You are on page 1of 23

CHƯƠNG 4 CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN TRỊ

2
CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU

CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN 1. LOGISTICS TOÀN CẦU


TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN 2. MUA SẮM TOÀN CẦU
3. TỔ CHỨC SẢN XuẤT TOÀN CẦU
CẦU
4. TẠO LẬP KÊNH THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU

Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu Một số vấn đề


3

LOGISTICS
Nhà máy lắp ráp điện thoại không thể vận hành do công nhân nhà máy sản
Người tiêu dùng toàn cầu
Các hoạt động liên quan tới vận chuyển hàng hóa, quản lý lưu 
Nhà cung ứng toàn cầu

kho, đóng gói và xử lý nguyên vật liệu xuất Chip đình công
 Đặt mua quà sinh nhật  Hàng giao trễ
MARKET  Iphone công bố sản phẩm mới trên thế giới Người tiêu dùng đến Thế
PURCHASING giới Di động mua nhưng hàng chưa về đến VN
CHANNELS
Các hoạt động mua sắm, tạo
 Khách hàng đặt mua 2 lọ Chanel No.5  hàng được giao là loại khác 
nguồn cung ứng với các nhà Các hoạt động thị trường, trả lại hàng  phát sinh chi phí, giảm sự hài lòng của khách hàng
cung cấp phân phối, cung ứng hàng hóa
tới người tiêu dùng  T10/1997 Boeing thiệt hại 26 tỷ USD do thiếu hụt NVL và các linh kiện 
sản xuất kém hiệu quả
 Tập đoàn US Surgical: giảm 25% doanh thu, làm lỗ 22 triệu USD do hàng
OPERATIONS tồn kho quá nhiều
Các hoạt động quản trị sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh, liên kết
 Không dự báo đúng nhu cầu thị trường, IBM không có đủ máy cung cấp
sản xuất và quản trị chất lượng sản phẩm cho khách hàng  mất cơ hội kinh doanh
Logistics toàn cầu là gì? Logistics XUÔI và NGƯỢC
5 6

Hoạt động Logistics toàn cầu là một trong


những hoạt động quản trị chuỗi cung ứng toàn
cầu. Bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiện và
kiểm soát dòng luân chuyển hiệu quả xuôi và
ngược và việc lưu trữ hàng hóa/dịch vụ và các
thông tin liên quan từ điểm bắt đầu đến điểm
tiêu dùng cuối cùng trên phạm vi toàn cầu để
thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng.

Sự phát triển của Logistics Vai trò của Logistics trong SCM
Logistics toàn cầu 1.Xử lý đơn hàng - Order processing
9

 Liên quan tới việc quản trị


toàn cầu các hoạt động:
 Xử lý đơn hàng (Order – Tất cả các hoạt
processing) động đều phải
 Lưu kho (Inventory) được thực hiện
 Vận chuyển (Transportation) thông qua mạng
 Xử lý nguyên vật liệu và bảo lưới cơ sở vật
quản lưu kho (warehousing chất được liên
and materials handling) kết toàn cầu
 Đóng gói (Packaging)

1.Xử lý đơn hàng - Order processing 2. Lưu kho

 Là quá trình xử lý thông tin của khách hàng từ nhà


bán lẻ đến nhà phân phối nhằm mục đích phục vụ
cho nhà sản xuất và nhà cung ứng
 Nội dung: 5W
 Kiểm tra đơn hàng về tính đầy đủ và độ chính xác
 Kiểm tra khả năng tài chính của người mua

 Đưa đơn hàng vào hệ thống

 Tập hợp đơn hàng


1H
 Lên kế hoạch thực hiện đơn hàng

 Gửi đến bộ phận giao hàng


Các hàng hóa lưu kho Chi phí lưu kho

Các trung tâm phân phối toàn cầu Các trung tâm phân phối toàn cầu
15 16

 Trung tâm phân phối toàn cầu (hay kho hàng) là nơi tập trung hàng  Cần được đặt tại các vị trí chiến lược trên thị trường
hóa và phân chia để giao hàng cho các nhà bán buôn, bán lẻ toàn toàn cầu.
cầu hoặc giao hàng trực tiếp tới tay người tiêu dùng cuối cùng ở bất
cứ địa điểm nào trên toàn cầu.  Cần xem xét đánh giá:
 Được sử dụng bởi:  Tổng chi phí vận chuyển hàng hóa từ các nhà máy hoặc các
 Các nhà sản xuất (Manufacturers) nhà cung ứng thông qua các trung tâm phân phối rồi giao
 Các nhà nhập khẩu (Importers)
hàng đến người tiêu dùng
 Các nhà xuất khẩu (Exporters)  Các yếu tố khác:

 Các nhà bán buôn (Wholesalers)  Cộng đồng có chấp nhận không?

