You are on page 1of 57

10/8/2021

Trình bày: PGS-TS. Nguyễn Xuân Hưng

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TOÁN HỢP


NHẤT KINH DOANH

II HỢP NHẤT KINH DOANH

2.1 Định nghĩa- Mục đích của mua bán và sáp nhập công ty.

2.2 Các hình thức mua bán và sáp nhập.

2.3 Các hình thức hợp nhất.

2.4 Các phương thức hợp nhất.

2.5 Lập Báo cáo tài chính hợp nhất

10/8/2021 2

1
10/8/2021

II HỢP NHẤT KINH DOANH

2.1 Định nghĩa

- Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng
biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị
báo cáo. ( VAS 11- đoạn thuật ngữ)

- Hợp nhất kinh doanh là một nghiệp vụ hoặc sự kiện mà bên


mua nắm được quyền kiểm soát của một hoặc nhiều đơn vị
kinh tế theo các hình thức khác nhau.

10/8/2021 3

Tăng quy mô để tăng lợi thế kinh tế theo quy mô;

Hướng đến thu nhập tiềm tàng tăng thêm;


MỤC ĐÍCH
Kết hợp các hoạt động kinh doanh có sự hỗ trợ lẫn
nhau; CỦA MUA
Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý; BÁN VÀ
Sở hữu tài sản vô hình mới; SÁP NHẬP
Chuyển giao rủi ro DOANH
Tránh bị kiểm soát NGHIỆP
Mục tiêu cá nhân...

2
10/8/2021

KIỂM SOÁT ... NHƯ THẾ NÀO?

Phương thức thông thường:


Sở hữu trên 50% quyền biểu quyết của công ty con (50% + 1
làm nên tất cả...)

Phương thức đặc biệt:


Thông qua thoả thuận hoặc hợp đồng tài chính để đạt quyền
kiểm soát hiệu quả:
- Thoả thuận chính thức;
- Thoả thuận không chính thức

2.2. CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

AA Company AA Company
AA Company
AA Company

BB Company BB Company BB Company

(a) Sáp nhập thông qua mua tài sản/ cổ (c) Hợp nhất theo quan hệ mẹ - con
phiếu

AA Company
CC Company
BB Company
(b) Hợp nhất thông qua mua tài sản/
cổ phần, không hình thành quan hệ
mẹ - con

3
10/8/2021

2.2 CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

(a) Sáp nhập thông Cổ đông A Cổ đông T


qua mua tài sản/ cổ
phiếu theo
Cổ phiếu A + up
phương thức hoà Cổ
phiếu
bình A ++

Công ty A Công ty T

Tài sản của T

• Cần sự đồng ý từ cổ đông của hai công ty.

2.2CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

Cổ đông của A và T
(a) Sáp nhập
thông qua mua
tài sản/ cổ phiếu
theo phương • Kết quả là.... Công ty A
thức hoà bình (Gồm tài sản
của công ty A
và T)

4
10/8/2021

2.2 CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

Cổ đông A Cổ đông T
(a) Sáp nhập thông
qua mua tài sản/ cổ
phiếu theo
phương thức
thâu tóm
Công ty A Công ty T

2.2 CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

(a) Sáp nhập thông Cổ đông A và T Cổ đông của A và T


qua mua tài sản/ cổ
phiếu theo
phương thức
thâu tóm
A • Kết quả là....
Công ty A
(Gồm tài sản của
Tài sản T T công ty A và T)

Sau khi A nắm giữ toàn bộ tài sản của T sẽ giải thể T.

10

5
10/8/2021

2.2 CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

Cổ đông X Cổ đông Y
(b) Hợp nhất thông qua
N cổ phiếu
mua tài sản/ cổ phiếu N cổ phi
không hình thành quan Công ty X Công ty Y
hệ mẹ - con

N cổ phiếu N cổ phiếu

Công ty
mới

• Cần sự đồng ý từ cổ đông của hai công ty.


11

2.2CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

(b) Hợp nhất thông qua


Cổ đông của X và Y
mua tài sản/ cổ phiếu
không hình thành quan
hệ mẹ - con
• Kết quả là....
Công ty mới
(Gồm tài sản của
công ty X và Y)

12

6
10/8/2021

2.2CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

AA Company AA Company
(c) Hợp nhất hình thành
quan hệ mẹ - con BB Company BB Company

Công ty mới

Cổ đông công ty X Cổ đông công ty Y

Cổ đông của X và Y
Công ty X Công ty Y
N Cổ phiếu X và Y cổ phiếu
Công ty mới

HOLDING
Công ty X Công ty Y
COMPANY

13

2.2CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH


Công ty Parch và Rees hợp tác trong một dự án R&D và thành lập công ty Sede
để thực hiện nghiên cứu và phát triển dự án. Sede phát hành 10.000 cổ phần
thường cho Rees để Rees trở thành chủ tịch của công ty Sede. Parch cho Sede
vay $800.000 như vốn lưu động ban đầu để hoạt động, đổi lại Sede đã phát hành
giấy chứng nhận nợ cho Parch có thể chuyển đổi $800.000 thành 100.000 cổ phần
thường của Sede bất cứ lúc nào. Parch đảm bảo cho Sede một hạn mức vay là
$1.000.000.
Yêu cầu:

Rees 1.Có tồn tại hợp nhất kinh doanh giữa


Parch và Sede không?
10.000 cổ phiếu 2.Phân tích Parch có được lợi ích gì trong
$1.000.000 việc thành lập công ty Sede?
Hạn mức tín dụng 3.Nếu việc hợp nhất BCTC không được
Parch Sede
$800.000 vay thực hiện, sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
BCTC riêng của Parch?
Lựa chọn 100.000 cổ phiếu

14

7
10/8/2021

2.2CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

Phân loại Công ty mua Công ty được


mua

Sáp nhập thông qua mua tài sản Mua tài sản và nợ phải trả Giải thể và ngừng
(Merger through asset acquisition) kinh doanh

Sáp nhập thông qua mua cổ phiếu Mua tất cả cổ phiếu, sau đó Giải thể và ngừng
(Merger through capital acquisition) chuyển tài sản và nợ phải trả lên kinh doanh
sổ sách kế toán của công ty mua

Hợp nhất thông qua mua cổ phần Tạo ra một công ty mới, ghi nhận Hai công ty ban
hoặc tài sản, không hình thành quan toàn bộ tài sản và nợ phải trả của đầu sẽ bị giải thể
hệ mẹ - con (Consolidation) công ty mua và công ty được mua.

Hợp nhất theo quan hệ mẹ - con Ghi nhận một khoản đầu tư và Vẫn tồn tại và trở
Mua trên 50% cổ phần biểu quyết kiểm soát quyết định của công ty thành công ty con
(Acquisition of more than 50% voting được mua
shares)

15

II HỢP NHẤT KINH DOANH


2.2 Các hình thức mua bán và sáp nhập
A+B = C ( Hợp nhất- Consolidation) Không hình
A+B = A ( Kết hợp – Merger thành quan hệ
mẹ - con
mua tài sản thuần)
Hợp nhất tại ngày mua

Hình thành
A+B = A + B ( Acquisition-
quan hệ mẹ -
mua cổ phần) con

Hợp nhất vào cuối niên


độ

10/8/2021 16

8
10/8/2021

2.3. B CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

- Phát hành công cụ vốn;


- Thanh toán bằng tiền, các khoản tương đương
tiền;
- Chuyển giao tài sản khác;
- Kết hợp các hình thức trên

Tính theo giá trị hợp lý tại thời điểm


thanh toán

17

EX 2.1
Năm 201X, P mua toàn bộ cổ phiếu đang lưu hành của S
với hình thức đổi cổ phiếu:
 Một cổ phần của S được đổi lấy 0.6 cổ phần mới của P;
 Số cổ phần phát hành mới là 1 tỷ;
 Sau khi mua, các cổ đông của P chiếm 64% , cổ đông
của S chiếm 36% tổng số cổ phần của công ty sau hợp
nhất.
Hãy xác định hình thức hợp nhất

18

9
10/8/2021

EX 2.2:

Năm 201X, K sát nhập với S hình thành tập đoàn KS.
Tập đoàn mới phát hành 94.9 triệu cổ phần:
Cổ phần của K được đổi với tỷ lệ 1:1
Cổ phần của S được đổi với tỷ lệ 1:0.5 hoặc nhận 50
USD. Có tất cả 62.2 triệu cổ phần mới được phát hành
để đổi với cổ phần của S và 5.4 tỷ USD được chi ra.
Căn cứ vào các vị trí của HĐQT mới, K được coi là bên
mua.

19

2.2 C NỘI DUNG HỢP NHẤT

Các đặc điểm pháp lý của hình thức hợp nhất kinh doanh có tác
động đáng kể đến quá trình hợp nhất:
Nếu giải thể diễn ra, số dư tài khoản thích hợp được cộng vào
sổ sách của công ty tồn tại.
Nếu các công ty riêng biệt được duy trì, chỉ các thông tin báo
cáo tài chính (không phải là sổ sách thực tế) được hợp nhất.
Thời điểm hợp nhất
Nếu giải thể xảy ra thì hợp nhất diễn ra tại ngày kết hợp.
Nếu các công ty riêng lẻ vẫn còn tồn tại, thì hợp nhất được
thực hiện khi báo cáo tài chính được lập.

