You are on page 1of 7

Cựu giám đốc tài chính của McDonald's, Harry J.

Sonneborn , thậm chí còn được trích


dẫn rằng: “Về mặt kỹ thuật, chúng tôi không kinh doanh thực phẩm. Chúng tôi đang
kinh doanh bất động sản . Lý do duy nhất chúng tôi bán bánh hamburger mười lăm xu
là bởi vì họ là nhà sản xuất doanh thu lớn nhất, từ đó người thuê có thể trả tiền thuê
nhà cho chúng tôi” Vì vậy phần lớn doanh thu của McDonald’s đến từ việc kinh doanh
bất động sản. McDonald’s thuê tòa nhà từ chủ đất khác và sau đó cho thuê lại cho các
đơn vị nhận nhượng quyền. Trong trường hợp sau, McDonald’s trả cho các chủ đất một
mức giá thuê khoảng 5% doanh số bán của các cửa hàng và sau đó tính mức giá cho
thuê lại cho các đơn vị nhận nhượng quyền là 10% doanh số bán. McDonald sở hữu
những cửa hàng ở vị trí đắc địa. Những vị trí này thường được họ mua hoặc thuê dài hạn. Sau đó,
 Các cửa hàng của McDonald’s đều sở hữu
họ cho các cửa hàng nhượng quyền thuê lại.
những vị trí đắc địa như góc hai mặt tiền hay trên những con đường lớn sầm uất. Hãng
không chỉ đơn thuần việc thuê một mặt bằng để kinh doanh mà họ sẽ đàm phán để thuê
mua hoặc nhờ một đối tác tài chính đứng vào hỗ trợ để mua lại toàn bộ mặt bằng này.
Khi danh tiếng và tổng tài sản của McDonald’s đi lên, hãng sẽ nhận được những khoản
vay ngày càng ưu đãi từ ngân hàng và cứ thế như một quả cầu tuyết, công ty liên tục mở
rộng. Mô hình này thường được gọi là kinh doanh bất động sản dòng tiền kép.
=> Theo số liệu năm 2014, doanh thu của McDonald từ bất động sản những năm 2009
đến 2014 là 6.11 tỷ đô la. Trong khi đó phí thường niên và phí nhượng quyền chưa
được 4 tỷ đô la. Đây là một con số chứng minh rằng McDonald là công ty bất động sản
đúng hơn là một công ty kinh doanh thức ăn nhanh.
Liên minh Quốc tế về Người lao động dịch vụ cho biết “tỷ lệ lợi nhuận từ bất động sản
của chuỗi cửa hàng McDonald’s dao động từ 10.5% đến 19.3%, gấp đôi hoặc gấp ba
lần giá trị trung bình 5.9% trong ngành công nghiệp này” (2019)

Nói chính xác hơn, doanh thu chủ yếu của hãng đến từ nhượng quyền kinh doanh và
phí cho thuê bất động sản lại chiếm phần lớn trong đó.

Năm 2014, doanh thu từ phí cho thuê bất động sản kinh doanh nhượng quyền chiếm gần
1/4 tổng doanh thu 27,4 tỷ USD của McDonald's.

Trong khi khi tổng doanh thu của hãng giảm 2,4% và lợi nhuận giảm 15% thì doanh thu
từ phí cho thuê bất động sản lại tăng 26% trong khoảng 2009-2014 lên 6,1 tỷ USD.

(https://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/mcdonald-s-se-buong-bat-dong-san-
2015090110375884.chn)

*C ách th ức ho ạt đ ộng:
Vào năm 2019, McDonald’s có khoảng 38.659 cửa hàng trên khắp thế giới. Tuy nhiên
hơn 93% (36.059) trong số này hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương hiệu, do
bên thứ ba điều hành, không thuộc quyền sở hữu của McDonald’s.

