You are on page 1of 107

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


****************

TIỂU LUẬN DỰ ĐOÁN CÔNG TRÌNH NỘI THẤT

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Phạm Ngọc Nam

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Hiếu

MSSV : 19115035

Lớp : DH19GN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
****************

TIỂU LUẬN DỰ ĐOÁN CÔNG TRÌNH NỘI THẤT

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Phạm Ngọc Nam

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Hiếu

MSSV : 19115035

Lớp : DH19GN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu sử dụng đồ mộc nội thất ngày càng cao đặc biệt là ở các
thành phố lớn, khi mà cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu của con
người về cái đẹp, thẩm mỹ cũng ngày càng tăng. Vì vậy việc thiết kế
một công trình nội thất như thế nào cho phù hợp với nhu cầu và túi
tiền lại trở thành một vấn đề, một bài toán quan trọng cho các doanh
nghiệp, cơ sở, công ty chế biến và sản xuất các sản phẩm nội thất. 

Việc tính toán cụ thể các chi phí thiết kế sản phẩm nội thất
chính là một trong những bước đầu tiên khi bắt tay vào thiết kế, sản
xuất hàng loạt công trình nội thất. Dự toán thực sự là tài liệu quan
trọng gắn liền với thiết kế cho biết phí tổn công trình nội thất. Xác
định giá trị của công trình là giá trị bán chính thức của sản phẩm xây
dựng. Đồng thời, trở thành cơ sở để lập kế hoạch đầu tư, để ngân hàng
đầu tư cấp phát vốn vay, để chủ đầu tư và nhà thầu lập kế hoạch cho
chính mình cũng như để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong
việc so sánh lựa chọn các phương án thiết kế, sản xuất.
LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, chúng em xin được trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS
Phạm Ngọc Nam đã tạo điều kiện để em được tiếp xúc và làm việc
nhóm với môn học “Dự toán công trình nội thất”. Nhờ sự nhiệt tình
giảng dạy và hướng dẫn của thầy đã giúp chúng em tự tin thực hiện
bài báo cáo này. Qua đó góp phần giúp đỡ chúng em có thêm nhiều
kinh nghiệm cho việc học hiện tại và công việc sau này.

Với kiến thức hạn chế của bản thân chúng em, chắc hẳn bài báo
cáo còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những góp ý của thầy để
chúng em rút kinh nghiệm và bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Chúng
em xin chân thành cám ơn.

Thủ Đức, ngày 10 tháng 11 năm 2021

(Đã ký tên)

Phạm Thị Minh Hiếu


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................3

LỜI CẢM ƠN...........................................................................4

1- Xây dựng dự toán giá trị đơn hàng cửa gỗ cao cấp xuất
khẩu vào thị trường Đài Loan với số lượng 20 container/tháng..9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.................................9

CHƯƠNG 2: CHI TIẾT BẢN VẼ.........................................11

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN PHẨM


...................................................................................................19

3.1. Tính chi phí vật liệu chính:...........................................19

3.2. Tính chi phí vật liệu phụ...............................................22

3.2.1. Chi phí vật tư liên kết.............................................22

BẢN LỀ CỬA........................................................................23
3.2.2 Chi phí mua sơn:.........................................................24

3.2.3. Chi phí mua giấy nhám:..........................................27

3.2.6. Tổng chi phí nguyên-vật liệu:.................................28

3.3. Các chi phí khác:..........................................................28

3.3.1. Chi phí động lực sản xuất:......................................28

3.3.2. Chi phí tiền lương công nhân:................................29

3.3.3 Chi phí khấu hao máy móc:.....................................29


3.3.4 Chi phí quản lý nhà máy:.........................................29

3.3.5. Chi phí ngoài sản xuất và bảo hiểm:.......................29

3.4. Tính toán giá xuất xưởng:.............................................29

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHO ĐƠN HÀNG 20


CONTAINER 40 FEET / THÁNG XUẤT ĐÀI LOAN...........31

4.1. Quy cách và chi phí đóng gói.......................................32

4.1.2. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton:.....................33

4.2. Xếp kiện lên container..................................................33

4.2.1. Hướng dẫn xếp 2 loại kiện lên một container 40 feet.
..............................................................................................33

2- Tính dự toán giá trị đơn hàng bộ bàn ghế văn phòng xuất
khẩu vào thị trường Đức với số lượng 30 container/tháng........36

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM...............................36

CHƯƠNG II: CHI TIẾT BẢN VẼ.........................................38

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN PHẨM
...................................................................................................62

III.1. Tính chi phí vật liệu chính:.........................................62

III.2. Tính chi phí vật liệu phụ.............................................65

III.2.1. Chi phí vật tư liên kết...........................................65

III.2.2 Chi phí mua sơn:....................................................70

III.2.3. Chi phí mua giấy nhám:........................................75


III.2.4. Chi phí mua băng nhám:.......................................75

III.2.5. Chi phí mua keo:...................................................76

III.2.6. Tổng chi phí nguyên-vật liệu:...............................77

III.3. Các chi phí khác:........................................................78

