You are on page 1of 163

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ KỸ THUẬT HỖ TRỢ DẠY HỌC


TRỰC TUYẾN TRÊN PHẦN MỀM GOOGLE MEET
Phan Thị Thùy Trang*

ABSTRACT
The application of technology in online teaching is a long-term and overall strategy that helps towards the
goal of active teaching and learning. The inclusion of supporting tools in teaching has the role of improving
concentration and promoting effective interaction between learners and teachers, improving the effectiveness
of the lesson. Support tools on Google Meet can be mentioned as: attendance tool, grouping tool, interacting
on the whiteboard, taking polls from learners... Therefore, it can be seen that Google Meet is one of the the
application is used by many schools to conduct online teaching in the Covid period because of its friendly
interface, easy to use and integrated with many features to serve teaching-related activities fully possible.
Keyword: Online teaching, technical tools, teaching quality, industry 4.0
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 2/11/2021

1. Đặt vấn đề web cài đặt tiện ích Meet Attendance, click chuột vào
Hiện nay các phần mềm phục vụ cho hoạt động nút  Thêm vào Chrome. Sau khi đã download thành
dạy học trực tuyến được các trường học sử dụng rộng công tiện ích này về trình duyệt Google Chrome, hãy
rãi và phổ biến có thể kể đến như: Microsoft Team, nhấp chuột vào nút Authorize meet attendance.Mở lớp
Zoom, Google Meet, Quickom… Những tiện ích đi học trực tuyến. Chọn Allow để đồng ý cho phép tiện
kèm trong các ứng dụng này không quá khó cho người ích Meet Attendance truy cập vào Google Meet. Sau
sử dụng và việc sử dụng cũng không tốn quá nhiều chi khi tạo phòng học trên Google Meet, nhấn vào biểu
phí phát sinh. Bài viết này giới thiệu đến người đọc tượng ở góc dưới bên phải. Trong khung cửa sổ Mọi
một số công cụ giúp hỗ trợ cho quá trình dạy học trực người, sẽ hiển thị những thành viên tham gia cuộc họp,
tuyến trên phần mềm Google Meet hiệu quả hơn. hãy click chuột vào biểu tượng ô vuông có dấu tick để
2. Nội dung nghiên cứu hiển thị ra mục Tùy chọn. Để xem điểm danh của học
2.1. Lợi ích của việc đưa các công cụ vào dạy học sinh trong phòng học, thì nhấp chuột vào mục  biểu
trực tuyến tượng dấu cộng - Add Sheet.
- Tăng cường tính tương tác giữa giảng viên (GV) 2.2.2. Quản lý lớp học: GoogleClassroom
và sinh viên (SV) (G-Classroom)
- Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, chủ G-Classroom là công cụ quản lý lớp học hiệu quả,
động, tích cực củaSV giúp GV và SV tiết kiệm thời gian và công sức khi giao
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy tài liệu và bài tập. Ngoài ra, người học cũng có thể sửa
và học chữa bài ngay trên ứng dụng và nhắc lịch công việc vô
2.2. Các công cụ kỹ thuật được đưa vào trong dạy cùng thuận tiện. Một số chức năng của G-Classroom
học trực tuyến như sau: Ứng dụng G-Classroom giúp bạn dễ dàng tạo
2.2.1. Công cụ hỗ trợ điểm danh: Meet Atendance lớp học và thêm các thành viên tham gia lớp học ngay
Meet Attendance giúp GV xem nhanh danh sách trên điện thoại. Hỗ trợ GV và SV có thể trao đổi bài vở
SV tham gia lớp học, thay vì bạn phải nhìn lên màn trực tiếp trên ứng dụng. Tính năng này giúp SV và GV
hình để xem tất cả SV tham gia Google Meet thông tiết kiệm thời gian khi tương tác bài tập và chấm điểm
qua video. Tiện ích này sẽ gửi ngay văn bản thống vô cùng hiệu quả. Mọi hoạt động về bài tập, sửa chữa
kê trên Google Docs để thầy cô thuận tiện theo dõi. lỗi sai hay chấm điểm của GV sẽ hoàn toàn được đồng
Đặc biệt tiện ích tự động cập nhật thời gian ra vào lớp bộ ngay trên ứng dụng. Nhắc nhở bạn những sự kiện
quan trọng như hạn nộp bài tập, giờ học tập trung với
của người học. Cách sử dụng của Meet Atendance như
giáo viên hay học nhóm riêng của cá nhân, thông qua
sau: Cài tiện ích Meet Attendance, sau đó, tại trang
tiện ích ghi chú trên lịch. Hỗ trợ tính năng tải các file
tài liệu, ảnh và video lên ứng dụng Google Classroom
* Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp. Hồ Chí Minh

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 1


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

vô cùng dễ dàng, những tài liệu này sẽ được tự động ảnh, micrô và âm thanh.
đưa vào thư mục trong Google Drive của bạn và lưu 2.2.6. Tạo cuộc thăm dò ý kiến SV: ứng dụng Polls
lại cẩn thận.  Tính năng đặt câu hỏi trên ứng dụng Polls giúp
2.2.3. Sử dụng bảng trắng trong dạy học: Jam- GV đưa ra câu hỏi choSV để thăm dò ý kiến trong
board cuộc họp. Bạn cũng có thể tải xuống báo cáo thăm dò
Lợi ích của bảng trắng: Giúp các thầy cô giáo phác ý kiến ​​trong và sau cuộc họp. Các cuộc thăm dò cũng
họa nhanh nội dung bài giảng, ghi chú nhanh để SV có thể được tiến hành ẩn danh, nếu bạn không muốn
có thể theo dõi khi học. Khi đó toàn bộ nội dung mà thu thập thông tin của người tham gia với kết quả cuộc
thầy cô giáo nhập trên Google Meet đều được hiển thị thăm dò.Cách sử dụng ứng dụng Polls như sau:Trong
lên trên màn hình. Ngoài ra, thầy cô giáo cũng có thể cuộc họp, ở góc phải phía trên cùng, click Activities
cho phép SV tham gia vào việc nhập nội dung trong  > Polls.Click Start a poll. Nhập câu hỏi và thêm
bảng trắng. Bảng trắng hỗ trợ đầy đủ các công cụ để tùy chọn cho cuộc thăm dò ý kiến.Thực hiện một
bạn trình bày cho mọi người như vẽ, kẻ ô, thêm chữ, trong số hành động sau: Để đăng bài khảo sát ý kiến,
nền, thêm ghi chú và chèn ảnh. Đồng thời, bảng trắng click Launch.Để lưu bài khảo sát ý kiến, bạn có thể
cũng được xem là công cụ hỗ trợ điểm danh SV hiệu mở nó sau đó, click Save.
quả cho GV. Việc sử dụng bảng trắng đồng thời cũng 2.3. Giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả các
giúp người học có thể thuận tiện trong việc trình bày công cụ kỹ thuật trong dạy học trực tuyến
ý tưởng, so sánh, vẽ hoặc nêu các quan điểm cá nhân 2.3.1. Giải pháp đối với nhà trường: Hoàn thiện cơ
của mình.... Tất cả SV có thể dễ dàng tiếp cận ý tưởng sở hạ tầng mạng đồng bộ, thiết bị công nghệ thông tin
của các bạn từ đó đưa ra những nhận đinh, đánh giá và thiết thực phục vụ dạy - học. Xây dựng đội ngũ hỗ trợ
có thể cho điểm trực tiếp trên bảng tương tác. Do đó, kỹ thuật có năng lực, kỹ năng và có kinh nghiệm xử
đây được xem là công cụ giúp liên kết hiệu quả giữa lý tốt các sự cố trong quá trình dạy và học của GV và
người học với người học và giữa người học với người SV. Thúc đẩy phát triển học liệu số (phục vụ dạy - học,
dạy trong quá trình giảng trực tuyến của GV. kiểm tra, đánh giá, tham khảo, nghiên cứu khoa học)
2.2.4. Chia nhóm trong lớp: Breakout Rooms trên hệ thống mạng của nhà tường, các nội dung trong
Tính năng chia nhóm nhằm phục vụ cho việc giảng học liệu số gắn với việc thẩm định nội dung, kết nối,
dạy trực tuyến được sinh động và thú vị hơn, tạo công chia sẻ học liệu giữa nhà trường và doanh nghiệp. Tiếp
việc cho người học thực hành và tương tác giữa SV tục đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụng công
với nhau và với GV. Tính năng này tạo điều kiện cho nghệ số, khuyến khích và hỗ trợ áp dụng các mô hình
các SV trong phòng học trực tuyến có thể chia ra từng giáo dục đào tạo mới dựa trên các nền tảng số.
nhóm nhỏ để dễ thỏa luận nhóm và tương tác với nhau Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng công nghệ số
hơn. Việc thảo luận giữa các nhóm và với GV hoàn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên và GV. Có thể mời
toàn được bảo vệ và các nhóm còn lại sẽ hoàn toàn các chuyên gia hoặc nhân viên kỹ thuật ở các doanh
không nghe được nội dung trình bày của nhóm khác. nghiệp về hướng dẫn, tập huấn cho đội ngũ cán bộ GV
Tính năng này có thể bật tắt bất cứ lúc nào theo ý và nhân viên. Định kỳ kiểm tra công tác giảng dạy
muốn của người chủ trì. trực tuyến của GV, đưa ra những nhận xét và đánh giá
2.2.5. Truyền Google meet đến Tivi: Google khách quan để người dạy qua đó có thể cải thiện cũng
Chromecast như nâng cao các kỹ năng của mình.
Các bước tiến hành như sau: 2.3.2. Giải pháp đối với GV
Bước 1: Bạn cài đặt Google Chromecast hoặc sử - Sử dụng công nghệ thông tin thành thạo: Việc
dụng TV có tích hợp sẵn Chromecast. dạy học trực tuyến đòi hỏi GV phải biết sử dụng tương
Bước 2: Trên máy tính, bạn sử dụng trình duyệt đối thành thạo công nghệ thông tin như việc cài đặt
Chrome để truy cập vào cuộc họp. các phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến và sử dụng
Bước 3: Click chuột vào biểu tượng dấu ba chấm phần mềm sao để sự tương tác với học viên được diễn
ở góc dưới bên phải màn hình, và chọn Truyền cuộc ra một cách tự nhiên nhất, giúp việc học dù cho chỉ
họp này. nhìn qua màn hình cũng trở nên gần gũi và thân thiện
Bước 4: Chọn Chromecast để chuyển toàn bộ màn cả với người học và người dạy. GV nên tích cực và
hình cuộc gọi lên TV. thường xuyên tìm tòi, học hỏi cũng như tăng cường
Tuy nhiên, khi bạn truyền cuộc họp lên tivi, chỉ đưa các công cụ mới, phần mềm mới vào trong giảng
màn hình cuộc họp sẽ được chuyển tiếp đến tivi của dạy. Thu thập ý kiến của SV khi sử dụng công nghệ
bạn và bạn vẫn cần máy tính của mình để sử dụng máy mới và từ đó rút ra những kinh nghiệm để khắc phục

2 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

những hạn chế và khó khăn trong quá trình ứng dụng bài tập. Sau khi kết thúc tiết học, buổi học, bạn nên
vào quá trình giảng dạy. ghi những ghi chú cho bài học hôm đó. Để khắc sâu
-Nâng cao tính sáng tạo và trở nên linh hoạt hơn kiến thức bài học, bạn có thể sử dụng sơ đồ tư duy hệ
trong quá trình giảng dạy của mình: Thầy cô không thống hóa nội dung và đừng quên hoàn thành các bài
chỉ bó buộc trong khối lượng kiến thức hiện có mà còn tập được giao, nộp đúng hạn.
được tìm hiểu thêm và kết nối những kiến thức của - Nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ: SV phải
cả những chuyên ngành khác như tin học và học hỏi chủ động tích lũy tri thức về công nghệ thông tin, chủ
được các kỹ năng sử dụng hình ảnh, âm thanh trong động cập nhật kịp thời và ứng dụng những tiến bộ
việc thiết kế bài giảng; Bài giảng ngày càng phong khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới vào trong quá
phú, hấp dẫn hơn; Dễ dàng chia sẻ bài giảng với đồng trình học tập của bản thân. Ngoài ra, SV có thể tham
nghiệp, cùng nhau thảo luận và nâng cao chất lượng gia một số khóa học trực tuyến về bồi dưỡng, đào tạo
bài giảng của mình. nâng cao các kỹ năng sử dụng công nghệ số được tổ
- Xây dựng sự chủ động từ cả 2 phía người dạy chức trên các diễn đàn hoặc ở các trường, trung tâm
– người học: GV cần tạo sự mới mẻ, thích thú cho đào tạo.
người học, xây dựng tính chủ động, tự giác và tích cực - Xây dựng tinh thần và có phương pháp tự
– đây được xem như là điều kiện thiết yếu trong môi học: Làm quen và hình thành phương pháp tự học,
trường dạy – học hiện nay. Khi việc học không còn tự nghiên cứu. Tích cực sử dụng thư viện cho việc
là sự thụ động, chỉ đếp từ một chiều mà luôn đòi hỏi học tập của cá nhân, học nhóm, học online.Tận dụng
cần có sự trao đổi, phản biện, và phát huy năng lượng những lợi thế về khoa học công nghệ phục vụ cho việc
tích cực chủ động của học viên. Bản thân của người tự học tập, tự nghiên cứu của bản thân. Để xây dựng
GV cần soạn sẵn đề cương bài giảng cẩn thận để làm được tinh thần tự học, người học phải tập tính kiên
cái sườn nền tảng trình chiếu giúp học viên tiếp thu trì, nhẫn nại, cần thường xuyên đọc và nghiên cứu tài
và theo dõi dễ dàng hơn. Trong quá trình học, GV nên liệu. Ngoài ra, SV có thể tìm hiểu về các phương pháp
tích cực đặt câu hỏi, tạo việc cho SV thực hành và tăng tự học trên mạng, vận dụng và tích lũy kinh nghiệm
cường sử dụng các công cụ bình luận trên khung chát. cho bản thân.
Giáo viên cần chủ động quan tâm, để ý đến những 3. Kết luận
thắc mắc, câu hỏi của học viên hay những đóng góp ý Ứng dụng Google Meet là một trong những ứng
kiến về bài học. Lắng nghe sự phản hồi từ học viên thế dụng giảng dạy trực tuyến được sử dụng phổ biến
nào để có thể đánh giá mức độ hiểu về bài học đang trong các trường học hiện nay.Tuy nhiên, để có thể
ở đâu, sau nữa là xây dựng được mối liên kết, gần gũi phát huy được hết tác dụng từ các công cụ cũng như
giữa người và người một cách tích cực. nâng cao được chất lượng của buổi học thì phải có sự
- Đánh giá kết quả mỗi khóa học: Việc đánh giá phối hơp cũng như thực hiện đồng bộ từ nhiều phía, từ
kết quả sau cùng của người học được xem là một trong Nhà trường, GV và cả người học. Có như vậy, thì việc
những khâu quan trọng trong bất kì quá trình học tập giảng dạy trực tuyến sẽ trở thành một hình thức giảng
nào. Bước đánh giá chính là giai đoạn giúp học viên dạy quen thuộc và phổ biến trong thời kỳ hiện nay.
nâng cao kĩ năng, kiến thức của bạn thân thêm lần nữa.
Từ những đánh giá này, người dạy có thể rút ra được
Tài liệu tham khảo
những kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy của mình
có phù hợp, có giúp người học cảm thấy thích thú, 1. Nghiên cứu và trao đổi (2020), Chuyển đổi số
ham mốn học để có ý thức tự giác hay không. Ngoài trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Thực trạng và giải
ra những đánh giá này sẽ giúp bạn nhận ra được những pháp, Tạp chí TT&TT Số 2 tháng 4/2020.
điểm mạnh và điểm yếu trong phương pháp giảng dạy 2.Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 117/
của mình để cải thiện chúng cho lên một tầm cao hơn. QĐ-TTg ngày 25/01/2017 phê duyệt Đề án “Tăng
Vì thế khâu này cũng tựa như kim chỉ nam có thể giúp cường ứng dụng CNTT trong quản lý và hỗ trợ các
đưa ra đánh giá chính xác về năng lực của người học. hoạt động dạy-học, NCKH góp phần nâng cao chất
2.3.1. Giải pháp đối với SV lượng GDĐT giai đoạn 2016-2020, định hướng đến
- Tích cực tương tác với GV và bạn học: Học tập 2025”. Hà Nội
là một quá trình tương tác hai chiều giữa thầy và trò. 3. Vũ Thị Thanh Bình (2018), Nâng cao phương
Cùng với nghe giảng, nhất thiết bạn phải tham gia thảo pháp tự học thông qua cải thiện kỹ năng quản trị thời
luận nhóm. Bạn có thể đặt câu hỏi khi chưa hiểu vấn gian của SV, Nghiên cứu tại Trường Đại học Công
đề và tham khảo thêm một số tài liệu để hoàn thành Nghiệp Hà Nội, Tạp chí khoa học và công nghệ.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 3


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

QUY TRÌNH XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


KIẾN THỨC VỀ MICROSOFT WORD THEO THANG ĐÁNH GIÁ
BLOOM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ
Đào Sỹ Nhiên*

ABSTRACT
Building a set of multiple-choice questions of Microsoft Word according to the Bloom rating scale for
the purpose of testing and evaluating about students’ learning outcomes by means of multiple choice tests.
The article presents the process of building a 6-step multiple-choice question set, with the application of
Google Forms tool to carry out the assessment for students, closely related steps are conducted in a scientific
sequence.
Keywords: Test, assessment, objective test, general informatics, Google Forms, Microsoft Word
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 3/11/2021

1. Đặt vấn đề quy trình và kĩ thuật soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG) học tập của khách quan một cách khoa học.
SV là một thành tố quan trọng trong quá trình đào tạo - Đảm bảo tuân thủ theo thang đo nhận thức của
tại trường đại học, kết quả học tập không chỉ nhằm Bloom: đó là đảm bảo phù hợp với trình độ nhận
đánh giá năng lực của SV mà còn tạo động lực thúc thức của người học theo từng cấp độ, đảm bảo đánh
đẩy cả quá trình dạy học. Thông qua kết quả của hoạt giá đúng các mức độ đạt được về kiến thức của người
động KTĐG, SV điều chỉnh phương pháp học tập, học là: nhớ/ biết, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá,
giảng viên (GV) điều chỉnh phương pháp giảng dạy, sáng tạo sau khi hoàn thành khóa học [2].
các nhà quản lí điều chỉnh quá trình tổ chức, quản lí - Đảm bảo tính khả thi: câu hỏi trắc nghiệm
đào tạo… Nguyên tắc cơ bản của KTĐG kết quả học Microsoft Word được xây dựng để đưa vào ngân
tập là đảm bảo tính chính xác, khách quan và công hàng câu hỏi trắc nghiệm, phải đảm bảo hiệu quả sử
bằng. Theo xu hướng chung của giáo dục (GD) Việt dụng trong hoạt động KTĐG kết quả học tập môn
Nam trong những năm gần đây, phương pháp KTĐG THĐC của SV theo chương trình đào tạo. Sau khi
bằng trắc nghiệm khách quan đã được sử dụng khá hoàn thành câu hỏi phần Microsoft Word, sẽ thực
phổ biến ở các cấp học phổ thông và đại học [3].Hiện hiện ôn tập, KTĐG với SV và có kết quả, sau đó tiến
tại Trường Đại học Hoa Lư (ĐHHL) đang tổ chức hành đánh giá về cách thức thực hiện, từ đó tạo nên
xây dựng hệ thống ngân hàng đề cho các học phần căn cứ, quy trìnhnhằm thực hiện xây dựng bộ câu hỏi
cho từng chương trình đào tạo và tiến hành việc ôn trắc nghiệm đối với học phần THĐC.
tập kiến thức, KTĐG trực tuyến trên mạng máy tính. 2.2. Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm
2. Nội dung nghiên cứu Bước 1. Xác định các mục tiêu cần đánh giá của
2.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm phần Microsoft Word, trong học phần THĐC
kiến thức Microsoft Word Mục đích của bước này là xác định chính xác
- Đảm bảo tính khoa học: trắc nghiệm khách quan các mục tiêu cần đạt được của SV sau khi học xong
là một công cụ đo lường được sử dụng rộng rãi trong chương trình phần Microsoft Word, của học phần
nhiều lĩnh vực khoa học nói chung và trong khoa học THĐC. Chuẩn kiến thức quy định trong chương
giáo dục nói riêng. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm trình môn học/bài học và mục tiêu học tập môn học/
kiến thức Microsoft Word đảm bảo chuẩn kỹ năng sử bài học THĐC là căn cứ để soạn thảo các câu trắc
dụng Công nghệ thông tin phải đảm bảo bám sát theo nghiệm và đánh giá (xem bảng 2.1).
Phụ lục số 01 của Thông tư Số 03/2014/TT-BTTTT Bảng 2.1. Mục tiêu học tập và nội dung chính của
của Bộ Thông tin và Truyền thông và những yêu cầu, phần Microsoft Word
Hà Nội
Tên Mô đun Mục tiêu về tri thức
* Phó trưởng khoa Ngoại ngữ - CNTT. Trường Đại học Hoa Lư (Module)/Tên bài

4 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Bài 1. Kiến thức cơ bản 1.1. Khái niệm văn bản Bước 3. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm
về văn bản, soạn thảo và1.2. Soạn thảo văn bản và xử lý Dàn bài trắc nghiệm là bảng dự kiến phân bố hợp
xử lý văn bản văn bả lí các câu hỏi của bài trắc nghiệm theo mục tiêu và
2.1. Mở, đóng phần mềm xử lý nội dung kiến thức. Tiêu chí đánh giá theo thang đo
văn bản Bloom thành 6 mức: nhớ/ biết, hiểu, vận dụng, phân
Bài 2. Sử dụng phần mềm
2.2. Mở văn bản có sẵn, tạo văn
xử lý văn bản MS Word tích, đánh giá, sáng tạo (xem bảng 2.3).
bản mới, lưu, xóa văn bản
2013
2.3. Biên tập nội dung văn bản
Bảng 2.3. Dàn bài trắc nghiệm kiến thức
2.4. Xử lý lỗi hiển thị tiếng Việt Số câu hỏi Tổng
3.1. Định dạng ký tự (text) cộng
Bài 3. Định dạng văn Vận Phân Đánh Sáng
Nhớ Hiểu
3.2. Định dạng đoạn văn dụng tích giá tạo
bản
3.3. Kiểu dáng (style) 10 15 25 5 3 2 60
4.1. Bảng
4.2. Hình minh họa (đối tượng Bước 4. Soạn câu hỏi, phân tích đánh giá và
Bài 4.Nhúng (embed) chỉnh sửa câu hỏi
đồ họa)
các đối tượng khác
4.3. Hộp văn bản Với bảng phân tích nội dung và dàn bài trắc
nhau vào văn bản
4.4. Tham chiếu (reference) nghiệm, tác giả soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm đối
4.5. Hoàn tất văn bản với phần Microsoft Word. Dạng câu hỏi trắc nghiệm
Bài 5. Kết xuất và phân 5.1. In văn bản một lựa chọn được sử dụng phổ biến hơn cả vì tỉ lệ
phối văn bản 5.2. Phân phối văn bản
may rủi thấp và thuận tiện trong việc chấm điểm, xử
6.1. Soạn thảo một thông điệp
Bài 6. Soạn thông điệp
6.2. Soạn và xử lý một văn bản hành
lí dữ liệu qua phần mềm. Sau khi tác giả soạn xong
và văn bản hành chính câu hỏi trắc nghiệm, tác giả gửi giảng viên bộ môn
chính mẫu
Công nghệ thông tin đọc phản biện sẽ đọc và góp ý
Bước 2. Lập bảng phân tích nội dung tri thức kiến, sau đó tác giả hoàn thiện các câu hỏi.
đạt được theo thang đo nhận thức của Bloom Bước 5. Áp dụng công cụ Google Forms để số
Mục đích của bước này nhằm phân tích muốn đạt hóa câu hỏi [1]
chuẩn kiến thức theo đúng như Phụ lục số 01 của Xây dựng câu hỏi trắc nghiệmphần Microsoft
Thông tư Số 03/2014/TT-BTTTT của Bộ Thông tin Word một lựa chọn, cách thực hiện ví dụ với 01 câu
và Truyền thông thành các loại nội dung học tập như hỏi qua các thao tác như sau:
sự kiện, khái niệm, kiến thức, kỹ năng mà người học - Đăng nhập bằng tài khoản Gmail. Truy cập
phải: nhớ/ biết, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, Google Drive trong Google Apps.Lựa chọn New/
sáng tạo theo thang đo nhận thức của Bloom. Từ đó More/Google Forms.
đem ra khảo sát trong các câu hỏi trắc nghiệm (xem - Lựa chọn phần “Untitled form”, soạn: Kiểm tra
bảng 2.2). kiến thức Microsoft Word.
Bảng 2.2: Bảng phân tích nội dung tri thức theo - Lựa chọn biểu tượng “Add question” thêm nội
thang đo nhận thức của Bloom dung câu hỏi.
Nội dung tri thức đạt được theo
- Phần tại “Question”, sao
TT Nội dung kiến thức chép nội dung thành “Trong
thang đo nhận thức của Bloom
Microsoft Word -Áp dụng được kiến thức cơ bản của Microsoft Word MS Word ta sử dụng tổ hợp
1. Kiến thức cơ bản về để soạn văn bản và xử lý văn bản. phím nào để sao chép/dán
văn bản, soạn thảo và xử - Thao tác thành thạo với tệp (file) văn bản định dạng trong văn bản?”
lý văn bản - Thao tác có kỹ năngvới những định dạng văn bản trên và tại “Loại câu hỏi” lựa
2. Sử dụng một phần máy tính. chọn “Multiple choice”.
mềm xử lý văn bản cụ thể - Áp dụng các công cụ nhúng (embed) các đối tượng khác - Tại phần “Option 1”,
3. Định dạng văn bản nhau vào văn bản trên máy tính.
01 4. Nhúng (embed) các sao chép nội dung thành
- Giải quyết được các bài tập định dạng văn bản theo
đối tượng khác nhau vào mẫu vào thực tế hoặc bài KTĐG. “Ctrl + C/ Ctrl + V”.
văn bản - Áp dụng được việc kết xuất và phân phối văn bản. - Tại phần “Option 2”,
5. Kết xuất và phân phối - Áp dụng các chức năng, công cụ của Micosoft Word sao chép nội dung thành
văn bản soạn thảo được một số văn bản hành chính. “Ctrl + C/ Ctrl + V”.
6. Soạn thông điệp và văn - Liên hệ được các yêu cầu của văn bản thực tế để sử - Tại phần “Option 3”,
bản hành chính dụng các công cụ của Micosoft Word để soạn thảo. sao chép nội dung thành

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 5


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

“Ctrl + C/ Ctrl + V”. Theo dữ liệu tại Bảng 2.4 và theo dàn bài trắc
- Tại phần “Option 4”, sao chép nội dung thành nghiệm kiến thức tại Bảng 3, ta thấy tương đương
“Ctrl + C/ Ctrl + V”. nhau về phân bố giữa điểm KTĐG và thang đo mức
- Chọn “Required” để dạng câu hỏi bắt buộc phải độ theo Bloom. Đa số SV đạt điểm 40/60, nghĩa là
trả lời. SV đa số đạt được ở mức độ 3 là áp dụng. Điều đó
Với các thao tác tương tự tác giả đã số hóa được có nghĩa là các câu hỏi được xây dựng đáp ứng tốt so
60 câu hỏi phần Microsoft Word [4] và lưu trữ trên với thang đo đánh giá Bloom.
Google Drive vàcó liên kết (Link) câu hỏi KTĐG 3. Kết luận
Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
Microsoft Word được thực hiện theo một quy trình
khoa học, chặt chẽ, đảm bảo các thao tác kĩ thuật của
việc soạn thảo bài trắc nghiệm, câu trắc nghiệm. Xây
dựng câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về Microsoft
Word theo thang đánh giá Bloom đảm bảo yêu cầu,
đáp ứng được chuẩn đầu ra của học phần, nghĩa là kết
quả KTĐGSV đa số đạt được ở mức “Áp dụng”,điều
Hình 2.1: Bài KTĐG Microsoft Word được số hóa đó có ý nghĩa quyết định đối chất lượng câu hỏi trắc
qua công cụ Google Forms nghiệm. Tuy nhiên, để hoànthiện ngân hàng câu hỏi
Bước 6. Thực hiện KTĐG kiến thức với SV trắc nghiệm học phần THĐC, nhằm sử dụng hiệu quả
Dựa trên công cụ của Google Forms, chọn “SEND”, trong hoạt động KTĐG kết quả học tập của SV, trong
hộp thoại “Send form” xuất hiện và ta thu được địa thời gian tới, Bộ môn Công nghệ thông tin cần phải
chỉ liên kết (Link) của Bài KTĐG và có thể gửi địa tiếp tục thực hiện theo quy trình như trên đối với
chỉ liên kết của phiếu qua Email cho SV. SV làm bài phần còn lại của học phần.
trực tuyến qua mạng qua các thao tác đơn giản với
bàn phím, chuột và kết quả sẽ được Google Forms Tài liệu tham khảo
thống kê, biểu thị bằng biểu đồ.
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số
12/2016/TT – BGDĐT ngày 22/4//2016 ban hành
Quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong quản
lý, tổ chức đào tạo qua mạng, Hà Nội.
[2] Đào Sỹ Nhiên (2018), Ứng dụng Google
Forms vào hoạt độngđiều tra, khảo sát tại Trường
Đại học Hoa Lư, Thông báo khoa học Trường Đại
học Hoa Lư, Số 8.
[3] Đinh Thành Việt, Trần Thị Hà Vân (2021),
Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo
và đo lường đánh giá chuẩn đầu ra, NXB Thông tin
Hình 2.2: Đồ thị biểu thị kết quả KTĐG của SV
và Truyền thông, Hà Nội.
Tác giả thực hiện KTĐG được 163 SV năm thứ
[4] Hồ Văn Liên, Trần Thị Hương, Nguyễn Đức
nhất, với mức điểm là 01 điểm trên 01 câu hỏi, điểm
trung bình là 40/60 điểm. Danh, Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Quy trình xây
Bảng 2.4: Bảng biểu thị kết quả KTĐG SV dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến
thức học phần giáo dục học đại
Số lượt Tổng
Số lượng KTĐG với từng mức điểm cương theo chương trình đào tạo
SV tham cộng
gia KTĐG < 40 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 tín chỉ ở Trường Đại học sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí
126 81 9 3 1 6 7 1 6 6 3 3
khoa học ĐHSP TPHCM, Số 45.
Số lượt Số lượng KTĐG với từng mức điểm 163
SV tham [5]. IIG Việt Nam (2018),
gia KTĐG 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Microsoft Office Word 2013, NXB
37 9 4 1 3 3 4 6 2 2 1 2 Tổng hợp TP HCM.

6 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

VẬN DỤNG MÔ HÌNH M-LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ


THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Quách Nguyễn Bảo Nguyên*, Đậu Nam Thành**

ABSTRACT
Fostering students’ self-study ability is one of the important tasks of teachers in the process of teaching
according the new general education program. Fostering self-study ability helps students to have the ability
to think creatively, develop problem-solving abilities, meet the needs of society, in line with the requirements
of innovating teaching methods in the eraintegration. In order to achieve learning goals, in addition to
traditional classroom learning methods, students cannot help but carry out self-study. In this article, we
propose the process of applying the M-Learning organization model in the direction of fostering self-study
skills for students; propose a set of criteria and process for evaluating self-studying ability in high schools
and propose measures to foster self-learning ability according to M-Learning to help self-study, self-research,
self-own knowledge and apply that knowledge in practice.
Keywords: M-learning, teaching physics, self-study ability, teaching methods.
Received: 20/10/2021; Accepted: 26/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo
Việc học tốt môn vật lí ở bậc THPT nói riêng và của bản thân chủ thể”
học tốt vật lí nói chung của học sinh (HS) ngày càng Theo tác giả: NLTH là khả năng của HS tự mình
trở nên rất cần thiết, số lượng HS đạt kết quả tốt môn suy nghĩ, hoạt động một cách tự giác, chủ động, tự lực
Vật lí so với các môn học KHTN khác trong các kì thi và tích cực để chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng
THPT Quốc gia còn rất hạn chế. Để học tốt môn Vật và thái độ học tập tích cực từ đó HS có thể độc lập
lí vẫn còn là một bài toán khó của đa số HS hiện nay. trong việc vận dung tri thức một cách hiệu quả trong
Một trong các nguyên nhân đó là: Chương trình hiện bối cảnh có ý nghĩa.
nay vẫn còn nặng về mặt kiến thức. Cơ sở vật chất 2.1.2. Cấu trúc của NLTH của học sinh
dành cho phòng học bộ môn Vật lí ở nhiều trường Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
còn hạn chế. Nguyên nhân tiếp theo chính là từ những (2018) đã công bố 5 phẩm chất và 10 năng lực cần
người trực tiếp giảng dạy môn học. Theo đó, còn giáo hình thành và phát triển cho HS. NLTH được xác định
viên (GV) chưa quan tâm đúng mức tới đối tượng giáo là một trong 3 năng lực chung cốt lõi cần được hình
dục; chưa đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm thành và phát triển cho HS trong mọi môn học và ở
nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách các cấp học. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt về năng lực
dạy, một bài giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ HS. (NL) của HS theo chương trình giáo dục phổ thông,
Nguyên nhân nữa là GV không phát huy được năng chúng tôi cho rằng NLTH có những NL thành tố với
lực tự học (NLTH) mà ở mỗi HS đều có, nên trong quá các biểu hiện hành vi tương ứng sau:
trình dạy học, GV thường là người chủ động truyền Bảng 2.1. Bảng các năng lực thành tố của năng NLTH
kiến thức còn HS bị động tiếp nhận kiến thức [1] Các NL
thành Kí
2. Nội dung nghiên cứu STT tố Các chỉ số hành vi của NLTH
của hiệu
2.1. NLTH của học sinh NLTH
2.1.1. Khái niệm NLTH của học sinh - Xác định các kiến thức, kĩ năng cần
N.A. Rubakin cho rằng: “Tự học là quá trình lĩnh Xác định đạt và kiến thức, kĩ năng đã biết có
1 mục tiêu NL.A liên quan.
hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử trong thực tiễn học tập - Xác định và đề xuất các vấn đề trong
hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mối quan học tập.
hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô Lập và - Xác định điều kiện học tập hiện tại
hình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biến tri thức của loài điều và cách học của bản thân.
2 chỉnh kế NL.B - Xác định nhiệm vụ học tập và có kế
hoạch hoạch làm bài tập trực tuyến.
* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế học tập
** Trường THPT Đào Duy Từ, tỉnh Quảng Bình

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 7


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

- TH trực tuyến qua bài giảng được kiến thức bài học. Cung cấp nội dung của các tài liệu,
cung cấp. các cuốn sách hay. Ứng dụng cho truyền thông. Đánh
Thực - Tìm kiếm thông tin, tài liệu qua giá kiến thức của mình Có thể làm và nộp bài kiểm
hiện kế NL.C internet
3 tra kiến thức mọi lúc mọi nơi, dễ dàng gửi bài kiểm
hoạch
học tập Trao đổi trực tuyến với GV, bạn học. tra của mình.
- Ghi chép kiến thức qua hồ sơ HT ● Đối với người dạy: Có thể theo dõi thông tin
điện tử.
- Đánh giá kết quả HT trực tuyến.
khóa học mọi lúc mọi nơi. Giải đáp các yêu cầu của
Đánh
giá, điều NL.D - Khắc phục sai sót, hạn chế và điều HS nhanh chóng. Theo dõi và củng cố thêm kiến thức
4 cho khóa học. Theo dõi các bài kiểm tra đánh giá.
chỉnh chỉnh cách học.
việc học Xuất kết quả đánh giá một cách nhanh chóng.
2.2. Mô hình M-Learning 2.3. Biện pháp vận dụng mô hình M-Learning
Hiện nay trên thế giới có nhiều quan niệm về trong dạy học vật lí theo hướng bồi dưỡng NLTH
M-Learning nhưng tập trung theo hai xu hướng chính: cho
● Xu hướng gắn M-Learning với việc sử dụng M-Learning có những ưu việt trong việc hỗ trợ cho
các thiết bị công nghệ: Theo xu hướng này, một số quá trình tự học của HS. Vì vậy, có thể đưa ra một số
nhà nghiên cứu cho rằng M-Learning là việc học tập biện pháp bồi dưỡng một số kĩ năng tự học cho HS
với sự giúp đỡ của các thiết bị di động, chẳng hạn như theo M-Learning như sau:
máy PDA, điện thoại di động, Ipad, IPod, PlayStation ● Rèn luyện kĩ năng khai thác và xử lý thông tin:
Portable,... (Alyssa Mae Salian, 2018). Khi áp dụng CNTT vào trong QTDH, HS được nhúng
● Xu hướng gắn M-Learning với tính di động của vào một môi trường mới mẻ, hấp dẫn, đa dạng và có
người học: Khác với xu hướng trên, một số chuyên tính trợ giúp cao, môi trường này chưa hề có trong
gia như Oloruntoba (2006), Rebecca-rjhogue… lại nhà trường truyền thống. Với internet, thì thế giới tri
cho rằng “M-learning là hình thức dạy học mà việc thức của HS được mở rộng gần như vô hạn, người học
học tập được tổ chức, thực hiện qua thông tin di động không bị giới hạn bởi nguồn tri thức của GV ở trên lớp
giữa người với người”. và lượng kiến thức ở SGK, điều đó mở ra khả năng
Ở Việt Nam, M-Learning là thuật ngữ mới xuất phát triển NLTH, tự tìm kiếm tri thức, làm việc độc
hiện thời gian gần đây. Theo nghiên cứu của Trịnh lập của từng HS. Để cá nhân làm việc tự lực với máy
Thị Phương Thảo (2014) cho rằng: “M-Learning chỉ tính, với internet, tham gia các lớp học ảo... thì việc
việc học tập, đào tạo mà việc quản lí, chia sẻ các nội bồi dưỡng kĩ năng khai thác và xử lý thông tin cho HS
dung và sự tương tác được thực hiện nhờ việc sử dụng là việc làm cần thiết đầu tiên.
các thiết bị di động trên nền công nghệ mạng không ● Rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá trực
dây”. Theo quan điểm của Trần Thị Ngọc Ánh và tuyến: Sau khi HS đã có những kĩ năng khai thác và
Nguyễn Quốc Bảo (2020), M-Learning dùng chỉ việc xử lý thông tin, đáp ứng được việc TH trực tuyến thì
sử dụng các thiết bị di động như điện thoại di động, khâu tự kiểm tra, đánh giá giúp HS hệ thống hóa được
smartphone, máy tính bảng, máy tính xách tay,...để hỗ những kiến thức đã học và có những điều chỉnh thích
trợ quá trình học tập, đào tạo, trao đổi thông tin và hợp hơn trong việc học của mình. Để đánh giá được
thu thập ý kiến người học mọi lúc, mọi nơi thông qua kết quả TH trực tuyến của HS, GV cần bồi dưỡng cho
internet. HS kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá trực tuyến. Muốn
Theo các quan điểm của các tác giả trên, chúng vậy, GV cần thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập tự luận,
tôi cho rằng, M-Learning bản chất là hình thức giáo câu hỏi trắc nghiệm với mục tiêu giúp người học có
dục đào tạo được tiến hành thông qua việc sử dụng thể tự lượng giá được kết quả học tập của bản thân để
thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng... Đây là định hướng cho các hoạt động học tập tiếp theo là vô
hình thức đào tạo mang tới sự chủ động, tiện lợi, tính cùng cần thiết và có ý nghĩa.
linh hoạt cao. Các ứng dụng, phần mềm được phát ● Hướng dẫn xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập
triển và hoạt động trên thiết bị di động giúp mỗi người điện tử để tự học: Hồ sơ HT điện tử của HS có thể
có thêm cho chính mình một phương pháp học tập lí được xem như là một hệ thống sưu tập và lưu trữ các
tưởng nhất. Xây dựng và áp dụng giải pháp học tập tài liệu, công thức, bài tập, bài làm thực hành của HS
tiện lợi, có được hiệu quả cao, mang lại hiệu quả tích dưới dạng cơ sở dữ liệu điện tử. Nó thể hiện sự đầu
cực và ngày càng được ứng dụng nhiều hơn. tư cá nhân về phía người học thông qua việc HS tham
Một số thế mạnh của M-Learning gia vào quá trình lựa chọn nội dung, các tiêu chí lựa
● Đối với người học: Dễ dàng tiếp nhận kiến thức chọn nội dung, cách trình bày, các tiêu chí đánh giá...
trước các bài học. Theo dõi nội dung chính và củng cố hồ sơ HT điện tử của HS giúp đưa ra cái nhìn đa chiều

8 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

về sự phát triển và thành tích học tập của HS qua các 2.5. Kết luận và kiến nghị
bài làm, trong đó có sự tiến bộ bài làm sau với bài làm 2.5.1. Kết luận
trước, sau khi GV đã sửa chữa. Đối với HS, hồ sơ HT M-Learing là một hình thức dạy học mới ra đời
điện tử là một tài liệu học tập và là công cụ tự đánh trên sự phát triển của công nghệ. Việc ứng dụng
giá. Những bài làm được tập hợp trong “hồ sơ” không M-Learning vào dạy học sẽ góp phần nâng cao chất
những chỉ ra kiến thức mà HS đã nghiên cứu, TH mà lượng dạy học cũng như góp phần phát triển được
còn cho thấy quá trình học tập và sự tiến bộ về kiến NLTH của HS. Với 3 biện pháp tập trung vào các hoạt
thức, kĩ năng qua từng bài làm. Mỗi hồ sơ HT điện tử động tự học của HS, chúng tôi hy vọng rằng bằng việc
là sản phẩm cá nhân HS nên nó thể hiện sự sáng tạo, ứng dụng mô hình M-Learning vào dạy học sẽ có thể
sự kiên trì, sự phát triển của mỗi người học. Qua đó, bồi dưỡng được NLTH của HS trong dạy học bộ môn
HS có thể tự đánh giá quá trình và KQHT của mình Vật lý nói riêng cũng như trong toàn bộ quá trình học
cũng như của bạn. tập của HS.
2.4. Qui trình vận dụng mô hình M-Learning 2.5.2. Kiến nghị
trong dạy học vật lí theo hướng bồi dưỡng NLTH - Những kết quả nghiên cứu trên chỉ là những đề
cho HS xuất bước đầu, trong thời gian tới, các kết quả nghiên
M-Learning xuất phát từ chính yêu cầu của QTDH cứu cần được tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm
khi công nghệ ngày càng phát triển và thâm nhập đánh giá hiệu quả cũng như tính khả thi trong quá
sâu rộng vào các mặt của đời sống và xã hội của con trình triển khai.
người, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục. Trong điều - Để có thể triển khai và phát triển M-Learning ở
kiện hiện nay, M-Learning còn chưa được phổ biến. trường phổ thông, thì nhà trường cần quan tâm đầu tư
Do vậy, để tiến tới DH theo M-Learning đạt hiệu hệ thống mạng ổn định, đường truyền tốt.
quả, cần phải có một quy trình triển khai thích hợp - Cần có những nghiên cứu sâu, rộng hơn nữa về
để M-Learning mang lại hiệu quả tối ưu, góp phần dạy học M-Learning trong dạy học Vật lý nói riêng
tạo ra một nền tảng tốt cho những hình thức học tiếp và dạy các môn học khác trong trường phổ thông nói
theo phát triển từ hình thức M-Learning. Trong quá chung góp phần tăng cường hiệu quả dạy học theo
trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đề xuất quy trình tổ định hướng phát triển NLTH.
chức DH theo hướng bồi dưỡng NLTH của HS theo - Để sử dụng có hiệu quả dạy học M-Learning
M-Learning gồm các giai đoạn chính sau đây: trong dạy học, GV cần phải: Tăng cường năng lực
CNTT. Xây dựng tiến trình dạy học M-Learning với
Xây dựng nội dung bài giảng
VIÊN
sự phối các hoạt động học trực tiếp và hoạt động học
Lựa chọn hình thức dạy học
GIÁO trực tuyến phù hợp bối cảnh giáo dục. Chủ động đổi
Xây dựng Website/app học tập M-Learning
VIÊN
Kiểm tra, chạy thử hệ thống
mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa
GIAI Đánh giá hiệu quả hệ thống
hoạt động HS, trong đó tạo điều kiện HS tham gia hoạt
ĐOẠN động khám phá khoa học trên không gian internet,
CHUẨN
BỊ Wifi, 4G trên các thiết bị di động.
Xác định nhiệm vụ học tập

HỌC Xác định mục tiêu học tập


SINH Tìm kiếm thông tin, tài liệu trên internet Tài liệu tham khảo
Lập kế hoạch học tập [1]. Võ Thúy Linh (10/2017), “Khảo sát, đánh giá
thái độ của sinh viên chuyên ngành Sư phạm tiếng
GIAI
Xác định và đề xuất các vấn đề trong HT Anh trường đại học sài gòn đối với hướng tiếp cận học
ĐOẠN TỔ Trao đổi thông tin tập qua các thiết bị di động (M - learning)”, Tạp chí
CHỨC
DẠY HỌC
Ghi chép và trình bày kết quả HT
khoa học Trường Đại học Sài Gòn, Trang 87.
Vận dụng
[2]. Kumar, M. G. P., & Vasimalairaja (2019).
Mobile Learning. Digital Education, Edition: 1,
Chapter: 1, Publisher: APH Publishing Corporation,
GIAI ĐOẠN
97-105.
ĐÁNH GIÁ,
ĐIỀU CHỈNH Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
[3]. N.A. Rubakin (1990), Tự học như thế nào,
KẾT QUẢ
Khắc phục sai sót, điều chỉnh cách học
NXB Thanh niên, Hà Nội.
HỌC TẬP
[4]. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách
học, NXB ĐHSP Hà Nội.
Sơ đồ 2.1. Quy trình tổ chức dạy học theo hướng [5]. Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản
bồi dưỡng NLTH M-Learning giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 9


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

NGHIÊN CỨU GIẢNG DẠY TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN


(VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG) BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Phạm Thị Trang*

ABSTRACT
E-Learning is getting more and more attention in educational institutions from high school to colleges
and universities. This form of training has created a new revolution in training, meeting the modern
education trend of the 4.0 era and the complicated situation of the Covid-19 epidemicOn the basis of the
topic’s objectives, the topic researches a number of theoretical and practical contents in the application
of e-learning teaching methods; Developing the content of the e-learning course for the electrostatic field
(General Physics); Building an online class on Electrostatic Fields under General Physics program.
Keywords: E-Learning, the electrostatic field (General Physics);
Received: 20/10/2021; Accepted: 26/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề tiễn trong việc áp dụng phương pháp dạy E-Learning.
Trường Tĩnh Điện là một phần học khó, có nhiều - Xây dựng thành công nội dung bài giảng
ứng dụng trong thực tế. Việc sinh viên (SV) tiếp thu E-Learning cho môn học Vật lý Đại cương phần
được bài ngay ở trên lớp là một vấn đề khó khăn. Để Trường tĩnh điện.
nâng cao chất lượng đào tạo dựa trên cơ sở chuẩn - Xây dựng thành công lớp học trực tuyến về
đầu ra, cần ứng dụng các phương pháp giảng dạy Trường tĩnh điện thuộc chương trình Vật lý đại
mới. Một trong những phương pháp phù hợp đó là cương.
phương pháp E-Learning. Với E-Learning, việc 2.1.2. Mục tiêu đối tượng và phương pháp nghiên
học là linh hoạt và mở. Người học có thể học nhiều cứu
lần và bất kì lúc nào, bất kì ở đâu... mà chỉ cần có - Đối tượng triển khai: Hiện nay, có một phương
phương tiện là máy tính và mạng Internet. Tại Việt pháp đơn giản để xây dựng bài giảng E-Learning
Nam, E-Learning đang ngày càng được quan tâm ở miễn phí mà không cần tốn quá nhiều công sức của
các cơ sở giáo dục từ các cấp học phổ thông đến các giảng viên (GV), cũng không cần phải tích hợp thêm
trường cao đẳng, đại học. Hình thức đào tạo này đã một phần mềm nào khác nữa, đó chính là Microsoft
tạo ra một cuộc cách mạng mới trong đào tạo, đáp Office Powerpoint 2019.
ứng được xu thế giáo dục hiện đại thời 4.0 và tình Các phần mềm quản lí lớp học miễn phí để tổ
hình dịch Covisd-19 đang diễn biến phức tạp . chức lớp học trực tuyến hiện nay như Moodle, Violet,
Xuất phát từ những nhận thức và thực tiễn nói Google Classroom… thường được dùng, trong đó
trên, tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giảng dạy bằng Google Classroom đang được Trường Đại học Tài
phương pháp E-Learning học phần trường tĩnh điện nguyên và Môi trường Hà Nội sử dụng. Với Google
trong Vật lí Đại cương cho sinh viên Trường Đại học Classroom, GV có thể tạo lớp học, giao bài, chấm bài,
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội” thông báo những phản hồi, chia sẻ và lưu trữ nội dung
2. Nội dung nghiên cứu tài liệu, theo dõi kết quả học tập của SV...
2.1. Tổ chức nghiên cứu đề tài Vì vậy, việc sử dụng phần mềm Microsoft Office
2.1.1. Mục tiêu của nội dung nghiên cứu đề tài Powerpoint 2019 để soạn bài giảng E-Learning và sử
- Nghiên cứu một số nội dung về lí luận và thực dụng phần mềm Google Classroom để xây dựng lớp
học vật lí trực tuyến là phù hợp với thực tiễn, mục
* ThS, Khoa Khoa học Đại cương, Trường Đại học Tài nguyên và tiêu đặt ra của đề tài.
Môi trường Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu:

10 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập thông - Hình thức: Khi thiết kế các slide trình chiếu nên
tin và tìm hiểu các nguồn tài liệu từ nhiều hình thức để màu sắc hài hòa, không lòe loẹt. Bài giảng có giao
về những vấn đề liên quan đến việc giải quyết các diện thân thiện, nên để trên nền sáng để dễ quan sát.
nhiệm vụ đã đề ra trong nghiên cứu. Đảm bảo tính trực quan và thẩm mĩ sư phạm, tạo sự
Nghiên cứu thực nghiệm: Nghiên cứu thiết kế các sinh động hấp dẫn, thu hút và kích thích hứng thú
nội dung cụ thể có trong lớp học Vật lí trực tuyến, học tập của SV
cách thức sử dụng lớp học Vật lí trực tuyến nhằm hỗ - Hiệu quả: Xây dựng bài giảng sao cho phải thực
trợ cho việc học vật lý của SV có kết quả tốt nhất. hiện được mục tiêu bài học, SV tiếp thu được kiến
Phương pháp khảo sát, đánh giá: Sử dụng phương thức mà GV truyền thụ, có hứng thú học tập, nghiên
pháp này để khảo sát, thu thập thông tin về thực trạng cứu, phát triển các kĩ năng cần thiết. Đồng thời phải
sử dụng bài giảng E-Learning trong dạy học phần đánh giá được kết quả học tập của người học, hiệu
Trường tĩnh điện - Vật lý đại cương Trường Đại học quả bài học của người dạy và phát huy được tác dụng
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. nổi bật của bài giảng điện tử mà các bài giảng theo
Phương pháp toán học thống kê: Phương pháp hình thức tổ chức khác khó có thể đạt được.
này cho phép xử lí, phân tích các kết quả thực nghiệm b. Nguyên tắc
thông qua việc sử dụng các phép toán thống kê để rút - Xây dựng phần nội dung: Đảm bảo đầy đủ kiến
ra những kết luận cần thiết về thực trạng, hiệu quả thức chuẩn như dạy học bằng phương pháp truyền
của phương pháp đã lựa chọn. thống bao gồm tất cả các bài học trong chương trình.
Kỹ thuật sử dụng: Tác giả đã sử dụng các kỹ thuật c. Quy trình:
trong vật lý, tin học như: Kĩ thuật biên tập video, kĩ Bước 1: Xây dựng kịch bản (giáo án) tiến trình
thuật biên tập âm thanh, kĩ thuật xây dựng các slide dạy học. GV xác định mục tiêu, các nội dung cơ bản,
tiến trình của bài giảng, kĩ thuật xây dựng hệ thống kiến thức trọng tâm, những ứng dụng thực tiễn và các
bài tập trắc nghiệm… bài tập vận dụng, sau đó sẽ làm những công việc như
So với các cách giải quyết trước đây, cách được soạn một bài giảng truyền thống,
sử dụng trong đề tài này có ưu điểm nghiên cứu đi sâu Bước 2: Soạn giáo án điện tử bằng powerpoint
vào xây dựng phương pháp E-Learning cho một phần theo kịch bản đã đề ra.
cụ thể Trường tĩnh điện của Vật lý đại cương. Phương Bước 3: Dùng các tính năng của powerpoint 2019
pháp sử dụng để xây dựng bài giảng E-Learning và quay video, thu âm giọng nói. Muốn bài giảng ít lỗi
tổ chức lớp học trực tuyến ở đây là Microsoft Office và âm thanh rõ nét hơn, chúng ta nên ghi âm từng
Powerpoint 2019 và Google Classroom là khá mới slide trước, sau đó đồng bộ âm thanh và hình ảnh để
mẻ, phù hợp với thực tiễn. Do vậy các kết quả đạt hoàn thiện bài giảng E-Learning. GV nên xem trước
được trong đề tài là những kết quả mới. Từ các kết bài giảng để kịp thời phát hiện ra lỗi trước khi xuất
quả nghiên cứu đạt được, có thể xây dựng tiếp các bản.
phần khác của Vật lý đại cương theo phương pháp Bước 4: Xuất bản bài E-Learning theo các chuẩn:
E-Learning một cách thuận tiện hơn. HTML (Chuẩn WEB, hỗ trợ tốt chạy cho điện thoại
2.2. Xây dựng bài giảng E-Learning học phần thông minh), Scrome (xuất thành phẩm dạng gói file
Trường tĩnh điện nén), CD package (tạo ra đĩa CD có sẵn tiện ích tự
2.2.1. Yêu cầu nguyên tắc và quy trình xây dựng động chạy)… Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của
bài giảng E-Learning GV mà chúng ta lựa chọn các chuẩn xuất bản sao
a. Yêu cầu cho phù hợp.
- Nội dung: Đối với nội dung chính của việc xây Bước 5: Chạy bài giảng kiểm tra lỗi. Sau khi đã
dựng các bài giảng E-Learning thì phải giúp cho SV hoàn thiện xong tất cá các bước, GV bắt đầu cho
hiểu bài dễ hơn, đồng thời GV phải nắm được kiến chạy lại bài giảng kiểm tra. Nếu phát hiện ra các lỗi
thức một cách chính xác, phù hợp với chương trình sai, GV khắc phục để tạo ra một bài giảng hoàn thiện
đào tạo, với nội dung và tính đặc thù của Vật lý đại hơn rồi mới gửi cho SV. Một số lỗi thường gặp phải
cương. Thông qua bài giảng điện tử phải đề cao được như âm thanh không đồng bộ với hiệu ứng, bị lẫn tạp
tính tự học của SV, phát huy được tính tích cực và âm khi ghi âm khiến bài giảng bị rè, khó nghe…
sáng tạo trong học tập. Đặc biệt mục tiêu giúp người 2.2.2. Thiết kế bài giảng e-learning phần Trường
học có thể tự học mọi lúc, mọi nơi phải luôn được tĩnh điện theo đề cương môn học Vật lý đại cương
đảm bảo. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 11


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Mục tiêu: - Nêu được các khái niệm: điện tích, Khi chọn một trong hai, màn hình sẽ xuất hiện nút
điện trường, cường độ điện trường, đường sức, điện record màu đỏ, chúng ta bấm vào và bắt đầu ghi. Ghi
thông, điện thế, hiệu điện thế. xong, lưu lại bằng cách vào thẻ file → chọn export →
- Xác định được vectơ cường độ điện trường bằng chọn create a video, sẽ thu được file đuôi mp4.
phương pháp giải tích và định lý Gauss gây ra bởi 2.3. Xây dựng lớp học vật lí trực tuyến
điện tích phân bố liên tục. Vào gmail của GV với tên miền của trường,
- Vận dụng định lí Ostrogradsky – Gauss xác định kích vào các ứng dụng học tập của google → chọn
điện trường gây bởi hệ điện tích đối xứng. classroom → chọn lớp cần tổ chức học. Khi đó, tại
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các trang chủ của lớp học → vào mục bài tập trên lớp
ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật như: máy lọc → chọn tạo → chọn tải tệp lên → sinh viên sẽ nhận
bụi tĩnh điện, phun sơn tĩnh điện, cột thu lôi chống được thông báo qua gmail của mình và có thể tự học
sét… bất cứ lúc nào. GV và SV có thể trao đổi trực tiếp bài
2.2.3. Nội dung bài giảng điện tử đã thiết kế giảng trong phần nhận xét của lớp học.
Nội dung bài giảng được chia làm 5 phần: Muốn tạo câu hỏi kiểm tra đánh giá, tại mục bài
Phần I: Điện tích - Định luật Coulomb: Phần này tập trên lớp → chọn bài tập kiểm tra → chọn Blank
trình bày các kiến thức về điện tích - định luật bảo Quiz → tạo câu hỏi trắc nghiệm. GV có thể tạo câu
toàn điện tích; thuyết điện tử; định luật Coulomb; trả lời đúng để chấm điểm ngay.
nguyên lý chồng chất các lực điện 3. Kết Luận
Phần II. Điện trường – Đường sức điện trường: Việc chọn phần mềm Microsoft Office
Trình bày các kiến thức về khái niệm điện trường; Powerpoint 2019 và Google Classroom để thực hiện
véc tơ cường độ điện trường do một điện tích điểm đề tài đã mang lại hiệu quả đáng kể. Cụ thể qua khảo
gây ra, do hệ điện tích điểm phân bố rời rạc và liên sát ở các lớp thực dạy ở Trường Đại học Tài nguyên
tục gây ra; đường sức điện trường; điện phổ; đặc và Môi trường Hà Nội, Tác giả đã thu được kết quả
điểm của đường sức điện trường; véc tơ điện cảm như sau:
Phần III: Thông lượng – Định lí Gauss về điện
trường: Trình bày các kiến thức về thông lượng điện Lớp Số SV Số sv làm được bài kiểm tra đánh
tham gia giá (Tính từ 7 trở lên)
trường; nội dung định lí Gauss, ví dụ vận dụng.
khảo sát
Phần IV: Một số ứng dụng Trường tĩnh điện: Khi chưa có bài Khi cho thêm bài
Trình bày các ứng dụng của Trường tĩnh điện như giảng E-Learning giảng E-Learning
máy lọc bụi tĩnh điện, sơn tĩnh điện, máy in laser, ĐH11C3 50 20 30
cột thu lôi.
Phần V: Câu hỏi ôn tập: Trình bày 6 câu hỏi ôn ĐH11C12 50 15 35
tập củng cố kiến thức. Câu 1,2 vận dụng kiến thức ĐH11C12 55 25 35
về điện tích – định luật Coulomb để trả lời. Câu 3
sử dụng các kiến thức về nguyên lí chồng chất điện Kết quả khảo sát cho thấy rõ sự tiến bộ của sinh
trường; câu 4 sử dụng biểu thức định luật Cloulomb; viên trong việc sử dụng phương pháp nghiên cứu.
câu 5 sử dụng biểu thức tính cường độ điện trường;
câu 6 sử dụng định lí Gauss. Tài liệu tham khảo
2.2.4 Tạo video bài giảng bằng phần mềm
1. Lương Duyên Bình (chủ biên), (2005), Vật lý
Microsoft Office Powerpoint 2019
đại cương, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Các bước tạo video bài giảng:
2. Mai Văn Trinh, Trương Thị Phương Chi (2011),
- Cài đặt bộ Office 2019
Xây dựng hệ thống E-learning hỗ trợ dạy học phần
- Mở file powerpoint bài giảng điện tử đã tạo
được ra Quang hình học (Vật lí 11). Tạp chí Giáo dục, Số đặc
Tại thẻ Slide chọn Record Slide Show. Ở đây có biệt (10/2011).
hai lựa chọn: 3. Nguyễn Phạm Ngọc Thiện (2009), Xây dựng
- Record from Current Slide: Ghi âm và ghi hình lớp học trực tuyến về Chuyển động cơ học – chương
bất kì một Slide nào trình Vật lý đại cương – nhằm hỗ trợ việc học Vật
- Tại Record from Beginning: Ghi âm và ghi hình lý bằng tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học.
từ đầu Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

12 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO - MÔ HÌNH DẠY HỌC NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN,
ĐIỆN TỬ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Lưu Văn Phúc*

ABSTRACT
Approaching “CDIO” to propose teaching methods in training technical engineers is a right and
necessary direction in the context of a fundamental and comprehensive new education system in our country
towards modernization and democratization. , socialization and international integration. That model was
developed in association with the achievements of teaching theory, learning theories and educational reforms
in the world. Teaching based on output capacity (of which “CDIO” is such a model) is an alternative to the
traditional model, an inevitable trend of higher education today.
Keywords: Training program, approach, lectures, learning outcomes
Received: 20/10/2021; Accepted: 26/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề diễn giảng, trò là người nghe, nhớ, ghi chép và suy
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục (GD) theo nghĩ theo. Học trò dễ rơi vào trạng thái thụ động tiếp
hướng hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là chủ trương thu kiến thức. Mô hình truyền thống coi trọng kiến
mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Trong bối cảnh đó, thức, thiên về lí luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành
đổi mới phương thức đào tạo kỹ sư nói chung và kỹ của người học, do đó kỹ năng thực hành, vận dụng vào
sư ngành kỹ thuật Điện, Điện tử nói riêng ở trường đại đời sống thực tế bị hạn chế.
học Vinh là nhiệm vụ quan trọng, nhằm không ngừng - MHDH hiện đại phản ánh đặc trưng của một nền
nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Việc tìm tiên tiến, gắn liền với những tư tưởng tiến bộ, những
kiếm một mô hình dạy học (MHDH) mới, phản ánh cuộc cải cách diễn ra mạnh mẽ ở phương Đông và
xu thế phát triển của lí luận dạy học hiện đại, mang phương Tây. Đặc trưng của dạy học hiện đại thể hiện
tính định hướng, tạo nền tảng cho việc ứng dụng lí ở những điểm chung sau: Nhấn mạnh học đi đôi với
luận vào thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành, học tập trải nghiệm; chương trình giảng
đáp ứng nhu cầu xã hội, tiếp cận “CDIO” là xác lập dạy tích hợp, tập trung vào các đơn vị chuyên đề; nhấn
một MHDH như vậy trong đào tạo kỹ sư ngành công mạnh vào giải quyết vấn đề và tư duy phản biện; làm
nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử. việc theo nhóm, phát triển các kỹ năng xã hội; đánh
2. Nội dung nghiên cứu giá cao cá nhân và phát triển cá nhân trong giáo dục
2.1. Những nghiên cứu về mô hình dạy học trong (GD); tích hợp các dự án phục vụ cộng đồng và các
GDĐH: dịch vụ học tập vào chương trình giảng dạy hàng ngày,
Lịch sử phát triển GDĐH luôn gắn liền với những hợp tác doanh nghiệp trong GD; lựa chọn nội dung
quan điểm, tư tưởng, phương pháp luận và những thay chủ đề bằng cách nhìn về phía trước để yêu cầu những
đổi trong thực tiễn hoạt động dạy học của nhà trường. kỹ năng gì sẽ cần trong xã hội tương lai; tập trung vào
Đó là những MHDH đã được nghiên cứu rất đa dạng, học tập suốt đời
phong phú trên thế giới và ở Việt Nam: Các MHDH đã được nghiên cứu rất đa dạng,
- MHDH truyền thống (Traditional education) phong phú. Tùy vào hoàn cảnh cụ thể của nghề nghiệp
được phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn đầu thế kỉ và môi trường mà các nhà GD có thể vận dụng linh
XIX. Đặc trưng cơ bản của mô hình này là học qua hoạt, phù hợp. Xu hướng tất yếu của dạy học hiện
lắng nghe và quan sát để ghi nhớ các sự kiện, các đại, đó là: 1) Triết lí dạy học hướng tới mục tiêu nhân
thông tin khách quan. MHDH truyền thống lấy hoạt văn, dân chủ, và phát triển bền vững; 2) Thay đổi mục
tiêu đào tạo theo hướng phát triển năng lực cho người
động của người thầy làm trung tâm, vai trò của người
học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trong bối cảnh xã
dạy trong sứ mạng “ban phát kiến thức”, chuyển tải
hội hiện đại; 3) Nội dung dạy học chú trọng sự phát
thông tin đến người học. Thầy là người thuyết trình,
triển hệ thống năng lực cá nhân đáp ứng mục tiêu của
* ThS, Viện Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Vinh chương trình và được tổ chức cấu trúc linh hoạt giúp

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 13


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

cho người học thích ứng dễ dàng; 4) Thay đổi vai trò mà đào tạo theo mô hình “CDIO” mang lại là: Gắn kết
của người thầy và cách học của sinh viên theo hướng được cơ sở đào tạo với yêu cầu của người tuyển dụng,
lấy người học làm trung tâm của hoạt động dạy học. từ đó thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của nhà trường
PPDH triển vọng là dựa vào người học và hoạt động và nhà sử dụng nguồn nhân lực; Giúp người học phát
của họ; 5) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, triển toàn diện với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng
truyền thông để tối ưu hóa quá trình dạy học; 6) Xu mềm” để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm
hướng đánh giá xác thực, dựa vào chuẩn năng lực. việc luôn thay đổi. Giúp nhà trường xây dựng, thiết kế
2.2. Những luận điểm cơ bản của phương pháp được chương trình đào tạo (CTĐT) theo một quy trình
tiếp cận “CDIO” để xây dựng mô hình dạy học trong chuẩn, có tính liên thông, gắn kết khoa học chặt chẽ và
đào tạo sinh viên khối, ngành kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng GDĐH.
a. Bản chất và các luận điểm của phương pháp b. CĐR của CTĐT theo tiếp cận “CDIO”
tiếp cận “CDIO”  Ở Việt Nam, khái niệm “CĐR” được dùng đầu tiên
Phương pháp tiếp cận “CDIO” là cách thức tiếp trong văn bản của Bộ GD và Đào tạo (2010) về hướng
cận một mô hình lí thuyết về đào tạo theo định hướng dẫn xây dựng và công bố CĐR ngành đào tạo. Theo
năng lực đầu ra trong các trường đại học kỹ thuật. Mô đó, CĐR là quy định về nội dung kiến thức chuyên
hình lý thuyết này cung cấp cơ sở khoa học và một hệ môn; kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức công
thống các tiêu chuẩn chất lượng mà các cơ sở GDĐH nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có
kỹ thuật phải đáp ứng được  : (1) Về kiến thức, kỹ thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc
năng, thái độ và đạt trình độ năng lực nhất định theo thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo. Mặt
chuẩn đầu ra (CĐR); (2) Phương thức đào tạo để sinh khác CĐR là sự khẳng định của những điều kì vọng,
viên đạt được những kỹ năng theo CĐR. mong muốn một người tốt nghiệp có khả năng LÀM
Việc đánh giá lại và cập nhật chương trình học để được nhờ kết quả của quá trình đào tạo (Jenkins and
bắt kịp với những đòi hỏi đang thay đổi của xã hội, Unwin); hoặc là lời khẳng định của những điều mà
đồng thời xây dựng nền móng đúng đắn cho việc học chúng ta muốn sinh viên có khả năng làm, biết, hoặc
tập để người học có thể xử lí được những vấn đề phức hiểu nhờ hoàn thành một khóa đào tạo (Univ. New
tạp của kiến thức hiện đại và của thực tiễn là xu thế tất South Wales, Australia).
yếu của GD thế giới. Để giải quyết những vấn đề đó, c. Mô hình dạy học theo tiếp cận “CDIO” trong
mô hình “CDIO ” đã đề cập đến 12 tiêu chuẩn phản đào tạo sinh viên ngành kỹ thuật
ánh toàn diện quá trình đào tạo và quản lí chất lượng MHDH theo tiếp cận “CDIO” trong đào tạo sinh
đào tạo theo hướng cải cách GD kỹ thuật. Mười hai viên ngành kỹ thuật nói chung và sinh viên công nghệ
tiêu chuẩn nhắm vào triết lí của chương trình (Tiêu kỹ thuật Điện, Điện tử nói riêng là một mô hình lí
chuẩn 1), phát triển chương trình (Tiêu chuẩn 2, 3 và thuyết mô tả cấu trúc, chức năng của một hệ thống
4), các trải nghiệm thiết kế - triển khai và không gian dạy học, phản ánh triết lí học tập kiến tạo, hướng vào
học tập (Tiêu chuẩn 5 và 6), các phương pháp giảng năng lực đầu ra của người học nhằm đáp ứng yêu cầu
dạy và học tập mới (Tiêu chuẩn 7 và 8), phát triển của nghề dạy học trong các trường đại học kỹ thuật.
giảng viên (Tiêu chuẩn 9 và 10), đánh giá sinh viên và MHDH theo tiếp cận “ CDIO” trong đào tạo sinh viên
đánh giá (Tiêu chuẩn 11 và 12). Trong 12 tiêu chuẩn ngành kỹ thuật theo sơ đồ khung sau :
này, 7 tiêu chuẩn được xem là thiết yếu vì chúng phân
biệt các chương trình “CDIO” với các đề xướng cải
cách GD khác.
Có thể mô hình hóa phương pháp tiếp cận theo sơ
đồ sau:

Sơ đồ 2.2. Khung MHDH theo tiếp cận “CDIO”


trong đào tạo ngành kỹ thuật (Phỏng theo Khung lí
luận dạy học của Bernd Meier)
Sơ đồ 2.1. Phương pháp tiếp cận CDIO
MHDH theo tiếp cận “CDIO” trong đào tạo sinh
Theo đánh giá của các chuyên gia, những lợi ích

14 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

viên ngành kỹ thuật có cấu trúc các thành tố sau: định năng lực thực hiện của người học, nhưng chủ yếu
- Triết lí dạy học trong đào tạo mang tính quyết dựa vào nội dung môn học có sẵn trong chương trình
định đến nội dung, PPDH, là kim chỉ nam cho cách chứ chưa hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu thực tiễn
thiết kế và thực hiện các hoạt động dạy học trong đào của nghề nghiệp. Hình thức tổ chức dạy học vẫn chủ
tạo tạo sinh viên ngành kỹ thuật. yếu theo kiểu lớp bài; các phương pháp, kĩ thuật dạy
- Mục tiêu dạy học được thiết kế và biểu đạt thông học đổi mới chưa cao; phương pháp đánh giá học tập
qua hệ thống CĐR của ngành kỹ thuật điện, điện tử chưa hoàn toàn xuất phát từ CĐR. Điều đó dẫn đến sự
theo tiếp cận “CDIO”. Nó phản ánh hệ thống năng lực chưa đồng bộ trong tổ chức dạy học, làm hạn chế chất
đầu ra của người tốt nghiệp, là những điều mà sinh lượng đào tạo sinh viên khối ngành kỹ thuật nói chung
viên có thể biết hiểu và làm được khi tốt nghiệp. và ngành công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử nói riêng.
- Nội dung học vấn: Là đối tượng của hoạt động Để khắc phục thực trạng đó đòi hỏi cần quan tâm hơn
dạy học, nhờ đó để chuyển tải CĐR của chương trình đến việc xác lập một MHDH có thể khắc phục được
đến người học. những tồn tại nêu trên, giúp cải thiện chất lượng đào
- Nguyên tắc dạy học: Là những luận điểm mang tạo trong tiến trình hội nhập.
tính chỉ đạo hoạt động dạy học diễn ra nhằm đạt được
3. Kết luận
mục tiêu đã định. Phương pháp tiếp cận “CDIO” sẽ
“CDIO” là một mô hình đào tạo đại học dựa vào
được vận dụng cụ thể trong thực tiễn đào tạo kỹ sư
năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường lao
ngành kỹ thuật Điện, Điện tử của nhà trường.
động trong thời đại mới. Tiếp cận “CDIO” để đề xuất
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Là những con
MHDH trong đào tạo kỹ sư kỹ thuật là một hướng
đường, cách thức cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra
của quá trình dạy học. Hệ thống các phương pháp và đi đúng đắn và cần thiết trong bối cảnh đổi mới căn
kỹ thuật dạy học theo tiếp cận “CDIO” trong đào tạo, bản, toàn diện nền giáo dục ở nước ta theo hướng hiện
phản ánh triết lí kiến tạo và giúp cho người học được đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế.
trải nghiệm các hoạt động, tình huống gắn với hình Thông qua nghiên cứu lí luận cho thấy, MHDH được
thành các năng lực đầu ra, mang tính tích hợp, đồng hiểu là một mô hình lí thuyết phản ánh cấu trúc, chức
thời phát huy tính chủ động của người học. năng của một hệ thống dạy học; phản ánh quan điểm,
- Học liệu và phương tiện dạy học: Là những tài tư tưởng, cách tiếp cận để xây dựng hệ thống dạy học
liệu và phương tiện giao tiếp được giảng viên lựa chọn trong nhà trường phục vụ nhu cầu của xã hội trong
và thiết kế, nhằm thực hiện các hoạt động dạy học từng giai đoạn lịch sử. Mô hình đó được phát triển gắn
trong những bối cảnh cụ thể. liền với những thành tựu của lí luận dạy học, của các
- Đánh giá học tập: Là hoạt động được thực hiện lí thuyết học tập và của các công cuộc cải cách giáo
bởi giảng viên và sinh viên trong quá trình dạy học dục trên thế giới. Dạy học dựa vào năng lực đầu ra
nhằm xác định mức độ năng lực đạt được của sinh (trong đó “CDIO” là một mô hình như vậy) đang là
viên so với CĐR. Trong đó có sự kết hợp hài hòa giữa mô hình thay thế truyền thống, là xu thế tất yếu của
đánh giá quá trình với đánh giá tổng kết, đánh giá GDĐH hiện nay.
truyền thống với đánh giá phát triển, đánh giá thực
tiễn và đánh giá sáng tạo. Phương pháp, hình thức Tài liệu tham khảo
đánh giá đa dạng: bằng công việc, bằng tình huống,
bằng sản phẩm hoạt động, bằng trắc nghiệm; có thể 1. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu
cho điểm, nhận xét, xếp loại. Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học,
2.3. Đánh giá chung về MHDH trong đào tạo NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội
sinh viên ngành kỹ thuật 2. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh biên dịch
MHDH hiện nay đang mang nặng tính truyền (2010), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ
thống, chủ yếu theo tiếp cận nội dung, chưa thực sự thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học
theo chuẩn đào tạo năng lực nghề nghiệp, chưa định rõ Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.
mức năng lực của người học, chưa đánh giá thỏa đáng 3. Đỗ Thế Hưng, Trần Mai Duyên, Nguyễn Thị
việc sinh viên đáp ứng như thế nào với trình độ năng Liễu (2014), “Mô hình dạy học theo tiếp cận phương
lực đó khi kết thúc chương trình học. Việc cải cách mô pháp luận “CDIO” trong đào tạo giáo viên kĩ thuật”,
hình chưa đồng bộ, thiếu nhất quán, chưa có một quy Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Tháng 10, trang 191-193
trình chặt chẽ, cụ thể để đảm bảo chất lượng dạy học. 4. Nguyễn Trọng Thắng, Võ Thị Xuân (2008),
Hiện nay, nhà trường đã chú trọng thiết kế CĐR trong Giáo trình phương pháp giảng dạy chuyên ngành
dạy học; trình bày mục tiêu dạy học theo hướng xác điện, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 15


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

PHOTONIC CRYSTALS DEVICES FOR BIOSENSING


APPLICATION IN BIO-MEDICAL FIELD
Thi Thuy Lieu Nguyen*

ABSTRACT
Photonic crystals can be considered as a new class of materials basing on the structure with the modulation
of refractive index in 1D, 2D, and 3D. Due to this modulation, it will lead to the photonic bandgap, and we
can manipulate the light by changing the structures parameters. Based on this light confinement property,
photonic crystals offer a high potential for biosensing applications.
Keywords: Photonic crystals, biosensors, biosensing devices, label-free detection.
Received: 25/10/2021; Accepted: 01/11/2021; Published: 05/11/2021

1. Introduction applications: from medical and clinical diagnostics,


1.1. Photonic crystals pharmaceutical screening, fundamental research to
Photonic crystals consist of one or more dielectric home health care for portable, easy-to-use devices
materials, which are repeated periodically with a [3].
period in the range of the photon wavelength. This Because photonic crystals have many specific
low-loss dielectric medium is designed with the aim optical characteristics, they have attracted much
to provide a photonic bandgap. Photonic crystals can attention in biosensing. Moreover, the photonic
provide optical modes, which helps localizing light crystals also provide strong light confinement with
inside the structure. photonic bandgap (PGB), which prevents the light
The photonic crystals can be fabricated in one, propagation within a certain frequency range.
two or in three dimensions, which are called one- Additionally, optical characteristics of photonic
dimensional (1D), two-dimensional (2D), and three- crystals are sensitive to surface-bound biomolecular
dimensional (3D) photonic crystals respectively[1,4]. interactions, such as antigen-antibody reactions and
The 1D photonic crystals consist of alternating DNA-DNA hybridization.
layers of two materials with different refractive For biosensing applications, there are four
indices, resulting in a periodically varying refractive common types of photonic crystals biosensors: 1D
index in one direction but homogeneous in other photonic crystal biosensors, biosensors with photonic
two directions. The 2D photonic crystals have the crystal slabs, photonic crystal waveguide biosensors,
refractive index varied in two directions and there is and biosensors with photonic crystal microcavities.
no variation in the third direction. This phenomenon The photonic crystal biosensors offer the potential of
can be achieved by drilling holes with triangular or detecting molecules or pathogen binding with small
square symmetry in a high refractive index materialor sample volumes containing low concentrations.
by stacking cylinders of any dielectric material in the Therefore, they are one of the promising label-free
air. 3D photonic crystals exhibit the periodicity along detection methods and are considered to offer many
all the three orthogonal axes. This type of photonic potentials to become a good platform for on-chip
crystal can be achieved by stacking speres of some integration[4].
dielectric materials in the air. 2. Photonic crystal’s principle and structure
1.2. Photonic crystals and biosensing for biosensing
Biosensors are the analytical devices that use Photonic crystal’s principle
biological components (enzymes, antibodies, Colloidal crystals can be considered analogue
aptamers, and gene probes) to detect a specific target. to atomic crystals, and their structural colors can be
Recently, label-free optical biosensing technique is a explained in the diffraction phenomenon (shown in
rapidly emerging research area with many potential Figure 1a)[1].
According to Bragg’s law of diffraction, which
* Posts and Telecommunications Institute of Technology offers the rules of constructive interference, is

16 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

expressed by Equation (1): Structure of photonic crystal devices for


m λ = 2d cosθ (1) biosensing
where d is the distance between the atomic planes, The importance of sensors in the development
θ and λ are the angle and wavelength of incident of the technological industry is highly regarded
light, and m is the order of diffraction. in the modern era with serious consciousness of
Consider a colloidal crystal array, which is environmental and safety issues, fast information
constituted by dielectric spheres embedded in a acquisition and high-precision data processing. The
dielectric medium, such as air or a different one. developments of many kinds of sensors in general
The combination of Bragg’s law and Snell’s law of and photonic crystals, make it timely to assemble
refraction gives Equation (2): the contributions from different groups in a single
m λ = 2 d (n2eff- sin2θ )1/2 (2) platform [3].
where d represents the distance between particle 1Dphotonic crystals (optical filters) consist of a
planes, is the mean effective refractive index, θ and multilayer stack with alternating layers of materials
λ are angle and wavelength of the reflected light, and with different dielectric constants. Photonic
m is the order of reflection. crystal slabs present a periodic structure in one or
Moreover, it is possible to calculate the reflected two directions on the slab surface and in the third
wavelength considering the center to-center distance direction, light is confined by total internal reflection.
D between the spheres. The application of this Waveguides and cavities can be included in the
method leads to Equation (3): photonic crystal slabs for enhancing interaction of
8 the light and the analyte.
= mλ 2 D(neff 2
− sin 2θ )(1/2) (3)
3
Hence, there are two main working mechanisms
for the development of photonic crystal optical
sensors: (i) the variation of the refractive index
of the system due to an external stimulus (such
as absorption or immobilization of chemical and Figure 2.2. General overview of photonic crystal
biological species); (ii) the structural modification categories used for biosensors: (a) 1D photonic
involving a change in the plane’s inter-distance d due crystals, (b) photonic crystal slabs, (c) photonic
to absorption of chemical species (swelling) or to a crystal waveguides, and (d) photonic crystal
stimulus such as mechanical stress. microcavities
Practically, both particles’ distance and refractive 3. Applications of photonic crystals in
index may vary simultaneously due to stimulus biosensing
exposure. However, the relative change in the There are many advances in microfluidics,
distance d has more effect than the change in the telemedicine, flexible materials, and wearable
refractive index on the shift of the wavelength of sensing technologies. These advances are holding
reflected light. promise to provide compact and portable platforms
in biosensing applications for the rapid, reliable,
accurate, on-site, and label-free detection of
biotargets [3]. In this article, we are going to focus
on the applications in biosensing.
3.1. Microfluidics
Microfluidics technology has long attracted much
Figure 2.1. (a) Schematic illustration of the attention and this field of study also offers many
light reflection from ordered spherical particles benefits to biosensing systems. This technology also
by analogy with X-ray diffraction, where different has some advantages, including: (i) inexpensive
wavelengths are diffracted at different angles; (b) fabrication materials, (ii) ability to control low
Change of the optical chromatic response, moving sample volume, (iii) ease of integration with optical
from green to red, of a 3D photonic crystals sensor platforms, and (iv) flexibility in producing multiple
due to an increase of the interplanar distance channels to allow multiplexed testing platforms.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 17


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Photonic crystal-integrated with microfluidic applications. (a) Picture of the Si membrane


technologies are emerging as the powerful biosensing integrated with a photonic crystal. (b) 2D holes with
diagnostic tools with the integration of these features. a waveguide to couple light into a flexible photonic
For example, the integration of photonic crystal slabs crystal structure.
within a microfluidic channel network at the bottom 3.3.Telemedicine
of a 96-well plate was used to detect immunoglobulin In today’s world, smartphones have been
gamma (IgG) [3]. This microfluidic-integrated increasingly utilized in medical diagnostics and
platform enabled the concurrent multiplex detection healthcare applications, such as cell counting from
of molecules using only 20μL of the sample (Figure whole blood, immunoassay testing, and imaging.This
smart device will likely play an important role in the
3).
development of new biosensing platforms because of
their wide availability, portability, compactness, capacity
for data processing, ease of integration with microfluidic
devices, and high-resolution optical components.
Recently, for the spectral analyses of bio-
Figure 2.3. Photonic crystal biosensors sensing applications, camera and optical systems in
cellphones have been integrated with microfluidic,
integrated with microfluidic platforms for point-of-
microscopy, and photonic crystal technologies[3].
care applications. (a) Multi-well plate integrated
4. Conclusion
with a network of microfluidic channels with As mentioned above, there are three outstanding
photonic crystal-based biosensors at the bottom. applications of photonic crystal biosensing abilities:
(b) A multi-valve microfluidic platform integrated microfluidics, wearable, and flexible sensors, as well
with PCs for biosensing applications. (c) Drawing as telemedicine. These applications have opened
of a microfluidic channel integrated with multiple many potentials in the medical properties of photonic
PC (black rectangles) for optofluidicbiosensing crystal biosensors.
applications [3].
3.2. Wearable and flexible biosensors References
Wearable sensors and flexible materials have
[1] Chiappini, A., Tran, L. T. N., Trejo-García,
recently gained much attention for continuous and
P. M., Zur, L., Lukowiak, A., Ferrari, M . ,
real-time monitoring of the physiological parameters &Righini, G. C. (2020). Photonic Crystal Stimuli-
and general health status of individuals. They have Responsive Chromatic Sensors: A S h o r t
been widely employed to measure the heart rate, skin Review. Micromachines, 11(3), 290.doi:10.3390/
temperature, blood oxygen levels, and more recently mi11030290
glucose sensing from sweat. Wearable sensors are [2] Inan, H., Poyraz, M., Inci, F., Lifson, M.
currently worn as wristbands, skin patches, and A., Baday, M., Cunningham, B. T., &Demirci, U.
fabric patches. (2017). Photonic crystals: emerging biosensors and
From a perspective of fabrication, various their promise for point- of-care applications.
nanotechnology-based techniques and materials Chemical Society Reviews, 46(2), 366–388.
are used to produce these flexible and wearable doi:10.1039/c6cs00206d
biosensors. In a study, a photonic crystal structure [3] Nair, R. V., & Vijaya, R. (2010). Photonic
was designed with two-dimensional holes to evaluate crystal sensors: An overview. Progress i n
strain changes [5].This flexible sensor could be bent Quantum Electronics, 34(3), 89–134. doi:10.1016/j.
without losing its optical properties and provided pquantelec.2010.01.
a sensitivity that was independent of deformation [4] Threm, D., Nazirizadeh, Y., &Gerken, M.
(Figure 5). (2012). Photonic crystal biosensors t o w a rd s
on-chip integration. Journal of Biophotonics, 5(8-9),
601–616. doi:10.1002/jbio.201200039
[5] Lee, M. R., &Fauchet, P. M. (2007). Two-
dimensional silicon photonic crystal based
biosensing platform for protein detection.
Optics Express, 15(8), 4530. doi:10.1364/
Figure 2.4.Flexible and wearable PCs in sensing oe.15.004530

18 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA NGƯỜI


HỌC TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID -19
Phan Thị Cẩm Trang, Trịnh Bích Ngọc*, Nguyễn Thị Hương Giang**

ABSTRACT
The context of the Covid-19 pandemic has profoundly affected Vietnamese higher education in 2021.
Facing restrictions on contact caused by the pandemic, schools are all using the conveniences of information
technology and telecommunication (ICT) to deploy online learning and exams. Although Vietnam is
considered as a country with a good ICT implementation infrastructure in Southeast Asia, in reality, is the
use of technology in university teaching really smooth and whether students in the implementation of online
learning are active or not? They are always big questions for educators. Within the framework of the research,
the authors conducted a survey of 305 students of National University of Civil Engineering to assess online
learning conditions and students’ learning attitudes, thereby drawing lessons from their teaching experience
to partly improving the effectiveness of university teaching.
Keywords: Higher Education, Technology, Online learning, Learning Attitude...
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/ 10/ 2021; Published: 29/10/2021

I. Tổng quan vấn đề: sử dụng công nghệ thông tin, mô hình chấp nhận công
Việt Nam được đánh giá là quốc gia phát triển tốt nghệ (TAM) là một trong những mô hình được trích
mạng Internet và ứng dụng ICT vào các lĩnh vực kinh dẫn nhiều nhất. Được phát triển bởi Davis, Bagozzi và
tế-xã hội trong khu vực [1]. Vì vậy, tích hợp CNTT Warshaw (1989), TAM nhằm mục đích giải thích cách
và truyền thông (ICT) trong giáo dục được triển khai người dùng nhận thức và sử dụng công nghệ bằng
mạnh mẽ trong thời gian vừa qua, trong đó ICT là một cách xác định các mối quan hệ giữa tính hữu ích được
“thuật ngữ toàn diện bao gồm toàn bộ các công cụ nhận thức, tính dễ sử dụng và thái độ đối với việc sử
điện tử mà chúng ta thu thập, ghi lại và lưu trữ thông dụng máy tính. Các cấu trúc TAM được định nghĩa
tin, và cách thức trao đổi và phân phối thông tin cho như sau: tính hữu ích được coi là mức độ mà người
người khác” [2]. ICT cũng đề cập đến các thiết bị máy dùng tin rằng việc sử dụng công nghệ sẽ tăng hiệu suất
tính xách tay, điện thoại thông minh, cùng với Internet công việc của họ; mức độ dễ sử dụng được cảm nhận
băng thông rộng, công nghệ Web 2.0 tương tác và các là mức độ mà người dùng tin rằng việc sử dụng công
ứng dụng đám mây. Thông qua việc sử dụng rộng rãi nghệ là không cần nỗ lực; và thái độ đối với việc sử
CNTT trong giáo dục, việc học tập có thể diễn ra ở dụng máy tính đề cập đến mức độ thích của một người
mọi lúc và mọi nơi. dùng có được từ việc sử dụng máy tính.
Ở nhiều trường đại học, công nghệ đã được coi
là một trong những động lực quan trọng để cải thiện
việc dạy và học [3,4]. Việc sử dụng CNTT sẽ giúp tạo
điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập cho
cả giáo viên và sinh viên trong lớp học. Việc đạt được
hiệu quả sử dụng CNTT trong lĩnh vực giáo dục có
thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm tính sẵn Hình 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
có của công nghệ, khả năng tiếp cận của thiết bị CNTT dụng công nghệ của người học
và hỗ trợ kỹ thuật, thái độ của người dùng đối với sử Dựa trên việc phân tích ở trên, nhóm nghiên cứu
dụng công nghệ.[5] chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ sử dụng công
Trong nghiên cứu mối quan hệ giữa người dùng và nghệ trong học tập trực tuyến (HTTT) và tìm hiểu
cảm nhận của SV về tính dễ sử dụng, tính hữu ích của
* ThS, Giảng viên Bộ môn Điện Kĩ thuật, Khoa Cơ khí- Trường Đại
CNTT dưới tác động của bối cảnh dịch Covid-19.
học Xây dựng Hà Nội
**TS, Giảng viên Viện Sư phạm kĩ thuật, Trường Đại học Bách 2. Phương pháp nghiên cứu
Khoa Hà Nội 2.1. Mục đích nghiên cứu

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 19


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Khảo sát điều kiện công nghệ để HTTT và xác (1) Những công cụ SV quen dùng để học trực
định mức độ giá trị của các công nghệ trong HTTT tuyến:
cũng như cảm nhận khi sử dụng công nghệ HTTT
trong bối cảnh dịch Covid-19.
2. 2. Công cụ nghiên cứu
a) Các tiêu chí khảo sát để thực hiện nghiên cứu
đánh giá
Về điều kiện công (1) Những công cụ sinh viên quen
nghệ để học tập dùng để học trực tuyến
trực tuyến
(2) Các thiết bị điện tử sinh viên dùng
để học trực tuyến
(3) Sinh viên có thể truy cập Internet ở
nhà mình hay không? Biểu đồ 3.1. Công cụ sử dụng khi học trực tuyến
(4) Các loại kết nối Internet mà sinh Kết quả biểu diễn trên hình 3 cho thấy, sinh viên
viên sử dụng Đại học Xây dựng dùng chính là công cụ Zoom để
Giá trị của các (1) Cải thiện việc học tập của bản thân tham gia học trực tuyến. Gần một nửa số sinh viên
công nghệ trong
học tập trực tuyến (2) Nâng cao kết quả học tập (148/305) sử dụng thêm Messenger. Hơn một phần tư
trong bối cảnh (3) Nâng cao số lượng tri thức thu (89/305) sinh viên có sử dụng Google Meet để học
Covid-19 được trực tuyến. Các công cụ còn lại như Micrsoft Teams,
(4) Là công cụ hữu ích trong học tập Skype, Google Hangouts, Webex và Podio có sinh
Cảm nhận khi sử (1) Làm việc học thú vị hơn viên sử dụng nhưng hiếm. Có thể nói rằng, Zoom là
dụng công nghệ một công cụ đủ mạnh để cung cấp các buổi học theo
học tập trực tuyến (2) Mong chờ các bài học trực tuyến
trong bối cảnh (3) Vui vẻ khi được trao đổi với thầy/ định dạng truyền hình trực tiếp (video conference)
dịch Covid-19 cô và bạn bè nhưng so với Microsoft Teams thì khả năng tích hợp
(4) Thích ý tưởng học trực tuyến trong các ứng dụng khác như giao bài tập, lưu trữ bài giảng,
bối cảnh Covid-19 quản lý người học... hạn chế hơn.
b) Các tiêu chí trên đã được xây dựng thành bảng (2) Các thiết bị điện tử SV dùng để học trực tuyến
hỏi, sử dụng công cụ Microsoft Form để tiến hành
điều tra online tới người học.
2.3. Đối tượng nghiên cứu và mẫu khảo sát: 305
SV Đại học Xây dựng Hà Nội tham gia khảo sát. Các
SV đến từ 7 khoa chuyên ngành là Khoa Cơ khí (15
SV), Khoa Kĩ thuật Môi trường (61 SV, Khoa Xây
dựng dân dụng và Công nghiệp (99 SV), Khoa Kinh
tế và quản lí xây dựng (58 SV), Khoa CNTT (65 SV),
Khoa Cầu đường (2 SV) và Khoa Công trình thủy(5
SV). Với đặc thù là một trường kĩ thuật, tỷ lệ SV nam Biểu đồ 3.2. Thiết bị sử dụng trong học trực tuyến
trên SV nữ tham gia cũng khá chênh lệch. Mẫu SV Qua thống kê mô tả trên biểu đồ 3.2, SV đại học
khảo sát tập trung nhiều vào các em SV học năm thứ 2 Xây dựng có thói quen dùng điện thoại thông minh
và năm thứ 3 (Biểu đồ 2.1). để học trực tuyến (287/305 ý kiến) là lớn nhất, sau
đó là sử dụng Laptop để học (235/305). Lượng SV sử
dụng máy tính để bàn là 66/305 SV. Đây là 3 thiết bị
phổ biến nhất, tuy nhiên, số lượng sử dụng điện thoại
thông minh nhiều nhất cũng phản ánh SV có Laptop
nhưng vẫn thích dùng điện thoại thông minh để học
bởi khả năng di động linh hoạt. Tuy nhiên, việc ghi
chép bài cũng như mức độ tập trung khi học trên điện
Biểu đồ 2.1. Mẫu sinh viên tham gia khảo sát thoại có thể bị ảnh hưởng lớn.
3. Kết quả khảo sát (3) SV có thể truy cập Internet ở nhà mình hay
-Về điều kiện công nghệ để HTT không? & (4) Các loại kết nối Internet mà SV sử dụng

20 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tỷ lệ khá đồng ý với đồng ý tuyệt đối và tỷ lệ đồng ý


vừa vừa cùng chiếm khoảng 1/3 tổng số SV tham gia
khảo sát. Trong đó, SV công nhận sử dụng công nghệ
để học trực tuyến vui vẻ trao đổi với thầy, cô hơn cả.
Điều này có thể xuất phát từ rào cản tâm lí được gỡ bỏ
khi học trực tuyến, đã giúp SV có thể tự tin chia sẻ hơn
khi được khuyến khích. Tuy nhiên, cũng còn đến 1/3
SV chưa thấy được sự thú vị trong học tập cũng như
Biểu đồ 3.3. Kết nối Internet khi học trực tuyến chưa mong chờ để học trực tuyến.
Qua khảo sát, SV đều đủ điều kiện kết nối Internet, 3. Kết luận
trong đó đa phần các kết nối mà SV sử dụng đều là Đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi cách dạy và học
kết nối bằng đường truyền wifi. Với kết nối wifi, băng ở các bậc học khác nhau, đặc biệt là giáo dục đại học.
thông sẽ không lớn nhưng cũng không quá nhỏ, đủ để Với điều kiện phát triển hạ tầng ICT được đánh giá
nghe bài giảng nhưng sẽ hạn chế các ứng dụng chia khá cao trong khu vực, giáo dục Việt Nam đã nhanh
sẻ video, cũng như các ứng dụng cần băng thông lớn. chóng thích ứng với tình huống dạy – học mới, đảm
- Giá trị của các công nghệ HTTT trong bối cảnh bảo dù dịch bệnh cản trở tiếp xúc trực tiếp giữa thầy
Covid-19 – trò nhưng việc học vẫn tiếp diễn và ngành giáo dục
cũng như toàn xã hội cố gắng không để học sinh nào
bị bỏ lại sau. Kết quả khảo sát trên 305 SV Đại học
Xây dựng cũng đã khẳng định được rằng các điều kiện
công nghệ để HTTT có tính sẵn sàng cao. Tuy nhiên,
thái độ học tập của SV còn cần phải cải thiện. Điều
này cho thấy bên cạnh việc sử dụng công nghệ, giáo
viên cũng cần lưu ý đến đổi mới phương pháp dạy học
để phù hợp với học tập trực tuyến.
Biểu đồ 3.4. Cảm nhận của SV về giá trị của công
nghệ học trực tuyến
Tổng số tần suất SV khá đồng ý và đồng ý tuyệt Tài liệu tham khảo:
đối, cũng như Tần suất SV đồng ý ở mức vừa vừa [1] Vũ Hoàng Liên (2020), Việt Nam: Điểm sáng
cùng chiếm khoảng 1/3 số SV tham gia khảo sát cho trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0, Hội thảo Edu
cả 4 giá trị của công nghệ: Cải thiện học tập, Nâng cao 4.0 (Hà Nội 21/11/2020).
kết quả, Tăng số lượng tri thức, Là công cụ hữu ích. [2] Anderson, J. (2010). ICT transforming
Trong đó, tỷ lệ đồng ý tuyệt đối và khá đạt số lượng education: A regional guide. Bangkok: UNESCO.
nhỉnh hơn dành cho giá trị hữu ích của công nghệ. [3] Ngô Thị Thu Dung, Chuyển đổi số trong dạy
Ngược lại, SV vẫn còn hoài nghi hơn ở giá trị Nâng học ở đại học, Hội thảo Chuyển đổi số trong giáo dục
cao kết quả học tập và Tăng số lượng tri thức bởi tỷ lệ đại học của Hiệp hội các trường Đại học Cao đẳng
hoàn toàn không đồng ý (35/305 và 29/305) cũng như 2021, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
đồng ý nhưng ít (68/305 và 71/305) có số lượng cao [4] Nguyễn Tiến Dũng, Một số kết quả và kinh
hơn các giá trị khác. nghiệm triển khai đề án “Dạy học theo Mobile
- Cảm nhận khi sử dụng công nghệ HTTT trong Learning Technology” tại Đại học Sư phạm kĩ thuật
TP. HCM, Hội thảo Chuyển đổi số trong giáo dục đại
bối cảnh dịch Covid-19
học của Hiệp hội các trường Đại học Cao đẳng 2021,
Nhà xuất bản Đà Nẵng.
[5] Yang Silin, David Kwok, (2016) A study of
students’ attitudes towards using ICT in a social
constructivist environment, Australasian Journal of
Educational Technology.
[6] Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R.
(1989). User acceptance of computer technology: A
Biểu đồ 3.5. Cảm nhận và Thái độ học tập trực comparison of two theoretical models. Management
tuyến củaSV Science, 35(8), 982–1003. https://doi.org/10.1287/
Kết quả thống kê trên biểu đồ 3.5 cho thấy, tổng mnsc.35.8.982

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 21


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM
Vương Xuân Trung*, Trịnh Văn Công**, Nguyễn Thị Tú Oanh*

ABSTRACT
STEM education is understood in the general education program 2018 as “…is an educational model
based on an interdisciplinary approach, helping students apply scientific, technological, engineering
and mathematical knowledge to solve problems.” some practical issues in specific contexts” (Ministry of
Education and Training, 2018). With this understanding, the STEM education model focuses on the following
characteristics: interdisciplinary approach, solving practical problems; associated with specific contexts to
develop quality competencies of students towards training high quality STEM human resources (Tan, Teo,
Choy, & Ong, 2019). Subjects with content associated with STEM education are: Mathematics, Physics,
Chemistry, Biology, Technology and Informatics. When considering STEM as an interdisciplinary field,
researchers focus on understanding how each field contributes to STEM education (Nguyen et al., 2019),
(Margot & Kettler, 2019).
Keywords: STEM education, approach, subjects
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề 2.1. Công cụ khảo sát


Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Để tìm hiểu thực trạng đối với giáo viên và
chương trình Giáo dục STEM đến tất cả các cơ giáo nhận thức của HS về các môn học lĩnh vựcSTEM
dục theo công văn 3089/BGDĐT - GDTrH ngày chúng tôi sử dụng bảng hỏi online https://forms.
14/8/2020. Tuy nhiên việc triển khai và nhận thức của gle/8Nv2iVt7HVUrtSrg6 thực hiện triển khai khảo
giáo viên về giáo dục STEM chưa thật sâu sắc. Vấn sát và lấy kết quả của 1226/1250 HS tham gia khảo
đề đặt ra là, bản thân HS, những đối tượng trung tâm sát (98,08%), trong đó: 707 HS nữ chiếm tỷ lệ 56,1%
của quá trình học tập nhận thức như nào về giáo dục và 543HS nam chiếm tỷ lệ 43,9%. HS khối 10 chiếm
STEM như thế nào? Và giáo viên đã triển khai và hỗ 32,2%, khối 11 chiếm 33,8% và khối 12 chiếm 35%.
trợ các em ra sao? Nhìn nhận vẫn đề này chúng tôi HS ngoài trả lời các câu hỏi thống kê xã hội học
gồm những giáo viên Vật lý, Hóa học và Sinh học nói chung, còn trả lời các câu hỏi như sau:
chọn đối tượng nghiên cứu là HS một trường THPT - Điểm trung bình các môn của em trong học kỳ
Phan Bội Châu, tỉnh Đăk Nông có 1250HS đựơc chia vừa qua (Học kỳ II - Năm học 2020 - 2021).
thành 31 lớp, tỷ lệ 40,32HS/lớp; HS nữ: 710 chiếm tỷ - Khối thi em dự kiến chọn để xét tuyển Đại học,
lệ 56,8%; HS là người dân tộc thiểu số 420, chiếm tỷ Cao đẳng sau khi TN THPT
lệ chiếm tỷ lệ 33,6%; HS thuộc diện con gia đình hộ - Xếp thứ tự yêu thích các môn học, 1 = thích nhất;
nghèo và cận nghèo là 52HS chiếm tỷ lệ 4,16%. Năm 6 = chán nhất
học 2021 - 2022 là năm cuối cùng để chuẩn bị hành - Vì sao em thích môn học đó nhất:
trang cho việc thực hiện chương trình Giáo dục phổ - Xếp thứ tự mức độ khó cuả các môn học 1 = khó
thông 2018. Với bối cảnh tiếp cận thông tin còn hạn nhất ; 6 = dễ nhất;
chế, chúng tôi sẽ nghiên cứu thực trạng của giáo viên - Em muốn được học các môn học STEM (Toán,
và suy nghĩ của HS đối với chính các môn học hàng Lý, Hoá, Sinh, Công nghệ, Tin học) như thế nào? (Có
ngày của các em để tìm ra một số giải pháp triển khai thể lựa chọn nhiều, Đề xuất khác em viết cụ thể ở dòng
Giáo dục STEM tại trường đạt hiệu quả. cuối)
2. Nội dung nghiên cứu - Các em đã được thầy cô môn nào triển khai thực
hiện các sản phẩm STEM trong năm học 2021 - 2022
* ThS. Trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Đăk Nông 2.2. Kết quả và thảo luận
** Trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Đăk Nông Với câu hỏi về sự lựa chọn khối thi tốt nghiệp, kết

22 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

quả cho thấy HS tham gia khảo sát có xu hướng lựa - Đối với HS: Số HS đam mê học tập thực nghiệm
chọn các khối thi truyền thống như Toán, Vật lý, Hoá và ché tạo sản phẩm khá cao, song vẫn còn rất nhiều
học (23,1%) và Văn, Sử, Địa (26,4%); Toán, Văn, Anh HS chưa có hứng thú với việc học nhằm nâng cao
(14,2%); Toán - Lý - Anh (11,1%) và Khối Tán - Hóa nhận thức, phát huy tính sáng tạo qua việc học các
- Sinh chỉ chiếm tỷ lệ 8,6%. Tỉ lệ chọn các khối khác môn thí nghiệm, thực hành. Mà mục đích học chỉ để
ít một cách đáng kể. Điều này cho thấy với các HS tại làm bài tập, luyện thi và chỉ mang tính chất học vì
trường THPT Phan Bội Châu - tỉnh Đăk Nông, các điểm và thi cử.
khối thi truyền thống vẫn có tính hấp dẫn cao, các em
ít có xu hướng lựa chọn các khối thi mới.

