You are on page 1of 25

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

MÔN TOÁN TIỂU HỌC

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt – Viện KHGD VN


Phú Thọ – tháng 8/2018

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Nội dung chính

1. Những lần thay đổi CT môn Toán, đ/ứ yêu cầu của
CCGD và đổi mới CTGDPT .
2. Bối cảnh ĐM CT,SGK giáo dục phổ thông
3. Giới thiệu CTGDPT TT và CT môn Toán TH mới
4. Năng lực toán học. Dạy học môn Toán TH theo tiếp
cận PTNL
5. KTĐG trong DH môn Toán theo tiếp cận PTNL

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
I. Những lần thay đổi CT môn Toán, đáp ứng yêu
cầu của các cuộc CCGD và đổi mới CTGDPT
- CT năm 1946 (Chương trình Hoàng Xuân Hãn),
- CT môn Toán trong CCGD lần thứ nhất (từ 1950)
- CT môn Toán trong CCGD lần thứ 2 (từ năm
1956)
- CT môn Toán trong CCGD lần thứ 3 (bắt đầu từ
1981)
- CT môn Toán hiện hành (triển khai từ năm học
2002-2003)

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
II.Bối cảnh ĐM CT,SGK giáo dục phổ
thông
-GDPT sẽ phải là mô hình tập trung vào xây dựng
và hoàn thiện nhân cách (phẩm chất và năng lực)
-GDPT phải trở thành nền tảng của GD suốt đời
-GDPT phải phục vụ đắc lực cho yêu cầu phát
triển bền vững
-GDPT phải được hiện đại hóa theo hướng khai
thác, ứng dụng ICT một cách hợp lí, tối ưu.
-GDPT phải bảo đảm tính công bằng xã hội

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành
• CT hiện hành, về cơ bản vẫn là CT tiếp cận nội dung, tập
trung trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết cái gì? Vì
vậy chạy theo khối lượng kiến thức, ít chú ý dạy cách học, nhu
cầu, hứng thú của người học…, phần nào còn coi nhẹ thực
hành vận dụng kiến thức trong đời sống thực tiễn.
• CT mới chuyển sang cách tiếp cận năng lực, tập trung trả lời
câu hỏi: HS sẽ làm được gì và làm như thế nào?.

Học để biết Học để làm Học để chung Học để tồn tại


(Learning to (Learning to sống (Learning to
know) do) (Learning to be)
live together)

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
MỤC TIÊU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Chuyển nền giáo dục chú trọng mục tiêu


truyền thụ kiến thức một chiều sang nền
giáo dục chú trọng hình thành, phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học;

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Việc xây dựng CTGDPT dựa trên cơ sở “Kế thừa và
phát triển những ưu điểm của CT, SGK GDPT hiện
hành, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của
nền văn hóa Việt Nam và phù hợp với xu thế quốc tế,
đồng thời đổi mới toàn diện mục tiêu, nội dung, phương
pháp và hình thức tổ chức giáo dục, theo yêu cầu phát
triển phẩm chất và năng lực HS; tăng cường thực hành
và gắn với thực tiễn cuộc sống” (NQ 88/2014/QH13)

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Thế nào là năng lực
CT GDPT TT giải thích khái niệm NL:
- NL là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá
trình học tập, rèn luyện của người học;
- NL là sự huy động tổng hợp KT, KN và các
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,
ý chí,...;
- NL được hình thành, phát triển thông qua hoạt
động và thể hiện ở thực hiện thành công một
loại HĐ nhất định, đạt kết quả mong muốn trong
những điều kiện cụ thể
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Mô hình tảng băng về cấu trúc NL

1.
Hành vi
Làm
(quan sát được)

Kiến thức
2.
Kỹ năng
Suy nghĩ Thái độ
Giá trị, niềm tin

3. Mong Động cơ
muốn Nét nhân cách
Tư chất

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
CHÂN DUNG NGƯỜI HỌC SINH

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Chương trình GDPT tổng thể

THPT: Ngữ văn; Toán; NN;GDTC; QP-

Nội dung cốt lõi


AN; KHTN (Lí-Hóa-Sinh); KHXH (Sử-
Địa-Ktế&PL); Nghệ thuật;
Công nghệ ;Tin học; HĐTN-HN.

