You are on page 1of 41

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ

VĂN HÓA TỔ CHỨC

1
NỘI DUNG

1. Môi trường tác động đến công tác quản trị


2. Môi trường bên ngoài
3. Môi trường bên trong (nội bộ) của DN
4. Văn hóa của tổ chức và các yếu tố hình
thành nên VHTC.

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 2


1. Môi trường tác động đến công tác QT
Nhà Quản trị và Sự thành công của TC:
- Quan điểm vạn năng (omnipotent view): nhà quản trị
là tất cả, nhà quản trị chịu trách nhiệm trực tiếp về sự
thành công hay thất bại của tổ chức.

- Quan điểm biểu tượng (symbolic view): nhà quản trị


chỉ là biểu tượng, ảnh hưởng của nhà quản trị đến sự
thành công hay thất bại của tổ chức giới hạn ở mức độ
nào đó, vì còn có nhiều yếu tố bên ngoài cũng cùng ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động của TC

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 3


1. Môi trường tác động đến công tác QT
Khái niệm:
- Môi trường hoạt động của tổ chức: các yếu tố từ bên
trong và bên ngoài thường xuyên tác động ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động của TC;

• Môi trường bên ngoài
Kết quả hoạt 
động của DN
• Văn hóa tổ chức & các 
nguồn lực

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 4


1. Môi trường tác động đến công tác QT
Phân loại:
• Môi trường bên ngoài: gồm các yếu tố bên ngoài TC có ảnh
hưởng đến hoạt động của TC.

- Môi trường Toàn cầu (global environment): kinh tế, chính trị-
pháp luật, văn hóa xã hội, dân số, tự nhiên, công nghệ ở phạm
vi toàn cầu

- Môi trường tổng quát (general environment): phạm vi một


quốc gia

- Môi trường tác nghiệp/ngành (task environment): khách hàng,


đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp và các nhóm áp lực khác ở
một ngành

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 5


1. Môi trường tác động đến công tác QT
Phân loại:
• Môi trường nội bộ: gồm các yếu tố bên trong TC có
ảnh hưởng đến hoạt động của TC.

- Nguồn lực: nhân lực, khả năng nghiên cứu và phát


triển, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính,…

- Văn hóa của tổ chức

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 6


1. Môi trường tác động đến công tác QT
Phân loại:

Môi trường toàn cầu


Môi trường tổng quát
Môi trường ngành
Môi trường nội bộ

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 7


2. Môi trường bên ngoài
Môi trường toàn cầu:

Các biến động về


kinh tế - chính trị Các hiệp định tự
Các rào cản về
và xã hội tại các do thương mại
thuế quan và văn
quốc gia, khu vực như AFTA,
hóa
và trên toàn thế NAFTA,..
giới

Cơ chế vận hành Thay đổi trong


Các định chế tài
của các tổ chức thể chế chính trị
chính quan trọng
kinh tế như WTO, và kinh tế trên thế
như IMF, WB
APEC, OPEC giới

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 8


2. Môi trường bên ngoài
Môi trường tổng quát:

Chính trị - Văn hóa xã


Kinh tế
Pháp luật hội

Dân số/nhân
Tự nhiên Công nghệ
khẩu học

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 9


2. Môi trường bên ngoài
Kinh tế:
• GDP (Gross Domestic Product, GDP), GNP (Gross
National Product), tỉ lệ tăng trưởng GDP, GNP
• Lãi suất và xu hướng của lãi suất
• Cán cân thanh toán quốc tế (cán cân mậu dịch)
• Tỉ giá hối suất
• Thu nhập bình quân đầu người
• Mức độ lạm phát của nền kinh tế
• Hệ thống biểu thuế - mức thuế
• Các biến động trên thị trường chứng khoán

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 10


2. Môi trường bên ngoài
Chính trị - Pháp luật:

• Hệ thống Pháp luật hiện hành


• Chính phủ (luật lệ)
• Sự ổn định chính trị
• Xu hướng chính trị và đối ngoại

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 11


2. Môi trường bên ngoài
Văn hóa xã hội:

• Quan điểm về đạo đức, thẩm mỹ, lối


sống, xu hướng lựa chọn nghề nghiệp
• Phong tục, tập quán truyền thống
• Các quan tâm và ưu tiên của xã hội
• Trình độ nhận thức, học vấn của xã hội

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 12


2. Môi trường bên ngoài
Nhân khẩu học (dân số):

• Tổng dân số, tỉ lệ tăng dân số


• Tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp
• Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các
vùng, miền,..

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 13


2. Môi trường bên ngoài
Tự nhiên – Hạ tầng:

• Điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, khí hậu,


cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, tài
nguyên trong lòng đất, tài nguyên rừng biển,
môi trường nước, không khí,...)
• Cơ sở hạ tầng (đường sá, hệ thống điện
nước,..)