Nguyên nhân được nhiều HS lựa chọn đó là do Giáo


viên dạy hay (28,1%); Em học tốt môn đó (26,7%) và
môn đó được sử dụng nhiều trong cuộc sống (23,8%)
và vì đó là môn thi cuối cấp (11,4%). Từ kết quả khảo
Hình 2.1. Lựa chọn khối thi của HS tham gia khảo sát sát ta thấy vai trò hàng đầu của khả năng dạy học của
giáo viên khiên HS thích môn học. Kế đến việc dạy
học cần tăng cường tính thực tiễn cũng như giúp HS
hứng thú hơn với môn học, điều này cũng trùng khớp
với các kết quả nghiên cứu đã được công bố gần đây
(Toma & Greca, 2018),(Prieto & Dugar, 2017). Một
điều đáng lưu ý là những môn học như Công nghệ,
Tin học lại không được HS thích thú bằng các môn
Hình 2.2. Kết quả câu hỏi em thích môn học nào: học Toán Lý Hoá, phải chăng phương pháp dạy học
các bộ môn này còn nhiều hạn chế, việc đưa các ứng
1 = thích nhất; 6 = chán nhất
dụng thực tế chưa được coi trọng đầy đủ. Vì vậy đây
Thứ tự các môn học thuộc lĩnh vực STEM được
cũng là điều cần lưu ý trong việc tổ chức các bài học
HS yêu thích lần lượt là: Toán, Hoá học, Vật lý, Công
STEM thuộc các môn này.
nghệ và Tin học. 3. Kết luận và đề xuất
-Từ kết quả khảo sát chung tôi đã trao đổi và nhận
thấy, các môn học thuộc lĩnh vực STEM cần được tổ
chức gắn với thực tiễn, tăng cường việc giao nhiệm
vụ giải quyết vấn đề cho HS. Để việc triển khai Giáo
dục STEM tại trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Đăk
Nông một cách có hiệu quả chú tôi đề xuất một số ý
kiến sau:
- Đối với ban lãnh đạo Nhà trường: Cần tập trung
nghiên cứu, tuyên truyền đến đội ngũ Phó hiệu trưởng,
Tổ trưởng chuyên môn và tất giáo viên các văn bản
hướng dẫn về việc đổi mới chương trình sách giáo
khoa, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra
đánh giá và đặc biệt là việc định hướng nghề nghiệp,
Hình 2.3. Yếu tố khiến HS hứng thú với môn học phân luồng HS dần tiếp cận được sự thay đổi của giáo
- Việc triển khai của giáo viên các bộ môn đến HS dục hiện nay. Đặc biệt, lên kế hoạch mời các chuyên
cụ thể như sau: Môn Hóa (52,5%), Vật lý (42,4%), gia giáo dục STEM đầu ngành tập huấn cho tất cả giáo
viên nói chung và nhất là giáo viên các bộ môn Lý -
Sinh học (31%), Công nghệ (22,6%), Toán (15,7%),
Hóa - Sinh để học hiểu rõ bản chất về giáo dục STEM.
Tin học (12,6%) và còn lại gần như không triển khai
đến HS. (Xem tiếp trang 32)

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 23


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO


TRONG GIÁO DỤC STEM
Tưởng Duy Hải, Phạm Y Vân*

ABSTRACT
In the overall program of the general education program 2018, it was also clearly stated that problem
solving and creativity are one of the important and core competencies that need to be developed for students.
For the current educational practice of Vietnam, the introduction of STEM education into high schools
brings many meanings, in line with the orientation of reforming general education. STEM education helps
to bridge the gap between school and life, creating capable people to work in a creative environment.
STEM education is demonstrated in science, math, technology, and informatics subjects in the direction of
integrated education, capacity development for students, in which problem solving and creativity are among
the common competencies should be formed and developed for students. The article presents research results
on the organization of STEM education in Physics in order to develop the creativity of students and problem
solving ability in the content "Laws of conservation".
Keywords: Problem solving and creativity, STEM education, Physics teaching
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 2/11/2021

1. Đặt vấn đề đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông
Năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) và sáng thường”. Có nhiều nghiên cứu về NLGQVĐ và sáng
tạo là một trong những năng lực quan trọng của con tạo nói chung. Cho tới nay, khái niệm NLGQVĐ và
người mà nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới sáng tạo có nhiều định nghĩa khác nhau, phản ánh
đang hướng tới. Phát triển NLGQVĐ và sáng tạo các khía cạnh khác nhau. Như vậy trong môn Vật
cho học sinh (HS) là một trong những mục tiêu quan lí, HS có nhiều cơ hội phát triển NLGQVĐ và sáng
trọng của giáo dục phổ thông. Chương trình giáo tạo của bản thân.Trong chương trình tổng thể của
dục phổ thông nước ta đã đưa ra các năng lực chung chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đã mô
và các năng lực chuyên môn cho các môn học/hoạt tả NLGQVĐ và sáng tạo bao gồm 6 năng lực thành
động giáo dục, trong đó NLGQVĐ và sáng tạo thuộc phần: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn
nhóm năng lực chung cần hình thành và phát triển đề; Hình thành và triển khai ý tưởng mới; Đề xuất,
cho học sinh. [1] Ở mọi cấp học, đặc biệt là với HS lựa chọn giải pháp; Thiết kế và tổ chức hoạt động; Tư
trung học phổ thông, phát triển NLGQVĐ và sáng duy độc lập. Mỗi năng lực thành phần của NLGQVĐ
tạo trở thành một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Giáo và sáng tạo có những chỉ số hành vi và được cụ thể
dục STEM đề cao đến việc hình thành và phát triển hóa bằng một số biểu hiện hành vi của cá nhân khi
NLGQVĐ và sáng tạo cho HS. Vậy làm thế nào để tham gia quá trình giải quyết vấn đề,
phát triển NLGQVĐ và sáng tạo cho học sinh trong 2.2. Cơ hội thực hiện giáo dục STEM trong môn
giáo dục STEM là một vấn đề lớn cần nghiên cứu. Vật lí nhằm phát triển NLGQVĐ và sáng tạo
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về tổ chức Môn Vật lí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, mô
giáo dục STEM trong môn Vật lí nhằm phát triển tả các hiện tượng tự nhiên và đặc tính của vật chất;
NLGQVĐ và sáng tạo của HS trong nội dung “Các nội dung môn Vật lí bao gồm từ cấu tạo hạt cơ bản tới
định luật bảo toàn”, Vật lí lớp 10. cấu trúc vũ trụ. Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành
2. Nội dung nghiên cứu kĩ thuật và công nghệ quantrọng. Vì vậy những hiểu
2.1. NLGQVĐ và sáng tạo biết và phương pháp nhận thức Vật lí có giá trị to
“NLGQVĐ là khả năng cá nhân sử dụng hiệu lớn trong quá trình nhận thức và trong cuộc sống.
quả các quá trình nhận thức, hành động và thái độ, Có rất nhiều cơ hội trong việc tích hợp những nội
động cơ, xúc cảm để giải quyết các tình huống mà ở dung Vật lí với các môn học khác để thực hiện dạy
học theo định hướng giáo dục STEM, theo đó HS
* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem đến sự

24 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

hứng thú và những trải nghiệm có ý nghĩa trong học chia sẻ thông tin.
tập. Bản chất dạy học các ứng dụng kĩ thuật của Vật 2.2.2. Phát triển NLGQVĐ và sáng tạo theo tiến
lí có sự tích hợp rõ ràng giữa Vật lí và kĩ thuật. Việc trình bài học STEM
này càng rõ ràng hơn nếu vận dụng quy trình thiết Trong đó, Bài học STEM được hướng dẫn theo
kế kĩ thuật để tổ chức dạy học theo định hướng giáo 5 hoạt động cụ thể để giáo viên có thể xây dựng
dục STEM các kiến thức Vật lí trong từng bài học. chủ đề giáo dục STEM trong môn học. Để thuận lợi
Giáo dục STEM giúp phát triển NLGQVĐ và sáng cho việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục
tạo của HS dựa trên sự gắn kết với bối cảnh thực STEM chúng tôi đề xuất tiến trình dạy học bài học
tế, giải quyết các vấn đề phức hợp và giúp HS tìm STEM theo 7 hoạt động. Trong đó HS là người chủ
cách vận dụng kiến thức và kĩ năng liên môn để giải động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu bổ trợ dưới
quyết vấn đề thực tiễn nhằm phát triển NLGQVĐ và sự hướng dẫn của giáo viên; vận dụng kiến thức đã
sáng tạo. Bối cảnh thực tế mang lại cơ hội để HS rèn học để đề xuất, lựa chọn giải pháp giải quyết vấn
luyện việc tìm kiếm, tiếp cận và khai thác các thông đề; chế tạo, thử nghiệm mẫu; chia sẻ, thảo luận, điều
tin chính xác. HS phải đánh giá, phân loại, lựa chọn chỉnh thiết kế. Để phát triển NLGQVĐ và sáng tạo
thông tin phù hợp trong quá trình tìm tòi kiến thức cho HS có thể thông qua việc tập trung rèn luyện
của mình và từ nguồn khai thác được, HS sẽ chuyển các năng lực thành phần của NLGQVĐ và sáng tạo,
hóa nó thành các giải pháp cho vấn đề phức hợp đó, trong đó việc nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và làm
xây dựng tranh luận khoa học một cách hiệu quả. rõ vấn đề từ đó hình thành và triển khai ý tưởng mới
NLGQVĐ và sáng tạo là năng lực gắn chặt với giáo và đưa ra các giải pháp thích hợp là rất cần thiết.
dục STEM, giáo dục STEM đề cao đến việc hình NLGQVĐ và sáng tạo của HS là khả năng cá nhân
thành và phát triển NLGQVĐ và sáng tạo cho HS. sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động
Trong mỗi bài học STEM, HS được đặt trước một và thái độ, động cơ, cảm xúc để phân tích, đề xuất
tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết liên các biện pháp, lựa chọn giải pháp và thực hiện giải
quan đến các kiến thức khoa học. Điều này bắt buộc quyết những tình huống, những vấn đề học tập và
HS phải tìm tòi, nghiên cứu các kiến thức liên quan thực tiễn mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục,
để giải quyết vấn đề. Thông qua việc sử dụng tích giải pháp thông thường, đồng thời đánh giá giải pháp
hợp lồng ghép các kiến thức và kĩ năng để tạo ra sản giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng linh
phẩm giúp HS hiểu sâu thêm kiến thức, kĩ năng của hoạt trong hoàn cảnh.Như vậy, giáo dục STEM là
bản thân và giải quyết vấn đề được đặt ra. [7] môi trường quan trọng góp phần hình thành và phát
2.2.1. Phát triển NLGQVĐ và sáng tạo theo quy triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS
trình thiết kế kĩ thuật và được tích hợp sâu rộng trong chương trình giáo
Quy trình thiết kế kĩ thuật (EDP – Engineering dục phổ thông mới ở nước ta.
Design Process) là quy trình có hệ thống, yêu cầu 2.2.3. Sự phù hợp của dạy học nội dung “Các
áp dụng các kiến thức khoa học để tạo ra một thiết định luật bảo toàn” (Chương trình giáo dục phổ
bị hoặc hệ thống có thể hoàn thành mục tiêu đã cho thông 2018) theo định hướng giáo dục STEM
dưới các điều kiện ràng buộc cụ thể. Để đưa ra giải Nội dung “Các định luật bảo toàn” là nội dung
pháp cho vấn đề kĩ thuật, HS cần phát triển các mô có nhiều kiến thức quan trọng và có nhiều ứng dụng
hình. Thông qua các hoạt động khảo sát, lên ý tưởng, thực tế liên quan đến nhiều vấn đề thực tiễn trong
thiết kế và diễn giải thiết kế, HS có thể vận dụng và cuộc sống, xã hội. Nhiều ứng dụng phong phú và đa
phát triển NLGQVĐ và sáng tạo. Ngoài ra, EDP tạo dạng trong nội dung như trong lĩnh vực an ninh quốc
cơ hội để HS tham gia vào quá trình tìm tòi, khám phòng như súng AK, súng trường, đại bác, tên lửa,…
phá thông qua việc đặt ra các câu hỏi. Việc đặt câu Chỉ số công suất trên động cơ ô tô, xe máy, các thiết
hỏi trong EDP khuyến khích HS tư duy, phân tích, bị điện,… Các vấn đề về khai thác và sử dụng năng
biện luận cho thiết kế của họ. Do đó, việc áp dụng lượng cũng được đề cập trong nội dung như thủy
quy trình EDP nhằm tăng cường hiểu biết của HS về điện, nhiệt điện,… Vấn đề bảo vệ môi trường, hạn
thiết kế mở để đưa ra các ý tưởng mới, áp dụng các chế cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát
khái niệm cơ học và toán học, biết thử nghiệm và tự triển nguồn năng lượng tái tạo là những vấn đề dễ
đánh giá để đưa đến những điều chỉnh cải tiến phù dàng liên hệ với nội dung trên. Tiết kiệm điện năng
hợp. NLGQVĐ và sáng tạo có thể được phát triển trong sinh hoạt gia đình, nhiên liệu trên động cơ là
thông qua các hoạt động trong EDP như đặt vấn đề, thật sự cần thiết cũng có thể tích hợp vào nội dung
thiết kế giải pháp, thử nghiệm, đánh giá mô hình và giúp giáo dục tăng cường ý thức HS trong xã hội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 25


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Dạy học theo định hướng giáo dục STEM vừa đảm dục STEM nhằm NLGQVĐ và sáng tạo của HS.
bảo nội dung kiến thức HS cần đạt được vừa phát 3. Kết luận
triển năng lực cho HS. HS có thể chế tạo sản phẩm, Nghiên cứu đã xác định được khái niệm và biểu
giải thích cơ chế, nguyên lí hoạt động của sản phẩm hiện của NLGQVĐ và sáng tạo. Giáo dục STEM
dựa trên cơ sở lí thuyết đã tìm hiểu, vận dụng kiến trong nhà trường đang được cụ thể hóa bằng các bài
thức đã học để giải thích các hiện tượng, giải quyết học STEM và qua đó giúp học sinh hình thành và
các vấn đề trong cuộc sống. Chúng tôi tiến hành xây phát triển các năng lực chủ chốt trong thế kỉ XXI.
dựng tiến trình dạy học nội dung “Các định luật bảo Nghiên cứu đã phân tích và đưa ra được các khả năng
toàn” theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát phát triển các biểu hiện cụ thể của NLGQVĐ và sáng
triển NLGQVĐ và sáng tạo cho HS. tạo trong tiến trình thực hiện bài học STEM theo đề
2.3. Tổ chức dạy học bài học STEM xuất. Các cơ sở này được phân tích vận dụng trong
- Tiến trình tổ chức bài học STEM “Chế tạo tên bài học STEM “Chế tạo tên lửa nước” cho thấy tính
lửa nước” như sau: khả thi và thực tiễn của việc phát triển NLGQVĐ và
sáng tạo cho HS.

Tài liệu tham khảo


1. Bộ Giáo dục và
Đào tạo (2018).Chương
trình tổng thể. Hà Nội.
2. Lương Việt Thái
(2011). Báo cáo tổng
kết đề tài Phát triển
chương trình giáo dục
phổ thông theo định
hướng phát triển năng
lực người học. Đề tài
cấp Bộ, mã số B2008-
37-52TĐ. 2011.
3. Nguyễn Thị Lan
Phương (2014). Đề
xuất cấu trúc và chuẩn
đánh giá NLGQVĐ
trong chương trình giáo
dục phổ thông mới. Tạp
chí Khoa học Giáo dục,
(111), tr.1-6;40. 2014.
Sơ đồ 2.1: Tiến trình tổ chức bài học STEM “Chế tạo tên lửa nước” 4. Trần Thị Ngọc
Ánh (2020). Xây dựng
Quá trình tổ chức thực nghiệm tiến trình dạy học
tình huống có vấn đề trong dạy học chương “Chất
trên cho học sinh khối 10 giúp học sinh thể hiện các
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Qua phân tích khí” (Vật lí 10) để phát triển NLGQVĐ cho HS. Tạp
bài học STEM trên cho thấy, từng hoạt động trong chí Giáo dục, (486), tr.32-37. 2020.
tiến trình thực hiện bài học STEM học sinh đều phát 5. Funke, J (2010). Complex problem solving: a
triển được NLGQVĐ và sáng tạo qua quá trình thực case for complex cognition? Cognitive Processing,
hiện, thảo luận, trình bày, bảo vệ ý tưởng và báo cáo Vol.11, pp. 133-142. 2010.
sản phẩm của mình. Đặc biệt là trong các hoạt động 6. Jonassen, D. H (2011). Learning to solve
thiết kế và chế tạo sản phẩm, học sinh đưa ra nhiều problems. New York, NY: Routledge.
phương án, tranh luận nhiều giải pháp để lựa chọn 7. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (2020).
giải pháp phù hợp với điều kiện của các em và với Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông. NXB
yêu cầu sản phẩm. Vậy dạy học theo định hướng giáo Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

26 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

HỨNG THÚ CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT ĐỐI VỚI
VIỆC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM)
Nguyễn Thị Thúy*

ABSTRACT
Online teaching and learning has become a trend for Vietnam, especially in the context of the complicated
development of the Covid-19 epidemic. However, in the process of online learning, teachers and administrators
also need to pay attention to the interests of learners to have appropriate teaching and learning strategies.
The study was carried out on 1470 first-year students of Dai Nam University using an online survey in the
process of teaching soft skills. The results show that the majority of first-year students are interested in the
online learning process in this subject. The content that students are most interested in is the learning content,
then the teaching method. Besides that,students are also very satisfied with the teaching style of the lecturers.
Keywords: Excited, teaching online, online, university, Covid 19
Received: 12/9/2021; Accepted: 16/9/2021; Published: 5/10/2021

1. Đặt vấn đề trực tuyến ở Việt Nam còn khá non trẻ, Viện Đại học
Thế giới đang dần số hóa khi công nghệ 4.0 được Mở Hà Nội là đơn vị tiên phong, nghiên cứu giáo dục
phổ cập rộng hơn trên toàn cầu, đặc biệt trong tình trực tuyến từ năm 2005, đến năm 2008 bắt đầu tuyển
hình dịch bệnh covid-19 đã thay đổi cách thức, thói sinh và cho đến năm 2013 trường đã trở thành nơi
quen làm việc của nhiều người. Việc chuyển đổi này đầu tiên cung cấp phương thích E-learning toàn phần
diễn ra trên nhiều lĩnh vực và giáo dục cũng không cho đào tạo đại học [9]. Giáo dục trực tuyến cũng dần
nằm ngoài xu thế này. trở lên phổ biến ở Việt Nam trong thời gian gần đây
Hình thức học tập trực tuyến (HTTT) đã ra đời từ ở tất cả các bậc học, cấp học và phương thức đào tạo.
rất sớm. Khi mạng Internet xuất hiện vào năm 1974 Và hiện nay, đại dịch COVID-19 khiến hầu hết mọi
tại Mỹ với những kết nối dạng thô sơ, thì đến năm trường cao đẳng và đại học phải chuyển sang học
1991 internet với sự xuất hiện của WWW (World trực tuyến thay vì trực tiếp đứng lớp bởi vì việc phải
Wide Web) đã tạo ra một cuộc cách mạng thông tin thực hiện giãn cách xã hội trong thời gian dài (Trung
[1]. Bắt đầu vào năm 1982, Viện Khoa học Hành Quốc, Nhật Bản,…). Học tập online ngày càng có vị
vi Phương Tây đã sử dụng công nghệ hội nghi trực thế và có xu hướng trở thành một hình thức học tập
tuyến trên nền tảng máy tính để cung cấp chương phổ biến trong tương lai.
trình giáo dục từ xa cho chuyên viên của các doanh Ngày nay, trong bối cảnh này, việc HTTT sẽ ngày
nghiệp. Năm 1986 Mạng lưới Quỹ Khoa học Quốc càng trở nên phổ biến, chính vì thế các vấn đề về
gia (NSFNET) ra mắt mạng máy tính mở đầu tiên - hứng thú lại càng phải được quan tâm. Nghiên cứu
tiền thân của internet - cho phép các tổ chức tạo và của nhóm tác giả Oenardi Lawanto, Harry B. Santoso
phân phối thông tin điện tử. Năm 1998, một tổ hợp and Yang Liu đã chỉ ra mối quan hệ giữa sự quan tâm
các trường cao đẳng ở California cung cấp khoảng của học sinh đối với các hoạt động thiết kế kỹ thuật
700 lớp học trực tuyến chính thức mở cửa. Từ đây và kỳ vọng thành công của các em ở lớp 9-12 [5].
dẫn đến sự bùng nổ của giáo dục từ xa. Năm 2002, Hay trong nghiên cứu “Hứng thú và việc học từ văn
Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) khởi động Dự bản của Ulrich Schiefele” cũng có nhắc đến hứng
án OpenCourseWare để cung cấp các khóa học MIT thú như một yếu tố quan trọng quyết định chất lượng
miễn phí cho mọi người trên toàn thế giới [2]. Tuy đã học tập[6]. Nghiên cứu “Hứng thú, đọc và học: Vài
phát triển rất sớm trên thế giới nhưng việc giáo dục suy nghĩ về lý thuyết và thực tế” cũng đề cấp đến vai
trò của hứng thú trong học tập [8]. Có thể thấy, hứng
* ThS, Phó trưởng khoa Đào tạo và Phát triển Kỹ năng mềm, Trường
thú là một trong những vấn đề mà các nhà giáo dục
Đại học Đại Nam cần quan tâm

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 27


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Có thể thấy được giáo dục trực tuyến là một hình dạy trong năm học đầu tiên của SV, giúp trang bị cho
thức học tập xuất hiện từ khá sớm với bề dày lịch sử SV những kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập,
khá lâu đời. Tuy nhiên, nền tảng trực tuyến cũng chỉ làm việc và sinh sống. Khoa Đào tạo và phát triển Kỹ
là một hình thức học tập. Để đạt được hiệu quả trong năng mềm cũng không ngừng nghiên cứu và thay đổi
học tập dưới hình thức này thì nghiên cứu về hứng sao cho nội dung học tập bổ ích, đáp ứng nhu cầu của
thú của người học cũng rất cần thiết. Nghiên cứu này người học trong học tập và trong cuộc sống.
tìm hiểu hứng thú của sinh viên (SV) năm thứ nhất 2.2.2. Hứng thú với các phương pháp giảng dạy
trường Đại học Đại Nam trong quá trình học tập môn Bên cạnh nội dung giảng dạy về chuyên môn thì
Kỹ năng mềm qua nền tảng trực tuyến. Nghiên cứu phương pháp giảng dạy của GV cũng là một yếu tố
cung cấp một cái nhìn cụ thể hơn về hứng thú của SV tác động lớn đến hứng thú của SV đối với việc học
trong HTTT, là cơ sở cho các nghiên cứu sau này. tập. Thực tế cho thấy, mức độ tiếp thu của người học
2. Nội dung nghiên cứu với cùng một nội dung bài giảng sẽ có sự khác biệt
2.1. Phương pháp nghiên cứu rõ ràng khi GV sử dụng những phương pháp giảng
Nghiên cứu được tiến hành trên 1470 SV năm thứ dạy khác nhau.
nhất (K15) tại 15 khoa đang học tập môn Kỹ năng
mềm tại trường Đại học Đại Nam. Những tân SV này
đã theo học ít nhất 5 tuần tính từ thời điểm bắt đầu
nhập học (06/09/2021 tới tuần 30/10/2021). Đây là
khoảng thời gian đủ để đánh giá sự hấp dẫn ban đầu
từ hoạt động học tập với SV.Một bảng hỏi trực tuyến
được thiết kế qua ứng dụng Google Form được gửi Biểu đồ 2.1. Mức độ hứng thú của SV với kỹ năng
tới lớp trưởng của các lớp. Các lớp trưởng được mời sư phạm của GV
tham gia một nhóm Ban cán sự trên nền tảng Zalo và Biểu đồ 2.1 cho thấy, 98,9% SV được hỏi rất
tham gia một cuộc họp trên Google meet để tập huấn hứng thú và hứng thú vời những kỹ năng sư phạm
trả lời các câu hỏi. Sau đó, các lớp trưởng triển khai của GV Kỹ năng mềm Trường Đại học Đại Nam.
bảng hỏi trực tuyến tới các thành viên trong lớp của Bên cạnh việc có chuyên môn cao thì 100% đội ngũ
mình. Sở dĩ, chúng tôi bắt buộc phải sử dụng bảng GV đều có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ sư phạm
hỏi trực tuyến vì trong bối cảnh dịch Covid 19 đang dành cho khối Đại học, cao đẳng. Ông Phạm Văn
diễn biến phức tạp, SV vẫn chưa được quay trở lại Minh – Trưởng Khoa Đào tạo và Phát triển Kỹ năng
trường học. mềm cho biết “Năm học 2021 – 2022 bắt đầu trong
2.2. Kết quả nghiên cứu bối cảnh dịch Covid 19 diễn biến vô cùng phức tạp,
2.2.1. Hứng thú với nội dung học tập môn Kỹ Khoa Đào tạo và Phát triển Kỹ năng mềm đã kịp thời
năng mềm cơ bản xoay chuyển phương pháp giảng dạy để đáp ứng nhu
Nội dung học tập là một trong những yếu tố ảnh cầu học tập của SV. Khoa đã tổ chức các chương
trình tập huấn về Phương pháp giảng dạy online cho
hưởng lớn đến hứng thú học tập của SV dựa trên
toàn bộ GV tham gia giảng dạy nhằm mục đích tăng
nhận thức cũng như sự gắn liền với yếu tố ngành
hứng thú học tập cho SV”. Bên cạnh đó, GV cũng
nghề mà SV đang theo học. Chỉ khi nào SV nhận
ứng dụng các phần mềm, sử dụng đa dạng các ứng
thấy nội dung học tập tạo được hứng thú muốn khám
dụng công nghệ cho quá trình dạy học. Biểu đồ 2.2
phá, tìm hiểu và ứng dụng vào cuộc sống thì họ mới
cho thấy mức độ hứng thú của SV với việc sử dụng
có động lực để học tập môn học.
các phương pháp, công cụ giảng dạy đa dạng trong
Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn SV rất hứng
giờ học của GV.
thú và hứng thú với nội dung học tập. Có tới 83,8%
SV cảm thấy nội dung học tập rất hứng thú, 11.8%
SV đánh giá nội dung học tập hứng thú với bản thân
mình. Tuy nhiên, vẫn còn một số lượng nhỏ SV có
mức độ hứng thú ít với nội dung học tập (3.1% SV
trung lập, 0.9% SV không hứng thú và 0.4% SV rất
không hứng thú với môn học). Sở dĩ như vậy vì trường Biểu đồ 2.2. Mức độ hứng thú của SV với việc ứng
đại học Đại Nam nhận thức được tầm quan trọng của dụng các phương pháp, công cụ giảng dạy đa dạng
môn Kỹ năng mềm và đã đưa môn học này vào giảng cho bài học

28 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Giảng dạy online sẽ rất nhàm chán và áp lực mềm đều là những GV giàu kinh nghiệm, trẻ trung
đối với cả người dạy và người học nếu chỉ sử dụng và hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi với thái độ làm việc
phương pháp giảng dạy truyền thông là thuyết giảng. vô cùng nghiêm túc nên được SV đánh giá cao cũng
Vì vậy, GV cần áp dụng đa dạng các hình thức giảng là điều dễ hiểu,
dạy vào bài giảng để tạo hứng thú học tập cho SV. Kết 3. Kết luận
quả nghiên cứu cho thấy, 1310 SV được hỏi (chiếm Hứng thú của SV trong quá trình học tập là vô
89,1%) rất hài lòng khi GV áp dụng các phương pháp cùng quan trọng, nó ảnh hưởng tới chất lượng giảng
lớp học đảo ngược, thảo luận nhóm, dạy học qua dạy và học tập. Từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển của
video, tình huống, các công cụ minigame, bài quizz một cơ sở giáo dục đại học. Nghiên cứu này đã cho
… để truyền tải nội dung môn học. thấy hứng thú của SV năm thứ nhất trong quá trình
2.2.3. Hài lòng với tác phong của đội ngũ GV HTTT môn Kỹ năng mềm trên các phương diện:
Hứng thú của SV với đội ngũ GV đóng vai trò Hứng thú với nội dung học tập, hứng thú với phương
quan trọng trong quá trình dạy học trực tuyến. Bởi pháp giảng dạy và hứng thú với đội ngũ GV. Kết quả
lẽ giáo dục là dùng nhân cách để tác động vào nhân cho thấy tính khả quan của phương pháp dạy học
cách. Nhất là đối với môn Kỹ năng mềm, bởi đây là
trực tuyến, từ đó định hướng cho các nhà lãnh đạo
môn học để dạy những kỹ năng tương tác xã hội. Vì
xem xét phát triển dạy học trực tuyến khi dịch Covid
vậy, yếu tố GV giảng dạy môn học này càng đóng vai
đã được đẩy lùi để nó không chỉ còn là một giải pháp
trò quan trọng hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu này của
tạm thời. Mặc dù vậy, nghiên cứu cũng chỉ đánh giá
chúng tôi đánh giá mức độ hài lòng của SV về tác
được hứng thú của SV với môn học Kỹ năng mềm,
phong của đội ngũ GV, làm cơ sở để đánh giá những
yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú của SV trong quá trình một môn học mà bản thân nó cũng đã chứa đựng
HTTT trong năm học đầu tiên ở đại học. những điều bổ ích và thú vị. Đây cũng có thể là một
gợi ý cho những nghiên cứu của các tác giả sau này
Bảng 2.2. Sự hài lòng của SV năm nhất Trường tìm hiểu hứng thú của người học với những môn học
Đại học Đại Nam với tác phong của đội ngũ GV khác nhau.
Mức độ Tỉ Rất Hài Trung Không Rất
hài lòng lệ hài lòng lập hài không Tài liệu tham khảo
lòng lòng hài
lòng 1. Thu Hương, Số hóa giáo dục đại học, Báo điện
tử cơ quan Trung Ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam
02/22/2020. Từ http://daidoanket.vn/
Nội dung
2. Brügger, N. (2012). When the present web is
later the past: Web historiography, digital history,
Sự đúng giờ SL 1409 58 1 0 2
and internet studies. Historical Social Research/
của GV
% 95,9% 3,9% 0,1% 0% 0,1% Historische Sozialforschung, 102-117.
Mức độ SL 1417 41 10 0 2 3. Alan Kim, Johann Friedrich Herbart, 5.1
tương tác của Many-sidedness and “interest”.
% 96,4% 2,8% 0,7% 0% 0,1% 4. Johann Friedrich Herbart’s (1906) Sämtliche
GV với SV
Werke in chronologischer Reihenfolge (J.F.
Sự đáp ứng SL
1358 92 16 1 3 Herbart’s Complete Works in Chronological
của GV về
những thắc
Order), K. Kehrbach and O. Flügel, (eds.), 19 vols.,
%
mắc của SV 92,4% 6,3% 1,1% 0,1% 0,2% Langensalza: Beyer.
5. Oenardi Lawanto, Harry B. Santoso, & Yang
Nhìn chung, SV năm thứ nhất, trường đại học Đại Liu. (2012). Understanding of the Relationship
Nam rất hài lòng với tác phong làm việc của đội ngũ Between Interest and Expectancy for Success
GV. Sự đúng giờ trong giảng dạy, mức độ tương tác in Engineering Design Activity in Grades 9–12.
của GV với SV và sự đáp ứng của GV với những Journal of Educational Technology & Society,
thắc mắc của SV đều là những vấn đề mà đa phần SV 15(1), 152–161. http://www.jstor.org/stable/
cảm thấy rất hài lòng. Đội ngũ GV giảng dạy kỹ năng jeductechsoci.15.1.152

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 29


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG


TÂM” TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
Phạm Thị Hằng*, Nguyễn Thị Thành**

ABSTRACT
"Students-centered" is a view that does not have to lower the role of the teacher, reducing the teacher
to become an "observer" and "witness" to the student's activities. On the contrary, because it is "student-
centered", the higher the requirements for the capacity of teacher, who must be the person who is able to
organize and control all activities of the learners to help students learn the best. At any time, the role of the
teacher is always emphasized, so people are looking for ways to improve the quality of teacher training.
Therefore, a good teacher can help a good student and vice versa, a good student needs a good teacher.
Keywords: Modern teaching methods, learner-centered, students
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề còn nhiều người lúng túng, chưa hiểu rõ về quan
Quá trình dạy học gồm hai mặt, đó là hoạt động điểm “lấy người học làm trung tâm”. Thực chất khái
của giảng viên (GV) và hoạt động của người học, niệm “lấy người học làm trung tâm” - đó là một quan
nhằm nâng cao chất lượng, đổi mới trong giáo dục điểm, một cách tiếp cận đối với quá trình giáo dục –
đào tạo là tiêu chí sống còn đối với một trường đại đào tạo. Nó ngược lại với quan điểm “lấy người thầy
học trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay, cần làm trung tâm” đã thấm sâu trong lịch sử giáo dục.
thiết phải chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm “Lấy người thầy làm trung tâm” và “lấy người
sang lấy người học làm trung tâm đây là một xu học làm trung tâm” là hai quan điểm dạy học hoàn
hướng tất yếu có tính lịch sử. Việc đổi mới giáo dục toàn khác nhau. Hai quan điểm này không chỉ là hai
đào tạo là xu thế tất yếu của thời đại và theo chiến cách trả lời cho câu hỏi: Ai là nhân vật trung tâm
lược phát triển giáo dục được báo cáo tại Đại hội trong quá trình dạy học và giáo dục? Mà quan trọng
Đảng lần thứ XI “Phát triển giáo dục là quốc sách hơn là làm thế nào, bằng phương pháp nào để nâng
hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục cao chất lượng giáo dục – đào tạo.
Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội Sự nghiệp giáo dục của chúng ta trên tổng thể là
hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Trường Đại nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân lực và nhân
học công nghệ Đồng Nai đã sớm đổi mới phương tài. Với cách diễn đạt chung quy lại đều hướng tới
pháp giảng dạy, tích hợp kỹ năng vào giảng dạy theo người người học và vì người học. Người học là tiêu
hướng tiếp cận CDIO đối với tất cả các học phần điểm mà mọi hoạt động của nhà trường đều xoay
trong chương trình đào tạo ở các khoa. Do đó, kết quanh và vì nó mà người thầy phấn đấu không mệt
hợp nhiều phương pháp giảng dạy là điều rất cần mỏi.
thiết. Một trong những phương pháp hay phát huy 2.2. Ứng dụng “lấy người học làm trung tâm”
được tính tích cực của người học đó là “Lấy người trong dạy học tại Trường Đại học Công nghệ Đồng
học làm trung tâm” đã được nhiều GV Trường Đại Nai (DNTU )
học Công nghệ Đồng Nai ứng dụng và đạt đưuọc Ngày nay việc dạy học lấy người học làm trung
những kết quả cao và được đa số SV hưởng ứng, các tâm đóng vai trò vô cùng quan trọng. Các hoạt động
em học tốt hơn, chủ động hơn trong việc học. dưới đây là những gợi ý để giáo viên có thể sử dụng
2. Nội dung nghiên cứu trong giờ học, giúp hoạt động của lớp học trở nên
2.1. Thế nào là phương pháp “Lấy người học tích cực và sôi động hơn. Chẳng hạn khi giảng dạy
làm trung tâm” môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Hiện nay trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo vẫn Nam, GV sẽ yêu cầu SV làm các đề tài dựa trên các
chủ đề GV gợi ý, hoặc SV sẽ tự tìm chủ đề trong
* ThS. Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
phạm vi nội dung học phần. Dưới đây là một số chủ
** Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đề tham khảo:

30 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
Bảng 2.1: Một số chủ đề tham khảo
Nguồn học Đạt Không Ghi
Chương Câu Nội dung câu hỏi ôn tập liệu (**) đạt chú
1 1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của ĐCSVN? Ý nghĩa? ([1],1, 17) x
Phân tích sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và cách mạng tháng ([1],1, 18) x
2 Mười Nga đến sự ra đời của đảng CS Việt Nam? Yếu tố nào có vai trò quan
trọng nhất?
3 Xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? ([1],1, 21) x
4 Nội dung Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? ([1],1, 37) x
5 Phân tích Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? ([1],1, 39) x
2 6 Phân tích Luận cương chính trị Tháng 10? Ý nghĩa? ([1],1, 44) x
So sánh Luận cương chính trị tháng 10/1930 và Cương lĩnh chính tị đầu tiên ([1],1, 47) x
7 của Đảng 2/1930? Rút ra kết luận?
Vì sao Đảng ta phát động phong trào phục hồi tổ chức Đảng và các phong ([1],1, 48) x
8 trào cách mạng? ý nghĩa?
9 Chủ trương của Đảng ta giai đoạn 1936-1939? Kết quả? ([1],1, 52) x
10 Chủ trương của Đảng ta giai đoạn 1939-1945? Kết quả? ([1],1, 59) x
Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1945? Kết quả, ý ([1],1, 65) x
11 nghĩa, bài học kinh nghiệm?
Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng 8/1945? Và chủ trương trong năm ([1],1, 77) x
3 12 1945-1946?
13 Đường lối kháng chiến chống Pháp 1946-1954? Kết quả, ý nghĩa? ([1],1, 83) x
14 Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975? Kết quả, ý nghĩa? ([1],1, 98) x
15 Hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giownevơ? ([1],1, 98) x
Trong bối cảnh hiện nay Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ([1],1, 118) x
4 16 có những lợi thế gì?
17 Tại sạo nươc ta phải tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa? ([1],1, 122) x
Vì sao công nghiệp hóa-hiện đại hóa hiện nay đảng ta xác định phải gắn với ([1],1, 125) x
18 phát triển kinh tế tri thức? cho ví dụ?
19 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tế thức? ([1],1, 130) x
Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau gần 30 ([1],1, 159) x
5 20 năm đổi mới
Tư duy kinh tế thời bao cấp và phá rào, “những bài học lịch sử từ những mũi ([1],1, 142) x
21 đột phá”
22 Cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời kỳ trước đổi mới? Đánh giá về cơ chế đó? ([1],1, 142) x
6 27 Đại hội Đảng XII: đổi mới thể chế kinh tế là nhiệm vụ ưu tiên ([1],1, 169) x
28 Hệ thống chính tị dân chủ nhân dân 1945-1954? ([1],1, 170) x
Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chuyên chính vô sản ([1],1, 172) x
29 19544-1975?
30 Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể 1875-1985? ([1],1, 175) x
Mục tiêu, quan ddiemr và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi ([1],1, 181) x
31 mới?
7 32 Quan điểm, chủ trương về xây dựng văn hóa thời kỳ trước đổi mới? ([1],1, 191) x
33 Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa? ([1],1, 197) x
34 Quá trình nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới? ([1],1, 214) x
Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi ([1],1, 216) x
35 mới?

Bước tiếp theo SV hoàn thiện bài tập theo nhóm Trong phương pháp dạy học lấy HS làm trung
từ 5-7 bạn và in nộp GV một bản kèm theo bài tâm, người ta coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt
powerpoint để thuyết tình. Sau khi GV chấm điểm động độc lập hoặc theo nhóm (thảo luận, làm thí
bài luận cộng bài thuyết trình sẽ ra tổng điểm cho bài nghiệm, quan sát vật mẫu, phân tích bảng số liệu…)
tập nhóm. Từ biên bản phân chia công việc của các thông qua đó người học vừa tự lực nắm các tri thức,
thành viên tỏng nhóm sẽ là căn cứ để nhóm tự chia kĩ năng mới, đồng thời được rèn luyện vè phương
điểm cho các cá nhân. pháp tự học, được tập dượt phương pháp nghiên cứu.
2.3. Kết quả đạt được GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 31


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

của từng cá nhân và của tập thể người học để xây thuận lợi, nguồn tài liệu tham khảo hay sách giáo
dựng bài học. Giáo án được thiết kế theo kiểu phân khoa phong phú, số lượng HS trong một lớp phải vừa
nhánh. Những dự kiến của GV phải được tập trung đủ, không quá nhiều cũng không quá ít... Hình thức
chủ yếu vào các hoạt động của người học và cách tổ dạy học này cần thiết phải kéo theo một loạt các hoạt
chức các hoạt động đó, cùng với khả năng diễn biến động giáo dục khác tương ứng: kiểm tra, đánh giá,
các hoạt động của người học để khi lên lớp có thể thi cử cũng như nội dung và cách thức thi.
linh hoạt điều chỉnh theo diễn tiến của tiết học, thực
hiện giờ học phân hóa theo trình độ và năng lực của
người học, tạo điều kiện thuận lợi cho sự bộc lộ và Tài liệu tham khảo
phát triển tiềm năng của mỗi HS. Người học tự giác 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Quyết định số
chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được 17/VBHN –BGDĐT ngày 15/5/2014 ban hành quy
tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
đạt các mục tiêu của từng phần trong chương trình hệ thống tín chỉ. Hà Nội
học tập, chú trọng bổ khuyết những mặt chưa đạt 2. Phạm Đình Tâm (2007). Một số biện pháp
được so với mục tiêu trước khi bước vào một phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập theo
mới của chương trình. học chế tín chỉ ở trường đại học. Tạp chí Giáo dục,
3. Kết luận
số đặc biệt tháng 7, tr39-41.
Hình thức dạy học này chỉ thật sự phát huy tác
dụng trong những điều kiện giáo dục nhất định như: 3. Phạm Nhựt Trọng (2013). Quản lý hoạt động
ý thức tự giác học tập của HS cao, cơ sở vật chất phục học tập của SV Khoa Điều dưỡng Trường Đại học
vụ dạy học đầy đủ và phù hợp, giáo viên có năng lực Nguyễn Tất Thành hiện nay. Luận văn thạc sĩ Quản lí
khơi gợi tạo tình huống, môi trường giáo dục xã hội giáo dục. Học viện chính trị - Bộ quốc phòng.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI... (tiếp theo trang 23)
Qua Thường xuyên tổ chức các nói chuyện và trao khoa học, giảm dần việc dạy học áp đặt và dạy học
đổi với cha mẹ HS, để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng để thi cử như hiện nay. Cần có động cơ dạy học đúng
HS từ đó đưa ra các kế hoạch chiến lược phù hợp với đắn và dành nhiều thời gian để nghiên cứu nhu cầu
thực tiến nhà trường. Bên cạnh đó cần tham mưu với học tập của HS cũng như tìm hiểu hoàn cảnh HS, điều
các cấp lãnh đạo đầu tư kinh phí để nâng cấp cơ sở kiện kinh tế HS để từ đó giáo viên sẽ có phương pháp
vật chất và mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác dạy học phù hợp nhất và đạt được kết quả giáo dục
dạy học theo hướng đổi mới, phát huy tính tích cực và tốt nhất theo tinh thần đổi mới, căn bản toàn diện giáo
năng lực sang tạo của HS. Phối hợp với chính quyền dục hiện nay.
địa phương trong việc giáo dục HS thực hiện nghiêm
các biện pháp phòng chống dịch, an toàn giao thông, Tài liệu tham khảo
an ninh trật tự và giáo dục nghề nghiệp gắn với sản
xuất. 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình
-Đối với giáo viên: Phải tự học tập, nghiên cứu và giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể. Hà Nội
làm mới mình trong suy nghĩ, sự thay đổi về phương 2. Dragoş, V., & Mih, V. (2015). Scientific Literacy
pháp dạy học và đổi mới cách kiểm tra đánh giá phù in School. Procedia - Social and Behavioral Sciences.
hợp với thực tiến. Tích hợp nghiên cứu khoa học gắn https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.11.273
với “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong 3. Margot, K. C., & Kettler, T. (2019). Teachers’
cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường vàkhát perception of STEM integration and education: a
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”. Bên systematic literature review. International Journal
cạnh đó cần chú ý đến việc tiếp cận thông tin, tiếp cận of STEM Education, 6(1). https://doi.org/10.1186/
nền tảng tri thức mới và nhất là nghiên cứu và học tập s40594 - 018 - 0151 - 2
các Module của chương trình giáo dục phổ thông mới 4. Nguyễn, V. B. H., Tưởng, D. H., Trần, M. Đ.,
2018. Từng bước hình thành các kỹ năng dạy học và Nguyễn, V. B. H., Chu, C. T., Nguyễn, A. T., … Trần,
thực hiện việc dạy HS theo hướng giúp HS phát huy B. T. (2019). Giáo dục STEM trong nhà trường phổ
năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành và nghiên cứu thông. (N. V. Biên & T. D. Hải, Eds.).

32 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

BIỆN PHÁP ĐẨY NHANH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ


THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG “NHÀ TRƯỜNG THÔNG MINH”
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ

Ngô Thị Tiến*

ABSTRACT
Information technology application plays an important role in building a Smart School. However,
information technology infrastructure, information technology application and human resources are still
limited, not meeting both quantity and quality compared to the requirements. In order to deploy Information
technology application in building Smart Schools to achieve high results, we need to solve a number of
issues in terms of human resources, infrastructure, information security as well as strengthening the role of
students. leadership role of staff.
Keywords: Information technology, Smart School
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng so với


Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và yêu cầu phát triển của khoa học công nghệ, còn nhiều
đang tác động mạnh mẽ, nhiều chiều đến các lĩnh bất cập như:
vực đời sống xã hội trong đó có giáo dục đào tạo và Hạ tầng công nghệ thông tin: Mạng nội bộ kết
nghiên cứu khoa học. Nhiều trường đại học trong và nối thông qua mạng LAN nên ảnh hưởng đến hoạt
ngoài quân đội đang có xu hướng, chiến lược xây động giao dịch văn bản điện tử, tra cứu thông tin trên
dựng và phát triển mô hình “nhà trường thông minh” cổng thông tin điện tử của Nhà trường và các đơn
nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo và vị khác trong Quân đội. Số lượng máy tính kết nối
nghiên cứu khoa học. Trường Sĩ quan Lục quân 2 - mạng Internet ít, chủ yếu là máy tính của cá nhân
Đại học Nguyễn Huệ, trung tâm đào tạo Sĩ quan Chỉ các cán bộ, giảng viên, nhân viên tự trang bị nên khó
huy - Tham mưu Lục quân cấp phân đội trình độ đại khăn cho việc tiếp cận các nguồn thông tin phục vụ
học, cũng đang hướng tới mục tiêu đó.    nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và
2. Nội dung nghiên cứu hợp tác. Máy chủ và thiết bị mạng đã xuống cấp, cấu
2.1. Thực trạng của việc ứng dụng công nghệ hình thấp và chứa nhiều lỗ hổng bảo mật, có nguy
thông tin trong xây dựng “nhà trường thông minh” cơ mất an toàn thông tin cao. Máy trạm thuộc nhiều
hiện nay hãng sản xuất khác nhau, không có tính đồng bộ.
Trong những năm gần đây, Trường Đại học Hệ thống giảng đường: Phòng điều hành huấn
Nguyễn Huệ đã tập trung đổi mới mạnh mẽ quy trình, luyện được trang bị máy tính, máy chiếu, các màn
chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo theo hình quan sát kết nối hệ thống camera giám sát,....
Tuy nhiên, Phòng này diện tích nhỏ hẹp, không đủ để
hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá”, sát thực tế chiến
lắp đặt các trang thiết bị công nghệ và khó khăn trong
đấu và sự phát triển của quân đội; phát huy tính tích
trong tác nghiệp. Các trang thiết bị công nghệ phục
cực, chủ động, sáng tạo của người học. Đẩy mạnh
vụ cho hoạt động giáo dục đào tạo của Nhà trường
hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ
chưa đảm bảo tính năng theo yêu cầu, hệ thống các
thông tin, kĩ thuật mô phỏng vào giảng dạy và điều
phần mềm quản trị hệ thống tính năng hạn chế.
hành công tác giáo dục - đào tạo. Tuy nhiên hạ tầng
Phòng học phổ thông và phòng học chuyên dùng,
công nghệ thông tin, hệ thống thiết bị công nghệ, ứng
camera chỉ có chức năng quan sát lớp học, chưa có
dụng công nghệ thông tin và nguồn nhân lực chưa chức năng thu thập thông tin, cảnh báo bất thường.
Hệ thống phần mềm ứng dụng: Gần 20 phần mềm
* ThS. Trường Đại học Nguyễn Huệ
ứng dụng phục vụ hoạt động của Nhà trường. Tuy

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 33


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

nhiên, các phần mềm này được phát triển trên nhiều mạng Công nghiệp lần thứ tư” là nhiệm vụ rất quan
nền tảng khác nhau và cơ bản các phần mềm chưa trọng cần tích cực học tập, nghiên cứu nâng cao trình
có sự liên kết về mặt cơ sở dữ liệu, dẫn tới thiếu tính độ chuyên môn, kĩ năng sử dụng CNTT trong thực
đồng bộ và sự liên thông giữa các phần mềm, cơ bản hiện nhiệm vụ.
chỉ quản lí về mặt dữ liệu, chưa hỗ trợ chức năng 2.2.2. Xây dựng lộ trình cụ thể, đầu tư có trọng
thông minh. điểm
Hệ thống kiểm soát an ninh và bảo đảm an toàn Xây dựng nhà trường thông minh là quá trình lâu
thông tin: Các hệ thống kiểm soát vào/ra này sử dụng dài, khó khăn, tốn kém, trong khi đó, nguồn lực tài
công nghệ thẻ từ, không sử dụng công nghệ sinh trắc chính của Bộ và của Nhà trường có hạn. Do đó, nếu
học (khuôn mặt, vân tay…) nên việc kiểm soát vào/ không có kế hoạch, lộ trình cụ thể, đầu tư dàn trải thì
ra chưa thực sự chặt chẽ; chưa có các thiết bị và phần hiệu quả không cao, gây lãng phí, tốn kém.
mềm bảo đảm an ninh, an toàn thông tin để phát hiện Nhà trường cần có quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng,
và ngăn chặn xâm nhập mạng trái phép (IDS/IPS), phải mời các công ty, đơn vị tư vấn đến khảo sát và
thiết bị giám sát và kiểm soát truy cập mạng, các tư vấn, giới thiệu các hạng mục đầu tư, giới thiệu tính
phần mềm dò quét lỗ hổng bảo mật chuyên dụng. năng, hiệu quả khai thác sử dụng của các loại trang
Nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Chỉ có 16 thiết bị công nghệ; thành lập Ban chỉ đạo và các tổ
đồng chí đươc đào tạo căn bản. kĩ thuật, tổ giúp việc; lựa chọn cán bộ có trình độ
2.2. Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh việc ứng hiểu biết về CNTT, kĩ thuật mô phỏng, năng lực lãnh
dụng công nghệ thông tin trong xây dựng “nhà đạo chỉ huy tham gia đi khảo sát thực thế, học tập
trường thông minh” kinh nghiệm các đơn vị đã và đang đầu tư xây dựng
Bài viết chỉ đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy NTTM; kết hợp với các định hướng của cấp trên để
nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xác định phạm vi đầu tư, cấu hình, tính năng tác dụng
xây dựng Nhà trường thông minh ở trường Đại học của các trang thiết bị;… các nội dung phải được thực
Nguyễn Huệ hiện đồng bộ để tránh sai lầm trong triển khai thực
2.2.1. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao hiện. Việc thiết kế xây dựng hệ thống đòi hỏi phải
nhận thức, trách nhiệm của toàn Trường đối với việc tính toán một phương án tổng thể, đáp ứng khả năng
xây dựng Nhà trường thông minh nâng cấp mở rộng cũng như các thay đổi, phát triển
Con người là nhân tố quan trọng hàng đầu, có trong tương lai.
vai trò quyết định đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. Quá trình đầu tư phải trải qua nhiều giai đoạn
Với nhận thức đó, Nhà trường luôn chú trọng bồi tương ứng với những đầu tư về cơ sở hạ tầng, cần
dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân phải bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng
viên đủ về số lượng, có phẩm chất, năng lực, trình viên trong khai thác sử dụng trang thiết bị công nghệ
độ chuyên môn, nghiệp vụ để tiếp cận và hoạt động mới.
trong môi trường Nhà trường thông minh. Chủ động 2.2.3. Kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin với
xây dựng quy hoạch đào tạo, bố trí sử dụng đội ngũ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
cán bộ, giảng viên đảm bảo cân đối về cơ cấu, độ lực trong toàn Trường
tuổi, chuyên ngành, có sự kế tiếp, kế cận vững chắc. Hiện nay và trong tương lai, CNTT là lĩnh vực có
Đẩy mạnh bồi dưỡng tại chỗ và cử cán bộ đi đào tạo tốc độ phát triển rất nhanh, vòng đời của sản phẩm
tại các học viện, nhà trường trong và ngoài Quân đội; phần cứng, phần mềm ngắn hơn, liên tục được cập
từng bước chuẩn hóa đội ngũ giảng viên và cán bộ nhật, thay đổi. Điều này đòi hỏi những người quản lí,
quản lý, nhất là về ngoại ngữ, công nghệ thông tin. vận hành và khai thác phải thường xuyên được đào
Tổ chức bồi dưỡng cán bộ, giảng viên, nhân viên tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT phù hợp với
về nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn nghiệp vị trí công tác, nhiệm vụ được giao.
vụ bổ trợ cho giảng dạy và làm việc trong môi trường Có khả năng dự báo, tiến hành các biện pháp bảo
CNTT-TT. Từng cán bộ, giảng viên, nhân viên phải đảm an toàn, an ninh trên không gian mạng, phát
tích cực học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ hiện kịp thời các lỗ hổng bảo mật; kịp thời cảnh báo,
chuyên môn nghiệp vụ và năng lực ứng dụng CNTT khắc phục các dấu hiệu vi phạm của các cá nhân, tổ
trong công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Cán bộ, chức; ngăn ngừa các vụ tấn công, xâm nhập trái phép
giảng viên, học viên, nhân viên xác định việc xây vào mạng máy tính, website của Nhà trường.
dựng “Nhà trường thông minh, tiếp cận cuộc Cách Tập huấn nâng cao khả năng khai thác, sử dụng

34 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trường bắn ảo, phòng học chuyên dùng công nghệ phát triển chung của xã hội, ngành giáo dục và quân
cao, phòng học mô phỏng. Trên cơ sở các phần mềm đội, góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của
hiện có, cán bộ giảng viên kịp thời phát hiện những Đảng và Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện
bất cập, đề xuất biện pháp khắc phục hoặc phát triển giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách
một số phần mềm, ứng dụng thay thế. mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây là việc làm cần
Từng cơ quan, đơn vị có kế hoạch bồi dưỡng, thiết phù hợp với định hướng của Đảng, Nhà nước
tập huấn nâng cao khả năng khai thác, sử dụng trang và Quân đội, là nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng
thiết bị, phần mềm hiện đại để thay thế cho việc thực cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa
hiện thủ công hoặc sử dụng công nghệ, phương tiện học của Nhà trường và Quân đội.
thông tin lạc hậu, góp phần nâng cao chất lượng hiệu
quả công tác của bản thân và của đơn vị. Cán bộ lãnh Tài liệu tham khảo
đạo chỉ huy có kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện nâng 1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Quyết định số 889/
cao trình độ CNTT cho cán bộ, nhân viên mới, hoặc QĐ-BQP ngày 22/3/2018 của Bộ trưởng Bộ Quốc
khi hệ thống CNTT được cập nhật, nâng cấp, bổ sung phòng về việc phê duyệt Kế hoạch hành động của hệ
thành phần mới. thống nhà trường Quân đội trước tác động của cuộc
2.2.4. Phát huy nội lực của Nhà trường, kết hợp Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 giai đoạn 2018 -
với đầu tư của Bộ và sự giúp đỡ của cơ quan, đơn vị 2020 và những năm tiếp theo.
Để phát triển theo xu hướng Nhà trường thông 2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Kế hoạch hành
minh trước hết cần phải phát huy nội lực của Nhà động của hệ thống nhà trường Quân đội trước tác
trường trong ứng dụng và phát triển CNTT dựa trên động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 giai
trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện có của Nhà trường; đoạn 2018 - 2020 và những năm tiếp theo đã được
từng bước nghiên cứu triển khai các phần mềm và Bộ trưởng BQP phê duyệt tại Quyết định số 889/QĐ-
đầu tư mua sắm trang thiết bị công nghệ mới; kết BQP ngày 22/3/2018.
hợp với sự đầu tư của Bộ để triển khai xây dựng các 3. Cục Nhà trường, Hướng dẫn số 402/HD-NT
phòng học công nghệ cao, phòng học mô phỏng và ngày 20/3/2019 của Cục Nhà trường về việc hướng
hệ thống các phần mềm quản trị thông minh áp dụng dẫn một số nội dung trọng tâm triển khai xây dựng
vào công tác chỉ huy, quản lí điều hành và hỗ trợ Chính phủ điện tử Bộ Quốc phòng gắn liền với xây
huấn luyện đào tạo hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm dựng nhà trường thông minh tại các học viện, nhà
vụ trong tình hình mới trước sự phát triển của cuộc trường giai đoạn 2019 - 2020.
CMCN 4.0. 4. Cục Nhà trường, Hướng dẫn số 748/HD-NT
Đồng thời, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các ngày 10/5/2019 của Cục Nhà trường về việc hướng
đề tài khoa học của Nhà trường, đơn vị bạn, sáng dẫn nội dung đầu tư trang thiết bị đào tạo theo mô
kiến của cán bộ, giảng viên, học viên trong lĩnh vực hình nhà trường thông minh tại các học viện, trường
CNTT. Phát huy khả năng tự nghiên cứu, ứng dụng sĩ quan năm 2019.
CNTT của cán bộ, giảng viên, nhân viên trong toàn 5. Graf, S. & List, B (2005) “An Evaluation
trường, nhất là khả năng phát triển các ứng dụng of Open Source E-Learning Platforms Stressing
chạy trên các hệ điều hành Windows, IOS, Android Adaptation Issues. Proceedings of the International
phục vụ có hiệu quả cho công tác của cơ quan, đơn Conference on Advanced Learning Technologies.
vị trong Nhà trường, hỗ trợ việc học tập của học viên. Kaohsiung”, Taiwan.
Nhân rộng các mô hình, giải pháp kĩ thuật hữu 6. Lozi R. Un attracteur etrange? du type attracteur
ích của các cơ quan đơn vị và của từng cá nhân. Khi de He´non. J Phys 1978;39(C5):9–10.
các mô hình ứng dụng, các giải pháp hữu ích được 7. Gaing ZL. A particle swarm optimization
kiểm chứng, Nhà trường và cơ quan chuyên môn cần approach for optimum design of PID controller
tổ chức phổ biến, tiến hành áp dụng rộng rãi để nâng in AVR system. IEEE Trans Energ Convers
cao hiệu quả công tác, cũng như phát hiện hướng 2004;19(2):384–91. AVR system. Electric Power
nghiên cứu, cải tiến, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng Syst Res, in press. doi:10.1016/j.espr.2006.12.004.
CNTT. 8. Caponetto R, Fortuna L, Fazzino S, Xibilia
3. Kết luận MG. Chaotic sequences to improve the performance
Xây dựng Trường Đại học Nguyễn Huệ theo of evolutionary algorithms. IEEE Trans Evolution
hướng nhà trường thông minh là phù hợp với xu thế Comput 2003;7(3):289–304.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 35


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI


DƯỠNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC VẬT LÍ CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ LỚP 10
Quách Nguyễn Bảo Nguyên*, Nguyễn Thị Bích Tuyền**

ABSTRACT
Physical exercises with a great role have confirmed its importance in fostering cognitive capacity for
students. Building a system of exercises as well as measures to effectively exploit and use the exercise
system will equip learners with a solid knowledge system, gradually forming in students the ability to think
independently. Creating and creating, contributing to capacity development. The article will present how to
build a system of exercises, measures as well as give a process to use the exercise system to foster students’
physical cognitive ability.
Keywords: Physical cognitive capacity, physical cognitive capacity structure, physical exercise system, gas.
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề cơ bản thuộc các phần khác nhau trong chương trình
Hiện nay, nền giáo dục nước ta đang có sự thay vật lí; Người giáo viên cần đặc biệt coi trọng việc rèn
đổi vô cùng mạnh mẽ, chuyển từ tiếp cận nội dung luyện tư duy và tính tự lập của HS.
sang tiếp cận năng lực và phẩm chất của người học * Nguyên tắc xây dựng bài tập: Các bài tập phải
[1]. Môn Vật lí, với đặc thù là môn khoa học tự nhiên, đi từ dễ đến khó; Mỗi bài tập là một mắc xích trong
góp phần hình thành và phát triển ở HS năng lực vật lí, hệ thống bài tập, đóng góp một phần nào đó vào việc
mà một trong những biểu hiện của nó là năng lực nhận củng cố, hoàn thiện và mở rộng kiến thức; Hệ thống
thức vật lí. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc bài tập bao gồm nhiều loại bài tập.
bồi dưỡng NL trong dạy học Vật lí, các nghiên cứu đã * Nguyên tắc sử dụng hệ thống bài tập: Bài tập
chỉ ra rằng với đặc thù bộ môn Vật lí có nhiều điều có thể dùng ở các khâu khác nhau của quá trình dạy
kiện thuận lợi trong việc bồi dưỡng NL. học; Trong tiến trình dạy học, thường bắt đầu từ bài
Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống bài tập và cách tâp định tính, bài tập tập dượt, rồi mới đến bài tập tính
thức sử dụng như thế nào để có thể bồi dưỡng NL toán, bài tập đồ thị, bài tập thí nghiệm phức tạp hơn.
NTVL trong dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 Cần chú ý cá biệt hóa HS trong việc giải bài tập, biến
như thế nào để đáp ứng được việc thực hiện chương đổi mức độ yêu cầu của bài tập đối với các đối tượng
trình Giáo dục phổ thông 2018 chuẩn bị triển khai ở HS khác nhau.
lớp 10 chưa được nhiều tác giả nghiên cứu. Do đó, nội 2.1.2. Cách thức xây dựng hệ thống bài tập
dung bài báo tập trung vào việc xác định cấu trúc NL Căn cứ vào thực tế dạy học bộ môn kết hợp với
NTVL và xây dựng, sử dụng hệ thống bài tập chương kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp, có thể xây
“Chất khí” theo hướng bồi dưỡng NL trên cho HS. dựng hệ thống bài tập vật lí theo những cách sau:
2. Nội dung nghiên cứu Cách 1: Phân mức theo độ mở của nhiệm vụ. Độ
2.1. Xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng mở được đặc trưng bởi sự trả lời tự do của cá nhân và
bồi dưỡng năng lực nhận thức vật lí của HS không có lời giải thích cố định. Điều này cho phép
2.1.1. Một số yêu cầu và nguyên tắc cơ bản các cách tiếp cận khác nhau và dành không gian cho
* Một số yêu cầu cơ bản: Đảm bảo yêu cầu về sự sáng tạo, tự quyết định của người học. Mức độ cao
kiến thức; Hệ thống bài tập đa dạng, nhiều hình thức ; – thấp phụ thuộc vào tính mở của câu hỏi. Trong việc
Hệ thống bài tập nhiều mức độ phù hợp; Khi dạy giải đánh giá, chú trọng việc HS biết lập luận thích hợp
bài tập vật lí cần dạy cho HS biết vận dụng kiến thức cho con đường giải quyết hay quan điểm của mình. Hệ
thống các bài tập được xây dựng theo cách này có thể
* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế phân các mức độ nhận thức như sau:
** Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, tỉnh Tây Ninh - Mức 1: Bài tập có độ mở thấp. Ở mức này, bài tập

36 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

chỉ đòi hỏi HS nhận biết được phải sử dụng kiến thức tác, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức
vừa học để giải quyết, chỉ cần sự lập luận, phân tích để giải quyết nhiệm vụ.
qua loa sao cho kết quả tạm chấp nhận được Cách 4: Phân mức theo độ tự lực của HS, khả
- Mức 2: Bài tập có độ mở vừa phải. Muốn giải năng thực hiện nhiệm vụ mà không cần sự trợ giúp,
quyết được bài tập, đòi hỏi HS biết vận dụng kiến thức gợi ý. Nếu nhiệm vụ yêu cầu HS tự lực thực hiện càng
vừa học để lập luận, phân tích sao cho kết quả có thể nhiều tháo tác nhiệm vụ đó có mức độ tự lực càng cao.
tạm chấp nhận được. - Mức 1: HS làm việc theo nhóm. Để hoàn thành
- Mức 3: Bài tập có độ mở khá cao. Giải quyết nhiệm vụ đề ra HS phải chủ động, tích cực thực hiện,
được bài tập này HS có thể vận dụng hết kiến thức phổ tuy nhiên vẫn cần sự trợ giúp của GV.
thông của mình để lập luận phân tích sao cho phù hợp. - Mức 2: HS làm việc theo nhóm. Để hoàn thành
- Mức 4: Các dạng bài tập có độ mở cao. Muốn nhiệm vụ đề ra HS phải chủ đông, tích cực thực hiện,
giải quyết được bài tập này đòi hỏi HS phải vận dụng mà không cần sự trợ giúp của GV
kiến thức phổ thổng lẫn kiến thức xã hội, đồng thời - Mức 3: HS tự lực thực hiện. Để hoàn thành
biết lập luận, phân tích theo quan điểm của cá nhân. nhiệm vụ đề ra HS phải chủ đông, tích cực thực hiện
Cách 2: Phân mức theo mức độ phức tạp của tuy nhiên vẫn cần sự trợ giúp của GV.
nhiệm vụ. Nhiệm vụ càng sát với tình huống thực, bối - Mức 4: HS tự lực thực hiện hoàn toàn. Để hoàn
cảnh thực thì mức độ phức tạp càng cao. Hệ thống các thành nhiệm vụ đề ra HS phải chủ đông, tích cực thực
bài tập được xây dựng theo cách này có thể phân các hiện mà không cần sự trợ giúp của bạn bè hoặc GV.
mức độ nhận thức như sau: 2.2. Biện pháp sử dụng hệ thống bài tập theo định
- Mức 1: Bài tập đề ra nhiệm vụ đơn giản. Muốn hướng bồi dưỡng năng lực nhận thức vật lí cho HS
thực hiện được nhiệm vụ của bài tập, HS chỉ cần vận Để hình thành năng lực cho HS, cần thiết phải rèn
dụng một hoặc hai kiến thức, kĩ năng đơn giản là có luyện những kĩ năng cơ bản của năng lực nhận thức
thể hoàn thành yêu cầu đề ra. vật lí, trong đó BTVL đóng vai trò rất quan trọng trong
- Mức 2: Bài tập đề ra nhiệm vụ gần giống với mức việc bồi dưỡng các năng lực đó. Sau đây là các biện
1. Nhưng HS muốn thực hiện được nhiệm vụ của bài pháp bồi dưỡng các nhóm năng lực thành phần của
tập này, thì chỉ cần vận dụng lượng kiến thức, kĩ năng năng lực nhận thức vật lí khi sử dụng BTVL giúp HS
nhiều hơn mức 1, kết hợp phân tích, tổng hợp là có thể phát triển được năng lực nhận thức vật lí.
hoàn thành yêu cầu đề ra. Biện pháp 1: Sử dụng BTVL để bồi dưỡng thành tố
- Mức 3: Bài tập đề ra nhiệm vụ phức tạp. Giải tìm hiểu SVHT, QTVL
quyết được nhiệm vụ này đòi hỏi HS phải vận dụng GV phải lựa chọn các dạng bài tập sao cho có thể
các kiến thức, kĩ năng đã học để phân tích, tổng hợp, dẫn HS vào trong hoạt động, tiếp cận với tình huống
đánh giá. xảy ra QTVL. Tình huống có thể là QTVL, SVHT
- Mức 4: Bài tập đề ra nhiệm vụ sát với tình huống thực tế, mà HS không thể giải quyết được bằng kiến
thực, bối cảnh thực. Giải quyết được nhiệm vụ này đòi thức hay kinh nghiệm đã biết. Từ đó, giúp HS quan
hỏi HS phải vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học và sát, nhận biết được SVHT và nảy sinh nhu cầu, động
kinh nghiệm xã hội để phân tích, tổng hợp, đánh giá. cơ giải quyết. Trong biện pháp này, GV có thể sử dụng
Cách 3: Phân mức theo số lượng thao tác phải các bài tập thực tế, bài tập định tính, bài tập thí nghiệm.
thực hiện nhiệm vụ. Thao tác bao gồm thao tác tư duy GV cần định hướng cho HS những nội dung sau:
và thao tác hành động (đo đạc, tính toán, lắp đặt, …). - Xác định đúng các dấu hiệu cần tìm kiếm.
- Mức 1: Bài tập đề ra nhiệm vụ đơn giản. Để hoàn - Xác định đúng các tính chất cần tìm.
thành nhiệm vụ, HS cần thực hiện một thao tác để giải - Đọc kĩ các dữ kiện được đưa ra trong bài tập.
quyết nhiệm vụ. - Phân tích các thông tin, dữ kiện vừa thu thập
- Mức 2: Bài tập đề ra nhiệm vụ đơn giản. Để hoàn được. Ở giai đoạn này, HS có thể chia nhỏ nhiệm vụ
thành nhiệm vụ, HS cần thực hiện nhiều hơn một thao thành nhiều giai đoạn nhỏ để giải quyết dễ dàng hơn.
tác để giải quyết nhiệm vụ. - Rút ra những điểm chung, điểm cốt lõi trong
- Mức 3: Bài tập đề ra nhiệm vụ khá phức tạp. Để những giai đoạn nhỏ vừa phân tích và đưa ra mối liên
hoàn thành nhiệm vụ, HS cần thực hiện kết hợp nhiều hệ giữa các đại lượng, hiện tượng có trong yêu cầu
thao tác, đồng thời phân tích, tổng hợp để giải quyết. nhiệm vụ.
- Mức 4: Bài tập đề ra nhiệm vụ phức tạp. Để hoàn Biện pháp 2: Sử dụng BTVL để bồi dưỡng thành tố
thành nhiệm vụ, HS cần thực hiện kết hợp nhiều thao phân tích SVHT, QTVL

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 37


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Sau khi đã tìm hiểu SVHT, việc phân tích các hiện vật lí cho HS
tượng phức tạp thành những hiện tượng đơn giản, tạo Trong quá trình dạy học vât lí, việc lựa chọn và sử
cở sở cho việc nghiên cứu được dễ dàng hơn. Để rèn dụng hệ thống bài tập nhằm bồi dưỡng năng lực nhận
luyện thành tố này, GV cần sử dụng các loại bài tập thức vật lí của của HS có thể tiến hành theo quy trình
định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thị và định sau:
hướng cho HS những nội dung sau: Bước 1: Xác định nội dung kiến thức bài học.
Tìm hiểu kĩ về sự vật hiện tượng. Bước 2: Xác định mức độ NL NTVL hiện tại của
Xác định đúng hiện tượng có đặc điểm hay tính HS và năng lực thành tố cần bồi dưỡng cho HS
chất nào giống hiện tượng đã nghiên cứu. Bước 3: Lựa chọn bài tập và lựa chọn biện pháp
GV nên chọn bài tập có nhiều cách giải hoặc bài bồi dưỡng
tập thực tế, cần hướng dẫn HS theo các bước sau: Bước 4: Xây dựng kế hoạch dạy học
- Hướng dẫn HS cách quan sát, tiếp cận các vấn Bước 5: Tổ chức dạy học theo tiến trình đã thiết kế
đề có trong bài tập để đưa ra các giải pháp cho vấn đề Bước 6: Đánh giá và rút kinh nghiệm
cần giải quyết. 3. Kết luận
- Hướng dẫn HS phân tích, chia nhỏ vấn đề thành Với hệ thống bài tập đã xây dựng, người GV tiến
nhiều giai đoạn nhằm tìm ra mối liên hệ đề giải quyết hành theo quy trình đã thiết kế kết hợp với việc lựa
nó. chọn các biện pháp khác nhau trong quá trình dạy học
- Hướng dẫn HS lựa chọn phương án tốt nhất khi Vật lí. Việc giải bài tập vật lí góp phần giúp HS hiểu
giải quyết các vấn đề có nhiều cách giải. sâu hơn về thế giới tự nhiên, về các thành tựu khoa
Biện pháp 3: Sử dụng BTVL để bồi dưỡng thành học công nghệ của nền văn minh nhân loại, tạo điều
tố xây dựng giả thuyết kiện thúc đẩy HS cách phát hiện và giải quyết các vấn
Cùng với việc xây dựng phương án để tìm ra kết đề khác nhau của thực tiễn đời sống và kĩ thuật từ đấy
quả thì việc trình bày hoặc diễn đạt lại bằng lời để có thể bồi dưỡng được NL NTVL của HS. Bên cạnh
giải thích một mối quan hệ cũng rất quan trọng. GV đó, quá trình giải bài tập vật lí còn cung cấp cho GV
có thể chọn các bài tập định tính, bài tập có nội dung và HS thông tin một cách đầy đủ để xác định, phân
thực tế và bài tập định lượng. tích những mặt mạnh cũng như những khó khăn trong
HS cần xây dựng các mối liên hệ của dữ liệu, nhận thức của từng HS. Từ đó, GV có những tác động
xây dưng các phương án. Từ đó, HS phân tích và lựa sư phạm một cách phù hợp trong quá trình giảng dạy
chọn một giả thuyết để giải bài tập. Tùy theo từng vấn và bồi dưỡng năng lực cho HS. Qua đó, góp phần nâng
đề, GV tổ chức cho HS xây dựng giả thuyết với các cao chất lượng và hiệu quả của việc học tập bộ môn.
hình thức khác nhau. Đối với bài tập có nhiều SVHT,
QTVL, bài tập thí nghiệm hay bài tập thực tế thì GV tổ Tài liệu tham khảo
chức cho HS hoạt động theo nhóm; với những bài tập
định lượng thì GV cho HS làm việc cá nhân. Sau khi [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình
phân tích đề bài, HS cần đánh giá mức độ ưu tiên các Giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể, Hà Nội.
bước. Tiến hành như thế thì việc giải quyết vấn đề của [2] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2019),
HS sẽ hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian hơn. “Giáo trình Phát triển năng lực người học trong dạy
Biện pháp 4: Sử dụng BTVL để bồi dưỡng thành tố học Vật lí”, Nghệ An, NXB Đại học Vinh.
thực hiện và đánh giá kết quả [3] Trần Quang Diệu (2015), Tổ chức dạy học
Khi thực hiện một nhiệm vụ, ngoài việc tìm theo chủ đề “Cân bằng của vật rắn” vật lí 10 nhằm
phương án và lập luận để tìm ra kết quả thì việc thực bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS (Luận
hiện và đánh giá kết quả thu được là hết sức cần thiết. văn thạc sĩ), ĐH Quốc gia Hà Nội.
Bài tập được sử dụng là các bài tập mở, bài tập nhiều [4] Trần Xuân Kế, “Sử dụng hệ thống bài tập Vật
cách giải, bài tập sáng tạo, bài tập biện luận. Sau khi lí chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng
đã hoàn thành yêu cầu của bài tập, HS cần kiểm tra cao theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo
lại kết quả có phù hợp. Để đạt hiệu quả cao, GV cần của HS”.
hướng dẫn cho HS biết cách kiểm tra đánh giá kết quả, [5] Đặng Thị Thu Thủy, “Xây dựng và hướng dẫn
từ đó rút ra kết luận và rút kinh nghiệm cho mình. HS lớp 10 giải hệ thống bài tập chương “Động lực
2.4. Quy trình sử dụng hệ thống bài tập vật lí học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát
theo định hướng bồi dưỡng năng lực nhận thức triển năng lực giải quyết vấn đề”.

38 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP FLIPPED LEARNING


TRONG DẠY HỌC PHẦN ESTE-LIPIT-CACBOHIDRAT
NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG
Nguyễn Thị Hồng Phương*, Lê Văn Dũng**

ABSTRACT
In the era of the information technology boom (industry 4.0) today, learners’ needs are increasing more
than ever. Autonomy is an essential method, helping students improve academic results and the quality of
education. Therefore, enhancing autonomy among high school students is very important. Firstly, we talk
about the situation of autonomy of 12th graders in some high schools in An Giang province. Secondly, we talk
about the application of Flipped learning method as a solution to enhance autonomy among 12th graders in
some high schools in An Giang province.
Keywords: Competency, self-study, Flipped learning
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Mở đầu trên lớp của GV và HS là giải đáp các nghi vấn về


Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm và bài học.
nội dung phần Este-lipit-cacbohidrat Hóa học lớp Theo Nguyễn Trí Hiền: “HS xem các bài giảng
12-THPT là những kiến thức khó, phức tạp có nhiều ở nhà qua mạng. Giờ trên lớp sẽ dành cho các hoạt
thí nghiệm để chứng minh, nhưng khi tiến hành trực động hợp tác giúp củng cố thêm các khái niệm đã tìm
tiếp trong giảng dạy lại gặp nhiều khó khăn và tốn hiểu. Có thể hiểu một cách ngắn gọn nhất, lớp học
thời gian. Vì vậy, việc sử dụng video thí nghiệm đảo ngược là hình thức học mà ở đó việc học kiến
được quay trước, các mô phỏng, minh họa bằng máy thức mới được HS tự học ở nhà, việc củng cố lại
vi tính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh (HS) kiến thức mới và làm bài tập được HS thực hiện cùng
chiếm lĩnh tri thức. nhau ở trên lớp dưới sự hướng dẫn của GV.
Việc dạy học trực tuyến được Bộ Giáo dục và 2.2. Tổ chức dạy học theo PP flipped learning
Đào tạo khuyến khích thực hiện ở tất cả các cấp học. Phương pháp dạy học (PPDH) Flipped learning
Với chủ trương đó, giải pháp dạy học trực tuyến với có nhiều ưu điểm và hiệu quả hơn so với PPDH
phương pháp (PP) Flipped learning sẽ góp phần phát truyền thống. Để đạt hiệu quả tốt, một bài dạy theo
huy và rèn luyện kĩ năng tự học cho HS tốt hơn. PP Flipped learning phải đảm bảo 2 phần quan trọng
2. Nội dung nghiên cứu sau:
2.1. Khái niệm PP Flipped learning 2.2.1. Công việc chuẩn bị trước khi lên lớp
Flipped learning nghĩa là đảo ngược quá trình học Bước 1: Chuẩn bị
truyền thống. PP này đề xuất đảo ngược các bước - GV ghi màn hình sẵn bài giảng trên Microsoft
giảng dạy: việc nghe giảng để về nhà còn việc thực team, tài liệu liên quan, câu hỏi và bài tập để định
hành, ứng dụng, làm bài tập để trên lớp. Giáo viên hướng cho HS học tập ở nhà gửi lên kênh class
(GV) sẽ thu bài giảng bằng video, powerpoint, công notebook của lớp.
cụ hỗ trợ soạn thảo bài giảng tham gia vào các cổng - HS vào kênh hóa học trên Microsoft của lớp mà
đào tạo trực tuyến…. HS sẽ sử dụng đoạn video này nhà trường tạo cho từng lớp, HS phải tự học tên đó,
để học và chuẩn bị câu hỏi cho bài học. Công việc phải tự chuẩn bị kiến thức bài mới ở nhà thông qua
các bài giảng mà GV cung cấp, sách giáo khoa và các
* Trường THPT Võ Thành Trinh - An Giang tài liệu có liên quan.
** Trường Đại học Sư phạm Huế - GV tạo kênh riêng cho từng nhóm trên team, HS

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 39


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tự mở cuộc họp trên team để hoàn thành các công Forms :


việc tại nhà, các thành viên trong nhóm hoạt động https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.
theo sự phân công của nhóm trưởng. Khi cuộc họp aspx?id=-
bắt đầu HS phải ghi lại màn hình để GV vào xem iERohNXxkWXk7Rv381Zc1dsiKlR_
lại các buổi học nhóm chưa đạt chỗ nào, để rút kinh gBOtsH70Zu_
nghiệm cho các buổi học nhóm sau. lYxNUpZWU85VEJWSEU1VlBHOERUTy4u
Bước 2: HS sẽ trả lời các câu hỏi và bài tập mà * Các bài giảng e-learning: https://
GV giao và phản hồi thắc mắc liên quan đến bài học. thptvothanhtrinheduvn-
Bước này sẽ kiểm tra kiến thức mà HS đã tiếp thu m y. s h a r e p o i n t . c o m / : f : / g / p e r s o n a l /
được qua bài giảng tự học ở nhà. Muốn vậy, câu hỏi nguyenthihongphuong_ms_thptvothanhtrinh_edu_
phải đảm bảo đúng chuẩn kỹ năng, kiến thức không vn/Eq0S0ninXKFCkn-acxqhumoBvZbUbKVa_
quá cao, cũng không quá thấp và đòi hỏi HS phải CL4atQGJLaTtA?e=emtTk9
xem bài giảng mới hoàn thành tốt được. * Các thí nghiệm biểu diễn:
2.2.2. Công việc thực hiện trong tiết học trên lớp Video 1: https://youtu.be/nEgMV59X1lo.
Bước 3: Triển khai bài giảng trên lớp: GV cho HS Video 2: https://youtu.be/VDPynqUFD9c.
hoạt động theo nhóm để thảo luận các vấn đề trọng HS: Vào kênh Youtube để xem bài giảng và hoàn
tâm của bài và giải đáp thắc mắc của HS đã đưa ra ở thành phiếu học tập ở nhà.
phần 1. GV cần tổng hợp các câu hỏi này và đưa ra 2.3.2. Công việc thực hiện trong tiết học trên lớp
các câu hỏi mà nhiều HS cùng thắc mắc hoặc câu hỏi GV: Soạn giáo án thực hiện trên lớp (luyện tập
thú vị thành các câu hỏi thảo luận cho cả lớp. Sau đó, theo hình thức các trò chơi lồng ghép kiến thức cần
HS làm bài tập vận dụng theo nhóm, dưới sự hướng củng cố, mở rộng và nâng cao cho HS). Tổ chức thực
dẫn của GV. hiện kế hoạch bài học. Hướng dẫn HS làm việc cá
Bước 4: GV hướng dẫn HS tự rèn luyện bài tập ở nhân hoặc theo nhóm để hoàn thành nội dung kế
nhà và hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới. hoạch bài học đặt ra.
2.3. Tổ chức bài dạy phần Este-lipit-cacbohidrat * Giáo án Word: https://thptvothanhtrinheduvn-
Hóa học lớp 12 THPT theo PP Flipped learning m y. s h a r e p o i n t . c o m / : u : / g / p e r s o n a l /
2.3.1. Công việc chuẩn bị trước khi lên lớp: Đây nguyenthihongphuong_ms_thptvothanhtrinh_edu_
là công việc đòi hỏi GV phải đầu tư công sức, trí tuệ vn/EUVk0N3c4UhLisxBc8h-17sBD1dZJ1lT-
nhiều nhất bao gồm: Quay các video bài giảng và tải 5NvG2SrP0X9zg?e=Lj00UO
lên Youtube. * Ứng dụng STEM trong hóa học: Nấu rượu từ
Video 1: https://youtu.be/29lBLwQEuOg gạo vận dụng PP sinh hóa cho HS lớp 12.
Video 2: https://youtu.be/7vZXApS9rXQ. * Link bài thuyết trình của HS: https://
* GV tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi thptvothanhtrinheduvn-
lí thuyết và bài tập sau đó giải và quay lại các video m y. s h a r e p o i n t . c o m / : p : / g /
một số bài tập mẫu để hướng dẫn HS tự làm những personal/nguyenthihongphuong_
bài tập đơn giảm ở nhà. ms_thptvothanhtrinh_edu_vn/
Đường link: https://thptvothanhtrinheduvn EX2d0veqjK1CugWB7mA3hEoBJUEXjmGgTb_
m y. s h a r e p o i n t . c o m / : u : / g / p e r s o n a l / KjkQ_XPTqBQ?e=qeqP6T
nguyenthihongphuong_ms_thptvothanhtrinh_edu_ * Video 1:https://thptvothanhtrinheduvn-
vn/EBYn7wnqgWmy6jB2hEzYOkVw?e=ac8U3V m y. s h a r e p o i n t . c o m / : v : / g / p e r s o n a l /
* Tài liệu tự soạn bài của HS: Trong khuôn khổ nguyenthihongphuong_ms_thptvothanhtrinh_edu_
bài báo không thể đăng toàn bộ tài liệu biên soạn cho vn/ EdQClpzK2BBBicsJNB iJz4sBX1piqa0dxdF2Kz
các bài học trong chương này. YkWC5oPA?e=ZHsJzP
* Các video hướng dẫn giải các dạng toán thường * Video 2: https://thptvothanhtrinheduvn-
gặp: m y. s h a r e p o i n t . c o m / : v : / g / p e r s o n a l /
Video 1: Đường link: https://youtu.be/1QXhcH- nguyenthihongphuong_ms_thptvothanhtrinh_
zkFU edu_vn/EVE4vAhdVSdMoeH2K2S9_
Video 2: Đường link: https://youtu.be/Ik- s4BRNxgvBJe9h89WFaGSvmcnA?e=IUgV8q.
_7yrVQ2o * Video ghi lại quy trình dạy học bằng PP flipped
* Các FORMS câu hỏi trắc nghiệm: learning:

40 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

https://thptvothanhtrinheduvn. + Mode của lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS


s h a r e p o i n t . c o m / : v : / r / s i t e s / lớp TN nhiều điểm cao hơn lớp ĐC.
NHOMONLUYENHOAKHOI12GIAIDETHPT/ + Giá trị trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC
Shared%20Documents/General/Recordings/ chứng tỏ mặt bằng điểm chung của lớp TN cao hơn
Cu%E1%BB%99c%20h%E1%BB%8Dp%20 lớp ĐC. Có độ chênh lệch điểm số trung bình giữa
trong%20_General_-20211109_101523- lớp TN và lớp ĐC, điều này cho thấy điểm trung bình
B % E 1 % B A % A 3 n % 2 0 g h i % 2 0 của hai lớp TN và ĐC đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp
cu%E1%BB%99c%20h%E1%BB%8Dp. được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp ĐC.
mp4?csf=1&web=1&e=bg4gXi + Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN
2.4. Kết quả: Để đánh giá tính hiệu quả của đề tài nhỏ hơn các lớp ĐC chứng tỏ ở các lớp TN, các số
tác giả tiến hành so sánh kết quả giảng dạy của lớp liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn,
thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) ở trường chất lượng bộ số liệu tốt hơn. Điều này cho phép
THPT Võ Thành Trinh và trường THPT Huỳnh Thị khẳng định chất lượng bài kiểm tra các lớp TN không
Hưởng ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Kết quả những cao hơn mà còn đồng đều hơn và bền vững
hơn các lớp ĐC.
thu được ở biểu đồ 2.1
+ Kiểm tra bằng t-test độc lập cho thấy kết quả
2.4.2. Kết quả thực nghiệm
giá trị p < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh

lệch điểm trung bình của hai lớp không phải ngẫu
nhiên mà do tác động, nghiêng về lớp TN. Suy ra lớp
TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt
hơn lớp ĐC.
+ Mức độ ảnh hưởng (ES) đều nằm trong mức
độ lớn.
3. Kết luận
Từ kết quả trên cho thấy việc vận dụng PP flipped
Biểu đồ 2.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết learning trong dạy học đã phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng  tạo của HS; phù hợp với đặc
trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS,  điều kiện
của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS PP tự học, khả
năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS.

Tài liệu tham khảo


Biểu đồ 2.2. Tổng hợp phân loại kết quả học tập [1]. Nguyễn Thế Dũng ( 2015 ). Nghiên cứu sử
của HS với 2 bài kiểm tra dụng mô hình lớp học đảo ngược: những khó khăn,
2.4.3. Nhận xét: Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi thách thức và khả năng ứng dụng. Education Sci. 60
ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, ngược lại tỉ lệ % HS đạt ( 8D ), trang 85-92.
điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn tỉ lệ % [2]. Erin Stratton, George Chitiyo et al. (2020).
HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC. Như vậy Evaluating Flipped Versus Face-to-face Classrooms
phương án TN đã có tác dụng phát triển năng lực in Middle School on Science Achievement and
nhận thức của HS, góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu Student Perceptions. Journal of Contemporary
kém và tăng tỉ lệ HS khá, giỏi. Cụ thể: Educational Technology, 2020, 11(1), 131-142.
- Đồ thị các đường lũy tích: Đồ thị đường lũy DOI: https://doi.org/10.30935/cet.646888.
tích của các lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới [3]. José María Campillo-Ferrer, Pedro
so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS có điểm Miralles-Martínez (2021). Effectiveness of the
xi trở xuống của lớp TN luôn ít hơn lớp ĐC. Nói cách flipped classroom model on students’ self-reported
khác, trong các lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao motivation and learning during the COVID-19
nhiều hơn. pandemic. Journal of Humanities and Social Sciences
- Giá trị các tham số đặc trưng Communications. 8:176 | https://doi.org/10.1057/
s41599-021-00860-4.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 41


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ


DẠY HỌC STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH PHÚ THỌ
Nguyễn Hoàng Minh Huệ*

ABSTRACT
STEM education is a new problem for many schools and teachers because they are not fully aware of the
purpose and meaning of this activity. To help teachers and students properly understand about STEM, The
article presents the STEM teaching topics in Chemistry with the desire to further study the superiority and
ability to apply teaching methods to contribute to enhancing the quality of STEM teaching direction in the
4.0 technology era.
Keywords: STEM education, Chemistry, high school
Received: 25/10/2021; Accepted: 28/10/2021; Published: 01/11/2021

1. Giới thiệu đề học tập cần giải quyết có mối liên hệ với thực tiễn
Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa mà họ đang sống và chỉ có như thế mới thực sự làm
học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần cấu trúc, tính cho họ hứng thú tham gia giải quyết và cố gắng phát
chất và sự biến đổi của các đơn chất và hợp chất [1]. huy hết khả năng của mình để giải quyết [4].
Thông qua môn học học sinh hình thành và phát triển 2.1.2. Các nguyên tắc cần thực hiện khi dạy một
thế giới quan khoa học. Hoá học đóng vai trò quan bài học hóa học gắn với thực tiễn
trọng trong cuộc sống, môn Hoá học hình thành, phát (1). Xác định rõ mục tiêu bài, nội dung kiến thức;
triển ở HS năng lực (NL) hoá học; đồng thời góp (2). Xác định hệ thống các bài tập có nội dung phù
phần cùng các môn học, hoạt động (HĐ) giáo dục hợp gắn với bài giảng; (3). Xác định vấn đề thực tiễn
khác hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất chủ đồng thời có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo dức, thế
yếu và NL chung, đặc biệt là thế giới quan khoa học; giới quan khoa học cho HS ở từng bài học; (4). Xác
hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ định những ứng dụng kỹ thuật và ứng dụng của Hóa
tôn trọng các quy luật của thiên nhiên; khả năng lựa học trong cuộc sống để xây dựng hệ thống bài tập;
chọn nghề nghiệp phù hợp với NL và sở thích, điều (5). Xác định dụng cụ học tập cần thiết, cũng như các
kiện và hoàn cảnh của bản thân [3]. Cùng với các dụng cụ thí nghiệm, các phương tiện trực quan, công
môn khoa học khác, môn Hoá học góp phần thúc cụ hỗ trợ trong quá trình giảng dạy và học tập; (6).
đẩy giáo dục STEM, vì vậy, nghiên cứu, xây dựng Xác định tư liệu hỗ trợ học tập cho HS.
các chủ để dạy học STEM là rất cần thiết. 2.2. Xây dựng một số chủ đề dạy học STEM
2. Nội dung nghiên cứu chương trình hóa học THPT trên địa bàn tỉnh Phú
2.1. Cơ sở lí luận Thọ
2.1.1. Dạy học Hóa học gắn với thực tiễn 2.2.1. Chủ đề 1: Thiết kế mô hình phân tử H2O,
Ngày nay, quá trình DH hướng tới quá trình lĩnh CO2, tinh thể NaCl
hội kiến thức mới, và sử dụng kiến thức mới vào giải Để HS dễ dàng trong quá trình học tập thì việc
quyết vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. DH gắn với xây dựng các mẫu mô hình phân tử là rất cần thiết.
thực tiễn không những GV làm cho HS thấy được Thông qua việc thiết kế các mẫu mô hình, HS sẽ hiểu
những ứng dụng của kiến thức mình đã học, mà còn sâu, chắc hơn về cấu tạo của nguyên tử.
hình thành ở HS niềm say mê khoa học, sự hứng a. Mục tiêu
thú để tìm tòi, giải thích những thay đổi xung quanh - Kiến thức: Biết được cấu tạo nguyên tử, liên kết
mình, hình thành nên một động cơ học tập đúng đắn. hóa học, thuyết VB; vận dụng các kiến thức về cấu
Trong DH gắn với thực tiễn, HS chỉ thực sự tích tạo nguyên tử để: Giải thích các loại kiên kết trong
cực, chủ động tham gia vào quá trình học tập khi vấn phân tử và đề xuất phương án thiết kế các mô hình;
thiết kế và thử nghiệm các mô hình bằng các vật liệu
* Trường Trung học Phổ thông Trung Giáp - Phú Thọ
thân thiện với môi trường.

42 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

- Hình thành NL thực nghiệm, nghiên cứu khoa muối carbonate; Bài 17 – Hóa học lớp 10: Phản ứng
học; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác. oxi hóa khử; Bài 18 – Hóa học lớp 10: Phân loại phản
- Rèn luyện tính chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm ứng trong hóa học vô cơ.
và tính trung thực. a. Mục tiêu
b. Chuẩn bị - Kiến thức: Giải thích được các tính chất cơ bản
- GV chuẩn bị: Phương pháp dạy học dự án; dạy của Carbon, Carbon oxide và muối carbonate. Vận
học nhóm; phiếu đánh giá dự án của GV và HS; dụng các tính chất của carbon và hợp chất của carbon
nguồn tài liệu tra cứu; tiêu chí đánh giá sản phẩm: để: Giải thích nguy cơ về hô hấp trong đám cháy; đề
bài thuyết trình, poster giới thiệu về sản phẩm; nội xuất phương án bảo vệ an toàn và thoát hiểm trong
dung kiến thức chốt sau dự án hoàn thành; trang thiết đám cháy; tìm hiểu được các nguyên nhân dẫn đến
bị dạy học cần thiết để thực hiện dự án, nguyên liệu các đám cháy. Thiết kế và thử nghiệm bình chữa
cần dùng để làm thí nghiệm thực hành; các tài liệu cháy đơn giản từ vật liệu dễ tìm kiếm và vận dụng
liên quan đến nguyên tử. các tính chất của C và hợp chất.
- HS chuẩn bị: SGK, sách tham khảo, máy - Hình thành NL thực nghiệm, nghiên cứu khoa
tính,…; kiến thức liên quan đến nguyên tử; thiết bị học; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
hỗ trợ học tập và các phần mềm khác (nếu có); sổ - Rèn luyện tính chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm
nhật kí thực hiện dự án; điện thoại (có chức năng và tính trung thực.
quay phim) hoặc máy quay phim. b. Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4-5 nhóm, mỗi nhóm khoảng - GV: Phương pháp dạy học dự án; dạy học nhóm;
8-10 HS, mỗi nhóm bầu 01 nhóm trưởng, 01 thư kí. phiếu đánh giá dự án của GV và HS; Nguồn tài liệu
Nhóm trưởng phân công, điều hành thực hiện nhiệm tra cứu; tiêu chí đánh giá sản phẩm: bài thuyết trình,
vụ. Các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau làm việc poster giới thiệu về sản phẩm; nội dung kiến thức
để đạt hiệu quả cao nhất. chốt sau dự án hoàn thành; trang thiết bị dạy học cần
- Nhiệm vụ cần thực hiện: Trả lời bộ câu hỏi định thiết để thực hiện dự án, nguyên liệu cần dùng để
hướng của GV; lên ý tưởng thiết kế sản phẩm; chế làm thí nghiệm thực hành; các tài liệu liên quan đến
tạo, poster sản phẩm; viết sổ nhật kí thực hiện dự án. carbon và hợp chất; Phim: HĐ của bình chữa cháy;
c. Xác định kiến thức STEM trong chủ đề thí nghiệm điều chế CO2 và khả năng dập tắt ngọn
lửa của CO2.
Sản phẩm Khoa học (S) Công Kĩ thuật (E) Toán học (M)
nghệ (T) - HS: SGK, sách tham khảo,
Mô hình cấu trúc -Thành phần cấu tạo Các thiết Bản vẽ hoặc - Xác định lượng máy tính,…; kiến thức liên quan
các phân tử nguyên tử, phân tử. bị; dụng thiết kế nguyên liệu cần đến carbon và hợp chất, khả
Poster; bài trình -Liên kết hóa học cụ . powerpoint để chế tạo
chiếu hoặc video trong các phân tử. mô tả quy - Tính toán giá năng dập tắt đám cháy; thiết bị
thuyết trình về -Thuyết VB. trình sản xuất. thành và hiệu hỗ trợ học tập và các phần mềm
sản phẩm. quả sản phẩm. khác (nếu có); sổ nhật kí thực
hiện dự án.
d. Tiến trình thực hiện: HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn, - GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm khoảng 8
phát hiện vấn đề; HĐ 2: Nghiên cứu kiến thức nền; HS, mỗi nhóm bầu 01 nhóm trưởng, 01 thư kí. Nhóm
HĐ 3: Đề xuất và báo cáo phương án thiết kế. trưởng phân công, điều hành nhiệm vụ. Các thành
2.2.2. Chủ đề 2: Bình chữa cháy mini viên trong nhóm hỗ trợ nhau làm việc để đạt hiệu
Thông qua chủ đề, HS được tìm hiểu nguyên quả cao nhất. Nhiệm vụ cần thực hiện: Trả lời bộ câu
nhân gây cháy nổ, tác hại của các khí độc sinh ra hỏi của GV; lên ý tưởng thiết kế sản phẩm; chế tạo,
trong đám cháy cũng như cách thoát hiểm an toàn. poster sản phẩm; viết sổ nhật kí thực hiện dự án.
Đồng thời HS cũng nghiên cứu và chế tạo bình chữa c. Xác định kiến thức STEM trong chủ đề:
cháy đơn giản từ những Sản phẩm Khoa học Công nghệ Kĩ thuật Toán học
nguyên vật liệu dễ kiếm. (S) (T) (E) (M)
Môn học phụ trách -Bình chữa cháy -Carbon và hợp chất Các thiết Bản vẽ hoặc - Xác định lượng
mini; của carbon. bị; dụng thiết kế nguyên liệu cần
chính: môn Hóa học; -Poster; bài trình -Cấu tạo bình chữa cụ. powerpoint để chế tạo
Bài 27 – Hóa học lớp 9: chiếu hoặc video cháy. mô tả quy - Tính toán giá
Carbon; Bài 28 – Hóa thuyết trình về sản -Kỹ năng thoát hiểm an trình sản thành và hiệu quả
phẩm. toàn trong đám cháy. xuất. sản phẩm.
học lớp 9: Các oxit của
carbon; Bài 29 – Hóa học lớp 9: Axit carbonic và d. Tiến trình thực hiện: HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn,

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 43


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

phát hiện vấn đề; HĐ 2. Nghiên cứu kiến thức nền; 8-10 HS, mỗi nhóm bầu 01 nhóm trưởng, 01 thư kí.
HĐ 3: Đề xuất và báo cáo phương án thiết kế; HĐ Nhóm trưởng phân công, điều hành thực hiện nhiệm
4. Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế; HĐ 5. vụ. Các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau làm việc
Trình bày sản phẩm và thảo luận. để đạt hiệu quả cao nhất. Nhiệm vụ cần thực hiện:
2.2.3. Chủ đề 3: Dự án làm nước giải khát bằng Trả lời bộ câu hỏi định hướng của GV; lên ý tưởng
quá trình lên men trái cây thiết kế sản phẩm; chế tạo, poster sản phẩm; viết sổ
Lên men quá trình sử dụng để bảo quản thực nhật kí thực hiện dự án.
phẩm được lâu hơn. Không chỉ vậy, nó còn là quá c. Xác định kiến thức STEM trong chủ đề:
trình gia tăng lượng vi khuẩn tốt
Sản phẩm Khoa học Công Kĩ thuật Toán học
cần thiết cho hệ tiêu hóa và sức (S) nghệ (T) (E) (M)
khỏe của con người. Về cơ bản,
Dung dịch -Tốc độ phản ứng hóa Các thiết Powerpoint - Xác định
quá trình lên men đơn giản là
nước trái cây học. bị; dụng mô tả quy lượng các
đặt trái cây vào hộp nhựa và có lên men -Các yếu tố ảnh hưởng tới cụ. trình sản xuất. nguyên liệu
thể cho thêm đường, một ít men Poster; bài tốc độ phản ứng hóa học. cần dùng.
hoặc váng sữa (có thể thay bằng trình chiếu -Qui trình sản xuất nước - Tính toán
rượu gạo). Sau đó, đậy nắp kín để hoặc video giải khát. hiệu quả
không khí không lọt vào và bảo thuyết trình về -Lên men của vi sinh vật. sản phẩm.
quản ở nhiệt độ phòng từ 2 đến 10 sản phẩm.
ngày. Trong thời gian này, men sẽ
chuyển đổi đường thành rượu và khí CO2 sẽ sinh ra d. Tiến trình thực hiện: HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn,
tạo thành lớp bong bóng ở phía trên của hộp đựng. phát hiện vấn đề; HĐ 2: Nghiên cứu kiến thức nền;
Môn học liên quan: Môn Hóa: Tốc độ phản ứng HĐ 3: Đề xuất phương án thức hiện; HĐ 4: Chế tạo
hóa học; Môn Công nghệ lớp 10: bài 45: Thực hành và thử nghiệm; HĐ 5: Trình bày sản phẩm.
chế biến siro từ quả; Môn Sinh học: Lên men của vi Từ đặc điểm chung của bộ môn Hóa học đồng
sinh vật. thời căn cứ vào thực trạng thiết bị hiện có ở một
a. Mục tiêu số trường, tác giả đã tiến hành nghiên cứu và thực
- Kiến thức: Biết được tốc độ của phản ứng hóa hiện được các công việc sau: Lên kế hoạch bài dạy;
học, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa kế hoạch thực hiện; công cụ đánh giá; báo cáo sản
học, sự lên men của trái cây. Vận dụng các kiến thức phẩm; kiểm tra kiến thức vận dụng.
để: Giải thích các quá trình xảy ra trong quá trình lên 3. Kết luận
men; đề xuất phương án thích hợp; đề xuất phương Việc sử dụng các bài tập định tính, các câu hỏi
án thực hiện hiệu quả và thử nghiệm các dung dịch mang tính thực tiễn cùng với các phương pháp tích
nước trái cây lên men. cực hóa tư duy thích hợp đã tạo ra môi trường dạy
- Hình thành NL thực nghiệm, nghiên cứu khoa
– học có sự tương tác tích cực giữa GV và HS, HS –
học; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
HS có tác dụng trong việc bồi dưỡng phương pháp
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ.
nhận thức, bồi dưỡng kĩ năng vận dụng kiến thức vào
b. Chuẩn bị
thực tiễn và phát triển NL cho HS.
- GV: phương pháp dạy học dự án; dạy học nhóm;
phiếu đánh giá dự án của giáo viên và HS; Nguồn tài
liệu tra cứu; tiêu chí đánh giá sản phẩm: bài thuyết Tài liệu tham khảo
trình, poster giới thiệu về sản phẩm; nội dung kiến
thức chốt sau dự án hoàn thành; trang thiết bị dạy học [1]. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm
cần thiết để thực hiện dự án, nguyên liệu cần dùng để tra đánh giá HS theo cách tiếp cận NL, Hà Nội.
làm thí nghiệm thực hành; các tài liệu liên quan đến [2]. Lê Thị Tuyền (2019), Chuyên đề dạy học
tốc độ, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. theo định hướng STEM trong chương trình GDPT
- HS: SGK, sách tham khảo, máy tính,…; kiến với môn Hóa học, TP. Hồ Chí Minh.
thức liên quan đến tốc độ phản ứng, sự lên men của [3]. Nguyễn Văn Biên và các cộng sự (2019),
vi sinh vật; thiết bị hỗ trợ học tập và các phần mềm Giáo dục STEM trong trường THPT, Hà Nội.
khác (nếu có); sổ nhật kí thực hiện dự án; điện thoại [4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Định hướng
(có chức năng quay phim) hoặc máy quay phim; giáo dục STEM trong trường trung học, Tài liệu Hội
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng thảo, Hà Nội.