 Các nhà bán lẻ (Retailers)  Nguồn nhân lực có sẵn có không? Hiệu quả không?

 Các công ty vận chuyển (Transportation companies)  Các vấn đề môi trường: nước, không khí, giao thông

 Các đại lý hải quan (Customs agencies)  Điều kiện cơ sở hạ tầng: điện, thông tin liên lạc, …
Các hoạt động của các trung tâm phân
phối toàn cầu Các trung tâm phân phối toàn cầu
17 18

 Nhập hàng: Nguyên vật liệu, linh phụ kiện, thành phẩm
 Lưu kho:
 Hoạt động lưu giữ hàng hóa giúp tạo ra giá trị gia tăng

 Số lượng lưu kho và thời gian lưu kho cần phải được tối giản hóa

 Just In Time: cắt giảm nhu cầu lưu kho

 Thực hiện đơn đặt hàng


 Hoạt động sắp xếp hàng hóa theo các đơn đặt hàng

 Giúp tạo thêm giá trị gia tăng cho chuỗi cung ứng toàn cầu

 Hiệu quả và năng suất của hoạt động thực hiện đơn đặt hàng giúp
cải thiện hiệu quả của phần còn lại của chuỗi
 Giao hàng: Hoạt động giao những gói hàng hóa theo đơn lên các
phương tiện vận chuyển

Quản trị hoạt động lưu kho toàn cầu Quản trị hoạt động lưu kho toàn cầu
19 20

 Quyết định liên quan tới việc lưu kho đối với Nước Đá Các vấn đề
về năng suất
nguyên vật liệu, linh phụ kiện và thành phẩm của
một MNC
Nhà cung cấp
chậm giao Sửa chữa
Các giao dịch đang
 Bao gồm: chờ thực hiện
hàng máy móc

 Cần lưu kho với khối lượng/số lượng bao nhiêu?


(Ngân hàng)
LƯU KHO Thay đổi Sản phẩm
đặt hàng thừa Kiểm tra
 Hình thức lưu kho dưới dạng nào? tồn đọng

 Lưu kho trong bao lâu? Lỗi thiết kế Quyết định


Thiết kế Đơn hàng
tồn đọng
 Khâu nào trong chuỗi cung ứng cần đến sản phẩm đó? tồn đọng tồn đọng
Tinh gọn chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng tinh gọn của Toyota
21 22

Truyền thống Tinh gọn

Nhận hàng Nhận hàng


Xếp hàng Xử lý hàng hóa
Cất trữ (<24h)
Bổ sung Giao hàng
Lấy hàng
Giao hàng

Một số mô hình kiểm soát hàng tồn kho Hoạt động lưu kho của Dell

Khách hàng đặt hàng


Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ – The Basic
Economic Order Quantity Model theo yêu cầu, Dell đặt
hàng chi tiết từ nhà
Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất POQ – cung cấp, lắp ráp tại
Production Order Quantity Model USA

Mô hình khấu trừ theo số lượng QDM – Quantity


Discount Model

Chỉ dự trữ NVL


Mô hình phân tích cận biên đủ cho 6 ngày
sản xuất
3. Vận tải hàng hóa Phương thức vận tải trong logistics toàn cầu
25 26

 Vận tải đường biển Cao Thấp


Đường
 Vận tải đường không biển
Đường
Đường
sắt
 Vận tải đường sắt ống
Khối Chi
 Vận tải đường bộ và lượng
Đường bộ phí
đường thủy nội bộ
Đường
Truyền
không
tay
Thấp Cao

Chậm Tốc độ vận chuyển Nhanh

4.Hoạt động xử lý hàng hóa và đóng gói toàn cầu 4. Các kỹ thuật xử lý hàng hóa
27 28

 3 loại:  Sử dụng máy móc do con người điều kiển (Mechanized materials
handling)
 Đóng gói lớp 1 (Primary packaging): bao gói từng sản
 Công cụ: xe nâng, xe chuyển, dây truyền, …
phẩm
 Đóng gói lớp 2 (Secondary packaging): đóng các sản  Máy móc bán tự động (Semiautomated materials handling)
phẩm với nhau thành hộp/thùng hoặc bao lớn, bao gồm  Thực hiện các hoạt động cụ thể một cách tự động: như lựa chọn sản
nhiều sản phẩm phẩm, đưa sản phẩm lên phương tiện vận chuyển,…
 Đóng gói lớp 3 (Transit packaging): đóng gói để vận  Như: Robots, các hệ thống tự động có điều kiển

chuyển hàng hóa


 Đây là lớp bao gói ngoài cùng để bảo vệ hàng hóa, giúp cho  Hoàn toàn tự động (Automated materials handling)
quá trình vận chuyển hàng hóa dễ dàng và an toàn hơn.  Đắt và kém linh hoạt
Lưu ý khi quản lý logistics toàn cầu Lưu ý khi quản trị hoạt động logistics toàn
cầu trong chuỗi cung ứng toàn cầu
29 30

