You are on page 1of 16

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


---o0o---

TIỂU LUẬN:
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC TRONG KINH TẾ HK… -
NHÓM… - NĂM HỌC 20…-20…
Đề tài:

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
trong công việc của nhân viên tại công ty THHH
Hivelab Vina

Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Kim


Chung
Nhóm :

HÀ NỘI – 2023
Điểm Chữ kí giám thị số 1 Chữ kí giám thị số 2

(Ghi số và chữ) (ký và ghi rõ họ và tên) (ký và ghi rõ họ và tên)

STT Họ tên MSV SĐT


PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Phần mở đầu


1.1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Xã hội ngày càng phát triển, kéo theo đó là những biến đổi của nền kinh tế. Bất
cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại lâu dài thì không những cần phải quan tâm đến
những vấn đề như nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ,
hay đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, mà còn phải đặc biệt quan tâm đến nhân tố
con người hay nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực được xem như là
“nguyên khí” của các doanh nghiệp, là trung tâm của mọi sự phát triển và yếu tố quyết
định đem lại thành công cho doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp, mỗi người lao động là một cá thể riêng biệt, họ khác nhau
về năng lực, suy nghĩ, mưu cầu, sở thích,…Chính vì vậy, họ có những nhu cầu mong
muốn khác nhau. Công tác quản trị nguồn nhận lực phải nghiên cứu kỹ vấn đề này
nhằm tạo cho người lao động cảm thấy thỏa mãn, hài lòng và gắn bó lâu dài với doanh
nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của sự hài lòng trong công việc của mỗi cá nhân,
nhóm chúng em đã tiến hành nghiên cứu và phân tích đề tài: “Đánh giá thái độ và sự
hài lòng của nhân viên trong công việc tại Công ty TNHH Hivelab Vina”. Chúng em
hi vọng qua bài nghiên cứu này có thể phân tích đúng thực trạng của hệ thống, tạo sự
hài lòng cho nhận viên trong công việc và phần nào đóng góp một số ý kiến nhằm
khắc phục, xây dựng và đảm bảo môi trường hoạt động kinh doanh cũng như các mối
quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức ngày càng thấu hiểu, gắn bó nhằm
tạo nên sức mạnh nền tảng, mang đến sự thành công và hiệu quả hơn nữa cho công ty
TNHH Hivelab Vina.
1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung là nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố bao gồm: Văn hóa tổ
chức, Bản chất công việc, Môi trường làm việc, Tiền lương, Đào tạo thăng tiến, từ đó
đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị giúp tăng sự hài lòng cũng như tặng hiệu quả
làm việc của nhân viên tại công ty.
 Mục tiêu cụ thể
 Để thực hiện mục tiêu chung trên, nghiên cứu hướng tới các mục tiêu cụ
thể sau:

Trang 1
 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về động lực và tạo động lực
cũng như tác động của các nhân tố đến sự hài lòng của nhân viên để có cơ
sở nền tảng để phục vụ cho nghiên cứu.
 Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến sự hài lòng của
nhân viên khi làm việc trên thế giới và tại Việt Nam để tìm ra hướng
nghiên cứu mới cũng như những hạn chế còn tồn tại ở các nghiên cứu
trước. Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với đề tài đã lựa chọn,
xác định các dữ liệu cần thu thập và xây dựng quy trình thực hiện.
 Thu thập dữ liệu và phân tích , ước lượng tác động của các nhân tố bao
gồm Văn hóa tổ chức, Bản chất công việc, Môi trường làm việc, Tiền
lương, Đào tạo thăng tiến đến sự hài lòng của nhân viên.
 Phân tích thực về sự hài lòng trong công việc tại công ty nhằm tìm ra
những hạn chế còn tồn tại, gây ảnh hưởng tới kết quả học tập.
 Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị giúp tăng sự hài lòng cũng như tạo
động lực làm việc cho nhân viên tại công ty.
1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên khi làm việc tại
công ty TNHH Hivelab Vina.
 Đề xuất giải pháp cho công ty nhằm tăng sự hài lòng cũng như tạo động
lực làm việc cho nhân viên tại công ty.
 Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi nội dung: Đề tài đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng
trong công việc tại công ty TNHH HiveLab Vina bao gồm Văn hóa tổ
chức, Bản chất công việc, Môi trường làm việc, Tiền lương, Đào tạo thăng
tiến. Đây là những nhân tố có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự hài
lòng của nhân viên trong công việc.
 Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện khảo sát từ tháng 06/ 2022 đến tháng
12/2022.
1.1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Để nghiên cứu nội dung trên, cần thiết phải trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
 Văn hóa tổ chức có ảnh hưởng như thế nào đến mức độ hài lòng trong công
việc của nhân viên tại công ty TNHH Hivelab Vina?

