You are on page 1of 21

BÁO CÁO THỰC HÀNH

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ


(bài thực hành số 6)
Phân nhóm : 3 Nhóm : 3 Tổ : 3 lớp : D3AK6

TT Họ tên sinh viên Mã SV Sinh ĐIỂM


viên Ký Vấn Kỹ Bài Tổng
tên đáp năng tập kết
1 Bùi Minh Phương 195201A066
2 Tạ Thị Như Quỳnh 195201A067
3 Nguyễn Thị Phương 195201A068
Thảo
4 Bán Minh Thư 195201A069
5 Ngô Thị Thu Trang 195201A070
6 Lê Danh Trà 195201A071
7 Trần Anh Tuấn 195201A072
8 Hù Thị Kim Yến 195201A073

I. Lý thuyết cần có trước :


1. Hoạch định.
- Hoạch định là một chức năng chính yếu của các hoạt động quản trị. Chức năng hoạch
định bao trùm lên toàn bộ các chức năng khác, bởi tất cả mọi hoạt động của tổ chức
phải hoạch định trước khi được tiến hành.
- Hoạch định có vai trò hết sức quan trọng bởi nó hỗ trợ các nhà quản trị một cách hữu
hiệu trong việc :
+ Đề ra những kế hoạch sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên hạn chế.
+ Đối phó với tính không chắc chắn của môi trường.
- Hai nguyên nhân chính đòi hòi các nhà quản trị phải tiến hành hoạch định là:
+ Các nguồn tài nguyên hạn chế.
+ Môi trường kinh doanh luôn thay đổi.
a, Khái niệm:
- Hoạch định : Là quá trình xác định những mục tiêu và đề ra các chiến lược, kế hoạch,
biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến lược: Là việc xác định các mục tiêu của doanh nghiệp và các phương
pháp được sử dụng để thực hiện các mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh: Là tập hợp những quyết định và hành động kinh
doanh hướng mục tiêu để các nguồn lực của doanh nghiệp đáp ứng được những cơ hội và
thách thức từ bên ngoài.

b, Ý nghĩa và tác dụng.


- Nhận diện các thời cơ (cơ hội) kinh doanh trong tương lai. Có kế hoạch né tránh hoặc tối
thiểu hóa các nguy cơ, khó khăn.
- Triển khai kịp thời các chương trình hành động, có nghĩa là tạo tính chủ động trong thực
hiện.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra được dễ dàng, thuận lợi.
2. Cơ sở của hoạch định:
- Lựa chọn sứ mệnh và các mục tiêu chung cho cả các hoạt động ngắn hạn và dài hạn cho
tổ chức.
- Xác lập mục tiêu cho từng bộ phân, phòng ban và các cá nhân dựa trên những mục tiêu
chung của tổ chức.
- Lựa chọn chiên lược và chiến thuật để thực hiện các mục tiêu.
- Quyết định phân bố các nguồn lực của tổ chức ( nhân lực, tài chinh, thiết bị, công cụ,…)
cho các mục tiêu, chiến lược và chiến thuật.
 đặt các câu hỏi sau:
Hữu ích Có hại
( đối với các mục tiêu của DN) ( đối với các mục tiêu của DN)
Bên trong Điểm mạnh – Strengths Điểm yếu- Weaknesses
( nội bộ DN)  Lợi thế của DN là gì?  Có thể cải thiện điều gì?
 Công việc nào DN làm tốt  Công việc nào DN làm tốt
nhất? nhất?
 Nguồn lực nào DN cần,  Cần tránh làm gì ?
có thể sử dụng?
 Ưu thế mà người khác
thấy được ở DN là gì?

Bên ngoài Cơ hội – Opportunities. Thách thức- Threats


( môi trường)  Cơ hội tốt đang ở đâu?  Những trở ngại đang phải
 Xu hướng đáng quan tâm đối mặt ?
nào DN đã biết?  Các đối thủ cạnh tranh đang
làm gì?