10
10/8/2021

2.3 CÁC HÌNH THỨC HỢP NHẤT KINH DOANH

Theo quan điểm cấu trúc hoạt động kinh doanh

Đối thủ Nhà cung cấp


Doanh nghiệp Đối thủ 2
1
Doanh nghiệp
Hợp nhất theo chiều ngang (Horizontal
combination) Nhà phân
phối

Hợp nhất theo chiều dọc (Vertical


combination)

Samsung Marcedez Hợp nhất đa chiều


(Conglomeration)

21

2.4 PHƯƠNG THỨC HỢP NHẤT

-Hợp nhất tuần tự: A + Group B


A
-Hợp nhất trực tiếp: A + B + C
60%

80%

22

11
10/8/2021

II HỢP NHẤT KINH DOANH


- Xác định quyền kiểm soát, quyền biểu quyết và tỷ lệ lợi
ích: (TT 202)
- Quyền KS được thiết lập khi công ty mẹ nắm giữ trực tiếp hoặc gián
tiếp thông qua công ty con khác trên 50% quyền biểu quyết ở công ty
con- trừ trường hợp khi chứng minh rằng việc nắm giữ nói trên không
gắn liền với quyền kiểm soát.
- Tỷ lệ lợi ích công ty mẹ và cổ đông không KS nắm giữ tại công ty con
bao gồm lợi ích trực tiếp và gián tiếp có được thông qua công ty con
khác.
- Quyền biểu quyết : Quyền biểu quyết là khả năng tham gia vào việc
ban hành các chính sách và hoạt động của công ty nhận đầu tư.
- Công ty mẹ có thể nắm giữ trực tiếp quyền biểu quyết của công ty
con thông qua số vốn công ty mẹ đầu tư trực tiếp vào công ty con.
- Công ty mẹ có thể nắm giữ gián tiếp quyền biểu quyết tại 1 công ty
con thông qua 1 công ty con khác trong tập đoàn.
- Quyền sở hữu được xác định trên phần vốn góp trong công ty nhận
đầu tư.
23

III HỢP NHẤT KINH DOANH

- Xác định quyền kiểm soát, quyền biểu quyết và tỷ lệ lợi ích: (TT
202)
- Xác định tỷ lệ lợi ích trực tiếp: Dựa trên tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư
trong giá trị tài sản thuần của bên nhận đầu tư.
- Xác định tỷ lệ lợi ích gián tiếp: công ty mẹ nắm giữ lợi ích gián tiếp
trong 1 công ty con nếu 1 phần TS thuần của công ty con này được
được nắm giữ bởi 1 công ty con khác trong tập đoàn.

Tỷ lệ lợi ích của


Tỷ lệ lợi ích gián tiếp Tỷ lệ lợi ích tại công ty con đầu tư
của công ty mẹ trong
công ty con
= công ty con đầu tư
trực tiếp
x trực tiếp tại công
ty con đầu tư gián
tiếp

24

12
10/8/2021

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP/ GIÁNCông


TIẾP
ty P

X%

Công ty P Công ty S t%

X%
Y%
Công ty S
Công ty SS

Quyền kiểm soát của P đối với S


= Tỷ lệ biểu quyết của công ty P S là công ty con của P
với công ty S
P và S cùng đầu tư vào SS
Quyền kiểm soát của P đối với SS = Tỷ lệ biểu
quyết trực tiếp của P với SS (nếu có) + Tỷ lệ
biểu quyết trực tiếp của S đối với SS.
Lưu ý: Quyền kiểm soát khác với tỷ lệ lợi ích.

25

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP

Công ty P

80%
Công ty A Lợi ích bên không KS trực tiếp: 20%

60%
Công ty B Lợi ích của công ty P: 48%
Lợi ích bên bên không KS trực tiếp: 40%
Lợi ích bên bên không KS gián tiếp: 12% ( 20%
trong A x 60% là tỷ lệ của A trong B)

26

13
10/8/2021

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP

Công ty P

80% 20%
Công ty A Công ty B
60%
Lợi ích bên bên không KS trực tiếp: Lợi ích của công ty P: 68%= 80%x
20% 60% + 20%
Lợi ích bên bên không KS trực tiếp:
20%
Lợi ích bên bên không KS gián tiếp:
12%

27

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP

Công ty A

55% 60% 51%


Công ty B Công ty D Công ty F

35%
20% 70%

Công ty C Công ty E

28

14
10/8/2021

CÔNG TY C
LỢI ÍCH CỦA CÔNG TY A: 46%=(55%X 20%) + 35%
LỢI ÍCH BÊN KHÔNG KS TRỰC TIẾP: 45%
LỢI ÍCH BÊN BÊN KHÔNG KS GIÁN TIẾP: 45% X 20%= 9%

Công ty A

55% 60% 51%


Công ty B Công ty D Công ty F

35%
20% 70%

Công ty C Công ty E

Công ty E
Lợi ích của công ty P: 42%= 60%x 70%
Lợi ích bên bên không KS trực tiếp: 30%
Lợi ích bên bên không KS gián tiếp: 40%x 70%= 28%
29

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP

Công ty X

55% 60% 31%


Công ty Y Công ty Z Công ty T

10% 15% 24%

Công ty P Công ty Q

30

15
10/8/2021

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP

Công ty V
100% 50%
Công ty M Công ty N

50% 50%

Công ty O

31

II HỢP NHẤT KINH DOANH


Xác định quyền kiểm soát, quyền biểu quyết và tỷ lệ lợi ích: (TT 202)
Ví dụ 2.3: Quyền biểu quyết
- Công ty P sở hữu 3.000 cp phổ thông có quyền biếu quyết trên tổng số
5.000 cp phổ thông có quyền biếu quyết đang lưu hành tại công ty S.

Ví dụ 2.4: Quyền biểu quyết


- Công ty PA sở hữu 4.000 cp phổ thông có quyền biếu quyết trên tổng số
5.000 cp phổ thông có quyền biếu quyết đang lưu hành tại công ty SU.
Công ty SU đầu tư vào công ty SA với số vốn là 600tỷ trong tổng số vốn
điều lệ là 1.000 tỷ. Ngoài ra công ty PA còn đầu tư trực tiếp vào công ty
SU là 100 tỷ.

32

16
10/8/2021

II HỢP NHẤT KINH DOANH


-Xác định tỷ lệ lợi ích.
Lấy lại ví dụ 2.4 : Quyền biểu quyết
- Công ty PA sở hữu 4.000 cp phổ thông có quyền biếu quyết trên tổng
số 5.000 cp phổ thông có quyền biếu quyết đang lưu hành tại công ty
SU. Công ty SU đầu tư vào công ty SA với số vốn là 600tỷ trong tổng
số vốn điều lệ là 1.000 tỷ. Ngoài ra công ty PA còn đầu tư trực tiếp vào
công ty SU là 100 tỷ.

33

II HỢP NHẤT KINH DOANH


Ví dụ 2.5:
- Công ty A mua 80% cổ phiếu phổ thông của công ty B. Công ty B nắm
giữ 60% cổ phiếu phổ thông của công ty C. Công ty C mua 30% cổ
phiếu phổ thông của công ty D. Ngoài ra công ty A còn mua 20% cổ
phiếu PT của công ty C và 30% cổ phiếu PT của công ty D. Công ty B
cũng nắm 15% cố phiếu PT của công ty D.
- Yêu cầu:
• Xác định tỷ lệ sở hữu và tỷ lệ biểu quyết của công ty A trong các công
ty B,C,D.
• Xác định các thành viên của tập đoàn A

34

17
10/8/2021

Công ty A

80%

Công ty B
15%
60%
20%
Công ty C Công ty D
30%
30%

3.3.4 CÁC ĐỐI TƯỢNG LẬP BCTCHN


Tất cả các công ty mẹ phải lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất, ngoại
trừ công ty mẹ đồng thời là công ty con bị một công ty khác sở hữu toàn bộ
hoặc gần như toàn bộ và nếu được các cổ đông thiểu số trong công ty chấp
thuận thì không phải lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.
Khái niệm bị sở hữu gần như toàn bộ có nghĩa là một công ty bị công ty khác nắm
giữ trên 90% quyền biểu quyết.
Tập đoàn A

Công ty A

Kiểm soát

Công ty B Tập đoàn B


Kiểm soát

Công ty C Công ty D

18
10/8/2021

II HỢP NHẤT KINH DOANH


2.5 LẬP BCTC HỢP NHẤT
 BCTC HN là báo cáo tài chính của một tập đoàn được
trình bày như BCTC của một doanh nghiệp . (VAS 25 đoạn
3).
 BCTC HN là báo cáo tài chính của một tập đoàn mà các
tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí và
dòng tiền của công ty mẹ và các công ty con được trình
bày như là một doanh nghiệp đơn lẻ. (IFRS 10).

 BCTCHN của 1 tập đoàn bao gồm:


• Bảng CĐKTHN.
• BCKQKDHN.
• BCLCTTHN.
• Bản TMBCTCHN.