III.3.1. Chi phí động lực sản xuất:....................................78

III.3.2. Chi phí tiền lương công nhân:..............................78

III.3.3 Chi phí khấu hao máy móc:...................................79

III.3.4 Chi phí quản lý nhà máy:.......................................79

III.3.5. Chi phí ngoài sản xuất và bảo hiểm:.....................79

III.4. Tính toán giá xuất xưởng:...........................................79

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CHO ĐƠN HÀNG 30


CONTAINER 40 FEET / THÁNG XUẤT ĐỨC......................81

IV.1. Quy cách và chi phí đóng gói.....................................82

IV.1.1. Quy cách đóng gói sản phẩm cụm thứ nhất:........82

IV.1.2. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton kiện thứ 1:. 84

IV.1.3. Quy cách đóng gói sản phẩm cụm thứ hai............85

IV.1.4. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton kiện thứ 2:. 87

IV.1.5. Quy cách đóng gói sản phẩm cụm thứ 3..............88

IV.1.6. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton kiện thứ 3:. 90

TÀI LIỆU KHAM KHẢO......................................................94


PHỤ LỤC...............................................................................95

1. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

1- Xây dựng dự toán giá trị đơn hàng cửa gỗ cao cấp xuất
khẩu vào thị trường Đài Loan với số lượng 20 container/tháng.

2- Tính dự toán giá trị đơn hàng bộ bàn ghế văn phòng xuất
khẩu vào thị trường Đức với số lượng 30 container/tháng.

2. YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC

Đánh giá tiểu luận sinh viên: Mỗi sinh viên phải làm hoàn
tất các nội dung theo yêu cầu của đề ra. Hình thức trình bày
như một bài tiểu luận, có bố cục rõ ràng, có các hình ảnh, bản
vẽ minh họa.

3. YÊU CẦU VỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

Tất cả sinh viên phải nộp tiểu luận theo quy định bằng file
PDF cho giáo viên từ 7h-17h ngày 16/7/2022 theo đường link
nộp bài thi tiêu luận. https://meet.google.com/pqr-tkzt-tzd
1- Xây dựng dự toán giá trị đơn hàng cửa gỗ cao
cấp xuất khẩu vào thị trường Đài Loan với số
lượng 20 container/tháng.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

Sản phẩm cửa làm từ gỗ sồi là đang được nhiều gia chủ yêu thích, lựa
chọn cho không gian nhà của mình bởi nó thể hiện được đẳng cấp, giá trị
mà nó còn  phù hợp cho nhiều phong cách thiết kế cũng như phù hợp
với nhiều không gian như cửa gỗ sồi phòng ngủ, cửa gỗ sồi phòng khách
– phòng thờ...

- Gỗ sồi rắn chắc và có độ cứng cao mà không quá nặng nên thuận tiện
để vận chuyển, gia công các chi tiết và quá trình lắp ráp.
- Thớ gỗ mịn với đường vân gỗ đẹp to đều và đẹp, có màu sáng nổi bật
tạo nên nét đặc trưng cho sản phẩm cửa gỗ sồi tự nhiên.

- Có khả năng chịu nhiệt, sức nén, nước và chịu lực tốt nên có thể sử
dụng cho các sản phẩm tủ bếp gỗ sồi, cửa gỗ sồi phòng ngủ, cửa gô sồi
phòng khách...

- Cửa gỗ sồi tự nhiên ít bị ảnh hưởng của môi trường và thời tiết khi
được sơ chế, bảo quản và sơn lót cẩn thận hạn chế được tình trạng cong
vênh mối mọt.

- Càng sâu vào trong lõi thì gỗ sồi càng có hương thơm đặc trưng tạo
cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái cho gia chủ khi sử dụng làm cửa cho
phòng ngủ, phòng khách.

- Cửa gỗ sồi bền đẹp theo thời gian, càng sử dụng càng thấy được chất
lượng và hiệu quả của nguồn nguyên liệu này.
CHƯƠNG 2: CHI TIẾT BẢN VẼ
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN PHẨM

3.1. Tính chi phí vật liệu chính:

Qui cách tinh chế(mm)


Thể tích
Tên Thể tích
Vật Số nguyên liệu
Stt chi tinh chế Thành tiền (đ)
liệu lượng thực *1.3
tiết Dày Rộng Dài (m )
3

(m3)

1 Đố Gỗ 3 50 81 2100 0.027405 0.0356265 498.771


dài sồi
2 Đố Gỗ 2 50 100 738 0.00738 0.009594 134.316
ngang sồi

3 Đố Gỗ 4 50 100 300 0.006 0.0078 109.200


ngang sồi
giữa

4 Họa Gỗ 4 30 300 700 0.0252 0.03276 458.640


tiết sồi
dài

5 Họa Gỗ 2 30 240 300 0.00432 0.005616 78.624


tiết sồi
ngắn
Tổng 1,719,900

Chi phí vật liệu chính: GNL =1,719,900 (VNĐ)

3.2. Tính chi phí vật liệu phụ


3.2.1. Chi phí vật tư liên kết

Đơn
Tên chi Số Quy cách Thành tiền
vị Ảnh thực tế Đơn giá (VNĐ)
tiết lượng (mm) (VNĐ)
tính
Vis M4×
52 M4×40 con 630 đ/ con 32.760 đ
40

Tay nắm 1 50*260mm Bộ 990,000đ/bộ 990,00đ


cửa
BẢN 4 - cái 334.400đ/cái 1,337,6 đ

LỀ
CỬA

Tổng 2,360,360đ

3.2.2 Chi phí mua sơn:

Tên chi Qui cách tinh chế(mm) Diện tích tinh


Stt Số lượng
tiết Dày Rộng Dài chế(m2)