44 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

VẬN DỤNG QUY TẮC, CÔNG THỨC TRONG DẠY HỌC


HÌNH HỌC LỚP 5 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC
Phạm Thị Kim Châu*

ABSTRACT
Competency development is one of the important tasks in teaching mathematics in primary schools. The
article proposes teaching processes to practice and apply the rules, formulas and specific examples to develop
the competency of mathematical thinking and argument through through geometry content in grade 5.
Keywords: Competency of mathematical thinking and argument, geometry, grade 5 mathematics.
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 4/11/2021

1. Đặt vấn đề Suy luận suy diễn hay còn gọi là suy luận diễn
Ở giai đoạn cuối cấp tiểu học, nhận thức của HS đã dịch, là phương pháp suy luận mà tiền đề mang tính
chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng, chất chung, tổng quát, còn kết luận mang tính chất
không chỉ ở giai đoạn hình thành kiến thức mới mà ở riêng, cụ thể. Suy luận suy diễn là loại suy luận theo
giai đoạn thực hành vận dụng các quy tắc, công thức quy tắc suy luận tổng quát cho nên nó là suy luận có
trong nội dung hình học lớp 5 cũng tạo nhiều cơ hội để các tiền đề đúng thì luôn rút ra được kết luận đúng.
phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học Nghĩa là các sự kiện cho trước đòi hỏi rằng kết luận
sinh (HS). Giáo viên cần thiết kế quy trình dạy học sao là đúng. Hay nói cách khác, nó là suy luận hợp logic.
cho khuyến khích HS bộc lộ các biểu hiện nhiều đến Suy luận suy diễn là cách suy luận đi từ cái tổng
mức có thể để phát triển năng lực này cho HS. quát đến cái riêng, từ quy luật phổ biến đến trường
2. Nội dung nghiên cứu hợp cụ thể. Do vậy kết luận bao giờ cũng đúng.
2.1. Các thành tố và biểu hiện của năng lực tư Suy luận suy diễn có cấu trúc sau:
duy và lập luận toán học ở tiểu học Tiền đề 1: Là phán đoán (công thức, quy tắc,…) đã
Các biểu hiện của năng lực tư duy và lập luận toán được chứng minh từ đó ta rút ra phán đoán mới (phát
học của HS tiểu học [1]: đoán xuất phát).
- Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, Tiền đề 2: Là đối tượng cụ thể của phán đoán ở tiền
phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương đề 1.
tự; quy nạp, diễn dịch: Thực hiện được các thao tác Kết luận: Phán đoán mới thu được bằng con đường
tư duy (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biết quan sát, suy luận suy diễn từ các tiền đề.
tìm kiếm sự tương đồng và khác biệt trong những Ví dụ 1:
tình huống quen thuộc và mô tả được kết quả của việc Tiền đề 1: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy
quan sát. chiều dài nhân với chiều rộng.
- Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí Tiền đề 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12m
trước khi kết luận. và chiều rộng 5m.
- Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải Kết luận: Hình chữ nhật ABCD có diện tích là: 12
quyết vấn đề về phương diện toán học: Nêu và trả lời x 5 = 60 (m2).
được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bước Ở tiểu học, giáo viên thường sử dụng phép suy
đầu chỉ ra được chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ diễn để hướng dẫn HS vận dụng các quy tắc/công
trước khi kết luận. thức/biện pháp đã học vào việc giải các bài tập. Ngoài
2.2. Quy trình dạy học vận dụng quy tắc, công ra, đôi khi giáo viên còn sử dụng phép suy diễn để tổ
thức theo hướng phát triển năng lực tư duy và lập chức cho HS khám phá kiến thức mới. Chẳng hạn có
luận toán học cho HS thông qua nội dung hình học thể sử dụng suy luận suy diễn để vừa củng cố quy tắc
lớp 5 tính diện tích hình chữ nhật vừa khám phá diện tích
hình vuông như sau:
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
* TS. Khoa GD THMN. Trường Đại học Đồng Tháp

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 45


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

HS áp dụng quy tắc trên vào trường hợp cụ thể là cao bằng tổng hai đáy chia cho 2 (chiều cao bằng
hình vuông cạnh a (hình chữ nhật đặc biệt, chiều dài trung bình cộng hai đáy). Có được độ dài hai đáy và
và chiều rộng đều bằng a). chiều cao sẽ tính được diện tích thửa ruộng.
Vậy diện tích hình vuông cạnh a là axa. - HS được tập dượt tư duy khái quát: HS lọc bỏ các
Từ đó, chúng tôi đề xuất quy trình dạy học vận dấu hiệu không bản chất như thửa ruộng, cạnh thửa
dụng các quy tắc, công thức theo con đường suy diễn ruộng, giữ lại các dấu hiệu bản chất khái quát như hình
như sau: thang, đáy lớn, đáy bé, chiều cao, diện tích và áp dụng
Bước 1: Nhắc lại quy tắc, công thức các công thức liên quan.
- Vài HS nhắc lại quy tắc, công thức. - HS được tập dượt tư duy tổng hợp: Sau khi phân
- HS khác nhận xét. tích, HS hệ thống lại theo trình tự từ các dữ kiện đã
- Giáo viên nhận xét. cho để tìm ra độ dài hai đáy và chiều cao, từ các kết
Bước 2: Áp dụng quy tắc, công thức vào trường quả vừa tìm được để tính diện tích thửa ruộng hình
hợp cụ thể. thang, sau đó HS trình bày bài giải theo hệ thống vừa
- HS tự làm, giải thích cách làm. tổng hợp.
- Giáo viên hướng dẫn nếu HS chưa tự làm được. - HS được tập dượt tư duy cụ thể hóa: Từ việc nhắc
Bước 3: Kết luận cho trường hợp cụ thể đã xét. lại quy tắc tính diện tích hình thang khái quát, HS
- HS nêu kết quả. nhận ra các đặc điểm cụ thể của hình thang, để có cơ
- HS khác nhận xét. sở vận dụng công thức vào trường hợp cụ thể. Trong
- Giáo viên nhận xét. tư duy có logic thì lập luận được bộc lộ ra bên ngoài sẽ
Ví dụ 2: Với bài tập “Một thửa ruộng hình thang có căn cứ và định hướng được các hoạt động hiệu quả.
có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều - HS sử dụng quy tắc khái quát ở bước 1, các đặc
cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích điểm cụ thể ở bước 2 như là chứng cứ, lí lẽ để lập luận
thửa ruộng đó?” (sách giáo khoa toán 5, trang 94); hợp lí trước khi kết luận.
giáo viên có thể tổ chức dạy học theo các bước trên Trong dạy học toán ở tiểu học, phép suy luận suy
như sau: diễn được sử dụng phổ biến và hiệu quả để thực hiện
Bước 1: Nhắc lại quy tắc, công thức. các bài tập vận dụng, luyện tập củng cố, từ đó khắc
- Vài HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang: sâu kiến thức.
“Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân 3. Kết luận
với chiều cao (cùng đơn vi đo) rồi chia cho 2”. Dạy học vận dụng các quy tắc, công thức khái quát
- HS khác nhận xét. trong luyện tập toán nói chung, trong thực hành luyện
- Giáo viên nhận xét. tập nội dung hình học lớp 5 nói riêng, cần chú trọng
Bước 2: Áp dụng quy tắc, công thức vào trường khai thác cách tổ chức theo con đường suy diễn, vừa
hợp cụ thể. Bước này HS tự làm và giải thích cách làm tạo cơ hội củng cố các quy tắc, công thức đã học vừa
theo các hoạt động tư duy và suy luận như sau: tập luyện HS vận dụng chúng vào các trường hợp cụ
- Thửa ruộng có dạng hình gì? (hình thang) thể. Từ đó HS khắc sâu kiến thức đã học và nhận biết
- Hình thang có độ dài hai đáy là bao nhiêu? (110m ý nghĩa thực tiễn rộng lớn của kiến thức đã học trong
và 90,2m) cuộc sống.
- Tính chiều cao hình thang như thế nào? (Chiều
cao bằng trung bình cộng của hai đáy) Tài liệu tham khảo
- Tính diện tích thửa ruộng như thế nào? (Lấy tổng
độ dài hai đáy nhân chiều cao rồi chia cho 2) 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số
Bước 3: Kết luận cho trường hợp cụ thể đã xét. 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về
- HS nêu kết quả diện tích thửa ruộng đó là: chương trình giáo dục phổ thông môn Toán. Hà Nội
10020,01 (m2). 2. Đỗ Đình Hoan (chủ biên, 2005), Sách giáo
- HS khác nhận xét khoa Toán lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội
- Giáo viên nhận xét. 3. Phạm Đình Thực (2007), Một số vấn đề suy
Theo cách tổ chức dạy học như trên, HS có cơ hội luận trong môn Toán ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà
phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, cụ thể: Nội.
- HS được tập dượt tư duy phân tích: Dựa vào đề 4. Trần Diên Hiển, Vũ Quốc Chung, Trần Ngọc
bài toán, HS phân tích các dự kiện đã cho và dữ kiện Lan, Tô Văn Dung, Nguyễn Hùng Quang (2006),
cần tìm, các mối liên hệ giữa các dữ kiện. Chẳng hạn Toán và phương pháp dạy học toán ở tiểu học, NXB
đề bài đã cho độ dài hai đáy là 110m và 90,2m, chiều Giáo dục, Hà Nội.

46 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN


ĐỂ DẠY CHỦ ĐIỂM:“CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN”
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 5
Phạm Thị Kiều Diễm*

ABSTRACT
Project based teaching is a form of extracurricular teachingbthat is very popular with student. This
teaching method contributes to the development of individual competences for students. It is also suitable
for innovating teaching methods in the direction of developing leaners’ competencies. In this article, we
will present in detail the steps to organize project – based teaching in order to teach the topic “Human with
nature” in the grade 5 of the Vietnamese program. The article with give an overview of project – based
teaching in a specific way. Teachers can choose any topic to apply.
Keywords: Project, project - based, developing competence
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 2/11/2021

1. Đặt vấn đề - Về nội dung: ngữ liệu thơ văn về Nam Bộ được
Dạy học theo dự án (DHTDA) là một mô hình dạy đưa vào chương trình tiểu học có cơ sở khoa học, tính
học lấy học sinh (HS) làm trung tâm. Chương trình sư phạm và tính giáo dục rất rõ. Qua các bài thơ văn
DHTDA được xây dựng dựa trên những câu hỏi định về Nam Bộ, hình ảnh thiên nhiên và con người miền
hướng quan trọng, lồng ghép các chuẩn nội dung và Nam trong mắt trẻ em đầy mời gọi với sông Vàm Cỏ
tư duy bậc cao trong những bối cảnh thực tế. Bài dạy Đông, đất Cà Mau, những mùa nước nổi, những bến
thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học bờ, kênh rạch, rừng chàm, rừng đước,...trở nên gần
khác nhau, có thể lôi cuốn được mọi đối tượng HS gũi, gắn bó.
không phụ thuộc vào cách học của các em. Trong quá - Về hình thức: những tác phẩm thơ văn về Nam
trình thực hiện dự án có thể vận dụng nhiều cách đánh Bộ được đưa vào chương trình tiểu học đa phần là văn
giá khác nhau để giúp HS tạo ra những sản phẩm có xuôi. Bằng ngôn ngữ giàu cảm xúc và hình ảnh, mảng
chất lượng. Với mục đích kết hợp dạy học dự án với ngữ liệu này dễ đia vào lòng người. Dung lượng của
hoạt động trải nghiệm, bài viết sẽ chọn chủ điểm “Con các tác phẩm cũng vừa sức với HS tiểu học. Tạo điều
người với thiên nhiên” để dạy phần văn học thiếu nhi kiện thuận lợi cho việc hình thành, phát triển năng lực
địa phương Nam Bộ trong chương trình sách giáo ngôn ngữ cho HS.
khoa tiếng Việt lớp 5 nhằm góp phần nâng cao chất 2.2. Vận dụng mô hình DHTDA để dạy chủ điểm
lượng dạy học, kiểm tra, đánh giá HS theo chương “Con người với thiên nhiên”.
trình mới. 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn mô hình DHTDA
2. Nội dung nghiên cứu Thứ nhất, bám sát chương trình trải nghiệm ở
2.1. Những đánh giá chung về ngữ liệu văn học cấp tiểu học
địa phương Nam bộ trong chương trình tiếng Việt Ở cấp tiểu học, nội dung cơ bản của chương trình
lớp 5 hiện hành hoạt động trải nghiệm xoay quanh các mối quan hệ
- Về vị trí: trong ngữ liệu dạy học tiếng Việt ở tiểu giữa cá nhân HS với bạn bè, cộng đồng và xã hội;
học, mảng sáng tác về vùng đất và con người Nam giữa HS với môi trường; giữa HS với nghề nghiệp.
Bộ chiếm một số lượng đáng kể. Văn học Nam Bộ Nội dung này được triển khai qua 4 nhóm hoạt động
được đưa vào chương trình tiểu học từ lớp 2 đến lớp 5 chính: Hoạt động phát triển cá nhân. Hoạt động lao
dàn trải theo các chủ điểm, mỗi chủ điểm sẽ được dạy động. Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng. Hoạt
trong 3 tuần liên tiếp. động hướng nghiệp
Thứ hai, chú trọng việc dạy học theo định hướng
* NCS. Trường Đại học Trà Vinh (Đơn vị công tác: Khoa Sư phạm, phát triển năng lực người học
Trường CĐCĐ Hậu Giang)

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 47


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Nguyên tắc này xuyên suốt trong chương trình dạy vùng đất nước. Thời lượng dạy học một chủ điểm sẽ
học văn – tiếng Việt ở tiểu học và luôn được đề cao vì kéo dài trong 3 tuần. Để chọn ý tưởng cho dự án, tác
mục tiêu cuối cùng của môn học này là sử dụng được giả đã lựa chọn các bài học cụ thể sau đây để xây dựng
và sử dụng hiệu quả tiếng Việt như một công cụ giao ý tưởng cho dự án.
tiếp quan trọng nhất trong đời sống. Dạy học theo định - Phần tập đọc: chọn bài “ Đất Cà Mau” (TV 5,
hướng phát triển năng lực cho HS tiểu học đòi hỏi phải T1, tr.89)
lựa chọn nội dung, vận dụng phương pháp, hình thức - Phần kể chuyện: chọn bài “Bài kể chuyện chứng
tổ chức,...nhằm hình thành những năng lực cần thiết kiến hoặc tham gia” (TV 5, T1, tr.88).
cho các em. Đối với ngữ liệu về văn học địa phương Với mục đích khám phá vẻ đẹp vùng miền, gợi sự
Nam Bộ phương pháp dạy học hướng đến tự học, phát hứng thú khám phá các vùng đất mới, làm động lực
triển tư duy của HS. Các phương pháp vận dụng chủ cho các em phấn đấu học tập để chinh phục những nơi
yếu là mang tính thực hành như: thảo luận, trò chơi, các em chưa tới. Tác giả chọn tên đề tài cho dự án là
đóng vai, trải nghiệm,...Hình thức dạy học được vận “Tìm hiểu thiên nhiên và con người ở vùng đất cuối
dụng đa dạng; cách thức kiểm tra, đánh giá chú trọng trời tổ quốc”. Dự án sẽ được thực hiện trong vòng 2
năng lực HS, đề cao đánh giá bằng nhận xét, đánh giá tuần, bắt đầu tuần 8 và kết thúc vào tuần 9 (theo kế
qúa trình,... hoạch phân bố chương trình).
Thứ ba, đảm bảo nguyên tắc tích hợp trong dạy * Giai đoạn 2: Thiết kế dự án
học Bước 1: Xác định mục tiêu dự án
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở các mối quan hệ Để xác định mục tiêu dự án này, trước hết cần xác
về lí luận và thực tiễn được đề cập qau các ngữ liệu định rõ các chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng bài học
văn học cũng như các bộ phận tri thức khác như hiểu cụ thể hay nói cách khác là yêu cầu cần đạt của các bài
biết lịch sử xã hội, văn hóa nghệ thuật, địa lí,... Vận học.
dụng quan điểm tích hợp để khắc phục những hạn chế Phần Tên bài Yêu cầu cần đạt
trong lối dạy học khép kín nhằm nâng cao năng lực học
sử dụng những kiến thức và kĩ năng mà HS lĩnh hội Tập Đất Cà - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn
đọc Mau giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
được, đảm bảo cho mỗi HS khả năng huy động có - Hiểu nội dung: sự khắc nghiệt của thiên
hiệu qủa những kiến thưc và kĩ năng của mình để giải nhiên đã hun đúc nên bản lĩnh kiên cường
của con người Cà Mau.
quyết những tình huống có ý nghĩa, cũng có khi là tình
Tập Kể - HS kể lại được rõ ràng một cảnh đẹp đã
huống bất ngờ chưa từng gặp,...Mặt khác, sự tích hợp làm chuyện được nhìn thấy tận mắt ở đại phương em
cũng tránh được những kiến thức trùng lặp, đồng thời văn chứng hoặc ở nơi khác mà em đã từng đến thăm.
lĩnh hội những nội dung tri thưc và năng lực mà mỗi kiến hoặc - Chăm chú nghe bạn kể, hiểu được nội
tham gia dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể và nhận
môn học hay phân môn riêng lẽ không có được. xét đúng lời kể của bạn.
Thứ tư, gắn văn học với đời sống
Dựa vào yêu cầu cần đạt đã được quy định với mỗi
Đây là nguyên tắc quan trọng trong dạy học văn
bài học trên, tác giả đặt mục tiêu cụ thể của dự án:
học thiếu nhi ở tiểu học. Tuổi thiếu nhi là lứa tuổi mà
“Tìm hiểu thiên nhiên và con người ở vùng đất cuối
cuộc sông đối với các em tất cả vừa quen, vừa lạ. Vạn
trời tổ quốc”. như sau:
vật xung quanh các em đều thấy nhưng thấy mà chưa
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em, giúp các
hiểu , chưa thể phân tích nên chưa thỏa mãn. Các em
em đọc tốt các văn bản văn xuôi.
muốn biết nhiều, muốn hiểu nhiều nhưng trình độ hạn
- Nhận biết được sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở
chế, thời gian chưa đủ, do đó khát vọng muốn hiểu lại
vùng đất cuối cùng của tổ quốc.
càng cao. Văn học sẽ là một trong những cánh cửa để
- Khơi gợi trong các em sự hứng khởi khám phá
giúp các em bước vào và tìm hiểu ngôi nhà cuộc sống
những vùng đất mới từ đó cố gắng học thật tốt.
ấy. Gắn văn học với cuộc sống là qua tác phẩm giúp
- Diễn đạt được bằng lời kể của mình về một cảnh
các em hiểu thêm về cuộc đời. Điều này rất cần và rất
vật mà mình đã được tham quan.
thiết thực.
- Khơi gợi trong các em tình yêu quê hương đất
2.2.2. Tổ chức mô hình DHTDA
nước.
* Giai đoạn 1: Chọn đề tài
Bước 2: Lập kịch bản cho dự án
Trong chương trình tiếng Việt 5 với tất cả 10 chủ
Tên dự án: “Tìm hiểu thiên nhiên và con người ở
điểm, mỗi chủ điểm đều ca ngợi quê hương, đất nước,
vùng đất cuối trời tổ quốc”.
con người Việt Nam và vẻ đẹp của thiên nhiên các

48 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Thời gian thực hiện: 2 tuần Bước 1: Giáo viên phát bộ công cụ hỗ trợ dự án.
Bảng phân công nhiệm vụ: Trong 2 tuần diễn ra dự án, giáo viên cần theo sát, đôn
Đối tượng Nhiệm vụ đốc, giúp đỡ và cùng HS giải đáp những thắc mắc nảy
Giáo viên Tổng phụ trách đội
sinh.
Bước 2: Tổ chức báo cáo sản phẩm dự án
Nhóm HS Đơn vị tổ chức Chủ trì dự án
lớp 5 dự án Trước buổi báo cáo, giáo viên thông báo, nhắc nhở
Ban hậu cần về thời gian, địa điểm tổ chức báo cáo sản phẩm với
Người dẫn chương trình HS, đặc biệt cần lưu ý với HS về thời gian báo cáo tối
Thư kí đa và quy trình báo cáo. Mỗi nhóm sẽ cử ra một bạn
Bước 3: Xây dựng bộ công cụ hỗ trợ cho dự án dấn chương trình riêng để xâu chuỗi phần trình bày
- Xác định các kênh thông tin, tài liệu hỗ trợ dự án: của mình. Giáo viên có thể cho các nhóm báo cáo thử
và chỉnh sửa góp ý khi hoàn thiện. Nếu giáo viên có
đối với dự án này, nguồn tài liệu có thể khai thác như
ý định mời quan khách thì phải chuẩn bị giấy mời và
sau: Tài liệu giấy: sách, báo và các tài liệu viết về Cà
mời trước để khách có sự sắp xếp thời gian chủ động.
Mau. Phim tài liệu, phóng sự ngắn về Cà Mau,...
Trong trường hợp có kinh phí, giáo viên có thể phối
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: Từ những phân
hợp với hội phụ huynh và lớp chuẩn bị một số món
tích trên, khi đi vào thực hiện dự án, tác giả đề xuất bộ quà cho các nhóm tham gia để động viên tinh thần
câu hỏi như sau: các đội.
Dự án Bộ câu hỏi Bước 3: Tổ chức đánh giá sản phẩm
Tìm Câu hỏi Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí đã công bố trước.
Câu hỏi trong bài Câu hỏi nội
hiểu khái học dung Đồng thời giáo viên đánh giá hiệu quả của dự án, họp
thiên quát
nhiên - Bạn - Mưa ở Cà Mau có gì - Cà Mau nằm ở rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo.
và con biết gì khác? đâu trên bản đồ
người 3. Kết luận
về Cà - Cây cối ở đó mọc ra nước ta?
ở vùng Mau? sao? - Qua bài học Thơ văn về Nam Bộ là mảng kiến thức quan trọng
đất - Bạn - Người Cà Mau làm này bạn cảm trong chương trình tiểu học. Để giúp giáo viên tiểu
cuối đã đến nhà như thế nào? thấy thiên nhiên
trời tổ học – những giáo viên không chuyên Văn không còn
Cà Mau - Người dân Cà Mau và con người
quốc chưa? có tính cách gì? Cà Mau như thế lo ngại trong việc tổ chức dạy học như thế nào để HS
- Kể chuyện về một nào? hững thú và phát huy được năng lực của mình, tác giả
lần em đi thăm cảnh - Bạn cần làm gì đã đề xuất định hướng tổ chức DHTDA. Ở quy trình
đẹp ở địa phương em để giúp quê bạn
hoặc nới khác. thêm giàu đẹp? trên, tác giả đã có gắng khái quát dự án dạy học thành
quy trình cụ thể. Giáo viên có thể chọn bất kì chủ điểm
Bước 4: Xây dựng tiêu chí đánh giá
nào để vận dụng. Với mong muốn HS có nhận thức
Trong quá trình thực hiện dự án, việc đánh giá
đúng, tình cảm đẹp với mỗi tác phẩm văn học, giáo
HS được xem xét ở các mặt sau: Quá trình hoạt động
viên cần trau dồi hứng thú cho các em bằng hệ thống
nhóm. Nội dung sản phẩm. Hình thức sản phẩm. Cách
phương pháp dạy học linh hoạt, tránh đơn điệu, máy
trình bày sản phẩm. Tiêu chí này GV công bố trước
móc. Tác giả thiết nghĩ, DHTDA là mô hình mà giáo
khi các nhóm thực hiện để các nhóm có định hướng
viên nên chọn và áp dụng trong hệ thống các phương
chuẩn bị.
pháp dạy học mới nhằm phát triển năng lực HS.
Bước 5: Hướng dẫn triển khai dự án trước lớp
Để HS hiểu rõ hơn về các nhiệm vụ được phân
công, trước hết giáo viên mô tả ngắn gọn về dự án học Tài liệu tham khảo
tập. Mục đích: “Tìm hiểu thiên nhiên và con người ở [1]. Vũ Ngọc Anh (chủ biên), (2007), Phương
vùng đất cuối trời tổ quốc”là dự án lớp học, liên môn pháp dạy học các môn học ở tiểu học, NXBGD, VN.
lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nâng [2]. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo
cao nhận thức của HS về tình yêu quê hương đất nước. (2004), DHTDA, một phương pháp có chức năng kép
Dự án do giáo viên khối 5 và HS lớp 5 thực hiện. Khi trong đào tạo giá viên, Tạp chí giáo dục.
thực hiện dự án, HS phải chuẩn bị cơ sở vật chất cần [3]. Trần Bá Hoành, Nguyễn hị Hạnh, Lê hương
thiết để tổ chức một buổi báo cáo với chủ đề Tìm hiểu Nga (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn
thiên nhiên và con người ở vùng đất cuối trời tổ quốc. tiếng Việt, NXBĐHSP Hà Nội.
Đặc biệt HS cần tìm hiểu kiến thức về địa lí, văn hóa [4]. Nguyễn Hữu Hợp (2016), Hướng dẫn dạy
cũng như các văn bản nói về vùng đất Mũi Cà Mau. học theo định hướng phát triển năng lực HS Tiểu học,
* Giai đoạn 3: Thực hiện dự án NXB ĐHQG.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 49


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ


“CÁC HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN” CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Kiều Thị Quyên*

ABSTRACT
In order to strengthen the application of STEM education in high schools according to Official Letter
3098/BGDĐT-GDTrH of the Ministry of Education and Training in 2020, the article presents activities in
STEM teaching with the topic “photoelectric phenomena” for high school students. The topic is designed
according to the 6E teaching process, which is a process that emphasizes technology and engineering
elements in STEM-oriented teaching.
Keywords: 6E teaching process; STEM education; photoelectric phenomenon
Received: 21/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề nối giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, xây dựng kiến
Trước yêu cầu áp dụng dạy học STEM trong các thức nền cho những hoạt động sắp tới. Mục đích là để
môn học trong chương trình giảng dạy, bài báo trình khơi gợi sự tò mò của học sinh và khuyến khích các
bày các hoạt động trong dạy học STEM chủ đề “Các em tự đặt câu câu hỏi cho chính mình.
hiện tượng quang điện”. Trong chủ đề, HS sẽ khai Explore – Khám phá: Mục đích của giai đoạn
thác, tìm hiểu và vận dụng các kiến thức về chất bán Explore là mang đến cho HS cơ hội tìm hiểu để xây
dẫn, hiện tượng quang điện, ngôn ngữ lập trình, mạch dựng sự hiểu biết của bản thân về chủ đề đang hướng
điều khiển…trong môn Vật lí, Công nghệ và Tin học đến. Trong giai đoạn này, HS trực tiếp tìm hiểu các
kết hợp các thiết bị ứng dụng công nghệ hiện đại vào hiện tượng cũng như nghiên cứu tài liệu. Bên cạnh đó,
việc thiết kế hệ thống cấp chiếu sáng tự động, chế tạo quá trình làm việc nhóm giúp HS rèn luyện kĩ năng
robot dò đường. Chủ đề được thiết kế theo quy trình chia sẻ và giao tiếp.
6E nhằm hướng đến năng lực khám phá tri thức và Explain – Giải thích: Mục đích của giai đoạn
thiết kế kĩ thuật cho HS. Explain là mang đến cho HS cơ hội để giải thích và
2. Nội dung nghiên cứu chắt lọc những gì đã học được cho đến nay và xác
2.1. Quy trình 6E trong dạy học STEM định ý nghĩa của chúng. Đây là giai đoạn mà người
Quy trình 6E còn được gọi là mô hình 6E được học bắt đầu truyền đạt những gì mà họ đã học được.
phát triển dựa trên mô hình 5E về dạy học tìm tòi HS trao đổi với nhau và trao đổi với GV. Thông qua
khám phá trong khoa học tự nhiên, mô hình 6E đưa giai đoạn này, HS rèn luyện khả năng diễn đạt và ngôn
yếu tố kĩ thuật vào mô hình 5E và được đánh giá là ngữ của mình.
khung hướng dẫn dạy học lấy người học làm trung Engineer – Chế tạo: Mục đích của giai đoạn
tâm, từ đó tăng cường các yếu tố T và E trong dạy học Engineer là mang đến cho HS cơ hội để phát triển
tích hợp STEM.Quy trình dạy học 6E gồm 6 giai đoạn những hiểu biết sâu hơn về chủ đề bằng cách áp dụng
như sau: những kiến thức, kĩ năng và thái độ của mình. Đây là
Engage – Kết nối: Mục đích của giai đoạn Engage giai đoạn mà HS vận dụng những gì đã tìm hiểu được
là để khơi gợi sự quan tâm của HS, dẫn dắt HS tham để đưa ra các giải pháp của mình. HS đưa ra những
gia vào bài học, đồng thời đánh giá trước những hiểu giải pháp sáng tạo nhờ sử dụng bảng thiết kế, hệ thống
biết đã có của HS về chủ đề. Trong giai đoạn này, HS thông tin, mô hình, các nguồn tài nguyên và các giá trị
lần đầu tiên tiếp cận và xác định nhiệm vụ/vấn đề cần con người để làm cơ sở cho việc phát triển, xây dựng,
giải quyết. Trong suốt giai đoạn Engage, HS tạo sự kết cải tiến, đánh giá và thiết kế lại.
Enrich – Mở rộng: Mục đích của giai đoạn Enrich
là tạo cơ hội cho HS khám phá sâu hơn về những
* Trường Đại học Hải Phòng gì mà họ đã được học và chuyển từ khái niệm sang

50 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

những vấn đề phức tạp hơn. Đây là giai đoạn định ngoại và tia tử ngoại Vật lí 12.
hướng người học tới những tình huống mới và ứng Bước 3: Xác định các tiêu chí của sản phấm/ giải
dụng mới. quyết vấn đề
Evaluate – Đánh giá: Mục đích của giai đoạn Bảng 2.1.Các tiêu chí của sản phẩm/ giải quyết
Evaluate là để cho HS và GV xác định việc học và dạy vấn đề theo mô hình 6E
đã diễn ra như thế nào. Evaluate, chữ “E” cuối cùng, • HS giới thiệu về bóng đèn tự sáng
là một quá trình đánh giá không ngừng, liên tục trong Engage – khi trời tối.
Kết nối • HS khẳng định vai trò quan trọng
suốt quá trình hướng dẫn. Một số công cụ hỗ trợ trong của việc tiết kiệm năng lượng trong chiếu
quá trình đánh giá là các phiếu tự đánh giá, sự quan sát sáng.
• HS đề xuất một số biện pháp để tự
của GV, các cuộc phỏng vấn HS, hồ sơ học tập và các động tắt/bật đèn chiếu sáng.
sản phẩm học tập theo chủ đề hay theo dự án. • HS hiểu nguyên tắc hoạt động
2.2. Quy trình xây dựng dạy học STEM chủ đề Explore – của cảm biến ánh sáng, động cơvà lập trình
“Các hiện tượng quang điện” Khám phá Micro:bit.
• HS hiểu và đề xuất cách để robot đi
Bước 1: Lựa chọn chủ đề theo đường vạch sẵn.
Các hiện tượng quang điện nằm trong chương 6 • HS biết cách sử dụng các linh kiện
và thiết kế mạch điện hệ thống tự động hóa.
Vật lí lượng tử- SGK lớp 12. Sau khi học sinh được
• HS giải thích được nguyên nhân
cung cấp khá đầy đủ kiến thức về bản chất sóng của Explain – kim điện nghiệm quay khi tấm kim loại được
ánh sáng, chương 6 giới thiệu một số hiện tượng đặc Giải thích chiếu sáng
trưng chứng minh ánh sáng có tính chất hạt bao gồm: • Giải thích được nguyên nhân điện
trở của chất quang dẫn giảm khi chúng được
Hiện tượng quang điện ngoài, hiện tượng quang điện chiếu sáng và tăng khi dùng tay che ánh sáng
trong và giới thiệu các lí thuyết để giải thích các hiện chiếu vào chất quang dẫn.
• HS giải thích được nguyên lí hoạt
tượng đó. Các hiện tượng quang điện xảy ra do sự động cơ bản của cảm biến ánh sáng.
tương tác của ánh sáng với electron trong nguyên tử • HS trình bày rõ được vai trò và
các chất do đó không thể quan sát bằng mắt thường, nhiệm vụ của các bộ phận chính của robot dò
đường.
tuy nhiên các hệ quả của chúng có thể nhìn thấy bằng Engineer – • HS xác định được các linh kiện
thực nghiệm. Chế tạo điện tử khác nhau và biết cách lắp đặt đúng
Các hiện tượng quang điện có nhiều ứng dụng vào mạch điều khiển
• HS chế tạo được đèn chiếu sáng tự
trong thực tế, đặc biệt là hiện tượng quang điện trong động
với quang trở, pin quang điện… Sự thay đổi điện trở • HS vận hành được robot dò đường
của chất quang dẫn khi được chiếu sáng giúp nhận Enrich – • HS suy nghĩ mở rộng phương án
Mở rộng với robot dò đường, robot dò đường tránh
diện được cường độ ánh sáng (cảm biến ánh sáng) vật cản kết hợp vận chuyển đồ dùng hoặc
được dùng rất nhiều trong các thiết bị tự động như phun nước tưới cây ven đường…
tắt/bật đèn, robot dò đường …Hiện tượng electron bị Evaluate – • HS tự nhận xét hiệu quả của sản
Đánh giá phẩm, đề xuất cải tiến đối với sản phẩm đã
bật ra khỏi các liên kết trong chất bán dẫn được ứng thực hiện.
dụng trong chế tạo pin năng lượng mặt trời … đó là
những nội dung kiến thức thú vị nếu được tổ chức Bước 4: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học chủ đề
dạy học theo định hướng STEM sẽ giúp học sinh khắc Chủ đề “Các hiện tượng quang điện được tổ chức
sâu kiến thức, phát triển năng lực và giúp định hướng dạy học thông qua các hoạt động sau:
nghề nghiệp trong tương lai. Hoạt động 1: Khởi động (Kết nối - Khám phá)
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết - Thời gian thực hiện: 10 phút
Thông qua quá trình học tập chủ đề này HS sẽ trả - Nội dung hoạt động: HS giới thiệu về đèn chiếu
lời được các câu hỏi sau:Hiện tượng quang điện ngoài sáng sân vườn, sự lãng phí năng lượng khi quên tắt
là gì? Một số biểu hiện của hiện tượng quang điện đèn vào ban ngày. HS tìm hiểu cách nhận biết trời
ngoài bằng thực nghiệm. Hiện tượng quang điện trong sáng và tối. HS đề xuất một số biện pháp để tự động
là gì? Đặc điểm của quang trở. Cấu tạo và nguyên tắc tắt/bật đèn chiếu sáng.
hoạt động của cảm biến ánh sáng. Mạch vi điều khiển Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng quang điện
là gì? Cấu tạo chung của mạch vi điều khiển. Ứng ngoài (Khám phá – Giải thích)
dụng của hiện tượng quang điện trong chế tạo robot - Thời gian thực hiện: 15 phút
dò đường. Chủ đề được thực hiện trong thời gian 4 - Dụng cụ cần thiết: Video thí nghiệm hiện tượng
tiết, cho HS THPT sau khi học xong Bài 27: Tia hồng quang điện ngoài

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 51


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

- Nội dung hoạt động:GV cho HS xem video thí - Dụng cụ cần thiết: 1 Microbit, 2 transitor BJT loại
nghiệm: Cho thanh kim loại tích điện âm chạm vào NPN C1815, 2 quang trở, 2 led trắng, 6 điện trở 10k,
tấm kim loại, kim điện nghiệm lệch, chiếu sáng tấm 2 Mô tơ loại 5V, Nguồn 9V, 2 điện trở 1kΩ, Khung xe
kim loại thì kim điện nghiệm giảm về số 0. robot, Mỏ hàn, thiếc hàn, kéo, băng keo đen, Các vật
dụng trang trí
- Nội dung hoạt động: HS thảo luận cách để robot
nhận diện đang đi đúng đường, bị lệch phải, bị lệch
trái. HS thảo luận cách điều khiển robot về đúng
đường khi bị lệch. HS tìm hiểu hoạt động và cách lập
trình cho microbit. HS thiết kế mạch điều khiển robot
đi theo đường vạch sẵn. HS lắp ráp mạch điều khiển.
Hình 2.1. Kết quả thí nghiệm Héc Thử nghiệm và điều chỉnh mạch điều khiển robot. HS
GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng. HS giải trình bày sản phẩm . HS trả lời phiếu học tập số 4. GV
thích tại sao kim điện kế dịch chuyển về số 0. HS dự kết luận kiến thức.
đoán hiện tượng xảy ra khi tiếp tục chiếu sáng tấm kim Hoạt động 6: Tổng kết và đánh giá (Đánh giá)
loại. GV cho HS xem tiếp video thí nghiệm. HS trả lời - Thời gian thực hiện: 20 phút
phiếu học tập số 1. GV kết luận kiến thức. - Nội dung hoạt động: HS đánh giá và nhận xét dựa
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng quang điện trên dữ liệu đã ghi nhận được.GV gợi mở về việc tìm
trong. Đo điện trở của chất quang dẫn (Kết nối- hiểu các kiến thức để mở rộng và nâng cấp sản phẩm.
Khám phá – Giải thích) 3. Kết luận
Bài báo đã trình bày các hoạt động trong dạy học
- Thời gian thực hiện: 20 phút
STEM chủ đề “Các hiện tượng quang điện” dành cho
- Dụng cụ cần thiết: Đồng hồ đo điện đa năng,
học sinh lớp 12. Nội dung hoạt động trong chủ để tích
Quang trở
hợp kiến thức các môn vật lí, công nghệ và tin học
- Nội dung hoạt động:GV đặt vấn đề, hiện tượng trong chương trình phổ thông hiện hành. Chủ đề được
sẽ xảy như thế nào nếu chiếu sáng chất bán dẫn? thiết kế theo quy trình dạy học 6E trong đó đã nhấn
mạnh yếu tố công nghệ (T) và kĩ thuật (E) trong giáo
dục STEM– một trong những năng lực đang được
quan tâm và phát triển hiện nay. Thực nghiệm bước
đầu đã cho thấy chủ đề đã tạo được hứng thú cho học
sinh và bồi dưỡng tốt các năng lực và các kĩ năng cần
Hình 2.2. Kết quả đo điện trở của chất quang dẫn thiết cho nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công
HS tiến hành đo điện trở của chất quang dẫn khi nghiệp lần thứ 4.
được chiếu sáng và khi không được chiếu sáng
- HS giải thích kết quả thu được. HS trả lời phiếu Tài liệu tham khảo
học tập số 2. GV kết luận kiến thức.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cảm biến ánh sáng, chế 1. Nguyễn Văn Biên (2020), Giáo dục STEM trong
tạo đèn chiếu sáng tự động (Kết nối- Khám phá – nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục,Hà Nội
Giải thích – Chế tạo) 2. V. Komis and A. Misirli, (2016). The
- Thời gian thực hiện: 40 phút environments of educational robotics in Early
- Dụng cụ cần thiết: 1 quang trở, 2 đèn led, 1 điện Childhood Education: towards a didactical analysis.
trở 33kΩ, 1 Transitor 8050, 1 đầu sạc điện thoại ra 5V, Educ. J. Univ. Patras UNESCO Chair, Vol. 3, No. 2,
1 đầu USB, 1 Mỏ hàn, thiếc hàn pp. 238-246.
- Nội dung hoạt động:HS quan sát cấu tạo của 3. Lê Trọng Nhân, (2021), Hướng dẫn lập trình
quang trở. HS tìm hiểu cách sử dụng quang trở trong Micro:bit, NXB Đồng Nai.
mạch điện tử. Nêu các ý tưởng nhận biết trời sáng và 4. M. S. Khine, (2017). Robotics in STEM
tối. Thiết kế mạch điều khiển đèn sáng tự động khi trời Education. Springer
tối. Lắp mạch điện. Thử nghiệm hoạt động của mạch. 5. Lê Hải Mỹ Ngân và cộng sự, (2020), Thiết kế
HS trả lời phiếu học tập số 3. GV kết luận kiến thức. tổ chức dạy học chủ đề STEM hệ thống cấp nuớc tự
Hoạt động 5: Chế tạo robot dò đường (Kết nối- động đơn giản theo quy trình dạy học 6E chương trình
Khám phá – Giải thích – Chế tạo – Mở rộng) THCS, Ho Chi Minh City University of Education
- Thời gian thực hiện: 60 phút Journal of Science, 17(2), pp. 254-269.

52 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ


“SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC TRỪ SÂU TỪ THỰC VẬT”
THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Nguyễn Thị Mỳ*, Bùi Thị Phương**

ABSTRACT
STEM education is one of the teaching directions to develop the competency to apply interdisciplinary
knowledge to solve practical problems. However, this teaching method is rarely applied by teachers. With a
view to making Technology lessons become more interesting, effective and helping students develop necessary
competences.This article provides an STEM education – oriented teaching, the process of building, implement
STEM lessons and specific examples on the topic: “Production of biological pesticides from plants” to
stimulate initiative, creativity and interest in learning as well as developing skills student power.
Keywords: Develop lesson plans, Biology, pesticides, plant protection, educational orientation in schools
Ngày nhận bài: 14/10/2021; Ngày phản biện: 18/10/2021; Ngày duyệt đăng: 24/10/2021.

1. Đặt vấn đề (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineerinh


Dạy học theo định hướng Giáo dục STEM được (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học).
coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam Giáo dục STEM là mô hình GD dựa trên cách tiếp
cũng không phải là ngoại lệ.Trong Chương trình cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức Khoa
giáo dục phổ thông tổng thể, Giáo dục (GD) STEM học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào giải quyết
được đề cập đến là một trong những hướng dạy học một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể. Có nhiều
phát triển năng lực cốt lõi, năng lực đặc thù và định hình thức tổ chức GD STEM như dạy học các môn học
hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS). Các nghiên thuộc lĩnh vực STEM, hoạt động trải nghiệm STEM,
cứu đều cho thấy GD STEM góp phần nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học. Trong khuôn khổ bài
chất lượng dạy học toàn diện vì nó không chỉ giúp báo, tác giả đề cập đến hình thức bài học STEM, trong
đó trọng tâm là xây dựng các chủ đề, bài học, hoạt
HS hứng thú, chủ động tìm tòi khám phá kiến thức
động STEM bám sát chương trình của môn học.
mới, hình thành năng lực vận dụng kiến thức tư duy
Chủ đề Sâu, bệnh hại cây trồng trong Chương 1:
liên kết giữa các lĩnh vực để giải quyết vấn đề thực
“Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương” (Công nghệ 10)
tiễn mà còn góp phần phát triển những năng lực cốt là phần được ứng dụng rất nhiều trong thực tiễn cuộc
lõi của thế kỉ 21 – những năng lực giúp con người sống như tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ, trồng cây
thích ứng và thành công trong một xã hội không bằng phương pháp thổ canh và thủy canh, sản xuất
ngừng biến đổi. Một trong những yêu cầu đối với thuốc trừ sâu sinh học (SH)… Đây là những kiến thức
giáo viên (GV) là cần biết cách thiết kế các hoạt không xa lạ gì với HS và HS có thể tiếp cận dễ dàng
động STEM một cách sáng tạo. với các nguồn tư liệu hay hòa nhập được vào cuộc
Nghiên cứu sâu về hoạt động STEM, cách sống thực tiễn.
thức thiết kế và tổ chức HS học tập các môn học 2.2. Quy trình xây dựng và thực hiện bài học
nói chung, môn Công nghệ nói riêng là một hướng STEM
nghiên cứu cần thiết trong bối cảnh đổi mới căn Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học theo định
bản, toàn diện GDĐT ở Việt Nam hiện nay. hướng GD STEM được nhóm tác giả thực hiện theo
2. Nội dung nghiên cứu Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020
2.1. STEM và Giáo dục STEM về triển khai giáo dục STEM trong GDTH của Bộ GD
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science &ĐT.
2.2.1. Quy trình xây dựng bài học STEM
* ThS. Trường PTTH Sư phạm - Trường ĐH Hoa Lư Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học
** ThS. Trường Đại học Hoa Lư Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 53


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/ giải pháp chế phẩm.
giải quyết vấn đề - Nguyên liệu và dụng cụ: gừng, ơt, tỏi, giềng,
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học giấm, rượu, cối, chày, dao, kéo, bình thủy tinh (bình
2.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học STEM nhựa) ….
Mỗi bài học STEM có thể được tổ chức theo 5 hoạt - Phương thức: Tạo CPSH từ các nguyên liệu và tỉ
động dưới đây, trong đó hoạt động 4 và 5 được tổ chức lệ khác nhau có sẵn trong tự nhiên.
thực hiện một cách linh hoạt ở trong và ngoài lớp học. - Yêu cầu về thời gian và địa điểm: Trong thời gian
Mỗi hoạt động được mô tả rõ mục đích, nội dung, dự 2 tuần ạo ra được CPSH trừ sâu. Địa điểm thực hiện
kiến sản phẩm hoạt động của HS và cách thức tổ chức chủ đề: phòng thực hành và ở nhà.
hoạt động. Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 1: Xác định vấn đề: xây dựng quy trình
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất và tạo được chế phẩm
giải pháp * Mục đích: Hs phân tích và hiểu rõ yêu cầu tạo ra
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp chế phẩm theo các tiêu chí: chế phẩm phải trừ được
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá sâu bênh hại cây trồng, có mùi và màu sắc đặc trưng.
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh. HS biết lựa chọn các nguyên liệu sẵn có để tạo ra chế
2.3. Minh họa thiết kế chủ đề STEM trong phần phẩm.
Trồng trọt đại cương * Nội dung: Tìm hiểu 1 số quy trình sản xuất chế
Chủ đề: “Sản xuất chế phẩm SH trừ sâu từ thực phẩm từ các nguyên liệu sẵn có tại gia đình, tác dụng,
vật” được xây dựng trên cơ sở bài 15,16,17,18,19 cách bảo quản chế phẩm và nêu các tiêu chí đánh giá
Công nghệ 10. sản phẩm.
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học - Dự kiến sản phẩm: Định tính được các loại
Xây dựng quy trình và chế tạo thành công CPSH nguyên liệu và xác định được kiến thức cần sử dụng
để trừ sâu bệnh hại cây trồng từ các nguồn nguyên liệu để tạo ra chế phẩm.
sẵn có trong tự nhiên như: ớt, gừng, tỏi, riềng …. Trên * Cách thức tổ chức hoạt động:
cơ sở đó thấy được khi sử dụng CPSH trừ sâu hại cây - GV sử dụng hình ảnh, video về tình trạng sử dụng
trồng an toàn với sức khỏe con người và môi trường, thuốc trừ sâu hiện nay, yêu cầu HS thảo luận nhóm
bảo vệ được sự cân bằng SH trong tự nhiên, hạn chế theo câu hỏi trong phiếu học tập số 1 (ảnh hưởng xấu
tình trạng bùng phát sâu hại, quy trình sản xuất CPSH của thuốc hóa học đến môi trường và con người; biện
trừ sâu khá đơn giản, chi phí thấp. pháp khắc phục).
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết - Gv giao nhiệm vụ và các tiêu chí đánh giá sản
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện quy trình sản phẩm: Từ các nguyên liệu sẵn có HS làm việc nhóm
xuất CPSH trừ sâu theo các bước và tiêu chí đánh giá để xây dựng quy trình sản xuất, bảo quản và sử dụng
sản phẩm đã thống nhất từ các nguyên liệu có sẵn tại CPSH phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng đơn giản, dễ
gia đình như: ớt, tỏi gừng, riềng, giấm, rượu … để trừ thực hiện, hiệu quả cao nhất.
sâu hại cây trồng tại gia đình hoặc trong trồng trọt quy Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất
mô nhỏ. quy trình tạo ra chế phẩm
Chủ đề này ngoài vận dụng kiến thức môn Công * Mục đích: Hình thành kiến thức mới về: Điều
nghệ còn vận dụng kiến thức môn học khác để giải kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng;
quyết nhiệm vụ đặt ra: Các PP phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng; Ảnh hưởng
Môn Sinh học: Các gia đoạn sinh trưởng và phát của thuốc trừ sâu hóa học đến quần thể sinh vật và môi
triển của sâu trường và đề xuất được các bước tạo ra chế phẩm đáp
Môn Toán học: Tính toán tỉ lệ các nguyên liệu tạo ứng tiêu chí đặt ra.
ra sản phẩm * Nội dung:
Môn Hoá học: Tính chất vật lí hóa học của rượu, - Hs nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo về kiến
cồn. thức nền, gồm: bài 15, 16, 17, 18, 19 công nghệ 10 và
Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/ giải tìm hiểu quy trình sản xuất chế phẩm.
pháp giải quyết vấn đề - HS thảo luận nhóm đề xuất phương án và tiến
- Chế phẩm sử dụng được để phòng, trừ sâu bệnh hành sản xuất chế phẩm. Chuẩn bị cho buổi thuyết
hại cây trồng, đảm bảo màu sắc, mùi vị đặc trưng của trình trước lớp về quy trình sản xuất CPSH bằng Mind

54 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Map. rượu
* Dự kiến sản phẩm: Bài thuyết trình về các bước Nhóm 2: Sản xuất CPSH trừ sâu từ tỏi, ớt, gừng,
thực hiện tạo ra chế phẩm rõ ràng và khả thi. giấm gạo
* Cách tổ chức hoạt động: Nhóm 3: Sản xuất CPSH trừ sâu từ tỏi, ớt, riềng,
- GV cho HS tìm hiểu về quy trình tạo ra chế phẩm, rượu
tác dụng, cách sử dụng và bảo quản chế phẩm. Nhóm 4: Sản xuất CPSH trừ sâu từ tỏi, ớt, riềng,
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm: Đọc và nghiên giấm gạo
cứu nội dung SGK, tìm kiếm thông tin trên internet; Hoạt động 5: Trình bày chế phẩm và chia sẻ
đề xuất và thảo luận cách làm và thống nhất lựa chọn 1 * Nội dung: Các nhóm trình diễn chế phẩm trước
phương án tốt nhất, chuẩn bị nội dung báo cáo. lớp. Thảo luận nhận xét, đánh giá chế phẩm dựa trên
Hoạt động 3: Trình bày, bảo vệ quy trình tạo ra các tiêu chí đã đặt ra. Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục
chế phẩm hoàn thiện chế phẩm.
* Mục đích: HS nêu được quy trình sản xuất chế * Dự kiến sản phẩm: CPSH trừ sâu và nội dung
phẩm (nguyên liệu, cách pha chế). Lựa chọn được quy trình bày báo cáo mỗi nhóm.
trình tối ưu để sản xuất chế phẩm đáp ứng các tiêu chí * Cách thức tổ chức hoạt động:
đặt ra. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình và bái
* Nội dung: HS trình bày, giải thích và bảo vệ cách báo cáo powerpoint, tổ chức thảo luận để tiếp tục hoàn
làm ra sản phẩm của mình và những sáng tạo trong thiện sản phẩm: các nhóm tự nhận xét kết quả nhóm
sản phẩm của mình; thảo luận, đặt câu hỏi, phản biện mình, tiếp thu ý kiến từ nhóm khác và của GV; sau
và điều chỉnh cách làm cho phù hợp; phân công công đó đề xuất cách làm ra sản phẩm hoàn thiện nhất và
việc cho các thành viên nhóm (có bảng phân công chia sẻ những kinh nghiệm, những khó khăn trong khi
nhiệm vụ rõ ràng) và lên kế hoạch thực hiện sản phẩm. thực hiện.
* Dự kiến sản phẩm: Bài thiết kế quy trình tạo ra
- GV đánh giá, kết luận, tổng hợp (Đánh giá sản
chế phẩm hoàn chỉnh.
phẩm bằng bảng điểm theo từng tiêu chí sản phẩm;
* Cách tổ chức hoạt động: GV yêu cầu nội
đánh giá bài bài báo cáo của các nhóm).
dung trình bày cũng như thời lượng và cách
3. Kết luận
thức trình bày; HS báo cáo thảo luận, phản biện. Cuối
Thiết kế HĐDH theo định hướng GD STEM đúng
cùng GV điều chỉnh, góp ý hỗ trợ HS.
nguyên tắc, đúng quy trình có ý nghĩa thiết thực trong
Hoạt động 4: Tạo ra chế phẩm sinh học trừ sâu
dạy học nói chung và dạy học Công nghệ nói riêng.
và dùng thử
Thông qua dạy học STEM sẽ giúp HS phát triển phẩm
* Mục đích: HS dựa vào quy trình đã đề xuất để tạo
ra chế phẩm theo yêu cầu đặt ra, sau đó thử nghiệm, chất, năng lực, khám phá tri thức và vận dụng tri thức
đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết. vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Với quy trình thiết
* Nội dung: HS sử dụng các nguyên liệu và dụng kế như trên, có thể vận dụng vào thiết kế các hoạt
cụ đã chuẩn bị để tiến hành sản xuất chế phẩm theo động STEM ở các nội dung và chủ đề khác nhau trong
quy trình đã lựa chọn, chụp ảnh quay video lại quy môn Công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở
trình thực hiện. Trong quá trình làm các nhóm quan trường phổ thông hiện nay và đáp ứng được yêu cầu
sát đánh giá và điều chỉnh. Chuẩn bị bài báo cáo sản tổ chức dạy môn Công nghệ chương trình GDPT tổng
phẩm trước lớp và chia sẻ những vấn đề gặp phải thể 2018.
trong quá trình thử nghiệm, cách giải quyết và kết quả.
* Dự kiến sản phẩm: Mỗi nhóm có một sản phẩm Tài liệu tham khảo
là CPSH trừ sâu; Video quay tiến trình thực hiện và
quy trình sản xuất thuốc trừ sâu SH hoàn chỉnh. 1. Sanders M.,(2009). STEM, STEM Education,
* Cách thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ STEM Mania. Technology Teacher, Vol 68, No. 4, pp.
cho HS tạo ra chế phẩm, dùng thử nghiệm, hoàn thiện 20-26.
chế phẩm và rút ra kết luận về loại nguyên liệu, tỉ lệ và 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình
các yếu tố khác tạo nên sự thành công của chế phẩm. giáo dục phổ thông 2018. Hà Nội
Thời gian thực hiện 2 tuần ở nhà. GV quan sát và hỗ 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Công văn số
trợ qua nhóm zalo. HS tiến hành theo yêu cầu của GV. 3089/ BGDĐT- GDTrH, V/v triển khai thực hiện giáo
Nhóm 1: Sản xuất CPSH trừ sâu từ tỏi, ớt, gừng, dục STEM trong giáo dục trung học. Hà Nội

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 55


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA


HỌC SINH LỚP 3 THÔNG QUA DẠY HỌC “SỐ VÀ PHÉP TÍNH”
Ngô Phương Trúc*, Đỗ Văn Hùng**

ABSTRACT
The article proposes a number of measures to contribute to the development of mathematical
communication capacity of 3rd grade students through teaching “Numbers and Calculations”: (1) Equipping
with mathematical terms, symbols and practice correct use of terms when communicating (speaking, writing)
in learning mathematics; (2) Practice listening comprehension, reading comprehension and taking summary
notes of necessary mathematical information presented in the form of mathematical text; (3) Practice
presenting and expressing (speaking, writing) mathematical contents, ideas and solutions in the teaching
process; (4) Facilitate discussion and debate through learning and group activities to confidently present
mathematical contents; (5) Practice using mathematical language to express mathematical content and solve
mathematical problems in real-life situations expressed in ordinary language.
Keywords: Competence, mathematical communication, methematical competence, mathematical
communication capacity, mumbers, calculations.
Received: 26/10/2021; Accepted: 01/11/2021; Published: 05/11/2021

1. Đặt vấn đề kiện cụ thể”[1].


Mục tiêu chủ yếu của Chương trình giáo dục Cũng có nhiều quan niệm NL toán học theo những
phổ thông (GDPT) môn Toán 2018 là góp phần hình phương diện, góc độ tiếp cận khác nhau, nhưng điểm
thành và phát triển năng lực (PTNL) toán học cho chung nhất là thể hiện khả năng thực hiện thành công
học sinh (HS) mà năng lực (NL) giao tiếp toán học hoạt động trong lĩnh vực toán học nhờ huy động tổng
(GTTH) là một trong 5 thành tố cốt lõi của nó [2]. hợp kiến thức, kĩ năng toán học và các thuộc tính cá
Tuy nhiên, thực tế dạy học (DH) môn Toán ở lớp 3 nhân như hứng thú, niềm tin, ý chí. Tiếp cận theo
nói chung, DH “Số và Phép tính” nói riêng, do nhiều nghiên cứu thành tố của NL toán học, bài báo quan
nguyên nhân khác nhau việc hình thành và PTNL niệm theo [2]: “NL toán học gồm các thành phần cốt
GTTH cho HS vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, ảnh lõi: NL tư duy và lập luận toán học; NL mô hình hóa
hưởng lớn đến việc lĩnh hội và vận dụng toán học toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL GTTH;
vào thực tế cuộc sống của HS. Bài báo này đề xuất NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán”.
một số biện pháp hình thành và PTNL GTTH của HS 2.2. Năng lực giao tiếp toán học
lớp 3 thông qua DH “Số và Phép tính”. Có thể hiểu NL GTTH là thuộc tính cá nhân huy
2. Nội dung nghiên cứu động, vận dụng tổng hợp các kiến thức toán học và
2.1. Năng lực và năng lực toán học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với
Qua các công trình nghiên cứu cho thấy tùy theo ngôn ngữ thông thường để nghe hiểu, đọc hiểu, trình
lĩnh vực có những quan niệm khác nhau về NL. bày tóm tắt, diễn đạt được các thông tin trọng tâm
Trong bài báo này, quan niệm về NL được hiểu theo của một nội dung văn bản toán học, từ đó nhận biết
Chương trình GDPT Tổng thể 2018: “NL là thuộc được vấn đề cần giải quyết, đưa ra phương hướng
tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất giải quyết và trình bày cách giải quyết vấn đề toán
sẵn có và qua quá trình học tập, rèn luyện, cho phép học trong các tình huống thực tiễn.
con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng Đối với HS tiểu học, NL GTTH được hình thành
và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm và phát triển đan xen qua hoạt động giải quyết nhiệm
tin, ý chí,… thực hiện thành công một loại hoạt động vụ học môn Toán và thể hiện qua việc: (1) Nghe hiểu,
nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được các thông tin
toán học trọng tâm trong nội dung văn bản hay do
* HVCH lớp Giáo dục tiểu học K8, Trường Đại học Đồng Tháp người khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ đó
** Trường Đại học Đồng Tháp

56 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

nhận biết được vấn đề cần giải quyết; (2) Trình bày, - HS5: Ta có 45 : 5 + 7 = 16, giá trị của biểu thức
diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, 45 : 5 + 7 là 16
giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác Qua tiết học, HS sẽ hiểu ý nghĩa tên gọi biểu thức,
(chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, chính xác). Nêu giá trị của biểu thức là gì. Từ đó làm quen dần với các
và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn biểu thức và giá trị của biểu thức có nhiều phép tính.
đề; (3) Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với 2.3.2. Biện pháp 2: Rèn luyện cho HS nghe hiểu,
ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đọc hiểu và ghi chép tóm tắt các thông tin toán học
đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học.
giản; (4) Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, Ví dụ 2: Khi DH bài “Gấp một số lên nhiều lần”
khi trình bày, thảo luận các nội dung toán học ở (Toán 3, trang 33), thông qua giải bài toán: “Đoạn
những tình huống đơn giản [2]. thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần
2.3. Một số biện pháp PTNL GTTH cho HS lớp đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-
3 thông qua DH “Số và Phép tính” mét?”, GV cần cho HS nghe hiểu, đọc hiểu “Gấp một
2.3.1. Biện pháp 1: Trang bị cho HS các thuật số lên nhiều lần” thì phải làm phép tính gì?
ngữ, kí hiệu toán học và tập cho HS sử dụng đúng - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán bằng sơ
các thuật ngữ khi giao tiếp (nói, viết) trong học toán đồ đoạn thẳng
Ví dụ 1: Khi DH bài: “Làm quen với biểu thức” - HS thực hiện tóm tắt
(Toán 3, trang 78), trước hết GV hướng dẫn cho HS bài toán bằng sơ đồ (Hình
hiểu, làm quen với các thuật ngữ mới (biểu thức, giá 2.1):
trị của biểu thức) và sử dụng đúng thuật ngữ trong - GV: Đoạn thẳng CD
quá trình DH: dài bằng mấy lần đoạn AB? Hình 2.1

- GV viết một số phép tính: 126 + 51; 62 – 11; 13 - HS: Đoạn thẳng CD dài bằng 3 lần đoạn AB
x 3; 84 : 4; 125 + 10 – 4; 45 : 5 + 7,… yêu cầu HS - GV: Tìm độ dài đoạn CD ta làm thế nào?
đọc các phép tính và tìm kết quả của mỗi phép tính. - HS: Ta lấy 2 x 3 = 6 (cm)
- HS đọc phép tính và tìm kết quả của từng phép - GV: Muốn “Gấp một số lên nhiều lần” ta làm
tính. thế nào?
1) GV giới thiệu biểu thức: Phép tính 126 + 51 - HS: Ta lấy số đó nhân với số lần.
còn được gọi là một biểu thức, “biểu thức 126 cộng Qua việc giải bài toán giúp HS nghe hiểu, đọc
51”. hiểu “Gấp một số lên nhiều lần” thì phải làm phép
- GV yêu cầu HS đọc tên lần lượt các biểu thức tính nhân: “Lấy số đó nhân với số lần”.
còn lại. 2.3.3. Biện pháp 3: Rèn luyện cho HS trình bày,
- HS đọc tên từng biểu thức “biểu thức 62 trừ diễn đạt (nói, viết) các nội dung, ý tưởng, giải pháp
11”; “biểu thức 13 nhân 3”; “biểu thức 84 chia 4”; toán học trong quá trình DH Toán
“biểu thức 125 cộng 10 trừ 4”; “biểu thức 45 chia 5 Ví dụ 3: Sau khi dạy bài “So sánh số lớn gấp mấy
cộng 7”. lần số bé” để rèn luyện cho HS trình bày, diễn đạt,
- GV kết luận: Biểu thức là một dãy các số và dấu nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học, GV có thể yêu
phép tính xen kẽ nhau. cầu HS quan sát, đọc hình ảnh (Hình 2.2, Hình 2.3)
2) GV giới thiệu giá trị của biểu thức: Ta có 126 trả lời các câu hỏi và giải thích lí do:
+ 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức
126 + 51.
Hình 2.2
- GV yêu cầu HS cho biết giá trị của các biểu thức Hình 2.3

còn lại và giải thích. Số quả táo đỏ gấp mấy lần số quả táo xanh?
- HS1: Ta có 62 – 11 = 51, giá trị của biểu thức b) Số bông hoa màu xanh gấp mấy lần số bông
62 – 11 là 51 hoa màu đỏ?
- HS2: Ta có 13 x 3 = 49, giá trị của biểu thức 13 - HS quan sát hình ảnh trình bày phép tính và diễn
x 3 là 49 đạt bằng lời:
- HS3: Ta có 84 : 4 = 21, giá trị của biểu thức 84 a) Số quả táo đỏ gấp 2 lần số quả táo xanh, vì 6
: 4 là 21 :3=2
- HS4: Ta có 125 + 10 – 4 = 131, giá trị của biểu b) Số bông hoa màu xanh gấp 3 lần số bông hoa
thức 125 + 10 – 4 là 131 màu đỏ, vì 9 : 3 = 3

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 57


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Trong quá trình HS trả lời các câu hỏi, GV có + HS2: Vận dụng phép tính cộng, đếm số cây của
thể kiểm tra thêm mức độ hiểu và diễn đạt của các từng hàng rồi cộng lại.
em thông qua việc yêu cầu các em giải thích lí do và + HS3: Vận dụng phép tính nhân, đếm số cây của
cách thực hiện để được tìm được kết quả. một hàng rồi nhân với 7.
2.3.4. Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho HS được Qua hoạt động này, HS được rèn luyện đọc hiểu,
thảo luận, tranh luận qua các hoạt động học tập, phân tích bài toán, lựa chọn thông tin chứa đựng nội
hoạt động nhóm để tự tin khi trình bày các nội dung dung toán học (mỗi ngày trồng một hàng cây, các cây
toán học thẳng hàng và cách đều nhau, một tuần có 7 ngày, tìm
Ví dụ 4: Khi DH “Bài toán liên quan đến rút về số cây đã trồng) và được thảo luận, tranh luận, tự tin
đơn vị” (Toán 3, trang 128), GV có thể tổ chức cho HS chuyển đổi từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ
thảo luận, tranh luận trong quá trình tìm cách giải và toán học để giải quyết bài toán thực tiễn bằng các số
trình bày bài giải bài toán “Có 2135 quyển vở xếp đều và phép tính, từ đó PTNL GTTH.
vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu quyển vở?” 3. Kết luận
- HS1: Theo bài học, giải và trình bày bài giải Hình thành và PTNL GTTH cho HS là một mục
bằng 2 bước tính (tìm số quyển vở của mỗi thùng rồi tiêu, yêu cầu trong quá trình DH môn Toán ở lớp
sau đó mới tìm số quyển vở của 5 thùng). 3. Qua đó giúp HS: Nghe hiểu, đọc hiểu và tóm tắt
Số quyển vở của mỗi thùng là: được các thông tin toán học trọng tâm, từ đó nhận
2135 : 7 = 305 (quyển) biết được vấn đề cần giải quyết; Trình bày, diễn đạt
Số quyển vở của 5 thùng là: được các nội dung, ý tưởng, giải pháp giải quyết vấn
305 x 5 = 1525 (quyển) đề toán học trong sự tương tác với người khác; Sử
- HS2: Vận dụng cách tính giá trị của biểu thức, dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ
giải và trình bày bài giải bằng một bước tính (tìm số thông thường để biểu đạt nội dung toán học ở những
quyển vở của 5 thùng). tình huống đơn giản; Tự tin khi trả lời câu hỏi, khi
Số quyển vở của 5 thùng là: trình bày, thảo luận các nội dung toán học ở những
2135: 7 x 5 = 1525 (quyển) tình huống đơn giản,… để HS khắc sâu kiến thức,
Qua thảo luận, tranh luận bảo vệ quan điểm cá vận dụng tri thức vào thực tế cuộc sống và thêm tự
nhân về hai cách giải và trình bày bài giải giúp HS tin, hứng thú, ham mê học tập môn Toán.
có cơ hội thể hiện sự tự tin khi trình bày nội dung Các biện pháp đề xuất có thể phát triển vận dụng ở
toán học. những nội dung DH khác để góp phần nâng cao chất
2.3.5. Biện pháp 5: Tập luyện cho HS sử dụng lượng, hiệu quả DH môn Toán ở tiểu học. Để thực
ngôn ngữ toán học để biểu đạt nội dung toán học và hiện biện pháp phát triển NL GTTH cho HS một cách
giải quyết vấn đề bằng toán học những tình huống hiệu quả, GV cần phải vận dụng kết hợp các PPDH
thực tiễn được diễn đạt bằng ngôn ngữ thông thường tích cực và tổ chức DH phù hợp với đối tượng HS.
Ví dụ 5: Khi luyện tập “Nhân số có hai chữ số với
số có một chữ số” (có nhớ) Tài liệu tham khảo
- GV có thể đưa ra tình huống thực tiễn diễn đạt 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình
bằng ngôn ngữ thông thường: “Một bác nông dân giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.
trồng cây trong vườn, vì muốn mảnh vườn của mình 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình
thật đẹp nên bác ấy mỗi ngày chỉ trồng một hàng giáo dục phổ thông môn Toán, Hà Nội.
cây và cố gắng trồng các cây thẳng hàng thẳng lối, 3. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), (2010), Toán 3,
cách đều nhau. Sau một tuần làm việc vất vả, bác NXB Giáo dục, Hà Nội.
nông dân đã hoàn thành công việc của mình. Chợt 4. Nguyễn Hữu Hợp (2016), Hướng dẫn dạy học
nhìn lại mảnh vườn, trong lòng rất vui nhưng bác ấy theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu
lại không biết mình đã trồng được tất cả bao nhiêu học, NXB ĐHQG, Hà Nội.
cây. Em làm thế nào để giúp bác nông dân biết mảnh 5. Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế bài soạn môn
vườn của mình đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?” Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB
- HS thảo luận, tranh luận đưa ra các cách giải ĐHSP. Hà Nội.
quyết bài toán: 6. Đỗ Đức Thái (Chủ biên), (2019), Hướng dẫn dạy
+ HS1: Đếm lần lượt từng cây hết số cây đã trồng học môn Toán tiểu học theo chương trình giáo dục phổ
trong mảnh vườn. thông mới, NXB ĐHSP, Hà Nội.

58 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ TỔ HỢP - XÁC SUẤT
Huỳnh Kim Trúc*, Lê Xuân Trường**

ABSTRACT
The article proposes measures to foster mathematical problem – solving competency for grade 11 students
through teaching Combinations – Probability, including: Practice for students the ability to identify problems
that be solved by Combinations – Probability; Practice for students the ability to choose and find ways
to solve problems related to Combinations – Probability; Practice for students the ability to discover new
problems from the existing problems.
Keywords: Mathematical problem – solving competency; measures; Combinations – Probability.
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề Toán năm 2018, năng lực giải quyết vấn đề toán
Đổi mới dạy học môn Toán ở trường phổ thông học được thể hiện qua việc thực hiện được các hành
hiện nay đang được triển khai theo hướng tiếp cận động:“Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải
phát triển năng lực, trong đó năng lực giải quyết vấn quyết bằng toán học; Lựa chọn, đề xuất được cách
đề toán học là một trong những năng lực quan trọng thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các
cần hình thành và phát triển cho HS. Dạy học theo kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gồm
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học công cụ và thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra;
sẽ giúp cho HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa
việc chiếm lĩnh tri thức, nắm được ý nghĩa của tri được cho vấn đề tương tự”.
thức và vận dụng tri thức để giải quyết các vấn đề Trong bài viết này chúng tôi đồng tình với quan
toán học cũng như các vấn đề ngoài toán học, đáp điểm nói trên.
ứng được mục tiêu của chương trình giáo dục phổ 2.2. Một số thành tố của năng lực giải quyết vấn
thông mới đặt ra. Tổ hợp và Xác suất là một chủ đề đề toán học trong chủ đề Tổ hợp – Xác suất
toán học nghiên cứu về các hiện tượng ngẫu nhiên, Để phát triển được năng lực giải quyết vấn đề
xuất phát từ thực tiễn, có nhiều ứng dụng trong đời toán học trong quá trình dạy từng chương, từng nội
sống. Đối với HS lớp 11, việc tiếp cận kiến thức chủ dung cụ thể trong chương trình môn Toán thì phải
đề này tương đối khó và trừu tượng. Với sự phong nghiên cứu tìm ra được những năng lực thành tố cụ
phú của nó, thông qua các bài tập của chủ đề này, HS thể trong từng chương, từng nội dung. Từ đó sẽ đề
sẽ có cơ hội giải quyết nhiều tình huống, từ đó, năng xuất các biện pháp sư phạm phát triển cho học sinh
lực giải quyết vấn đề toán học của các em được rèn các năng lực thành tố cụ thể đó. Việc làm như vậy
luyện, phát triển, góp phần tăng cường tính ứng dụng tức là góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề
và giá trị thiết thực của toán học. Bài viết đề xuất toán học cho học sinh trong quá trình dạy học môn
một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn Toán ở trường trung học phổ thông.
đề toán học cho HS lớp 11 thông qua dạy học chủ đề Các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề toán
Tổ hợp – Xác suất. học trong chủ đề Tổ hợp – Xác suất, bao gồm: Năng
2. Nội dung nghiên cứu lực xác định vấn đề cần giải quyết bằng Tổ hợp –
2.1.Quan niệm về năng lực giải quyết vấn đề Xác suất; Năng lực tìm và lựa chọn phương hướng
toán học giải quyết bài toán liên quan đến chủ đề Tổ hợp –
Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Xác suất; Năng lực vận dụng kiến thức Tổ hợp – Xác
suất để thực hiện và trình bày lời giải cho bài toán;
* THPT Nguyễn Công Trứ, Gò Vấp, TPHCM Năng lực đánh giá giải pháp đã thực hiện và phản
** TS, Trường Đại học Đồng Tháp ánh giá trị giải pháp; Năng lực phát hiện bài toán

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 59


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

mới từ bài toán đã thực hiện. có đúng 4 chữ số 8. Để tính tổng giá trị giải thưởng,
2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực giải cần tính xem có bao nhiêu cách chọn ra 5 chữ số thỏa
quyết vấn đề toán học cho học sinh lớp 11 thông điều kiện nói trên. Từ đó, HS chia sẻ được sự am
qua dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất hiểu vấn đề với người khác, diễn đạt yêu cầu bài toán
2.3.1. Rèn luyện cho học sinh năng lực xác định theo ngôn ngữ tổ hợp:
vấn đề cần giải quyết bằng Tổ hợp – Xác suất Có bao nhiêu cách chọn ra 5 chữ số từ tập hợp X
GV hướng dẫn HS xác định các tác gỉả thiết, kết = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} để lập được một số tự
luận, dạng toán của chủ đề Tổ hợp – Xác suất, có nhiên có 5 chữ số, trong đó có đúng 4 chữ số 8.
thể sắp xếp vấn đề bằng kí hiệu, mô hình, sơ đồ, … Lời giải mong đợi: Gọi số tự nhiên có 5 chữ số,
Đối với các bài toán tình huống phi toán học (vấn trong đó có đúng 4 chữ số 8 là abcde . Trường hợp
đề của môn học khác hoặc vấn đề thực tiễn), GV tổ
chức các hoạt động gợi ý cho HS loại bỏ tính cồng a = 8, có C43 .9 = 36 (số). Trường hợp a khác 8, có 8
kềnh của ngôn ngữ diễn đạt bài toán, phát hiện dấu (số). Tổng số giải thưởng là: 36 + 8 = 44 (giải
hiệu chứa yếu tố Tổ hợp – Xác suất bên trong, chia thưởng). Tổng giá trị giải thưởng là: 44 x 2.000.000
sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác theo ngôn ngữ = 88.000.000 VNĐ.
Tổ hợp – Xác suất. 2.3.2. Rèn luyện cho HS năng lực tìm và lựa chọn
Ví dụ : Khi dạy xong nội dung bài Hoán vị - phương hướng giải quyết bài toán liên quan đến chủ
Chỉnh hợp – Tổ hợp, GV có thể đưa ra bài toán: Một đề Tổ hợp – Xác suất
siêu thị điện máy muốn thu hút và tri ân khách hàng GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng
của mình trong dịp cuối năm bằng cách tổ chức một dẫn, nhằm tác động và tạo điều kiện để HS liên
trò chơi quay số điện tử gồm 5 ô số. Sau khi quay, tưởng, huy động kiến thức Tổ hợp – Xác suất và kiến
mỗi ô sẽ dừng lại ngẫu nhiên một trong các chữ số thức liên quan; đề xuất vấn đề cần giải quyết tương
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Nếu dãy số mà khách hàng đương với vấn đề quen thuộc trước đó, hay còn gọi
nhận được (tính từ trái sang phải) là một số tự nhiên là quy lạ về quen. Ngoài ra, GV tập cho HS cân nhắc
có 5 chữ số, trong đó có đúng 4 chữ số 8 thì khách trong việc lựa chọn phương hướng giải quyết vấn đề
hàng trúng thưởng và nhận bao lì xì “Tứ Quý” trị giá phù hợp với hoàn cảnh bài toán nêu ra, tránh nhầm
2.000.000 VNĐ. Dự tính tổng giá trị giải thưởng là lẫn khi sử dụng kiến thức Tổ hợp – Xác suất ở các
bao nhiêu? Biết rằng lập trình quay mỗi bộ số được trường hợp khác nhau.
tạo ra chỉ xuất hiện đúng một lần. Ví dụ : Một chi đoàn có 20 đoàn viên, trong
đó có đúng 12 đoàn viên là nam, tham gia trò chơi
“bốc thăm trúng thưởng” mừng ngày 8/3, mỗi phần
thưởng là một túi kẹo chocolate. Mỗi bạn nam sẽ lần
lượt bốc một lá thăm mang về cho các bạn nữ trong
chi đoàn của mình. Thùng thăm có 20 lá thăm, trong
đó có đúng 8 lá thăm “Bạn đã trúng thưởng”. Ban tổ
chức đưa ra hai hình thức:
Hình thức 1: Sau mỗi lần bốc thăm, lá thăm được
trả lại vào hộp.
Hình minh họa ví dụ 1 Hình thức 2: Sau mỗi lần bốc thăm, lá thăm không
Đây là bài toán tổ hợp được đặt trong tình huống được trả lại vào hộp.
thực tiễn. GV tổ chức các hoạt động hướng dẫn HS Hỏi các bạn nam nên chọn hình thức nào để khả
xác định, thu thập các thông tin thông qua các câu năng mang về đủ 8 túi kẹo chocolate cho 8 bạn nữ
hỏi gợi ý: “Hình thức của trò chơi quay số? Khi trong chi đoàn của mình cao hơn?
nào thì khách hàng trúng thưởng? Tính tổng giá trị GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu
giải thưởng khi biết giá trị một giải thưởng như thế hỏi: “Ta có biết trước kết quả của việc rút thăm trúng
nào?”nhằm giúp HS xác định được: Hình thức quay thưởng? Rút thăm trúng thưởng thể hiện cho một
số thể hiện cho công việc chọn ra 5 số từ các chữ số hành động mang tính chất gì? Làm thế nào để đánh
0; 1; 2; ...; 9, với điều kiện dãy số được tạo ra (tính giá khả năng xảy ra của việc chọn được 8 lá thăm
từ trái sang phải) là số tự nhiên có 5 chữ số, trong đó bạn đã trúng thưởng?” Từ đây, các nhóm liên tưởng
đến kiến thức về phép thử ngẫu nhiên và xác suất của

60 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

biến cố, tìm được phương phướng giải quyết: Tính trả lời được số cách phân chia là C99
2
= 4851 . Với bài
xác suất để trong 12 lần rút thăm có 8 lần rút được
toán 2, vì dấu hiệu chứa yếu tố tổ hợp hoàn toàn tiềm
thăm“Bạn đã trúng thưởng”. So sánh xác suất ở hai
ẩn, HS có thể gặp khó khăn khi cần phải phát hiện
hình thức, chọn hình thức có xác suất cao hơn.
được điểm tương đồng với bài toán 1. GV gợi ý cho
GV tiếp tục đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
HS viết 100 = 1+1+… +1 (100 số hạng), xem mỗi
“Làm thế nào để tính xác suất nói trên? Hai hình thức
nghiệm nguyên dương của phương trình (x1, x2, x3) là
này khác nhau như thế nào?”nhằm tác động giúp HS
một cách phân chia 100 số 1 cho 3 đối tượng x1, x2, x3.
phân biệt được: Hình thức 1: Do có hoàn lại sau mỗi
Số nghiệm nguyên dương là số cách phân chia nói
lần lấy thăm nên các biến cố “nhận được thăm trúng
trên. Từ đây, HS trả lời được: Số nghiệm nguyên
( )
thưởng ở lần thứ i i = 1;12 ” độc lập nhau và có xác
xuất cùng bằng 2 . Suy ra xác suất cần tìm dương của phương trình là C992 . Với bài toán 3, bằng
được tính theo 5 quy cách khái quát hóa, HS trả lời được: Số nghiệm
tắc 8 nhân 4 xác suất các biến cố độc lập:
8  2 3 nguyên dương của phương trình là Cmn−−11 .
C12    
5 5
Việc khai thác bài toán vừa thực hiện sẽ giúp HS
Hình thức 2: Do không hoàn lại sau mỗi lần lấy nên hiểu được vấn đề một cách cặn kẽ, có tầm nhìn sâu
các biến cố “nhận được thăm bạn đã trúng thưởng ở rộng hơn, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn
( )
lần thứ i i = 1;12 ” không độc lập nhau. Xác suất đề toán học cho HS.
3. Kết luận
cần tìm được tính theo công thức tính xác suất cổ
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho
điển: Số phần tử không gian mẫu là số cách chọn ra
HS không những giúp HS nâng cao chất lượng học
12 lá thăm khác nhau trong 20 lá thăm: C20
12
; Số phần
tập môn Toán mà còn làm cho HS cảm nhận được sự
tử của biến cố là số cách chọn ra 12 lá thăm, trong đó gần gũi của toán học trong thực tiễn hoặc liên môn,
có đúng 8 lá thăm “Bạn đã trúng thưởng”: C124 .Xác khơi gợi niềm đam mê toán học cho họ. Một số biện
4 pháp đề xuất trong bài viết hy vọng sẽ góp phần làm
suất cần tìm là C12 .
12 tăng thêm những thông tin cần thiết cho GV và HS
C20
THPT trong quá trình dạy và học môn Toán, góp
So sánh hai kết quả xác suất vừa nhận được ở hai
phần đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục
tình huống, học sinh có thể kết luận được: Các bạn
phổ thông mới.
nam nên chọn hình thức thứ nhất.
2.3.3. Rèn luyện cho HS năng lực phát hiện bài
toán mới từ bài toán đã thực hiện. Tài liệu tham khảo
GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác tương 1.Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình
tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa hoặc phát triển bài giáo dục phổ thông môn Toán, Thông tư số 32/2018/
toán bằng cách chuyển các tính chất nghiên cứu sang TT-BGDĐT.
một đối tượng khác, thay đổi một dữ kiện nào đó, 2.Nguyễn Anh Dũng. Tuyển chọn theo chuyên
nâng dần độ phức tạp từ bài toán ban đầu.
đề Toán học và tuổi trẻ (2010). NXB Giáo dục Việt
Ví dụ: Từ bài toán: “Có bao nhiêu cách phân
Nam, tr. 35-38.
chia 100 đồ vật giống nhau cho 3 người sao cho mỗi
người được ít nhất một đồ vật”(Bài toán 1), GV đặt 3.Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm,
vấn đề, xét các đối tượng là nghiệm nguyên dương Nguyễn Khắc Minh, Đoàn Quỳnh, Ngô Xuân Sơn,
của một phương trình đại số, giúp HS phát hiện bài Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình. (2020). Bài tập
toán mới: “Tìm số nghiệm của phương trình trong Đại số và Giải tích 11, nâng cao. NXB giáo dục.
tập hợp các số nguyên dương: x1 + x2 + x3 = 100”(Bài 4.Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê
toán 2). GV tiếp tục khái quát hóa thành bài toán Văn Tiến, Vũ Viết Yên. (2020). Đại số và Giải tích
tổng quát: “Tìm theo n và m số nghiệm của phương 11. NXB Giáo dục Việt Nam.
trình trong tập hợp các số nguyên dương: x1 + x2 + ... 5.Vũ Tuấn, Trần Văn Hạo, Đào Ngọc Nam, Lê
+ xn = m, ∀m, n ∈ ℕ; 1≤ n ≤ m”(Bài toán 3). Văn Tiến, Vũ Viết Yên. (2020). Bài tập Đại số và
Với bài toán 1, bằng kiến thức tổ hợp, HS có thể Giải tích 11. NXB Giáo dục.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 61


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ


VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG
MẦM NON TÂN YÊN, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG
Hoàng Thị Tú*,Hoàng Thu Hằng**

ABSTRACT
Forming mathematical symbols for preschool children is oriented, designed and organized by teachers
give preschool children an opportunity to access elementary math knowledge, work actively with specific
objects, exploiting existing experiences to apply in daily activities. Forming symbols of numbers and counting
helps children actively grasp other mathematical symbols to perform assigned tasks or solve practical
problems of school, family, and social life. age appropriate, while comprehensively developing counting
skills, comparison skills, adding and subtracting as a basis for learning math later on. In order to improve
the quality of organizing activities to form mathematical symbols for preschool children, it is necessary to
have organizational and management measures suitable to the reality and characteristics of preschool child
care and education activities.
Keywords: Forming mathematical symbols, preschool children
Received: 28/10/2021; Accepted: 01/11/2021; Published: 03/11/2021

1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu


Trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo 2.1. Biểu tượng số và phép đếm cần hình thành
(MG), việc hình thành những biểu tượng toán học cho trẻ MG 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
nói chung, biểu tượng số và phép đếm nói riêng đóng a. Dạy trẻ MG phép đếm xác định số l­ượng trong
vai trò quan trọng; qua đó sẽ góp phần hình thành phạm vi 10, thêm, bớt nhằm biến đổi số lượng và mối
và phát triển năng lực trí tuệ, tư duy, ngôn ngữ; bồi quan hệ số lượng, nhận biết các số từ 1 đến 10.
dưỡng và phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng Trẻ MG 5 - 6 tuổi tiếp tục học đếm xác định số
tượng của trẻ. Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo (MG), vui lượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của
chơi là hoạt động chủ đạo. Nếu hoạt động vui chơi trẻ, nhận biết các chữ số từ 1 đến 10 và sử dụng
của trẻ thiếu biểu tượng về số và phép đếm, trẻ sẽ gặp chúng để biểu thị số lượng các nhóm đối tượng. Việc
khó khăn trong quá trình vui chơi như: Trẻ không dạy trẻ lập số mới được tiến hành trên các hoạt động
đếm được các bạn trong nhóm chơi của mình, không học toán có chủ đích và được tiến hành trên cơ sở trẻ
đếm được số lượng các kết quả đúng, .... Nắm vững thực hành so sánh hai nhóm đối tượng có số lượng
biểu tượng về số và phép đếm, trẻ sẽ thực hiện nhiệm hơn kém nhau là 1, sao cho số lượng của chúng được
vụ học tập dưới hình thức vui chơi nhẹ nhàng, thoải biểu thị bằng con số mà trẻ đã biết và con số kề sau
mái và dễ dàng vượt qua những khó khăn trở ngại. số đó. GV cần chỉ ra đặc điểm của các con số mà trẻ
Trẻ MG tiếp nhận nhiệm vụ học tập biểu tượng về dễ nhầm lẫn như số 1 và số 7; số 6 và số 9; không
số và phép đếm như là một cách chơi với các con cần thiết phải phân tích tất cả các con số mà trẻ được
số. Trò chơi học tập được coi là phương tiện, là con làm quen.
đường thuận lợi để hình thành những biểu tượng về b. Dạy trẻ so sánh số lượng, thêm, bớt, nhằm biến
số và phép đếm cho trẻ MG bởi tính chất vui chơi đổi số lượng và mối quan hệ số lượng trong phạm
học tập độc đáo của nó; qua đó trẻ có thể dễ dàng vi 10
nhận biết được các biểu tượng toán học khác như Ở lớp MG 5 - 6 tuổi trẻ tiếp tục học so sánh,
biểu tượng về hình dạng, kích thước, định hướng nhận biết mối quan hệ số lượng giữa các nhóm đối
không gian và thời gian… tượng trong phạm vi 10 bằng cách đếm, thêm, bớt,
tạo sự bằng nhau về số lượng. Trên cơ sở nhận biết
* ThS.Trường ĐHSP Thái Nguyên
các mối quan hệ số lượng, dần dần trẻ nắm được các
** Khoa GD Mầm non, Trường ĐHSP Thái Nguyên mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề “lớn

62 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

hơn 1, nhỏ hơn 1” của dãy số tự nhiên và giữa các số Bước 1: Trẻ so sánh số lượng hai nhóm bằng xếp
trong phạm vi 10. tương ứng 1-1 giữa một nhóm có số lượng là số mới
Mặt khác, bằng các ví dụ cụ thể trẻ sẽ thấy được với một nhóm có số lượng là số kề trước
tính tương đối của các khái niệm “nhiều hơn”, “ít Bước 2: Nhận xét sự khác nhau về số lượng của
hơn” về số lượng giữa các nhóm đối tượng và các hai nhóm, đếm nhóm có số lượng đã biết, sau đó đếm
khái niệm “lớn hơn”, “nhỏ hơn” giữa các con số, từ nhóm có số lượng là số mới
đó ở trẻ hình thành biểu tượng về trình tự của các số Bước 3: Tạo số mới: Thêm một đối tượng vào nhóm
trong dãy số tự nhiên. có số lượng ít hơn để tạo sự bằng nhau giữa hai nhóm.
c. Dạy trẻ tách gộp các nhóm có số lượng trong Trẻ đếm lại và nhận xét hai nhóm có cùng số lượng là
phạm vi 10 theo các cách khác nhau số mới. GV dùng lời nói để hướng dẫn trẻ thực hành
Dạy trẻ tách 1 nhóm thành 2 nhóm theo trình tự lập số mới với các đồ dùng được phát nhằm phát huy
sau: tính tích cực độc lập của trẻ trong quá trình lĩnh hội
+ Tách theo ý thích số lượng đã biết thành 2 biểu tượng toán học. Trong quá trình dạy học GV cho
nhóm theo ý thích của trẻ: đầu tiên cho trẻ đếm số trẻ đọc các số theo trật tự xuôi và ngược qua việc trẻ
lư­ợng nhóm ban đầu, tiếp theo tách nhóm đó thành thực hành đếm các nhóm vật cụ thể, dạy trẻ đếm bắt
2 phần theo ý thích của trẻ, cuối cùng cho trẻ đếm số đầu từ số bất kì.
l­ượng của từng phần vừa chia. Các hoạt động HTBT về số và phép đếm cho trẻ
+ Tách theo yêu cầu: Cho trẻ đếm nhóm ban đầu, MG luôn được GV quan tâm, chú trọng; tuy nhiên
sau đó lấy bớt đi 1 hoặc hai đối tượng, cuối cùng đếm việc tổ chức hoạt động của các GV mầm non còn
số lượng còn lại và nói kết quả đếm. gặp nhiều khó khăn, bất cập do việc lựa chọn đồ chơi
Để củng cố và phát triển KN gộp hai nhóm đối chưa sinh động, chưa gây được hứng thú cho trẻ. Để
tượng và tách một nhóm đối tượng thành 2 phần và thu được kết quả tốt trong quá trình HTBT về số và
đếm, trẻ cần thực hiện các bài luyện tập, trò chơi học phép đếm cho trẻ mầm non thì mỗi GV phải có lượng
tập từ đơn giản đến phức tạp. GV cần yêu cầu và kiến thức thực tế phong phú, có kỹ năng và hiểu biết
hướng dẫn trẻ tự tìm kiếm được tất cả các cách chia sâu sắc về tổ chức hoạt động HTBT toán học nói
một nhóm đối tượng thành hai nhóm. chung và biểu tượng về số và phép đếm nói riêng.
2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động hình thành Mặt khác, vẫn còn thiếu những biện pháp hiệu quả để
biểu tượng về số và phép đếm cho trẻ MG 5 - 6 nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động HTBT toán
tuổi ở Trường MN Tân Yên, Hàm Yên tỉnh Tuyên học cho trẻ MG.
Quang 2.3. Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức
Trong những năm qua, các hoạt động chăm sóc hoạt động HTBT về số và phép đếm cho trẻ MG
và giáo dục trẻ MG luôn được Ban giám hiệu Trường 5 - 6 tuổi ở Trường MN Tân Yên, Hàm Yên, tỉnh
MN Tân Yên huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang
quan tâm, chú trọng; đặc biệt là việc tổ chức hoạt động a. Xây dựng môi trường học tập theo hướng mở
Hình thành biểu tượng (HTBT) toán học để rèn luyện Môi trường học tập là yếu tố quan trọng trong quá
và phát triển các KN đếm, so sánh và KN vận dụng trình trải nghiệm nhằm thỏa mãn nhu cầu của trẻ, là
kiến thức toán học vào thực tế của trẻ MG ở không nơi mà trẻ được giúp đỡ để thu nhận một khối lượng
gian trong và ngoài nhà trường. Ngoài ra, việc tổ chức kiến thức và kỹ năng nền tảng cần thiết cho việc học
hoạt động HTBT toán học cho trẻ MG còn giúp trẻ sau này ở phổ thông. GV luôn sẵn sàng đón tiếp tất
thích thú hơn với việc tự mình lĩnh hội kiến thức, “học cả trẻ đến với mình, dành thời gian quan tâm đến trẻ,
mà chơi, chơi mà học”, trẻ luôn hào hứng tham gia tạo cơ hội để có sự giao tiếp giữa GV với trẻ, giữa
hoạt động do GV tổ chức. Sau đây là ví dụ minh họa trẻ với trẻ.
hoạt động HTBT về số và phép đếm cho trẻ 5 - 6 tuổi Biết sắp xếp, tổ chức lớp học theo phong cách
ở trường MN Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên khuyến khích trẻ hoạt động. Tạo cơ hội để phát triển
Quang đã thực hiện trong năm học 2021-2022: tư duy, phát triển các kỹ năng nhận thức xã hội, ngôn
Lớp MG 5 - 6 tuổi: Đếm đến 8, nhận biết nhóm ngữ, hứng thú trong học tập giúp trẻ khám phá thế
có 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8. Việc dạy trẻ MG giới xung quanh. Tận dụng, đầu tư, sử dụng hợp lý
đếm số mới được thực hiện bằng cách so sánh nhóm đồ dùng dạy học phục vụ cho HĐ vui chơi, HĐ học
có số lượng là số mới với nhóm có số lượng là số liền tập. Đổi mới cách trang trí lớp học tạo môi trường
kề trước đã biết theo trình tự: theo hướng mở phù hợp từng chủ đề, tạo cơ hội để

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 63


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trẻ HĐ trải nghiệm, đóng vai với đồ dung, TBDH để chơi học tập
lĩnh hội kiến thức. Các đồ dùng, đồ chơi, hình ảnh CNTT là một trong những phương tiện hiện đại
trang trí được bố trí linh hoạt để trẻ dễ dàng sử dụng hỗ trợ tích cực trong thực hiện chương trình đổi mới
theo ý thích, ý tưởng của trẻ. GD mầm non hiện nay, đặc biệt là đổi mới PP và hình
b. Sử dụng đồ dùng trực quan hấp dẫn, hợp lý thức dạy học. Sự phối hợp giữa hình ảnh, âm thanh
Đặc trưng của HĐ làm quen với toán nói chung, sống động, hiệu ứng trình chiếu gây cho trẻ MG sự
với phép đếm nói riêng là tính chính xác và khoa học, hứng thú, kích thích trẻ quan sát, tri giác về sự vật
tư duy của trẻ là tư duy trực quan, HĐ của trẻ là thao hiện tượng. Đây có thể coi là một PP ưu việt phù
tác với đồ vật, trẻ học mà chơi, chơi mà học. Vì vậy, hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, tạo điều kiện
đồ dùng trực quan giữ vai trò quan trọng trong HĐ thực hiện dạy học lấy trẻ làm trung tâm một cách dễ
nhận thức của trẻ, đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút sự dàng. Việc ứng dụng các phần mềm để thiết lập các
chú ý, tò mò, khám phá của trẻ. Tổ chức làm và khai trò chơi sáng tạo: nén âm thanh vào biểu tượng như
thác đồ dùng trực quan phải có mối quan hệ logic và bài hát, nhạc, lời khen, tiếng động, câu hỏi,…sẽ thu
hợp lý. Việc gây hứng thú ngay từ đầu tiết học bằng hút trẻ vào HĐ. Sự xuất hiện các biểu tượng tùy chọn
đồ dùng trực quan tạo được sự chú ý cho trẻ ngay từ không mang tính áp đặt làm trẻ MG thỏa mãn nhu
đầu, tạo cho trẻ tâm lý thỏa mái để trẻ dễ dàng tiếp cầu khám phá kích thích trẻ HĐ tích cực, hứng thú.
thu nội dung trọng tâm của tiết học. Việc ứng dụng CNTT vào HĐ nhằm tạo cơ hội cho
c. Phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ thông trẻ HĐ trong quá trình nhận thức như quan sát, so
qua các hoạt động khác sánh, luyện tập… thông qua các trò chơi nhằm giúp
Quá trình phát triển các HĐ nhận thức nói chung trẻ vui học và lĩnh hội kiến thức tốt hơn.
và HĐ nhận thức về số nói riêng ban đầu cũng diễn 3. Kết luận
ra trong khi trẻ được kể chuyện, đọc thơ, giải câu đố Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động HTBT về
hay trong các HĐ đóng vai, vui chơi ở trường mầm số và phép đếm cho trẻ MG là một nhiệm vụ quan
non. Các câu truyện cổ tích, truyện thơ, đồng dao, trọng trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Tổ
câu đố dành cho trẻ MG có những giá trị văn học chức hoạt động sinh động, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho
nhất định nên thu hút được sự chú ý, cảm xúc nghệ trẻ MG tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích
thuật của trẻ, như một phương tiện để giáo dục nhân cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và phối hợp
cách nói chung và nhận thức biểu tượng số và phép các giác quan để phát triển các kĩ năng đếm, so sánh,
đếm nói riêng. Chú ý những đoạn tái hiện các HĐ tri thêm bớt. Tạo môi trường học tập hứng thú một cách
giác số lượng, nhiều ít, thêm bớt …Cần có ngữ điệu tự nhiên, giúp trẻ MG lĩnh hội kiến thức toán học
giọng đặc biệt để trẻ ghi nhớ các biểu tượng đó. Việc một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả. Việc tìm kiếm các
lồng ghép đan xen các biểu tượng toán vào trong các PP nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động có ý nghĩa
HĐ một cách hợp lý, không áp đặt sẽ tạo cơ hội cho quan trọng trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ
trẻ vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm vào các nói chung và HTBT về số và phép đếm nói riêng, góp
HĐ thực tiễn tạo cho trẻ HĐ tích cực sáng tạo. phần nâng cao chất lượng chăm sóc và GD trẻ trong
Để đạt được mục đích, yêu cầu của việc học tập trường MN.
biểu tượng số và phép đếm đối với trẻ MG, việc xây
dựng và tổ chức các trò chơi để hình thành, củng cố Tài liệu tham khảo
những kiến thức, kỹ năng của trẻ thì trò chơi học tập 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Hướng dẫn
là phương tiện quan trọng. Tham gia vào trò chơi, trẻ tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
được HĐ hết mình, được trải nghiệm, một điều đặc Hà Nội
biệt bản thân trò chơi có sự phản hồi tích cực: nghĩa 2. Đỗ Thị Minh Liên (2011), Giáo trình: Phương
là trẻ thấy được sự thiếu hụt của mình, qua đó cũng pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán, NXB Giáo
cố luyện tập lại,… dục Việt Nam. Hà Nội
HĐ sử dụng trò chơi trong học tập củng cố biểu 3. Đào Như Trang (1997), Bài soạn hướng
tượng số, tiết học trở nên sôi nổi, trẻ hứng thú, được dẫn trẻ làm quen với biểu tượng ban đầu về toán,
tham gia toàn diện, tinh thần thỏa mái nên không bị NXBĐHQG. Hà Nội
căng thẳng, mệt mỏi. Điều này đã tạo cho trẻ MG 4. Đào Như Trang (1997), Luyện tập toán qua trò
hăng say trong quá trình tham gia vào HĐ học tập. chơi cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1,
d. Ứng dụng CNTT trong xây dựng và tổ chức trò NXB Hà Nội. Hà Nội

64 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM PHÁT HUY NĂNG LỰC


TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM TRÀNG AN
Phạm Thị Loan*

ABSTRACT
Self-study is a journey of one’s own self to help conquer the curse of knowledge, originating from people’s
need and desire for understanding and then transforming it into a self-learning spirit of “Learn, learn more,
learn forever”. Promoting students’ self-study ability will contribute to improving the efficiency and quality
of teaching. The article focuses on analyzing the current situation of students’ ability to self-study history at
Trang An Pedagogical Practice High School. From that point of view, proposing a number of pedagogical
measures to promote students’ self-study competency in teaching History
Keywords: Competence, self-study, teaching, history.
Received: 20/10/2021; Accepted: 26/10/2021; Published: 2/11/2021