37

III HỢP NHẤT KINH DOANH


2.5 LẬP BCTC HỢP NHẤT
2.5.1 Phạm vi lập BCTC hợp nhất (VAS 25- đoạn 08)
Công ty mẹ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất phải hợp
nhất các báo cáo tài chính của tất cả các công ty con ở
trong và ngoài nước, ngoại trừ các công ty được đề cập
ở đoạn 10.
10. Một công ty con được loại trừ khỏi việc hợp nhất báo cáo tài
chính khi:
(a) Quyền kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thời vì công ty con
này chỉ được mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lai
gần (dưới 12 tháng); hoặc
(b) Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian dài và
điều này ảnh hưởng đáng kể tới khả năng chuyển vốn cho công ty
mẹ.
Công ty mẹ kế toán khoản đầu tư vào các công ty con loại này theo
quy định tại chuẩn mực kế toán “Công cụ tài chính”.

38

19
10/8/2021

2.5.1 PHẠM VI HỢP NHẤT


Ban Giám đốc tập đoàn X dự định năm nay sẽ không
hợp nhất báo cáo tài chính của A, một công ty con của
X vì họ dự định bán công ty A trong 6 tháng tới. Lý do
bán là hoạt động của A không còn phù hợp với chiến
lược phát triển sắp tới của tập đoàn.
Điều này có phù hợp với chuẩn mực kế toán không?

39

2.5.2 NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẬP BCTCHN


A. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN

Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp


dụng chính sách kế toán thống nhất cho các giao
dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh
tương tự trong toàn Tập đoàn.

a1) Trường hợp công ty con sử dụng các chính sách kế


toán khác với chính sách kế toán áp dụng thống nhất
trong tập đoàn thì Báo cáo tài chính được sử dụng để hợp
nhất phải được điều chỉnh lại theo chính sách chung
của tập đoàn. Công ty mẹ có trách nhiệm hướng dẫn
công ty con thực hiện việc điều chỉnh lại Báo cáo tài chính
dựa trên bản chất của các giao dịch và sự kiện.

40

20
10/8/2021

A.CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN

a2) Trường hợp công ty con không thể sử dụng cùng một
chính sách kế toán với chính sách chung của tập đoàn thì
trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất phải trình
bày rõ về các khoản mục đã được ghi nhận và trình bày theo
các chính sách kế toán khác nhau và phải thuyết minh rõ các
chính sách kế toán khác đó.

B.KỲ LẬP BÁO CÁO

Báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ và Báo cáo tài chính của công ty con
sử dụng để hợp nhất phải được lập cho cùng một kỳ kế toán.
Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán là khác nhau, công ty con phải lập thêm một bộ
Báo cáo tài chính cho mục đích hợp nhất có kỳ kế toán trùng với kỳ kế toán
của công ty mẹ. Nếu điều này không thể thực hiện được, các Báo cáo tài
chính được lập vào thời điểm khác nhau có thể được sử dụng với điều kiện là
thời gian chênh lệch đó không vượt quá 3 tháng. Trong trường hợp này, Báo
cáo tài chính sử dụng để hợp nhất phải được điều chỉnh cho ảnh hưởng của
những giao dịch và sự kiện quan trọng xảy ra giữa ngày kết thúc kỳ kế toán
của công ty con và ngày kết thúc kỳ kế toán của tập đoàn. Độ dài của kỳ báo
cáo và sự khác nhau về thời điểm lập Báo cáo tài chính phải được thống nhất
qua các kỳ.

21
10/8/2021

C.QUY TRÌNH KẾ TOÁN HỢP NHẤT

Hợp nhất kinh doanh đều được trình bày theo phương pháp
mua (VAS 11).
Bước 1: Xác định bên mua
Bước 2: Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh; và
Bước 3: tại ngày mua, bên mua phải phân bổ gía phí hợp
nhất kinh doanh vào giá trị hợp lý của các tài sản thuần của
bên mua.

43

Ví dụ 2.6:
Tại ngày 01/01/N Công ty A mua 60% cổ phiếu phổ thông của công
ty B với giá 110 tỷ đồng. Chi phí liên quan trực tiếp khác đến việc
mua là 6 tỷ đồng. Tại ngày mua giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của
công ty B như sau:
Bảng Cân đối kế toán ( ngày 31/12/N-1)
Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý
Tài sản ngắn hạn 80 80
Máy vi tính ( GT thuần) 10 10
Giá trị phần mềm (thuần) 20 20
Hơp đồng khách hàng 5 5
Nợ phải trả 5 5
TÀI SẢN THUẦN 110 110
Vốn chủ sở hữu 80
Lợi nhuận chưa phân phối 30

10/8/2021 44

22
10/8/2021

Ví dụ 2.6:

Bước 1: Xác định bên mua.


Bước 2: Xác định giá phí hợp nhất.
Bước 3: Phân bổ giá phí HNKD theo GTHL của TS thuần được
mua.

Giá phí hợp nhất kinh doanh


Giá trị HL tài sản thuần của công ty B
+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu
+ Lợi nhuận chưa phân phối
Tỷ lệ lợi ích của công ty A trong công ty B
( 60% x 110 = 66)
Lợi thế thương mại

10/8/2021 45

(w1) Giá phí hợp nhất kinh doanh


Bên mua sẽ xác định giá phí hợp nhất kinh doanh bao gồm:
- Giá trị hợp lý tại ngày diễn ra trao đổi của các tài sản đem trao đổi, các khoản
nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát
hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua, cộng
- Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp nhất kinh doanh. (VAS 11).
-Giá phí hợp nhất kinh doanh còn bao gồm giá trị hợp lý tại ngày trao đổi của các
khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận để đổi lấy quyền kiểm soát
bên bị mua. Các khoản lỗ hoặc chi phí khác sẽ phát sinh trong tương lai do hợp
nhất kinh doanh không được coi là khoản nợ đã phát sinh hoặc đã được bên
mua thừa nhận để đổi lấy quyền kiểm soát đối với bên bị mua nên không được
tính vào giá phí hợp nhất kinh doanh.
- Giá phí hợp nhất kinh doanh còn bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến
việc hợp nhất kinh doanh, như chi phí trả cho kiểm toán viên, tư vấn pháp lý,
thẩm định viên về giá và các nhà tư vấn khác về thực hiện hợp nhất kinh doanh.
Các chi phí quản lý chung và các chi phí khác không liên quan trực tiếp đến
một giao dịch hợp nhất kinh doanh cụ thể thì không được tính vào giá phí hợp
nhất kinh doanh, mà được ghi nhận là chi phí trong kỳ phát sinh.

46

23
10/8/2021

(W1) Giá phí hợp nhất kinh doanh

- Chi phí thoả thuận và phát hành các khoản nợ tài chính là một bộ
phận cấu thành của khoản nợ đó, ngay cả khi khoản nợ đó phát hành
để thực hiện hợp nhất kinh doanh, mà không được coi là chi phí liên
quan trực tiếp đến hợp nhất kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp không
được tính chi phí đó vào giá phí hợp nhất kinh doanh.
- Chi phí phát hành công cụ vốn cũng là một bộ phận cấu thành của
công cụ vốn đó, ngay cả khi công cụ vốn đó phát hành để thực hiện
hợp nhất kinh doanh, mà không được coi là chi phí liên quan trực tiếp
đến hợp nhất kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp không được tính chi
phí đó vào giá phí hợp nhất kinh doanh.
Ngày mua là ngày mà bên mua đạt được quyền kiểm soát thực tế đối
với bên bị mua. Khi quyền kiểm soát đạt được thông qua một giao dịch
trao đổi đơn lẻ thì ngày trao đổi trùng với ngày mua. Nếu quyền kiểm
soát đạt được thông qua nhiều giao dịch trao đổi, ví dụ đạt được theo
từng giai đoạn từ việc mua liên tiếp, khi đó:
a) Giá phí hợp nhất kinh doanh là tổng chi phí của các giao dịch trao
đổi đơn lẻ; và
b) Ngày trao đổi là ngày của từng giao dịch trao đổi (là ngày mà từng
khoản đầu tư đơn lẻ được ghi nhận trong báo cáo tài chính của bên
mua), còn ngày mua là ngày mà bên mua đạt được quyền kiểm soát
đối với bên bị mua.

