You are on page 1of 12

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


Khoa Thương Mại Quốc Tế

BÀI TIỂU LUẬN


ĐỀ TÀI: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY HONDA.

Môn: Chuỗi cung ứng căn bản


Lớp: CĐKDXK26E_CLC.
GV hướng dẫn: Hà Kim Thủy

Năm học: 2022-2025


DANH SÁCH NHÓM:

TÊN LỚP MSSV PHÂN CÔNG

Giới thiệu về công ty


Ngô Thị Đa Han CĐKDXK26E_CLC 2204797 Honda
Canva, word, chỉnh sửa nội
dung sai và bổ sung nội
Nguyễn Tiến Thành CĐKDXK26E_CLC 2205167
dung bị thiếu, tìm thêm nội
dung liên quan, thuyết trình
Vẽ sơ đồ chuỗi cung ứng
(đầu vào, sản xuất, đầu ra)
Lê Dương Thanh Thảo CĐKDXK26E_CLC 2204787
và vẽ sơ đồ các bước trong
chuỗi sản xuất Honda
Các ưu và nhược điểm của
Hoàng Phương Uyên CĐKDXK26E_CLC 2205149 chuỗi cung ứng

Đặng Võ Hiền Vy CĐKDXK26E_CLC 2204742

Nguyễn Trương Tường Vy CĐKDXK26E_CLC 2205059

2
MỤC LỤC:
LỜI MỞ ĐẦU:...........................................................................................................................................4
1. Lí do chọn đề tài:............................................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu:.....................................................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DELL INC - CÔNG TY ĐA QUỐC GIA HOA KÌ...........................5
1. Sơ lược về lịch sử hình thành công ty Dell:..................................................................................5
2. Tổng quan về Công ty Dell:...........................................................................................................6
CHƯƠNG II: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL...................................................................................8
1. Mô hình chuỗi cung ứng:..............................................................................................................8
2. Chuỗi cung ứng của Dell:..............................................................................................................9
a. Nhà cung cấp:..............................................................................................................................9
b. Nhà lắp ráp:...............................................................................................................................10
c. Khách hàng:..............................................................................................................................10
3. Cách thức tổ chức quản trị chuỗi cung ứng của Dell:...............................................................11
a. Đối phó với biến động kinh doanh:............................................................................................11
b. Thu mua:....................................................................................................................................11
c. Vận tải và phân phối:.................................................................................................................11
d. Quản trị nguyên vật liệu tồn kho................................................................................................11
4. Ưu, nhược điểm của chuỗi cung ứng Dell:..................................................................................11
a. Ưu điểm:....................................................................................................................................11
b. Nhược điểm:..............................................................................................................................11
TÀI LIỆU KHAM KHẢO:.....................................................................................................................13

3
LỜI MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
 Ngày nay hoạt động chuỗi cung ứng không còn là vấn đề xa lạ đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nữa. Bởi lẽ, để cạnh tranh một cách thành công trong bất kì môi trường kinh
doanh nào hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh cảu nhà cung cấp, nhà sản xuất cũng như khách hàng của nó. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp khi đáp
ứng sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức
bảo quản sản phẩm hoàn thành và những điều mà người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng thực sự yêu cầu. Hơn nữa, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trường toàn cầu hiện nay, việc
giới thiệu sản phẩm mới với chu kì sống ngày càng ngắn hơn, cùng với mức độ kì vọng ngày càng cao của khách hàng đã thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư, và tập trung nhiều vào chuỗi cung
ứng của mình. Tuy nhiên hoạt động chuỗi cung ứng của một công ty diễn ra như thế nào? Vì vậy, sau đây nhóm chúng em sẽ tìm hiểu và phân tích mô hình chuỗi cung ứng của công ty Dell
Inc để hiểu rõ hơn chuỗi cung ứng và từ đó rút ra ưu điểm, nhược điểm của chuỗi cung ứng của công ty này.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
 Tìm hiểu công ty đa quốc gia Dell Inc.
 Tìm hiểu và phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm của Dell Inc.
 Nghiên cứu các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng của Dell.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng: Chuỗi cung ứng sản phẩm Của Dell Inc. Và các tác nhân trong chuỗi cung ứng.
 Phạm vi nghiên cứu: từ 2015 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp thống kê mô tả.
 Thu thập tài liệu từ các nguồn.
 Phân tích và đánh giá thông tin.

4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DELL INC - CÔNG TY ĐA QUỐC GIA HOA KÌ.