 Thiết bị xử lý hàng hóa nên được chuẩn hóa trong toàn 1. Mức độ toàn cầu của công ty bạn như thế nào?
chuỗi cung ứng toàn cầu
2. Mức độ toàn cầu của hoạt động logistics trong chuỗi cung
ứng toàn cầu của ngành như thế nào?
 Hệ thống xử lý hàng hóa nên được thiết kế sao cho tối
đa hóa được dòng luân chuyển liên tục của hàng hóa 3. Doanh nghiệp thực hiện hoạt động lưu kho như thế nào? Có
giống với các đối thủ cạnh tranh chính của ngành hay
 Nên đầu tư vào các thiết bị xử lý hàng hóa hơn là các không? So với các đối thủ cạnh tranh lớn nhất thì thế nào?
thiết bị lưu trữ hàng hóa
4. Hoạt động đóng gói hàng hóa của công ty ra sao?
 Thiết bị xử lý hàng hóa nên được thiết kế linh hoạt một
5. Loại hình vận tải nào được sử dụng?
cách tối đa
6. Hệ thống logistics ngược chiều của công ty như thế nào?

Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu


32

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG QUẢN TRỊ LOGISTICS

Người tiêu dùng toàn cầu


31 Các hoạt động liên quan tới vận chuyển hàng hóa, quản lý lưu
CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU

Nhà cung ứng toàn cầu


kho, đóng gói và xử lý nguyên vật liệu

2. MUA SẮM TOÀN CẦU


MUA SẮM THỊ TRƯỜNG
Các hoạt động thị trường,
Các hoạt động mua sắm, tạo
phân phối, cung ứng hàng hóa
nguồn cung ứng với các nhà
tới người tiêu dùng
cung cấp

OPERATIONS
Các hoạt động quản trị sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh, liên kết
sản xuất và quản trị chất lượng sản phẩm
Hoạt động mua sắm toàn cầu Hoạt động mua sắm toàn cầu
33 34

 Hoạt động mua sắm là hoạt động chiến lược trong  Hoạt động mua sắm toàn cầu là hoạt động chiến lược trong
quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu, liên quan đến việc lựa chọn
quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu nhà cung ứng và mua sắm hàng hóa/dịch vụ trên phạm vi toàn
cầu và các thông tin cần thiết cho MNC
 Diễn ra ở khâu thượng nguồn trong chuỗi cung ứng
toàn cầu.  Liên quan đến:
 Đánh giá hoạt động mua hàng từ
 Liên quan tới việc mua sắm nguyên vật liệu, linh phạm vi quốc tế tới toàn cầu
Thiết lập các chiến lược mua sắm
phụ kiện và thành phẩm (hàng hóa/dịch vụ) 
 Thực hiện đơn hàng và giao hàng
 Liên quan chặt chẽ tới hoạt động sản xuất của  Đánh giá hiệu quả mua sắm
 Lựa chọn nhà cung ứng toàn cầu
MNCs
 Mạng lưới nhà cung ứng toàn cầu

Xác định nhu cầu Chiến lược mua sắm toàn cầu
35 36

 Dự báo nhu cầu: dự báo nhu cầu của thị trường, và  Các hình thức mua sắm:
nhu cầu của doanh nghiệp để sản xuất hàng hóa đáp  Mua 1 lần
ứng với nhu cầu thị trường  Hợp đồng cung ứng trọn gói
 Lập kế hoạch lưu kho: xác định nhu cầu lưu kho  Mua sắm điện tử

 Lập kế hoạch nguyên vật liệu:  Đấu thầu và bảo hành

 Mô tả sản phẩm  Dự án cung cấp

 Lập danh sách nguyên vật liệu, bán linh kiện, linh kiện  Liên minh chiến lược
cần thiết của sản phẩm
Chiến lược mua sắm toàn cầu
Chiến lược mua sắm toàn cầu
38
Kênh mua sắm Nơi mua hàng
(Where and How) (Domestic or Global)  Quốc tế hóa việc mua sắm liên quan đến việc lựa chọn
mua sắm hàng hóa của ai?
Mua hàng nội bộ
Nội địa Mua của nhà cung cấp nội địa ở thị trường nội địa
trong nội địa 
Mua hàng nội
 Mua của nhà cung cấp nước ngoài ở thị trường nội địa
bộ
 Mua của nhà cung cấp nước ngoài ở thị trường nước ngoài
Mua hàng nội bộ
Toàn cầu
toàn cầu
Quyết định
 Toàn cầu hóa việc mua sắm liên quan chặt chẽ tới
mua sắm mức độ tham gia của công ty mẹ (Headquaters) đối
Mua ngoài nội với các quyết định mua hàng như thế nào?
Nội địa
địa  Công ty mẹ không tham gia
Mua ngoài  Công ty mẹ gợi ý các chuẩn mực về hàng hóa
Mua ngoài toàn  Công ty mẹ ấn định các chuẩn mực về hàng hóa
Toàn cầu
cầu  Công ty mẹ thực hiện mua sắm

