You are on page 1of 17

CHỦ THỂ PHÁP LUẬT KINH DOANH

A. TÊN DOANH NGHIỆP


Quy tắc đặt tên
a) Hai thành phần: Loại phần và Tên riêng.
b) Bằng Tiếng Việt.
c) Thuần phong mỹ tục, truyền thống, danh nhân, anh hùng dân tộc.
d) Điều 38, 39 Luật doanh nghiệp.

B. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP


I. Trách nhiệm
- Hữu hạn: TNHH, CTCP
- Vô hạn: DNTN, CTHD (CÔNG TY HỢP DANH)
II. Tư cách pháp nhân
- Có tư cách pháp nhân: TNHH, CTCP, CTHD
- Không có pháp nhân: DNTN
- Pháp nhân: sở hữu tài sản, đi kiện, bị kiện

C. THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP


I. Quyền thành lập doanh nghiệp
Bất kì cá nhân, tổ chức nào cũng có quyền thành lập doanh nghiệp trừ trường hợp luật quy định.
(Điều 18 quy định trường hợp ko đc đăng kí)
Ví dụ:
Điều kiện để ko đc thanh lập doanh nghiệp phải đáp ứng đủ 3 điều kiện sau:
- Cơ quan nhà nước, Đơn vị lực lượng vũ trang
- Tài sản nhà nước: ngân sách, bất động sản
- Thu lợi riêng
Năng lực hành vi.

II. Góp vào doanh nghiệp


- Bất kì ai cũng đc góp vốn vào doanh nghiệp. (Điều 18)
- Shareholders (thành viên góp vốn) join after establishing the company.
- Trường hợp ko đc góp vốn. (Luật phòng chống tham nhũng)
III. Ngành nghề và linh vực kinh doanh
1. Cấm
Tiêu chí: an ninh quốc phòng, trật tự công cộng, tính mạng sức khỏe, thuần phong mỹ tục
2. Kinh doanh có điều kiện
- Vốn: ngân hàng, bất động sản, bảo hiểm
- Chứng chỉ hành nghề.
- Giấy phép con.
3. Tự do

IV. Người đại diện


Nhân danh người khác xác lập các quyền và lợi ích hợp pháp.
1. Đại diện theo pháp luật.
Đường nhiên có quyền đại diện, người đó nói cái gì là cty nói cái đó. VD: giám đốc, hiệu
trưởng,
2. Đại diện theo ủy quyền.
Người đó có quyền đại diện khi có văn bản ủy quyền đại diện của người được đại diện

V. Con dấu
Doanh nghiệp tự thiết kế mẫu con dấu, số lượng con dấu, ra các doanh nghiệp làm con dấu.
Giá trị pháp lý: gắn liền với người đại diện của doanh nghiệp, giấy tờ phải đóng con dấu để
tranh làm giả.
BÀI 2: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
VÀ HỘ KINH DOANH
Phân biệt doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh.
Tiêu chí Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh
Loại hình Doanh nghiệp Không phải doanh nghiệp
Chủ sở hữu Cá nhân Cá nhân, hộ gia đình
Trách nhiệm Vô hạn Vô hạn
Số lượng lao động Không giới hạn Dưới 10 lao động
Chi nhánh Có quyền mở chi nhánh Chỉ được đăng kí kinh doanh
1 địa điểm, không có chi
nhánh
Tư cách Không có tư cách pháp nhân Không có tư cách pháp nhân

Đặc điểm:
1. Loại hình: Doanh nghiệp. Thuế = (Doanh thu – Chi phí) x 20%
2. Chủ sở hữu
a) Số lượng: 01
b) Cá nhân hay là tổ chức lập ra tổ chức đó: cá nhân
3. Tư cách pháp lý: Doanh nghiệp tư nhân ko có tư cách pháp nhân.
4. Trách nhiệm: vô hạn
5. Huy động vốn: Doanh nghiệp tư nhân ko có quyền phát hành bất kì loại chứng khoán
nào.