1. Đặt vấn đề 2021 đối với khóa tuyển sinh đầu tiên. HS bước đầu
Năng lực tự học (NLTH) được đề ra trong Chương chuyển sang một bậc học mới, với yêu cầu cao hơn
trình GDPT, tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT về tính tích cực chủ động, mức độ tư duy, do đó cần
ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT. Theo đó, đối với có những biện pháp sư phạm nhằm phát huy NLTH
học sinh (HS) THPT tự học, tự hoàn thiện thể hiện ở của HS trong dạy học (DH) Lịch sử lớp 10.
“xác định được nhiệm vụ học tập (NVHT) dựa trên 2. Nội dung nghiên cứu
kết quả đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết; 2.1. Khái niệm tự học
hình thành cách học riêng của bản thân mình; suy Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn “Tự học là tự
ngẫm cách học của mình; rút kinh nghiệm để có thể mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí
vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnh tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi
cách học; biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ), cùng các phẩm
phấn đấu cá nhân”. chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh
Trong học tập Lịch sử, HS không thể trực tiếp quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu
quan sát đối tượng nghiên cứu như các môn Khoa biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở
học tự nhiên, không thể tái hiện Lịch sử bằng thí hữu của mình”1.
nghiệm mà ngoài kiến thức SGK, HS phải chủ động, Tự học là quá trình chiếm lĩnh kiến thức, biến
tự tìm đến các nguồn tài liệu lịch sử (TLLS) để tiếp kiến thức của nhân loại thành sở hữu của mình được
cận sự kiện lịch sử đó chân thực nhất. Thông qua chủ thể thực hiện với sự chủ động, tích cực; làm chủ
TH người học có cơ hội tiếp cận được nhiều hơn các trong lập kế hoạch tự học: bố trí thời gian, lựa chọn
nguồn TLLSđể hình thành tri thức. Khi thực sự nắm nội dung, cách thức và phương tiện TH phù hợp với
vững những tri thức từ TLLSbằng hoạt động TH của bản thân.
bản thân, HS sẽ không chỉ có kiến thức vững chắc mà 2.2. Thực trạng năng lực tự học môn Lịch sử
còn có được niềm hứng thú nhận thức trong quá trình của HS ở trường Phổ thông thực hành Sư phạm
học tập. Do vậy, TH là điều không thể thiếu trong Tràng An
học tập bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông. Trường PTTHSP Tràng An thực hiện nhiệm vụ
Trường Phổ thông thực hành Sư phạm (PTTHSP) GDPT theo quy định, bộ môn Lịch sử góp phần cụ
Tràng An trực thuộc Trường Đại học Hoa Lư, bắt thể hóa mục tiêu giáo dục của nhà trường, trong đó
đầu thực hiện nhiệm vụ giáo dục từ năm học 2020 - có mục tiêu rèn khả năng TH cho HS. Qua khảo sát
thực trạng TH nói chung và TH bộ môn Lịch sử, kết
quả cho thấy:
*ThS, Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 65


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Vấn đề TH: Về cơ bản HS đều nhận thấy vai trò thác kênh chữ, kênh hình) trong học ở trên lớp của
quan trọng của TH và nhận biết tốt về khả năng TH. HS được thực hiện với kết quả cao đạt 71,4%.
TH được đa số HS hiểu với nghĩa thông thường là tự TH môn Lịch sử ở nhà để mở rộng kiến thức, hiểu
mình học không có ai nhắc nhở, giúp đỡ. Tuy nhiên, biết của bản thân chưa được HS quan tâm, đặc biệt
không chỉ dừng lại ở nhận thức cảm tính đó, HS đã là “tự đọc các TLLS văn hóa trong sách tham khảo,
có được những hiểu biết, quan niệm về TH với nhiều sách đọc thêm để hiểu kiến thức đã học”, hoạt động
biểu hiện như biết tự điều chỉnh bản thân để thích nghi này có tới 50% HS thỉnh thoảng mới thực hiện. Hiện
với PPDH của GV chiến tỷ lệ tương đối cao (66,1%). nay, đa số HS đều có điện thoại thông minh, máy tính
Bảng 2.1: Thống kê nhận thức về khả năng tự song HS chưa phát huy tác dụng của công nghệ trong
học của HS việc “tìm kiếm nguồn kiến thức thông qua truyền
STT Nội dung nhận biết về khả năng Số hình và trên mạng”.
tự học lượng Tỷ lệ Việc “chuẩn bị bài trước khi đến lớp: xem lại vở
Tự LKH học tập cá nhân cho các ghi (bài cũ), đọc bài mới, SGK) trước khi đến lớp”,
1 47 83,9
môn học ở mỗi năm học
Tự LKH học tập các môn học trong
là một HĐTH quan trọng nhưng HS còn bỏ ngỏ. Bên
2 40 71,4 cạnh đó, động cơ học tập của HS mang tính thực tiễn,
tổ hợp định hướng nghề nghiệp
Biết tự điều chỉnh PP học tập cho nhằm thực hiện NVHT bắt buộc của GV là 64,3% và
3 phù hợp với môn học và PPDH của 37 66,1 gắn liền với xu hướng nghề nghiệp là 30,4%. Nhu
GV
Biết luyện tập và vận dụng kiến
cầu học tập để hoàn thiện tri thức thể hiện bằng sự
4 35 62,5 yêu thích và hứng thú với môn học cũng chưa cao
thức đã học vào thực tiễn
5 Chủ động tham gia các hoạt động 28 50,0
(chỉ có 32,1%). Những khuyến khích học tập từ thầy
học tập trên lớp cô hay phong trào học tập trong nhóm bạn chiếm tỉ
Luôn hoàn thành các bài tập về nhà, lệ ít.
6 bài bổ trợ, nâng cao kiến thức bộ 39 69,6
môn 2.3. Một số biện pháp phát huy NLTH cho HS
Tích cực tham gia các bài tập nhóm, trong DH Lịch sử
7 28 50,0
dự án học tập 2.3.1. Tạo động cơ học tập (ĐCHT): ĐCHT được
Thực hiện đúng kế hoạch học tập đã hình thành trong quá trình học tập. Ngay khi bước
8 32 57,1
xây dựng
Tự mình học không có ai nhắc nhở,
vào bậc THPT, việc học tập của HS dần thể hiện tính
9 40 71,4 hiện thực, gắn liền với nhu cầu và xu hướng nghề
giúp đỡ
(Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 2/2021) nghiệp. Các động cơ khác như động cơ xã hội không
Đối với TH môn Lịch sử: Phần lớn HS đã xây còn chiếm ưu thế như đối với lứa tuổi trước đây. Vì
dựng kế hoạch học tập (KHHT) cá nhân trong số đó vậy, cần tạo ĐCHT đúng đắn, liên tục trong suốt quá
có KHHT môn Lịch sử tỷ lệ 75%. Tuy nhiên, thời trình học tập của HS mà động cơ hoàn thiện tri thức
gian dành cho việc học tập còn hạn chế, 1 giờ đến giữ vai trò nòng cốt. GV cần quan tâm đến mong
dưới 1 giờ trong tuần chiếm tới 85.7% là thực trạng muốn được mở rộng hiểu biết của HS về chủ đề bài
cần quan tâm, xem xét. học. Phiếu đăng kí học tập cho HS là công cụ hiệu
quả giúp GV nắm bắt nguyện vọng học tập của HS.
Đó là cơ sở để GV thiết kế và thực hiện kế hoạch bài
dạy sát với thực tiễn. HS được tìm kiếm thông tin bài
học, môn học một cách tự nhiên, khách quan nhất.
PHIẾU ĐĂNG KÍ HỌC TẬP
Tên ………………………………………………
Phạm vi kiến Về sự Về nhân Các vấn đề khác liên quan
Biểu đồ 2.1. Thời gian tự học môn Lịch sử thức kiện vật đến bài học
Hoạt động TH của HS tiến hành với các phương Cơ bản cần
thức và mức độ khác nhau, về cơ bản HS đã thực làm rõ
hiện được thường xuyên hoạt động TH ở trên lớp Mở rộng
có hướng dẫn của giáo viên (GV), tự điều chỉnh khi Với nhóm HS động cơ quan hệ xã hội, sự say sưa
nghe giảng để nắm kiến thức cơ bản, đạt 67,9%; việc học tập là vì “thưởng và phạt, đe dọa và yêu cầu, thi
chọn lọc kiến thức để ghi chép theo ý hiểu của bản đua và áp lực, khêu gợi lòng hiếu danh, mong đợi
thân được đạt 51,8%; sử dụng SGK Lịch sử (khai hạnh phúc và lợi ích tương lai cũng như sự hài lòng

66 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

của cha mẹ, sự khâm phục của bạn bè…”, GV luôn thông qua các trò chơi, hoạt động nhóm. GV kết hợp
phải theo sát, đồng hành hỗ trợ HS. Phát huy được sự linh hoạt PP, kĩ thuật DH với hình thức tổ chức DH,
say sưa học tập, HS sẽ tìm được sự hấp dẫn lôi cuốn trong đó “HS là người đóng vai lịch sử” để khám phá
của tri thức và có khả năng chuyển hóa từ động cơ lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào tình huống
quan hệ xã hội sang động cơ hoàn thiện tri thức trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
quá trình học tập. Ứng dụng CNTT trong quản lý hồ sơ học tập, lưu
2.3.2. Hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức: Học tập trữ các sản phẩm của lớp học, mang lại diện mạo mới
môn Lịch sử thực chất không phải là quá trình của cho QTDH. GV có thể lựa chọn các công cụ như:
những nhận thức phát minh, mà là quá trình nhận Google Classrom, Padlet, Nearpod,... HS hoàn toàn
thức biến những kiến thức khoa học Lịch sử của xã chủ động và thuận tiện tra cứu tìm hiểu nội dung, tài
hội loài người. TH Lịch sử để đạt được nhận thức liệu học tập trong HĐTH.
quy luật, khách quan không thể thiếu sự hướng dẫn KTĐG là một khâu không thể thiếu trong QTDH
của GV qua 2 bước: một là, lĩnh hội kiến thức ở trên nhằm làm rõ việc lĩnh hội kiến thức, hình thành KN,
lớp dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV; hai là, trên kĩ xảo cho HS; bổ sung, củng cố, hệ thống và khái
cơ sở xác định mục tiêu cần đạt và kiến thức trọng
quát hóa kiến thức đã học chuẩn bị tiếp thu kiến thức
tâm của bài học trên lớp, GV thiết kế các bài tập về
mới. Ứng dụng công nghệ trong KTĐG sẽ mang lại
nhà để rèn luyện NLTH của HS, HS được củng cố và
hiệu quả cao. Để KTĐG định kì, đánh giá thường
mở rộng kiến thức cơ bản.
xuyên (trong và ngoài giờ học) GV có thể lựa chọn
2.3.3. Luyện tập các kĩ năng tự học (KNTH):
phần mềm Azota, Shubclassroom, Google From,...
Luyện tập KNTH như: KN tự làm việc với SGK, tài
liệu tham khảo, KN nghe giảng - tự ghi chép, KN tư GV lựa chọn công cụ Quizizz, Blooket, Memtimeter,
duy Lịch sử, KN trình bày một vấn đề Lịch sử, HS Kahoot cho việc KTĐG trong giờ học. HS có thể
tự phân tích, tổng hợp kiến thức, so sánh, khái quát nhận kết quả phản hồi về KTĐG ngay sau khi hoàn
hoá các sự kiện, hiện tượng Lịch sử, KN tự kiểm tra, thành nội dung KTĐG.
đánh giá kết quả học tập Lịch sử. 3. Kết luận
2.3.4. Thiết kế các bài dạy (TKBD) với nhiệm Tự học Lịch sử là dạng năng lực đặc thù trong
vụ tự học: TKBD với nhiệm vụ TH (NVTH), gồm HĐHT của HS, được kết hợp bởi tố chất có sẵn và
nhiệm vụ TH khi ở lớp và phần giao nhiệm vụ về quá trình học tập bộ môn, kết hợp giữa KN, kĩ xảo
nhà. NVTH khi ở lớp là HĐHT của cá nhân tham gia với niềm tin, hứng thú; được hình thành thông qua
trên lớp, được GV giao nhiệm vụ thực hiện khi làm HĐHT của HS với sự tự giác, chủ động. NLTH Lịch
việc cá nhân hoặc khi làm việc nhóm. sử của HS được biểu hiện đa dạng trong phương thức
Ở nhà, TH chủ yếu thực hiện qua việc tìm đọc tài TH. Trong QTDH, GV thực hiện các biện pháp sư
liệu tham khảo và các nhiệm vụ làm ở nhà được GV phạm nhằm PTNLTH cho HS góp phần nâng cao
giao để củng cố, mở rộng kiến thức và vận dụng kiến CLDH bộ môn ở trường PTTHSP Tràng An.
thức vào thực tiễn của bài cũ hoặc chuẩn bị cho bài
mới, với nhiều hình thức như: làm các bài tập (trả Tài liệu tham khảo
lời trắc nghiệm, tự luận), sưu tầm tài liệu tham khảo,
tranh ảnh, xây dựng các đoạn phim tư liệu, video 1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình
ngắn,... cho nội dung học tập. phổ thông tổng thể.Hà Nội
2.3.5. Đổi mới PPDH, phương pháp đánh giá 2. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh
(PPĐG): Trong QTDH,GV không đặt trọng tâm vào Tuyết, Nguyễn Kế Hào (2015), Giáo trình Tâm lí học
truyền thụ tri thức mà hướng dẫn HS nhận diện và phát triển, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
khai thác các nguồn sử liệu từ đó tái hiện quá khứ, 3. Nguyễn Hiến Lê (2019), Tự học để thành công,
nhận thức Lịch sử, đưa ra được những suy luận đánh NXB Hồng Đức, Hà Nội.
giá về bối cảnh nguồn gốc của sự kiện, quá trình Lịch 4. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi,
sử. Trên cơ sở đó HS nhận thức Lịch sử một cách Trịnh Đình Tùng (2017), Phương pháp dạy học lịch
khoa học, khách quan. HĐDH của GV hướng tới sử, NXB ĐHSP, Hà Nội.
việc hình thành và phát triển NLTH cho HS thông 5. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ
qua tổ chức HĐHT tìm tòi, khám phá tạo điều kiện Văn Tảo (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo
cho HS trình bày, trao đổi, chia sẻ và thể hiện ý tưởng dục, Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 67


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG
MẦM NON THÀNH PHỐ NHA TRANG
Trương Thị Tâm Chung*

ABSTRACT
For children in general and 5-6 years old in particular, being able to participate in musical activities and
exposing the musical works will help them gain more joy, optimism, and joy love life, practicing discipline,
collecting spirit and contribute to the formation in children the elements of a harmonious personality
development. However, there are still many limitations of organizing the charity activities for children aged
5-6 years old at some preschools in Nha Trang city. The analysis and assessment of the current situation and
causes will help the researcher propose a number of necessary and feasible measures of help improving the
quality of organizing meetings for children
Keywords: Solutions improve quality; organize music activities, preschool, preschooler 5-6 years old
Received: 10/10/2021; Accepted: 14/10/2021; Published: 18/10/2021

1. Đặt vấn đề chơi âm nhạc (TCÂN) dưới các hình thức tổ chức
Có rất nhiều các hoạt động (HĐ) như học tập, đa dạng với sự hướng dẫn của GV; GV tổ chức HĐ
vui chơi, lao động…được tổ chức ở trường mầm non theo đúng quy trình, soạn được kế hoạch, làm mẫu,
(MN), thông qua đó để chăm sóc, giáo dục trẻ. Trong tổ chức luyện tập hình thành và củng cố các kỹ năng
đó, HĐ âm nhạc (HĐÂN) có vai trò quan trọng góp HĐÂN... Một số điều kiện tổ chức cũng thuận lợi
phần phát triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và với sự hỗ trợ về chuyên môn của phòng/ sở GD cùng
thể chất cho trẻ. Lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) sự ủng hộ, hợp tác của BGH và các đồng nghiệp. Cơ
được coi là mắt xích quan trọng vì những năng khiếu sở vật chất (CSVC) tại một số trường tương đối phù
âm nhạc (ÂN) đặc biệt xuất hiện nhiều hơn ở bất hợp, cơ bản đáp ứng về yêu cầu phòng học ÂN và
cứ lĩnh vực nào khác. Giáo viên (GV) ở các trường trang bị tương đối đầy đủ các đồ dùng, phương tiện
mầm non (TMN), trong đó có GV các lớp mẫu giáo dạy học cơ bản.
5-6 tuổi tại các TMN thành phố Nha Trang đã hiểu 2.1.2. Nguyên nhân thành công: Tổ chức HĐÂN
được ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐÂN đối với sự tại các TMN đã được sự quan tâm của Phòng Giáo
phát triển của trẻ và thường xuyên tổ chức HĐ này. dục thành phố Nha Trang khi tổ chức tập huấn, triển
Tuy nhiên, khi triển khai vẫn còn tồn tại nhiều hạn khai hướng dẫn công tác giúp GV có được một số
chế do nhiều nguyên nhân, nhưng nếu đánh giá đúng kiến thức hữu ích về HĐÂN. Ngoài ra, ban giám hiệu
nguyên nhân và đưa ra được các giải pháp phù hợp (BGH) các trường cũng đã đầu tư trang bị CSVC và
với điều kiện của các TMN sẽ góp phần khắc phục tập trung chỉ đạo chuyên sâu bằng những HĐ cụ thể
những hạn chế, nâng cao chất lượng tổ chức HĐÂN như: kiến tập, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm để GV có
tại các TMN thành phố Nha Trang. cơ hội học tập, giúp đỡ lẫn nhau về mặt chuyên môn.
2. Nội dung nghiên cứu Cán bộ quản lý cũng thực hiện tốt công tác đánh giá
2.1.Đánh giá chung thực trạng tổ chức HĐÂN năng lực HĐÂN của GV giúp GV nhìn nhận đúng
cho trẻ 5-6 tuổi tại thành phố Nha Trang những việc đã làm được và chưa làm được để kịp
2.1.1. Thành công: GV đa phần có nhận thức thời điều chỉnh ND, phương pháp (PP), môi trường
đúng đắn, đầy đủ được vai trò, mục đích và các giáo dục… Ngoài ra, đại đa số trẻ thích tham gia
nhiệm vụ tổ chức HĐÂN, thực hiện được một phần HĐÂN do sự phong phú, đa dạng và tính chất hấp
tổ chức các nội dung (ND) phong phú như nghe nhạc dẫn của các dạng HĐÂN.
nghe hát, học hát, vận động theo nhạc, chơi các trò 2.1.3. Hạn chế: GV còn tồn tại tâm lý chủ quan
và bộc lộ nhiều hạn chế về năng lực khi chuẩn bị và
* Trường CĐSP Trung ương Nha Trang – Khánh Hòa thực hiện các thành tố của việc tổ chức HĐÂN như:

68 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

xác định mục tiêu tổ chức có xu thế còn thấp so với Một số trường chưa được trang bị phòng HĐÂN,
năng lực HĐÂN của trẻ 5-6 tuổi, chưa thật bám sát diện tích và điều kiện phòng học chưa đảm bảo để
khả năng ÂN của trẻ; lựa chọn ND HĐÂN để tổ chức tổ chức HĐÂN: chật hẹp, thiếu ánh sáng, không yên
còn mang tính chủ quan “lấy cô làm trung tâm”, chưa tĩnh. Một số TMN CL có phòng học chuyên trách
đa dạng, đồng đều, tập trung nhiều vào các ND dễ tổ nhưng chưa được GV tận dụng chức năng phục vụ
chức, chưa chú ý thỏa mãn nhu cầu hứng thú của trẻ cho việc tổ chức HĐÂN mà chỉ sử dụng khi có hội
và còn ít yếu tố nghệ thuật; PP tổ chức các HĐÂN giảng, dự giờ xếp loại. Đồ dùng trang bị cho HĐÂN
còn cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa phát huy được còn mang tính hình thức, số lượng đồ dùng nhiều
tính chủ động, sáng tạo ở trẻ; hình thức tổ chức còn nhưng chức năng sử dụng không hiệu quả: nhạc cụ
nghiêng về xu thế dưới sự dẫn dắt của GV hơn là model cũ, ít công năng; phương tiện nghe nhìn chất
HĐ độc lập, tự do của trẻ thông qua tương tác với lượng còn kém, tranh ảnh minh họa cho ND bài hát
môi trường. Nhiều GV còn hạn chế trong kỹ năng không phong phú, chưa nêu bật được ND chính của
HĐÂN, lúng túng trong việc trình diễn, hát còn sai tác phẩm.
giai điệu, các động tác múa chưa đẹp, kỹ năng sử 2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức HĐ
dụng nhạc cụ chưa tốt, khả năng cảm nhận giai điệu, âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm
tiết tấu, hiểu biết về ý nghĩa lời ca, tính chất ÂN ít non thành phố Nha Trang
nhiều còn bộc lộ sự thiếu chính xác. 2.2.1. Nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành ÂN
CSVC tại một số trường tư thục chưa đáp ứng của đội ngũ GVMN
được nhu cầu HĐ của cô và trẻ; GV tại một số trường Khuyến khích GV sưu tầm, cập nhật, bổ sung
chưa thật sự có sự chuẩn bị tốt về đồ dùng đạo cụ kiến thức mới về các tác phẩm nhạc thiếu nhi nước
cho trẻ HĐÂN; nhiều GV còn tồn tại tâm lý “biểu ngoài, nhạc cổ điển, nhạc không lời diễn tấu bằng các
diễn”, chỉ đầu tư ND và trang bị đồ dùng khi có dự nhạc cụ dân tộc… phù hợp với khả năng thưởng thức
giờ, đánh giá; một số phụ huynh chưa hợp tác trong ÂN của trẻ 5-6 tuổi.
công tác phối hợp đánh giá trẻ; công tác quản lý vẫn Tổ chức các lớp học ngắn hạn bổ sung kiến thức
còn một số bất cập như “ngại đổi mới”, “thiếu chủ nhạc lý giúp GV đọc và phân tích được các ký hiệu
động”, “theo khuôn mẫu”, chưa có biện pháp quản ÂN cơ bản trong các bài hát MN, là cơ sở cho việc
lý các GV có tâm lý làm việc “qua loa và trình diễn”. phân tích vỗ đệm, nhận diện được bài hát có nhịp
2.1.4. Nguyên nhân hạn chế: Năng lực chuyên chẵn 2/4, 4/4, bài hát có nhịp lấy đà, các hình nốt,
môn về HĐÂN của GV (đặc biệt là các GV tại các tiết tấu trên khuông nhạc để có thể ứng dụng trong sử
trường mầm non tư thục) còn hạn chế, do đa số chưa dụng các nhạc cụ đơn giản.
được đào tạo chuyên sâu, ít được tham gia các lớp tập Liên kết đào tạo với các trung tâm đào tạo ÂN
huấn, bồi dưỡng năng lực và các kĩ năng thực hành hoặc trường sư phạm tại địa phương để tổ chức các
tổ chức HĐ nghệ thuật ở TMN. Đội ngũ GVMN khi chuyên đề bồi dưỡng kỹ năng HĐÂN: sử dụng các
đào tạo tại các cơ sở giáo dục MN chỉ được trang loại nhạc cụ phổ biến (như đàn organ, ukelele..); biên
bị một số môn học kiến thức sơ đẳng về nhạc lý; đạo múa MN, biểu diễn diễn cảm, hoạt náo..
kỹ năng thực hành biểu diễn hát múa, PP tổ chức Tổ chức tập huấn hướng dẫn GV sử dụng phần
HĐÂN… với thời lượng khá khiêm tốn và không có mềm điều chỉnh nhạc giúp cắt, ghép, nâng tone, hạ
những học phần đào tạo chuyên về ÂN như sử dụng tone phần nhạc đệm hát nhằm giúp khắc phục việc
nhạc cụ, ký xướng âm… Sự hạn chế trong khả năng GV không sử dụng được nhạc cụ, chọn nhạc trên
chuyên môn ÂN và năng lực tổ chức cũng là nguyên mạng không phù hợp tầm cữ giọng hát của GV và trẻ
nhân GV chưa bám sát đặc điểm, khả năng nhu cầu trong khi tổ chức HĐÂN.
hứng thú của trẻ khi lựa chọn các ND cho trẻ HĐ mà 2.2.2. Nâng cao năng lực tổ chức HĐÂN của
lựa chọn dựa trên cảm tính, trên khả năng tổ chức của đội ngũ GVMN, tăng cường việc phối hợp các ND,
bản thân để có 1 giờ học “an toàn” ‘dễ đạt mục tiêu”. PP tổ chức một cách linh hoạt hợp lý, phát huy tính
Các GV còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo và chưa chủ động, sự sáng tạo của trẻ khi tham gia các dạng
sáng tạo trong việc sử dụng các PP tổ chức HĐÂN HĐÂN
cho trẻ. Tuy GV đã tích cực cung cấp kiến thức cho GV tiếp cận các PP tổ chức HĐÂN theo hướng
trẻ nhưng lại ít chú ý phát triển khả năng cảm nhận, linh hoạt, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá
thể hiện năng khiếu thẩm mĩ cũng như kích thích sự các dạng HĐÂN dưới nhiều hình thức phong phú
hứng thú, sáng tạo trong HĐÂN. “Trẻ học mà chơi, chơi và học”, không bị quá gò bó

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 69


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trong một tiến trình nhất định. GV quan tâm hơn đến và HĐ theo kế hoạch đề ra. Tổ chức thanh tra chuyên
việc phát triển cảm xúc ÂN và sự hào hứng của trẻ, môn, đánh giá chất lượng tổ chức HĐÂN để GV
để trẻ được tham gia HĐÂN một cách chủ động, sôi nghiêm túc thực hiện KH, tránh việc thực hiện đối
nổi, tự nhiên, không gò bó theo khuôn mẫu truyền phó. Khen thưởng kịp thời các cá nhân có đóng góp
thống miễn sao tạo nên sự tương tác và phát huy tác tích cực và sáng kiến kinh nghiệm hay áp dụng trong
dụng, hiệu quả trong việc hình thành những phẩm thực tiễn tổ chức HĐÂN trong nhà trường. Nhắc nhở
chất năng lực ÂN chung ở trẻ. phê bình những GV chưa thực hiện tốt trách nhiệm
GV lựa chọn các ND ÂN để giáo dục tích hợp và khả năng thực thi công việc trong tổ chức HĐÂN.
theo chủ đề một cách linh hoạt theo hướng “lấy trẻ 2.2.5. Khảo nghiệm
làm trung tâm”, khi lựa chọn các ND trong 1 giờ HĐ Kiểm chứng về mức độ cần thiết và tính khả thi
theo kế hoạch có chủ định không nhất thiết phải đầy của các giải pháp được khảo sát trên 15 CBQL sở,
đủ 3 ND mà có thể 1 hoặc 2 ND ÂN tích hợp thêm phòng GDMN, BGH các TMN; 15 GVMN. Kết
các ND khác như văn học, tạo hình, làm quen môi quả như sau: Tỷ lệ khách thể lựa chọn mức độ “cần
trường xung quanh… có ND cùng chủ đề theo nhu thiết” dao động từ 83.3% đến 100%; tỷ lệ khách thể
cầu hứng thú của trẻ. Việc linh động lựa chọn, sắp lựa chọn mức độ “khả thi” dao động từ: 73% đến
xếp các ND sẽ giúp trẻ có thời gian trải nghiệm đầy 90%. Như vậy, đa số khách thể tham gia khảo sát đều
đủ các ND, có cơ hội thể hiện cảm xúc, sự sáng tạo. khẳng định các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuổi tại các TMN trên địa
báo cáo kinh nghiệm, chia sẻ sáng kiến để GV có cái bàn thành phố Nha Trang đã được đề xuất là cần thiết
nhìn sâu sắc hơn về tổ chức HĐÂN và các cách thức và khả thi. Điều này khẳng định tính đúng đắn của
tổ chức HĐÂN theo nhiều phong cách khác nhau. các giải pháp đã đề xuất.
Tiếp tục tổ chức HĐ dự giờ rút kinh nghiệm, học 3. Kết luận
hỏi lẫn nhau giữa các GV về việc sử dụng các PP dạy Tổ chức HĐÂN có vai trò đặc biệt quan trọng
học sao cho sinh động, tăng tính tương tác, lôi cuốn đối với việc phát triển nhân cách toàn diện các lĩnh
trẻ, phát huy tính sáng tạo trong HĐÂN của trẻ. vực cho trẻ MN trong xã hội ngày nay. Tuy nhiên, do
2.2.3. Tăng cường khai thác, sử dụng hiệu quả nhiều nguyên nhân, HĐ này lại chưa được quan tâm,
CSVC và bổ sung các phương tiện, đồ dùng dạy học đầu tư đúng mực khiến chất lượng tổ chức chưa cao.
phục vụ cho việc tổ chức HĐÂN Vì vậy, các nhà quản lý GD, các nhà giáo dục MN,
Tăng cường đầu tư trang bị đồ dùng, phương tiện đặc biệt các GVMN cần linh hoạt áp dụng giải pháp
đầy đủ hơn nữa phục vụ cho HĐÂN như: trang phục phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và địa
biểu diễn, các loại nhạc cụ có nhiều chức năng hỗ phương để góp phần cải thiện thực trạng, nâng cao
trợ cho việc sử dụng của GV, các loại tranh ảnh, mô chất lượng tổ chức HĐÂN cho trẻ tại các TMN nói
hình thể hiện các ND các bài hát, các chủ đề phổ chung và trên địa bàn thành phố Nha Trang nói riêng.
biến. Trong lựa chọn nên lựa chọn đồ dùng trực quan
đa chức năng (sử dụng trong nhiều hoàn cảnh, nhiều
Tài liệu tham khảo
lần).
Thiết kế môi trường vật chất, đồ dùng, đồ chơi, [1]. Hoàng Công Dụng (2015), Tổ chức HĐ giáo
dụng cụ ÂN thân thiện được sắp xếp bài trí gần gũi dục âm nhạc ở TMN, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà
với trẻ, vừa tầm tay, sao cho trẻ tiếp cận một cách dễ Nội.
dàng, tự lựa chọn và sử dụng theo nhu cầu. Tổ chức [2]. Lê Thị Đức, Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa
các hội thi làm đồ dùng đồ chơi phục vụ HĐÂN từ (2012), Các HĐ âm nhạc của trẻ mầm non (theo
các nguyên vật liệu mở, khuyến khích GV thiết kế chương trình giáo dục mầm non mới), NXB Giáo
các đồ dùng đồ chơi có yếu tố sáng tạo, mới mẻ phục dục Việt Nam, Hà Nội.
vụ cho việc tổ chức HĐÂN. [3]. Phạm Thị Hòa (2015), Giáo dục âm nhạc, tập
2.2.4. Tiếp tục nâng cao tính hiệu quả công tác 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
kiểm tra, giám sát sinh hoạt chuyên môn của các cấp [4]. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục
quản lý trong tổ chức HĐÂN – Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển
CBQL tại các TMN thực hiện thường xuyên việc Chương trình Giáo dục mầm non (2006), Tổ chức
đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc GV thực hiện KH HĐ âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp
tháng, tuần, ngày để đảm bảo trẻ luôn được tham gia chủ đề, Hà Nội.

70 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

THÁCH THỨC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆC


HỌC KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19
Nguyễn Phú Cường*

ABSTRACT
During the COVID-19 pandemic, the sudden closure of all learning facilities has caused English as
a second language learners to have significant difficulties in learning English, especially speaking skills.
However, the majority of English learners are still trying to improve their English. Since the first wave of
COVID-19 in Vietnam, online English learning (e-learning) has become the only solution. Learners and
educators have more or less adapted to online teaching and learning as most of them find new technical
innovations and strategies to be used in their classrooms. Therefore, there is an urgent need to assess the
challenges that English learners face in learning speaking skills, as well as the use of social media and other
tools to teach speaking skills. Lack of motivation and confidence, fear, hesitation, and limited vocabulary
are some of the challenges that English learners face. Therefore, it is important to identify the technology
intervention used in the teaching and development of these learners’ speaking skills based on previous
research. During the COVID-19 pandemic, some interventions in teaching speaking include using social
media and video conferencing applications such as Facebook, Zalo, and others for online teaching and
learning. Educators of English as a Second Language can then choose which teaching strategies ​​are most
appropriate in their particular classroom.
Keywords: Online learning, e-learning, language skills, social media, conference tools, COVID-19
pandemic
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 3/11/2021

1. Giới thiệu như Facebook, Zalo, YouTube, v.v. Bài báo này là
Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa thế kỷ XXI, trình độ một tổng quan tài liệu về khái niệm học tập điện
ngôn ngữ thúc đẩy sự hợp tác và giao tiếp giữa những tử trong đại dịch COVID-19, những thách thức mà
người từ các nền văn hóa đa dạng trong mọi khía người học tiếng Anh phải đối mặt trong việc học kỹ
cạnh của cuộc sống, giáo dục và công việc. Sự bùng năng nói (KNN) và sự can thiệp của các phương tiện
phát bất ngờ của căn bệnh chết người COVID-19 đã truyền thông xã hội và các công cụ hội nghị truyền
gây ra chấn thương trên toàn thế giới. Do các trường hình để giúp Người học tiếng Anh đối phó với những
học và cơ sở giáo dục đóng cửa đột ngột, người học thách thức trong đại dịch COVID -19.
tiếng Anh bắt đầu gặp trở ngại đáng kể trong việc học 2. Nội dung nghiên cứu
và ứng biến ngôn ngữ tiếng Anh liên quan đến đại 2.1. Những thách thức mà người học tiếng Anh
dịch COVID-19. Các nghiên cứu trước đây cũng chỉ phải đối mặt trong việc học KNN trong Đại dịch
ra các vấn đề chính cản trở khả năng nói của người COVID-19
học tiếng Anh đó là thiếu động lực và tự tin, lo lắng, Sự thiếu tự tin của người học và giao tiếp thông
ức chế và thiếu kiến ​​thức từ vựng. Do đó, điều quan qua các bài học ảo đã khiến họ khó nói hoặc thốt ra
trọng là phải tìm ra các giải pháp tiềm năng để vượt các từ một cách thích hợp. Người học gặp khó khăn
qua những thách thức của người học và cải thiện khả trong việc thể hiện bản thân vì họ còn chần chừ, do
năng nói. Có một số cách đã được chứng minh là có dự và sợ mắc lỗi. Họ thường thiếu vốn từ vựng và
lợi trong việc khắc phục các vấn đề mà người học thực hành đầy đủ, khiến họ khó giao tiếp trôi chảy
gặp phải và cải thiện khả năng nói của họ. Trong và bằng tiếng Anh. Ngay cả khi muốn truyền tải một
ngoài lớp học, các ý tưởng và chiến thuật bao gồm thông điệp gì, họ cũng khó có thể nói ra vì họ sợ mắc
việc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội lỗi ngữ pháp và bị bạn bè cười nhạo. Không giống
như các lớp học truyền thống, lớp học online hạn
* ThS. Bộ môn Ngoại ngữ - Trường Đại học Tài Nguyên và Môi chế sự tương tác ngang hàng. Hernandez & Flórez
trường Hà Nội (2020) đề cập rằng tương tác ngang hàng trong các

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 71


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

bài học nói là không đủ để người học thực hành các thách thức trong Đại dịch COVID-19
kỹ năng của họ. Mặc dù giáo viên thu hút sự chú ý Trong nghiên cứu trước đây, người học đã khẳng
của người học bằng cách thúc đẩy họ tham gia vào định rằng các nền tảng học tập điện tử hỗ trợ họ thực
các hoạt động thú vị và các trò chơi, khuyến khích hành các kỹ năng ngôn ngữ và từ vựng tiếng Anh.
họ nói trong lớp, nhưng thật khó trong chế độ trực Người học chọn học ngôn ngữ bằng cách sử dụng
tuyến vì không phải tất cả người học đều quen với các nguồn trực tuyến vì số lượng thiết bị di động, kỹ
E-learning và giáo viên thậm chí còn khó khăn hơn thuật số, điện thoại thông minh máy tính bảng không
khi ít hoặc gần như không nhận được phản hồi từ ngừng tăng lên. Nhiều người học ngày nay đã cài đặt
những người học thụ động. Adedoyin và Soykan từ điển ngoại tuyến hoặc trực tuyến trên thiết bị của
(2020) nhấn mạnh trong nghiên cứu của họ, người họ để có thể hỗ trợ họ tìm ý nghĩa của các thuật ngữ
học thường bị đặt trong hoàn cảnh phải tự học ngôn mới. Bên cạnh đó, các nhà giáo dục tiếng Anh nhận
ngữ trong đại dịch COVID-19, khiến họ gặp nhiều thấy các ứng dụng này cũng rất hữu ích khi giúp họ
khó khăn hơn. giao bài tập cụ thể cho người học. Một số nghiên cứu
Trong học tiếng Anh, sự tham gia của người trước đây đã chứng minh rằng sự tự tin của người
học bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lý (Sison & học được nâng cao nhờ các ứng dụng tiên tiến này,
Bautista, 2021). Một vấn đề quan trọng liên quan đến cho phép họ trở thành những người học độc lập hơn
học tập điện tử là thiếu liên hệ hiệu quả với giáo viên và chịu trách nhiệm về việc học của mình vì họ tự
giảng dạy. Như vậy, việc giao tiếp hai chiều mà có kiểm soát được tốc độ học tập của mình.
thể khó đạt được. Dần dần người học cảm thấy mất Tương tự, người học rất hào hứng khi học tiếng
động lực để học vì họ thường xuyên phải đối mặt Anh trên các nền tảng truyền thông xã hội như
với máy tính.Trong thực tế, học trực tuyến là một Facebook, Instagram và YouTube. Người học từ
nhiệm vụ khó khăn, nó đòi hỏi những nỗ lực như ghi khắp nơi trên thế giới có thể tương tác và thảo luận
âm, đọc, ghi nhớ và sử dụng các phương tiện học tập về nhiều chủ đề trên các trang mạng xã hội này. Việc
trực tuyến, đặc biệt là đối với Bài thuyết trình hoặc sử dụng giao tiếp qua trung gian di động cho phép
các bài tập lớn để đánh giá KNN tiếng Anh. Đây là người học hiểu được tính đa dạng đặc thù của tiếng
một tình huống mà người học phải thích ứng nhanh Anh – không chỉ gói gọn trong tiếng Anh – Anh hay
chóng. Đôi khi ngoài những yếu tố năng lực cá nhân, Anh – Mỹ như nhiều người lầm tưởng. Người học
người học có thể còn phải đối mặt với những yếu tố thích sử dụng Facebook cho mục đích học tập vì các
khách quan khác như không thể nộp bài đúng hạn do chức năng trò chuyện và các tính năng giao tiếp khác
mạng Internet kém và việc không thể hoàn thành bài được coi là thân thiện với người dùng. Ngoài việc
cũng như nỗi sợ bị mất điểm càng làm tăng mức độ tiếp thu các thuật ngữ và thuật ngữ mới, Facebook
căng thẳng của họ. Hơn nữa, không có sự trợ giúp và đã giúp sinh viên nâng cao KNN tiếng Anh của họ.
hỗ trợ từ bạn bè, gia đình, trường học giữa đại dịch Phát hiện của ông cũng cho thấy Facebook tạo ra một
COVID-19, người học cảm thấy học tập điện tử thật môi trường khuyến khích học tiếng Anh và cải thiện
tẻ nhạt. Do đó, các em mất đi hứng thú và động lực thái độ, sự tự tin, hài lòng, động lực và nhận thức
học tập. Một số người học thừa nhận rằng họ không của người học về việc học các KNN tiếng Anh. Theo
có không khí học tập thoải mái ở nhà và việc họ buộc Low và Warawudhi (2016), sự nhiệt tình và thái độ
phải tham gia vào các công việc gia đình trong thời của học sinh đối với việc học tiếng Anh có thể được
gian khóa cửa, mang lại những tác động tiêu cực thúc đẩy thông qua Facebook, cũng như sự tương tác
đến việc học của họ và khiến họ chán nản và thất giữa người học và người học. Trong nghiên cứu của
vọng. Tóm lại, sự tương tác và sự hài lòng của người họ, các hoạt động ngoài giờ lên lớp được báo cáo
học là những khía cạnh quan trọng đối với quá trình là đã thu hút sự tham gia nhiều hơn giữa sinh viên
E-learning để đảm bảo sự phát triển học tập của họ, và Facebook có thể là một công cụ hữu ích trong
đặc biệt là trong việc học ngôn ngữ thứ hai. Người việc dạy KNN cho một lớp học lớn với những người
học có động lực hơn để tham gia vào việc dạy và học học có khả năng hỗn hợp. Hơn nữa, Dizon (2015)
trực tuyến khi nhận được những hướng dẫn vàtương khẳng định trong nghiên cứu của mình, Facebook rất
tác kịp thời với họ. Đây là những bước sẽ dẫn đến kết có tiềm năng cải thiện việc giảng dạy ngôn ngữ và
quả giảng dạy và học tập như mong đợi. mở rộng giao tiếp vượt ra ngoài các bức tường lớp
2.2. Vai trò của phương tiện truyền thông và các học. Tính dễ sử dụng của nó cho phép học sinh giao
công cụ hội nghị giúp người học đối phó với những tiếp cả đồng bộ và không đồng bộ, đồng thời cũng

72 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

làm giảm sự lo lắng của học sinh sợ sử dụng ngôn thông qua trực tuyến. Người học sẽ không cảm thấy
ngữ thứ hai. nhàm chán khi tham gia vào các hoạt động học trực
Các phát hiện trước đây cũng chỉ ra rằng e-learning tuyến. Các cơ sở giáo dục đại học đang ngày càng sử
hỗ trợ người học phát triển kỹ năng nghe và nói tiếng dụng các nền tảng e-learning để thay thế các phương
Anh vì cả hai kỹ năng đều được điều chỉnh khi người pháp giảng dạy truyền thống, đặc biệt là trong thời
học đặt câu hỏi về nội dung bài giảng. Vì việc sử kỳ đại dịch COVID-19.
dụng các nguồn tài nguyên kỹ thuật số trong việc 3. Kết luận
cung cấp bài học đang trở thành tiêu chuẩn, nên các Bài báo này trình bày một số trở ngại của người
công cụ cho các nhà giáo dục sử dụng e-learning học tiếng Anh trong việc học KNN cũng như các
trong giáo dục, đặc biệt là trong việc dạy và học các biện pháp có thể sử dụng trong việc dạy KNN trong
KNN là không thể thiếu. Các công cụ này có thể đại dịch COVID-19. Chúng ta không thể phủ nhận
giúp các thầy cô giáo trong việc khai thác học liệu là KNN quan trọng như thế nào, đặc biệt là trong thế
sẵn có trên Interne, phản hồi cho người học và thu kỷ XXI, tuy nhiên đây là kỹ năng được cho là khó
hút người học tham gia. Theo Arkorful và Abaidoo nhất trong tất cả các kỹ năng ngôn ngữ khác. Trong
(2015), e-learning là chiến lược tốt nhất để dạy và đại dịch COVID-19, động lực học tập, sự tự tin của
học các KNN vì nó cực kỳ linh hoạt về thời gian và người học cần được quan tâm một cách hợp lý nhằm
địa điểm. Đây cũng là một cách rất hiệu quả để cung giảm đi sự lo lắng, do dự và hạn chế vốn từ vựng
cấp các bài học trực tuyến vì các nhà giáo dục có thể mà người học phải đối mặt. Từ các nghiên cứu trước
dễ dàng tiếp cận với lượng kiến ​​thức phong phú từ đây, chúng ta rút ra kết luận là các nhà giáo dục tiếng
nhiều công cụ trực tuyến. e-learning thường được coi Anh có thể chọn từ danh sách các biện pháp nào có
là một cách thú vị để dạy và học KNN vì nó có thể thể hiệu quả trong lớp học của họ. Ngoài ra, việc tích
thúc đẩy sự tự tin của người học và thúc đẩy sự hợp hợp phương tiện truyền thông xã hội như Facebook,
tác bằng cách thu hút các nền tảng đa phương tiện và YouTube, v.v là rất quan trọng trong việc vượt qua
điều này đã được chứng minh bởi một số nghiên cứu rào cản của người học để nói ngôn ngữ đích trong
trước đây. Hơn nữa, người học cũng yêu thích việc thời gian này. Trong cuộc khủng hoảng này, tất cả
học tập độc lập, linh hoạt và học tập nhập vai vì họ có các tổ chức, bao gồm chính phủ, các trường đại học
thể truy cập thông tin bên ngoài lớp học theo sự linh và các công ty viễn thông, nên thực hiện các biện
hoạt về thời gian của họ. pháp phòng ngừa cần thiết để giúp những người học
Tóm lại tính tự chủ có vai trò quan trọng hơn bao có thể thật sự hưởng lợi từ việc dạy và học trực tuyến.
giờ hết trong việc học tiếng Anh đặc biệt là KNN – Sự chung tay này sẽ cải thiện động lực và thành công
kỹ năng cần sự tương tác nhiều nhất trong bốn kỹ của người học, đồng thời ngăn ngừa các vấn đề sức
năng ngôn ngữ. Trong đại dịch COVID-19 này người khỏe tâm thần nghiêm trọng đã ảnh hưởng xấu đến
học một lần nữa phải được củng cố động cơ học tập, một số người học.
chiến lược học tập để có thể cải thiện kỹ năng này.
Động lực học các kỹ năng ngôn ngữ của người học, Tài liệu tham khảo
đặc biệt là KNN là một dấu hiệu nổi bật của thế kỷ 21
1. Adedoyin, O. B., & Soykan, E. (2020).
học tập cho các mục đích học thuật và việc làm. Một
COVID-19 Pandemic and Online Learning: The
trong những khía cạnh là khả năng áp dụng kiến ​​thức
Challenges and Opportunities. Interactive Learning
CNTT trong việc học ngôn ngữ, đặc biệt là KNN.
Environment.
Các thầy cô giáo nên cải thiện khả năng của mình
để đổi mới hơn trong việc sử dụng công nghệ để đáp https://doi.org/10.1080/10494820.2020.1813180
ứng nhu cầu của người học trong một số lĩnh vực. 2. Dizon, G. (2015). Japanese Students’ Attitudes
Việc dạy và học không nên giới hạn trong lớp học; towards the Use of Facebook in the EFL Classroom.
công nghệ nên được sử dụng bởi cả nhà giáo dục và The Language Teacher, 39, 9-14.
người học để cung cấp tài liệu học ngôn ngữ. Tạo ra 3. Sison, M. O., & Bautista, S. C. (2021). Technical
và duy trì môi trường học tập hỗ trợ, phát triển cộng Capability, Instructional Strategies and Learners’
đồng học tập, cung cấp đầu vào nhất quán đúng lúc Engagement in Online Learning Instruction: Basis
và sử dụng các công nghệ tốt nhất để tạo ra nội dung for Framework Development. International Journal
phù hợp là tất cả các ví dụ về cách học trực tuyến of Academic Research in Progressive Education and
có thể cung cấp cơ hội học tập thú vị cho người học Development, 10, 261-287.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 73


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA


MÁC - LÊNIN VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
Phạm Thị Hằng*

ABSTRACT
The 13th National Congress of the Party has affirmed that our Party continues to stick to Marxism-
Leninism and Ho Chi Minh's thought, constantly applying and developing creatively in accordance with the
reality of Vietnam in the each phase; steadfastly pursue the goal of national independence and socialism, the
reform policy for the sake of a rich people, a strong country, democracy, justice and civilization. We all know
that Marxism-Leninism is a complete system of philosophical, political, economic and social viewpoints, a
scientific theory about the natural historical development of mankind. The birth of Marxism-Leninism is a
great revolutionary change in the political life of mankind. Marxism-Leninism is the worldview, scientific
methodology of the laws of nature and society, the science of the victory of socialism and the construction of a
communist society. It is the only theory that has ever discussed the goals, conditions and methods of liberating
people from oppression, exploitation, injustice and poverty in the world. Educating and applying scientific
theories of Marxism - Leninism for students of Dong Nai University of Technology is an indispensable need,
and creates great and profound meanings in the learning journey of students. .
Keywords: The role of Marxism - Leninism, principles of the development of Marxism - Leninism
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề hoàn thiện hơn của sự vật). Nguyên lý này biểu hiện
Hai nguyên lý của phép  duy vật biện chứng thông qua ba quy luật cơ bản: Quy luật lượng – chất,
(PDVBC)  là hai  nguyên lý  cơ bản và đóng vai quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định.
trò  xương sống trong PDVBC  của  triết học Mác 2. Nội dung nghiên cứu
- Lênin  khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng. 2.1. Nguyên lý về sự phát triển của chủ nghĩa
PDVBC được xây dựng trên cơ sở một hệ thống Mác - Lênin
những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy Triết học Mác-Lênin luôn coi trọng sự vận động
luật phổ biến phản ánh hiện thực khách quan. Trong và phát triển của sự vật, hiện tượng. Việc đặt sự vật,
hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển là một
nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nguyên lý quan trọng của triết học Mác-Lênin. Liên
nhất. Hai nguyên lý cơ bản gồm: hệ tức là vận động, mà không vận động thì không có
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc sự phát triển. Nhưng vận động và phát triển là hai
lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại khái niệm khác nhau. Khái niệm vận động khái quát
trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh mọi sự biến đổi nói chung, không tính đến xu hướng
hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa và kết quả của những biến đổi ấy như thế nào. Sự vận
các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong động diễn ra không ngừng trong thế giới và có nhiều
thế giới. Nguyên lý này biểu hiện thông qua 06 cặp xu hướng. Nguyên lý về sự phát triển bao gồm: Quy
phạm trù cơ bản. luật mâu thuẫn, quy luật lượng - chất và quy luật phủ
Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận định của phủ định. Trong đó:
mà trong đó khi xem xét sự vật, hiện tượng khách - Quy luật mâu thuẫn: chỉ ra nguồn gốc của sự
quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận phát triển
động và phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, Quy luật lượng - chất: chỉ ra cách thức, hình thức
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến của sự phát triển
Quy luật phủ định của phủ định: chỉ ra khuynh
* ThS. Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai

74 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

hướng của sự phát triển. quá trình vận động và phát triển của sự vật. Không có
Ba quy luật này còn có ý nghĩa trong nhận thức phủ định, sự vật không phát triển được. Trong thực
và hành động. Việc giáo dục cho SV hiểu được tầm tiễn, ta phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải
quan trọng của các quy luật này là điều rất quan tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới. Mặc
trọng, giúp SV có cách nhìn đúng đắn và vận dụng dù cái mới lúc đầu còn yếu ớt, ít ỏi, ta phải ra sức
những lý luận khoa học vào việc học tập cũng như ủng hộ, bồi dưỡng, phát huy cái mới, tạo điều kiện
tỏng thực tiễn. cho cái mới chiến thắng cái cũ. Trong khi đấu tranh
Quy luật lượng chất là một trong ba quy luật cơ với cái cũ, chúng ta phải biết sàng lọc, gạn đục khơi
bản của phân biện chứng duy vật trong Triết học Mác trong, giữ lấy những gì còn tích cực, có giá trị từ cái
– Lenin, dùng để chỉ cách thức vận động, phát triển cũ, cải tạo cái cũ cho phù hợp với những điều kiện
của một sự vật, hiện tượng nào đó mà sự vận động, mới. Chúng ta phải chống thái độ “hư vô chủ nghĩa”
phát triển đó được thực hiện theo cách thức thay đổi trong khi nhìn nhận, đánh giá quá khứ.
lượng trong mỗi sự vật dẫn đến sự thay đổi về chất 2.2. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển của
của sự vật, hiện tượng và đứa sự vật, hiện tượng đó chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc học tập của SV
đến một trạng thái phát triển tiếp theo. Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai
Ph. Ăng-Ghen cũng đã khái quát về quy luật Đối với SV, ngay từ buổi học đầu tiên khi tiếp
lượng chất như sau: Những thay đổi đơn thuần về xúc, SV luôn có tư tưởng môn học này là môn học
lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa phụ và không có ý nghĩa gì nhiều đối với chuyên
thành những sự khác nhau về chất. Việt Nam là quốc ngành. Từ suy nghĩ đó, SV học rất hời hợt, học để
gia quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn thi…Nhưng với những bài học ý nghĩa phương pháp
phát triển của chủ nghĩa tư bản, vì vậy việc nhận thức luận từ các nguyên lý, quy luật của chủ nghĩa Mác -
đúng đắn về quy luật lượng chất có ý nghĩa rất lớn Lênin SV bắt đầu có hứng thú và tìm hiểu thêm về
trong việc hình thành và phát triển kinh tế thị trường môn học, dần dần SV bị lôi cuốn vào môn học bởi
định hướng xã hội chủ nghĩa. sự thực tế, sự vận dụng thiết thực vào việc học, công
Trong những quy luật khách quan ấy thì quy luật việc thực tập của SV. Tôi hiểu rằng, SV đang dần
lượng – chất là một trong ba quy luật của PDVBC, chuyển biến về “Lượng”, đang tích lũy dần sự hiểu
nó cho biết những phương thức của sự vận động, biết của mình và nếu chúng ta tiếp tục trau dồi cho
phát triển. Trong một điều kiện nhất định đáp ứng SV nhiều kiến thức bổ ích hơn nữa SV sẽ tiến tới
được sự biến đổi về lượng, một sự vật, hiện tượng sẽ bước nhảy về “Chất” trong việc học tập của bản thân
có sự biến đổi về lượng, đến một mức độ nhất định, và còn tiến xa hơn nữa.
nó sẽ phá vỡ chất cũ. Lúc này mâu thuẫn giữa lượng Trong thực tiễn, muốn có sự biến đổi về chất thì
và chất được giải quyết, chất mới được hình thành cần kiên trì để biến đổi về lượng (bao gồm độ và
với một lượng mới. Tuy nhiên bản chất của lượng là điểm nút). Nhận thức được những bài học ý nghĩa
vận động nên nó sẽ không đứng yên mà sẽ tiếp tục phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, SV
vận động đến một thời điểm nào đó nó sẽ làm phá vỡ sẽ tránh được các tư tưởng nóng vội, đốt cháy giai
chất hiện tại. đoạn, tư tưởng bảo thủ trong quá tình học tập cũng
Nhờ có phương pháp luận lượng chất mà chúng như trong công việc và thực tiễn cuộc sống.
ta hiểu rằng bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng đều Thứ nhất, nôn nóng tả khuynh: Đây là việc mà
vận động và phát triển; Sự vật, hiện tượng nào cũng một cá nhân không kiên trì và nỗ lực để có sự thay
đều tồn tại hai mặt: Lượng và Chất. Do đó khi nhận đổi về lượng nhưng lại muốn có sự thay đổi về chất;
thức, chúng ta cần nhận thức về cả hai mặt lượng Thứ hai,  bảo thủ hữu khuynh: Lượng đã được
và chất để có có cái nhìn phong phú hơn về những tích lũy đến mức điểm nút nhưng không muốn thực
sự vật, hiện tượng tồn tại xung quanh chúng ta; Cần hiện bước nhảy để có sự thay đổi về chất. Nếu không
phải làm rõ quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng muốn có sự thay đổi về chất thì cần biết cách kiểm
bằng cách xác định giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy. soát lượng trong giới hạn độ. Bước nhảy là một giai
Trong thực tiễn, muốn có sự biến đổi về chất thì cần đoạn hết sức đa dạng nên việc thực hiện bước nhảy
kiên trì để biến đổi về lượng. phải được thực hiện một cách cẩn thận. Chỉ thực
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều hiện bước nhảy khi đã tích lũy lượng đến giới hạn
trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt điểm nút và thực hiện bước nhảy một cách phù hợp
vong. Sự vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới. với từng thời điểm, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để
Sự thay thế đó là phủ định. Phủ định là tất yếu trong tránh được những hậu quả không đáng có như không

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 75


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

đạt được sự thay đổi về chất, dẫn đến việc phải thực pháp giải quyết phù hợp. Trong hoạt động nhận thức
hiện sự thay đổi về lượng lại từ đầu. và thực tiễn, cần phân biệt đúng vai trò,  vị trí  của
Quá trình học của SV SV cũng là quá trình tích các loại mâu thuẫn trong từng điều kiện hoàn cảnh
lũy về lượng, chính vì vậy, SV cần học hành chăm nhất định, những đặc điểm của mâu thuẫn đó để tìm
chỉ để quá trình tích lũy ngày càng tăng và tiến dần ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một
đến bước nhảy, tạo bước ngoặt về chất. Học để biêt, cách đúng đắn nhất.
để hiểu rõ vấn đề và vận dụng vào thực tiễn, áp dụng Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải
được những kiến thức vào công việc của mình chú tôn trọng mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn, không
không phải học để thi, để lấy điểm, để qua môn. Đó được điều hòa mâu thuẫn và tìm cách giải quyết mâu
là những suy nghĩ nóng vội, không đá ứng được nhu thuẫn, mâu thuẫn chỉ được giải quyết điều kiện đã
cầu lĩnh hội kiến thức. chin muồi. Phải chống thái độ chủ quan, nóng vội,
Nói chung, từ quy luật lượng chất, ta hiểu được phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để
mọi sự vật đều vận động và phát triển nhưng cần thời làm các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín
gian và sự tác động từ bên ngoài, từ đó chúng ta biết muồi. Phải giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt,
cách để bố trí thời gian và nỗ lực hợp lý cho bất cứ phù hợp để làm cho sự vật, hiện tượng phát triển
một kế hoạch nào đó đã được bản thân đặt mục tiêu. không ngừng. Trong thực tiễn, ta phải biết phát hiện
Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều và quý trọng cái mới, phải tin tưởng vào tương lai
chứa đựng những mặt trái ngược nhau. Thí dụ như: phát triển của cái mới. Mặc dù cái mới lúc đầu còn
điện tích âm và điện tích dương trong một nguyên tử, yếu ớt, ít ỏi, ta phải ra sức ủng hộ, bồi dưỡng, phát
đồng hóa và dị hóa trong một cơ thể sống, sản xuất và huy cái mới, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng
tiêu dùng trong hoạt động kinh tế của xã hội, chân lý cái cũ.
và sai lầm trong quá trình phát triển của nhận thức,.. 3. Kết luận
Những mặt trái ngược nhau đó trong PDVBC goi là Chúng ta đều biết, chủ nghĩa Mác - Lênin là một
mặt đối lập. Ngay trong bản thân SV SV, mâu thuẫn hệ thống hoàn chỉnh những quan điểm triết học, kinh
giữa việc muốn học giỏi, điểm cao nhưng lại lười tế chính trị, xã hội, là học thuyết khoa học về sự phát
học, học đối phó, đi học trễ, vắng học …đó là sự mâu triển lịch sử tự nhiên của nhân loại. Sự ra đời của chủ
thuẫn giữa mong muốn và thực tại; Vậy, làm sao để nghĩa Mác - Lênin là một chuyển biến cách mạng vĩ
SV học giỏi? Đó là câu hỏi làm cho người dạy trăn đại trong đời sống chính trị của nhân loại. Chủ nghĩa
trở, làm sao để SV ham học, học giỏi thực sự? Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa
Muốn làm được điều đó, SV SV cũng phải trải qua học về các quy luật của tự nhiên và xã hội, khoa học
quá trình đấu tranh, sự đấu tranh bên trong bản thân về thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và xây dựng xã
mình để vượt lên, tiến lên cái tốt hơn, gạt bỏ những hội cộng sản. Đó là học thuyết duy nhất từ trước đến
sự lười biếng, ỷ lại trong bản thân mình. Sự lĩnh hội nay bàn về mục tiêu, điều kiện và phương pháp giải
các giá trị từ khoa học Mác – Lênin có thể thức tỉnh phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột, bất công và
con người, làm cho họ chăm chỉ hơn, năng động hơn, đói nghèo trên thế giới.
đấu tranh và chiến thắng tất cả các trở ngại. Đó chính
là giá trị thực của chuer nghĩa Mác – Lênin.
Tài liệu tham khảo
Việc  nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình
luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tiễn. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực cuả sự vận 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình
động, phát triển và có tính khách quan phổ biến nên Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc
cần phải phát hiện ra mâu thuẫn của sự việc bằng gia, Hà Nội
cách phân tích để tìm ra những mặt, những khuynh 3. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (1999), Hội
hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, tác động lẫn đồng trung ương chỉ đạo biện soạn giáo trình quốc
nhau giữa chúng, nắm được bản chất, nguồn gốc sự gia các môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
vận động và phát triển. Minh. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999
Vì mâu thuẫn có tính đa dạng phong phú, vì vậy 4. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2010), Hội
khi tìm hiểu và giải quyết mâu thuẫn cần phải biết đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn và có phương gia. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

76 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

VĂN HÓA GIAO TIẾP HỒ CHÍ MINH


VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG HIỆN NAY
Đoàn Thị Quế Chi*, Nguyễn Thị Bảo Thoa**

ABSTRACT
The articles studies on Ho Chi Minh communication culture, it is a culture of communication that is
simple, close, open, delicate and thoughtful with everyone; imbued with humanistic culture, humanizing
for people; sincere communication, tolerance and generosity; skillful, soft and effective communication.The
article also points out the value of applying Ho Chi Minh’s communication culture in the current period.
Keywords: Communication culture; Ho Chi Minh communication culture; Ho Chi Minh communication
style.
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published:

1. Đặt vấn đề khoan dung độ lượng; Người luôn bình dị, lạc quan,
Cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ yêu đời, xử lý một cách khéo léo các tình huống giao
tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta và nhân tiếp xảy ra có lợi cho công việc chung của Nhà nước.
dân thế giới di sản vô cùng quý báu, đó là phong Chính những điều này đã tạo nên sức hấp dẫn lớn lao
cách, đạo đức, tư tưởng của Người và thời đại Hồ và sự cảm hóa kỳ diệu ở Người. Cố Thủ tướng Phạm
Chí Minh.Điều làm nên di sản đó cùng với những Văn Đồng, trong tác phẩm “Hồ Chí Minh một con
yếu tố về lòng yêu nước, thương dân, trí tuệ uyên người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp” đã
bác, thông minh sắc sảo, tư duy độc lập sáng tạo, viết về Người như sau: “Chủ tịch Hồ Chí Minh cao
hoài bão lớn, nghị lực phi thường và nhân quan sâu mà không xa, mới mà không lạ, to lớn mà không làm
sắc của Người còn phải kể đến một nhân tố rất quan ra vĩ đại, sáng chói mà không gây choáng ngợp, gặp
trọng, đó là văn hóa giao tiếp Hồ Chí Minh.Nét đặc lần đầu mà như thân thuộc từ lâu” .
sắc trong văn hóa giao tiếp Hồ Chí Minh có giá trị lý VHGT của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh
luận và thực tiến to lớn. Nhận thức và thực hiện có hài hòa giữa giá trị văn hóa giao tiếp truyền thống
hiệu quả những nội dung của văn hóa giao tiếp Hồ của dân tộc và tinh hoa văn hóa giao tiếp của thế giới
Chí Minh, sẽ góp phần giúp chúng ta làm tốt công tác hiện đại. Văn hóa giao tiếp Hồ Chí Minh được hình
giáo dục văn hóa giao tiếp cho thế hệ trẻ Việt Nam thành và phát triển qua quá trình khổ công học tập và
hiện nay. Chính vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa giao rèn luyện trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng
tiếp Hồ Chí Minh và vận dụng vào công tác giáo dục của Người.
văn hóa giao tiếp cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay là Kế thừa và phát huy truyền thống nhân ái, bao
việc làm cần thiết. dung của dân tộc, trong mọi hình thức giao tiếp, Chủ
2. Nội dung nghiên cứu tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện thái độ yêu thương,
2.1. Cơ sở hình thành VHGT Hồ Chí Minh trân trọng, quý mến con người; khiêm nhường, khoan
VHGT là một bộ phận trong tổng thể văn hóa dung và độ lượng với con người. Trong rất nhiều bài
nhằm chỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của mỗi nói, bài viết và nhất là từ phong cách giao tiếp của
người trong xã hội (giao tiếp một cách lịch sự, thái Người, chúng ta nhận thấy ở đó thông điệp giàu giá
độ thân thiện, cởi mở, chân thành, thể hiện sự tôn trị nhân văn: Trong quan hệ giao tiếp với mọi người,
trọng nhau), là tổ hợp của các thành tố: lời nói, cử cần đề cao thái độ tôn trọng, bao dung, độ lượng,
chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử. không kiêu căng, đừng hách dịch.
VHGT Hồ Chí Minh thể hiện một phong thái đặc 2.2. Nội dung cơ bản của văn hóa giao tiếp Hồ
biệt, đầy nhân văn, nhân bản của con người. Chủ Chí Minh
tịch Hồ Chí Minh luôn có phong cách và kỹ năng 2.2.1. Văn hóa giao tiếp giản dị, gần gũi, cởi mở,
giao tiếp giản dị, gần gũi, ân cần, cởi mở, tế nhị và tế nhị, chu đáo với mọi người
chu đáo với mọi người; tình cảm chân thành, thái độ Đây là phẩm chất nổi bật ở Chủ tịch Hồ Chí Minh
mà hiếm có một người lãnh đạo nào trên thế giới có
* Trường Chính trị tỉnh Bình Phước được. Người thường căn dặn: “Đối với tất cả mọi

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 77


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

người trong các tầng lớp dân chúng, ta phải có một chí, đồng đội; người cha, người Bác, người anh hay
thái độ mềm dẻo, khôn khéo, biết nhân nhượng, biết người đứng đầu Chính phủ,… phong cách giao tiếp
trân trọng nhân cách của người ta” .Bởi vậy, đối với Hồ Chí Minh bao giờ cũng chứa đựng nét văn hóa
cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, Người tôn trọng, gần gũi, cởi mở và chu đáo với mọi người.
luôn thể hiện thái độ vừa ân cần, niềm nở, vừa thân Chính điều này đã tạo ra ở phong cách giao tiếp Hồ
ái gần gũi, khi cần thì nhắc nhở nhẹ nhàng hoặc phê Chí Minh khả năng “đắc nhân tâm”.
bình kịp thời, nghiêm khắc mà vẫn khoan dung, độ Điểm độc đáo là trong giao tiếp nói và viết, Bác
lượng, lay động cảm hoá lòng người cao độ. Bác luôn nhấn mạnh tính chân thực, ngắn gọn, rõ ràng,
sống như thế nào với những người ở gần Bác, những trong sáng, giản dị, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ
anh em phục vụ, thổi cơm, lái xe, bảo vệ Bác? Khi làm; đi luôn vào nội dung vấn đề, tránh màu mè, dài
Bác mất rồi, anh em họp lại, bao nhiêu người chỉ có dòng… Nói đến phong cách giao tiếp Hồ Chí Minh
một ý, một lời về Bác: Không có ai thương yêu mình chính là nói đến giá trị văn hóa giao tiếp ở Người.
như Bác. Không có ai đối xử với mình rộng lượng, Điều này lý giải vì sao phong cách giao tiếp của
bao dung và đầy tình nghĩa như Bác. Không có ai Hồ Chí Minh luôn có sức hút mạnh mẽ đối với mọi
dạy bảo ân cần, chính xác, theo dõi sát sự sửa chữa người. Chính nét văn hóa giản dị, gần gũi, cởi mở,
các thiếu sót của mình như Bác. Không ai tôn trọng tế nhị đó đã làm cho tất cả mọi người, dù khác nhau
nhân cách con người mình như Bác. Đồng chí Phan về địa vị, thành phần xuất thân, mục đích, điều kiện
Văn Xoàn, người có hơn 10 năm được đi bảo vệ Bác hoàn cảnh giao tiếp song khi tiếp xúc với Bác, đều có
kể: Là cảnh vệ trực tiếp bảo vệ Bác, chúng tôi không chung cảm nhận về sự nể trọng, tôn kính bởi sức cảm
dám lơ là dù chỉ một phút. Dù vậy cũng không thể hóa to lớn xuất phát từ đạo đức, nhân cách và phép
tránh hết những thiếu sót nhỏ. Bác biết, không trách ứng xử văn hóa của Người. Nói cách khác, “hữu xạ
mắng bao giờ, chỉ góp ý, phê bình nhẹ nhàng nhưng tự nhiên hương”, một cách hoàn toàn tự nhiên, nét
thấu đáo. Có lần, chúng tôi đưa Bác đi thực tế. Đi bộ, đặc sắc về văn hóa trong phong cách giao tiếp của
tắt rừng, vượt đồi. Đi một lát, phát hiện ra lạc đường, Chủ tịch Hồ Chí Minh dường như đã xóa nhòa mọi
anh em cảnh vệ toát mồ hôi. Bác biết nên hỏi: “Các rào cản, phá bỏ mọi ngăn cách về văn hóa, dân tộc,
chú nhầm đường phải không?”. Chúng tôi đành thú ngôn ngữ; về vị thế xã hội; về lập trường chính trị,…
thật: “Dạ, chúng cháu thấy hơi lạ”. Vừa trả lời, tim khi Bác giao tiếp cùng mọi người.
vừa đập thình thịch, Bác khoát tay: “Thôi được cũng 2.2.3. Văn hóa giao tiếp chân thành, khoan dung
mệt rồi, Bác nghỉ chút. Các chú xem lại thử”. Nghe độ lượng
Bác nói chúng tôi thở phào. Thái độ bình thản và gần Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có thái độ yêu
gũi của Bác khiến chúng tôi yên tâm trở lại . thương, quý mến con người, trân trọng con người,
2.2.2. Văn hóa giao tiếp Hồ Chí Minh luôn mang khoan dung, khiêm nhường, độ lượng với con người.
đậm nét văn hóa nhân văn, nhân bản vì con người Theo Người, “Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái
Hồ Chí Minh luôn thể hiện phong cách giao tiếp giản chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng tràn
dị, gần gũi, cởi mở, tế nhị và chu đáo với tất cả mọi đầy, vì độ lượng của nó hẹp và nhỏ. Người mà tự
người. Có thể nói, trên thế giới hiếm có nhà lãnh đạo kiêu, tự mãn cũng như cái chén, cái đĩa cạn” .Tức là
nào có được phong cách giao tiếp giàu giá trị văn trong quan hệ giao tiếp với mọi người phải luôn giữ
hóa như Hồ Chí Minh. Theo Bác, “Đối với tất cả thái độ tôn trọng, bao dung độ lượng; chớ kiêu căng,
mọi người trong các tầng lớp dân chúng, ta phải có hách dịch.
một thái độ mềm dẻo khôn khéo, biết nhân nhượng, Thực tế, khi giao tiếp với mọi người nhất là đối
biết trọng nhân cách người ta” .Và thực tiễn trong với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em, thậm chí cả
phong cách giao tiếp đối với mọi người, dù là cán bộ, đối với những người đối lập với mình, Hồ Chí Minh
đảng viên hay quần chúng nhân dân, dù với tướng bao giờ cũng thể hiện thái độ tự nhiên, chân tình, cởi
lĩnh hay những đội viên nhỏ tuổi, chúng ta luôn cảm mở, vừa chủ động, linh hoạt cũng vừa ân cần, gần
nhận được ở Hồ Chủ tịch phong thái vừa ân cần, gũi làm cho bất kỳ ai dù chỉ được gặp Người một
niềm nở, vừa thân ái gần gũi. Ngay cả khi phê bình, lần cũng cảm nhận được tình cảm chan hòa gần gũi.
nhắc nhở khuyết điểm của người khác thì Bác cũng Dường như trong giao tiếp với Người, không hề có
thể hiện thái độ tế nhị, nhẹ nhàng nhưng cũng rất khoảng cách giữa lãnh tụ với nhân dân, giữa vĩ nhân
thấm thía, sâu sắc. Dù ở cương vị nào, người đồng với quần chúng. Vì vậy, phong cách giao tiếp của

78 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Người luôn tiềm ẩn sức cuốn hút, năng lực cảm hóa hoạt, khéo léo, Hồ Chí Minh đã triệt để khai thác
và thôi thúc mọi người hướng đến những giá trị nhân những mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, tận dụng tối
văn tốt đẹp. Hồ Chí Minh căn dặn: “Đối với những đa mâu thuẫn lợi ích giữa Pháp và Tưởng, khi thì
đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái Người nhân nhượng Pháp để đuổi quân Tưởng và bè
mà cảm hóa họ” “Đối với những kẻ đi lầm đường lũ tay sai về nước, lúc Người lại hòa hoãn với Tưởng
lạc lối, đồng bào ta cần phải dùng chính sách khoan để tập trung đối phó với Pháp và tạo thời gian chuẩn
hồng. Lấy lời khôn lẽ phải mà bày cho họ” Trong bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài. Song, dù với
Thư gửi đồng bào Nam Bộ, Người viết: “Năm ngón Pháp hay với Tưởng thì sự nhân nhượng của Người
tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài đều bao giờ cũng trên cơ sở nguyên tắc giữ vững chính
họp nhau tại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng quyền cách mạng. Việc này thể hiện rất rõ tính linh
có người thế này người thế khác, nhưng thế này hay hoạt và hiệu quả của Người trong giải quyết nhiệm
thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải vụ cách mạng cũng là giải quyết những tình huống
khoan hồng đại độ” giao tiếp cụ thể.
Với nét văn hóa khoan dung, độ lượng trong Đặt trong bối cảnh mới hiện nay, việc nghiên
phong cách giao tiếp, Hồ Chí Minh thường nhấn cứu, tìm hiểu, học tập và vận dụng những nét đặc
mạnh: “Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải sắc trong phong cách giao tiếp Hồ Chí Minh có ý
lấy tình thân ái mà cảm hóa họ” Trong thực tiễn hoạt nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây không chỉ là cơ sở để
động cách mạng, ở mọi hoàn cảnh, Người luôn nhất chúng ta xây dựng, hoàn thiện con người mới xã hội
quán: “Đối với những kẻ đi lầm đường lạc lối, đồng chủ nghĩa mà còn là “cẩm nang” quý giá để Đảng và
bào ta cần phải dùng chính sách khoan hồng. Lấy Nhà nước ta vận dụng trong thực hiện đường lối đối
lời khôn lẽ phải mà bày cho họ” Thực hiện tinh thần ngoại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế; trong thực
đó, sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Bác hiện chủ trương cải cách hành chính, xây dựng văn
đã trân trọng mời nhiều nhân sĩ, trí thức nổi tiếng, hóa giao tiếp hành chính cho cán bộ, công chức Nhà
có phẩm chất, có năng lực cùng tham gia sự nghiệp nước.
kháng chiến kiến quốc của dân tộc. Có thể nói, chính 3.Kết luận
bằng phong cách giao tiếp thấm đẫm nét văn hóa chân Hồ Chí Minh có văn hóa giao tiếp độc đáo, đó
tình, khoan dung, Chí Minh đã xóa mờ mọi khoảng là văn hóa giao tiếp giản dị, gần gũi, cởi mở, tế nhị,
cách để đạt được sự tương đồng, đã đẩy xa những chu đáo với mọi người; mang đậm nét văn hóa nhân
khác biệt tạo ra sự đồng thuận với mục tiêu cao nhất văn, nhân bản vì con người; giao tiếp chân thành,
là có lợi cho sự nghiệp chung. Bởi vậy, Người đã quy khoan dung độ lượng; giao tiếp khéo léo, mềm mỏng
tụ được các bậc yêu nước lão thành, động viên những và hiệu quả. Nhìn nhận từ góc độ văn hóa, kế thừa và
trí thức lớn rời bỏ cuộc sống nhung lụa để cống hiến phát huy những nét đặc sắc về văn hóa trong phong
tài năng, tâm huyết cho cách mạng. cách giao tiếp Hồ Chí Minh còn là vấn đề có ý nghĩa
2.3. Giá trị vận dụng của văn hóa giao tiếp Hồ quan trọng trong việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và
Chí Minh hiện nay làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với
Nét độc đáo này trong phong cách giao tiếp của nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng trên cơ sở
Chủ tịch Hồ Chí Minh là kết tinh của vốn hiểu biết tiếp tục thực hiện có hiệu quả giải pháp tự phê bình
sâu rộng, uyên bác; tài trí thông minh, nghị lực và và phê bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4
bản lĩnh phi thường với phong thái giản dị, lạc quan, khóa XI của Đảng.
thẳng thắn, tự tin cùng phong cách lịch thiệp, nho
nhã, mực thước khi giao tiếp ứng xử. Điều này đã
Tài liệu tham khảo
giúp Người xử lý một cách khéo léo những tình
huống giao tiếp một cách mềm mỏng mà hiệu quả. [1]. Bác Hồ sống mãi với chúng ta (2005), tập 2,
Theo Người, khi đứng trước mọi vấn đề, mọi tình Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
huống, việc quan trọng nhất là “phải suy tính kỹ [2]. Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh
lưỡng. Chớ hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều. Chớ một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự
gặp sao làm vậy” Tức là phải bình tĩnh, suy xét, khéo nghiệp, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
léo trong các tình huống giao tiếp cụ thể. [3]. Song Thành (2010), Hồ Chí Minh Tiểu sử,
Trên cương vị người đứng đầu Chính phủ, với Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
nhãn quan chính trị nhạy bén, tầm nhìn sâu rộng, tư [4]. Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 1,
duy chiến lược và phong cách giao tiếp ứng xử linh Nxb. Chình trị Quốc gia, Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 79


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG


CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH ỦY, CHÍNH TRỊ VIÊN
Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI
Nguyễn Văn Tuân*
ABSTRACT
In order to fulfill their assigned responsibilities and tasks, political commissars and politicians need to be
trained and fostered during their studies at the school to have comprehensive leadership and management
capabilities, in which, the ability to fight thought painting plays a very crucial role. The article presents about
improving the capacity of ideological struggle for students to train political commissars and politicians at
military schools.
Keywords: Fighting ability, ideology, political commissar training students, politicians
Received: 14/10/2021 Accepted: 22/10/2021 Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề đơn vị; Tinh thần tích cực đấu tranh chống tư tưởng
Chính ủy, chính trị viên (CU, CTV) là người chủ lệch lạc, trung bình chủ nghĩa, chủ nghĩa cá nhân trong
trì về chính trị, chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp đơn vị; Năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn ĐTTT;
ủy cấp mình về toàn bộ các hoạt động công tác đảng, Tính độc lập sáng tạo, khả năng xử lý với các tình
công tác chính trị (CTĐ, CTCT) trong đơn vị, có trách huống nảy sinh trong quá trình ĐTTT; Hiệu quả hoạt
nhiệm trực tiếp chỉ đạo, tổ chức tiến hành các nội dung động ĐTTT.
CTĐ, CTCT theo chức trách, nhiệm vụ, tham gia xây Nâng cao NLĐTTT cho HV đào tạo CU, CTV
dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch công tác chung ở các NTQĐlà tổng hòa các chủ trương, biện pháp,
của đơn vị. Để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được cách thức được tiến hành trong quá trình đào tạo ở
giao, CU, CTV cần phải được đào tạo, bồi dưỡng các NTQĐnhằm tạo ra sự chuyển biến, phát triển của
trong quá trình học tập tại trường để có năng lực lãnh người học về kiến thức, kinh nghiệm, trình độ, kỹ năng
đạo, quản lí toàn diện, trong đó, năng lực đấu tranh tư lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tổ chức hoạt động ĐTTT
tưởng (NLĐTTT) đóng vai trò rất quan trọng. ở ĐVCS, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, yêu
2. Nội dung nghiên cứu cầu đào tạo, bảo đảm cho người học sau khi ra trường
2.1. Khái niệm NLĐTTT của học viên và nâng hoàn thành tốt nhiệm vụ ĐTTT ở đơn vị.
cao NLĐTTT cho học viên đào tạo CU, CTV ở các 2.2. Thực trạng NLĐTTT của HV đào tạo CU,
nhà trường quân đội (NTQĐ) CTV ở các NTQĐ hiện nay
NLĐTTT của học viên (HV) đào tạo CU, CTV ở Để có thể đánh giá đúng thực trạng NLĐTTT của
các NTQĐ là trình độ và khả năng thực tế của HV HV đào tạoCU, CTV ở các NTQĐ, cần phải dựa vào
trong tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện các các tiêu chí cơ bản sau đây:
hoạt động đấu tranh tư tưởng (ĐTTT) ở đơn vị cơ sở - Nhóm tiêu chí đánh giá trình độ kiến thức chung
(ĐVCS); được hình thành trong quá trình GD&ĐT ở của HV về ĐTTT, gồm: Nhận thức về thực chất của
các NTQĐ nhằm phát triển nhân cách theo mô hình, ĐTTT ở ĐVCS; Nhận thức về vai trò của ĐTTT, và
mục tiêu đào tạo. sự cần thiết của ĐTTT ở ĐVCS…
NLĐTTT của HV đào tạo CU, CTV ở các - Nhóm tiêu chí đánh giá khả năng của HV về nhận
NTQĐđược biểu hiện thông qua nhiều dấu hiệu, trong biết, phân tích, tổng hợp đánh giá đúng các tư tưởng
đó chủ yếu là các dấu hiệu như:Nắm chắc và vận dụng lệch lạc, sai trái, gồm: Khả năng phát hiện, nhận dạng
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, tư tưởng sai trái, tư tưởng trung bình
đường lối của Đảng làm cơ sở ĐTTT; Khả năng phát chủ nghĩa, chủ nghĩa cá nhân nảy sinh ở mỗi cán bộ,
hiện, nhận dạng các tư tưởng lệch lạc trung bình chủ chiến sỹ; Khả năng phân tích làm rõ các quan điểm, tư
nghĩa cá nhân nảy sinh ở mỗi cán bộ, chiến sỹ trong tưởng sai trái…
- Nhóm tiêu chí đánh giá tính tích cực, độc lập,
* Đại tá, PGS, TS, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt trong xem xét, xử lí các

80 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tình huống nảy sinh, khắc phục những biểu hiện lệch NLĐTTT của HV đào tạo CU, CTV ở các NTQĐlà
lạc, sai trái, gồm: Tinh thần tích cực đấu tranh chống một loại năng lực chuyên biệt, được hình thành và phát
các quan điểm, tư tưởng sai trái; Nghệ thuật đấu tranh triển chủ yếu trong hoạt động sư phạm quân sự, chịu
với các biểu hiện sai trái; Tính độc lập, sáng tạo, linh sự chi phối trực tiếp của tính chất, đặc điểm hoạt động
hoạt, nhạy bén trong xử lí tình huống, khắc phục các sư phạm quân sự và tác động, ảnh hưởng của các yếu
biểu hiện sai trái… tố khách quan, chủ quan như: mục tiêu, chương trình,
- Nhóm tiêu chí đánh giá khả năng tổ chức, tập nội dung, qui trình, hình thức, phương pháp đào tạo;
hợp, phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lượng kiến thức, kinh nghiệm của GV và CBQL về ĐTTT;
trong trung, sư đoàn để tham gia ĐTTT, gồm: Khả bản lĩnh chính trị, kiến thức, kinh nghiệm của HV
năng tổ chức hoạt động ĐTTT của HV; Khả năng tập trước khi về học; các phẩm chất tâm lí thích ứng với
hợp, phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lựơng hoạt động ĐTTT; tính tích cực học tập của HV; môi
tham gia tích cực và ĐTTT… trường sư phạm... Bởi vậy, để nâng cao NLĐTTT cho
- Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ chuyển biến, tiến HV cần tạo sự chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm
bộ về NLĐTTT ở HV theo mô hình, mục tiêu đào tạo, của tất cả các tổ chức, các lực lượng trong nhà trường,
gồm: Kết quả kiểm tra, thi của HV; Các sản phẩm trong đó, đội ngũ giảng viên đóng vai trò quan trọng
nghiên cứu khoa học của HV… nhất và là lực lượng trực tiếp quyết định việc nâng cao
Kết quả nghiên cứu cho thấy, NLĐTTT của HV NLĐTTT cho HV.
đào tạo CU, CTV ở các NTQĐcó những ưu điểm nổi Từng khoa giáo viên thông qua việc đổi mới nội
bật đó là: Đại đa số HV có nhận thức đúng về thực dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức
chất, vai trò của ĐTTT ở ĐVCS và sự cần thiết nâng dạy học (HTTCDH) nhằm trang bị cho HV những kiến
cao NLĐTTT cho HV; Phần lớn HV có khả năng nhận thức cơ bản, hệ thống, chuyên sâu và các kĩ năng cần
biết, phân tích, tổng hợp đánh giá đúng các biểu hiện thiết giúp người học vận dụng các kiến thức đó vào
tư tưởng lệch lạc, sai trái nảy sinh ở mỗi cán bộ, chiến hoạt động thực tiễn để nâng cao hiệu quả ĐTTT ở đơn
sĩ; Đại đa số HV có tinh thần tích cực chủ động trong vị. Dưới góc độ của từng môn học, giảng viên thông
đấu tranh, nhạy bén, linh hoạt trong xem xét, xử lí các qua các hình thức dạy học làm cho HV nhận thức rõ
tình huống nảy sinh, khắc phục những biểu hiện lệch cách tiếp cận và nhận dạng một cách chính xác các
lạc, sai trái; Phần lớn HV có khả năng tổ chức, tập biểu hiện tư tưởng lệch lạc sai trái, tư tưởng trung bình
hợp, phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lượng để chủ nghĩa, chủ nghĩa cá nhân… nảy sinh ở mỗi cán
tham gia ĐTTT; Phần lớn HV đã có chuyển biến, tiến bộ, chiến sĩ trong đơn vị, giúp HV nhận thức rõ các
bộ về NLĐTTT theo mô hình, mục tiêu đào tạo. nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn tới các biểu
Cùng với những ưu điểm là chủ yếu, thực tiễn cho hiện tư tưởng sai trái, hình thành được ở HV thái độ
thấy, công tác bồi dưỡng nâng cao NLĐTTT cho HV kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện tư tưởng sai trái
đào tạo CU, CTV ở các NTQĐcũng như việc tự bồi và những kĩ năng cần thiết trong tổ chức, chỉ đạo, tiến
dưỡng năng lực này của mỗi HV trong quá trình học hành hoạt động ĐTTT ở đơn vị. Các khoa giáo viên
tập tại trường còn có những bất cập, hạn chế nhất định cần tập trung đào tạo một số chuyên gia đầu ngành
cả về nhận thức, trách nhiệm, nội dung, hình thức, về lĩnh vực ĐTTT để làm nòng cốt trong bồi dưỡng
biện pháp bồi dưỡng… dẫn tới một số HV sau khi ra cách thức, phương pháp tổ chức, chỉ đạo và thực hành
trường còn có những biểu hiện hạn chế về NLĐTTT ĐTTT cho HV, đồng thời tăng cường đưa giảng viên
như: khả năng phát hiện, làm rõ và tinh thần dũng cảm đi dự nhiệm, nghiên cứu thực tế ở đơn vị để cập nhật
trong đấu tranh chống các quan điểm, tư tưởng sai trái kiến thức thực tiễn làm cơ sở cho đổi mới nội dung,
chưa tốt; khả năng nắm bắt, dự báo diễn biến tư tưởng, chương trình, phương pháp và HTTCDH nhằm đáp
tâm lí của bộ đội chưa kịp thời; kỹ năng xử lý tình ứng yêu cầu mới của việc nâng cao NLĐTTT cho HV.
huống tư tưởng của bộ đội còn biểu hiện lúng túng, Đội ngũ CBQL cùng các tổ chức Đảng, chính
thiếu tính khoa học và thuyết phục... từ đó đã làm quyền của các đơn vị học viên - nơi trực tiếp lãnh đạo
giảm chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng ở đơn vị. quản lý, giáo dục, rèn luyện và tổ chức các hoạt động
2.3. Biện pháp nâng cao NLĐTTT cho HV đào sư phạm cho học viên cần phải tổ chức tốt các hoạt
tạo CU, CTV ở các NTQĐ động ĐTTT ở đơn vị, chỉ ra những biểu hiện yếu kém
2.3.1. Tạo sự chuyển biến về nhận thức, thái độ về tư tưởng, đạo đức, lối sống của cán bộ, HV trong
trách nhiệm của các tổ chức, các lực lượng trong đơn vị mình, phát huy tinh thần trách nhiệm của mọi
NTQĐ về nâng cao NLĐTTT cho HV. người tích cực đấu tranh với những biểu hiện yếu kém

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 81


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trong đơn vị, qua đó góp phần nâng cao NLĐTTT cho luận của CU, CTV rất cao. Nhờ trình độ tư duy lí luận
HV. cao mà CU, CTV ở ĐVCS nhận thức đúng bản chất
Ngoài ra, hoạt động CTĐ, CTCT cùng với hoạt của các vấn đề trong ĐTTT, gạt bỏ những hiện tượng
động khoa học trong các trường quân độicó ý nghĩa bên ngoài để xác định bản chất của các quan điểm tư
quan trọng đối với việc nâng cao NLĐTTT cho HV. tưởng phản động, các biểu hiện lệch lạc sai trái; lựa
Nó giúp HV nhận thức ngày càng sâu sắc những vấn chọn và sử dụng biện pháp đấu tranh phù hợp. Trình
đề lý luận, thực tiễn về ĐTTT hiện nay, giúp họ có độ tư duy lí luận không chỉ dừng lại ở việc phân tích,
được thông tin đầy đủ, chính xác tình hình tư tưởng, khái quát, tổng hợp các vấn đề lí luận của cuộc ĐTTT
đạo đức, lối sống của CB, CS toàn quân và các hình đang diễn ra và vạch hướng cho cuộc đấu tranh đó, mà
thức, biện pháp mà lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị đã sử còn dự báo đúng đắn và chỉ ra cách thức đối phó với
dụng để giải quyết các vấn đề yếu kém về tư tưởng, cuộc ĐTTT, lí luận tương lai.
đạo đức, lối sống của CB, CS ở các ĐVCS. Hình thành ở mỗi HV thái độ, động cơ, ý thức
2.3.2.Đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, trách nhiệm cao trong cuộc ĐTTT, biết cách tổ chức
PPGD nhằm trang bị kiến thức sâu rộng, vững chắc, thực tiễn ĐTTT, phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ
hiện đại cho HV. các cấp và các tập thể quân sự tham gia tích cực, có
NLĐTTT là bộ phận hợp thành năng lực lãnh đạo- hiệu quả trong đấu tranh với các biểu hiện tư tưởng
quản lí của người cán bộ. Với ý nghĩa nâng cao trình lệch lạc sai trái trong đơn vị.
độ, NLĐTTT cho HV đào tạo CU, CTV để khi ra 2.2.3 Thông qua tổ chức các hoạt động để bồi
dưỡng, rèn luyện NLĐTTT cho HV.
trường họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
NLĐTTT của HV cũng như những phẩm chất
chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức đào
nhân cách khác chỉ được hình thành, phát triển trong
tạo ở các NTQĐcần lưu ý tới những vấn đề cơ bản
hoạt động và thông qua hoạt động thực tiễn. Việc tổ
như: Xác lập mục tiêu đào tạo phải tính đến yêu cầu
chức tốt các hoạt động liên quan đến công tác tư tưởng
của hoạt động ĐTTT, lý luận, văn hóa của người CU,
và ĐTTT một cách khoa học trong quá trình học tập sẽ
CTV ở đơn vị; nội dung giảng dạy phải đạt trình độ
giúp cho mỗi HV phát triển các kĩ năng, kĩ xảo ĐTTT,
cơ bản, toàn diện và chuyên sâu; thực hiện tốt phương góp phần nâng cao NLĐTTT cho họ. Muốn vậy cần
châm lý luận liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành, chú ý các yêu cầu sau:
phát huy tính độc lập, sáng tạo của HV trong quá trình Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, khoa giáo viên
đào tạo; coi trọng rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo và đơn vị quản lí học viên trong bồi dưỡng kĩ năng,
đức cho HV. phương pháp thực hành ĐTTT cho HV thông qua các
Quá trình đổi mới chương trình, nội dung, hình hình thức dạy học thực hành, hội thảo khoa học, tập
thức, PPDH của các khoa giáo viên cần tập trung vào dược NCKH, viết báo, tạp chí... Tuy nhiên cần phân
một số nội dung sau: định rõ vai trò, trách nhiệm của các chủ thể tham gia tổ
Bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức lý luận cho chức các hoạt động nhằm nâng cao kĩ năng ĐTTT cho
HV, đây là yếu tố quyết định nâng cao khả năng lĩnh HV; thường xuyên cập nhật những thông tin mới về
hội và hiểu biết toàn diện về ĐTTT của người CU, thực trạng ĐTTT ở đơn vị, bảo đảm sự thống nhất giữa
CTV ở ĐVCS, tạo cơ sở, tiền đề cho củng cố, phát lí thuyết và thực hành trong tổ chức phối hợp các hoạt
triển NLĐTTT cho họ. động thực hành ĐTTT cho HV. Tiến hành trao đổi,
Giúp HV nâng cao khả năng thu thập, xử lí thông tổng kết, rút kinh nghiệm ĐTTT, chỉ ra được những
tin, phát hiện vấn đề trong ĐTTT. Thước đo khả năng mặt mạnh, những điểm hạn chế trong bồi dưỡng nâng
thu thập và xử lí thông tin được thể hiện ở tính hệ cao NLĐTTT cho HV trong quá trình đào tạo.
thống, chính xác, chân thực, cập nhật, phong phú và Chú trọng bồi dưỡng NLĐTTT cho HV khi thực
hữu ích của thông tin cung cấp. Nếu không có khả tập ở ĐVCS. Muốn vậy cần đưa HV vào đúng cương
năng thu thập, xử lí thông tin, không có hiểu biết sâu vị chức trách, sát với tình huống thực tập. Thực tập ở
rộng về các lĩnh vực khoa học xã hội, hoặc thiếu nhạy ĐVCS, học viên tiếp xúc trực tiếp với những vấn đề về
cảm về chính trị, vốn sống và kinh nghiệm đấu tranh tư tưởng, tâm lí của bộ đội, đặc biệt là các biểu hiện tư
tư tưởng thì khó có thể phát hiện được kịp thời, chính tưởng lệch lạc, sai trái, tư tưởng trung bình chủ nghĩa,
xác đối tượng và đấu tranh sẽ không có hiệu quả. chủ nghĩa cá nhân... nảy sinh ở cán bộ, chiến sĩ mà họ
Phát triển ở HV trình độ tư duy khoa học, đây cần phải đấu tranh, qua đó giúp cho HV hình thành,
là một yếu tố cấu thành NLĐTTT. Trong hoạt động phát triển kỹ năng ĐTTT một cách nhanh chóng.
ĐTTT ở ĐVCS hiện nay, yêu cầu về trình độ tư duy lí (Xem tiếp trang 124)

82 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN PHÁP LUẬT


ĐẠI CƯƠNG, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ
NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ
Phạm Thu Quỳnh*, Đào Thị Thu Phương*, Vũ Thị Loan*

ABSTRACT
Research and propose some solutions to improve the quality of teaching General Law, State Administrative
Management and Education and Training Management in order to identify objectively and properly the
shortcomings and limitations in the teaching activities; find out the causes for the basis to propose some basic
solutions to improve the quality of teaching General Law, State Administrative Management and Education
and Training Management for students of pedagogy at the Hoa Lu University.
Keywords: improve, the quality of teaching, students, General Law, State Administrative Management
and Education and Training Management
Received: 28/10/2021; Accepted: 01/11/2021; Published: 04/11/2021

1. Đặt vấn đề có chất lượng các giờ học. Bài báo này, nhóm tác
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của giả nêu Thực trạng và đề xuất một số giải pháp cơ
Ban chấp hành Trung ương Đảng về Đổi mới căn bản nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn PLĐC,
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đặt ra mục tiêu QLHCNN&QLNGDĐT tại Trường ĐHHL.
tổng quát: “Giáo dục con người Việt Nam phát triển 2. Nội dung nghiên cứu
toàn diện”, “sống tốt và làm việc hiệu quả”. Để thực 2.1. Thực trạng dạy học đặt ra yêu cầu nâng cao
hiện mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện, chất lượng dạy học môn học
ngoài việc dạy tốt kiến thức chuyên ngành, đội ngũ Về đội ngũ: Giảng viên (GV) đảm nhiệm dạy môn
giáo viên (GV) cần trang bị cho sinh viên khối kiến PLĐC,QLHCNN&QLNGDĐT tại Trường ĐHHL
thức nền tảng của khoa học xã hội và nhân văn. Dạy gồm 4 GV chuyên ngành pháp luật-hành chính đều có
học Pháp luật đại cương, Quản lý hành chính nhà trình độ Thạc sĩ và 8 GV có chuyên ngành gần. Tuy
nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo (PLĐC, nhiên ¾ GV chuyên ngành hành chính-pháp luật lại
QLHCNN&QLNGDĐT) cho sinh viên (SV) sư là GV kiêm nhiệm, vừa giảng dạy chuyên môn vừa
phạm tại Trường Đại học Hoa Lư (ĐHHL) đóng vai công tác tại Phòng Tổ chức-Thanh tra của nhà trường.
trò quan trọng trong việc hình thành, bồi dưỡng đội Trong nhiều năm, phần lớn thời lượng môn học được
ngũ SV sư phạm nhà trường phát triển toàn diện, am phân công cho các GV có chuyên ngành gần tiếp cận,
hiểu kiến thức về thực tiễn cuộc sống. nghiên cứu, giảng dạy.
Bắt đầu từ năm học 2015-2016, Trường ĐHHL Về chương trình môn học: xuất phát từ việc tích
đã chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo hợp hai môn học độc lập, khối lượng kiến thức của
theo học chế tín chỉ. Do yêu cầu khách quan, một số môn PLĐC, QLHCNN&QLNGDĐT là rất lớn, trải
môn học có sự điều chỉnh về khối lượng kiến thức và dài trong 12 chương. Với 45 tiết lên lớp trực tiếp,
thời lượng giảng dạy. Từ hai môn học độc lập PLĐC GV cần truyền tải cho SV những kiến thức nền tảng
và QLHCNN&QLNGDĐT, SV các khối ngành sư về pháp luật, về nền hành chính nhà nước Cộng hòa
phạm tại trường được học môn học tích hợp PLĐC, xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về hoạt động chấp hành
QLHCNN&QLNGDĐT với 3 tín chỉ, tương đương và điều hành của hệ thống hành pháp trong quản lý
45 tiết lý thuyết. Khối lượng kiến thức lớn trong xã hội theo khuôn khổ pháp luật. Chuẩn đầu ra của
khi thời lượng giảng dạy hạn chế đặt ra thách thức môn học cũng yêu cầu SV có những hiểu biết căn
không nhỏ đối với đội ngũ GV trong việc hoàn thành bản về các loại văn bản quy phạm pháp luật, các kiến
thức về quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi
* ThS, Trường Đại học Hoa Lư phạm pháp luật cũng như hiểu biết về hệ thống giáo

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 83


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

dục quốc gia, nhà giáo và người học,…Từ năm học Trong môi trường giáo dục đại học, kiến thức
2013-2014, nội dung về phòng, chống tham nhũng về pháp luật, quản lý hành chính nhà nước được
cũng được đưa vào giảng dạy theo Chỉ thị số 10/ xem là phần kiến thức đại cương quan trọng, là cơ
CT-TTg ngày 12/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ. sở góp phần hình thành người học phát triển toàn
Khối lượng kiến thức tăng trong khi thời lượng giảng diện. Kiến thức về quản lý ngành giáo dục và đào
dạy giảm xuống khiến cho việc phân bổ thời gian tạo là kiến thức cơ sở ngành, giúp SV sư phạm có
giảng dạy lý thuyết tăng theo, thời gian hướng dẫn những hiểu biết căn bản về hệ thống quản lý ngành
thảo luận, thực hành vì vậy giảm đi đáng kể. Thực tế giáo dục đào tạo và cơ chế vận hành của nó, từ đó
này đi ngược lại xu hướng của giáo dục hiện đại là hình thành tư duy đúng đắn và khoa học về nhà nước
“Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang và pháp luật, để vận dụng vào cuộc sống, công tác
bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và chuyên môn và quản lý giáo dục. Để hiện thực hóa
phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận giải pháp này, đội ngũ GV xây dựng chương trình
gắn với thực tiễn”, “Chú trọng phát triển năng lực môn PLĐC, QLHCNN&QLNGDĐT cần đánh giá
sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp đúng đắn và đầy đủ đóng góp của môn học đối với
và hiểu biết xã hội”. việc thực hiện mục tiêu đào tạo SV sư phạm. Cụ thể
Hình thức, phương pháp dạy học chủ yếu được hóa những đóng góp này bằng hệ thống chuẩn đầu ra
sử dụng là mô hình lớp học truyền thống, dạy học tương ứng, làm rõ mối liên hệ giữa chuẩn đầu ra môn
trực tiếp. Áp lực về khối lượng kiến thức cần truyển học tới chuẩn đầu ra chương trình đào tạo đã được
tải khiến đội ngũ GV ưu tiên sử dụng phương pháp ban hành. Bên cạnh đó, nâng cao ý thức học tập môn
thuyết giảng và giải thích cụ thể. học của SV cần được thực hiện bằng cách đánh giá
Hình thức kiểm tra, đánh giá SV được sử dụng đúng tầm quan trọng, sự cần thiết của môn học trong
trong môn học PLĐC,QLHCNN &QLNGDĐT các bài mở đầu, bài giới thiệu về môn học và cần
là hình thức tự luận, bao gồm cả các bài kiểm tra thiết phải thực hiện xuyên suốt trong quá trình dạy
thường xuyên, giữa kỳ và thi kết thúc học phần. Sự học từng bài. Nhấn mạnh những đóng góp của môn
thiếu đa dạng trong hình thức kiểm tra, đánh giá dẫn học đối với việc thực hiện mục tiêu chương trình đào
tới việc GV chỉ có thể kiểm tra được kiến thức thuần tạo các ngành sư phạm, đối với việc hình thành con
túy của SV mà không thể đo lường được các kỹ năng người mới giỏi chuyên môn, vững vàng về hiểu biết
khác của người học. xã hội, kỹ năng mềm, giúp SV có thái độ đúng đắn,
Để đánh giá khách quan chất lượng dạy học môn khoa học, tạo sự hứng thú, chủ động trong tiếp cận
PLĐC,QLHCNN&QLNGDĐT tại Trường Đại học môn học.
Hoa Lư; trong thời gian vừa qua nhóm tác giả đã b. Chú trọng việc cập nhật, chỉnh sửa chương
khảo sát mức độ hài lòng của 12 GV từng dạy môn trình và đổi mới phương pháp dạy học môn học.
PLĐC,QLHCNN &QLNGDĐT về giờ dạy của mình Việc cập nhật, chỉnh sửa chương trình đào tạo là
và mức độ hứng thú của 300 SV sư phạm đã được công việc thường xuyên, liên tục của hoạt động đào
học môn PLĐC,QLHCNN &QLNGDĐT trong niên tạo, đặc biệt trong bối cảnh Trường ĐHHL đẩy mạnh
khóa 2016-2020. Kết quả thu về cho thấy: kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và kiểm định
- Không có GV nào thực sự hài lòng về giờ dạy, các chương trình đào tạo. Đặc thù môn học PLĐC,
25% GV hài lòng, 41,7% tương đối hài lòng và QLHCNN &QLNGDĐT lại bao gồm khối kiến thức
33,3% chưa hài lòng với giờ dạy của mình; về hệ thống các văn bản pháp luật, văn bản quản lý
- Chỉ có 10,3% SV thực sự hứng thú với giờ học, hành chính và quản lý ngành giáo dục, đào tạo là lĩnh
15,7% SV hứng thú, 53% SV tương đối hứng thú và vực thường xuyên có sự sửa đổi, bổ sung, xây dựng
có tới 21% SV ít hứng thú với giờ học. mới các quy phạm pháp luật, quy định, quy chế. Cập
Kết quả khảo sát trên chỉ ra việc dạy và học môn nhật, chỉnh sửa kịp thời chương trình môn học giúp
PLĐC,QLHCNN&QLNGDĐT chưa đạt kỳ vọng, GV và người học tiếp cận được với kiến thức pháp
việc nâng cao chất lượng dạy học môn học trở thành luật hiện hành; GV nhận diện được các tình huống
yêu cầu bức thiết trong tiến trình nâng cao chất lượng mang tính thời sự trong cuộc sống để vận dụng vào
đào tạo toàn diện của nhà trường. bài giảng, đem lại sự linh hoạt, sáng tạo, hấp dẫn đối
2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy với bài học.
học môn PLĐC,QLHCNN &QLNGDĐT Trong quá trình cập nhật, chỉnh sửa chương trình
a. Nâng cao ý thức học tập môn học của SV môn học, đội ngũ GV cần đặc biệt chú ý tới sự phân

