You are on page 1of 5

1.

Điều tra vụ án hình sự

(+) Khái niệm: Điều tra là giai đoạn của TTHS, trong đó cơ quan có thêm quyền điều tra áp dụng mọi
biện pháp do pháp luật quy định để xác định tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội và các tình
tiết khác làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án

(+) Đặc điểm

- Từ khi khởi tố vụ án đến khi kết thúc điều

- Chủ thể tiến hành là cơ quan điều tra, cơ quan khác thẩm quyền điều tra, VKS, người tham gia tố
tụng

- Tiến hành các hoạt động điều tra, các biện pháp cưỡng chế tố tụng, các hoạt động nghiệp vụ

- Làm bản kết luận điều tra, đề nghị truy tố hoặc đình chỉ điều tra

(+) Nhiệm vụ

- Xác định tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội và các tình tiết khác có liên quan đến việc giải
quyết vụ án

- Lập hồ sơ, đề nghị truy tố bị can ra tòa để xét xử hoặc ra các QĐ khác để giải quyết vụ án

- Xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu cơ quan tổ chức hữ quan khắc phục, ngăn
ngừa (ví dụ: Cơ quan phòng cháy chữa cháy, cơ quan đăng ký kinh doanh,...)

(+) Ý nghĩa: làm cơ sở cho việc truy tố và xét xử

2. Thẩm quyền điều tra

Cơ quan điều tra: (theo sự việc, đối tượng)

+ CQĐT TRONG CAND

- Cơ quan cảnh sát điều tra 3 CẤP BỘ, TỈNH, HUYỆN ( điều tra các tội thuộc chương 14 – chương 24
BLHS) C14-C24 BLHS

- Cơ quan an ninh điều tra 2 Cấp BỘ, TỈNH C13+C26 BLHS.

+ CQĐT TRONG QĐND

- Cơ quan điều tra hình sự 3 cấp Bộ,quân khu,khu vực c14-c25 BLHS – Thuộc thẩm quyền xét xử của
Tòa án quân sự

- Cơ quan an ninh điều tra 2 cấp Bộ,khu vực (c13+c16 BLHS) thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án
quân sự

+ CQĐT của VKSNDTC

- CQĐT VKSNDTC VKSNDTC C23 BLHS, C24 BLHS (trong hoạt động tư pháp cán bộ thuộc cơ quan tư
pháp)

- CQĐT VKSQSTW C25 BLHS (trong hoạt động tư pháp cán bộ thuộc cơ quan tư pháp) thuộc thẩm
quyền xét xử của Tòa án quân sự

(+) Thẩm quyền điều tra căn cứ vào nơi tội phạm xảy ra, nếu không xác định được nơi tội phạm xảy
ra thì căn cứ vào nơi phát hiện TP, nơi cư trú hoặc bị bắt
(Chưa xác định được thì cơ quan nào phát hiện thì điều tra sau đó chuyển hồ sơ)

(+) Phân cấp điều tra

- CQ ĐT cấp huyện: Điều tra VA thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án cấp huyện

- CQĐT cấp tỉnh

• ĐT VA thuộc thẩm quyền XX của Tòa án cấp tỉnh.

• những VA thuộc thẩm quyền của CQĐT cấp huyện nếu cần thiết

- CQĐT BCA, BQP

• Điều tra về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao đã hủy
để điều tra lại

• Vụ án về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp liên quan đến nhiều tỉnh, TP nhiều quốc gia
(nếu thấy cần)

(Nếu có tội phạm là người liên quan đến cơ quan điều tra thì cơ quan điều tra khác sẽ điều tra)

(+) Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
(Đ 164)

- Đối với tội phạm ít nghiêm trọng, quả tang, chứng cứ, lý lịch người PT rõ ràng

+ Khởi tố vụ án hình sự

+ Khởi tố bị can

+ Tiến hành điều tra

+ Chuyển hồ sơ vụ án cho VKS có thẩm quyền trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ra quyết định KTVA

- Đối với trường hợp còn lại

+ Khởi tố vụ án hình sự

+ Tiến hành hoạt động điều tra ban đầu

+ Chuyển hồ sơ vụ án cho CSĐT có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định
KTVA