I. Vốn và quản lí trong doanh nghiệp tư nhân.


Chủ doanh nghiệp ko cần phải chuyển quyền sở hữu, có quyền tăng hay giảm vốn nhưng
phải báo sở đầu tư.
Quản lí: có quyền thuê người quản lí, nhưng chủ sở hữu vẫn chịu trách nhiệm, quản lí ko
có đc ủy quyền trừ phi có văn bản ủy quyền.
Không cần phải chuyển quyền sở hữu tài sản. Có quyền tăng giảm vốn, giảm vốn xuống
dưới vốn đã đăng kí ở sở đầu tư.

II. Cho thuê doanh nghiệp tư nhân.


Chiếm hữu sử dụng, chịu trách nhiệm với khách hàng.
Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp tư nhân trong một khoảng thời gian nhất
định. Bao gồm vật chất và tư cách pháp nhân. Tổn thất thì chủ sở hữu vẫn chịu trách nhiệm.
III. Bán doanh nghiệp.
Sau thời điểm bán thì chủ doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm. Chuyển
giao toàn bộ quyền sở hữu, chiếm đoạt và định đoạt.

Câu hỏi: Tại sao một người chỉ được sở hữu một doanh nghiệp tư nhân, hộ gia
đình, làm thành viên của một công ty hợp danh?
Theo căn cứ vào điều 183 LDH 2014, mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh
nghiệp tư nhân.
Sở dĩ pháp luật quy định mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân là bởi
vì cá nhân là chủ doanh nghiệp tư nhân phải tự chịu trách nhiệm vô hạn bằng ]tất cả tài
sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo quyền lợi cho
khách hàng và đối tác, kể cả chủ nợ nên mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập một doanh
nghiệp tư nhân.
Bài 3: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
A. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN.
1. Khái niệm
- Điều 47 BLDN 2014
2. Quy chế pháp lý
a) Xác lập thành viên
- Góp vốn (Đ 35)
(?1) Theo các bạn, việc góp vốn bằng giấy nhận nợ có hợp pháp hay không?
- Không được do pháp luật không định
(?1) Nếu thu hồi khoản nợ là 2 tỷ, thì phần chênh lệch 500 triệu thuộc về ai? (giả sử bán giấy
mượn nợ là 1 tỷ 500 triệu)
- Căn cứ vào điều 36 BLDN, thành viên công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
cho công ty.
- Vậy phần chênh lệch 500 triệu thuộc về người đã mua lại giấy nhận nợ (Điều 450 BLDS
2015)
(?1) Giả sử, công ty Y bị phá sản chỉ trả được 500 triệu (1 tỷ) xử lý như thế nào?
- Căn cứ vào điều 36 BLDN, thành viên công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
cho công ty.
- Công ty phải chịu trách nhiệm toàn bộ rủi ro đối với tài sản
(?) Việc góp vốn bằng căn nhà có hợp pháp hay không?
- Hợp pháp.
(?) Nhận xét như thế nào về việc định giá căn nhà như trong tình huống? (giá thị trường của căn
nhà là 1 tỷ 500 triệu, tuy nhiên các thành viên định giá căn nhà là 5 tỷ do căn nhà sắp tới sẽ trở
thành nhà mặt tiền)
- Điều 37 BLDN về định giá tài sản vốn góp, trong trường hợp tài sản góp vốn được định
giá cao hơn thì phải được các thành viên đồng ý. Vốn góp chệnh lệch sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ chia
phần trăm tiền lời, phần trăm biểu quyết trong cuộc họp
- Các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới, chuyển từ trách nhiệm hữu hạn
(?) Tư cách thành viên được xác lập kể từ thời điểm nào? (Đ 48)
(?) Thành viên thứ 3 chỉ mới góp 300 triệu (nhưng hứa góp 3 tỷ) thì đã được coi là thành viên
hay chưa?
- Tư cách thành viên đã được xác lập nhưng xác lập đúng với số vốn họ góp là 300 triệu.
- Nhận chuyển nhượng (đ 53)
- Khi 1 thành viên muốn chuyển nhượng cổ phần, phải chào bán phần vốn đó cho các
thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều
kiện, sau khi hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán thì người chuyển nhượng với được
chuyển nhượng cho người không phải là thành viên của công ty.
- Hưởng thừa kế
- Người thừa kế hiển nhiên là thành viên của công ty
- Được tặng cho (54)
- Người quen đương nhiên
- Người lạ: phải được sự đồng ý của các thành viên còn lại
- Được trả nợ (54)
- Người quen: đương nhiên
- Người lạ: phải được sự đồng ý của các thành viên còn lại
B. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

Hãy so sánh công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên và doanh
nghiệp tư nhân.