Đánh giá hiệu quả hoạt động mua sắm Lựa chọn nhà cung ứng toàn cầu

Cho
Giá vốn hàng bán Xác điểm
định Đưa ra tiêu chí
Doanh thu hàng tiêu chí các tiêu và tiêu So sánh
đánh chí bộ chí bộ và lựa
tồn kho giá phân phận chọn
Tổng giá trị hàng tồn kho

Tổng giá trị hàng tồn kho


Thiết Thiết Đánh
Thời gian cung lập lập giá từng
ứng trọng số trọng số nhà
Giá vốn hàng bán cho
từng
cho tiêu
chí bộ
cung
ứng
tiêu chí phận
Các tiêu chí chính đánh giá nhà cung ứng toàn cầu Mạng lưới các nhà cung ứng toàn cầu
41 42

 Là bất kỳ một hình thức liên kết nào giữa các nhà cung ứng
Chi phí toàn cầu.
Các ưu tiên cạnh Tốc độ  Thực hiện việc mua sắm ở mức độ chiến lược cao hơn là
tranh Chất lượng chỉ dừng lại ở mối quan hệ trao đổi thương mại.
Linh hoạt  Bao gồm một số hình thức chiến lược như:
-------------------- 1. Văn phòng đại diện mua sắm quốc tế (International purchasing
Ngành Các yếu tố dẫn dắt toàn office - IPO)
cầu hóa của ngành 2. Hiệp hội các nhà cung ứng toàn cầu (Global supplier association)
--------------------------------- 3. Mạng lưới các nhà cung ứng toàn cầu (Global supplier networks)
Cơ sở hạ tầng An ninh và rủi ro
Các MNCs khó có thể thành công nếu không dựa trên một mạng
Cơ sở hạ tầng toàn cầu
lưới các nhà cung ứng chiến lược có ưu thế cạnh tranh trên
phạm vi toàn cầu

Văn phòng đại diện quốc tế Hiệp hội các nhà cung ứng toàn cầu
(International purchasing office - IPO) (Global supplier association)
43 44

 Các MNC thiết lập các sự kiện hàng năm để liên kết các nhà cung ứng
 IPO trong một MNC có nhiệm vụ: toàn cầu chiến lược của mình (như “Hội nghị các nhà cung ứng toàn
cầu thường niên - Annual global supplier conferences”)
1. Định vị các cơ hội cung ứng trên thị trường toàn
cầu  Toyota
 Công ty đầu tiên thành lập hiệp hội các nhà cung ứng toàn cầu vào năm 1939
2. Lựa chọn các nhà cung ứng toàn cầu để trở  Hiện nay đã có hơn 200 thành viên
thành đối tác
 Giúp công ty phát triển các nhà cung ứng theo định hướng chiến
3. Liên kết các nhà cung ứng, người mua, người bảo lược:
quản, người sử dụng trong hoạt động mua sắm  Cắt giảm chi phí
toàn cầu của công ty  Chia sẻ kinh nghiệm và nghiên cứu phát triển
 Đào tạo và phát triển
 Củng cố niềm tin và lợi ích qua lại giữa các thành viên
Mạng lưới các nhà cung ứng toàn cầu Một số các yếu tố để mua sắm thành công
(Global supplier networks) trong chuỗi cung ứng toàn cầu
45 46

 Là các mạng lưới các nhà cung ứng độc lập của các công 1. Cấu trúc hợp lý của công ty
ty
2. Quản lý chặt chẽ
 Cung cấp đường liên kết giữa rất nhiều các nhà cung ứng 3. Sự sẵn có các nguồn lực của tổ chức
toàn cầu với rất nhiều những người mua hàng toàn cầu.
4. Hệ thống và công nghệ thông tin
 Ariba
5. Quy trình mua sắm toàn cầu được chuẩn hóa
 Sử dụng Internet để thúc đẩy và cải thiện quy trình mua sắm của các
công ty 6. Sự sẵn có các nhà cung ứng toàn cầu
 Ariba Networks có hơn 700.000 người mua và bán hoạt động thương
mại ở hơn 140 quốc gia mà không gắn chặt với bất kỳ một công ty nào 7. Hệ thống đánh giá hiệu quả
8. Các công cụ thông tin liên lạc và liên kết hoạt động

Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu


48

CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI LOGISTICS

Người tiêu dùng toàn cầu


47 Các hoạt động liên quan tới vận chuyển hàng hóa, quản lý lưu
CUNG ỨNG TOÀN CẦU

Nhà cung ứng toàn cầu


kho, đóng gói và xử lý nguyên vật liệu

3. TỔ CHỨC SẢN XUẤT TOÀN CẦU


MARKET
PURCHASING
CHANNELS
Các hoạt động mua sắm, tạo
nguồn cung ứng với các nhà Các hoạt động thị trường,
cung cấp phân phối, cung ứng hàng hóa
tới người tiêu dùng

OPERATIONS
Các hoạt động quản trị sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh, liên kết
sản xuất và quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị sản xuất toàn cầu Quyết định Tự làm – Thuê/mua ngoài
(global operations management) (Make-or-buy decisions)
49 50

Quản trị sản xuất toàn cầu là việc thiết lập, định hướng và kiểm soát  Quyết định Tự làm – Thuê ngoài đối với một công ty toàn cầu
các quy trình nội địa và toàn cầu để biến các nguồn đầu vào sản là quyết định mang tính chiến lược trong đó sẽ xác định khâu
xuất thành các sản phẩm hàng hóa/dịch vụ để cung cấp cho khách nào, bộ phần nào sẽ được làm tại công ty (make) và phần nào
hàng nội địa và toàn cầu. sẽ mua từ các nhà cung ứng khác (buy).
 Liên quan đến việc quản trị:
 Các quyết định Tự làm – Thuê ngoài (Make-or-buy) trong chuỗi cung ứng toàn
cầu  Được thực hiện ở cả hai cấp độ:
 Hoạt động sản xuất toàn cầu  Cấp độ chiến lược: dài hạn
 Các ưu tiên cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu  Cấp độ hoạt động: ngắn hạn
 Total cost analyses trong chuỗi cung ứng toàn cầu
 Các chuẩn mực chất lượng dựa trên quy trình (Process-based quality standards)  Dựa trên hai yếu tố cơ bản:
 Các mô hình tham chiếu trong tổ chức sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu (SCOR)  Chi phí
 Các quyết định đối với việc sử dụng các nhà cung ứng logistics xuyên suốt chuỗi  Khả năng sản xuất
cung ứng toàn cầu

Quyết định Tự làm – Thuê/mua ngoài


Thảo luận: Make-or-buy decisions in GSC
(Make-or-buy decisions)
51 52

Chúng ta nên Hãy chuyển toàn bộ khâu sản xuất Đảm bảo
Có quyền
sản xuất sản sang Trung Quốc vì chúng ta có thể
Chi phí kiểm soát
nguồn
cung
phẩm mới ở tiết kiệm chi phí sản xuất, từ đó
đâu? chúng ta sẽ có thể dành nguồn lực
sản xuất đó để tập trung sản xuất các
sản phẩm khác Quyết
định tự Kiểm soát
chất
Trữ lượng
Yếu tố
dẫn dắt
thấp
lượng
làm ngành

Hạn chế
Khả
Tập trung
công nghệ
nhà cung
ứng
năng
sản xuất
Quyết định Tự làm – Thuê/mua ngoài Quyết định Tự làm – Thuê/mua ngoài
(Make-or-buy decisions) (Make-or-buy decisions)
53

Kế hoạch Thương
Chi phí lưu kho hiệu

Make

Quyết Lựa chọn Buy


định Chính sách
Các bộ
Khối phận
đa dạng
Thuê/mua nguồn mua
lượng nhỏ không cốt
lõi Chi phí Kiểm soát
ngoài
Linh hoạt Chi phí

Quản trị
Sãn có Khả
Thiếu
chuyên gia
các nhà năng sản
cung ứng
xuất

Tổng chi phí trong chuỗi cung ứng


55
toàn cầu
 Tổng chi phí toàn chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các
chi phí liên quan tới tất cả các công ty trong chuỗi
cung ứng toàn cầu của MNCs
 Tất cả các nhà cung ứng cấp 1
 Tất cả các nhà cung ứng cấp 2
 Tất cả các nhà cung ứng cấp 3
 Nhà sản xuất
 Các đại lý
 Nhà bán buôn /Nhà bán lẻ
 Và nhiều đối tượng liên quan khác trong chuỗi
 Phân tích tổng chi phí toàn chuỗi là một trong những
hoạt động quan trọng trong quản trị chuỗi cung ứng
toàn cầu
Tổng chi phí trong chuỗi cung ứng Quản trị tổng chi phí trong chuỗi
57
toàn cầu 58
cung ứng toàn cầu
Dòng luân chuyển các hoạt động trong chuỗi Xác định các chi phí để phân tích