kinh doanh doanh bất động sản theo hình thức nhượng quyền doanh nghiệp. Vào năm
2019, McDonald’s có khoảng 38.659 cửa hàng trên khắp thế giới. Tuy nhiên hơn 93%
(36.059) trong số này hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương hiệu, do bên thứ
ba điều hành, không thuộc quyền sở hữu của McDonald’s. McDonald’s thuê tòa nhà từ
chủ đất khác và sau đó cho thuê lại cho các đơn vị nhận nhượng quyền. Trong trường
hợp sau, McDonald’s trả cho các chủ đất một mức giá thuê khoảng 5% doanh số bán
của các cửa hàng và sau đó tính mức giá cho thuê lại cho các đơn vị nhận nhượng
quyền là 10% doanh số bánTheo số liệu năm 2014, doanh thu của McDonald từ bất
động sản những năm 2009 đến 2014 là 6.11 tỷ đô la. Trong khi đó phí thường niên và
phí nhượng quyền chưa được 4 tỷ đô la. Đây là một con số chứng minh rằng McDonald
là công ty bất động sản đúng hơn là một công ty kinh doanh thức ăn nhanh. Liên minh
Quốc tế về Người lao động dịch vụ cho biết “tỷ lệ lợi nhuận từ bất động sản của chuỗi
cửa hàng McDonald’s dao động từ 10.5% đến 19.3%, gấp đôi hoặc gấp ba lần giá trị
trung bình 5.9% trong ngành công nghiệp này” (2019)
nguồn thu nhập chủ yếu của McDonald’s 1/3 là đến từ các cửa hàng trực tiếp, 2/3 đến
từ nhượng quyền thương mại, trong đó bao gồm cả thu nhập bất động sản chiếm 9/10.

theo thống kê, McDonald’s sở hữu khoản tài sản trị giá 47.5 tỷ USD trên toàn thế giới.
Và 82% (39 tỷ USD) trong số đó đến từ chi phí bất động sản và trang thiết bị.

*C ách th ức ho ạt đ ộng
Vào năm 2019, McDonald’s có khoảng 38.659 cửa hàng trên khắp thế giới. Tuy nhiên
hơn 93% (36.059) trong số này hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương hiệu, do
bên thứ ba điều hành, không thuộc quyền sở hữu của McDonald’s.
? T ại sao th ực hi ện nh ư ợng quy ền kinh doanh
 Sở hữu khoảng 250.000 - 500.000 USD tiền mặt chính chủ

 Có sự ổn định về mặt tài chính để vay thêm khoảng 1.700.000 USD

 Thanh toán ngay 45.000 USD cho McDonald’s

 Tham gia khóa huấn luyện cấp tốc 9 tháng để biết cách điều hành cửa hàng
theo kiểu McDonald’s

 Ký hợp đồng 20 năm cho một địa điểm cụ thể do chính McDonald’s chọn

 Chia 4% doanh số hàng tháng, cộng thêm phí thuê địa điểm dựa theo doanh
số tháng cho McDonald’s

 Trang trí nội thất cửa hàng theo yêu cầu và đặc trưng của McDonald’s bằng
chính tiền của bạn

 Tự trang bị thêm những công cụ dụng cụ mới cho 20 năm tiếp theo
+ Năm 2019, doanh thu của McDonald’s là 21 tỷ USD, lợi nhuận 6 tỷ USD, chiếm khoảng 28.5.
Trong đó, 7% cửa hàng họ sở hữu đem về 9.4 tỷ USD doanh thu tuy nhi ên chi phí vận hành
chiếm 8 tỷ USD. => Nếu so sánh với phần còn lại của chuỗi cửa hàng, tỷ lệ đóng góp lợi
nhuận của 7% này chẳng thấm nào đâu. Vậy thì con số 6 tỷ USD lợi nhuận kia đến từ đâu?
Nếu nhìn lại, bạn sẽ nhận ra chúng chính là chi phí mà các chủ sở hữu cửa hàng nhượng
quyền phải bỏ ra.

+ Nếu một cửa hàng nhượng quyền nào đó đóng cửa, thì người chủ phải trả cho McDonald’s
một khoản thanh lý hợp đồng. Và McDonald’s lại tiếp tục tìm người chủ mới. Hoặc ít nhất, họ có
thể bán hoặc cho thuê lại địa điểm này. Dù bằng cách nào, họ vẫn là người được lợi.

+ Dù các cửa hàng này có phát đạt hay thua lỗ, thì McDonald’s vẫn bỏ túi được những
khoản cố định. Không chỉ vậy, mô hình hoạt động này cũng được lòng các cổ đông khi
giá trị cổ phần của McDonald’s tăng từ 1.80 USD (1980) lên 217 USD (2019)

+  công ty chỉ chi tiền vào bất động sản của địa điểm đó.  Bên nhận quyền
chịu trách nhiệm cho tất cả các chi phí vận hành nhà hàng đồng thời trả tiền
thuê McDonald's (chiếm trung bình 10,7% doanh thu của họ

+ McDonald's chỉ giữ lại 16% doanh thu từ các địa điểm mà hãng sở hữu trực
tiếp so với 82% doanh thu do nhượng quyền thương mại tạo ra.

