You are on page 1of 102

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỌC VIỆN YDHCT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


VIỆT NAM

BÁO CÁO KẾT QUẢ


HỌC TẬP THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG

Bộ môn : Y tế công cộng


Sinh viên: : Nhóm 1 – Lớp Y5D – Khóa K13
Địa điểm thực tế: : Xã Đại Hưng, Huyện Khoái Châu,
Tỉnh Hưng Yên
Họ và tên Trạm trưởng: : Bác sĩ Đào Văn Chung

Hà Nội, tháng 05 năm 2022


MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
DANH MỤC CÁC BẢNG
PHỤ LỤC 1...............................................................................................................................................................
PHỤ LỤC 2...............................................................................................................................................................
PHỤ LỤC 3...............................................................................................................................................................
PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG.......................................................................
PHẦN 2: MỤC TIÊU MÔN HỌC..........................................................................................................................
2.1 VỀ KIẾN THỨC: 2
2.2 VỀ KĨ NĂNG: 2
2.3 VỀ THÁI ĐỘ: 2
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ.......................................................
PHẦN 4: KẾT QUẢ................................................................................................................................................
4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DÂN SỐ, ĐỊA LÍ, ĐỜI SỐNG, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG
XÃ ĐẠI HƯNG, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN:...........................................................................................
4.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI TRẠM Y TẾ..................................................................................................................
4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Trạm y tế..................................................................................................
4.2.2. Thực trạng tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị của TYT xã Đại Hưng, huyện Khoái
Châu, tỉnh Hưng Yên:............................................................................................................................................
4.2.3. Thực trạng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của TYT xã theo Thông tư số 33/2015/TT-
BYT, tiêu chí xác định xã tiên tiến về Y dược cổ truyền........................................................................................
4.2.4. Thực trạng vườn thuốc nam tại Trạm y tế (các loại cây theo danh mục thiết yếu quy định
tại Thông tư số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013)..............................................................................................
4.2.5. Thực trạng tình hình hoạt động Y học cổ truyền ở TYT xã và trên địa bàn xã. Đánh giá
nhu cầu sử dụng dịch vụ y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng....................................................
4.2.6. Thực trạng tình hình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn xã.........................................................................
4.2.7. Thực trạng thực hiện chương trình SDD trên địa bàn xã Đại Hưng:.........................................................
4.2.8. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình DS-KHHGĐ trên địa bàn xã Đại Hưng:.............................
4.2.9. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh
truyền nhiễm và bệnh không lây nhiễm trên địa bàn Xã Đại Hưng Tình hình bệnh truyền nhiễm
trên địa bàn xã (theo số liệu của Trạm Y tế).........................................................................................................
4.2.10. Thực trạng tình hình khám chữa bệnh tại Trạm Y tế xã Đại Hưng:........................................................
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG......................................................................................
4.3.1. Mục tiêu cuộc điều tra.................................................................................................................................
4.3.2. Đối tượng điều tra:......................................................................................................................................
4.3.3. Thời gian điều tra:.......................................................................................................................................
4.3.4. Địa điểm điều tra:........................................................................................................................................
4.3.5. Số lượng hộ điều tra:...................................................................................................................................
4.3.6. Cách chọn hộ điều tra:................................................................................................................................
4.3.7. Phương pháp phân tích số liệu:...................................................................................................................
4.3.8. Kết Quả:......................................................................................................................................................
4.3.9. Bàn luận:.....................................................................................................................................................
4.3.10. Những khó khăn khi triển khai các hoạt động tại cộng đồng và giải pháp đã áp dụng để
khắc phục...............................................................................................................................................................
4.3.11. Khuyến nghị...............................................................................................................................................
4.4. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG BUỔI TRUYỀN THÔNG TẠI CỘNG ĐỒNG(VỀ CHỦ ĐỀ TỰ
CHỌN:.......................................................................................................................................................................
4.5  BẢN KẾ HOẠCH TỔ CHỨC BUỔI TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KIẾN TẬP BUỔI
TIÊM CHỦNG.............................................................................................................................................................

PHẦN 5: KẾT LUẬN CỦA ĐỢT THỰC TẬP...................................................................................................


5.1. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC..........................................................................................................................................
5.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM......................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................................
DANH SÁCH NHÓM

Bộ môn : Y TẾ CÔNG CỘNG


Sinh viên : nhóm - Lớp Y5D – Khoá 2017- 2023
Nhóm trưởng : Nguyễn Thị Hoà
Địa điểm thực tế :
Thời gian : 09/05/2022-22/05/2022

STT MSV HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH GHI CHÚ

1 1752010409 Nguyễn Tuệ Anh 11/11/98

2 1752010410 Vũ Thị Mai Anh 27/1/99

3 1752010411 Tạ Văn Biện 2/2/99

4 1752010387 Vũ Hoàng Minh Hằng 13/6/99

5 1752010388 Kpă Hblô 9/3/98

6 1752010389 Nguyễn Đức Hiệp 20/9/99

7 1752010412 Nguyễn Thị Hoà 7/7/99 Nhóm trưởng

8 1752010413 Vũ Thị Huê 10/5/98

9 1752010390 Hồ Quang Huy 1/9/99

10 1752010391 Lê Thị Mai Hương 8/7/99

11 1752010392 Trần Thị Hương 24/2/99

12 1752010393 Bùi Nguyên Kỳ 3/1/98

13 1752010394 Nguyễn Thị Nhật Lệ 8/7/99

14 1752010395 Bùi Nguyễn Diệu Linh 11/12/99


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

1. TTYT 2. Trung tâm y tế

3. TT-BYT 4. Thông tư bộ y tế

5. KHHGĐ 6. Kế hoạch hóa gia đình

7. TCMR 8. Tiêm chủng mở rộng

9. UBND 10. Ủy ban nhân dân

11. TĐCM 12. Trình độ chuyên môn

13. PHCN 14. Phục hồi chức năng

15. YHCT 16. Y học cổ truyền

17. HĐCM 18. Hoạt động chuyên môn

19. GDSK 20. Giáo dục sức khỏe

21. TCYTTG 22. Tổ chức y tế thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Trạm Y tế


Bảng 4.2.2.1. Bảng so sánh thực trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế so với tiêu
chuẩn quốc gia theo Quyết định số 4667/QĐ-BYT
Bảng 4.2.3.1. Bảng điwefu tra tìnb hình thực hiện tiêu chí xã tiên tiến về Y dược cổ
truyền dực theo bảng chấm điểm Bộ Y tế
Bảng 4.2.4.1. Bảng danh mục cây thuốc nam tại Trạm Y tế xã Đại Hưng
Bảng 1. Tình hình kinh tế, vaqn hóa, xã hội của người dân ở các điểm điều tra
Bảmg 2. Tình hình vệ sinh môi trường ở các điểm điều tra
Bảng 3. Tình hình bệnh tật trong 1 tháng qua và việc sử dụng dịch vụ y tế của người
dân ở điểm điều tra
Bảng 4. Tình hình sử dụng các dịch vụ y tế của người dân tại điểm điều tra
Bảng 5. Thông tin về độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập
Bảng 6. Nguồn thông tin và nhu cầu nhận thông tin về chất lượng cuộc sống
Bảng 7. Chất lượng cuộc sống người dân theo kết quả bộ câu hỏi EQ-5D-5L
Bảng 8. Thực trạng sức khỏe tâm thần theo bộ câu hỏi PHQ-9
Bảng 9. Thực trạng điểm theo PHQ trong cộng đồng
Bảng 10. Thực trạng điểm theo PHQ trong cộng đồng theo nhóm tuổi
Bảng 11. Thực trạng điểm theo PHQ trong cộng đồng theo giới tính
Bảng 12. Thực trạng biểu hiện lo âu theo bảng đánh giá của BECK tại cộng đồng
Bảng 13. Thực trạng đánh giá lo âu của BECK tại cộng đồng
Bảng 14. Thực trạng đánh giá lo âu của BECK tại cộng đồng theo nhóm tuổi
Bảng 15. Thực trạng đánh giá lo âu của BECK tại cộng đồng theo giới tính
Bảng 4.4.1. Bảng tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe
Bảng 4.4.2. Bảng chọn vấn đề ưu tiên truyền thông giáo dục sức khỏe
PHỤ LỤC 1

Trung tâm Y Tế huyện Khoái Châu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
TRẠM Y TẾ XÃ ĐẠI HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hưng Yên, ngày 22 tháng 4 năm 2022

THƯ MỜI THAM GIA TRUYỀN THÔNG

Kính gửi: Ông/Bà:…………………………………………

Thực hiện chiến lược truyền thông giáo dục sức khỏe của Bộ Y Tế giai đoạn 2016 –
2020, kế hoạch TT GDSK của Trạm y tế xã Đại Hưng năm 2022, nhóm thực tế cộng
đồng lớp Y5D- Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tổ chức buổi truyền thông
và tư vấn sức khỏe cho người dân tại xã Đại Hưng với chủ đề "Phòng chống bệnh
cúm” . Mục đích của buổi truyền thông nhằm phổ biến các kiến thức về bệnh Cúm
và nâng cao nhận thức của người dân về cách phòng tránh các yếu tố nguy cơ mắc
bệnh.
Để chương trình diễn ra thành công, BTC rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng các ban ngành đoàn thể xã Đại Hưng. Sự
hiện diện của Ông/Bà là vinh dự cho chương trình.
● Thời gian: 8h00 – 10h00 ngày 20 tháng 05 năm 2022.
● Địa điểm: Trạm y tế xã Đại Hưng, huyệnh Khoái Châu. Rất hân hạnh được
đón tiếp!
PHỤ LỤC 2

Trung tâm Y Tế huyện Khoái Châu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRẠM Y TẾ xã Đại Hưng Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hưng Yên,ngày 22 tháng 4 năm 2022

GIẤY GIỚI THIỆU

Kính thưa ông (bà), nhằm phục vụ công tác đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe
cộng đồng, phòng bệnh, nâng cao sức khỏe bằng trên địa bàn xã, Trạm y tế xã Đại
Hưng trân trọng giới thiệu:
Ông/bà:..................................................................................................................

Đến từ: Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam

Được cử đến địa bàn để phụ trách công tác đánh giá này.
Thông tin được cung cấp chỉ dùng trong việc đánh giá khảo sát và không sử dụng
vào mục đích khác.
Mong quý gia đình tạo điều kiện để các ông/bà có tên ở trên hoàn thành nhiệm vụ.

Người giới thiệu


PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐIỀU TRA

Nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế gia đình của người dân

Mã số gia đình: ......................


Nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân và cộng đồng,
chúng tôi tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế gia đình, để từ đó có biện
pháp cung cấp các dịch vụ y tế tại nhà phù hợp với nhu cầu người dân, góp phần bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân ngày một tốt hơn.
Chúng tôi cam đoan tất cả những thông tin mà anh/chị/ông/bà cung cấp cho chúng
tôi hoàn toàn phục vụ mục đích nghiên cứu sẽ giữ bí mật.
Anh/chị/ông/bà có quyền không trả lời bất cứ câu hỏi nào mà anh/chị/ông/bà không
muốn trả lời, cũng như ngừng tham gia phỏng vấn giữa chừng. Tuy nhiên để đạt
được ý nghĩa trong cuộc khảo sát, chúng tôi hy vọng anh/chị/ông/bà tham gia đầy đủ
các câu hỏi một cách trung thực nhất.

XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Tôi tên là: ………………………………………………………………………..


Là người đại diện cho gia đình trả lời phỏng vấn
Địa chỉ nhà: ………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Tôi
đã được giải thích mục đích cuộc khảo sát và tôi đồng ý trả lời phỏng vấn
Ký tên
PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG

Xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên


*Tọa Độ : 20°39’45’’B 105°45’28’’Đ
*Vị trí địa lý : Đại Hưng nằm ở phía Nam huyện Khoái Châu cách huyện
khoảng 7km.
* Dân số: 8300 nhân khẩu
* Diện tích đất tự nhiên: 369,9 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 252,9
ha.
*Xã có 4 thôn: 1,2,3,4.

*Tình hình KT-XH còn gặp nhiều khó khăn, trên 80% người dân trong xã sinh
sống bằng nghề nông nghiệp, lao động phổ thông chiếm đa số, ngoài ra trên địa
bàn xã có 1 trường mầm non, 1 trường Tiểu học, 1 trường THCS, 1 trường
THPT

1
PHẦN 2: MỤC TIÊU MÔN HỌC

2.1. Kiến thức:


- Trình bày được khái niệm về cộng đồng.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng đồng và chẩn đoán lâm
sàng.
- Trình bày được các bước trong chẩn đoán cộng đồng.
- Mô tả sử dụng dịch vụ y tế.
- Mô tả tình trạng sức khỏe cộng đồng và các yếu tố nguy cơ.
- Đánh giá được hiệu quả của các chương trình can thiệp cộng đồng.
2.2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng.
- Thực hành cách thu thập thông tin, xử lý số liệu, phân tích, đánh giá số liệu thu
được.
- Thực hành lập kế hoạch can thiệp.
- Thực hành truyền thông giáo dục sức khỏe
2.3. Thái độ:
- Thực hiện tốt nội quy, quy định của địa phương, cơ sở thực hành và nhà trường
- Khiêm tốn trong học tập, chủ động thể hiện tinh thần hiếu học ham học, lễ độ
trong
quan hệ với cán bộ, nhân viên y tế và nhân dân địa phương
- Nắm vững kiến thức, không ngại học hỏi, nhiệt tình tham gia tư vấn nhằm
nâng cao
nhận thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe
thiết
yếu cho cộng đồng
- Nâng cao nhận thức về cơ sở khám chữa bệnh ban đầu đáp ứng chăm sóc sức
khỏe
thiết yếu cho cộng đồng, góp phần đạt mục tiêu sức khỏe mọi người.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu là một trong các trọng tâm trong công tác của
ngành y tế
không phải là nhiệm vụ của tuyến cơ sở mà là của mọi tuyến.
- Chủ động phối hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong điều trị và chăm
sóc sức
khỏe cho nhân dân.
- Chủ động, nhiệt tình, trách nhiệm và vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được
học để
xử lý các tình huống tại thực tiễn

2
- Hoạt động liên ngành, thu hút sự tham gia cộng đồng là chìa khóa đảm bảo
thành
công của chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Tham gia các chương trình hoạt động của cộng đồng nhằm nâng cao đời sống
tinh

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TẠI


CƠ SỞ
 Nội dung các hoạt động thực hiện tại cơ sở :

Thời gian Hoạt động


09/05/2022 - Di chuyển
- Ổn định chỗ ở
- Hoàn thành thủ tục hành chính
10/05/2022 - Tìm hiểu tổ chức trạm y tế
- Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trạm y tế
12/05/2022 - Tìm hiểu tình hình sử dụng y học cổ truyền trong điều trị tại
Trạm y tế xã Đại Hưng
13/05/2022 - Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình bệnh truyền
nhiễm, bệnh xã hội, vệ sinh môi trường tại xã Đại Hưng
14/05/2022 - Điều tra nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tại nhà của
người dân
15/05/2022 - Tham gia trực và vệ sinh tại trạm
16/05/2022 - Tự học
17/05/2022 - Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình Dân số - KHHGĐ
trên địa bàn tại Trạm
18/05/2022 - Giao ban cùng cán bộ tại Trạm và lập kế hoạch tiêm chủng
mở rộng
19/05/2022 - Tự học
20/05/2022 - Kiến tập, tham gia đánh giá buổi tiêm chủng mở rộng tại
Trạm lồng ghép truyền thông giáo dục sức khỏe

3
- Hoàn thành sổ sách báo cáo
22/05/2022 - Tổng vệ sinh
- Cảm ơn và chia tay trạm y tế
- Di chuyển về trường

PHẦN 4: KẾT QUẢ

4.1. Thông tin chung về dân số, địa lí, đời sống, văn hóa, xã hội của người
dân trong xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên:

*Tọa Độ : 20°39’45’’B 105°45’28’’Đ


*Vị trí địa lý : cách huyện khoảng 7km. * Dân số: 8300 nhân khẩu
* Diện tích đất tự nhiên: 369,9 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 252,9
ha.
*Xã có 4 thôn: 1,2,3,4.

*Kinh tế: còn gặp nhiều khó khăn, trên 80% người dân trong xã sinh sống bằng
nghề nông nghiệp, lao động phổ thông chiếm đa số, ngoài ra trên địa bàn xã có 1
trường mầm non, 1 trường Tiểu học, 1 trường THCS, 1 trường THPT

4.2. Kết quả khảo sát tại Trạm Y Tế

4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Trạm y tế.

Nhân lực của trạm hiện tại bao gồm 5 cán bộ trong đó:

- Bác sỹ YHHĐ số lượng 01.

- Y sỹ: 02.