Nguyên vật Khách hàng Định vị các mắt xích, các hoạt động
Linh kiện Lắp ráp Thành phẩm Phân phối
liệu cuối cùng và các nguồn lực

Xây dựng mô hình quản trị chi phí


trong chuỗi cung ứng
Cost Cost Cost Cost Cost Total cost
Xác định các tiêu chuẩn đánh giá
hiệu quả hoạt động của mô hình

Tổng hợp mô hình quản lý và sử


dụng nó

Sản xuất sản phẩm (1) Dự kiến các nguồn lực


59 60

• Dự kiến các nguồn lực Dự kiến


1  Xem xét sự thay đổi Cấp độ mở rộng nguồn nhu cầu
lực (không thường
về nguồn lực xuyên)

• Thiết lập các công việc và bố trí nhân sự


2  Xác đinh các yêu
Cấp độ mở rộng nguồn
lực (Thường xuyên)
cầu về nguồn lực Khối
• Tiến trình sản xuất lượng
3
 Đánh giá các Đoạn Đoạn lớn
phương án lựa chọn nhỏ
• Thiết kế nhà xưởng nguồn lực
4

• Quản trị chất lượng


5 Năm sản xuất
(2) Thiết lập công việc và bố trí nhân sự (3) Tiến trình sản xuất
61 62

Where When Thấp


Xác định vị trí thực hiện Xác định thời gian thực hiện
công việc/tổ chức thực hiện các công việc và dòng chảy Dự án
công việc công việc
Trung tâm

What Why sx
Chuẩn hóa sản
Xác định sự cần thiết của
Xác định các công việc cần phẩm Cơ sở sản xuất
công việc và khuyến khích
thực hiện
người lao động
Dây truyền
lắp ráp

Who How Sx liên tục


Nhân Phương pháp đánh giá
Xác định đặc điểm nguồn
nhân lực của công ty sự hiệu quả và khuyến
khích người lao động
Cao

Thấp Khối lượng sp Cao

(4) Thiết kế nhà xưởng Fixed Position Layout


63 64

1. Hạ tầng cho dự án
2. Trung tâm sx
3. Cơ sở sản xuất
4. Dây truyền sản xuất
Fixed Position Layout Process layout
65 66

Product layout Cellular Layouts


67 68
(5) Quản trị chất lượng Chuẩn mực chất lượng theo quy trình
69 70

IS0 – International Organization


TQM- Quản trị chất lượng toàn diện Six-Sigma
for Standardization
“quản trị toàn diện công ty để đảm bảo chất lượng  Six Sigma: là phương pháp quản lý
tất cả các khía cạnh của sản phẩm và dịch vụ mà nó được Motorola khởi xướng từ những  ISO 9001:2008
năm 80.
có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng”  ISO 9000:2005
 Six Sigma tập trung vào việc làm  ISO 9004:2009
thế nào để thực hiện công việc mà
 ISO 19011:2011
không (hay gần như không) có sai
1. Six-sigma Quality lỗi hay khuyết tật.  ISO 9000
 Bao gồm 5 bước:
2. ISO  Định nghĩa
 Đo lường
 Phân tích
 Cải tiến
 Kiểm soát

Mô hình tham chiếu quản lý chuỗi cung Gợi ý trong quản trị sản xuất trong
ứng (SCOR) chuỗi cung ứng toàn cầu
71 72

1. Mỗi quyết định – make or buy – cần phải được đánh giá dựa trên
việc phân tích chi phí và năng lực sản xuất của công ty
2. Đánh giá các lựa chọn chiến lược đối với mỗi quyết định tổ chức
sản xuất ở nước ngoài, bao gồm việc xác định xem nhà máy đó
nên là loại nhà máy nào, được sử dụng để offshoring, sourcing,
serving, contributing, outposting or leading. Not just “go to
China”
3. Lựa chọn yếu tố cạnh tranh chiến lược của công ty – Tốc độ, chất
lượng, chi phí hay linh hoạt
4. Tiến hành tổng phân tích chi phí và lựa chọn chuỗi cung ứng có
chi phí thấp nhất mà vẫn duy trì được các mục tiêu cạnh tranh
chiến lược.
5. Cần áp dụng các chuẩn mực chất lượng như :Six Sigma, ISO 9000,
và mô hình tham chiếu SCOR
Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu Quyết định:
73 74

LOGISTICS

Người tiêu dùng toàn cầu


Các hoạt động liên quan tới vận chuyển hàng hóa, quản lý lưu
Thời điểm - Time:
Nhà cung ứng toàn cầu

kho, đóng gói và xử lý nguyên vật liệu 1.

