You are on page 1of 29

CÂU HỎI ÔN TẬP

Chương 1. quá trình nạp môi chất - thay đổi môi chất.
1. Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình nạp môi chất vào xilanh động cơ 4 kỳ:

a. Quá trình b’r


b. Quá trình r’r0
c. Quá trình br0
d. Quá trình r’a’
2. Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình trùng lặp nạp – xả môi chất trong xilanh
động cơ 4 kỳ:

a. Quá trình b’r


b. Quá trình r’r0
c. Quá trình br0
d. Quá trình r’a’
3. Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình xả môi chất ra khỏi xilanh động cơ 4 kỳ:

a. Quá trình br
b. Quá trình r’r0
c. Quá trình b’r0
d. Quá trình r’a’
4. Hình bên dưới góc mở sớm của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là:

a. góc giữa 2 điểm r’ và a’


b. góc giữa 2 điểm r’ và r
c. góc giữa 2 điểm r và r0
d. góc giữa 2 điểm r’ và r0
5. Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap xả ở động cơ 4 kỳ là:

a. góc giữa 2 điểm r’ và a’


b. góc giữa 2 điểm r’ và r
c. góc giữa 2 điểm r và r0
d. góc giữa 2 điểm r’ và r0
6. Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là:
a. góc giữa 2 điểm r’ và a’
b. góc giữa 2 điểm r’ và r
c. góc giữa 2 điểm a và a’
d. góc giữa 2 điểm r’ và r0
7. Hình bên dưới góc trùng lắp của xupap xả và xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là:
a. góc giữa 2 điểm r’ và a’
b. góc giữa 2 điểm r’ và r
c. góc giữa 2 điểm r và r0
d. góc giữa 2 điểm r’ và r0

8. Chênh lệch áp suất Pr = Pr – Pth của khí cháy trong xilanh P và trở lực khí thải Pth
trong đường xả động cơ 4 kỳ phụ thuộc vào:
a. hệ số cản,
b. tốc độ dòng khí qua suppap thải
c. lực của bản thân đường thải
d. Tất cả các đáp án đều đúng
9. Xuppap thải thường được đóng sau ĐCT (đóng muộn) nhằm:
a. tăng thêm giá trị “tiết diện – thời gian” mở cửa thải,
b. tận dụng chênh áp Pr để thải sạch
c. tận dụng quán tính của dòng khí để tiếp tục thải sạch khí sót ra ngoài
d. Tất cả các đáp án đều đúng
10. Có thể tăng lượng môi chất mới nạp vào xilanh trong mỗi chu trình động cơ diesel
4 kỳ bằng cách:
a. Giảm tổn thất đường ống nạp (Pk)
b. Giảm chênh lệch áp suất Pa = Pk - Pa (Pa-áp suất môi chất trong xilanh cuối quá trình
nạp tại a)
c. Giảm áp suất trên đường ống nạp Pk
d. Tăng áp suất môi chất Pa trong xilanh cuối quá trình nạp
11. Muốn giảm tổn thất áp suất trên đường ống nạp (Pk) phải:
a. tạo đường nạp có hình dạng khí động tốt,
b. tiết diện lưu thông lớn
c. phương hướng lưu thông được thay đổi một cách từ từ, ít chỗ ngoặt.
d. Tất cả các đáp án đều đúng
12. Dùng 4 xupap đối với động cơ 4 kỳ cao tốc sẽ làm:
a. tăng tiết diện lưu thông của khí nạp fk
b. giảm bớt khối lượng của xupap,
c. giảm lực quán tính và nâng cao độ tin cậy của cơ cấu phân phối khí
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
13. Nhiệt độ khí sót trong xilanh Tr phụ thuộc:
a. thành phần của hòa khí,
b. mức độ giãn nở của sản vật cháy,
c. trao đổi nhiệt của sản vật cháy và thành xilanh trong quá trình giãn nở và thải
d. Cả 3 đáp án đề đúng
14. Phát biểu nào là đúng đối với động cơ diesel
a. Động cơ Diesel khi thay đổi tải thì nhiệt độ khí sót Tr giảm ít
b. Nhiệt độ khí sót Tr của động cơ Diesel thấp hơn nhiều so với động cơ xăng
c. Nhiệt độ khí sót Tr của động cơ diesl bằng Tr của động cơ xăng
d. Nhiệt độ khí sót Tr của động cơ Diesel cao hơn Tr so với động cơ xăng
15. Phát biểu nào sau đây là đúng với động cơ xăng
a. Hệ số khí sót r của động cơ xăng lớn hơn động cơ Diesel, vì động cơ Diesel có tỷ số
nén  lớn;
b. Khi giảm tải, r của động cơ xăng trên thực tế không đổi.
c. Khi tăng áp, r của động cơ xăng giảm.
d. Hệ số khí sót r của động cơ xăng nhỏ hơn động cơ Diesel, vì động cơ Diesel có tỷ số
nén  lớn.
16. Hệ số khí sót r của động cơ 4 kỳ giảm khi:
a. tăng góc trùng điệp của các xupap nạp và thải
b. giảm góc trùng điệp của các xupap nạp và thải
c. giữ góc trùng điệp của các xupap nạp và thải không đổi
d. giảm góc mở sớm của xupap nạp
17. Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T phụ thuộc vào:
a. tốc độ lưu động của môi chất
b. thời gian tiếp xúc với bề mặt nóng của môi chất
c. chênh lệch nhiệt độ của môi chất mới với vật nóng
d. Cả 3 đáp án đều đúng
18. Nếu nhiệt độ của môi chất mới tăng sẽ làm:
a. tăng mật độ và làm giảm khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ
b. giảm mật độ và làm giảm khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ
c. tăng mật độ và làm tăng khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ
d. giảm mật độ và tăng khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ
19. Với Ta là nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp, Tk là nhiệt độ môi chất nạp trước
xupap nạp và Tr là nhiệt độ khí sót trong xilanh, thì biểu thức nào sau đây là đúng:
a. Ta < Tr < Tk
b. Ta < Tk < Tr
c. Tk < Ta < Tr
d. Tr < Ta < Tk
20. Hệ số khí sót r và độ sấy nóng môi chất nạp T ảnh hưởng đến nhiệt độ cuối quá
trình nạp Ta như thế nào?
a. tăng r và tăng T đều làm tăng Ta
b. tăng r và giảm T đều làm tăng Ta
c. giảm r và giảm T đều làm tăng Ta
d. giảm r và tăng T đều làm tăng Ta
21. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hệ số nạp v:
a. tỷ số nén ;
b. áp suất cuối quá trình nạp Pa và nhiệt độ của môi chất cuối quá trình nạp Ta; nhiệt độ
sấy nóng môi chất mới T;
c. hệ số khí sót r, nhiệt độ Tr và áp suất Pr của khí sót,...
d. Tất cả các đáp án đều đúng
22. Nhiệt độ và áp suất môi chất trước xupap nạp Tk, Pk ảnh hưởng như thế nào đến hệ
số nạp v:
a. Tăng Tk, tăng Pk làm tăng hệ số nạp v
b. Giảm Tk, tăng Pk làm tăng hệ số nạp v
c. Tăng Tk làm tăng hệ số nạp v
d. Giảm Pk làm tăng hệ số nạp v
23. Ảnh hưởng của bộ tiêu âm trên đường xả đến lượng khí sót và hệ số nạp v:
a. Áp suất khí sót Pr tăng lên, làm tăng lượng khí sót và giảm hệ số nạp v
b. Áp suất khí sót Pr giảm đi, làm tăng lượng khí sót và giảm hệ số nạp v
c. Áp suất khí sót Pr tăng lên, làm giảm lượng khí sót và tăng hệ số nạp v
d. Áp suất khí sót Pr không đổi, làm lượng khí sót và hệ số nạp v không thay đổi
24. Đối với động cơ Diesel, khi giảm hệ số dư lượng không khí , có nghĩa là làm tăng
lượng nhiên liệu cho chu trình gct để tăng tải cho động cơ sẽ gây nên:
a. tăng nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm giảm hệ số nạp
b. giảm nhiệt độ thành xilanh, giảm nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm giảm hệ số nạp
c. tăng nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm tăng hệ số nạp
d. giảm nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm giảm hệ số nạp
25. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải tự do là:

