You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG ĐỀ 4 KHẢO SÁT THÁNG 8-2022

THẦY ĐOÀN CÔNG HOÀNG NĂM HỌC 2022 – 2023


Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
THẦY ĐOÀN CÔNG HOÀNG TỔNG Mã đề thi
PHẢN BIỆN ĐỀ THI 101

PHẦN TRẮC NGIỆM (8 ĐIỂM)


sin x + 2
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số y =
cos x
 k   
A. D = \  ;k   . B. D = \  + k ; k   .
 2  2 
 
C. D = \  + k 2 ; k   . D. D = \ k ; k  .
2 

Câu 2. Hàm số y = f ( x ) = sin x.cos x là


A. Hàm không có tính chẵn lẻ. B. Hàm chẵn.
C. Hàm có giá trị lớn nhất bằng 1. D. Hàm lẻ.
Câu 3. Chu kì của hàm số y = cos x là

A.  . B. 2 . C. . D. 3 .
3
tan x − 1
Câu 4. Tập xác định của hàm số y =
x2 + 1
A.  −1;1 . B. .
 
C. \ k | k  . D. \  + k | k   .
2 
Câu 5. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 5cos 2 x + 1 lần lượt là
A. 6 và −4 . B. 11 và −9 . C. 5 và 1 . D. 10 và 1 .

Câu 6. Phương trình lượng giác: 2sin x + 2 = 0 có tất cả họ nghiệm là


 5  3
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
A.  (k  Z ) . B.  (k  Z ) .

 x = + k 2 
 x = + k 2
 4  4
   
 x = − 4 + k 2  x = 4 + k 2
C.  (k  Z ) . D.  (k  Z ) .
 x = 5 + k 2  x = −  + k 2
 4  4
Câu 7. Phương trình 2sin x + 1 = 0 có nghiệm là:
       
 x = − 6 + k 2  x = − 6 + k 2  x = 6 + k 2  x = 6 + k
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x = − 7 + k 2  x = 7 + k 2  x = 5 + k 2  x = − 7 + k
 6  6  6  6

Câu 8. Phương trình 2 cos x − 2 = 0 có tất cả các nghiệm là

Trang 1/7 – HỌC TRÒ THẦY HOÀNG – ĐAN PHƯỢNG


 3  
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x = − 3 + k 2  x = −  + k 2
 4  4
   7
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x = 3 + k 2  x = − 7 + k 2
 4  4
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x = 2022 − m có nghiệm?
A. 2022. B. 2. C. 2023. D. 3.

Câu 10. Nghiệm của phương trình 3 sin 2 x − cos 2 x = 2 là:


   5
A. x = + k , k  . B. x = + k 2 , k  . C. x = + k , k  . D. x = + k , k  .
3 6 6 12
Câu 11. Có 3 cây bút đỏ, 5 cây bút đen trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ hộp
bút đó?
A. 12. B. 3. C. 8 . D. 15.
Câu 12. Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là
A. 300 . B. 25 . C. 150 . D. 50 .
Câu 13. Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người để đi làm cùng một nhiệm vụ, hỏi có bao nhiêu
cách chọn?
A. A123 . B. 12! . C. C123 . D. 123 .

Câu 14. Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua bằng đá luân lưu 11 mét. Huấn luyện viên
của mỗi đội cần trình với trọng tài một danh sách sắp thứ tự 5 cầu thủ trong 11 cầu thủ để đá luân lưu 5 quả
11 mét. Hỏi huấn luyện viên của mỗi đội sẽ có bao nhiêu cách chọn?
A. 5!. B. A115 . C. 11! . D. C115 .

Câu 15. Hỏi có tất cả bao nhiêu tập con gồm hai phần tử khác nhau của một tập gồm 7 phần tử khác nhau?