1 Đố dài 3 50 81 2100 1674900

2 Đố ngang 2 50 100 738 462800


3 Đố ngang 4 50 100 300
400000
giữa

4 Họa tiết 4 30 300 700


1920000
dài

5 Họa tiết 2 30 240 300


352800
ngắn

Tổng 4,080000 m2
Tổng diện tích cần sơn là: 4,080000 m2
Chọn sơn lót NC , sơn bóng NC, sơn cứng PU và dung môi
NC thường:

+ Giá sơn lót NC là: 52.000 đ/kg

+ Giá sơn bóng NC là: 52.000đ/kg

+ Giá sơn cứng PU là: 65.000đ/kg

+ Giá dung môi NC là: 32.000đ/kg

( Xem báo giá ở phần phụ lục báo giá)

- Chi phí mua sơn đc tính theo công thức: Gsơn = Qsơn x asơn
(VNĐ)

Trong đó: Qsơn : lượng sơn cần dùng (kg)

asơn : giá bán sơn (đồng)

+ Lượng sơn cần dùng được tính theo công thức: Qsơn = qsơn x
F (kg)

Trong đó: qsơn: Định mực tiêu hao vật liệu (kg/m2)

F: Diện tích bề mặt trang sức (m2)


Qsơn = 0.16 x 4,080000 = 0.6528 (kg)
=> Gsơn lót NC = Qsơn x asơn lót NC = 0.6528 x 52.000 = 33,945(đ)
Gsơn bóng NC = Qsơn x asơn bóng NC = 0.6528 x 52.000 =
33,945(đ)
Gsơn cứng PU = Qsơn x asơn cứng PU = 0.6528 x 65.000 = 42,432(đ)

Gdung môi NC = Qsơn x adung môi NC = 0.6528 x 32.000 = 20.889(đ)

Tổng chi phí mua sơn: GSơn = 33,945 + 33,945 + 42,432 +


20.889 = 131,211 đ

3.2.3. Chi phí mua giấy nhám:

Chi phí mua giấy nhám được tính theo công thức: GGN = QGN
x aGN (VNĐ)

Trong đó: QGN: số tờ giấy nhám.

aGN: đơn giá giấy nhám = 4.000 (VNĐ/tờ)

GGN = QGN x aGN = 8 x 4.000 = 32.000 (VNĐ)

3.2.4. Chi phí mua băng nhám:

Chi phí mua băng nhám được tính theo công thức sau: GBN =
QBN × aBN (VNĐ)

Trong đó: QBN: lượng băng nhám cần dùng (băng)

aBN: đơn giá băng nhám = 280.000 (VNĐ/bộ)

Lượng băng nhám cần dùng được tính theo công thức: QBN
= qBN x k x F (băng)

Trong đó: qBN: Định mức tiêu hao băng nhám trên một đơn
vị diện tích (băng/m2)

F: Diện tích bề mặt cần chà nhám (m2)


k: Số lần chà nhám ( 2 lần)

QBN = 0.015 x 2 x 4,080000 = 0.1224 (băng)

=> GBN = QBN × aBN = 0.1224 x 280.000 = 34,272 (VNĐ)

3.2.6. Tổng chi phí nguyên-vật liệu:


♣ Tổng chi phí vật liệu phụ là:

GVLP = GSơn + GGN + GBN + GLiên kết

= 131,211 + 32,000 + 34,272 + 2,360,360

= 2,557,843 (VNĐ)

 Tổng chi phí mua nguyên vật liệu sản xuất sản
phẩm là:

G = GNL + GVLP = 1,719,900+ 2,557,843 = 4,277,743


(VNĐ)

3.3. Các chi phí khác:


3.3.1. Chi phí động lực sản xuất:

Chi phí động lực sản xuất là chi phí đại diện điện năng cung
cấp cho các thiết bị máy móc hoạt động và chi phí điện năng
cung cấp cho thắp sáng trong quá trình sản xuất. chi phí động
lực sản xuất lấy 9 % so với giá mua nguyên liệu.

GĐN = GNL × 9% = 1,719,900 × 9% = 154,791 (đồng)


3.3.2. Chi phí tiền lương công nhân:

Theo quy định chi phí lương công nhân được tính bằng cách
lấy định mức giá nguyên liệu sản phẩm. Tiền lương công
nhân khỏang 10-20 % giá mua nguyên liệu

GL = GNL×18% = 1,719,900 × 18% = 309,582 (đồng)

3.3.3 Chi phí khấu hao máy móc:

Chi phí khâu hao máy móc được tính bằng 9 % giá mua
nguyên liệu.