a. Quá trình từ B đến N


b. Quá trình từ B đến E
c. Quá trình từ B đến H
d. Quá trình từ E đến H
26. Trong thời kỳ thải tự do (BN) giai đoạn nào là giai đoạn môi chất lưu động trên
giới hạn với tốc độ dòng khí bằng tốc độ truyền âm:

a.. Giai đoạn từ H đến N


b.Giai đoạn từ E đến H
c. Giai đoạn từ B đến E
d. Giai đoạn từ E đến N
27. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải cưỡng bức và quét khí là:

a. Quá trình từ N đến D


b. Quá trình từ H đến N
c. Quá trình từ B đến N
d. Quá trình từ E đến N
28. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ
lọt khí là:
a. DD1C
b. DD1ft
c. DA2D1
d. DD1M
29. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ
nạp thêm là:

a. A1DA3
b. A1DMC
c. A1DMN1
d. A1DMft
CHƯƠNG 1.2 – quá trình nén
n1'
30. Phương trình đặc trưng của quá trình nén là: PV = const, có chỉ số nén n1’ ở
đầu quá trình (coi k1 là số mũ đoạn nhiệt):
a. lớn nhất
b. nhỏ nhất
c. n1’ = k1
d. n1’ < k1
31. Chỉ số nén n1’ ở đoạn cuối quá trình nén (đoạn 34) có giá trị như thế nào (coi k 1
là số mũ đoạn nhiệt):
a. n1’ < k1
b. n1’ > k1
c. n1’ = k1
d. lớn nhất
32. Chỉ số nén n1’ ở đoạn đầu quá trình nén (đoạn a1) có giá trị như thế nào (coi k 1 là
số mũ đoạn nhiệt):

a. n1’ > k1
a. n1’ < k1
c. n1’ = k1
d. nhỏ nhất
33. Chỉ số nén n1’ ở quá trình nén thực tế trong động cơ đốt trong có giá trị như thế
nào?. (coi k1 là số mũ đoạn nhiệt):

