You are on page 1of 5

Bài tập tự chọn LS 12 Nguyễn Thị Thu Hiền

VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965


Câu 1: Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) là
A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình.
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Câu 2: Để thực hiện chiến lược "chiến tranh đặc biệt", Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào là chủ
yếu?
A. quân đồng minh của Mĩ B. cố vấn Mĩ.
C. quân đội Sài Gòn. D. quân đội Mĩ.
Câu 3: "Một tấc không đi, một li không rời" là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong phong trào
A. chống và phá "ấp chiến lược" (1961-1965).
B. "Đồng khởi" (1959-1960).
C. đòi Mĩ- Diệm chấp hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ.
D. đòi Mĩ thi hành Hiệp định Pari năm 1973.
Câu 4: Phong trào "Đồng khởi" nổ ra ở ba xã điểm của huyện Mỏ Cày là
A. Giồng Trôm, Ba Tri, Châu Thành. B. Phước Hiệp, Bình Khánh, Thạnh Phú.
C. Định Thủy, Bình Khánh, Ba Tri. D. Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh.
Câu 5: Nền tảng cơ bản của Mĩ ở chiến lược "chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam Việt Nam là
A. sử dụng chiến thuật mới "trực thăng vận", "thiết xa vận". B. hệ thống "cố vấn" Mĩ.
C. lực lượng quân đội Sài Gòn. D. "Ấp chiến lược" và quân đội Sài Gòn.
Câu 6:Ngay sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Bắc Việt Nam
A. được bắt đầu thực hiện. B. được đẩy mạnh trên quy mô lớn.
C. đã được hoàn thành. D. đã được cơ bản hoàn thành.
Câu 6. Sau cuộc kháng chiến chống pháp kết thúc, Miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cánh mạng
nào?
A. Cách mạng ruộng đất. B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 7: Trong chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam, Mỹ đã sử dụng các chiến thuật
mới như “trực thăng vận”, “thiết xa vận”?
A. Chiến lược chiến tranh đơn phương. B. Chiến lược chiến tranh cục bộ.
C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Câu 8:Thành lập chính quyền cách mạng dưới hình thức những ủy ban nhân dân tự quản là một
trong những chủ trương của
A. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (1951).
B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960).
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (1941).
D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (1939).
Câu 9: Nhiệm vụ cơ chiến lược của cách mạng Việt Nam sau Hiệp Định Giơnevơ 1954 về Đông
Dương là gì?
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam.
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. Hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc và đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm ở miền Nam.
D. Thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