GM = GNL×9% = 1,719,900 ×9% =154,791 (đồng)

3.3.4 Chi phí quản lý nhà máy:

GQL = GNL×10% =1,719,900 × 10% = 179,990 (đồng)

3.3.5. Chi phí ngoài sản xuất và bảo hiểm:

GNSX = GNL× 2.45% = 1,719,900 × 2.45% = 42,137 (đồng)

3.4. Tính toán giá xuất xưởng:


Giá thành sản phẩm trong xưởng:

GX = GNL +GVLP + GĐN + GL + GM + GQL - GPLGO

= 1,719,900 + 2,360,360+ 154,791 + 309,582 + 154,791


+ 179,990 – 18,700

= 4,860,714 (đồng)

Giá thành toàn bộ sản phẩm:


GSP = GX + GNSX = 4,860,714+ 42,137 = 4,902,851 (đồng)

Lãi nhà máy:

GNM = 10%× GSP = 10%×4.537.976 = 490,285 (đồng)

=> Giá thành xuất xưởng sản phẩm:


GXX = GSP + GNM = 4,902,851 + 490,285 = 5,393,136 (đồng)
~ 5,395,000 (đồng/sản phẩm).
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHO ĐƠN HÀNG 20
CONTAINER 40 FEET / THÁNG XUẤT ĐÀI
LOAN.
4.1. Quy cách và chi phí đóng gói
Lựa chọn thùng giấy 3 lớp để đảm bảo độ cứng bởi sản phẩm gỗ nội thất có
trọng lượng lớn thì định lượng của giấy 3 lớp phải cao mới có thể chịu được sức nén
của sản phẩm lên đáy hộp. Quy cách thùng Carton: 2200×1000×100 mm
Hướng dẫn đóng gói sản phẩm:

B1: Xếp 1 lớp xốp 4 cm vào đáy thùng, xếp 4 lớp xốp 1cm xung quanh thùng
B2: Xếp cửa theo chiều dọc của thùng:

B3: Bỏ tay nắm cửa, bản lề, đinh vít vào


B4: Xếp 1 lớp xốp 4 cm trên cùng
B5: Đóng thùng carton, dán băng keo, cột thùng bằng 3 vòng dây đai để đảm bảo
độ chắc chắn của thùng carton.

4.1.2. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton:


Chi phí đóng gói:

Quy cách
Stt Tên chi tiết (mm) Số lượng Thành tiền (đ)

1 Thùng carton 3 lớp 2200×1000×100 1( thùng ) 95.000 đ

Dây đai nhựa PP


2 - 10 m 1.350 đ
( bản 12 mm)

1550×1380× 4 0 2 (tấm) 78.000 đ


3 Xốp 1380×142×10 1 (tấm) 892đ
1550×142×10 1 (tấm) 1.002 đ

Băng keo trong( loại


4 - 1/10 cuộn 400 đ
lớn)

Tổng 176.644 đ

4.2. Xếp kiện lên container


4.2.1. Hướng dẫn xếp 2 loại kiện lên một container 40
feet.
Kích thước lọt lòng của container: 5898 × 2352 × 2395 mm
Kích thước sản phẩm sau khi đóng gói: 2200×1000×100 mm

Các quy cách xếp sản phẩm lên container:

 CÁCH 1:
Chiều dài container/ chiều dài sản phẩm: 5898/2200 = 2

Chiều rộng container/ chiều rộng sản phẩm: 2352/1000 = 2

Chiều cao container/ chiều cao sản phẩm: 2395/100 = 24

 Vậy với cách 1 ta chứa được : 2 × 2 × 24 = 96 sản


phẩm.

 CÁCH 2:
Chiều dài container/ chiều rộng sản phẩm: 5898/1000 = 5

Chiều rộng container/ chiều dày sản phẩm: 2352/100 = 23

Chiều cao container/ chiều dài phẩm: 2395/2200 = 1

 Vậy với quy cách 2 ta chứa được: 6 × 23 × 1 = 115


sản phẩm.

 CÁCH 3:
Chiều dài container/ chiều dày sản phẩm: 5898/100 = 14
Chiều rộng container/ chiều dài sản phẩm: 2352/2200 = 1

Chiều cao container/ chiều rộng phẩm: 2395/1000 = 2

 Vậy với cách 3 ta chứa được : 14 × 1 × 2 = 28 sản


phẩm
Sau khi tính toán nhiều cách thì chúng tôi chọn quy cách 2 là
cách tối ưu nhất để xếp lên 1 container 20 feet với 115 sản
phẩm.

20 container có thể chứa là : 115 x 20 = 2300 sản phẩm cửa


Giá trị đơn hàng sản phẩm cửa với số lượng 20 container
20 feet là: 2300× 5,395,000=12,408,500,000(VNĐ)
2- Tính dự toán giá trị đơn hàng bộ bàn ghế văn
phòng xuất khẩu vào thị trường Đức với số lượng
30 container/tháng.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

Ghế gỗ bàn làm việc là một trong những lựa chọn đáng thử
cho các bạn trẻ là dân văn phòng muốn có một trải nghiệm
mới mẻ trong không gian làm việc của mình. Chiếc ghế gỗ
với phong cách hiện đại pha lẫn nét truyền thống tạo nên một
cảm xúc quen mà lạ, giúp mở ra nhiều lối suy nghĩ, ý tưởng
đột phá cho người sử dụng trong quá trình làm việc hằng
ngày.

Bàn văn phòng chữ L có cấu tạo đa dạng. Nhưng cơ bản, bàn
sẽ có hai mặt bàn được ghép lại với nhau tương tự như chữ L.
Hai mặt bàn này có thể có chiều dài giống hoặc khác nhau.
Mẫu bàn này có góc vuông nên có thể đặt trong nhiều diện
tích, không gian, thậm chí tận dụng được cả những góc chết
của văn phòng. 

 Bàn làm việc chữ L kèm hộc tủ: Mẫu bàn này được thiết kế
với tủ phụ bên dưới đóng vai trò vừa là bàn làm việc, vừa là
chân bàn.