Trang 2
 Bản chất công việc có ảnh hưởng ra sao đến mức độ hài lòng trong công việc
của nhân viên tại công ty TNHH Hivelab Vina?
 Môi trường làm việc ảnh hưởng tới mức độ hài lòng trong công việc của nhân
viên tại công ty TNHH Hivelab Vina như thế nào?
 Tiền lương ảnh hưởng tới mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại
công ty TNHH Hivelab Vina ra sao?
 Đào tạo thăng tiến có ảnh hưởng như thế nào đến mức độ hài lòng trong công
việc của nhân viên tại công ty TNHH Hivelab Vina?
1.1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích để tìm hiểu các
lý thuyết về động lực, tạo động lực làm việc cho nhân viên, tổng hợp các nghiên cứu
thực nghiệm đã nghiên cứu về đề tài trên thới giới và Việt Nam, tiến hành phân tích và
so sánh các nghiên cứu đã thực hiện. Qua đó xác định được “khoảng trống” nghiên
cứu cần được làm rõ, và lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp cho đề tài.
Phương pháp khảo sát được sử dụng để thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu,
chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể là sử dụng các
phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá để kiểm định các nhân tố và
phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét nhân tố nào tác động và mức độ
tác động lên nhân tố mục tiêu.
1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu
1.2.1. Cơ sở lý thuyết
Sự hài lòng của nhân viên trong công việc bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao
gồm cả khách quan và chủ quan. Nghiên cứu này chỉ ra tác động của các yếu tố đến sự
hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty TNHH Hivelab Vina , bao gồm:
 Văn hóa tổ chức;
 Băn chất công việc;
 Môi trường làm việc;
 Tiền lương;
 Đào tạo thăng tiến.
1.2.2. Các nhân tố
 Nhân tố mục tiêu của nghiên cứu là sự hài lòng trong công việc của nhân viên
tại Công ty TNHH Hivelab Vina.

Trang 3
 Nhân tố tác động bao gồm:
 Văn hóa tổ chức;
 Băn chất công việc;
 Môi trường làm việc;
 Tiền lương;
 Đào tạo thăng tiến.
1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu
 H1: Văn hóa tổ chức tốt sẽ làm tăng mức độ hài lòng trong công việc tại công
ty TNHH Hivelab Vina;
 H2: Bản chất của công việc phù hợp sẽ làm tăng mức độ hài lòng của nhân
viên trong công việc;
 H3:Khi môi trường làm việc thoải mái, nhân viên sẽ cảm thấy hài lòng hơn và
có nhiều động lực làm việc hơn;
 H4: Tiền lương phù hợp sẽ nâng cao được sự hài lòng, tăng động lực làm việc
của nhân viên;
 H5: Chế độ thăng tiến tốt, rõ ràng đồng nghĩa với việc tăng mức độ hài lòng
khi làm việc của nhân viên;
1.3. Thiết kế nghiên cứu
1.3.1. Xác định dữ liệu cần thu thập
Nhân tố Biến số Thước đo Dữ
liệu
Sự hài Văn hóa tổ Bộ quy tắc ứng xử chung phù hợp với nhân viên
lòng của chức Lãnh đạo lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân
nhân viên viên
khi làm 3 mục
việc tại Công ty có tổ chức những hoạt động vào những
công ty dịp quan trọng giúp nâng cao tinh thần đoàn kết
CP Việt làm việc nhóm.
Tinh Anh Bản chất Đây là nơi làm việc partime lý tưởng cho những 2 mục
(My công việc bạn sinh viên cần kiếm thêm thu nhập, trau dồi kĩ
Kingdom) năng mềm và khả năng chăm sóc khách hàng.

Công việc thú vị tăng nhiều trải nghiệm.

