You are on page 1of 11

ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHÓ

CẦN LINH HOẠT


Nguyễn Thành*, Nguyễn Thị Lan Hương*,
Nguyễn Văn Huấn*, Nguyễn Đồng**, Nguyễn Văn Chừng***
* Khoa gây mê hồi sức BVĐK tỉnh Bình Định
** Phó Giám đốc BVĐK tỉnh Bình Định
*** Gs.Ts. Nguyễn Văn Chừng, nguyên chủ nhiệm bộ môn
GMHS đại học Y dược Tp HCMH
• NKQ khó là một tình huống cấp cứu khẩn trương đường thở,
thường gặp trong gây mê và hồi sức.
• Tỉ lệ đặt ống nội khí quản khó chiếm khoảng 0,5%-2% các
trường hợp gây mê phẫu thuật.
• Đặt NKQ thất bại khoảng từ 1/1000 – 1/2000 trường hợp PT
• Trên thế giới, tỷ lệ tử vong được quy cho thất bại đặt ống nội khí
quản khó là 5/100.000 và đứng hàng thứ ba về biến chứng hô
hấp gây tử vong.
• Tỷ lệ tử vong do không thể thông khí, không thể đặt được ống
NKQ (can not ventilation, can not intubation) chiếm khoảng
5,9% các trường hợp tử vong do gây mê.
2
• Đặt NKQ khó có thể biết trước hoặc không biết trước.
• Đứng trước một trường hợp đặt NKQ khó, đặc biệt
không được biết trước, thường người thầy thuốc lúng
túng, hốt hoảng do:
- Áp lực phải kiểm soát đường thở, cứu sống bệnh nhân
- Áp lực tuyến dưới, áp lực người trong cuộc gây mê
- Thiếu phương tiện cấp cứu, thiếu đội ngũ có kinh
nghiệm..
Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu
sau: Đánh giá thái độ xử trí khi đứng trước một số tình
huống “đặc biệt” trong đặt nội khí quản khó .
3
Thông báo một loạt các trường hợp xử trí
đường thở khó “ đặc biệt”

4
BỆNH ÁN LÂM SÀNG VÀ BÀN LUẬN
1. Bệnh nhân không biết trước đặt NKQ khó
Bệnh án 1:
• Bệnh nhân,nam. Nguyễn Văn Kh, 45 tuổi, chẩn đoán:
U nắp thanh môn, mổ chương trình. PPVC:GM NKQ.
• Các yếu tố tiên lượng NKQ khó: tiền sử bệnh khó thở
khi ngủ, thở rít, khi ngủ phải nằm nghiêng để thở. U
lớn nắp thanh môn to bằng quả cam, kích thước # 4x5
cm. phân độ Lehan & Cormak độ IV
• Tình huống bệnh nhân khi xử trí đường thở khó : BN
được gây mê NKQ, tím tái, SpO2 25-30%, đặt NKQ >
3 lần bởi Bs và CNGM có kinh nghiệm thất bại.
5
• Kiểm tra vùng họng, thanh môn: thấy u lớn choán gần
hết khoang miệng, phân độ Lehan & Cormak độ IV
• Về mặt lý thuyết: xử trí ở trường hợp này: có thể dùng
ống nội soi TQ mềm, lighted stylet, video laryngoscope,
đặt NKQ ngược dòng và cuối cùng mở khí quản cấp cứu.