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 14


2. Môi trường bên ngoài
Môi trường ngành (vi mô):

Nhà cung Đối thủ cạnh


Khách hàng
cấp tranh

Đối thủ tiềm Sản phẩm Các nhóm


ẩn thay thế áp lực xã hội

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 15


2. Môi trường bên ngoài
Khách hàng:

• Khách hàng tổ chức (B2B), Cá nhân (B2C),


chính phủ (B2A)
• Nhu cầu thị hiếu của khách hàng, khuynh
hướng tương lai của họ
• Đánh giá của KH về sản phẩm/dịch vụ của tổ
chức
• Mức độ trung thành của KH
• Áp lực của các KH hiện tại và xu hướng sắp tới

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 16


2. Môi trường bên ngoài
Nhà cung cấp:

• Cung cấp các nguồn lực như vật tư, thiết bị, vốn,..
• TC sẽ chịu sức ép về giá mua, số lượng, chất
lượng…
• Mức độ của mối quan hệ gắn bó, tin cậy với các
nhà cung cấp
• Đa dạng hóa nhà cung cấp

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 17


2. Môi trường bên ngoài
Đối thủ cạnh tranh:

• Các tổ chức đang cung cấp SP ra cùng thị trường


với DN.
• Phương thức cạnh tranh: giá, chất lượng, hậu mãi..
• Mức độ cạnh tranh trong ngành

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 18


2. Môi trường bên ngoài
Đối thủ tiềm ẩn:

• Sự xâm nhập của các đối thủ mới vào thị trường SP.

• Cải tiến công nghệ, giảm giá bán, tạo ra sự trung


thành của KH...

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 19


2. Môi trường bên ngoài
Sản phẩm thay thế:

• Các TC ở ngoài ngành với các SP có khả năng thay


thế SP của DN.
• Phải đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng, đặc
tính của SP.

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 20


2. Môi trường bên ngoài
Các nhóm áp lực xã hội khác:

• Cộng đồng cư dân xung quanh trụ sở TC.


• Các tổ chức công đoàn
• Hiệp hội người tiêu dùng
• Các tổ chức y tế, báo chí,...
• Cần huy động sự ủng hộ của các tổ chức này

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 21


2. Môi trường nội bộ

Vật chất, thiết


Nhân lực Tài chính
bị

Khả năng
Cấu trúc tổ Hệ thống
nghiên cứu
chức quản trị
và phát triển

Văn hóa tổ
chức

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 22


3. Môi trường nội bộ
Nhân lực:

• Tổng nhân lực hiện có.


• Cơ cấu nhân lực
• Trình độ chuyên môn, lành nghề
• Khả năng thu hút nhân lực
• Mức độ thuyên chuyển, bỏ việc,…

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 23


3. Môi trường nội bộ
Tài chính:

• Nguồn vốn để thực hiện các kế hoạch, chiến lược


• Khả năng huy động nguồn vốn
• Việc phân bổ và sử dụng vốn
• Khả năng kiểm soát các chi phí vốn,..

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 24


3. Môi trường nội bộ
Vật chất – Thiết bị:

• Công trình kiến trúc, nhà xưởng


• Hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông…
• …

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 25


3. Môi trường nội bộ
Nghiên cứu và phát triển:

• Khả năng phát triển sản phẩm mới


• Khả năng cải tiến kỹ thuật
• Khả năng ứng dụng công nghệ mới…

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 26


3. Môi trường nội bộ
Cấu trúc tổ chức:

• Số lượng các đơn vị/bộ phận


• Sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm
• Quan hệ tương tác/hợp tác,…

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 27


3. Môi trường nội bộ
Hệ thống quản trị:

• Nội qui, cơ chế vận hành


• Thủ tục, qui trình,..

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 28


3. Môi trường nội bộ
Văn hóa tổ chức:

• một yếu tố thuộc môi trường nội bộ có vai trò rất


quan trọng trong việc tạo ra một môi trường thuận
lợi cho việc thực hiện sứ mạng, mục tiêu và chiến
lược dài hạn của tổ chức

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 29


4. Văn hóa tổ chức
Khái niệm:

Hệ thống các giá trị (values), niềm tin (beliefs) được


chia sẻ chung, những nguyên tắc (principles), những
chuẩn mực (norms) có tác dụng định hướng và ảnh
hưởng đến hành vi của người lao động trong một tổ
chức, giúp phân biệt tổ chức này với tổ chức khác.

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 30


4. Văn hóa tổ chức
Khái niệm:

- VHTC là nhận thức (Perception): không thể thấy, hoặc


sờ mó (touch) được, chỉ có thể cảm nhận thông qua trải
nghiệm
- VHTC mang tính mô tả (Descriptive): liên quan đến
cảm nhận & mô tả chứ không phải là thích/không thích.

- Sự chia sẻ chung (Shared aspect of culture): NV ở vị trí


làm việc, trình độ,.. khác nhau đều cảm nhận theo cách
như nhau.
Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 31
4. Văn hóa tổ chức
Mô tả về của VHTC:

- VHTC thể hiện thông qua mức độ cao –thấp của 7 khía
cạnh: (1) chấp nhận rủi ro & sáng tạo; (2) tính cơ chế;
(3) chấp nhận xung đột; (4) mức độ làm việc nhóm; (5)
quan tâm đến nhân viên trong các quyết định quản trị;
(6) quan tâm đến kết quả; (7) quan tâm đến chi tiết.