2. Các phương pháp phân tích hiện đại của quản trị học
- Phương pháp phân tích SWOT
 Phân tích SWOT(Strength,Weekness,Opportunity,Threat)
 Phạm vi ứng dụng :Là phương pháp phân tích được áp dụng trong
việc phân tích điểm mạnh ,điểm yếu, cơ hội , thách thức cho các tổ
chức , cá nhân , các đối tác cạnh trạnh ,sản phẩm cạnh trạnh
 Lợi ích của mô hình SWOT
 Công cụ hữu dụng cho việc nắm bắt , ra quyết định trong
mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào .
 Cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát,đánh
giá vị trí, định hướng của 1 công ty hay đề án kinh doanh
 Sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng
chiến lược ,đánh giá đối thủ cạnh tranh,tiếp thị, phát triển
sản phẩm,dịch vụ,...
SWOT phù hợp làm việc và phân tích nhóm
 Các yếu tố nội tại công ty: Strengths(điểm
mạnh),Threats( nguy cơ)
 Các nhân tố tác động bên ngoài:Opportunities(cơ
hội)và Threats(nguy cơ)=>ảnh hưởng đến khả năng
cạnh tranh công ty
Đánh giá các dữ liệu được sắp xếp theo dạng SWOT
dưới 1 trật tự logic , giúp người đọc trình bày, thảo luận
đi đến quyết định dễ dàng
 Phương pháp phân tích SWOT
 Là việc đánh giá chủ quancacs dữ liệu được sắp xếp theo định
dạng SWOT trật tự logic dễ hiểu ,dễ trình bày, dễ dàng đưa ra
quyết định.
 Mẫu phân tích SWOTtrinhf bày dưới dạng ma trận 2 hàng , 2
cộtchia làm 4 phần:Strengths,Weaknesses,Opportunities and
Threats.
 Xác định chủ đề :
+Công ty( vị thế trên thị trường, độ tin cậy )
+ Sản phẩm hay nhãn hiệu
+Đề suất, ý tưởng kinh doanh
+Phương pháp , lựa chon chiến lược
+Cơ hội sát nhập hay mua lại
+Đối tác tiềm năng
+Khả năng thay đổi nhà cung cấp
+Thuê ngoài hay gia công
+Cơ hội đầu tư
 Xác định chủ đề :
+Công ty( vị thế trên thị trường, độ tin cậy )
+ Sản phẩm hay nhãn hiệu
+Đề suất, ý tưởng kinh doanh
+Phương pháp , lựa chon chiến lược
+Cơ hội sát nhập hay mua lại
+Đối tác tiềm năng
+Khả năng thay đổi nhà cung cấp
+Thuê ngoài hay gia công
+Cơ hội đầu tư
+ST;Các chiến lược dựa trênuwu thế của công ty để tận dụng cơ
hội thị trường.
+WT:Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối
đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ thị trường.
 Hạn chế của phương pháp:
+Phụ thuộc nhiều vào quá trình đánh giá, trình độ tư duyvaf chủ
quancuar người đánh giá
+Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hay nhầm lẫn 2 thái cự S-W,O-
T do quan điểm nhà phân tích
o Các yếu tố bên trong cần phân tích :
+Văn hóa công ty
+Cơ cấu tổ chức
+Khả năng sử dụng nguồn nhân lực
+Hình ảnh công ty
+Nhân lực chủ chốt
+Kinh nghiệm đã có
+Hiệu quả hoạt động
+Danh tiếng thương hiệu
+Nguồn tài chính
+Bản quyền và bí mật thương mại
+Thị phần
+Năng lực hoạt động
+Hợp đồng chính yếu
o Các yếu tố bên ngoài:
+Khách hàng
+Xu hướng thị trường
+Đối tác
+Công nghệ mới
+Đối thủ cạnh tranh
+Nhà cung cấp
+Thay đổi xã hội
+Môi trường kinh tế
+Môi trường chính trị và pháp luật
 Phương pháp phân tích SMART
 Là một trong các phương pháp phân tíchcuar quản trị học nhằm
phân tíchddanhs giá mục tiêu,chiến lược
 Để phân tích các mục tiêu, từ đó lựa chọn mục tiêu thuận lơi ,đem
lại hiệu quả nhất cho tổ chức
 SMART: viết tắt của
Specific,Measurable,Ambitious,Realistic,Timely
 Phương pháp phân tích 3C
 Là phương pháp thường xuyên được cập nhật và được các công
tyaps dụng trong quá trình chiến lược ,mục tiêu, chính sách công ty
 3C:Company,Competitor,Customer.Chính sách đi kèm
SWOT,SMART
 Để nẵm vững điểm mạnh, điểm yếu,tác động tích cực, tiêu cực của
môi trường đối với hoạt động kinh doanh=> Tiến
hành4M,I,T( quản lí, nhân lực,vật tư, thông tin,thời gian)
 Trong phân tích khách hàng , nghiên cứu nhu cầu khách hàng đối
với sản phẩm công ty mình, công ty đối thủ, xem xét khả năng
chấp nhận mỗi mức giá
+hàng hóa là thuốc,sử dụng theo quy định của quy chế chuyên
môn.
+Thuốc bệnh nhân mua ,sử dụng phải kê đơn(bác sĩ) hoặc hướng
dẫn của dược sĩ
Yếu tố khách hàng, thị trường thuốc biểu thị mối quan hệ 3 nhân
tố: Bác sỹ -> bệnh nhân <- Dược sĩ.