a. n1’ là hằng số
b. n1’ thay đổi trong quá trình nén
c. n1’ = k1
d. n1’ > k
34. Ở đầu quá trình nén (đoạn 1) vì có chênh lệch nhiệt độ giữa các chi tiết nóng của
buồng đốt và môi chất khiến cho môi chất vừa chịu nén vừa nhận nhiệt thêm, do
đó đoạn nén (1) có đặc điểm:

a. dốc hơn đường đoạn nhiệt


b. thoải hơn đường đoạn nhiệt
c. có độ dốc bằng độ dốc đường đoạn nhiệt
d. độ dốc thay đổi: khi dốc hơn đường đoạn nhiệt, khi thoải hơn đường đoạn nhiệt
35. Khi tăng số vòng quay của động cơ sẽ làm:
a. tăng chỉ số nén đa biến trung bình n1 của quá trình nén
b. giảm chỉ số nén đa biến trung bình n1 của quá trình nén
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 của quá trình nén không thay đổi.
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 của quá trình nén lúc nào cũng bằng số mũ đoạn nhiệt
k của môi chất.
36. Trong giai đoạn đầu của quá trình nén ở động cơ đốt xăng, càng tăng tốc độ động
cơ thì:
a. chỉ số nén đa biến trung bình n1 tăng
b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 giảm
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 = k
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 không thay đổi
37. Động cơ xăng ở vùng tốc độ thấp, tải thấp (độ mở bướm ga thấp), khi tải tăng (độ
mở bướm ga tăng) thì chỉ số nén đa biến n1 sẽ:

a. chỉ số nén đa biến trung bình n1 giảm


b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 = k
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 tăng
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 luôn luôn < k
38. Nếu piston–xilanh động cơ mòn nhiều sẽ làm tăng lọt khí, gây mất nhiệt và làm
a. chỉ số nén đa biến trung bình n1 giảm
b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 tăng
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 không thay đổi
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 < 1
39. Nếu tăng tỷ số nén  sẽ làm tăng Pc và Tc, do đó sẽ làm:
a. chỉ số nén đa biến trung bình n1 = 1.
b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 tăng
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 không thay đổi
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 giảm
40. Nâng cao chỉ số octan của xăng là cơ sở để:
a. tăng tỷ số nén và giảm khả năng xảy ra kích nổ.
b. tăng tỷ số nén và tăng khả năng xảy ra kích nổ.
c. giảm tỷ số nén và giảm khả năng xảy ra kích nổ.
d. giảm tỷ số nén và tăng khả năng xảy ra kích nổ.
CÂU HỎI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2 – CHƯƠNG 1.3. Quá trình cháy
41. Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, điểm đanh lửa
là:

a. điểm 1
b. điểm 2
c. giai đoạn 1
d. giai đoạn 2
42. Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, điểm tạo thành
màng lửa và lan truyền khắp không gian buồng cháy (điểm bắt đầu cháy) là:
a. điểm 1
b. điểm 2
c. giai đoạn 1
d. giai đoạn 2
43. Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, các thời kỳ
của quá trình cháy là:

