You are on page 1of 14

Chúng ta kh có cơ hội làm luật thì chủ tịch HCM ban hành luật về chế độ cũ trong đó có luật HNGD.

Chế độ cũ thì “ tập tục “ là chủ yếu.

Trong thời kỳ phong kiến VN có 2 luật là “ luật hồng đức và gia long “.

Nhà nguyễn kh có luật HNGD nào hết mà nằm trong 2 cái luật này.

Chế độ thực dân phong kiến thì ở 3 kỳ : “ dân luật bắc, dân luật trung và dân luật giản yếu ( sự kế thừa
của luật gia long ). “

Đến khi CMT8 thành công thì 100/10/1945 tạm thời áp dụng chế độ cũ để giải quyết các tranh chấp và
yêu cầu phát sinh. Đến khi cta năm 59 thì đất nước chia 2 miền thì mới có cơ hội làm luật. Trước 59 thì
chúng ta áp dụng luật việt nam thời đệ nhất.

Nghị quyết 76 : tinh thần áp dụng cho cả nước.

LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THỜI KỲ MỚI THÌ ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG 2
THỜI KỲ KHÁC NHAU.

ĐỐI VỚI LUẬT 59 :

+ Tài sản : luật hôn nhân gia đình 59 khkong thừa nhận quyền có tài sản riêng của vợ hoặc chồng ( điều
15 khẳng định như sau : tài sản của vợ hoặc chồng có trước và sau khi cưới là chung ).

 Xóa bỏ sự bất bình đẳng của vợ và chồng trong quá khứ


 Cùng nhau xây dựng

Mọi tài sản trước và sau khi cưới thì đều xác nhận là tài sản chung.
+ Luật hôn nhân 59 chính thức đặt ra nguyên tắc 1 vợ 1 chồng. Trước khi luật 59 có hiệu lực ở cả bắc và
nam thì các trường hợp vi phạm hôn nhân 1 vợ 1 chồng đều được công nhận. ( điều 3 và điều 5 ).

+ Luật 86 có hiệu đến hết tháng 12 năm 2000

LUẬT 59 VÀ LUẬT 86 KHÔNG ĐẶT RA NGHĨA VỤ ĐĂNG VỤ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN MINH BẠCH, ĐỒNG
THỜI 2 LUẬT CŨNG KHÔNG CÓ CHẾ TÀI ĐỂ XỬ LÝ HÀNH VI NAM NỮ SỐNG CHUNG NHƯ VỢ CHỒNG VÌ
VẬY MÀ NAM NỮ SỐNG CHUNG ( HÔN NHÂN THỰC TẾ ) GIA TĂNG => CẦN CÓ CƠ CHẾ ĐỂ CHIỀU
CHỈNH HÔN NHÂN THỰC TẾ ( NGHỊ QUYẾT 35 THÔNG TƯ 01 ).

+ Điều 11 của luật 2000 đã đặt ra nghĩa vụ đăng ký kết hôn xác định chế tài nếu nam nữ không đăng
ký.Nếu sống chung như vợ chồng không đăng ký kết hôn bắt đầu từ 1/1/2001 trở đi mọi trường hợp
nam nữ sống chung như vợ chồng thì không được xác định là vợ chồng là hôn nhân thực tế.

+ Pháp luật mà điều chỉnh quan hệ xã hội thì có pháp luật nội dung và pháp luật hình thức. Pháp luật tố
tụng dân sự để giải quyết về các yếu tố dân sự. Ngoài pháp luật nội dung cần chấp hành thì còn phải
chấp hành cả pháp luật hình thức.

+ Bắt đầu từ ngày 1.1.2015 trở đi ( khi luật 2014 có hiệu lực ) thì việc xác lập quan hệ hôn nhân gia đình
trên cơ sở luật 14 phải dựa vào luật pháp luật về hộ tịch đang phát sinh hiệu lực về thời điểm đấy cũng
như việc giải quyết phát sinh tranh chấp yêu cầu phát sinh trên cơ sở luật 14 và các tố tụng dân sự.

+ Đối với các quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập trước 1.1.2015 nhưng tranh chấp yêu cầu phát
sinh sau thời điểm này thì giải quyết như sau :

 Xác định tính hợp phát của quan hệ hôn nhân và gia đình trên cơ sở các luật đang phát sinh hiệu
lực tùy từng thời điểm trước đó. Còn giải quyết các tranh chấp và yêu cầu thì dựa vào luật 14 và
các luật tố tụng dân sự sau này.
ĐK KẾT HÔN

Khái niệm đăng ký kết hôn

Tự nguyên trong kết hôn ( Điểm B khoản 1 điều 8 )


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

---------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------

You might also like