- Điều dưỡng: cử nhân điều dưỡng: 01, điều dưỡng trung học: 01

4
Cụ thể nhân lực tại trạm:
Bảng 4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của TYT
S Trình
Chức
T Họ và tên độ Nhiệm vụ Hoạt động cụ thể
danh
T CM
- Phân công các nhân viên y tế
thuộc trạm quản lý, thực hiện các
chương trình mục tiêu Quốc gia
phù hợp với chuyên môn từng
người, đạt hiệu quả.
- Phụ trách chương trình
1. Chương trình VSATTP
2. Chương trình HIV/AIDS
3.Chương trình CSSKBĐ
4. Quản lý sổ khám bệnh
5.Truyền thông GDSK, Phòng
- Khám
ĐÀO Trạm chống DB
chữa bệnh
1 VĂN Bác sỹ trưởn 6. Chương trình Tăng huyết áp
- Phụ trách
CHUNG g 7. Chương trình Đái tháo đường. -
chung
Lập công tác y tế tháng, quý, năm
- Sơ kết, tổng kết công tác y tế
trong năm
- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, y
dụng cụ, thuốc chữa bệnh…của
trạm y tế.
- Quản lý tài chính thu, chi của
trạm theo quy định.
- Tiếp nhận và quản lý công văn
và tài liệu.
- Phân lịch trực và trực tại trạm
2 VŨ ĐÌNH Điều Nhân -Phụ - Phụ trách chương trình
LỘC dưỡng viên tráchTCM 1. Chương trình Lao
2. Chương trình phong
R
3. Chương trình dinh dưỡng
- Hỗ trợ 5. Chương trình SXH
6. Chương trình Sốt rét
trạm
7. Chương trình TNTT
trưởng về 8. Chương trình VSMT
9. Chương trình CSSKSS
các vấnđề
10. Chương trìnhDân số -

5
KHHGĐ
chuyên 11. Chương trình Giải phóng mù

môn cũng lòa


như tham - Lập kế hoạch TCMR
mưu các - Lĩnh vắc xin, dự trù vắc xin,
vấn đề tiêm vắc xin, báo cáo buổi TCMR
khác liên - Phụ trách công tác phòng chống
quan đến khô mắt do thiếu vitamin A,
chức năng phòng chống TNTT, xây dựng
của trạm cộng đồng an toàn
- Tham gia trực tại trạm
- Hỗ trợ
Trạm - Phụ trách công tác quản lý điều
trưởng các trị bệnh Lao, Tâm thần, Động
vấn đề
kinh, bệnh Phong, Da liễu
chuyên
NGUYỄN - Phụ trách chương trình:
Điều Nhân môn
3 THỊ - Phụ trách 1. Chương trình Tiêu chảy
dưỡng viên
NGÂN quản lý 2. Chương trình bướu cổ
các bệnh 3. Quản lý y tế học đường
xã hội và 4. Quản lý các bệnh mạn tính
5. Chương trình PCCN
bệnh
truyền - Tham gia trực tại trạm
nhiễm
4 NGUYỄN Y sỹ Nhân - Phụ trách chương trình:
VĂN viên 1. Chương trình Đông y
2. Chương trình Tiêm chủng mở
THẮNG
rộng
3. Chương trình VTM A
4. Quản lý sổ người khuyết tật
- Phòng chống ung thư, sàng lọc
sơ sinh.
- Nộp báo cáo

6
- Quản lý vườn thuốc nam
- Tham gia trực trạm

ĐẶNG -Phụ trách chương trình:


Nhân - Khám
5 GIA Y sỹ 1. Chương trình Tâm thần kinh.
viên chữa bệnh 2. Chương trình Dược
LINH 3. Quản lý sổ tử

Nhận xét: Có 05 nhân viên y tế thôn bản chia đều về 05 thôn


hoạt động dưới tên gọi là cộng tác viên y tế được đào tạo.
Nhân viên y tế thôn bản có tiêu chuẩn, chức danh, nhiệm vụ
theo quy định hiện hành, thường xuyên hoạt động theo chức danh,
nhiệm vụ được giao, hàng tháng giao ban với Trạm Y tế.
Căn cứ vào tiêu chí 2: Nhân lực y tế của Quyết định về việc
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2020, Trạm y tế
xã Đại Hưng đạt những tiêu chí sau:
● Đảm bảo được số lượng người làm việc theo đề án vị trí
làm việc của TYT được cấp thẩm quyền phê duyệt để thực
hiện nhiệm vụ được giao: 2/2 điểm
● Đảm bảo đủ chức danh nghề nghiệp cần có tại TYT theo
quy định phù hợp với chức năng , nhiệm vụ được giao :
1/1điểm
● Cán bộ y tế được đào tạo lại và đào tạo liên tục ,tập huấn
chuyên môn theo quy định hiện hành quy định Thông tư
22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế :
1/1 điểm
● Có bác sĩ làm việc tại TYT xã : 2/2 điểm
● Mỗi thôn bản , ấp đều có NVYT được đào tạo hoạt động: 2/2
● Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách do Nhà nước ban
hành đối với cán bộ TYT xã , nhân viên y tế thôn bản và các
loại hình nhân viên y tế hưởng phụ cấp khác : 2/2
Tổng cộng về tiêu chí nhân lực xã Đại Hưng đạt 10/10 điểm

7
4.2.2. Thực trạng tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị của TYT xã Đại
Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên:
 Cơ sở vật chất trang thiết bị là điều kiện cần thiết để hỗ trợ cho công việc
nâng cao sức khỏe cho người dân. Nếu trạm y tế có cơ sở vật chất, trang thiết bị
tốt sẽ thu hút được người dân đến sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh do trạm
y tế cung cấp. Vậy nên vấn đề trang thiết bị tại trạm rất được quan tâm và chú
trọng, bên cạnh các thiết bị sử dụng trực tiếp cho việc khám chữa bệnh thì trạm
cũng có những phương tiện hỗ trợ cho việc truyền thông giáo dục sức khỏe như
sách báo, tạp chí, ti vi…
 Trạm y tế gần trục đường giao thông, diện tích trạm khoảng m 2; tổng thể
công trình có khối nhà chính và khối nhà phụ trợ, có hàng rào bảo vệ, có biển
trạm, khối nhà chính gồm 2 dãy nhà 1 tầng. Trạm có nguồn nước sạch để sinh
hoạt và nhà tiêu hợp về sinh, thu gom và xử lí rác thải theo quy định.
 Trạm y tế được xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế trạm y tế cơ sở và tiêu
chuẩn của ngành: đảm bảo về số lượng và diện tích của các phòng để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ. Bao gồm 10 phòng:

8
 Phòng dược
 Phòng hành chính
 Phòng thủ thuật
 Phòng trực
 Phòng lưu sau tiêm
 Phòng trạm trưởng
 Phòng chờ đẻ
 Phòng kế hoạch hóa gia đình
 Phòng tư vấn
 Phòng sản
 Trạm y tế có trang thiết bị YHCT đạt tiêu chuẩn và gần như đủ về số lượng
như: máy điện châm, đèn hồng ngoại, kim châm cứu. Tuy nhiên chất lượng chưa
đạt do các dụng cụ để lâu không sử dụng nên đã cũ, xuống cấp,..
 Ngoài ra trạm có khối phụ trợ gần bể nước, nhà kho, nhà để xe,… Hệ thống
kỹ thuật hạ tầng được nối với điện lưới địa phương, nguồn nước sinh hoạt đảm bảo
vệ sinh và ổn định. Trạm còn thiếu máy xét nghiệm đơn giản, bộ dụng cụ khám
chuyên khoa cơ bản: máy siêu âm xách tay, máy điện tim,…

Bảng 4.2.2.1.Bảng so sánh thực trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế so với


tiêu chuẩn quốc gia theo Quyết định số 4667/QĐ-BYT

Danh mục Có Không


Tiêu chí 1: Cơ sở hạ tầng của trạm y tế xã X
Trạm ở gần trục giao thông trung tâm xã X
Diện tích đất trên 500 m2 X
Tổng thể công trình
-Khối nhà chính, công trình phụ trợ X
-Sân phơi, vườn mẫu trồng cây thuốc X
-Cây xanh bóng mát chiếm trên 30% diện tích khu đất X
-Có hàng rào bảo vệ, có cổng biển trạm X
Khối nhà chính X
-Cấp công trình tối thiểu cấp III X
-Diện tích sử dụng 250 m2 X
-Số phòng chức năng chính 7 phòng trở lên X
+ Phòng hành chính X

1
+ Phòng khám bệnh X
+ Phòng kế hoạch hóa gia đình X
+ Phòng tiêm X
+ Phòng dược X
+ Phòng lưu bệnh nhân X
+ Phòng chờ đẻ X
+ Phòng sinh sản X
+ Phòng tư vấn X
+ Phòng trạm trưởng X
Khối phụ trợ bao gồm: nhà kho, bể nước, nhà vệ sinh, nhà để X
xe
Hệ thống kĩ thuật hạ tầng:
- Được nối với lưới điện hoặc có máy phát điện X
- Có một thuê bao điện thoại trực tiếp X
- Có nguồn nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh X
- Có máy tính nối mạng X
Tiêu chí 2: Trang thiết bị , thuốc và phương tiện khác X
Trang thiết bị cơ bản cho cán bộ y tế để thực hiện khám và X
điều trị bệnh nhân ở tuyến đầu tiên: ống nghe, huyết áp, nhiệt
kế, bơm kim tiêm và các trang bị cấp cứu thông thường ban
đầu
Bộ dụng cụ khám chuyên khoa cơ bản: mắt, tai mũi họng, X
răng
Tại các trạm y tế có bác sĩ làm việc: máy khí dung, kính hiển X
vi, máy xét nghiệm đơn giản
Trang thiết bị cơ bản cho khám, điều trị sản phụ khoa, kế X

2
hoạch hóa gia đình: đỡ đẻ, cấp cứu sơ sinh, chăm sóc trẻ nhỏ
Trang bị về sơ chế, bảo quản thuốc đông y: chảo sao thuốc, X
cân thuốc, tủ thuốc đông y….
Trang thiết bị phục vụ cho chương trình y tế quốc gia, chống X
mù lòa, chăm sóc răng miệng, nha học đường và các chương
trình khác
Trang thiết bị để thực hiện công tác truyền thông giáo dục X
sức khỏe trong cộng đồng
Thiết bị và dụng cụ tiệt khuẩn: nồi hấp, tủ sấy, nồi luộc dụng X
cụ
Thiết bị nội thất: tủ, bàn ghế, giường bệnh X
Thiết bị thông dụng: đèn dầu, đèn pin, máy bơm nước X
Túi y tế thôn bản: mỗi thôn từ 1-2 túi để thực hiện các dịch X
vụ cơ bản như tiêm, sơ cứu, truyền thông giáo dục sức khỏe
Túi đẻ sạch đối với các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa X

 Nhận xét: Căn cứ vào tiêu chí 3 : Cơ sở hạ tầng của Quyết định về việc ban
hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2020 , Trạm y tế xã Đại Hưng đạt
những tiêu chí sau:

- TYT xã ở gần đường trục giao thông của xã, hoặc ở khu vực
trung tâm xã để người dân dễ tiếp cận.: 1/1 điểm

- Diện tích mặt bằng và diện tích xây dựng của TYT xã đảm
bảo đáp ứng nhu cầu CSSK của nhân dân: 2/2 điểm

- TYT xã được xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế trạm y tế cơ sở


và tiêu chuẩn ngành, đảm bảo số lượng và diện tích của các

3
phòng để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao: 3/3
điểm

- Khối nhà chính của TYT xã được xếp hạng từ cấp IV trở lên: 2/2 điểm

- TYT xã có nguồn nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh; thu
gom và xử lý chất thải y tế theo quy định: 2/2 điểm

- Có đủ hạ tầng kỹ thuật và khối phụ trợ: 1/1 điểm

- Như vậy theo tiêu chí 3 thì Trạm y tế xã Đại Hưng đạt được 11/11 điểm

- Căn cứ vào tiêu chí 4; Trang thiết bị, thuốc và phương tiện của
Quyết định về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã
giai đoạn 2020, Trạm y tế xã Đại Hưng đạt những tiêu chí sau:

- TYT xã đảm bảo có đủ trang thiết bị để thực hiện tốt các


nhiệm vụ được giao; cán bộ y tế có khả năng sử dụng các trang
thiết bị y tế được cấp: 2,5/3 điểm
- Tại TYT xã có đủ thuốc chữa bệnh, thuốc chống sốc và thuốc
cấp cứu thông thường; quản lý thuốc theo đúng quy định: 3/3
điểm

- Bảo đảm thường xuyên có đủ vật tư tiêu hao phục vụ khám


bệnh, chữa bệnh; có đủ thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao phục
vụ công tác phòng chống dịch: 1/1 điểm

- NVYT thôn/bản được cấp túi y tế thôn/bản; được cấp gói đỡ


đẻ sạch đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa;
cô đỡ thôn bản được cấp túi cô đỡ thôn bản; cộng tác viên dân
số được cấp túi truyền thông theo danh mục Bộ Y tế đã ban
hành: 1/1 điểm

4
- Cơ sở hạ tầng TYT xã được duy tu, bảo dưỡng định kỳ; trang
thiết bị khi bị hư hỏng được sửa chữa hoặc thay thế kịp thời:
0,5/0,5 điểm

- TYT xã có tủ sách với 15 đầu sách chuyên môn trở lên: 0/0,5 điểm

- Như vậy về tiêu chí Trang thiết bị, thuốc và phương tiện khác của Trạm
đạt 8/9 điểm

4.2.3. Thực trạng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của TYT xã theo Thông tư số
33/2015/TT-BYT, tiêu chí xác định xã tiên tiến về Y dược cổ truyền.
*Chức năng:
1. Trạm Y tế xã có chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
ban đầu cho nhân dân trên địa bàn xã.
2. Trạm Y tế xã có trụ sở riêng, có con dấu để giao dịch và phục vụ công tác
chuyên môn nghiệp vụ.
*Nhiệm vụ:
1. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật:
a) Về y tế dự phòng:
- Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin
phòng bệnh;
- Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh
truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân;
phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh, dịch;
- Hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố
nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương
tích, xây dựng cộng đồng an toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng
theo quy định của pháp luật;

5
- Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn
thực phẩm trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền
trong phòng bệnh và chữa bệnh:
- Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu;
- Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ
thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật;
- Kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh
bằng các phương pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc;
ứng dụng, kế thừa kinh nghiệm, bài thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo
tồn cây thuốc quý tại địa phương trong chăm sóc sức khỏe nhân dân;
- Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự
c) Về chăm sóc sức khỏe sinh sản:
- Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ
trợ đẻ và đỡ đẻ thường;
- Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định
của pháp luật.
d) Về cung ứng thuốc thiết yếu:
- Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin được giao theo quy định;
- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
- Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế ở địa
phương.
đ) Về quản lý sức khỏe cộng đồng:

6
- Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường
hợp mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân, bệnh không lây
nhiễm, bệnh mạn tính;
- Phối hợp thực hiện quản lý sức khỏe học đường.
e) Về truyền thông, giáo dục sức khoẻ:
- Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng;
các vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền
biện pháp phòng, chống;
- Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động quần chúng cùng tham gia thực
hiện công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân; công tác
dân số - kế hoạch hóa gia đình.
2. Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn,
bản:
a) Đề xuất với Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm
Y tế huyện) về công tác tuyển chọn và quản lý đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản;
b) Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật đối với nhân viên y
tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và cô đỡ thôn, bản theo quy
định của pháp luật;
c) Tổ chức giao ban định kỳ và tham gia các khóa đào tạo, tập huấn, bồi
dưỡng về chuyên môn đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản theo phân cấp.
3. Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số - kế
hoạch hóa gia đình; thực hiện cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo
phân tuyến kỹ thuật và theo quy định của pháp luật;
4. Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch
vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân:

7
a) Tham gia, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong công tác kiểm
tra, giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh
hưởng đến sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;
b) Phát hiện, báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động y tế vi
phạm pháp luật, các cơ sở, cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm an
toàn thực phẩm, môi trường y tế trên địa bàn xã.
5. Thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn:
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xác định vấn đề sức
khỏe, lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên trên địa bàn, trình Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp xã phê duyệt và làm đầu mối tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch
được phê duyệt;
b) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ
thuật về Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình Giám đốc
Trung tâm Y tế huyện phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch
được phê duyệt.
6. Thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phương.
7. Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân
công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.
8. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện và
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao.
Căn cứ vào điều kiện, năng lực của từng Trạm Y tế, Trung tâm Y tế huyện
trình Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định trạm y
tế trên địa bàn được thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về khám bệnh, chữa bệnh tại
Điểm B, chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Điểm C Khoản 1 và thực hiện các nhiệm

8
vụ quy định tại Khoản 6 Điều này để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân
dân theo quy định của pháp luật và của Bộ Y tế.

* Dưới đây là bảng điều tra tình hình thực hiện tiêu chí xã tiên tiến về y dược
cổ truyền dựa theo bảng chấm điểm của Bộ Y tế:
Bảng 4.2.3.1. Bảng điều tra tình hình thực hiện tiêu chí xã tiên tiến về y dược cổ
truyền dựa theo bảng chấm điểm của Bộ Y tế
T Điểm Điểm Điểm Điểm
NỘI DUNG TIÊU CHÍ
T chuẩn thưởng trừ đạt
Tổng số điểm 100 13 10 66
Chỉ đạo, điều hành công tác y dược
I 13 3 10 3
cổ truyền
Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe
(CSSK) nhân dân hoạt động thường
1 3 0
xuyên, trong đó có hoạt động CSSK
bằng y dược cổ truyền.
Công tác phát triển y dược cổ truyền
2 được đưa vào Nghị quyết của Đảng 2 0
Ủy xã.
Hằng năm trạm y tế có kế hoạch hoạt
động y dược cổ truyền được cấp có
3 5 0
thẩm quyền phê duyệt;có sơ kết 6
tháng và tổng kết năm.
Có kinh phí cho hoạt động y dược cổ
4 truyền tại trạm y tế từ ngân sách hoạt 3 3
động thường xuyên.
Có kinh phí cho hoạt động y dược cổ
truyền tại trạm y tế từ nguồn khác
5 3 0
(không phải từ ngân sách hoạt động
thường xuyên).
Trong xã có người hành nghề y dược
6 10 0
cổ truyền không có chứng chỉ hành

9
nghề hoặc phòng chẩn trị không có
giấy phép hoạt động.
Nhân lực y dượccổ truyền tại trạm y
II 15 15
tế
A Nhân lực 8
Nhân lực y dược cổ truyền:
Có cán bộ chuyên trách y dược cổ
truyền: 8 điểm.
1 8 8
Cán bộ kiêm nhiệm y dược cổ truyền:
5 điểm
Không có: 0 điểm
B Đào tạo 7
Cán bộ tham gia khám bệnh, chữa
bệnh bằng y dược cổ truyền tại trạm y
1 3 3
tế được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức
theo quy định của Bộ Y tế.
Y tế thôn bản, cộng tác viên y dược cổ
truyền được tập huấn nâng cao kiến
thức y dược cổ truyền: Trồng và sử
2 2 2
dụng thuốc nam, các phương pháp
điều trị các bệnh thông thường bằng y
học cổ truyền: 01 lần trong 01 năm.
Người hành nghề tại các cơ sở khám
chữa bệnh bằng y học cổ truyền trong
3 2 2
xã được tập huấn về y dược cổ truyền
tối thiểu 01 lần/01 năm.
III Cơ sở vật chất, trang thiết bị 24 3 16
A Cơ sở vật chất 5 3
1 Có phòng khám, chữa bệnh y học cổ 5 3
truyền riêng biệt: 5 điểm
Phòng khám chữa bệnh y học cổ
truyền lồng ghép với các phòng chức
năng khác:3 điểm
Không có phòng khám y học cổ

10
truyền: 0 điểm
Trang thiết bị y tế về y dược cổ
B 13 3 8
truyền
Tủ thuốc y học cổ truyền:
Có tủ đựng thuốc hoặc hộp đựng vị
thuốc y học cổ truyền có dán nhãn, ghi
1 đầy đủ tên thuốc theo quy định: 2 2 0
điểm,
Không ghi đầy đủ: 1 điểm,
Không có nhãn: 0 điểm.
Giường châm cứu, xoa bóp đúng tiêu
2 2 2
chuẩn
Máy điện châm hoạt động bình
3 2 2
thường
4 Có bàn bốc thuốc, cân thuốc 1 0
5 Giá, kệ để dược liệu 1 0
6 Đèn hồng ngoại còn hoạt động 1 1
7 Tranh châm cứu 1 1
Phác đồ, thuốc và dụng cụ xử lý vựng
8 1 1
châm
Trong tủ sách của trạm y tế có tài liệu
9 1 1
y dược cổ truyền
Máy sắc thuốc (hoặc ấm sắc thuốc)
10 3 0
hoạt động bình thường.
11 Bộ giác hơi 1 0
C Vườn thuốc mẫu 6 5

