You are on page 1of 14

12/21/2021

Chương 5: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM


NHIỀU BIẾN SỐ VÀ ỨNG DỤNG

16/12/2021

• 2. Giới hạn lặp


Xét khái niệm này với hàm 2 biến số 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦).
Giả sử hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) xác định trong hình chữ nhật
𝐷 = 𝑥, 𝑦 0 < 𝑥 − 𝑥 < 𝑑 ; 0 < |𝑦 − 𝑦 | <
𝑑 , 𝑑 > 0 , 𝑑 > 0 }.
Cố định y thỏa mãn điều kiện 0 < |𝑦 − 𝑦 | < 𝑑
thì hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 thành hàm 1 biến theo biến x.
Giả sử tồn tại giới hạn lim 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝜙(𝑦).

Tiếp tục giả sử tồn tại lim 𝜙 𝑦 = 𝑏 . Khi đó, người

ta nói rằng, tồn tại giới hạn lặp của hàm f(𝑥, 𝑦) tại
điểm 𝑀 (𝑥 , 𝑦 ) và
lim lim 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑏
→ →

1
12/21/2021

• Ví dụ: Tìm giới hạn lặp của hàm số


𝑓 𝑥, 𝑦 = tại M(0,0)

• lim lim 𝑓 𝑥, 𝑦 =
→ →

• lim lim 𝑓 𝑥, 𝑦 =
→ →

2
12/21/2021

• Chú ý:
• Các giới hạn lặp lim lim 𝑓 𝑥, 𝑦 và lim lim 𝑓 𝑥, 𝑦 có thể không bằng
→ → → →
nhau

• Khái niệm giới hạn vô hạn của hàm nhiều biến số cũng được định nghĩa
tương tự như đối với hàm số một biến số.

IV. Tính liên tục


• Định nghĩa 1: Cho hàm số 𝑓(𝑀) xác định
trong miền 𝐷, 𝑀 ∈ 𝐷. Ta nói rằng hàm số
𝑓(𝑀) liên tục tại điểm 𝑀 nếu tồn tại giới
hạn: lim 𝑓 𝑀 = 𝑓(𝑀 )

• Ký hiệu: 𝑓 ∈ 𝐶(𝑀 )
• Định nghĩa 2: Hàm số 𝑓 𝑀 được gọi là liên
tục trên miền 𝐷 nếu nó liên tục tại mọi điểm
thuộc 𝐷, ký hiệu: 𝑓 ∈ 𝐶(𝐷)

3
12/21/2021

• Ví dụ: Xét tính liên tục trên miền xác định của
hàm số:

𝑘ℎ𝑖 𝑥 + 𝑦 ≠ 0
• 𝑓 𝑥, 𝑦 =
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 + 𝑦 = 0

• Ví dụ: Xét tính liên tục của hàm số


( )
𝑘ℎ𝑖 𝑥 + 𝑦 ≠ 0
• 𝑓 𝑥, 𝑦 = ;
𝑎 𝑘ℎ𝑖 𝑥 + 𝑦 = 0
với a là tham số

4
12/21/2021

2. Tính chất
• Hàm số nhiều biến cũng có tính liên tục như hàm số 1
biến:
• Tính chất 1: Nếu các hàm số 𝑓, 𝑔 liên tục trên 𝑀 thì
hàm số 𝑓 ± 𝑔 ; 𝑓𝑔 ; 𝑣ớ𝑖 𝑔 𝑀 ≠ 0 cũng liên tục tại
𝑀
• Tính chất 2: Nếu hàm 𝑓 liên tục trên tập 𝐷 với tập D
đóng và bị chặn thì
∀𝑀 ∈ 𝐷; ∃𝛼 ∈ ℝ ∶ 𝑓 𝑀 ≤ 𝛼
• ∃𝑀 ; 𝑀 ∈ 𝐷: 𝑓 𝑀 = min 𝑓 𝑀 , 𝑓 𝑀 = max 𝑓(𝑀 )