- Một tổ chức có thể nhấn mạnh 1 khía cạnh cụ thể so với


các khía cạnh văn hóa khác trong 7 khía cạnh này.

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 32


4. Văn hóa tổ chức
Mô tả về của VHTC:

- Một tổ chức có thể có VHTC mạnh hoặc VHTC yếu


- Tổ chức có VHTC mạnh khi những giá trị cốt lõi được
giữ vững và được chia sẻ rộng rãi trong tổ chức. VHTC
mạnh có ảnh hưởng đến nhân viên mạnh hơn so với
VHTC yếu.
- VHTC mạnh làm cho NV trung thành hơn, bầu không
khí làm việc thuận lợi hơn,..
- Nhưng VHTC mạnh có thể ngăn cản NV thử/áp dụng
các cách tiếp cận mới cho vấn đề cần giải quyết.
Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 33
4. Văn hóa tổ chức
Mô tả về của VHTC:

(Robbins và cộng sự, 2016)


Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 34
4. Văn hóa tổ chức
Mô tả về của VHTC:
Coâng ty A Coâng ty B
‐ Sử dụng những quy tắc điều lệ ‐Có rất ít quy định, điều lệ
nghiêm ngặt để quản lý nhân viên
‐ Có đốc công giám sát nhân viên chặt ‐ Không có đốc công; tin rằng nhân
chẽ để tránh sai phạm; không tin vào viên chăm chỉ đáng tin cậy.
sự thật thà, liêm khiết của nhân viên.
‐ Phạm vi tự do hoạt động của nhân ‐ Được khuyến khích tự giải quyết
viên: khó khăn, tự do hỏi ý kiến khi cần
+ rất ít được khuyến khích tài năng chuyên
+ mọi việc báo cáo và xin phép cấp môn
trên ‐ Đóng góp nhiều cho doanh nghiệp
‐ Những đặc tính được đề cao và những sáng kiến
khen thưởng: cố gắng, trung thành, ‐ Chấp nhận những cử chỉ và ý kiến
tránh sai lầm khác biệt

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 35


4. Văn hóa tổ chức
Nguồn gốc của VHTC:
- VHTC hình thành và phát triển qua thời gian dài

Quản 
Triết lý trị cấp 
của cao
Tiêu chí 
những
lựa  VHTC
người
chọn Tập thể 
sáng lập
tổ chức hóa 
(Socialization)

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 36


4. Văn hóa tổ chức
Nhân viên học về VHTC thông qua:

Các câu chuyện về sự Các hoạt động được


kiện quan trọng và lặp đi lặp lại để củng
những người có đóng cố các giá trị và mục
góp lớn cho TC tiêu quan trọng của TC

Các biểu tượng mang


tính vật chất như: trang Ngôn ngữ riêng biệt
phục,..

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 37


Thảo luận
1. Có tổ chức nào không có văn hóa tổ chức không?

2. Thay đổi văn hóa tổ chức có khả thi không? Nếu


có, hãy cho biết cách thức tiến hành?

3. Mô tả văn hóa “có trách nhiệm với khách hàng”


của một tổ chức ?

4. Với vai trò là nhà quản trị, làm thế nào để xây
dựng được văn hóa này?

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 38


4. Văn hóa tổ chức
Ảnh hưởng của VHTC và công tác quản trị:

- Bởi vì VHTC ràng buộc những thứ nên làm và không nên
làm trong tổ chức. Do đó, chắc chắn VHTC liên quan chặt
chẻ đến công tác quản trị của nhà quản lý . Các ràng buộc
này đôi khi không rõ ràng, không được viết ra, không
được nói ra (theo Robbins, 2016).
- Vd:
- look busy even if you are not.
- what made us successful in the past will make us
successful in the future.
- if you want to get to the top, your have to be a team
player.

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 39


4. Văn hóa tổ chức
Ảnh hưởng của VHTC và công tác quản trị:

Hoạch định:
• Mức độ rủi ro được ghi trong các kế hoạch
• Các kế hoạch nên được phát triển bởi cá nhân hay đội nhóm
• Mức độ tham gia tìm hiểu sự bất trắc trong môi trường kinh
doanh của nhà quản lý
Tổ chức:
• Sự trao quyền cho nhân viên thực hiện công việc của họ đến mức
độ nào
• Các nhiệm vụ nên được hoàn thành bởi cá nhân hay đội nhóm
• Mức độ tương tác với nhau giữa các nhà quản lý đơn vị/bộ phận
trong tổ chức

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 40


4. Văn hóa tổ chức
Ảnh hưởng của VHTC và công tác quản trị:

Lãnh đạo:
• Mức độ nhà quản lý quan tâm đến sự hài lòng với công
việc của nhân viên
• Phong cách lãnh đạo nào là phù hợp
• Mức độ xung đột, bất đồng ý kiến nên tồn tại hay loại bỏ
Kiểm soát:
• Hình thức kiểm soát nào được thực hiện với nhân viên
• Tiêu chí nào là quan trọng khi đánh giá thành tích làm
việc của nhân viên

Bài giảng QTH - ThS. Nguyễn Văn Tuấn. Chương 03 41

You might also like