CHƯƠNG II: CHI TIẾT BẢN VẼ


CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN PHẨM

III.1. Tính chi phí vật liệu chính:

Qui cách tinh


Thể tích nguyên
Vật Số chế(mm) Thể tích tinh T
Stt Tên chi tiết liệu thực *1.3
liệu lượng Dà chế (m3) ti
Rộng Dài (m )
3

1 Khung ngồi Thông 1 23 50 384 0.0004002


trước 0.00052 7
2 Khung ngồi hông Thông 2 23 50 402 0.0009246 0.001202 1
3 Khung ngồi sau Thông 1 34 50 249 0.0004233 0.00055 7
4 Ke góc Thông 2 45 23 100 0.000207 0.000269 3
5 Vai tựa trên Thông 1 30 95 401 0.0011428 0.001486 2
6 Nan tựa 1 Thông 1 20 94 287 0.0005395 0.000701 9
7 Nan tựa 2 Thông 1 20 88 254 0.00044704 0.000581 8
8 Nan tựa 3 Thông 1 20 79 203 0.00032074 0.000417 5
9 Vai tựa dưới Thông 1 30 52 280 0.0004368 0.000568 7
10 Chân sau Thông 2 30 105 914 0.0057582 0.007486 10
11 Chân trước Thông 2 50 54 430 0.002322 0.003019 4
12 Mặt ngồi Thông 1 20 456 475 0.004332 0.005632 7
Tổng 0.01685398 0.02243 31
Qui cách tinh Thể tích Thể tích nguyên
Vật Số Thành
Stt Tên chi tiết chế(mm) tinh chế liệu thực *1.3
liệu lượng Dày Rộng Dài
tiền (đ)
(m )
3
(m )
3

1 Mặt bàn Thôn 1 50 900 2200 0.099


g 1.801.800
0.1287
2 Mặt bàn phụ Thôn 1 30 600 1000 0.018
g 0.0234 327.600
3 Chân đỡ bàn chính Thôn 2 30 900 750 0.0405
g 0.05265 737.100
4 Chân đỡ bàn phụ Thôn 2 30 750 600 0.027
g 0.0351 491.400
5 Mặt trước bàn chính Thôn 1 30 700 2200 0.0462
g 0.06006 840.840
6 Mặt sau bàn phụ Thôn 1 20 750 1000 0.015
g 0.0195 273.000
7 Hộc bàn 1 Thôn 3 540 250 580 0.2349
g 0.30537 4.275.180
8 Hộc bàn 2 Thôn 1 400 730 580 0.16936
g 0.220168 3.082.352
9 Tám ván dưới bàn Thôn 1 20 600 1000 0.012
phụ g 0.0156 218.400
Tổng 0.66196 0.860548 12.047.672
Chi phí vật liệu chính: GNLG = 314.026
Chi phí vật liệu chính: GNLB = 12.047.672
III.2. Tính chi phí vật liệu phụ
III.2.1. Chi phí vật tư liên kết
Số Quy Đơn Thành
Tên chi Đơn giá
lượn cách vị Ảnh thực tế tiền
tiết (VNĐ)
g (mm) tính (VNĐ)

Bu lông
lục
769
giác dìm 39 M6×45 Bộ 29.991đ
đ/bộ
4×20

Bu lông 25 - Bộ 163 4.075đ


liên kết
6×20
Bản lề bật 2 - cái 38.000 76.000đ
thẳng gắn
cửa

Vis nhọn 65 - con 330 21.450đ


đầu
bằng 4×19

Vis gỗ đầu 20 - con 1.000 20.000đ



Ốc Cam 10 - Bộ 2.800 28.000đ
15×20

Chốt gỗ 26 - con 200 5.200đ


6×20

Khóa lục 1 - cái 4.200 4.200đ


giác
Ray trượt
43.300 173.200
bi 3 tầng 4 125×35 Bộ
đ/bộ đ
giảm chấn

Tay nắm
159.000
cửa, hộc tủ 4 - Bộ 636.000đ
đ/bộ
chữ L

Tổng 998.116đ

III.2.2 Chi phí mua sơn:

Stt Tên chi Số lượng Qui cách tinh chế(mm) Diện tích tinh
tiết chế(m2)
Dày Rộng Dài

1 Khung 1 23 50 384
ngồi trước 0.058364

2 Khung 2 23 50 402
ngồi hông 0.121984

3 Khung 1 34 50 249
ngồi sau 0.045232

4 Ke góc 2 45 23 100 0.003134

5 Vai tựa 1 30 95 401


trên 0.010595

6 Nan tựa 1 1 20 94 287 0.069196


7 Nan tựa 2 1 20 88 254 0.058384

8 Nan tựa 3 1 20 79 203 0.043354

9 Vai tựa 1 30 52 280


dưới 0.004904

10 Chân sau 2 30 105 914 0.050616

11 Chân trước 2 50 54 430 0.018968

12 Mặt ngồi 1 20 456 475 0.470044

Tổng 0.954775 m2

Stt Tên chi tiết Số lượng Qui cách tinh chế(mm) Diện tích tinh
Dày Rộng Dài chế(m2)