10

5
12/21/2021

11

§2. Đạo hàm riêng và vi phân của hàm nhiều biến

• I.Đạo hàm riêng và vi phân cấp 1


• Định nghĩa: Cho hàm số 𝑓(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 ) xác
định trên miền 𝐷 ⊂ ℝ . Và cho điểm 𝑀 =
𝑥 ,𝑥 ,…,𝑥 ∈ 𝐷 .
• Cho 𝑥 số gia ∆𝑥 ; 𝑥 số gia∆𝑥 ; …; 𝑥 số
gia∆𝑥 sao cho điểm 𝑀(𝑥 + ∆𝑥 ; 𝑥 +
∆𝑥 ; … ; 𝑥 + ∆𝑥 ) ∈ 𝐷

12

6
12/21/2021

• Số gia toàn phần của hàm f tại điểm M0:


• ∆𝑓 𝑀 = 𝑓 𝑀 − 𝑓 𝑀 = 𝑓(𝑥 + ∆𝑥 ; 𝑥 +
∆𝑥 ; … ; 𝑥 + ∆𝑥 ) − 𝑓(𝑥 ; 𝑥 ; … ; 𝑥 )
• Số gia riêng của hàm f theo 𝒙𝒊 tại điểm M0:
• ∆ 𝑓 𝑀 = 𝑓 𝑥 ; 𝑥 ; … ; 𝑥 + ∆𝑥 ; … ; 𝑥 −
𝑓(𝑥 ; 𝑥 ; … ; 𝑥 ; … ; 𝑥 )
• Đạo hàm riêng theo biến 𝑥 của f tại điểm 𝑀
Ta nói đạo hàm riêng theo biến 𝑥 tại điểm 𝑀 nếu

∃ lim
∆ → ∆

13

• Chú ý: Đạo hàm riêng của hàm w = f(M) theo biến xi


tại M0 chính là đạo hàm của hàm một biến xi khi ta
coi các biến còn lại là hằng số.
• Ví dụ: Tìm các đạo hàm riêng của hàm số sau:
• 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑦 ln(𝑥 + 𝑦 )

14

7
12/21/2021

• Ví dụ: Tính đạo hàm riêng của hàm số:


• 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 + 2𝑥𝑦 + 3𝑦 + 2

15

• Vi phân toàn phần của hàm số 𝒇 tại 𝑴𝟎


• Hàm số 𝑓 khả vi tại 𝑀 nếu số gia toàn phần của nó tại
điểm 𝑀 có thể biểu diễn dưới dạng:
• ∆𝑓 𝑀 = 𝐴 ∆𝑥 + 𝐴 ∆𝑥 + ⋯ + 𝐴 ∆𝑥 +
𝑜( ∆𝑥 + ∆𝑥 + ⋯ + ∆𝑥 )
• Trong đó:
∆ ∆ ⋯ ∆
• lim = 0; ∀𝑖 = 1, 𝑛 không
∆ → ∆ ∆ ⋯ ∆
phụ thuộc vào các ∆𝑥
Ký hiệu: 𝑓 ∈ 𝐶 (𝑀 )
Khi đó 𝐴 ∆𝑥 + 𝐴 ∆𝑥 + ⋯ + 𝐴 ∆𝑥 = 𝑑𝑓 𝑀 được
gọi là vi phân toàn phần của hàm số f tại 𝑀

16

8
12/21/2021

Tính chất
• Tính chất 1: (ĐK cần để hàm số 𝑓(𝑀) khả vi tại
điểm 𝑀 ) 𝑓 ∈ 𝐶 𝑀 ⟹ 𝑓 ∈ 𝐶(𝑀 )
• Chú ý:𝑓 ∈ 𝐶 𝑀 ⇏ 𝑓 ∈ 𝐶 (𝑀 )
• Tính chất 2:
Nếu 𝑓 ∈ 𝐶 (𝑀 ) và 𝑑𝑓 𝑀 = ∑ 𝐴 ∆𝑥 thì tồn
tại 𝑓 𝑀 = 𝐴 với mọi 𝑖 = 1, 𝑛
Hệ quả: Nếu tồn tại 𝑖 ∈ 1, 𝑛 sao cho không tồn tại
đạo hàm riêng tại 𝑥 thì hàm số f không khả vi tại
𝑀