a. I – cháy trễ, II – cháy nhanh, III – cháy rớt


b. I – cháy nhanh, II– cháy trễ, III – cháy rớt
c. I – cháy trễ, II – cháy rớt, III – cháy nhanh
d. I – cháy rớt, II – cháy nhanh, III – cháy trễ
44. Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, góc đánh lửa
sớm là:
a. Góc gỉữa điểm 1 và ĐCT
b. Góc gỉữa điểm 2 và ĐCT
c. Góc gỉữa điểm ĐCT và điểm 1
d. Góc gỉữa điểm ĐCT và điểm 3
45. Trong động cơ xăng điểm áp suất cực đại và điểm nhiệt độ cực đại có đặc điểm:
a. Điểm áp suất cực đại sớm hơn điểm nhiệt độ cực đại
b. Điểm áp suất cực đại muộn hơn điểm nhiệt độ cực đại
c. Điểm áp suất cực đại và điểm nhiệt độ cực đại trùng nhau
d. Điểm áp suất cực đại và điểm nhiệt độ cực đại bao giờ cũng trước ĐCT
46. Thời kỳ cháy trễ của động cơ xăng dài hay ngắn phụ thuộc vào các yếu tố:
a. tính chất của hòa khí trước khi đánh lửa
b. áp suất, nhiệt độ của hòa khí trước khi đánh lửa
c. năng lượng của tia lửa điện
d. Tất cả các đáp án đều đúng
47. Giai đoạn cháy chính trong động cơ xăng là:
a. Thời kỳ cháy rớt
b. Thời kỳ cháy nhanh
c. Thời kỳ cháy chậm
d. Tất cả các đáp án đều sai
48. Để nâng cao hiệu suất nhiệt của chu trình, thì cần phải đảm bảo:
a. thời gian cháy nhanh.
b. nâng cao tốc độ cháy,
c. làm cho áp suất cực đại và nhiệt độ cực đại xuất hiện sau ĐCT
d. Tất cả các đáp án đều đúng
49. Tốc độ cháy của động cơ không thể lớn quá vì:
a. làm tăng nhanh tốc độ tăng áp suất, gây va đập cơ khí,
b. làm tăng tiếng ồn của động cơ,
c. làm tăng mài mòn cho các chi tiết và giảm tuổi thọ của động cơ
d. Tất cả các đáp án đều đúng
50. Biểu hiện của cháy kích nổ:
a. áp suất môi chất vào cuối thời kỳ cháy nhanh dao động rất lớn,
b. tiếng gõ kim loại,
c. nhiệt độ buồng đốt cao (có khu vực tới 4.000 0C)
d. Tất cả các đáp án đều đúng
51. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Cháy sớm xảy ra trước khi bugi bật tia lửa điện
b. Cháy sớm xảy ra sau khi bugi bật tia lửa điện
c. Cháy sớm xảy ra cùng lúc khi bugi bật tia lửa điện
d. Tất cả các đáp án đều sau
52. Những nguyên nhân gây cháy sớm:
a. Do tạo muội than tích nhiệt trên xupap thải hoặc trên cực bugi (1)
b. Do hình thành các điểm hoặc các mặt nóng trong buồng cháy (2)
c. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều sai
d. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều đúng
53. Nguyên tắc chung để giảm sức cản cho đường nạp và để đạt được độ đồng đều về
số lượng cũng như thành phần hòa khí đi vào các xilanh là:
a. rút ngắn chiều dài các nhánh ống nạp và đường nạp chung,
b. giữ cho hành trình dòng khí nạp cũng như số lượng lần đổi chiều lưu động tính từ bộ chế
hòa khí đến các xilanh được giống nhau
c. tránh hiện tượng trùng điệp của hai xilanh trên cùng một nhánh ống
d. Tất cả các đáp án đều đúng
54. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng tia lửa điện và đến quá trình cháy?:
a. góc đánh lửa sớm,
b. vị trí đặt bugi loại bugi
c. năng lượng của tia lửa điện
d. Tất cả các đáp án đều đúng
55. Khi bật tia lửa điện quá sớm phần hòa khí được bốc cháy ở trước ĐCT, làm cho:
a.. làm áp suất lớn nhất khi cháy giảm đi,
b. làm giảm phần công tiêu hao cho quá trình nén
c. áp suất trong xilanh tăng lên quá sớm, làm tăng khuynh hướng kích nổ của hòa khí
d. làm tăng diện tích đồ thị công
56. hệ thống đánh lửa bán dẫn, có ưu điểm:
a. Khắc phục hoàn toàn hiện tượng bỏ lửa ở tốc độ cao. Dễ khởi động khi trời lạnh,
b Tuổi thọ tiếp điểm tăng lên nhiều, vì dòng điện đi qua tiếp điểm nhỏ,
c. Năng lượng của tia lửa rất lớn nên tốc độ cháy tăng, giảm cháy rớt, làm tăng công suất
và hiệu suất động cơ
d. Tất cả các đáp án đều đúng
57. Để đảm bảo cho quá trình cháy được tiến triển bình thường ở mọi tốc độ thì khi
tăng tốc độ của động cơ xăng cần:
a. tăng góc đánh lửa sớm
b. giảm góc đánh lửa sớm
c. góc đánh lửa sớm không thay đổi
d. góc đánh lửa sớm không ảnh hưởng đến chất lượng quá trình cháy
58. Ở động cơ xăng có bộ điều chỉnh đánh lửa sớm chân không, khi càng nhỏ tải (bướm
ga mở nhỏ) thì:
a. độ chân không phía sau bướm gió càng lớn, sẽ làm giảm góc đánh lửa sớm.
b. độ chân không phía sau bướm gió càng nhỏ, sẽ làm tăng góc đánh lửa sớm.
c. độ chân không phía sau bướm gió càng nhỏ, sẽ làm giảm góc đánh lửa sớm.
d. độ chân không phía sau bướm gió càng lớn, sẽ làm tăng góc đánh lửa sớm.
59. Ở động cơ xăng có tỷ số nén  cao, khi tăng tỷ số nén, áp suất và nhiệt độ cuối quá
trình nén đều tăng, tạo điều kiện tốt cho các phản ứng oxy hóa của hòa khí, nên:
a. thời gian cháy trễ và thời gian lan tràn màng lửa đều được rút ngắn
b. thời gian cháy trễ và thời gian lan tràn màng lửa đều được tăng lên
c. thời gian cháy trễ tăng và thời gian lan tràn màng lửa được rút ngắn
d. thời gian cháy trễ không thay đổi.
Cháy trong động cơ diesel
60. Trong động cơ diesel các thời điểm của quá trình cháy gồm:

a. I-Thời kỳ cháy trễ, II-Thời kỳ cháy nhanh, III-Thời kỳ cháy chính (chậm), IV-Thời kỳ
cháy rớt
b. I - Thời kỳ cháy nhanh, II - Thời kỳ cháy trễ, III - Thời kỳ cháy chính (chậm), IV- Thời
kỳ cháy rớt
c. I - Thời kỳ cháy trễ, II - Thời kỳ cháy nhanh, III - Thời kỳ cháy rớt, IV- Thời kỳ cháy
chính (chậm)
d. I - Thời kỳ cháy rớt, II - Thời kỳ cháy nhanh, III - Thời kỳ cháy chính (chậm), IV- Thời
kỳ cháy trễ
61. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời điểm phun nhiên liệu
là:

a. điểm 1
b. điểm 2
c. điểm 3
d. điểm 4
62. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời bắt đầu bốc cháy nhiên
liệu là:

