You are on page 1of 2

HỒN TRƯỜN BA, DA HÀNG THỊT

(Lưu Quang Vũ)


I, Tìm hiểu chung
1, Tác giả
-Lưu Quàn Vũ là một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80
của thế kỷ XX, và là 1 trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học
nghệ thuật VN hiện đại.
-Kịch của ông thường sắc sảo, dữ dội, đề cập đến những vấn đề có tính thời sự,
xh, và ẩn chứa sau đó là những triết lí nhân sinh sâu sắc, thấm đẫm chất nhân
văn.
2, Tác phẩm
-Được vt năm 1981, công diễn lần đầu năm 1984, là 1 trong những vở kịch đặc sắc
nhất của LQV, đã công diễn nhiều lần trong và ngoài nc.
-Dựa trên 1 truyện cổ dân gian, LQV đã xây dựng thành 1 vở kịch nói hiện đại, đặt
ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng lớn lao và triết lý nhân văn sâu sắc.
3, Đoạn trích
-Vị trí: thuộc cảnh 7 và đoạn kết của vở kịch
-ND: thể hiện tâm trạng đau khổ, dằn vặt và quyết định cuối cùng vô cùng cao
thượng của HTB.
=> Chủ đề tư tưởng:
 Được sống làm người quý giá thật nhưng được sống đúng là mình, sống trọn
vẹn với những giá trị mình vốn có còn có giá trị hơn.
 Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người dc sống tự nhiên và hài hoà giữa
thể xác và tâm hồn.
 Con người phải luôn bt đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân,
chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh
thần cao quý.
II, Đọc hiểu văn bản
1, Cuộc đối thoại giữa HTB và XHT
Đây là cuộc đối thoại đầu tiên của HTB trong đoạn trích, tập trung thể hiện hình
tượng TB và chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
1.1 Hoàn cảnh xung đột dẫn đến cuộc đối thoại
- TB là một người làm vườn có tâm hồn thanh cao, yêu quý cây cối và chơi cờ
rất giỏi; là 1 người ck, người cha hiền lành. Nhưng vì sự sơ suất của Nam
Tào mà TB bị chết nhầm. Quý mến tài chơi cờ của TB nên Đế Thích đã cho
HTB nhập vào XHT để sống lại.
- Thế nhưng cũng từ đó HTB gặp rất nhiều phiền toái: lý tưởng sách nhiễu,
đứa con trai hư hỏng, người thân xa lánh, bản thân HTB bị XHT lấn át, điều
khiển làm cho tha hoá.
- Trong cảnh ngộ đó, HTB vô cùng đau khổ và khao khát được tách ra khỏi
thân xác HT.
 Ở cảnh 7, đặc biệt là trong cuộc đối thoại giữa hồn và xác, mâu thuẫn xung
đột kịch được phát triển tới mức cao nhất-> đỉnh cao tư tưởng triết lý của
vở kịch.
1.2 Cuộc đối thoại giữa HTB và XHT
a,Lời độc thoại của HTB
-HTB ngồi ôm đầu một hồi lâu-> sự cô đơn, bế tắc, day dứt, dằn vặt, đau khổ của
linh hồn khi phải sống trong nghịch cảnh.
- Sau đó HTB đứng vụt dậy và nói: Không! Không! Tôi không muốn sống như thế
này mãi! -> Bằng việc

You might also like