47

(W1) Giá phí hợp nhất kinh doanh


Ví dụ 2.7:
Công ty M đã thanh toán cho công ty B các khoản như sau, để mua 80% quyền
biểu quyết của công ty B:
1. Tiền mặt $25,460;
2. M phát hành 10,000 cổ phiếu cho cổ đông của B, theo mệnh giá là $1/ cổ
phiếu và giá thị trường là $4/ cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu là $500;
3. Tiền mặt $20,000 sẽ được thanh toán tiếp sau ngày mua 1 năm;
4. Nếu 1 năm sau ngày mua mà B kinh doanh có lợi nhuận thì M sẽ thanh toán
tiếp tiền mặt $100,000 cho B. Xác suất tình huống này xảy ra là 40%;
5. Chi phí pháp lý liên quan đến việc hợp nhất kinh doanh là $15,000;
6. Quyền sử dụng đất có giá trị hợp lý là $150,000, giá trị ghi sổ trên báo cáo
tài chính của công ty M là $120,000;
7. Tại ngày mua, B còn nợ M tiền mua hàng chưa thanh toán là $1,000. M đã
đồng ý xoá khoản nợ này như một phần của giá phí hợp nhất.
Tỷ lệ lãi suất là 10%/ năm
Yêu cầu: Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
48

24
10/8/2021

W1- Giá phí hợp nhất kinh doanh


Các khoản thanh toán Giá phí phát sinh
Tiền mặt $25,460
M phát hành 10,000 cổ phiếu cho cổ đông của B, theo mệnh
giá là $1/ cổ phiếu và giá thị trường là $4/ cổ phiếu.
Hướng dẫn giải ví dụ:
Chi phí phát hành cổ phiếu là $500
Tiền mặt $20,000 sẽ được thanh toán tiếp sau ngày mua 1
năm
Nếu 1 năm sau ngày mua mà B kinh doanh có lợi nhuận thì
M sẽ thanh toán tiếp tiền mặt $100,000 cho B. Xác suất tình
huống này xảy ra là 40%
Chi phí pháp lý liên quan đến việc hợp nhất kinh doanh là
$15,000
Quyền sử dụng đất có giá trị hợp lý là $150,000, giá trị ghi sổ
trên báo cáo tài chính của công ty M là $120,000
Tại ngày mua, B còn nợ M tiền mua hàng chưa thanh toán là
$1,000. M đã đồng ý xoá khoản nợ này như một phần của
giá phí hợp nhất
Tổng 49

D.QUY TRÌNH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP


NHẤT
Bước 1: Cộng hợp các chỉ tiêu trên BCĐKT và BCKQKD (line by line), sau
đó điều chỉnh
TÀI SẢN + TÀI SẢN = TÀI SẢN

NỢ PHẢI NỢ PHẢI NỢ PHẢI


TRẢ + TRẢ
=
TRẢ

BƯỚC 1 VỐN CHỦ VỐN CHỦ VỐN CHỦ


SỞ HỮU + SỞ HỮU
= SỞ HỮU

DOANH THU + DOANH THU = DOANH THU

CHI PHÍ + CHI PHÍ = CHI PHÍ

50

25
10/8/2021

D.QUY TRÌNH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP


NHẤT

Bước 2: Loại trừ GT ghi sổ khoản Đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con và phần vốn
của công ty mẹ trong công ty con, ghi nhận LTTM hoặc lãi từ việc mua giá rẻ
Bước 3: Phân bổ LTTM.
Bước 4: Xác định phần của bên không kiểm soát phản ánh thành 1 chỉ tiêu riêng.
- Lợi ích cổ đông không kiểm soát trong vốn chủ sở hữu (vốn đầu tư, lợi nhuận chưa phân
phối…);
- Lợi ích cổ đông không kiểm soát trong lợi nhuận thực hiện trong kỳ.
Bước 5: Loại trừ các giao dịch nội bộ.
- Khoản đầu tư của mẹ vào các công ty con;
- Công nợ nội bộ giữa các bên;
- Doanh thu nội bộ giữa các bên;
- Lợi nhuận chưa thực hiện do hàng hóa, dịch vụ cung cấp còn nằm trong nội bộ tập đoàn.
Bước 6: Lập Bảng tổng hợp bút toàn điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu Hợp nhất
Bước 7: Lập BCTCHN

TT 202- vas 25- 12-25


51

W2- Lợi thế thương mại:

Lợi thế thương mại:


Hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua lại sẽ hình thành lợi thế
thương mại

LTTM = Giá phí hợp nhất – Giá trị hợp lý của TS thuần

- LTTM dương và LTTM âm


- LTTM phát sinh khi mua TS thuần và LTTM có từ hợp nhất kinh doanh.

10/8/2021 52

26
10/8/2021

W2- LỢI THẾ THƯƠNG MẠI:


LTTM phát sinh khi mua TS thuần
VD 2.8:
Công ty A mua lại toàn bộ công ty B( A+B=A) với giá 1.120 triệu
(bằng tiền mặt), giá trị tài sản của công ty B được xác định như
sau:
Giá sổ sách Giá trị hợp lý
Tiền 200 200
Nợ phải thu 400 400
TSCĐ (giá trị 400 480
thuần)
Nợ phải trả 200 200
Vốn chủ sở hữu 800

B1: Xác định bên mua. Công ty A


B2: Xác định giá phí hợp nhất. 1.120
B3: Xác định LTTM

53 10/8/2021

LỢI THẾ THƯƠNG MẠI:LTTM PHÁT SINH KHI MUA TS


THUẦN
Giá phí hợp nhất
1.120

Tiền: 200
Nợ phải thu: 400
TSCĐ: 480
Nợ phải trả: ( 200) Lợi thế thương
Phần SH của công ty mẹ mại: ?
trong GTHL TS thuần của
công ty con: 880

Công ty A ghi nhận:

Nợ Tiền 200


LTTM xuất hiện trên BCTC
Nợ Khoản nợ phải thu 400
Nợ TSCĐ 480
của công ty A tại ngày mua
Nợ LTTM ???
Có Nợ phải trả 200
Có Tiền 1.120

54 10/8/2021

27
10/8/2021

LỢI THẾ THƯƠNG MẠI


LTTM phát sinh khi hình thành quan hệ mẹ con
Ex 2.9:
Công ty A mua lại 60% cổ phần của công ty B( A+B =A + B) với giá 2.400 triệu, giá
trị tài sản của công ty B được xác định như sau:
Giá sổ sách Giá trị hợp lý
Tiền 400 400
Nợ phải thu 800 800
TSCĐ (giá trị thuần) 1.800 2.240
Nợ phải trả 400 400
Vốn chủ sở hữu 2.600

55 10/8/2021

LỢI THẾ THƯƠNG MẠI


LTTM PHÁT SINH KHI HÌNH THÀNH QUAN HỆ MẸ CON

Giá mua
2.400
Tiền: 400 Lợi thế
Nợ phải thu: 800
TSCĐ: 2.240
thương mại:
Nợ phải trả: ( 400) ???
Phần SH của công ty mẹ
trong GTHL TS thuần
của công ty con : 60% x
3.040 = 1.824

Công ty A ghi nhận:


Nợ Đầu tư vào công ty con 2.400
Có Tiền 2.400

LTTM không xuất hiện trên BCTC của công ty A tại ngày
mua.LTTM sẽ xuất hiện khi hợp nhất BCTC

56 10/8/2021

28
10/8/2021

B. XÁC ĐỊNH LTTM TRONG GIAO DỊCH HỢP NHẤT QUA


NHIỀU GIAI ĐOẠN- VÍ DỤ 2.10
Công ty P mua cổ phần của công ty S như sau: (đvt:tr.đ)

Thời Số lượng CP mua Giá phí Số dư


điểm LNSTCPP

1/1/X1 1.000.000 15.000 20.000

1/1/X2 1.500.000 40.000 30.000

1/1/x3 3.000.000 75.000 50.000

Cộng 5.500.000 130.000 100.000

57

B. XÁC ĐỊNH LTTM TRONG GIAO DỊCH HỢP NHẤT


QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN
Biết rằng Công ty S có 10.000.000cp . Tại ngày 1/1/X3 giá thị
trường của Cty S là 25.000đ/CP. Đơn vị tính : 1.000đ

Giá phí khoản đầu tư mua ngày 3.000.000 x 25 75.000


1/1/X3 ( 30%)

Giá phí khoản đầu tư mua ở 2 lần (1.000.000 62.500


trước tính theo GTHL tại ngày đạt +1.500.000) x 25
được quyền KS (1/1/X3)
Tổng giá phí khoản đầu tư vào S 137.500

Giá trị HL của công ty con 1/1/X3 150.000

Phần sở hữu của mẹ trong GTHL 150.000 x 55% 82.500


TS thuần của S
LTTM 137.500 – 82.500 55.000

58

29
10/8/2021

TRÌNH BÀY TRÊN BCTCHN

1.Phần sở hữu của công ty mẹ và cổ đông không kiểm soát trong tài sản thuần có
thể xác định được của công ty con tại ngày mua phải được trình bày theo giá trị
hợp lý, cụ thể:

a) Tài sản thuần của công ty con tại ngày mua được ghi nhận trên Bảng cân đối kế
toán hợp nhất theo giá trị hợp lý. Nếu công ty mẹ không sở hữu 100% công ty con
thì phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý phải phân bổ cho cả cổ
đông mẹ và cổ đông không kiểm soát.

b) Sau ngày mua, nếu các tài sản của công ty con tại ngày mua (có giá trị hợp lý
khác biệt so với giá trị ghi sổ) được khấu hao, thanh lý hoặc bán thì phần chênh
lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ được coi là đã thực hiện và phải điều chỉnh
vào:

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tương ứng với phần sở hữu của cổ đông mẹ;

- Lợi ích cổ đông không kiểm soát tương ứng với phần sở hữu của cổ đông
không kiểm soát.

TRÌNH BÀY TRÊN BCTCHN


2. Nếu có chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của tài sản thuần
của công ty con tại ngày mua, công ty mẹ phải ghi nhận thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ giao dịch hợp nhất kinh doanh.

3. Lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua rẻ được xác định là
chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư và giá trị hợp lý của tài sản thuần
có thể xác định được của công ty con tại ngày mua do công ty mẹ nắm
giữ (thời điểm công ty mẹ nắm giữ quyền kiểm soát công ty con).

Thời gian phân bổ lợi thế thương mại không quá 10 năm, bắt đầu kể từ
ngày công ty mẹ kiểm soát công ty con theo nguyên tắc: Việc phân bổ
phải thực hiện dần đều qua các năm. Định kỳ công ty mẹ phải đánh giá
tổn thất lợi thế thương mại tại công ty con, nếu có bằng chứng cho thấy
số lợi thế thương mại bị tổn thất lớn hơn số phân bổ hàng năm thì phân
bổ theo số lợi thế thương mại bị tổn thất ngay trong kỳ phát sinh.

30
10/8/2021

HỢP NHẤT TẠI NGÀY MUA( KHI VIỆC GIẢI THỂ DIỄN RA)

Giá phí hợp nhất bằng giá trị hợp lý của TS thuần
Ex 2.11 : Có tình hình tài chính tại công ty A và công ty B vào ngày 31/12 năm
N như sau:
Công ty A Công ty B
Giá trị sổ sách Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý
Tài sản ngắn hạn 1,100,000 300,000 300,000
Máy vi tính ( GT thuần) 1,300,000 400,000 600,000
Giá trị phần mềm 500,000 100,000 1,200,000
(thuần)
Hơp đồng khách hàng 0 0 700,000
Nợ phải trả 300,000 200,000 250,000
TÀI SẢN THUẦN 2,600,000 600,000 2,550,000
Vốn chủ sở hữu 2,600,000 600,000

HỢP NHẤT TẠI NGÀY MUA


Giá phí hợp nhất bằng giá trị hợp lý của TS thuần
Ex 2.11(tt) : Công ty A mua lại toàn bộ công ty B bằng TM là 550,000 và bằng
việc phát hành cổ phiếu trị giá là 2,000,000. Sau đó công ty B giải thể.

Công ty A Công ty B Công ty A sau khi


mua B
Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý Giá trị sổ sách
Tài sản ngắn hạn 1,100,000 300,000 850,000
Máy vi tính ( GT thuần) 1,300,000 600,000 1,900,000
Giá trị phần mềm (thuần) 500,000 1,200,000 1,700,000
Hơp đồng khách hàng 0 700,000 700,000
Nợ phải trả 300,000 250,000 550,000

TÀI SẢN THUẦN 2,600,000 2,550,000

Vốn chủ sở hữu 2,600,000 4,600,000

31
10/8/2021

HỢP NHẤT TẠI NGÀY MUA

•Giá phí hợp nhất bằng giá trị hợp lý của TS thuần
•Công ty A sẽ ghi nhận TS mua và nợ phải trả được hợp nhất từ công ty B tại
ngày 31/12:
Nợ Tài sản ngắn hạn 300,000
Nợ Máy vi tính ( GT thuần) 600,000
Nợ Giá trị phần mềm (thuần) 1,200,000
Nợ Hợp đồng khách hàng 700,000
Có Nợ phải trả 250,000
Có Tiền mặt ( công ty A trả) 550,000
Có Vốn cổ phần 2,000,000

HỢP NHẤT TẠI NGÀY MUA


Giá phí hợp nhất lớn hơn giá trị hợp lý của TS thuần
Ex 2.12 : Giả sử Công ty A mua lại toàn bộ công ty B bằng TM là 1,000,000 và
bằng việc phát hành cổ phiếu trị giá là 2,000,000. Sau đó công ty B giải thể.

Công ty A Công ty B Công ty A sau khi


mua B
Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý Giá trị sổ sách
Tài sản ngắn hạn 1,100,000 300,000 400,000
Máy vi tính ( GT thuần) 1,300,000 600,000 1,900,000
Giá trị phần mềm (thuần) 500,000 1,200,000 1,700,000
Hơp đồng khách hàng 0 700,000 700,000
Lợi thế TM 450,000

Nợ phải trả 300,000 250,000 550,000

TÀI SẢN THUẦN 2,600,000 2,550,000

Vốn chủ sở hữu 2,600,000 4,600,000

32
10/8/2021

HỢP NHẤT TẠI NGÀY MUA

•Giá phí hợp nhất lớn hơn giá trị hợp lý của TS thuần
•Công ty A sẽ ghi nhận TS mua và nợ phải trả được hợp nhất từ công ty B tại
ngày 31/12:
Nợ Tài sản ngắn hạn 300,000
Nợ Máy vi tính ( GT thuần) 600,000
Nợ Giá trị phần mềm (thuần) 1,200,000
Nợ Hợp đồng khách hàng 700,000
Nợ Lợi thế TM 450,000
Có Nợ phải trả 250,000
Có Tiền mặt ( công ty A trả) 550,000
Có Vốn cổ phần 2,000,000

HỢP NHẤT TẠI NGÀY MUA


Giá phí hợp nhất nhỏ hơn giá trị hợp lý của TS thuần
Ex 2.13 : Giả sử Công ty A mua lại toàn bộ công ty B ̀ bằng việc phát hành cổ
phiếu trị giá là 2,000,000. Sau đó công ty B giải thể.

Công ty A Công ty B Công ty A sau khi


mua B
Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý Giá trị sổ sách
Tài sản ngắn hạn 1,100,000 300,000 1,400,000
Máy vi tính ( GT thuần) 1,300,000 600,000 1,900,000
Giá trị phần mềm (thuần) 500,000 1,200,000 1,700,000
Hơp đồng khách hàng 0 700,000 700,000
Nợ phải trả 300,000 250,000 550,000
TÀI SẢN THUẦN 2,600,000 2,550,000
Vốn chủ sở hữu 2,600,000 4,600,000

Lãi mua do giá rẻ( Bất lợi 550,000


thương mại)

33
10/8/2021

HỢP NHẤT TẠI NGÀY MUA

•Giá phí hợp nhất nhỏ hơn giá trị hợp lý của TS thuần
•Công ty A sẽ ghi nhận TS mua và nợ phải trả được hợp nhất từ công
ty B tại ngày 31/12:
Nợ Tài sản ngắn hạn 300,000
Nợ Máy vi tính ( GT thuần) 600,000
Nợ Giá trị phần mềm (thuần) 1,200,000
Nợ Hợp đồng khách hàng 700,000

Có Nợ phải trả 250,000


Có Tiền mặt ( công ty A trả) 550,000
Có Vốn cổ phần 200,000
CóThặng dư vốn CP 1,800,000
Có Thu nhập khác (Lãi do mua giá rẻ)
550,000

BÚT TOÁN LOẠI TRỪ GIÁ TRỊ KHOẢN ĐẦU TƯ


CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON

Nợ Vốn góp của chủ sở hữu x


Nợ Lợi nhuận chưa phân phối x
Nợ Các quỹ thuộc về vốn chủ sở hữu x
Nợ Lợi thế thương mại x
Có Đầu tư vào công ty con xxxxx
Có NCI xxxxx
Có thu nhập khác (Lãi do mua rẻ) xxxxx

68

34
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CÔNG TY MẸ

EX 2.14
Ngày 1/1/N công ty A mua 60% cổ phiếu của công ty B với giá 900 tỷ
đồng. Tại thời điểm này TS thuần tại công ty B như sau:
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 800 tỷ đồng.
- Lợi nhuận chưa phân phối: 200 tỷ đồng.
Giá trị ghi sổ của nợ phải trả và tài sản của công ty B trên BCTC
bằng với GTHL. Lợi thế TM được phân bổ trong 5 năm. Thuế suất
thuế TNDN là 20%.
BCTC của công ty B tại ngày 31/12/N như sau:

BCKQHĐKD

Chỉ tiêu Công ty A Công ty B


Doanh thu 1.800 450
Giá vốn hàng bán 700 250
Chi phí bán hàng 100 40
Chi phí quản lý DN 100 60
Lợi nhuận trước thuế 900 100
Chi phí thuế TNHH 180 20
Lợi nhuận sau thuế 720 80

35
10/8/2021

BCĐKT

Chỉ tiêu Công ty A Công ty B


Tiền 100 150
Hàng tồn kho 700 900
Tài sản ngắn hạn khác 275 453
Tài sản cố định 1.100 1.000
Đầu tư vào công ty con 900 -
Cộng Tài sản 3.075 2.503
Nợ ngắn hạn 800 1.423
Nợ dài hạn 400 -
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.000 800
Lợi nhuận chưa phân phối 875 280
Cộng nguồn vốn 3.075 2.503

Chỉ
BCĐKT tiêu Công ty Công HC HN
A ty B Nợ Có
Tiền 100 150
Hàng tồn kho 700 900
Tài sản ngắn hạn 275 453
khác
Tài sản cố định 1.100 1.000
Đầu tư vào công ty 900 -
con

Cộng Tài sản 3.075 2.503


Nợ ngắn hạn 800 1.423
Nợ dài hạn 400 -
Vốn đầu tư của chủ 1.000 800
sở hữu
Lợi nhuận chưa 875 280
phân phối
Cộng nguồn vốn 3.075 2.503

36
10/8/2021

LTTM:
-Giá trị HL TS thuần của công ty B mà công ty A đang sở hữu:
60% x 1.000 = 600.
-LTTM = 900 - 600= 300 ->Tài sản dài hạn hình thành trên BCTCHN.
a.Loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con và LTTM.
Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 60% x 800= 480
Nợ LN chưa PP: 60% x 200 = 120
Nợ LTTM : 300
Có Đầu tư vào công ty con: 900

3.3.3 PHƯƠNG PHÁP HỢP NHẤT BCTC


3.PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ
VÀO CÔNG TY CON .
3.1 Trước khi loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con trên
BCTCHN, kế toán phải điều chỉnh giá trị khoản đầu tư của công ty mẹ vào
công ty con nếu việc kiểm soát công ty con thực hiện qua nhiều giai đoạn (
ví dụ ...).

a)Trường hợp trước ngày kiểm soát, công ty mẹ không có ảnh hưởng đáng
kể với công ty con, khoản đầu tư được trình bày theo pp giá gốc . Khi lập
Báo cáo tài chính hợp nhất, công ty mẹ sẽ đánh giá lại khoản đầu tư trước
đây theo giá trị hợp lý tại ngày đạt được quyền KS và ghi nhận phần CL
giữa GTHL và giá gốc khoản đầu tư.

