You are on page 1of 5

Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

PHIẾU BÀI TẬP (6) TRẮC NGHIỆM CUỐI CHƯƠNG I


Tên học sinh:...............................................................Trường: ........................................

Câu 1: Cho các nhận xét sau:


- Chất điện li là chất: khi tan trong nước phân li thành ion.
- Sự điện li là quá trình: các chất tan trong nước phân li thành electron.
- Dung dịch các chất điện li dẫn điện được là do có sự chuyển động của các ion.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 2: Cho các chất sau: (1) NaCl rắn; (2) KOH trong nước; (3) NaOH nóng cháy; (4)
C12H22O11 trong nước. Nhóm các chất dẫn điện là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (2), (3).
Câu 3: Cho các dung dịch sau: Al2(SO4)3, C2H5OH, C6H12O6 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2 và HCl. Có bao nhiêu dung dịch dẫn điện được?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về chất điện li mạnh?
A. tất cả các phân tử hòa tan đều phân li thành ion.
B. gồm các axit mạnh, bazo mạnh và hầu hết các muối (kể cả kết tủa).
C. trong phương trình điện li, người ta dùng dấu mũi tến hai chiều.
D. dễ dàng tính được nồng độ của các ion từ nồng độ của nó.
Câu 5: Cho các nhận xét sau về chất điện li yếu:
- chỉ một số phân tử hòa tan phân li thành ion.
- gồm các axit yếu và bazo yếu.
- trong phương trình điện li, người ta dùng dấu mũi tến hai chiều.
- không tính được nồng độ của các ion từ nồng độ của nó.
- trong dung dịch chỉ chứa các ion
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?
 HCOO  + H  .
A. HCOOH   Ba  + 2 Cl  .
B. BaCl2 

 H+ + NO 2 .
C. HNO2 
 
 Na+ + OH  .
D. NaOH 

Câu 7: Đối với dung dịch HCl 0,1M, biểu thức nào sau đây không đúng?
A. CH  CCl . B. CH  0,1M .
 C. CCl  0,1M . D. CH  CCl  0,1M .

Au-Trang 1
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 8: Đối với dung dịch HCOOH 0,1M, biểu thức nào sau đây đúng?
A. C H  C HCOO . B. CH  0,1M .
   C. C HCOO  0,1M . D. C H  C HCOO  0,1M .
  

Câu 9: Dung dịch CH3COOH gồm có các phần tử nào?


A. chỉ có H+. B. chỉ có CH 3COO  .
C. H+ và CH 3COO  . D. chủ yếu CH3COOH và ít H+, CH 3COO  .

Câu 10: Một dung dịch chứa các phần tử ClO  , H+ và HClO. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. HClO là axit mạnh. B. C H  C ClO
 

C. HClO là chất điện li mạnh. D. Dung dịch làm quì tím hóa xanh.
Câu 11: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HF, Mg(OH)2, CaCl2. B. HNO2, KOH, AgCl.
C. HBr, Al(OH)3, Na2S. D. HI, NaOH, CH3COONa.
Câu 12: Cho các chất: KClO4, NaCl, HClO, KOH, Mg(NO3)2, CH3COOH, AgBr, Fe(OH)3,
HClO và K3PO4. Số lượng chất điện li mạnh là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 13: Dung dịch có môi trường……quỳ tím hóa xanh và làm.…..hóa màu hồng. Từ, cụm
từ điền vào chỗ “…” là
A. axit, phenol phtalein. B. bazo, phenol.
C. axit, phenol. D. bazo, phenol phtalein.
Câu 14: Ống nghiệm X có sẵn dung dịch NaOH và giấy quỳ tím. Nhỏ từ từ đến dư dung
dịch HCl vào X. Màu của X sẽ biến đổi như thế nào?
A. từ màu xanh chuyển sang màu đỏ. B. từ màu đỏ chuyển sang màu xanh.
C. từ màu xanh chuyển sang màu tím. D. từ màu đỏ chuyển sang màu tím.
Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây tạo kết tủa với dung dịch NaOH?
A. KCl. B. FeCl2. C. HCl. D. NH4Cl.
Câu 16: Trộn lẫn 200mL dung dịch NaCl 0,1M với 300mL dung dịch Na2SO4 0,2M thì thu
được dung dịch mới có số mol Na+ là bao nhiêu?
A. 0,08. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,1.
Câu 17: Trộn lẫn 200mL dung dịch KCl 0,1M với 300mL dung dịch MgCl2 x(M) thu được
dung dịch mới có số mol anion là 0,05. Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 0,06. B. 0,12. C. 0,05. D. 0,1.
Câu 18: Hòa tan 50 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch chứa số mol cation là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,25.
Câu 19: Hòa tan m gam phèn chua Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O vào nước được dung dịch có
0,08 mol SO 24 . Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 18,96. B. 37,92. C. 75,84. D. 151,68.