A. A72 . B. 14. C. 27 . D. C72 .

Câu 16. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A thành điểm A ' , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AA ' = kv ( k  ). B. AA ' = −v . C. AA ' = v . D. A ' A = kv ( k  ).
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A (1;3) . Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của A qua
phép đối xứng trục Ox ?
A. A1 ( 3;1) . B. A2 (1; −3) . C. A3 ( 3; −1) . D. A4 ( −1;3) .

Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (1; 2 ) . Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O , góc quay 900 là
A. A ' ( −2;1) . B. A ' (1; −2 ) . C. A ' ( 2; −1) . D. A ' ( −2; −1) .

Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số k = −2 biến điểm A ( 3; 2 ) thành điểm B ( 9;8 ) . Tìm
tọa độ tâm vị tự I .
A. I ( 4;5 ) . B. I ( −21; −20 ) . C. I ( 7; 4 ) . D. I ( 5; 4 ) .

Trang 2/7
cos x + 1
Câu 20. Tập xác định của hàm số y = là:
sin x + 1
A. D = \ k | k  . B. D = \ k 2 | k  .
     
C. D = \  − + k | k   . D. D = \ − + k 2 | k   .
 2   2 

2
Câu 21. Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; 360 ) của phương trình sin ( x + 45 ) = − bằng
2
A. 180 . B. 540 . C. 450 . D. 90 .

 
Câu 22. Nghiệm của phương trình sin  2 x −  = 1 là
 4
3 3
A. x = + k , k  . B. x = + k 2 , k  .
8 8
3  3
C. x = + k ,k  . D. x = + k , k  .
8 2 2
Câu 23. Số nghiệm thuộc khoảng ( 0; 2 ) của phương trình 3 sin 2 x − cos 2 x = −2 là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 24. Các nghiệm của phương trình sin 2 x + 3 cos 2 x = 2sin x là
   
 x = − 3 + k  x = − 3 + k 2
A.  (k  ). B.  ( k  ).
 x = 2 + k 2  x = 2 + k 2
 9 3  9 3
   
 x = 3 + k  x = − 3 + k
C.  ( k  ). D.  ( k  ).
 x = 2 + k 2  x = 2 + k 2
 9  9

Câu 25. Tínhtổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn  0; 2  của phương trình sin 2 2 x + 3sin 2 x + 2 = 0 .
3 5 5 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 26. Một người có 5 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Để chọn một cái
quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác nhau là:
A. 12 . B. 13 . C. 14 . D. 15 .
Câu 27. Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau?
A. 12 . B. 24 . C. 60 . D. 120 .
Câu 28. Một cuộc thi có 15 người tham dự, giả thiết rằng không có hai người nào có điểm bằng nhau. Nếu
kết quả của cuộc thi là việc chọn ra các giải nhất, nhì, ba, tư thì có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 4! . B. C154 . C. A154 . D. 4! A124 .

Câu 29. Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh sao cho trong
đó có đúng 3 học sinh nữ?
3 3 3
A. C35 . B. A35 . C. C20 .C152 . 3
D. A20 . A152 .

Trang 3/7 – HỌC TRÒ THẦY HOÀNG – ĐAN PHƯỢNG


Câu 30. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + 3) = 25 . Phép tịnh tiến theo vectơ
2 2

v = ( 2;3) biến ( C ) thành đường tròn ( C  ) có phương trình

A. ( x − 3) + y 2 = 25 . B. ( x − 5) + ( y − 2 ) = 25 .
2 2 2

C. ( x − 1) + ( y − 6 ) = 25 . D. ( x + 1) + ( y + 6 ) = 25 .
2 2 2 2

Câu 31. Trong mặt phẳng cho hình vuông ABCD như hình vẽ

Phép biến hình nào sau đây biến tam giác OEB thành tam giác OHC
A. Q O ,90o . B. ÑOB + ÑOH . C. Q O ,−180o . D.
( ) ( )
ÑOH + ÑOD

Câu 32. Ảnh của điểm M ( 3;1) qua phép quay tâm O, góc 900 là điểm nào sau đây?
A. M  (1; −3) . B. M  ( −1;3) . C. M  ( −3; −1) . D. M  ( −1; −3) .