1 Mặt bàn 1 50 900 2200 4.27

2 Mặt bàn phụ 1 30 600 1000 1.296

3 Chân đỡ bàn chính 2 30 900 750 2.898

4 Chân đỡ bàn phụ 2 30 750 600 1.962

5 Mặt trước bàn chính 1 30 700 2200 3.254

6 Mặt sau bàn phụ 1 20 750 1000 1.57

7 Hộc bàn 1 3 540 250 580 3.5592

8 Hộc bàn 2 1 400 730 580 1.8948

9 Tám ván dưới bàn 1 20 600 1000


phụ 1.264

Tổng 20.704
Tổng diện tích cần sơn là: 0.954775 + 20.704 = 21.6 ( m2)

Chọn sơn lót NC , sơn bóng NC, sơn cứng PU và dung môi NC thường:

+ Giá sơn lót NC là: 52.000 đ/kg

+ Giá sơn bóng NC là: 52.000đ/kg

+ Giá sơn cứng PU là: 65.000đ/kg

+ Giá dung môi NC là: 32.000đ/kg

( Xem báo giá ở phần phụ lục báo giá)


- Chi phí mua sơn đc tính theo công thức: Gsơn = Qsơn
x asơn (VNĐ)

Trong đó: Qsơn : lượng sơn cần dùng (kg)

asơn : giá bán sơn (đồng)

+ Lượng sơn cần dùng được tính theo công thức: Qsơn
= qsơn x F (kg)

Trong đó: qsơn: Định mực tiêu hao vật liệu (kg/m2)

F: Diện tích bề mặt trang sức (m2)

Qsơn = 0.16 x 21.6 = 3.456 (kg)

=> Gsơn lót NC = Qsơn x asơn lót NC = 3.456 x 52.000 =


179.712 (đ)

Gsơn bóng NC = Qsơn x asơn bóng NC = 3.456 x 52.000 =


179.712 (đ)

Gsơn cứng PU = Qsơn x asơn cứng PU = 3.456 x 65.000 =


224.64 (đ)

Gdung môi NC = Qsơn x adung môi NC = 3.456 x 32.000 =


110.592 (đ)
Tổng chi phí mua sơn: GSơn = 179.712 + 179.712 +
224.64 + 110.592

= 694.656 (VNĐ)

III.2.3. Chi phí mua giấy nhám:

Chi phí mua giấy nhám được tính theo công thức:
GGN = QGN x aGN (VNĐ)

Trong đó: QGN: số tờ giấy nhám.

aGN: đơn giá giấy nhám = 4.000 (VNĐ/tờ)

GGN = QGN x aGN = 12 x 4.000 = 48.000 (VNĐ)

III.2.4. Chi phí mua băng nhám:

Chi phí mua băng nhám được tính theo công thức sau:
GBN = QBN × aBN (VNĐ)

Trong đó: QBN: lượng băng nhám cần dùng (băng)

a BN:đơn giá băng nhám=280.000


(VNĐ/bộ) Lượng băng nhám cần dùng được tính theo
công thức: QBN = qBN x k x F (băng)
Trong đó: qBN: Định mức tiêu hao băng nhám trên
một đơn vị diện tích (băng/m2)

F: Diện tích bề mặt cần chà nhám (m2)

k: Số lần chà nhám ( 2 lần)

QBN = 0.015 x 2 x 21.6 = 0.648


(băng)

=> GBN = QBN × aBN = 0.648 x 280.000 = 181.440


(VNĐ)

III.2.5. Chi phí mua keo:

Chi phí mua keo 502 và keo sữa được tính theo công
thức: GKEO = QKEO × aKEO

Trong đó: QKEO: lượng keo cần dùng

aKEO: Giá keo (VNĐ)

GKEO 502 = QKEO 502 × aKEO 502 = 4 × 4.300 = 17.200


(VNĐ)

GKEO SỮA = QKEO AB × aKEO AB = 0.25 × 100.000(kg) =


25.000 (VNĐ)
Tổng chi phí mua keo: 17.200 + 25.000 = 42.220
(VNĐ)

( Bảng báo giá vật liệu phụ xem phần


Phụ lục báo giá)

III.2.6. Tổng chi phí nguyên-vật liệu:


♣ Tổng chi phí vật liệu phụ là:

GVLP = GSơn + GGN + GBN + Gkeo + GLiên kết

= 694.656 + 48.000 + 181.440 + 42.220 +


998.116

= 1.964.432 (VNĐ)

 Tổng chi phí mua nguyên -vật liệu sản xuất


sản phẩm là:

G = GNL + GVLP = 12.361.695 + 1.964.432 =


14.326.127 (VNĐ)
III.3. Các chi phí khác:
III.3.1. Chi phí động lực sản xuất:

Chi phí động lực sản xuất là chi phí đại diện điện
năng cung cấp cho các thiết bị máy móc hoạt động và
chi phí điện năng cung cấp cho thắp sáng trong quá
trình sản xuất. chi phí động lực sản xuất lấy 9 % so với
giá mua nguyên liệu.

GĐN = GNL × 9% = 12.361.695 × 9% = 1.112.552


(đồng)

III.3.2. Chi phí tiền lương công nhân:

Theo quy định chi phí lương công nhân được tính bằng
cách lấy định mức giá nguyên liệu sản phẩm. Tiền
lương công nhân khỏang 10-20 % giá mua nguyên liệu

GL = GNL×18% = 12.361.695 × 18% = 2.225.105


(đồng)
III.3.3 Chi phí khấu hao máy móc:

Chi phí khâu hao máy móc được tính bằng 9 % giá
mua nguyên liệu.