TƯ NHÂN HỮU HẠN 1 THÀNH VIÊN


LOẠI HÌNH Doanh nghiệp Doanh nghiệp
Không có chi nhánh

CHỦ SỞ HỮU Một cá nhân Một cá nhân hoặc một tổ chức

SỐ LƯỢNG THÀNH Một chủ Một chủ


VIÊN
TƯ CÁCH PHÁP Không Có
NHÂN
TRÁCH NHIỆM Vô hạn Hữu hạn
HUY ĐỘNG VỐN Không có quyền phát hành bất cứ Không đc quyền phát hành cổ
loại chứng khoán nào (do huy động phần.
vốn kém). Thành viên phải góp vốn phần
vốn góp cho công ty đủ và đúng
loại tài sản như đã cam kết.

Cổ phần: phần chia nhỏ nhất của vốn điều lệ (nội dung).
Cổ phiếu: là giấy chứng nhận quyền sở hửu một người đối với cổ phần của công ty (hình
thức).
Mua cổ phần thành cổ đông.
Mua trái phiếu thành chủ nợ.
Thứ tự thanh toán: trả chủ nợ trước, cổ đông sau.
Cổ đông đc quyền tham gia việc quản lí công ty, chủ nợ thì không đc tham gia vào việc
quản lí.
Ưu thế của doanh nghiệp tư nhân là linh hoạt vốn.

CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN


1. Cá nhân
Vừa làm chủ sở hữu, chủ tịch, giám đốc.
2. Tổ chức làm chủ sở hữu

Tổ chức

Một nhóm 5 Hội đồng


Một người
người thành viên
Kiểm sát
viên viên

Giám đốc

So sánh công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên và công ty trách
nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
HỮU HẠN 2 THÀNH VIÊN HỮU HẠN 1 THÀNH VIÊN
LOẠI HÌNH Doanh nghiệp Doanh nghiệp

CHỦ SỞ HỮU Cá nhân hoặc tổ chức Cá nhân hoặc tổ chức

SỐ LƯỢNG THÀNH Không quá 50 thành viên Một chủ


VIÊN
TƯ CÁCH PHÁP Có Có
NHÂN
TRÁCH NHIỆM Hữu hạn Hữu hạn
HUY ĐỘNG VỐN Không đc quyền phát hành cổ phần. Không đc quyền phát hành cổ
Thành viên phải góp vốn phần vốn phần.
góp cho công ty đủ và đúng loại tài Thành viên phải góp vốn phần
sản như đã cam kết. vốn góp cho công ty đủ và đúng
loại tài sản như đã cam kết.

+
Bài tập:

Hãy so sánh Hội đồng thành viên trong công ty TNHH1TV và công ty
TNHH2TVTL.
Hai thành viên Một thành viên
Tư cách thành viên Thành viên Ủy quyền
Quyền Tùy thuộc vào số vốn đẩu tư Bằng nhau
vào cty của từng thành viên
Điều kiện tiến hành cuộc 65% vốn điều lệ 2/3 tổng số thành viên
họp Hội đồng thành viên
Điều kiện thông qua quyết 65% tổng số người tham sự Hơn ½ số thành viên tham
định 75% đối với bán tài sản dự
Chuyển nhượng: ít nhất ¾
thành viên tham dự

So sánh mô hình Chủ tịch công ty và Hội đồng thành viên trong công ty
TNHH1TV

Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty


Bổ nhiệm Chủ sở hữu Chủ sở hửu

Chủ tịch công ty


Cá nhân
Chủ tịch
Giám đốc (hoặc thuê người khác)

Hội đồng thành viên


Chủ sở hữu
Chủ tịch (1 người) Kiểm sát viên Hội đồng thành viên (5 người)
Giám đốc Giám đốc
(quyết định theo tập thể 1 con người 1 phiếu)
BÀI 4: CÔNG TY CỔ PHẦN
I. Khái niệm, đặc điểm
- Chủ sở hữu: tổ chức, cá nhân (từ 3 trở lên).
- Tư cách pháp lý: có tư cách
- Trách nhiệm: hữu hạn
- Huy động vốn: có quyền phát hành cổ phần => được phát hành bất kì loại chứng
khoán.

II. Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông


1. Cổ phần
- Các phần bằng nhau.
- Bao nhiêu phần tùy mình. Ví dụ: 1 tỷ  1 triệu/1 cổ  1000 phần
- Thường 10.000 VND/ 1 cổ phần (quy ước)
- 10.000 VND (mệnh giá)  không đổi – 82.000 VND (thị giá)  lên xuống phụ thuộc
nhu cầu thị trường.
a. Khái niệm
- Phần chia nhỏ nhất và bằng nhau trong vốn điều lệ.
- Cổ phần được tự do chuyển nhượng.
b. Các loại cổ phần trong công ty.
- Cổ phần phổ thông: cổ phần bình thường.
- Cổ phần ưu đãi: ưu đãi hơn so với cổ phần phổ thông.
+ Nguyên tắc:
 Ưu đãi về quyền hoặc một khía cạnh nào đó.
 Đổi lại để đảm bảo công bằng với các cổ đông phổ thông, nó phải
chấp nhận bị loại bỏ hoặc bị hạn chế một số quyền nào đó.
Câu hỏi: Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi cổ tức luôn cao hơn so với cổ tức cổ phần phổ thông 
đúng.
Cổ tức ưu đãi = Cổ tức cố định + Cổ tức phổ thông
 Không phụ thuộc kết quả kinh doanh
 Hưởng 16%
Cổ phần phổ thông (trong trường hợp bình thương hoặc hưởng 16%) < Tổng
Thứ tự ưu tiên thanh toán:

- 1. Chủ nợ có bảo đảm.


- 2. Chủ nợ không có bảo đảm.
- 3. Cổ phần ưu đãi hoàn lại.
- 4. Cổ phần ưu đãi cổ tức.
- 5. Cổ phần phổ thông.
100 tỷ Có 40 tỷ 20 tỷ: Ưu đãi biểu quyết: 3:1  60 phiếu
20 tỷ: Cổ phần phổ thông  20 phiếu
Thiếu 60 tỷ 20 tỷ: Vận động cổ tức
40 tỷ: Phổ thông  40 phiếu
 Vẫn có 80/120 phiếu  vẫn run business thay vì 40 tỷ (thấp).
Cổ phần có quyền chào bán: cho 90 ngày hoàn thiện vốn  nếu không được  giảm vốn.
Bài tập:
ABCDE
Cổ tức cổ phần X  1 tỷ  100.000 phần – 70% Cổ phần phổ thông – 20% Cổ phần
ưu đãi biểu quyết – 10% Cổ phần ưu đãi cổ tức và hoàn lại.  Điều lệ công ty, một cổ phần ưu
đãi biểu quyết gấp 2 lần cổ phần.
Đăng kí doanh nghiệp 10/5/14:

- A: 10.000 Cổ phần phổ thông.


- B: 10.000 Cổ phần phổ thông + 10.000 Cổ phần ưu đãi biểu quyết.
- C: 20.000 Cổ phần phổ thông + 10.000 Cổ phần ưu đãi biểu quyết.
- D: 5000 Cổ phần phổ thông.
- E: 5000 Cổ phần phổ thông.
Câu hỏi: Vốn điều lệ công ty thời điểm thành lập là bao nhiêu?
Câu hỏi: Tháng 10/2014, cổ đông B có dự định bán toàn bộ cổ phần của mình cho người khác.
Anh/chị hãy cho biết cổ đông B có thể thực hiện được không?
BÀI 5: CÔNG TY HỢP DANH
Thành viên công ty hợp danh có thể bị khai trừ. Phải chứng minh thành viên đó rơi vào trường
hợp đặc biệt.
Ai cũng có quyền đại diện hợp pháp cho công ty.
Nếu tên công ty gồm tên của hai người nếu giải thể thì phải đổi tên.
Giới hạn của các các thành viên hợp danh.
Sự khác nhau giữ thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.
CÔNG TY MẸ
Cổ đông có nhiều cổ phiếu hơn, pháp nhân khác nhau.
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