Câu 33. Ảnh của điểm A ( 2;3) qua phép vị tự tâm I (1; −1) , tỉ số k = −2 là điểm nào sau đây?
A. A ( 3;7 ) . B. A ( −1; −9 ) . C. A ( 9;1) . D. A ( −4; −6 ) .

Câu 34. [Mức độ 2] Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 7,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số?
A. 840 . B. 2401 . C. 686 . D. 240 .
Lời giải
Gọi số cần tìm là abcd , ( a, b, c, d  1, 2,3, 4,5, 7, 9 )

Vì abcd là số chẵn nên d  2, 4  d có 2 cách chọn.

Với mỗi cách chọn d có 7 cách chọn a , 7 cách chọn b và 7 cách chọn c .
Vậy, số các số thoả mãn bài toán là 7.7.7.2 = 686 số.
Câu 35. [ Mức độ 2] Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số
khác nhau, trong đó có mặt chữ số 6?
A. 260 . B. 300 . C. 360 . D. 480 .
Lời giải
TH1: Số lập được có dạng abc6
+ Chọn 3 chữ số trong 6 chữ số còn lại rồi xếp vào 3 vị trí a, b, c  có A63 = 120 cách.
 Lập được 120 số.
TH2: Số lập được có dạng abcd , d  2;4;8
+ Chọn d có 3 cách.
+ Đưa số 6 vào 1 trong 3 vị trí a, b, c có 3 cách.

Trang 4/7
+ Chọn 2 số trong 5 chữ số rồi xếp vào 2 vị trí còn lại  có A52 = 20 cách.
 Lập được 3.3.20 = 180 số.
Vậy ta có thể lập được 120 + 180 = 300 số.
Câu 36. [Mức độ 2] Một hiệu sách có 7 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Văn khác nhau. Có bao
nhiêu cách chọn ra 2 quyển sách cùng môn.
A. 31 . B. 210 . C. 66 . D. 276 .
Lời giải
TH1: Chọn 2 quyển sách Toán có C72 cách.
TH2: Chọn 2 quyển sách Văn có C52 cách
Theo quy tắc cộng có C72 + C52 = 31 cách.

Câu 37. [Mức độ 2] Cho 6 chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 . Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số được lập từ
6 chữ số đó
A. 36 . B. 60 . C. 256 . D. 108 .
Lời giải
Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng abc ( a ; b ; c  1; 2;3; 4;5;6 ).
Từ giả thiết suy ra c  2; 4;6  Có 3 cách chọn c .
Với mỗi cách chọn c , có 6 cách chọn a và 6 cách chọn b .
Theo quy tắc nhân có 3.6.6 = 108 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 38. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 1;2 và u 3;1 . Tìm tọa độ điểm M sao cho điểm

A là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo u .


A. M 2;1 . B. M 2; 1 . C. M 2;1 . D. M 4; 3 .
Lời giải
xM xA x 1 3 2
Ta có: Tu M A u
. Vậy M 2;1 .
yM yA y 2 1 1
u

Câu 39. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho véc tơ v 1;1 . Phép tịnh tiến theo véc tơ v biến
đường thẳng d : x – 1 0 thành đường thẳng d . Khi đó phương trình đường thẳng d là:
A. x – 1 0 . B. x – 2 0 . C. x – y – 2 0 . D. y – 2 0
Lời giải
Vì Tv d d nên d : x m 0 .
Chọn M 1; 0 d . Ta có Tv M M M 2;1 .
Mà M d nên m 2.
Vậy phương trình đường thẳng d : x – 2 0.
Câu 40. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( 3; 4 ) , I ( 0; −1) . Phép đối xứng tâm I biến A thành
A , tọa độ của A là
A. ( −3; −4 ) . B. ( 6;9 ) . C. ( −3; 2 ) . D. ( −3; −6 ) .
Lời giải
Ta có I là trung điểm của AA . Vậy A ( −3; −6 ) .

