You are on page 1of 9

Tổ 2

I. Danh sách thành viên tổ 2:


 
STT   Tên  Lớp  Ghi chú 
lớp 
3 Lê Hoàng Vương Dung 10AV2   
5 Lê Trần Phương Duy 10AV2   
13 Trần Gia Ngọc 10AV2   
14  Nguyễn Xuân Ngọc 10AV2   
19 Đặng Trần Minh Phúc 10AV2   
21 Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh 10AV2   
22 Đinh Lê Thanh Sơn 10AV2   
34 Hồ Thuý Vy 10AV2   

II. Câu hỏi trắc nghiệm


1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 không được tiến hành ở nước nào?
A. Nga
B. Mỹ
C. Pháp
D. Anh
2. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ 2, công nghiệp hóa học phục vụ ngành nào?
A. Giao thông vận tải
B. May mặc
C. Giáo dục
D. Điện lực
3. Thành tựu quan trọng trong thời kì cách mạng công nghiệp lần 2 trong giao thông
vận tải là phát minh nào?
A. Thuyền buồm
B. Xe lửa
C. Phi cơ
D. Xe ô tô
4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển nền sản xuất từ .... sang điện khí
hóa?
A. Nông nghiệp hóa
B. Cơ khí hóa
C. Công nghiệp hóa
D. Kỹ thuật hóa
5. Trong cách mạng công nghiệp lần 2, nước Đức đã tiến hành sau nước nào?
A. Mỹ
B. Pháp
C. Anh
D. Bồ Đào Nha
6. Việc chế tạo thành công máy dệt bằng sức nước có tác dụng gì?
A. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết
B. Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc
D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh
7. Kết quả lớn nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì?
A. Tốc độ sản xuất tăng vượt bậc
B. Biến nước Anh thành “công xưởng thế giới”
C. Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp và thương mại đầu tiên trên thế giới
D. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác ở nước Anh
8. Cách mạng công nghiệp ở anh bắt đầu từ ngành nào?
A. Công nghiệp dệt
B. Nông nghiệp
C. Chế tạo máy móc
D. Chế tạo máy móc
9. Đâu không phải là điều kiện để nước Anh có thể tiến hành một cuộc cách mạng công
nghiệp vào cuối thế kỉ XVIII?
A. Nguồn nhân công dồi dào
B. Sự tiến bộ về kĩ thuật và tổ chức sản xuất trong các công trường thủ công
C. Có chỗ dựa vững chắc là tôn giáo
D. Có nguồn vốn lớn
10. Việc sử dụng động cơ đốt trong đã tạo ra khả năng phát triển ngành nào?
A. Chế tạo ô tô
B. Chế tạo máy bay
C. Khai thác mỏ
D. Giao thông vận tải
11. Chiếc ô tô điện đầu tiên trên thế giới được phát minh ở đâu?
A. Pháp
B. Đức
C. Anh
D. Trung Quốc
12. Việc chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước có tác dụng gì?
A. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết
B. Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc
D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh
13. Nội dung nào sau đây không minh chứng máy hơi nước ra đời đánh dấu một bước
ngoặt của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?
A. Giải phóng sức sản xuất của con người, nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ đâu
B. Thúc đẩy sự phát triển của luyện kim, khai mỏ, giao thông vận tải
C. Mở ra thời đại máy hơi nước trên toàn thế giới
D. Đưa con người bước vào thời đại điện khí hóa
14. Động cơ hơi nước không được ứng dụng vào?
A. Đầu máy xe lửa
B. Bóng đèn điện
C. Máy dệt vải
D. Tàu thủy
15. Hệ quả về xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp lần ll là?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản
B. Thúc đẩy sự phát triển của luyện kim, khai mỏ, giao thông vận tải
C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản
D. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa toàn cầu
16. Cách mạng công nghiệp nào diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ
XX là cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?
A. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
B. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
C. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
D. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
17. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là:
A. Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới
B. Nước công nghiệp hiện đại
C. Nước đi tiên phong trong công nghiệp
D. Công xưởng của thế giới
18. Tại sao nước Anh sớm tiến hành cách mạng công nghiệp?
A. Sớm làm cuộc cách mạng tư sản
B. Chuẩn bị được tiền đề về vốn, nhân công và cải tiến kĩ thuật
C. Sớm làm cuộc cách mạng tư sản, tạo lập được những tiền đề cần thiết cho
cuộc cách mạng trong sản xuất
D. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn
19. Cách mạng công nghiệp đã đưa máy móc vào nông thôn và diễn ra với tốc độ phát
triển nhanh đạt kỉ lục. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp ở:
A. nước Anh
B. nước Pháp
C. nước Đức
D. nước Mĩ
20. Liên hệ kiến thức đã học và cho biết ý nào không phản ánh đúng biện pháp tích lũy
vốn để phát triển công nghiệp của giai cấp tư sản Anh:
A. Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong nước.
B. Đầu tư phát triển sản xuất ở thuộc địa
C. Buôn bán nô lệ da đen
D. Cải tiến kĩ thuật
21. Phát mình nào là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp thứ 2?
A.Tàu thủy chạy bằng hơi nước
B.Máy kéo sợi chạy bằng hơi nước
C.Đầu máy xe lửa Xti-phen-xơn
D.Ô tô đầu tiên trên thế giới
22. Người phát minh máy hơi nước (năm 1784) là?
A. Giôn Cay.
B. Ét-mơn Các-rai.
C. Giêm Oát.
D. Hen-ri Cót.
23. Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát
triển của ô tô, máy bay?
A. Động cơ sức nước.
B. Động cơ đốt trong.
C. Động cơ hơi nước.
D. Động cơ sức gió.
24. Cách mạng công nghiệp đã đưa máy móc vào nông thôn và diễn ra với tốc độ phát
triển nhanh đạt kỉ lục. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng công nghiệp ở:
A. nước Anh.
B. nước Pháp.
C. nước Đức.
D. không phải các nước trên.
25. Một trong các ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì?
A. Tạo ra nguồn động lực mới, làm tăng sức lao động cơ bắp của con người.
B. Lao động bằng thủ công đã được thay thế bằng máy móc.
C. Làm cho năng suất lao động ngày càng tăng.
D. Làm thay đổi bộ mặt xã hội của nước Anh.
26. Phát minh tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là?
A. Điện và động cơ điện.
B. Động cơ chạy bằng xăng dầu.
C. Xe hơi.
D. Xe lửa.
27. Năm 1814, G.Xti-phen-xơn (Stephenson) đã chế tạo thành công
A. Đầu máy xe lửa đầu tiên.
B. Máy hơi nước đầu tiên.
C. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
D. Máy kéo sợi Gien-ni.
28. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp là
A. Vốn tư bản, nhân công, thuộc địa.
B. Sự phát triển kĩ thuật, nhân công.
C. Vốn, nhân công, sự phát triển kĩ thuật.
D. Nhân công, sự phát triển kĩ thuật, thuộc địa.
29. Thành tựu nổi bật của các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là các ngành
nào?
A. Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới.
B. Toán học, vật lí học, hóa học, sinh học.
C. Điện tử viễn thông, giao thông vận tải.
D. Công nghệ vũ trụ, năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân.
30. Trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nhiều nguồn năng lượng được phát
hiện và đưa vào sử dụng, ngoại trừ
A. Than đá.
B. Điện.
C. Dầu mỏ.
D. Hạt nhân.
31. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra vào thời gian nào
A. Giữa thế kỉ XIX - cuối thế kỉ XIX
B. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
C. Đầu thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX
32. Công nghiệp hóa học ra đời không phục vụ ngành nào trong Cách mạng công
nghiệp lần 2
A. Ngành phân bón
B. Ngành thuốc nổ 
C. Ngành luyện kim
D. Ngành in ấn
33. Thành tựu quan trọng trong giao thông vận tải thời kì Cách mạng công nghiệp lần 2
A.  Phát minh và sản xuất ô tô, máy bay
B.  Phát minh ra bóng đèn điện
C.  Phát minh máy phát điện và động cơ điện
D.  Phát minh ra động cơ đốt
34. Phát minh nào giúp cho việc liên lạc trở nên phát triển và dễ dàng hơn
A. Máy điện tính 
B. Tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
C. Máy phát điện 
D. Tuốc bin phát điện
35. Đâu không là nguyên nhân ra đời của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2
A. Cải tiến và tiến bộ về kĩ thuật trong công trường thủ công
B. Các nước Âu-Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản 
C. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao
D. Từ các thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiêp lần thứ 1
36. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ ngành nào?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp dệt
C. Chế tạo máy móc
D. Luyện kim
37. Áccraitơ chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước đã dẫn tới kết quả là
A. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nơi nước chảy xiết
B. Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc
D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh
38. Năm 1784, Giêm Oát đã
A. Sáng chế ra máy kéo sợi Gienni
B. Phát minh ra máy hơi nước
C. Chế tạo thành công đầu máy xe lửa
D. Xây dựng đoạn đường sắt đầu tiên
39. Cách mạng công nghiệp đã đưa đến sự hình thành các giai cấp cơ bản của xã hội
tư bản là
A. Tư sản và vô sản
B. Tư sản và tiểu tư sản
C. Tư sản và quý tộc mới
D. Tư sản công nghiệp và thương nghiệp
40. Ý nào phản ánh hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp?
A. Nâng cao năng suất lao động, xã hội hóa quá trình lãnh đạo của chủ nghĩa tư bản
B. Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản
C. Thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ của các ngành kinh tế khác
D. Làm xuất hiện hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản

You might also like