a. điểm 1
b. điểm 2
c. điểm 3
d. điểm 4
63. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời điểm nhiệt độ lớn nhất
trong buồng đốt là:
a. điểm 1
b. điểm 2
c. điểm 3
d. điểm 4
64. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời điểm áp suất lớn nhất
trong buồng đốt là:

a. điểm 1
b. điểm 2
c. điểm 3
d. điểm 4
65. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, điểm 5 là:

a. thời điểm dừng cháy (cháy hết)


b. thời kỳ cháy rớt
c. thời điểm cháy rớt
d. thời điểm nhiệt độ trong xilanh động cơ nhỏ nhất
66. Từ đặc tính phun nhiên liệu (Hình dưới), đặc tính thể hiện chất lượng phun nhiên
liệu nhỏ và đều là:

a. Đường 1 – thể hiện vừa nhỏ vừa đều;


b. Đường 2 – không nhỏ và không đều;
c. Đường 3 – không nhỏ nhưng đều;
d. Tất cả các đáp án đều sai
67. Chất lượng phun nhỏ và đều của nhiên liệu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
a. kích thước lỗ phun,
b. độ nhớt và lực căng mặt ngoài của nhiên liệu
c. tăng áp suất phun sẽ làm tăng độ phun nhỏ
d. Tất cả các đáp án đều đúng
68. Giảm đường kính lỗ phun sẽ làm các hạt nhiên liệu phun vào buồng đốt:
a. nhỏ và đều
b. lớn và không đều
c. nhỏ và không đều
d. đường kính lỗ phun không làm ảnh hưởng đến các hạt nhiên liệu phun
69. Tăng tốc độ trục cam bơm cao áp sẽ làm tăng tốc độ piston của bơm, qua đó làm
tăng áp suất phun và tốc độ dòng chảy qua lỗ phun, kết quả sẽ làm:
a. giảm độ phun nhỏ và phun đều của tia nhiên liệu
b. tăng độ phun nhỏ và phun đều của tia nhiên liệu
c. Không ảnh hưởng đến độ phun nhỏ và phun đều của tia nhiên liệu
d. Cả 3 đáp án đều sai
70. Phần lõi của tia nhiên liệu có:
a. mật độ hạt lớn và kích thước hạt lớn
b. mật độ hạt nhỏ và kích thước hạt nhỏ
c. mật độ hạt lớn và kích thước hạt nhỏ
d. mật độ hạt nhỏ và kích thước hạt lớn
71. Phần vỏ của tia nhiên liệu có:
a. mật độ hạt lớn và kích thước hạt lớn
b. mật độ hạt nhỏ và kích thước hạt nhỏ
c. mật độ hạt lớn và kích thước hạt nhỏ
d. mật độ hạt nhỏ và kích thước hạt lớn
72. Dựa vào vị trí bay hơi của nhiên liệu, hỗn hợp cháy được hình thành theo phương
pháp sau:
a. Hình thành hỗn hợp theo phương pháp thể tích
b. Hình thành hỗn hợp theo phương pháp màng
c. Hình thành hỗn hợp theo phương pháp hỗn hợp thể tích-màng
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
73. Trong buồng cháy thống nhất hỗn hợp được hình thành theo phương pháp thể tích
sẽ đảm bảo:
a. Nhiên liệu phun thật tơi và cháy hoàn toàn (1)
b. Sự xoáy lốc của không khí nhỏ hơn trong buồng cháy khác, làm cho sự truyền nhiệt từ
không khí nén nóng tới nhiên liệu lạnh vừa được phun vào không lớn lắm và cháy trễ bị
kéo dài (2)
c. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều đúng
d. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều sai
74. Trong buồng cháy thống nhất có hình thành hỗn hợp theo màng, cho phép:
a. áp suất phun nhiên liệu nhỏ (đến 200 kG/cm 2) (1)
b. có thể sử dụng được nhiều loại nhiên liệu có chỉ số xetan khác nhau (2)
c. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều đúng
d. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều sai
75. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy của động cơ Diesel:
a. tính chất nhiên liệu,
