You are on page 1of 3

V.

Việc chấm dứt tồn tại và sự kế thừa đối với tổ chức quốc tế liên
chính phủ
Phần này nghiên cứu hai vấn đề liên quan đến sự tồn tại của tổ
chức quốc tế liên chính phủ là việc chấm dứt tồn tại của một tổ chức
quốc tế và việc kế thừa tư cách chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc
tế trong trường hợp có tổ chức chấm dứt sự tồn tại
5.1. Tổ chức quốc tế liên chính phủ chấm dứt sự tồn tại
Tổ chức quốc tế liên chính phủ chấm dứt sự tồn tại với tư cách chủ
thể luật quốc tế. Có trường hợp tổ chức quốc tế chấm dứt sự tồn tại mà
không có tổ chức mới nào ra đời tiếp nhận tư cách chủ thể.
Khi này, vấn đề chuyển giao các quyền và nghãi vụ không được
đặt ra. Trong trường hợp thứ hai, tổ chức quốc tế chấm dứt tồn tại và
một tổ chức quốc tế mới ra đời tiếp nhận và kế tục hoạt động của tổ chức
quốc tế chấm dứt tồn tại.
Một tổ chức quốc tế có thể chấm dứt tồn tại theo quy định của điều
ước quốc tế thành lập tổ chức. Trong trường hợp này, điều ước quốc tế
thành lập tổ chúc sẽ quy định thủ tục dẫn đến việc chấm dứt. Về cơ bản,
vấn đề này sẽ được quyết định bởi chính các quốc gia thành viên- những
bên ký kết điều ước quốc tế. Tùy theo mỗi tổ chức, thủ tục chấm dứt tồn
tại là khác nhau. Chẳng hạn, mỗi tổ chức, thủ tục chấm dứt tồn tại là
khác nhau.
Việc chấm dứt tồn tại của tổ chức quốc tế thông thường còn liên
quan đến hoạt động của những cơ quan khác của tổ chức. Do đó, thủ tục
chấm dứt tồn tại của một tổ chức có thể phụ thuộc vào quyết định cuả
những cơ quan khác của tổ chức.
Tổ chức quốc tế cũng có thể chấm dứt tồn tại trên cơ sở một điều
ước quốc tế ký kết sau khi tổ chức ra đời bởi các quốc gia thành viên.
Tỏng trường hợp này các quốc gia thành viên phải đạt được một thỏa
thuận dẫn đến sự chấm dứt hoạt động của tổ chức, theo thủ tục do các
bên thỏa thuận, trong đó có thể yêu cầu sự đồng thuận của tất cả các bên
ký kết. Ví dụ, các quốc gia Đông Âu đã thỏa thuận chấm dứt sự tồn tại
của tổ chứ hiệp đông âu đã thỏa thuận chấm dứt sự tồn tại.
Tổ chức quốc tế có thể chấm dứt tồn tại kho một tổ chức khác ra
đời trong khuôn khổ của tổ chức này dẫn đến việc tổ chức quốc tế mới
thay thế tổ chức quốc tế cũ trong khi tổ chức quốc tế cũ chấm dứt sự tồn
tại, hoặc có thể tiếp tục hoạt động trong khi các quyền và nghĩa vụ được
chuyển giao cho tổ chức quốc tế mới.
5.2. Vấn đề kế thừa đối với các tổ chức quốc tế liên chính phủ
Vấn đề kế thừa đối với các tổ chức quốc tế cũng khá đa dạng. Nhìn
chung, một thỏa thuận giữa hai tổ chức cũ và mới là phương án tối ưu để
giải quyết các vấn đề liên quan đến kế thừa. Trong trường hợp tổ chức
quốc tế mới có nhiều điểm tường đồng với tổ chức quốc tế cũ. Lúc này,
việc chuyển giao các chức năng gần như đồng thời tài sản và trách
nhiệm cũng như vấn đề nhân viên của tổ chức sẽ được giải quyết bằng
hiệp định giữa hai tổ chức có liên quan. Tổ chức quốc tế mới có thể kế
thừa chức năng, tài sản và trách nhiệm vật chất của một số tổ chức quốc
tế cũ có liên quan
Kế thừa đối với tài sản và các món nợ về cơ bản cũng sẽ được giải
quyết bằng hiệp định giữa hai tổ chức quốc tế cũ và mới, nhìn chúng tài
sản của tổ chức quốc tế cũ sẽ thuộc về tổ chức quốc tế mới. Các khoản
nợ được giải quyết tùy thuộc vào việc xác định tư các của tổ chức quốc
tế mới trong quan hệ đối với tổ chức quốc tế cũ. Trong trường hợp sự
thay thế chỉ thuần túy là việc thay đổi hiến chương hoặc điều lệ thì tổ
chức quốc mới sẽ tiếp tục gánh vác các khoản nợ đó.tương tự là vấn đề
đặt ra đối với với các nhân viên của tổ chức quốc tế cũ: việc giải quyết
các vấn đề liên quan đến nhân viên như tuyển dụng, chế độ hưởng các
lợi ích sẽ đơn giản hơn nếu hai bên có một thỏa thuận về vấn đề này.
Về việc kế thừa các chức năng của tổ chức quốc tế chấm dứt tồn
tại, nhìn chung tổ chức quốc tế mới không buộc phải gánh vác các chức
năng của tổ chức quốc tế cũ. Việc chuyển giao chức năng thường sẽ thực
hiện bằng thỏa thuận giữa hai tổ chức và tổ chức quốc tế mới có thể từ
chối hoặc xem xét tiếp nhận những chức năng mà tổ chức cũ để lại.
VI. Trách nhiệm pháp lý của quốc tế liên quan đến tổ chức quốc tế
liên chính phut
Tổ chức quốc tế với tư cách là một thực thể pháp lý quốc tế phải
gánh chịu trách nhiệm đối với hành vi trái pháp luật quốc tế, bao gồm
hành vi của các cơ quan và nhân viên của tổ chức quốc tế thực hiện.
Đồng thời, tổ chức quốc tế có quyền đòi hỏi những chủ thể khác của luật
quốc tế phải thực hiện trách nhiệm pháp lý do những thiệt hại mà chủ
thể này gây ra.
Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế là luật quốc tế bao
gồm các điều ước quốc tế mà tổ chức quốc tế ký kết hoặc tham gia cũng
như các tập quán quốc tế có thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ giữa tổ
chức quốc tế với các chủ thể luật quốc tế liên quan đến trách nhiệm của
tổ chức quốc tế. Mặc dù vậy, trong số trường hợp, một vấn đề liên quan
đến trách nhiệm của tổ chức quốc tế đối với quốc gia còn có thể được
điều chỉnh bằng luật quốc gia. Trong trường hợp này, nguyên tắc luật
nơi có vật được áp dụng dùng để giải quyết vấn đề bồi thường.
Trách nhiệm pháp lý liên quan đến tổ chức quốc tế có thể đặt ra
trong hai trường hợp:
- Trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với tổ chức quốc tế đặt
ra trong trường hợp hành vi trái pháp luật quốc tế của một chủ thể
của luật quốc tế gây thiệt hịa cho tổ chức quốc tế. Ví dụ như lực
lượng vũ trang hoặc cảnh sát của quốc tế gây thiệt cho tài sản hoặc
nhân viên của tổ chức.

You might also like