You are on page 1of 17

BÀI TẬP NHÓM – MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU


Các nhân tố có ảnh hƣởng và mức độ
ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự
gắn bó của nhân viên với Công ty tại
Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn
K32.2 NHÓM 6

Trần Diệp Linh Nguyễn Thị Thắm


Đặng Phạm Như Ngọc Đỗ Hữu Triếu
Nguyễn Hoàn Phi Nguyễn Lê Bích Tuyền
01 Giới thiệu đề tài - đặt vấn đề

02 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu

03 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

04 Cơ sở lý thuyết

05 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết

06 Tiến trình, Phƣơng pháp nghiên cứu

NỘI DUNG 07 Kế hoạch triển khai thực hiện


01. GIỚI THIỆU – ĐẶT VẤN ĐỀ
Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn với số lượng cán bộ, công nhân
viên tính đến 31.12.2022 là 210 nhân viên (bao gồm cả quản lý) với
trụ sở đặt tại TP HCM và 4 chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy
Nhơn, Cần Thơ.

Trong tình trạng có sự thay đổi nhân sự khá thường xuyên, sự gắn
kết giữa Người lao động và Công ty chưa cao, Công ty đặt ra yêu
cầu cần phải có nghiên cứu về các nhân tố tác động đến sự gắn bó
của nhân viên Công ty và mức độ tác động của từng yếu tố, từ đó
đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm giữ chân người lao động và tăng
sự gắn kết giữa nhân viên và Công ty trong thời gian tới.

Ngoài ra, chưa có Nghiên cứu nào tương tự trước đây tại Công ty
CP Vận tải biển Sài Gòn.
02. MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Phân tích các nhân tố có ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến sự gắn bó của nhân viên với Công ty tại Công ty CP Vận
tải biển Sài Gòn.

2. Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cho Công ty CP Vận tải
biển Sài Gòn nhằm giữ chân người lao động, tăng sự gắn kết giữa
nhân viên và Công ty trong thời gian tới.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU


1. Các nhân tố có ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với Công ty
tại Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn gồm những gì?

2. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự gắn bó của nhân viên
với Công ty tại Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn như thế nào?
03. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Các nhân tố có ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên


với Công ty tại Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Toàn bộ nhân viên hiện đang làm việc tại Công ty Cổ phần
Vận tải biển Sài Gòn, bao gồm cả cấp bậc quản lý.
04. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Khái niệm về sự gắn bó của nhân viên với Công ty.

Một số nghiên cứu liên quan đến sự gắn bó của nhân viên trong tổ chức (Nghiên cứu bởi IDS
(2007); Nghiên cứu bởi Gallup, Towers Perrin, Blesing White, Hội lãnh đạo doanh nghiệp
(2006); Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh (2013) của Phạm Thế Anh,
Nguyễn Thị Hồng Đào với đề tài «Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động
với doanh nghiệp»; ...))

Các khái niệm về: (i) thu nhập; (ii) khen thưởng và phúc lợi; (iii) Cơ hội phát triển nghề nghiệp
và thăng tiến; (iv) Đồng nghiệp; (v) Người quản lý; (vi) Văn hóa doanh nghiệp
04. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
05. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT
Cơ hội phát
triển nghề
Đồng nghiệp
nghiệp và
thăng tiến

Khen
H3 H4 Ngƣời quản
thƣởng và

phúc lợi
H2 H5

Sự gắn bó của Văn hóa


Thu nhập H1 nhân viên với doanh
H6
Công ty nghiệp

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU


05. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT
CÁC GIẢ THUYẾT

Giả thuyết H1: Thu nhập có ảnh hưởng tích Giả thuyết H4: Đồng nghiệp có ảnh hưởng tích
cực đến sự gắn bó của nhân viên với Công ty cực đến sự gắn bó của nhân viên với Công ty

Giả thuyết H2: Khen thưởng và phúc lợi có Giả thuyết H5: Người quản lý có ảnh hưởng
ảnh hưởng tích cực đến sự găn bó của nhân tích cực đến sự gắn bó của nhân viên với Công
viên với Công ty ty

Giả thuyết H3: Cơ hội phát triển nghề nghiệp Giả thuyết H6: Văn hóa doanh nghiệp có ảnh
có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó của nhân hưởng tích cực đến sự gắn bó của nhân viên
viên với Công ty với Công ty
06. TIẾN TRÌNH, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU


06. TIẾN TRÌNH, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giai đoạn khởi tạo biến

• Sử dụng phương pháp Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu thí điểm và nghiên cứu chính thức

• Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng

Phƣơng pháp nghiên cứu chính: Nghiên cứu định lƣợng


PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của số liệu sử dụng trong thang đo. Những biến có hệ số tương
CHỌN MẪU
quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Thông thường thang đo có cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được (theo Nunally
& Burnstein 1994; Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại đi các biến
không đảm bảo độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu (theo Nguyễn
Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)

Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Đưa biến vào phân tích hồi quy theo phương pháp
Enter: Tất cả các biến được đưa vào một lần; kiểm tra hệ số R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để xét mức độ phù
hợp của mô hình; kiểm tra các giá trị Sig<0,05 và hệ số F trong bảng ANOVA để kiểm chứng mức độ phù hợp của mô hình hồi
quy với tổng thể mẫu; đánh giá mức độ mạnh hay yếu của các biến lên mức độ quan trọng thông qua hệ số Beta Coefficient
(Nguyễn Đình Thọ, 2011).
KÍCH THƢỚC MẪU

Khởi tạo biến (n=10)


CHỌN MẪU
Phỏng vấn 10 ngƣời nhằm đƣa ra bản hỏi câu nháp

Nghiên cứu thí điểm (n=50)


Để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) kích thƣớc mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 (Theo Hair và cộng sự
(2014))

Nghiên cứu chính thức (n=210)


Trong mô hình nghiên cứu đề xuất với 28 biến quan sát, kích thƣớc mẫu tối thiểu cần thiết của nghiên cứu là 28x5=140.
Do số lao động hiện tại của Công ty là 210 ngƣời nên để đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng của nghiên cứu, nhóm tiến
hành điều tra tổng thể với kích thƣớc mẫu là 210 ngƣời (100% tổng thể)
07. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

• 1,5 tháng
Thời gian dự kiến
• Từ 01/03/2023-15/04/2023

• 60 triệu đồng
Ngân sách
• Nguồn: Ngân sách Công ty chi trả
THANK YOU
Q&A

You might also like