Au-Trang 2
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 20: Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau?
(a) Hidroxit lưỡng tính vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo.

 H+ + ZnO2 + H2O.
(b) Zn(OH)2 phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 

(c) Axit là chất khi tan trong nước có khả năng phân li ra H  ; bazo phân li ra OH  .
(d) NaH2PO4 là axit hai nấc
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nước là chất điện li rất yếu. B. Tích số ion của nước là hằng số.
C. Môi trường bazo, pH > 7. D. Môi trường trung tính, [H+] = 7.10-7M.
Câu 22: Trộn 20 mL dung dịch HCl 0,05M với 20 mL dung dịch H2SO4 0,075M. Giá trị pH
của dung dịch thu được là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1,5.
Câu 23: Trộn 250 mL dung dịch KOH 0,01M với 250 mL dung dịch Ba(OH)2 0,005M thu
được dung dịch X. Giá trị pH của X là bao nhiêu?
A. 12. B. 13. C. 11. D. 10.
Câu 24: Trộn V(L) dung dịch HCl 0,1M với V (L) dung dịch NaOH 0,3M thu được dung
dịch mới có giá trị pH là
A. 14. B. 12. C. 13. D. 13,3.
Câu 25: Trộn 200mL dung dịch HCl với 300mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung
dịch mới có pH = 1. Nồng độ của HCl đã dùng là
A. 0,4. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,1.
Câu 26: Trộn 200mL dung dịch HNO3 với 800mL dung dịch Ba(OH)2 0,1875M thu được
dung dịch mới có pH = 13. Nồng độ của HNO3 đã dùng là
A. 0,5. B. 0,1. C. 1. D. 2.
Câu 27: Cho V(mL) dung dịch KOH có pH = 13 vào 100mL H2SO4 0,06M thu được dung
dịch mới có giá trị pH = 2. Giá trị của V là bao nhiêu?
A. 200. B. 100. C. 300. D. 50.
Câu 28: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này (bằng nước cất) bao nhiêu
lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4
A. 10 lần. B. 9 lần. C. 8 lần. D. 5 lần.
Câu 29: Thêm 90mL nước cất vào 10mL dung dịch KOH có pH = 13, khuấy đều. Dung
dịch lúc này có giá trị pH
A. 12. B. 14. C. 11. D. không đổi.
Câu 30: Muối nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. MgCl2 D. MgSO4