Mô hình phân tích 3C


Công Ty

SWOT
(4M,I,T)
SMART 7S
Đối thủ cạnh tranh Khách hàng

 Phương pháp phân tích PEST(Political,Economic,Social-


Culture,technical)
+Được áp dụng trong việc phân tích sự tác động của 4 yếu tố chính trị,luật
pháp,kinh tế, khoa học, kĩ thuận
 Phương pháp phân tích 7S
(Shooting Mark,Strategy,Structure,System,Style,Staff,Skill)
 Được áp dụng tính logic 7 yếu tố ,lấy mục tiêu tổ chức làm trọng
tâm,tạo sự đồng bộ, nhất quán,đưa doanh nghiệp phát triển
+Strategy:việc hình thành hệ thống chiến lược công tyowr vị trí
cao nhất.Nhân tố quan trọng cho sự tồn tại, phát triển doanh nghiệp
+Structure:Bộ máy,cơ cấu,tổ chức,thể chế công ty
+System:một hệ thống hoạt động nhịp nhànggiuwax nhân tố
4M ,giúp bộ phận công ty đồng bộ như bộ máy
+Staff:Đội ngũ nhân viên (tuyển dụng,đào tạo, khai thác,chính
sách đãi ngộ)
+Style:Phong cách quản lí lãnh đạo,hệ thống tư duy,văn hóa ứng
xử,tạo nét riêng cho doanh nghiệp
+Skill:kĩ năng công việc,các chuẩn mực công tác,yêu cầu,định
mức lao động

Đề 3- Nhóm 3
Từ các chức năng, nhiệm vụ của Công ty kinh doanh dược phẩm tuyến tỉnh;
Từ các lý thuyết của Quản trị. Hãy vận dụng lý thuyết hoạch định chiến lược và các phương
pháp phân tích trong quản trị( SWOT, SMART, 7S, 3C,PEST) và trên cương vị của Giám đốc
công ty để :
Hoạch định chiến lược kinh doanh các sản phẩm thuốc và thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho
công ty dược.
(Học viên trình bày bằng sơ đồ và bản thuyết minh kèm theo)
Phân nhóm 1 áp dụng cho kinh doanh thuốc hóa dược, phân nhóm 2 áp dụng cho kinh doanh
thuốc có nguồn gốc dược liệu, phân nhóm 3 áp dụng kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG

I/ GIỚI THIỆU CHUNG

THÔNG TIN BAN LÃNH ĐẠO


-Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - Chủ tịch HĐQT: Nguyễn Văn Sang
PHẨM CỬU LONG
- Phó chủ tịch HĐQT: Nguyễn Thị Minh
-Tên quốc tế: CUU LONG Nguyệt
PHARMACEUTICAL JOINT STOCK
-Phó tổng giám đốc: Nguyễn Ngọc Vinh
CORPORATION
-Phó tổng giám đốc Kinh doanh: Võ Xuân
-Tên viết tắt: DCL
Minh
-Trụ sở chính: 150 Đường 14/9, Phường 5
-Phó tổng giám đốc Sản xuất: Nguyễn Đức
Thành phố Vĩnh Long , Tỉnh Vĩnh Long.
Trọng
-SĐT: (+84) 27038225
-Kế toán trưởng: Nguyễn Lâm Minh Thương
-Fax: (+84) 27038221
-Website: http://dcl.com.vn/
-Lĩnh vực: Chăm sóc sức khỏe