Những phẩm chất chủ yếu


Yêu nước; Nhân ái;
Chăm chỉ ; Trung
thực ;Trách nhiệm.
NL tự chủ và tự học,
Giao tiếp và hợp tác, Phát triển các NL
GQVĐ và sáng tạo; chung xuyên suốt các
lĩnh vực học tập (lớp
1 – lớp12);

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC
Số tiết/năm học
Nội dung giáo dục
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
1. Môn học bắt buộc
Tiếng Việt 420 350 280 245 245
Toán 105 175 175 175 175
Ngoại ngữ 1 140 140 140
Đạo đức 35 35 35 35 35
Tự nhiên và xã hội 70 70 70
Lịch sử và Địa lý 70 70
Khoa học 70 70

Tin học và Công nghệ 70 70 70

Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70


Nghệ thuật 70 70 70 70 70
2. Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt động trải
105 105 105 105 105
nghiệm
3. Môn học tự chọn
70 70 70 70
Tiếng dân tộc thiểu số 70

Ngoại ngữ 1 70 70

Tổng số tiết/năm học 1015 1015 1085 1120 1120

Số tiết trung
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học29
Giáo dục Việt Nam 29 31 32 32
bình/tuần
Giải thích - TH
 Các môn học và HĐGD bắt buộc:  Các môn học tự chọn: Tiếng dân
TViệt; Toán; Đạo đức; NN1 (lớp 3, tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (lớp 1,
4, 5); TN&XH (lớp 1, 2, 3); LS&ĐL 2).
(lớp 4, 5); KH (lớp 4, 5); Tin  Thời lượng giáo dục
học&Công nghệ (lớp 3,4,5); -Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày,
GDTC, Nghệ thuật, HĐTN (bao mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết
gồm cả NDGD địa phương). học. Mỗi tiết học từ 35 phút đến 40
Số môn học: phút; giữa các tiết học có thời gian
Lớp 1&2: 7 ; Lớp 3: 9; Lớp 4&5: nghỉ.
10 -Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ
Nội dung môn GDTC được thiết kế chức dạy học 6 buổi/tuần không bố
thành các học phần (mô-đun); trí dạy học các môn học tự chọn.
HĐTN được thiết kế thành các chủ -Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ
đề; học sinh được lựa chọn học chức dạy học 5 buổi/tuần thực hiện
phần, chủ đề phù hợp với nguyện kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn
vọng của bản thân và khả năng tổ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
chức của nhà trường.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Trong thời gian chưa triển khai trên phạm vi toàn
quốc, các cơ sở GDPT thực hiện điều chỉnh nội
dung dạy học CT hiện hành và ĐMPP, hình thức tổ
chức dạy học, KTĐG giáo dục HS theo định
hướng phát triển phẩm chất và NL người học, từ
đó giúp cho HS và GV sau này chuyển sang thực
hiện CT, SGK mới được thuận lợi.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Chủ trương một CT, nhiều bộ SGK
-Nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng SGK vì: huy động
được nhiều trí tuệ của các NXB, các tổ chức và cá nhân có
NL tham gia biên soạn SGK; tạo ra nhiều nguồn thông tin đa
dạng và phong phú, nhiều cách tiếp cận, nhiều cách thức tạo
ra SGK; tạo cơ hội có nhiều SGK phù hợp với từng vùng
miền, đặc điểm của từng địa phương, tránh được hiện tượng
độc quyền; tạo ra được sự cạnh tranh trong biên soạn, in ấn,
phát hành, kinh doanh… SGK.
- Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng SGK, chủ yếu
là GV và HS. Làm thay đổi nhận thức và nâng cao NL của GV
và cán bộ QLGD về lựa chọn, sử dụng phong phú các tài liệu
DH, PPDH, thi, kiểm tra, ĐGKQ giáo dục theo YC của CT.
-Phù hợp với xu thế phát triển CT và SGK của nhiều nước có
nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu hội nhập QT

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Lộ trình triển khai thực hiện CT mới

Thời gian bắt đầu triển khai áp dụng CT, SGKGDPT mới
theo hình thức cuốn chiếu ở mỗi cấp học trên phạm vi
toàn quốc đối với cấp TH từ năm học 2019 -2020, cấp
THCS từ năm học 2020 - 2021 và cấp THPT từ năm
học 2021 - 2022, cụ thể:
- Năm học 2019 - 2020: lớp 1;
- Năm học 2020 - 2021: lớp 2 và lớp 6;
- Năm học 2021 - 2022: lớp 3, lớp 7 và lớp 10;
- Năm học 2022 - 2023: lớp 4, lớp 8 và lớp 11;
- Năm học 2023 - 2024: lớp 5, lớp 9 và lớp 12.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
IV. Tiếp cận NL trong phát triển CT môn Toán

Bản chất của giáo dục theo tiếp cận NL là lấy NL


làm cơ sở (tham chiếu) để tổ chức CT và thiết kế
nội dung học tập. NL vừa được coi là điểm xuất
phát đồng thời là sự cụ thể hoá của MT giáo dục.
Các thành tố cốt lõi của NL toán học: NL tư duy và
lập luận toán học; NL mô hình hóa toán học; NL giải
quyết vấn đề toán học; NL giao tiếp toán học; NL sử
dụng công cụ, phương tiện học toán

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Năng lực Toán học

Các thành tố
Các biểu hiện
của NL TH
NL tư duy và lập - So sánh; Phân tích; Tổng hợp; Đặc biệt hóa, Khái
luận toán học quát hóa; Tương tự; Qui nạp; Diễn dịch.
- Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí
trước khi kết luận.
- Giải thích hoặc điều chỉnh cách thức giải quyết vấn
đề về phương diện toán học.

