You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN KỸ THUẬT XẠ TRỊ

Câu 1: Định nghĩa xạ trị?


Xạ trị là quá trình điều trị có sử dụng phóng xạ cho nhiều bệnh khác nhau. Mục đích của
xạ trị là nhằm đưa một liều phóng xạ rất chính xác tới một thể tích bia xác định với một
mức độ tổn thương nhỏ nhất cho các mô bao quanh, nhằm loại trừ bệnh tật, kéo dài
được sự sống hay cải thiện chất lượng cuộc sống.
Câu 2: Người ta có thể hội tụ chùm bức xạ ion hóa vào khối u được hay không? Nếu có
thì bằng cách nào?
Ta có thể hội tụ chùm bức xạ ion hóa vào khối u bằng cách phối hợp nhiều trường chiếu.
Câu 3: Một ống tia X có thể được sử dụng để tạo ra chùm tia điều trị 3MeV được
không? Tại sao?
Không. Để tạo ra chùm tia điều trị có năng lượng ~MeV, người ta phải dử dụng đến máy
gia tốc tuyến tính vì bóng tia X hoạt động ở điện áp 40 – 150kV, không đủ để tạo được
chùm tia có năng lượng cỡ MeV. Hơn nữa nếu sử dụng điện áp quá cao sẽ làm nóng
chảy bia Cathode vì chỉ có 1% động năng dùng để tạo tia X, 99% còn lại tạo thành nhiệt.
Câu 4: Tại sao các ống tia X lại được bao quanh bởi dầu?
- Cách điện
- Tản nhiệt
Câu 5: Ưu điểm của việc sử dụng năng lượng tia X cao hơn trong xạ trị?
- Giảm tán xạ (chùm tia X với năng lượng cao hơn sẽ đi xuyên qua mô mà không gây
- Tăng hiệu suất phát xạ
Câu 6: Phổ đường thẳng trong quá trình phát xạ tia X là gì?
Câu 7: Đơn vị đo liều xạ là gì? Gy
Câu 8: Thiết bị nào làm sắc nét chùm tia?
Bộ chuẩn trực:
- Sơ cấp: hình chóp cụt
- Thứ cấp (bộ chuẩn trực đa lá or khối đồng) -> định dạng chùm tia sát với thể tích
khối u
Câu 9: Mục đích của xạ trị phù hợp?
Đưa một liều xạ rất chính xác tới một thể tích bia đã xác định với một mức độ tổn
thương nhỏ nhất tới các mô lành xung quanh.
Liều bức xạ cao nhất tại khối u và thấp nhất ở các tổ chức lành xung quanh
Câu 10: Đầu ra của một máy gia tốc tuyến tính là một chùm tia có cường độ không đổi,
đúng hay sai?
- Trường hợp nếu chỉ điều trị cho một bệnh nhân thì cường độ đầu ra của máy gia
tốc tuyến tính là không đổi
- Trường hợp điều trị cho nhiều bệnh nhân thì sẽ có sự thay đổi
Câu 11: Có phải bóng tia X là một cách hiệu quả để tạo ra bức xạ? Tại sao?
Không. Vì có đến 99% động năng của chùm e tới đập vào cathode chuyển thành nhiệt và
chỉ có 1% tạo ra tia X
Câu 12: Từ “skin sparing” có nghĩa là gì?
Liều đạt cực đại ngay bên dưới da (là tổng hợp của chùm sơ cấp và thứ cấp).
Năng lượng chùm tia tới cao hơn sẽ độ sâu dưới da nơi liều chiếu đạt cực đại lớn hơn.
Câu 13: Xuất liều thông thường của một máy gia tốc tuyến tính là 200cGy/phút đúng
hya sai? Giải thích?
Câu 14: Nhiệm vụ của Collimator là gì?
Làm sắc nét chùm tia (định hướng chùm tia)
Câu 15: Tại sao Vonfram thường được chọn làm bia trong bóng tia X?
- Số hiệu nguyên tử lớn
- Nhiệt độ nóng chảy cao
- Hiệu xuất phát tia X cao
Câu 16: Brachytherapy là gì?
Xạ trị trong (xạ trị áp sát): là kỹ thuật điều trị sử dụng các nguồn đồng vị phóng xạ đặt
trong thể tích khối u theo một trong ba cách: áp vào, đặt vào khe hở hoặc gài vào bên
trong cơ thể.
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19: Khi nào dùng xạ trị bằng Co-60, máy gia tốc tuyến tính và chùm tia X năng
lượng hàng trăm kV?
Căn cứ vào đặc tính của khối u mà ta lựa chọn loại máy xạ trị cho phù hợp.