+ tr ả ph í nh ư ợng quy ền v à ti ền thu ê đ ấ

https://cafef.vn/ban-tuong-mcdonalds-ban-banh-burger-ma-giau-u-nham-to-nho-chien-
luoc-tinh-vi-nay-ho-la-mot-trong-5-dai-gia-bds-hang-dau-the-gioi-
20201123143643846.chn

https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/24382-Bai-hoc-ve-Mo-hinh-kinh-
doanh-tu-McDonalds
https://cafef.vn/ban-tuong-mcdonalds-ban-banh-burger-ma-giau-u-nham-to-nho-
chien-luoc-tinh-vi-nay-ho-la-mot-trong-5-dai-gia-bds-hang-dau-the-gioi-
20201123143643846.chn
https://whatisthebusinessmodelof.com/business-models/mcdonalds-business-
model/#:~:text=Franchisees%20throw%20money%20into%20the,year%20terms
%20on%20rental%20agreements
https://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/mcdonald-s-se-buong-bat-dong-san-
2015090110375884.chn
vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/thi-truong/bi-mat-cua-mcdonald-nhung-ong-trum-
dia-oc-phai-kinh-ne-514218.html
https://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/thi-truong/bi-mat-cua-mcdonald-nhung-
ong-trum-dia-oc-phai-kinh-ne-514218.html
https://enternews.vn/mcdonald-la-cong-ty-gi-178076.html
https://vnfranchise.vn/lua-chon-mo-hinh-nhuong-quyen-kha-thi/
https://www.investopedia.com/articles/markets/032015/how-mcdonalds-makes-
its-money-mcd.asp
https://www.mashed.com/178309/how-much-mcdonalds-franchise-owners-really-
make-per-year/
https://cafef.vn/ban-tuong-mcdonalds-ban-banh-burger-ma-giau-u-nham-to-nho-
chien-luoc-tinh-vi-nay-ho-la-mot-trong-5-dai-gia-bds-hang-dau-the-gioi-
20201123143643846.chn

https://www.quora.com/Where-does-McDonalds-get-most-of-its-revenue-from
https://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/thi-truong/bi-mat-cua-mcdonald-nhung-
ong-trum-dia-oc-phai-kinh-ne-514218.html
https://papatrader.com/phan-tich-cong-ty-mcdonald/

Tiếp đó, Mcdonalds sẽ cho thuê lại cửa hàng này cho những đối tác muốn được nhượng
quyền kinh doanh với hãng nhưng mức gia thuê sẽ theo giá thị trường.

Với đặc điểm này, công ty có thể hưởng mức chênh lệch cho thuê địa điểm và thậm
chí thu thêm một khoản tiền nếu giá cho thuê bất động sản tăng lên trên thị trường.

Bên cạnh đó, những ông chủ cửa hàng mới này còn phải chịu 20%, hoặc thậm chí 40%
phí thuê ban đầu cho McDonald's. Thêm vào đó, các cửa hàng nhượng quyền này cũng
phải chịu trách nhiệm về tiền phí bảo hiểm cũng như thuế má.
Với chiến lược này, McDonald's có thể duy trì mức doanh thu ổn định từ tiền phí thuê bất
động sản của các cửa hàng nhượng quyền khi giá thuê lại theo thị trường chắc chắn luôn
cao hơn mức cố định mà công ty trả cho chủ nhà thực sự.

Không dừng lại đó, hợp đồng nhượng quyền của McDonald's bao gồm cả phí thường niên
cơ bản (Royalties Fee). Theo đó, các cửa hàng nhượng quyền phải thanh toán một khoản
phí thường niên dựa trên doanh số hoặc dựa trên mức tiền cố định.

Khoản tiền này được thanh toán hàng tuần, tháng hay năm tùy vào thỏa thuận. Thông
thường, McDonald's định khoản phí vào khoảng 5% tổng doanh thu của cửa hàng nhượng
quyền.

Nhờ đó, nếu các chi nhánh nhượng quyền làm ăn tốt, McDonald's sẽ có thêm một khoản
lợi nhuận đáng kể nữa từ doanh số của họ.

Với những nguồn thu dồi dào trên, McDonald's bắt đầu có tiền để thu mua nhiều
khu đất hơn và nhượng quyền lại cho các cửa hàng, qua đó tạo thành một vòng tuần
hoàn nâng doanh thu của hãng.
https://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/neu-chi-dua-vao-burger-va-khoai-tay-
mcdonald-s-da-pha-san-tu-lau-20160202115341745.chn

You might also like