1. Sơ lược về lịch sử hình thành công ty Dell:


 Vào năm 1984, lần đầu tiên Dell Inc được giới thiệu đến công chúng đã thực sự thu hút được sự chú ý của khách hàng bởi yêu cầu về chất lượng lắp ráp và giá thành thấp hơn những công ty
khác, Dell là công ty sản xuất phần cứng máy tính có thu nhập lớn thứ 28 của Hoa Kì. Ngày nay, tên hãng công nghệ máy tính Dell xuất hiện trên toàn thế giới. Bằng những phấn đấu của
mình Dell trở thành nhà cung cấp được lựa chọn hàng đầu tiên do nổi trội trong chất lượng phục vụ khách hàng.
 Các mốc phát triển của Dell Inc:
o 1984 chính thức thành lập tập đoàn Dell Inc
o 1990 hãng đã dành vị trí thứ sáu trong số những công ty sản xuất máy tính lớn nhất ở Mỹ so với vị trị thứ 22 mà hãng đã có trong năm 1989.
o 1991, Dell bắt đầu xuất xưởng chiếc máy laptop đầu tiên với mục tiêu trở thành nhà cung cấp hàng đầu trong thị trường mới mở đầy hưa hẹn này.
o 1992, Dell đã mở các chi nhánh mới tại Ba Lan, Tiệp Khắc và Thụy Sĩ. Dell cũng ký thỏa thuận hợp tác với Pertech Computer Ltd của New Delhi để xây dựng hệ thống bán hàng tại đất
nước đông dân thứ hai trên thế giới này.
o Doanh số bán ra trong năm 1992 đã đạt mức $890 triệu và cũng trong năm 1992 Dell lần đầu tiên lọt vào danh sách 500 công ty lớn nhất của  Fortune. Vào cuối năm 1993, Dell trở thành
công ty lớn thứ năm trên toàn thế giới về sản xuất và bán máy tính cá nhân với doanh số lên đến hơn $ 2 tỷ.
o 1993, Dell mở rộng kinh doanh thông qua internet.
o Cho đến bây giờ Dell có mặt trên toàn thế giới với nhiều chi nhánh ở nhiều nước. Ngày nay Dell đã trở thành một trong những nhà bán lẻ máy tính trực tiếp hàng đầu và là một trong
những nhà sản xuất máy tính lớn nhất thế giới.

5
2. Tổng quan về Công ty Dell:
 Dell Inc là một công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ về phát triển và thương mại hóa công nghệ máy tính.
 Có trụ sở tại Round Rock, Texas, Hoa Kỳ.
 Dell được thành lập năm 1984 do chủ quản gia Michael Dell đồng sáng lập.
 Sản phẩm trên thị trường hiện nay:
o Máy tính xách tay.
o Pocket PC.
o Máy tính bàn.
o Màn hình máy tính.
o Chip xử lí.

 Loại hình: Công ty


 Tên viết tắt: Dell Inc
 Thành lập: Austin, Texas, Hoa Kì (04/11/1984)
 Đại diện: Michael S.Dell ( Chủ tịch & CEO )
 Sản phẩm:
 Máy tính cá nhân
 Máy chủ
 Thiết bị ngoại vi
 Điện thoại thông minh
 Hình thức kinh doanh: Liên doanh
 Logo:

6
 Dell là ví dụ điển hình về thành công trong việc quản lí nhà cung ứng tốt, giúp nâng cao mục tiêu quản trị logistics và thúc đẩy quá trình thâm nhập sâu vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
 Theo kết quả kinh doanh của Dell trong quý 4 năm tài chính 2016: ở khu vực doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 20,1 tỷ USD, tăng 53% so với cùng kỳ năm 2015

Bảng tài chính Quý IV năm 2016 và kết quả cả năm.

7
CHƯƠNG II: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL.

1. Mô hình chuỗi cung ứng:


 Mô hình chuỗi cung ứng của Dell được phân tích theo hai hướng mô hình thứ nhất áp dụng mô hình truyền thống BTS: Build To Stock- theo thiết kế tồn kho, dự trữ ,. Bên cạnh đó xây dựng
hệ thống nhà phân phối và hợp tác cùng các nhà bán lẻ để phân phối sản phẩm của mình. Và BTO: Build To Order- theo đơn đặt hàng. Đây được xem là mô hình tạo nên thành công của Dell,
với mô hình này Dell đã bỏ qua các nhà phân phối và nhà bán lẻ. Do đó chuỗi cung ứng chỉ còn: nhà cung cấp linh kiện, nhà lắp ráp và khách hàng.

Nhà cung Nhà sản xuất máy Nhà kho và trung


cấp linh kiện tính( lắp ráp) tâm phân phối

Nhà bán lẻ Khách hàng

Mô hình BTS: Build To Stock

Nhà cung Nhà sản xuất Khách hàng


cấp linh kiện máy tính( lắp
ráp)

Mô hình BTO: Build To Order

8
2. Chuỗi cung ứng của Dell:

Tổng hợp các đơn Nhà cung cấp


hàng & thông tin cho
nhà cung cấp Chuyển linh kiện Lắp ráp
cho Dell
(3)
(2)
(4)

Thanh toán
(1)
(5)Phân phối

(6)

Giao hàng

Khách hàng

a. Nhà cung cấp:

Nhà cung Nhà cung


ứng về cấp về
dịch vụ hàng hóa

Dell

Mối quan hệ giữa Dell và nhà cung cấp


 Nhà cung ứng về dịch vụ:
o Nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát trong phân phối sản phẩm: các hàng chuyển phát nhanh nổi tiếng uy tín như: FEDEX, UPS hay T&T,...