11
Vườn thuốc mẫu:
Có vườn thuốc mẫu: 3 điểm
Không có vườn thuốc nhưng có chậu
trồng cây thuốc mẫu:2 điểm
Không có vườn thuốc, không có chậu
1 cây thuốc mẫu nhưng có Bộ tranh cây 3 3
thuốc mẫu: 1 điểm
Không có các nội dung trên: 0 điểm

Tỷ lệ cây thuốc trong vườn thuốc mẫu


so với tổng số cây thuốc trong danh
mục thuốc thiết yếu Bộ Y tế ban hành
(Thông tư 40/2013/TT-BYT ngày
2 3 2
18/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế):
Từ 80% cây trở lên: 3 điểm
Từ 60% đến dưới 80%: 2 điểm.
Dưới 60%: 1 điểm
Hoạt động khám chữa bệnh bằng y
IV 48 7 32
dược cổ truyền
A Công tác khám chữa bệnh 27 16
Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y dược cổ
truyền; kết hợp y học cổ truyền với y
8 6
học hiện đại so với ổng số khám chữa
bệnh chung:
Từ 40% trở lên: 8 điểm
Từ 20% đến dưới 40%: 6 điểm
1
Dưới 20%: 3 điểm
Không thực hiện: 0 điểm
(Đối với trạm y tế không bắt buộc
khám chữa bệnh theo Quyết định
4667/QĐ-BYT ngày 07/11/2014
nhưng vẫn triển khai hoạt động khám

12
chữa bệnh y dược cổ truyền thì vẫn
được điểm tối đa).
Phương pháp điều trị: 5 2
Điều trị y học cổ truyền; kết hợp y học
cổ truyền với y học hiện đại: 3 điểm 0
2
Điều trị bằng phương pháp không
dùng thuốc: Châm cứu, xoa bóp, bấm 2
huyệt: 2 điểm
Trạm y tế thực hiện các dịch vụ kỹ
thuật y học cổtruyền theo Quyết định
5 2
phân tuyến kỹ thuật của Bộ Y tế ban
hành.
3
Triển khai từ 50% kỹ thuật trở lên: 5
điểm
Từ 30% đến dưới 50%: 2 điểm
Dưới 30%: 1 điểm
Thực hiện đúng quy chế ghi chép hồ
4 sơ, sổ sách, bệnh án và quy chế 2 2
chuyên môn khác.
Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán đối với
5 các trường hợp khám bệnh, chữa bệnh 3 0
bằng y học cổ truyền tại trạm y tế.
Trạm y tế tổ chức sinh hoạt chuyên
6 môn cho Hội Đông y xã và các phòng 2 2
chẩn trị y dược cổ truyền 01 lần/Quý.
Trạm y tế tổ chức giao ban y tế thôn
bản 01 lần/tháng có lồng ghép nội
7 2 2
dung tuyên truyền về công tác y dược
cổ truền.
B Công tác dược cổ truyền 13 4 7
Tỷ lệ chế phẩm y học cổ truyền so với
1 tổng số danh mục thuốc tại trạm y tế 3
được cơ quan có thẩm quyền phê 8

13
duyệt:
Có từ 30% trở lên số loi chế phẩm: 8
điểm,
Từ 10% đến dưới 30%: 6 điểm
Dưới 10%: 3 điểm
Không có chế phẩm: 0 điểm
Trạm y tế sử dụng thuốc nam tại địa
2 phương để phục vụ công tác khám 4 4
chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Trạm y tế sử dụng thuốc phiến (thuốc
3 thang) để phục vụ công tác khám chữa 2 0
bệnh bằng y học cổ truyền.
Thực hiện bảo quản thuốc y học cổ
4 3 0
truyền đúng quy định.
Hội Đông y và tổ chức xã hội tham
C 8 3 9
gia công tác y dược cổ truyền.
Hội đông y xã có cử lương y tham gia
1 khám chữa bệnh bằng y học cổ 3 3
truyềntại trạm y tế.
Triển khai công tác tuyền truyền về
CSSK ban đầu bằng y dược cổ truyền
được Hội đông y, các Hội và đoàn thể
xã tham gia:
Có từ 3 Hội trở lên tham gia tuyên
2 3 3
truyền về y dược cổ truyền (trong đó
có Hội Đông y): 3 điểm
Có từ 01 đến dưới 3 Hội tham gia: 2
điểm
Không có: 0 điểm
3 Hội Đông y xã và tổ chức khác phối 2 1
hợp với trạm y tế sưu tầm, ứng dụng
bài thuốc hay, cây thuốc quý và các
phương pháp chữa bệnh cổ truyền tại
địa phương:

14
Sưu tầm được từ 3 bài thuốc trở lên
đạt: 2điểm
Từ 1 đến 2 bài thuốc hoặc phương
pháp chữa bệnh: 1 điểm;
Không có: không điểm
Tỷ lệ nhân viên Y tế thôn bản tham
gia vận động, hướng dẫn nhân dân
trồng và sử dụng thuốc nam tại gia
đình để phòng và chữa một số
4 3 2
bệnhhông thường:
Từ80% trở lên đạt 3 điểm
Từ 50% đến dưới 80% đạt 2 điểm
Dưới 50% đạt 1 điểm

Tổng điểm đạt được : 66 điểm.


Theo quyết định 647 /QĐ-BYT, xã được công nhận xã tiên
tiến về y dược cổ truyền phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
sau :
● Đạt từ 90 điểm trở lên
● Không có điểm liệt
● Bắt buộc phải có nhân lực y dược cổ truyền
● Như vậy Trạm Y tế xã Đại Hưng, xã Khoái Châu chưa đạt
xã tiên tiến về Y học cổ truyền

4.2.4. Thực trạng vườn thuốc nam tại Trạm y tế (các loại cây theo danh mục
thiết yếu quy định tại Thông tư số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013)
- Vườn thuốc nam của Trạm Y tế có diện tích khoảng 60m 2 được chia làm 8 ô
riêng, tuy nhiên chưa được quy hoạch từng loại cây thuốc một cách hợp lý và chưa
có bộ tranh cây thuốc mẫu.

+ Nhìn chung Trạm y tế có khá đầy đủ nhóm thuốc nam theo tiêu
chuẩn của Bộ Y tế, tuy nhiên số loại cây thuốc và số lượng, chất lượng cây

15
thuốc còn hạn chế. Ngoài ra tại trạm còn có 1 số cây không trong danh mục
70 cây thuốc mẫu. Hiện tại, cán bộ Trạm vẫn đang tích cực sưu tầm thêm các
cây thuốc mẫu để bổ sung cho vườn thuốc của Trạm.
Bảng 4.2.4.1. Bảng danh mục các cây thuốc có trong vườn thuốc nam của
Trạm Y tế xã Đại Hưng:
Nhóm
STT Tên Thông tin Hình ảnh
thuốc
Nhóm - Tên khác: giả tô, khương giới
thuốc - Tên khoa học: (Elsholtzia ciliata
chữa (Thunb. Hyland)
cảm - Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
Cây
sốt - Bộ phận dùng: trên mặt đất
1 kinh
-Công dụng: chữa cảm sốt, nhức đầu,
giới
hoa mắt, viêm họng
-Cách dùng : nấu nước uống hoặc
tắm hang ngày để chống rôm sẩy ,
mụn nhọt
- Tên khác: é trắng , bạch hương nhu
- Tên khoa học: Ocimum
gratissimum L.
-Họ : Hoa môi (Lamiaceae)
: trên mặt đất
Hương
- Công dụng: Thanh nhiệt, cầm máu,
2 nhu
tan huyết, giảm đau. Chữa rong
trắng
huyết, băng huyết, đái máu, sốt xuất
huyết. Lá chữa vết thương
- Cách dùng: Ngày dung 8 - 16g, sắc
uống

3 Cúc -Tên khác: cây lức, từ bi


tần
-Tên khoa học: Radix et Folium
Plucheae indicae
- Họ:
- Bộ phận dùng: Cành lá và rễ

- Công dụng: Tán phong hàn, lợi


tiểu, tiêu độc, tiêu ứ, tiêu đờm, sát
trùng, làm ăn ngon miệng, giúp tiêu
hóa. Ở Ấn Độ, người ta cho rằng rễ

16
và lá làm se, giải nhiệt, giảm sốt.
Người ta thường thu lá non dùng ăn
như rau sống. Cành, lá, rễ thường
dùng trị: Cảm mạo, nóng không ra
mồ hôi, bí tiểu tiện; Phong thấp tê
bại, đau nhức xương, đau thắt lưng;
Trẻ em ăn uống chậm tiêu. Dùng
ngoài trị chấn thương, gãy xương,
bong gân và trị ghẻ. Ở Trung Quốc,
còn dùng chữa viêm hạch bạch huyết
dạng lao cổ. Ở Thái Lan, toàn cây
được dùng ngoài trị bệnh về da; lá
tươi được dùng trị bệnh trĩ.
-Cách dùng: ngày dùng 10-15g cành
lá hoặc 6-8g rễ khô sắc nước uống
-Tên khác: xang sông, hoạt lộc
thảo
-Tên khoa học:Blumea lanceolaria
Cây (Roxb)
4 xương - Họ: họ Cúc Asteraceae.
sông - Bộ phận dùng: Lá
- Công dụng: khu phong trừ thấp, chỉ
thống, tiêu thũng, thông kinh hoạt
lạc, tiêu đàm thấp, kích thích tiêu
hóa.
Nhóm 1 Cây -Tên khác: Tầm ma, Gai tuyến, Trữ
rối gai ma căn
loạn -Tên khoa học: Boehmeria nivea (L)
kinh Gaud, (Urtica nivea L).
nguyệ - Họ: Họ Gai (Urticaceae).
t - Bộ phận dùng: rễ , lá
- Công dụng: Chữa đau bụng động
thai, có thai ra huyết, lở loét, trĩ.
-Cách dùng: Ngày dùng 12-20g,
dạng thuốc sắc, bột, viên. Dùng
ngoài: giã nát đắp hoặc đun nước
để ngâm rửa

17
-Tên khác:  trạch lan, hương thảo, bội
lan, co phất phứ
-Tên khoa học: Eupatorium Fortunei
Turez
- Họ: Họ Cúc Asteraceae
- Bộ phận dùng: lá và thân
- Công dụng: Thông kinh, hoạt
huyết, lợi tiểu, phá ứ huyết, Kinh
Mần nguyệt không đều, mệt mỏi, ăn uống
2
tưới kém, ăn không ngon, mất ngủ, giảm
mụn nhọt. tác dụng chữa ho và diệt
một số loại côn trùng ký sinh tại
động vật như rệp, chấy rận, bọ chét,
bọ gà, mọt,…
-Cách dùng: rửa sạch lá hoặc thân có
thể sắc uống , dùng nấu canh hoặc
dùng để gội đầu
-Tên khác: Hương phụ, Củ gấu biển,
củ gấu vườn.
-Tên khoa học: Rhizoma Cyperi.
- Họ: họ Bạc hà (Lamiaceae)
- Bộ phận dùng: Thân rễ đã loại bỏ rễ
con và lông, phơi hay sấy khô của
cây Hương phụ
- Công dụng: Cảm nắng, cảm hàn,
sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng
đi ngoài, thổ tả chuột rút, dương
3 Củ gấu thủy(phù thũng cấp do ngoại tà và
thủy thấp gây nên). Tinh dầu Hương
nhu trắng: Tinh dầu lỏng, màu vàng
nhạt, mùi thơm, vị cay, tê, để ngoài
không khí biến màu nâu đen. có tác
dụng giảm đau tại chỗ, sát trùng,
dùng làm thuốc phòng chữa thối rữa,
thuốc chữa đau răng.
-Cách dùng: Ngày dùng 6 – 12g,
dạng thuốc sắc, thuốc hãm.

18
-Tên khác: cây dâu còn có tên là dâu
tằm,
-Tên khoa học: Morus alba L. Morus
acidosa Giff
- Họ: Thuộc họ dâu tằm Moraceae.
- Bộ phận dùng: Lá, vỏ rễ và quả. Lá
non hoặc bánh tẻ thu hái vào đầu
mùa hạ. Vỏ rễ thu hái quanh năm.
Dùng tươi hoặc phơi khô. Quả hái
khi chí
- Công dụng: Lá dâu (Tang diệp):
Cây
Điều trị cảm mạo, sốt, tiêu đờm, điều
1 dâu
trị cao huyết áp, giúp sáng mắt.Quả
tằm
dâu (Tang thầm): Giúp bổ thận, sáng
mắt, tăng cường tiêu hóa, điều trị mất
ngủ và tóc bạc sớm.Vỏ (thân rễ) cây
Nhóm dâu (Tang bạch): Giúp lợi tiểu, điều
thuốc trị phù thũng, ho có đờmTang ký
chữa sinh: Giúp bổ gan thận, điều trị đau
bệnh nhức xương khớp, thoát vị đĩa
xương đệmTổ bộ ngựa trên cây dâu (Tang
khớp tiêu phiêu): Điều trị di tinh, liệt
dương, bạch đới, tiểu tiện nhiều lần
do thận yếu.
-Tên khác: Đại tướng quân, chuối
nước , tỏi voi
-Tên khoa học: Crinum asiaticum L.
- Họ: họ Thủy Tiên
- Bộ phận dùng: toàn cây
- Công dụng: ; có tác dụng bổ,
Cây
2 nhuận tràng, long đờm. Rễ tươi
náng
gây nôn, làm mửa và làm toát mồ
hôi. Hạt tẩy, lợi tiểu và điều kinh.
Lá làm long đờm.
-Cách dùng: có thể dùng tươi hoặc
phơi khô đều được , liề dùng khuyến
cáo ngày 10-30g

19
Nhóm -Tên khác: cây mực , cây diệp hạ
thuốc châu mạng
điều -Tên khoa học:  Phyllanthus
trị Reticulatus Poir.
mụn - Họ: Thầu dầu Euphorbiaceae
nhọt - Bộ phận dùng: toàn bộ cây
Cây - Công dụng:  thanh nhiệt giải độc,
1 phèn sát trùng, kháng viêm, chống nhiễm
đen khuẩn, lợi tiểu, thu liễm, chỉ tả, trị
bệnh xương khớp như gai cột sống,
thoái hóa cột sống, kiết lỵ, tiêu chảy
do nhiệt, đại tiện ra máu, tiểu tiện
khó, bệnh trĩ, thủy đậu, nhọt độc,
chảy máu nướu răng,hỗ trợ điều trị
bệnh thận.
-Tên khác: Nhẫn đông, song hoa, nhị
hoa
-Tên khoa học: Lonicera japonica
- Họ:
- Bộ phận dùng: Nụ Hoa , thân , lá,
cành
- Công dụng: Thanh nhiệt, giải độc,
tán phong nhiệt. Chủ trị: Ung nhọt,
Kim
ban sởi, mày đay, lở ngứa, cảm mạo
2 ngân
phong nhiệt, ôn bệnh phát nhiệt,
hoa
nhiệt độc huyết lị. Chữa sốt nóng ,
sốt rét , mụn nhọt , tả lỵ , giang mai ,
uống lâu nhẹ người tăng tuổi thọ.:
-Cách dùng:  4 – 6g hoa hoặc 10 –
12g cành lá dưới dạng thuốc sắc hay
thuốc cao , hoặc rượu thuốc . Có thể
dùng riêng kim ngân hay phối hợp
với vị khác
3 Bồ - Tên khác: Diếp dại, diếp trời, rau
công bồ cóc, rau mét, cây mũi mác
anh - Tên khoa học: Lactuca indica L. -
Họ: Cúc (Asteraceae)
- Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất
- Công năng, chủ trị: Thanh nhiệt
giải độc, tiêu viêm tán kết. Chữa mụn
nhọt sang lở, tắc tia sữa, viêm tuyến
vú, nhiễm trùng đường tiết niệu.

20
- Liều lượng,cách dùng: Ngày dùng 8
- 30 g (khô), 20 - 40g (cây tươi), ép
lấy nước uống hoặc sắc uống. Đắp
ngoài trị mụn nhọt, sưng vú, tắc tia
sữa

-Tên tiếng Việt: Sài đất, húng trám,


ngổ núi, cúc giáp
-Tên khoa học: Wedelia calendulacea
(L.) Less Tên đồng nghĩa: Wedelia
chinensis (Osbeck) Merr
-Họ: Asteraceae (Cúc)
-Bộ Phận dùng: toàn cây
-Công dụng: Thanh nhiệt, giải độc,
4 Sài đất
tiêu viêm, làm long đờm, chống ho.
chữa viêm tấy ngoài da, ở khớp
xương, ở răng, vú, sưng bắp chuối,
sưng khớp nhiễm trùng, lở loét, mụn
nhọt, chốc đầu, đau mắt
-Cách dùng : dùng cây sài đất rửa
sạch ăn sống như rau cùng với thịt
hay cá mỗi ngày từ 100-200g
Nhóm 1 Bạc hà -Tên khác: Bạc hà nam,
thuốc -Tên khoa học: Mentha arvensis L.
chữa - Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
ho - Bộ phận dùng: Thân, cành mang lá
- Công dụng: ngoại cảm phong nhiệt,
phát sốt không ra mồ hôi, nhức đầu,
ngạt mũi, ho, viêm họng sưng đau,
mắl đỏ, ngứa nổi mề đay, bụng đau,
đầy trướng, tiêu hóa kém, nôn mửa.
chữa đau bụng đi ngoài, Cây khô bạc
hà được dùng làm thuốc chống co
thắt, gây trung tiện, tống hơi trong
ruột ra, làm dễ tiêu, làm lạnh, gây tác
dụng kích thích, điều kinh, lợi tiểu,
Nước hãm lá bạc hà đùng điều trị
bệnh thấp khớp và chứng ăn không
tiêu.

21
-Cách dùng: Lá và toàn cây bạc hà:
ngày uống từ 4 – 8g dưới dạng thuốc
hãm.

- Tên khác: mạch môn đông, mạch


đông, tóc tiên, cỏ lan
- Tên khoa học: ophiopogon
japonicus - Họ: mạch môn
- Bộ phận dùng: rễ củ phơi hay sấy
Mạch
2 khô
môn
- Công năng, chủ trị: dưỡng vị sinh
tân, nhuận phế sinh tân. Chữa phế
nhiệt
-Cách dùng: ngày dùng 6 -12 g sắc
uống
Nhóm 1 Cỏ nhọ -Tên khác: Cỏ mực.
thuốc nồi -Tên khoa học: Herba Ecliptae.
chữa - Họ: họ Cúc (Asteraceae)
bệnh - Bộ phận dùng: Toàn bộ phần trên
tiêu mặt đất của cây Cỏ nhọ nồi
hóa - Công dụng: Thường được sử dụng
trị Nôn ra máu từ dạ dày, chảy máu
cam, đái ra máu, ỉa ra máu, tử cung
xuất huyết; Viêm gan mạn tính, viêm
ruột, lỵ; Trẻ em suy dinh dưỡng; Ù
tai, rụng tóc do đẻ non, suy nhược
thần kinh; Nấm da, eczema, vết loét,
bị thương chảy máu, viêm da. Cũng
còn dùng làm thuốc sát trùng trong
bệnh ho lao, viêm cổ họng, ban chẩn,
lở ngứa, đau mắt, sưng răng, đau dạ
dày, bệnh nấm ngoài da gây rụng tóc.
-Cách dùng: ngày 6 – 12g, dạng
thuốc sắc hoặc thuốc tán, dùng tươi,
lượng 50 – 100g, vò lấy dịch uống.

