You are on page 1of 11

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang


• Phương tiện nghiên cứu: Phiếu điều tra với các các câu hỏi được thiết kế
sẵn
• Các biến số nghiên cứu:
Bảng 2.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu ở phường Trung Văn, quận Nam
Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội.
Định nghĩa Phương pháp thu
STT Tên biến số Giá trị biến
biến thập
1 Họ và tên Định danh Bảng hỏi
2 Tuổi Dạng số Bảng hỏi
3 Giới tính Phân loại: Nam / Nữ Bảng hỏi
4 Phân loại: Tiểu học /
Trình độ văn hóa THCS / THPT / Cao đẳng / Bảng hỏi
Đại học / Sau Đại học / Khác
Định nghĩa Phương pháp thu
STT Tên biến số Giá trị biến
biến thập
Phân loại: Nôngdân / Công
5 Nghề nghiệp nhân / Cán bộ viên chức / Bảng hỏi
Học sinh / Sinh viên / Khác
Phân loại: Bệnh tiểu đường,
Bệnh tăng huyết áp, Bệnh về
gan mật (viêm gan, xơ gan,
6 Tiền sử bệnh Bảng hỏi
suy gan,…), Bệnh về thận
(viêm thận, sỏi thận, suy
thận,…), Bệnh khác.
Ông/Bà đã từng
Phân loại: Đã từng / Chưa
7 sử dụng thuốc Bảng hỏi
từng
Paracetamol
Mục tiêu 1: Khảo sát thực trạng kiến thức và thái độ về thuốc Paracetamol của
người dân phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội.
Bảng 2.2. Khảo sát kiến thức và thái độ của người dân về thuốc Paracetamol

Định nghĩa Phương pháp


STT Tên biến số Giá trị biến
biến thu thập
Phân loại: - Từ phương tiện
truyền thông (tivi, báo đài,...)
Nguồn gốc tiếp - Nhân viên nhà thuốc/ quầy
1 nhận thông tin về thuốc giới thiệu Bảng hỏi
thuốc Paracetamol - Từ bác sĩ khi đi khám
- Từ truyền miệng
- Khác
Phân loại: - Hạ sốt
Tác dụng chữa
- Giảm đau
2 bệnh của thuốc Bảng hỏi
- Chống viêm
Paracetamol.
- Khác
Định nghĩa Phương pháp
STT Tên biến số Giá trị biến
biến thu thập
Phân loại: - Đau đầu, đau cơ,
đau khớp
- Đau bụng kinh
Trường hợp sử
3 - Đau đầu sau khi uống rượu Bảng hỏi
dụng Paracetamol
- Đau do chấn thương
- Cảm lạnh và sốt
- Khác
Phân loại: - Đã hết các triệu
chứng đau, sốt.
Trường hợp ngừng
- Do dị ứng thuốc .
4 sử dụng thuốc Bảng hỏi
- Do đang mắc một bệnh không
Paracetamol.
nên sử dụng Paractamol.
- Do tác dụng phụ của thuốc.
Định nghĩa Phương pháp
STT Tên biến số Giá trị biến
biến thu thập
Phân loại:
Thành phần của
5 - Đơn chất Bảng hỏi
thuốc Paracetamol
- Đa thành phần
Phân loại:
- Viên nén
Các dạng bào chế - Viên sủi
6 Bảng hỏi
của Paracetamol - Siro
- Bột pha uống
- Dạng viên đặt
Sử dụng thuốc Phân loại:
7 paracetamol khi bị - Dưới 38,5 oC Bảng hỏi
sốt - Trên 38,5 oC
Mục tiêu 2: Phân tích thói quen sử dụng thuốc Paracetamol của người dân phường
Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội.
Bảng 2.3. Khảo sát thói quen của người dân về sử dụng thuốc Paracetamol