Trang 4
Môi Môi trường làm việc không áp lực nên nhân viên
trường làm rất thoải mái khi làm việc
việc
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp 3 mục

Cơ sở vật chất đáp ứng được đầy đủ những nhu
cầu làm việc cơ bản của nhân viên
Tiền lương Mức lương phù hợp với trình độ, kỹ năng của mỗi
nhân viên
Chế độ thưởng doanh số rõ ràng, minh bạch
Được trả đầy đủ các khoản về làm thêm giờ theo 4 mục
quy định của nhà nước
Hài lòng với mức thưởng các dịp lễ, tết

Đào tạo Nhân viên có cơ hội để phát triển bản thân
thăng tiến Lộ trình thăng tiến rõ ràng
3 mục
Được tham gia các khóa học giúp nâng cao tay
nghề, trình độ chuyên môn
1.3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu
Nhóm thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu bằng phương pháp khảo
sát (trực tiếp), sử dụng bảng hỏi dưới đây:
PHIẾU KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ TỚI SỰ HÀI LÒNG
CỦA NHÂN VIÊN KHÍ LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH HIVELAB VINA
Xin chào Anh/Chị! Nhóm chúng tôi đang thực hiện một cuộc nghiên cứu cho đề
tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của nhân viên khi làm việc tại công ty
TNHH Hivelab Vina.” Anh/Chị là một trong những người được lựa chọn để tham gia
khảo sát. Để phục vụ cho nghiên cứu, rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời
một số câu hỏi dưới đây. Tất cả các câu trả lời của Anh/Chị đều được đảm bảo giữ bí
mật và chỉ phục vụ cho cuộc nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự hợp tác của
Anh/Chị.
Xin chân thành cảm ơn!
Giải thích ký hiệu: Anh/Chị vui lòng khoanh tròn vào đáp án mình lựa chọn.
SA (single answer): Anh/Chị vui lòng chỉ chọn một đáp án.
MA (many answer): Anh/Chị có thể lựa chọn nhiều đáp án.
Trang 5
PHẦN 1. THÔNG TIN CƠ BẢN
Chuyên ngành:………………………………Giới tính:………………………….
Email:……………………………………………………………………………..
Q1. Anh/ Chị có phải nhân viên làm việc tại công ty TNHH Hivelab Vina
không?
 Có (Tiếp tục trả lời)
 Không (Xin vui lòng dừng lại. Cảm ơn sự hợp tác của anh chị)
Q1. Hiện tại anh chị đang giữ chức vụ gì tại công ty TNHH Hivelab Vina?
 Nhân viên (Tiếp tục trả lời)
 Cấp quản lý trở lên (Xin vui lòng dừng lại. Cảm ơn sự hợp tác của anh chị)
Q1. Anh chị thường học trực tuyến trên thiết bị nào?
 Máy tính để bàn (PC)  Máy tính xách tay (Laptop)
 Máy tính bảng  Điện thoại
Q2. Anh chị thường học trực tuyến thông qua ứng dụng nào?
 Microsoft Team
 Zoom Meeting
 Khác
Q3. Anh chị sử dụng trung bình bao nhiêu thời gian mỗi ngày để tham gia học
trực tuyến?
 Từ 0 – 2 giờ
 Từ 2 – 4 giờ
 Trên 4h
PHẦN 2. Ý KIẾN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỌC TẬP
TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI
Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Bạn/Anh về những phát biểu của các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áo của nam giới dưới đây bằng cách đánh
dấu (X) vào ô thích hợp với:
(1) Hoàn toàn không đồng ý;
(2) Không đồng ý;
(3) Không có ý kiến;
(4) Đồng ý;
(5) Hoàn toàn đồng ý.