GTHL > Giá gốc -> Lãi trên GTHL < Giá gốc -> Lỗ trên
BCKQKDHN BCKQKDHN
Nợ đầu tư vào Cty con Nợ CPTC ( kỳ KS)
Có DTHĐTC ( kỳ KS) Nợ LNSTCPP lũy kế đến cuối kỳ
Có LNSTCPP lũy kế đến cuối trước ( kỳ sau)
kỳ trước ( kỳ sau) Có đầu tư vào Cty con

37
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO
GIÁ GỐC
EX 2.15

Vào ngày 1/1/X Công ty P mua 20% cổ phần của công ty A ( 1 triệu CP) có trị
giá 35 tỷ VND, biết rằng GTHL của TS thuần có thể xác định được của công ty
A là 100 tỷ, GTGS TS thuần là 80 tỷ . Công ty A k có khoản nợ tiềm tàng tại
ngày mua.
Bảng CĐKT của công ty A tại ngày 1/1/X ( tr. Đồng)

GTGS GTHL
Tiền mặt và các khoản phải thu 20.000 20.000
Bất động sản đầu tư 60.000 80.000
Cộng 80.000 100.000
Vốn cổ phần: 5.000.000 cp 50.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 30.000
Cộng 80.000

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO GIÁ
GỐC
Trong năm X trên BCKQKD Công ty A có 60 tỷ đồng LNST( trong năm X chưa
chia cổ tức).
Bảng CĐKT của công ty A tại ngày 31/12/X ( tr. Đồng)

GTGS GTHL
Tiền mặt và các khoản phải thu 80.000 80.000
Bất động sản đầu tư 60.000 110.000
Cộng 140.000 190.000
Vốn cổ phần: 5.000.000 cp 50.000
- Phần sở hữu của công ty mẹ 40.000
- Lợi ích của cổ đông KKs 10.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 90.000
- Phần sở hữu của công ty mẹ 72.000
- Lợi ích của cổ đông KKS 18.000
Cộng 140.000

38
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO GIÁ
GỐC
Ngày 1/1/X1 Công ty P mua thêm 60% cổ phần của công ty A với giá 220 tỷ đồng và đạt
quyền KS. Giá thị trường Cp công ty A tại ngày 1/1/X1 là 60.000đ/cp.( 20% trước đây P ghi
nhận theo giá gốc)
Bảng CĐKT của công ty P tại ngày 31/12/X ( tr. Đồng)

GTGS
Tiền và các khoản phải thu 265.000
Đầu tư vào công ty S 35.000(1/1/X)
Cộng 300.000
Vốn cổ phần 300.000
Cộng 300.000

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO
GIÁ GỐC
Giá phí hợp nhất của khoản đầu tư ngày 1/1/X tại thời điểm 1/1/X1 được xác định lại tại thời điểm 01/01/X1 là 60 t
Giá phí HN KD và LTTM

Ngày 1/1/X1 GTGS


Gía mua 60% Cp của công ty A tại ngày 1/1/X1 220.000
Giá trị HL khoản đầu tư ban đầu ( 1.000.000cp x 60.000) 60.000
Cộng 280.000
GTHL TS thuần của công ty A tại ngày mua 1/1/X1 190.000
Phần sở hữu công ty mẹ 80% x 190.000 152.000

LTTM = 280.000 – 152.000 128.000

39
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO GIÁ
GỐC
Trên BCTC của Công ty P vào ngày 1/1/X1 khoản đầu tư vào công ty con A có
giá gốc là 35 tỷ nhưng trên BCTC HN , khoản đầu tư được ghi nhận theo giá
trị HL là 60 tỷ. Phần Cl trên được ghi nhận vào BCKQHĐ KD hợp nhất.

a. Nợ Đầu tư vào công ty con A : 25.000


Có DTHĐTC : 25.000
b. Loại trừ khoản đầu tư công ty mẹ vào công ty con :
Nợ Vốn góp chủ sở hữu ( 50.000 x 80%) 40.000
Nợ LNST chưa PP ( 90.000 x 80%) 72.000
Nợ BĐSĐT 50.000
Nợ LTTM 128.000
Có Đầu tư vào công ty con 280.000
Có Lợi ích cổ đông k KS 10.000

3.PHƯƠNG PHÁP kế toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ


vào công ty con .
b). Trường hợp trước ngày công ty mẹ đạt được quyền kiểm soát, công ty
con là công ty liên kết của công ty mẹ và đã được trình bày theo phương
pháp vốn chủ sở hữu: Khi đạt được quyền kiểm soát, trên Báo cáo tài
chính hợp nhất công ty mẹ phải đánh giá lại giá trị khoản đầu tư theo giá
trị hợp lý.

b1) Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu
(chênh lệch giữa giá gốc và giá trị khoản đầu tư theo pp VCSH).

Nếu ĐC tăng Nếu ĐC giảm


Nợ Đầu tư vào công ty con Nợ các chỉ tiêu liên quan VCSH
Có các chỉ tiêu liên quan VCSH Có Đầu tư vào công ty con

80

40
10/8/2021

3.PHƯƠNG PHÁP kế toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ


vào công ty con .

b2) Ghi phần CL giữa giá trị HL và giá trị khoản đầu tư vào công ty
liên kết theo pp VC SH vào BC kết quả KD hợp nhất.

GTHL > Giá gốc -> Lãi trên GTHL > Giá gốc -> Lãi trên BCKQKDHN
BCKQKDHN Nợ DTTC
Nợ Đầu tư vào công ty con Nợ LNST chưa PP LK đến cuối kỳ
Có DTTC ( kỳ KS) trước ( kỳ sau)
Có LNST chưa PP LK đến Có Đầu tư vào công ty con.
cuối kỳ trước ( kỳ sau)

81

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU ĐƯỢC COI
NHƯ MỘT KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT.

Vào ngày 01/01/X Công ty P mua 20% cổ phần của công ty A ( 1 triệu CP) có trị giá
35 tỷ VND và vào cuối năm 31/12/X đã được trình bày theo PPVCSH trong BCTCHN,
nghĩa là được điều chỉnh tăng ( theo PPVCSH) như sau:
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết 20% x 60 = 12
 Có Lãi hoặc lỗ trong công ty LD,LK = 12
Bảng CĐKT của công ty A tại ngày 1/1/X (tr. Đồng)( công ty không có nợ tiềm tàng)

GTGS GTHL
Tiền mặt và các khoản phải thu 20.000 20.000
Bất động sản đầu tư 60.000 80.000
Cộng 80.000 100.000
Vốn cổ phần: 5.000.000 cp 50.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 30.000
Cộng 80.000

41
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO
VCSH

Trong năm X trên BCKQKD Công ty A có 60 tỷ đồng LNST( trong năm


X chưa chia cổ tức).
Bảng CĐKT của công ty A tại ngày 31/12/X ( tr. Đồng)

GTGS GTHL
Tiền mặt và các khoản phải thu 80.000 80.000
Bất động sản đầu tư 60.000 110.000
Cộng 140.000 190.000
Vốn cổ phần: 5.000.000 cp 50.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 90.000
Cộng 140.000

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO
VCSH
Bảng CĐKT HN của nhà đầu tư trước khi đạt đươc quyền KS đối với
công ty A tại ngày 31/12/X ( tr. Đồng)

Tiền mặt và các khoản phải thu 265.000


Đầu tư vào công ty LK (theo ppVCSH) 47.000
Cộng 312.000
Vốn cổ phần: 5.000.000 cp 300.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 12.000
Cộng 312.000
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất ngày 31/12/X ( tr. Đồng)