Lịch sử hình thành


 1976: Công ty dược phẩm Cửu Long và Xí nghiệp Dược phẩm tỉnh Cửu Long được thành lập.
 1984: Xí nghiệp Dược phẩm Cửu Long và Công ty Dược phẩm Cửu Long sáp nhập thành Xí
nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long.
 1992: Xí nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long chia ra tách thành Công ty Dược Trà Vinh và Công
ty Dược Cửu Long.
 1992: Công ty Dược Cửu Long đổi tên thành Công ty Dược và vật tư y tế Cửu Long
( Pharimexco)
 2004: Công ty Dược và Vật tư y tế Cửu Long chuyển thành Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu
Long (DLC) với số vốn điều lệ ban đầu là 56 tỷ đồng.
 2008: Cổ phiếu DCL chính thức niêm yết và giao dịch trên HOSE.
 2010: Tăng vốn điều lệ lên 99 tỷ đồng.
 2011: Tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng.
 Ngày 15/11/2017: Tăng vốn điều lệ lên 568.328.240.000 đồng.
 Ngày 21/09/2021: Tăng vốn điều lệ lêm 588.328.240.000 đồng.

-Với hơn 40 năm hoạt động trong lĩnh vực dược, thương hiệu Pharimexco - VPC của
CTCP Dược phẩm Cửu Long (DCL) đã trở thành cái tên thân quen, uy tín với người tiêu
dùng, các nhà thuốc và các bệnh viện lớn trên các tỉnh thành của Việt Nam.
Cơ sở hạ tầng:

DCL hiện sở hữu 4 nhà máy: bao gồm 2 nhà máy dược phẩm đạt chuẩn GMP - WHO và nông
trường dược liệu 40 ha tại Bình Phước; 1 nhà máy sản xuất dụng cụ y tế; 1 nhà máy sản xuất
viên nang cứng rỗng Vicancap. Đây là đơn vị duy nhất tại Việt Nam sản xuất và cung ứng sản
phẩm capsule (viên nang cứng rỗng) các loại. Các nhà máy hiện chạy công suất tối đa, với công
nghệ tiên tiến được nhập từ Canada và Hàn Quốc.
 
Nhà máy sản xuất Viên nang rỗng
Sản phẩm:
DCL có 3 dòng sản phẩm, trong đó chủ đạo là dược phẩm với hơn 250 loại đã được phê duyệt,
dòng sản phẩm thứ 2 là thiết bị y tế với hơn 20 loại thiết bị khác nhau, và dòng sản phẩm viên
nang cứng rỗng với nhiều chủng loại, kích cỡ, đáp ứng nhu cầu cho ngành dược phẩm và thực
phẩm chức năng.
Hệ thống phân phối:
Mạng lưới phân phối sản phẩm của DCL trải khắp các tỉnh thành của Việt Nam. Đây cũng là đơn
vị cung ứng dược phẩm uy tín, lâu năm cho nhiều bệnh viện lớn của Việt Nam. Hiện nay, Dược
Cửu Long đã mở rộng mạng lưới với hệ thống phân phối gồm 13 chi nhánh và hơn 55 nhà phân
phối khắp cả nước.
Kể từ quý I/2015, DCL chính thức trở thành công ty con của CTCP Tập đoàn F.I.T. Là ngành
chiến lược trong cơ cấu đầu tư của F.I.T, DCL được công ty mẹ đầu tư mạnh cả về vốn và nhân
lực. Theo đó, cùng với kế hoạch tái cấu trúc toàn diện, DCL đã được bổ sung những nhân lực
chủ chốt trong hoạt động quản trị, điều hành, sản xuất, bán hàng... nhằm mục tiêu phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh, kèm theo kiểm soát tốt công tác quản lý công nợ của công ty. Song
song đó, DCL tiếp tục được đầu tư về vốn để mở rộng, nâng cấp nhà máy, gia tăng công suất.
Với sự đầu tư lớn mạnh từ công ty mẹ, DCL đã đặt mục tiêu để trở thành doanh nghiệp dược
hàng đầu Việt Nam về sản xuất dược phẩm và thiết bị y tế thông qua việc không ngừng nghiên
cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới, sở hữu hệ thống máy móc tiên tiến, và xây dựng hệ
thống nhân sự chuyên nghiệp. Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, DCL đã và tiếp tục thực
hiện các trách nhiệm xã hội: chia sẻ giá trị với cộng đồng, bảo vệ môi trường, quan tâm đến
người lao động, xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp với công ty và những giá trị quản trị
cốt lõi của F.I.T.