Trang 6
Đánh giá
Nội dung
1 2 3 4 5

Trang 7
Văn hóa tổ chức
Bộ quy tắc ứng xử chung phù hợp với nhân viên
Lãnh đạo lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân viên
Công ty có tổ chức những hoạt động vào những dịp quan
trọng giúp nâng cao tinh thần đoàn kết làm việc nhóm.
Bản chất công việc
Đây là nơi làm việc partime lý tưởng cho những bạn sinh
viên cần kiếm thêm thu nhập, trau dồi kĩ năng mềm và
khả năng chăm sóc khách hàng.
Công việc thú vị tăng nhiều trải nghiệm.
Môi trường làm việc
Môi trường làm việc không áp lực nên nhân viên rất thoải
mái khi làm việc
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp
Cơ sở vật chất đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu làm
việc cơ bản của nhân viên
Tiền lương
Mức lương phù hợp với trình độ, kỹ năng của mỗi nhân
viên
Chế độ thưởng doanh số rõ ràng, minh bạch
Được trả đầy đủ các khoản về làm thêm giờ theo quy
định của nhà nước
Hài lòng với mức thưởng các dịp lễ, tết
Đào tạo thăng tiến
Nhân viên có cơ hội để phát triển bản thân
Lộ trình thăng tiến rõ ràng
Được tham gia các khóa học giúp nâng cao tay nghề,
trình độ chuyên môn

Trang 8
1.4. Đề cương chi tiết

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ


HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Sự hài lòng
1.1.2. Sự hài lòng trong công việc
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong việc
2.1.1. Văn hóa tổ chức
2.2.2. Bản chất công việc
2.2.3. Môi trường làm việc
2.2.4. Tiền lương
2.2.5. Đào tạo thăng tiến
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ
THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan nghiên cứu
2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới
2.1.2. Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam
2.1.3. Kết luận từ tổng quan nghiên cứu và xác định “khoảng trống tri thức”
2.2. Khung lý thuyết nghiên cứu
2.2.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
2.2.2. Xác định các nhân tố, biến số, thước đo
2.2.3. Nguồn dữ liệu
2.2.4. Quy trình thực hiện
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH HIVELAB VINA
3.1. Khái quát về sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty TNHH
Hivelab Vina năm 2021-2022.
3.3. Phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng trong công
việc của nhân viên tại công ty TNHH Hivelab Vina.
CHƯƠNG 4. ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI SỰ
HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH
HIVELAB VINA.

Trang 9
4.1. Kết quả ước lượng tác động của các nhân tố tới sự hài lòng trong công
việc của nhân viên tại công ty TNHH Hivelab Vina.
4.1.1. Kết quả kiểm định tính dừng của các chuỗi
4.1.2. Kết quả hồi quy
4.1.3. Kết quả kiểm đinh nhân quả
4.2. Đánh giá chung tác động của các nhân tố tới sự hài lòng trong công việc của
nhân viên tại công ty TNHH Hivelab Vina.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 10
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU”TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIẢM THUẾ
QUAN KHI TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI”

Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về tác động của việc giảm thuế quan
khi tự do hóa thương mại đến hoạt động thương mạ đã nhận được sự quan tâm của các
nhà kinh tế trong và ngoài nước. Chúng tôi chia làm các nhóm các đề tài có cùng mục
tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu như sau
OLS:
Nhóm nghiên cứu của Bertola và Faini (1991) sử dụng dữ liệu tại Morocco
(1967-1985), Greenway và Sapsford (1994) sử dụng dữ liệu của 19 nước (1975-1985),
Pacheco-Lopez và Thirlwall (2007) dữ liệu của 17 nước Mỹ la tinh ( 1977-2002),
Herath H.M.S.P và cộng sự (2013) (dữ liệu của Siri Lanka 190-2011), đều sử dụng
phương pháp nghiên cứu OLS và phần lớn đều có kết luận rằng việc giảm thuế làm
xấu đi cán cân thương mại. Như nghiên cứu của Herath H.M.S.P và cộng sự (2013) có
kết quả rằng xuất khẩu và nhập khẩu trong thời kỳ kinh tế khép kín tăng trưởng cao
hơn thời kỳ sau tự do hóa thương mại, nhập khẩu tăng mạnh hơn xuất khẩu, làm cho
cán cân thương mại xấu đi. Hay như nghiên cứu của Pacheco-Lopez và Thirlwall
(2007) cũng chỉ ra rằng việc giảm thuế làm xấu đi cán cân thương mại( Chỉ có Chile
và Venezuela có sự cải thiện rõ ràng). Tuy nhiên, nghiên cứu của Bertola và Faini
(1991) lại có kết quả rằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan có tác
động tích cực đến nhập khẩu hàng hóa.
ECM:
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu ECM bao gồm nghiên cứu của
Ahmed (2000) sử dụng dữ liệu của Bangladesh (1974-1995), Yasmin (2012) (Dữ liệu
tại Pakistan 1970-2008) và Allaro(2012) sử dụng dữ liệu của Ethiopia (194-2009).
Nghiên cứu của Ahmed (2000) đều có kết luận rằng tự do hóa thương mại có một mối
quan hệ tích cực với cán cân thương mại. Tuy nhiên, nghiên cứu của Allaro lại chỉ ra
rằng tự do hóa thương mại dẫn đến nhập khẩu tăng trưởng nhanh hơn xuất khẩu , làm
cho cán cân thương mại xấu đi.
FE và GMM:
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu FE và GMM bao gồm:
Nghiên cứu của Santos – Paulino (2002a) (dữ liệu tại 22 nước đang phát triển từ năm
1976-1998), Santos – Paulino (2002b) (dữ liệu của 22 nước đang phát triển) , Santos –
Paulino và Thirlwall ( 2004) (dữ liệu của 22 nước đang phát triển từ năm 1972-1997),
Wu và Zeng ( 2008) lấy dữ liệu của 39 nước đang phát triển (1979-2004), Ghani