1. Nợ lớn hơn tài sản


2. Nợ nhỏ hơn tài sản
Có hai cách để đòi nợ:

- A đòi nợ B.
- B mở thủ tục phá sản.
- B phải chứng minh tổng tài sản của B lớn hơn khoản nợ.
 Vụ án dừng lại

a) Thanh lý khoản nợ (chia theo tỉ lệ).


b) Cho doanh nghiệp tiếp tục hoạt động để trả nợ.
Câu hỏi: Thế nào là một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản?

Câu hỏi: Những người nào được nộp đơn mở thủ tục phá sản đối với doanh
nghiệp?
- Chủ nợ (khoản 1 Điều 5 LPS)
- Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cơ sở cấp trên trực tiếp cơ sở ở
những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở.
- Cổ đông hoặc nhóm cổ đông (khoản 5 Điều 5).
 Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% cổ phần phổ thông trong thời gian
liên tục 6 tháng.
 Cổ đông hoặc nhóm cổ đông dưới 20% cổ phần phổ thông trong thời gian liên
tục 6 tháng và được quy định trong Điều lệ công ty.
- Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, thành
viên của liên hiệp hợp tác xã.
Câu hỏi: Hội nghị chủ nợ? Ai có quyền tham vào Hội nghị chủ nợ?
- Thành phần tham gia:
 Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ (chủ nợ có thể ủy quyền bằng văn bản cho
người khác tham gia Hội nghị chủ nợ);
 Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn được người lao độnh ủy quyền;
 Đại diện của Tòa;
 Quản tài viên (quản lí tài sản, tiến hành thanh lý tài sản khi Tòa án yêu cầu);
 Doanh nghiệp;
 Công đoàn
- Vai trò:
 Báo cáo của quản tài viên về việc kiểm kê tài sản.
 Giải trình, trao đổi của doanh nghiệp lâm vào tình hình phá sản.
 Quyết định của chủ nợ. Thảo luận thanh lí hay cho doanh nghiệp phục hồi.
 Nếu thanh lí, lấy toàn bộ tài sản đem bán rồi đem chia.
 Nếu cho phục hồi, không được quyền kiện nữa. Phương án này có triển
vọng. Hoán đổi nợ

Câu hỏi: Thứ tự ưu tiên thanh toán.


1. Chủ nợ có bảo đảm. Tài sản phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Tài sản không bán cho ai
được.
2. Phí
3. Công nhân. Ưu tiên trả cho người lao động trước. Vì Nhà nước cho giai cấp công nhân.
4. Nghĩa vụ với Nhà nước (Thuế). Chủ nợ không có bảo đảm.

Câu hỏi: Các biện pháp bảo toàn tài sản?


Điều 59 đến Điều 62 Luật phá sản

Câu hỏi: Vẽ sơ đồ quy trình tiến hành một vụ phá sản từ khi bắt đầu đến khi
kết thúc.
Cầm cố: giữ tài sản
Thế chấp: không giữ tài sản
Bảo lãnh: lãnh nợ thay

Công đoàn là hội bảo vệ công nhân.


Viện kiểm sát: giữ quyền công tố, giám sát việc xét xử.

Đề thi
90 phút
Phá sản: 1 câu (1 điểm)
Pháp luật chủ thể:

- Lý thuyết: (6-7)
 Nhận định đúng sai
 Câu luận: phân biệt
- Bài tập: (3-4)
Đúng hay sai 0,25
Căn cứ pháp lí 0,25
Lập luận 0.5
Mang theo nghị định 78, luật doanh nghiệp, luật phá sản.

You might also like