6
• Thực tiễn và điều kiện cơ sở: chúng tôi có thể áp dụng:
đặt NKQ ngược dòng và mở khí quản cấp cứu.
• Xử trí - kết quả và bàn luận: Chúng tôi nhanh chóng
đặt NKQ ngược dòng bằng bộ catheter t/m TW 1 nòng
của B/Braun. BN của chúng tôi PT-TMH và PP đặt
ngược dòng đã thành công. Tỷ lệ đặt NKQ khó tuỳ
theo từng tác giả, thay đổi từ 0,5%-13,6%, nhưng có
thể tăng tới 15- 20% ở những bệnh nhân phẫu thuật
TMH và RHM
Ở Úc tần suất đặt NKQ khó là 1-2% trong dân số, 2-
3% trong sản khoa, đặt thất bai 0,05-0,3%. Tỷ lệ đặt
thất bại tăng lên trong PT tuyến giáp, ung thư giáp, ở
BN bỏng vùng mặt cổ, BN béo phì, sản khoa. 7
Bệnh án 2.
• Bệnh nhân nam, Đặng Ngọc Th, 47 tuổi. Chẩn đoán:
VFM muộn do thủng tạng rỗng/ k vòm họng gây cứng
khớp thái dương hàm, mổ cấp cứu. PPGM:GM-NKQ
• Các yếu tố tiên lượng nội khí quản khó: Miệng bệnh
nhân mở không đút lọt ngón tay út, độ há miệng
<0,5cm do dính khớp thái dương hàm
• Tình huống bệnh nhân: Bệnh nhân được gây NKQ,
SpO2 99%, mạch, huyết áp ổn định. Đặt mò đường
mũi 2 lần thất bại.
• Về mặt lý thuyết: xử trí ở trường hợp này: có thể dùng
ống nội soi thanh quản mềm, đặt NKQ ngược dòng và
cuối cùng mở khí quản cấp cứu.
8
• Thực tiễn và điều kiện cơ sở: chỉ cho phép chúng tôi có thể áp
dụng: đặt NKQ ngược dòng đường mũi và cuối cùng mở khí
quản cấp cứu.
• Xử trí - kết quả và bàn luận: Đặt NKQ ngược dòng đường mũi:
cách đặt như trường hợp 1 sau đó đặt 1 sonde dạ dày từ mũi
xuống và nối với dây catheter tại khoang miệng. Tiến hành
luồn NKQ qua sonde dạ dày xuống. Kết quả tốt, không cần
phải mở KQ cấp cứu, phẫu thuật an toàn. Trong thực hành gây
mê phẫu thuật hàng ngày chúng ta gặp xử trí đặt NKQ khó
không phải là ít, nhưng trong một số trường hợp đặc biệt và sự
đánh giá NKQ khó cũng như tiên lượng NKQ khó trước khi
gây mê chưa đúng, chưa được đánh giá kỹ gây cho người làm
gây mê lúng túng, bối rối trong khi xử trí.

9
Bệnh án 3.
• BN nữ, Nguyễn thi L, 3 tháng tuổi,
chẩn đoán: Nang nhái sàn miệng.
PP VC: GM- NKQ
• Các yếu tố tiên lượng nội khí quản khó:
bệnh nhị khi ngủ phải nằm sấp hoặc nghiêng để thở, thở
có tiếng rít thanh môn. Khám thấy lưỡi to, nang nhái đẩy
lưỡi choán hết khoang miệng, không nhìn thấy 2 dây
thanh, amydale, khẩu cái mềm
• Tình huống bệnh nhân : không biết trước NKQ khó, khởi
mê cho ngủ bằng sevoflurane qua mặt nạ vài phút sau
bệnh nhi tím đen ngay, SpO2 không đo được, rút lõm
lồng ngực, có tiếng rít thanh môn.Tải bản FULL (19 trang): https://bit.ly/3ghqdHF
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

10
• Về mặt lý thuyết: Chọc 1 kim luồn 18G qua màng giáp
nhẫn bơm ôxy vào phổi cấp cứa khẩn cấp. Đặt mask TQ
cấp cứu ?? , đặt NKQ ngược dòng???
• Thực tiễn và điều kiện cơ sở: khó áp dụng các biện pháp
lý thuyết ở bệnh này
• Xử trí - kết quả và bàn luận:
- Cho BN nằm nghiêng sang một
bên ngay, bóp bóng với oxy 100%,
cắt thuốc mê cho BN tỉnh lại
- Nhanh chóng hút dịch trong nang nhái,
vừa hút dịch vừa bóp bóng (100 ml dịch màu hơi nâu
sẫm)
4231526 11

You might also like