Trang 11
(2009), EL-Wasal (2012) (dữ liệu của 20 nước Ả Rập từ năm 1995-2010). Hầu hết các
nghiên cứu đều có kết luận rằng tự do hóa thương mại có ảnh hưởng tích cực đến xuất
khẩu và nhập khẩu. Nghiên cứu của Ghani (2009) chỉ thêm rằng: Tự do hóa thương
mại cải thiện cán cân thương mại của các nước công nghiệp đang phát triển, còn các
nước đang phát triển khác thì cán cân thương mại xấu đi. Hay như nghiên cứu của EL-
Wasal (2012) có kết luận rằng: Tự do hóa thương mại thúc đẩy tổng kim ngạch xuất
khẩu tăng trưởng nhanh hơn nhập khẩu, và từ đó có tác động tích cực đến cán cân
thương mại, nhưng lại có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại nếu loại trừ xuất
khẩu dầu.
FE, RE và GMM:
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp FE, RE và GMM bao gồm: Nghiên cứu
của Parikh (2006) sử dụng dữ liệu của 42 nước đang phát triển Châu Phi, Châu Á và
Mỹ la tinh từ năm 1970-1999) và nghiên cứu của Kassim (2013) (dữ liệu của 28 nước
tiểu vùng Sahara Châu phi (1981-2010). Nghiên cứu của Kassim chỉ ra rằng tự do hóa
thương mại thúc đẩy tăng trưởng nhập khẩu nhanh hơn xuất khẩu. Nghiên cứu của
Parikh có kết luận rằng tự do hóa thương mại thúc đẩy tăng trưởng nhập khẩu và xuất
khẩu nhưng không thu hẹp được thâm hụt thương mại.
Một số phương pháp khác:
Nghiên cứu của Pacheco López (2005) tại Mexico (1970-200) sử dụng phương
pháp ARDL có kết luận rằng: Tự do hóa thương mại có tác động tích cực thúc đẩy
nhập khẩu tăng trưởng nhanh hơn giữa thập niên 1980. Tuy nhiên hiệp định Thương
mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) không ảnh hưởng đáng kể đến xuất khẩu. Tac động tiêu
cực đến cán cân thương mại.
Nghiên cứu của Busse và Gronning (2012) sử dụnh Mô hình lực hấp dẫn tại 137
nước từ năm 1980-2007 chỉ ra rằng các hiệp định thương mại tự do và WTO không có
tác động đáng kể đến xuất khẩu và nhập khẩu, tuy nhiên FTA với Hoa Kỳ lại đẩy
mạnh xuất khẩu của Jordan sang Hoa Kỳ.
Có thể thấy rằng, các nhóm công trình nghiên cứu trên vẫn còn khá nhiều những
ý kiến trái chiều, có thể một phần là do dữ liệu không đồng nhất trong các thời kì khác
nhau dẫn đến những kết luận không giống nhau, Tuy nhiên tất cả các công trình trên
đều có giá trị nhất định. Gần một thập kỉ trôi qua với hàng loạt những công trình
nghiên cứu lớn nhỏ, trên đây là một số công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo về
đề tài chúng tôi lựa chọn, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu
nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu về đề tài “Tác động của việc giảm thuế quan
khi tự do thương mại đến hoạt động thương mại”.

