You are on page 1of 1

Thứ hai, theo như lời của công ty Thạnh Mỹ thì công ty này cũng đã thừa nhận: “đơn vị

này đã tuyển dụng ông Nguyễn Ngọc vào làm việc từ ngày 19/02/2013 đến ngày 10/5/2013, các
bên thoả thuận miệng thời gian làm việc dưới 03 tháng nên không ký HĐLĐ, không đóng
BHXH”.

Căn cứ theo khoản 1 Điều 24 BLLĐ 2019 quy định về thử việc như sau: “Người sử dụng
lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động
hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.”.

Fvd,xbdxbdxjhrhucnjsdfjshuefbjkbvfbvjbfjkkfvjsiweqopgihvdhvdnb Người có công việc


được thực hiện không biết việc có người khác đang thực hiện công việc cho mình hoặc
biết nhưng không phản đối việc thực hiện công việc đó. Việc quy định “không phản đối”
ở đây không đồng nghĩa với “đồng ý”, vì không được quy định trong pháp luật dân sự
hiện hành. Cần phân biệt rằng, trong trường hợp xác lập giao dịch do không có quyền đại
diện, luật quy định “người được đại diện biết mà không phản đối trong thời hạn hợp lý”
thì vẫn được xem là “đồng ý”, “tức làm phát sinh hệ quả pháp lý với hành vi đại diện”.
Như vậy, khác với trường hợp “thực hiện công việc không có uỷ quyền” (chỉ cần có sự
phản đối thì phải chấm dứt thực hiện); việc phản đối một “giao dịch do không có quyền
đại diện” nhưng quá thời hạn (khi công việc đã được thực hiện gần xong hoặc xong) thì
không được chấp nhận, và giao dịch đó vẫn được xem là có hiệu lực. Có thể thấy rằng,
điều kiện “không phản đối” trong chế định “thực hiện công việc không có uỷ quyền” có
tính tuyệt đối cao hơn hẳn các chế định khác. “Nếu lúc đầu, người có công việc không
yêu cầu bên kia thực hiện công việc hay giao dịch với người thứ ba nhân danh người có
công việc nhưng sau đó người có công việc biết và đồng ý, thì vẫn coi như xác lập giao
dịch do không có quyền đại diện theo khoản 1 Điều 142 BLDS 2015”.1

1
PGS.TS Lê Minh Hùng, Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, NXB Luật
Hồng Đức.

You might also like