Trang 5/7 – HỌC TRÒ THẦY HOÀNG – ĐAN PHƯỢNG


PHẦN TỰ LUẬN (2 ĐIỂM)
Câu 41.

a)(0.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (T ) có phương trình ( x + 2 ) + ( y − 1) = 4 . Phép
2 2

vị tự V ( O; 4 ) biến đường tròn (T ) thành đường tròn (T  ) có phương trình là


b) (0.5 điểm) Giải phương trình: cos 2 x − 3sin x − 2 = 0 .

Lời giải
a) Đường tròn (T ) có tâm I = ( −2;1) , R = 2 .
Vì (T  ) là ảnh của (T ) qua phép vị tự V ( O; 4 ) , suy ra R = 4 R = 8 và OI  = 4OI
 xI  = 4 xI = −8
 . Suy ra I  = ( −8; 4 ) .
 yI  = 4 yI = 4
Phương trình đường tròn (T  ) là ( x + 8) + ( y − 4 ) = 64 .
2 2

b) Có cos 2 x − 3sin x − 2 = 0  1 − 2sin 2 x − 3sin x − 2 = 0  2sin 2 x + 3sin x + 1 = 0


 −
 x = 2 + k 2
sin x = −1 
−
  1  x = + k 2
sin x = −  6
 2 
 x = 7 + k 2
 6
Câu 42.
a) (0.5 điểm)
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 3. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 2 MC . Phép quay
Q 0 biến điểm M thành điểm M ' . Tính độ dài đoạn MM ' .
( A;−120 )
b) (0.5 điểm)
Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau sao cho hai
chữ số 0 và 5 không đứng cạnh nhau?

Lời giải
a)

Trong tam giác ABM có AB = 3, BM = 2, ABM = 600 nên


1
AM 2 = AB 2 + BM 2 − 2 AB.BM .cos ABM = 9 + 4 − 2.3.2. = 7  AM = 7 .
2
0 ( M ) = M ' nên tam giác AMM ' cân tại A và có MAM ' = 120 .
0
Phép quay Q
( A;−120 )

Trang 6/7
Trong tam giác AMM ' có MM '2 = AM 2 + AM '2 − 2 AM . AM '.cos MAM '
 1
= 7 + 7 − 2. 7. 7.  −  = 21 . Vậy MM ' = 21 .
 2
b) *)Số các số có 6 chữ số đôi một khác nhau lập nên từ các chữ số đã cho (tính cả trường hợp số 0
đứng đầu) là: 6! (số).
Số các số có 6 chữ số đôi một khác nhau lập nên từ các chữ số đã cho, có số 0 đứng đầu là: 5! (số).
Khi đó, số các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau lập nên từ 6 chữ số đã cho là:
6!− 5! = 5.5! (số).
*)Ghép hai chữ số 0;5 thành một nhóm.
Số các số có 6 chữ số đôi một khác nhau lập nên từ các chữ số đã cho, có hai chữ số 0;5 đứng cạnh
nhau (tính cả trường hợp số 0 đứng đầu) là: 5.2!.4!(số).
Số các số có 6 chữ số đôi một khác nhau lập nên từ các chữ số đã cho, có hai chữ số 0;5 đứng cạnh
nhau và số 0 đứng đầu là: 4! (số).
Khi đó, số các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau lập nên từ 6 chữ số đã cho, có hai chữ số
0;5 đứng cạnh nhau là:
5.2!.4!− 4! = 9.4! (số)
*)Vậy, số các số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là: 5.5!− 9.4! = 384 (số).

Trang 7/7 – HỌC TRÒ THẦY HOÀNG – ĐAN PHƯỢNG

You might also like