II/ SỨ MỆNH – TẦM NHÌN – GIÁ TRỊ CỐT LÕI


1. SỨ MỆNH:
    Kết nối và cải thiện cuộc sống của cộng đồng thông qua những giải pháp sức khỏe tối ưu.
2. TẦM NHÌN:
    Là công ty dược Việt Nam được đánh giá cao nhất bởi các bệnh nhân, nhân viên và đối tác vì
những sản phẩm và dịch vụ sáng tạo, dễ tiếp cận và chăm sóc tốt nhất.
3. GIÁ TRỊ CỐT LÕI:
    Chúng tôi hiểu rằng, sự thành công của bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều được bắt nguồn từ
những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp đó. Kể từ khi trở thành một thành viên trong hệ thống tập
đoàn F.I.T, với định hướng chiến lược từ công ty mẹ, Dược Cửu Long đã xây dựng nên những
giá trị cốt lõi của công ty, là kim chỉ nam dẫn đường cho Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên
công ty đồng tâm, đồng lòng xây dựng công ty ngày càng phát triển để trở thành công ty dược uy
tín, được đánh giá bởi bệnh nhân, nhân viên và các đối tác.
 
III/ LĨNH VỰC KINH DOANH
 Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: dược phẩm, capsule, các loại dụng cụ,
trang thiết bị y tế cho ngành dược, ngành y tế .
 Sản xuất mỹ phẩm, thực phẩm dinh dưỡng, dược liệu, hóa chất, nguyên liệu và các loại
dược phẩm bào chế khác.
 Sản xuất các loại bao bì dùng trong ngành dược.
 Nuôi, trồng các loại dược liệu làm thuốc.
 Kinh doanh các ngành nghề khác theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty.
IV/ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ

 Xây dựng Công ty trở thành một trong những Công ty Dược phẩm quốc gia dẫn đầu
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và trang
thiết bị, dụng cụ y tế.
 Đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm 20% doanh thu và 50% lợi nhuận sau thuế.
 Xây dựng lại Nhà máy sản xuất Dược phẩm theo tiêu chuẩn GMP.
 Mở rộng sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng.

V/ Năng Lực – Vị Thế - Triển Vọng – Rủi Ro

Năng Lực Vị thế


 Công ty Cổ phần dược phẩm Cửu Long  DCL là một trong 10 công ty sản
thành lập năm 1997. Năm 2004, công ty xuất dược phẩm lớn nhất Việt Nam,
chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ  Công ty có 687 đại lý và hiệu thuốc
phần. Cổ phiếu của Công ty được niêm yết bán lẻ trên cả nước và trên 4.000
và giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán khách hàng trong nước và quốc tế.
TP.HCM vào năm 2008. Ngoài thị trường trong nước, sản
 Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh và phẩm của công ty còn được xuất
xuất nhập khẩu dược phẩm, capsule, các sang Campuchia, Lào, Myanmar và
loại dụng cụ, trang thiết bị y tế cho ngành Nigeria.
dược, ngành y tế. DCL có 5 nhà máy đang  Công ty hiện đang sản xuất và cung
hoạt động trong đó 4 nhà máy đạt tiêu cấp cho thị trường hơn 250 loại
chuẩn GMP-WHO . Dược phẩm.
 Dược Cửu Long được niêm yết trên Sở  Công ty hiện có 5 nhà máy đang hoạt
Giao Dịch Chứng khoán Thành phố Hồ động, trong đó có 4 nhà máy đạt tiêu
Chí Minh ( HOSE) từ năm 2008. chuẩn GMP-WHO.