b. tỷ số nén,
c. quy luật phun nhiên liệu,
d. Tất cả các đáp án đều đúng
76. Khi giữ nguyên các điều kiện làm việc của động cơ diesel, nếu tăng chỉ số xêtan
của nhiên liệu thì:
a. sẽ rút ngắn thời kỳ cháy trễ, làm giảm tốc độ tăng áp suất trong thời kỳ cháy nhanh.
b. sẽ rút ngắn thời kỳ cháy trễ, làm tăng tốc độ tăng áp suất trong thời kỳ cháy nhanh.
c. sẽ tăng thời kỳ cháy trễ, làm giảm tốc độ tăng áp suất trong thời kỳ cháy nhanh.
d. sẽ tăng thời kỳ cháy trễ, làm tăng tốc độ tăng áp suất trong thời kỳ cháy nhanh.
77. Góc phum sớm  ảnh hưởng trực tiếp đến:
a. thời kỳ cháy trễ,
b. tốc độ tăng áp suất P/
c. áp suất lớn nhất Pmax.
d. Tất cả các đáp án đều đúng
78. Khi tăng góc phun sớm  sẽ làm:
a. Kéo dài thời kỳ cháy trễ, giảm tốc độ tăng áp suất P/ ở giai đoạn cháy chính và giảm
áp suất cực đại Pmax
b. Giảm thời kỳ cháy trễ, giảm tốc độ tăng áp suất P/ ở giai đoạn cháy chính và giảm
áp suất cực đại Pmax
c. Kéo dài thời kỳ cháy trễ, tăng tốc độ tăng áp suất P/ ở giai đoạn cháy chính và tăng
áp suất cực đại Pmax
d. Giảm thời kỳ cháy trễ, tăng tốc độ tăng áp suất P/ ở giai đoạn cháy chính và giảm áp
suất cực đại Pmax
79. Nếu phun nhiên liệu quá muộn thì sẽ làm cho:
a. quá trình cháy kéo dài sang kỳ giãn nở, tăng nhiệt độ khí xả, giảm hiệu suất động cơ
b. quá trình cháy kéo dài sang kỳ giãn nở, giảm nhiệt độ khí xả, giảm hiệu suất động cơ
c. quá trình cháy kéo dài sang kỳ giãn nở, tăng nhiệt độ khí xả, tăng hiệu suất động cơ
d. quá trình cháy kéo dài sang kỳ giãn nở, giảm nhiệt độ khí xả, tăng hiệu suất động cơ
80. Góc phun sớm tốt nhất của động cơ có buồng cháy phun trực tiếp (buồng cháy
thống nhất) là:
a.  = 35÷40o góc quay trục khuỷu
b.  = 40÷45o góc quay trục khuỷu
c.  = 25÷35o góc quay trục khuỷu
d.  = 15÷20o góc quay trục khuỷu
81. Góc phun sớm tốt nhất của động cơ có buồng cháy ngăn cách là:
a.  = 15÷30o góc quay trục khuỷu
b.  = 30÷35o góc quay trục khuỷu
c.  = 35÷40o góc quay trục khuỷu
d.  = 40÷45o góc quay trục khuỷu
82. Trong động cơ Diesel, nếu chất lượng phun sương tốt sẽ làm tăng tốc độ hình thành
hoà khí, rút ngắn quá trình cháy và sẽ làm:
a. nhiên liệu cháy hoàn toàn hơn, làm giảm công suất, tăng hiệu suất của động cơ
b. nhiên liệu cháy hoàn toàn hơn, làm tăng công suất, giảm hiệu suất của động cơ
c. nhiên liệu cháy hoàn toàn hơn, làm tăng công suất, tăng hiệu suất của động cơ
d. nhiên liệu cháy hoàn toàn hơn, làm giảm công suất, giảm hiệu suất của động cơ
83. Khi tăng tốc độ n, tốc độ chuyển động của dòng khí được gia tăng và sẽ làm cho:
a. tăng áp suất phun và cải thiện tốt cho quá trình hình thành hoà khí
b. giảm áp suất phun và cải thiện tốt cho quá trình hình thành hoà khí
c. tăng áp suất phun và làm cho quá trình hình thành hoà khí bị kém đi
d. giảm áp suất phun và làm cho quá trình hình thành hoà khí bị kém đi
84. Khi tăng tốc độ động cơ diesel cần phải:
a. tăng góc phun sớm , để đảm bảo cho hoà khí được cháy ở xa khu vực gần ĐCT
b. giảm góc phun sớm , để đảm bảo cho hoà khí được cháy ở khu vực gần ĐCT
c. tăng góc phun sớm , để đảm bảo cho hoà khí được cháy ở xa khu vực gần ĐCT
d. tăng góc phun sớm , để đảm bảo cho hoà khí được cháy ở khu vực gần ĐCT