Au-Trang 3
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 31: Chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3. B. FeCl3. C. H2SO4. D. Mg(OH)2.
Câu 32: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào ống nghiệm
chứa dung dịch AlCl3 là
A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng, sau đó tan lại hết.
C. không có hiện tượng xảy ra. D. có kết tủa trắng, sau đó tan một phần.
Câu 33: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm
chứa dung dịch ZnSO4 là
A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng, sau đó tan lại hết.
C. không có hiện tượng xảy ra. D. có kết tủa trắng, sau đó tan một phần.
Câu 34: Cho NaOH đến dư vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thu được kết tủa. X là
A. CuCl2. B. HCl. C. AlCl3. D. ZnCl2.
Câu 35: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch HCl vào AgNO3. B. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào Ca(HCO3)2.
C. Cho dung dịch NaOH dư vào ZnSO4. D. Cho dung dịch Na3PO4 vào BaCl2.
Câu 36: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,4 mol KOH vào dung dịch chứa 0,08 mol
AlCl3 và 0,06 mol FeCl2. Khối lượng (gam) kết tủa thu được có giá trị là bao nhiêu?
A. 11,64. B. 8,52. C. 5,4. D. 6,24.
Câu 37: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,44 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,08 mol
FeCl3 và 0,06 mol Zn(NO3)2. Khối lượng (gam) kết tủa thu được gần nhất với giá trị
A. 15. B. 14. C. 13. D. 16.
Câu 38: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,6 mol NaOH vào dung dịch chứa a mol
Al(NO3)3 thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,15. B. 0,17. C. 0,2. D. 16.
Câu 39: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,16 mol ZnCl2
thu được 3,96 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,64. C. 0,08 hoặc 0,64. D. 0,08 hoặc 0,56.
Câu 40: Một dung dịch chứa các ion: Na  (0,2 mol), OH  (0,5 mol) và
A. Al3 (0,1 mol). B. CO 32 (0,05 mol).
C. Ba 2 (0,15 mol). D. NH 4 (0,3 mol).

Câu 41: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl  và Y 2 .
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y 2 và giá trị của m là
A. SO 24  và 56,5. B. CO 32 và 30,1. C. CO 32 và 42,1. D. SO 24  và 37,3.

Au-Trang 4
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 42: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. BaCl2 và Na2CO3. B. HCl và NaHCO3.
C. Na2SO4 và KOH. D. NaI và AgNO3.
Câu 43: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. B. HNO3, Ba(OH)2 và KNO3.
C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. HNO3, Ba(OH)2 và Na2SO4.
Câu 44: Phương trình ion: H  + OH  → H2O là của phản ứng
A. HCl + KOH → H2O + KCl. B. KOH + KHCO3 → H2O + K2CO3.
C. NH3 + HNO3 → NH4NO3 D. HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + H2O.
Câu 45: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O.
Phản ứng hóa học có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên là
A. KOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O.
C. KOH + HNO3  KNO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O.
Câu 46: Phản ứng Ca(OH)2 + NaHCO3 có phương trình ion thu gọn là
A. Ca2+ + CO 32  → CaCO3. B. Ca(OH)2 + HCO 3 → CaCO3+ OH + H2O
C. OH  + HCO 3 → CO 32  + H2O. D. Ca2+ + OH  + HCO 3 → CaCO3 + H2O.
Câu 47: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa 10 mL dung dịch chứa HCl 1M và
H2SO4 0,5M là bao nhiêu?
A. 10 mL. B. 15 mL. C. 20 mL. D. 25 mL.
Câu 48: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 mL dung dịch gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,1M là bao nhiêu?
A. 100 mL. B. 150 mL. C. 200 mL. D. 250 mL.
Câu 49: Chia dung dịch X chứa các ion Mg2+, SO 24 và NH 4 thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,16 gam ↓ và 1,12L khí (đktc)
- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được x gam kết tủa.
Giá trị của x gần nhất với
A. 21. B. 20,9. C. 10,5. D. 10,4.
1
Câu 50: Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Ba2+ và NO 3 (0,3 mol) . Cho X tác dụng với
2
dung dịch KOH dư thì thu được 2,9 gam  . Cho X tác dụng với dung dịch K2CO3
dư, khối lượng kết tủa thu được (gam) gần nhất với giá trị
A. 17. B. 14. C. 16. D. 15.

Au-Trang 5

You might also like