 Khi nào hàng hóa/dịch vụ xuất hiện


trên thị trường

PURCHASING
MARKET 2. Địa điểm - Place
CHANNELS  Đặt hàng hóa/dịch vụ tại nơi khách
Các hoạt động mua sắm, tạo hàng cần
nguồn cung ứng với các nhà Các hoạt động thị trường,
cung cấp phân phối, cung ứng hàng hóa 3. Sở hữu - Possession
tới người tiêu dùng
 Khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ để
sử dụng ngay hay để tích trữ
OPERATIONS 4. Đặc điểm của sản phẩm - Form
Các hoạt động quản trị sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh, liên kết  Thiế kế, sản xuất hay điều chỉnh sản
sản xuất và quản trị chất lượng sản phẩm phẩm cho phù hợp với nhu cầu của
người tiêu dùng

Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Xuất khẩu – Nhập khẩu
75 76

• Tập trung nội địa  Mức độ thấp nhất


1 level
 Xuất khẩu: Bán hàng ra nước ngoài
• Xuất nhập khẩu
2 level  Nhập khẩu: Mua nguyên vật liệu, linh kiện hoặc thành phẩm
để sản xuất
• Bán bản quyền và Nhượng quyền kinh doanh
Hầu hết Các công ty đều có các hoạt động xuất
3 level

khẩu/nhập khẩu để duy trì sức cạnh tranh của mình trên
• Liên doanh quốc tế
4 level thị trường

5 level
• Chi nhánh sở hữu toàn bộ
Sẵn sàng để xuất khẩu Sẵn sàng để nhập khẩu
77 78

Product Readiness Company Readiness Product Readiness Company Readiness

Sản phẩm của bạn có Công ty bạn có sẵn sàng Sản phẩm của bạn có Công ty bạn có sẵn sàng
sẵn sàng để xuất khẩu? để xuất khẩu sản phẩm? sẵn sàng để nhập khẩu? để nhập khẩu không?

Sản phẩm của công ty bạn thỏa Công ty bạn có sẵn các nguồn lực Nhu cầu nào của công ty bạn Công ty bạn có đủ các nguồn lực để
mãn nhu cầu nào của khách cần thiết không – nhân lực, kiến được sản phẩm đó thỏa mãn? nhập khẩu không?
hàng quốc tế? thức, cam kết?

Thương mại điện tử 4Ps


79 80

 3 loại websites: 1. Place


1. Transactional sites 1. Hoạt động đưa hàng hóa ra thị trường nước ngoài bán được thực hiện hiệu quả
 Trang điện tử để nhà bán lẻ/nhà sản xuất có thể bán sản phẩm trực tiếp cho khách nhất?
hàng 2. Hệ thống phân phối quốc tế như thế nào?
 Khách hàng có thể tìm kiếm thông tin, đặt hàng, thanh toán và nhận các dịch vụ 3. Khách hàng yêu thích mua sắm tại đâu? – downtown, in suburbs, or in malls?
chăm sóc khách hàng.
2. Product
2. Information delivery sites
1. Khách hàng yêu thích sản phẩm gì?
 Kích thích bán hàng bằng cách quảng bá các thương hiệu sản phẩm
2. Công ty nên phát triển sản phẩm mới hay điều chỉnh sản phẩm đang có như thế
 Cung cấp các thông tin chung về công ty nào?
3. E-marketplaces
 Cung cấp một trang thông tin để người bán và người mua tiến hành giao dịch
hàng hóa (eg. Ebay, Amazon, Taobao)
Place:Types of channel members International Channel-of-Distribution Alternatives

Source: Philip R.Cateora & John L.Graham (2011), International Marketing, 15th Edition, McGraw-Hill/Irwin, p430.

Apple Distribution Structure Place and the other three Ps (marketing mix)
84

3. Promotion
 Loại hình quảng cáo nào nên được sử dụng ở các thị
trường khác nhau?
 Công ty tổ chức các hoạt động quan hệ công chúng
như thế nào?
4. Price
 Chiến lược giá cả nên được thiết lập ra sao?

http://image.slidesharecdn.com/distribution-policy-apple-1227810589544805-9/95/distribution-policy-apple-13-728.jpg?cb=1227782178
83
Việc kết nối các hoạt động tạo ra giá trị cho

CHƯƠNG 5
stakeholders trong chuỗi cung ứng toàn cầu
86

Các yếu tố
dẫn dắt toàn
Chiến lược cầu hóa của
ngành
Logistics Operations

TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CHUỖI


CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Market
Purchasing
channels
Cơ sở hạ tầng Quản trị sự liên
toàn cầu kết và tích hợp