Câu 20:
Câu 21: Trong điều trị bức xạ điện áp MV, người ta thường xuyên xem xét sử dụng lọc
nêm. Lọc nêm này có ảnh hưởng đến sự phân bố đồng liều như thế nào và góc của lọc
nêm có ý nghĩa gì?
- Lọc nêm làm biến dạng các đường đồng liều cơ bản -> hiệu chỉnh năng lượng
chùm tia theo hướng mong muốn
- Góc nghiêng của lọc nêm quyết định góc nghiêng của đường đồng liều. Do nó
được xác định bằng góc của đường tiếp tuyến với đường cong đồng liều 50% và
đường vuông góc với trục chùm tia.
Câu 22: Bộ lọc phẳng chùm tia là một thành phần cần thiết của một máy gia tốc tuyến
tính. Giải thích tại sao và miêu tả một phương pháp đánh giá mức độ hiệu quả của nó?
- Chùm tia X được tạo ra có năng nượng phân bố không đều, năng lượng tia X tập
chung ở khu vực trục chùm tia và giảm dần ở hai bên. Để làm phẳng chùm tia ta
phải sử dụng bộ lọc phẳng chùm tia.
- Phương pháp đánh giá độ hiệu quả của bộ lọc phẳng là sử dụng buồng ion hóa.
Buồng ion hóa được đặt ngay sau bộ lọc phẳng chùm tia. Cấu tạo: các tấm nhôm
mỏng hình tròn, được chia thành các cung để lấy mẫu các vùng khác nhau của
trường bức xạ -> so sánh. Buồng ion hóa giúp giám sát năng lượng chùm tia, độ
bằng phẳng cũng như tính đối xứng của chùm và suất liều.
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25: Định nghĩa vùng bán dạ trong máy gia tốc tuyến tính và máy Co-60? Nguyên
nhân nào gây nên vùng bán dạ và cách khắc phục như nào?
- Vùng bán dạ là sự suy giảm liều ở phía biên của chùm tia (liều suy giảm 20 – 80%
so với ở tâm)
- Nguyên nhân: Kích thước của nguồn; khoảng cách từ nguồn – collimator; sự
truyền qua collimator
- Cách khắc phục: giảm kích thước nguồn; tăng khoảng cách từ nguồn – collimator;
giảm bề dày collimator
Câu 26: Khi tiến hành xạ trị cho bệnh nhân, người ta phải căn cứ vào các tiêu chí nào
để lựa chọn chùm tia điều trị? Hãy giải thích?
Các tiêu chí:
- Loại ung thư
- Kích thước khối u
- Vị trí của khối u trong cơ thể
- Quãng đường đi của tia xạ trong cơ thể.
- Sức khỏe tổng quát của bệnh nhân và tiền sử y tế
- Bệnh nhân có đang điều trị một loại ung thư khác không
- Tuổi or các điều kiện y tế khác
Câu 28: Có mấy phương pháp điều trị bằng bức xạ ion hóa? Hãy phân biệt các phương
pháp này?
1 Tia Genz + xạ trị với chùm tia X mềm: 10 - 20kVp
+ Tia X biên
+ năng lượng quá thấp, khả năng đâm xuyên thấp
+ Điều trị bệnh da liễu
2 Xạ trị bề mặt (Superfical) + Chùm tia X: 50 – 150kVp
+ Khoảng cách từ nguồn tới da là 20cm
+ Điều trị tổn thương da
3 Xạ trị tiếp xúc + Chùm tia X: 40 – 50kVp
+ SSD từ 1.5 – 5cm
+
4 Xạ trị trực áp + 150 –500kVp
+ Điều trị sâu hơn
+ SSD = 50cm
5 Xạ trị siêu cao áp + 500 – 1000kVp
+ SSD = 80cm
+ Máy Co-60

Câu 29: Tại sao cần quá trình mô phỏng khi điều trị cho bệnh nhân bằng máy gia tốc
tuyến tính? Người lta thực hiện mô phỏng điều trị bằng cách nào?
Mô phỏng: định dạng, xác định chùm; xác định đường bao ngoài; hiển thị chùm ảo
- Xác định kích thước thực của bệnh nhân dựa trên phim X quang
- Khoảng cách từ khối u tới mặt da
- Vị trí các chùm tia trên da bệnh nhân
- Hướng đi của tia trung tâm
- Khoảng cách từ tâm u đến tâm trường chiếu trên da bệnh nhân
Thực hiện mô phỏng:
- Thiết bị: X quang chuẩn đoán, máy CT,…
- Chẩn đoán bệnh -> Xác định cơ quan và thể tích bia -> Chọn chùm tia -> Tính toán
liều -> Định dạng chùm -> mô phỏng -> mô tả và tạo mô sinh học
Câu 30: Nhiệm vụ của thiết bị theo dõi trong máy GTTT là gì? Tại sao trong máy Co-60
không sử dụng thiết bị này?
