You are on page 1of 16

15/06/2021

BỆNH PARKINSON
 Vài nét lịch sử
 Do James Parkinson (1755-1824) mô tả lần đầu tiên
THUỐC TRỊ BỆNH PARKINSON vào năm 1817

BỆNH PARKINSON
Định nghĩa
 Bệnh thoái hóa TKTW, cụ thể ở vùng hạch nền
(liềm đen và thể vân)
 Triệu chứng chính gồm có: run, giảm cử động, đơ
cứng và rối loạn phản xạ tư thế

4
15/06/2021

BỆNH PARKINSON

BỆNH PARKINSON BỆNH PARKINSON


15/06/2021

BỆNH PARKINSON BỆNH PARKINSON


 Sự mất cân bằng giữa hệ dopaminergic và hệ
cholinergic

BỆNH PARKINSON BỆNH PARKINSON


 Dịch tễ học  Triệu chứng: có ít nhất 2 trong 3 triệu chứng chính
 1% bệnh nhân Parkinson <50 tuổi  Run khi nghỉ
 Đỉnh khởi phát bệnh trong những năm đầu ở tuổi 60  Cứng đờ
 Các yếu tố nguy cơ  Vận động chậm chạp
 Tiền sử gia đình
 Giới nam
 Chấn thương đầu
 Phơi nhiễm những yếu tố độc thần kinh (khí CO,
thuốc trừ sâu)
15/06/2021

BỆNH PARKINSON
 Triệu chứng không thuộc vận động
 Trầm cảm
 Sa sút tinh thần
 Ảo thị
 Rối loạn ngôn ngữ, khó nuốt, khó nhai
 Tăng tiết nước bọt
 Tăng tiết mồ hôi…

THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON


PHÂN LOẠI
 Thay thế dopamin: Levodopa
 Bắt chước tác dụng dopamin: bromocriptin, pergolide
 Ức chế MAO-B: selegilin, rasagiline
 Ức chế COMT: entacapone, tolcapone
 Kích thích tiết dopamin ở thể vân: Amantadin
 Kháng cholinergic ở thể vân: trihexyphenidyl, benztropin
 Kháng histamine có tính kháng cholinergic:
diphenhydramin
15/06/2021

LEVODOPA LEVODOPA
 Là đồng phân lập thể quay trái của dopa Dược động học
 Được khử carboxyl thành dopamine nhờ  Hấp thu nhanh chóng
enzyme dopa decarboxylase ở ruột non
 Thức ăn ảnh hưởng
hấp thu và giảm vận
chuyển levodopa vào
CNS  nên uống lúc
bụng đói
 T1/2 ngắn (1-2 giờ)

LEVODOPA

20
15/06/2021

LEVODOPA LEVODOPA
Phối hợp: Levodopa + chất ức chế dopa decarboxylase  Chỉ định:
 Điều trị triệu chứng Parkinson (đặc biệt triệu chứng cứng
 Levodopa + carbidopa (10:1 hoặc 4:1): Sinemet
và vận động chậm)
 Levodopa + benserazid (4:1): Madopar  Tác dụng phụ:
 Buồn nôn, ói mửa, chán ăn (80% bệnh nhân)
 Hạ huyết áp thế đứng, loạn nhịp tim do tăng
cathecholamin ngoại biên
 TKTW: loạn vận động chậm, hoang tưởng, ảo giác, lẫn,
tâm thần, trầm cảm
 On-off phenomenon

LEVODOPA LEVODOPA
 Chống chỉ định Chú ý
 BN tâm thần  Chỉ dùng khi bệnh gây khó chịu rõ rệt
 Tăng nhãn áp góc đóng  Không dùng liên tục, cần có thời gian nghỉ. Trong
 Tiền sử u melanin thời gian đó thay bằng thuốc trị Parkinson khác
 Ngưng thuốc từ từ để tránh sự mất vận động nặng
15/06/2021

LEVODOPA ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC

Tương tác: không phối hợp chung với Kích thích trực tiếp receptor dopamine ở thể vân
 Pyridoxin (B6): tăng phân hủy levodopa → tăng TDP
ngoại biên và giảm hiệu quả
 MAOI (phenelzine): gây tăng catecholamin, gây tăng
huyết áp kịch phát
 Thuốc kháng trầm cảm

ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC

Ưu điểm
Striatum, neocortex
 Không tạo chất chuyển hóa có độc tính (các gốc tự do
như peroxide)
Hippocampus, hypothalamus
 Không cạnh tranh với thuốc khác trong quá trình vận