Các công cụ kết nối trong Chuỗi


Tổ chức Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu
87 88
cung ứng toàn cầu
LOGISTICS Kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu – thông qua các hoạt động chức năng như logistics, purchasing,
– là nói tới các cơ hội chia sẻ trong việc ra quyết định,
Người tiêu dùng toàn cầu
Các hoạt động liên quan tới vận chuyển hàng hóa, quản lý lưu operations, and market channels
Nhà cung ứng toàn cầu

kho, đóng gói và xử lý nguyên vật liệu liên kết các hoạt động sản xuất và Các hệ thống trao đổi thông tin trong
C C C chuỗi cung ứng

MARKET Tạo cơ hội chia sẻ đối với


PURCHASING
CHANNELS việc ra quyết định
Các hoạt động mua sắm, tạo
nguồn cung ứng với các nhà Các hoạt động thị trường,
Quản trị chuỗi cung
cung cấp phân phối, cung ứng hàng hóa
Liên kết tổ chức sản xuất ứng toàn cầu
tới người tiêu dùng Liên kết chuỗi
cung ứng toàn

C C
OPERATIONS
C Hệ thống thông tin chuỗi
cung ứng
cầu

Các hoạt động quản trị sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh, liên kết
sản xuất và quản trị chất lượng sản phẩm
Để thực hiện kết nối các hoạt động sản xuất trong chuỗi cung Để thực hiện kết nối các hoạt động sản xuất trong chuỗi cung
ứng toàn cầu, Công ty phải đạt được 6 mục tiêu: ứng toàn cầu, đối với thông tin cần quan tâm 4 vấn đề:
89 90

1. Phản ứng nhanh/trách nhiệm: Khả năng công ty có thể thỏa mãn 1. Hệ thống trao đổi thông tin - Transaction systems
yêu cầu của người tiêu dùng trong suốt chuỗi cung ứng toàn cầu  Sử dụng các quy tắc chung đối với việc thực hiện các giao dịch, các hoạt
2. Cắt giảm mâu thuẫn/sai biệt: Việc tích hợp các hệ thống kiểm soát động sản xuất hàng ngày để kết nối các hoạt động của toàn chuỗi
trên phạm vi toàn chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ giúp các công ty tối giản 2. Kiểm soát quản trị - Management control
được những cản trở trong hoạt động của chuỗi.  Giúp kết nối các hoạt động của toàn chuỗi bằng việc đánh giá và báo cáo
3. Cắt giảm lưu kho: Việc liên kết hoạt động thông qua hệ thống quản về hiệu quả hoạt động
lý lưu kho toàn chuỗi sẽ giúp tối giản lưu kho, tiết kiệm chi phí 3. Phân tích quyết định - Decision analysis
4. Củng cố giao hàng: Sử dụng đa dạng các chương trình để kết hợp  Giúp kết nối các hoạt động bằng việc tập trung vào các công cụ để hỗ trợ
nhiều đơn hàng nhỏ và cung ứng đúng hạn, cắt giảm rủi ro việc xác định, đánh giá và so sánh các lựa chọn tổ chức hoạt động của
toàn chuỗi mang tính chiến lược
Chất lượng: liên kết một hệ thống để cắt giảm tối đa những sai phạm
Lập kế hoạch chiến lược - Strategic planning
5.
4.
về hàng hóa trong suốt chuỗi cung ứng toàn cầu
 Giúp kết nối các hoạt động trong toàn công ty và trao đổi thông tin để hỗ
6. Hỗ trợ sau bán: Kết hợp các hoạt động đổi trả hàng, dịch vụ sau bán trợ trong việc đánh giá các chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu
hàng trong toàn chuỗi cung ứng toàn cầu

Stakeholders and sự bền vững của chuỗi


cung ứng toàn cầu
91

Phản ứng của những • Nhà cung cấp và khách


nhóm người liên quan hàng là 2 nhóm người có
ý nghĩa đặc biệt quan
• Những quyết định/hành trọng trong chuỗi cung
động của công ty đối với ứng toàn cầu
những phản ứng của
Stakeholders • Cổ đông - Shareholders • Chính quyền và Cộng
• Người lao động - đồng là một phần của cở
Employees sở hạ tầng – giúp hỗ trợ
Sự bền vững của • Khách hàng - Customers hoặc cản trở hoạt động của
chuỗi cung ứng toàn • Nhà cung cấp - Suppliers chuỗi cung ứng toàn cầu
cầu • Chính quyền - Regulators
• Cộng đồng - Communities
Hành động của
MNC

You might also like