CÂU HỎI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2 – CHƯƠNG 1.4. Quá trình giãn nở

85. Giai đoạn đầu quá trình giãn nở được diễn ra trong điều kiện môi chất công tác vừa
giãn nở vừa được cấp nhiệt (cháy rớt) làm cho số mũ đa biến trung bình ở giai đoạn
này n’2 so với chỉ số đoạn nhiệt của sản vật cháy k2:

a. số mũ đa biến n’2< k2
b. số mũ đa biến n’2= k2
c. số mũ đa biến n’2> k2
d. Tất cả các đáp án đều sai
86. Trong quá trình giãn nở, khi piston đi xuống càng gần ĐCD, môi chất càng mất nhiệt
nhiều hơn nhất là kể từ khi kết thúc cháy rớt trở đi, làm cho số mũ đa biến trung
bình ở giai đoạn này n’2 so với chỉ số đoạn nhiệt của sản vật cháy k2:
a. số mũ đa biến n’2= k2
b. số mũ đa biến n’2> k2
c. số mũ đa biến n’2< k2
d. Tất cả các đáp án đều sai
87. Trong tính toán quá trình giãn nở được coi là một quá trình đa biến với chỉ số giãn
nở đa biến trung bình n2 bằng:
a. n2 = 1,4
b. n2 = 1,15÷1,25
c. n2 = 1,25÷1,4
d. n2 = 1,4÷1,45
88. Khi tăng tốc độ của động cơ xăng sẽ làm giảm số nhiệt lượng tổn thất từ môi chất
cho bên ngoài qua truyền nhiệt và rò khí, vì thời gian tiếp xúc giữa môi chất và
thành xilanh ngắn đi nên:
a. Số mũ đa biến trung bình n2 tăng lên
b. Số mũ đa biến trung bình n2 giảm đi
c. Số mũ đa biến trung bình n2 không thay đổi
d. Số mũ đa biến trung bình n2 bằng chỉ số đoạn nhiệt của sản phẩm cháy k2
89. Đối với động cơ Diesel, khi tăng tốc độ động cơ sẽ làm tăng thời kỳ cháy rớt khiến
cho môi chất nhận nhiệt nhiều hơn, kết quả làm:
a. số mũ đa biến trung bình n2 giảm đi
b. số mũ đa biến trung bình n2 tăng lên
c. số mũ đa biến trung bình n2 không đổi
d. số mũ đa biến trung bình n2 = k2
90. Đối với động cơ Diesel khi tăng tải là tăng lượng nhiên liệu cấp cho chu trình, qua
đó làm giảm hệ số dư lượng không khí  và làm tăng cháy rớt trên đường giãn nở.
Vì vậy làm tăng phần nhiệt cấp cho động cơ trong quá trình giãn nở, dẫn đến:
a. số mũ đa biến trung bình n2 tăng lên
b. số mũ đa biến trung bình n2 không đổi
c. số mũ đa biến trung bình n2 giảm đi
d. số mũ đa biến trung bình n2 = k2
91. Nếu buồng cháy của động cơ có diện tích làm mát càng nhỏ thì môi chất càng khó
tản nhiệt và làm:
a. số mũ đa biến trung bình n2 giảm đi
b. số mũ đa biến trung bình n2 tăng lên
c. số mũ đa biến trung bình n2 không đổi
d. số mũ đa biến trung bình n2 = k2
92. Đối với động cơ xăng khi tăng trạng thái nhiệt, tức là tăng nhiệt độ bề mặt các chi
tiết trong thành xilanh trong thời kỳ giãn nở, nhưng hiện tượng cháy rớt rất ít xảy ra
nên khi tăng trạng thái nhiệt cho động cơ sẽ làm:
a. số mũ đa biến trung bình n2 giảm đi
b. số mũ đa biến trung bình n2 tăng lên
c. số mũ đa biến trung bình n2 không đổi
d. số mũ đa biến trung bình n2 = k2
93. Đối với động cơ diesel khi tăng trạng thái nhiệt sẽ làm giảm cháy rớt nhiều, làm
cho
a. số mũ đa biến trung bình n2 giảm đi
b. số mũ đa biến trung bình n2 tăng lên
c. số mũ đa biến trung bình n2 không đổi
d. số mũ đa biến trung bình n2 = k2
Quá trình Thải
94. Trong động cơ 4 kỳ Giai đoạn thải sớm, tiến hành khi piston chuyển động từ thời
điểm:
a. mở xupap thải đến ĐCT;
b. mở xupap thải đến đóng xupap thải;
c. ĐCT đến thời điểm đóng xupap thải,
d. mở xupap thải đến ĐCD;
95. Trong động cơ 4 kỳ Giai đoạn thải cơ bản, tiến hành khi piston chuyển động từ
thời điểm:
a. ĐCD đến ĐCT;
b. mở xupap thải đến ĐCT;
c. mở xupap thải đến đóng xupap thải;
d. mở xupap thải đến ĐCD,
96. Trong động cơ 4 kỳ Giai đoạn thải muộn, tiến hành khi piston chuyển động từ thời
điểm:
a. mở xupap thải đến ĐCT;
b. ĐCT đến thời điểm đóng xupap thải;
c. mở xupap thải đến đóng xupap thải;
d. mở xupap thải đến ĐCD.
97. Trong giai đoạn thải sớm xupap, piston chuyển động tịnh tiến xuống ĐCD khí thải
ra khỏi xilanh nhờ:
a. lực đẩy của piton
b. Áp suất dư của khí thải
c. Nhờ khí nạp đẩy khí thải ra.
d. Cả 3 đáp án đều sai
98. Trong quá trình thải của động cơ diesel 4 kỳ có tăng áp (hình dưới), thời điểm đóng
muộn của xupap thải là:

a. điểm I
b. điểm b’
c. điểm r
d. điểm IV
99. Trong quá trình thải của động cơ diesel 4 kỳ có tăng áp (hình dưới), thời điểm mở
sớm của xupap nạp là:

a. điêm I
b. điểm b’
c. điểm r
d. điểm IV
100. Các chất độc có trong khí xả động cơ gồm có các thành phần sau:
a. Oxit cacbon CO và các hydrocacbua CnHm
b. Các oxit nitơ, NO và NOx
c. Khí SO2 và H2S chứa trong khí thải động cơ dùng nhiên liệu có chứa lưu huỳnh
d. Các 3 đáp án đều đúng
101. Thành phần nào là các chất độc có trong khí xả động cơ đốt trong:
a. Khí O2
b. Oxit cacbon CO và các cacbuahydro CnHm
c. Khí N2
d. Hơi nước H2O
102. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành CO (cacbon monoxit):
a. Tốc độ của phản ứng oxy hoá
b. Tỷ lệ của không khí - nhiên liệu trong hỗn hợp và tính không đồng đều của hỗn hợp
c. Ảnh hưởng của nhiệt độ quanh thành xilanh
d. Tất cả các đáp án đều đúng
103. Để giảm nồng độ CO trong khí xả động cơ cần:
a. tạo ra tỷ lệ không khí - nhiên liệu cao đến mức có thể (tạo hỗn hợp càng nhạt).
b. tạo ra tỷ lệ không khí - nhiên liệu nhỏ (tạo hỗn hợp giầu)
c. tỷ lệ không khí - nhiên liệu không ảnh hưởng đến sự hình thành CO
d. tao ra tỷ lệ không khí - nhiên liệu tích hợp
104. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhiên liệu - không khí đến nồng độ HC trong khí xả