22
-Tên khác: cỏ sả, hương mao, sả
chanh,
-Tên khoa học: Cymbopogon spp
- Họ:
- Bộ phận dùng: toàn cây sả

2 Sả - Công dụng: Giải độc, giúp tăng


xương khớp thần kinh,giảm huyết áp,
hỗ trợ tiêu hóa, giảm đau,chống
sốt,chống khuẩn,bệnh nấm. là một
nguyên liệu trong nấu ăn , chiết xuất
tinh dầu có giá trị công nghiệp.

Nhóm -Tên khác: Ngư Tinh Thảo


chữa -Tên khoa học: Herba Houttuyniae
bệnh cordatae
gan - Họ: họ Lá giấp (Saururaceae)
- Bộ phận dùng:  Bộ phận trên mặt
đất đã phơi hay sấy khô của cây Diếp

- Công dụng:  Thanh nhiệt giải độc,
bài nùng, tiêu thũng, Phế ung, phế
Diếp nhiệt, thực nhiệt lỵ, nhiệt lâm, mụn
1
cá nhọt, đau mắt, trĩ, kinh nguyệt không
đều, nhiễm trực khuẩn mủ xanh.
-Cách dùng: Ngày dùng 15 – 25 g
khô sắc nhanh, 30 – 50 g tươi sắc
hoặc giã vắt lấy nước uống, dùng
ngoài  lượng thích hợp, giã nát đắp
tại chỗ hoặc sắc lấy nước để xông
hoặc rửa vết thương.

2 Ý dĩ - Tên gọi khác: Dĩ mễ, dĩ nhân, bo


bo, cườm gạo, ý dĩ nhân, ý mễ, lục
cốc tử, mễ nhân
- Tên khoa học: Coix lachryma – jobi
L., - Họ: Lúa (Poaceae) - Bộ phận
dùng: hạt

23
- Công dụng : Ý dĩ có vị ngọt, tính
hơi hàn, có tác dụng kiện tì bổ phế,
thanh nhiệt. Đây được xem là một
nguồn lương thực có giá trị và, đồng
thời là một vị thuốc quý. Ý dĩ giúp
bồi bổ cơ thể, nhất là ở trẻ em và phụ
nữ. Dược liệu này được dùng để
chữa khí hư quá nhiều, kinh nguyệt
không thông ở phụ nữ, giúp tăng tiết
sữa, làm tốt sữa cho phụ nữ sau sinh.
- Cách dùng: Liều dùng hằng ngày
của ý dĩ là 8 – 30g. Thường được sử
dụng dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng
hoặc phối hợp với các vị thuốc khác
Nhóm Tên khác: Xa tiền thảo (lá mã đề),
thuốc nhả én, mã đề thảo và xa tiền sử (hạt
lợi mã đề)
tiểu
+ Tên khoa học: Plantago major
+ Họ: Họ mã đề Plantaginaceae
1 Mã đề + Bộ phận dùng: Lá và hạt
+ cách dùng: Điều trị ho, Tiêu đờm,
Chữa chứng tiểu dắt hoặc bí tiểu,
Điều trị viêm cầu thận mãn tính...
+Cách dùng: có thể dùng mã đề giã
hoặc nấu nước uống
2 Cỏ - Tên khác: Bạch mao (tên gọi gốc
tranh
theo tiếng Trung). rễ và thân cỏ tranh
khô được gọi là bạch mao căn, rễ cỏ
tranh tươi gọi là sinh mao căn hoa
gọi là bạch mao hoa.
- Tên khoa học: Imperata cylindrica

24
(L.) - Họ: Lúa (Poaceae)
- Bộ phận dùng: Thân, rễ và hoa tác
dụng: Phục nhiệt (Nhiệt ẩn tàng ở
bên trong), Lợi tiểu tiện, tiểu tiện khó
khăn, Tiêu ứ huyết, Giải độc, Chữa
thổ huyết...
- Cách dùng: sử dụng rễ cỏ tranh
dưới dạng phơi khô hoặc tươi làm
thuốc sắc để điều trị bệnh.

4.2.5. Thực trạng tình hình hoạt động Y học cổ truyền ở TYT xã và trên địa
bàn xã. Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ y học cổ truyền trong chăm sóc sức
khỏe cộng đồng.
- Nhu cầu khám chữa bệnh bằng YHCT của người dân xã Đại Hưng, huyện Khoái
Châu, tỉnh Hưng Yên ở mức trung bình, điều kiện khám chữa bệnh bằng YHCT tại
trạm khá đầy đủ đáp ứng nhưng do nhu cầu khám chữa bệnh bằng YHCT còn hạn
chế.
- Nhân lực:
+ Tổng cán bộ: 5, trong đó có 1 bác sĩ, 2 y sĩ, 2 điều dưỡng
+ Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng YHCT còn thấp (< 30%)
+ Trạm Y tế ít sử dụng thuốc YHCT để chữa bệnh
- Tuy nhiên trạm Y tế đã có nhiều biện pháp để nâng cao tỷ lệ khám chữa bệnh
bằng YHCT như:
+ Trạm Y tế xã chưa có phòng khám bênh y học cổ truyền riêng biệt mà đặt
chung cùng phòng chức năng khác, có cán bộ chuyên trách YHCT được đào
tạo, bồi dưỡng và cập nhật kiến thức theo quy định của Bộ Y tế.

25
+ Trạm đã cải tạo và trồng mới một số loại thuốc nam thông dụng dễ sử
dụng.
+ Tổ chức một số buổi tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng YHCT trong
khám và chữa bệnh
- Bên cạnh đó còn nhiều hạn chế:
+ Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn (chưa có dụng cụ sắc thuốc, bàn kê
thuốc,…)
+ Trình độ chuyên môn về YHCT của cán bộ tại trạm còn chưa cao
+ Tư vấn cho người dân sử dụng gặp khó khăn vì thuốc YHCT tốn thời gian,
tác dụng chậm.
- Nhu cầu khám chữa bệnh và sử dụng thuốc nam, các phương pháp chữa bệnh
bằng YHCT để chữa bệnh của người dân trên địa bàn xã ở mức trung bình, cao đặc
biệt đối với các bệnh mạn tính lâu ngày (thoái hóa khớp, viêm khớp mạn tính, đau
đầu, cao huyết áp...). Tuy nhiên do địa bàn xã nằm gần trung tâm y tế huyện nên
nhu cầu tìm đến dịch vụ y tế tại TYT của người dân là rất hạn chế, hơn nữa trang
thiết bị cũng như như nguồn nhân lực hạn chế góp phần làm cho công tác khám
chữa bệnh bằng YHCT tại TYT chưa được chú trọng và chưa thực sự phát triển.
Ngoài ra các cơ sở khám chữa bệnh tại địa phương bằng thuốc gia truyền khá phát
triển nên thường hạn chế số bệnh nhân đến khám tại trạm

4.2.6. Thực trạng tình hình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn xã.
a) Tổ chức thực hiện:
* Trưởng trạm y tế :
- Tích cực tham mưu cho cấp ủy, UBND của địa phương về công tác tiêm
chủng, nhằm tranh thủ sự chỉ đạo và sự hỗ trợ nguồn nhân lực để thực hiện hoàn
thành tốt công tác.

26
- Chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ chuyên trách và các cán bộ
y tế thôn bản phối hợp để thực hiện tốt công tác tiêm chủng.
- Trạm y tế phối hợp với ban văn hóa thông tin để tuyên truyền trên loa phát
thanh từ ngày 21 đến ngày 25 hàng tháng.
* Chuyên trách chương trình TCMR: thực hiện trong ngày 25 hàng tháng
- Xây dựng chương trình tiêm chủng, rà soát và lập danh sách đầy đủ từng
đối tượng được tiêm chủng trong quý và các trẻ bỏ mũi. Căn cứ đối tượng để dự trù
vắc xin và vật tư đầy đủ.
- Sáng ngày 25 hàng tháng chuyên trách nhận vắc xin từ trung tâm y tế
huyện cung cấp sử dụng và hoàn trả trong ngày nếu dư.
- Bảo quản vắc xin an toàn, liên tục từ khi nhận đến khi kết thúc buổi tiêm và
giao trả vắc xin.
* Y tế thôn bản:
- Tuyên truyền và đưa giấy mời cho các đối tượng trong chương trình tiêm
chủng mở rộng, đối tượng bỏ mũi, phụ nữ có thai trên toàn địa bàn xã.
b) Kết quả:
- Hình thức tiêm chủng sớm chuyển sang tiêm chủng thường xuyên hàng tháng
(ngày 25 hàng tháng).
- Chất lượng công tác tiêm chủng mở rộng ngày càng được nâng cao, công tác tiêm
chủng mở rộng tại địa phương đạt những kết quả đáng khích lệ:
+ Tỷ lệ trẻ <1 tuổi tiêm đầy đủ đạt 90%
+Tỷ lệ trẻ được tiêm đúng lịch đạt 85%
+Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm đầy đủ 2 mũi uốn ván: 97,8%
+Số trẻ chết do 6 bệnh truyền nhiễm: 0
- Đến nay sau nhiều năm triển khai mục tiêu Quốc gia về tiêm chủng mở rộng,
cùng với sự phát triển của xã hội thì công tác tiêm chủng mở rộng ngày càng được

27
xã hội hóa cao, trình độ hiểu biết của người dân ngày càng tăng, nhu cầu về chăm
sóc sức khoẻ nâng cao nên đã ý thức tốt về tầm quan trọng của tiêm chủng. Chương
trình tiêm chủng mở rộng đã đi vào nề nếp đem lại nhiều lợi ích về sức khỏe cho
người dân. Đây là 1 thành công lớn về công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng của
ngành y tế Hưng Yên nói riêng và ngành y tế nói chung.

4.2.7. Thực trạng thực hiện chương trình SDD trên địa bàn xã Đại Hưng:
Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em:
Trạm y tế phối hợp với các đoàn thể để thực hiện hoạt động tuyên truyền,
giáo dục về phòng, chống suy dinh dưỡng thông qua các buổi nói chuyện, sinh hoạt
và kết hợp với thực hành dinh dưỡng, thảo luận nhóm, tư vấn dinh dưỡng. Mạng
lưới y tế cơ sở cũng tổ chức các hoạt động truyền thông, cung cấp kiến thức dinh
dưỡng hợp lý; kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ; cách chăm sóc, nuôi dưỡng, cách
nhận biết các dấu hiệu suy dinh dưỡng ở trẻ cho phụ nữ có thai, các bà mẹ có con
dưới 5 tuổi và bà mẹ có con suy dinh dưỡng.
Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trên địa bàn xã đã thu được nhiều
kết quả. Những năm gần đây Trạm Y tế xã thực hiện tốt chương trình suy dinh
dưỡng trên địa bàn nên năm vừa qua số trẻ SDD tại là 0.35%

4.2.8. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình DS-KHHGĐ trên địa bàn
xã Đại Hưng:
* Dân số – kế hoạch hóa gia đình :
- Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý, kinh
tế hoặc một đơn vị hành chính .
- Kế hoạch hóa gia đình là nỗ lực của nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ
chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách
giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe và nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp
với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình. Quá trình phát triển dân số ở

28
xã chịu nhiều tác động của các yếu tố con người, môi trường kinh tế xã hội. Việc
quản lý chương trình DS-KHHGĐ ở xã không chỉ bảo vệ lợi ích con người, hướng
đến sự phát triển vào mục tiêu con người mà còn là tiền đề cho sự phát triển bền
vững. Do vậy việc thực hiện và quản lý chương trình DS-KHHGĐ ở xã là hết sức
quan trọng, là trách nhiệm của cộng đồng và toàn xã hội và là yếu tố quyết định
thành công của công tác DS-KHHGĐ ở cấp xã.

* Nhận thức được tầm quan trọng của chương trình DS-KHHGĐ nên trong năm
vừa qua các cán bộ của Trạm Y tế đã rất nỗ lực thực hiện công tác DS-KHHGĐ
trên địa bàn xã Đại Hưng :
- Các bản tin về dân số kế hoạch hóa gia đình được phát thường xuyên trên hệ
thống đài truyền thanh toàn xã.
- Thực hiện treo băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền về các chính sách DS-KHHGĐ
trên các trục đường chính, khu đông dân cư.
- Phối hợp với trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản của huyện tỉnh tổ chức tập
huấn kỹ thuật cho các cán bộ y tế xã và cán bộ y tế thôn, bản.
- Thực hiện công tác theo dõi các biện pháp tránh thai và đối tượng sử dụng từng
tháng.
- Tổ chức kiểm tra giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp tránh thai,
tình hình cung cấp các dịch vụ, sử dụng phân phối thuốc thiết yếu, vật tư y tế theo
các biện pháp tránh thai.
- Cung cấp thông tin tư vấn cho các đối tượng mới, thực hiện biện pháp tránh thai.

* Từ những chương trình đó mà Xã đã đạt được những thành tựu nhất định về DS-
KHHGĐ trong năm vừa qua như :
- Tổng số hộ trong xã : 2080
- Tổng số nhân khẩu : 8300

29
- Số phụ nữ trong độ tuổi 15-49 có chồng : 1851
- Số trẻ sinh ra trong năm : 108
- Số bà mẹ <18 tuổi sinh con : 0
- Số bà mẹ có khoảng cách sinh dày (<3 năm) : 5
- Số bà mẹ sinh con thứ 3 trở lên : 11
- Số cặp vợ chồng có 1-2 con áp dụng biện pháp tránh thai : 305
Trong đó chủ yếu là sử dụng đặt vòng và thuốc tránh thai.
- Số bà mẹ có thai trong năm : 119
- Số bà mẹ được khám thai đủ : 119
- Số bà mẹ được tiêm phòng uốn ván đủ : 108

* Bên cạnh đó, xã vân còn một số hạn chế trong công tác DS-KHHGĐ như :
- Tỷ lệ phụ nữ sinh con, khám và điều trị phụ khoa tại Trạm Y tế còn rất ít, hầu như
không có.
- Các biện pháp tránh thai mang tính chất bền vững như triệt sản, đặt dụng cụ tử
cung..... còn ít được áp dụng.

4.2.9. Thực trạng tình hình thực hiện chương trình vệ sinh môi trường, phòng
chống dịch bệnh truyền nhiễm và bệnh không lây nhiễm trên địa bàn Xã Đại
Hưng Tình hình bệnh truyền nhiễm trên địa bàn xã (theo số liệu của Trạm Y
tế)
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nước ta
hiện nay đã và đang trở thành một xu thế phát triển tất yếu.  Các khu công nghiệp
tại các khu vực nông thôn liên tiếp mọc lên vừa giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế tại
các khu vực nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời cũng là
góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cũng nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân đã và đang sinh sống tại các khu vực nông thôn theo tinh thần “ly
nông bất ly hương”

30
Nằm gần những khu công nghiệp và đang phát triển theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đã giúp xã Đại Hưng phát triển về kinh tế, nhân dân nhờ đó mà
xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh đó, giống với những nông thôn mới khác, khi tiến
tới sự phát triển về kinh tế thì vấn đề môi trường lại trở nên bức bách, các khu công
nghiệp thì xả thải, người dân thì chưa có ý thức bảo vệ môi trường dẫn đến môi
trường sống nơi đây ô nhiễm, các bệnh dịch cũng từ đó mà phát triển.
Để giải quyết vấn đề, UBND xã đã kết hợp với Trạm Y tế xã đưa ra những kế
hoạch để cải thiện tình hình môi trường tại xã:
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức : Ở đây cần được tiếp cận trên cả hai đối tượng
là đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị có liên quan và người dân. Nội dung
tuyên truyền tập trung vào các vấn đề : Nâng cao năng lực cho cộng đồng trong
việc cải thiện vệ sinh môi trường, khắc phục và tứng bước loại bỏ các thói quen tập
quán lạc hậu trong đời sống và sản xuất.
- Rà soát, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp : Thực hiện có hiệu quả các chính
sách hiện hành có liên quan như : chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn. Nghiên cứu sửa đổi một số chính sách, đổi mới cơ chế xây dựng và tổ
chức triển khai thực hiện chính sách dân tộc.
- Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật : Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công
nghệ mới vào cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường cần phù hợp với địa hình nơi
sinh sống, trình độ nhận thức, phong tục tập quán của cộng đồng người dân. Xây
dựng các công trình vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, đảm bảo tiêu chuẩn, sử dụng
một số chế phẩm sinh học đối với việc khử mùi hôi từ chuồng trại chăn nuôi, nhà
tiêu.
- Tăng cường về nguồn nhân lực cho việc cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường.

Từ đó mà những năm gần đây, tình hình môi trường tại xã đã được cải thiện rõ
rệt. Cụ thể là :

31
 0.57% số hộ sử dụng nguồn nước giếng khoan
 100% số hộ có nhà tiêu, trong đó 88.5% là nhà tiêu hợp vệ sinh
 Hầu hết các hộ có chuồng nuôi gia súc đều đặt ở xa nhà
Nhờ môi trường được cải thiện mà các dịch bệnh được đẩy lùi, tình hình các
bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm được cải thiện. Cụ thể trong năm qua
trên địa bàn xã đã phát hiện 905 người mắc các bệnh, trong đó có :
 0 người sốt rét
 0 người măc lỵ trực trùng
 0 người mắc lỵ amip
 120 người mắc tiêu chảy ( chiếm 13.2% số người mắc bệnh)
 0 người mắc viêm gan virus
 0 người mắc thủy đậu
 305 người mắc cúm ( chiếm 33.7% số người mắc bệnh)
 0 người mắc quai bị
 0 người mắc tay chân miệng
 08 người mắc lao
 11 người mắc tâm thần
 55 người mắc tăng huyết áp
 43 người mắc đái tháo đường
 07 người mắc viêm phế quản mạn tính
 03 người mắc hen phế quản
 11 người mắc ung thư
 0 người mắc béo phì
 253 người mắc bệnh xương khớp ( chiếm 27.9% số người mắc bệnh)
 89 người mắc bệnh dạ dày

32
4.2.10. Thực trạng tình hình khám chữa bệnh tại Trạm Y tế xã Đại Hưng:
- Tổng số 5115 lượt người đến khám. Tần suất một người dân khám trong
năm là 0.62 lần/ người/năm (cao hơn quy định chuẩn là 0,6 lần/ người/ năm)
- Số người điều trị bệnh và vết thương tại trạm là 581 người chiếm 11,3%
tổng số lượt người đến khám.

