You are on page 1of 10

BỆNH ÁN CHẤN THƯƠNG

HÀM MẶT

Đoàn Thanh Tùng - BSNT 32


Nhắc lại giải phẫu
1. Xương hàm trên:
- Nằm ở giữa mặt tiếp khớp với các xương
khác  Ít gãy, thường kết hợp t2 cơ quan lân
cận
- Hình trụ vuông  gãy ngang nhiều hơn gãy
dọc, nếu có gãy dọc thường kèm gãy ngang
- Là xương xốp nhiều mạch nuôi chảy máu
nhiều, liền xương nhanh, chống NT tốt
time cố định hàm ngắn hơn XHD
2. Xương hàm dưới
- Xương duy nhất có 1 thân, dẹt mảnh nhưng rất
cứng nhờ 2 đường chéo
- Di động  ko cố định gãy XHT vào XHD đc
- Có nhiều đường cong hay có đường gãy
gián tiếp
- Có 1 số điểm yếu : nơi đường gãy hay đi qua
- Cổ LC chỉ dầy 1cm, là nơi tận cùng  hay bị
gãy do dồn lực
- Là xương đặc : Liền xương chậm, chống NT
kém
3. Đặc điểm về cơ:
- Cơ bám da mỏng, sát da khi rách hay bị
ngoác miệng VT và quăn mép da
- Cơ bám XHT: mỏng & ngắn di lệch XHT là
do lực tác động
- Cơ bám XHD : Là cơ đối kháng thực hiện CN
ăn nhai & phát âm  Kéo di lệch xương gãy
- Cơ nâng hàm: kéo HD lên trên, ra trước, sang
2 bên
- Cơ hạ hàm : kéo HD lùi ra sau & xuống dưới
4. Đặc điểm đường gãy
Xương hàm trên :
V1 Trụ giữa (trụ mũi – HT)
V2 Trụ bên ( GM-HT)
V3 Trụ sau ( trụ CBH )
H1 Trụ bờ trên ổ mắt
H2 Trụ bờ dưới OM
H3 Trụ ngang trên cung R
S1 Trụ đứng dọc (GMCT)
Xương hàm trên
Xương hàm trên

Tải bản FULL (file ppt 20 trang): bit.ly/2YJe6e3


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Xương hàm dưới

Tải bản FULL (file ppt 20 trang): bit.ly/2YJe6e3


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Xương hàm dưới

- 2 kiểu di lệch : do cơ ( trên - dưới )


do lực ( trong - ngoài)
- Đường gãy càng lùi ra sau độ di lệch càng lớn
- Đoạn dài bị kéo xuống dưới và ra sau, đoạn
ngắn bị kéo lên trên và ra trước  KC chạm
sớm các R phía sau đường gãy
- Gãy 2 đường : đoạn ở giữa bị kéo tụt xuống và
ra sau  KC hở cửa. 4374446

You might also like