84 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

bổ cũng như tương quan giữa số tiết lý thuyết và số pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học
tiết thảo luận, bài tập, bằng cách xây dựng Đề cương Nhóm tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm
chi tiết môn học quy định cụ thể, chi tiết nội dung, bằng cách tổ chức dạy thực nghiệm có áp dụng các
hình thức và thời gian giảng dạy lý thuyết, thảo giải pháp đề xuất cho SV ngành sư phạm tiểu học
luận thực hành theo buổi. Phần lý thuyết cơ bản nên khóa D12 và học viên liên thông từ cao đẳng lên đại
được GV giảng dạy theo hướng dạy kiến thức trọng học khóa D9 trong năm học 2020-2021. Dựa trên các
tâm, cốt lõi, kết hợp với việc dạy SV cách học, cách phiếu khảo sát về sự hài lòng, mức độ hứng thú từ 4
nghiên cứu, chủ động tiếp cận tri thức. Khi SV đã GV và 175 SV của các lớp thực nghiệm, tác giả thu
chủ động trong việc tự học, chuyển dần tỷ lệ từ 33 được kết quả như sau:
tiết dạy lý thuyết-12 tiết thảo luận, bài tập như hiện - Về phía GV, có tới 25% GV rất hài lòng với giờ
nay sang 27 tiết dạy lý thuyết-18 tiết thảo luận, bài dạy, 50% hài lòng và 25% tương đối hài lòng.
tập, dự kiến bắt đầu từ năm học 2022-2023. Chương - Về phía SV, 12,6% SV rất hứng thú với giờ học,
trình và phương pháp dạy học điều chỉnh theo hướng 46,8% SV cảm thấy hứng thú, 25,7% SV tương đối
giảm thời lượng nghe giảng thuần túy, tăng thời gian hứng thú và 14,8% SV không hứng thú với giờ học
thảo luận, thực hành giải quyết tình huống thực tế, PLĐC, QLHCNN&QLNGDĐT.
giúp trau dồi kỹ năng cũng như tạo sự hứng thú cho Sự cải thiện đáng kể về mức độ hài lòng đối
SV. với giờ dạy của GV và sự hứng thú đối với giờ
c.Hợp lý hóa việc phân công chuyên môn. Phân học của SV cho thấy hiệu quả bước đầu của các
công chuyên môn đúng chuyên ngành là vấn đề căn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn
bản đảm bảo chất lượng dạy học. Đội ngũ GV pháp PLĐC,QLHCNN&QLNGDĐT cho SV sư phạm tại
luật– hành chính hiện làm công tác kiêm nhiệm tại Trường Đại học Hoa Lư.
phòng Tổ chức-Thanh tra cần được điều chuyển về 3. Kết luận
Bộ môn chuyên môn. Việc GV được đào tạo bài Được xây dựng tích hợp từ hai môn học độc lập,
bản về pháp luật-hành chính cùng với kinh nghiệm môn PLĐC, QLHCNN & QLNGDĐT thuộc chương
giảng dạy lâu năm chắc chắn sẽ giúp giờ dạy PLĐC, trình đào tạo sư phạm tại Trường Đại học Hoa Lư đặt
QLHCNN &QLNGDĐT có chiều sâu, có chất lượng ra cho GV nhiều thách thức trong việc thực hiện có
chuyên môn cao. hiệu quả trong hoạt động dạy học. Từ những nghiên
d. Cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá môn học. cứu, phân tích và khảo sát thực tế được tiến hành một
Việc đánh giá kết quả học tập nếu được thực hiện cách khách quan, khoa học, nhóm tác giả đã đề xuất
nghiêm túc, hợp lý sẽ có tác dụng đáng kể đối với những giải pháp nhằm nâng cao ý thức học tập môn
việc đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV. học của SV, đặc biệt coi trọng việc cập nhật, chỉnh
“Thông qua đánh giá, GV thu được những thông sửa chương trình và đổi mới PP dạy học môn học.
tin ngược từ phía người học, phát hiện được thực
trạng kết quả học tập của người học cũng như những Tài liệu tham khảo
nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng kết quả đó.
Đây là cơ sở thực tế để GV điều chỉnh hoạt động [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị
của SV, hướng dẫn SV tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban chấp
động học của bản thân. hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản,
- Chỉ đạo và xây dựng các quy định cụ thể về toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc thù chương trình nghiệp hóa, hiện đai hóa trong điều kiện kinh tế thị
đào tạo, hình thức và PP dạy học môn học cũng như trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
trình độ, năng lực của SV Nhà trường; quốc tế. Hà Nội
- Đặc biệt chú trọng việc đa dạng hóa các hình [2] Vũ Thị Hồng (2020), Đổi mới kiểm tra, đánh
thức kiểm tra, đánh giá. Kết hợp giữa các PP, hình giá kết quả học tập của sinh viên ở Trường Đại học
thức đang sử dụng với việc lựa chọn SV đủ tiêu Hoa Lư, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 4 năm
chuẩn theo quy định để làm bài tiểu luận, thực hiện 2020. Hà Nội
các dự án học tập, vì đây là những hình thức góp [3]. Tô Văn Hòa (2018), TH pháp luật và phương
phần nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu ở SV. pháp sử dụng TH trong giảng dạy luật học, Trường
2.3. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng một số giải Đại học Luật Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 85


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN


KHI HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ
Đào Thị Cẩm Nhung*, Phan Nguyễn Khánh Long*

ABSTRACT
This article aims surveying and assessing the satisfaction of students when studying Party History subject at
the University of Economics, Hue University, thereby proposing some recommendations to improve the quality of
teaching and meet better respond to needs of students, thereby stimulating students' learning interest in this subject.
Keywords: Teaching quality, satisfaction, Party History subject
Received: 20/10/2021; Accepted: 25/10/2021; Published: 28/10/2021

1. Đặt vấn đề tạo đều ở mức trên 82%, với số điểm trung bình dao
Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận động từ 4,13- 4,37. Như vậy có thể nói, CTMH như
chính trị (LLCT) đang là yêu cầu bức thiết đối với mục tiêu, yêu cầu, kết cấu nội dung, thời lượng và
giáo dục đại học Việt Nam hiện nay nhằm góp phần các quy định liên quan đến kiểm tra, đánh giá và nội
nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị cho sinh viên quy lớp học là phù hợp đáp ứng được kỳ vọng của
(SV). Mặc dù đã thực hiện nhiều đổi mới về chương SV. Tuy nhiên, cần chú ý đến mức độ hài lòng thấp
trình, nội dung và phương pháp giảng dạy, nhưng trong yếu tố này liên quan đến thời gian ôn tập, hình
tình trạng SV không có hứng thú, ngại học các môn thức thi tự luận đang áp dụng hiện nay và số lượng
LLCT nói chung và môn Lịch sử Đảng (LSĐ) CSVN SV trong lớp học.
nói riêng vẫn còn khá phổ biến. Khắc phục tình trạng Bảng 2.1. Sự hài lòng của SV về CTMH
này cần có những giải pháp hiệu quả và phù hợp. Tỷ lệ
Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi thực hiện khảo sát đồng ý Điểm trung
sự hài lòng của SV khi học môn LSĐ tại Trường Đại Nội dung khảo sát N và rất bình
đồng ý
học Kinh tế, Đại học Huế để có căn cứ đề xuất các %
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, thỏa
CT1- CTMH có kết cấu
mãn tốt hơn nhu cầu của SV góp phần cải thiện hứng cân đối, hợp lý giữa khối
thú học tập của SV đối với các môn học này. lượng kiến thức với thời 256 85,16 4,13
2. Nội dung nghiên cứu gian giảng dạy; giữa lý
thuyết với thực hành và
Để đánh giá về sự hài lòng của SV khi học môn các hoạt động khác
LSĐ, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá CT2- CTMH được GV
của các SV đã học môn LSĐ tại Trường Đại học giới thiệu rõ ràng khi bắt 256 86,72 4,37
Kinh tế Huế về 04 yếu tố có ảnh hưởng đến chất đầu môn học
lượng giảng dạy, bao gồm: Chương trình môn học CT3- Lớp học có số
lượng SV hợp lý, không
(CTMH); Giảng viên (GV), Tính hữu ích của môn quá đông đảm bảo thuận 256 84,38 4,19
học (HI) và cơ sở vật (CSVC) chất phục vụ dạy học. lợi cho quá trình dạy học.
Bảng hỏi được thiết kế theo thang đo Likert 5 mức CT4- Thời gian ôn tập
độ, kết quả khảo sát ý kiến của 256 SV như sau: cho kỳ thi kết thúc môn 256 82,03 4,15
2.1. Mức độ hài lòng của SV về CTMH học không quá ngắn,
đảm bảo đủ cho SV ôn.
Kết quả đánh giá của SV về CTMH trình bày ở
bảng 2.1. Sự đánh giá của SV về chương trình đào CT5- Hình thức thi tự
luận đang được áp dụng
tạo môn LSĐ nhìn chung đều tốt, tỷ lệ đồng ý và cho kỳ thi kết thúc môn 256 83,59 4,20
rất đồng ý đối với các tiêu chí về chương trình đào học hiện nay là phù hợp,
đảm bảo đánh giá đúng
kết quả học tập của SV.
* ThS. Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, ĐH Huế

86 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

CT6- GV thực hiện việc GV4- GV thường xuyên ứng


kiểm tra, đánh giá kết quả 256 87,11 4,33 dụng công nghệ thông tin và
học tập của SV hợp lý, 256 82,03 4,18
công bằng và khách quan. sử dụng các hình thức hỗ trợ
giảng dạy.
(Nguồn: Điều tra của tác giả năm 2021)
GV5- GV thường xuyên liên
2.2. Mức độ hài lòng của SV về năng lực, thái hệ thực tiễn và cập nhật kiến 256 82,03 4,16
độ của GV thức mới vào bài giảng.
Đánh giá của SV về năng lực, trình độ và thái độ GV6- GV luôn có định hướng
của GV giảng dạy môn LSĐ trình bày ở bảng 2.2. cho SV phát huy tính tích cực, 256 89,84 4,35
Nhìn chung cảm nhận của SV về yếu tố này là khá chủ động và tư duy phản biện.
tốt khi tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý về các biến đánh GV7- GV luôn thể hiện sự
giá năng lực và thái độ của GV đều đạt từ 81,64 - thân thiện, nhiệt tình và có
256 83,98 4,27
89,84%, với số điểm trung bình từ 4,16 - 4,35 điểm. trách nhiệm trong quá trình
Trong đó, năng lực của GV được đánh giá cao giảng dạy.
nhất là về kiến thức, trình độ chuyên môn và khả GV8- GV luôn sẵn sàng giải
năng định hướng cho SV phát huy tính tích cực chủ đáp kịp thời, thỏa đáng các 256 85,94 4,34
động trong qua trình học tập, nghiên cứu. Ngoài ra, thắc mắc của SV.
nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng truyền đạt và khả GV9- GV đảm bảo giờ lên lớp
năng ứng dụng công nghệ, sử dụng nhiều hình thức và kế hoạch giảng dạy theo 256 87,11 4,31
hỗ trợ giảng dạy của GV trong quá trình giảng dạy quy định.
cũng được đánh giá cao với điểm số trung bình từ (Nguồn: Điều tra của tác giả năm 2021)
4,18 - 4,21. Mức điểm trung bình thấp nhất trong
nhóm thường xuyên liên hệ thực tiễn và cập nhật 2.3. Mức độ hài lòng của SV về tính hữu ích của
kiến thức mới vào bài giảng (4,16 điểm). Điều này môn học
đòi hỏi các GV dạy môn LSĐ cần chú trọng hơn đến Về tính hữu ích của môn học, hầu hết SV (trên
việc cập nhập các vấn đề mang tính thời sự, thực tiễn 87%) đồng ý rằng nội dung kiến thức của môn học
trong quá trình giảng dạy để đáp ứng nhu cầu tốt hơn giúp cho SV nâng cao kiến thức lý luận chính trị,
của SV. hiểu rõ và tin tưởng vào chính sách đường lối của
Về thái độ của GV, đánh giá của SV đối với tiêu Đảng, cũng như góp phần nâng cao bản lĩnh chính
chí này là rất tốt. Các câu hỏi khảo sát trong tiêu trị, rèn luyện ý thức công dân và đạo đức, lối sống.
chí này đều được SV cho mức điểm trung bình từ Tuy nhiên, sự cảm nhận của SV về mức độ tương
4,27 - 4,35. Điều này cho thấy GV giảng dạy môn quan giữa lí thuyết và thực hành, khả năng vận dụng
LSĐ đảm bảo được giờ lên lớp và kế hoạch giảng vào thực tiễn của môn học còn chưa cao, mức đánh
dạy đúng quy định, luôn thể hiện sự nhiệt tình, trách giá chỉ đạt 69,53% với mức 3,82. Ngoài ra, Các hoạt
nhiệm trong giảng dạy, kịp thời giải đáp các thắc động thực hành ở trên lớp cũng chưa đáp ứng được
mắc, yêu cầu của SV. nhu cầu của SV trong việc cải thiện các kỹ năng cần
Bảng 2.2. Sự hài lòng của SV về năng lực và thái độ GV thiết, điểm số cho biến này chỉ đạt 3,96. Điều này
Tỷ lệ Mức cho thấy việc bổ sung vào các nội dung hoạt động
đồng ý và điểm mang tính thực tiễn trong quá trình học tập của SV
Nội dung khảo sát N rất đồng trung
ý% bình đối với môn học là điều hết sức cần thiết, đồng thời
GV1- GV có kiến thức sâu GV cũng cần tạo ra nhiều hoạt động thực hành bài
rộng và năng lực chuyên môn 256 82,81 4,25 tập nhóm hơn để giúp SV cải thiện các kỹ năng cần
phù hợp với chương trình, nội thiết.
dung môn học.
GV2- GV có phương pháp Bảng 2.3. Sự hài lòng của SV về tính hữu ích của môn học
giảng dạy và kỹ năng sư phạm 256 81,64 4,20 Tỷ lệ
tốt giúp SV dễ dàng tiếp thu. Mức
đồng ý điểm
GV3- Các phương pháp và Nội dung khảo sát N và rất
đồng trung
công nghệ được GV sử dụng bình
256 83,98 4,21 ý%
phù hợp với mục tiêu, nội
dung của môn học.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 87


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

cập mạng và khả năng cung cấp giáo trình, tài liệu
HI1- Kiến thức môn học giúp
SV nâng cao kiến thức lý luận liên quan đến môn học và khả năng phục vụ của thư
chính trị, hiểu rõ và tin tưởng 256 88,67 4,29 viện, kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng 2.4.
vào các đường lối, chính sách
của Đảng. Đánh giá của SV về cơ sở vật chất của nhà trường
HI2- Kiến thức môn học giúp trong việc phục vụ dạy học môn LSĐ có điểm số từ
SV nâng cao bản lĩnh chính 256 87,89 4,24 3,69 đến 4,02. Được đánh giá cao nhất trong yếu tố
trị, rèn luyện ý thức công dân
cũng như đạo đức, lối sống. này là trang thiết bị phòng học và danh mục tài liệu
liên quan đến môn học ở thư viện. Tuy nhiên, sự sạch
HI3- Các hoạt động trên lớp
giúp SV cải thiện các kỹ năng sẽ, thông thoáng và yên tĩnh của phong học lại không
như: kỹ năng làm việc nhóm; được đánh giá cao (chỉ đạt 3,95 điểm trung bình),
256 73,05 3,96
kỹ năng phân tích, đánh giá
các vấn đề liên quan trong thực tương tự như vậy là việc cập nhật tài liệu trên thư
tiễn. viện trực tuyến. Thấp nhất trong nhóm yếu tố này là
HI4- Nội dung kiến thức của khả năng cung cấp truy cập mạng Internet của nhà
môn học có thể vận dụng vào 256 69,53 3,82 trường (3,69 điểm), tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đổng
thực tiễn cuộc sống.
ý chỉ chiếm 64,45%. Như vậy, nhà trường cần quan
Nguồn: Điều tra của tác giả năm 2021 tâm đến hệ thống cung cấp mạng Internet tại trường
2.4. Mức độ hài lòng của SV về cơ sở vật chất để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng của SV.
Bảng 2.4. Sự hài lòng của SV về cơ sở vật chất 3. Kết luận
Để căn cứ đề xuất các khuyến nghị, giải pháp
Tỷ lệ Mức nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Lý
đồng ý và điểm
Nội dung khảo sát N luận chính trị nói chung và môn LSĐ nói riêng, tác
rất đồng trung
ý% bình giả đã thực hiện khảo sát đánh giá sự hài lòng của
SV khi học môn LSĐ tại Trường Đại học Kinh tế,
VC1- Phòng học được trang Đại học Huế. Kết quả khảo sát 256 SV cho thấy một
bị đầy đủ các thiết bị đáp ứng 256 79,30 4,01
tốt các hoạt động dạy học. số yếu tố chưa thỏa mãn tốt sự hài lòng của SV như
CTMH, tính hữu ích của môn hoạc và cơ sở vật chất
VC2- Phòng học sạch sẽ, phục vụ dạy học. Đây là căn cứ quan trọng để các
thông thoáng, yên tĩnh,… tạo 256 cấp quản lý và GV liên quan đến môn học có những
73,83 3,93
được sự thoải mái trong quá
trình dạy học. điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, kích
thích hứng thú học tập của SV đối với các môn học
VC3- Hệ thống cung cấp này.
mạng của trường đáp ứng tốt 256 64,45 3,69
nhu cầu sử dụng cho học tập,
nghiên cứu của SV Tài liệu tham khảo
VC4- Thư viện có đầy đủ chỗ 1. NEU (2019), Hội thảo Quốc gia “Nghiên cứu
ngồi đáp ứng tốt nhu cầu học 256 77,34 3,95 và giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong bối
tập, nghiên cứu tại chỗ của
SV. cảnh hiện nay”. Retrieved from https://www.neu.
edu.vn/vi/ban-tin-neu/hoi-thao-quoc-gia-nghien-
VC5- Danh mục tài liệu liên cuu-va-giang-day-cac-mon-ly-luan-chinh-tri-trong-
quan đến môn học ở thư viện 256
đáp ứng tốt nhu cầu học tâp, 79,69 4,02 boi-canh-hien-nay.
nghiên cứu của SV. 2. Nguyễn Thị Xuân Phương (2016), Các nhân
VC6- Tài liệu liên quan đến
tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều
môn học thường xuyên được 256 kiện cơ sở vật chất và phục vụ của Trường Đại học
75,00 3,95
cập nhập trên thư viện trực Lâm Nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm
tuyến của trường.
Nghiệp , 163-172.
(Nguồn: Điều tra của tác giả năm 2021) 3. Trương Thị Thanh Quý (2018). Thực trạng
Mức độ hài lòng của SV về yếu tố cơ sở vật chất dạy, học các môn Lí luận chính trị tại Đại học Y Hà
phục vụ dạy học được đánh giá thông qua các đánh Nội năm 2017-2018 và các yếu tố liên quan. Tạp chí
giá của SV về trang thiết bị phòng học, cung cấp truy Giáo dục , 61-64.

88 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

MÁY VỆ SINH DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐA NĂNG


Nguyễn Quốc Hoàng*; Bùi Hải Dương**

ABSTRACT
Protecting the environment of laboratories in secondary and high schools is a problem that deserves
more attention from teachers and students. What is the solution to the problem of keeping the lab suitable for
pupils and protecting the environment? Our answer is designing a mixed-use laboratory equipment cleaning
machine which can fulfil a great number of functions such as cleaning test tubes and experimental equipment,
drying and disinfecting, automatically vacuuming and mopping the floor, which run on Arduino IDE and
IoT. This machine has overcome many drawbacks of the others that are sold in Germany, Italia,… such as
price, efficiency or versatility. Moreover, it can be operated by users via smartphones, which help reduce the
amount of work needed and save time for users.
Keywords: Cleaning; disinfection; drying; automatic; laboratory instruments; laboratory
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề loại dụng cụ nhất định.


Vệ sinh dụng cụ thủy tinh, dụng cụ thí nghiệm Các thiết bị lọc không khí, phun sương, khử mùi,
cũng như việc duy trì độ sạch, kiểm soát và quản nhưng chúng đều có chung một hạn chế đó là tốn
lý điều kiện môi trường hàng ngày trong phòng thí kém và khó thi công, đặc biệt là đối với những phòng
nghiệmlà một việc cần làm sau mỗi giờ thực hành. thực hành trong trường học. Giá thành còn cao và các
Việc rửa dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm chức năng tích hợp gần như không có. Các cơ cấu
không đơn giản như rửa cốc chén thủy tinh. Rửa cốc đơn lẻ, cồng kềnh khó tìm mua.Các sản phẩm khác
chén đơn thuần chỉ cần sử dụng chất tẩy rửa tốt là có không thể điều khiển tất cả các cơ cấu trên một app
thể cho ra những chén đĩa sạch đảm bảo an toàn vệ duy nhất. Ngoài ra, các thiết bị trên đều không có khả
sinh cho người sử dụng. Tuy nhiên, vệ sinh dụng cụ năng chuyển động và chưa tích hợp nhiều chức năng
thủy tinh, nhìn thì có thể sạch, nhưng chưa chắc đảm để đáp ứng nhu cầu cần thiết của người dùng.
bảo khi sử dụng các dụng cụ này sẽ cho kết quả thí Sau khi nghiên cứu một số tài liệu, nhóm tác giả
nghiệm chính xác. đã nhận ra rằng có thể chế tạo một thiết bị vệ sinh
Tại Việt Nam, trong hầu hết các phòng thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm, phòng thí nghiệm tích hợp chức
tại các trường Trung học phổ thông (THPT), Trung năngsấy khô và khử khuẩn; hút bụi tự động và lau
học cơ sở (THCS), việc sạch dụng cụ thí nghiệm bằng sàn; phun sương, lọc và sấy khô bằng phần mềm lập
tay chiếm gần 97%, chưa có thiết bị làm sạch, khử trình Arduino cũng như nền tảng Iot. Thiết bị này có
khuẩn dụng cụ đảm bảo tiêu chuẩn và chủ động. Khi thể khắc phục một số điểm yếu của một số máy khác
điều kiện môi trường có sự bất thường trong phòng cùng loại trên thị trường như: giá thành, hiệu quả hay
thí nghiệm,như nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi,... vượt tính đa năng. Chính vì vậy, chúng em đã thực hiện dự
quá phạm vi quy định thì cũng cần có một thiết bị án “Máy vệ sinh dụng cụ thí nghiệm đa năng” với
hỗ trợ, tự động đo và điều chỉnh về các chỉ số môi các chức năng trên, đặc biệt, thiết bị có thể tự động
trường tiêu chuẩn nhằm đảm bảo sức khỏe cho HS vận hành dưới sự theo dõi và điều khiển bằng điện
và GV. thoại di động, giúp giảm bớt công việc và tiết kiệm
Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện các thiết bị thời gian cho người sử dụng.
đáp ứng được các chức năng đơn lẻ. Với vấn đề vệ 2. Nội dung nghiên cứu
sinh dụng cụ thí nghiệm, đã có một số máy vệ sinh 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
dụng cụ thí nghiệm được sản xuất, song các máy này Nghiên cứu về cách lau rửa ống nghiệm hiệu quả;
có những nhược điểm như: chỉ rửa bằng nước áp lực Nghiên cứu về cách khử mùi hiệu quả; Nghiên cứu
cao hoặc nước nóng hay chỉ có thể vệ sinh một số cách để lau dọn ống nghiệm với nhiều hình dáng
kích cỡ khác nhau; Nghiên cứu các tài liệu về cách
* 11 Anh 1, THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng; ** 11B5, THPT Lê khử khuẩn của tia UV; Nghiên cứu về nguyên lí hoạt
Quý Đôn- Hải Phòng

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 89


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

động của một số bộ phận như: relay, các cảm biến,…; thí nghiệm và vệ sinh phòng thí nghiệm sau mỗi buổi
Nghiên cứu về arduino và cách sử dụng nó để hoàn thực hành đang có nhiều bất cập. Việc học sinh phải
thiện máy làm sạch phòng thí nghiệm; Nghiên cứu thao tác tay quá nhiều vào các hóa chất thí nghiệm
các máy sục rửa áp lực cao và siêu âm; Thiết kế mạch và vệ sinh các dụng cụ thí nghiệm bằng tay gây nên
điện cho thiết bị để phục vụ nhiều chức năng khác việc thiếu đồng bộ trong khâu hậu cần của phòng thí
nhau; Lựa chọn vật liệu thích hợp để gia công lắp nghiệm. Hệ quả dẫn đến việc hay bị mất đồ, đổ vỡ
ráp máy; Đưa vào thử nghiệm hoạt động để đánh giá và rất nguy hiểm khi tiếp xúc với một số hóa chất
tính tiện dụng, độ ổn định của máy, điều chỉnh, hoàn độc hại trong quá trình làm việc, cũng như việc vệ
thiện sản phẩm. sinh phòng thí nghiệm sau mỗi buổi học. Bên cạnh
2.2. Mục tiêu kỹ thuật đó, các lý do khách quan về vấn đề tối ưu việc vận
Máy có khả năng vệ sinh được nhiều loại ống hành phòng thí nghiệm, việc giúp các thầy cô và nhà
nghiệm thông dụng cũng như 1 số dụng cụ thí nghiệm trường dễ kiểm soát và quản lý điều kiện môi trường
khác; Máy được chế tạo từ các vật liệu có giá thành hàng ngày trong phòng thí nghiệm, ý tưởng nghiên
phù hợp, kích thước nhỏ gọn hơn các máy trên thị cứu, chế tạo “Máy vệ sinh dụng cụ thí nghiệm đa
trường, phục vụ nhu cầu nâng cao chất lượng học tập năng” kết hợp với hệ thống phun sương, khử khuẩn
của người dùng; Máy có 6 bộ phận rửa, có thể thay và lọc khí trong quy mô phòng thí nghiệm. Trên cơ
đổi kích thước mỗi bộ phận chổi để tiến hành phun sở về các số liệu về phòng thí nghiệm, máy được
dung dịch khử khuẩn nhiều loại ống nghiệm khác nghiên cứu thiết kế để xử lý các vấn đề tồn đọng
nhau; Có chức năng sấy khô, khử khuẩn bề mặt bằng trong việc vận hành phòng thí nghiệm.
tia UV; Có màng lọc hepa, quạt hút gió, chức năng 2.4.2. Xác định các module và cơ cấu chấp hành
tạo sương; Robot hút bụi, lau sàn kéo theo bộ phận của máy: Cơ cấu sấy khô tự động; Cơ cấu khử khuẩn
lọc khí và khử mùi khi di chuyển tự động bằng cảm bằng tia UV; Cơ cấu phun sương; Cảm biến dò line
biến siêu âm; Có khả năng điều khiển từ xa qua một kênh; Cảm biến siêu âm HY-SRF05; Cơ cấu nâng hạ,
app Blynk; Tích hợp sử dụng vi xử lý để điều khiển rửa ống nghiệm; Cơ cấu van từ xả nước; Cơ cấu sục
các thiết bị khác trong phòng thí nghiệm, thân thiện sóng siêu âm và áp lực cao.
với người sử dụng; Máy có ắc quy riêng để không 2.4.3. Lựa chọn vật liệu: *Tiêu chí lựa chọn thiết
phụ thuộc vào nguồn điện cố định. bị, vật liệu chế tạo: Vật liệu dễ tìm kiếm, phổ biến
2.3. Phương pháp nghiên cứu trên thị trường; Đảm bảo an toàn, ổn định khi sử
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết dụng; Các cảm biến hoạt động chính xác, tín hiệu
Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lí hoạt động của truyền liên tục; Giá thành thấp.
bo mạch Arduino UNO R3, kit thu phát ESP8266, 2.4.4. Thiết kế, lắp đặt
relay,… * Bản vẽ 3D hệ thống khoang chứa các module.
Nghiên cứu hoạt động của các bộ phận di chuyển
(động cơ DC, cảm biến dò line, cảm biến siêu âm,…)
Nghiên cứu sever Blynk ứng dụng Blynk và một
số linh kiện khác như màn hình LED LCD+I2C,
module bluetooth,…
Nghiên cứu kiến thức về lập trình trên Arduino.
Nghiên cứu về các cơ cấu cơ khí.
Nghiên cứu máy sục áp lực cao và siêu âm.
2.3.2.Phương pháp thực nghiệm: Thiết kế, chế
Hình ảnh tổng thể Hình ảnh bộ phận rửa bên trên
tạo sản phẩm.Thử nghiệm, kiểm chứng sản phẩm.
Mang sản phẩm đi thử nghiệm ở các phòng thí
nghiệm khác.
2.3.3. Phương pháp thu thập thông tin và tổng kết
kinh nghiệm: Thu thập các ý kiến nhận xét, phản hồi;
Chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm và đưa ra kết luận.
2.4. Tiến trình nghiên cứu
2.4.1. Cơ sở khoa học: Theo thực tiễn nghiên cứu Cơ cấu robot vận chuyển Cơ cấu bên trong và vệ sinh
sàn nhà
tại các phòng thí nghiệm, quy trình vệ sinh dụng cụ

90 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

2.4.5. Tổng quan thêm phương pháp khử khuẩn bằng tia UV và sấy
khô tự động. Sản phẩm có khả năng lọc, khử mùi và
phun sương giúp cho người dùng có khả năng điều
hòa không khí trong phòng thí nghiệm một cách dễ
dàng.Sản phẩm có khả năng lau rửa sàn tự động giúp
duy trì tình trạng vệ sinh trong phòng.Sản phẩm có
khả năng kết nối liên tục truyền tín hiệu realtime đến
app trên điện thoại của người dùng.Sản phẩm có khả
năng kết nối IoT các cảm biến liên tục truyền, nhận
Hình 2.1. Sơ đồ khối tổng quát và đưa tín hiệu về trung tâm điều khiển.
Máy vệ sinh dụng cụ thí nghiệm đa năng gồm 3 Tính mới, tính sáng tạo: Sản phẩm có khả năng
chức năng đó là vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, phun vệ sinh và làm sạch ống nghiệm, dụng cụ thí nghiệm
sương, lọc, khử khuẩn, sấy khô, khử mùi cũng như tự động. Sản phẩm có khả năng tương thích với mọi
hút bụi và lau sàn. loại ống nghiệm thông dụng. Vật liệu đơn giản, dễ
Việc vệ sinh dụng cụ thí nghiệm có thể được thực chế tạo và tìm kiếm trên thị trường. Sản phẩm tích
hiện bằng các dụng cụ như sau: 2 bơm DC hút đẩy hợp thêm nhiều chức năng thông minh tạo một cơ cấu
nước, 12 động cơ DC giảm tốc, 2 đèn UV, 2 quạt vận hành khép kín (sấy khô, khử khuẩn). Sản phẩm có
sấy, 2 van từ xả nước, công tắc. Aruino Mega qua khả năng điều chỉnh độ ẩm trong phòng thí nghiệm.
node mcu sẽ lấy tín hiệu từ các cảm biến rồi chuyển Sản phẩm có khả năng lọc không khí và làm sạch
sang màn hình LCD. Hoặc ta có thể qua web, app mùi. Thiết bị tích hợp thêm robot lau rửa sàn tự động
thinker điều khiển module relay để quản lí việc lọc giúp đảm bảo vệ sinh trong phòng thí nghiệm và làm
khí phun sương cũng như các thiết bị khác. Robot hút giảm nhân công. Máy thiết kế thân thiện, có khả năng
bụi lau sàn có thể được điều khiển qua điện thoại di làm quen và sử dụng nhanh chóng. Máy có hệ thống
động bằng bluetooth hoặc bằng 2 driver BTS 7960 dàn rửa ống nghiệm thông minh với 6 vitme được
và module relay nhận tín hiẹu từ module dò line và thiết kế độc lập để có thể rửa nhiều loại kích thước
cảm biến siêu âm điều khiển 2 động cơ DC và hút ống nghiệm khác nhau, đây là ưu điểm vượt trội so
bụi, chổi lau. với các máy móc rửa hiện có. Robot lau dọn phòng
2.5. Kết quả và thảo luận thí nghiệm có thể hoạt động độc lập với phần còn lại,
2.5.1. Sử dụng thử nghiệm: Sau khi lắp đặt, máy giúp cho việc dọn dẹp trở nên dễ dàng hơn. Giá thành
được trao tặng, sử dụng ở một số bệnh viện, trường rẻ hơn so với mặt bằng chung trên thị trường. Có thể
học, cơ quan, phòng thí nghiệm. Sau một thời gian tiếp tục cải thiện để chính thức đưa vào sử dụng trong
sử dụng liên tục, máy vệ sinh dụng cụ thí nghiệm đa các phòng thực hành hóa học hiện nay.
năng được người sử dụng đánh giá là tiện dụng, có * Lời cảm ơn: Trước hết, nhóm nghiên cứu xin
độ ổn định cao và ít hỏng hóc. gửi lời cảm ơn chân thành đến với Ban Giám hiệu,
Chúng tôi đã ưu tiên sử dụng tại các phòng thí các thầy cô giáo và các bạn học sinh trường THPT Lê
nghiệm trong trường học với số lượng lượt sử dụng Quý Đôn và trường THPT Chuyên Trần Phú – Hải
lớn trong khoảng thời gian ngắn. Ngoài ra, máy còn Phòng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt thời
được sử dụng ở một số cơ quan, đơn vị trong khu gian nghiên cứu, thực hiện dự án. Đặc biệt, dự án
vực và và đã nhận được phản hồi tích cực về tính tiện nghiên cứu sẽ không thể hoàn thành nếu như thiếu
dụng và khả năng vệ sinh dụng cụ của máy. thầy Vũ Trọng Hùng - Tổ trưởng tổ Lý - Kĩ trường
2.5.2. Điều chỉnh, hoàn thiện máy: Những chi THPT Lê Quý Đôn, đã tận tình hướng dẫn, động
tiết đã được hoàn thiện, bổ sung trong quá trình thử viên chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn
nghiệm: Hoàn thiện các cơ cấu lau rửa ống nghiệm thành dự án.
giúp cho có thể rửa nhiều loại ống nghiệm khác nhau.
Sử dụng thêm nhiều cảm biến, công tắc hành trình Tài liệu tham khảo
giúp sản phẩm có thể chạy chính xác và ổn định hơn. 1. Ban Chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-
3. Kết luận NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
Đã chế tạo thành công máy vệ sinh dụng cụ đa đào tạo. Hà Nội.
năng:Sản phẩm có thể tự động vệ sinh các dụng cụ 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông thư số
thí nghiệm với nhiều chế độ, phù hợp với nhiều loại 32 TT-BGD ĐT về ban hành chương trình GDPT
dụng cụ và hình thức vệ sinh khác nhau, áp dụng tổng thể. Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 91


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC


MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Nguyễn Thị Hương*

ABSTRACT
The subject of Citizenship Education plays an important and direct role in educating students about
civic consciousness and behavior, developing human mind and personality. However, the quality of subject
teaching in recent years still has many shortcomings, so innovating methods, improving the quality of
teaching and learning the subject Citizenship education is an objective necessity in high schools. . In the
process of implementation, the school needs to synchronously implement solutions from changes in training
content, programs, and methods to raising awareness and sense of responsibility for teaching staff in order
to achieve effective results. in the process of moral education, fostering ideals and perfecting the personality
for future generations.
Keywords: Citizenship education, training methods
Received: 20/10/2021; Accepted: 25/10/2021; Published: 01/11/2021

1. Đặt vấn đề 9-10-2014 của Bộ Chính trị về công tác lý luận và


Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay định hướng nghiên cứu đến năm 2030… Ở tỉnh Nghệ
và trong hệ thống các môn học, môn GDCD (GDCD) An, sau khi có các kết luận, Nghị quyết của Bộ Chính
giữ vai trò quan trọng và trực tiếp trong việc giáo dục trị, Ban Bí thư, các cấp, các ngành có liên quan đã
học sinh (HS) ý thức và hành vi người công dân, phát tiến hành phổ biến quán triệt và triển khai thực hiện.
triển tâm lực và nhân cách con người. GDCD truyền Các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh đã tập trung
tải cho người học những giá trị, chuẩn mực của xã thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng
hội để họ trở thành những con người toàn diện, biết dạy học bộ môn này. Chính vì vậy, chất lượng dạy
sống và biết tôn trọng người khác, thành công dân có học bộ môn ở các trường phổ thông thời gian qua
ích cho cộng đồng, xã hội. đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần không
Theo ông Ngô Đình Xây - Ban Tuyên giáo trung nhỏ trong việc giáo dục, hình thành nhân cách, tư
ương thì: bất kỳ ở đâu và ở bất kỳ thời đại nào, vấn đề tưởng chính trị cho HS.
giáo dục đạo đức công dân bao giờ cũng phải được Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được,
chú ý và là vấn đề có ý nghĩa quyết định chiều hướng việc giảng dạy và học tập môn GDCD ở các trường
vận động và sự hưng thịnh của một quốc gia, một phổ thông vẫn còn những bất cập, hạn chế.
chế độ. Trước tình trạng HS vi phạm đạo đức, thậm - Về phía người học, có rất nhiều HS không nhận
chí vi phạm pháp luật đang có chiều hướng gia tăng thức được hết tầm quan trọng của môn GDCD và
hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức công dân, đặc biệt cho rằng đây là môn học phụ nên ít quan tâm, đầu tư
cho lứa tuổi HS càng trở nên quan trọng và cấp thiết. thích đáng cho việc học. Cá biệt, có một số HS tỏ ra
2. Nội dung nghiên cứu hờ hững, thiếu nghiêm túc đối với môn học này. Với
2.1. Tầm quan trọng của dạy học môn Giáo dục suy nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn HS chỉ học tủ,
công dân (GDCD) ở các trường phổ thông học vẹt nhằm đối phó với giáo viên (GV). Đến khi
Ý thức được tầm quan trọng của dạy và học môn kiểm tra thì quay cóp, sử dụng tài liệu…
GDCD trong hệ thống giáo dục quốc dân, Đảng ta đã - Về phía người dạy, qua thực tế có thể nhận thấy,
có nhiều nghị quyết, kết luận liên quan đến công tác phần lớn GV vẫn lên lớp bằng phương pháp xưa cũ:
này, trong đó, gần đây nhất có thể kể đến Kết luận số Thầy đọc, trò chép, tạo cảm giác mệt mỏi, thụ động
94-KL/TW, ngày 28-3-2014 của Ban Bí thư về tiếp đối với HS trong việc tiếp nhận kiến thức. Một số
tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống GV lên lớp với tâm lý cho rằng môn của mình là
giáo dục quốc dân; Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày môn phụ nên ít có sự quan tâm, đầu tư trong việc
soạn giáo án, chuẩn bị bài lên lớp. Bên cạnh đó, việc
* ThS. Trường CĐSP Nghệ An thiếu những dẫn chứng sinh động trong thực tế cũng

92 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

như thiếu những dụng cụ trực quan làm cho các tiết Từ đó làm tư liệu cho bài giảng của mình.
học trở nên khô khan, nhàm chán, không gây được sự 2.2.2. Lựa chọn đổi mới hình thức, PPDH theo
hứng thú đối với HS. hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả. Dạy học theo
Đã đến lúc phải có những đánh giá, nhìn nhận lớp, theo nhóm và cá nhân, ở trong lớp, ngoài lớp
thực sự nghiêm túc từ phía người dạy lẫn người học và ngoài trường; tăng cường các sinh hoạt tập thể,
để từ đó có giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học câu lạc bộ, công tác đoàn, đội của HS; tăng cường
môn học này, nhất là trong giai đoạn hiện nay. thực hành, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ
 2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học thể của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện
môn GDCD ở các trường phổ thông trong tình thông tin truyền thông hiện đại nhằm đa dạng, cập
hình hiện nay nhật thông tin, tạo ra sự hứng thú cho HS.
2.2.1. Nâng cao vai trò của giáo viên. Theo ông Cần chú trọng tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt
Nguyễn Hải Thập nguyên Cục phó Cục Nhà giáo và động khám phá, phân tích, khai thác các thông tin, xử
CBQL cơ sở: để HS hứng thú với môn học GDCD lý các tình huống thực tiễn, các trường hợp điển hình.
thì người GV đóng vai trò quyết định, do đó cần phải Tăng cường sử dụng các tình huống, sự việc, vấn
“vực dậy từ người thầy”. đề, hiện tượng của thực tế cuộc sống xung quanh,
Bản thân mỗi GV dạy môn GDCD phải thực sự gần gũi với đời sống trong việc phân tích, đối chiếu,
tâm huyết và ý thức được vai trò, tầm quan trọng của minh hoạ để các bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa
môn học. Phải đổi mới bài soạn, bài giảng gắn với nhẹ nhàng, hiệu quả. Chú ý việc tổ chức, hướng dẫn
thực tế và cần có sự linh hoạt, mềm dẻo trong việc các hoạt động trải nghiệm của người học để HS tự
lựa chọn những kỹ năng sống để tích hợp trong nội phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ
dung bài học phù hợp. GV phải tham khảo những tài năng và thái độ tích cực, trên cơ sơ đó tự hình thành,
liệu có liên quan đến nội dung bài học như: SGK, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân
SGV, chuẩn kiến thức kỹ năng, thiết kế bài giảng, tương lai.
báo chí, ca dao-tục ngữ, tranh ảnh, băng đĩa, bài tập 2.2.3. Yêu cầu GV giảng dạy môn GDCD cần
tình huống, bài tập trắc nghiệm… Việc làm này tuy phải thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh
đơn giản, thường xuyên hàng ngày nhưng đối với giá. Vì trong phân phối chương trình, mỗi tuần có
bộ môn GDCD là cả một vấn đề quan trọng. Vì vậy một tiết GDCD, vì vậy để đánh giá kết quả HS, cần
GV phải luôn luôn tiếp cận với những vấn đề nhạy tăng cường kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút hoặc
bén mang tính thời sự để vận dụng vào bài giảng của chấm thực hành. Câu hỏi kiểm tra cần rõ ràng, chủ
mình, nhằm nâng cao năng lực nhận thức của HS đối yếu cho HS thể hiện sự rèn luyện bản thân. GV nên
với thực tiễn xã hội. Chẳng hạn, GV có thể đưa ‘Nhật chấm thực hành thường xuyên cuốn vở “Rèn luyện
ký Đặng Thùy Trâm” vào giảng dạy bài “Công dân các phẩm chất đạo đức” để buộc HS phải thường
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” hoặc báo xuyên ghi chép và động viên sự tiến bộ của các em.
phụ nữ, hạnh phúc gia đình, tài hoa trẻ, hoa học trò 2.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng GV GDCD tại các
có nhiều nội dung nói về tình yêu lứa đôi hay những trường, khoa sư phạm. Trong những năm qua, công
vấn đề thầm kín của tuổi mới lớn hay sự bất bình tác đào tạo, bồi dưỡng GV GDCD về số lượng tuy
đẳng trong quan hệ vợ chồng. Những bài báo này có nhiều tiến bộ nhưng về cơ bản vẫn thiếu nhiều
vừa là công cụ giải trí của GV vừa góp phần quan GV GDCD được đào tạo đúng chuyên ngành, đặc
trọng vào giảng dạy bài “Công dân với tình yêu hôn biệt ở cấp trung học cơ sở (THCS). Theo kết quả
nhân-gia đình” trong chương trình GDCD lớp 10. rà soát đội ngũ GV GDCD trên toàn quốc năm học
Tri thức khoa học nói chung và tri thức của từng 2011 – 2012 của Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý
bộ môn cụ thể trong đó có môn GDCD nói riêng, cơ sở giáo dục, số GV GDCD hiện so với nhu cầu
suy cho cùng đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, là thực tế còn thiếu 2.107 GV, trong đó chủ yếu là thiếu
sự tổng kết khái quát từ lao động hàng ngày của con GV GDCD cấp THCS. Do đó quá nửa số GV GDCD
người. Cho nên, mọi sự kiện tưởng chừng như đơn hiện nay đang là GV dạy chéo môn và được đào tạo
giản xảy ra hàng ngày, hàng giờ cũng là minh chứng, ghép môn (57%). Vì vậy, thời gian tới cần có những
ví dụ minh họa cho bài học GDCD ở trường phổ giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
thông. Do vậy, trong cuộc sống hằng ngày người GV GV GDCD tại các trường, khoa sư phạm. Theo ông
dạy GDCD phải luôn tiếp cận, cập nhật với những Nguyễn Hải Thập, việc xây dựng chương trình đào
vấn đề ấy để thấy rằng sự việc xảy ra là đúng hay sai. tạo cần tăng thêm thời lượng và nội dung môn học về

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 93


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

pháp luật để sinh viên sau khi ra trường đảm nhận tốt giáo dục địa phương là những người, đơn vị trực
việc dạy môn GDCD và đồng thời làm tốt công tác tiếp giảng dạy và quản lý nên phải có những báo cáo
giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong nhà đánh giá, kiến nghị đề xuất gửi lên các cấp, ngành
trường và ở địa phương. Hướng đến dần khắc phục trung ương để đổi mới chương trình, nội dung sách
tình trạng kiêm nhiệm, thay vào đó là các GV được giáo khoa cho phù hợp với từng cấp học. Chương
đào tạo đúng chuyên ngành, đặc biệt ở cấp THCS, trình học cần thoát ly khỏi tính hàn lâm thuần túy,
THPT. Cần đẩy mạnh công tác bồi dưỡng thường bỏ những nội dung học chưa cần thiết và không phù
xuyên tránh hình thức, gắn với đòi hỏi của thực tiễn hợp với đối tượng, trình độ nhận thức của HS (nhất
GDCD trong nhà trường và sát với từng đối tượng là cấp phổ thông).
như GV mới vào nghề, GV lâu năm, GV dạy trái 2.2.7. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí và tầm
chuyên ngành đào tạo. quan trọng của bộ môn GDCD từ đó định hướng con
2.2.5. Đổi mới chế độ, chính sách đối với sinh em mình quan tâm môn học theo chiều hướng tích
viên, giảng viên ngành GDCD, GV GDCD. Nguyễn cực, tự học “học để biết, học để làm, học để chung
Thị Toan, Giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội cho sống và học để làm người”. Có như thế thì môn
rằng: hiện nay chế độ lương cho nhà giáo còn nhiều GDCD mới có thể phát huy tối đa hiệu quả nhiệm
bất cập. Thu nhập của GV GDCD nhìn chung lại vụ “dạy người” mà môn học này gánh vác trong nhà
thấp hơn so với mặt bằng thu nhập của các nhà giáo. trường.
Chính vì nỗi lo cơm áo gạo tiền với rất nhiều vấn đề 3. Kết luận
đặt ra trong cuộc sống, bản thân họ không thể toàn Môn GDCD là một môn khoa học có vị trí quan
tâm, toàn ý với nghề mà mình đã chọn lựa. Thầy giáo trọng trong nhà trường trung học phổ thông. Môn
công dân nghèo khó có thể thắp lên khát vọng làm học giúp HS củng cố được niềm tin, có định hướng
giàu cho HS trong sự nghiệp dân giàu nước mạnh. phát triển và hoàn thiện được nhân cách, giáo dục họ
Do đó, để có đội ngũ nhà giáo yêu nghề, tâm thành những công dân mới phát triển toàn diện, đáp
huyết, say sưa với nghề mà mình đã chọn lựa cần ứng được yêu cầu của đất nước trong giai đoạn hiện
đổi mới chế độ, chính sách đối với sinh viên, giảng nay. Trong thời gian tới, rất cần sự quan tâm của các
viên ngành GDCD, GV GDCD để họ toàn tâm toàn cấp, các ngành, để việc giáo dục chính trị, đạo đức
ý với công việc, để “mỗi thầy giáo, cô giáo thật sự cho thế hệ trẻ có những bước phát triển hơn nữa, góp
trở thành tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” cho phần vào việc giáo dục đạo đức, bồi đắp lý tưởng và
HS noi theo. hoàn thiện nhân cách cho các thế hệ mai sau.
2.2.6. Đổi mới chương trình, nội dung sách giáo
khoa cho phù hợp với từng cấp bậc học. Theo kết Tài liệu tham khảo
quả khảo sát về tình hình dạy và học bộ môn GDCD
ở các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh, nhiều GV 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục công
giảng dạy môn GDCD đã khẳng định rằng một trong dân, Sách GV lớp 10,11,12, NXB Giáo dục Việt
những lý do khiến nhiều HS cảm thấy ngại học môn Nam, Hà Nội.
này, coi đó là môn học phụ là do thời lượng dành 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo dục công
cho môn GDCD chỉ có 1 tiết/ tuần là quá ít trong khi dân, Sách giáo khoa lớp 10, 11,12,  NXB Giáo dục
kiến thức nhiều. Mặt khác nội dung, chương trình Việt Nam, Hà Nội.
của môn học GDCD còn nhiều điểm chưa hợp lý, 3. Đinh Văn Đức, Dương Thuý Nga (đồng chủ
nặng giáo dục chính trị, nhẹ giáo dục kỹ năng sống, biên) Nguyễn Như Hải, Đào Thị Hà, Vũ Thị Thanh
coi trọng lý thuyết, chưa chú ý vận dụng, thực hành, Nga (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục
chưa yêu cầu thể hiện qua việc làm và hành vi cụ công dân ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại
thể trong đời sống. Nhiều bài học trong sách giáo học sư phạm.
khoa môn GDCD còn khô khan, gượng ép, chưa phù 4. Vũ Đình Bảy (chủ biên) Đặng Xuân Điều,
hợp với đặc điểm tâm lí, tình cảm của HS. Một số Nguyễn Thành Minh (2010), Phương pháp dạy học
kiến thức triết học, kinh tế, chính trị, chủ nghĩa xã môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ
hội khoa học... khá trừu tượng, khó hiểu đối với HS thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
phổ thông, chưa chú ý đúng mức tính liên thông, tích 5. Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng
hợp nội dung dạy học môn GDCD với các môn học dạy Giáo dục công dân (dùng cho THPT), NXB Đại
khác. Do đó, bản thân các GV, các trường học, ngành học sư phạm Hà Nội.

94 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC


HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
HÓA HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHỆ THUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ

Hà Thị Hoài Hương*

ABSTRACT
One of the major goals is the education and trainning set out in the current period is the innovation of
teaching method according to the trend of active learners. In this paper, we focus on suggesting some bassic
solutions to improve the quality of teaching module Education at university of arts, Hue university, to promote
the positive, self – discipline and creative thinking activities of students. This is the basis to improve the
teaching effectiveness of this subject and at the same time contribute to the advancement of fine art teachers.
Keywords: Teaching, teaching Education, the trend of active learners.
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 8/11/2021

1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu


Tích cực hóa học tập (TCHHT) của sinh viên 2.1. Một số giải pháp nâng cao CLDH Học
(SV) là một yêu cầu không thể thiếu đối với người phần Giáo dục học theo hướng TCHHT của SV tại
học.TCHHT có ý nghĩa quyết định biến quá trình đào Trường ĐH Nghệ thuật, ĐH Huế.
tạo thành tự đào tạo. Và để TCHHT của SV đạt được 2.1.1. Nâng cao nhận thức và hứng thú học tập
kết quả như mong đợi thì phương pháp dạy học theo học phần Giáo dục học cho SV.
hướng TCHHT của giảng viên (GV) được xem là một Từ kết quả điều tra về hứng thú học tập học phần
trong những giải pháp quan trọng, tạo sự thay đổi lớn Giáo dục học của SV Trường ĐH Nghệ thuật, ĐH
về phong cách, thói quen dạy và học của thầy và trò. Huế cho thấy phần lớn SV hiện nay có cách suy nghĩ
Trong chương trình đào tạo dành cho SV sư phạm nói rất thực dụng.Mục đích học để thi và kiểm tra được
chung và SV Sư phạm Mỹ thuật nói riêng, Giáo dục đặt ra đầu tiên.Những mục tiêu xa hơn như “Học để
học là một học phần (HP) quan trọng nhằm trang bị làm phong phú thêm hiểu biết của mình”, “Học để
cho SVquan điểm, đường lối giáo dục của Đảng, Nhà vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn” trở
nước; Nắm được bản chất của giáo dục và khoa học thành quá xa vời đối với SV.Bên cạnh đó, một số em
giáo dục, vai trò của giáo dục đối với sự phát triển chưa nhận ra được tầm quan trọng và những kiến
xã hội và con người; Mục tiêu giáo dục hiện nay của thức bổ ích mà học phần Giáo dục học mang lại cho
các ngành học, bậc học, cấp học; Nắm được những mình nên có xu hướng dành nhiều thời gian hơn cho
vấn đề cơ bản về quá trình dạy học và quá trình giáo các học phần chuyên ngành Mỹ thuật. Do đó, phần
dục…Vì vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học lớn SV chưa tạo được hứng thú, chưa pháthuy được
theo hướng tích cực hóa học tập của SV trong giảng tính tích cực, sáng tạo và chủ động trong học tập như
dạy học phần này sẽ hình thành, phát triển những kỹ mong muốn của GV.Điều này cũng sẽ đặt ra một số
năng cơ bản trong học tập Giáo dục học, từ đó hình khó khăn cho GV trong quá trình giảng dạy. GV phải
thành và phát triển kỹ năng, phương pháp học tập và làm thế nào đó kích thích nhu cầu, khơi gợi hứng thú
nghiên cứu khoa học, bước đầu giúp SV có tình cảm nhận thức cho SV thông qua tất cả các giai đoạn của
tích cực về nghề sư phạm; có trách nhiệm, hợp tác tiết lên lớp: đặt vấn đề vào bài, tổ chức lĩnh hội tri
trong quá trình học tập bộ môn; tích cực, chủ động, thức mới, cũng cố, hướng dẫn hoạt động nối tiếp,…
sáng tạo vận dụng tri thức, kỹ năng đã học vào việc Nhu cầu, hứng thú học tập môn học của SV phụ thuộc
rèn luyện tay nghề của người giáo viên. rất lớn vào việc đặt vấn đề để vào bài của GV.
2.1.2. Phát huy tính tích cực học tập của SV
Quan sát từ quá trình và kết quả học tập cho thấy
* ThS. Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 95


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trong học tập học phần Giáo dục học nói riêng và một biết sâu rộng về những kiến thức liên quan đến chuyên
số học phần đại cương, cơ sở ngành nói chung, một số ngành đào tạo của mình thì PPDHTC thay vì quan
SV vẫn đang còn tồn tại thói quen tiếp nhận kiến thức tâm đến việc SV học được gì, thì sẽ quan tâm đến
truyền thụ từ GV theo kiểu thụ động một chiều. Trong việc SV sẽ vận dụng được những gì sau khi đã lĩnh
giờ học SV ít tự nguyện phát biểu ý kiến, không đọc hội được nội dung từ GV cung cấp.Đối với học phần
tài liệu trước khi lên lớp và tiến hành thảo luận theo Giáo dục học, khối lượng kiến thức mà SV phải tiếp
kiểu đối phó. Do đó, để chuyển từ việc học thụ động nhận tương đối lớn và trừu tượng, thì việc sử dụng
sang chủ động là một việc làm khá khó, cần sự kiên các PPDHTC là rất cần thiết để SV có thể khắc sâu
trì, khéo léo của GV. Đồng hành với quá trình học tập những kiến thức đã tiếp thu và vận dụng linh hoạt vào
của SV, GV cần phát huy vai trò là người hướng dẫn, những tình huống nghề nghiệp cụ thể.Kinh nghiệm và
tổ chức và điều khiển, động viên, khuyến khích để SV thực tiễn cho thấy muốn SV đạt được chất lượng cao
đạt được các mục đích đã đề ra qua các bài tập về nhà, trong học tập cần phải tìm ra cách dạy mới, gợi mở
các giờ thảo luận trên lớp, các hoạt động trải nghiệm tư duy cho người học, từ đó phát huy tính sáng tạo,
thực tế, xử lý các tình huống sư phạm… để SV có độc lập trong học tập, sáng tác. Để thực hiện được
cơ hội ứng dụng các kiến thức đã được học vào thực việc này, người dạy cần có kỹ năng hướng dẫn, gợi ý,
tế, tích lũy các kiến thức chuyên môn và hệ thống phát hiện và hướng cho người học đi theo những cách
các kiến thức bổ trợ. Đồng thời, làm cho các tiết học riêng phù hợp khả năng của mỗi người. Có thể thấy:
không còn nặng về lý thuyết, gây căng thẳng, mệt mỏi sử dụng các PPDHTC là một trong những đặc trưng
nữa. Ngoài ra, cần bồi dưỡng, hình thành ở SV thói của HĐHT ở ĐH theo hướng “Lấy người học làm
quen phương pháp tự học, tự nghiên cứu. Đây là vấn trung tâm”. Nếu trong HĐHT, GV vẫn sử dụng các
đề có ý nghĩa mấu chốt trong HĐHT. 2.1.3. Cải tiến PPDH truyền thống, dựa trên cơ sở thuyết trình - diễn
phương pháp dạy truyền thống giảng là chủ yếu thì không thể nào nâng cao được
Phương pháp dạy học theo hướng tích cực không chất lượng và hiệu quả của phương thức đào tạo này.
đồng nghĩa với việc phải loại bỏ đi phương pháp dạy Trong dạy học HP Giáo dục học, tùy theo mục
truyền thống như đàm thoại, dạy học thuyết trình hay đích, yêu cầu cụ thể của từng chương, bài, GV có thể
luyện tập. Bởi lẽ, mỗi phương pháp đều có những sử dụng một số PPDHTC sau:
ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng, không có 2.2.1. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
một phương pháp dạy học nào là toàn năng, phù hợp Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là PPDH
với mục tiêu và nội dung dạy học. Mỗi phương pháp trong đó người dạy tạo ra những vấn đề, những tình
và nội dung dạy học đều có những ưu, nhược điểm. huống có vấn đề điều khiển người học phát hiện, hoạt
Do vậy, việc phối hợp đa dạng các phương pháp và động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải
hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là quyết vấn đề thông qua sự chiếm lĩnh tri thức, rèn
phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập
nhận thức của SV và nâng cao chất lượng, hiệu quả khác. Đặc trưng cơ bản của dạy học phát hiện và giải
dạy học. Để làm được điều này đòi hỏi GV cần nắm quyết vấn đề là “tình huống gợi vấn đề”. Bởi lẽ, “tư
vững các yêu cầu và sử dụng thành thạo các kĩ thuật duy sáng tạo luôn bắt đầu bằng tình huống có vấn đề”
của chúng trong việc chuẩn  bị cũng như tiến hành (Rubeinstein). Đây cũng là PPDH nhằm khắc phục
bài dạy trên lớp. Ví dụ như kĩ thuật mở bài, kĩ thuật dạy học giáo điều, truyền thụ một chiều.Trong giảng
trình bày, giải thích trong khi thuyết trình, kĩ thuật đặt dạy học phần Giáo dục học, GV có thể xây dựng các
các câu hỏi và kĩ thuật xử lý các câu trả lời trong đàm tình huống có vấn nhằm mục đích:
thoại. Kết hợp giữa dạy học truyền thống và phương - Khai thác mâu thuẫn giữa nhiệm vụ học tập với
pháp dạy mới. kiến thức, phương pháp nhận thức.
2.2. Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy Ví dụ: Sau khi nghiên cứu xong chương 1, phần
học theo hướng tích cực, có khả năng phát huy I. Những vấn đề chung của Giáo dục học, GV có thể
mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo của người học đặt câu hỏi: “Hãy chứng minh: giáo dục là một nhu
Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực cầu tất yếu khách quan của xã hội?”.như vậy, để trả
(PPDHTC)  chính là việc thực hiện các bước để lời được câu hỏi này, SV phải huy động kiến thức đã
chuyển chương trình học từ việc tiếp cận nội dung có, cộng với những lập luận, giải thích để chứng minh
thành tiếp cận năng lực của SV. So với PPDH truyền cho quan điểm này.
thống, SV được xem là hoàn thành học phần khi đã - Yêu cầu SV vận dụng các kiến thức, phương
nắm được hề thống lý thuyết vững chắc, có sự hiểu pháp nhận thức để giải quyết những bài tập thực tế.

96 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

- Giúp SV nhận biết hoặc phát hiện vấn đề: Ở mục những rung cảm trước vẻ đẹp của đối tượng thông qua
Các phương pháp giáo dục, GV có thể đặt SV vào các việc sử dụng các đường nét, màu sắc, hình khối. Điều
tình huống giả định như sử dụng một tiểu phẩm hoặc này tạo cho SV sự hứng thú, sôi nổi, hào hứng, là một
một tình huống giáo dục, yêu cầu SV phân tích để PPDH gần gũi với hoạt động chuyên ngành, phát huy
nhận biết chính xác các vấn đề đặt ra, các dữ kiện đã được khả năng của SV. Ứng dụng sơ đồ tư duy giúp
cho trong tình huống SV có thể dễ dàng lĩnh hội hệ thống hệ thống tri thức
- Lựa chọn các phương án giả thuyết: Dưới sự của học phần Giáo dục học một cách hiệu quả.
hướng dẫn của GV, SV sẽ tiến hành thao tác phân 2.3. Tăng cường sự hỗ trợ tích cực của phương
tích, so sánh để nêu ưu, nhược điểm của mỗi phương tiện dạy học.
pháp trên cơ sở đó lựa chọn PP giáo dục phù hợp để Đa số các PPDH tích cực đều chú trọng tới các
giải quyết hoặc xử lý tình huống đó. hoạt động thực hành cho SV.Vì vậy, phương tiện dạy
2.2.2. Dạy học theo tình huống học là một yếu tố không thể thiếu, góp phần đem lại
Dạy học theo tình huống được thực hiện dựa trên thành công cho phương pháp.Phương tiện DH được
một chủ đề phức hợp gắn liền với những tình huống sử dụng có thể là các phương tiện truyền thống như:
diễn ra cuộc sống và nghề nghiệp. SV được tạo mọi phấn, bảng,sơ đồ, bảng biểu, mô hình… Ngoài ra,
điều kiện để kiến tạo tri thức cá nhân trong lúc tương trong thời đại công nghệ 4.0, nếu GV biết sử dụng một
tác với xã hội. Chủ đề dạy học bao gồm nội dung liên cách hợp lý, hài hòa giữa sử dụng ngôn ngữ giàu hình
quan đến các môn học hay đến từ nhiều lĩnh vực khác tượng, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ và các phương tiện
nhau hoặc có nguồn gốc từ thực tiễn.Cuộc sống là dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu, projecter,
hệ thống các tình huống, con người sẽ tích cực hơn các video clip, các phầm mềm dạy học như Zoom,
khi đặt mình vào các tình huống để giải quyết. Vì Meet, Microsoft teams… sẽ là một ưu thế trong việc
vậy, trong dạy học Giáo dục học, một học phần quan giúp SV có thể đi sâu vào bản chất bài học
trọng để rèn luyện kỹ năng sư phạm, hình thành ý 3. Kết luận
thức đạo đức và tình cảm nghề nghiệp cho SV, việc Đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động
xử lý các tình huống trong dạy học và giáo dục chẳng học tập của SV trong giảng dạy học phần Giáo dục
những giúp người học tích cực, chủ động trong nhận học bắt nguồn chủ yếu từ sự thay đổi nhận thức của
thức mà còn biết vận dụng sáng tạo những hiểu biết mỗi GV đồng thời phát huy tối đa tính tích cực, tự
giác, chủ động và sáng tạo của mỗi SV trong quá trình
của mình vào việc giải quyết các tình huống đa dạng
học tập. Vì vậy, GV cần phát huy vai trò là người tổ
trong cuộc sống. PP này có thể vận dụng ở tất cả các
chức, hướng dẫn và điều khiển hoạt động dạy học.
khâu của quá trình dạy học, từ khâu lĩnh hội kiến thức
Để đáp ứng được yêu cầu đó đỏi hỏi sự nỗ lực không
mới để củng cố, vận dụng đến khâu kiểm tra, đánh
ngừng của đội ngũ GV, nâng cao hiệu quả dạy học,
giá việc lĩnh hội của SV. Với PP này, người học có thể
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
khám phá tri thức hoặc cách thức hành động mới dưới
hình thức cá nhân hoặc hoạt động nhóm để phân tích,
so sánh, tổng hợp, khái quát các sự kiện, hiện tượng Tài liệu tham khảo
hoặc những tri thức mới. Người học có thể phát huy
1. Tony Buzan (2007), Bản đồ tư duy trong công
tinh thần tự giác, tích cực, độc lập suy nghĩ và tư duy
việc, New thinking Group dịch, NXB Lao động xã
sáng tạo, phát triển khả năng thích ứng trong các tình
hội.
huống khác nhau.
2. Tony Buzan, Barry Buzan (2010), Sơ đồ tư duy-
2.2.3. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học the mind map book, Lê Huy Lâm dịch, NXB Tổng
Trong dạy học Giáo dục học, sơ đồ tư duy là một hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy và trình bày các 3. Ban Chấp hành TW XI (2013), Nghị quyết Hội
khái niệm.Giúp GV có thể tập trung vào vấn đề cần nghị trung ương 8 về đổi mới căn bản, toàn diện
trao đổi với SV, cung cấp một cách nhìn tổng quan về GD&ĐT, Hà Nội.
các chủ đề mà không có thông tin thừa. Đồng thời có 4. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương
thể khuyến khích SV thể hiện ý tưởng theo sự hiểu biết pháp dạy học trong Nhà trường, NXB Đại học sư
của mình. Chính những ý tưởng này sẽ kích hoạt tiềm phạm. Hà Nội
năng sáng tạo của SV. Ở Trường ĐH Nghệ thuật, ĐH 5. Huỳnh Văn Sơn (2009), Tâm lý học sáng tạo,
Huế, nơi đào tạo các tài năng mỹ thuật, SV là những NXB Giáo dục. Hà Nội
em có năng khiếu về mỹ thuật, hội họa, có năng lực 6. Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy
quan sát phát hiện, khám phá, cảm nhận và thể hiện học Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm. Hà Nội

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 97


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

THỰC TRẠNG HÀNH ĐỘNG ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ VĂN HÓA
SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Đỗ Xuân Duyệt*, Đỗ Văn Đoạt**

ABSTRACT
The survey objective is to assess the current situation of behavior of educational cultural values among
physical education students at Hanoi National University of Education (HNUE). A cross sectional study
using a semi-structured self administered questionnaire was carried out over weeks, using a small sample of
students at the Faculty of Physical Education, HNUE. The datas of the study were processed by microsofts
such SPSS. The result was that the contents evaluated of the the values were at rather level. This is the base
for measures suggested.
Keywords: Behavior, Educational Cultural Values, Physical Education Students.
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 30/10/2021

1. Đặt vấn đề cứu bằng toán thống kê và phần mềm tin học (để làm
Trong vấn đề nghiên cứu để phát triển nhân sạch, xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu).
cách cho sinh viên (SV) sư phạm có nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện qua 03 giai đoạn:
về giá trị văn hóa nói chung và giá trị văn hóa sư thiết kế công cụ nghiên cứu, khảo sát thử và điều
phạm (GTVHSP) nói riêng. Tác giả Tsunesaburo tra chính thức, phân tích kết quả điều tra. Khách thể
Makiguchi(Nhật Bản) cho rằng: Giá trị là sự thể hiện điều tra là 81 SV các khóa của Khoa GDTC Trường
có tính định lượng mối quan hệ giữa chủ thể đánh giá ĐHSP Hà Nội.
và đối tượng của việc đánh giá (T. Makiguchi, 2009).
2.2. Kết quả nghiên cứu
Bài báo tập trung vào mối quan hệ có tính định
Hành động của SV đối với giá trị kinh tế của nghề
lượng giữa hành động của SV với các nội dung nghiệp GDTC
GTVHSP. Cụ thể, bài báo phân tích thực trạng mối Kết quả khảo sát về thực trạng hành động đối với
quan hệ này được biểu hiện qua hành động của SV việc thực hiện giá trịkinh tế của nghề nghiệp GDTC
ngành giáo dục thể chất (GDTC) Trường Đại học Sư được phản ánh qua bảng số liệu sau:
phạm (ĐHSP) Hà Nội với các GTVHSP của ngành Bảng 2.1: Thực trạng hành động của SV hướng
GDTC: giá trị kinh tế, giá trị thăng tiến và giá trị đạo tới giá trịkinh tế của nghề nghiệp GDTC
đức. Đây là căn cứ thực tiễn cho những biện pháp Hành động của SV đối với giá
thiết thực trong giáo dục giá trị và quản lý giáo dục TT trị kinh tế của nghề nghiệp ĐTB ĐLC Thứ
bậc
GDTC
GTVHSP cho SV ngành đặc thù của nhà trường.
Tự giác, chủ động trong hoạt
2. Nội dung nghiên cứu động học tập và rèn nghề để trở
1 2,60 0,55 1
2.1. Tổ chức nghiên cứu thành SV giỏi sau này sẽ có việc
Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng làm tốt, thu nhập cao
hành động của SV ngành GDTC Trường ĐHSP Hà Những hành động học tập luôn
2 gắn liền với giá trị kinh tế của 2,33 0,75 4
Nội với các GTVHSP, bài báo sử dụng phối hợp các nghề nghiệp đã chọn
phương pháp (PP) nghiên cứu như: nghiên cứu tài 3 Học nghề giúp bản thân có cuộc 2,35 0,63 3
liệu, văn bản (để xác định các chỉ báo đo lường thực sống khá giả
trạng); PP điều tra bằng bảng hỏi (để thu thập thông Chăm chỉ, thực hành nghề nhiều
tin định lượng); PP phỏng vấn sâu, PP quan sát (để 4 để trở thành SV giỏi, kiếm được 2,52 0,55 2
một công việc có thu nhập cao
thu thập thông tin định tính); PP xử lý dữ liệu nghiên
Khi ra trường sẽ làm việc chăm
5 chỉ để có thu nhập cao từ nghề 2,25 0,71 5
nghiệp
* TS. Trường ĐHSP Hà Nội Chung 2,42 0,63
** PGS,TS. Trường ĐHSP Hà Nội

98 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Xét từ góc độ hành động của giáo dục GTVHSP


1 Học tập chăm chỉ vì mục tiêu trở thành 2,32 0,66 2
cho thấy: SV chú ý nhiều nhất đến việc “Tự giác, chủ người có chuyên môn giỏi khi đi làm
động trong các hoạt động học tập và rèn nghề để trở Học tập hướng tới giá trị có trình độ
thành SV giỏi sau này sẽ có việc làm tốt, thu nhập 2 chuyên môn giỏi, được tôn trọng và 2,07 0,79 5
có quyền lực trong tập thể
cao”, (ĐTB = 2,60 và độ lệch chuẩn là 0,55). Hành Tự học, tự NCKH để có thể học được
động được xếp ở vị trí thứ hai là: “Chăm chỉ, thực
3 nhiều hơn kiến thức, kỹ năng nghề 2,30 0,36 3
hành nghề nhiều để trở thành SV giỏi, kiếm được một nghiệp để trở thành người thành đạt
khi hành nghề
công việc có thu nhập cao”, (ĐTB = 2,52 và độ lệch
Chăm chỉ, tích cực và chủ động trong
chuẩn là 0,55). Hành động được ít quan tâm nhất
4 hoạt động học tập để trở thành người 2,27 0,62 4
là: “Khi ra trường sẽ làm việc chăm chỉ để có thu có kiến thức chuyên môn tốt, có kỹ
năng nghề nghiệp
nhập cao từ nghề”, (ĐTB = 2,25 và độ lệch chuẩn là
Hành động học tập đều hướng tới
0,71). Như vậy, trong hành động của mình, SV vẫn 5 việc trở thành người thành đạt trong 2,48 0,67 1
tập trung vào việc tự giác, chủ động trong hành động nghề nghiệp tương lai
rèn luyện, chăm chỉ học tập với mong muốn có được Chung 2,28 0,62
kiến thức tốt để sau này phục vụ cho nghề nghiệp của Thăng tiến là một trong những giáo dục GTVHSP
mình. Điều này phù hợp với nhận thức và thái độ của quan trọng của con người. Khi cá nhân xác định
SV được phân tích ở trên. Khi SV quan niệm rằng, được giá trị thăng tiến thì có thể phát triển được
muốn hành nghề tốt phải có kiến thức và kỹ năng tốt trong tương lai. Kết quả khảo sát cho thấy SV hành
nên SVđã có một thái độ tích cực đối với việc học tập động tích cực nhất ở khía cạnh: “Hành động học tập
và có hành động đúng đắn để đạt được kết quả học đều hướng tới việc trở thành người thành đạt trong
tập cao. “Trong học tập em luôn luôn cố gắng ghi nghề nghiệp tương lai”, (ĐTB = 2,48, độ lệch chuẩn
chép bài, nghe giảng ở trên lớp, tự học tích cực. Em = 0,67, xếp thứ nhất); Thứ hai là: “Học tập chăm chỉ
nghĩ rằng chỉ có như vậy thì mới có kết quả học tập vì mục tiêu trở thành người có chuyên môn giỏi khi đi
tốt đặc biệt khi nhiệm vụ học tập rất nhiều”,(H.N.V, làm”, (ĐTB = 2,32, độ lệch chuẩn = 0,63). Như vậy,
nam SV năm 3, học lực khá, kết quả rèn luyện tốt). hành động thăng tiến của SV vẫn tập trung vào việc
“Em luôn luôn cố gắng suy nghĩ để có những giải học tập để sau này có được chuyên môn tốt. Hành
pháp tốt nhất cho việc giải quyết các tình huống có động này phục vụ cho định hướng về mặt kinh tế. Vì
vấn đề trong học tập mà môn học yêu cầu”, (N.A.T, chỉ có học tốt thì sau này SV mới cóđược việc làm
nữ SV năm 2, học lực khá, kết quả rèn luyện tốt). tốt và từ đó có thu nhập tốt. Hành động được SVquan
Nếu so sánh theo biến số giới tính ta thấy có sự tâm ít hơn là: “Học tập hướng tới giá trị có trình
khác biệt nhất định giữa SV nam và SV nữ. Tuy vậy, độ chuyên môn giỏi, được tôn trọng và có quyền lực
sự khác biệt này là không lớn. Điều này cho thấy, trong tập thể”, (ĐTB = 2,07, độ lệch chuẩn = 0,79,
SVnam và SV nữ được khảo sát khá tương đồng xếp thứ 5). Tuy có ĐTB thấp hơn, nhưng đây vẫn là
nhau về mặt hành động hướng tới việc thực hiện giá hành động mang tính chất tích cực của SV.
trị kinh tế của nghề nghiệp GDTC. Ở những khía Xét toàn thang đo, ta thấy ĐTB là 2,28 và độ lệch
cạnh cụ thể có thể thấy: những giá trị liên quan đến chuẩn là 0,62 cho thấy các hành động của SV đối với
thu nhập, đến cuộc sống vật chất trong tương lai thì giá trị thăng tiến xếp ở mức độ khá.
điểm trung bình (ĐTB) của nam SV cao hơn nữ SV. Khi xem xét theo biến giới tính, hành động mang
Hành động của SVđối với giá trị thăng tiến của tính chăm chỉ, tích cực học tập để thực hiện giá trị
nghề nghiệp GDTC thăng tiến thì nữ SV có ĐTB cao hơn nam SV. Trái
Khía cạnh thứ hai về hành động của SV là hành lại, đối với những hành động để đạt được sựthành đạt
động đối với việc thực hiện giá trị thăng tiến của trong nghề nghiệp tương lai thì ĐTB của nam SV lại
nghề nghiệp. Kết quả khảo sát về vấn đề này phản cao hơn nữ SV. Tuy vậy, sự khác biệt về ĐTB giữa
ánh tại bảng số liệu sau: nam SV và nữ SV không lớn, có thể nói khía cạnh
Bảng 2.2: Hành động của SV đối với giá trị thăng giá trị thăng tiến của nghề nghiệp GDTC xét từ góc
tiến của nghề nghiệp GDTC độ hành động của nam SV và nữ SV là khá tương
Các khía cạnh hành động đối với đồng nhau.
TT giá trị thăng tiến của nghề nghiệp ĐTB ĐLC Thứ Hành động của SV đối với giá trị đạo đức (GTĐĐ)
bậc
GDTC
của nghề nghiệp GDTC
Khía cạnh thứ ba của hành động nhằm thực hiện

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 99


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

giáo dục GTVHSP là hành động đối với việc thực ĐTB chung của toàn thang đo về hành động của
hiện GTĐĐ của nghề nghiệp GDTC. SV hướng tới việc thực hiện giáo dục GTVHSP
Nhìn chung toàn thang đo, ta thấy ĐTB bằng GDTC là 2,32 và độ lệch chuẩn là 0,61 cho thấy,
2,26 và độ lệch chuẩn là 0,59. Điều này cho thấy hành động của SV ở mức độ khá.
khía cạnh hành động đối với GTĐĐ nghề nghiệp ở Nếu so sánh giữa ba khía cạnh của hành động
SV đạt mức độ khá. ta thấy, hành động của SV hướng tới việc thực hiện
Hành động rõ nhất được thể hiện ở khía cạnh: giá trị kinh tế của nghề nghiệp GDTC ở mức độ cao
“Sống và học tập theo pháp luật”, (ĐTB = 2,40 và nhất (ĐTB = 2,42 và ĐLC là 0,63) và hành động của
độ lệch chuẩn là 0,64), tiếp đến là “Thực hiện tốt SV hướng tới việc thực hiện GTĐĐ của nghề nghiệp
nhất các chuẩn mực GTĐĐ trong quá trình học GDTC ở mức độ thấp hơn (ĐTB = 2,26 và ĐLC là
tập và thực tập”, (ĐTB = 2,35 và độ lệch chuẩn là 0,59); còn hành động của SV hướng tới việc thực
0,69). Như vậy, cũng giống như biểu hiện qua nhận hiện giá trị thăng tiến của nghề nghiệp GDTC ở mức
thức và thái độ về giáo dục GTVHSP, hành động đối giữa của hai khía cạnh trên (ĐTB = 2,28 và ĐLC là
với GTĐĐcủa nghề nghiệp được thể hiện rõ nhất ở 0,62).
những hành động chấp hành luật pháp, chấp hành Có thể nói, SV GDTC được khảo sát có những
chuẩn mực đạo đức của nghề nghiệp. Chúng ta sẽ hành động tích cực đối với nghề nghiệp tương lai của
thấy rõ hơn điều này qua suy nghĩ cụ thể của SC: mình. Đây là giáo dục GTVHSP phù hợp và đúng đắn,
“Em nghĩ rằng, những người làm nghề GDTC phải là bước chuẩn bị tốt cho tương lai sau này của SV.
có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp cũng như các 3. Kết luận
nghề khác. Trước hết họ phải chấp hành pháp luật Kết quả nghiên cứu thực trạng hành động đối
của nhà nước khi thực hành nghề và thực hiện các với GTVHSP của SV ngành GDTC Trường ĐHSP
chuẩn mực đạo đức của nghề nghiệp, ví dụ như khi HàNội cho thấy: hành động của SV được nghiên cứu
thi đấu hoặc huấn luyện”. (N.K, nam SV năm 1, học đối với các GTVHSP được đề cập (giá trị kinh tế, giá
lực khá, kết quả rèn luyện tốt). trị thăng tiến và GDĐĐ) ở mức khá. Kết quả nghiên
Khi xét theo biến số năm học, đa số các phương cứu định lượng này cung cấp một khía cạnh thực
án trả lời ĐTB tỷ lệ thuận với năm học. Càng về cuối trạng của vấn đề nghiên cứu và có tính tương đối phù
khóa học thì SV càng ý thức rõ hơn, tốt hơn hành hợp với kết quả nghiên cứu định tính.
động hướng tới việc thực hiện GTĐĐ của mình đối Kết quả nghiên cứu cung cấp căn cứ thực tiễn để
với nghề nghiệp GDTC. Đây là bước chuẩn bị rất tốt xây dựng các biện pháp TLGD trong việc tăng cường
để SV ra trường và trở thành người làm nghề GDTC giáo dục GTVHSP cho SV ngành GDTC của trường
thực thụ, chuyên nghiệp. ĐHSP Hà Nội
Đánh giá chung về hành động của SVđối với giá
trị nghề nghiệp (GTNN) GDTC
Tài liệu tham khảo
Từ những phân tích trên có thể đưa ra một số
nhận xét chung về hành động của SV hướng tới việc 1. Đỗ Ngọc Anh (2009), Giáo dục giá trị nghề
thực hiện định hướng GTNN GDTC được khảo sát nghiệp cho sinh viên các chuyên ngành thuộc lĩnh
qua biểu đồ sau: vực văn hóa thông tin, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí
Minh.
2. Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý
học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
3. Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học - cơ sở lý
luận góp phần đúc, xây dựng giá trị chung của người
Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục Việt Nam. Hà Nội
4. Nguyễn Hoàng Hải (2012), Giáo dục giá trị
nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
qua hoạt động thực hành nghiệp vụ sư phạm, Luận
án Tiến sĩ QLGD.
5. Tsunesaburo Makiguchi (2009) Giáo dục vì
Biểu đồ 2.1: Hành động của SV đối với các cuộc sống sáng tạo (Education for creative living),
GTNN GDTC NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

100 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG KÝ TÚC XÁ CỦA SINH VIÊN,


HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

Ngô Thị Thùy Dung*, Võ Duy Quân**

ABSTRACT
With the purpose of studying the dormitory model of Pham Van Dong University to meet the needs of
residents in the coming time, the authors have conducted a survey of 200 students and students studying at
the university to assess the needs of residents. The request of using dormitory of students, students of Pham
Van Dong University
Keywords: Dormitory; need; pupil.
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 3/11/2021

1. Đặt vấn đề Để có thêm luận cứ đánh giá nhu cầu sử dụng


Trong giai đoạn hiện nay, khi các trường đại KTX của SVHV Trường ĐH Phạm Văn Đồng, chúng
học (ĐH) đang dần tự chủ về mọi mặt thì việc cải tôi tiến hành điều tra chọn mẫu bằng phiếu khảo sát
thiện chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất (CSVC) đối với 200 SVHV đang theo học tại trường.
để đáp ứng nhu cầu của người học là việc rất cần 2.1. Nhu cầu lưu trú khi theo học tại ĐH PVĐ
thiết. Bên cạnh việc xây dựng chương trình đào tạo Khi tiến hành phỏng vấn về nhu cầu lưu trú của
thỏa mãn nhu cầu của người học thì việc nâng cao 200 SVHV, chúng tôi thu được kết quả: 111 SVHV
chất lượng hoạt động ký túc xá (KTX) cũng là một có nhu cầu thuê chỗ ở chiếm 55,5%. Trong đó, nhu
vấn đề được các cơ sở giáo dục ĐH quan tâm. Hiện cầu lưu trú của SV hệ chính quy chiếm 48,5% tổng
nay, Trường ĐH Phạm Văn Đồng có 04 tòa nhà KTX phiếu điều tra và chiếm 60,6% số lượng phiếu phát
dành cho sinh viên (SV) chính quy đang theo học ở cho đối tượng là SV. Số lượng HV có nhu cầu thuê
trường với sức chứa 1408 SV. Tuy nhiên, vì nhiều lý chỗ ở chiếm 7% trong tổng phiếu điều tra và chiếm
do khách quan và chủ quan nên trong thời gian gần 35% số lượng phiếu phát cho đối tượng là HV.
đây số lượng SV đăng ký ở KTX trường đang có xu Trong số 111 SVHV trả lời có nhu cầu thuê chỗ ở
hướng giảm xuống, tính trong năm học 2020-2021 thì có 60 phiếu (chiếm 54,1%) muốn đăng ký ở KTX,
học kỳ I có 479 SV, học kỳ II có 212 SV đăng ký có 49 phiếu (chiếm 44,1%) muốn ở trọ bên ngoài
ở, chiếm 15% tổng sức chứa của KTX. Mặt khác, trường, có 1 phiếu (chiếm 0,9%) muốn ở nhà người
một số lượng rất lớn học viên (HV) đang theo học thân và có 1 phiếu ở nhà nghỉ (chiếm 0,9%).
các khóa bồi dưỡng, SV đang theo học bằng 2 và Bảng 2.1: Nhu cầu về loại hình lưu trú của SVHV
hệ vừa học vừa làm tại trường có nhu cầu về chỗ ở Trường ĐH Phạm Văn Đồng
ngắn hạn nhưng lại không đúng đối tượng được ở Nhu cầu về loại hình lưu trú Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)
tại KTX dẫn đến tình trạng là người có nhu cầu thì SV 50 45%
không có chỗ ở, trong khi đó trường có nguồn cung KTX
Học viên 10 9%
chỗ ở nhưng lại không khai thác được hết tiềm năng.
SV 44 39,7%
Với mong muốn xây dựng mô hình KTX phù hợp Nhà trọ
với nhu cầu của sinh viên, học viên (SVHV) đang Học viên 05 4,5%
theo học ở trường, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu SV 0 0
Nhà người thân
về nhu cầu sử dụng KTX của SVHV để giúp ban Học viên 01 0,9%
quản lý KTX có cơ sở cải thiện hoạt động của KTX SV 0 0
Nhà nghỉ
trong thời gian tới. Học viên 01 0,9%
2. Nội dung nghiên cứu Tổng cộng: 111 100%
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2021)
* ThS. Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Phạm Văn Đồng Như vậy có thể thấy rằng, cả SV hệ chính quy và
** ThS. TT Hỗ trợ SV – Quan hệ doanh nghiệp và Khởi nghiệp, HV đang theo học ở trường đều có nhu cầu ở KTX.
Trường ĐH Phạm Văn Đồng

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 101


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

2.2. Nhu cầu về điều kiện ở của SV, HV tại KTX Có 12,5% SVHV muốn ăn bên ngoài và 3,5% lựa
Trường ĐH Phạm Văn Đồng chọn hình thức khác. Điều này cũng cho thấy, quy
2.2.1. Nhu cầu về điều kiện điện, nước: Trong định của KTX trường hiện nay không cho SV nấu
những yếu tố quyết định đến việc lựa chọn nơi ở của ăn trong phòng nên chưa phù hợp với nhu cầu của
mình, SVHV cho rằng giá điện nước khá ảnh hưởng SVHV, bên cạnh đó căn tin tại KTX hiện nay cũng
đến việc lựa chọn nơi ở mình (theo điều tra khảo sát, không hoạt động thường xuyên. Điều này đã gây ra
GTTB=3,41). Hầu hết SVHV đều muốn hình thức khá nhiều bất tiện cho SV khi lưu trú tại KTX. Vì thế
trả tiền điện, nước là “dùng bao nhiêu trả bấy nhiêu” trong thời gian tới KTX cần có những biện pháp để
(chiếm 71,5%). Hình thức này mang đến sự rõ ràng, cải thiện chất lượng dịch vụ này.
độc lập cho các phòng ở của SVHV. 2.3.2. Nhu cầu về tổ chức các dịp đặc biệt: Nhu
2.2.2. Số lượng người trong một phòng: Theo cầu giao lưu với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
khảo sát nhu cầu của SV về số lượng người trong của SVHV là rất cần thiết, nhất là trong những dịp
một phòng thì có 60 SVHV muốn ở phòng 1-2 đặc biệt như: sinh nhật, ngày lễ, ngày kỷ niệm,…
người (chiếm 30%), có 103 SVHV muốn ở phòng Điều này sẽ giúp SVHV có cơ hội giao lưu và giảm
3-4 người (51,5%), có 24 SVHV muốn ở phòng 5-6 những căng thẳng sau giờ học. Theo điều tra, phần
người (chiếm 12%), chỉ có 13 SVHV muốn ở phòng lớn SVHV muốn tổ chức bên ngoài (chiếm 53,5%),
7-8 người (chiếm 6,5%). Như vậy, phần lớn SVHV nhưng cũng có một số SVHV muốn tổ chức trong
muốn ở phòng có từ 3-4 người. Điều này cho thấy phòng (chiếm 24%) hoặc trong khuôn viên KTX
quy định như hiện tại (8 người/phòng) tại KTX chưa (chiếm 4,5%) vì tổ chức bên ngoài thì thoải mái
phù hợp với nhu cầu của SV. Đây là một trong những nhưng tổ chức tại nơi ở thì sẽ ấm cúng hơn. Vì thế,
lý do khiến SV không đăng ký ở KTX. Khi nhóm tác trong thời gian tới KTX cũng nên quan tâm đến dịch
giả đặt giả thiết thu tiền cao hơn mức bình thường vụ này để đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của SV.
với những phòng có số lượng người ít hơn thì phần
lớn SVHV đều đồng ý với việc thu tiền cao hơn và ở
ít người hơn trong một phòng.
2.2.3. CSVC trong phòng: Hiện nay, KTX được
trang bị CSVC như: quạt trần, tủ quần áo, bàn ghế,
internet…, với mong muốn cải thiện chất lượng
phòng ở, nhóm tác giả cũng đã tiến hành thu thập
thông tin về những CSVC trong phòng. Kết quả là:
phần lớn SVHV cho rằng CSVC như hiện tại là khá
đầy đủ, số ít còn lại cho rằng nên: nâng cao tốc độ Biểu đồ 2.1: Nhu cầu về địa điểm tổ chức các dịp
internet, không gian nấu ăn, tủ lạnh nhỏ, bình nóng đặc biệt của SVHV Trường ĐH Phạm Văn Đồng
lạnh, tivi,… Có thể thấy những CSVC mà SVHV (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2021)
mong muốn bổ sung là những CSVC tiện nghi hơn 2.3.3. Nhu cầu về mô hình quản lý SV: Theo kết
so với những CSVC có sẵn tại KTX trường. Điều quả khảo sát, về thái độ phục vụ của nhân viên làm
này cũng khá hợp lý bởi nhu cầu thiết yếu của xã hội việc tại KTX có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa
đang có xu hướng nâng cao và các nhà trọ, phòng trọ chọn nơi ở của SVHV, nhóm tác giả thu được kết quả
hiện nay cũng đang có sự điều chỉnh phù hợp với nhu của yếu tố này là GTTB = 3,54. Điều này chứng tỏ
cầu của đối tượng thuê nhà. thái độ phục vụ của nhân viên làm việc tại KTX khá
2.3. Nhu cầu về mô hình sinh hoạt và quản lý ảnh hưởng đến việc lựa chọn lưu trú của SVHV, nên
của SV, học viên tại KTX trường Ban quản lý KTX luôn quan tâm đến việc nâng cao
2.3.1. Nhu cầu về hình thức ăn uống: Theo kết chất lượng quản lý KTX, cần chuyển dần từ công tác
quả khảo sát nhu cầu của SVHV, hình thức được lựa quản lý sang công tác phục vụ, xem đối tượng SV
chọn nhiều nhất đó là hình thức tự nấu ăn (chiếm vào ở là khách hàng, phục vụ tận tụy nhất trong điều
64%). Lý do là vì tự nấu ăn thì sẽ tiết kiệm được kiện có thể.
chi phí sinh hoạt hơn, đảm bảo vệ sinh hơn so với Tuy nhiên, hiện nay KTX vẫn quản lý SV nội
ăn bên ngoài, SV cũng sẽ chủ động về thời gian ăn trú theo hình thức thủ công, chưa ứng dụng nhiều
uống hơn. Có 20% SVHV có nhu cầu ăn tại nhà ăn CNTT, hình thức truyền tin chủ yếu là sử dụng loa
SV vì nhà ăn SV sẽ gần nơi ở của SVHV nên rất tiện. phát thanh tại KTX để thông báo hoặc thông báo chủ

102 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

yếu trên facebook cá nhân của cán bộ quản lý, điều Từ kết quả khảo sát về nhu cầu sử dụng KTX của
này làm cho vấn đề tương tác thông tin giữa SV nội SVHV của trường nhóm tác giả rút ra một số nhu cầu
trú và cán bộ quản lý gặp nhiều khó khăn. của SVHV như sau: SV hệ chính quy và HV đang theo
2.3.4. Nhu cầu tham gia các hoạt động cộng đồng học ở trường đều có nhu cầu ở KTX; SVHV muốn
tại KTX: Theo kết quả điều tra về sự cần thiết của thanh toán tiền điện, nước theo hình thức dùng bao
việc có các CLB đội nhóm trong KTX thì thu được nhiêu trả bấy nhiêu để có thể kiểm soát được lượng
GTTB =3,55. Điều này cho thấy việc có các CLB đội tiêu thụ điện, nước của mình; quy định số lượng 8 SV/
nhóm trong KTX là khá cần thiết, vì phần lớn SVHV phòng như hiện nay chưa phù hợp với nhu cầu của
đang theo học ở trường đang trong độ tuổi thanh niên SVHV. SVHV có nhu cầu ở ít người hơn trong một
nên nhu cầu giao lưu, học hỏi là rất lớn. Khi tham gia phòng và chấp nhận chi trả tiền phòng cao hơn mức
vào CLB đội nhóm, SVHV có thể tăng cường thêm thu hiện tại của KTX; hình thức ăn uống hiện tại của
các mối quan hệ xã hội, có nhiều bạn bè hơn cũng KTX chưa đáp ứng được nhu cầu của SVHV. Theo
như tự tin thể hiện những thế mạnh, sở thích của bản kết quả điều tra, có 64% SVHV muốn tự nấu ăn tại
thân đến những người xung quanh. Ngoài nhu cầu phòng để tiết kiệm chi phí sinh hoạt và cần cần phải
thành lập các CLB thì phần lớn SVHV được khảo sát có căn tin, quầy tạp hóa và dịch vụ photocopy trong
muốn KTX thường xuyên tổ chức các hoạt động vui khuôn viên KTX. Đặc biệt là hình thành các CLB tại
chơi, giải trí, văn nghệ và rèn luyện thể chất (chiếm KTX để giúp SV nội trú có thể phát huy những sở
94,5%) để tạo môi trường cho các SV tại KTX có cơ trường của bản thân và có cơ hội tiếp xúc với những
hội giao lưu với nhau. người xung quanh. Đồng thời cũng cần tổ chức định
2.4. Nhu cầu về không gian bên ngoài phòng ở kỳ các hoạt động vui chơi, giải trí và rèn luyện thể
và khuôn viên KTX chất tại KTX để tăng cơ hội giao lưu, học hỏi của SV
Qua nghiên cứu và tham khảo ý kiến các chuyên nội trú trong thời gian lưu trú tại KTX.
gia về những dịch vụ cần thiết ở KTX, nhóm tác 3. Kết luận
giả đưa ra 15 yếu tố để tổng hợp ý kiến của SVHV. Đổi mới cách thức hoạt động KTX theo nhu cầu
Kết quả cho thấy: những dịch vụ, CSVC cần thiết người ở là sự thay đổi cần thiết đối với các cơ sở
có trong khuôn viên KTX là: Căn tin (GTTB=3,82), giáo dục ĐH hiện nay, vì thế trong thời gian tới KTX
quầy tạp hóa (GTTB=3,51) và dịch vụ photocopy Trường ĐH Phạm Văn Đồng cần có sự điều chỉnh để
(GTTB=3,74). Thời gian qua căn tin tại KTX trường cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
đang tạm ngưng hoạt động, so sánh với mức độ cần của SVHV. Mỗi thế hệ SVHV sẽ có những đặc điểm
thiết do SVHV đánh giá thì trong thời gian tới trường tâm sinh lý khác nhau vì vậy trong quá trình hoạt
cần có những chính sách cải thiện để căn tin tại KTX động ban quản lý KTX cần định kỳ tổ chức đánh giá
tiếp tục hoạt động để phục vụ nhu cầu của SV nội trú. nhu cầu của SVHV từ đó đưa ra những thay đổi phù
Để đáp ứng tốt những dịch vụ cần thiết cho SV, KTX hợp để tăng thêm uy tín, xây dựng hình ảnh thương
cần bố trí thêm quầy tạp hóa và dịch vụ photocopy hiệu, góp phần tăng sức cạnh tranh của trường trong
trong khuôn viên của trường. bối cảnh ngày nay.
Với dịch vụ karaoke thì SVHV cho rằng không cần
thiết (GTTB=1,94). Còn đối với những dịch vụ còn Tài liệu tham khảo
lại như: sân bóng chuyền (GTTB= 3,25); sân bóng rổ 1. Nguyễn Thị Xuân Hương, Nguyễn Thị Phượng,
(GTTB=3,12); phòng tập gym, yoga (GTTB=3,06); Vũ Thị Hồng Loan (2016), Các nhân tố ảnh hưởng
quầy bán nước tự động (GTTB=3,30); bể bơi đến sự hài lòng của SV với điều kiện CSVC và phục
(GTTB=2,91); quán cà phê (GTTB=2,85); phòng vụ tại Trường ĐH Lâm Nghiệp, Tạp chí Khoa học và
giải trí có máy chiếu, tivi (GTTB=2,69); sân bóng Công nghệ Lâm Nghiệp số 2-2016.
đá (GTTB=2,34); dịch vụ cắt tóc (GTTB=2,32); 2. Hà Nam Khánh Giao, Đặng Thị Mỹ Hòe
rạp chiếu phim (GTTB=2,17) được đánh giá là bình (2016), Sự hài lòng của SV về chất lượng dịch vụ
thường. Hiện nay trong khuôn viên KTX không có KTX Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ
những hạng mục này, tuy nhiên trong khuôn viên Chí Minh đăng trên Tạp chí Công Thương số 15
trường tại cơ sở 986 Quang Trung có các CSVC như: tháng 12/2016.
sân bóng đá, sân bóng chuyền, sân bóng rổ,… nên 3. Nguyễn Hồng Nhung (2019), Đánh giá sự hài
nếu cần thiết KTX có thể dùng những CSVC này để lòng của SV nội trú đối với chất lượng dịch vụ KTX
đáp ứng nhu cầu cho SVHV ngoài giờ học. tại Học viện Tài chính​, luận văn thạc sĩ Quản trị kinh
2.5. Nhu cầu sử dụng KTX của SVHV trường doanh, ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 103


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

NGHIÊN CỨU CẢI CÁCH GIÁO DỤC


THEO TƯ TƯỞNG CỦA JOHN DEWEY
Đoàn Văn Re*

ABSTRACT
Education and training are important to the development of countries. In the flow of world education
conception process, there are many educational reformers with progressive views who have contributed
to bringing the country’s education to new heights, including John Dewey. In the article, author makes
personal perspectives on the current state of education in Vietnam, on that basis proposes solutions to current
Vietnamese education reform according to John Dewey’s idea.
Keywords: Education and training; John Dewey;reform
Received: 15/10/2021; Accepted: 20/10/2021; Published: 26/10/2021

1. Đặt vấn đề ta thường yêu cầu phải chuyển trọng tâm sang người
Những năm qua, giáo dục (GD) Việt Nam đã liên học nhưng trong các hoạt động dạy và học hiện nay
tục cố gắng và đạt được một số thành tựu nhất định, vẫn chưa có nhiều chuyển biến thiết thực, vai trò của
tuy nhiên vẫn thực sự chưa mang tính hệ thống và căn người học vẫn chưa được phát huy.
bản. Vì vậy, Đảng và Nhà nước cần tiến hành một - Nền GD của nước ta tương đối khép kín: Mặc dù
cuộc “cách mạng” từ tư tưởng đến hành động trong số lượng cán bộ của ngành GD (bao gồm cả quản lý
ngành GD, phải triệt để thay đổi gốc rễ của nó.Triết và tham gia giảng dạy) có cơ hội đi tham quan nước
lýGD dân chủ của John Dewey đã tạo ra sự bùng nổ ngoài rất nhiều, nhưng dường như việc học tập nước
trong lĩnh vực GD của nước Mỹ và châu Âu thế kỉ ngoài chưa có một chương trình thật bài bản với những
XX.Có thể nói, những nguyên lý GD của John Dewey mục tiêu xác định nên kết quả không như mong muốn.
hiện nay vẫn như ngọn cờ dẫn đường cho GD ở Hoa Bên cạnh đó, điều kiện và cơ sở vật chất kỹ thuậtphục
Kỳ - nền GD phát triển hàng đầu, đáng mơ ước của vụ cho việc dạy và học cùng nhiều yếu tố khác chưa
bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Việc nghiên cứu, tương thích nên việc vận dụng chưa mang lại hiệu quả
tiếp thu một cách có chọn lọc những nguyên lý GD thiết thực, thâm chí đôi lúc gây tốn kém, lãng phí.
của ông là cần thiết trong vấn đề cải cách GD ở Việt - Chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng đối với đội
Nam hiện nay. ngũ những người làm giáo dục: Những năm qua, Đảng
2. Nội dung nghiên cứu và Nhà nước đã có những cố gắng lớn trong đầu tư cho
2.1. Một số nhận định về thực trạng GD ở Việt GD nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được như kỳ
Nam vọng.Vấn đề “cơm, áo, gạo, tiền” cùng với những nhu
Cải cách toàn diện GD đang trở thành một yêu cầu cầu thiết yếu đối với GV để họ yên tâm công tác, giảng
khách quan và cấp bách của sự nghiệp đổi mới đất dạy vẫn chưa được đảm bảo.
nước.Với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện, 2.2. Giải pháp cải cách GD Việt Nam theo tư
nền GDViệt Namthời gian qua đã đạt được nhiều tưởng của John Dewey
thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, nhìn nhận một Khi đánh giá GD truyền thống, John Dewey đã thể
cách khách quan, GD&ĐT ở nước ta vẫncòn những hiện rõ tư tưởng của mình về GD trong hầu hết các tác
hạn chế nhất định. phẩm của ông.Triết học giáo dục của ông có những giá
- Tư duy GD chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu trị to lớn có thể vận dụng vào việc cải cách giáo dục
cầu đổi mới, phát triển đất nước trong bối cảnh phát ở Việt Nam.
triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: Nội dung 2.2.1. Nội dung, chương trình của nền GD nên
GD còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa. thiết kế theo hướng “động và mở”, chú trọng sự đa
PPGD chưa khuyến khích sự năng động, sáng tạo của dạng, phong phú; dựa trên đặc điểm, tâm sinh lý và
người học. Bên cạnh đó, ở Việt Nam, mặc dù chúng nhu cầu của người học
Xã hội là một thực thể thống nhất giữa những con
người có đặc điểm, nhu cầu, tâm sinh lý, trình độ nhận
* Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. thức, tính cách,… khác nhau. John Dewey từng nhiều

104 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trăn trở với biết bao câu hỏi: “Biết bao kỹ năng chuyên GD Việt Nam hiện nay còn chú trọng vào chuyên
môn học được bằng cách tập luyện máy móc đã khiến môn, các môn học phần lớn còn nặng về lý thuyết,
cho năng lực phán đoán và khả năng hành động thông thiếu sức sống từ thực tiễn. Điều này dẫn đến tình
minh trong những tình huống mới mẻ, bị hạn chế? trạng người học chủ yếu học đối phó, “học vẹt”, “học
Biết bao HS đã đi đến nông nổi phải liên tưởng quá tủ” làm nảy sinh tâm lý chán nản, lười học, học để
trình học tập với cảm giác chán nản và buồn tẻ?Biết thi, thi cho qua... Nguyên nhân cơ bản là ở PP giảng
bao HS đã phát hiện ra rằng điều chúng đã học là quá dạy của đội ngũ giảng dạy chưa thực sự phù hợp. Để
xa lạ với những tình huống của cuộc sống bên ngoài đổi mới PP giảng dạy, theo John Dewey, cần loại bỏ
nhà trường, đến nỗi điều học được chẳng đem lại cho phương pháp “giao nhiệm vu ̣ - học - nhắc lại” mà
chúng khả năng kiểm soát cuộc sống đó?”[5, tr.48]. cần sử dụng các PP kích thích trí tò mò, hứng thú
Rõ ràng, theo ông đối tượng của GD đó chính là người của người học. GD không phải là sự “truyền đạt” mà
học cho nên nội dung, PP giảng dạy và mọi thứ liên người thầy phải cung cấp các vật liệu, đầu mối, thông
quan đến GD đều phải xuất phát từ người học, để phù tin, gợi ý ... để tạo ra một môi trường khuyến khích sự
hợp nhu cầu tâm sinh lý của HS. Người học vừa là chủ học tập. Coi trọng các tổ chức hoạt động, trò chủ động
thể, vừa là đối tượng của giáo dục.Vì vậy, để GD cho tham gia các hoạt động.
người học trong sự đa dạng đó thì chương trình GD 2.2.3. Xoá bỏ tư duy và biện pháp áp đặt đối của
cũng đòi hỏi phải “động”, phải được thiết kế thành người dạy, của các cấp quản lý GD; phát huy sự chủ
nhiều tầng nấc, cấp độ khác nhau nhằm khơi dậy tiềm động, sáng tạo của người học
năng của người học. Hay nói cách khác, không thể áp GD truyền thống có khuynh hướng bảo thủ và áp
đặt một chương trình quốc gia chi tiết chung cho tất đặt từ người biết nhiều (cha mẹ, thầy cô) đối với các
cả HS của tất cả các nơi, không thể áp dụng một hình HS, sinh viên (người cần được truyền kiến thức). Các
thức PP sư phạm cho tất cả các HS. Chương trình, nội triết lý GD theo hướng này chú trọng kiến thức, cái
dung GD phải được lựa chọn nhằm đạt được kết quả đúng, cái đẹp và sự truyền đạt kiến thức từ người dạy
đầu ra đã quy định; chương trình chỉ quy định những sang người học (bắt nguồn từ các trường phái Plato,
nội dung chính, những kiến thức cơ bản, cốt lõi.Đồng Socrates, Aristotle..). Ở Việt Nam, các bậc cha mẹ phụ
thời, chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng lý huynh luôn muốn con mình phải nghe lời (vâng lời),
thuyết vào thực tiễn.Sách giáo khoa là “hiện thân” của mọi việc các con muốn đa số bị từ chối hoặc thỏa hiệp
chương trình GD. Chính vì vậy, chúng ta cần đa dạng (nền GD mang tính chất cấm đoán).  Họ luôn mong
sách giáo khoa. Nội dung sách giáo khoa phải theo muốn con mình phải trở thành ông này, bà kia, phải
hướng “mở”. Bởi, có nhiều bộ tài liệu dạy học sẽ tạo trở thành kỹ sư, bác sĩ, phải đỗ đại học, học mục đích
ra nguồn tài liệu đa dạng giúp phát triển hơn phẩm để làm quan. Chính ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
chất, năng lực người học, kích thích sự sáng tạo của và cơ chế bao cấp làm cho nền GD Việt Nam trở nên
người dạy và người học; dễ cập nhật tri thức mới; tạo sơ cứng, từ đó ảnh hưởng đến cả chiến lược quản lý
điều kiện cho việc đổi mới cách đánh giá, kiểm tra, GD, hệ thống đào tạo sư phạm, hệ thống GV, trình độ
thi cử. Mặc khác, việc đa dạng tài liệu giảng dạy theo dân trí của xã hội, quy ước xã hội đối với GD, định
phương cách xã hội hóa còn phát huy được các nguồn kiến xã hội, yêu cầu tuyển dụng, và nề nếp quản lý cán
lực xã hội hỗ trợ cho nền GD. bộ… làm trì trệ nền GD Việt Nam.
2.2.2. Chú trọng đổi mới PP giảng dạy Đối với John Dewey, điều quan trọng sống còn là
PP là mộtcông cụ giúp con người đạt được GD không phải là truyền dạy những sự kiện đã chết,
những mục đích nhất định. Trong quátrình dạy học, mà là những kỹ năng và kiến thức mà người học tiếp
người dạy sử dụng các PP để truyền tải kiến thức nhận được hòa trộn hoàn toàn vào đời sống của họ
cho người học, hiệu quả của việc tiếp thu phụ thuộc với tư cách một công dân và một con người. Từ đó họ
vào PP mà người dạy sử dụngđể truyền đạt. Do đó, vận dụng kỹ năng và kiến thức đó vào việc làm chủ
khâu mấu chốt và đột phá là người dạy cần phải đổi bản thân và cuộc sống của mình.Để làm được điều đó,
mới PP giảng dạy theo hướng tạo cho người học biết người dạy phải xóa bỏ tư duy áp đặt của người dạy,
cách độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, phát huy tính của các cấp quản lý GD.
tích cực và chủ động. Vận dụng một cách linh hoạt, Đồng thời, triết học GD được John Dewey xây
có hiệu quả các PP dạy học tiên tiến, kết hợp với phát dựng luôn chú trọng đến việc đảm bảo tôn trọng, phát
huy mặt ưu điểm của các PP giảng dạy truyền thống; huy dân chủ, phát triển cá tính của người học.Đối với
tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quá GD ở Việt Nam hiện nay, giá trị này cần thiết phải
trình dạy học. được vận dụng.Mỗi người có những sở thích, khả

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 105


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

năng riêng, những đa dạng ấy tạo thành sự phong phú Người thầy có trách nhiệm cung cấp một môi trường
của đời sống xã hội.GD mà ép người học vào một khuyến khích sự học tập, nghĩa là giúp HS phát triển
khuôn khổ chung, nhất định sẽ khó có thể đào tạo nên những khái niệm.Muốn làm được điều này, bản thân
những con người năng động sáng tạo. Không những người thầy buộc phải trở thành một người học. John
thế, cách thức GD áp đặt còn làm mai một dần tính Dewey coi mối quan hê g̣ iữa thầy và trò mang tính
năng động và năng lực tư duy của người học và tạo ra tương hỗ.Họ phải cùng lên kế hoạch và học hỏi lẫn
những con người giỏi bắt chước hơn sáng tạo, nhìn sự nhau. Người thầy không có uy quyền ban phát kiến
việc bằng con mắt của người khác, suy nghĩ và hành thức, mà người thầy là hướng dẫn viên, một sự kích
động bằng cái đầu của người khác. Để phát huy được thích, một tác nhân giúp người học phát huy năng lực,
tính năng động, sáng tạo của người học thì cả thầy và sở trường của mình, dẫn dắt người học chiếm lĩnh tri
trò phải cùng nhau thiết kế nên những mục tiêu của thức.
GD dựa trên những kinh nghiệm hiện tại của trò, và Vai trò của người thầy là cố vấn, hỗ trợ và động
cùng nhau hướng về một hướng mà cả thầy và trò là viên người học, đồng thời bảo vệ quyền lợi chính
những tác nhân chủ động xây dựng nên, chứ không đáng của người học. Trách nhiệm của người thầy là
phải chịu sự áp đặt của những người từ bên trên, bên giúp người học xác định được mục tiêu của việc học,
ngoài nhà trường. hướng dẫn họ lập kế hoạch học tập, theo dõi việc thực
2.2.4. Xem người học là trung tâm của GD hiện kế hoạch đó và tự đánh giá kết quả đạt được của
PP dạy hướng vào người học hay “dạy lấy người việc học; từ đó giúp người học điều chỉnh thái độ học
học làm trung tâm” xuất phát từ quan niệm cho rằng tập sao cho hiệu quả hơn. Vì vậy, để phát huy vai trò
học tập trong xã hội thông tin là quá trình thu thập của người thầy, cơ quan quản lý phải ra sức đào tạo,
thông tin, xử lý thông tin và tích trữ thông tin dưới bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và kỹ năng
dạng tri thức, từ nhà trường hay môi trường sống, làm sư phạm cho người thầy.
cho người học tự biến đổi về trí tuệ và làm phong phú 3. Kết luận
thêm tri thức của mình, điều đó cũng làm thỏa mãn Những khía cạnh đúng đắn trong quan điểm về GD
nhu cầu tự nhiên, tạo cơ hội cho người học tham gia của John Dewey vẫn có thể được khai thác và áp dụng
tích cực vào quá trình dạy học. PP dạy học này chính cho những cải cách GD trong bối cảnh thế giới đang
là PP hướng vào người học hay “dạy lấy người học biến động không ngừng hiện nay.Quan điểm về dân
làm trung tâm”.Đây là cụm từ được dùng để xác định chủ và chủ trương thực nghiệm của ông trong GD còn
sự đổi mới của PP dạy học hiện nay trong nhà trường ở góp phần nâng cao khả năng định hướng và chú trọng
nước ta.PP mới này khuyến khích sinh viên tự học hỏi, vai trò thực tiễn đối với quá trình luận giải và cải tạo
tự phát huy sáng kiến, GV đóng vai trò là người hướng thế giới.Nền GD Việt Nam hiện nay chỉ có thể được
dẫn để phát huy tối đa cá tính, sáng tạo và tư duy của giải quyết khi công cuộc đổi mới, cải cách được tiến
người học. Đây là quan điểm dạy học được đa số các hành một cách triệt để, toàn diện và đồng bộ, trong đó
nước có nền GD tiên tiến quan tâm mà việc thực hiện chú trọng tính thực chất, hiệu quả, vì sự phát triển bền
tốt PP trên sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về GD. vững của đất nước.
Đồng thời, theo John Dewey, người học phải hạnh
phúc khi học, không có hình phạt cho người học. Điều Tài liệu tham khảo
này không có nghĩa ông tán thành việc học trò thích
học gì thì học, hay việc học là tùy hứng vì như vậy là 1. Hồ Chí Minh (2002),  Toàn tập, tập 4, NXB
không có hệ thống, sản phẩm GD giống như bị “lỗi”. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.8.
PP dạy học lấy người học làm trung tâm tạo cơ hội cho 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết
HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học.Người dạy số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung
đóng vai trò là nguồn thông tin chính, nhưng cũng là ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện
người thúc đẩy quá trình học của người học. GD&ĐT.
2.2.5. Phát huy vai trò của người thầynhư một 3. Nguyễn Thị Toan (2016), Triết lý dân chủ, thực
người tổ chức, đạo diễn, hướng dẫn viên, giữ vai trò dụng của John Dewey, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư
truyền cảm hứng và là tác nhân chính giúp người học phạm Hà Nội, Vol. 61, No. 1, pp. 114-120.
phát huy năng lực, sở trường của mình; dẫn dắt người 4. John Dewey (2012), Kinh nghiệm và GD
học tự mình chiếm lĩnh tri thức (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trẻ.
Theo tư tưởng của John Dewey, người thầy là chìa 5. John Dewey (2008), Dân chủ và GD (Phạm
khoá quyết định trong sự thành bại của GD hiện đại. Anh Tuấn dịch), NXB Tri thức.