Nhiệm vụ buồng ion hóa:
- Theo dõi liều theo đơn vị MU, giám sát năng lượng chùm tia, độ bằng phẳng, tính
đối xứng của chùm và suất liều
Máy Co-60 sử dụng đồng vị phóng xạ, là nguồn cố định nên không cần thiết bị theo dõi
Câu 38: Tại sao một số loại xạ trị cần được đưa vào dưới nhiều liều nhỏ?
Phương pháp này được gọi là chiếu phân đoạn:
- Tế bào lành có thời gian phục hồi
- Tế bào ung thư bị tiêu diệt dần
Câu 31: Trình bày nguyên lý gia tốc thẳng
Các ống có chiều dài tăng dần, cách nhau một đoạn không đổi.
Hai ống cạnh nhau tích điện trái dấu và thay đổi liên tục (dùng dòng xoay chiều) nhằm
gia tốc chùm điện tử
Điện tử sẽ được tăng tốc dần tại khoảng trống giữa hai ống, vận tốc khi di chuyển trong
ống là không đổi.
Ống càng dài, vận tốc e càng cao.
Máy gia tốc có n điện cực thì năng lượng thi được khi chuyển động từ cực thứ nhất đến
cực thứ n sẽ là nxeU
Tỷ lệ độ dài các ống: l1:l2:l3:… = 1:sqrt(2):sqrt(3):…
Câu 32: Định nghĩa điểm đồng tâm
Là giao của trục chùm tia với trục giàn quay
Câu 33: Có mấy phương pháp uốn chùm e trong đầu điều trị của máy GTTT. So sánh các
phương pháp uốn này?
Chùm tia đi thẳng:
- Súng điện tử và bia được gắn cố định vào ống dẫn sóng gia tốc
- Không phải bẻ tia
- Cồng kềnh, nặng
Ống dẫn sóng gia tốc song song với trục đồng tâm:
- Các điện tử được đưa tới bia qua hệ thống vận chuyển chùm
- Gọn nhẹ
- Phải bẻ tia
Ống dẫn sóng gia tốc trong khung đỡ giàn quay:
- Gọn, nhẹ
- Cần bộ lái tia khỏe
Có 3 phương pháp uốn chùm e:
1. Uốn góc 90 độ: Đơn giản nhưng xuất hiện vùng bán dạ (sự suy giảm liều ở phía
biên chùm tia)
2. Uốn góc 270 độ: Cồng kềnh nhưng chùm tia được hội tụ
3. Hệ thống tích hợp từ trường 45 độ và 112,5 độ: Phức tạp, chùm được hội tụ,
không cần bộ chia năng lượng
Câu 34: Quá trình xạ trị được thực hiện trên bệnh nhân qua những hình thức nào và quá
trình lựa chọn xạ trị phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Các hình thức xạ trị:
- Xạ trị ngoài: xạ trị tiếp xúc, xạ trị bề mặt, xạ trị trực áp, xạ trị cao áp, xạ trị
megavolt
- Xạ trị áp sát
- Tia xạ chuyển hóa kết hợp chọn lọc
Các yếu tố:
- Loại ung thư
- Kích thước khối u
- Khối u nằm gần vùng nhạy cảm với tia xạ
- Sức khẻ tổng quát của bệnh nhân và tiền sử y tế
- Quãng đường chùm tia đi trong cơ thể
- Bệnh nhân có đang điều trị loại ung thư nào khác hay không
- Vị trí khối u trong cơ thể
Câu 35: Quá trình lập kế hoạch điều trị được thực hiện với từng cá nhân như thế nào?
1. Chẩn đoán: sinh lý bệnh khối u và giai đoạn bệnh
2. Quyết định điều trị: Phương pháp và thuốc điều trị
3. Tạo ảnh để lập phác đồ điều trị: sử dụng CT, X quang, MRI, SPECT, PET,… và hợp
nhất ảnh
4. Xác định các thể tích bia: xác định mô lành, bia; phân vùng ảnh; lập đường bao;
định dạng trường
5. Chế tạo các vật hỗ trợ điều trị: tấm lọc bù, thiết bị định vị bệnh nhân, đúc khuôn
chì, định dạng MLC
6. Mô phỏng: định dạng, xác định chùm tia; xác định đường bao; hiển thị chùm ảo
7. Lập kế hoạch điều trị
8. Điều trị
9. Đánh giá bệnh nhân trong quá trình điều trị
10. Theo dõi sau điều trị
Việc lập kế hoạch điều trị sẽ khác nhau đối với mỗi bệnh nhân, nó phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như tình trạng sức khỏe, loại ung thư, giai đoạn bệnh, vị trí khối u, phương pháp
điều trị,…
Câu 36: Bệnh nhân cần phải xạ trị trong những tình huống nào?