17

• Chú ý 2. Đối với hàm số nhiều biến số f(M), sự tồn tại


các đạo hàm riêng tại M0 chưa đủ để suy ra hàm số khả vi
tại điểm đó.
• Ví dụ: Xét hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 =
( , )
𝑛ế𝑢 𝑥 + 𝑦 ≠ 0
. Tính các đạo hàm
0 𝑛ế𝑢 𝑥 + 𝑦 = 0
riêng theo điểm (0,0)

18

9
12/21/2021

19

Tính chất 3. (Điều kiện đủ để hàm số f(M) khả vi tại


điểm M0)
Nếu tồn tại các đạo hàm riêng 𝑓 với 𝑖 = 1, 𝑛 trong
một lân cận đó của điểm 𝑀 và các đạo hàm riêng đó
liên tục tại 𝑀 thì
𝑓 ∈ 𝐶 (𝑀 )

𝑑𝑓 𝑀 = 𝑓 𝑀 . ∆𝑥

20

10
12/21/2021

• Chú ý 3. Cũng giống như đối với hàm một biến số, nếu các xi
là các biến số độc lập thì 𝑑𝑥 = ∆𝑥 do đó 𝑑𝑓 𝑀 =
∑ 𝑓 𝑀 . 𝑑𝑥 , vậy nên 𝑑𝑓 = ∑ 𝑓 . 𝑑𝑥

• Ví dụ: Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 =


𝑥 + 𝑦 + 2𝑥𝑦 + 3𝑦 + 2
• Giải:

𝑑𝑓 = 𝑓 . 𝑑𝑥 = f dx + f dy

= 2x + 2y dx + 3y + 2x + 3 dy

21

II. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao


• Cho hàm số n biến số 𝑤 = 𝑓(𝑥 , 𝑥 , … , 𝑥 )
• Đạo hàm riêng cấp cấp cao :
• Định nghĩa: các đạo hàm 𝑓 được gọi là các đạo
hàm riêng cấp 1.
Các đạo hàm riêng của các đạo hàm 𝑓 theo các
biến 𝑥 được gọi là các đạo hàm riêng cấp 2:
( ,…, ) ,…,
• = =𝑓

( ,…, ) ,…,
• = =𝑓

22

11
12/21/2021

• Tương tự chúng ta định nghĩa cho đạo hàm


riêng cấp 𝑛 ≥ 3

• Ví dụ: Cho hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦 + 2𝑥 +


2𝑦 + 1. Tính các đạo hàm riêng cấp 2.
• Giải: Ta có
𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥𝑦 + 8𝑥 , 𝑓 = 3𝑥 𝑦 + 2
• 𝑓 = 2𝑦 + 24𝑥 ; 𝑓 = 6𝑥𝑦 = 𝑓 ; 𝑓 =
6𝑥 𝑦;

23

• Định lý Schwarz.
Nếu trong 1 lân cận nào đó của điểm
𝑀 𝑥 , 𝑦 , hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) có các đạo hàm
riêng 𝑓 và 𝑓 và nếu các đạo hàm ấy liên tục
tại 𝑀 thì 𝑓 𝑀 = 𝑓 (𝑀 )

24

12
12/21/2021

• Vi phân toàn phần cấp cao


• Định nghĩa: vi phân cấp m (m  2) của hàm số f như
sau: 𝑑 𝑓 = 𝑑(𝑑 𝑓)
• Xét với hàm số 2 biến 𝑓(𝑥, 𝑦 ), giả sử tồn tại vi phân
cấp m của hàm số 2 biên 𝑓 và đạo hàm riêng hỗn hợp
cấp m của hàm số 𝑓 𝑥, 𝑦 là liên tục thì ta có

• 𝑑 𝑓= ∑ 𝐶 𝑑𝑥 𝑑𝑦

25

• Ví dụ: tính 𝑑 𝑓 nếu 𝑓 𝑥, 𝑦 = sin 𝑥 sin 𝑦

26

13
12/21/2021

27

Đạo hàm của hàm hợp

28

14

You might also like