12.000
Phần Lãi, lỗ trong công ty LD,LK

42
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO
PPVCSH

Giá phí hợp nhất của khoản đầu tư ngày 1/1/X tại thời điểm 1/1/X1 được xác
định lại tại thời điểm 01/01/X1 là 60 tỷ
Giá phí HN KD và LTTM
Ngày 1/1/X1 GTGS
Gía mua 60% Cp của công ty A tại ngày 1/1/X1 220.000
Giá trị HL khoản đầu tư ban đầu ( 1.000.000cp x 60.000) 60.000
Cộng 280.000
GTHL TS thuần của công ty A tại ngày mua 1/1/X1 190.000
Phần sở hữu công ty mẹ 80% x 190.000 152.000

LTTM = 280.000 – 152.000 128.000

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON TẠI
NGÀY MUA QUA NHIỀU GIAI ĐOẠN- KHOẢN ĐẦU TƯ GHI NHẬN THEO GIÁ
GỐC
Bút toán điều chỉnh ( cho việc lập BCTC ngày 1/1/X1).
a. Ghi nhận khoản đầu tư vào công ty liên kết trước đây theo vốn CSH:
Nợ Đầu tư vào công ty con A ( lk trước đây) : 12.000
Có LNSTCPPlũy kế đến cuối kỳ trước : 12.000
b. Ngày 1/1/X1, nhà đầu tư nắm quyền KS công ty P, giá thị trường 60.000đ/cp nên giá t
khoản đầu tư vào A 20% sẽ có giá trị là 60 tỷ. Trên BCTCHN, xuất hiện CL giữa GT
khoản đầu tư theo GTHL và khoản đầu tư theo ppVCSH. BCTCHN tại ngày 1/1/X1.
Nợ Đầu tư vào công ty con A ( lk trước đây) : 60.000 – 47.000 = 13.000
Có DTHĐTC : 13.000
c.Loại trừ khoản đầu tư công ty mẹ vào công ty con :
Nợ Vốn góp chủ sở hữu ( 50.000 x 80%) 40.000
Nợ LNST chưa PP ( 90.000 x 80%) 72.000
Nợ BĐSĐT 50.000
Nợ LTTM 128.000
Có Đầu tư vào công ty con 280.000
Có Lợi ích cổ đông k KS 10.000

43
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG TY CON


TẠI NGÀY MUA QUA MỘT LẦN MUA

Ví dụ 2.16: Ngày 1/1/X Công ty A mua lại 80% tài sản thuần của công ty S
với giá 18 tỷ .BCTHTC riêng của công ty A và S như sau ( TSCĐ của công
ty S khấu hao theo PP đường thẳng trong vòng 5 năm kể từ ngày 1/1/X).

KHOẢN MỤC Cty A Cty S


GTGS GTHL
Tiền 20 15 15
Đầu tư vào công ty con 18
TSCĐ 1.000 5.000 6.000
- NG 2.000 5.000 6.000
- HM lũy kế (1.000)
TS thuần khác 11.000

Cộng TS thuần 50.000 20.000 21.000

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG


TY CON TẠI NGÀY MUA QUA MỘT LẦN MUA

KHOẢN MỤC Cty A Cty S


GTGS GTHL
Vốn chủ sở hữu
Trong đó:
- Vốn cổ phần 40.000 17.000 17.000
- LN sau thuế chưa PP 10.000 3.000 3.000
- Cl đánh giá lại TS 1.000

Cộng vốn chủ sở hữu 50.000 20.000 21.000

44
10/8/2021

LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY MẸ VÀO CÔNG


TY CON TẠI NGÀY MUA QUA MỘT LẦN MUA

Trích tình hình biến động Vốn chủ sở hữu trong TM BCTC
trong năm X của công ty S.

Vốn góp Quỹ đầu LNST


CSH tư PT chưa PP
Tại ngày 1/1/X 17.000 3.000
Lãi trong năm 1.400
Trích lập quỹ 1.000
Trả cổ tức năm trước (2.000)
Trích các quỹ (1.000)
Tại ngày 31/12/X 17.000 1.000 1.400

PHẦN 1- (1) LẬP BCTC HN TẠI NGÀY 1/1/X CHO TẬP


ĐOÀN GỒM CÔNG TY A VÀ S
1.1 Xác định LI của công ty A và cổ đông k KS trong giá trị
HL của TS thuần của công ty S tại ngày mua (1/1/X) :
Vốn CSH Công ty A Công ty
tại ngày 80% S 20%
mua theo
GTHL
Vốn góp của CSH 17.000 13.600 3.400
LN chưa phân phối 3.000 2.400 600
CL đánh giá lại TS 1.000 800 200
Cộng Tài sản thuần 21.000 16.800 4.200

45
10/8/2021

LẬP BCTC HN TẠI NGÀY 1/1/X CHO TẬP ĐOÀN GỒM


CÔNG TY A VÀ S

1.2. Xác định Lợi thế thương mại:

Giá phí của khoản đầu tư 18.000


Phần sở hữu của công ty mẹ A trong TS 16.800
thuần công ty con tại ngày mua
Lợi thế thương mại 1.200

LẬP BCTC HN TẠI NGÀY 1/1/X CHO TẬP ĐOÀN GỒM


CÔNG TY A VÀ S

1.3. Bút toán điều chỉnh:


a. Loại trừ khoản đầu tư công mẹ trong công ty con.
Nợ VGCSH 13.600
Nợ LNSTCPP 2.400
Nợ LTTM 1.200
Nợ TSCĐ 1.000
Có Đầu tư vào Cty con 18.000
Có LI CĐ K KS 200
b. Tách LI cổ đông không KS
Nợ Vốn đầu tư của CSH 3.400
Nợ LNSTCPP 600
Có LI cổ đông KKS 4.000
Tổng LI CĐ K KS từ bút toán a và b 4.200

46
10/8/2021

LẬP BCTC HN TẠI NGÀY 1/1/X CHO TẬP ĐOÀN GỒM CÔNG TY A
VÀ S

1.4. BCĐKT HN được lập ngày 1/1/X ( tỷ đồng )

Khoản mục Cty A Cty B Điều chỉnh Hợp


nhất
Nợ Có
Tiền 20 15 35
Đầu tư vào công ty con 18 18a
TSCĐ 1 5 7
- NG 2 5 1a 8
- HMLK (1) (1)
Lợi thế thương mại 1.2a 1.2
Tài sản thuần khác 11 11
Cộng TS thuần 50 20 54.2

Chỉ tiêu Công ty Công Điều chỉnh Hợp


mẹ A ty con Nợ Có nhất
S
Vốn cổ phần 40 17 13.6a 40
3.4b
LN sau Thuế CPP LK đến 10 3 2.4a 10
Cuối kỳ trước 0.6b
LI cổ đông không KS 0.2a 4.2
4b
Cộng vốn chủ sở hữu 50 20 54.2
Cộng điều chỉnh 22.2 22.2

47
10/8/2021

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT

Nguyên tắc xác định giá trị và tách lợi ích cổ đông không kiểm soát
cuối kỳ
1. Trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất, lợi ích cổ đông không kiểm soát trong
giá trị hợp lý của tài sản thuần của các Công ty con được xác định và trình bày
thành một chỉ tiêu riêng biệt thuộc phần vốn chủ sở hữu. Giá trị lợi ích cổ đông
không kiểm soát trong giá trị tài sản thuần của các Công ty con hợp nhất, gồm:

Lợi ích cổ đông không kiểm soát tại ngày mua được xác định theo giá trị
hợp lý tài sản thuần của công ty con tại ngày mua;

 Lợi ích cổ đông không kiểm soát trong sự biến động của tổng vốn chủ
sở hữu kể từ ngày mua đến đầu kỳ báo cáo;

 Lợi ích cổ đông không kiểm soát trong sự biến động của tổng vốn chủ
sở hữu phát sinh trong kỳ báo cáo.

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT(NCI)

2. Các khoản lỗ phát sinh tại công ty con phải được phân bổ tương ứng với
phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát, kể cả trường hợp số lỗ đó lớn hơn
phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát trong tài sản thuần của công ty con.

3. Trên BCKQHĐKD hợp nhất, NCI được xác định và trình bày riêng biệt trong
mục "Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát". NCI được xác định
căn cứ vào tỷ lệ lợi ích cổ đông không kiểm soát và lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp của các công ty con. Thu nhập của cổ đông không kiểm
soát trong kết quả hoạt động kinh doanh của công ty con được phản ánh trong
mục “Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát - Mã số 62”.

4. Khi xác định giá trị phần lợi ích cổ đông không kiểm soát cuối kỳ phải loại
trừ ảnh hưởng của:

- Cổ tức ưu đãi phải trả;

- Quỹ khen thưởng phúc lợi phải trích lập trong kỳ.

48
10/8/2021

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT(NCI)


Phương pháp kế toán tách lợi ích cổ đông không kiểm soát
trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần của công ty con tại thời điểm
cuối kỳ
Phương pháp thứ nhất

NCI
NCI đầu phát NCI cuối
kỳ sinh kỳ
trong kỳ

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT(NCI)

Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần của
công ty con tại thời điểm cuối kỳ
 Phương pháp thứ nhất:
a. Tách NCI tại ngày đầu kỳ báo cáo.
-Căn cứ NCI đầu kỳ BC ghi :
Nợ các chỉ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu
Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát.
Nếu giá trị các khoản mục thuộc VCSH của công ty con tại ngày đầu kỳ là số
âm thì kế toán ghi đảo bút toán trên.
Trường hợp tại thời điểm mua giá trị hợp lý của tài sản thuần tại các công ty
con không bằng với giá trị ghi sổ của nó thì kế toán phải lập bút toán điều
chỉnh để ghi nhận chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của tài sản
và nợ phải trả thuộc sở hữu của cổ đông không kiểm soát.