- Sau phẫu thuật cắt bỏ khối u
- Khối u nằm ở sâu trong cơ thể
Câu 37: Cụm từ Stereotactic radiosurgery có nghĩa là gì? Hãy giải thích?
- Stereotactic radiosurgery

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN Y HỌC HẠT NHÂN

Câu 1: Tiêu chí nào để lựa chọn nguồn đồng vị phóng xạ phù hợp cho xạ trị hay tạo ảnh
bằng đồng vị phóng xạ?
- Chu kỳ bán rã: ngắn(khoảng thời gian để hoạt độ phóng xạ giảm còn 1 nửa)
- Loại bức xạ: Bức xạ beta or gamma
- Phổ biến
- Có thể sản xuất được
Câu 2: Vai trò của collimator trong gamma camera là gì? Có những loại collimator nào và
những loại đó được dùng trong những tình huống nào?
Vai trò: Chặn các bức xạ xiên và cho các bức xạ vuông góc với bề mặt detetor đi qua
Các loại collimator:
- Collimator lỗ song song: chỉ cho bức xạ thẳng đi qua; ống càng dài thì tạo ảnh
càng sắc nét tuy nhiên độ nhạy giảm
- Collimator hội tụ khuếch đại ảnh: dùng để chụp các cơ quan nhỏ như tuyến giáp,
thận, tim
- Collimator phân kỳ thu nhỏ ảnh:
- Collimator điểm lỗ: tạo ảnh tuyến giáp
Câu 3: Vai trò của ống tăng quang trong máy đếm phát sáng?
- Ánh sáng từ tinh thể nhấp nháy đến đập vào photocathode của ống nhân quang -
> chuyển thành e -> gia tốc bởi các Dynode -> tới anode và xuất tín hiệu điện ra
ngoài
- Khuếch đại tín hiệu
Câu 4: Thành phần nào của bộ phân tích trong Gamma camera lựa chọn có một xung
gamma được phát hiện có được đếm hay không?
- Bộ phân tích chiều cao xung
Câu 5: Nguyên tắc chung của các detector tia alpha, beta, gamma phụ thuộc vào điều gì?
Câu 6: Bức xạ alpha có thể bị chặn bởi một mảnh giấy hay không? Tại sao?
Có. Do điện tích lớn + khối lượng nặng -> không đi đc xa; khi va chạm sẽ mất động năng
và yếu dần; khi tốc độ giảm thì thời gian hạt tiếp xúc với xung quanh càng lâu nên càng
gây ion hóa.
Câu 7: Một tinh thể phát sáng dày 6mm hấp thụ 40% các hạt photon gamma tới. Tính
toán bề dày tinh thể nếu tinh thể hấp thụ 95% các photon tới?
Bề dày tinh thể = (95*6)/40
Câu 8: các mức năng lượng đỉnh chính trong phổ của Co-60 là gì? Co-60 có chu kỳ bán dã
dàu hơn hay ngắn hơn radi-226? Đưa ra con số cụ thể?
- Co-60 (5 năm) > radi-226 (4 ngày)
- Các mức năng lượng đỉnh chính:
Câu 9: Brachytherapy là gì?
- Xạ trị áp sát: đưa đồng vị phóng xạ vào
Câu 10: “Remote after loading” là gì? Tại sao người ta phải dùng nó?
Câu 11: Xạ trị kẽ được thực hiện như thế nào?
Câu 12: Quá trình trùng hợp trong máy PET được thự hiện như thế nào?
Bức xạ beta+ phát ra từ đồng vị phóng xạ được tiêm vào trong cơ thể đến kết hợp với
các e trong mô -> xảy ra sự hủy hạt -> 2 tia gamma phát ra theo hai hướng ngược nhau
có năng lượng 151keV.
Hai tia gamma này được thu nhận đồng thời bởi hai detector đặt đối diện
Sử dụng mạch trùng hợp để thu lại tín hiệu
Câu 13: Sự hình thành lát cắt trong PET là như thế nào?
Câu 14: Tín hiệu thu được trên detector PET gồm những thông tin gì? Làm thế napf để
xác định được tọa độ của một điểm trên cơ thể bệnh nhân?
Câu 17: Độ phân giải ảnh PET phụ thuộc vào những yếu tố nao?
- Bề rộng detector tinh thể
-

You might also like