NL mô hình hóa - Sử dụng các mô hình toán học (gồm công thức,
toán học phương trình, bảng biểu, đồ thị…) để mô tả tình huống
đặt ra trong các bài toán thực tế.
- Giải quyết các vấn đề toán học trong mô hình được
thiết lập.
- Thể hiện và đánh giá lời giải trong ngữ cảnh thực tế
và cải tiến mô hình nếu cách giải quyết không phù
hợp.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Các thành tố
Các biểu hiện
của NL TH
NL giải quyết - Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải
vấn đề toán quyết bằng toán học.
học - Đề xuất, lựa chọn được cách thức, giải
pháp giải quyết vấn đề.
- Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán
học tương thích (bao gồm các công cụ và
thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Đánh giá giải pháp đề ra và khái quát hóa
cho vấn đề tương tự.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Các thành tố
của NL TH Các biểu hiện

NL giao tiếp - Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông
toán học tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng
văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết
ra.
- Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội
dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương
tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự
đầy đủ, chính xác).
- Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học (chữ số,
chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, các liên kết
logic…) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc
động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh
giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo
luận, tranh luận) với người khác.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Các thành tố
của NL TH Các biểu hiện

NL sử dụng công - Biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức
cụ và phương bảo quản các đồ dùng, phương tiện trực quan thông
tiện học toán thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt là
phương tiện công nghệ thông tin), phục vụ cho việc
học toán.
- Sử dụng thành thạo và linh hoạt các công cụ và
phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học
công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn đề
toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi).
- Chỉ ra được các ưu điểm, hạn chế của những công cụ,
phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
Dạy học môn Toán TH theo tiếp cận PTNL
1. Một số quan điểm cơ bản
• Là cách thức tổ chức quá trình DH thông qua một chuỗi
các HĐ học tập tích cực, độc lập của HS, với sự hợp tác
của bạn học và sự hướng dẫn, trợ giúp hợp lí của GV,
hướng đến mục tiêu hình thành và phát triển NL toán học.
• Muốn có năng lực HS phải học tập và rèn luyện trong
hoạt động và bằng hoạt động.
• Chú ý tới mỗi cá nhân học sinh
• Nhấn mạnh đến kết quả đầu ra, dựa trên những gì người
học làm được (có tính đến khả năng thực tế của học
sinh).

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
•Nhấn mạnh đến cách học, yếu tố tự học
của người học.
•Xây dựng môi trường dạy học tương tác
tích cực. Tải bản FULL (49 trang): https://bit.ly/3sHzsGA
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

•Khuyến khích việc ứng dụng công nghệ,


TBDH môn toán (đặc biệt là ứng dụng CN
và TBDH hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc
phát huy NL của người học.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
• Mô tả sự phát triển của NL toán học một cách tổng thể
(đường phát triển NL toán học). HS chỉ có thể dần dần
đạt tới mục tiêu được kì vọng về phát triển NL sau mỗi
giai đoạn học tập, theo từng cấp học, thông qua cả quá
trình học tập, tuy nhiên ở mỗi chặng họ đều có sự tích
lũy nhất định. Tải bản FULL (49 trang): https://bit.ly/3sHzsGA
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

• Đối với từng bài học riêng lẻ chưa nên đề cập đến việc
HS hình thành và phát triển được những thành tố nào
đó (như một kết quả tổng thể) của NL toán học. Ở đây,
tiến bộ đạt được cần phải xác định thông qua tổng hợp
các kết quả bộ phận mà HS tích lũy được trong cả quá
trình học tập.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam
• Dạy học theo định hướng phát triển NL đòi hỏi
phải xác định rõ hai yếu tố quan trọng là kĩ năng
tiến trình (process skills) và kết quả đầu ra mong
đợi (expected learning outcomes). Nghĩa là cần
chú ý quá trình học sinh tư duy, suy nghĩ giải
quyết vấn đề và học sinh cần đạt được những kết
quả mong đợi nào về kiến thức, kĩ năng, về hành
vi, thái độ…

6230177

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - Viện Khoa học Giáo


dục Việt Nam

You might also like