9
o Nhà cung cấp dịch vụ vận tải, lưu kho,....
o Nhà cung cấp dịch vụ website...
o Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động...
 Nhà cung cấp về hàng hóa:
Dell sử dụng hệ thống rất nhiều nhà cung cấp hàng hóa và xây dựng một sự giao tiếp liên tục với các nhà cung cấp này. Dell yêu cầu các nhà cung cấp chính thiết lập hệ thống hàng hóa gần các cơ
sở lắp đặt của hãng. Việc này cho phép công ty liên kết với các nhà kho chứa hàng thời gian thực để có thể vận chuyển con số chính xác các bộ phận được yêu cầu trong thời gian ngắn.
o Nhà cung cấp vi xử lý: Intel, AMD
Nhà cung cấp ổ cứng: Segate, Maxtor, Quantum...
o Nhà cung cấp các chip RAM: Samsung, Toshiba, Micron,...
o Nhà cung cấp màn hình (monitor): Sonu, Philips, Nokia, Samsung, Acer ...
o Nhà cung cấp các linh kiện máy in: SCI, Solectron
o Nhà cung cấp vật liệu bao gói, thùng máy tính và đầu nối: Hon Hai
o Nhà cung cấp các phần mềm và hệ điều hành: Microsoft
Và một số nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) ở Đài Loan.
b. Nhà lắp ráp:
 Nhà lắp ráp có vai trò đặc biệt quan trọng trong chuỗi cung ứng của Dell. Họ đóng vai trò là người lắp ráp các linh kiện để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh để Dell.
o Bên cạnh các nhà máy của mình đặt tại nhiều nước trên toàn thế giới như Ai len, Ấn độ, Trung quốc, Brazil, Malaysia và Phần Lan…
o Dell còn có sự hợp tác với Foxconn – một trong những nhà máy lắp ráp lớn nhất thế giới.
c. Khách hàng:
Khách hàng là thành viên không thể thiếu trong bất kì chuỗi cung ứng nào, họ là người hình thành nhu cầu cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là người tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Các nhóm khách hàng chính của Dell gồm có:
 Cá nhân sử dụng cho gia đình và văn phòng.
 Các doanh nghiệp nhỏ, dưới 200 nhân viên.
 Các doanh nghiệp vừa và lớn, trên 200 nhân viên.
 Các tổ chức chính phủ, giáo dục, y tế.
3. Cách thức tổ chức quản trị chuỗi cung ứng của Dell:
a. Đối phó với biến động kinh doanh:
 Xử lí nhanh mọi biến cố không cho phép sự chậm trễ.
 Tốc độ chính là điểm cốt lõi.
b. Thu mua:
 Tinh giảm hóa quy trình và tối đa hóa hiệu năng.
 Tối thiểu hóa chi phí tồn kho trong toàn bộ chuỗi cung ứng.

10
c. Vận tải và phân phối:
 Sử dụng dịch vụ của Fedex và UPS.
 Sử dụng các công ty Logistics.
 Sử dụng Công nghệ thông tin và web để chia sẻ thông tin.
d. Quản trị nguyên vật liệu tồn kho.
Thu mua nguyên liệu từ khắp nơi trên thế giới. Internet là xương sống của sự liên lạc nội bộ, khách hàng và nhà cung cấp nguyên vật liệu.
4. Ưu, nhược điểm của chuỗi cung ứng Dell:
a. Ưu điểm:
 Trao đổi thông tin một cách khôn ngoan.
 Không sử dụng kênh trung gian.
 Giảm thiểu tối đa hàng tồn kho.
 Đổi mới trong quy trình lắp ráp
b. Nhược điểm:
 Mô hình cốt lõi BTO đã trở nên lỗi thời và phức tạp hơn.
 Tốn kém chi phí để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
 Nhiều bất lợi khi khách mua hàng.

11
TÀI LIỆU KHAM KHẢO:

Dell – Supply Chain Management Case Study


https://www.slideshare.net/anwaarmessi/supply-chain-of-dell-59792550

Dell – wikipedia Tiếng Việt


https://vi.wikipedia.org/wiki/Dell

Khách hàng làm nên giá trị của Dell


https://quantrimang.com/khach-hang-lam-nen-gia-tri-cua-dell-77233?mode=amp

https://www.slideshare.net/daominhthong/chui-cung-ng-ca-dell-dell-scm

https://tinhte.vn/threads/dell-cong-bo-bao-cao-tai-chinh-quy-4-2016-doanh-thu-tang-53.2688876/

Và một số tài liệu khác...

12

You might also like