a. lượng HC trong khí xả sẽ giảm khi tỷ lệ hỗn hợp không khí: nhiên liệu giảm quá thấp
b. lượng HC trong khí xả không phụ thuộc vào tỷ lệ hỗn hợp không khí: nhiên liệu
c. lượng HC trong khí xả sẽ tăng khi tỷ lệ hỗn hợp không khí: nhiên liệu tăng quá cao
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
105. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Khi tỷ lệ hỗn hợp đậm, nồng độ oxy thấp, nên nồng độ NOx giảm. (1)
b. Khi tỷ lệ hỗn hợp nhạt, tốc độ cháy diễn ra chậm, nhiệt độ trong buồng cháy thấp, nên
nồng độ NOx giảm. (2)
c. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều đúng
d. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều sai
106. Khi thời điểm (góc) đánh lửa tăng thì:

a. Nồng độ NOx trong khí xả giảm


b. Nồng độ NOx trong khí xả Tăng
c. Nồng độ NOx trong khí xả không thay đổi
d. Tất cả các đáp án đều sai.

Chương 2. Chất đốt


107. Để bảo đảm cho động cơ hoạt động bình thường, xăng phải đạt được những yêu
cầu sau:
a. Có độ bay hơi thích hợp để động cơ dễ khởi động và làm việc ổn định, không tạo ra
hiện tượng nghẽn hơi, đặc biệt vào mùa hè khi nhiệt độ môi trường cao;
b. Có tính chống kích nổ cao, bảo đảm cho động cơ làm việc bình thường ở phụ tải lớn;
c. Có tính ổn định hoá học tốt, không tạo ra các hợp chất keo trong bình chứa, khi cháy
không để lại nhiều muội than trong buồng đốt và không làm ăn mòn các chi tiết trong
động cơ;
d. Tất cả các đấp án đều đúng
108. Nhiệt trị cao (Qc) của nhiên liệu là toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt
cháy hoàn toàn 1 kg (hoặc 1 m3) nhiên liệu:
a. Trong đó có tính cả nhiệt lượng do hơi nước trong sản vật cháy ngưng tụ thành nước
nhả ra.
b. Trong đó không tính nhiệt lượng do hơi nước trong sản vật cháy ngưng tụ thành nước
nhả ra.
c. Nhiệt lượng do nhiên liệu cháy tỏa ra trong buồng đốt động cơ là nhiệt trị cao.
d. Tất cả các đáp án đều sai.
109. Nhiệt trị thấp (Qt) của nhiên liệu là toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt
cháy hoàn toàn 1 kg (hoặc 1 m3) nhiên liệu:
a. Trong đó có tính cả nhiệt lượng do hơi nước trong sản vật cháy ngưng tụ thành nước
nhả ra (1).
b. Trong đó không tính nhiệt lượng do hơi nước trong sản vật cháy ngưng tụ thành nước
nhả ra (2).
c. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều sai.
110. Khi tính toán chu trình làm việc của động cơ, người ta dùng:
a. nhiệt trị thấp Qt
b. nhiệt trị cao Qc
c. tùy theo từng diều kiện làm việc của động cơ
d. tất cả các đáp án đều sai
111. Tính chống kích nổ của nhiên liệu phụ thuộc vào chỉ số octan:
a. chỉ số octan càng cao thì tính chống kích nổ của nhiên liệu càng nhỏ
b. chỉ số octan không ảnh hưởng đến tính chống kích nổ của nhiên liệu
c. chỉ số octan càng cao thì tính chống kích nổ của nhiên liệu càng cao
d. tất cả các đáp án đều sai
112. Tính tự cháy của nhiên liệu Diesel phụ thuộc vào chỉ số xêtan:
a. chỉ số xêtan càng cao thì tính tự cháy của nhiên liệu càng cao
b. chỉ số xêtan càng thấp thì tính tự cháy của nhiên liệu càng cao
c. chỉ số xêtan không ảnh hưởng đến tính tự cháy của nhiên liệu
d. tất cả các đáp án đều sai
113. Phát biểu nào sau đây là đúng: Hệ số dư lượng không khí  là …
a. tỷ số của và lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
lỏng trên lượng không khí thực tế cấp vào xilanh.
b. tỷ số của lượng không khí thực tế cấp vào xilanh trên lượng không khí lý thuyết cần
thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu lỏng.
c. hệ số dư lượng không khí  trong thực tế luôn luôn nhỏ hơn 1
d. tất cả các đáp án đều sai.
114. Phản ứng 2C + O2 = 2CO là phản ứng:
a. thu nhiệt
b. nhả nhiệt
c. không nhả nhiệt, không thu nhiệt
d. tất cả các đáp án đều sai

You might also like