(+) CHUYỂN, NHẬP, TÁCH VỤ ÁN, ỦY THÁC ĐIỀU TRA

(-) Chuyển vụ án (Đ 169)

• CQĐT đề nghị VKS cung cấp QĐ trong 3 ngày

• VKS gửi QĐ cho CQĐT, VKS có thẩm Quyền, BC, BH trong 24 giờ từ khi ra QĐ

• Ngoài phạm vi tỉnh

• (QK) do VKS tỉnh

• (QK) quyết định


(-) Nhập vụ án (Đ 170)

• Phạm nhiều tội

• PT nhiều lần

• Có người che dấu; Không tố giác, tiêu thụ Tài sản do phạm tội mà có; đồng phạm

• CQĐT ra quyết định nhập, gửi VKS cùng cấp trong 24h, VKS có thể hủy

(Hiệu quả, chinh xác, khách quan, toàn diện, Tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức, nhân sức)

(-) Tách vụ án (Đ 170)

• Chỉ trong trường hợp thật cần thiết

• Không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan

• Gửi VKS cùng cấp trong 24h, VKS có thể hủy

(-) Uỷ thác điều tra (Đ 171): khi cần thiết (cơ quan điều tra của công an đang điều tra vụ án của A,
nhưng không có thông tin của A và nghi ngờ anh A là quân nhân đảo ngũ, thì cơ quan điều tra của
công an có thể ủy thác điều tra cho cơ quan điều tra quân đọi để điều tra thông tin lý lịch của A) ->
đặc biệt trong giai đoạn điều tra (trong nước điều tra, nước ngoài: giúp đỡ tương trợ tư pháp)

(+) Thời hạn điều tra (đ 172)

(+) Thời hạn tạm giam để điều tra (đ 172)

(+) Thời hạn điều tra bổ sung, phục hồi điều tra, điều tra lại (Đ 174)

(-) Điều tra bổ sung

• VKS hoặc TA cấp sơ thẩm ra QĐ

• CQĐT ra QĐ và tiến Hội đồng phục hành điều tra

• CQĐT hoặc VKS tiến hành ĐTBS

• Căn cứ: thiếu chứng cứ, phát hiện tội khác, người phạm tội khác, phát hiện người PT khác, Vi phạm
nghiêm trọng TTTT

• Thời hạn

-VKS trả : 2 * 2t = 4t (2 lần)

-TA trả: 2 * 1t = 2t (2 lần)

(-) Phục hồi điều tra

• CQĐT ra QĐ và tiến hành điều tra

Khi căn cứ tạm đình chỉ, đình chỉ điều tra không còn và còn thời

Hiệu TCTNHS Thời hạn


Toi it NT: 2t + 1t = 3t

Tội NT: 2t + 2t = 4t •Tội rất NT 3t + 2t = 5t

Toi DBNT: 3t + 3t = 6t

Thám, GDT, tái thẩm Ra quyết định CODT dieu tra la Căn cứ ĐT không day du, VPNT TTTT, Không có
căn cứ

Thời hạn theo quy định chung

III. Các hoạt động tiến hành điều tra

1. Hỏi cung bị can

Trước khi hỏi cung bị can phải ra quyết định khởi tố bị can

Trong quyết định phải có điều luật của BLHS áp dụng với bị can

Ra quyết định phải gửi cho VKS và bị can

(Khởi tố thiếu thì bổ sung)

 Quan trọng, nhanh chóng tiến hành -> thu thập chứng cứ, phát hiện thêm tội phạm, mở
rộng điều tra

(Bị can có quyền im lặng khi hỏi cung)

Trước khi tiến hành hỏi phải giải rõ quyền và nghĩa vụ của bị can

V. Tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra

(+) Đình chỉ điều tra:

Hết thời hạn điều tra mà chưa xác định

Bỏ trốn

Họ bị ốm đau, bệnh nặng

Do những trở ngại khách quan, thiên tai, dịch bệnh

 QĐ đình chỉ có thể áp dụng toàn vụ án hoặc đối vs từng bị can

(+) Kết thúc điều tra

- Đề nghị truy tố và chuyển cho vks

Hết thời hạn điều tra


Truy tố

Quyết định truy tố:

Thông tư liên tịch 2017 22/12/2017 (VKS vs Toà Án)

You might also like