1
Bài tập tự chọn LS 12 Nguyễn Thị Thu Hiền
Câu 10: Qua đợt cải cách ruộng đất, miền Bắc đã thực hiện tốt khẩu hiệu nào?
A. "Độc lập dân tộc" và "ruộng đất dân cày". B. "Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa".
C. "Người cày có ruộng". D. "Tấc đất, tấc vàng"
Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu bùng nổ phong trào Đồng Khởi 1959 -1960 là gì?
A. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 về đường lối cách mạng miền Nam
B. Mĩ - Diệm phá hoại hiệp định Giơnevơ.
C. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề
D. Diệm hực hiện chính sách "tố cộng, diệt cộng"
Câu 12: Mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam - Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1975 là
A. hợp tác với nhau. B. gắn bó, mật thiết và tác động lẫn nhau.
C. hợp tác, giúp đỡ nhau. D. hỗ trợ lẫn nhau.
Câu 13: Nhiệm vụ nào mà Pháp chưa thực hiện khi rút khỏi miền Nam vào giữa tháng 5-1956?
A. Đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng.
B. Tăng cường viện trợ cho Diệm.
C. Tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
D. Cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc.
Câu 14: Kết quả lớn nhất của phong trào "Đồng khởi" (1959-1960) là
A. Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, tịch thu ruộng đất của địa chủ.
B. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20-12-1960).
C. Thành lập Ủy ban nhân dân tự quản
D. làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, Trung Trung Bộ và Tây Nguyên.
Câu 15: Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1956) là
A. đánh đổ hoàn toàn giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
B. xóa bỏ ách áp bức, bóc lột của đế quốc và phong kiến.
C. lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
D. đưa công nhân và nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
Câu 16: Nhiệm vụ của miền nam sau 1954 là:
A. Đấu tranh đòi Mĩ chấm dứt chiến tranh
B. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
C. Chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Làm hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 17: Việt Nam không thể tiến hành cuộc tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước theo quy
định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là vì
A. Mĩ phá hoại hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
B. đồng bào hai miền gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại để tham gia tổng tuyển cử.
C. thiếu một ủy ban quốc tế để giám sát.
D. hậu quả cuộc chiến tranh kéo dài 9 năm cản trở kế hoạch của ta.
Câu 18: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã chỉ rõ cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở Miền Bắc có vai trò
A. quyết định trực tiếp đối với cách mạng miền Nam.
B. quyết định nhất đối với cách mạng miền Nam.
C. quyết định trực tiếp với cách mạng miền Nam và Đông Dương.
D. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
Câu 19: Đâu là "xương sống" của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) Mĩ thực hiện ở
miền Nam Việt Nam?
A. Phương tiện chiến tranh Mĩ. B. Lực lượng cố vấn Mĩ.
C. Chính quyền, quân đội Sài Gòn. D. Ấp chiến lược.
Câu 20: Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?
2
Bài tập tự chọn LS 12 Nguyễn Thị Thu Hiền
A. An Lão. B. Bình Giã. C. Ấp Bắc. D. Đồng Xoài.
Câu 21: Đại hội nào của Đảng được xác định là "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và
đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà"
A. Đại hội IV B. Đại hội lần III C. Đại hội lần II D. Đại hội lần I
Câu 22: Ý phản ánh không đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "chiến tranh cục
bộ" ở miền Nam là
A. tiến hành cuộc hành quân "tìm diệt", "bình định" vào "đất thánh Việt cộng".
B. tạo ưu thế về binh lực và hỏa lực bằng chiến lược quân sự mới "tìm diệt".
C. dồn dân lập "ấp chiến lược" và coi đây là "xương sống" của chiến lược.
D. buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
Câu 23: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào "Đồng khởi" (1959-1960) là:
A. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
B. cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. lung lay chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
D. buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược.
Câu 24: Những chiến thắng quân sự trong đông -xuân 1964-1965, làm phá sản hoàn toàn chiến
lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
A. Bình Giã, An Lão, Vạn Tường. B. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
C. Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường. D. An Lão, Ấp Bắc, Đồng Xoài.
Câu 25: Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây?
A. Kế hoạch Stalây -Taylo B. Kế hoạch Johnson -Macnamara
C. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi. D. Kế hoạch Ken nơ đi.
Câu 26: Từ giữa năm 1961, cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam Việt Nam
A. có bước phát triển mới vì bắt đầu sử dụng bạo lực cách mạng.
B. phát triển thành chiến tranh giải phóng.
C. từ đấu tranh chính trị phát triển lên chiến tranh giải phóng.
D. bắt đầu thực hiện nhiệm vụ "kháng chiến chống Mĩ, cứu nước".
Câu 26: Cách mạng miền Nam Việt Nam phát triển thành chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng
dân tộc sau sự kiện nào dưới đây?
A. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
B. Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam.
C. Phong trào “Đồng khởi” bùng nổ.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
Câu 27: Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước là:
A. Bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa B. Bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới
C. Là hậu phương lớn D. Là tiền tuyến lớn
Câu 28: Đặc điểm của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là
A. Đất nước bị chia cắt làm Đàng Trong và Đàng Ngoài.
B. Đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị -xã hội khác nhau.
C. Cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 29: Cách mạng miền Nam Việt Nam phát triển thành chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải
phóng dân tộc sau sự kiện nào dưới đây?
A. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
B. Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam.
C. Phong trào “Đồng khởi” bùng nổ.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
Câu 30: Nhiệm vụ của miền Bắc sau 1954 là:
3
Bài tập tự chọn LS 12 Nguyễn Thị Thu Hiền
A. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm B. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
C. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước D. Chuyển sang làm Cách mạng Xã hội chủ nghĩa
Câu 31: Trong những năm 1954-1956, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì?
A. cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-xã hội.
B. xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. hoàn thành cải cách ruộng đất.
D. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Câu 32: Đường lối thể hiện sự sáng, độc đáo của Đảng ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước là:
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam
C. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc
D. Đánh Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc
Câu 33: Nguyên nhân quyết định bùng nổ phong trào "Đồng khởi" là
A. Cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn 1957-1959.
B. Hội nghị 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C. Chính sách "tố cộng", "diệt cộng" của Mĩ-Diệm.
D. Ngô Đình Diệm tuyên bố "Biên giới Hoa Kì kéo dài đến vĩ tuyến 17".
Câu 34: Đâu không phải mối quan hệ cách mạng hai miền Nam - Bắc là:
A. Cùng chung nhiệm vụ chống Mĩ cứu nước
B. Cùng chung nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến
D. Phát triển kinh tế, văn hóa.
Câu 35: Sau khi ký hiệp định Giơnevơ 1954, nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm bằng
hình thức chủ yếu nào?
A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình
C.Dùng bạo lực cách mạng. D. Đấu tranh trên cả ba mặt trận.
Câu 36: Âm mưu nào sau đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ
nhất của Mĩ?
A. Phá vỡ tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
C. Uy hiếp, lung lay tinh thần đấu tranh của nhân dân hai miền.
D. Cứu nguy cho chiến lược "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam.
Câu 37: Chiến tranh đặc biệt nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đã đề ra?
A. Phản ứng linh hoạt B. Ngăn đe thực tế
C. Bên miệng hố chính trị D. Chính sách thực lực
Câu 38: Âm mưu cơ bản của chiến lược "chiến tranh đặc biệt" là gì?
A. Tạo ưu thế về binh lực và hỏa lực giành ưu thế chủ động trên chiến trường.
B. "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".
C. "Dùng người Việt đánh người Việt".
D. giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường miền Nam.
Câu 39: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) chỉ rõ phương hướng cơ
bản của cách mạng miền Nam đánh đổ ách thống trị của Mĩ- Diệm là
A. kiên trì con đường đấu tranh chính trị, hòa bình.
B. tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam .
C. tiến công địch ở ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn và đô thị).
D. đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang .
4
Bài tập tự chọn LS 12 Nguyễn Thị Thu Hiền
Câu 40: Sự kiện nào đánh dấu thủ đô Hà Nội được giải phóng?
A. Quân ta tiến vào tiếp quản thủ đô (10/10/1955).
B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi (19/8/1945).
C. Đảng, Chính Phủ và Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô (1/1/1955).
D. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945).

You might also like