* Có một thực trạng chung là trong khi các bệnh viện đang lâm vào cảnh quá tải vì
số lượng người khám chữa bệnh dông thì tại các tuyến y tế cơ sở lại quá vắng vẻ.
Trạm Y tế xã Đại Hưng cũng không nằm ngoài thực trạng trên. Trạm Y tế vẫn còn
một số mặt hạn chế :
- Tuy số người tới Trạm Y tế xã khá cao nhưng hầu hết mọi người không
chọn điều trị tại Trạm Y tế.
- Số người có nhu cầu sử dụng YHCT để chữa bệnh cao nhưng trạm Y tế xã
chưa đủ điều kiện đáp ứng.
- Tỷ lệ phụ nữ sinh con, khám và điều trị phụ khoa tại Trạm Y tế còn rất ít.
- Tỷ lệ người dân đăng ký BHYT chọn Trạm Y tế xã là nơi khám chữa bệnh
ban đầu thấp do hầu hết người dân trong độ tuổi lao động nơi đây là công
nhân ở các khu công nghiệp nên được đăng ký BHYT tại nơi làm việc.

4.3. Kết quả điều tra hộ gia đình trong cộng đồng
4.3.1. Mục tiêu cuộc điều tra
4.3.2. Đối tượng điều tra:
Đối tượng điều tra là 220 đại diện hộ gia đình trên địa bàn của Xã Đại
Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
4.3.3. Thời gian điều tra:
Từ 14/03/2019 đến 15/03/2019.

33
4.3.4. Địa điểm điều tra:
4 thôn: thôn 1, thôn 2, thôn 3 và thôn 4 Xã Đại Hưng
4.3.5. Số lượng hộ điều tra:
220 hộ gia đình đại diện cho 4 thôn: thôn 1, thôn 2, thôn 3 và thôn 4.
4.3.6. Cách chọn hộ điều tra:
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn:
- Bốn thôn nhóm lựa chọn điều tra là thôn 1( 720 hộ gia đình), thôn 2( 442
hộ gia đình), thôn 3 ( 512 hộ gia đình), thôn 4 ( 406 hộ gia đình). Vậy tổng số hộ
nhóm tham gia điều tra là 2080 hộ
- Số phiếu điều tra cần hoàn thành là 220 phiếu.
Vậy nên cách chọn mẫu của nhóm: Gặp trưởng thôn lấy danh sách hộ
gia đình trong thôn. Lấy ngẫu nhiên 1 hộ gia đình trong thôn là điểm xuất
phát. Cứ theo tay phải của hộ đó, cách 1 hộ chọn 1 hộ.
4.3.7. Phương pháp phân tích số liệu:
- Khảo sát 1 nhóm đối tượng trong xã nhằm tìm hiểu về tình hình vệ sinh môi
trường tại địa phương, tình hình sức khỏe tại hộ gia đình và nhu cầu sử dụng
dịch vụ y tế của người dân trong địa phương, đánh giá về kiến thức, thái độ,
thực hành về sức khỏe tâm thần
- Các bước:
 Bước 1: Xác định kế hoạch điều tra gồm : mục đích, đối tượng, địa bàn, nhân
lực, kinh phí...
 Bước 2: Xác định mẫu phiếu điều tra: theo mẫu 6
 Bước 3: Chọn mẫu điều tra: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
 Bước 4: Thu thập thông tin và số liệu từ người cung cấp và tính toán % theo
các mục trong mẫu 7

34
 Bước 5: Xử lí số liệu: các số liệu thu thập được bằng điều tra được xử lí
bằng phương pháp phân tích số liệu thống kê thủ công và các ứng dụng thuật
toán của Microsoft Excel từ đó đưa ra các mối liên quan giữa các tiêu chí cần
khảo sát.

4.3.8. Kết Quả:


Phần 1: Phần chung

Bảng 1. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của người dân ở các điểm điều tra

Các chỉ số kinh tế, văn hóa, xã hội N n %


Tổng số hộ điều tra 2080 220 10.6
Tổng số người phỏng vấn 936 220 23.5
Nam 220 148 67.3
Nữ 220 72 32.7
Dân tộc: kinh 220 220 100
Dân tộc: Khác 220 0 0
Trình độ học vấn người được phỏng vấn
< Cấp 1 220 0 0
≥  Cấp 1 220 220 100
Kinh tế gia đình:
Thu nhập bình quân/người/ tháng trong năm
2018
≤ 1.000.000 đ/người/tháng 220 9 4.1
> 1.000.000 đ/người/tháng 220 13 5.9
-1.500.000đ/người/tháng
> 1.500.000đ/người /tháng 220 198 90
Nhận xét: Theo bảng thống kê
- 100% người dân của xã đều là dân tộc kinh và có trình độ học vấn từ cấp 1 trở
lên, nhìn chung không có tình trạng mù chữ.
- Đa số người dân có thu nhập bình quân > 1500000đ/người/tháng, hộ gia đình đã
làm chủ được kinh tế giảm tỷ lệ đói nghèo của xã xuống rất thấp.

35
Bảng 2. Tình hình vệ sinh môi trường ở các điểm điều tra

Các chỉ số vệ sinh N n %


Hộ gia đình sử dụng nguồn nước giếng 220 2 0.9
Hộ gia đình sử dụng nguồn nước máy 220 210 95.5
Hộ gia đình có nguồn nước khác 220 8 3.6
Hộ gia đình có dụng cụ không sử dụng có đọng 220 34 15.5
nước
Hộ gia đình có nhà tiêu 220 220 100
Hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 220 208 94.5
Hộ gia đình có chuồng gia súc gần nhà ở 220 5 2.3
Hộ gia đình có sử dụng thuốc kháng sinh trong quá 220 28 12.7
trình chăn nuôi gia súc, gia cầm
Hộ gia có tư vấn của bác sỹ thú y khi sử dụng thuốc 220 10 4.5
kháng sinh trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm
Hộ gia đình tự quyết định sử dụng thuốc kháng sinh 220 18 8.2
trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm mà không
có tư vấn của bác sỹ thú y
Mục đích sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình 220 10 4.5
chăn nuôi gia súc, gia cầm để chữa bệnh cho gia súc,
gia cầm khi bị ốm
Mục đích sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình 220 21 9.5
chăn nuôi gia súc, gia cầm để phòng bệnh cho gia súc,
gia cầm
Nhận xét: Theo bảng thống kê
- Hộ gia đình sử dụng nguồn nước máy chiếm 95.5%, hộ gia đình có nhà tiêu hợp
vệ sinh chiếm 94.5%, hộ gia đình có dụng cụ không sử dụng có đọng nước chiếm
tỷ lệ thấp 15.5%, cho thấy xã Đại Hưng tình hình vệ sinh môi trường đạt chuẩn
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia
cầm còn thấp, chỉ 12.7%

36
- Đa số hộ gia đình quyết định sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình chăn nuôi
gia súc, gia cầm mà không có tư vấn của bác sỹ thú y.
- Các hộ gia đình sử dụng thuốc kháng sinh trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia
cầm với mục đích phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.
Phần 2: Tình hình sức khỏe cộng đồng

Bảng 3. Tình hình bệnh tật trong 1 tháng qua và việc sử dụng các dịch vụ y tế của
người dân ở điểm điều tra

Các chỉ số N n %
Tổng số hộ có người ốm trong 1 tháng qua 220 57 25.9
Người bị sốt, ho và khó thở 220 1 0.5
Người bị sốt, ho 220 15 6.8
Người bị sốt, phát ban 220 1 0.5
Người bị tiêu chảy 220 8 3.6
Người bị sốt, nổi bọng nước mông, gối, tay, chân… 220 0 0
Người bị đau xương khớp 220 10 4.5
Người bị sốt 220 15 6.8
Người bị đau mắt 220 5 2.3
Người bị đau ngực 220 1 0.5
Người bị đau bụng, chậm kinh 220 1 0.5
Người bị đau bụng, buồn nôn 220 1 0.5
Người bị mệt mỏi, hoa mắt 220 3 0.5
Người bị nổi bọng nước 220 1 0.5
 Nhận xét: trong vòng 1 tháng qua số hộ có người bị ốm vẫn còn ở mức cao
25,9%. Mô hình bệnh tật tập chung chủ yếu ở 4 mặt bệnh là sốt, tiêu chảy,
đau xương khớp và sốt phát ban
- chiếm tỉ lệ cao nhất là sốt và sốt ,phát ban 6,8%

Bảng 4. Tình hình sử dụng các dịch vụ y tế của người dân ở điểm điều tra

Các chỉ số N n %
Tổng số hộ có người ốm trong 01 tháng qua 220 57 25,9
Cách giải quyết bệnh tật trên:
Số người ốm tự mua thuốc về  điều trị 220 4 1.8

37
Các chỉ số N n %

Số người ốm điều trị bằng thuốc nam và 220 12 5.5


YHCT khác
Số người ốm đến khám và  điều trị tại 220 20 9.1
trạm
Số đến các cơ sở y tế khác 220 36 16.4
Số đến thẩy thuốc tư, ông lang 220 5 2.3
 Nhận xét: Nhìn chung số người ốm đến các cơ sở y tế khám và điều trị còn
thấp
- Vẫn còn tình trạng người bệnh tự ý mua thuốc điều trị tuy nhiên chỉ ở mức
thấp 1,8%
- Tại địa phương khám chữa bệnh bằng thuốc nam và YHCT còn hạn chế
- Đa phần người ốm tới khám và điều trị bằng tây y.

Phần 3: Chất lượng cuộc sống trong cộng đồng theo bộ câu hỏi EQ-5D-5L
Bảng 5.Thông tin về độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập
Biến số Phân loại Tần số Tỷ lệ
%)

18 - 29 tuổi 20 9.1
30 - 39 tuổi 42 19.1
40 - 49 tuổi 60 27.3
Tuổi
50 - 59 tuổi 42 19.1
>59 tuổi 56 25.4
Tổng số: 220 100
Nam 148 67.3
Giới Nữ 72 32.7
Tổng số: 220 100
Trình độ học vấn Mù chữ 0 0
Tiểu học 12 5.5
THCS 60 27.3

38
PTTH 107 48.6
≥ Trung cấp, CĐ & ĐH 41 18.6
Tổng số: 220 100
Buôn bán / dịch vụ 47 21.4
Công nhân 46 20.9
Thợ thủ công 10 4.5
Công chức/ viên chức 30 13.6
Nghề nghiệp Nội trợ 14 6.4
Làm ruộng 63 28.6
Hưu trí 9 4.1
Kỹ sư 1 0.5
Tổng số: 220 100
Nhận xét: - Dân số đang có sự già hóa với số người ở độ tuổi nghỉ hưu cao
và số trẻ em thấp
- Chiếm tỉ lệ cao nhất là số người nằm trong độ tuổi lao động chiếm 65,5%
tổng dân số
- Qua đó cho thấy trong những năm tới dân số sẽ già hóa nhanh chóng và sẽ
trở thành gánh nặng xã hội cần tăng tỉ suất sinh để cân bằng dân số
- Giới tính hiện đang mất cân bằng rất lớn tỉ lệ nữ/ nam chỉ bằng ½ cần thực
hiện tuyên truyền về tác hại của mất cân bằng giới tính trong cộng đồng
- Về trình độ học vấn không có ai mù chữ,trình độ học vấn ở mức cao, đa số
người dân có trình độ học vấn PTTH
- Phần lớn người dân có công việc lao động , công nhân và buôn bán, lao
động trí óc chỉ chiếm một phần nhỏ

Bảng 6. Nguồn thông tin và nhu cầu nhận thông tin về chất lượng cuộc sống

Nguồn thông tin Được nhận Mong muốn được


nhận
Tần số Tỷ lệ %) Tần số Tỷ lệ %)
Ti vi 218 99.1 220 100

39
Đài, loa truyền thanh 212 96.4 200 90.9
Sách, báo 93 42.3 135 61.4
Pa nô, áp phích 145 65.9 160 72.7
Cán bộ y tế cơ sở 188 85.5 190 86.4
Máy tính kết nối mạng 130 59.1 170 77.3
Điện thoại di động 165 75 200 90.9
Cộng tác viên y tế 31 14.1 60 27.3
Các cuộc họp cộng đồng 31 14.1 35 15.9
Không nhận được thông tin 0 0 0 0
Nhận xét: - Nguồn thông tin được nhận và mong muốn nhận của người dân từ
phương tiện Ti vi, đài, loa truyền thanh, các bộ y tế cơ sở, điện thoại di động
chiếm tỉ lệ % cao hơn so với các phương tiện khác trong đó Ti vi chiếm tỉ lệ cao
nhất 99,1% thông tin được nhận và 100% người dân mong muốn được nhận
thông tin.
- Nguồn thông tin được nhận và mong muốn được nhận từ các cuộc họp
cộng đồng chiếm tỉ lệ thấp nhất 14,1% được nhận & 15,9% mong muốn được
nhận thông tin.

Bảng 7. Chất lượng cuộc sống người dân theo kết quả bộ câu hỏi EQ-5D-5L

Các chỉ số đánh giá chất lượng cuộc sống Tần số Tỷ lệ
người dân (%)
ĐI LẠI
1. đi lại không khó khăn 202 91.8
2. đi lại hơi khó khăn 18 8.2
3. đi lại khá khó khăn 0 0
4. đi lại rất khó khăn 0 0
5. không thể đi lại được 0 0
TỰ CHĂM SÓC
1. thấy không khó khăn gì khi tự tắm rửa hay
214 97.3
khi tự mặc quần áo
2. thấy hơi khó khăn khi tự tắm rửa hay khi tự 6 2.7

40
mặc quần áo
3. thấy khá khó khăn khi tự tắm rửa hay khi tự
0 0
mặc quần áo
4. thấy rất khó khăn khi tự tắm rửa hay khi tự
0 0
mặc quần áo
5. không thể tự tắm rửa hay không thể tự mặc
0 0
quần áo
SINH HOẠT THƯỜNG
1. thấy không khó khăn gì khi thực hiện các
214 97.3
sinh hoạt thường lệ của
2. thấy hơi khó khăn khi thực hiện các sinh
6 2.7
hoạt thường lệ của
3. thấy khá khó khăn khi thực hiện các sinh
0 0
hoạt thường lệ của
4. thấy rất khó khăn khi thực hiện các sinh
0 0
hoạt thường lệ của
5. không thể thực hiện các sinh hoạt thường lệ
0 0
của
ĐAU / KHÓ CHỊU
1. không đau hay không khó chịu 196 89.1
2. hơi đau hay hơi khó chịu 22 10
3. khá đau hay khá khó chịu 2 0.9
4. rất đau hay rất khó chịu 0 0
5. cực kỳ đau hay cực kỳ khó chịu 0 0
LO LẮNG / U SẦU
1. Ông/bà (Anh/chị) không lo lắng hay không
197 89.5
u sầu
2. Ông/bà (Anh/chị) thấy hơi lo lắng hay hơi u
23 10.5
sầu một chút
3. Ông/bà (Anh/chị) thấy khá lo lắng hay khá
0 0
u sầu

41
4. Ông/bà (Anh/chị) thấy rất lo lắng hay rất u
0 0
sầu
5. Ông/bà (Anh/chị) thấy cực kỳ lo lắng hay
0 0
cực kỳ u sầu
Nhận xét: - Chất lượng cuộc sống của người dân qua chỉ số đi lại không khó
khăn khiến tần số cao nhất 202 với tỉ lệ 91,8%
- Các chỉ số còn lại đánh giá khả năng tự đi lại khó khăn là rất thấp hay tần
số không thể đi lại được bằng 0 với tỉ lệ 0%
- Qua bảng đánh giá trên thấy chất lượng cuộc sống của người dân tại xã khá
cao, đáp ứng tốt, các hoạt động tự chăm sóc, tự sinh hoạt thường lệ không gặp
khóc khăn, trở ngại
- Tình trạng sức khoẻ tinh thần của người dân qua điều tra được: cảm giác
không đau hay không khó chịu, không lo lắng hay không u sầu chiếm tần số cao
196 với tỉ lệ 89,1%.

Bảng 8. Thực trạng sức khỏe tâm thần theo bộ câu hỏi PHQ-9

S Nội dung Kh V H G Đ N
T ông a ơ â i h
T ngà ì n ̀ ê o
y n m n ̉ ́
nào g ộ m m
a t n
̀ n h ( n
y ử ư G ô
a h ̣
( s m i i
1 ố o đ
- n ị i d
7 g n ê u
à g ̉ n
n y a m g
g ( ̀
a 8 y c
̀ - a
y 1 ( o

42
1 1
n 2 n
g - h
à 1 â
y 4 t́
)
n
g
a
̀
y
n n n n n
(... (
%) ( .. ( (
. % . .
. ) . .
. % %
% ) )
)
1 Có khi nào 1 1 1
1 1
. anh/chị khó đi 1 0
( (
a vào giấc ngủ 0 (
99 0 0
không? ( 4
(45 . .
5 .
%) 5 5
0 5
% %
% %
) )
) )
1 Có khi nào 123 9 5 1 1
. anh/chị khó (55 1 ( ( (
b ngủ thẳng giấc .9 ( 2 0 0
không? %) 4 . . .
1 3 4 4
. % % %
4 ) ) )
%

43
)
1 Có khi nào 1 1
. anh/chị ngủ 2 2
0 0
c quá nhiều 208 ( (
( (
không? (94 5 5
0 0
.5 . .
% %
%) 5 5
) )
% %
) )
Điểm Trung bình
(nhóm nội dung 1)
2 Có khi nào 8
anh/chị cảm 5 1 1
thấy mệt mỏi ( ( 0 (
134
hoặc có ít sinh 3 0 ( 0
(60
lực không? 8 . 0 .
.9
. 5 % 5 2
%)
6 % ) %
% ) )
)
Điểm Trung bình
(nhóm nội dung 2)
3 Có khi nào 1 3
. anh/chị cảm 0
5 5
a thấy chán ăn 6
( 0 (
không? 109 (
2 ( 2
(49 4
. 0 .
.5 8
3 % 3
%) .
% ) %
2
) )
%
)
3 Có khi nào 204 1 1 0 1
. anh/chị ăn quá (92 5 ( ( (

44
b nhiều không (
0 0
6
. 0 .
.7 .
5 % 5
%) 8
% ) %
%
) )
)
Điểm Trung bình
(nhóm nội dung 3)
4 Có khi nào 7 4
. anh/chị cảm 3 1 1
a thấy ít muốn ( ( 0 (
146
làm các công 3 0 ( 0
(66
việc hoặc ít có 3 . 0 .
.4
cảm giác thích . 4 % 4
%)
thú khi làm các 2 % ) %
công việc % ) )
không? )
4 Có khi nào
. anh/chị cảm 5
b thấy ít muốn 8 1 1
tham gia các ( ( 0 (
161
hoạt động vui 2 0 ( 0
(73
chơi, giải trí 6 . 0 .
.2
hoặc ít có cảm . 4 % 4
%)
giác thích thú 4 % ) %
khi tham gia % ) )
các hoạt động )
này không?
4 Có khi nào 148 7 0 0 7
. anh/chị cảm (67 2 ( ( 2
c thấy ít muốn .3 ( 0 0 (
làm các công %) 3 % % 3
việc chăm sóc 2 ) ) 2
gia đình và bản . .