Triển vọng Rủi ro


 Theo dự báo của Tổng  Việt Nam hiện đang có gần 2.000 doanh nghiệp
cục Thống kê Việt dược, trong đó 159 doanh nghiệp sản xuất có dây
Nam, với phương pháp truyền đạt GPM. Không chỉ cạnh tranh với các doanh
mức sinh trung bình, nghiệp trong nước, công ty còn đối mặt với sự cạnh
dân số Việt Nam sẽ đạt tranh gay gắt từ các doanh nghiệp dược nước ngoài
95,3 triệu người vào với đặc biệt trong bối cảnh Việt nam đang hội nhập
năm 2019 và 102,7 sâu rộng vào cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới.
triệu người vào năm  Các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính
2029. mạnh gia nhập vào thị trường Dược Việt Nam ngày
 Việc gia tăng dấn số càng nhiều làm thị phần ngày càng thu hẹp, sức ép
cùng với xu hướng già cạnh tranh khốc liệt.
hóa dân số ở Việt Nam  Gần 90% nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phải nhập
sẽ thúc đẩy nhu cầu khẩu, chủ yếu từ thị trường Trung Quốc và Ấn Độ.
chăm sóc y tế, sử dụng Những biến động giá nguyên vật liệu sẽ có ảnh
dược phẩm chăm sóc hưởng to lớn đến chi phí sản xuất của công ty.
sức khỏe.

VI/ Thành tích đạt được


VII/ Phân tích quản trị học.
B1: Xác định
các mục tiêu

B3: Đánh giá


B2: Phân tích những điểm mạnh,
cơ hội và đe yếu
dọa thị trường

B4: Xây dựng các kiểu kế hoạch để lựa chọn

B5:
B6: Triển Triển
khai cáckhai kế hoạch
kế hoạch chiến lược
tác nghiệp

Bước 8 : Quá trình hoạch định


B7: Kiểm tra và đánh giá kết quả

B8: Lập lại quá trình hoạch định


B6: Triển khai các kế hoạch tác nghiệp

Bước 7: Kiểm tra


B1: Xác
B1:
định Xác
các
định các
Bước 8 : Quá trình hoạch định

Bước 1: Xác định mục tiêu :

- Sứ mệnh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long : “ Kết nối và cải thiện cuộc sống của
cộng đồng thông qua những giải pháp sức khỏe tối ưu”.
- Đặt việc bảo vệ cải thiện sức khỏe của người dân lên đầu.

- Trở thành công ti số 1 về cung ứng các dược phẩm chuyên khoa và trị liệu cơ bản, các loại viên
nang cứng rỗng và các thiết bị y tế.

- Kết nối cải thiện sức khỏe người dân thông qua những phương pháp tối ưu nhất

Bước 2,3: Phân tích cơ hội, đe dọa và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu.

PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CỬU LONG

Phân tích SWOT Các cơ hội - O Các nguy cơ – T


-Dân số tăng nhanh, thị -Ngành Dược chịu sự kiểm
trường dược phẩm Việt Nam soát giá của Nhà nước trong
còn nhiều tiềm năng và cơ hội khi giá đầu vào liên tục tăng.
phát triển, ý thức bảo vệ sức -Cạnh tranh nội bộ ngày càng
khỏe théo hướng phòng bệnh gay gắt, một số doanh ngiệp
hơn chữa bệnh ngày càng đang có tốc độ tăng trưởng
cao. bứt phá nên nguy cơ sẽ đuổi
-Thu nhập của người dân Việt kịp và vượt qua VPC trong
Nam có phân khúc phù hợp vòng 10 năm nữa.
thuốc nội với chất lượng sản -Trị giá xuất khẩu thuốc
phẩm cao tương đương thuốc thành phẩm và nguyên liệu
ngoại nhập nhưng giá chỉ của Việt Nam còn rất thấp
bằng 30% đến 50%. (chỉ khoảng 100 triệu USD so
-Thực phẩm chức năng và với 1.500 triệu USD thuốc
dược mỹ phẩm đã được nhiều nhập khẩu)
Công ty dược quốc tế với -Khó khăn chung cho các
kinh nghiệp Marketing doanh nghiệp dược trong
chuyên nghiệp định hướng nước khi xuất nhập khẩu
tiêu dùng, tạo điều kiện cho thuốc thành phẩm là phải đáp
các Công ty Dược Việt Nam ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe
rút ngắn thời gian phát triển của từng quốc gia, thủ tục
thị trường. đăng ký visa cũng rất phức
-Lộ trình WTO và những bất tạp và mất nhiều thời gian.
ổn chính trị của một số nước -Các quy định về ngành Dược
tạo cơ hội cho các doanh chính, quy chế đăng ký thuốc,
nghiệp Việt Nam khi ngày quản lý môi trường ngày càng
càng có nhiều doanh nghiệp gắt gao đòi hổi doanh nghiệp
thuộc các nước phát triển phải tập trung đầu tư nhiều
muốn tham gia đầu tư lâu dài, hơn chi phí, thời gian thực
hợp tác, liên kết phát triển tại hiện và kiểm soát để đáp ứng
thị trường Việt Nam. Ngành các yêu cầu.
Dược đặc biệt quan tâm vì là -Các doanh nghiệp nước
ngành có tiềm năng tăng ngoài có công nghệ hiện đại,
trưởng cao và phát triển ổn tiềm lực tài chính mạnh, kinh
định. nghiệm quốc tế, nguồn nhân
-Rào cản gia nhập ngành đối lực có trình độ, cùng với tâm
với các doanh nghiệp mới lý chuộng hàng ngoại là
tham gia còn rất cao do phải những nguyên nhân mà thuốc
đáp ứng nhiều tiêu chuẩn trong nước chỉ chiếm gần
GPs. Ngoài các lợi thế cạnh 50% thị phần cả nước và rất
tranh sẵn có, các doanh khó tăng thị phần.
nghiệp trong nước nắm trong
tay quyền trực tiếp phân phối
sản phẩm. Đối với doanh
nghiệp có hệ thống phân phối
sâu rộng như VPC là một cơ
hội rất lớn.
Các điểm mạnh S Chiến lược SO Chiến lược ST
-Hệ thống phân phối sâu rộng -Tạo ra nhiều cơ hội phát -Giám sát việc đưa sản phẩm
khắp cả nước. triển sản phẩm mới. ra thị trường.
-Trên 1000 nhân viên bán -Tiếp cận được nhiều khách -Nâng cao hiệu quả sản xuất
hàng tiếp xúc trực tiếp với hàng phù hợp hơn. và giảm giá thành sản phẩm.
hơn 20.000 khách hàng, trong -Cơ chế độ ưu đãi với những
đó có đến ½ số lượng là khách hàng thân thiết.
khách hàng trung thành, -Có thêm nhiều sản phẩm để
thường xuyên. phù hợp với khách hàng.
-Quản lý bán hàng, phương
pháp bán hàng và hoạt động
Marketing ngày càng chuyên
nghiệp.
-Phát triển kinh doanh dựa
trên tầm nhìn, sứ mạng, năng
lực cốt lõi và tay nghề chuyên
môn.
-Định hướng chiến lược rõ
ràng, công cụ thực hiện chiến
lược hiện đại, hiệu quả. Có ý
thức trách nhiệm xã hội môi
trường và văn hóa Công ty
mang bản sắc riêng.
-Lòng tin của khách hàng, cổ
đông, nhà đầu tư và uy tín
thương hiệu đã tạo nên giá trị
phát triển bền vững của
doanh nghiệp.
-Năng lực sản xuất đầu tư mở
rộng lên gấp đôi, nhà máy
mới được đầu tư thiết bị hiện
đại.
-Công ty còn khả năng tăng
thị phần dược phẩm và có
năng lực mở rộng tỷ trọng
thực phẩm bổ sung, dược mỹ
phẩm trong cơ cấu kinh
doanhh. Quy mô lớn giúp
Công ty có uy tín, lợi thế
trong hợp tác, liên doanh liên
kết và kêu gọi đầu tư.
Các điểm yếu W Chiến lược WO Chiến lược WT
-Nguồn nguyên liệu chính -Hạn chế nhập khẩu các -Kiểm soát được sản phẩm
phụ thuộc nhập khẩu 80%, nguyên liệu hóa dược từ nước tung ra thị trường một cách
chủ yếu là nguyên liệu hóa ngoài. hợp lý, an toàn và hiệu quả.
dược. -Xây dựng và hoàn thiện các
-Quy mô Công ty tăng nhanh, cơ chế quản lý điều hành
nhân sự đông, áp lực cho Ban nhằm đảm bảo tính nhất
quản trị trong việc xây dựng quán, chặt chẽ, hiệu quả và
và hoàn thiện các cơ chế quản kịp thời.
lý điều hành nhằm đảm bảo -Nghiên cứu và phát triển
tính nhất quán, chặt chẽ, hiệu nguồn nhân lực còn thiếu.
quả và kịp thời.
-Nghiên cứu phát triển nguồn
nhân lực còn thiếu, việc liên
kết phát triển đề tài với các
Viện, Trường tiến độ còn
chậm nên chưa nhanh chóng
ra đời nhiều sản phẩm mới
khác biệt, mang hàm lượng
khoa học kỹ thuật cao.
-Hoạt động xuất khẩu mặc dù
đã có mặt tại thị trường hơn
12 quốc gia nhưng doanh thu
vẫn còn thấp.
-Đội ngũ kế thừa vẫn đang là
vấn đề các cổ đông, khách
hàng và đối tác quan tâm.