GM = GNL×9% = 12.361.695 ×9% =1.112.552 (đồng)

III.3.4 Chi phí quản lý nhà máy:

GQL = GNL×10% =12.361.695 × 10% = 1.236.169


(đồng)

III.3.5. Chi phí ngoài sản xuất và bảo hiểm:

GNSX = GNL× 2.45% = 12.361.695 × 2.45% = 302.861


(đồng)

III.4. Tính toán giá xuất xưởng:

Giá thành sản phẩm trong xưởng:

GX = GNL +GVLP + GĐN + GL + GM + GQL - GPLGO

= 12.361.695 + 1.964.432 + 1.112.552 +


2.225.105 + 1.112.552 + 302.861 – 28,700

= 19.050.494 (đồng)

Giá thành toàn bộ sản phẩm:


GSP = GX + GNSX = 19.050.494 + 41.562 = 19.050.535
(đồng)

Lãi nhà máy:

GNM = 10%× GSP = 10%×4.537.976 = 1.905.053


(đồng)

=> Giá thành xuất xưởng sản phẩm:


GXX = GSP + GNM = 19.050.535 + 1.905.053 =
20.955.558 (đồng) ~ 20.956.000 (đồng/ 2 sản phẩm).
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CHO ĐƠN HÀNG
30 CONTAINER 40 FEET / THÁNG XUẤT
ĐỨC
IV.1. Quy cách và chi phí đóng gói

Dựa vào kết cấu của BÀN GHẾ VĂN PHÒNG, do


xuất đi Đức nên lựa chọn phương pháp đóng thành 3
cụm, để giảm diện tích đóng gói, tối ưu hóa diện tích
chất lên container, tiết kiệm chi phí vận chuyển.

IV.1.1. Quy cách đóng gói sản phẩm cụm thứ nhất:

Cụm 1 bao gồm toàn bộ phần phía trên của tủ quần áo


gồm:

1. Ván lưng ( 2 tấm lớn, nhỏ)

1.1 Cụm lưng tựa + chân sau

1.2 mặt ngồi

1.3 chân trước

Kích thước sản phẩm sau khi đóng gói: 981×250×500


mm

Lựa chọn thùng giấy 3 lớp để đảm bảo độ cứng bởi


sản phẩm gỗ nội thất có trọng lượng lớn thì định lượng
của giấy 3 lớp phải cao mới có thể chịu được sức nén
của sản phẩm lên đáy hộp. Quy cách thùng Carton: 981×
250×500 mm

Hướng dẫn đóng gói sản phẩm ghế

B1: Xếp 1 lớp xốp 4 cm vào đáy thùng, xếp 4 lớp


xốp 1cm xung quanh thùng

B2: Xếp mặt ngồi theo chiều dọc của thùng:

B3: Xếp tiếp 1 lớp xốp 1cm đè lên rồi xếp cụm mặt
sau ghế ( gồm: lưng tựa và chân sau )

B4: Xếp 1 lớp xốp đè lên rồi xếp chân trước lên

B5: Xếp phụ kiện vào chỗ trống

B6: Xếp 1 lớp xốp 4 cm trên cùng


B7: Đóng thùng carton, dán băng keo, cột thùng bằng 3 vòng dây đai để
đảm bảo độ chắc chắn của thùng carton.

IV.1.2. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton kiện thứ 1:

Chi phí đóng gói:

Quy cách Thành


Stt Tên chi tiết (mm) Số lượng tiền (đ)

1 Thùng carton 3 lớp 981×250×500 1( thùng ) 40.000 đ

2 Dây đai nhựa PP ( bản 12 mm) - 6m 1.070 đ

978×246× 40 2 (tấm) 38.000 đ


3 Xốp 980×248×10 1 (tấm) 892đ
249 ×500 × 10 1 (tấm) 1.002 đ
4 Băng keo trong( loại lớn) - 1/10 cuộn 400 đ

Tổng 81.364 đ

IV.1.3. Quy cách đóng gói sản phẩm cụm thứ hai

Cụm 2 bao gồm hộc tủ bàn

1)Mặt hộc ( trước sau )


2)Mặt hông( trước sau )
3)Mặt dưới
Kích thước sản phẩm sau khi đóng gói: 730×590×230 mm
Lựa chọn thùng giấy 3 lớp để đảm bảo độ cứng bởi sản phẩm gỗ nội thất
có trọng lượng lớn thì định lượng của giấy 3 lớp phải cao mới có thể chịu được
sức nén của sản phẩm lên đáy hộp. Quy cách thùng Carton: 730×590×230 mm
Hướng dẫn đóng gói sản phẩm hộc tủ bàn

B1: Xếp 1 lớp xốp 4 cm vào đáy thùng, xếp 4 lớp xốp 1cm xung quanh
thùng

B2: Xếp hộc 1

B3: Xếp tiếp 1 lớp xốp 1cm đè lên rồi xếp hộc 2

B4: Xếp 1 lớp xốp đè lên rồi xếp hộc 3


B5: Xếp phụ kiện vào chỗ trống

B6: Xếp 1 lớp xốp 4 cm trên cùng

B7: Đóng thùng carton, dán băng keo, cột thùng bằng 3 vòng dây đai để
đảm bảo độ chắc chắn của thùng carton.