45
thân hoặc ít có
cảm giác thích 7 7
thú khi làm các % %
công việc này ) )
không?
Điểm Trung bình
(nhóm nội dung 4)
5 Có khi nào 5 5 5
. anh/chị cảm 3 3
a thấy nản chí ( 0 0 (
167
không? 2 ( ( 2
(75
4 0 0 4
.9
. % % .
%)
1 ) ) 1
% %
) )
5 Có khi nào 7 7
. anh/chị cảm 1 1
b giác trầm buồn ( 0 0 (
149
không? 3 ( ( 3
(67
2 0 0 2
.7
. % % .
%)
3 ) ) 3
% %
) )
5 Có khi nào 1 1
. anh/chị có cảm 0 0
0 0
c giác tuyệt vọng 210 ( (
( (
không? (95 4 4
0 0
.5 . .
% %
%) 5 5
) )
% %
) )
Điểm Trung bình

46
(nhóm nội dung 5)
6 Có khi nào 2 2 6
. anh/chị có suy 9 9
a nghĩ tiêu cực ( 0 0 (
191
về bản thân 1 ( ( 1
(86
mình không? 3 0 0 3
.8
. % % .
%)
2 ) ) 2
% %
) )
6 Có khi nào 9 9
. anh/chị cảm ( 0 0 (
211
b thấy mình là 4 ( ( 4
(95
người thất bại . 0 0 .
.9
không? 1 % % 1
%)
% ) ) %
) )
6 Có khi nào 1 1
. anh/chị thấy 7 7
0 0
c thất vọng về 203 ( (
( (
bản thân mình (92 7 7
0 0
không? .3 . .
% %
%) 7 7
) )
% %
) )
6 Có khi nào 1 1
. anh/chị cảm 6 6
0 0
d thấy mình đã 204 ( (
( (
làm gia đình (92 7 7
0 0
thất vọng .7 . .
% %
không? % 3 3
) )
% %
) )
Điểm Trung bình

47
(nhóm nội dung 6)
7 Anh/chị có 5
thấy khó tập 4 1 1
trung vào công ( ( 0 (
việc, ví dụ như 165 2 0 ( 0
đọc báo hoặc (75 4 . 0 . 7
xem ti vi %) . 5 % 5
không? 5 % ) %
% ) )
)
Điểm Trung bình
(nhóm nội dung 7)
8 Có khi nào
4 4
. anh/chị thấy
( 0 0 (
a mình vận động 216
1 ( ( 1
hoặc nói quá (98
. 0 0 .
chậm đến mức .2
8 % % 8
người khác có %)
% ) ) %
thể nhận thấy
) )
được không?
8 Có khi nào
3 3
. anh/chị thấy
6 6 8
b mình quá bồn
( 0 0 (
chồn hoặc 184
1 ( ( 1
đứng ngồi (83
6 0 0 6
không yên đến .6
. % % .
mức anh/chị đi %)
4 ) ) 4
đi lại lại nhiều
% %
hơn thông
) )
thường không?
Điểm Trung bình
(nhóm nội dung 8)
9 Chúng tôi biết nếu mắc 220 0 0 0 2 9
. bệnh, một số người có thể (10 ( ( ( 2
nghĩ đến cái chết hoặc tự

48
a gây tổn th ương cho mình 0
. Vậy anh/chị có suy nghĩ (
tự gây tổn thương cơ thể 0 0 0 1
mình theo cách nào đó 0%
% % % 0
không? )
) ) ) 0
%
)
9 Anh/chị có các suy nghĩ 2
. cho rằng chết là tốt hơn 2
b cho anh/chị không? 0 0 0 0
220
( ( ( (
(10
0 0 0 1
0%
% % % 0
)
) ) ) 0
%
)
Điểm Trung bình
(nhóm nội dung 9)

Nhận xét: - Mức độ khó đi vào giấc ngủ không có ngày nào chiếm 99n (45%) và
110n (50%) trong vài ngày ( 1-7 ngày).
- Tỉ lệ không ngày nào ngủ quá nhiều là 208n (94,5%)
- Thực trang người dân cảm thấy mệt mỏi hoặc có ít sinh lực, chán ăn không
có ngày nào 109n (49,5%), còn trong vài ngày (1-7 ngày) 106n (48,2%)
- Tỉ lệ người dân có suy nghĩ tiêu cực hoặc tự gây tổn thương cho cơ thể,
người bị trầm cảm muốn tự tử không có ngày nào chiếm tỉ lệ tối đa 100%

Bảng 9. Thực trạng điểm theo PHQ trong cộng đồng


STT Các mức độ trầm cảm Tần Tỷ lệ
số (%)
1 Tổng Điểm PHQ < 10 điểm 220 100
2 10≤ Tổng điểm PHQ-9<15 0 0
3 15≤ Tổng điểm PHQ-9<20 0 0
4 20≤ Tổng điểm PHQ-9) 0 0

49
Tổng số 220 100
Nhận xét: - Tổng điểm PHQ < 10 điểm đánh giá đang ở mức độ trầm cảm tối
thiểu tại cộng đồng chiếm tần số tối đa 220 với tỉ lệ 100%
- Còn lại với tổng điểm PHQ > 10 điểm trầm cảm ở mức độ từ nhẹ, trung
bùnh đến nặng chiếm tần số bằng 0 với tỉ lệ 0%

Bảng 10. Thực trạng điểm theo PHQ trong cộng đồng theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
18 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59
STT Nhóm điểm PHQ >59 tuổi
tuổi tuổi tuổi tuổi
n(...%) n(...%) n(...%) n(...%) n(...%)
1 Tổng Điểm PHQ < 20 42 60 42 56
10 điểm (9.1) (19.1) (27.3) (19.1) (25.4)
2 10≤ Tổng điểm
0 0 0 0 0
PHQ-9<15
3 15≤ Tổng điểm
0 0 0 0 0
PHQ-9<20
4 20≤ Tổng điểm
0 0 0 0 0
PHQ-9)
5 Tổng số 20(9.1) 42(19.1) 60(27.3) 42(19.1) 56(25.4)
Nhận xét: - Tỉ lệ trầm cảm ở mức độ tối thiểu với tổng điểm PHQ < 10 điểm
chiếm tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 40-49 tuổi là 60n (27,3%), còn thấp nhất ở nhóm
tuổi 18-29 tuổi với 20n (9,1%).
- Tỉ lệ người dân tại xã trầm cảm ở mức độ từ nhẹ, trung bình tới nặng ở từng
nhóm tuổi khác nhau không có chiếm tỉ lệ 0%

Bảng 11. Thực trạng điểm theo PHQ trong cộng đồng theo giới
Nam Nữ Tổng
STT Nhóm điểm PHQ
n(...%) n(...%) n(...%)
1 Tổng Điểm PHQ < 10 điểm 148(67.3) 72(32.7) 100

50
2 10≤ Tổng điểm PHQ-9<15 0 0 0
3 15≤ Tổng điểm PHQ-9<20 0 0 0
4 20≤ Tổng điểm PHQ-9) 0 0 0
5 Tổng số 67.3 32.7 100
 Nhận xét: : - Theo thang điểm PHQ đánh giá trầm cảm ở cộng đồng,không có
người trầm cảm từ mức độ nhẹ đến nặng.
- 100% đều bình thường hoặc thuộc trầm cảm mức tối thiểu,trong đó nam
chiếm 67,3%,nữ chiếm 32,7%

Bảng 12. Thực trạng các biểu hiện lo âu theo bảng đánh giá của BECK tại cộng
đồng

TT Không Nhẹ - Trung Nặng-


có triệu Không bình- rất
Nội dung chứng Gây Khó Khó
Khó chịu chịu
chịu
n (...%) n (...%) n (...%) n (...%)
159 59 2 0
1 Có cảm giác tê hoặc như kiến bò (72.3%) (26.8%) (0.9%) (0%)
125 91 4 0
2 Cảm giác nóng trong người (56.8%) (41.4%) (1.8%) (0%)
195 25 0 0
3 Đi đứng loạng choạng (88.6%) (11.4%) (0%) (0%)
Không có thể làm cho cơ thể thoải mái 194 26 0 0
4 được (88.2%) (11.8%) (0%) (0%)
5 Sợ điều gì đó tồi tệ sẽ xảy ra 187(85%) 33(15%) 0(0%) 0(0%)
Chóng mặt hoặc cảm giác đầu nhẹ đi 138 76
6 (cảm giác lân lân trong đầu) (62.7%) (34.5%) 6(2.8%) 0(0%)
156 62 2
7 Tim đập dồn dập/đập thình thịch (70.9%) (28.2%) (0.9%) 0(0%)
204 16
8 Đứng không vững (92.7%) (7.3%) 0(0%) 0(0%)
9 Sợ hãi 199 21(9.9%) 0(0%) 0(0%)

51
(90.1%)
107 14
10 Cảm thấy căng thẳng 99(45%) (48.6%) (6.4%) 0(0%)
214
11 Cảm giác nghẹt thở (97.3%) 6(2.7%) 0(0%) 0(0%)
204
12 Tay run (92.7%) 16(7.3%) 0(0%) 0(0%)
215
13 Cơ thể run rẩy (97.7%) 5(2.3%) 0(0%) 0(0%)
215
14 Sợ mình mất khả năng tự kiểm soát (97.7%) 5(2.3%) 0(0%) 0(0%)
188 32
15 Khó thở (85.4%) (14.6%) 0(0%) 0(0%)
218
16 Sợ mình sắp chết (99.1%) 2(0.9%) 0(0%) 0(0%)
203
17 Bị hoảng sợ (92.3%) 17(7.7%) 0(0%) 0(0%)
108 110
18 Ăn khó tiêu hoặc khó chịu trong bụng (49.1%) (50%) 2(0.9%) 0(0%)
208
19 Xỉu (ngất) (94.5%) 12(5.5%) 0(0%) 0(0%)
171 49
20 Cơn nóng bừng mặt (77.7%) (22.3%) 0(0%) 0(0%)
146 73
21 Vã mồ hôi (66.4%) (33.1%) 1(0.5%) 0(0%)

 Nhận xét: - Theo thang điểm đánh giá lo âu của BECK về thực trạng các
biểu hiện lo âu tại cộng đồng, số người ở mức độ không có triệu chứng
chiếm nhiều nhất là sợ mình sắp chết với tỉ lệ 99,1%, chiếm tỉ lệ thấp nhất là
cảm thấy căng thẳng với tỉ lệ 45%
- Số người ở mức độ nhẹ không gây khó chịu chiếm tỉ lệ nhiều nhất là ăn khó
tiêu với tỉ lệ 50%,chiếm tỉ lệ thấp nhất là sợ mình sắp chết 0,9%.
- Số người ở mức độ trung bình khó chịu chiếm tỉ lệ nhiều nhất là cảm thấy
căng thẳng với tỉ lệ 6,4%,còn lại đa số là không có hoặc chiếm tỉ lệ rất thấp.
- Không có người có biểu hiện nặng rất khó chịu.

52
Bảng 13. Thực trạng đánh giá lo âu của BECK tại cộng đồng

STT Các mức độ trầm cảm Tần Tỷ lệ


số (%)
1 Tổng Điểm BECK < 8 điểm 191 86.8
2 8≤ Tổng điểm BECK lo âu <16 29 13.2
3 16≤ Tổng điểm BECK lo âu <25 0 0
4 25≤ Tổng điểm BECK lo âu 0 0
Tổng số 220 100
 Nhận xét: - Theo thang điểm đánh giá lo âu của BECK,người không trầm
cảm chiếm tỉ lệ 86,8%,người trầm cảm mức độ nhẹ chiếm 13,2%,không có
người trầm cảm mức độ vừa và nặng

Bảng 14. Thực trạng đánh giá lo âu của BECK tại cộng đồng theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
18 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59
STT Nhóm điểm PHQ >59 tuổi
tuổi tuổi tuổi tuổi
n(...%) n(...%) n(...%) n(...%) n(...%)
1 Tổng Điểm BECK < 17 42 56 35 39
8 điểm (7.7) (19.1) (25.5) (15.9) (17.8)
2 8≤ Tổng điểm 2 1 4 8 16
BECK lo âu <16 (0.9) (0.5) (1.8) (3.6) (7.2)
3 16≤ Tổng điểm 0 0 0
0 0
BECK lo âu <25
4 25≤ Tổng điểm 0 0 0
0 0
BECK lo âu
5 Tổng số 19(8.6) 43(19.6) 60(27.3) 43(19.5) 55(25.0)

53
 Nhận xét: - Theo thang điểm đánh giá lo âu của BECK chỉ có người không
trầm cảm và trầm cảm nhẹ, không có người trầm cảm vừa và nặng.
- Trong số người không trầm cảm,nhóm tuổi 40-49 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất
25,5%, nhóm 18-29 tuổi chiếm 7,7%
- Trong số người trầm cảm nhẹ, nhóm >59 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 7,2%,
nhóm 30-39 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất 0,5%

Bảng 15. Thực trạng đánh giá lo âu của BECK tại cộng đồng theo giới
Nam Nữ Tổng
STT Nhóm điểm PHQ
n(...%) n(...%) n(...%)
1 Tổng Điểm BECK < 8 điểm 130(59.1) 61(27.7) 191(86.8)
2 8≤ Tổng điểm BECK lo âu <16 14(6.4) 15(6.8) 29(13.2)
3 16≤ Tổng điểm BECK lo âu <25 0 0 0
4 25≤ Tổng điểm BECK lo âu 0 0 0
5 Tổng số 144(65.5) 76(34.5) 220(100)
 Nhận xét: Theo thang điểm đánh giá lo âu của BECK,sô người không trầm
cảm(tổng điểm<8) chiếm tỉ lệ cao nhất 86,8%,số người trầm cảm mức độ
vừa(8≤tổng điểm<16) chiếm tỉ lệ 13,2%,không có người trầm cảm vừa và
nặng.
- Trong số người không trầm cảm,nam chiếm 59,1%,nữ chiếm 27,7%
- Trong số người trầm cảm nhẹ,nam chiếm 6,4%,nữ chiếm 6,8%
- Nhìn chung,tỉ lệ nam không trầm cảm cao hơn nữ,nam trầm cảm nhẹ thấp
hơn nữ,tuy nhiên tỉ lệ nam nữ trong cỡ mẫu nghiên cứu không đều nhau nên
chưa có ý nghĩa đánh giá.

4.3.9. Bàn luận:


Kết quả điều tra đại diện tại 220 hộ gia đình, nhìn chung phù hợp
với những thông tin mà nhóm điều tra đã tiến hành đánh giá chủ quan,
quan sát thực tế và thông tin do Trạm Y tế cung cấp.

54
Nhìn chung chất lượng cuộc sống của người dân thông qua các
chỉ số đánh giá đạt yêu cầu cao về các mặt sức khoẻ. Bên cạnh đó,
thực trạng lo âu trầm cảm ở địa phương ở mức độ không trầm cảm và
trầm cảm nhẹ,trong đó tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 40-49 với tỉ lệ
nam nhiều hơn nữ, thường không có triệu chứng hoặc nhẹ không gây
khó chịu. Người dân nên được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sớm hơn để phát hiện bệnh và điều trị.

4.3.10. Những khó khăn khi triển khai các hoạt động tại cộng đồng và giải
pháp đã áp dụng để khắc phục
* Khó khăn 1:. - Nhóm có 14 thành viên, mỗi người 1 tính cách, một lập trường
riêng, tất cả đều chưa có kĩ năng làm việc nhóm nên ban đầu khá khó khăn trong
việc thống nhất ý kiến phân chia công việc, khó khăn trong việc tổng hợp dữ liệu
thu thập, làm mất rất nhiều thời gian để sửa chữa.
=>Giải Pháp: Sau một thời gian cùng làm việc, cùng trao đổi thẳng thắn và cùng rút
kinh nghiệm tất cả thành viên đều hiểu nhau hơn, điều ý thức được nhiệm vụ và
công việc chung của cả nhóm do vậy mà làm việc hiệu quả, ăn ý hơn.
 *Khó khăn 2: - Trong điều kiện đi lại do hạn chế về phương tiện di chuyển, trong
khi địa bàn dân cư điều tra rộng, địa hình không thông thuộc.
 =>Giải Pháp: chia nhóm nhỏ, ngày điều tra để sắp xếp phương tiện đi lại và tìm
hiểu trước địa bàn khu vực, phân chia công việc theo từng ngày và đặt ra chỉ tiêu
cho ngày.
 *Khó khăn 3: - Trong việc tiếp cận, giao tiếp với người dân do:
 + Không phải người bản địa.
+ Do tính cách người dân 1 vài người ít nói, ngại chia sẻ.
+ Do đa phần người dân là công nhân nên thời gian lao động nhiều khó tiếp xúc
điều tra.
 + Do người dân chưa hiểu đúng về mục đích của công việc điều tra nên thái độ đề
dè dặt, 1 số người dân không hợp tác và không thân thiện do sợ bị lừa đảo, tiếp thị
hay điều tra bắt phạt.
 + Do khả năng, kinh nghiệm và kĩ năng giao tiếp của sinh viên còn kém nên khi
giao tiếp không gây được thiện cảm
=>Giải pháp :

55
+ Nhờ cán bộ của trạm tham gia công tác điều tra tới các hộ dân, và nhờ truyền
thông như loa, đài của thôn thông báo sự có mặt của sinh viên trên địa bàn và mục
đích, công việc điều tra của sinh viên.
+ Sinh viên phải điều tra vào những ngày cuối tuần khi thời gian người dân rảnh rỗi
+ Ngoài ra sinh viên phải rút kinh nghiệm sau mỗi lần giao tiếp và tiếp xúc với
người dân, để trau dồi kĩ năng giao tiếp, và kiến thức chuyên môn để tạo sự tin
tưởng cho người dân.