Caudate, putamen (basal chuyển


ganglia), nucleus accumbens,
the substantia nigra  Thời gian tác động kéo dài hơn levodopa
Limbic, nucleus accumbens  Không phụ thuộc vào sự phóng thích noron thần kinh

Hippocampus, substantia
nigra, nucleus accumbens
15/06/2021

ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC

Chỉ định
 Điều trị Parkinson
Tác dụng phụ:
 Buồn nôn, táo bón, khó tiêu, loét dạ dày
 Hạ huyết áp tư thế
 Các triệu chứng tâm thần (lẫn, ác mộng, ảo giác)
 Buồn ngủ cả ngày (có thể xảy ra đột ngột)

ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC

 Ergot derivative  Non – ergot derivative  Apomorphine

 Bromocriptin  Apomorphine  Ái lực mạnh trên D4 recepor, trung bình trên D2,

 Cabergoline  Pramipexole D3,D5 và rất yếu trên D1


 Dùng đường tiêm dưới da
 Lisuride  Ropinirole
 Tác dụng phụ: ảo giác, gây nghiện…
 Pergolide  Rotigotine
 Tìm hiểu: chỉ định
khác của nhóm này và
TDP của nó?
31 32
15/06/2021

ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC CHẤT ỨC CHẾ MONOAMIN OXIDASE B

 Pramipexole Hoạt chất ức chế MAO-B chọn lọc


 Ái lực cao với D3 subtype receptor  Selegilin
 PO  Rasagilin
 Ropinirole
Chỉ định:
 Ropinirole: chỉ chủ yếu tác động lên D2 receptor
 Điều trị hỗ trợ khi có giảm tác dụng và dao động trị liệu
 Rotigotine
với L-dopa
 Ái lực với D3, D2 cao hơn D1
Tác dụng phụ:
 Miếng dán, tác động kéo dài 24h
 Buồn nôn, nhức đầu, mất ngủ, thay đổi tính khí, rối
 Phóng thích cho nồng độ trong máu ổn định hơn các
thuốc đường uống loạn vận động
33

CHẤT ỨC CHẾ MONOAMIN OXIDASE B CHẤT ỨC CHẾ MONOAMIN OXIDASE B

 2 type monoamine oxidase ở TKTW  Selegiline


 MAOA: chuyển hóa norepinephrine, serotonin,  Ức chế không thuận nghịch chọn lọc MAOB
dopamine  Liều cao gây ức chế cả MAOA và MAOB
 MAOB: chuyển hóa chọn lọc Dopamin  Gây mất ngủ → uống buổi sáng và trưa, không uống
buổi tối
 Dạng bào chế: viên nén, viên nang 5mg, viên nén tan
trong miệng
 Chuyển hóa thành amphetamine, metamphetamin
(gây mất ngủ, ảo giác)
35 katzung 36
15/06/2021

CHẤT ỨC CHẾ MONOAMIN OXIDASE B CHẤT ỨC CHẾ MONOAMIN OXIDASE B

 Rasagiline  MAOI – Chống chỉ định


 Thuốc mới (5/2006)  Dùng chung meperidine, tramadol, methadone,
 Tạo chất chuyển hóa là 1-(R)-aminoindan không có propoxyphene, cyclobenzaprine, or St. John’s wort,
những tính chất giống amphetamin Dextromethorphan
 Ức chế chọn lọc MAOB không thuận nghịch ở não  TCA, SSRI: gây hội chứng Serotonin
 Tiềm lực gấp 5 lần selegiline.  Tăng TDP của levodopa

katzung 37 katzung 38

CHẤT ỨC CHẾ MONOAMIN OXIDASE B CHẤT ỨC CHẾ COMT (Catechol-O-


methyltransferrase)
Tương tác  COMT và MAO đều xúc tác phản ứng phân hủy
 Meperidin + MAOI: kích động, mê sảng, có thể tử levodopa và dopamine
vong  COMT làm bất hoạt
 Thận trọng phối hợp: kháng trầm cảm 3 vòng và  Levodopa  3-Oxymethyldopa (OMD)  OMD cạnh
SSRI tranh với levodopa để vận chuyển qua ruột và hang
 Dùng chung thức ăn có chứa tyramin rào máu não
 Dopamin  3-methoxytyramin
15/06/2021