Định nghĩa Phương pháp


STT Tên biến số Giá trị biến
biến thu thập
Phân loại:
- Đau đầu
Ông / bà sử dụng
- Đau bụng kinh
1 thuốc Paracetamol Bảng hỏi
- Cảm cúm
trong trường hợp
- Chống viêm
- Khác
Phân loại:
Ông / bà thường sử
- Viên nén
dụng thuốc
2 - Viên sủi bọt / Bột pha Bảng hỏi
Paracetamol theo
- Siro
dạng
- Đặt trực tràng
Định nghĩa Phương pháp
STT Tên biến số Giá trị biến
biến thu thập
Phân loại: - Theo đơn thuốc
Ông / bà thường sử - Theo hướng dẫn sử dụng
3 dụng thuốc - Theo người khác Bảng hỏi
Paracetamol - Theo kinh nghiệm của bản
thân
Phân loại:
- Dùng đúng liều, cách nhau 4
Cách dùng thuốc đến 6 giờ mỗi lần và không quá
4 Bảng hỏi
Paracetamol 4g/ngày đối với người lớn
- Cứ 1g/lần mỗi 4 giờ
- Khác
Ông / bà thường sử Phân loại: - Trước bữa ăn
dụng thuốc - Sau bữa ăn
5 Bảng hỏi
Paracetamol vào - Khi sốt
lúc nào ? - Khác
Định nghĩa Phương pháp
STT Tên biến số Giá trị biến
biến thu thập
Phân loại:
Trong khi sử dụng
- Không làm gì
Paracetamol ông / bà
6 - Báo cho bác sĩ Bảng hỏi
gặp biểu hiện bất
- Báo với người nhà
thường thì sẽ
- Tự mua thuốc điều trị
Sử dụng Paracetamol
7 đồng thời cùng với Định danh Bảng hỏi
những thuốc khác
8 Khi sử dụng
Paracetamol không Phân loại:
có hiệu quả thì ông/ - Ibuprofen
Bảng hỏi
bà thường thay thế - Aspirin
Paracetamol bằng - Thuốc khác.
thuốc
• Cỡ mẫu:

Trong đó:
⁃ n là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần phải đạt được cho nghiên cứu
⁃ P là giá trị tỷ lệ ước tính dựa trên các nghiên cứu trước đó hoặc là nghiên cứu
thử. Do đây là nghiên cứu mới nên ước lượng P = 0,5 để cỡ mẫu lớn nhất.
⁃ d là khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể
mà người nghiên cứu mong muốn.
⁃ α là mức độ tin cậy
⁃ K là khoảng cách giữa các mẫu
⁃ là hệ số tin cậy.
Với mức tin cậy (1-α) là 95% thì hệ số tin cậy = 1,96. Với P = 0,5; kết quả nghiên
cứu mong muốn sai khác 5% (d = 0,05) so với quần thể ở mức tin cậy 95%, ta có:

𝟎 . 𝟓 . (𝟏 − 𝟎 . 𝟓 )
𝒏=𝟏 . 𝟗𝟔𝟐 𝒙 𝟐
=𝟑𝟖𝟒
𝟎 . 𝟎𝟓
Với tổng số dân phường Trung Văn (N = 43737), ta có:
K = 19

Khi đó, cỡ mẫu là:


𝟎 . 𝟓 . (𝟏 − 𝟎 . 𝟓 )
𝒏=𝟏 . 𝟗𝟔𝟐 𝒙 𝟐
𝒙 𝟏𝟗=𝟕𝟐𝟗𝟔
𝟎 . 𝟎𝟓
• Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu cả
khối
• Quy trình nghiên cứu:
Bước 1. Xác định mục tiêu nghiên cứu:
Bước 2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Bước 3. Xây dựng phiếu khảo sát
Bước 4. Tập huấn điều tra viên
Bước 5. Tiến hành thu thập số liệu
Bước 6. Làm sạch số liệu và phân tích, xử lí kết quả
Bước 7. Trình bày kết quả, bàn luận, kết luận và kiến nghị

You might also like