Trang 12
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

3.1. Xác định dữ liệu cần thu thập


Nhân tố Biến số Thước đo Dữ liệu
Độ mở thương mại Độ mở thương mại Độ mở thương mại
của Việt Nam của Việt Nam của Việt Nam
Độ mở thương mại Độ mở thương mại Độ mở thương mại Độ mở thương mại
của các nước đầu của các nước đầu của các nước đầu
tư vào Việt Nam tư vào Việt Nam tư vào Việt Nam
Quy mô thị trường Quy mô thị trường Quy mô thị trường
Việt Nam Việt Nam Việt Nam
Quy mô thị trường Quy mô thị trường Quy mô thị trường Quy mô thị trường
các nước đầu tư các nước đầu tư các nước đầu tư
vào Việt Nam vào Việt Nam vào Việt Nam
Khoảng cách địa lý Khoảng cách địa lý Khoảng cách địa lý
Khoảng cách địa lý từ các nước đầu tư từ các nước đầu tư từ các nước đầu tư
đến Việt Nam đến Việt Nam đến Việt Nam
Kinh nghiệm quốc Kinh nghiệm quốc Kinh nghiệm quốc Kinh nghiệm quốc
tế tế tế tế

3.2. Nguồn thu thập dữ liệu


Đường link số liệu phục vụ cho nghiên cứu:
 Độ mở thương mại lấy dữ liệu từ Vnexpress:
https://vnexpress.net/fitch-solutions-viet-nam-dung-thu-5-chau-a-ve-do-mo-kinh-
te
 Quy mô thị trường lấy dữ liệu từ Bộ Công thương Việt Nam:
https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/thi-truong-trong-nuoc-
nam-2023-muc-tieu-va-giai-phap.html
 Khoảng cách địa lý lấy dữ liệu từ Google Map:
https://www.google.com/maps/?hl=vi
 Kinh nghiệm quốc tế lấy dữ liệu từ công thông tin điện tử bộ Tài chính:

Trang 13
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc?
dDocName=BTC318817

3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu


Kiểm định tính dừng theo phương pháp ADF với độ trễ được lựa chọn dựa trên
các chỉ tiêu AIC và SIC.
Phương pháp hồi quy đa biến để xem ảnh hưởng của các biến (là các nhân tố tác
động) đến biến phụ thuộc (biến mục tiêu), thực hiện hồi quy biến phụ thuộc theo các
biến độc lập trong mô hình.
Sử dụng mô hình dự báo ARIMA
Giới thiệu về mô hình dự báo ARIMA:
Là phương pháp dự báo yếu tố nghiên cứu một cách độc lập ( dự báo theo chuỗi
thời gian). Bằng các thuật toán sử dụng độ trễ sẽ đưa ra mô hình dự báo thích hợp.
George Box và Gwilym Jenkins (1976) đã nghiên cứu mô hình ARIMA
(Autoregressive Integrated Moving Average – Tự hồi qui tích hợp Trung bình truợt),
và tên của họ thuờng đuợc dùng dể gọi tên các quá trình ARIMA tổng quát, áp dụng
vào việc phân tích và dự báo các chuỗi thời gian. Phương pháp Box-Jenkins với bốn
buớc: nhận dạng mô hình thử nghiệm, uớc luợng, kiểm dịnh bằng chẩn doán, và dự
báo.
Có nhiều phương pháp dự báo, ví dụ PP sử dụng hồi quy bội (yêu cầu nhiều biến,
nhiều dữ liệu và người nghiên cứu phải có lý thuyết tốt). Nhưng mô hình ARIMA sẽ
giúp dự báo với độ tin cậy cao hơn từ các PP lập mô hình kinh tế lượng truyền thống,
đặc biệt đối với dự báo ngắn hạn. Tuy nhiên nếu làm luận văn cử nhận, thạc sỹ thì
không nên chỉ dùng mô hình này vì nó tương đối dễ.
Số quan sát tối thiểu để dùng được ARIMA là 50, môi trường dự báo trong
tương lai ít có sự biến động. ARIMA đuợc sử dụng khá phổ biến trong dự báo ngắn
hạn, từ ARIMA có thể mở rộng PP dự báo ARCH và GARCH (các mô hình ARCH,
mô hình GARCH, GARCH-M, GJR-GARCH và một số mô hình biến thể khác khi có
xét tới các yếu tố rủi ro hay các cú sốc trong thị tường)

Trang 14

You might also like