IV.1.4. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton kiện thứ 2:

Chi phí đóng gói:

Quy cách Thành


Stt Tên chi tiết (mm) Số lượng tiền (đ)

1 Thùng carton 3 lớp 730×590×230 1( thùng ) 30.000 đ

2 Dây đai nhựa PP ( bản 12 mm) - 6m 1.070 đ

3 Xốp 740×590× 40 2 (tấm) 28.000 đ


740×590×10 1 (tấm) 892đ
590 ×580 × 10 1 (tấm) 1.002 đ

4 Băng keo trong( loại lớn) - 1/10 cuộn 400 đ

Tổng 61.364 đ

IV.1.5. Quy cách đóng gói sản phẩm cụm thứ 3

Cụm 1 bao gồm toàn bộ phần phía trên của tủ quần áo gồm:

1. Tấm ván dưới phụ


2. Mặt bàn phụ
3. Mặt sau bàn phụ
4. Mặt hông bàn phụ
5. Mặt bàn chính
6. Mặt trước bàn chính
7. Mặt hông bàn chính
Kích thước sản phẩm sau khi đóng gói: 2250×910×220 mm
Lựa chọn thùng giấy 3 lớp để đảm bảo độ cứng bởi sản phẩm gỗ nội thất
có trọng lượng lớn thì định lượng của giấy 3 lớp phải cao mới có thể chịu được
sức nén của sản phẩm lên đáy hộp. Quy cách thùng Carton: 2250×910×220 mm

Hướng dẫn đóng gói sản phẩm ghế

B1: Xếp 1 lớp xốp 4 cm vào đáy thùng, xếp 4 lớp xốp 1cm xung quanh
thùng

B2: Xếp mặt bàn chính và mặt trước bàn chính theo chiều dọc của thùng:
B3: Xếp tiếp 1 lớp xốp 1cm đè lên rồi xếp cụm mặt bàn phụ và mặt sau mặt
phụ

B4: Xếp 1 lớp xốp đè lên rồi xếp mặt hông chính phụ ( trái + phải vào )

B5: Xếp phụ kiện vào chỗ trống

B6: Xếp 1 lớp xốp 4 cm trên cùng

B7: Đóng thùng carton, dán băng keo, cột thùng bằng 3 vòng dây đai để
đảm bảo độ chắc chắn của thùng carton.

IV.1.6. Tính chi phí đóng gói 1 thùng carton kiện thứ 3:

Chi phí đóng gói:

Quy cách Thành


Stt Tên chi tiết (mm) Số lượng tiền (đ)

1 Thùng carton 3 lớp 2250×910×220 1( thùng ) 80.000 đ


2 Dây đai nhựa PP ( bản 12 mm) - 6m 1.070 đ

2250×910× 40 2 (tấm) 38.000 đ


3 Xốp 2250×910×10 1 (tấm) 892đ
910 ×220 × 10 1 (tấm) 1.002 đ

4 Băng keo trong( loại lớn) - 1/10 cuộn 400 đ

Tổng 121.364 đ

 Sau khi đóng gói riêng 3 thùng, ta sẽ bỏ nó vào


1 thùng lớn
Kích thước bên trong container 40 feet:12032x 2350x 2392
Kích thước sản phẩm sau khi đóng gói: 2250x1410x255

Các quy cách xếp sản phẩm lên container:


 CÁCH 1:

Chiều dài container/ chiều dài sản phẩm: 12032/2250 = 5


Chiều rộng container/ chiều rộng sản phẩm: 2350/1410 = 1

Chiều cao container/ chiều cao sản phẩm: 2392/255 = 9

 Vậy với cách 1 ta chứa được : 1x5x9 =45 sản phẩm.

 CÁCH 2:

Chiều dài container/ chiều rộng sản phẩm: 12032/1410 = 8

Chiều rộng container/ chiều dày sản phẩm: 2350/255 = 9

Chiều cao container/ chiều dài phẩm: 2392/2250 = 1

 Vậy với quy cách 2 ta chứa được: 8x9x1= 72 sản phẩm.

 CÁCH 3:

Chiều dài container/ chiều dày sản phẩm: 12032/255 = 47

Chiều rộng container/ chiều dài sản phẩm: 2350/2250 = 1

Chiều cao container/ chiều rộng phẩm: 2392/1410 = 1

 Vậy với cách 3 ta chứa được : 47x1x1=47 sản phẩm


Sau khi tính toán nhiều cách thì chúng tôi chọn quy cách 2 là
cách tối ưu nhất để xếp lên 1 container 40 feet với 72 sản
phẩm.

20 container có thể chứa là : 115 x 20 = 2300 sản phẩm bàn


ghế văn phòng

Giá trị đơn hàng sản phẩm bàn ghế văn phòng với số
lượng 40 container 20 feet là:
2300×5,395,000=12,408,500,000(VNĐ)
TÀI LIỆU KHAM KHẢO

1. Bài giảng Dự toán công trình nội thất PGS.TS.Phạm


Ngọc Nam.
2. Phạm Ngọc Nam, 2013. Kết cấu gỗ. Trường Đại học
Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
3. Phạm Ngọc Nam, 2012. Thiết kế sản phẩm nội thất.
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
4. Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005.
Khoa học gỗ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC

You might also like