106 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH KỶ LUẬT QUÂN ĐỘI


CHO HỌC VIÊN CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI
Bùi Thị Quỳnh Mai*

ABSTRACT
Military discipline is the thorough and accurate observance of all provisions of state laws, orders,
charters, military regulations, orders and directives of superiors, ensuring for The army's activities are
commanded and managed uniformly and efficiently, bringing into play the intelligence and strength of
agencies and units in the whole army. Obeying self-discipline and strictness is a good tradition, creating the
fighting strength of the Vietnam People's Army throughout history.
Keywords: Military discipline, state laws, army's activities
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 4/11/2021

1. Đặt vấn đề về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ”3.
Trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào Trong điều kiện đó, đòi hỏiphải tiến hành giải quyết
tạo, xây dựng Nhà trường vững mạnh toàn diện “tiêu đồng bộ nhiều nội dung biện pháp, một trong những
biểu, mẫu mực”, việc nâng cao ý thức chấp hành nội dung có ý nghĩa quan trọng là tập trung nâng cao
kỷ luật Quân đội cho học viên ở các Học viện, Nhà ý thức chấp hành kỷ luật cho quân nhân nói chung và
trường luôn là yêu cầu cấp bách, đòi hỏi quân nhân nói học viên nói riêng. Đối với học viên đào tạo Sĩ quan,
chung và mỗi học viên nói riêng không ngừng nêu cao là những cán bộ tương lai, trực tiếp chỉ huy, quản lý
ý thức thượng tôn pháp luật, chấp hành nghiêm kỷ luật bộ đội ở các đơn vị cơ sở trong toàn quân. Ý thức chấp
Quân đội, tạo sự tập trung thống nhất về ý chí và hành hành pháp luật, kỷ luật là cơ sở quyết định trực tiếp
động, khắc phục mọi khó khănhoàn thành thắng lợi đến kết quả huấn luyện, rèn luyện bộ đội sau khi tốt
mọi nhiệm vụ được giao,như Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp ra trường. Nhu cầu đối với nhóm đối tượng này
đã từng căn dặn: “Bộ đội không có kỷ luật, đánh giặc không chỉ là tuân thủ pháp luật, kỷ luật mà quan trọng
nhất định thua”1 và “Quân đội mạnh là nhờ giáo dục là phải có năng lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ và
khéo, nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ luật nghiêm.Vì xử lý các tình huống thực tiễn xảy ra. Có trọng trách
vậy kỷ luật phải nghiêm minh”.2 trong thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, duy
2. Nội dung nghiên cứu trì, quản lý kỷ luật quân đội ở các đơn vị, luôn là tấm
2.1. Nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật quân đội gương sáng về ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật,
cho học viên các học viện, nhà trường trong quân lãnh đạo, chỉ huy quản lý xây dựng đơn vị vững mạnh
đội toàn diện, nâng cao sức mạnh chiến đấu của đơn vị.
Trong giai đoạn mới, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốcđang Trong những năm qualãnh đạo, chỉ huy các cấp
đặt ra nhiều thách thức, Đại hội XIII của Đảng đã xác luôn chú trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành
định phương hướng, mục tiêu: “Xây dựng Quân đội điều lệnh, điều lệ, kỷ luật quân đội và các chế độ quy
nhân dâncách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước định cho đối tượng học viên. Tình hình chấp hành kỷ
hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng luật của học viên có nhiều chuyển biến tiến bộ. Các
tiến thẳng lên hiện đại. Đến năm 2025, cơ bản xây chế độ, nền nếp, quy định bảo đảm an toàn trong huấn
dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, luyện,sẵn sàng chiến đấu, học tập, sinh hoạt được duy
phấn đấu năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dâncách trì chặt chẽ, nghiêm túc. Tuy nhiên, nhận thức pháp
mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; vững mạnh luật, kỷ luật của một số học viên còn có mặt hạn chế,
chưa có ý thức tự phòng ngừa, bản lĩnh, lập trường, ý
1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr.537.
chí rèn luyện và kỹ năng sống hạn chế, bế tắc trong xử
2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, lý những vấn đề nảy sinh, mức độ hoàn thành nhiệm
2011, tr.483. vụ thấp, còn xảy ra các vụ việc vi phạm kỷ luật phải
* Trung tá, ThS. Trường Đại học Trần Quốc Tuấn - Bộ 3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
Quốc phòng thứ XIII, tập 1 Nxb CTQGST, Hà Nội, 2021, tr158

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 107


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

xử lý; công tác quản lý tư tưởng và các mối quan hệ học viên trong chấp hành kỷ luật, điều lệnh, điều lệ,
của học viên chưa chặt chẽ. Chính vì vậy, để nâng cao mệnh lệnh của người chỉ huy.
ý thức chấp hành kỷ luật cho học viên cần thực hiện Tính tích cực, ý thứctự giác của mỗi học viênlà
tốt một số nội dung biện pháp sau: một trong những điều kiện quan trọng quyết định nâng
2.2. Biện pháp nâng cao ý thức chấp hành kỷ cao ý thức chấp hành kỷ luật quân đội. Trong bất kỳ
luật cho học viên cần thực hiện điều kiện, hoàn cảnh nào ý thức của con người đều
2.2.1. Làm tốt công tác giáo dục nâng cao nhận quyết định kết quả hoàn thành nhiệm vụ. Ý thức trách
thức, ý thức kỷ luật cho học viên nhiệm và sự tự giác của mỗi học viên là cơ sở hình
Đây là biện pháp rất quan trọng,cần phải được thành những hành vi, những xử sự tích cực đấu tranh,
tiến hành thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực, vi phạm pháp
phong phú. Thực tiễn cho thấy, từ nhận thức đúng mỗi luật, vi phạm kỷ luật. Nếu mỗi học viên không tích
học viên luôn nêu cao trách nhiệm, hình thành, phát cực, tự giác tu dưỡng rèn luyện, chấp hành nghiêm
triển ý thức, lối sống kỷ luật tự giác, nghiêm minh. kỷ luật thì mọi quy định, biện pháp đưa ra đều không
Giáo dục, rèn luyện cho học viên nêu cao ý thức trách hiệu quả, chất lượng giáo dục và rèn luyện kỷ luật của
nhiệm, không quản ngại khó khăn, gian khổ, xử lý đơn vị thấp.
phù hợp mọi tình huống xảy ra trong thực tiễn, không Phát huy tính tích cực, tự giác của quân nhân trong
ngừng phát huy bản chất, truyền thống tốt đẹp của “Bộ rèn luyện và chấp hành kỷ luật được thể hiện trong
đội Cụ Hồ” trong thời kỳ mới.Như Chủ tịch Hồ Chí nhận thức, động cơ, ý chí, hành vi, thái độ tích cực của
Minh đã từng căn dặn: “Tư tưởng đúng thì hành động cá nhân. Do đó, học viên tự giác, tu dưỡng rèn luyện,
mới khỏi sai lạc và mới làm trọn nhiệm vụ cách mạng nêu cao ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật, kỷ
được”4. luật, và các quy định của Nhà trường, của đơn vị, xây
Trước hết, cần tiếp tục quán triệt triển khai thực dựng niềm tin, bản lĩnh chính trị vững vàng, ý chí
hiện nghiêm các nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh của quyết tâm khắc phục khó khăn. Kiên quyết đấu tranh
cấp trên về công tác giáo dục pháp luật, xây dựng với mọi biểu hiện tiêu cực,“tự diễn biến”, “tự chuyển
chính quy, quản lý, rèn luyện kỷ luật và bảo đảm an hóa”, không thể và không dám vi phạm kỷ luật. Mỗi
toàn. Lãnh đạo, chỉ đạo tốt các đợt học tập, sinh hoạt học viên hình thành những những thói quen, hành vi
chính trị, nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chuẩn mực phù hợp với đạo đức cách mạng và yêu
Nhà nước, Bộ Quốc phòng về chấp hành pháp luật, cầu hoạt động quân sự, khắc phục được những tiêu
rèn luyện kỷ luật. cực trong tính cách, kiềm chế, bình tĩnh xử lý đúng
Nội dung giáo dục phải toàn diện, cập nhật những đắn các tình huống, các mối quan hệ.Mặt khác, từng
nội dung mới điều chỉnh, bổ sung của Điều lệnh quản cá nhân phát huy vai trò tích cực tuyên truyền, phổ
lý bộ đội, các chỉ thị, văn bản về xây dựng chính quy, biến, động viên, nhắc nhở đồng chí, đồng đội, người
chấp hành kỷ luật, pháp luật. Trong đó tập trung giáo thân cùng chấp hành nghiêm pháp luật, không để xảy
dục cho mỗi học viên hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng ra các hiện tượng vi phạm kỷ luật; nêu cao tinh thần
và sự cần thiết phải chấp hành nghiêm điều lệnh, kỷ cảnh giác trước mọi âm mưu thủ đoạn của các thế
luật, pháp luật của Nhà nước, từ đó xác định quyết lực thù địch, giữ vững kỷ luật, nền nếp chính quy,xây
tâm, trách nhiệm và ý thức tự giác trong quá trình học dựng tập thể quân nhân đoàn kết, tôn trọng, tin cậy lẫn
tập, rèn luyện.Đặc biệt, cần coi trọng việc giáo dục ý nhau, thương yêu, gắn bó, cảm thông chia sẻ, cùng
thức chấp hành mệnh lệnh, chỉ thị của người chỉ huy nhau vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành tốt mọi
và các quy tắc hoạt động,văn hóa ứng xử trong đơn nhiệm vụ được giao.
vị.Thường xuyên thông báo tình hình vi phạm kỷ luật 2.2.3. Đa dạng hóa hình thức giáo dục ý thức chấp
cho học viên kết hợp với phân tích nguyên nhân, kịp hành kỷ luật
thời giải quyết vướng mắc về tư tưởng. Cần phối hợp Đổi mới, đa dạng hóa hình thức thực hiện là biện
với gia đình, đồng chí, đồng đội nắm bắt các mối quan pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức chấp hành kỷ
hệ xã hội, những khó khăn, vướng mắc trong cuộc luật cho học viên. Có thể thông qua học tập các chuyên
sống, học tập để có biện pháp xử lý phù hợp, tìm biện đề pháp luật, giảng dạy Nhà nước và pháp luật; sinh
pháp ngăn chặn, phòng ngừa. hoạt ngày chính trị và văn hóa tinh thần ở cơ sở; lồng
2.2.2.Phát huy tính tích cực, ý thứctự giác của mỗi ghép nội dung giáo dục pháp luật với các hoạt động
4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
văn hóa, văn nghệ; hội thi, hội thao; các phong trào thi
2011, tr.360. đua quyết thắng, các cuộc thi tìm hiểu pháp luật; các

108 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

buổi toạ đàm về chấp hành pháp luật Nhà nước, kỷ kỷ luật theo đúng quy định của Thông tư 16/2020/TT-
luật Quân đội; phát huy hiệu quả hoạt động của Tổ tư BQP, ngày 20/2/2020 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
vấn tâm lý, pháp luật. Những yêu cầu chấp hành pháp “Quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình
luật Nhà nước, kỷ luật Quân đội cũng được các đơn tự, thủ tục, thời hiệu, thời hạn và thẩm quyền xử lý
vị gắn kết vào nội dung của phong trào thi đua quyết kỷ luật trong Bộ Quốc phòng”. Quá trình xử lý các vụ
thắng; trong đó, các tiêu chuẩn bảo đảm an toàn trong việc đảm bảo chặt chẽ, nghiêm minh,phải đặc biệt chú
huấn luyện, diễn tập, hành quân dã ngoại hoặc tham ý làm rõ nguyên nhân lỗi phạm, điều kiện, hoàn cảnh,
gia giao thông... được xác định là những chỉ tiêu thi động cơ, mục đích vi phạm để bảo đảm việc xử lý vi
đua quan trọng khi bình xét thành tích của tập thể và phạm vừa đúng pháp luật, kỷ luật vừa đạt được mục
cá nhân hàng năm. đích, đồng thời còn đề ra được các biện pháp phòng
2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, ngừa vi phạm trong đơn vị.
phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi hành vi Khi đơn vị xảy ra hiện tượngvi phạm pháp luật,
vi phạm kỷ luật.  vi phạm kỷ luật, lãnh đạo, chỉ huy tìm biện pháp giải
Đây là một trong những biện pháp có ý nghĩa quan quyết dứt điểm vụ việc, xác định rõ nguyên nhân,
trách nhiệm của từng cấp, từng người; chủ động làm
trọng nhằm bảo đảm cho việc thực hiện thống nhất,
tốt công tác tư tưởng, ổn định tình hình đơn vị.Mọi vi
nghiêm minh đường lối, chính sách của Đảng, pháp
phạm đều được xử lý đúng trình tự, bảo đảm dân chủ,
luật của Nhà nước, kỷ luật của quân đội. Kiểm tra,
công khai, bình đẳng. Trong quá trình xem xét, ý kiến
giám sát là việc làm thường xuyên trong lãnh đạo, chỉ
của người vi phạm và các bên liên quan phải được tôn
huy đơn vị, nhằm làm cho các quy định pháp luật, trọng và đánh giá đúng. Kết quả xử lý vi phạm phải
điều lệnh, điều lệ, các chỉ thị, mệnh lệnh cấp trên được được thông báo công khai trong phạm vi quy định.
thực hiện nghiêm minh, triệt để, khắc phục được bệnh Đồng thời, thực hiện tốt việc phân công quản lý, giúp
thành tích. Qua công tác kiểm tra, giám sát, để phát đỡ để quân nhân vi phạm có điều kiện thuận lợi để rèn
hiện những việc đã làm được, chưa làm được, còn sai luyện phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm; tăng cường
sót, từ đó có biện pháp chỉ đạo, rút kinh nghiệmkịp công tác kiểm tra, thanh tra, uốn nắn những sai sót,
thời, xây dựng cho mỗi học viên ý thức trách nhiệm lệch lạc, kịp thờihạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng vi
trong thực hiện nhiệm vụ của mình cũng như tích cực phạm kỷ luật.
tham gia vào việc kiểm tra, giám sát hoạt động của 3. Kết luận
đơn vị.Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Muốn Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc
chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết các lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết Đại hội Đại biểu
nghị quyết có được thi hành không, thi hành có đúng Đảng bộ Quân đội lần thứ XI; các Học viện, Nhà
không; muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ trường quân đội tiếp tục đổi mới cơ bản, toàn diện
có một cách, là khéo kiểm soát. Kiểm soát khéo, bao nâng cao chất lượng GD-ĐT, xây dựng nhà trường
nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo về vững mạnh toàn diện,“tiêu biểu, mẫu mực”, hoàn
sau khuyết điểm nhất định bớt đi”5. thành tốt nhiệm vụ được giao, đòi hỏi mỗi học viên
Thường xuyên rà soát, nắm chắc chất lượng học cần phải không ngừng nâng cao ý thức chấp hành kỷ
viên thuộc quyền, kiên quyết xử lý những đồng chí ý luật quân đội, chỉ thị, mệnh lệnh của người chỉ huy
thức chấp hành kỷ luật chưa nghiêm; phát huy cao độ một cách nghiêm minh, triệt để và chính xác.
tính tự giác của mọi quân nhân trong chấp hành các
quy định. Duy trì nghiêm các chế độ sinh hoạt chính Tài liệu tham khảo
quy trong ngày, trong tuần và các quy định của quân 1. Hồ Chí Minh(2011), Toàn tập, tập 10, NXB
đội, của Nhà trường, đơn vị. Giải quyết tốt công tác tư Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.537.
tưởng của bộ đội, không để nảy sinh tiêu cực, dẫn tới 2. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, NXB
những hành động vi phạm kỷ luật. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.483.
Khi đơn vị có vụ việc, cấp ủy, chỉ huy phải có trách 3.Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),  Văn kiện
nhiệm báo cáo kịp thời, trung thực, không bao che, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXB
giấu giếm khuyết điểm; tổ chức kiểm điểm, quy rõ CTQGST, Hà Nội, 2021, tr158
trách nhiệm cụ thể đối với cá nhân, tổ chức để xảy ra 4. Bộ Quốc phòng (2020), Thông tư 16/2020/TT-
vi phạm pháp luật, kỷ luật. Kiên quyết xử lý, thi hành BQP, ngày 20/2/2020 “Quy định việc áp dụng các
hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục, thời hiệu, thời hạn
5. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr.327. và thẩm quyền xử lý kỷ luật trong Bộ Quốc phòng”.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 109


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN VÀ CÁC MÔ HÌNH NHẬN DIỆN


HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN
Trần Thị Thanh Hải*, Dương Thị Lan**

ABSTRACT
Earnings management can be done by choosing accounting methods, using accounting estimates and
arranging accounting transactions. To identify the earnings management, many popular models have been
used like: The model of Healy (1985), DeAngelo model (1986), the model of Jones (1991), Modified Jones
model of Dechow et al (1995), or the model of Kothari et al (2005). As can be seen clearly in these models,
scholars usually divide the profit of enterprises into cash earnings and accrual earnings. Accordingly, the
managers find it hard to adjust cash earnings; as for accrual earnings, it can be easily changed by managers
through various techniques.
Keywords: Profit management, accounting, business, economic growth
Ngày nhận bài: 14/10/2021; Ngày phản biện: 21/10/2021; Ngày duyệt đăng: 27/10/2021.

1. Đặt vấn đề sửa chữa tài sản cố định, chi phí quảng cáo, chi phí
Từ lâu Quản trị lợi nhuận (QTLN) đã được các bảo hành sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí quản
nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp, các học giả trong lý doanh nghiệp.
và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu; tuy nhiên b. Sử dụng các ước tính KT
đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về Khi lập BCTC, các Cty thường phải sử dụng
hành vi QTLN. Theo Schipper (1989): “QTLN là sự rất nhiều các ước tính KT. Giá trị các ước tính này
điều chỉnh lợi nhuận để đạt được mục tiêu đã đặt ra thường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức lợi nhuận
trước đó của nhà quản trị, đó là “một sự can thiệp trong kỳ của Cty. Vì là các ước tính nên không thể
có cân nhắc trong quá trình cung cấp thông tin tài có một tiêu chuẩn chính xác về giá trị các khoản mục
chính nhằm đạt được những mục đích cá nhân”. Cụ này. Các Cty thường sử dụng các ước tính KT như là
thể hơn, Akers và các cộng sự (2007) định nghĩa: một công cụ đắc lực để QTLN. Chế độ KT - TC luôn
QTLN như những nỗ lực của nhà quản lý để gây ảnh có một khoảng dao động giữa mức tối đa và mức tối
hưởng hoặc “điều khiển” báo cáo thu nhập bằng cách thiểu cho các ước tính KT. Các thủ thuật QTLN dựa
sử dụng PP kế toán đặc biệt, công nhận một khoản trên các ước tính KT nêu trên thực chất không làm
mục không định kỳ, trì hoãn hoặc đẩy nhanh việc ghi tăng thêm lợi nhuận mà chỉ đơn thuần chuyển lợi
nhận các giao dịch chi phí hoặc doanh thu, hoặc sử nhuận từ các kỳ sau về kỳ hiện tại nhằm tạo ra ảo
dụng các PP khác được thiết kế gây ảnh hưởng đến tưởng rằng Cty đang làm ăn phát đạt.
thu nhập ngắn hạn. . c.Dàn xếp các nghiệp vụ KT
2.Nội dung nghiên cứu Ngoài việc sử dụng các PP và ước tính KT như
2.1.Một số thủ thuật quản trị lợi nhuận trên trên, các doanh nghiệp còn có thể QTLN thông qua
BCTC việc dàn xếp một số giao dịch thực tế như:
a. Lựa chọn PP kế toán Thay đổi các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
Lựa chọn một (hoặc một số) PPKT cho phép ghi qua các hợp đồng thuê tài sản.
nhận doanh thu sớm hơn và chuyển dịch ghi nhận Thổi doanh thu thông qua chính sách giá và
chi phí về sau sẽ làm tăng lợi nhuận báo cáo trong chính sách tín dụng: giảm giá bán hoặc nới lỏng các
kỳ, và ngược lại. Các loại chi phí có thể chuyển dịch điều kiện tín dụng nhằm tăng sản lượng hàng bán ra
thời điểm ghi nhận gồm: chi phí bảo hiểm hỏa hoạn, trong những tháng cuối năm tài chính, hoặc công bố
giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ nhiều kỳ, chi phí kế hoạch tăng giá bán đầu năm sau.
Điều chỉnh một số chi phí: Chi phí quảng cáo, sửa
chữa, nâng cấp cải tạo TSCĐ được chi ra có thể tính
* TS. Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
** ThS. Trường ĐH Đồng Tháp hết vào niên độ hiện hành hoặc phân bổ dần cho các

110 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

niên độ sau. doanh, quy mô,…


Trì hoãn việc thanh lý tài sản không có nhu cầu Mô hình của Healy (1985)
sử dụng hoặc các khoản đầu tư không hiệu quả. Mô hình của Healy (1985) sử dụng giá trị trung
Bán các khoản đầu tư có hiệu quả cao: Cty có bình của tổng dồn tích (TA) được chia cho tổng tài
thể bán các khoản đầu tư đang có lãi nhằm tăng thêm sản trễ một năm (At-1) trong giai đoạn nghiên cứu
mức lợi nhuận cho năm hiện tại. như là một cách đo lường của NDA.
Các nghiệp vụ kinh tế được liên kết với nhau một NDAit 1 TA
= ∑ it
cách phức tạp nhằm làm sai lệch bản chất của các Ait −1 n Ait −1
giao dịch thông qua các hình thức pháp lý khác nhau
Trong đó:
như: Giao dịch mua bán TSCĐ với ưu đãi về chiết
NDAit: Biến KT dồn tích không điều chỉnh năm
khấu, giảm giá dưới các hình thức khác nhau…
t của Cty i
Sản xuất quá mức công suất tối ưu: Điều này cho
TAit:Biến KT dồn tích năm t của Cty i
phép Cty giảm giá thành sản phẩm qua đó tăng lợi
Ait: Tổng tài sản năm t của Cty i
nhuận trong năm hiện tại.
n: Số năm trong kỳ ước tính và t là một năm trong
2.2.Các mô hình nhận diện hành vi QTLN
số những năm (t-n, t-n+1,…, t-1) thuộc giai đoạn
Các học giả chia lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiên cứu.
nghiệp thành 2 loại: Lợi nhuận thực thu bằng tiền
Phần dồn tích có điều chỉnh (DA) là chênh lệch
và Lợi nhuận dồn tích. Lợi nhuận thực thu bằng tiền
giữa tổng dồn tích trong năm t và biến KT dồn tích
hình thành từ các khoản doanh thu và chi phí bằng
không điều chỉnh. Theo mô hình của Healy, khi
tiền mà doanh nghiệp đã thu và chi trong kỳ. Lợi
không có hành động điều chỉnh lợi nhuận của nhà
nhuận dồn tích được tính trong kỳ của doanh nghiệp
quản trị, DA bằng 0 và TA chính là NDA. NDA chính
nhưng chưa thu được bằng tiền như các khoản doanh
là giá trị trung bình của TA.
thu bán chịu cho khách hàng sau khi đã trừ các khoản
Mô hình DeAngelo (1986)
chi phí không phải chi trả bằng tiền; các khoản dự
Theo DeAngelo (1986): Sự biến đổi về biến KT
phòng giảm giá tài sản; khấu hao TSCĐ trong kỳ...
dồn tích giữa hai kỳ chính là lợi nhuận được điều
Chou và cộng sự (2006) đã chỉ ra nguyên tắc
chỉnh (DA). Vậy phần DA là chênh lệch TA giữa
cơ bản của QTLN dựa trên CSDT là tạo ra sự khác
năm t và năm t-1. Vì vậy biến KT dồn tích không thể
biệt giữa lợi nhuận KT và dòng tiền thực tế từ hoạt
điều chỉnh là biến KT dồn tích của năm trước .
động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, dòng
Biến KT dồn tích không thể điều chỉnh của Cty i
tiền thực tế từ hoạt động kinh doanh không bị điều
năm sự kiện :
chỉnh, còn lợi nhuận KT lại có thể bị điều chỉnh theo
TA
ý muốn của nhà quản lý. Phần chênh lệch này được NDAit = it −1
gọi là tổng biến KT dồn tích được tính bằng cách lấy Ait − 2
tổng lợi nhuận KT sau thuế trừ lưu chuyển tiền thuần
Biến KT dồn tích có thể điều chỉnh của Cty i năm
từ hoạt động kinh doanh:
sự kiện :
TA = Lợi nhuận sau thuế – Dòng tiền thuần từ
TAit
hoạt động kinh doanh DA
= it − NDAit
Tuy nhiên, không thể sử dụng biến TA để đo Ait −1
lường mức độ QTLN một cách trực tiếp, do đó các Mô hình của Jones (1991)
nhà nghiên cứu đã tách biến TA ra làm hai phần gồm: Jones (1991) được xây dựng dựa trên sự kế thừa
Biến KT dồn tích không thể điều chỉnh và biến KT của mô hình Healy (1985) và mô hình của DeAngelo
dồn tích có thể điều chỉnh là các khoản dồn tích do (1986). Tuy nhiên, Jones đề xuất một mô hình để
nhà quản lý thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh lợi kiểm soát các tác động của những thay đổi trong
nhuận trong kỳ. hoàn cảnh kinh tế của một Cty lên biến NDA bằng
DA = TA – NDA cách bổ sung thêm biến động về doanh thu thuần và
Sự thay đổi của doanh nghiệp từ chu kỳ kinh nguyên giá TSCĐ để dự đoán NDA.
doanh hoặc ảnh hưởng kinh tế chung liên quan đến NDAit  1   DREVit   PPEit 
quyết định của nhà quản lý sẽ tạo ra NDA. Do đó = α1   + α2   + α3  
Ait −1  Ait −1   Ait −1   Ait −1 
NDA có thể được ước tính dựa trên việc đối chiếu
giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực kinh Trong đó:

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 111


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

DREVit: Biến động doanh thu thuần của Cty i vào sinh, trong khi mô hình của Jones đã điều chỉnh lại
năm t (doanh thu thuần năm t – Doanh thu thuần năm ngầm giả định rằng tất cả các thay đổi về doanh thu
t-1) bán chịu trong giai đoạn sự kiện phát sinh là kết quả
PPEit: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình của Cty i của QTLN.
vào cuối năm t. Mô hình của Kothari và các cộng sự (2005)
Ai-t : Tổng tài sản cuối năm t-1 Kothari đã tiếp tục phát triển mô hình của Jones
α1, α2, α3: các tham số của từng Cty và Dechow (1995) trên cơ sở xem xét hiệu quả kinh
t: năm t cần nghiên cứu hành vi QTLN tế hiện tại và quá khứ của Cty được đo lường thông
i: Cty i cần nghiên cứu hành vi QTLN qua lợi nhuận trên tài sản (ROA). Hiệu quả hoạt động
Ước tính các tham số α1, α2 và α3 trong mô hình của Cty được xem như một biến độc lập trong việc
trên thông qua ước lượng OLS của a1, a2 và a3 trong ước tính biến KT dồn tích có thể điều chỉnh.
mô hình sau: Mô hình của Kothari (2005) đề xuất như sau:
TAit  1   DREVit   PPEit  NDAit  1   DREVit − DRECit   PPEit 
=a1   + a2   + a3   + ei Ait −1
=α1 
A
 + α2 
A
 + α3   + α 4 ROAit −1
Ait −1  Ait −1   Ait −1   Ait −1   it −1   it −1   Ait −1 
Phần dư ei trong mô hình trên đại diện cho biến Trong đó: ROAit-1 là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
chưa thể nhận diện được, bao gồm các phần có thể của năm t-1.
điều chỉnh của từng Cty cụ thể của tổng biến KT dồn 3. Kết luận
tích có thể điều chỉnh. Thông tin trên BCTC của doanh nghiệp, đặc
Trong mô hình gốc, Jones(1991) đưa vào phương biệt là thông tin về lợi nhuận được công bố có ảnh
trình hồi quy chỉ có hai biến là REV và PPE. Tác giả hưởng rất lớn đến nhiều bên liên quan. Những thủ
cho rằng giá trị REV thể hiện sự biến động doanh thu thuật điều chỉnh lợi nhuận theo mục đích của doanh
thuần của doanh nghiệp trong kỳ KT, là khoản mục nghiệp có thể làm cho BCTC không còn phản ánh
mang tính khách quan không bị nhà quản lý lợi dụng đúng bản chất của tình hình tài chính và kết quả hoạt
để điều chỉnh lợi nhuận trong kỳ. Còn giá trị PPE thể động kinh doanh của doanh nghiệp. Để nhận diện
hiện nguồn lực nội tại của đơn vị trong việc tạo ra hành vi QTLN, các nhà nghiên cứu không thể tiếp
doanh thu. cận thực tế tại các doanh nghiệp mà họ thường đưa
Mô hình Modified Jones của Dechow và các cộng ra các mô hình để nhận diện các hành vi này. Trên thế
sự (1995) giới đã có nhiều mô hình để nhận diện hành vi điều
Xuất phát từ hạn chế của mô hình Jones (1991) chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý như mô hình của
trong việc đo lường biến KT dồn tích có thể điều Healy (1985), mô hình của Jones (1991), mô hình
chỉnh, Dechow và cộng sự (1995) đã bổ sung thêm của Dechow và cộng sự (1995) trong đó mô hình
biến biến động khoản phải thu khách hàng (DREC) Modifed Jones của Dechow và cộng sự (1995) được
vào mô hình: sử dụng phổ biến hơn cả.
NDAit  1   DREVit − DRECit   PPEit 
=α1   + α2   + α3   Tài liệu tham khảo
Ait −1  Ait −1   Ait −1   Ait −1 
1. Chou, D., Gombola, M., & Liu,
Trong đó: DRECitlà sự thay đổi trong khoản phải
F.(2006),“Earnings management and stock
thu khách hàng năm t
Tuy nhiên, các tham số α1, α2 vàα3 trong mô hình performace of reverse leveraged buyouts”,Journal
trên vẫn được ước lượng thông qua ước lượng OLS of Financial and Quantitative Analysis.
của a1, a2, và a3 trong mô hình sau: 2. DeAngelo, L.(1986),“Accounting Numbers
as Market Valuation Substitutes: A Study of
TAit  1   DREVit   PPEit  Management Buyouts of Public Shareholders”,The
=a1   + a2   + a3   + ei
Ait −1  Ait −1   Ait −1   Ait −1  Accounting Review, (61)
Sự tham gia của DREC được Dechow giải thích 3. Đường Nguyễn Hưng (2013), Hành vi quản
rằng: Mô hình gốc của Jones ngầm giả định rằng trị lợi nhuận đối với thông tin lợi nhuận công
sự điều chỉnh không được thực hiện trên doanh thu bố trên báo cáo tài chính, Tạp chí Kế toán và Kiểm
trong cả giai đoạn ước tính và giai đoạn sự kiện phát toán, (Số 3). Hà Nội

112 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ TRONG


CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI 4.0
Lê Thị Bảo Yến*

ABSTRACT
The fourth industrial revolution (Industry 4.0) has brought about major changes in the management
and operation of universities.. As competition between universities increases due to financial autonomy
mechanism, reaching potential students through marketing communications is more essential than ever. The
focus of the article is to determine the importance of planning and controlling marketing communication,
propose some solutions to improve university marketing communications in Vietnam.
Keywords: Marketing communications, university, planning, controlling, digital marketing
Ngày nhận bài: 25/10/2021; Ngày phản biện: 28/10/2021; Ngày duyệt đăng: 01/11/2021.

1. Đặt vấn đề phát triển GD đại học đáp ứng nhu cầu của người học
Hiện nay, theo quy chế tự chủ của các trường đại (Whelan, S. and M. Wohlfeil, 2006) và (Maringe, F.
học thì sự chênh lệch học phí giữa trường công và and S. Carter, 2007); tập trung vào việc xây dựng
trường tư đã được rút ngắn. Các trường tư với nguồn thương hiệu trong các trường ĐH và gợi ý những
lực tài chính dồi dào, đã và đang mạnh dạn đầu tư cơ yếu tố nào quan trọng để quản lý trong lĩnh vực này
sở vật chất (CSVC), phát triển nhiều chương trình (Chapleo, 2010); phân tích mối quan hệ giữa chiến
đào tạo mới, tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa phù lược tiếp thị và hiệu suất đào tạo tập trung vào kế
hợp với xu thế mới và đảm bảo đầu ra cho sinh viên hoạch truyền thông (Hammond, K., H. Harmon and
(SV). Do đó, yếu tố quyết định chọn trường của SV R. Webster, 2007). Đã có nhiều bài viết giải quyết
ngày càng mở rộng và xu hướng này sẽ còn tiếp diễn vấn đề quản lý GD đại học trong xu thế cạnh tranh
trong những năm tiếp theo. như đưa ra một cái nhìn rộng hơn về truyền thông
Quan điểm cho rằng môi trường đại học là môi GD đại học và chiến lược TTTT đóng một vai trò
trường hàn lâm và không nên đặt nặng yếu tố kinh quan trọng trong quản lý ĐH (Hemsley-Brown, J.
doanh đang dần bị thay thế trong xu thế cạnh tranh and I. Oplatka, 2006). Ngoài ra, còn có một số các
giữa các trường đại học, đặc biệt là trong thời đại 4.0 nghiên cứu tập trung vào các quy trình quản lý và
vì giáo dục cũng chính là một loại hình “dịch vụ”. các công cụ quản lý TTTT (Bauer, C. and A. Scharl,
Bất kỳ loại hình dịch vụ nào cũng đều cần tiếp thị 2002). Một trong những lĩnh vực mà bài báo đề cập
và thúc đẩy thương hiệu. Bên cạnh yếu tố chất lượng đến là tập trung vào việc truyền thông của các trường
được đặt lên hàng đầu thì yếu tố truyền thong, quảng đại học và nhấn mạnh sự cần thiết phải kết nối tất cả
bá hình ảnh đang ngày càng được coi trọng. Khi các các yếu tố TTTT trong một quy trình quản lý chung
trường đại học cung cấp các sản phẩm của mình, cụ và phương pháp TTTT tích hợp làm tăng tính hiệu
thể là các chương trình đào tạo, thì các hoạt động quả (Světlík, 2009).
quảng bá, truyền thông tiếp thị (TTTT) phải được coi 2.2. Phương pháp nghiên cứu
trọng và quản lý tốt nhất có thể, để thu hút số lượng Trước hết, trên cơ sở một số nghiên cứu trước
lớn SV tiềm năng đăng ký. đây trong các tài liệu liên quan, xác định các vấn đề
2. Nội dung nghiên cứu chính cần làm rõ như: Hệ thống quản lý TTTT của
2.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu các trường ĐH; những vấn đề chính của TTTT tại
Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến quản lý các trường ĐH; Xu hướng mới của của TTTT tại các
TTTT trong GD đại học. Chẳng hạn, các trường trường ĐH; Các công cụ định hướng thị trường để
ĐH nên được tiếp thị và quản lý nhiều hơn như các tăng cường truyền thông cho các trường ĐH?
thương hiệu công ty, các nhà quản lý và GV của các Bước thứ hai là tham khảo các chuyên gia làm
trường ĐH phải xem TTTT là chiến lược khả thi để việc trong lĩnh vực TTTT hoặc nghiên cứu về TTTT
giáo dục ĐH để có được thông tin sâu hơn về mặt
* ThS. Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum định tính của hoạt động TTTT và từ đó xác định

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 113


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

nghiên cứu nên tập trung chủ yếu vào việc lập kế tác lâu dài với các cơ quan truyền thông để nâng cao
hoạch và kiểm soát. Đồng thời, một bộ câu hỏi được hình ảnh và nhận thức của cộng đồng về lĩnh vực đào
đưa ra gồm những nội dung chính sau đây: tạo và nghiên cứu khoa học do trường chủ trì; Giám
Mục tiêu TTTT chính của các trường ĐH là gì? sát các chiến lược truyền thông về mặt đào tạo và
Quá trình TTTT được lên kế hoạch như thế nào? nghiên cứu khoa học của các trường từ góc độ cạnh
Tầm quan trọng của các bên liên quan đến hoạt tranh; Hợp tác với các trường trong các dự án khoa
động TTTT của các trường ĐH? học và giáo dục; Trao đổi SV và GV…
Kế hoạch TTTT của một trường ĐH được kiểm Tuy nhiên, một số trường ĐH chỉ tập trung truyền
soát như thế nào? thông vào nhóm SV tiềm năng. Theo các câu trả lời
Những vấn đề lớn nhất cần phải giải quyết về được khảo sát thì mối quan hệ giữa hoạt động truyền
TTTT là gì? thông với các bên liên quan được đo bằng: Số đơn
Những xu hướng mới trong TTTT mà các trường đăng ký xét tuyển của SV tiềm năng; Số lượng thỏa
ĐH nên theo đuổi? thuận hợp tác, tài trợ với các doanh nghiệp; Số lượng
Có cần phải thực hiện nhiều công cụ định hướng cựu SV quan tâm đến các hoạt động của trường ĐH
thị trường để tăng cường TTTT cho các trường ĐH? và tài trợ; Số lượng bài báo về sự thành công của
Và bước cuối cùng là phỏng vấn các cá nhân, trường ĐH; Bảng câu hỏi - Sự hài lòng chất lượng
người chịu trách nhiệm về các hoạt động TTTT tại đại học đối với SV và cán bộ GV; Số lượng dự án
các trường ĐH khác nhau bằng cách đặt câu hỏi với hợp tác với các trường trong và ngoài nước…
bộ câu hỏi nêu trên. Việc kiểm soát quá trình truyền thông của một
2.3. Kết quả trường ĐH thường gặp phải những khó khăn như:
Từ kết quả phỏng vấn và nghiên cứu định tính, thiếu nguồn nhân lực, thiếu nguồn tài chính, mất
có thể nói rằng công cụ có lợi nhất để lập kế hoạch nhiều thời gian, định lượng các mục tiêu truyền
cho tất cả các hoạt động của trường ĐH là một chiến thông chưa thực sự chính xác. Bên cạnh đó việc cán
lược dài hạn. Chiến lược chung dài hạn là tài liệu bộ, GV và SV không sẵn sàng tham gia hoạt động
bao gồm các mục tiêu cơ bản của trường ĐH và các TTTT của trường; thiếu nhân sự chuyên về TTTT;
giải pháp để thực hiện các mục tiêu đó. Tài liệu này quy trình làm việc không thông suốt giữa các bộ
nằm trong kế hoạch trong 5 năm do hiệu trưởng, bộ phận và không theo kế hoạch nào; SV chưa có kỹ
phận kế hoạch - tài chính và các nhân viên quản lý năng truyền thông tốt.
khác chắp bút. 2.4. Thảo luận
Bước tiếp theo là xây dựng chiến lược truyền Nhìn chung, sự khác biệt về quy mô và chất lượng
thông trên cơ sở chiến lược chung dài hạn. Tài liệu giữa các trường đại học liên quan đến công tác lập kế
chiến lược truyền thông này rất hiệu quả vì nó làm hoạch và kiểm soát quá trình truyền thông. Một số
rõ mục tiêu và các hoạt động truyền thông cần có để trường ĐH không có chiến lược truyền thông riêng,
đạt được mục tiêu. Các hoạt động TTTT được lên điều này tác động tiêu cực đến chất lượng truyền
kế hoạch cho một năm học và thực hiện với các bên thông.
liên quan để đạt các mục tiêu quan trọng như: Vận Cần xác định các mục tiêu cụ thể cho từng nhóm
động doanh nghiệp/cựu SV gây quỹ tài trợ các hội bên liên quan, đề ra kế hoạch chiến lược và các
thảo, các dự án nghiên cứu, học bổng; mời tham gia phương án chi tiết để đạt được các mục tiêu này. Quá
vào các dự án nghiên cứu; mời giảng các học phần trình lập kế hoạch cần được kết nối với kiểm soát.
doanh nghiệp, đào tạo kỹ năng; thỏa thuận hợp tác về Không thể lập kế hoạch cho các hoạt động TTTT mà
thực tập, kiến tập của SV; Cung cấp cho SV chương không có sự kiểm soát tốt vì lý do các nhà hoạch định
trình đào tạo mới, chế độ chính sách, học bổng, khen tổ chức không có phản hồi cần thiết để cải thiện quy
thưởng,…; Khuyến khích SV tham gia nghiên cứu trình. Ví dụ, không thể chuẩn bị các chương trình đào
khoa học, các dự án khởi nghiệp, các cuộc thi học tạo tốt mà không tìm ra được mong đợi và yêu cầu
thuật, tài năng; Quảng bá các kết quả nghiên cứu, của chính người học và xã hội. Đo lường các mục
bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng trong việc xây tiêu cũng đóng một vai trò quan trọng trong một quá
dựng, đổi mới và kiểm định các chương trình đào tạo trình kiểm soát. Ví dụ, đo lường mức độ hài lòng
cho cán bộ, GV; Cung cấp thông tin đầy đủ về ngành của SV với chất lượng dịch vụ của trường ĐH phải
nghề, chất lượng đào tạo, chính sách, môi trường đào là một thành phần không thể thiếu của các quy trình
tạo, điều kiện sinh hoạt,… cho SV tiềm năng; Hợp kiểm soát.

114 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Trong tương lai, để phát triển hoạt động TTTT huynh … Điều này đòi hỏi các trường đẩy mạnh
của các trường ĐH thì cần giải quyết những khó đầu tư các hoạt động và chính sách cho SV, tích cực
khăn như: vấn đề quy trình làm việc không thông truyền thông và tương tác với những người quan tâm.
suốt giữa các bộ phận, thiếu nhân lực chuyên mảng 2.5.6. Tích cực sử dụng các công cụ Digital
truyền thông tiếp thị, SV tham gia công tác truyền Marketing
thông chưa được đào tạo bài bản, sự miễn cưỡng của Chúng ta đang ở thời đại 4.0, việc tiếp thị hình
cán bộ, GV và SV khi tham gia hoạt động truyền ảnh trên mạng xã hội là không thể thiếu đối với
thông... Do đó mỗi trường đại học cần tìm ra các giải mỗi trường ĐH. Việc sử dụng các công cụ Digital
pháp phù hợp để giải quyết những khó khăn này. Marketing như gửi đi những Email marketing hoặc
2.5. Giải pháp TTTT cho trường ĐH theo xu đăng bài viết, hình ảnh lên fanpage, webiste với nội
hướng mới dung giới thiệu về nhà trường và các hoạt động dạy
Với nhiệm vụ phát triển thương hiệu, đẩy mạnh học, ngoại khóa của SV… Ngoài ra chi ngân sách để
hoạt động truyền thông hiệu quả, các trường ĐH ở thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tối ưu hóa tìm
Việt Nam có thể tham khảo các chiến lược truyền kiếm… là những cách mà các trường ĐH hiện nay
thông như: đang sử dụng.
2.5.1. Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục 3. Kết luận
Thương hiệu của một trường ĐH luôn được đánh Các trường ĐH muốn phát triển thương hiệu thì
giá đầu tiên bởi chất lượng đào tạo. Mối quan tâm cần phải có chiến lược truyền thông của riêng mình
chính của phụ huynh và SV là những thông tin về và thực hiện trong quy trình lập kế hoạch và kiểm
môi trường đào tạo, chất lượng giảng dạy, tỉ lệ GV soát. Nên tập trung truyền thông vào tất cả các bên
giỏi trong trường, các chương trình hợp tác giáo dục liên quan chứ không phải chỉ một hoặc một số. Cần
với quốc tế và doanh nghiệp, chất lượng đầu ra của xây dựng danh mục đầu tư cụ thể cho các bên liên
SV, tỷ lệ SV ra trường có việc làm ngay, mức độ quan và đội ngũ truyền thông của trường trong các
công nhận bằng cấp của nhà trường. Do đó, để quảng giải pháp chiến lược. Nên xác định các hình thức
bá, truyền thông, nhà trường cần phải nâng cao chất truyền thông phù hợp cho mỗi bên liên quan để thực
lượng đào tạo và xây dựng nội dung, thiết kế một hiện mục tiêu và đưa ra chiến lược truyền thông toàn
bộ ấn phẩm “giới thiệu” đầy đủ, ấn tượng về những diện hơn. Ngoài ra cần phải cải thiện quy trình kiểm
thành quả mà trường đạt được. soát quá trình truyền thông - tạo ra một hệ thống
2.5.2. Xây dựng đội ngũ truyền thông chuyên biệt điều khiển với thang đo thích hợp. Cuối cùng, truyền
Hiện nay, rất nhiều trường ĐH ở Việt Nam đã thông tích hợp với các công cụ Digital Marketing là
bắt đầu xây dựng bộ phận truyền thông chuyên biệt. cách tối ưu để các trường ĐH cải thiện giao tiếp với
Điều này giúp nhà trường dễ dàng vạch ra các chiến các bên liên quan trong tương lai.
lược tiếp thị, đầu tư về mặt nội dung và hình ảnh
khi đăng tải trên các phương tiện truyền thông như Tài liệu tham khảo
website, mạng xã hội và các báo để tăng tương tác
1. Bauer, C. and A. Scharl. (2002). Quantitative
với các đối tượng tiềm năng.
evaluation of web site content and structure. Internet
2.5.4. Hợp tác với các cơ quan truyền thông Research: Electronic Networking Applications and
Đối với ngành GD, yếu tố được đặt lên hàng đầu Policy, 31-43.
chính là uy tín. Và phương thức tốt nhất giúp nhà 2. Chapleo, C. (2010). What defines “successful”
trường nâng cao hình ảnh và tạo uy tín là được các university brands? International Journal of Public
cơ quan báo chí, truyền thông đăng bài về những mặt Sector Management, 169-183.
thành công của nhà trường. Các phương tiện truyền 3. Hammond, K., H. Harmon and R. Webster.
thông đại chúng sẽ giúp nhà trường tạo dư luận tốt (2007). University performance and strategic
thông qua sự ủng hộ của giới truyền thông, phụ marketing: an extended study. International Journal
huynh và SV. of Public Sector Management, 436-459.
2.3.5. Quảng bá những thông tin đánh giá tốt 4. Hemsley-Brown, J. and I. Oplatka. (2006).
Không gì TTTT tuyệt vời hơn bằng việc nhận Universities in a competitive global marketplace.
được những đánh giá tốt về trường ĐH của mình. A systematic review of the literature on higher
Vậy ai là người đánh giá? Đó chính là những SV education marketing. International Journal of Public
đang theo học, các SV trường khác, các bậc phụ Sector Management, 316-338.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021● 115


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG


PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Kiều Việt Hưng*

ABSTRACT
Teaching equipment management is the purposeful impact of the management subject through performing
the functions of planning, organizing, directing, and checking in order to build, develop and effectively use
the teaching equipment system to effective service for education and training activities. The article presents
the management of using teaching equipment in the junior high school ethnic minority boarding high school
in the context of current educational innovation
Keywords: Management of using, teaching equipment, junior high school ethnic minority boarding high school.
Received: 12/10/2021; Accepted: 16/10/2021; Published: 25/10/2021

1. Mở đầu phù hợp giúp GV và HS, cán bộ thiết bị (CBTB) và có


Thiết bị dạy học (TBDH) là thành tố không ý thức trách nhiệm và kỹ năng sử dụng TBDH nhằm
thể thiếu trong quá trình dạy học,có ý nghĩa to lớn nâng cao chất lượng dạy học (CLDH) các môn học.
giúp giáo viên (GV) tổ chức các hoạt động học tập 2. Nội dung nghiên cứu
(HĐHT) nhằm phát huy tính chủ động tích cực của 2.1.Những yêu cầu đặt ra đối với sử dụng TBDH
học sinh (HS), góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. ở trường PTDTBT THCS trong bối cảnh đổi mới
TBDH là một trong những điều kiện cần thiết để GV giáo dục
thực hiện được các nội dung giáo dục, giáo dưỡng, Đổi mới PPDH ở trường PTDTBT THCS được
và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông
HS. Trong Chương trình GDPT mới TBDH đóng vai qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và
trò quan trọng, nhất là khi trong chương trình GDPT các phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập
mới đều đòi hỏi phải tổ chức cho HS thực hành, thí (HĐHT), giúp HS hình thành và phát triển những
nghiệm và hoạt động trải nghiệm (HĐTN), dạy học phẩm chất năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng.
tích hợp, liên môn từ đó phát triển được năng lực HS. Sử dụng TBDH nhằm đáp ứng đổi mới PPDH
Trường THCS có học sinh bán trú(HSBT) là loại trong trường PTDTBT THCS giúp HS phát triển các
hình trường chuyên biệt mang tính chất phổ thông, phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển
dân tộc và bán trú, phần đông HSBT là người dân ở cấp THCS; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn
tộc thiểu số (DTTS). HSBT thường cư trú xa trường, mực chung của xã hội; biết vận dụng các phương
điều kiện kinh tế gia đình khó khăn. Trong những pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ
năm gần đây, các trương PTDTBT THCS được đầu năng nền tảng; có những hiểu biết ban đầu về các
tư nhiều TBDH. Hiện nay, quản lý, sử dụng TBDH ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục
ở các trường PTDTBT THCS tuy đã đạt một số kết học lên THPT.
quả nhưng vẫn còn hạn chế, bất cập. Công tác quản Điều kiện về GV và CSVC, là hai vấn đề nhận
lý TBDH chưa bài bản, hồ sơ quản lý TBDH còn được nhiều quan tâm nhất khi đổi mới PPDH ở các
thiếu, chưa thể hiện rõ công tác quản lý TBDH của trường PTDTBT THCS. Để sử dụng TBDH trong
nhà trường; quản lý sử dụng TBDH chưa hiệu quả. trường PTDTBT THCS cần đảm bảo: i) Đủ phòng
Trước yêu cầu đổi mới Chương trình GDPT, thực học, phòng chức năng cho học 2 buổi/ngày như
hiện định hướng nghề nghiệp cho HS THCS, đòi hỏi phòng học bộ môn tin học, phòng học bộ môn công
các trường PTDTBT THCS phải có biện pháp quản lý nghệ, phòng học bộ môn KHTN, phòng giáo dục
nghệ thuật, phòng học ngoại ngữ.... Đặc biệt giảm
*Trường PTDTBT THCS Phì Nhừ, X. Phì Nhừ, H. Điện Biên Đông, tải sĩ sỗ HS với lớp quá đông, cần đảm bảo sĩ số
T. Điện Biên lớp đúng quy định của Bộ GD&ĐT với tiểu học là

116 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

35 HS/lớp trở xuống, THCS và THPT 45 HS/lớp trở thể hiện ở chỗ: xác định nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho
xuống. Trong Chương trình GDPT mới được tổ chức mỗi cá nhân, bộ phận thực hiện theo đúng nội dung
dưới nhiều hình thức như dạy học tích hợp liên môn, của kế hoạch, trên cơ sử quy định của Bộ GD&ĐT
các môn tự chọn, dạy học nhóm; ii)TBDH đầy đủ về nguồn lực phục vụ cho công tác thiết bị và để giúp
như máy tính, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy GV cùng làm việc với nhau nhằm thực hiện có hiệu
học,, đảm bảo đầy đủ các mẫu vật, TBDH các môn quả mục tiêu; nội dung kế hoạch sử dụng TBDH,
học khối Tự nhiên, xã hội, năng khiếu; iii) Trang bị tránh sự chồng chéo quyền hạn, công việc và tình
đầy đủ các đồ dùng, vật dụng để minh họa bài giảng trạng bỏ sót công việc không có người phụ trách là
từ thủ công đến ứng dụng CNTT như như tranh ảnh, vai trò của chức năng tổ chức trong quản lý.
mô hình nhựa..., tranh ảnh điện tử, mô hình 3D để HS Quản lý sử dụng TBDH cần phân chia trách
quan sát thuận lợi, sinh động hơn. Chương trình mới nhiệm rõ ràng, đảm bảo phù hợp với chuyên môn
sẽ tăng số lượng TBDH để HS được thực hành thí của người đảm trách và cân đối công việc giữa đối
nghiệm nhiều, có trải nghiệm học tập tốt; iv) Điểm tượng thực hiện nhiệm vụ.
đổi quan trọng trong Chương trình GDPT mới GV Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên
cần nhiều các TBDH đa phương tiện và CNTT, tạo môn cho viên chức, GV phụ trách công tác TBDH.
cơ hội cho HS được trải nghiệm thực tế, được nghe, Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng cá nhân, bộ
nhìn, sờ, nắm, ....các đồ vật tượng trưng mà không phận là yêu cầu quan trọng khi tổ chức thực hiện kế
phải chỉ qua sách vở. hoạch sử dụng TBDH và sự phân công cần bám sát
Như vậy, cải thiện, tu bổ, mua sắm....trang TBDH mục tiêu của kế hoạch để có thể tiến hành hoạt động
là yếu tố cần thiết để đáp ứng đổi mới PPDH trong đạt chất lượng.
trường PTDTBT THCS trong đó thiết yếu nhất là Hiệu trưởng cần phân công các bộ phận, cá nhân
đầu tư xây dựng phòng học bộ môn, phòng chuẩn bị thực hiện việc trang bị, mua sắm TBDH theo kế
và thư viện; mua sắm bổ sung TBDH, thiết bị phòng hoạch đã được xây dựng từ trước; tránh việc trang bị,
học bộ môn, bàn ghế hai chỗ ngồi, máy tính và thiết mua sắm một cách tùy tiện và lãng phí.
bị phòng học ngoại ngữ. Thành lập ban CSVC và TBDH, gồm một Phó
2.2. Nội dung quản lý sử dụng TBDH trong bối Hiệu trưởng hoặc trực tiếp Hiệu trưởng phụ trách,
cảnh đổi mới giáo dục ở trường PTDTBT THCS cùng với cán bộ thư viện, thiết bị và các tổ trưởng
2.2.1.Lập kế hoạch (LKH) sử dụng TBDH chuyên môn để tham gia vào hoạt động đầu tư mua
LKH là thiết kế bước đi cho hoạt động tương lai sắm. CBTB, thư viện giúp Hiệu trưởng hệ thống lại
để đạt được những mục tiêu đã xác định thông qua thực trạng TBDH hiện có của nhà trường; số lượng,
việc sử dụng tối ưu những nguồn lực đã có và sẽ khai chủng loại thiết bị được đầu tư, số cần mua sắm bổ
thác.LKH bắt đầu từ khâu mua sắm trang thiết bị, trên sung, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên: rất cần thiết, cần
cơ sở thực tiễn nhu cầu thiết bị cần có từ bộ môn, nhà thiết, chưa cần thiết.
trường LKH và tổ chưucs mua sắm TBDH theo đúng Hiệu trưởng giao cho CBTB lập sổ “Sổ TBDH”:
quy trình quy định của tài chính và của các cơ quan Yêu cầu “ Sổ TBDH cần thể hiện rõ nguồn bổ sung
quản lý. của thiết bị từ được cấp, tự mua sắm, tự làm, được
Căn cứ danh mục TBDH tối thiểu cấp THCS do tặng,… Sổ TBDH được phân ra theo từng khối, từng
Bộ GD&ĐT quy định. Hiện nay, bậc THCS theo môn và TBDH dùng chung. Với sổ này, Hiệu trưởng
chương trình mới sẽ được phân chia thành 2 loại: dễ dàng kiểm tra việc quản lý sử dụng TBDH. Giúp
Môn học, hoạt động bắt buộc và môn học tự chọn. CBTB nắm bắt được số lượng thiết bị hiện có theo
Các môn học bắt buộc: Môn học và hoạt động giáo từng năm học hoặc có sự thay đổi về CBQL thiết bị .
dục bắt buộc trong chương trình mới (10 môn học và Đầu năm, Hiệu trưởng giao cho CBTB triển
01 hoạt động); khai đến các TCM “Sổ kế hoạch sử dụng TBDH”
XDKH trang bị TBDH cần phải căn cứ vào các theo từng khối, từng môn. Trong sổ kế hoạch này
yếu tố như:LKH sử TBDH là xây dựng một quy trình TCM đã nêu được: Sẽ sử dụng thiết bị gì cho tiết
sử dụng, quản lý sử dụng TBDH của nhà trường nói nào? TBDHđó sẽ khai thác ở đâu? để có những kiến
chung và từng bộ môn nói riêng trong một năm học nghị, đề xuất với trường. Dựa vào kế hoạch của từng
hoặc một khoảng thời gian nhất định nào đó. TCMCBTB có kế hoạch chung về sử dụng TBDH
2.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng TBDH cho toàn trường.
Chức năng tổ chức trong quản lý sử dụng TBDH Yêu cầu của đổi mới HĐDH cần phát huy năng

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 117


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

lực của HS và tăng cường dạy học phân hóa, tích phát triển năng lực.
hợp, ...các TBDH cần tăng cường không chỉ đơn 2.2.5.Kiểm tra đánh giá sử dụng TBDH:Kiểm
thuần là bảng, phấn, Máy tính bỏ túi; Bảng phụ; Kính tra việc sử dụng TBDH là quá trình quan sát, kiểm
hiển vi quang học....mà cần trang bị phòng Lab tiêu nghiệm mức độ thực hiện công việc của các cá nhân,
chuẩn, hệ thống vườn thực nghiệm, vườn thuốc nam, bộ phận được phân công quyền hạn, nhiệm vụ trong
vườn cây ăn quả...tạo điều kiện cho HS trải nghiệm sử dụng và quản lý sử dụng TBDH.
triển khai các mô hình giáo dục thông minh. Do vậy, KTĐG kết quả thông qua báo cáo từng tháng,
đối với TBDH mới, Hiệu trưởng giao cho CBTB tổ quý và năm. Sử dụng các biện pháp đánh giá dễ
chức bồi dưỡng GV về cách thức sử dụng, khai thác dàng thuận lợi để các thành viên đều có thể tham
TBDH, đặc biệt TBDH mới và TBDH đa năng. gia và thực hiện được. Kiểm tra chất lượng, hiệu quả
2.2.4. Chỉ đạo sử dụng TBDH: Chỉ đạo là chức của TBDH khi được mua mới. Hiệu trưởng chỉ đạo
năng thể hiện năng lực của người quản lý. Sau khi TCM, cùng giáo viên kiểm tra các chức năng, hoạt
XDKH và sắp xếp tổ chức, CBQL điều khiển hệ động của thiết bị được đầu tư, mua sắm và phản hồi
thống hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra. lại để làm cơ sở cho kế hoạch kế tiếp.
Thông báo đến tập thể GV các TBDH hiện có của Kiểm tra các tiêu chuẩn của TBDH, có ý kiến kịp
nhà trường để GV chủ động sử dụng khi cần thiết, thời cho việc điều chỉnh về cách bố trí, màu sắc, kích
hướng dẫn GV sử dụng TBDH đúng cách, đổi mới thước… đảm bảo cho thiết bị mang tính sư phạm.
phương pháp, hình thức DH. Kiểm tra việc huy động và sử dụng các nguồn
BGH chỉ đạo tập thể nhà trường thực hiện kế vốn đầu tư, mua sắm các TBDH; kiểm tra tính đồng
hoạch sử dụng TBDH, rà soát lại chương trình, nội bộ của các TBDH được mua sắm. Đối chiếu sổ sách,
dung, PPDH của từng khối và từng lớp học cụ thể để thu chi giữa cán bộ thiết bị với tài vụ về hóa đơn, thời
nắm bắt yêu cầu sử dụng TBDH và đáp ứng kịp thời gian, mã sản phẩm, công năng, chứng từ đảm bảo
những yêu cầu đó.Chỉ đạo các bộ phận chuyên môn đúng quy định pháp luật.
rà soát SGK, tài liệu tham khảo trong thư viện để 3. Kết luận
có kế hoạch mua sắm bổ sung và duy trì hoạt động TBDH là một trong những phương tiện quan
thường xuyên của thư viện bảo đảm phục vụ tốt việc trọng góp phần nâng cao CLDH, là nội dung và
DH.Chỉ đạo sắp xếp, ghi chép các loại TBDH nhập nguồn thông tin giúp cho GV và HS tổ chức, điều
- xuất. Chỉ đạo CBTB thu thập ý kiến các tổ bộ môn khiển hoạt động nhận thức của HS.
xây dựng đủ các loại phòng thí nghiệm, thực hành, Để TBDH phát huy vai trò trong đổi mới PPDH,
để tổ chức và đưa thiết bị vào quá trình dạy học đảm nâng cao CLGD, các trường PTDTBT THCS phải
bảo được dễ nhìn, dễ lấy, thuận lợi cho sử dụng và dễ xây dựng được một hệ thống TBDH đủ số lượng,
dàng bảo quản. đảm bảo chất lượng và tính đồng bộ, nắm vững các
Xây dựng các hướng dẫn, quy định sử dụng nội dung trong quản lý sử dụng TBDH trong trong
TBDH và thông báo những văn bản này đến các cá bối cảnh ĐMGD góp phần nâng cao CLGD HS ở các
nhân, bộ phận có liên quan. Tạo mọi điều kiện thuận trường PTDTBT THCS.
lợi nhất đề GV và HS sử dụng TBDH.
Chỉ đạo phân bố TBDH theo từng môn, từng khối
Tài liệu tham khảo
lớp để tiện việc sử dụng. Phân thành nhóm thiết bị
tham gia vào các bài thí nghiệm thực hành như: thiết 1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/
bị môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật; nhóm dạy các TT_BGD ĐT về ban hành Chương trình GDPT tổng
môn xã hội; nhóm dạy Toán….Chỉ đạo CBTB xây thế, Nxb Giáo dục. Hà Nội
dựng quy chế sử dụng các TBDH: hệ thống sổ sách 2.Trần Quốc Bảo (2013), Các biện pháp của hiệu
quản lí việc mượn trả TBGD của GV.Chỉ đạo GV trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC-KT
các môn học chủ động khai thác sử dụng TBDH theo phục vụ cho việc dạy và học ở trường THPT công lập
đúng yêu cầu của chương trình giáo dục, chống dạy TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Trường
chay khi có TBDH; chỉ đạo GV sử dụng TBDH theo ĐHSP, Đại học Huế.
đúng yêu cầu đảm bảo tính khoa học, trực quan, phù 3.Trần Quốc Đắc (2009), Một số vấn đề lí luận và
hợp đối tượng HS, phù hợp nội dung và mục tiêu bài thực tiễn của việc xây dựng sử dụng CSVC và TBDH
dạy, đảm bảo sử dụng TBDH để hỗ trợ tích cực cho ở trường phổ thông Việt Nam, Tạp chí TBGD, Số 9,
HS trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành và tr.28.

118 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐÁP ỨNG SỰ HÀI LÒNG
CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Lê Minh Thế*

ABSTRACT
Managing training quality to meet customer satisfaction is an important content in the management
activities of school. Training quality management is influenced by many factors. The article presents some
theoretical issues about quality management in education based on customer satisfaction in high schools.
Keywords: Quality management, high school, customer satisfaction.
Received: 20/10/2021 Accepted: 26/10/2021 Published: 3/11/2021

1. Đặt vấn đề a. Tiêu chuẩn đánh giá TTH mức 1; b. Tiêu chuẩn
Chất lượng giáo dục (CLGD) là phạm trù cơ bản đánh giá trường TTH mức 2; c. Tiêu chuẩn đánh giá
trong KHGD và QLGL. CLGD được tiếp cận từ nhiều trường TTH mức 3; d. Tiêu chuẩn đánh giá trường
góc độ, tùy theo các khía cạnh cần xem xét. Theo đó, TTH mức 4
có nhiều khái niệm liên quan đến phạm trù CLGD, - Tiêu chí đáp ứng sự hài lòng của khách hàng về
chẳng hạn như: nhận thức chung về chất lượng, đánh CLGD bậc THPT
giá chất lượng (ĐGCL), tiêu chí ĐGCL, quản lý chất 2.2. Các nội dung QLCLGD bậc THPT theo
lượng (QLCL)...chúng hợp thành nội dung hướng tới định hướng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng
của các chủ thể quản lý (CTQL) trong nỗ lực nâng 2.2.1. Lập kế hoạch QL CLGD bậc THPT theo
cao CLGD. Mặt khác, CLGD khi được nhìn nhận là định hướng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
mục đích theo đuổi trong hoạt động của các CTQL Khi XDKH cần tập trung vào các tiêu chuẩn, tiêu
tại mỗi cơ sở giáo dục (CSGD), đòi hỏi tất cả các cấp chí sau đây.
học theo đuổi. Tiêu chuẩn 1. Tập trung vào các nội dung: 1)Cơ
Quản lý CLGD là chất lượng tổng thể của hệ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định
thống sản phẩm trong quá trình giáo dục. Dưới góc tại Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường
độ QLCL, thì CLGD là HS vừa cần phải nắm được phổ thông có nhiều cấp học  Hội đồng trường tăng
các kiến thức, kỹ năng, phương pháp chuẩn mực thái cường giám sát, công tác xây dựng chiến lược, kế
độ sau một quá trình học; đáp ứng được các yêu cầu hoạch phát triển nhà trường. Tổ trưởng, nhóm trưởng
khi lên lớp, chuyển cấp, vào học nghề hay đi vào chuyên môn thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng GV để
cuộc sống lao động...CLGD của một nhà trường, vừa nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và tổ chức kiểm
nói đến chất lượng của nhân cách người học, đồng tra GV thực hiện nhiệm vụ; 2)Lớp học, số HS, điểm
thời cũng phải tính đếm đến chất lượng của hệ thống trường theo quy định của Điều lệ trường trung học.
các sản phẩm trung gian cấu thành lên sản phẩm cuối nắm chắc những đối tượng HS có nguy cơ bỏ học để
cùng. có biện pháp duy trì sĩ số; 3)Tổ chức Đảng cộng sản
2. Nội dung nghiên cứu Việt Nam, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,
2.1. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CLGD các tổ chức xã hội và các hội đồng hoạt động theo
bậc THPT quy định của điều lệ trường trung học và quy định
--Tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường trung học của pháp luật; 4) Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện
(TTH) được quy định tại Thông tư 18/2018/TT- nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ văn phòng theo
BGDĐT. Tiêu chuẩn đánh giá CLGD gồm 4 mức và quy định tại Điều lệ trường trung học; 5) Xây dựng
tiêu chuẩn đánh giá trường trung học ở 4 mức sau: chiến lược phát triển nhà trường; 6) Chấp hành chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo của
* HVCH, Trường Đại học Thủ Đô cơ quan QLGD các cấp; đảm bảo quy chế thực hiện

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 119


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

dân chủ trong hoạt động của nhà trường; 7)QL hành Tiêu chuẩn 5: HĐGD và kết quả giáo dục.
chính, thực hiện các phong trào thi đua, kế hoạch tổ XDKH tập trung vào các nội dung: 1) Thực hiện
chức rà soát, đánh giá việc sử dụng các loại hồ sơ, sổ CTGD, KHDH của Bộ GD&ĐT, các quy định về
sách theo dõi HĐGD theo từng học kỳ và năm học; chuyên môn của cơ quan QGD địa phương; 2) Đổi
8)QL các HĐGD, QL CB, GV, NV và HS. Sắp xếp mới PPDH nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích
công việc, bố trí thời gian hợp lý để thực hiện kiểm cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện
tra thường xuyên hơn; 9) QL tài chính, tài sản của khả năng tự học của HS;): Thực hiện nhiệm vụ phổ
nhà trường: Bố trí CB, GV tham gia các lớp về QL cập giáo dục của địa phương; 4) Thực hiện hoạt động
tài chính, tài sản do cấp trên triệu tập.Tiếp tục thực bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu, kém theo kế
hiện công khai, minh bạch về sử dụng tài chính, tài hoạch của nhà trường và theo quy định của các cấp
sản trong nhà trường; 10) Đảm bảo an ninh trật tự, an QL giáo dục; 5) Thực hiện nội dung giáo dục địa
toàn cho HS và cho CB, GV, NV, phòng chống bạo phương theo quy định của Bộ GD&ĐT; 6) Tổ chức
lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hoạt động VHVN, thể thao, khuyến khích sự
hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc tham gia chủ động, tự giác của học sinh; 7) Giáo dục,
thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà rèn luyện kỹ năng sống thông qua các hoạt động học
trường. tập, hoạt động tập thể và HĐGD ngoài giờ lên lớp
Tiêu chuẩn 2. Tập trung vào các nội dung: 1) cho HS; 8)HS tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường
Năng lực của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá lớp học, nhà trường; 9) Kết quả xếp loại học lực của
trình triển khai các HĐGD; 2) Số lượng, trình độ đào HS hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục; 10) Kết quả
tạo của giáo viên theo quy định của Điều lệ trường xếp loại hạnh kiểm của HS hằng năm đáp ứng mục
trung học; 3) Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và tiêu giáo dục; 11) Kết quả HĐGD nghề phổ thông và
việc đảm bảo các quyền của GV, Nhà trường đánh HĐGD hướng nghiệp cho HS hằng năm; 12) Hiệu
giá, nhận xét, xếp loại chính xác, khách quan giáo quả HĐGD hằng năm của nhà trường.
viên theo chuẩn GV TrH và phân công giảng dạy phù 2.2.2. Tổ chức thực hiện QLCLGD bậc THPT
hợp; 4) Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các theo định hướng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng
chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhân viên của nhà BGH tiếp tục tuyên truyền, quan triệt sâu rộng
trường; 5) HS của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo trong CBQL, GV, NV, HS và PHHS; đồng thời
quy định của Điều lệ trường TrH và của pháp luật. XDKH thực hiện cụ thể từng tháng, cuối học kỳ, cuối
 Tiêu chuẩn 3: CSVC và trang TBDH. Tập trung năm học có đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm việc
vào các nội dung; 1)  Khuôn viên, cổng trường, biển thực hiện.TCM tổ văn phòng căn cứ vào chức năng,
trường, tường hoặc hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập nhiệm vụ, tổ chức thực hiện một cách linh hoạt, sáng
theo quy định của Điều lệ trường trung học; 2) Phòng tạo để đạt kết quả cao nhất.
học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh; 3) Khối Đối với từng CBQL, GV, NV xác định việc đổi
phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ QL, dạy và mới, cải tiến các HĐGD để nâng cao chất lượng và
học theo quy định của Điều lệ trường trung học; 4) hiệu quả giáo dục là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài
Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, của mình.
hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu 2.2.3. Chỉ đạo thực hiện QLCLGD bậc THPT
của HĐGD; 5) Thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, theo định hướng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng
nghiên cứu của CB, GV, NV và học sinh; 6)Thiết bị BGH thành lập Ban QLCLGD , phân công công
dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết tác cho từng thành viên cụ thể. XDKH cụ thể cho
bị, đồ dùng dạy học. từng tuần về QLCLGD phổ biến tới từng GV và
Tiêu chuẩn 4: XDKH tập trung vào các nội dung: HS. Tạo điều kiện về CSVC, phương tiện kỹ thuật
1) Tổchức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện (máy vi tính, phòng, máy photo, giấy thi...) cho Ban
cha mẹ học sinh; 2) Nhà trường chủ động tham mưu QLCLGD làm việc tốt.Tổ chức cho CBQL, GV học
với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tập, quán triệt công tác QLCLGD.
tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn Ban QL CLGD: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc
lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục; 3) nội dung công tác đã nêu trong kế hoạch với tinh
Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của thần trách nhiệm cao của từng thành viên. Bảo vệ
địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng CSVC được trang bị, LKH lưu trữ ngân hàng câu
để  giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc hỏi và đề thi theo phần mềm được trang bị, dữ liệu
cho HS và thực hiện mục tiêu, KHGD. minh chứng một cách khoa học. Tổ chức khảo thí

120 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

công bằng, khách quan, đánh giá đúng CLDH của nhu cầu của người học; dựa trên các điều kiện thực
từng GV, HS. Hoàn toàn chịu trách nhiệm trong công tiễn của nhà trường.
tác bảo mật các khâu ra đề, thi và kiểm tra. Sau mỗi - QL công tác chuẩn bị các nguồn lực phục vụ
đợt kiểm tra, khảo sát kiểm định chất lượng lưu kết giáo dục: Các nguồn lực phục vụ giáo dục bao gồm
quả trên máy và trên cơ sở theo dõi kết quả đồng thời nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin lực.Khi chuẩn bị
đánh giá chất lượng, phân tích nguyên nhân và tìm các nguồn lực phục vụ giáo dục, CSGD cần thống kê
giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng. những nguồn lựccần phải có, những nguồn lực hiện
Tổ trưởng CM và GV: Chỉ đạo các nhóm bộ có, những nguồn lực tự bổ sung thêm, những nguồn
môn. GV bộ môn (01 GV/01 bộ môn) ra đề thi theo lực có thể huy động từ bên ngoài, những nguồn lực
đúng yêu cầu, tinh thần đổi mới KTĐG; Chịu hoàn còn thiếu và cách khắc phục.
toàn trách nhiệm về chất lượng các đề thi kiểm tra - QL hoạt động dạy học: Trong dạy học, thực
của từng bộ môn của tổ mình phụ trách.; Thực hiện hành, gồm: thực hiện KHDH, năm học, kỳ học,...;
nghiêm túc, đúng quy chế các kì kiểm tra theo quy thực hiện mục tiêu bài học; thực hiện nội dung
định. Thực hiện linh hoạt các hình thức: Kiểm tra chương trình; sử dụng các PPDH tích cực; thực hiện
thường xuyên, định kỳ, đột xuất. Tổ chức nghiêm đổi mới nội dung dạy học; khai thác và sử dụng hiệu
túc việc coi thi, chấm kiểm tra một cách công bằng, quả CSVC, TBDH, công nghệ dạy học; thực hiện nền
khách quan. nếp DH; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện củaHS.
2.2.4. QL KTĐGCLGD đáp ứng sự hài lòng của - QL thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp hỗ
khách hàng trợ giáo dục, rèn kỹ năng cho HS
- Khảo sát nhu cầu của người học và nhu cầu - QL kiểm tra, đánh giá: chú trọng đánh giá cả quá
nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của người học. Với trình, kết hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh
tầm nhìn, sứ mệnh đã được xác định dự báo số lượng giá của HS; sử dụng các phương pháp KTĐG phù
HS tham gia giáo dục; trên cơ sở nhu cầu, số lượng hợp với nội dung đánh giá,đảm bảo tính chính xác,
người học xác định thị trường phục vụ; nhu cầu tuyển khách quan; thực hiện đúng quy trình KTĐG, công
sinh ở các trường TCCN, CĐ, ĐH. Khảo sát sự đáp nhận kết quả giáo dục, cấp bằng (chứng nhận) đúng
ứng của HS sau khi hoàn thành CTGD theo hướng quy định. Các phương pháp KTĐG thường dùng:
tiếp tục học tập hay chuyển sang học nghề. quan sát, lượng giá, đo lường, kiểm tra trắc nghiệm
- QL xây dựng và điều chỉnh chuẩn đầu ra (CĐR): Đánh giá về kiến thức theo thang 6 bậc, mức độ
là một bản cam kết của nhà trường với xã hội về kết tăng dần: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích vàtổng hợp,
quả thực hiện một CTGD cụ thể đối với một nhóm đánh giá, sáng tạo. Đánh giá về kỹ năng theo thang
đối tượng nhất định, trong đó khẳng định được những 5 bậc, mức độ tăng dần: Bắt chước được, làm được,
kiếnthức, kỹ năng, thái độ tối thiểu người học sẽ đạt làm được chính xác, làm được thuần thục (có kỹ
được sau khi hoàn thành quá trình hoặc CTGD..CĐR xảo), biến hóa được. Đánh giá về thái độ theo thang
quy định rõ mức độ tối thiểu cần đạt được về kiến 5 bậc, mức độ tăng dần: Chấp nhận, có phản ứng, có
thức, kỹ năng, tháiđộ của người học, trong đó có quy ý kiếnđánh giá, cam kết thực hiện, thành thói quen.
định năng lực về tin học, ngoại ngữ và các kỹ năng 3. Kết luận
mềm. QLCLĐT đáp ứng sự hài lòng khách hàng là nội
- QL xây dựng và phát triển chương trình nhà dung quan trọng trong công tác QL của nhà trường.
trường (CTNT) : CTNT là bản thiết kế chi tiết các QLCL chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Trước
mục tiêu, nội dung, phương pháp và các HĐGD khi đề xuất các biện pháp QLĐT đáp ứng sự hài
theo CĐR và theo quy định của chương trình GDPT lòng khách hàngbởi vì yếu tố hài lòng của khách
vàdựa trên nhu cầu của người học và các điều kiện hàng là thước đo cho CLĐT của nhà trường.
thực tiễn. CTNT gồm: mục tiêu giáo dục, chương
trình khung của các HĐGD, mô tả các HĐGD.
- QL hoạt động tuyển sinh: Dựa trên Quy chế Tài liệu tham khảo
tuyển sinh hiện hành, chỉ tiêu tuyển sinh và CTGD, 1. Ban Chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-
nhàtrường xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
vào, các chế độ chính sách đối với người học,quảng đào tạo. Hà Nội
bá hình ảnh của nhà trường, thông báo tuyển sinh, tư 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số
vấn cho các đối tượng tuyển sinh, liênkết với các đối 32-TT/BGD ĐT về ban hành Chương trình GDPT
tác trong công tác tuyển sinh. Tuyển sinh dựa trên tổng thể 2018. Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 121


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN


ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CUỘC CÁC MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ TƯ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ
Nguyễn Thị Bảo Yến*

ABSTRACT
The teaching staff plays an important role in the new and comprehensive change of education and training,
responding to the requirements of the work of national modernization and international conferences. In
addition to the achieved results, the school needs to synchronously carry out a number of solutions on selecting,
fostering and improving teaching capacity, the ability to quickly adapt to changes in all school activities
encourage, motivate and create conditions for lecturers to improve their foreign language and information
technology skills and step by step perfect the ethical standards of lecturers to meet the requirements of the
second industrial revolution.
Keywords: Building contingent of teacher, information technology skills, industrial revolution.
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề 2.1. Chất lượng ĐNGV ở nhà trường hiện nay
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Hiện nay, dạy học trực tuyến, cùng với các công
Trung ương Đảng ngày 04/11/2013 “Về đổi mới căn cụ hỗ trợ cho giảng dạy của thời đại công nghệ  số
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu đã và đang thay đổi lớn đến tình hình dạy và học
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế tại  các trường học, giúp hiện đại hóa giáo dục, hội
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập nhập với quốc tế, song lại đặt ra rất nhiều những vấn
quốc tế”. Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề khiến giảng viên phải thay đổi PPDH nhằm đem
giai đoạn 2011-2020, Đảng ta khẳng định: “Phát triển lại hiệu quả cao nhất trong giáo dục đại học.
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất Xác định, nhà trường muốn có trò giỏi phải có
lượng cao, tập trung vào đổi mới căn bản và toàn thầy giỏi nên việc nâng cao chất lượng ĐNGV đáp
diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát ứng yêu cầu của cuộc CMCN lần thứ tư và xây dựng
triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa “Nhà trường thông minh” là hết sức cần thiết.Dưới
học công nghệ”. Để làm tốt được điều đó, đội ngũ sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường, thời
giảng viên (ĐNGV)phảilực lượng quan trọng để thực gian qua, ĐNGV đã tích cực học tập, nghiên cứu nâng
hiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt cao trình độ về mọi mặt nên cơ bản đáp ứng tốt với
Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Bên cạnh đó, Nhà trường
dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Bởi vì, họchính là đã có nhiều chủ trương, giải pháp đồng bộ, mang tính
những trí thức cấp cao, là lực lượng then chốt quyết đột phá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo
định chất lượng đào tạo thông qua việc truyền tải dục đào tạo, NCKH. Chủ động xây dựng kế hoạch,
trực tiếp tư tưởng, định hướng, kiến thức và các giá bồi dưỡng nâng cao năng lực toàn diện cho ĐNGV
trị sống tốt đẹp cho người học - thế hệ trẻ, tương lai về mọi mặt. Thường xuyên tổ chức cho giảng viên
của đất nước và cũng là ngườichuyển giao ngọn đuốc thông qua bài, dự giờ, dự giờ giảng mẫu, tọa đàm,…
của tri thức cho người học. Vì vậy, những yêu cầu và đặc biệt là nâng cao chất lượng ngày hoạt động
về nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi sự chuyển phương pháp để kịp thời đúc rút kinh nghiệm làm cơ
đổi trong vai trò của giảng viên từ người truyền thụ sở phục vụ giảng dạy.Cùng với đó, các cấp đặc biệt
kiến thức truyền thống sang người hướng dẫn và thiết coi trọng đánh giá đúng chất lượng cán bộ, giảng viên
kế môi trường học tập tiên tiến. để có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại
2. Nội dung nghiên cứu ngữ, công nghệ thông tin theo yêu cầu chuẩn hóa từng
chức danh phù hợp với mô hình “Nhà trường thông
* ThS. Trường ĐH Nguyễn Huệ minh”.Tuy nhiên, thực tiễn vẫn còn tồn tại một số vấn

122 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

đề như: một số giảng viên chưa khai thác được nhiều học tập của môn học và từng đơn vị học tập của người
những ưu thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần học; xác định những nội dung phù hợp để đạt tới các
thứ tư, trình độ công nghệ thông tin, ngoại ngữ chưa mục tiêu đã đề ra; xác định các phương pháp học
đáp ứng được yêu cầu đề ra,… tập và giảng dạy phù hợp nhằm chuyển tải được nội
2.2. Một số biện pháp xây dựng ĐNGV đáp ứng dung và đạt tới mục tiêu; xác định các phương pháp
yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 ở trường Đại học đánh giá phù hợp để động viên người học, đánh giá
Nguyễn Huệ đúng trình độ của người học. Nâng cao năng lực sử
Để khắc phục được những hạn chế trên,bài viết dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, phù hợp
đưa ra một số biện pháp nhằm xây dựng ĐNGV đáp với chuyên môn của bản thân như: giảng dạy bằng
ứng yêu cầu của cuộc các mạng công nghiệp lần thứ tình huống, thảo luận nhóm, khám phá, mô phỏng,
tư ở trường Đại học Nguyễn Huệ dự án... Rèn luyện các năng lực truyền đạt; năng lực
2.2.1. Chú trọng lựa chọn và bồi dưỡng, nâng cao giải quyết vấn đề và ra quyết định; năng lực quản lý
trình độ, năng lực chuyên môncho giảng viên xung đột và đàm phán; năng lực không ngừng học
Lựa chọn nhữnggiảng viêncó khả năng thích ứng tập và phát triển bản thân; năng lực sử dụng các thiết
nhanh nhất để tiếp cận và vận dụng tiến bộ khoa học bị, phương tiện hiện đại trong giảng dạy (quản lý tài
công nghệ mới góp phần xây dựng nhà trường thông nguyên, dữ liệu trên internet, sử dụng thành thạo các
minh. Lựa chọn những người có năng lực chuyên phương tiện công nghệ mới phục vụ quá trình dạy
môn và trình độ nghiệp vụ sư phạm cao, có ý chí vượt học...).
khó, bền bỉ trong công việc, có đạo đức nghề nghiệp, 2.2.3. Bồi dưỡng năng lực thích ứng nhanh sự
ý thức chấp hành kỉ luật, có trách nhiệm cao trong thay đổi mọi hoạt động của nhà trườngcho giảng viên
công việc. Đặc biệt phải là những người có kỹ năng Để đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng
làm việc nhóm, có sáng kiến đột phá, sáng tạo, có cao trong bối CMCN 4.0, nhà trường phải thay đổi
năng lực thực tế tạo nên kết quả cao và vượt trội trong các hoạt động đào tạo như đổi mới chương trình,
công việc. phương pháp giảng dạy, quản lý người học, phương
Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng pháp kiểm tra, đánh giá chuẩn đầu ra, với sự ứng dụng
lực chuyên môn cho giảng viênqua các hình thức tập mạnh mẽ công nghệ thông tin. Nhà trường không chỉ
huấn về chuyên môn, sử dụng công nghệ thông tin đào tạo trực tiếp mà còn đào tạo trực tuyến, giảng
phục vụ dạy học, ứng dụng các hình thức dạy học viên không cần đứng lớp, người học sẽ được hướng
tiên tiến vào thực tiễn, đẩy mạnh công tác nghiên cứu dẫn học qua mạng internet; họ có cơ hội để tiếp cận,
khoa học.Tạo điều kiện cho giảng viên chủ động tham tích luỹ, chắt lọc những kiến thức phù hợp với bản
gia các hình thức đào tạo tiên tiến, đào tạo trực tuyến, thân và công việc. Giảng viên thay vì tập trung cung
để vừa nâng cao trình độ, vừa tiếp cận các mô hình cấp cho người học các kiến thức, kỹ năng trên lớp,
dạy học mới, qua đó giúp họ bổ sung kiến thức, đa phải định hướng cho sinh viên biết cách học tập sao
dạng hóa các hình thức giảng dạy. Trong thời gian tới, cho thích hợp với nhu cầu, khả năng của mình, cách
các mô hình giảng dạy trực tuyến sẽ được ứng dụng tư duy và xử lý các tình huống trong cuộc sống, qua
trong đào tạo đại học, như E-learning; B-learning; hội đó hình thành năng lực tiếp cận và giải quyết vấn đề.
thảo truyền hình. Đồng thời, cần nhân rộng mô hình Bên cạnh đó, giảng viên phải là người hướng dẫn,
liên kết giữa nhà trường - nhà quản lý - nhà sử dụng điều phối, tổ chức hoạt động và đánh giá kết quả học
để trên cơ sở mối liên kết đó giảng viên có thể tham tập, sáng tạo của học viên. 
gia trực tiếp vào quá trình thực hành và làm việc trong 2.2.4. Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho
môi trường lao động cụ thể. Như vậy, giảng viên mới giảng viên nâng cao trình độ ngoại ngữ và công nghệ
có điều kiện đổi mới, sáng tạo, gắn lý luận với thực thông tin
tiễn. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác bồi dưỡng Ngày nay, môi trường giáo dục không chỉ diễn ra
năng lực nghiên cứu khoa học cho ĐNGV để họ có trong phạm vi nhà trường mà mở rộng ra phạm vi
thể ứng dụng các phương pháp hiện đại vào công tác toàn cầu. Người học có thể chủ động nghiên cứu tài
giảng dạy. liệu cũng như tương tác với giảng viên ở mọi thời
2.2.2. Chú trọng phát triển năng lực giảng dạy điểm bằng máy tính hoặc điện thoại thông minh.
của giảng viên Công nghệ thực tế tăng cường/thực tế ảo (AR/VR)
Qua việc định hướng giảng viên xây dựng chương được sử dụng rộng rãi, giúp người học trải nghiệm và
trình giảng dạy ở cấp độ môn học; xác định mục tiêu rèn luyện kỹ năng. Theo nghiên cứu của các nhà khoa

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 123


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

học giáo dục trên thế giới, hiện nay có khoảng hơn Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
200 công cụ hỗ trợ có thể áp dụng vào quá trình giảng lần thứ tư diễn ra trên nhiều lĩnh vực và để đáp ứng
dạy và nghiên cứu. Đồng thời, nhờ ứng dụng các được yêu cầu đặt ra, giáo dục ở Việt Nam nói chung
công nghệ AI, Big Data và IoT, lãnh đạo nhà trường, và trường Đại học Nguyễn Huệ nói riêng cần thực
giảng viên có thể thu thập dữ liệu, phân tích và đánh hiện đồng bộ những biện pháp trên. Bên cạnh đó, mỗi
giá chính xác về người học; theo dõi quá trình học tập giảng viên cần quyết tâm và kiên trì, nỗ lực hết mình,
tại nhà, kiểm tra mức độ hoàn thành bài tập và thông trước hết cần tích cực học tâp, nâng cao trình độ
báo kết quả học tập tới người học cũng như gia đình. chuyên môn, chủ động tìm hiểu và ứng dụng những
Tuy nhiên, không ít giảng viên chưa hiểu và sử dụng thành tựu của khoa học - công nghệ vào công tác
được những công cụ mới này trong thực tiễn, hiệu giảng dạy, từ đó góp phần đào tạo được nguồn nhân
quả giảng dạy vì vậy không cao. Do đó, để có thể cập lực có số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày
nhật những kiến thức hiện đại mang tính toàn cầu, càng cao của cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra hiện nay.
cũng như ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo
trong quá trình giảng dạy, ĐNGV phải giỏi về ngoại
Tài liệu tham khảo
ngữ và công nghệ thông tin, làm chủ công nghệ và tạo
ra sự tự do, sáng tạo trong công tác đào tạo. [1] Ban Chấp hành TW (2013), Nghị quyết Số 29-
2.2.5. Nhà trường  từng bước hoàn thiện những NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 Về đổi mới căn
tiêu chí về nhà giáo và thường xuyên trau dồi phẩm
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
chất chính trị cho ĐNGV
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
Các cơ quan chức năng cần xây dựng và hoàn
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
thiện bộ tiêu chí về năng lực riêng biệt cho ĐNGV.
quốc tế, Hà Nội.
Trên cơ sở đó, các cơ sở đào tạo đại học xây dựng
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),  Văn kiện
chiến lược phát triển đối với ĐNGV cho phù hợp với
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXBChính trị
nhu cầu của đơn vị thông qua nhiều hình thức đào tạo.
3. Kết luận Quốc gia–Sự thật, Hà Nội.