49
10/8/2021

LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT


Ví dụ: Ngày 1/1/X Công ty A mua lại 80% tài sản thuần của công ty S
với giá 18 tỷ .BCTHTC riêng của công ty A và S như sau ( TSCĐ của
công ty S khấu hao theo PP đường thẳng trong vòng 5 năm kể từ ngày
1/1/X).
KHOẢN MỤC Cty A Cty S
GTGS GTHL
Tiền 20 15 15
Đầu tư vào công ty con 18
TSCĐ 1.000 5.000 6.000
- NG 2.000 5.000 6.000
- HM lũy kế (1.000)
TS thuần khác 11.000

Cộng TS thuần 50.000 20.000 21.000

LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT

KHOẢN MỤC Cty A Cty S


GTGS GTHL
Vốn chủ sở hữu
Trong đó:
- Vốn cổ phần 40.000 17.000 17.000
- LN sau thuế chưa PP 10.000 3.000 3.000
- Cl đánh giá lại TS 1.000

Cộng vốn chủ sở hữu 50.000 20.000 21.000

50
10/8/2021

Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần của công
ty con tại thời điểm cuối kỳ-Phương pháp thứ nhất: EX 11

a. Loại trừ NCI tại đầu kỳ BC

Vốn CSH Cổ đông


tại ngày K KS 20%
1/1/X6
Vốn góp của chủ sở hữu 17.000 3.400

Lợi nhuận sau thuê chưa phân phối 3.000 600


Cộng tài sản thuần 20.000 4.000

Nợ Vốn góp chủ sở hữu 3.400


Nợ LNST chưa PP 600
Có LICđ không KS 4.000

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT(NCI)


Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản
thuần của công ty con tại thời điểm cuối kỳ
 Phương pháp thứ nhất (tt):
b. Ghi nhận lợi ích cổ đông không kiểm soát từ kết quả hoạt động kinh
doanh trong kỳ.
- Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh trong năm có lãi, kế toán xác định
lợi ích cổ đông không kiểm soát trong thu nhập sau thuế của công ty con phát
sinh trong kỳ, ghi:

Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát

Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát.

- Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh trong năm lỗ, kế toán ghi đảo lại.

51
10/8/2021

Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản
thuần của công ty con tại thời điểm cuối k
Phương pháp thứ nhất: b.Ghi nhận NCI từ KQHĐKD trong kỳ.
-Trường hợp trong kỳ đơn vị trích lập các quỹ từ LNSTCPP, kế toán ghi:
Nợ các Quỹ thuộc VCSH (chi tiết từng Quỹ)

Có LNCPP lũy kế đến cuối kỳ trước.

- Trường hợp trong năm đơn vị phân phối lợi nhuận và trả cổ tức bằng tiền cho
các cổ đông, kế toán căn cứ vào số phân chia cho các cổ đông không kiểm
soát ghi:

Nợ Lợi ích cổ đông không kiểm soát

Có LNCPPLK đến CK trước (chi tiết LN kỳ trước hoặc kỳ này).

LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT

Trích tình hình biến động Vốn chủ sở hữu trong TM


BCTC trong năm X của công ty S.

Vốn góp Quỹ đầu LNST


CSH tư PT chưa PP
Tại ngày 1/1/X 17.000 3.000
Lãi trong năm 1.400
Trích lập quỹ 1.000
Trả cổ tức năm trước (2.000)
Trích các quỹ (1.000)
Tại ngày 31/12/X 17.000 1.000 1.400

52
10/8/2021

Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần của công
ty con tại thời điểm cuối kỳ-Phương pháp thứ nhất: EX 14a

b. Tách NCI phát sinh trong năm.


Tổng LNST trong năm của công ty con B là 1,4 tỷ, phần SH của cổ
đông k KS ( 20% X 1,4 ty) là 280 triệu:
Nợ LNST chưa phân phối 280
Có LICđ không KS 280
c. Điều chỉnh việc trích lập quỹ trong kỳ:
Nợ Quỹ đầu tư PT 200
Có LNSTCPP 200
d. Điều chỉnh việc trả cổ tức trong kỳ

Nợ LICĐKKS 400
Có LNSTCPP 400

Lợi ích CĐ không KS là = 4.000 + 280 -400 = 3.880

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT(NCI)


Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần
của công ty con tại thời điểm cuối kỳ

Phương pháp thứ hai:Áp dụng trong trường hợp trong kỳ không có
các giao dịch theo chiều ngược (công ty con không phải là bên bán) và
công ty con không thu được các khoản cổ tức từ các đơn vị trong nội
bộ tập đoàn.

a) Giá trị phần NCI cuối kỳ trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần của
công ty con (ngoài phần sở hữu trong chênh lệch giữa giá trị hợp lý và
giá trị ghi sổ của tài sản thuần tại ngày mua) được xác định theo công
thức sau:

53
10/8/2021

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT(NCI)


Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần
của công ty con tại thời điểm cuối kỳ

Phương pháp thứ hai:

LI cổ đông k Vốn CSH của Tỷ lệ SH của cổ


= X đông k KS cuối
KS cuối kỳ công ty con tại
cuối kỳ kỳ

b) Do lợi ích cổ đông không kiểm soát cuối kỳ được tách từ


vốn chủ của công ty con cuối kỳ nên các bút toán điều chỉnh khi
công ty con trích lập các quỹ và trả cổ tức cho cổ đông không
kiểm soát không được tiếp tục thực hiện.

D. TÁCH LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG KHÔNG KIỂM SOÁT(NCI)


Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần
của công ty con tại thời điểm cuối kỳ

Phương pháp thứ hai:

c) Để tách riêng giá trị khoản mục "Lợi ích cổ đông không kiểm
soát" trong tài sản thuần của công ty con trên Bảng cân đối kế
toán hợp nhất phải điều chỉnh giảm các khoản mục thuộc vốn chủ
sở hữu như "Vốn đầu tư của chủ sở hữu”, "Quỹ đầu tư phát
triển", "Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối",… và điều chỉnh tăng
khoản mục "Lợi ích cổ đông không kiểm soát" trên Bảng cân đối
kế toán hợp nhất.

54
10/8/2021

Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần
của công ty con tại thời điểm cuối kỳ

d) Căn cứ vào báo cáo tài chính riêng của từng công ty con cuối kỳ, kế toán
tách lợi ích cổ đông không kiểm soát tại thời điểm cuối kỳ báo cáo, ghi:

Nợ Vốn góp của chủ sở hữu, Nợ Thặng dư vốn cổ phần

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, Nợ Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản, Nợ Chênh lệch tỷ giá hối đoái.

…. Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát.

Trường hợp giá trị các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu của công ty con tại
ngày đầu kỳ là số âm thì kế toán ghi đảo bút toán trên.

Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần của công
ty con tại thời điểm cuối k

Phương pháp thứ hai: EX 14b

a. Tại thời điểm 31/12/X, giá trị VCSH của công ty con gồm:

Vốn cổ phần 17.000

Quỹ đầu tư phát triển 1.000

Lợi nhuận sau thuê chưa phân phối 1.400

55
10/8/2021

Phương pháp kế toán tách NCI trong giá trị ghi sổ của tài sản thuần
của công ty con tại thời điểm cuối kỳ-
Phương pháp thứ hai : EX 14b
Bút toán tách LICĐKKS tại thời điểm CK như sau:

Nợ Vốn góp chủ sở hữu 3.400


Nợ Quỹ Đầu tư phát triển 200
Nợ LNST chưa PP 280
Có LICđ không KS 3.880

PHÂN BỔ LỢI THẾ THƯƠNG MẠI

Giả sử LTTM là 2.000 triệu đồng, phân bổ trong 10 năm. Mỗi năm là
200 triệu đồng.
Phân bổ kỳ đầu tiên, năm 200X:
Nợ CP quản lý DN 200
Có LTTM 200
Năm thứ hai: 20X1
Nợ CP quản lý DN 200
Nợ LNSTCPPLK đến cuối kỳ trước: 200
Có LTTM 400
Từ năm 11 trở đi cho đến khi thanh lý cty con
 Nợ LNSTCPP 2.000
 Có LTTM 2.000

56
10/8/2021

PHÂN BỔ LỢI THẾ THƯƠNG MẠI

LTTM phân bổ dần trong 10 năm vào KQHĐKD theo PP


đường thẳng.
Nếu LTTM tổn thất trong năm > số phân bổ hàng năm thì phân
bổ theo số bị tổn thất. Số phân bổ hằng
Phân bổ kỳ đầu tiên: năm
Nợ CP quản lý DN
Có LTTM
Năm thứ hai: ( gồm số PB kỳ này và số LK đã PB)
Nợ CP quản lý DN ( số PB kỳ này)
Nợ LNSTCPPLK đến cuối kỳ trước ( số LK)
Có LTTM

114

57

You might also like