Bước 4: Xây dựng các kiểu kế hoạch chiến lược để lựa chọn.

 Chiến lược sản phẩm


 Phát triển thị trường mới
 Chính sách giá cả
 Chính sách Marketing

 Xây dựng Công ty trở thành một trong những Công ty Dược phẩm quốc gia dẫn đầu
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và trang
thiết bị, dụng cụ y tế.
 Đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm 20% doanh thu và 50% lợi nhuận sau thuế.
 Xây dựng lại Nhà máy sản xuất Dược phẩm theo tiêu chuẩn GMP.
 Mở rộng sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng.

Bước 5,6: Triển khai kế hoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp.

• Chiến lược sản phẩm


+ Nghiên cứu chế tạo ra sản phẩm mới
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Tạo ra giá trị ưu việt và điểm vượt trội cho sản phẩm
+ Nâng cao hiệu quả sản xuất để hạ giá sản phẩm
→ Thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm

• Phát triển thị trường mới


Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
Thị trường hiện có Thâm nhập sâu hơn Nghiên cứu sản xuất sản
phẩm mới
Thị trường mới Đẩy mạnh hoạt động Chiếm lĩnh thị trường
marketing

• Chính sách giá cả

+ Xây dựng tốt kế hoạch phân phối, đảm bảo chất lượng nguyên liệu, dược liệu đầu vào.
+ Các nhân viên và các đại lý, nhà thuốc của công ty phân bố ở nhiều khu vực thị trường khác
nhau, với từng khu vực thị trường thì khả năng mua khác nhau nên cần xây dựng chính sách giá
cả cho từng khu vực.
+ Quan tâm đến chế độ ưu đãi và lương thưởng cho nhân viên

 Chính sách Marketing


+ Quảng cáo: là kênh thông tin ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định mua hàng kế đến là kinh
nghiệm, người quen giới thiệu và người bán giới thiệu.

+ Thư chào hàng : là một hình thức marketing trực tiếp gửi đến khách hàng qua đường bưu
điện,phương tiện truyền thông công cộng.

+ Telesale: cách tiếp cận khách hàng từ xa qua điện thoại.


+ Đẩy mạnh dịch vụ marketing.

Bước 7: Kiểm tra

 Xác định chuẩn kiểm tra


 Kiểm tra số lượng và hạn dùng thuốc trong kho
 Kiểm tra chất lượng đầu vào và đầu ra
 Kiểm tra đã cập nhật đầy đủ tất cả các số liệu trong tháng

Bước 8: Lập lại quá trình hoạch định

Hoạch định có vai trò hết sức quan trọng, bởi vì nó hỗ trợ các nhà quản trị một cách có hữu
hiệu trong việc đề ra những kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên hạn chế và tính không
chắc chắn của môi trường. Hoạch định là cách tốt nhất để hệ thống chinh phục tương lai.

You might also like