4.3.11. Khuyến nghị


+ Thời gian thực tập tại cộng đồng 02 tuần là tương đối ít, thời gian làm việc gấp
rút. Vậy nên cần nâng số tuần thực tập lên thành 3 tuần thì sinh viên có thêm nhiều
hoạt động hơn.
+ Chất lượng giảng dạy của bộ môn rất tốt nhưng vẫn nên không ngừng nâng cao
chất lượng giảng dạy, định hướng trao đổi nhiều hơn những kinh nghiệm, kĩ năng
thực tế công cộng.
 + Tạo kênh thông tin liên lạc thường xuyên để trao đổi liên tục tình hình và giải
đáp thắc mắc cho sinh viên.
 - Trạm y tế
+ Kiện toàn, bổ sung thêm các cơ sở vật chất bị hư hỏng.
 + Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện, tập huấn cho đội ngũ cán bộ trạm và
đội ngũ cộng tác viên y tế thôn.
+ Cần phải xây dựng công trình xử lý rác thải, đặc biệt là rác thải y tế.
+ Liên tục nghiên cứu và bổ sung vào vườn thuốc nam các cây thuốc có giá trị.
 + Phối hợp chặt chẽ hơn nữa chính quyền địa phương: UBND, y tế thôn, trưởng
thôn..vv..để công tác truyền thông đạt hiệu quả tốt nhất.

4.4. Kế hoạch tổ chức và nội dung buổi truyền thông tại cộng đồng(về chủ đề tự
chọn:

HỌC VIỆN YDHCT     CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


VIỆT NAM VIỆT NAM
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CỘNG
Hưng Yên, ngày  14 tháng 5  năm 2022
 
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG

56
GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH CÚM

1. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên tại xã và kế hoạch truyền thông: 
Với đặc điểm là một xã được hình thành từ lâu, có diện tích khá lớn của huyện
Khoái Châu . Nằm gần những khu công nghiệp và đang phát triển theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đã giúp xã Đại Hưng phát triển về kinh tế, nhân dân nhờ
đó mà xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh đó, giống với những nông thôn mới khác, khi
tiến tới sự phát triển về kinh tế thì vấn đề môi trường lại trở nên bức bách, các khu
công nghiệp thì xả thải, người dân thì chưa có ý thức bảo vệ môi trường dẫn đến
môi trường sống nơi đây ô nhiễm, các bệnh dịch cũng từ đó mà phát triển.
Hiện nay, bệnh truyền nhiễm tại xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng
Yên chiếm 1 tỉ lệ khá cao tại xã là một trong những vấn đề gây nhức nhối. Tuy
nhiên, vấn đề này chưa thực sự được cộng đồng quan tâm đúng mức. 
Sau quá trình tìm hiểu, quan sát và đánh giá thực trạng tình hình tại xã Khoái
Châu. Nhóm sinh viên đã thảo luận và đưa ra 3 vấn đề nổi cộm tại địa bàn gồm:
Cúm, tiêu chảy và tăng huyết áp. Để chọn được vấn đề tuyên truyền phù hợp với
các tiêu chí, nhóm sinh viên đã lượng giá từng vấn đề theo thang điểm quy định của
bộ môn Y Tế Công Cộng (YTCC).   

Bảng 4.4.1. Bảng tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe
Điểm
T Tăn
iê g
Tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe u C huy
c ú ết
h m áp

y

1. Các chỉ số biểu hiện vấn đề đó đã vượt 1


3 3
quá mức bình thường
2. Cộng đồng đã biết tên của vấn đề đó và 2 3 2
đã có phản ứng rõ ràng
3. Đã có dự kiến và hành động của nhiều 2
2 3
ban ngành, đoàn thể

57
4. Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng có 1
một nhóm người khá thông thạo về vấn đề 2 2
đó

Tổng số 9 1 6
1

Nhận Xét:
Từ bảng trên nhận thấy, trong 4 vấn đề sức khỏe được khảo sát, chỉ có cúm
và tiêu chảy đạt được điểm trong khoảng từ 9 đến 10 điểm. 
Tiêu chảy và cúm là 2 vấn đề sức khoẻ có trong cộng đồng, còn tăng huyết
áp là  vấn đề chưa rõ và chưa được quan tâm tại địa phương..

Tại địa phương đang có 2 vấn đề sức khỏe nổi cộm trong cộng đồng. Để
quyết định chọn ra vấn đề ưu tiên truyền thông, nhóm sinh viên đã sử dụng
bảng điểm của bộ môn YTCC:

Bảng 4.4.2. Bảng chọn vấn đề ưu tiên truyền thông giáo dục sức khỏe
Điểm
Tiê C Tăng
Tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe u ú huyết
chả m áp
y

1. Mức độ phổ biến của vấn đề 3 3 1

2. Mức độ trầm trọng của vấn đề 2 2 2


3. Ảnh hưởng đến những người 2 2
2
nghèo khó
4. Đã có kỹ thuật phương tiện giải quyết 2 3 1

5. Kinh phí chấp nhận được 3 3 1

6. Được cộng đồng chấp nhận 3 3 2


Tổng Điểm 15 1 9

58
6

Nhận Xét: 
Qua bảng  chọn vấn đề ưu tiên truyền thông giáo dục sức khỏe, bệnh Cúm là vấn
đề sức khỏe cần được quan tâm nhất tại địa phương. Số người dân mắc bệnh Cúm
trong năm 2021 là 305 người. Qua đó thấy được tầm quan trọng của công tác giáo
dục truyền thông sức khỏe cộng đồng về bệnh Cúm. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Mục tiêu chung:
- Trình bày được tầm quan trọng của việc phòng chống bệnh Cúm.
- Giúp cộng đồng có những kiến thức đầy đủ về phòng chống bệnh Cúm nhằm góp
phần giảm tỷ lệ mắc bệnh .
- Kịp thời phát hiện các triệu chứng của bệnh Cúm ngay tại nhà và cách xử lý.
- Biết và thực hiện các biện pháp chủ động phòng chống cúm tại cộng đồng.
- Các thành viên trong nhóm phối hợp với nhau hoàn thành tốt buổi tuyên truyền,
nâng cao kỹ năng làm việc nhóm.
2. Mục tiêu cụ thể:
- 90% người dân được gửi giấy mời đến tham gia buổi truyền thông.
- 95% người dân tham gia buổi truyền thông nắm được khái niệm, các triệu
chứng và cách xử lý ban đầu khi nghi ngờ mắc bệnh và các dấu hiệu nguy
hiểm cần lưu ý khi theo dõi bệnh nhân tại nhà
- 90% người dân tham gia buổi truyền thông biết và thực hiện đúng các biện
pháp phòng chống bệnh Cúm.
- Giảm tỷ lệ mắc bệnh cúm tại xã Đại Hưng năm 2022 xuống còn 2/3 so với
năm 2021
II. CHIẾN LƯỢC: 
1. Đối tượng:
Người dân trong xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
2. Nội dung truyền thông:
Nhóm sinh viên Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam phối hợp cùng cán
bộ trạm Y tế xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên tổ chức tuyên
truyền về “Bệnh Cúm” cho nhân dân Đại Hưng:
1. Khái niệm thế nào là bệnh Cúm.
2. Biểu hiện của bệnh Cúm.
3. Làm gì khi bị Cúm.
4. Nguyên nhân bị Cúm.
5. Các cách phòng bệnh Cúm.
3. Phương pháp và phương tiện truyền thông:

59
- Phương pháp: trực tiếp
- Phương tiện truyền thông: băng rôn, tranh ảnh, video, micro kèm loa
4. Phối hợp thực hiện
- Người thực hiện: Nhóm sinh viên Học viện Y dược học cổ truyền Việt
Nam
- Người, cơ quan phối hợp:
+ Cán bộ, nhân viên y tế tại TYT xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh
Hưng Yên.
+ Cán bộ truyền thông xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
+ Chính quyền xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
III. CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH
1. Thời gian: 
8h00-10h00 ngày  20 tháng  05năm 2022
2. Địa điểm: 
Hội trường UBND xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
3. Thành phần:
3.1. Thành phần lãnh đạo:

S Họ tên Chức vụ
T
T
Đào Trưở
Trạm trưởng Trạm y tế
1 Văn ng
Xã 
Chung ban

Phó
2 Đình Nhân viên Trạm y tế xã 
ban
Lộc 
Nguyễn
Nhóm trưởng nhóm sinh viên HV Y- Ủy
3 Thị
Dược học Cổ truyền Việt Nam viên
Hòa 
3.2. Cố vấn chuyên môn
S Họ tên Chuyên môn
T
T
Đào Văn Trạm trưởng trạm Y tế
1
Chung xã 

3.3. Đối tượng truyền thông: 


200 người dân đại diện hộ gia đình trong xã Đại Hưng

60
3.4. Thành phần tham gia:
3.4.1. Người thực hiện: Sinh viên nhóm 1 lớp Y5D K13 – Học viện Y Dược
học cổ truyền Việt Nam
3.4.2. Người, cơ quan phối hợp:
- Cán bộ, nhân viên y tế tại TYT xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng
Yên.
- Cán bộ truyền thông xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Bảng phân công nhiệm vụ


STT Thời Nội dung Người phụ Nguồn Chuẩn bị Ký
gian trách lực tên
1 8h- Ổn định tổ chức Hồ Quang Hướng dẫn
8h10 Huy  mọi người ổn
định vị trí chỗ
ngồi
2 8h10- - Chào hỏi. Giới Nhóm
8h20 thiệu chung về trưởng:
nội dung buổi Nguyễn Thị
truyền thông. Hòa 
- Giới thiệu đại
biểu
3 8h20- Chia sẻ kiến Nguyễn Thị
9h15 thức chung và NHật Lệ 
cách phòng
chống bệnh
Cúm
4 9h15- Giải đáp thắc Đào Văn Các cán
9h50 mắc cho người Chung  bộ Trạm
dân Y Tế
5 - Phát tờ rơi về Bùi Nguyên
phòng chống Kỳ 
bệnh Cúm
- Kết thúc
chương trình

3.5. Dự trù kinh phí: 


- Số tiền: 1.000.000 đồng ( do sinh viên tự đóng góp)

61
- Gồm :
Băng rôn 200.000
VND
Tranh ảnh, tờ 300.000
rơi VND
Giấy mời 100.000
VND
Nước uống 100.000
VND
Chi phí phát 300.000
sinh VND

IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG


- Nhóm sinh viên học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam chia sẻ kiến
thức giáo dục sức khỏe về bệnh cúm 
- Nội dung bài truyền thông:

A - PHẦN GIỚI THIỆU


Kính thưa các bác, các cô chú!
Lời đầu tiên cháu xin chân thành cảm ơn các bác, các cô chú đã dành thời
gian đến tham dự buổi truyền thông sức khỏe ngày hôm nay!
Cháu xin tự giới thiệu, cháu tên là Hòa. Cháu rất vinh dự khi hôm nay được
thay mặt cho nhóm sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam trò
chuyện trực tiếp với mọi người.
Được sự đồng ý của các cấp ủy Đảng, chính quyền; sự hỗ trợ tận tình của hội
phụ nữ, đoàn thanh niên, các anh chị nhân viên y tế tại TYT đặc biệt là sự hỗ
trợ từ cô, trưởng trạm y tế xã, chúng cháu tổ chức buổi nói chuyện chia sẻ về
một vấn đề đang rất cấp thiết hiện nay:

TUYÊN TRUYỀN
VỀ BỆNH CÚM VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
Mục tiêu bài truyền thông này là muốn mọi người trong xã nắm được:
1. Khái niệm thế nào là bệnh Cúm
2. Tác nhân và cơ chế lây bệnh Cúm
3. Biểu hiện của bệnh Cúm
4. Cần làm gì khi bị Cúm
5. Các cách phòng bệnh Cúm

B. NỘI DUNG

62
1. Bệnh Cúm là gì?
- Bệnh Cúm là bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu hiến
sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Ho thường nặng và
kéo dài. Có thể kèm theo các triệu chứng đường tiêu hóa (buồn nôn, nôn, ỉa
chảy), đặc biệt ở trẻ em.
- Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2-7 ngày. Ở
trẻ em và người lớn tuổi, người mắc bệnh mạn tính về tim phổi, thận, bệnh
chuyển hóa, thiếu máu hoặc người có suy giảm miễn dịch, bệnh có thể diễn
biến nặng hơn như viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi, viêm não có thể dẫn
đến tử vong.

63
64
65
2. . Tác nhân và cơ chế lây bệnh:
 Tác nhân: Vi rút cúm A, vi rút cúm B và vi rút cúm C 
 Cơ chế lây bệnh: 
+ Bệnh cúm là bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây truyền nhanh, có thể gây
dịch và đại dịch. 
+ Bệnh lây lan qua đường hô hấp, qua không khí giọt nhỏ qua các giọt nhỏ nước
bọt hay dịch tiết mũi họng của bệnh nhân có chứa vi rút cúm qua ho, hắt hơi. 
+ Tỷ lệ lây lan càng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp và mật thiết, đặc biệt ở nơi tập
trung đông người như trường học, nhà trẻ. Trong điều kiện thời tiết lạnh và ẩm
thấp, tế bào đường hô hấp của người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với
bệnh.

3.  Biểu hiện của bệnh Cúm: 


– Sốt (trên 38 độ) ;

66
– Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi ;
– Hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi ;
– Ho (ho khan hoặc ho có đờm), đau họng ;
– Một số người có biểu hiện nôn, buồn nôn…
– Trường hợp nặng: bệnh có thể diễn biến gây viêm phổi, suy hô hấp …và có thể
dẫn đến tử vong.

4. Cần làm gì khi bị cúm:

67
68
 
 
 
5. Cách phòng bệnh Cúm

69
  Đảm bảo vệ sinh cá nhân, che miệng khi hắt hơi,  thường xuyên rửa tay bằng xà
phòng diệt khuẩn. Mỗi ngày nên vệ sinh mũi, họng bằng nước muối sinh lý.
 Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất và rèn luyện sức khỏe đều đặn để nâng cao sức
đề kháng, phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh.
 Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân cúm hoặc các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh
khi không cần thiết.
 Người mắc bệnh mạn tính, trẻ em, người cao tuổi và phụ nữ có thai cần tránh
tiếp xúc với người đang mắc bệnh cúm hoặc các trường hợp nghi mắc cúm.
 Vệ sinh, đảm bảo không gian sinh hoạt, học tập và phòng làm việc luôn thông
thoáng; lau chùi các vật dụng bằng hóa chất diệt khuẩn.
 Tiêm vắc-xin cúm mùa định kỳ hàng năm – biện pháp phòng ngừa cúm hiệu
quả nhất; Vắc xin ngừa cúm có khả năng tạo ra kháng thể chủ động bảo vệ cơ
thể trước sự tấn công của virus cúm. Khả năng bảo vệ của vắc xin cúm sau khi
tiêm ngừa lên đến 97%. Phụ nữ chuẩn bị mang thai hoặc đang mang thai nên
tiêm vắc xin cúm để bảo vệ an toàn cho cả mẹ và con trong suốt thai kỳ, cũng
như bảo vệ con sau sinh trong 6 tháng đầu khi trẻ chưa đến tuổi được tiêm
phòng vắc xin cúm.vì virus cúm luôn biến đổi nên mỗi người cần tiêm vắc-xin
cúm định kỳ hằng năm để bảo vệ cơ thể một cách tốt nhất.
 Chủ động theo dõi sức khỏe, nếu có biểu hiện ho, sốt, đau đầu, đau họng, mệt
mỏi, nhức đầu,… cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
Nếu được xác định mắc cúm cần được cách ly, đeo khẩu trang phòng lây nhiễm
cho người khác.
 Không tự ý sử dụng thuốc, cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
 
 
 
 
 

70
 
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Dựa trên các tiêu chí
- Số lượng người dân đến tham gia chương trình
- Số lượng người dân ở lại đến hết chương trình
- Số lượng người dân nắm được các kiến thức về bệnh Cúm
Cách đánh giá
- Trong quá trình tư vấn, người tư vấn chủ động hỏi lại một số kiến thức cơ
bản, xem người dân còn nhớ hay đã quên

71
4.5  Bản kế hoạch tổ chức buổi tiêm chủng mở rộng và báo cáo kết quả kiến
tập buổi tiêm chủng

 
BẢN KẾ HOẠCH TỔ CHỨC BUỔI TIÊM CHỦNG
 

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KHOÁI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


CHÂU VIỆT NAM
TRẠM Y TẾ XÃ ĐẠI HƯNG  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
   
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BUỔI TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
TRẠM Y TẾ XÃ ĐẠI HƯNG 
Tiêm chủng thường xuyên trong tháng 05 năm 2022
I. Những căn cứ để lập kế hoạch:
- Thông tư số 34/2018/TT-BYT của Bộ Y tế, ban hành ngày 16/11/2018 quy định
chi tiết một số điều của Nghị định số 104/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016
của Chính phủ quy định về hoạt động tiêm chủng
-Quyết định 845/2010/QĐ- BYT ngày 17/03/2010 của Bộ Y Tế về việc phê duyệt
lịch tiêm các vắc xin  phòng Lao, viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt,
sởi, Hib trong dự án Tiêm chủng mở rộng quốc gia.
-Quyết định 1731/QDD-BYT ngày 16/5/2014 Về việc ban hành “ Hướng dẫn tổ
chức buổi tiêm chủng”.
-Quyết định số 2535/QDD-BYT ngày 10/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Y Tế, Hướng
dẫn theo dõi, chăm sóc và xử trí phản ứng sau tiêm chủng.
-Quyết định số 04/QĐ- BYT ngày 02/01/2014 của Bộ Y Tế, “Hướng dẫn khám
sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em”.    
 
II. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung
- Nâng cao chất lượng và an toàn tiêm chủng theo đúng quy định của Bộ Y tế.
- Hạn chế mức thấp nhất tai biến xảy ra trong và sau tiêm chủng, nếu có phải được
xử trí cấp cứu kịp thời.
-  Khống chế hiệu quả các bệnh truyền nhiễm có vắc xin bảo vệ ở trẻ em;
- Giảm tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ em dưới 5
tuổi bằng vắc xin, giảm gánh nặng bệnh tật, góp phần nâng cao thể chất trẻ em;

72
- Bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt, duy trì loại trừ bệnh uốn ván, hướng tới
loại trừ bệnh sởi.
- Không bỏ sót đối tượng.
2. Mục tiêu cụ thể
- Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe đến 100% hộ
gia đình trên toàn xã nhằm nâng cao nhận thực của cộng đồng về lợi ích của
tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch để phòng bệnh cho trẻ và nêu rõ những nguy
cơ của việc trẻ không được tiêm chủng đầy đủ đúng lịch;
- Đảm bảo an toàn và chất lượng tiêm chủng theo quy định tại Thông
tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2018 của BYT về Hướng dẫn việc quản
lý sử dụng vắc xin trong tiêm chủng và các Hướng dẫn chuyên môn về tiêm
chủng;
- Phấn đấu đạt trên 90% đối tượng được mời tiêm trong các loại vắc
xin trong tiêm chủng thường xuyên tháng 05 năm 2022;
- Đảm bảo tỉ lệ tiêm chủng cho trẻ <1 tuổi đạt 100%; tiêm vắc xin
Viêm não Nhật Bản cho trẻ >1 tuổi đạt >95%; tiêm Sởi – Rubella và DPT4
cho trẻ >18 tháng đạt >95% và 100% phụ nữ có thai được tiêm phòng vắc
xin uốn ván năm 2022;
- Kiểm tra giám sát trước và trong buổi tiêm chủng nhằm đảm bảo
chất lượng, an toàn tiêm chủng theo đúng quy định của Bộ Y tế;
III. Dự kiến đối tượng, vắc xin và thời gian tiêm chủng, địa điểm
1. Đối tượng, vắc xin
Dự kiến đối tượng tiêm chủng tháng 05 năm 2022:
- Trẻ dưới 1 tuổi tiêm các loại vắc xin gây miễn dịch cơ bản.
- Trẻ dưới 18 tháng tuổi được tiêm vắc xin Sởi-Rubella, bại liệt
- Trẻ 1- 5 tuổi tiêm viêm não Nhật Bản B mũi 1,2 và mũi 3
- Phụ nữ có thai tiêm vắc xin phòng uốn ván.
Dự kiến vắc xin:
STT Tên vắc xin Số lượng Hệ số Dự Ghi
tiêm hao trù chú
phí vắc
xin
1 BCG 20 1.8 36  
2 Quinvaxem 50 1.05 53  
3 Sởi 15 1.5 23  

73
4 Viêm não nhật 15 1.5 23  
bản
5 MR 18 1.8 33  
6 Uốn ván cho 07 1.7 12  
phụ nữ có thai

7 OPV 25 1.6 40  
2. Thời gian
Triển khai buổi tiêm chủng mở rộng cho trẻ trên địa bàn xã Đại Hưng
ngày 20/05/2022.
- Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30
- Buổi chiều từ 13h30 đến 16h30
3. Địa điểm
Trạm Y tế xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 
IV. Tổ chức thực hiện
1. Trước ngày tiêm chủng
- Lập dự trù vắc xin, vật tư tiêm chủng:Vũ Đình Lộc 
- Người đi lĩnh vắc xin: :Vũ Đình Lộc 

- Lập danh sách không quá 50 đối tượng/buổi, viết giấy mời ghi rõ
ngày, giờ, địa điểm tiêm. Phân chia khoảng thời gian trẻ tới tiêm theo các
khung giờ khác nhau trong buổi tiêm và gọi không quá 10 người 1 giờ, gửi
giấy mời đến các hộ gia đình trước ngày tiêm chủng từ 3 - 5 ngày. Người lập
danh sách:Nguyễn Thị Ngân và người gửi giấy mời: nhân viên y tế thôn bản:
Nguyễn Văn Thắng, Đặng Gia Linh . Sinh viên hỗ trợ: Vũ Thị Mai Anh,
Nguyễn Tuệ Anh 
- Viết bài thông tin, tuyên truyền: đ/c Nguyễn Văn Thắng  phối hợp
đài phường và các khu phố đẩy mạnh truyền thông trước – trong chiến dịch
tiêm vắc xin mở rộng, chia sẻ thông tin cho người dân về lợi ích của vắc xin,
địa điểm và lịch tiêm chủng, các phản ứng sau tiêm có thể gặp và cách xử trí,
vận động người dân tham gia tiêm chủng đầy đủ. Cụ thể thời gian tuyên
truyền trước ngày 18/5,19/5,20/5 và trong khi triển khai tiêm chủng (ngày
20/5).
- Bố trí điểm tiêm chủng, chuẩn bị phòng tiêm, trang thiết bị, vật tư:
Vũ Đình Lộc, Nguyễn Thị Ngân.  Sinh viên hỗ trợ: Tạ Văn Biện, Nguyễn
Đức Hiệp, Vũ Hoàng Minh Hằng

74
+ Tổ chức tiêm tại một điểm tiêm chủng cố định Trạm Y tế xã Đại
Hưng, bố trí điểm tiêm đảm bảo được nguyên tắc một chiều (theo quy định
tại Thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 16/11/2014 của Bộ Y tế về Hướng
dẫn việc quản lý sử dụng vắc xin trong tiêm chủng và các Hướng dẫn chuyên
môn về tiêm chủng): Khu vực chờ trước tiêm chủng → Bàn đón tiếp, hướng
dẫn (2 bàn) → Bàn khám sàng lọc và tư vấn trước tiêm chủng (1 bàn) → Bàn
tiêm chủng (2 bàn) → Bàn ghi chép, vào sổ tiêm chủng (1 bàn) → Chỗ ngồi
theo dõi sau tiêm.
+ Dự trù vật tư, trang thiết bị:
o   Bơm kim tiêm 0,5ml x 150 cái
o   Bơm kim tiêm 5ml x 150 cái
o   Hộp an toàn x 3 hộp
o   Hộp cấp cứu chống sốc x 1 hộp;
o   Tủ lạnh, hòm lạnh x 1 cái;
o   Phích vắc xin x 2 cái;
o   Huyết áp: 2 bộ
o   Bông, panh, khay hạt đậu, gang tay y tế, săng chải bàn, cồn 70 độ
o   Giấy, bút, bàn, ghế, biển chỉ dẫn
o   Nhiệt kế đo thân nhiệt, ống nghe x 2 cái,
o   Loa truyền thông, áp phích truyền thông,
o   Thùng đựng rác x 06 cái
o   Xà phòng, nước rửa tay…
- Phân công trách nhiệm cụ thể: Trạm trưởng Bs Đào Văn Chung 
- Tổ chức họp triển khai: Trạm trưởng Bs Đào Văn Chung 
- Kết hợp truyền thông trực tiếp thông qua công tác KCB hàng ngày.
- Thông báo cho gia đình có trẻ thuộc diện tiêm chủng.
2. Trong ngày tiêm chủng:
Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra hộp chống sốc, trang thiết bị phục vụ tiêm chủng (Xà
phòng, nước sát khuẩn tay, giấy bút, bàn ghế, thùng đựng rác, sổ tiêm chủng,
phiếu khám sàng lọc, bông, cồn 70 độ, khay hạt đậu, bơm tiêm tự khóa, găng
tay y tế,…): Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Thắng. Sinh viên hỗ trợ: Vũ Thị
Huê, Bùi Nguyễn Diệu Linh 
- Tham gia kiểm nhập và giao cho bàn tiêm vắc xin theo kế hoạch lúc
7h30 buổi sáng và trưa 11h30 giờ, chiều 13h30 - 1630h các ngày tiêm (có
lịch cụ thể): Vũ Đình Lộc. 
Bàn tiếp đón
-         Chuẩn bị giấy tờ.
-         Hướng dẫn người dân điền thông tin và ổn định về bàn khám sàng lọc.

75
-         Người phụ trách: Vũ Đình Lộc 
-         Sinh viên hỗ trợ: Lê Thị Mai Hương, Trần Thị Hương 
Bàn khám sàng lọc và chỉ định tiêm chủng
Đối với trẻ em thực hiện theo “Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với
trẻ em” ban hành theo Quyết định số 04/QĐ-BYT ngày 02/01/2014 của Bộ Y tế.
Người phụ trách:Đào Văn Chung 
Sinh viên hỗ trợ:Nguyễn Đức Hiêp, Bùi Nguyên Kỳ
 *Tư vấn tiêm chủng:
- Thông báo cho người được tiêm chủng hoặc cha, mẹ, người giám hộ của trẻ về
loại vắc xin được tiêm chủng lần này để phòng bệnh gì và số liều (mũi) cần tiêm
chủng.
- Tư vấn cho gia đình, người được tiêm chủng về tác dụng, lợi ích của việc sử dụng
vắc xin và những phản ứng có thể gặp sau tiêm chủng.
*Giải thích những phản ứng có thể xảy ra sau tiêm chủng: 
- Các phản ứng thông thường: sốt nhẹ (từ >37oC đến <39ºC), đau tại chỗ tiêm, sưng
nhẹ tại vị trí tiêm,...
- Các tai biến nặng sau tiêm chủng như sốc phản vệ và một số tai biến nặng khác
tuy rất hiếm gặp nhưng vẫn có thể xảy ra tùy từng loại vắc xin.
*Hướng dẫn cách theo dõi, chăm sóc sau khi tiêm chủng:
Tiếp tục theo dõi người được tiêm chủng tại nhà ít nhất 24 giờ sau tiêm chủng về
các dấu hiệu sau: toàn trạng, tinh thần, ăn, ngủ, thở, phát ban, phản ứng tại chỗ
tiêm… Nếu người được tiêm chủng có biểu hiện sốt, cần phải cặp nhiệt độ và theo
dõi sát, dùng thuốc hạ sốt theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế.
Không đắp bất cứ thứ gì lên vị trí tiêm.
Cần đưa ngay người được tiêm chủng tới bệnh viện hoặc các cơ sở y tế nếu sau
tiêm chủng có các dấu hiệu như sốt cao (≥39 oC), co giật, trẻ khóc thét, quấy khóc
kéo dài, li bì, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím tái, phát ban và các biểu hiện bất thường
khác hoặc khi phản ứng thông thường kéo dài trên 1 ngày.
Nếu cha mẹ không yên tâm về sức khỏe của con mình sau khi tiêm chủng có thể
đưa trẻ đến gặp cán bộ y tế để được khám và tư vấn.
*Hẹn ngày tiêm chủng tiếp theo.
Bàn tiêm
- Các bước tiến hành và nguyên tắc thực hiện tiêm chủng (làm theo
thông tư số 34/2018/TT-BYT ngày 12/11/2018, chương III, Điều 11).
- Kế hoạch tiêm cụ thể như sau:

76
STT Tên vắc xin Số đối tượng Ngày tiêm Người tiêm Sinh viên
cần tiêm   hỗ trợ
trong tháng

1 BCG 20 20/05/2022 Nguyễn Thị Kpa Hblo,


Ngân , Vũ Nguyễn
Đình Lộc  Thị Hòa

2 Quinvaxem 20 20/05/2022 Nguyễn Thị Kpa Hblo,


Ngân , Vũ Nguyễn
Đình Lộc  Thị Hòa

3 Sởi 15 20/05/2022 Nguyễn Thị Kpa Hblo,


Ngân , Vũ Nguyễn
Đình Lộc  Thị Hòa

4 Viêm não nhật 15 20/05/2022 Nguyễn Thị Kpa Hblo,


bản Ngân , Vũ Nguyễn
Đình Lộc  Thị Hòa

5 MR 18 20/05/2022 Nguyễn Thị Kpa Hblo,


Ngân , Vũ Nguyễn
Đình Lộc  Thị Hòa

77
6 Uốn ván cho 07 20/05/2022 Nguyễn Thị Kpa Hblo,
phụ nữ có thai Ngân , Vũ Nguyễn
Đình Lộc  Thị Hòa

7 OPV 25 20/05/2022 Nguyễn Thị Kpa Hblo,


Ngân , Vũ Nguyễn
Đình Lộc  Thị Hòa

 
Phòng theo theo dõi sau tiêm
- Theo dõi 30 phút sau tiêm chủng tại trạm
- Xử trí kịp thời các trường hợp dị ứng, phản vệ sau tiêm
- Tư vấn theo dõi các trường hợp phản vệ độ I khi về nhà
Người phụ trách: Nguyễn Văn Thắng
Phòng theo dõi phản ứng sau tiêm: Bùi Nguyễn Diệu Linh, Tạ Văn Biện
3. Sau buổi tiêm chủng
- Bàn giao vắc xin còn tồn sau buổi tiêm: Nguyễn Thị Ngân
- Nhận và thống kê vaccin, vật tư: Vũ Đình Lộc
- Thu gom, xử lý vỏ lọ vắc xin, bơm kim tiêm, xử lý rác thải: Nguyễn
Thị Ngân, sinh viên hỗ trợ: Kpa Hblo, Hồ Quang Huy
4. Báo cáo
Tổng hợp báo cáo sau buổi tiêm và vào cuối tháng.
- Đạt mục tiêu kế hoạch đề ra: đảm bảo an toàn, chất lượng, hiệu quả
trong tiêm trủng
- Tỉ tệ tiêm chủng cho trẻ dưới 12 tháng, trẻ 1-5 tuổi, phụ nữ mang thai
- Tỉ lệ phản ứng sau tiêm, các phản ứng
- Các sinh viên trong nhóm đã thực hiện đúng vai trò, vị trí công việc
đã được phân công trong bảng kế hoạch, đã được thực hành một số công việc
trong buổi tiêm chủng như chuẩn bị dụng cụ, hỗ trợ cán bộ y tế tại trạm
khám, tư vấn, ghi chép sổ sách, theo dõi sau tiêm...
- Người thực hiện: Đặng Gia Linh
6. Kinh phí: Do chương trình TCMR thực hiện.
Trên đây là kế hoạch tiêm chủng thường xuyên tháng 05 năm 2022.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được phân công, từng thành viên nghiêm
túc thực hiện.
*BÁO CÁO KẾT QUẢ KIẾN TẬP BUỔI TIÊM CHỦNG

78
- Các sinh viên trong nhóm đã thực hiện đúng vai trò, vị trí công việc
đã được phân công trong bảng kế hoạch, đã được thực hành một số công việc
trong buổi tiêm chủng như chuẩn bị dụng cụ, hỗ trợ cán bộ y tế tại trạm
khám, tư vấn, ghi chép sổ sách, theo dõi sau tiêm...
- Sinh viên đã học tập và biết cách, quy trình, lập kế hoạch cho một
buổi tiêm chủng.
- Sinh viên hoàn thiện các kiến thức về các loại vắc xin, cách bảo quản
vắc xin, các tai biến thường gặp sau khi tiêm vắc xin.
- Các sinh viên đã hoàn thành tốt các công việc tại vị trí nhiệm vụ
được giao với thái độ nhiệt tình, có trách nhiệm.
 

Người làm bản kế hoạch Xác nhận của Trạm y


tế xã

   

Nhóm Sinh viên  


Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
 

PHẦN 5: KẾT LUẬN CỦA ĐỢT THỰC TẬP

5.1. Kết quả thu được


Kết thúc 2 tuần học tập và làm việc tại xã Đại Hưng- Huyện Khoái Châu -
Tỉnh Hưng Yên, nhóm sinh viên đã hoàn thành được những mục tiêu đề ra:
+ Thu thập thông tin, phân tích, xử lý các số liệu quan trọng tại trạm y tế xã và
điều tra hộ gia đình trên địa bàn xã Đại Hưng.
+ Đánh giá nhân lực, chức năng, thực hiện nhiệm vụ, cơ sở hạ tầng và trang
thiết bị của trạm y tế xã thông qua việc đối chiếu theo Thông tư 33/2015/TT-
BYT ngày 27/10/2015 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của Trạm y tế xã,
phường, thị trấn; Quyết định số 4667/ QĐ- BYT ngày 07/11/2014 Tiêu chí

79
Quốc gia trạm y tế xã đến năm 2020; Quyết định số 647/ QĐ- BYT ngày
14/02/2015 về tiêu chí xác định xã tiên tiến về y học cổ truyền.
+ Biết cách lập kế hoạch TT-GDSK, nhóm đã xác định được các vấn đề cần
TT-GDSK, lập bảng cho điểm để chọn ra được vấn đề ưu tiên TT- GDSK, xác
định mục tiêu, chọn chiến lược, thử nghiệm tài liệu và phương tiện,lập chương
trình hành động, triển khai và đánh giá kết quả thu được.
+ Lập bản kế hoạch tổ chức buổi TCMR và báo cáo kết quả kiến tập buổi tiêm
chủng.

5.2. Bài học kinh nghiệm


Qua việc thực tập cộng đồng tại Xã Đại Hưng, nhóm rút ra được những bài
học kinh nghiệm sau:
- Lập kế hoạch hoạt động chi tiết hằng ngày, phản công công việc rõ ràng cho
các thành viên để phát huy được vai trò cả nhân, tránh tư tưởng ỷ lại.
- Các thông tin cần có thư ký tổng hợp ngay sau khi thu thập để tránh quên, để
mất những thông tin quan trọng.
- Tích cực và chủ động trao đổi thường xuyên với GV hướng dẫn, CBYT trạm,
cũng như các ban ngành liên quan để có thể xây dựng được kế hoạch can thiệp
phù hợp và khả thi nhất đối với địa phương.
- Trau dồi nhiều kinh nghiệm giao tiếp, tiếp cận cộng đồng, khai thác thông tin
phỏng vấn...
- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, đánh giá nhanh cộng đồng, phỏng vấn sâu, để áp
dụng được những kiến thức đã học vào thực tế và củng cố hơn nội dung lý
thuyết. Vận dụng và rèn kỹ năng làm việc nhóm, cách điều hành, phân công
công việc, kỹ năng ghi chép, viết luận và học cách phân bổ thời gian hợp lý,
biết chia sẻ, giúp đỡ.

80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (2019). Giáo trình Truyền thông - Giáo
dục sức khỏe, dùng cho sinh viên Đại học ngành Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y
học. Năm 2019

Quyết định số 1731/QĐ-BYT ngày 16/05/2014 Về việc ban hành “Hướng dẫn tổ
chức buổi tiêm chủng”

Quyết định số 1730/QĐ-BYT ngày 16/05/2014 Về việc ban hành “Hướng dẫn bảo
quản vắc xin”

Quyết định số 2535/QĐ-BYT ngày 10/07/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Hướng dẫn
theo dõi, chăm sóc và xử trí phản ứng sau tiêm chủng.

Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27/10/2015 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ


của Trạm y tế xã, phường, xã.

Thông tư số 27/2014/TT-BYT ngày 14/08/2014 Quy định hệ thống biểu mẫu thống
kê báo cáo áp dụng đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện, xã.

Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2019 Chế độ thông tin báo cáo và khai
báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm.

Thông tư số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013 ban hành danh mục thuốc thiết yếu
thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI.

Quyết định số 4664/QĐ-BYT, ngày 07/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ tranh


cây thuốc mẫu.

Quyết định số 4667/QĐ-BYT, ngày 07/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế tiêu chí


Quốc gia Trạm y tế xã đến năm 2020.

Quyết định số 647/QĐ-BYT ngày 14/02/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tiêu chí


xác định xã tiên tiến về Y học cổ truyền.

Tổ chức Y tế thế giới (2006). Chương 6 Dịch tễ học và phòng ngừa các bệnh không
lây nhiễm, Dịch tễ học cơ bản. năm 2006.

81
Trường Đại học Y Hà Nội (2013). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng.
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Năm 2013.

Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Y tế công cộng - Bộ môn Nội y
học cổ truyền. Giáo trình hướng dẫn Thực tập cộng đồng (dùng cho sinh viên Đại
học ngành Y học cổ truyền - Lưu hành nội bộ). Hà Nội năm 2019.

Thông tư số 10/2011/TT-BYT ngày 25/02/2011 của Bộ Y tế: Hướng dẫn về


biên chế của Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện, quận, xã,
thành phố thuộc tỉnh. 

Quyết định 4487/QĐ-BYT ngày 18/08/2016, Chuẩn đoán và điều trị bệnh suy dinh
dưỡng ở trẻ em.

Kế hoạch Triển khai chương trình Tiêm chủng mở rộng thường xuyên năm 2019
của Trạm y tế xã Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

82

You might also like