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG... (tiếp theo trang 82)
2.3.3. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng cao NLĐTTT. Phát huy vai trò trách nhiệm của đội
tạo của HV trong tự học tập, rèn luyện nâng cao ngũ cán bộ quản lý học viên trong đôn đốc, kiểm tra,
NLĐTTT. đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch tự học, tự rèn
Sự hình thành, phát triển NLĐTTT của HV luôn luyện của HV.
chịu sự chi phối, tác động ảnh hưởng của các nhân
tố khách quan và chủ quan, trong đó tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của mỗi HV trong quá trình tự Tài liệu tham khảo
học tập, rèn luyện tại trường đóng vai trò đặc biệt 1. Học viện Chính trị (2008), Nâng cao chất lượng
quan trọng. Tự học tập, rèn luyện của học viên là một đào tạo chính uỷ, chính trị viên trong thời kì mới,
quá trình tự tổ chức, tự điều khiển, tự định hướng NXB QĐND, Hà Nội.
nhằm nội tâm hoá, chuyển những tri thức đã có thành 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị quyết
những yếu tố cấu thành NLĐTTT của chính họ; là số 35-NQ/TW, ngày 18/10/2018 của Bộ Chính trị về
sự lĩnh hội để chuyển hoá những yêu cầu, đòi hỏi về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu
ĐTTT của người CU, CTV trong tương lai thành nhu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong
cầu, động lực trong mỗi HV. tình hình mới”, Hà Nội.
Để phát huy tính tích học tập, rèn luyện của HV
3. Cục Tuyên huấn (2017), 100 tình huống tư tưởng
nhằm nâng cao NLĐTTT của họ cần tăng cường giáo
có thể nảy sinh ở đơn vị cơ sở và gợi ý biện pháp xử lý
dục, xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn
cho HV. Từng HV cần chủ động có kế hoạch tự học của cán bộ cơ sở, Tập 1, NXB QĐND, Hà Nội.
tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ NLĐTTT theo 4. Cục Tuyên huấn (2018), 100 tình huống tư tưởng
mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Hình thành được ở mỗi có thể nảy sinh ở đơn vị cơ sở và gợi ý biện pháp xử lý
HV ý thức, thói quen và phương pháp tự học nâng của cán bộ cơ sở, Tập 2, NXB QĐND, Hà Nội.

124 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ


QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN MỎ CÀY BẮC, TỈNH BẾN TRE
Nguyễn Thanh Hùng*

ABSTRACT
This article focuses on studying the current situation of developing a team of junior high school
administrators in Mo Cay Bac district, Ben Tre province, which has been implemented to a good extent by
the management entities. Thus, developing a contingent of junior high school administrators in Mo Cay Bac
district, Ben Tre province has basically met the current requirements. Management subjects have focused
and successfully implemented such contents as: Planning for the development of management staff of junior
high schools; Selecting and employing a contingent of junior high school administrators; Training and
fostering management staff of junior high schools. However, a number of issues have not been implemented
very well, such as the assessment of the management staff of the junior schools; Developing policies and
remuneration regimes for managers of junior high schools in Mo Cay Bac district, Ben Tre province to meet
the requirements of educational innovation.
Keywords: Development the contingent; managers; junior high school.
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề đóng góp lớn vào việc phát triển giáo dục của tỉnh Bến
Lực lượng cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) Tre. Có được thành tựu này là nhờ phần nhiều vào
với tư cách là người đứng đầu nhà trường, được xem sự đóng góp của ĐNCBQL các trường THCS. Tuy
là lực lượng tiên phong dẫn dắt sự nghiệp GD&ĐT, nhiên, để các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc có
là nhân tố quyết định sự phát triển GD&ĐT. Xây đóng góp nhiều hơn, cho sự phát triển GD THCS của
dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện theo chương trình GDPT 2018 thì các trường
ngành GD&ĐT, trước hết là đội ngũ cán bộ quản lý THCS cần phải phát triển ĐNCBQL nhà trường chú
(ĐNCBQL) giáo dục có vị chí chiến lược và đóng trọng lập quy hoạch phát triển đội ngũ, tuyển chọn
vai trò mang tính quyết định trong việc hiện thực hóa và sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng (BBTBD), tạo môi
chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục trường làm việc, kiểm tra đánh giá (KTĐG) nhiệm
nước nhà bảo đảm thực hiện thành công kế hoạch vụ của ĐNCBQL các trường THCS huyện Mỏ Cày
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những Bắc. Trong giai đoạn hiện nay.
giai đoạn tới. 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu
Trung học cơ sở (THCS) là bậc học có ý nghĩa 2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu
rất quan trọng trong hệ thống GDQD, là bậc học nền Nghiên cứu này được thực hiện tại 12 trường
tảng, đặt cơ sở nền móng cho việc hình thành, phát THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre.
triển toàn diện nhân cách của học sinh (HS). CBQL Tiến hành khảo sát định lượng trên 2 nhóm khách
trường THCS là những người quyết định đến sự phát thể là CBQL và GV các trường THCS huyện Mỏ Cày
triển của nhà trường. Vì vậy, cần phải có chiến lược Bắc, tỉnh Bến Tre: gồm 25 CBQL trường THCS; 100
phát triển ĐNCBQLcác trường THCS có đủ trình GV của 12 trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh
độ, năng lực, phẩm chất để thực hiện chất lượng các Bến Tre.
nhiệm vụ của nhà trường THCS trong bối cảnh giáo Phương pháp (PP) nghiên cứu chính là PP điều
dục và triển khai thực hiện chương trình GDPT 2018. tra bằng bảng hỏi, PP phỏng vấn sâu và thống kê toán
Giáo dục THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre học. Thang đo được sử dụng trong bảng hỏi gồm 5
trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu, mức độ là: Mức 1. Kém; Mức 2. Yếu; Mức 3. Trung
bình; Mức 4. Khá; Mức 5. Tốt. Điểm càng cao mức
* Trưởng phòng GD&ĐT Huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre
độ thực hiện các nội dung phát triển ĐNCBQL càng

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 125


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tốt. 2.2.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD)


2.2. Thực trạng phát triển ĐNCBQL các trường ĐNCBQL các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc
THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Thực trạng ĐTBDĐNCBQL các trường THCS
2.2.1. Thực trạng quy hoạch phát triển (QHPT) huyện Mỏ Cày Bắc được CBQL, GV đánh giá đạt
ĐNCBQL các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc mức độ khá, với ĐTB chung = 3,63; ĐLC = 0,696.
Kết quả khảo sát cho thấy: QHPTĐNCBQL Tuy nhiên, có sự khác biệt nhất định trong đánh giá
các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc thực hiện đạt mức độ thực hiện giữa các nội dung này.
mức độ khá, ĐTB chung của toàn thang đo là 3,66; Các nội dung được đánh giá có mức độ thực hiện
ĐLC = 1,013. Có thể thấy, các cấp quản lý phát triển khá đó là: “Xây dựng và công khai kế hoạch ĐTBD
ĐNCBQL trường THCS như UBND huyện, Phòng cho ĐNCBQL các trường THCS”, ĐTB = 3,54, mức
GD&ĐT đã chú trọng QHPTĐNCBQL các trường độ khá; “Tổ chức thực hiện ĐTBD cho ĐNCBQL
THCS. Trong đó, nhiều nội dung được đánh giá có các trường THCS theo kế hoạch xác định”, ĐTB =
mức độ thực hiện khá như: Dự báo nhu cầu CBQL 3,59; ĐLC = 0,729, mức độ khá; “Giám sát, đánh giá
trường THCS, có chính sách điều tiết số lượng và cơ kết quả đạt được và phản hồi thông tin để cải tiến”,
cấu đội ngũ phù hợp với yêu cầu phát triển trường ĐTB = 3,72; ĐLC= 0,664, mức độ khá; “Tạo điều
THCS; Rà soát và đánh giá ĐNCBQL trường THCS kiện cho ĐNCBQL các trường THCS tự học, tự bồi
để có KHPT, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và dưỡng nâng cao trình độ”, ĐTB = 3,98; 0,691, mức
cân đối về cơ cấu; Xác định các biện pháp thực hiện độ khá.
KHPTĐNCBQL trường THCS theo năng lực; Phân Phỏng vấn sâu CBQL và GV THCS các trường
tích và thiết kế công việc của CBQL trường THCS cho thấy, các ý kiến đều khá thống nhất với kết quả
dựa trên năng lực (ĐTB từ 3,52, đến 3,82, mức độ nghiên cứu từ phương pháp định lượng nêu trên.
thực hiện khá). Duy nhất có 01 nội dung có mức độ Ý kiến của cô giáo Tr.T.M cho biết: “Bên cạnh
thực hiện trung bình đó là: “Xác định các nguồn lực sự phấn đấu vươn lên của đội ngũ GV nguồn tại các
để thực hiện QHPTĐNCBQL trường THCS theo trường trung học cơ sở còn phải kể đến vai trò chỉ
năng lực”, ĐTB = 3,35, mức độ trung bình. đạo, bồi dưỡng của Ban Giám hiệu, chi bộ tại các
2.2.2. Thực trạng tuyển chọn, sử dụng ĐNCBQL nhà trường trung học cơ sở. Chính những điều này
các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc là những nguyên nhân làm cho công tác phát triển
Kết quả khảo sát cho thấy: Với ĐTB chung toàn ĐNCBQL giáo dục đảm bảo ổn định, phát triển”.
thang do đánh giá thực trạng tuyển chọn, sử dụng Duy nhất có 01 nội dung này có mức độ thực hiện
ĐNCBQL các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc trung bình đó là: “Tổ chức đánh giá nhu cầu và lập
= 3,75; ĐLC = 1,206, mức độ thực hiện khá. Tuy kế hoạch ĐTBD cho ĐNCBQL các trường THCS”,
nhiên, có sự khác biệt nhất định trong đánh giá các ĐTB = 3,34; ĐLC = 0,688.
nội dung của CBQL và GV. Cụ thể: Trong số 8 nội 2.2.4. Thực trạng đánh giá ĐNCBQL các trường
dung xem xét thì có tới 7 nội dung được đánh giá THCS huyện Mỏ Cày Bắc
có mức độ thực hiện khá, đó là: Chỉ đạo, tổ chức Với ĐTB = 3,14, cho thấy thực trạng đánh giá
tuyển chọn, sử dụng ĐNCBQLcác trường THCS ĐNCBQL các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc đạt
công khai, công bằng, khả thi theo các giai đoạn phát mức độ trung bình. Tất cả các khí cạnh thuộc nội
triển khác nhau của giáo dục THCS; Chỉ đạo, tổ chức dung này đều có mức độ thực hiện tương đồng nhau,
sử dụng các kỹ thuật khác nhau để tuyển chọn, sử không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, ĐTB từ
dụng ĐNCBQL; Chỉ đạo thường xuyên sàng lọc và 3,05 đến 3,37, đều ở mức độ trung bình.
miễn nhiệm CBQLkhi không đáp ứng nhu cầu; Giám Kết quả phỏng vấn sâu về vấn đề này cũng cho
sát tuyển chọn, sử dụng ĐNCBQLtheo quy trình và thấy kết quả tương đồng với kết quả nghiên cứu định
quy định; Chỉ đạo xác định số lượng, cơ cấu CBQL lượng đã phân tích ở trên, thầy giáo Tr.V.T cho biết:
mớDKH tuyển chọn, sử dụng ĐNCBQL(ĐTB từ “Công tác KTĐG và các biện pháp khắc phục những
3,75 đến 3,90, mức độ thực hiện khá). hạn chế, thiếu sót còn chậm, chưa kịp thời, chưa
1 nội dung có mức độ thực hiện trung bình đó là biến việc kiểm tra trở thành thường xuyên của các
“Chỉ đạo, tổ chức xác định rõ các tiêu chí cần tuyển cấp quản lí giáo dục, chưa tạo được sự gần gũi giữa
chọn, sử dụng ĐNCBQLcác trường THCS dựa trên người kiểm tra và người bị kiểm tra, chưa biến người
chuẩn năng lực của CBQL trường THCS”, ĐTB = bị kiểm tra thành người được kiểm tra. Thực trạng
3,26. đội ngũ CBQL trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc cho

126 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

thấy huyện cần có những biện pháp toàn diện, phù ngũ lãnh đạo tỉnh, các ban ngành liên quan, ĐNGV,
hợp với hoàn cảnh thực tế ở địa phương để nhanh phụ huynh,…; Xây dựng bầu không khí tâm lý hợp
chóng nâng cao chất lượng ĐNCBQL nhằm đáp ứng tác làm việc tốt giữa ĐNCBQL trường THCS với đội
yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay”. ngũ lãnh đạo tỉnh, các ban ngành liên quan, ĐNGV,
2.2.5.Thực trạng phát triển chính sách, chế độ phụ huynh,…; Tạo điều kiện CSVC, thiết bị, tài liệu
đãi ngộ (CS, CĐĐN) ĐNCBQL các trường THCS chuyên môn; Đảm bảo đúng CĐ, CS cho ĐNCBQL
huyện Mỏ Cày Bắc trường THCS theo qui định của Nhà nước (lương,
Thực trạng phát triển CS, CĐĐN ĐNCBQL các phụ cấp...); Đảm bảo ĐNCBQL trường THCS được
trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc, được đánh giá có tăng lương sớm khi có thành tích xuất sắc; Tạo môi
mức độ thực hiện trung bình, ĐTB chung = 3,04; trường tốt cho ĐNCBQL trường THCS làm việc và
ĐLC = 1,096, mức độ trung bình. Như vậy có thể nói học tập nâng cao trình độ, kỹ năng.
phát triển CS, CĐĐN ĐNCBQL các trường THCS 3. Kết luận
huyện Mỏ Cày Bắc đã được chú trong thực hiện song Thực trạng phát triển ĐNCBQL trường THCS
mức độ thực hiện chưa được tốt. huyện Mỏ Cày Bắc được các CTQL thực hiện ở
Tất cả 5 nội dung xem xét đều có mức độ thực hiện mức độ khá. Như vậy, phát triển ĐNCBQL trường
trung bình. Do vậy, nâng cao hiệu quả và chất lượng THCS huyện Mỏ Cày Bắc, cơ bản đáp ứng yêu cầu
thì rất cần có các biện pháp như: Phát triển khung hiện nay. Các CTQL đã chú trọng và thực hiện đạt
chính sách toàn diện và khả thi để khuyến khích và tạo mức độ khá các nội dung như: Quy hoạch phát triển
động lực cho ĐNCBQL các trường THCS; Chỉ đạo ĐNCBQL các trường THCS; Tuyển chọn, sử dụng
để các bên liên quan và CBQL trường THCS tham ĐNCBQL các trường THCS; ĐTBD ĐNCBQL các
gia vào quá trình phát triển khung chính sách khuyến trường THCS. Tuy nhiên, một số nội dung. Như vậy
khích và tạo động lực cho ĐNCBQL các trường các chủ thể phát triển ĐNCBQL trường THCS huyện
THCS; Tổ chức thực hiện chính sách khuyến khích Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre cần có những biện pháp
và tạo động lực cho ĐNCBQL các trường THCS; quản lý phù hợp và hiệu quả để nâng cao hiệu quả
Giám sát điều chỉnh khung chính sách khuyến khích thực hiện các nội dung có mức độ thực hiện trung
và tạo động lực cho ĐNCBQL các trường THCS; bình nhằm nâng cao hiệu quả phát triển ĐNCBQL
Đánh giá thực hiện phát triển chính sách và tạo động trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc đáp ứng yêu cầu
lực làm việc cho ĐNCBQL các trường THCS. đổi mới giáo dục hiện nay.
2.2.6. Thực trạng xây dựng môi trường (XDMT),
tạo động lực làm việc (ĐLLV) đối với ĐNCBQL Tài liệu tham khảo
trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc
Thực trạng XDMT, tạo ĐLLV cho ĐNCBQL 1. Ban Chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-
trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc, được đánh giá có NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
mức độ thực hiện trung bình, ĐTB = 3,13; ĐLC = đào tạo. Hà Nội
1,061. 2. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001),
Có thể nói, ĐNCBQL THCS làm việc, thực hiện Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt
nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý trong một môi trường Nam, NXB CTQG, Hà Nội
nhà trường nhất định. Nếu môi trường sư phạm của 3. Nguyễn Chí Dương (2020), “Một số vấn đề về
nhà trường tốt, thuận lợi sẽ phát huy được sức làm phát triển ĐNCBQLtrường THPT”,Tạp chí Giáo
việc, hiệu quả làm việc của ĐNCBQL. Đồng thời tạo dục, số 472, kì 2-2-2020.
ĐLLV cho ĐNCBQL và là một yếu tốt kích thích 4. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006),
bên trong để phát triển ĐNCBQL trường THCS về Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong
mọi mặt. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải xây dựng được nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập
môi trường làm việc tốt, tạo ĐLLV tốt cho ĐNCBQL quốc tế, NXB ĐHQG, Hà Nội
trường THCS từ đó giúp ĐNCBQ trường THCS phát 5. Học viện QLGD (2017). “Phát triển năng lực
triển. CBQLGD Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0”. Kỉ
Do vậy CTQL phát triển ĐNCBQL trường THCS yếu HTKH quốc tế, NXB ĐHKTQD.
cần phải chú trọng và có các biện pháp quản lý phù 6. Phùng Đình Mẫn (2019), Phát triển ĐNCBQL
hợp, hiệu quả đối với các nội dung như: Xây dựng các trường THCS huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định,
quan hệ hợp tác giữa ĐNCBQL trường THCS với đội Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 7/2019.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 127


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỎ CÀY BẮC, TỈNH BẾN TRE
Huỳnh Trung Đông*

ABSTRACT
The article focuses on studying the current situation of teaching and learning management in junior high
schools in Mo Cay Bac district, Ben Tre province. The results show that the management of this activity at
the studied schools is done at a good level, that is, this activity meets the requirements of the management
of teaching activities at secondary schools in the current context. The results of the current situation study
are an important practical basis for the management subjects to propose appropriate and relevant measures
of managing teaching activities in junior high schools in Mo Cay Bac district, Ben Tre province possibility.
Keywords: Management; teaching activities; junior high school.
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề 2.2. Thực trạng quản lý huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh
Hoạt động dạy học (HĐDH) là hoạt động chủ đạo Bến Tre tại các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc,
tại nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS tỉnh Bến Tre
nói riêng. Do vậy, các nhà trường vô cùng chú trọng 2.2.1. Thực trạng QLHĐ dạy của GV các trường
thực hiện hoạt động này và tất cả các khâu của quá THCS
trình dạy học (QTDH) như mục tiêu, phương pháp, - Thực trạng QLHĐ xây dựng kế hoạch (XDKH)
phương tiện, hình thức, CSVC, lực lượng tham gia DH của GV
HĐDH. Đặc biệt, thời gian qua, GDPT của nước ta đã Kết quả khảo sát cho thấy: Với ĐTB = 3,22, thực
chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận trạng QLHĐXDKH dạy học của giáo viên các trường
năng lực (TCNL),. Để thực hiện tốt HĐDH tại trường THCS được đánh giá ở mức trung bình. Điều này cho
THCS thì cần phải chú trọng thực hiện quản lý hoạt thấy QLHĐXDKH DH của GV các trường THCS mới
động (QLHĐ) này cho khoa học, phù hợp và hiệu quả. cơ bản đáp ứng được các yêu cầu quản lý HĐDH của
Đối với các trường THCS tỉnh Bến Tre, các nhà trường THCS.
trường được đánh giá là có nền giáo dục đang phát Đa số các nội dung được khảo sát đều được đánh
triển, nhưng vẫn gặp phải những khó khăn trong triển giá ở mức trung bình. Tuy vậy có hai nội dung được
khai HĐDH, điều này dẫn tới chất lượng và hiệu quả đánh giá ở mức khá là “Tổ chức và chỉ đạo GVXDKH
HĐDH. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng DH thể hiện sự lựa chọn các phương tiện và điều kiện
cao hiệu quả quản lý HĐDH tại các trường THCS DH phù hợp với đặc điểm của điều kiện phát triển
huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre là vô cùng cần thiết. KT-XH.” và “Tổ chức và chỉ đạo GVXDKH DH theo
2. Nội dung nghiên cứu hướng linh hoạt, mềm dẻo, định hướng cho HS tìm
2.1. Khách thể và phương pháp (PP) nghiên cứu hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng để từ đó phát triển
Nghiên cứu này tiến hành khảo sát 123 CBQLGD năng lực”.
và GV của 3 trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Phỏng vấn GV được biết “Việc tổ chức và chỉ đạo
Bến Tre (Trường THCSPhước Mỹ Trung; Trường GVXDKH DH trong đó xác định rõ mục tiêu DH mà
THCSNhuận Phú Tân; Trường THCS Hoà Lộc). Cụ HS phải đạt là các năng lực chung đôi khi chưa được
thể: CBQL: 6 người; GV 117 người. quan tâm đúng mức”
PP nghiên cứu chính là PP điều tra bằng bảng hỏi, - Thực trạng QLHĐ của GV triển khai KHDH trên
lớp
PP phỏng vấn sâu và thống kê toán học. Thang đo
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý các hoạt động
được sử dụng trong bảng hỏi gồm 5 mức độ là: Mức
của GV triển khai KHDHcác trường THCS được đánh
1. Kém; Mức 2. Yếu; Mức 3. Trung bình; Mức 4. Khá;
giá ở mức trung bình, với ĐTB = 3,36. Điều này cho
Mức 5. Tốt. Điểm càng cao mức độ thực hiện các nội
thấy quản lý các hoạt động của GV triển khai KHDHở
dung quản lý càng cao
các trường THCS mới cơ bản đáp ứng được các yêu
cầu của HĐDH.
* Trường Tiểu học –THCS Tân Thành Tây, H. Mỏ Cày Bắc, T. Bến Tre

128 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Những hạn chế rõ nhất của thực trạng quản lý các trợ cho DJ ở các trường THCS đã đáp ứng khá tốt các
hoạt động của GV thể hiện ở các nội dung “Tổ chức yêu cầu quản lý HĐDH của trường THCS.
và chỉ đạo GV triển khai tiết học bằng phối hợp sử Các nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức
dụng các đồ dùng dạy học, học liệu, TBDH, tiện ích và chỉ đạo hội nghị dạy tốt, hoặc hội thảo về chủ đề đổi
của CNTT để hỗ trợ các PPDH”; “Tổ chức và chỉ đạo mới PPDH để GV cặp nhật các kiến thức và nâng cao
GV giao nhiệm vụ học tập ở nhà cho HS trên cơ sở các năng lực dạy học theo TCNL HS” và “Tổ chức và chỉ
yêu cầu về khắc sâu kiến thức lý thuyết, tự lực thực đạo GV tham gia bồi dưỡng thường xuyên; tham gia
hành để rèn luyện kỹ năng, phát triển các năng lực đã bồi dưỡng về đổi mới chương trình và SGK sau năm
định trong mục tiêu dạy học” và “Tổ chức và chỉ đạo 2015 theo định hướng PTNLHS” có ĐTB = 3,86 và
GV triển khai tiết học theo hướng phát huy tính tích 3,80, đạt ở độ khá.
cực, tự giác và chủ động của HS bằng các tình huống Các nội dung được đánh giá thấp nhất là “KTĐG
có vấn đề, gợi mở để giúp HS tự giải quyết vấn đề” quản lý các hoạt động khác của GV nhằm bổ trợ cho
Các nội dung này chỉ được đánh giá ở mức trung bình. hoạt động giảng dạy để có các quyết định quản lý phát
Điều đáng nói là trong 7 nội dung được khảo sát thì có huy các mặt tốt, uốn nắm các lệch lạc nhỏ và xử lý các
6 nội dung được đánh giá ở mức trung bình. sai phạm” có ĐTB = 3,26 và đạt ở mức trung bình,
- Thực trạng QLHĐ GV đánh giá kết quả học tập mức còn nhiều hạn chế.
(KQHT) HS 2.2.2. Thực trạng QLHĐ học tập của HS trường
Kết quả khảo sát thực trạng QLHĐ GV đánh giá THCS
KQHT của HScho thấy: Với ĐTB = 3,48, thực trạng - Thực trang QLHĐ học tập tại trường của HS
QLHĐGV đánh giá KQHT của HS được đánh giá Kết quả khảo sát thực trạng QLHĐ học tập của
ở mức khá. Điều này cho thấy QLHĐ GV đánh giá HScác trường THCS được đánh giá ở mức khá với
KQHT của HS các trường THCS đã đáp ứng khá tốt ĐTB = 3,49. Điều này cho thấy QLHĐ học tập của
các yêu cầu quản lý HĐDH của trường THCS. HScác trường THCS đã đáp ứng khá tốt các yêu cầu
Các nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức của hoạt động học của HS trường THCS.
và chỉ đạo GV thông báo kết quả đánh giá với yêu Các Nội dung được đánh giá cao nhất là
cầu đảm bảo tính thân thiện, tránh áp đặt theo ý kiến “KTĐGQLHĐ học tập ở trường của HS để có các
chủ quan của GV mà khuyến khích HS trao đổi, phản quyết định quản lý phát huy các mặt tốt, uốn nắm các
biện” và “KTĐGQLHĐ GV đánh giá KQHT của HS lệch lạc nhỏ và xử lý các sai phạm” và “Tổ chức và
để có các quyết định quản lý phát huy các mặt tốt, uốn chỉ đạo HS tích cực, tự giác và chủ động tham gia hội
nắm các lệch lạc nhỏ và xử lý các sai phạm” có ĐTB nghị học tốt để học tập kinh nghiệm và PP học tập của
= 3,80 và 3,69. bạn học nhằm tự điều chỉnh hoạt động học tập của bản
Các nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tổ chức thân” đạt ở mức khá. Các khía cạnh còn lại đều đạt ở
và chỉ đạo GV xác địnhcác tiêu chí đánh giá mức độ mức khá với ĐTB từ 3,42 đến 3,47.
năng lực của HS ở khả năng vận dụng những kiến - Thực trạng quản lý các hoạt động học tập của
thức vào giải quyết các tình huống học tập và thực tiễn HS tại gia đình
cuộc sống” có ĐTB = Bảng 2.1. Thực trạng QLHĐ học tập của HS tại gia đình
3,30 và đạt ở mức trung
bình, mức còn nhiều Nội dung Kém Yếu Trung
bình Khá Tốt ĐTB ĐLC
hạn chế. 1.Tổ chức và chỉ đạo HS tích cực, tự giác tự học ở
- Thực trạng quản lý nhằm hoàn thành các nhiệm vụ GV môn học giao 3.4 14.0 47.7 30.3 4.6 3.18 .854
các hoạt động khác của cho để khắc sâu kiến thức lý thuyết đã được trang
bị trong bài giảng trên lớp
GV để bổ trợ cho DH 2.Tổ chức và chỉ đạo HS tích cực, tự giác hoàn
Kết quả khảo sát thành các nhiệm vụ GV môn học giao cho về thực
4.0 8.6 49.1 35.4 2.9 3.24 .809
thực trạng cho thấy: Với hành giải các bài tập, ứng dựng các vấn đề về lý
ĐTB = 3,60, thực trạng thuyết vào thực tiễn cuộc sống tại địa phương
quản lý các hoạt động 3.Tổ chức và chỉ đạo HS tích cực, tự giác chuẩn
bị bài mới theo hướng kết hợp giữa “đọc phát
khác của GVđể bổ trợ hiện” với “đọc sáng tạo”; giữa ghi chép với sơ 3.1 31.4 48.0 8.0 9.4 2.89 .942
cho DHtại các trường đồ hóa (sơ đồ tư duy) nhằm chuẩn bị cho lĩnh hội
THCS được đánh giá ở các kiến thức mới
mức khá. Điều này cho 4.KTĐGQLHĐ tự học ở gia đìnhcủa HS để có
các quyết định quản lý phát huy các mặt tốt, uốn 6.0 29.4 23.4 7.1 34.0 3.33 1.362
thấy quản lý các hoạt nắm các lệch lạc nhỏ và xử lý các sai phạm
động khác của GVđể bổ ĐTB chung 3,16

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 129


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Kết quả khảo sát thực trạng quản lý học tập của cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của HĐDH, vẫn
HS tại gia đình của các trường THCS được đánh giá còn hạn chế.
ở mức trung bình, với ĐTB = 3,16. Điều này cho Những hạn chế rõ nhất của thực trạng QLHĐhọc
thấy quản lý học tập của HS tại gia đìnhmới cơ bản tập của HS tại gia đình được thể hiện ở các nội dung
đáp ứng được các yêu cầu của HĐDH, vẫn còn hạn “Tổ chức và chỉ đạo HĐTL và duy trì môi trường
chế. pháp lý trong DH cách công khai, minh bạch, rõ
Những hạn chế rõ nhất của thực trạng QLHĐ học trách nhiệm giải trình” và “Tổ chức và chỉ đạo hoạt
tập của HS tại gia đìnhđược thể hiện ở các nội dung động tận dụng các thế mạnh và hạn chế các bất thuận
“Tổ chức và chỉ đạo HS tích cực, tự giác chuẩn bị từ môi trường xã hội tác động vào HĐDH. Các nội
bài mới theo hướng kết hợp giữa “đọc phát hiện” với dung này chỉ đạt ở mức trung bình. Trong 6 nội dung
“đọc sáng tạo”; giữa ghi chép với sơ đồ hóa (sơ đồ khảo sát thì có 3 khía cạnh chỉ đạt ở mức trung bình.
tư duy) nhằm chuẩn bị cho lĩnh hội các kiến thức 3. Kết luận
mới”. Điểm đáng chú ý là tất cả 4 nội dung được Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH ở
khảo sát đều đạt ở mức trung bình, tức là mức còn các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre
khá hạn chế. được thực hiện ở mức khá, tức là hoạt động này đáp
2.2.2. Thực trạng quản lý HS hoạt động xã hội ứng được yêu cầu quản lý HĐDHtại trường THCS.
(HĐXH) để bổ trợ cho học tập Có sự khác biệt nhất định về mức độ thực hiện giữa
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý HS HĐXH các nội dung quản lý này, trong đó đa số các nội dung
để bổ trợ cho học tập được đánh giá ở mức trung quản lý được đánh giá có mức độ thực hiện khá như:
bình, với ĐTB = 3,11. Điều này cho thấy quản lý HS Hoạt động đánh giá kết quả học tập cho HS; Tham
HĐXH để bổ trợ cho học tập mới cơ bản đáp ứng gia các hoạt động khác để bổ trợ cho HĐDH của GV;
được các yêu cầu của HĐDH, vẫn còn hạn chế. Hoạt động học tập của HS; sử dụng CSVC và TBDH
Những hạn chế rõ nhất của thực trạng QLHĐ của GV; thiết lập và duy trì MTDH của GV. Tuy
học tập của HS tại gia đình thể hiện ở các khía cạnh nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số nội dung quản lý
“KTĐGQLHĐ HS tham gia các HĐXH để có các đạt mức độ trung bình, đó là các nội dung xây dựng
quyết định quản lý phát huy các mặt tốt, uốn nắm các KHDH; triển khai KHDH của GV; HĐXH bổ trợ cho
lệch lạc nhỏ và xử lý các sai phạm” và “Tổ chức và học tập của HS. Kết quả nghiên cứu thực trạng là cơ
chỉ đạo HS tích cực, tự giác và chủ động tham gia các sở thực tiễn quan trọng để các CTQL đề xuất biện
phong trào thanh niên, các hoạt động kỷ niệm Ngày phápquản lý HĐDH ở các trường THCS huyện Mỏ
hội truyền thống HSSV để bổ trợ kiến thức, thái độ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre.
và PTNL” . Các nội dung còn lại cũng chỉ đạt ở mức
trung bình. Tài liệu tham khảo
2.2.3. Thực trạng quản lý sử dụng phương tiện và 1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011),
điều kiện DH của GV tại trường THCS “Quản lý nhà trường”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
-Thực trang quản lý sử dụng CBVC và TBDH 2. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thư (2014), Tổ
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý sử dụng chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế
CSVC và TBDH được đánh giá ở mức khá với ĐTB hệ trẻ, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 347, tháng 12
= 3,55. Điều này cho thấy QLHĐ sử dụng CSVC, 3. Dương Trần Bình, Dương Ngọc Giáng Sinh (
TBDH của các trường THCS đã đáp ứng khá tốt các 2021), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng
yêu cầu của hoạt động học của HS trường THCS. phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học
Các nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí
chức và chỉ đạo hoạt động xác định nhu cầu sử dụng TBGD số 251, kỳ 2 tháng 10/2021 tr 132-134.
CSVC& TBDH của GV và HS trong dạy học” đạt 4. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà
ở mức khá. Các nội dung còn lại đều đạt ở mức khá trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
với ĐTB từ 3,51 đến 3,58. 5. Trần Kiểm. (1990), Quản lý giáo dục và quản
-Thực trạng quản lý các hoạt động thiết lập lý nhà trường, Viện Khoa học giáo dục. NXB ĐHSP.
(HĐTL) và duy trì môi trường dạy học (MTDH) Hà Nội
Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng quản lý các 6. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương
HĐTL và duy trì MTDH của các trường THCS mới pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội.

130 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH


Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
Dương Trần Bình*; Nguyễn Thanh Thùy**

ABSTRACT
The study attempts to examine the current situation with regard to managing student assessment activities
in the direction of innovation in primary schools in Go Vap district, Ho Chi Minh City. Then, based on the
findings extracted from the studying process, some measures to manage student assessment activities in
primary schools in Go Vap district, Ho Chi Minh City in the direction of innovation are built up in the study.
Keywords: Management measures, assessment activities, primary school pupils, Go Vap district
Received: 14/10/2021 Accepted: 22/10/2021 Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề chỉ đạo đánh giá HS theo Thông tư 30; Thông tư 22;
Trong hoạt động đánh giá (HĐĐG) học sinh tiểu Thông tư 27, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các quy định
học (HSTH), giáo viên (GV) là lực lượng đóng vai Thông tư 30; Thông tư 22; Thông tư 27, đảm bảo đánh
trò chủ đạo. Hiệu quả HĐĐG HS phụ thuộc vào trình giá HS khách quan, công bằng, chính xác.BGH theo
độ, năng lực đánh giá (ĐG) HS của GV. Do đó, hoạt dõi, kiểm tra sát sao quá trình ĐGHS, phát hiện và cảnh
động quản lý, bồi dưỡng năng lực (BDNL) ĐGHS báo những sai sót kịp thời. Thực hiện tốt HĐQL đánh
cho đội ngũ giáo viên (ĐNGV) là rất cần thiết trong giá HS theo Thông tư 30; Thông tư 22; Thông tư 27
giai đoạn đổi mới giáo dục (ĐMGD) hiện nay. từ khâu ra đề kiểm tra đến tổ chức, chấm bài kiểm tra
Hoạt động quản lý (HĐQL), bồi dưỡng chuyên định kì.Nhà trường chỉ đạo thực hiện tốt quản lý sử
môn nghiệp vụ (CMNV) cho ĐNGV ở các trường dụng kết quả đánh giá theo Thông tư 30; Thông tư
tiểu học (TH) quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh luôn 22; Thông tư 27: Nghiệm thu, bàn giao chất lượng và
được các cấp QLGD chú trọng, tập trung vào các khen thưởng HS.
chuyên đề bồi dưỡng về đổi mới phương pháp (PP) 2.1.2. Hạn chế
và hình thức tổ chức dạy học, BDNL đánh giá HS Kế hoạch đánh giá HS chưa mang tính khoa học,
của GV hoặc tổ chức các hoạt động hỗ trợ dạy học hiệu quả cao.Công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện ĐGcòn
(tăng cường thiết bị, CSVC, xây dựng khối cộng nhiều hạn chế, bất cập. CBQL, GV còn lúng túng, thiếu
đồng giáo dục…). Tuy nhiên, năng lực ĐGHS của tính nhất quán khi triển khai thực hiện ĐGHS theo
một số GVTH vẫn còn hạn chế, một bộ phận GVTH Thông tư 30; Thông tư 22; Thông tư 27.ĐGHS còn
còn lúng túng trong ĐG HS theoThông tư 30/2014/ gặp nhiều sai sót, nhầm lẫn.Phối hợp giữa GV, HS và
TT-BGDĐT; Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT; Thông phụ huynh HS trong đánh giá HS chưa cao, chưa có sự
tư 27/2020/TT-BGDĐT, chưa thật hiểu đúng tinh thống nhất và kết hợp chặt chẽ 3 đối tượng này.
thần của đổi mới, chưa bám sát nội dung của các 2.1.3. Nguyên nhân
thông tư và do ảnh hưởng của thói quen cũ dẫn đến BGH nhà trường chưa kịp thời uốn nắn những
đánh giá HS theo cảm tính, thiếu chính xác. thiếu sót đối với GV trong tổ chức kiểm tra, đánh giá
2. Nội dung nghiên cứu theo quy định. GV chưa được hướng dẫn cụ thể, chi
2.1. Thực trạng quản lý HĐĐG HS ở các trường tiết về ĐG bằng nhận xét.Thông tư 30; Thông tư 22;
TH quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh theo định Thông tư 27 quy định HS được tham gia tự ĐGvà
hướng đổi mới (ĐHĐM) ĐG các bạn khác trong quá trình học tập. Tuy nhiên,
2.1.1. Ưu điểm: HS vẫn còn nhỏ, chưa đủ kĩ năng tự đánh giá và ĐG
HĐĐGHS đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, lẫn nhau.CBQL và GV chưa khuyến khích được phụ
kịp thời của BGH nhà trường.Nhà trường có kế hoạch huynh HS tham gia ĐG như yêu cầu của Thông tư
30; Thông tư 22; Thông tư 27.Chưa có sự kết hợp
*TS, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Đức Thọ, Q Gò Vấp, chặt chẽ giữa GV chủ nhiệm, GV bộ môn, HS và phụ
TPHCM;** Học viên Cao học Trường ĐHSP, ĐH Huế

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 131


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

huynh HS khi ĐG. viên, từ đó XDKH chi tiết riêng của mình.
2.2. Biện pháp quản lý HĐĐG HS ở các trường BGH ghi nhận những ý kiến đóng góp của CBQL,
TH quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh theo ĐHĐM GV trong quá trình thực hiện kế hoạch để có những
2.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, điều chỉnh kịp thời.
GV. CMHS, HS về đánh giá HSTH theo ĐHĐM 2.2.3. Quản lý BDNL cho đội ngũ CBQL, GV đáp
Tổ chức truyền thông sâu rộng trong nhà trường ứng yêu cầu đánh giá HSTH theo ĐHĐM
một cách liên tục, tạo sự chuyển biến về nhận thức - Bồi dưỡng kỹ năng đánh giá HS cho GVTH
của GV, CBQL đối với ĐG HS. Sử dụng tổng hợp quận Gò Vấp, TPHCM: Hiệu trưởng cử CBQL, GV
các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí, có năng lực tham gia tập huấn về công tác ĐG HS để
tập san của ngành,… làm cho GV, CBQL hiểu tầm làm nòng cốt nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ. Nhà
quan trọng của ĐG HS trong bối cảnh đổi mới giáo trường tổ chức tập huấn tại trường để các GV đó chia
dục hiện nay. sẻ, trao đổi, tập huấn lại cho hội đồng sư phạm nhà
Tổ chức cho CBQL, GV học tập các văn bản chỉ trường. Thời gian tổ chức các lớp tập huấn nên bố trí
đạo của cấp trên. Nâng cao trách nhiệm, ý thức tự lồng ghép vào đợt bồi dưỡng chuyên môn trong hè
nguyện tự giác của CBQL, GV vể tính chân lý khách hoặc buổi SHCM cuối tuần để tất cả GV nhà trường
quan, yêu cầu cần thiết của ĐG. Mọi thành viên phải được tham gia. Cuối mỗi đợt tập huấn, cần xây dựng
thấm nhuần tinh thần đánh giá để xây dựng nề nếp những tiết dạy minh họa việc vận dụng kỹ năng trong
trong dạy học của trường TH: Điều lệ trường TH; ĐG HS để GV cùng nhau rút kinh nghiệm, hoàn
Mục tiêu kế hoạch đào tạo của trường; Những chủ thiện nội dung.
chương lớn trong năm học; Các văn bản trực tiếp Ban giám hiệu cùng GV trải nghiệm qua thực tế
hướng dẫn thực hiện quy định về nề nếp dạy học, cách dạy học trên lớp để chia sẻ, tư vấn cho GV về ĐG
đánh giá; Đặc biệt là nội dung Thông tư 30/2014/TT- HS là ĐG được thực hiện theo tiến trình nội dung của
BGDĐT;Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT;Thông tư môn học và các HĐGD; tư vấn việc vận dụng linh
27/2020/TT-BGDĐT. Đồng thời giải thích cho GV, hoạt các kỹ năng phù hợp với thực tế ở lớp mình dạy.
CBQL hiểu nội dung và ý nghĩa nhân văn các Thông -Bồi dưỡng kỹ thuật đánh giá HS cho GVTH quận
tư của Bộ GD&ĐT. Gò Vấp, TPHCM: Hiệu trưởng XDKH bồi dưỡng
Tổ chức hội thảo khoa học, giúp GV và CBQL GV nội dung bồi dưỡng kĩ thuật ĐG HS. gồm:
có nhận thức đúng đắn về vai trò của ĐG HS đối với Kĩ thuật quan sát: CBQL cung cấp cho GV về tiến
việc thực hiện đổi mới căn bản toàn diện GDTH. trình và cách thức ghi nhận các quan sát để cho nhận
Đưa vào kế hoạch chuyên môn, đặt lịch cụ thể các xét; Sử dụng thang mức độ: CBQL cung cấp cho GV
buổi giải đáp thắc mắc về ĐG HS, những điểm mới những yêu cầu khi sử dụng thang mức độ như xác
của Thông tư. định rõ tiêu chuẩn của mỗi bậc; tùy theo yêu cầu ĐG
Đăng trên trang Web của nhà trường những thông mà sử dụng thang mức độ có nhiều hay ít bậc 3 nhóm
tin, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về ĐG HSTH trong kỹ thuật ĐG trong lớp học:* Nhóm kĩ thuật đánh giá
bối cảnh đổi mới trong đó có vấn đề ĐG HS của mức độ nhận thức. Căn cứ vào các kĩ thuật ĐG này
những nhà khoa học, nhà QLGD, nhà giáo. Phổ biến GV đánh giá chính xác thành quả học tập của HS, dễ
thông tin, đưa tin các hoạt động liên quan đến vấn đề dàng phát hiện những HS nổi trội, có năng khiếu về
ĐG HS trên trang web của nhà trường.Tổ chức sơ môn học nào đó để có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển
kết, tổng kết hàng năm để rút kinh nghiệm trong thực cho các em; Sử dụng các kĩ thuật ĐG giúp HS phát
hiện ĐG HSTH. huy được tối đa năng lực bản thân, nhất là năng lực
2.2.2. Chú trọng lập kế hoạch (LKH) quản lý sáng tạo của HS trong ĐG, nhìn nhận vấn đề; GV dễ
đánh giá HSTH theo ĐHĐM phù hợp với mục tiêu, dàng ĐG được một số kĩ năng mềm của HS: kĩ năng
yêu cầu và thực tiễn nhà trường làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình; GV có thể nắm
BGH xác định mục tiêu kế hoạch cần định hướng bắt được đặc điểm tâm sinh lí của HS thông qua kĩ
dựa vào kết quả: mục tiêu có phân cấp rõ rệt thành thuật ĐG hoạt động học tập trên lớp, ngoại khóa; *
mục tiêu chung - mục tiêu cụ thể - đầu ra - hoạt động, Nhóm kĩ thuật đánh giá năng lực vận dụng; * Nhóm
trong đó các hoạt động phải chỉ rõ được nhu cầu về kĩ thuật tự ĐG và phản hồi về quá trình dạy - học:
nguồn lực và phân công trách nhiệm thực hiện rõ gồm các kĩ thuật dành cho HS tự ĐG thành quả học
rệt. Nhờ việc cụ thể hóa này, các thành viên có thể tập của mình và phản hồi về quá trình dạy học:
dễ dàng hình dung được kế hoạch tổng thể của nhà 2.2.4. Đổi mới tổ chức, chỉ đạo thực hiện HĐĐG
trường cũng như công việc cụ thể của từng thành HSTH theo ĐHĐM

132 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Hiệu trưởng XDKH cụ thể về thực hiện HĐĐG thực hiện việc điều chỉnh, đổi mới phương pháp,
HSTH theo ĐHĐM. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hình thức tổ các HĐDH trên lớp có hiệu quả, đúng
HĐĐGHSTH theo ĐHĐM theo Thông tư 30/2014/ hướng, phát huy được vai trò là then chốt trong việc
TT-BGDĐT; Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT; Thông đánh giá HS.
tư 27/2020/TT-BGDĐT cho GV cần tập trung vào Cùng GV trải nghiệm thực tế dạy học qua dự giờ
những nội dung sau: trên lớp để chia sẻ về cách đánh giá thường xuyên
- Cung cấp thông tin và tạo điều kiện để GV tham bằng nhận xét HS trong quá trình DHc, kịp thời giúp
gia các lớp bồi dưỡng ngắn hạn, các đợt hội thảo đỡ GV cụ thể thực tế từng trường hợp HS, từng bài
chuyên đề, các buổi giao lưu, tham quan học tập. làm của HS và qua đánh giá thường xuyên cũng như
Xây dựng đội ngũ GV giỏi làm cốt cán, hướng dẫn và đánh giá tuần, đánh giá tháng, kiểm tra vở, sản phẩm
bồi dưỡng các GV còn gặp khó khăn trong đánh giá. của HS; tư vấn chia sẻ về nhận xét bằng lời và viết
- Chỉ đạo tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm chuyên nhận xét của GV. Kiểm tra sổ theo dõi chất lượng
môn. Thực hiện đúng theo quy định mỗi tuần một giáo dục của GV, tư vấn về viết nhận xét đánh giá
buổi SHCM. Hiệu trưởng chỉ đạo TCM cải tiến tháng.
nội dung và hình thức sinh hoạt: tập trung vào đổi Tổ chức hội nghị tổng kết việc triển khai và thực
mới đánh giá HSTH theo Thôngtư 30/2014/TT- hiện Thông tư 30/2014; Thông tư 22/2016; Thông tư
BGDĐT;Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT; Thông tư 27/2020 vào cuối năm học. Chỉ ra những ưu điểm và
27/2020/TT-BGDĐT, thảo luận, trao đổi các nội hạn chế, phân tích nguyên nhân chủ quan, nguyên
dung: hiểu đúng và đầy đủ ý nghĩa của việc đổi mới nhân khách quan của hạn chế để rút ra bài học kinh
đánh giá HS; về cách nhận biết các năng lực và phẩm nghiệm về chỉ đạo cho những năm sau đạt kết quả
chất của HS; cách nhận xét, hướng dẫn HS trong quá cao hơn.
trình học tập, rèn luyện; cách ra đề kiểm tra cuối học 3. Kết luận
kỳ I, cuối năm học. ĐG HS và quản lí hoạt động ĐG HS là vấn đề
Tổ chức cho các GV trong khối tham gia dự giờ ĐG quá trình học tập, vận dụng KT, KN, phát triển
lẫn nhau ; Hiệu trưởng có kế hoạch dự giờ thăm lớp, năng lực phẩm chất của cá nhân HS. Kế hoạch ĐG
rút kinh nghiệm thường xuyên để giúp GV kịp thời. HS được tích hợp vào nội dung bài học, các đơn vị
Tiếp tục tổ chức các chuyên đề về thực hiện Thông kiến thức, các HĐGD nhằm xác định sự tiến bộ của
tư 30/2014/TT-BGDĐT; Thông tư 22/2016/TT-
HS trong học tập và rèn luyện.
BGDĐT; Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT theo chủ đề
5 biện pháp đề xuất nhằm khắc phục những hạn
gắn với các chuyên đề đổi mới PPDH trong kế hoạch
chế, tồn tại trong ĐG HS. Có thể thấy, các biện pháp
bồi dưỡng GV trong hè và trong các năm học tiếp
này là những mắt xích tiếp nối nhau giúp trường TH
theo. Khuyến khích, động viên GV có ý thức tự học,
giải quyết được mọi mặt của ĐG HS. CBQL các
phấn đấu nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, tự
trường TH Quận Gò Vấp cần nắm bắt các biện pháp
học qua tài liệu, sách báo.
trên và vận dụng linh hoạt trong quản lý nhà trường.
2.2.5. Tăng cường giám sát, kiểm tra và đổi mới
tổng kết HĐĐG HSTH theo ĐHĐM
BGH XDKH và ban hành quyết định về kiểm Tài liệu tham khảo
tra thực hiện Thông tư 30/2014; Thông tư 22/2016;
Thông tư 27/2020 theo từng thời điểm: Kế hoạch 1. Ban Chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết
kiểm tra (KHKT) toàn năm học, KHKT tháng, 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
KHKT tuần. KHKT cần được xây dựng chặt chẽ, cụ và đào tạo.Hà Nội
thể và khoa học. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Chương trình
Kiểm tra thực hiện Thông tư 30/2014; Thông tư giáo dục phổ thông 2018, NXB Giáo dục Việt Nam.
22/2016; Thông tư 27/2020 được coi là một chuyên Hà Nội
đề hoạt động của nhà trường, hàng tháng Hiệu 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường
trưởng phân công tổ chức kiểm tra chuyên đề chéo tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/
các Tổ, trong đó có kiểm tra việc thực hiện Thông tư TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ
30/2014; Thông tư 22/2016; Thông tư 27/2020 của GD&ĐT. Hà Nội
GV chủ nhiệm và GV bộ môn. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số
Lãnh đạo trường theo dõi, giám sát việc thực hiện 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 về
đánh giá của GV và kịp thời giúp đỡ, tư vấn để GV Quy định đánh giá HSTH. Hà Nội

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 133


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI


SỰ THAY ĐỔI TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đào Thị Thu Hằng*

ABSTRACT
Managing activities to cope with psychological changes of junior high school students in Tan Binh
district, Ho Chi Minh City has been interested by schools and achieved certain results. However, in the face
of social changes and educational innovations in the current period, there are still shortcomings. The article
assesses the current situation of managing activities to cope with psychological changes of junior high school
students in Tan Binh district, Ho Chi Minh City with the hope that schools will have more bases to make
recommendations the appropriate solutions in managing the response to psychological changes of students
at this grade level.
Keywords: Operations management, response, mental health, students, junior high school
Received: 20/10/2021; Accepted: 25/10/2021; Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề khảo sát từ tháng 5/2021-tháng 9/2021 bằng phương


Trong những giai đoạn phát triển của con người, pháp phỏng vấn sâu, phương pháp nghiên cứu hồ sơ,
lứa tuổi thiếu niên có một vị trí và vai trò vô cùng phương pháp thống kê toán học; với thang đo đánh
quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, giá như sau: từ 1 điểm – 1,8 điểm: không đồng ý;
và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho 1,81 điểm – 2,6 điểm: ít đồng ý; 2,61 điểm – 3,4
những bước trưởng thành sau này. Trong thời kỳ này điểm: đồng ý vừa phải 3,41 điểm – 4,2 điểm: khá
những cơ sở, phương hướng chung, quan điểm xã hội đồng ý; 4,21 điểm – 5 điểm: rất đồng ý.
và đạo đức nhân cách học sinh (HS) được hình thành 2.2. Thực trạng QL HĐUP với sự TĐTL HS
và sẽ tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên. Hiểu rõ THCS, trên địa bàn quận Tân Bình, tp Hồ Chí
vị trí và vai trò của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu Minh
niên giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáo 2.2.1. Nhận thức của CBQL nhà trường, GV,
dục để các em có một nhân cách toàn diện. Hiện tại, nhân viên về tầm quan trọng của QL HĐUP với sự
quận Tân Bình, tp Hồ Chí Minh đã có những quan TĐTL của HS
tâm nhất định đến hoạt động ứng phó (HĐUP) với Tác giả khảo sát 14 CBQL và 81 GV, nhân viên
sự thay đổi tâm lý (TĐTL) của HS trong nhà trường cho thấy việc nhận thức về tầm quan trọng của QL
THCS nhưng hiện tượng HS chửi bới, đánh nhau... HĐUP với sự TĐTL của HS THCS tại các trường
vẫn diễn ra gây ảnh hưởng đến trật tự, an toàn trường đều được đánh giá ở mức “khá đồng ý” với điểm
học... Với lý do trên bài viết tìm hiểu về “thực trạng trung bình (ĐTB) chung là 4,14 điểm. Trong đó,
QL HĐUP với sự TĐTL của HS THCS, trên địa bàn nội dung “Việc QL sẽ đảm bảo được sự phối hợp
quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp đồng bộ giữa các bộ phận và cá nhân trong thực hiện
phần xây dựng thành công mục tiêu giáo dục hướng HĐUP với sự TĐTL của HS” được đánh giá cao nhất
đến phát triển con người Việt Nam toàn diện. với ĐTB là 4,20 điểm; thấp nhất là nội dung “Việc
2. Nội dung nghiên cứu QL sẽ đảm bảo HĐUP được thực hiện đúng chỉ đạo
2.1. Phương pháp nghiên cứu của cấp trên” và “Việc QL sẽ giúp đánh giá mức độ
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về CBQL HĐUP thực hiện HĐUP với sự TĐTL của HS và kịp thời
với sự TĐTL lứa tuổi HS THCS trên địa bàn quận điều chỉnh các sai sót” với ĐTB là 4,11 điểm. Điều
Tân Bình, tp Hồ Chí Minh, tác giả đã thực hiện này cho thấy tầm quan trọng của việc QL HĐUP với
sự TĐTL của HS THCS tại trường THCS chưa được
* Phó hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Gia Thiều, Quận Tân
Bình Tp. Hồ Chí Minh, HVCH lớp Quản lý giáo dục, khóa 19.2,
nhận thức đúng mức.
Trường ĐH Sài Gòn 2.2.2. Thực hiện các chức năng CBQL của hiệu

134 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trưởng đối với HĐUP với sự TĐTL của HS THCS HS THCS tại các trường được đánh giá “Thực hiện
a. Lập kế hoạch (LKH) hoạt động tư vấn tâm lí mức độ tốt” đó là “Tạo điều kiện cho đội ngũ GV chủ
cho HS nhiệm, GV bộ môn và các cá nhân liên quan khác
- Phỏng vấn 14 CBQL thì có 01/07 trường có thực được bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng ứng phó với sự
hiện việc LKH theo năm, theo học kì và theo từng TĐTL của HS THCS và tư vấn tâm lí cho HS” với
tháng; 04/07 trường thực hiện việc LKH theo năm ĐTB cao nhất 4,31 điểm và “Tạo điều kiện cho cán
học và số còn lại là chưa LKH và không LKH do bộ, GV phụ trách HĐUP với sự TĐTL của HS THCS
chưa có sự chỉ đạo của cấp trên. Một số CBQL cho của trường được bồi dưỡng, tập huấn về chuyên
rằng, “Kế hoạch an toàn, an ninh trường học”, “Kế môn, nghiệp vụ tư vấn tâm lí, cứu hộ, cứu nạn” với
hoạt hoạt động y tế” vậy là quá đủ. ĐTB 4,28 điểm. Các nội dung còn lại được đánh giá
- Kết quả này cũng khá tương đồng khi phỏng vấn “Thực hiện mức độ khá”. Trong đó nội dung “Chỉ
14 GV chủ nhiệm và người phụ trách công tác tư vấn đạo thiết lập các kênh thông tin với cha mẹ HS, cung
tâm lí. Có 08/14 GV chủ nhiệm và người phụ trách cấp tài liệu, trao đổi thường xuyên về diễn biến tâm
thực hiện việc LKH hoạt động theo kế hoạch của nhà lí của HS” có ĐTB thấp nhất là 3,82 điểm.
trường; số còn lại trả lời là “Không thực hiện”. - Để làm sáng tỏ kết quả khảo sát trên, tác giả tiến
- Kết quả nghiên cứu hồ sơ “Kế hoạch HĐUP với hành phỏng vấn 81 GV quản sinh, GV chủ nhiệm,
sự TĐTL của HS THCS” và “Kế hoạch năm học” GV bộ môn, tổng phụ trách và người làm công tác
cho thấy: Có 05 trường thực hiện việc LKH HĐUP ứng phó với sự TĐTL của HS thì có 79/81 người
trả lời là được tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn,
với sự TĐTL của HS THCS cả năm học, trong đó có
nghiệp vụ về tư vấn tâm lí, cứu hộ, cứu nạn. Phỏng
01 trường thực hiện việc phân công các cá nhân, bộ
vấn cha mẹ HS thì có 18/63 người trả lời là nhà
phận LKH HĐUP với sự TĐTL của HS THCS theo
trường có thiết lập kênh thông tin, tuy nhiên hình
từng học kì và theo từng tháng, 02 trường còn lại
thức và nội dung còn đơn giản, chưa phong phú và
chưa thực hiện việc LKH HĐUP với sự TĐTL của
chưa đầy đủ.
HS THCS cho HS.
d. Kiểm tra HĐUP với sự TĐTL của HS THCS
b. Tổ chức thực hiện kế hoạch HĐUP với sự - Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra HĐUP với
TĐTL của HS THCS: Khảo sát việc tổ chức thực sự TĐTL HS THCS tại các trường THCS thì được
hiện đạt “mức độ khá” với ĐTB chung 4,05 điểm. đánh giá “Thực hiện mức độ khá” với ĐTB chung
Việc “Phân công trách nhiệm cho GV chủ nhiệm 3,89 điểm. Với 04 nội dung thì cao nhất là “Kiểm tra
trong HĐUP với sự TĐTL của HS THCS” được việc thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân và bộ phận
thực hiện tốt nhất với ĐTB 4,19 điểm; tiếp theo là trong HĐUP với sự TĐTL của HS THCS” có ĐTB
“Phân công trách nhiệm cho nhân viên y tế trường cao nhất là 3,95 điểm; xếp thứ hai là “Xây dựng được
học trong HĐUP với sự TĐTL của HS THCS” với tiêu chí kiểm tra việc thực hiện HĐUP với sự TĐTL
4,15 điểm; đứng thứ ba là “Phân công trách nhiệm của HS THCS” với ĐTB là 3,88 điểm; tiếp theo là
cho GV bộ môn trong HĐUP với sự TĐTL của HS hoạt động “Sơ kết, tổng kết HĐUP với sự TĐTL của
THCS” với 3,97 điểm và thấp nhất là “Xác định mối HS THCS (theo học kì, theo năm học)” có ĐTB là
quan hệ phối hợp với các cơ quan, tổ chức bên ngoài 3,86 điểm và thấp nhất là “Theo dõi việc sửa chữa,
nhà trường trong thực hiện HĐUP với sự TĐTL điều chỉnh sau kiểm tra của các cá nhân và bộ phận”
của HS THCS” với 3,84 điểm. Không có nội dung với ĐTB là 3,84 điểm.
nào bị đánh giá từ “Thực hiện mức độ trung bình” - Phỏng vấn 81 người gồm CBQL, GV chủ nhiệm,
trở xuống. Ở quận Tân Bình hầu hết không có GV GV bộ môn, người phụ trách HĐUP với sự TĐTL
chuyên trách về HĐUP với sự TĐTL của HS THCS. của HS THCS cho thấy 07/07 trường không xây
Theo qui định thì hiệu trưởng sẽ phân công GV/ nhân dựng tiêu chí kiểm tra cho hoạt động này, việc kiểm
viên làm công tác kiêm nhiệm phối hợp với GV quản tra thực hiện lồng ghép vào một số nội dung khác
sinh, GV chủ nhiệm, GV bộ môn để nâng cao hiệu như kiểm tra sổ ghi chép của GV, kế hoạch cá nhân,
quả ứng phó với sự TĐTL của HS. sổ chủ nhiệm,…thậm chí có trường không thực hiện
c. Lãnh đạo HĐUP với sự TĐTL HS THCS việc kiểm tra HĐUP với sự TĐTL của HS THCS.
- Qua khảo sát 14 CBQL và 81 GV, nhân viên e. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng việc thực
về thực trạng lãnh đạo HĐUP với sự TĐTL của HS hiện các chức năng CBQL của hiệu trưởng đối với
THCS tại 07 trường THCS. Số liệu cho thấy 02/08 HĐUP với sự TĐTL của HS THCS (thể hiện ở biểu
nội dung của việc lãnh đạo HĐUP với sự TĐTL của đồ 2.1)

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 135


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

ĐTB là 3,80 điểm.


- Phỏng vấn 14 CBQL thuộc 07 trường THCS, kết
quả 06/07 trường đều cho biết họ đang gặp khó khăn
về nhân sự và năng lực chuyên môn của người thực
hiện HĐUP với sự TĐTL của HS THCS như “Yếu tố
nhân sự, cơ sở vật chất, tài chính… ảnh hưởng đến
việc QL của hiệu trưởng đối với HĐUP với sự TĐTL
của HS THCS tại trường”. Như vậy, để nâng cao hiệu
quả QL HĐUP với sự TĐTL của HS THCS, lãnh đạo
nhà trường cần chú ý đến các yếu tố nêu trên, đặc biệt
Biểu đồ 2.1. Tổng hợp đánh giá của CBQL, GV, là các yếu tố có mức độ “rất đồng ý” để tìm ra các
NV về việc thực hiện chức năng CBQL của hiệu biện pháp tác động cải thiện các yếu tố này.
trưởng đối với HĐUP với sự TĐTL của HS THCS 2.3.2. Yếu tố khách quan: Nhìn chung, khi khảo
Biểu đồ 2.1 cho thấy: cả 4 chức năng CBQL của sát các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến CBQL
hiệu trưởng đều được đánh giá ở mức khá, trong đó, HĐUP với sự TĐTL của HS THCS tại các trường
chức năng kiểm tra được đánh giá mức độ thấp nhất. THCS thì 14 CBQL và 81 GV, nhân viên đều đánh
f. Quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐUP với sự giá ở mức độ “Thực hiện mức độ khá” với ĐTB
chung là 3,92 điểm. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là
TĐTL HS THCS, tại quận Tân Bình, Tp Hồ Chí
“Sự phối hợp của cha mẹ HS” với ĐTB là 4,16 điểm.
Minh: Thực trạng cho thấy các điều kiện hỗ trợ cho
Yếu tố ít ảnh hưởng nhất là “Yếu tố khác” với 3,62
HĐUP với sự TĐTL HS THCS chưa được sự quan
điểm. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều đến
tâm, đầu tư đúng mức. ĐTB chung cho công tác này
QL HĐUP với sự TĐTL của HS THCS cho là: “Sự
là 3,80 điểm (thực hiện mức độ khá). Nghiên cứu hồ
phối hợp của cha mẹ HS”; “Chỉ đạo của cấp trên về
sơ của 07/07 trường kết hợp với phỏng vấn CBQL
HĐUP với sự TĐTL của HS THCS”; “Sự phối hợp
cũng cho thấy các trường đều gặp khó khăn về cơ
của các cơ quan, tổ chức, chuyên gia… bên ngoài
sở vật chất; nhân sự chủ yếu là GV kiêm nhiệm nên
nhà trường…”
rất hạn chế về năng lực tư vấn; tài chính phục vụ cho 3. Kết luận
công tác này cũng rất hạn hẹp, thậm chí không có. Qua điều tra, khảo sát cho thấy CBQL, GV, nhân
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QL HĐUP với viên, HS đánh giá cao về sự cần thiết của HĐUP với
sự TĐTL HS THCS, tại quận Tân Bình, tp Hồ Chí sự TĐTL của HS THCS, tuy nhiên, chưa đánh giá
Minh cao về tầm quan trọng của việc QL hoạt động này. Có
2.3.1. Yếu tố chủ quan thể nói bài viết là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp các
- Với 09 nội dung khảo sát về sự ảnh hưởng của trường đưa ra các biện pháp QL HĐUP với sự TĐTL
các yếu tố chủ quan đối với CBQL HĐUP với sự của HS THCS đạt hiệu quả cao.
TĐTL của HS THCS tại các trường THCS cho thấy
nhận thức và năng lực chuyên môn của đội ngũ được
Tài liệu tham khảo
xem như là những yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến
CBQL HĐUP với sự TĐTL của HS THCS, cụ thể 1. Đỗ Hạnh Nga (2004), Những hướng nghiên
xếp hạng nhất là “Năng lực của đội ngũ GV chủ cứu chính của tâm lý học phát triển ở thế kỷ XXI -
nhiệm, GV bộ môn và các cá nhân liên quan khác Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.
trong thực hiện HĐUP với sự TĐTL của HS THCS” 2. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn
với ĐTB là 4,31 điểm - rất đồng ý; hạng nhì là “Nhận Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư
thức của đội ngũ GV chủ nhiệm, GV bộ môn và các phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
cá nhân liên quan khác trong trường về sự cần thiết 3. Lê Thị Bừng, Nguyện Thị Huệ, Nguyễn Đức
của HĐUP với sự TĐTL của HS THCS” với ĐTB là Sơn (2008), Các thuộc tính tâm lý của nhân cách,
4,23 điểm - rất đồng ý; xếp hạng ba là “Nhận thức NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
của CBQL nhà trường về sự cần thiết của HĐUP với 4. Trần Thị Minh Đức (2014), Giáo trình tham
sự TĐTL của HS THCS và tầm quan trọng của việc vấn tâm lí, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
CBQL hoạt động này tại trường THCS” với ĐTB là 5. Trần Thị Tú Anh (Chủ nhiệm đề tài) (2011),
4,18 điểm – khá đồng ý. Các nội dung còn lại được Kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lý của trẻ
đánh giá là “khá đồng ý”, trong đó thấp nhất là “Điều vị thành niên, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và
kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trường” với Công nghệ cấp Bộ, Trường ĐHSP – Đại học Huế.

136 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN


Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Lê Tấn Tới*

ABSTRACT
Management of math teaching activities in junior high schools is the purposeful and planned impact of
management subjects on the process of organizing and implementing Math teaching activities of teachers
and students students' learning, in order to ensure that the teaching and learning activities of the subject
achieve the defined purposes. The article presents the management of math teaching activities in junior high
schools in the current educational innovation context.
Keywords: Management measures, teaching activities, Mathematics, junior high school students
Received: 20/10/2021; Accepted: 26/10/2021; Published: 4/11/2021

1. Đặt vấn đề 2.1. Hoạt động dạy học và quản lý HĐDH môn
Dạy học (DH) là hoạt động trọng tâm trong các nhà Toán ở các trường THCS
trường THCS. Quản lý hoạt động dạy học (HĐDH) - HĐDH môn Toán là hoạt động mang tính đặc
là nhiệm vụ chính của các lực lượng sư phạm, đứng trưng của tất cả các loại hình quản lý nhà trường.
đầu là hiệu trưởng ở các trường THCS. Để nâng cao Theo đó, mọi hoạt động khác của trường THCS đều
chất lượng dạy học, bên cạnh việc xây dựng mục phải hỗ trợ đắc lực cho HĐDHmôn Toán.Nội dung
tiêu, nội dung, đổi mới phương pháp (PP) và hình môn Toán thường mang tính logic, trừu tượng, khái
thức dạy học (HTDH) thì việc quản lý HĐDHlà rất quát. Do đó, để hiểu và học được Toán, chương trình
cần thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Toán ở trường THCS cần bảo đảm sự cân đối giữa
Giáo dục THCS là các cấp học trong hệ thống “học” kiến thức và “vận dụng” kiến thức vào giải
GDQD nước ta. GD THCS giữ vị trí, vai trò quan quyết vấn đề cụ thể.
trọng trong trang bị tri thức, rèn luyện kỹ năng và Những thập kỷ qua, hoạt động DH môn Toán
hình thành thái độ nghề nghiệp cho HS. trong các trường THCS ở nước ta khá tốt, nhiều
Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong HS THCS đã đạt thành tích cao trong các cuộc thi
cuộc sống, những kiến thức và kĩ năng toán học cơ Toán ở trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, thực trạng
bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong DH môn Toán ở các trường THCS còn không ít khó
thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, khăn, hạn chế cần khắc phục. Về phía HS, mặc dù
góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.Trong chương đa số đã có ý thức về tầm quan trọng của môn Toán
trình giáo dục (CTGD) THCS, môn Toán là một môn nhưng ý thức học tập môn Toán chưa cao, chưa
học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, làm nền tảng đồng đều. Chất lượng DH môn Toán tương đối ổn
cho nhiều môn học khác, vì vậy Toán là môn học bắt định ở các lớp chọn, còn đa số các lớp còn lại chất
buộc đối với học sinh (HS). lượng thấp. Nguyên nhân là chất lượng đầu vào chưa
Môn Toán ở trường THCS góp phần hình thành cao,khả năng tiếp thu của một số HS còn hạn chế và
và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung hoạt động quản lýHĐDH của các trường THCS chưa
và năng lực toán học cho HS; phát triển kiến thức, kĩ hiệu quả.
năng then chốt và tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, - Quản lý HĐDH môn Toán ở các trường THCS
vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối là quản lý trực tiếp các hoạt động dạy (HĐD) của
giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực GV và hoạt động học (HĐH) của HS. Quản lý
tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạt động HĐDHmôn Toán ở các trường THCS là hoạt động
giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa vô cùng quan trọng trong quản lý ở các trường THCS
học tự nhiên, Tin học để thực hiện giáo dục STEM. hiện nay, vì giáo dục thực hiện cả chức năng giáo
2. Nội dung nghiên cứu dục và chức năng phát triển. Giáo viên Toán cùng
với các GV bộ môn khác không chỉ là chủ thể của
* Trường THCS Hưng Lễ, Huyện Giồng Trôm, Tỉnh Bến Tre mọi HĐDH mà còn là người điều khiển quá trình học

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 137


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tập của HS. Nhiệm vụ chính của GV là giảng dạy, giảng dạy.
truyền đạt kiến thức Toán…Đồng thời, GV có nhiệm 2.2.3. Quản lý HĐDH của GV Toán và HS
vụ phải thường xuyên học tập, rèn luyện, bồi dưỡng Quản lý HĐD của GV Toán giữ vai trò quan
trình độ kiến thức, kỹ năng dạy học nhằm nâng cao trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy,
chất lượng, hiệu quả HĐD của mình. GD&ĐT ở các trường THCS. Đội ngũ CBQL tham
Quản lý HĐDHmôn Toán ở các trường THCS gia quản lý GV giảng dạy gồm: Hiệu trưởng, BGH,
thực chất là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ TBM và chính bản thân GV. Cùng với việc quản
giảng dạy của GV và HĐH môn Toán của HS.Quản lý, bồi dưỡng phát triển tốt đội ngũ, quản lý HĐD
lý HĐDHmôn Toán là một bộ phận hữu cơ trong hệ của GV là điều kiện tiên quyết có ảnh hưởng lớn
thống QLGD ở trường THCS, có sự tham gia của tới CLGD môn Toán ở các trường THCS. Nội dung
các thành tố:i) Mục đích quản lý HĐDHmôn Toán quản lý ĐNGV với HĐD môn Toán được đề cập ở
ở các trường THCS; ii) Chủ thể quản lý trực tiếp đây là quản lý về mặt CMNV giảng dạy, quản lý thực
HĐDHmôn Toán ở các trường THCS; iii) Nội dung hiện chương trình, nội dung giảng dạy; quản lý các
quản lý HĐDHmôn Toán ở các trường THCS; iv) khâu, các bước quá trình giảng dạy môn Toán (quản
Đối tượng quản lý HĐDHmôn Toán ở các trường lý công tác chuẩn bị giảng dạy; quản lý phân công
THCS; v)phương pháp quản lý HĐDHmôn Toán ở giảng dạy; quản lý việc thực hiện các HĐD; quản lý
các trường THCS. việc KTĐGKQHT của HS…)
2.2.. Nội dung quản lý HĐDH môn Toán ở các * Quản lý việc thực hiện chương trình nội dung
trường THCS DH của GV
2.1.1. Quản lý xây dựng kế hoạch (XDKH) và tổ Thực hiện CTDH là thực hiện kế hoạch đào tạo
chức thực hiện kế hoạch dạy học(KHDH) môn Toán theo mục tiêu chung của nhà trường, là pháp lệnh của
KHDH là việc làm rất quan trọng của CBQL Nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành. Yêu cầu đối với
trường THCS nhằm đạt tới các mục tiêu của hoạt GV dạy môn Toán là phải nắm vững chương trình, tổ
động QLHĐDH. Đồng thời còn là cơ sở cho các tổ chức thực hiện đúng CTDH quy định. Tùng GV dạy
bộmôn (TBM) kịp thời điều chỉnh thời lượng giảng môn Toán phải nắm chắc nội dung và phạm vi kiến
dạy môn học, bài giảng Toán, chống tình trạng quá thức dạy học Toán ở bậc học THCS mà mình đảm
trải, dồn ép chương trình dẫn đến hiệu quả DH không nhiệm. Trong QTDH, GV cần vận dụng các HTDH
cao. đa dạng, phong phú, kết hợp với các HTDH trên lớp,
Quản lý HĐD của GV Toán dựa theo KHDH và ngoài lớp… một cách khoa học, hợp lý; tránh cắt
quản lý HĐH môn Toán của HS là thể hiện sự đề xén chương trình, dồn ép bài học, thêm bớt tiết học.
cao, tôn trọng tính chủ động của GV và HS, thể hiện Trong quá trình giảng dạy, GV cần mở rộng phạm
sự quản lý nghiêm túc của CBQL. Tuy nhiên, trong vi kiến thức cập nhật, hiện đại nhằm trang bị cho
bản kế hoạch cũng cần có sự điều chỉnh linh hoạt khi HS kiến thức rộng hơn, rõ hơn, sâu hơn, thuận lợi
hoàn cảnh thực tế thay đổi ảnh hưởng đến việc hoàn trong lĩnh hội kiến thức, kỹ năng học tập môn Toán
thành kế hoạch ở trường THCS.
2.2.2. Quản lý nội dung, chương trình dạy học - Quản lý hoạt động chuẩn bị bài giảng của GV
môn Toán Soạn bài là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn
Nội dung, CTDHlà văn bản do Bộ GD&ĐT ban bị của GV, là quá trình lao động sáng tạo của từng
hành, được triển khai thực hiện cụ thể đối với các nhà GV; nó thể hiện sự suy nghĩ, lựa chọn, quyết định của
trường; đồng thời quy định cụ thể mục đích, mục tiêu GV về nội dung, PP giảng dạy, HTDH lên lớp phù
của môn học, phạm vi và hệ thống nội dung của môn hợp với đối tượng HS. Do đó, quản lý việc soạn bài
học, số tiết dành cho môn học nói chung và dành cho và chuẩn bị của GV cần đạt được các yêu cầu như:
từng phần, chương của môn học; là căn cứ để cấp Đảm bảo tính tư tưởng, tính giáo dục của bài giảng;
trên chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra các HĐD ở mỗi GV. tực hiện soạn bài phải đúng quy chế, chu đáo, chống
Nội dung, chương trình môn Toán chi phối trực tiếp việc đối phó; đảm bảo nội dung, tri thức khoa học và
đến việc lựa chọn PP và HTDH môn Toán của GV và trở thành nề nếp, đảm bảo chất lượng.
cũng là khâu trọng yếu quyết định chất lượng giảng - Quản lý hoạt động lên lớp và các HTTCDH của
dạy của GV, chất lượng GD&ĐT về mặt chuyên môn GV
của nhà trường. Quản lý, thực hiện chương trình, HĐDH môn Toán trong nhà trường THCS hiện
nội dung DH môn Toán là nhiệm vụ của tất cả các nay được thực hiện chủ yếu bằng hình thức DH
CBQLnhà trường, của tổ Toán và của GV trực tiếp trên lớp với hệ thống bài học cụ thể. Vì vậy, quản

138 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

lý HĐDH môn Toán của GV các nhà trường cần có trường học đến đối tượng quản lý có liên quan tới
những biện pháp cụ thể, linh hoạt, hiệu quả nhằm lĩnh vực CSVC kỹ thuật giảng dạy, bao gồm: phương
nâng cao chất lượng giờ lên lớp. Chú trọng quản lý tiện vật chất, kỹ thuật và sản phẩm khoa học – công
giờ lên lớp của GV; thực hiện đúng thời gian, nội nghệ… được huy động vào hoạt động giảng dạy
dung bài giảng đã chuẩn bị; chất lượng giảng bài và trong nhà trường, nhằm hỗ trợ các HĐDHmôn Toán
cách thức giải quyết từng nội dung bài giảng theo ở các trường THCS vận hành đạt tới mục tiêu đào
chương trình; khả năng thuyết trình, sử dụng ngôn tạo.
ngữ, mở rộng nội dung, liên hệ thực tiễn của GV, khả Quản lý sử dụng các phương tiện, thiết bị phục
năng quan sát và bao quát lớp học của GV; thực hiện vụ cho HĐDH môn Toán ở các trường THCS vừa
mục tiêu của bài giảng; duy trì không khí học tập của bao gồm các hoạt động quản lý phương tiện thiết bị
lớp học, kiểm tra nhận thức của HS sau bài giảng… dạy học nói chung, để việc sử dụng các phương tiện,
- Quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Toán của thiết bị trong HĐDH bảo đảm phù hợp và hiệu quả
HS nhất. Quản lý việc sử dụng phương tiện, TBDH bao
KTĐG là một yêu cầu, nhiệm vụ tất yếu trong gồm quản lý sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và các
QTDH ở tất cả các môn học; đó là quá trình thực hiện TBDH khác. Việc ứng dụng CNTT một cách hợp lý
của GV song song với QTDH ở nhà trường, nhằm cũng mang lại hiệu quả và ý nghĩa rất quan trọng
thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực 3. Kết luận
hiện nhiệm vụ và đánh giá của GV về KQHT; trên cơ Lý luận về quản lý HĐDHmôn Toán ở các trường
sở đó đề ra những biện pháp phù hợp giúp GV phát THCS tập trung vào HĐDHvà quản lý HĐDHmôn
huy những mặt mạnh, khắc phục yếu kém để ngày Toán. Xác định các khái niệm công cụ quản lý HĐDH
càng tiến bộ. Thông qua hoạt động KTĐG của GV sẽ môn Toán. Xác định nội dung quản lý HĐDHmôn
giúp CBQL nhà trường nắm chắc chất lượng DH, kịp Toán ở các trường THCS gồm: Quản lý HĐD của
thời điều chỉnh HĐD của GV và HĐH của HS, đáp GV; quản lý HĐH của HS; quản lý CSVC trang thiết
ứng mục tiêu đào tạo: bị, kỹ thuật phục vụ dạy học; quản lý giờ tự học của
Quản lý hoạt động KTĐG KQHT môn Toán của HS…các nội dung này luôn có sự quan hệ đồng bộ
HS cần đạt được những yêu cầu cơ bản như: Thực các yếu tố trong hệ thống day học, từ mục tiêu, nội
hiện nghiêm quy chế GD&ĐT của trường; thực hiện dung, phương tiện, điều kiện dạy học; thực hiện các
nghiêm túc các văn bản hướng dẫn về đánh giá, xếp PPDH; bồi dưỡng giáo viên đến cách thức học của
loại HS; đảm bảo đúng thực chất, công bằng, chính HS…Các đối tượng, thực thể này đều có quan hệ hữu
xác; có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của CBQL nhà cơ trong một hệ thống, vận hành đồng bộ theo chỉ
trường; chỉ rõ những ưu, khuyết điểm và các biện đạo HĐDH. Do đó, quản lý HĐDH của Hiệu trưởng
pháp khắc phục đối với các tổ chức, GV và HS. phải nắm vững những vấn đề khoa học quản lý, quản
* Tự quản lý của GV môn Toán lý dạy học, PPDH. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản
Mỗi GV, theo phân công của bộ môn Toán có lý HĐDH môn Toán ở các trường THCS của Hiệu
trách nhiệm quản lý HĐD tại lớp học mà mình đảm trưởng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
nhận. Nội dung tự quản lý HĐD của GV Toán ở các
trường THCS bao gồm: Thực hiện CTDH được phân
Tài liệu tham khảo
công; quản lý HĐH của HS.
Quản lý HĐH của HS đòi hỏi GV phải bao quát 1.Ban Chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-
được cả không gian và thời gian học tập để đều hòa, NQ/TƯ về đổi mới văn bản, toàn diện giáo dục và
cân đối chung đồng thời điều khiển HS hoạt động đào tạo. Hà Nội.
phù hợp với tính chất và quy luật HĐDH.Quản lý 2.Bộ giáo dục và Đào  tạo (2018), Thông tư số
HĐH của HS đặt ra với CBQLGD không chỉ trên 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Chương trình
bình diện khoa học giáo dục mà còn là một đòi hỏi tổng thể - Chương trình GDPT mới.Hà Nội.
có ý nghĩa về tinh thần trách nhiệm của CBQL với sự 3.Trần Trung Dũng (2016), Quản lý hoạt động
nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. … dạy học ở trường trung học phổ thông theo định
2.2.4. Quản lý CSVC, phương tiện kỹ thuật bảo hướng phát triển năng lực học sinh”, Luận án Tiến
đảm cho HĐDH sĩ QLGD, Trường Đại học Vinh.
CSVC kỹ thuật là điều kiện trực tiếp để nâng cao 4. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục
hiệu quả FH. Do đó, quản lý CSVC kỹ thuật giảng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục,
dạy là sự tác động phù hợp với quy luật của CTQL Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 139


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA


MÔN ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lê Trà My*

ABSTRACT
Applying differentiated teaching in geography will contribute to improving teaching effectiveness, helping
learners to develop their capacity and apply knowledge into practice. clearly understand the goals and
measures to improve the effectiveness of teaching and learning activities in the educational institution where
they work.
Keywords: Clearly, effectiveness
Received: 20/10/2021; Accepted: 25/10/2021; Published: 28/10/2021

1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu


Trong những năm qua, ở trường trung học phổ 2.1. Khái niệm dạy học phân hoá
thông quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Theo từ điển Tiếng Việt “Phân hoá là chia tách
trường đã tổ chức hoạt động dạy học phân hoá với thành các bộ phận khác biệt nhau” Phân hoá được
nhiều hình thức khác nhau, bước đầu mang lại hiệu hiểu là chia tác, phân loại ra thành từng phần nhỏ
quả nhất định. Tuy nhiên, Cán bộ quản lí nhà trường lẻ, riêng biệt theo những tiêu chí nhất định. Dạy học
một số ít chưa hiểu rõ về dạy học phân hoá, công tác phân hoá môn Địa lí là quá trình tổ chức dạy học
quản lí chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, dựa trên nhu chương trình bộ môn Địa lí với các mục tiêu cụ thể,
cầu tự phát của nhà trường, dựa trên đề xuất của các phương pháp và hình thức dạy học linh hoạt, hình
tổ chuyên môn. Mặt khác, trước nhu cầu của đổi mới thức kiểm tra đánh giá phù hợp với mỗi học sinh,
giáo dục hiện nay, Hiệu trưởng các trường THPT cần giúp mỗi em hình thành và phát triển năng lực địa lí
định hướng tổ chuyên môn xác định rõ mục tiêu, nội theo cách riêng của mình.
dung và các biện pháp từ điều kiện tổ chức, quản lý 2.2. Thực trạng tổ chức dạy học phân hoá môn
hoạt động dạy và học, cho đến cơ sở vật chất… Địa lí ở các trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM
Môn Địa lí là môn học đỏi hỏi học sinh vừa tư Khảo sát được thực hiện với 84 GV và cán bộ
duy về tự nhiên, vừa có tư duy về xã hội, đặc biết là quản lí ở các trường có cấp THPT trên địa bàn quận
tư duy theo lãnh thổ, để học tốt môn địa lí, giáo viên Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.
(GV) bộ môn phải xác định được mục tiêu dạy học Các phương pháp và kĩ thuật DHPH môn địa lí ở
phân hoá đối với bộ môn, phát huy khả năng và năng trường THPT trên địa bàn quận Tân Phú được thực
lực học tập địa lí của HS. Các năng lực địa lí được hiện ở mức “bình thường”. Nhận định này được đưa
hình thành và phát triển dựa trên các mục tiêu của ra dựa vào kết quả đánh giá mức độ thực hiện các
hcương trình và yêu cầu cần đạt với các mức độ từ phương pháp và kĩ thuật DHPH môn Địa lí của các
thấp đến cao. Vận dụng dạy học phân hoá (DHPH) GV THPT đạt điểm đánh giá trung bình lần lượt là
trong bộ môn địa lí sẽ góp phần nâng cao hiệu quả 2.80/4.00 điểm và 2.74/4.00 điểm. Trong đó, có sự
giảng dạy, giúp người học phát huy được năng lực khác biệt về mức độ thực hiện giữa các phương pháp
và vận dụng được kiến thức vào thực tiễn Tổ trưởng và kĩ thuật dạy học. Cụ thể:
chuyên môn và GV bộ môn Địa lí phải hiểu rõ mục Về phương pháp DHPH môn Địa lí THPT,
tiêu, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt phương pháp “dạy học trực quan” được các GV thực
động dạy học phân hoá bộ môn Địa lí trong cở sở hiện ở mức độ thường xuyên nhất với điểm đánh giá
giáo dục nơi mình công tác cao nhất đạt 3.44/4.00 điểm và hơn 54,2% số lượng
GV tham gia khảo sát lựa chọn mức độ thực hiện
“thường xuyên” và không có GV nào “không thực
* HVCH, Trường Đại học Sài Gòn

140 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

hiện”. Đây là phương pháp gần như gắn với bộ môn thông, biết rằng phương pháp này mang lại hiệu quả
địa lí thông qua sử dụng hệ thống bản đồ, tranh ảnh rất lớn cho việc trải nghiệm, thực hành và học tập
để phát triển tư duy không gian địa lí cho học sinh. bằng quan sát, thực nghiệm, tuy nhiên phương pháp
Tiếp đến, các phương pháp “Dạy học giải quyết cũng đòi hỏi ở chi phí và thời gian tổ chức, đòi hỏi
vấn đề”, “Dạy học hợp tác”, “Dạy học khám phá” đảm bảo tính an toàn cho học sinh. Do vậy, việc thực
được thực hiện ở mức độ “bình thường” với điểm hiện chỉ được tổ chức ở mức độ thỉnh thoảng, với các
đánh giá lần lượt là 3.11, 3.01, 2.82. Đây là ba chủ đề phù hợp và thường được các trường kết hợp
phương pháp được sử dụng dạy học hướng tới đói liên môn cùng với hoạt động dã ngoại.
tượng phân hoá học sinh theo năng lực tư duy và Bảng 2.1. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy
kinh nghiệm, vốn kiến thức đã có và mong muốn tìm học phân hoá môn Địa lí ở các trường THPT quận
hiểu kiến thức mới của học sinh. Tuy nhiên, mức độ Tân Phú, TP.HCM
thực hiện chỉ ở mức bình thường, GV chưa sử dụng Phương pháp dạy Độ
Số Trung Trung
nhiều và thường xuyên trong quá trình giảng dạy. học phân hoá môn lệch
Items bình vị
địa lí THPT chuẩn
Qua đó cũng thấy rõ rằng, phương pháp để DHPH
môn địa lí chưa được sử dụng thường xuyên trong
quá trình dạy học bộ môn. 1 Dạy học giải quyết 3,11 3,0 0,742
vấn đề
Phương pháp “dạy học dự án”với các đặc điểm:
định hướng hứng thú người học, người học được 2 Dạy học dự án 2,39 2,0 0,832
tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với 3 Dạy học hợp tác 3,01 3,0 0,831
khả năng và hứng thú cá nhân, ngoài ra, hứng thú của 4 Dạy học trực quan 3,44 4,0 0,669
người học cần được tiếp tục phát triển trong quá trình
5 Dạy học khám phá 2,82 3,0 0,793
thực hiện dự án. Định hướng hành động góp phần
kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết cũng 6 Dạy học trên thực địa 2,01 2,0 0,593
như rèn luyện kĩ năng hành động, kinh nghiệm thực Giá trị trung bình 2,80
tiễn của người học. Tính tự lực của người họctrong Cronbach’s Alpha 0,800
dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực,
Về kĩ thuật DHPH môn Địa lí THPT, hầu hết các
tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Có
kĩ thuật đều được thực hiện ở mức bình thường với
thể nói, dạy học dự án là phương pháp tổng hoà và
điểm đánh giá dao động từ 2.47 đến 2.96 điểm. Trong
tối ưu nhất cho dạy học phân hoá bộ môn ở tất cả
đó, kĩ thuật “tranh luận” được sử dụng nhiều nhất với
các nội dung địa lí, chương trình khối lớp phổ thông.
điểm đánh giá cao nhất đạt 2.96/4.00 điểm. Tiếp đến
Tuy nhiên theo kết quả khảo sát phương pháp “dạy
là các kĩ thuật “khăn trải bàn”, “mảnh ghép” có mức
học dự án” được thực hiện “thỉnh thoảng”, với điểm
độ thực hiện, sử dụng thấp hơn với điểm đánh giá lần
TB2.39, và độ lệch chuẩn 0.832. Cũng dùng phương
lượt là 2.83 và 2.69 điểm.
pháp phỏng vấn, GVPT 03 cho rằng: “phương pháp
Kĩ thuật KWL là kĩ thuật ít được sử dụng nhất
dạy học dự án tốn nhiều thời gian để triển khai, trong
trong DHPH môn địa lí với điểm đánh giá thấp nhất
khi đó lượng nội dung bài địa lí quá dài, nếu thực
đạt 2.47/4.00 điểm thuộc mức độ thực hiện “thỉnh
hiện theo chủ đề, GV e ngại sẽ dạy không kịp chương
thoảng” theo thang đo. Trong khi đó, với kĩ thuật
trình”. Như vậy, qua khảo sát và phỏng vấn, tác giả
dạy học KWL sẽ giúp cho GV địa lí dựa trên kiến
thấy rõ vấn đề khó khăn GV địa lí đang gặp phải là
thức học đã biết, nền tẳng và vốn kiến thức sẵn có,
ở việc hiểu và vận dụng phương pháp dạy học này
mong muốn tìm kiếm kiến thức mới để định hướng
làm sao cho hiệu quả, GV còn e ngại khi mạnh dạn
hoạt động học cho quá trình tìm tri thức mới. khi
tái cấu trúc, xây dựng các nội dung địa lí để vận dụng
được phỏng vấn GVPT04: GV cho rằng, đây là kĩ
phương pháp dạy học dự án cho phù hợp.
thuật dạy học khá mới mẻ, GV chưa biết nhiều và
“Dạy học trên thực địa” mức độ thực hiện thấp
vận dụng thuần thục trong quá trình giảng dạy, dovậy
nhất với điểm đánh giá đạt 2.01/4.00 điểm thấp nhất
GV chưa thực hiện. Theo tác giả, việc GV hiểu rõ qui
trong các phương pháp, điều này cho thấy ít được sử
trình áp dụng và vận dụng hiệu quả kĩ thuật dạy học
dụng trong DHPH môn Địa lí ở các trường THPT
đòi hỏi phải có quá trình tập huấn và SH chuyên môn
trên địa bàn quận Tân Phú. Kết quả khảo sát này
theo hướng NCBH, vận dụng các kĩ thuật và phương
phản ánh đúng thực trạng hiện nay, việc đưa học sinh
pháp dạy học.
đi học tập thực địa khá khó khăn đối với học sinh phổ

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 141


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Bảng 2.2.Thực trạng sử dụng các kĩ thuật dạy học hoá trên lớp.
phân hoá môn Địa lí ở trường THPT ở các trường Quan số liệu khảo sát cho thấy, công cụ đánh giá
THPT quận Tân Phú, TP.HCM là câu hỏi bài tập được sử dụng thường xuyên nhất,
3 Kĩ thuật dạy học phân 3.17 điểm, độ lệch chuẩn 0.705. Rubric là bản mô tả
Trung Trung Độ
hoá môn địa lí THPT lệch cấp độ đạt được năng lực nhất định trong đánh giá
bình vị chuẩn
sản phẩm, công cụ này đánh giá được theo từng cấp
1 Kĩ thuật tranh luận 2,96 3,0 0,777 độ HS, tuy nhiên, mức độ sử dụng công cụ này khá
2 Kĩ thuật khăn trải bàn 2,83 3,0 0,822 hạn chế, cũng chỉ ở mức độ 2.46 điểm, với độ lệch
3 Kĩ thuật mảnh ghép 2,69 3,0 0,850 chuẩn 0.7222. Các công cụ còn lại đều sử dụng ở
4 Kĩ thuật KWL 2,47 2,0 0,872 mức độ bình thường như thang đo 2.79 điểm, bảng
kiểm 2.46 điểm.
Giá trị trung bình 2.738
Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng các công cụ đánh
Cronbach’s Alpha 0,800 giá dạy học phân hoá môn Địa lí ở các trường THPT
Bảng 2.3. Thực trạng sử dụng các phương pháp kiểm quận Tân Phú, TP.HCM
tra, đánh giá dạy học phân hoá môn Địa lí ở các
Công cụ đánh giá dạy Độ
trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM Trung Trung
TT học phân hoá môn địa lệch
bình vị
Phương pháp kiểm lí THPT chuẩn
Độ
tra, đánh giá dạy học Trung Trung 1 Câu hỏi, bài tập 3,27 3,0 0,705
TT lệch
phân hoá môn địa lí bình vị chuẩn
THPT 2 Thang đo 2,79 3,0 0,804
1 Phương pháp kiểm tra 3 Rubric 2,40 2,0 0,929
3,33 3,0 0,650
viết
4 Bảng kiểm 2,46 3,0 0,722
2 Phương pháp quan sát 2,99 3,0 0,722 5 Hồ sơ học tập 2,3 3,0 0,783
3 Phương pháp hỏi đáp 3,3 3,0 0,847 Giá trị trung bình 2,74 2,8 0,581
4 Đánh giá qua sản phẩm 2,79 3,0 0,786 Cronbach’s Alpha 0,785
5 Đánh giá qua hồ sơ 2,67 3,0 0,805
học tập Cũng với nội dung này, tác giả đã thực hiện
Giá trị trung bình 3,00 phương pháp phân tích hồ sơ, bằng cách đọc kế
Cronbach’s Alpha 0,669 hoạch kiểm tra đánh của trường THPT A và trường
THPT B. Trong kế hoạch chuyên môn của tổ, có đề
Đi cùng với các phương pháp dạy học tích cực,
cập đến đổi mới kiểm tra đánh giá, tuy nhiên, cũng
phân hoá học sinh, cần có các phương pháp và công
chỉ ghi ở mức độ chung chung, không có yêu cầu và
cụ đánh giá tương ứng. Để có sự phân hoá trong đánh
mục đích cụ thể cho bộ môn.
giá bộ môn Địa lí, GV địa lí cần sử dụng các phương
3. Kết luận
pháp đánh giá theo hướng hiện đại để đánh giá được
Như vậy thực trạng tổ chức dạy học phân hoá
mức độ phân hoá của học sinh.
phân hoá môn Địa lí ở các trường THPT quận Tân
Phương pháp đánh giá có thể đo lường được tính
Phú, TP.HCM ở đơn vị được GV và CBQL đánh giá
phân hoá trong học tập của học sinh là đánh giá qua
chung ở mức “khá đảm bảo”. Đây là căn cứ để tác
hồ sơ học tập, trong đó lưu lại toàn bộ quá trình học
giả đề xuất những biện pháp cho quá trình dạy học
tập, sản phẩm học tập của HS. Tuy nhiên, phương
và quản lí hoạt động dạy học phân hoá bộ môn Địa lí
pháp này lại chưa được áp dụng thường xuyên mà
THPT trên địa bàn Quận Tân Phú.
chỉ được dùng ở mức độ thỉnh thoảng, với điểm TB
thấp nhất 2.3 điểm, độ lệch chuẩn 0.783.Còn lại,
phương pháp truyền thống thông qua kiểm tra viết Tài liệu tham khảo
và hỏi đáp được GV sử dụng thường xuyên với điểm 1. Lê Thị Thu Hương (2010). Một số quan niệm
trung bình 3.33 và 3.3 điểm. Với các phương pháp về dạy học phân hoá. Tạp chí Giáo dục, số 244, kì2
hỏi đáp hoặc kiểm tra viết, không phải là không đánh tháng 8.
giá được mức độ phân hoá của HS, tuy nhiên nếu vận 2. Lê Thu Hương (2016). Phát triển năng lực dạy
dụng phương pháp dạy học tích cực như dạy học dự học phân hoá-nội dung quan trọng trong đào tạo
án, dạy học theo KWL thì các phương pháp đánh giá giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới. Tạp chí giáo dục
này có vẻ chưa phù hợp cho quá trình dạy học phân số 377, kì 1, 3/20

142 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN


TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN GÒ VẤP,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Dương Trần Bình*; Phạm Kiên Thành**

ABSTRACT
The article is carried out to examine the current situation of managing English teaching activities at
primary schools in Go Vap district, Ho Chi Minh City to meet the requirements of the general education
program 2018. Then, some solutions are proposed to manage English teaching activities at primary schools
in Go Vap district, Ho Chi Minh City to meet the requirements of the general education program 2018.
Keywords: Management measures, teaching activities, English subject, primary school pupils, Go Vap district
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 29/10/2021

1. Đặt vấn đề kiện cho các trường TH thực hiện chủ trương của
Trong chương trình GDPT mới, Tiếng Anh là ngành về DH môn Tiếng Anh. Coi đây là một giải
môn học bắt buộc từ lớp 3 đến lớp 12. Môn Tiếng pháp đổi mới quản lí nhà trường nhằm bảo đảm và
Anh không chỉ giúp học sinh (HS) hình thành và phát nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường tiểu
triển năng lực giao tiếp (PTNLGT) hàng ngày mà học làm cơ sở vững chắc cho HS học tiếp tục học lên
còn góp phần hình thành và phát triển các năng lực THCS.
chung. Ở cấp tiểu học (TH) dạy học Tiếng Anh giúp Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo sát sao tới các trường
HS bước đầu hình thành và PTNLGT thông qua bốn TH cách tiến hành và điều kiện tổ chức QLDH môn
kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, chú trọng nhiều đến kĩ Tiếng Anh, trên cơ sở đó tạo ra được thống nhất
năng nghe và nói. chung trong toàn quận về DH môn Tiếng Anh, bước
Trong những năm qua, dạy học ngoại ngữ đầu CLGD toàn diện cho HS ở các trường THđược
(DHNN) trong hệ thống giáo dục quốc dân đã đạt nâng cao.
được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, hiệu QLDH môn Tiếng Anh trong các trường TH
quả sử dụng ngoại ngữ ở các cấp học còn nhiều hạn bước đầu đã đi vào nền nếp từ khâu xây dựng kế
chế. hoạch, tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện và kiểm tra
Quản lí HĐDH môn Tiếng Anh tại các trường giám sát các cá nhân và lực lượng tham gia DH môn
TH quận Gò Vấp, TP Chí Minh trong thời gian qua Tiếng Anh. Có những trường đã tổ chức thành công
đã đạt được những thành quả nhất định, song vẫn DH môn Tiếng Anh cho HS tạo ra môi trường học
còn nhiều hạn chế, bất cập. Đây là thách thức đặt ra tập thân thiện, lành mạnh cho HS với phương châm
ngành giáo dục những yêu cầu QLGD ở các trường “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
TH quận Gò Vấp. 2.1.2. Hạn chế: Một bộ phận không nhỏ trong đội
2. Nội dung nghiên cứu ngũ GVTA của các trường chưa nhận thức đúng đắn
2.1. Thực trạng QL HĐDH môn Tiếng Anh tại về việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh, những GV
các trường TH quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh đáp này còn giữ thói quen dạy học truyền thụ, chưa toàn
ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018 tâm, toàn ý cho các hoạt động môn Tiếng Anh trong
2.1.1. Ưu điểm: trường tiểu học.
Đảng bộ và chính quyền địa phương đã quan tâm, Nhiều PHHS chưa quan tâm và tạo điều kiện cho
phối hợp chặt chẽ với Phòng GD&ĐT để tạo điều con em học môn Tiếng Anh, cũng như tham gia các
hoạt động phát triển năng lực Tiếng Anh trong nhà
* TS, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Đức Thọ, Q Gò Vấp, trường nhằm củng cố và phát triển đa dạng hình thức
TPHCM;** Học viên Cao học Trường ĐH Sài Gòn học môn Tiếng Anh.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 143


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Quản lí các HĐDH môn Tiếng Anh còn nhiều hạn học Ngoại ngữ 2025, theo định hướng của chương
chế, như nội dung hoạt động dạy học chưa phong trình GDPT 2018.
phú, phần lớn vẫn dừng ở tình trạng cung cấp kiến - Bước 3: XDKH hành động, biện pháp thực hiện
thức là chính, chưa đi sâu vào hoạt động phát triển để đạt được mục tiêu.
kĩ năng, đặc biệt là 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết… - Bước 4: Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá sự
2.2. Biện pháp QLHĐDH môn Tiếng Anh tại tiến bộ trong QL: Xác định các yêu cầu, tiêu chuẩn
các trường TH quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh đáp KTĐG, người thực hiện kế hoạch, báo cáo hàng
ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018 tháng, báo cáo cuối kỳ, báo cáo tổng kết cuối năm
2.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của của các bộ phận, các trường trong tổ chức thực hiện
QLHĐDH môn tiếng Anh cho HS ở trường TH đáp kế hoạch.
ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018 - Bước 5: Sau khi lấy ý kiến các bên có liên quan,
* Đối với CBQL: Nhận thức đúng đắn về vai nếu cần thiết thì bổ sung, chỉnh sửa và triển khai thực
trò, ý nghĩa dạy học môn Tiếng Anh của GV và HS, hiện.
CBQL để quản lí tốt HĐDH cho HD các trường tiểu * Chỉ đạo XDKH QL HĐDH môn Tiếng Anh
học.Tạo động lực, niềm đam mê nghiên cứu, sáng theo Đề án dạy và học Ngoại ngữ 2025, theo định
tạo, tình yêu đối với việc HĐDH môn Tiếng Anh ở hướng của chương trình GDPT 2018 của nhà trường,
các trường TH. của TCM và KHDH của cá nhân GV.
* Đối với GV:phải thể hiện cho được ý thức trách - Bước 1: Tập huấn cho các bộ phận về yêu cầu,
nhiệm và tình cảm nghề nghiệp đối với bộ môn. GV cấu trúc và cách thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt
là người truyền cảm hứng, khơi gợi nơi HS niềm động toàn diện có nội dung tích hợp về kế hoạch QL
đam mê và yêu thích môn tiếng Anh. Khi HS có HĐDH tiếng Anh theo Đề án dạy và học Ngoại ngữ
những động lực, niềm yêu thích trong mỗi tiết học, 2025, theo định hướng của chương trình GDPT 2018
HS sẽ tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn, từ đó của nhà trường.
chất lượng dạy và học của GV và HS ngày càng được - Bước 2: CBQL, GV Tiếng Anh tham gia học
nâng cao.GV quản lí và tổ chức tốt các giờ học Tiếng tập nghiên cứu Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ
Anh do GV người nước ngoài giảng dạy, tổ chức các GD&ĐT, kế hoạch nhiệm vụ năm học của Sở
CLB, những cuộc thi, những buổi thảo luận, trao đổi GD&ĐT và kế hoạch QL HĐDH môn tiếng Anh
về PP dạy học Tiếng Anh để HS rèn luyện các kĩ theo Đề án dạy và học Ngoại ngữ 2025, theo định
năng của mình. hướng của chương trình GDPT 2018 để triển khai
* Đối với HS:Nhà trường giúp HS nhận thức thực hiện.
được ý nghĩa, tầm quan trọng của học Tiếng Anh - Bước 3: Hiệu trưởng có trách nhiệm cụ thể hóa
để HS ý thức phấn đấu trong học tập, giáo dục, bồi kế hoạch cho phù hợp với đặc điểm của mỗi trường.
dưỡng HS ý thức học tập tốt, tinh thần trách nhiệm - Bước 4: Hoàn chỉnh kế hoạch QL HĐDH môn
cao trong học tập tiếng Anh. HS chủ động, tích cực Tiếng Anh của trường tiểu học theo Đề án dạy và học
tham gia các CLB năng khiếu, các hội thi, các kì thi Ngoại ngữ 2025, theo định hướng của chương trình
đánh giá năng lực tiếng Anh để qua đó đánh giá được GDPT 2018 và triển khai thực hiện.
năng lực ngôn ngữ của HS. 2.2.3. Tổ chức bồi dưỡng NLDH tiếng Anh cho
2.2.2. Đổi mới quản lí xây dựng KHDH môn ĐNGV ở trường TH đáp ứng yêu cầu của chương
tiếng Anh cho HS ở trường TH đáp ứng yêu cầu của trình GDPT 2018
chương trình GDPT 2018 - Tổ chức cho GV tham gia các chương trình bồi
* Nâng cao chất lượng kế hoạch QL hoạt động dưỡng GVTA theo các chu kỳ bồi dưỡng CMNV do
dạy học môn Tiếng Anh theo Đề án dạy và học Ngoại Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức.
ngữ 2025, theo định hướng của chương trình GDPT - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn theo đơn vị
2018. TCM hoặc đơn vị trường để các GV có thể học hỏi,
- Bước 1: Đánh giá được thực trạng hoạt động chia sẻ kinh nghiệm về công tác giảng dạy.
dạy học tiếng Anh theo Đề án dạy và học Ngoại ngữ - Chỉ đạo các TCM XDKH dự giờ. Qua dự giờ có
2025, theo định hướng của chương trình GDPT 2018 thể nắm bắt chính xác hơn hoạt động giảng dạy của
ở tiểu học. GVTA để từ đó đánh giá, tạo điều kiện cho GVTA
- Bước 2: Xác định mục đích, mục tiêu của cấp trao đổi ý kiến nhằm nâng cao CMNV, PPDH..
học cần đạt trong DH tiếng Anh theo Đề án dạy và - Cử GVTA tham gia thi và học lớp bồi dưỡng