CHẤT ỨC CHẾ COMT (Catechol-O- CHẤT ỨC CHẾ COMT (Catechol-O-


methyltransferrase) methyltransferrase)
- Kéo dài tác dụng của levodopa do giảm chuyển hóa
Tác dụng phụ
levodopa ở ngoại biên
 Buồn nôn
- Tăng tỷ lệ levodopa đi vào thần kinh trung ương
 Hạ huyết áp tư thế
Chỉ định:  Rối loạn vận động, ảo giác
 Tăng cường và kéo dài tác dụng khi dùng chung levodopa  Nhức đầu, tiêu chảy, đau bụng, đổi màu nước tiểu, độc
Chế phẩm gan
 Tolcapon (Tasmar)  Chú ý
 Entacapon (Comtan)  Entacapon: ít gây tiêu chảy và độc gan hơn
 Levodopa/carbidopa + entacapon (Stalevo)  Tolcapon có tác dụng kéo dài hơn và có thêm tác động ở
hệ thần kinh trung ương

CHẤT ỨC CHẾ COMT (Catechol-O- THUỐC KHÁNG CHOLINERGIC


methyltransferrase)
 Benztropin
 Biperiden
 Orphenadrin
 Trihexyphenidyl
15/06/2021

THUỐC KHÁNG CHOLINERGIC AMANTADIN


Tác dụng: giảm sự run và cứng cơ của Parkinson Cơ chế: Chưa xác định rõ
Tác dụng phụ:  Tăng phóng thích dopamin
 Buồn ngủ  Đối kháng cholinergic
 Buồn nôn, khô miệng, giãn đồng tử, táo bón, bí tiểu  Ức chế thụ thể NMDA
 Kích động, ảo giác, hoang tưởng
Chống chỉ định
 Phì đại tuyến tiền liệt
 Bệnh nghẽn đường tiêu hóa
 Tăng nhãn áp

AMANTADIN
 Chỉ định:
 Cúm A
 Parkinson
THUỐC TRỊ BỆNH ALZHEIMER
 Tác dụng phụ: bồn chồn, kích động, trầm cảm, rối loạn
giấc ngủ, đường vằn ở da chân tay
 CCĐ: Tiền sử động kinh, suy tim sung huyết
15/06/2021

BỆNH ALZHEIMER BỆNH ALZHEIMER


 Ca bệnh đầu tiên được mô tả vào năm 1906  Nguyên nhân: chưa xác định rõ
 Bệnh Alzheimer (AD) là tình trạng sa sút trí tuệ tiến  Yếu tố nguy cơ
triển đặc trưng bởi tổn thương trí nhớ và nhận thức  Di truyền
 Tuổi tác
 Khác: chấn thương đầu, sự lão hóa thông thường

BỆNH ALZHEIMER BỆNH ALZHEIMER


 Về mặt giải phẫu
 Teo và giảm đáng kể SL noron ở vỏ não và dưới vỏ
 Thoái hóa vỏ não, nặng nề nhất là hệ cholinergic
 Tăng đáng kể đám rối nội thần kinh
 Tăng tích tụ mảng thần kinh (β-amyloid)
15/06/2021

BỆNH ALZHEIMER BỆNH ALZHEIMER

55 56
15/06/2021

BỆNH ALZHEIMER THUỐC ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER


 Triệu chứng  Thuốc kháng cholinesterase (ChE)

 Mất trí nhớ  Tacrin

 Loạn ngôn ngữ, loạn phối hợp động tác  Donezepin


 Rivastigmin
 Mất định hướng, tổn thương sự đánh giá
 Galantamin
 Trầm cảm, triệu chứng tâm thần, rối loạn hành vi
 Chất ức chế receptor NMDA (N-metyl D-aspartate)
(kích động, đi lang thang, không hợp tác)
 Các thuốc khác
 Seleginin
 Vitamin E
 Thuốc chống trầm cảm: Fluoxetin, paroxetin

Thuốc kháng cholinesterase (ChE) Chất ức chế receptor NMDA


 Chỉ định: Điều trị triệu chứng từ nhẹ đến nặng của  Memantin
Alzheimer  Đối kháng không cạnh tranh với glutamate tại
 Tác dụng phụ: Buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy, nhức đầu, tim receptor NMDA
chậm nên uống lúc bụng no để tăng dung nạp
 Dược động học: hấp thu tốt PO, thải trừ qua thận
Chú ý:
 Chỉ định: Điều trị Alzheimer, có thể phối hợp với
 Donezepin: tác động ưu thế trên acetylcholinesterase ở
kháng cholinesterase
TKTW nên ít độc tính ngoại biên (nôn)
 TDP: tiêu chảy, buồn ngủ, chóng mặt, ảo giác nhẹ
 Dùng 1 lần/ngày
 Sử dụng lâu dài an toàn và hiệu quả
15/06/2021

Chất ức chế receptor NMDA

You might also like