144 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

nâng cao trình độ và PPGD tiếng Anh do trường đại chương trình GDPT 2018
học Cambridge tổ chức và cấp chứng chỉ, tham gia * Bảo vệ, giữ gìn, nâng cấp hệ thống CSVC,
các cuộc hội thảo về PPDH môn Tiếng Anh do Hội TBDH: Xây dựng các quy định, quy chế về bảo vệ
đồng khảo thí của ĐH Cambridge, Hội đồng Anh tổ tài sản CSVC, TBDH cũng như cơ chế bồi hoàn khi
chức để nâng cao trình độ chuyên môn cho GVTA. làm hư hỏng các tài sản vật chất này của nhà trường.
- Chỉ đạo GVTA lập kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi Định kì bảo dưỡng và sửa chữa tức thì thiết bị, CSVC
dưỡng. Tổ chức bồi dưỡng GVTA về phương pháp sử hiện có trong trường, đảm bảo thiết bị luôn ở trong
dụng phương tiện kỹ thuật dạy học môn tiếng Anh. tình trạng tốt sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phục vụ cho
KT-ĐG xếp loại động viên, khen thưởng kịp thời các việc dạy học.Sử dụng nguồn kinh phí theo ngân sách
GVTA thực hiện tốt việc bồi dưỡng CMNV, có giờ và dự trù kinh phí hàng năm để mua sắm, bổ sung các
dạy đạt loại giỏi. TBDH hiện đại hỗ trợ cho HĐ DH tiếng Anh. Thực
2.2.4. Chỉ đạo TCM đổi mới PPDH môn tiếng hiện tốt chủ trương xã hội hoá giáo dục trong DH
Anh ở trường TH đáp ứng yêu cầu của chương trình tiếng Anh.
GDPT 2018 * Khai thác sử dụng hệ thống CSVC, TBDH trong
Thành lập tổ GV cốt cán DH tiếng Anh tiểu học. nhà trường: Bố trí CSVC, thiết bị hợp lý, tiện ích nhất
GVTA cốt cán tập huấn, bồi dưỡng lại cho GVTA cho CBQL, GVTA và HS trong trường sử dụng, đặc
trong trường. Tổ chức các chuyên đề, hội thảo trao biệt tiện ích cho việc áp dụng các PPDH hiện đại.
đổi về quan điểm, mục đích, cách thức tiến hành đổi Tổ chức tập huấn cho GVTA về cách sử dụng,
mới PPDH tiếng Anh tiểu học. cách khai thác tối đa các ứng dụng tiện ích của các
Chỉ đạo những buổi thao giảng, hội thảo, hội giảng thiết bị trong trường phục vụ, hỗ trợ DH tiếng Anh.
đổi mới PPDH tiếng Anh cụ thể, từng thể loại bài, Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng, quản lí
từng đối tượng HS, theo sát mục tiêu do Bộ GD&ĐT TBDH hiện có trong trường. Khuyến khích GVTA,
quy định. Mỗi bài dạy nên để 2 đến 3 GV cùng dạy HS khai thác hiệu quả nguồn tài liệu tham khảo nhằm
với việc lựa chọn PP khác nhau, dạy trên đối tượng nâng cao chất lượng DHNN của trường.
khác nhau để rút ra kinh nghiệm chung.BGH tiếp tục 3. Kết luận
chỉ đạo GVTA tiếp tục thực hiện và tiến hành dự giờ Tiếng Anh là môn học tự chọn đối với lớp 1, 2 và
đánh giá việc triển khai các nội dung đã thống nhất. là môn học bắt buộc ở lớp 3, 4, 5 do đó cần nâng cao
Đổi mới PPDH tiếng Anh tiểu học phải theo từng hiệu quả DH tiếng Anh.06 biện pháp quản lý được
bước, liên tục và có sự kiểm tra, đánh giá thường đề xuất có mối quan hệ thống nhất và chặt chẽ với
xuyên. Cuối năm học có tổng kết, rút kinh nghiệm nhau, hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau phát huy
những vẫn đề đã đạt được, vấn đề còn tồn tại cần tiếp kết quả trong một thể thống nhất vì vậy cần phải tiến
tục tháo gỡ. hành đồng bộ các biện pháp. Các trường TH Quận Gò
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá NLDH tiếng Anh của Vấp thực hiện tốt 6 biện pháp này sẽ nâng cao CLDH
GV ở trường TH đáp ứng yêu cầu của chương trình tiếng Anh đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT năm
GDPT 2018 2018.
Các bước trong quá trình kiểm tra: i) Thu thập
thông tin về DH tiếng Anh theo Đề án dạy và học
Tài liệu tham khảo
Ngoại ngữ 2025, chương trình GDPT 2018 của nhà
trường; ii) XDKH phối hợp kiểm tra, yêu cầu, nội 1. Ban Chấp hành TW (2013), Nghị quyết 29/NQ-
dung, phương pháp, thành phần kiểm tra, thời gian TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tiến hành kiểm tra cụ thể; iii) Ra quyết định kiểm tra, tạo. Hà Nội
chuẩn bị các biểu mẫu kèm theo, thông báo với bộ 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Chương trình
phận được kiểm tra; iv) Căn cứ vào mục đích kiểm GDPT môn tiếng Anh 2018, NXB Giáo dục Việt
tra đối với mặt nào, hoạt động nào mà đi sâu vào các Nam. Hà Nội
nội dung, chi tiết liên quan đến hoạt động đó ( kiểm 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). Công văn số
tra hoạt động của GVTA cần phải khảo sát được thực 9749/BGDĐT-GDTH 29/12/2011 Hướng dẫn kiểm
trạng); v) KTĐG nề nếp, chất lượng học tập của HS, tra đánh giá KQHT của học sinh lớp 3, 4, 5 theo
nề nếp học tập tiếng Anh HS ở gia đình. chuẩn năng lực ngôn ngữ chung châu Âu.Hà Nội
2.2.6. Đầu tư nâng cấp và tăng hiệu suất sử dụng 4. Bùi Hiền (2010). Phương pháp dạy học tiếng
TBDH tiếng Anh ở trường TH đáp ứng yêu cầu của Anh hiện đại. NXB ĐHQG Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 145


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG


CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE
Huỳnh Thị Hà*

ABSTRACT
Life skills education for junior high school students is a process of purposeful and planned impact of
educational forces inside and outside the school on students to help them have knowledge about life, proper
behavior in all social relations, develop a dignified personality, and successfully complete the task of studying
and training. The article presents measures of managing the life skills education activities for students in
junior high schools in Giong Trom district, Ben Tre province.
Keywords: BManagement measures, life skills education, students, junior high school, Giong Trom district.
Received: 22/10/2021; Accepted: 26/10/2021; Published: 2/11/2021

1. Mở đầu đồng bộ và chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lần thứ dục (ĐMGD) hiện nay. Hoạt động quản lý GD KNS
Tám BCH TƯ Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản, chưa phát huy tính năng động, sáng tạo của giáo
toàn diện GD&ĐT...” đã đề ra 5 nhiệm vụ trọng tâm. viên; chưa gắn kết được vai trò của các lực lượng
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là tập trung giáo dục trong nhà trường, hoạt động này chưa chỉ
chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục. đạo tổ chức hoạt động, thực hiện phương pháp (PP),
Chú ý giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ nội dung hình thành KNS cho HS ở trường THCS
năng sống (KNS), trang bị hiểu biết xã hội cho học một cách hệ thống.
sinh (HS). 2. Nội dung nghiên cứu
Đặc biệt, đối với HS THCS, những HS đang ở 2.1. Một số khái niệm liên quan
giai đoạn phát triển đột biến về sinh lý, kéo theo sự -Khái niệm GDKNS: là một quá trình được thực
phát triển mạnh về nhu cầu tâm lý. HS có nhu cầu hiện trong nhà trường, với sự tác động sư phạm có
xác định bản sắc của mình, khẳng định cái tôi của mục đích, có kế hoạch của nhà trường đến HS, nhằm
bản thân, nhu cầu được tôn trọng, được bình đẳng hình thành ở các em những kỹ năng tâm lý – xã hội,
với người lớn... HS gặp nhiều khó khăn trong đời giúp HS có biết thích nghi với hoàn cảnh sống, làm
sống tâm lý. Vì vậy, tăng cường GD KNS cho HS chủ bản thân, giải quyết tốt những vấn đề trong cuộc
ở trường THCS nhằm giúp HS vượt qua những khó sống, xây dựng và phát triển các mối quan hệ xã hội
khăn tâm lý, trưởng thành hơn, có khả năng định tốt đẹp.
hướng cho phát triển để trở thành người có ích cho Quản lý GDKNS cho HS THCS là hệ thống
xã hội. những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
Thời gian qua, hoạt động GD KNS cho HS ở kế hoạch...) của chủ thể quản lý (HT, PHT) trường
trường THCS đã được quan tâm hơn, nhưng chủ yếu THCS đến đội ngũ GV, NV, HS và các lực lượng
mang tính tự phát, chưa mang tính chính thống. Việc khác tham gia giáo dục trong và ngoài nhà trường
dạy và học KNS ở các trường THCS huyện Giồng đó, nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục
Trôm, tỉnh Bến Tre được tổ chức khác nhau, có tiêu GD KNS cho HS đã được đề ra. Quản lý GD
trường thuê trung tâm dạy KNS cho HS, có trường KNS cho HSTHCS là hoạt động của CBQL nhằm tập
giáo viên đưa giờ dạy KNS vào các tiết Sinh hoạt hợp và tổ chức các hoạt động GD KNS của GV, HS
lớp, Chào cờ; có trường dạy tích hợp vào các giờ và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các
dạy các môn khoa học khác. Như vậy, quản lý GD nguồn lực xã hội để nâng cao chất lượng GDKNS
KNS cho HS ở các trường THCS còn bất cập, thiếu cho HS nhà trường.
Quản lý GD KNS chính là những công việc của
nhà trường mà CBQL trường học thực hiện những
* Trường THCS Phạm Viết Chánh, H. Giồng Chôm, T. Bến Tre

146 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

chức năng quản lý để tổ chức, thực hiện GD KNS. mạnh, hạn chế, tài chính, nhân lực,... để xác định rõ
Đó chính là những hoạt động có ý thức, có kế hoạch mục tiêu giáo dục cho từng giai đoạn cụ thể, dự thảo
và hướng đích của CTQL tác động tới các hoạt động KHGD cho năm học, học kì và từng tháng. GV thực
GD KNS cho HS nhằm thực hiện các chức năng, hiện GD KNS cho HS căn cứ nhiệm vụ được giao,
nhiệm vụ mà tiêu điểm là quá trình giáo dục và dạy căn cứ dự thảo KHGD KNS của nhà trường, chủ
KNS cho HS. động phối hợp với các cá nhân, tổ chức có liên quan,
2.2.Các biện pháp quản lý GD KNS cho HS tổ chức các cuộc họp cần thiết, thống nhất và xây
THCS huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre dựng dự thảo các kế hoạch chỉ đạo theo các nội dung
Trên cơ sở khảo sát 295 CBQL, GV và HS các nhiệm vụ mà mình phụ trách để lãnh đạo trường phê
trường THCS huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre; duyệt.
phỏng vấn sâu 24 CBQL, GV 5 đơn vị trường học và - XDKH tổng thể cả năm cần gắn với các cuộc
đại diện Phòng GD&ĐT huyện Giồng Trôm tác giả vận động tạo nên bầu không khí giáo dục vui tươi
đề xuất 6 biện pháp sau đây: lành mạnh trong toàn trường và ở mỗi lớp học, hình
2.2.1. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành nên một phong cách, nề nếp sinh hoạt của nhà
cho CBQLGD, GV về tầm quan trọng của GD KNS trường.
cho HS - Hiệu trưởng chỉ đạo các bộ phận, các cá nhân
Biện pháp này nhằm giúp các LLQL GD KNS lập KHGD KNS của các lực lượng này để đảm bảo
cho HS hiểu đúng về ý nghĩa, lợi ích của hoạt động sự nhất quán với mục tiêu chung của kế hoạch tổng
GD KNS cho HS THCS để họ đồng thuận, hành động thể.
tự giác và đúng mục đích, tạo sự tương tác tích cực 2.2.3 Phân công GV chủ động thiết kế chương
giữa CTQL giáo dục và chủ thể nhận thức. Từ đó, trình, tổ chức GD KNS cho HS
đưa nội dung GD KNS vào nhà trường hiệu qủa hơn. Biện pháp giúp GV chủ động hơn trong việc đổi
- Nội dung và cách thực hiện: Tổ chức cho CBQL, mới PPGD KNS và đảm bảo được yêu cầu chuẩn
GV quán triệt các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương của kiến thức, kỹ năng môn học.
Đảng về phát triển GD&ĐT, mục tiêu đổi mới GDPT Nội dung và cách thức thực hiện
và GD KNS cho HS. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghiên cứu các tài liệu GD KNS chuyên biệt và
các cuộc vận động, các hội thi, phong trào thi đua tài liệu tích hợp GD KNS trong các môn học đang
gắn với GD KNS cho HS. Thu hút sự ủng hộ, tham được tích hợp hiện nay; phổ biến và tập huấn thực
gia của PHHS và các LLGD trên địa bàn tham gia hiện -
GD KNS cho HS. Xây dựng tài liệu (Kế hoạch, chương trình, quy
2.2.2. Xây dựng kế hoạch QLHĐ GD KNS phù chế đánh giá) để QLHĐ GD KNS cho HS, trong đó
hợp với yêu cầu ĐMGD nêu rõ yêu cầu thực hiện, hướng dẫn QLHĐ GD
Biện pháp này giúp cho hoạt động quản lí đảm KNS trong nhà trường. Thành lập nhóm chuyên môn
bảo được tính chủ động, tính hệ thống, khoa học và GD KNS, lựa chọn các tài liệu khác từ những tổ chức
tính hướng đích của các hoạt động,giúp cho các hoạt giáo dục uy tín (UNESCO, UNICEF…) và KTĐG
động được tổ chức hiệu quả hơn, không chồng chéo thực hiện GD KNS trong nhà trường.
với các hoạt động khác của nhà trường. - Xây dựng chương trình GD KNS chi tiết cho
- Nội dung và cách tiến hành: từng khối lớp và đưa vào áp dụng thử trong một năm,
Nội dung của biện pháp này gắn với nội dung sau đó đánh giá và điều chỉnh ...;
của chức năng kế hoạch hóa trong hoạt động quản - Gợi ý phương thức tổ chức bồi dưỡng PP GD
lí, gồm: Xác định mục tiêu, nội dung các công việc KNS cho tất cả GV trong trường, xây dựng nội dung
trong GD KNS cho HS, các hình thức tổ chức giáo bồi dưỡng: lí thuyết và thực hành các PPGD chủ
dục, lực lượng tham gia và sự phối hợp giữa các lực động trong GD KNS .
lượng; dự trù CSVC, tài chính, tài liệu, thời gian, - GV tiếp cận các nguồn tài liệu hướng dẫn GD
không gian thực hiện...; XDKH GD KNS cả năm cho KNS của Bộ GD&ĐT. Khuyến khích GV tham gia
nhà trường và các lớp học có thể được tiến hành như tập huấn về GD KNS để nâng cao khả năng sử dụng
sau: PP GD KNS; có ý thức thay đổi PPGD theo hướng
- Hiệu trưởng và nhóm chuyên môn GD KNS của tích cực hóa người học để đảm bảo hiệu quả GD
trường cùng nhau phân tích tình hình của trường, KNS.
ngành, địa phương, những thuận lợi, khó khăn, mặt 2.2.4. Đổi mới tổ chức thực hiện chương trình

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 147


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

hoạt động GD KNS 2.2.6. Quản lí sự phối hợp các lực lượng GDKNS
Biện pháp này nhằm phát huy tính chủ động, tích cho HS
cực, sáng tạo giúp HS có khả năng hoạt động độc lập, Biện pháp này nhằm tăng cường sự phôi hợp nhà
tự đề xuất và giải quyết vấn đề trong các hoạt động trường, gia đình và xã hội trong giáo dục chính, xây
cũng như khả năng tự đánh giá kết quả hoạt động của dựng cơ chế tổ phối hợp hoạt động GD KNS cho HS
bản thân; củng cố và phát triển hành vi, thói quen tốt THCS.
trong học tập và trong lao động; giúp HS hứng thú, Nội dung và cách thực hiện: Nhà trường tổ chức
tự giác tham gia các hoạt động xã hội, có niềm tin môi trường giáo dục, rèn luyện và phát triển nhân
trong cuộc sống. cách, đạo đức HS. Trong đó, GV, phụ trách Đoàn,
Nội dung và cách thức thực hiện : Đa dạng hóa Đội là hai lực lượng thường xuyên GDKNS cho HS.
các hình thức tổ chức hoạt động GD KNS cho HS Gia đình là điểm tựa để HS học tập, hình thành
thông qua các hoạt động sau: Đổi mới việc lồng và phát triển nhân cách. Phụ huynh là những người
ghép GD KNS vào hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng và gần gũi HS nhất.
nhà trường; Đổi mới việc lồng ghép GD KNS vào Cần nhận thức đúng đắn, có trách nhiệm trong GD
các môn học (Tổ chức sinh hoạt chuyên môn để lựa KNS cho HS.
chọn những bài phù hợp có thể lồng ghép GD KNS, Xã hội là môi trường rộng lớn để HS được trải
thống nhất cụ thể các hoạt động cần được thực hiện nghiệm trong cuộc sống, giúp HS hòa nhập giao lưu
lồng ghép trong tiết dạy, việc thực hiện gắn kết phải học tập và rèn luyện. Trong quá trình GD KNS cho
đảm bảo tính đồng bộ giữa các nội dung có liên quan HS, cần có sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và
trong một môn học, nhưng cũng có thể đặt ra những xã hội.
tình huống đòi hỏi học sinh vận dụng các kiến thức, Lãnh đạo nhà trường chủ động triển khai rõ với
kĩ năng môn học để giải quyết các vấn đề thực tiễn; các thành viên trong nhà trường về chức năng, nhiệm
Lựa chọn thông tin, kiến thức, kĩ năng cần cho HS vụ, mục tiêu thực hiện GD KNS cho HS để có sự
thực hiện được các hoạt động thiết thực trong các phối hợp hợp lý trong tổ chức thực hiện;
tình huống học tập, đời sống hàng ngày; BGH kiểm 3. Kết luận
tra dự giờ, đánh giá tiết dạy để rút kinh nghiệm. GDKNS cho HS THCS là quá trình tác động có
2.2.5. Quản lý hoạt động KTĐG kết quả GD KNS mục đích, có kế hoạch của các lực lượng giáo dục
cho HS và thực hiện thi đua khen thưởng trong và ngoài nhà trường nhằm giúp HS có những
Biện pháp này giúp lãnh đạo nhà trường điều kiến thức về cuộc sống, có hành vi ứng xử đúng mực
chỉnh kế hoạch, nội dung, PP tổ chức thực hiện các trong các mọi quan hệ xã hội, phát triển nhân cách
hoạt động GD KNS phù hợp đồng thời phát hiện đứng đắn, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện.
nhân tố tích cực, các mô hình hoạt động GD KNS có Tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lí GD KNS cho
hiệu quả để triển khai nhân rộng. HS các trường THCS huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến
Nội dung và cách thực hiện Tre. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp quản
- Lãnh đạo nhà trường xây dựng tiêu chí kiểm tra lý hoạt động nay đều có mức độ khả thi và mức độ
tập trung vào những nội dung: Bám sát chuẩn kĩ năng
cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
và thái độ hoạt động GD KNS theo từng chủ điểm,
từng khối lớp; Đánh giá kết quả từng nội dung hoạt
động cụ thể; Sự thành thục của HS trong ứng dụng Tài liệu tham khảo
các KNS vào những điều kiện, hoàn cảnh thích hợp; 1. Ban Chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-
Sự thay đổi hành vi, sự tiến bộ so với chính bản thân NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
cá nhân người học; Sự ảnh hưởng của cá nhân đối đào tạo. Hà Nội.
với cộng đồng; 2. Nguyễn Thanh Bình (2013), GD KNS cho HS
- Phân công CB, GV phụ trách từng mảng chủ phổ thông, NXB ĐHSP. Hà Nội .
động tổ chức KT Đ theo nhiều cách như: Học sinh 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015). Công văn số
tự đánh giá KNS của mình: thông qua trả lời phỏng 463/ BGDĐTGDTX về Hướng dẫn triển khai thực
vấn, trả lời các phiếu hỏi; LLGD KNS đánh giá KNS hiện GD KNS tại các cơ sở GDMN, GDPT, GDTX.
của HS. Hà Nội
- Tổ chức rút kinh nghiệm GD KNS cho HS giữa 4. Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2019), Quản lý
các lực lượng của nhà trường, gia đình và đoàn thể GDKNS cho học sinh trường THCS Nam Phong xã
trong các nhà trường và của địa phương. Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.

148 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

QUẢN LÝ HỌC SINH SINH VIÊN NHẰM NÂNG CAO


CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ GIẢM TỶ LỆ HAO HỤT
HỌC SINH SINH VIÊN
Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hợp*

ABSTRACT
This article mentions a number of measures to improve the quality of education and reduce the student
loss rate through the effective management of student management. At the same time, share experiences with
friends and colleagues in performing the task of teaching and educating learners to get better and better.
Keywords: Management, quality of education (educational quality, homeroom teachers)
Received: 14/10/2021; Accepted: 22/10/2021; Published: 5/11/2021

1. Đặt vấn đề 2.1.Cơ sở khoa học của công tác quản lý học
Công tác quản lí học sinh sinh viên (HSSV) là sinh sinh viên
một mặt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định
dục, đào tạo của nhà trường. Quản lý tốt HSSV sẽ hướng của chủ thể (người quản lý, tổ chức quản lý)
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trang bị kiến lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính
thức, kỹ năng chuyên môn đồng thời còn tạo ra môi trị, văn hoá, xã hội, kinh tế… bằng một hệ thống các
trường tốt cho việc rèn luyện đạo đức, nhân cách và quy định, các chính sách, các nguyên tắc, phương
tác phong, lối sống cho HSSV. Quản lý tốt HSSV pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường
sẽ giữ ổn định số lượng HSSV đồng thời có những và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. Nói
đóng góp nhất định trong quá trình nâng cao chất một cách khái quát: Quản lý là quá trình tác động
lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể
Công tác HSSV đóng một vai trò quan trọng quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục
trong việc nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu tiêu đề ra. Quản lý HS –SV là quá trình tác động có
cầu nhân lực cho phát triển KT -XH. Để nâng cao mục đích, có kế hoạch của hệ thống tổ chức quản lý
chất lượng và quan hệ quản lý nhà trường, người HSSV thông qua các quy định, quy chế, các chính
Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ GVCN, sách và bằng các phương pháp, biện pháp cụ thể, với
đây là lực lượng chủ đạo trong công tác giáo dục của những nội dung cụ thể nhằm đạt được các mục đích,
nhà trường. Trường Cao đẳng Cơ khí nông nghiệp yêu cầu của công tác HSSV.
(CĐ CKNN) trong những năm qua công tác QLSV Nội dung công tác quản lý HSSV trong trường
đã có nhiều nét tiến bộ. Song bên cạnh đó vẫn còn Cao đẳng bao gồm: Công tác tổ chức hành chính
nhiều tồn tại và bất cập. Với những căn cứ khoa học (tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học; làm thẻ cho
và thực trạng trên, tác giả nhận thấy rằng việc quản lý HSSV; tiếp nhận HSSV vào ở nội trú; thống kê, tổng
công tác GVCN là vấn đề quan trọng, cần thiết - góp hợp dữ liệu, quản lý hồ sơ của HSSV...); Công tác
một phần không nhỏ trong chất lượng đào tạo của tổ chức, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của
nhà trường. Vì vậy, tác giả nêu ra một vài biện pháp HSSV (theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện
quản lý HSSV với mong muốn tìm được những biện của HSSV; phân loại, xếp loại HSSV; tổ chức thi đua,
pháp quản lý phù hợp hơn, khoa học hơn, nhằm nâng khen thưởng, kỷ luật HSSV, tổ chức triển khai công
cao chất lượng công tác QLSV của GVCN trong các tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho
trường Cao đẳng, của phòng công tác quản lý HSSV HSSV; tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động lao
tại Trường CĐ CKNN nói riêng và các trường Cao động ngoài giờ lên lớp khác; tổ chức đối thoại định
đẳng nghề nói chung. kỳ giữa Hiệu trưởng nhà trường với HSSV; theo dõi
2. Nội dung nghiên cứu công tác phát triển Đảng trong HSSV…); Công tác
y tế, thể thao; Thực hiện các chế độ, chính sách đối
* Trường Cao đẳng Cơ khí nông nghiệp với HSSV; Thực hiện công tác an ninh chính trị, trật

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 149


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tự, an toàn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã quản lý lãnh đạo tập thể HS nhưng họ cũng là nhà
hội; Thực hiện công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại giáo dục, phải có đủ năng lực sư phạm mới tác động
trú… hỗ trợ từng HS hoàn thiện phát triển nhân cách, đồng
Muốn quản lý HSSV tốt, trước tiên người quản thời là người tổ chức, phối hợp các lực lượng giáo
lý phải được đào tạo các kiến thức cơ bản về lĩnh dục sao cho có hiệu quả nhất trong việc tác động đến
vực này một cách có hệ thống, nắm được các quy sự phát triển nhân cách người học. GVCN là người
luật khách quan về sự phát triển tâm lý, sinh lý của trực tiếp quản lý và gần gũi với HS/SV trong suốt
HSSV, biết vận dụng các quy luật kinh tế trong việc quá trình học tập, từ khi HS/SV bước vào trường đến
động viên khuyến khích HSSV... Bên cạnh đó người khi tốt nghiệp. Do đó, GVCN là người nắm rõ được
làm công tác quản lý HSSV còn phải biết và tạo ra và tư tưởng, tâm lý và nguyện vọng của SV. GVCN có
duy trì môi trường sư phạm mà ở đó mọi thành viên nhiệm vụ đánh giá, theo dõi tính chuyên cần, ý thức
tham gia công tác HSSV cùng hợp tác để hoàn thành tác phong học tập và rèn luyện của SV, khen thưởng
mục tiêu đào tạo đã đề ra. HS/SV rèn luyện nề nếp, ý thức học tập tốt đồng thời
2.2. Thực trạng khó khăn của công tác quản lý uốn nắn, nhắc nhở động viên kịp thời đối với những
HSSV ở trường CĐ CKNN HS có biểu hiện suy thoái về đạo đức và quá trình
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, học tập tạo cơ hội cho HS/SV vượt qua được thời
lối sống cho sinh viên chưa được tổ chức thường điểm khó khăn của bản thân.
xuyên, hình thức tổ chức chưa phong phú, Số lượng Cách thực hiện biện pháp: Người trực tiếp quản
đội ngũ cán bộ phụ trách quản lý công tác HSSV còn lý GV phải có sự đánh giá khách quan, chính xác về
ít; Nhà trường chưa có hệ thống văn bản quy định năng lực của mỗi GV từ đó lựa chọn những GV có
hoàn chỉnh về tổ chức quản lý công tác HSSV; Việc phẩm chất, có năng lực tốt tham gia vào công tác chủ
ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác nhiệm lớp đồng thời đánh giá được hiệu quả thực
HSSV còn nhiều hạn chế; Công tác phối hợp thực hiện công tác GVCN của từng giáo viên, đơn vị theo
hiện nhiệm vụ giữa các đơn vị chưa tốt..... học kỳ, năm học.
Công tác quản lý việc học tập của HSSV: Nhà 2.3.2. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh HSSV
trường và các phòng ban, khoa nghề đã luôn cố gắng Để làm tốt công tác giáo dục HSSV, nhất là giáo
về nhiều mặt để nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu dục đạo đức thì điều kiện đầu tiên có tính quyết
quả công tác quản lý song vẫn chưa thực sự đổi mới định là quản lý được HSSV. Việc phối hợp giữa nhà
trong công tác quản lý học tập của SV; PPDG tích trường và gia đình SV là hết sức cần thiết, để có mối
cực được áp dụng nhưng hiệu quả chưa cao, chưa có liên hệ chặt chẽ đó đòi hỏi cả ở hai bên. Nhà trường
các biện pháp quản lý việc học tập của SV, ngoài giờ - cụ thể ở đây là GVCN là người luôn có mối liên hệ
lên lớp.Qua đánh giá kết quả học tập của SVtrong với gia đình HSSV là rất cần thiết và có sự quan tâm
vòng 2 năm liền, cho thấy đa số SV kết quả học tập chia sẻ cả bên gia đình SV. Để thực hiện được nội
chưa cao, tỉ lệ SV giỏi, xuất sắc còn ít, tỷ lệ hao hụt dung, nhiệm vụ của các tổ chức phối hợp giữa nhà
HSSV còn cao ≈ 5,4% trường và gia đình cần xây dựng cơ chế tổ chức phối
2.3.1. Lựa chọn GVCN có phẩm chất, năng lực hợp. Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình và
quản lí tốt đạo đức nói riêng của HSSV. Vì vậy, việc phối hợp
GV chủ nhiệm lớp chiếm vị trí trung tâm, trụ cột giữa nhà trường và gia đình là yêu cầu tất yếu và là
trong quá trình giáo dục HSSV, là người cố vấn đáng trách nhiệm của cả hai phía gia đình và nhà trường.
tin cậy, dẫn dắt, định hướng, giúp HSSV vươn lên để Trong sự phối hợp này nhà trường đóng vai trò chủ
tự hoàn thiện và phát triển những phẩm chất và năng đạo, hạt nhân. Chủ trì sự phối hợp này là GVCN,
lực, phát triển nhân cách. Chất lượng giáo dục HS/ các khoa chuyên môn trực tiếp quản lý việc học tập
SV cao hay thấp là do GVCN quyết định, sự đi lên của HSSV theo kế hoạch và chương trình đào tạo đã
của tập thể lớp đều có vai trò rất quan trọng của GV được xây dựng.
chủ nhiệm lớp. Năng lực chủ nhiệm lớp của GVCN 2.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
là tổ hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ, các thuộc quản lý HSSV
tính tâm lý của người GVCN và tích hợp chúng một Ngày nay cả thế giới và Việt Nam đang tiến vào
cách hợp lý vào việc thực hiện thành công nhiệm vụ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Cuộc cách mạng
chủ nhiệm lóp, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt này sẽ biến đổi cách sống, làm việc và giao tiếp
ra trong công tác chủ nhiệm. của toàn nhân loại theo cách hoàn toàn mới. Vì thế,
Chỉ có xác định đúng mỗi GVCN phải là nhà người quản lý đặc biệt là GVCN phải phải chủ động

150 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tích lũy tri thức về công nghệ thông tin, cập nhật và nhóm... là cách tích lũy cho HSSV những kiến thức,
ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất kinh nghiệm và quan trọng là những mối quan hệ tốt
của thế giới vào cuộc sống, truyền tải những thông đẹp, tạo lợi thế hòa nhập với môi trường làm việc.
tin cần thiết tới HSSV một cách kịp thời để việc 2.3.5. Tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,
quản lý HSSV hiệu quả hơn đồng thời HSSV cũng đạo đức, hình thành nhân cách, lối sống cho HSSV.
biết cách ứng dụng công nghệ thông tin để tiếp nhận Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các
thông tin và thực hiện theo yêu cầu, nâng cao năng môn khoa học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh 
lực của bản thân và hoàn thiện mình về ý thức học trong nhà trường. Tổ chức thi Olympic các môn học,
tập, rèn luyện cũng như bồi dưỡng kĩ năng sử dụng nghiên cứu khoa học, hội thi HSSV sáng tạo. Kịp
công nghệ thông tinthì HSSV mới có cơ hội cạnh thời tuyên dương, khen thưởng HSSV đạt thành tích
tranh việc làm, mở ra cánh cửa để bước vào sân chơi cao trong học tập và nghiên cứu khoa học và quan
toàn cầu hóa. tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, kết nạp đảng
Cách thực hiện biện pháp: thường xuyên tập huấn viên cho HSSV tiêu biểu xuất sắc.
đội ngũ GVCN trong việc sử dụng thành thạo công Tiếp tục triển khai có hiệu quả quy chế đánh giá
nghệ thông tin để quản lý HSSV có hiệu quả tốt nhất. kết quả rèn luyện của HSSV. Xây dựng phiếu đánh
Điều kiện thực hiện biện pháp có hiệu quả: có sự giá kết quả rèn luyện của HSSV sát với tình hình cụ
quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trường, sự thể của nhà trường. Để quản lý HSSV chặt chẽ, đánh
thống nhất giữa các đơn vị trong nhà trường. Công giá chính xác, công bằng và khách quan, cán bộ quản
tác HSSV về các kế hoạch, hoạt động trên. lý HSSV phối hợp chặt chẽ với nhiều bộ phận để
2.3.4. Hướng dẫn cho HSSV kỹ năng mềm thành nắm bắt các thông tin về việc chấp hành của HSSV.
thạo Tổ chức tốt hệ thống cán bộ lớp ngay từ đầu năm
Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ học, thường xuyên tập huấn bồi dưỡng nâng cao ý
năng quan trọng trong cuộc sống con người, thường thức trách nhiệm của cán bộ lớp.
không được học trong nhà trường, không liên quan 3. Kết luận
đến kiến thức chuyên môn. Nhưng, kỹ năng mềm lại Từ những nghiên cứu lý luận và phân tích thực
quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, là thước đo trạng quản lý HSSV ở trường CĐ CKNN, tác giả
hiệu quả cao trong công việc.Các nghiên cứu đã chỉ nhận thấy quản lý HSSV có ảnh hưởng đến tất cả mọi
ra rằng, kỹ năng mềm quyết định 75% thành công góc cạnh của nhà trường. Quản lý HSSV tích cực làm
của con người còn kỹ năng cứng (hay kiến thức, trình tăng động lực làm việc, góp phần quan trọng cải thiện
độ chuyên môn) chỉ chiếm 25%. Chìa khóa dẫn đến hiệu quả và năng suất làm việc trong nhà trường, có
thành công thực sự là HSSV phải biết kết hợp cả hai tác động rất lớn đến chất lượng giáo dục thông qua
kỹ năng này một cách khéo léo. những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến người
Kỹ năng mềm bao gồm: giao tiếp, làm việc nhóm, dạy và người học. Quản lý HSSV hỗ trợ, điều phối
chọn partner, kỹ năng trình bày (thể hiện và vận dụng và kiểm soát hành vi, là bộ phận không thể thiếu của
trí tuệ, công nghệ, bản lĩnh), quản lý thời gian… Đặc quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trường, là con
biệt, là kỹ năng quản lý thời gian để giúp các bạn đường quan trọng để hình thành và phát triển nhân
sinh viên không sa đà vào mạng xã hội, giải trí mà cách HS-SV, góp phần nâng cao CLGD toàn diện,
làm việc thiếu hiệu quả, giảm năng suất. Trong quá đáp ứng với việc xây dựng con người mới, phù hợp
tình học tập bạn cần khai thác và phát triển tối đa khả với xu thế phát triển của xã hội. Trong quá trình triển
năng tiềm ẩn của mình. Hãy tham gia các chương khai công tác quản lý HSSV các biện pháp nêu trên
trình ngoại khóa sôi nổi, các câu lạc bộ, các lớp học... cần được tiến hành thường xuyên, đồng bộ sẽ đem
là nơi HSSV có thể rèn luyện kỹ năng mềm. lại hiệu quả cao đồng thời nâng cao CLGD toàn diện
Cách thực hiện biện pháp: Nhà trường tổ chức cho HSSV, tạo thương hiệu cho nhà trường.
các hoạt động tập thể để HSSV có cơ hội tham gia
vào công tác xã hội để biết chia sẻ năng lực và của
cải với xã hội. Mối quan hệ là điều quan trọng, nó Tài liệu tham khảo
như một thư viện lớn. Khi cần việc gì sẽ tìm đến 1.Hà Nhật Thăng (2001). Phương pháp công tác
ngăn thư viện đó và mở nó ra, sẽ tìm được cách giải của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung
quyết khó khăn, thắc mắc của HS/SV. Vì thế, xây học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
dựng mối quan hệ từ thời HS/SV bằng cách tham gia 2.Cẩm nang giáo viên (2018), Kĩ năng công tác
các hoạt động xã hội của câu lạc bộ ở trường hay hội giáo viên chủ nhiệm, NXB lao động

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 151


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN


MA TÚY XÂM NHẬP HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG
PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Phạm Việt Anh*

ABSTRACT
Drug abuse is a negative phenomenon that is a violation of the law and deviations from social norms,
causing serious dangers and threats to human life. Preventing drug abuse in schools is an urgent task and
requirement of schools. The article presents the management of activities to prevent drug abuse from entering
schools in junior high schools for ethnic minorities in the current context.
Keywords: Management; Anti-drug activities; junior high school for ethnic minorities
Received: 18/9/2021; Accepted: 24/10/2021; Published: 28/10/2021

1. Đặt vấn đề đích của chủ thể quản lý (CTQL) đến tập thể giáo viên
Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) (GV), HS, các lực lượng giáo dục (LLGD) trong và
THCS là trường THCS có học sinh bán trú, là loại ngoài nhà trường nhằm huy động và phối hợp sức
hình trường chuyên biệt mang tính chất phổ thông, lực, trí tuệ của họ vào HĐPC TNMT XNHĐ của nhà
dân tộc và bán trú, phần đông HS bán trú là người dân trường, hướng vào việc hình thành những hành vi
tộc thiểu số (DTTS) sinh hoạt, học tập tại trường đến chuẩn mực xã hội và rèn luyện những kỹ năng phòng,
cuối tuần về với gia đình. HS bán trú của các trường chống TNMT cho HS đã đề ra theo kế hoạch chủ động
thường cư trú xa trường, điều kiện kinh tế gia đình có và mục tiêu chương trình giáo dục (CTGD).
nhiều khó khăn; năng lực học và tự học, kỹ năng sống - Ý nghĩa của HĐPC TNMT ở trường PTDTBT
(KNS), kỹ năng giao tiếp còn nhiều hạn chế. Do đặc THCS
thù của học sinh bán trú ở các trường THCS là người Lứa tuổi HS THCS được gọi là lứa tuổi vị thành
DTTS; Những HS bán trú ở xa trường học tập và sinh niên, là giai đoạn phát triển đặc biệt của trẻ em từ 11
hoạt tại trường cuối tuần về với gia đình, nên việc tổ đến 15 tuổi, là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi
chức các hoạt động giáo dục (HĐGD), trong đó giáo trưởng thành với những thay đổi nhanh chóng về thể
dục tránh khỏi tệ nạn xã hội (TNXH) như ma túy, gây chất, trí tuệ, tâm lý và nhân cách, được phản ánh bằng
gổ,… khá phức tạp, vừa phải đáp ứng những yêu cầu những tên gọi khác nhau như “thời kỳ quá độ”, “tuổi
chung của khối trường THCS, vừa phải giáo dục rèn khó khăn”, “tuổi bất trị”,“tuổi khủng hoảng dậy thì”.
luyện cho HS KNS, sinh hoạt học tập tại trường như Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh
trường PTBTNT. Để quản lý HĐPC TNMT xâm nhập thần, HS đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang
học đường (XNTH) thì công tác quản lý của Hiệu giai đoạn phát triển cao hơn.
trưởng các trường PTBTBT THCS có vai trò đặc biệt Trong những giai đoạn phát triển của con người,
quan trọng. Thực hiện tốt công tác này sẽ góp phần lứa tuổi thiến niên có một vị trí và ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong duy trì số lượng và nâng cao CLGD quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất và
ở các trường PTDTBT THCS trong bối cảnh hiện nay. cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những
2. Nội dung nghiên cứu bước trưởng thành sau này.
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của quản lý HĐPC Giáo dục KNS đặc biệt các kỹ năng phòng chống
TNMT XNTH (KNPC) TNMT là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ.
- Quản lý HĐPC TNMT XNHĐ trong nhà trường Tuổi HS là lứa tuổi đang hình thành những giá
là một hệ thống những tác động hợp lý và có hướng trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm
tòi, khám phá, song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã
*Trường PTDTBT THCS Keo Lôm, H. Điện Biên Đông, T. Điện Biên hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động,

152 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

đặc biệt trong bối cảnh thị trường hiện nay, thế hệ trẻ từng tháng; Thiết kế các HĐPC TNMT XNHĐ cần
thường xuyên phải chịu tác động đan xem của những phù hợp, khả thi với điều kiện CSVC của nhà trường,
yếu tố tích cực và tiêu cực vì vậy việc hoạt động đặc điểm HS và điều kiện thực tiễn của địa phương.
phòng chống TNMT xâm nhập học đường là rất cần 2.2.2. Quản lý nội dung HĐPC TNMT XNHĐ
thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm Quản lý nội dung HĐPC TNMT XNHĐ có ý nghĩa
với bản thân, gia đình và cộng đồng. Ngược lại, nếu quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện được mục
không được trang bị các KNS cần thiết trong đó có tiêu đề ra. Quản lý nội dung HĐPC TNMT XNHĐ
KNPC TNMT và có bản lĩnh vững vàng thì HS rất dễ cho HS bao gồm: Phổ biến, tuyên truyền các nội dung
trở thành nạn nhân của tình trạng lạm dụng hay bạo HĐPC TNMT XNHĐ tới các lực lượng tham gia vào
lực, căng thẳng, mất lòng tin, mặc cảm. HĐPC TNMT quá trình giáo dục tạo sự thống nhất về các NDGD cả
XNHĐ giúp HS xác định rõ giá trị của bản thân và khả ở trong và ngoài nhà trường. Chỉ đạo thực hiện đầy đủ
năng sẵn sàng vượt qua các khó khăn, thử thách, cám nội dung HĐPC TNMT XNHĐ thông qua việc tích
dỗ trong cuộc sống, giúp HS xác định những mục tiêu hợp trong các môn học, qua hoạt động của GV chủ
của cuộc sống hiện tại và tương lai. nhiệm, các hoạt động của Đoàn TN, hoạt động ngoài
2.2. Quản lý HĐPC TNMT XNHĐ các trường giờ lên lớp, các hoạt động xã hội. Chỉ đạo XDKH phối
PTDTBT THCS trong bối cảnh hiện nay hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo
Quản lý HĐPC TNMT XNHĐ là một trong những dục các nội dung HĐPC TNMT XNHĐ cho HS. Xây
chuỗi hoạt động quản lý trường học, được tiến hành dựng MTGD lành mạnh, mẫu mực. Cụ thể hóa nội
bởi các CBQL tác động đội ngũ CB, GV, NV cùng dung HĐPC TNMT XNHĐ thành các tiêu chí thi đua
các lực lượng giáo dục (LLGD) khác thông qua kế và gắn nội dung HĐPC TNMT XNHĐ vào các cuộc
hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, các nguồn vận động và phong trào thi đua do ngành GD&ĐT
lực hỗ trợ để hoạt động đạt mục tiêu và hiệu quả giáo phát động.
dục cao nhất. 2.2.3. Quản lý hình thức, phương pháp HĐPC
2.2.1. Quản lý mục tiêu HĐPC TNMT XNHĐ: là TNMT XNHĐ
làm cho quá trình HĐPC TNMT XNHĐ vận hành Hiện nay có nhiều hình thức HĐPC TNMT XNHĐ
đồng bộ, theo đúng hướng để đạt được mục tiêu đã được sử dụng, nhưng nhìn chung trong nhà trường
đề ra để nâng cao chất lượng giáo dục HĐPC TNMT CBQL cần chú ý 3 hình thức chủ yếu là HĐPC TNMT
XNHĐ. Muốn vậy, phải làm cho các đối tượng của quá XNHĐ thông qua các môn học, đặc biệt là môn Giáo
trình giáo dục HĐPC TNMT XNHĐ (cả chủ thể và dục công dân và HĐPC TNMT XNHĐ thông qua
khách thể) nắm vững mục tiêu giáo dục HĐPC TNMT HĐGD khác như GDNGLL, hoạt động Đoàn, ngoại
XNHĐ của nhà trường, có thái độ ủng hộ và quyết tâm khóa... Ngoài ra điều đặc biệt mà CBQL cần chú ý là
phấn đấu thực hiện. Cụ thể: i) Phổ biến và quán triệt phải quản lý tốt sự phối hợp với các LLGD.
sâu sắc cho các lực lượng tham gia quá trình giáo dục Quản lý hình thức tổ chức HĐPC TNMT XNHĐ
(nhà trường, gia đình và xã hội) về mục tiêu giáo dục chính là quản lý các hoạt động của các lực lượng xã
HĐPC TNMT XNHĐ trong quá trình triển khai thực hội, GV và HS trong quá trình HĐPC TNMT XNHĐ
hiện; ii) Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo, tổ chức thực cho HS. Tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi
hiện kế hoạch giáo dục HĐPC TNMT XNHĐ của nhà tổ chức, GV quản lý các HĐPC TNMT XNHĐ của
trường; iii) Kiểm tra giám sát các HĐGD để kịp thời HS thông qua các HĐGD chính khoá, các HĐGD
điều chỉnh những sai lệch so với mục tiêu đã đề ra; ngoài giờ lên lớp, các hoạt động sinh hoạt đoàn thể,
Quản lý mục tiêu GDPC BLHĐ, CTQL cần chú các hoạt động xã hội và giáo dục trong gia đình sẽ
ý thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi giúp BGH nhà trường kiểm soát được việc thực hiện
mới giáo dục và phát triển con người toàn diện trong kế hoạch HĐPC TNMT XNHĐ, kịp thời đưa ra các
thời kỳ hội nhập quốc tế. phương pháp quản lý phù hợp, góp phần làm cho quá
Để xây XDKH giáo dục HĐPC TNMT XNHĐ trình HĐPC TNMT XNHĐ đạt được mục tiêu đề ra.
có tính khả thi, hiệu quả, cần đảm bảo các quy trình Quản lý phương pháp tổ chức HĐPC TNMT
XDKH từ việc dự thảo kế hoạch đến việc thảo luận, XNHĐ là cách thức mà CTQL tác động vào LLGD
thống nhất ban hành. Nội dung của kế hoạch giáo nhằm vận dụng có hiệu quả tối đa các phương pháp
dục HĐPC TNMT XNHĐ phải đảm bảo các yêu cầu trong GD TNMT XNHĐ. Để quản lý tốt các phương
sau: Bám sát hướng dẫn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở pháp HĐPC TNMT XNHĐ cần: Chỉ đạo bồi dưỡng
GD&ĐT; XDKH cụ thể trong năm học, học kỳ và theo cho GV lĩnh hội các PP HĐPC TNMT XNHĐ phù

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 153


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

hợp; Tổ chức sử dụng đồng bộ các PP HĐPC TNMT XNHĐ


XNHĐ cho HS; KTĐG việc vận dung các PP trong HĐPC TNMT XNHĐ cần có CSVC, phương
thực tế nhằm nâng cao hiệu quả HĐPC TNMT XNHĐ. tiện, tài liệu để hoạt động đạt hiệu quả giáo dục mong
2.2.4. Quản lý các lực lượng tham gia HĐPC muốn.Thực tế, đa số GV các nhà trường chưa được
TNMT XNHĐ các trường PTDTBT THCS đào tạo một cách căn bản về giáo dục KNPC TNMT,
Nội dung này nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp phương tiện, tài liệu dành cho hoạt động này còn chưa
trong HĐPC TNMT XNHĐ, nhà trường cần làm tốt được trang bị đầy đủ, đồng bộ. Các nhà trường thường
xã hội hóa giáo dục trong việc tham mưu, phối hợp xuyên tổ chức các chuyên đề, tập huấn, bồi dưỡng
và huy động các LLGD trong và ngoài nhà trường để nâng cao nghiệp vụ về KNPC TNMT cho GV, động
phát huy, khai thác thế mạnh, tiềm năng của các tổ viên khích lệ tinh thần đổi mới, sáng tạo, tâm huyết
chức đó hỗ trợ nhà trường triển khai HĐPC TNMT với phong trào và có chế độ tuyên dương, khen thưởng
XNHĐ, là vấn đề cần được quan tâm đúng mức. thỏa đáng kịp thời.
Cụ thể đối với LLGD trong nhà trường, các thành Các nhà trường ngoài việc quản lý tận dụng những
phần tham gia trực tiếp HĐPC TNMT XNHĐ, là: CSVC hiện có để phát huy hiệu quả giáo dục của hoạt
- Đối với GV bộ môn: CBQL yêu cầu GV bộ môn động, cần phải tiết kiệm, cân đối nguồn ngân sách
phải XDKH dạy học có tích hợp nội dung HĐPC được giao hàng năm để mua sắm thêm CSVC, tài liệu
TNMT XNHĐ theo đặc thù bộ môn. Tăng cường tổ cho hoạt động, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của hội
chức các lớp tập huấn, hội thảo để GV tham gia, nâng cha mẹ HS, làm tốt công tác xã hội hóa với các tổ chức
cao ý thức và tinh thần trách nhiệm giáo dục HS thực xã hội, các doanh nghiệp, cá nhân đóng trên địa bàn,
hiện tốt nội quy, quy định, rèn luyện kỹ năng, hành vi tích cực hỗ trợ HĐPC TNMT XNHĐ.
chuẩn mực xã hội. Triển khai xây dựng chuyên đề, dự 3. Kết luận
giờ, trao đổi kinh nghiệm để HĐPC TNMT XNHĐ Hoạt động PC TNMT XNHĐ cho HS THCS đang
cho HS đạt được mục tiêu trong mỗi giờ dạy. KTĐG ngày càng là một đòi hỏi cấp bách trong xã hội hiện
HĐGD của GV và kết quả rèn luyện của HS. đại, là nhiệm vụ cấp thiết của các LLGD trước những
- Đối với GV chủ nhiệm: CBQL chỉ đạo ĐNGV thách thức của cuộc sống hiện nay. Để HĐPC TNMT
chủ nhiệm xây dựng kế hoạch, đưa ra các biện pháp XNHĐ ở trường PTDTBT THCS đạt hiệu quả nhà
HĐPC TNMT XNHĐ lớp mình phụ trách gắn với quản lý cần xác định và thực hiện tốt hoạt động quản
việc thực hiện nội quy trường, lớp, các cam kết và chỉ lý nhà trường, quản lý các HĐGD, trong đó có giáo
tiêu đăng kí thi đua cụ thể của mỗi HS. Thường xuyên dục KNPC TNMT. CBQL, GV cần nắm vững cơ sở lý
liên hê, trao đổi thông tin với GV bộ môn và gia đình luận về quản lý HĐPC TNMT XNHĐ để có cách nhìn
về những HS có biểu hiện, hành vi vi phạm để giáo khoa học hơn về vấn đề này từ đó đề xuất những biện
dục kịp thời, đặc biệt quan tâm tới những HS có hoàn pháp quản lý HĐPC TNMT XNHĐ một cách khả thi
cảnh khó khăn, éo le trong cuộc sống. và hiệu quả nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo
- Đối với cán bộ đoàn thể: CBQLnắm được các dục PC TNMT ở các trường PTDTBT THCS trong
yếu tố có ảnh hưởng tới HĐPC TNMT XNHĐ ở cán bối cảnh hội nhập.
bộ đoàn thể, từ đó có những biện pháp quản lý để tác
động vào những yếu tố tích cực, phát huy năng lực của
Tài liệu tham khảo
mỗi cán bộ. Tham gia quản lý tốt các hoạt động được
tổ chức, để đảm bảo mục tiêu và hiệu quả giáo dục. 1.Lâm Thanh Bình (2008), Phòng, chống ma túy
Chỉ đạo các tổ chức xây dựng các tiêu chí đánh giá xếp trong học đường: thực trạng và giải pháp, NXB Lao
loại thi đua về mức độ tham gia hoạt động. động, Hà Nội.
Nhà trường tạo mối quan hệ gắn kết giữa nhà 2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Nội dung cơ bản
trường, gia đình và xã hội để thống nhất quan điểm, về phòng chống ma túy, Ban chỉ đạo giáo dục phòng,
nội dung, { giáo dục; huy động mọi nguồn lực của chống AIDS, ma túy. Hà Nội.
cộng đồng để chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng 3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số
phong trào học tập và MTGD lành mạnh, an toàn, 24/2010/TT- BGDĐT về ban hành Quy chế tổ chức
không có TNMT XNHĐ, góp phần xây dựng trường và hoạt động của trường PTDTBT.Hà Nội.
học thân thiện, HS tích cực đáp ứng yêu cầu đổi mới 4.Nguyễn Mạnh Chủ (2003), “Biện pháp giáo dục
giáo dục. phòng chống ma túy ở một số trường THPT tỉnh Lai
2.2.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐPC TNMT Châu”, Luận văn thạc sĩ.

154 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH
VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, TỈNH TIỀN GIANG
Huỳnh Ngọc Minh*

ABSTRACT
In the process of developing the cause of education and training to meet the requirements of innovation,
quality improvement is an urgent issue for each educational institution. Doing this requires not only the
school’s efforts, but also the support and close coordination between the school and the educational forces.
Manage coordination activities between schools, families and society in order to strengthen coordination
activities among educational forces, promote synergy in comprehensive education of students.
Keywords: Management, school, family, society.
Received: 24/10/2021; Accepted: 27/10/2021; Published: 3/11/2021

1. Đặt vấn đề tập, rèn luyện của HS cho cha mẹ hoặc người giám
Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, hộ”
Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn Giáo dục trong NT thuộc hệ thống giáo dục quốc
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo có nêu: “Đào tạo dân theo mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp
thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh có chọn lọc trên cơ sở khoa học và thực tiễn nhất
doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú định. Giáo dục NT là môi trường có tổ chức luôn
trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và luôn tác động trực tiếp và có hệ thống đối với sự hình
kỹ năng làm việc”; và “Chuyển mạnh quá trình giáo thành, phát triển toàn diện nhân cách HS. Thông qua
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn NT, HS được bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, kiến
diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi thức khoa học, kỹ năng thực hành, thể chất cần thiết
với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà tương ứng với yêu cầu của các bậc học, cấp học được
trường (NT) kết hợp với giáo dục gia đình (GĐ) và nhà nước chuẩn hóa phù hợp với trình độ phát triển
giáo dục xã hội (XH)”. Lý luận và thực tiễn giáo dục khoa học - công nghệ, kinh tế - XH trong từng giai
cho thấy nếu thực hiện tốt việc quản lý hoạt động đoạn. Giáo dục NT Việt Nam phải được thực hiện
phối hợp giáo dục giữa NT, GĐ và XH sẽ góp phần theo nguyên lý: Học đi đôi với hành, giáo dục kết
nâng cao chất lượng trong việc giáo dục toàn diện hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực
học sinh (HS). Từ đó, chúng tôi chọn đề tài: “Quản tiễn. Xa rời những tính chất và nguyên lý cơ bản trên,
lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và giáo dục NT sẽ không thực hiện được mục tiêu cơ
xã hội trong giáo dục học sinh trường trung học phổ bản của ngành. Giáo dục trong NT phải kết hợp chặt
thông Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Tiền Giang”. chẽ với giáo dục tại GĐ và giáo dục XH thì mới đạt
2. Nội dung nghiên cứu được mục tiêu chung về giáo dục và đào tạo.
2.1. Các lực lượng giáo dục 2.1.2. Giáo dục tại gia đình
2.1.1. Giáo dục trong nhà trường Điều 90, Luật giáo dục 2019 qui định trách nhiệm
Điều 89, Luật giáo dục 2019 qui định trách nhiệm của GĐ: “Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách
của NT: “NT có trách nhiệm thực hiện kế hoạch phổ nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều
cập giáo dục, quy tắc ứng xử; chủ động phối hợp với kiện cho con hoặc người được giám hộ được học tập,
GĐ và XH để tổ chức hoặc tham gia các hoạt động thực hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt
giáo dục theo kế hoạch của NT, bảo đảm an toàn cho buộc, rèn luyện, tham gia các hoạt động của NT; tôn
người dạy và người học; thông báo về kết quả học trọng nhà giáo, không được xúc phạm nhân phẩm,
danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo. Các thành
viên trong GĐ có trách nhiệm xây dựng GĐ văn hóa,
* Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Tiền Giang

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 155


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện và NT. Bởi vậy, cần phải có sự thống nhất cả ba môi
về đức, trí, thể, mỹ của con em; người lớn tuổi có trường giáo dục trên cơ sở thực hiện pháp luật Việt
trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng Nam và Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
NT nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.” 2.2. Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà
Giáo dục tại GĐ là hoạt động giáo dục con em trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh
trong GĐ bằng những tác động có định hướng của trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Tiền Giang
cha mẹ. GĐ là môi trường đầu tiên thường xuyên gần 2.2.1. Mục tiêu
gũi nhất, có ảnh hưởng và trực tiếp đối với sự hình Mục tiêu của quản lý phối hợp các lực lượng giáo
thành toàn diện những yếu tố ban đầu của nhân cách. dục là tạo ra sự thống nhất, đồng thuận và gắn trách
HS hằng ngày nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn có nhiệm của cộng đồng XH vào sự nghiệp phát triển
tính định hướng giáo dục của cha mẹ, ông bà và các giáo dục, tăng cường các lực lượng tham gia làm
thành viên lớn tuổi khác, đồng thời cùng quan sát và giáo dục tạo nên sức mạnh tổng hợp cùng chăm lo
bắt chước những lời nói, cử chỉ của người lớn với cho giáo dục.
nhau. Do đó GĐ chỉ trở thành môi trường giáo dục Quản lý phối hợp giữa NT, GĐ và XH nhằm giáo
tốt khi các hành vi của người lớn có tính mẫu mực, dục cho HS là tác động vào các đối tượng tạo ra mối
làm gương, chí ít cũng không phải là xấu, khi lời nói liên hệ tác động hướng đích có tính thống nhất, tập
luôn đi đôi với việc làm, khi có sự nhất trí, thống nhất trung... để huy động sức mạnh tổng hợp của NT, GĐ
ý kiến và hành động giáo dục con cái giữa cha với và XH nhằm giáo dục cho HS.
mẹ, giữa cha mẹ với ông bà. Giáo dục tại GĐ phải 2.2.2. Nội dung
kết hợp chặt chẽ với NT và XH, khi HS bước vào hai Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung phối
môi trường giáo dục này thì mới đạt mục tiêu chung hợp giữa NT, GĐ và XH: NT có kế hoạch, chương
về giáo dục. Điều quyết định kết quả ở đây là phải có trình chung cho hoạt động phối hợp giữa NT, GĐ và
sự thống nhất về mục đích giáo dục, về định hướng XH, chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình
giá trị giáo dục giữa NT, GĐ và XH. hoạt động phối hợp giữa NT, GĐ và XH của giáo
2.1.3. Giáo dục của các lực lượng xã hội viên chủ nhiệm, duyệt kế hoạch chương trình hoạt
Điều 93, Luật giáo dục 2019 qui định trách nhiệm động phối hợp giữa NT, GĐ và XH theo định kỳ thời
của XH: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm gian (tuần, tháng, học kỳ), chỉ đạo điều hành quản lý,
sau đây: Hỗ trợ, hợp tác với NT tổ chức các hoạt giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp
động giáo dục và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện giữa NT, GĐ và XH.
cho nhà giáo và người học tham quan, hoạt động trải Tổ chức thực hiện hoạt động phối hợp giữa NT,
nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học; … Mặt trận GĐ và XH: Nhà quản lý phải có kế hoạch tổ chức,
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt phân công các thành viên thực hiện sự hoạt động
trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho phối hợp giữa NT, GĐ và XH trong công tác giáo
sự nghiệp giáo dục. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ dục HS của các thành viên trong NT mà lực lượng
Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm. Do đó, hiệu trưởng
có trách nhiệm phối hợp với NT giáo dục, vận động cần hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp
thanh niên, thiếu niên và nhi đồng gương mẫu trong giữa NT, GĐ và XH; lựa chọn giáo viên chủ nhiệm
học tập, rèn luyện và tham gia phát triển sự nghiệp là người có khả năng tham gia phối hợp với GĐ và
giáo dục.” XH; tổ chức các hoạt động chuyên đề thảo luận trao
Giáo dục của các lực lượng XH là hoạt động đổi kinh nghiệm trong hoạt động phối hợp giữa NT,
giáo dục thế hệ trẻ trong các nhóm, các tổ chức XH GĐ và XH.
hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo Chỉ đạo, điều khiển hoạt động phối hợp giữa NT,
chí, phát thanh, truyền hình, Internet…). Trong môi GĐ và XH: Kế hoạch phối hợp đã được đề ra thì
trường giáo dục của các lực lượng XH có những hoạt động chỉ đạo, điều khiển của người quản lý là
định hướng phức tạp, nhưng lại rất hấp dẫn đối với rất cần thiết trong suốt quá trình phối hợp giữa NT,
HS, nên cần được phân loại chọn lọc để kết hợp chặt GĐ và XH. Điều này giúp cho sự phối hợp tiến hành
chẽ với NT và GĐ thì mới mong đạt được mục tiêu một cách thường xuyên liên tục đáp ứng cho công tác
chung của giáo dục đối với thanh thiếu niên; Ngược giáo dục HS diễn ra từng ngày. Người quản lý đề ra
lại, những tác động XH phức tạp, tiêu cực sẽ hạn chế, những công việc cụ thể cho từng giai đoạn của quá
thậm chí có thể vô hiệu hóa kết quả giáo dục của GĐ trình phối hợp giữa NT, GĐ và XH, hướng dẫn việc

156 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

thực hiện giải quyết những khó khăn vướng mắc, uốn của NT giúp thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và cha
nắn điều chỉnh những sai lệch trong quá trình phối mẹ HS nhận thức hơn về quan điểm giáo dục mới,
hợp. nhiệm vụ giáo dục của GĐ.
2.2.3. Phương pháp 2.3. Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp
Phương pháp tâm lý-XH: Hiệu trưởng phải đi giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục
sâu nghiên cứu đặc điểm tâm lý- nhân cách của GV học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh
và CMHS, những yêu cầu về đạo đức, nghề nghiệp, Tiền Giang
hứng thú, những phẩm chất ý chí thuộc các lứa tuổi Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả đề xuất 05
khác nhau,… để có những biện pháp tác động thích biện pháp quản lý hoạt động phối hợp này như sau:
hợp đối với GV và CMHS. CBQL cần chú ý các mối Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, cha mẹ
quan hệ trong NT và ngoài NT, xây dựng bầu không HS và các lực lượng XH về vai trò, vị trí hoạt động
khí đoàn kết, thân ái và cùng nhau thực hiện nhiệm phối hợp giữa NT, GĐ và XH trong giáo dục HS.
vụ. Lập kế hoạch hoạt động phối hợp giữa NT, GĐ và
Phương pháp tổ chức hành chính: Hiệu trưởng XH trong giáo dục HS.
tác động trực lên đối tượng quản lý bằng mệnh lệnh, Chỉ đạo các lực lượng trong trường tham gia có
chỉ thị, quyết định quản lý; là phương pháp tối cần hiệu quả hoạt động phối hợp giữa NT, GĐ và XH
thiết trong công tác quản lý, nó được xem như những trong giáo dục HS.
giải pháp cơ bản nhất để xây dựng nề nếp duy trì kỷ Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ
luật trong NT, buộc CB-GV-NV làm tốt nhiệm vụ cho hoạt động phối hợp giữa NT, GĐ và XH trong
của mình đưa phong trào NT đi lên. giáo dục HS.
Phương pháp kinh tế: Hiệu trưởng tác động gián Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết rút
tiếp đến đối tượng quản lý về lợi ích vật chất để họ kinh nghiệm hoạt động phối hợp giữa NT, GĐ và XH
điều chỉnh hành động và tích cực tham gia hoạt động trong giáo dục HS.
một cách có hiệu quả. Tuy nhiên việc thiết lập các 3. Kết luận
chế độ, chính sách khuyến khích, khích thích vật chất NT đóng vai trò vị trí trung tâm hoạt động phối
cần kết hợp với phương pháp hành chánh tổ chức hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công
trong việc xác định các định mức, tiêu chuẩn, chỉ tác giáo dục HS THPT. Hiện nay, quản lý hoạt động
tiêu; việc vận dụng phương pháp kinh tế cần thận phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội một
trọng, một mặt để khuyến khích lao động của GV, cách phù hợp tạo điều kiện bảo đảm cho các chủ
mặt khác cũng phải đảm bảo uy tín sư phạm của GV thể giáo dục thống nhất mục tiêu, nội dung, phương
và NT. pháp, đa dạng về biện pháp tác động, hình thức tổ
2.2.4. Kiểm tra, đánh giá chức và phương tiện giáo dục để phát huy những mặt
Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm hàng năm, mạnh, đồng thời hạn chế các mặt yếu nhằm tạo ra sức
từng học kỳ và những trường hợp đột xuất. Quản mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục đạt hiệu
lý hoạt động phối hợp cần nắm chắc quan hệ giữa
quả cao nhất trong quá trình giáo dục và hình thành,
lãnh đạo NT với ban đại diện cha mẹ HS và các lực
phát triển nhân cách HS.
lượng giáo dục ngoài NT, sự phối hợp giữa giáo viên
chủ nhiệm với phụ huynh HS. Hiệu trưởng cần nắm
được kế hoạch phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm Tài liệu tham khảo
với phụ huynh HS và các lực lượng giáo dục từng 1. Ban chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết 29 /NQ
lớp. Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa TW Hội nghị Trung ương lần 8 Khóa XI, Về đổi mới
NT, GĐ và XH thể hiện qua các công việc như: Theo căn bản và toàn diện giáo dục. Hà Nội
dõi kiểm tra việc xây dựng kế hoạch, điều chỉnh hoạt 2. Phạm Thanh Bình (1998), “Vai trò giáo dục
động của giáo viên chủ nhiệm trong hoạt động phối GĐ và sự kết hợp giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo quốc
hợp giữa NT, GĐ và XH. tế, ĐHSP Huế.
Hoạt động tổng kết, đánh giá cũng là một nội 3. Chính phủ (2019), Luật giáo dục, NXB Chính
dung quản lý hoạt động phối hợp NT, GĐ và XH, sự trị Quốc gia, Hà Nội.
phối hợp tốt cũng có nghĩa là chất lượng giáo dục của 4. Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những quan điểm
NT cao hơn, ngược lại chất lượng giáo dục chưa cao phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa
thì một phần cũng do sự phối hợp này chưa tốt. Tổng NT, GĐ và XH trong quá trình giáo dục đạo đức cho
kết, đánh giá để kịp thời khen thưởng và động viên HS hiện nay, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 157


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC


SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Nguyễn Xuân Thắng*

ABSTRACT
Vocational education activities for junior high school students have a crucial meaning for each individual
and the whole society in choosing a future career. The article presents the content of managing vocational
education activities for junior high school students based on experiential activities
Keywords: Management; vocational education activities; junior high school student.
Received: 10/10/2021 Accepted: 18/10/2021 Published: 25/10/2021

1.Đặt vấn đề 8 BCH TƯ (khoá XI ) về đổi mới căn bản, toàn diện
Lựa chọn nghề nghiệp (LCNN), định hướng tương GD&ĐT chỉ rõ “Đẩy mạnh phân luồng sau THCS;
lai luôn là chủ  đề nóng thu hút sự quan tâm của xã định hướng nghề nghiệp ở THPT”, “Bảo đảm cho HS
hội. Định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ
(HSPT) được xem là bước khởi đầu quan trọng trong thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh
quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (NNL). sau THCS; THPT tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị
Tuy nhiên, không ít HS đã có những quyết định không cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng”. HN
chính xác trong LCNN. Vì thế không chỉ khiến HS giúp HSPT có kiến thức nghề nghiệp và có khả năng
lãng phí thời gian, công sức, tiền của mà còn gây nên LCNN trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của
sự mất cân đối trong đào tạo NNL trong xã hội. cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.
Hướng nghiệp (HN) trong giáo dục (GD) đóng vai 2.1.2. Giáo dục ý thức chính trị và lý tưởng nghề
trò quan trọng, và là hệ thống các biện pháp tiến hành nghiệp cho người lao động
trong và ngoài nhà trường để giúp HSPT có kiến thức Chương trình GDPT mới, phải bảo đảm cho HS
về nghề nghiệp và khả năng LCNN trên cơ sở kết hợp sau khi hoàn thành chương trình THCS có tri thức phổ
nguyện vọng, sở trường cá nhân theo nhu cầu lao động thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh
của xã hội. Vai trò chủ yếu của GDHN là phát hiện, sau THCS. Đổi mới mạnh mẽ PP GDHN theo hướng
bồi dưỡng tiềm năng, sáng tạo của cá nhân, giúp HS hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và
hiểu mình và hiểu yêu cầu của nghề, chuẩn bị tâm thế vận dụng kiến thức, kĩ năng của HSPT. Tập trung giáo
đi vào những nghề mà các thành phần kinh tế đang cần dục thông qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN), tự trải
nhân lực, trên cơ sở đó đảm bảo sự phù hợp nghề cho nghiệm sáng tạo để HS tự nhận thức và tự trang bị tri
mỗi cá nhân. Hoạt động GDHN cho HSPT có ý nghĩa thức, kỹ năng, phát triển năng lực; tự khám phá thế
rất to lớn và nếu làm tốt GDHN, thì sẽ tạo nguồn đào giới nghề nghiệp; tự hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu về
tạo nhân lực phù hợp cho xã hội, tạo ra sự cân bằng năng lực và phẩm chất của người lao động ở lĩnh vực
trong phân bổ lực lượng dân cư. học sinh sẽ lựa chọn. Đa dạng hóa các phương pháp
2. Nội dung nghiên cứu và hình thức GDHN; chú trọng các HĐTN sáng tạo.
2.1. Vai trò của hoạt động GDHN trong giai đoạn Tăng cường ứng dụng CNTT và truyền thông trong
hiện nay hoạt động GDHN và phân luồng HS sau THCS và
2.1.1. Góp phần điều chỉnh việc chọn nghề của HS THPT.
theo hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế 2.1.3. Chuẩn bị con người năng động thích ứng với
Sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đặt ra yêu cầu thị trườnglao động
nền giáo dục Việt Nam phải tạo ra lớp người lao động Từ bối cảnh KT-XH đến yêu cầu về đổi mới GDPT,
mới có khả năng làm chủ được khoa học-công nghệ đặt ra cho chương trình, nội dung GDHN trong các
hiện đại. CLGD phải hướng vào “phát triển người”, trường trung học là cần cụ thể hoá mục tiêu GDHN
“phát triển NNL”, hình thành những năng lực cơ bản cho HSPT theo yêu cầu phát triển nhân lực của địa
mà xã hội đòi hỏi phải có. Nghị quyết Hội nghị lần thứ phương, đất nước trong giai đoạn mới và điều kiện
GDHN ở các nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý của
*Trường PT DTBT TH&THCS Suối Lư, xã Phì Nhừ, H. Điện Biên
Đông, T. Điện Biên học sinh. Lựa chọn chương trình, nội dung GD HN

158 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

phù hợp với đặc thù chương trình GDPT mới và khả Trước hết, cần xác định mục tiêu chung của GDHN
năng nhận thức của HS, tạo điều kiện thuận lợi cho HS cho HS dựa HĐTN. Xác định mục tiêu chung có vai
tiếp cận kiến thức về nghề nghiệp một cách đầy đủ, từ trò cực kì quan trọng. Mục tiêu chung là điểm xuất
đó, đối chiếu, LCNN phù hợp. Nội dung GDHN cho phát, định hướng, chi phối sự vận động của toàn bộ
HS các trường phổ thông thích hợp và khoa học sẽ có quá trình quản lí HN; Là cơ sở để xác định các mục
tác động tích cực đến quá trình thực hiện chương trình tiêu cụ thể, các nhiệm vụ cụ thể, các nguồn lực và các
GDPT và cung cấp nhân lực tại chỗ của địa phương. biện pháp tiến hành giáo dục HN. Có thể nói, xác định
2.2. Nội dung quản lý hoạt động GDHN cho HS mục tiêu chung cho giáo dục HN là tiền đề quan trọng
dựa vào hoạt động trải nghiệm nhất để tổ chức, quản lí giáo dục HN đạt hiệu quả. Sau
2.2.1. Xây dựng mục tiêu, kế hoạch hoạt động khi đã xác định mục tiêu chung, cần tiếp tục xác định
GDHN cho HS dựa vào HĐTN các mục tiêu giáo dục HN cụ thể cho từng hình thức,
XDKH HN phải dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động HN để có căn cứ xác định nhiệm vụ cụ thể,
HN trong trường phổ thông đã được cụ thể hoá phù biện pháp thực hiện và phân bổ nguồn lực.
hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, đặc Các kế hoạch GDHN cần sự phối hợp của địa
điểm tâm sinh lý của học sinh và điều kiện của nhà phương, phụ huynh hoặc các lực lượng khác, phải
trường. được tổ HN chuẩn bị và làm việc kỹ, phân công chu
Kế hoạch HĐHN phải làm rõ nội dung HN trong đáo, phối hợp thực hiện hiệu quả.
các môn học, các PP, hình thức HN như thông qua 2.2.2. Tổ chức thực hiện nội dung chương trình
hoạt động thăm quan, dã ngoại, thông qua buổi sinh GDHN cho HS dựa vào HĐTN
hoạt HN tại chỗ hoặc tại nhà máy, công xưởng, nơi Hiệu trưởng thực hiện chức năng tổ chức HĐTN
có nguồn lao động phổ thông đang hoạt động; qua là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp NNL theo
môn học cụ thể như môn Công nghệ hoạt động giảng những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt
dạy lồng ghép, liên môn trong các bộ môn văn hóa nhất mục tiêu đã đề ra. Để tạo điều kiện cho mọi người
trong nhà trưởng; Kế hoạch nhân sự cho hoạt động cùng làm việc với nhau nhằm thực hiện có hiệu quả
HN và xác định các điều kiện cơ sở vật chất và tài mục tiêu HĐHN, Hiệu trưởng cần xây dựng và duy trì
chính cần có cho công tác HN. một cơ cấu nhất định về những vai trò, nhiệm vụ và vị
Trước khi XDKH GDHN, cần phải phân tích hiện trí công tác trong HĐHN. Tổ chức là “chỉ một cơ cấu
trạng để biết được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ chủ định về vai trò nhiệm vụ hay chức vụ được hợp
hội và mối đe dọa đối với các hoạt động GDHN của thức hoá”. Làm như vậy để cá nhân hay bộ phận hiểu
cơ sở giáo dục và nguyên nhân của điểm mạnh, điểm rõ công việc của mình thuộc bộ phận nào, liên quan
yếu. Kế hoạch phải thể hiện rõ các con đường HN với ai, phối hợp với ai và cần những thông tin nào để
mà trường phải thực hiện, các mục tiêu đó. Kế hoạch hoàn thành công việc của mình. Ttổ chức lực lượng
cũng phải đề cập rõ trách nhiệm của từng bộ phận, tham gia GDHN bao gồm các công việc sau:
từng cá nhân trong bộ máy và các yêu cầu về thời (1) Các tổ, khối chuyên môn thực hiện phân tích
gian, tiến độ. chương trình giáo dục, tích hợp hoặc lồng ghép nội
LKH cần đảm bảo tính dân chủ, công khai để tập dung một số môn học để xác định các nội dung của
trung trí tuệ của tập thể giáo viên, đồng thời cũng HĐTN, HN đồng thời xác định PP và thời gian phù
nâng cao ý thức trách nhiệm của các thành viên trong hợp với CTGD tổng thể của nhà trường để hướng đến
trường đối với GDHN. đảm bảo cả hai mục tiêu DH và GD;
Để triển khai tốt CTGDPT 2018, Bộ Giáo dục và (2) Chỉ đạo các bộ phận khác trong nhà trường thực
Đào tạo cũng đã ban hành các công văn hướng dẫn cụ hiện phối hợp rà soát các điều kiện thực hiện phục vụ
thể các cơ sở giáo dục thực hiện có hiệu quả việc xây triển khai HĐTN để lên dự thảo trong tổ chức XDKH;
dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; đổi mới phương (3) Thông qua ĐNGV chủ nhiệm lớp tuyên truyền
pháp dạy học (PPDH), hình thức tổ chức dạy học; đổi để cha mẹ HS, Ban đại diện chi hội cha mẹ HS thấu
mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; đổi hiểu về mục đích, hình thức và PP GDHN dự kiến sẽ
mới công tác chỉ đạo, quản lí hoạt động dạy học, giáo được thực hiện trong CTGD của nhà trường, thống
dục. Đây là các cơ sở pháp lý giúp các CSGD thực nhất yêu cầu giáo dục giữa nhà trường và gia đình,
hiện tốt chương trình GDPT hiện hành và đồng thời, trách nhiệm của gia đình trong việc triển khai kế
làm cơ sở để chuyển tiếp cho việc thực hiện chương hoạch GDHN dựa vào HĐTN cho HS;
trình và sách giáo khoa hiện hành. Xây dựng cơ cấu tổ chức lực lượng tham gia
Xác định mục tiêu chung và các mục tiêu GDHN GDHN phải đảm bảo các nguyên tắc sau: 1) Gắn liền
cho HS dựa vào HĐTN cụ thể: với mục tiêu giáo dục của nhà trường; 2) Chuyên

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021 ● 159


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

môn hoá từng bộ phận, từng cá nhân và phải cân đối năng lực cần thiết thực hiện các nhiệm vụ GDHN
công việc; 3) Cân đối giữa nhiệm vụ, quyền hạn, trách - Vật lực: CSVC, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy:
nhiệm và lợi ích giữa cá nhân và tập thể; 4) Đề ra tiêu Thiết bị, máy móc và đồ dùng dạy học là công cụ để
chuẩn cho từng vị trí;5) Đúng tầm quản lí của Hiệu GV tiến hành các PP tổ chức thực hiện các hình thức
trưởng trường THCS. HN. Hiệu quả của việc sử dụng các PPDH phụ thuộc
Để nâng cao hiệu quả XDKH GDHN tại trường rất nhiều vào điều kiện này. Do vậy, muốn tổ chức
THCS, kế hoạch phải phản ánh được HN vừa là một GDHN đạt kết quả tốt, đặc biệt là HĐ GDHN cho HS
môn học bắt buộc vừa là một hoạt động tích hợp trong THCS, các trường cần phải có các trang thiết bị, đồ
các môn học và các hoạt động khác trong nhà trường. dùng dạy học như: Tranh ảnh, video clip về nghề, máy
2.2.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho tính nối mạng internet, máy chiếu, các bản mô tả nghề,
HS dựa vào HĐTN các trắc nghiêm; các thông tin dữ liệu về HN...; Có
KTĐG QLHN là quá trình thu thập và trao đổi tương đối đầy đủ máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu để
thông tin nhằm xem xét, đánh giá các GDHN có theo dạy và tổ chức cho HS thực hành.
đúng KH về tiến độ, kết quả và chất lượng dự kiến - Tài lực: Kinh phí dành cho GDHN: phải có nguồn
hay không. kinh phí nhất định để mua sắm trang thiết bị kĩ thuật,
Kiểm tra phải đi đôi với đánh giá. Đánh giá là quá băng đĩa hình về HN, xây dựng góc HN, tổ chức cho
trình xử lí các thông tin thu thập được qua kiểm tra, HS tham quan, ngoại khóa ngoài nhà trường; Có cơ
từ đó đưa ra các nhận định về tiến độ và kết quả thực chế chính sách phù hợp, có khen thưởng, đãi ngộ xứng
hiện CTHN. đáng để động viên và khuyến khích GV phụ trách HN.
Trong quá trình quản lý HN, thực hiện chức năng Các điều kiện nêu trên được hiểu là các điều kiện
KTĐG là rất cần thiết, nhằm: Xem xét các HĐHN ở tối ưu, rất cần thiết nhưng điều kiện quan trọng nhất
các CSGD, các bộ phận và cá nhân thực hiện HĐHN vẫn là kiến thức chuyên môn, kỹ năng và tâm huyết
có phù hợp với nhiệm vụ đã đề ra trong kế hoạch của các CBQL và GV HN đối với nhiệm vụ GDHN.
GDHN hay không; Xem xét những ưu điểm, thiếu sót Tùy theo điều kiện, các CSGD có thể xác định các
và nguyên nhân trong quá trình HN ở CSGD để kịp GDHN, các dịch vụ HN phù hợp với trường mình để
thời điều chỉnh quyết định quản lí; Xem xét tình hình đảm bảo cho HS được HN một cách có hệ thống.
thực hiện kế hoạch HĐHN có phù hợp với các nguồn 3. Kết luận
lực hiện có của CSGD; Có căn cứ để đưa ra và hoặc Hoạt động GDHN cho HS THCS có ý nghĩa quan
hoàn thiện các quyết định quản lí, đồng thời có cơ sở trọng đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội. Để quản lý
để đánh giá mức độ phù hợp của các quyết định quản tốt hoạt động GDHN dựa vào HĐTN cho HS THCS
lí GDHN. Qua đó, có sự điều chỉnh kịp thời đối với CBQL, GV trường THCS cần nắm được các nội dung
những quyết định quản lí chưa phù hợp và hoặc kém cơ bản: Quản lý thực hiện mục tiêu GDHN; quản lý
hiệu quả trong thực tiễn; Phát hiện những nhân tố mới, thực hiện nội dung HN; quản lý các hình thức GDHN;
những khả năng tiềm tàng, sáng tạo của cấp dưới trong và quản lý các điều kiện đảm bảo thực hiện GDHN.
GDHN để kịp thời bồi dưỡng hoặc điều chỉnh về mặt Đồng thời xác định các yếu tố khách quan và chủ quan
nhân sự; giúp cán bộ QLHN có biện pháp hỗ trợ kịp ảnh hưởng đến quản lý GDHN dựa vào HĐTN cho
thời nếu thấy cần thiết; Thu thập được các thông tin để HS ở trường THCS trong bối cảnh hiện nay.
có cơ sở đánh giá một cách kịp thời, khách quan tiến
độ và kết quả HĐHN của các CSGD. Kết quả KTĐG Tài liệu tham khảo
là căn cứ quan trọng để đánh giá hiệu quả CTHN, đổi 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư
mới và hoàn thiện tổ chức và lập kế hoạch HĐHN 32/2018/TT-BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
tiếp theo. 2018, Hà Nội.
2.2.4. Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động 2. Chính phủ (2018), Quyết định 522/QĐ-TTg phê
GDHN cho HS dựa vào HĐTN duyệt “Đề án GDHN và định hướng phân luồng học
-Nhân lực: Đội ngũ hỗ trợ GDHN (cán bộ QL, GV, sinh trong GDPT giai đoạn 2018-2025”. Hà Nội.
Đoàn TN...): Trong GDHN, đội ngũ hỗ trợ GDHN là 3. Đặng Danh Ánh, Phạm Tất Dong và Trần Mai
những người trực tiếp biến mục tiêu GDHN thành hiện Thu (2006), Hoạt động giáo dục HN lớp 10, 11 và 12,
thực. Họ là nhân tố quyết định chất lượng GDHN. Vì Nxb Giáo dục, Hà Nội.
vậy, điều kiện tiên quyết để thực hiện được các mục 4. Phạm Văn Sơn (2009), Sổ tay HN - chọn nghề
tiêu GDHN là các GV làm nhiệm vụ GDHN phải được dành cho giáo viên và HS THPT. NXB Giáo dục. Hà
trang bị đầy đủ các kiến thức và kĩ năng về HN để có Nội

160 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


TẠP CHÍ ISSN 1859 - 0810

Thiêt bi Giáo duc MỤC LỤC - CONTENT

Journal of Educational Equipment NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG - APPLIED RESEARCH


Phan Thị Thùy Trang: Sử dụng một số công cụ kỹ thuật hỗ trợ dạy học trực tuyến trên phần 1
NĂM THỨ MƯỜI BẨY mềm Google Meet - Using some technical tools to support online teaching on Google Meet
SỐ 252 kỳ 1 THÁNG 11- 2021 software
Đào Sỹ Nhiên: Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức về Microsoft word theo 4
Tổng biên tập thang đánh giá Bloom ở Trường Đại học Hoa Lư - The process of building a set of multiple-
choice questions about Microsoft word knowledge following to the Bloom rating scale at Hoa
PGS. TS. PHẠM VĂN SƠN Lu University
Quách Nguyễn Bảo Nguyên, Đậu Nam Thành: Vận dụng mô hình M-Learning trong dạy học 7
Hội đồng biên tập Vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh - Applying the M-Learning model in
GS. TS. VŨ DŨNG teaching physics towards of fostering students’ self-study ability.
GS. TS. NGUYỄN THỊ MỸ LỘC Phạm Thị Trang: Nghiên cứu giảng dạy học phần Trường tĩnh điện (vật lý đại cương) bằng 10
phương pháp E-learning cho sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội -
GS. TS. PHẠM HỒNG QUANG
Researching on teaching the module Electrostatic field (general physics) by E-learning method
GS. TS. THÁI VĂN THÀNH for students of Hanoi University of Natural Resources and Environment.
GS. TS. PHAN VĂN KHA Lưu Văn Phúc: Dạy học theo tiếp cận CDIO - Mô hình dạy học nâng cao chất lượng đào tạo 13
Mr. DANNY GAUCH kỹ sư ngành Kỹ thuật điện, Điện tử ở Trường Đại học Vinh - Teaching according to CDIO
PGS. TS. PHẠM VĂN SƠN - CHỦ TỊCH approach - A teaching model of enhancing the quality of electrical and electronic engineering
training at Vinh University
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THỨC Thi Thuy Lieu Nguyen: Photonic crystals devices for biosensing application in bio-medical 16
PGS. TS. Đại tá MAI VĂN HÓA field.
PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ Phan Thị Cẩm Trang, Trịnh Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hương Giang: Điều kiện công nghệ 19
PGS. TS. BÙI VĂN HỒNG và thái độ học tập của người học trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 - Technology
conditions and learning attitudes of online learners in the context of the Covid-19 pandemic.
PGS. TS. DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN
Vương Xuân Trung, Trịnh Văn Công, Nguyễn Thị Tú Oanh: Thực trạng và giải pháp triển 22
PGS. TS. THÁI THẾ HÙNG khai chương trình giáo dục STEM – The current situation and solutions of implementing the
PGS. TS. LÊ VĂN GIÁO STEM education programs.
PGS.TS. LÊ KHÁNH TUẤN Tưởng Duy Hải, Phạm Y Vân: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong giáo dục 24
PGS. TS. NGUYỄN MẠNH HƯỞNG STEM - Development of problem solving and creativity in STEM education
Nguyễn Thị Thúy: Hứng thú của sinh viên năm thứ nhất đối với việc học tập trực tuyến 27
PGS. TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG (nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Đại Nam) - First-year students’ interest to the
PGS. TS. NGUYỄN NHƯ AN online learning (case studies at Dai Nam University)
PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH Phạm Thị Hằng, Nguyễn Thị Thành: Phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” 30
TS. BÙI ĐỨC TÚ - PHÓ CHỦ TỊCH tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai - Teaching method “student-centered” at Dong Nai
Technology University
TS. LÊ HOÀNG HẢO
Ngô Thị Tiến: Biện pháp đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng “nhà trường 33
TS. CHU MẠNH NGUYÊN thông minh” tại Trường Đại học Nguyễn Huệ - Measures of accelerating the application of
TS. THÁI VĂN LONG information technology in building a smart school at Nguyen Hue University
TS. LÊ CHI LAN Quách Nguyễn Bảo Nguyên, Nguyễn Thị Bích Tuyền: Xây dựng hệ thống bài tập theo định 36
hướng bồi dưỡng năng lực nhận thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương “Chất khí” Vật
TS. NGUYỄN ĐỨC DANH
lí lớp 10 - Building a system of exercises original activities for students in teaching chapter
“gas” of physics 10.
Tòa soạn
Nguyễn Thị Hồng Phương, Lê Văn Dũng: Vận dụng phương pháp flipped learning trong dạy 39
Số nhà 41, ngõ 199, phố Khương Thượng học phần este-lipit-cacbohidrat nhằm phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp 12 THPT tỉnh
(ngõ 440 Trường Chinh), quận Đống Đa, An Giang - Applying flipped learning method in teaching ester-lipid-carbohydrate to promote
thành phố Hà Nội self-study ability for grade 12 high school students in An Giang province
Điện thoại: 024.36658762 Nguyễn Hoàng Minh Huệ: Nghiên cứu xây dựng một số chủ đề dạy học STEM trong chương 42
Fax: 024.36658761 trình hóa học THPT ở tỉnh Phú Thọ - Researching and developing some STEM teaching topics
in high school chemistry program in Phu Tho province
Email: tapchitbgd@yahoo.com.vn
Phạm Thị Kim Châu: Vận dụng quy tắc, công thức trong dạy học hình học lớp 5 theo hướng 45
phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học - Teaching the application of rules and formulas
Văn phòng giao dịch phía Nam
in 5th grade geometry towards of developing mathematical thinking and reasoning abilities
TS. Bùi Văn Hưng - Trưởng Văn phòng Phạm Thị Kiều Diễm: Vận dụng mô hình đọc độc lập vào dạy học tập đọc cho học sinh lớp 5 47
Số 58, đường 6, khu phố 2, P. Linh Trung, ở tỉnh Hậu Giang - Applying independent reading model to teaching reading learning for grade
Q. Thủ Đức, TP. HCM. ĐT: 0916682685 5 students in Hau Giang province.
Kiều Thị Quyên: Xây dựng các hoạt động dạy học STEM chủ đề “các hiện tượng quang 50
Tài khoản: 1501 201 018 193 điện” cho học sinh THPT - Building STEM teaching activities on the topic of “photoelectric
Ngân hàng NN&PTNT Hà Nội phenomena” for high school students.
PGD Hai Bà Trưng Nguyễn Thị Mỳ, Bùi Thị Phương: Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề: “Sản xuất chế phẩm sinh 53
học trừ sâu từ thực vật” theo định hướng giáo dục STEM - Developing teaching plan on the topic:
Giấy phép xuất bản: “Production of biological pesticides from plants” in the direction of STEM education
Ngô Phương Trúc, Đỗ Văn Hùng: Phát triển năng lực giao tiếp toán học của học sinh lớp 3 56
Số 357/CBC-BCTƯ Ngày 15/12/2014
thông qua dạy học “Số và Phép tính” - Developing mathematical communication capacity of
của Bộ Thông tin và Truyền thông pupils 3rd grade through teaching “Numbers and calculations”.
Huỳnh Kim Trúc, Lê Xuân Trường: Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán 59
Thiết kế và Chế bản: học cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác xuất - Measures of developing
Ngọc Anh mathematical problem-solving capacity for grade 11 students through teaching the topic
In tại Công ty TNHH In - Thương mại Combinatorics - Probability
và Dịch vụ Nguyễn Lâm Hoàng Thị Tú, Hoàng Thu Hằng: Tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số và phép 62
đếm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở Trường Mầm non Tân Yên, Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
Giá: 35.000đ (Ba mươi lăm nghìn đồng) - Organizing activities to form symbols numberal symbol and counting for preschoolers 5-6
years old at Tan Yen Kindergarten, Ham Yen, Tuyen Quang province
Phạm Thị Loan: Một số biện pháp sư phạm phát huy năng lực tự học của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường phổ thông thực 65
hành sư phạm tràng an - Some pedagogical measures to promote the self-study ability of students in teaching 10th grade history at trang an
pedagogical practice high school
Trương Thị Tâm Chung: Giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non thành phố 68
Nha Trang - Solutions of enhancing the quality of organizations music activities for 5-6 years old at some Kindergartens in Nha Trang city.
Nguyễn Phú Cường: Thách thức và chiến lược của việc học kỹ năng nói tiếng Anh trong đại dịch Covid 19 - Challenges and strategies of the 71
learning English speaking skills during the Covid - 19 pandemic.
Phạm Thị Hằng: Vận dụng nguyên lý phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin vào việc học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng 74
Nai - Applying the development principles of Marxism - Leninism to the learning of students of Dong Nai Technology University
Đoàn Thị Quế Chi, Nguyễn Thị Bảo Thoa: Nghiên cứu văn hóa giao tiếp Hồ Chí Minh và giá trị vận dụng hiện nay - Researching on Ho Chi 77
Minh’s communication culture and current application value.
Nguyễn Văn Tuân: Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng cho học viên đào tạo chính ủy, chính trị viên ở các nhà trường quân đội - Enhancing 80
the capacity of ideological struggle for students training political commissars and politicians at military schools
Phạm Thu Quỳnh, Đào Thị Thu Phương, Vũ Thị Loan: Nâng cao chất lượng dạy học môn Pháp luật đại cương, Quản lý hành chính nhà 83
nước và Quản lý ngành giáo dục đào tạo tại Trường Đại học Hoa Lư - Enhancing the quality of teaching general law, state administration and
management of education and training at Hoa Lu University.
Đào Thị Cẩm Nhung, Phan Nguyễn Khánh Long: Khảo sát sự hài lòng của sinh viên khi học môn Lịch sử đảng tại Trường Đại học Kinh tế, 86
Đại học Huế - Surveying on satisfaction of students when learning Party History subject at University of Economy, Hue University
Nguyễn Quốc Hoàng, Bùi Hải Dương: Máy vệ sinh dụng cụ thí nghiệm đa năng - Multi-function laboratory equipment cleaning machine. 89
Nguyễn Thị Hương: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường phổ thông - Solutions of enhancing the 92
quality of teaching Citizenship Education in high schools.
Hà Thị Hoài Hương: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần Giáo dục học theo hướng tích cực hóa học tập của sinh viên Trường Đại 95
học Nghệ thuật, Đại học Huế - Solutions of enhancing the quality of teaching and learning in the Education module towards of active learning
of students at the Hue University - College of Arts.
Đỗ Xuân Duyệt, Đỗ Văn Đoạt: Thực trạng hành động đối với giá trị văn hóa sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học 98
sư phạm Hà Nội - The current situation of action on pedagogical cultural values of students of Physical Education major of Hanoi National
University of Education.
Ngô Thị Thùy Dung, Võ Duy Quân: Đánh giá nhu cầu sử dụng ký túc xá của sinh viên, học viên Trường Đại học Phạm Văn Đồng - Assessing 101
the needs of students and students to use the dormitory Pham Van Dong University.
Đoàn Văn Re: Nghiên cứu cải cách giáo dục theo tư tưởng của John Dewey - Researching on educational reform following to the thought of 104
John Dewey
Bùi Thị Quỳnh Mai: Nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật quân đội cho học viên các học viện, nhà trường quân đội - Raising the awareness of 107
military discipline for students of military academies and schools.
Trần Thị Thanh Hải, Dương Thị Lan: Quản trị lợi nhuận và các mô hình nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận - Profit management and 110
models of profit management behavior recognition
Lê Thị Bảo Yến: Truyền thông tiếp thị trong các trường đại học ở Việt Nam thời 4.0 - Marketing communication in universities in Vietnam 113
in the 4.0 era.

QUẢN LÝ GIÁO DỤC - EDUCATION MANAGEMENT


Kiều Việt Hưng: Quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở trường phổ thông dân tộc bán trú THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục - Managing and 116
using the teaching equipment in the junior high school for ethnic minorities in the context of educational innovation
Lê Minh Thế: Một số vấn đề lý luận về quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng tại các trường THPT 119
- Some theoretical issues on quality management of education oriented towards customer satisfaction in high schools
Nguyễn Thị Bảo Yến: Biện pháp xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 ở Trường Đại học 122
Nguyễn Huệ - The measure of building a teaching staff to meet the requirements of the 4th Industrial Revolution at Nguyen Hue University
Nguyễn Thanh Hùng: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre – The current situation 125
of developing the management staff of junior high schools in Mo Cay Bac district, Ben Tre province
Huỳnh Trung Đông: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre - The current situation of 128
teaching and learning management in junior high schools in Mo Cay Bac district, Ben Tre province.
Dương Trần Bình, Nguyễn Thanh Thùy: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ 131
Chí Minh theo định hướng đổi mới - Measures of managing the student assessment activities in primary schools in Go Vap district, Ho Chi
Minh City towards of innovation
Đào Thị Thu Hằng: Thực trạng quản lý hoạt động ứng phó với sự thay đổi tâm lý của học sinh THCS quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí 134
Minh - The current situation of managing activities to cope with psychological changes of junior high school students in Tan Binh district, Ho
Chi Minh City
Lê Tấn Tới: Lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường THCS - Theory of management of teaching activities of Mathematics 137
in junior high schools
Lê Trà My: Thực trạng tổ chức dạy học phân hoá môn Địa lí ở các trường THPT quận Tân Phú, tp. Hồ Chí Minh - The current situation of 140
organizing the differentiated teaching and learning in Geography at high schools in Tan Phu district, Ho Chi Minh City
Dương Trần Bình, Phạm Kiên Thành: Biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành 143
phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Measures of managing English teaching activities at primary
schools in Go Vap district, Ho Chi Minh City to meet the requirements of the general education program 2018.
Huỳnh Thị Hà: Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre - Measures of managing 146
life skills education for students at junior high school in Giong Trom district, Ben Tre province
Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hợp: Quản lý nâng cao chất lượng giáo dục và giảm tỷ lệ hao hụt học sinh, sinh viên - Management of 149
enhancing the quality of education and reduces the rate of student loss.
Phạm Việt Anh: Quản lý hoạt động phòng chống tệ nạn ma túy xâm nhập học đường ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS trong bối 152
cảnh hiện nay - Managing activities to prevent drug abuse from entering schools in ethnic minority semi-boarding junior high schools in the
current context
Huỳnh Ngọc Minh: Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh ở Trường THPT Nguyễn Đình 155
Chiểu, tỉnh Tiền Giang - Managing coordination activities between school, family and society in student education at Nguyen Dinh Chieu high
school, Tien Giang province
Nguyễn Xuân Thắng: Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở dựa vào hoạt động trải nghiệm - Managing 158
vocational education activities for students in junior high school based on the experiential activities

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 252 kỳ 1 - 11/2021


THỂ LỆ VIẾT VÀ GỬI BÀI ĐĂNG
TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC NĂM 2021
Đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục như sau:

1) Bài viết là các công trình nghiên cứu mới, tổng quan hoặc chuyên sâu, có giá trị
khoa học và thực tiễn, thuộc các lĩnh vực khoa học giáo dục, thiết bị giáo dục và công
nghệ dạy học.
2) Bài viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh; là kết quả các công trình nghiên cứu khoa
học của tác giả trong và ngoài nước, có cấu trúc của một bài báo khoa học, chưa từng
công bố trên ấn phẩm nào khác.
3) Tên bài ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và được dịch sang tiếng Anh. Bài viết phải có
4 đến 5 từ khoá bằng tiếng Việt và tiếng Anh, Tóm tắt từ 5-7 dòng bằng tiếng Việt và
tiếng Anh. Tóm tắt phải nêu bật những nội dung chính của bài báo khoa học.
4) Bài viết không quá 7 trang (từ 3000-4000 từ) được trình bày trên máy vi tính sử
dụng phông chữ Times New Roman (Unicode), cỡ chữ 14.
5) Danh mục tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự ABC của tên tác giả đối với
người Việt, không trích dẫn quá 10 tài liệu và được ghi theo trình tự, tên tác giả, năm
xuất bản, tên ấn phẩm, cơ quan xuất bản, tập, số, nơi xuất bản, trang in.
6) Các bài báo có bản nhận xét của nhà Khoa học cùng chuyên ngành thì gửi kèm
theo về toà soạn. Những bài báo chưa có bản phản biện thì toà soạn sẽ gửi xin ý kiến
phản biện của các nhà Khoa học chuyên ngành.
7) Bài viết được gửi qua email: tapchitbgd@yahoo.com.vn . Ở cuối bài, tác giả giới
thiệu một số thông tin về bản thân: Họ tên, chức danh khoa học, nơi đang công tác, địa
chỉ liên lạc, số điện thoại, email.
8) Các bài báo do Ban biên tập đặt toà soạn không thu phí, các bài được Tổng biên
tập duyệt đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục phải nộp phí để toà soạn chi phí cho công
tác biên tập, phản biện bài, dịch tiếng Anh, in ấn và gửi báo biếu cho tác giả.
Toà soạn trân trọng cảm ơn và xin thông báo đến Quý tác giả, cộng tác viên, của
Tạp chí Thiết bị Giáo dục

BAN BIÊN TẬP

You might also like