You are on page 1of 18

08-Aug-22

TẠO ĐỘNG LỰC


TRONG LAO ĐỘNG
ThS. Nguyễn Đức Nhân
Bộ môn Quản trị nhân lực
Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực

Mục tiêu

• Hiểu bản chất động lực trong lao động

• Xác định các yếu tố động lực trong lao động

• Hiểu và đánh giá một số học thuyết tạo động lực

• Xác định các phương hướng tạo động lực


08-AUG-22 2

1
08-Aug-22

NỘI DUNG

• 4.1. Động lực lao động và các yếu tố tạo động lực

• 4.2. Các học thuyết về tạo động lực trong lao động

• 4.3. Các phương hướng tạo động lực trong lao động

08-AUG-22 3

Activity
What you think
workers would say
Money Higher salary, bigger bonus
Interesting work Having interesting work to do every day
Appreciation More praise ("thank you")
Job Security Being safe from layoffs even when profits drop
Being an “insider” Knowing information that other people do not
Promotion Getting more responsibility/professional growth
Sympathy for problems Getting time off when you need it
Working conditions Quieter space, better computer, nicer chair, etc.
Loyalty Boss supports you over others
Tactful discilining Being told nicely when you make a mistake

08-AUG-22 4

2
08-Aug-22

08-AUG-22 5

What managers What


thought workers workers
would say thought

Research Money
Interesting work
1
5
5
1

finding
Appreciation 8 2
Job Security 2 4
Being an “insider” 10 3

(Kenneth Promotion
Sympathy for
3 6

Kovach) problems
Working conditions
9

4
10

7
Loyalty 6 8
Tactful discilining 7 9

4.1. Động lực lao động và các yếu tố tạo động lực

• 4.1.1. Khái niệm động lực lao động

• 4.1.2. Các yếu tố tạo động lực

08-AUG-22 6

3
08-Aug-22

4.1.1. Khái niệm


• Động lực của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích con
người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép nhằm tạo ra năng suất,
hiệu quả cao nhằm hướng tới việc đạt được mục tiêu của tổ chức.

• Tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ
thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao
động có động lực trong công việc.

08-AUG-22 7

Bản chất • Không có động lực lao động chung cho


mọi lao động.

của • Không hoàn toàn phụ thuộc vào những


đặc điểm tính cách cá nhân

động lực • Chỉ là nguồn gốc để tăng năng suất lao


động chứ không phải là điều kiện để tăng

lao động năng suất lao động

08-AUG-22 8

4
08-Aug-22

4.1.2. Các yếu tố tạo động lực


• Các yếu tố thuộc về môi trường

• Các yếu tố thuộc về cá nhân

08-AUG-22 10

10

5
08-Aug-22

Các yếu tố thuộc về môi trường

• Chính sách của tổ chức (tiền lương, thăng tiến…)

• Văn hóa tổ chức

• Phong cách lãnh đạo

• Trình độ công nghệ kỹ thuật

08-AUG-22 11

11

Các yếu tố thuộc về cá nhân

• Nhu cầu cá nhân

• Định hướng giá trị cá nhân

• Kỹ năng / Khả năng THCV

• Thái độ đối với công việc

08-AUG-22 12

12

6
08-Aug-22

08-AUG-22 13

13

Mô hình lý thuyết tạo động lực


Mục tiêu
của tổ
chức

Lựa chọn Công cụ Tác động


Nhà quản Người lao
tạo động
trị Sử dụng động
lực
Được sử dụng

Động cơ và
Nhu cầu làm
việc của NLĐ
08-AUG-22 14

14

7
08-Aug-22

4.2. Các học thuyết tạo động lực


• 4.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow (A. H. Maslow)

• 4.2.2. Học thuyết hai yếu tố (F. Herzberg)

• 4.2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng (V. Vroom)

• 4.2.4. Học thuyết tăng cường tích cực (Skinner)

• 4.2.5. Học thuyết công bằng (J. S. Adam)

• 4.2.6. Học thuyết đặt mục tiêu (E. Locke)

08-AUG-22 15

15

16 08-AUG-22

16

8
08-Aug-22

4.2.1. Học thuyết nhu cầu Maslow

Tự hoàn thiện
Tôi muốn được làm việc mình yêu thích
Self-Actualization

Tôn trọng
Tôi muốn là người có ích và được tôn trọng
Esteem

Xã hội Tôi muốn yêu và được yêu,


Social được tham gia cộng đồng

An toàn Tôi muốn cảm giác an


Safety toàn và ổn định

Sinh lý Tôi muốn được sống,


ăn, uống, ngủ, nghỉ
Physiological
08-AUG-22 17

17

08-AUG-22 18

MASLOW’S
HIERARCHY
OF NEEDS

18

9
08-Aug-22

4.2.2. Học thuyết hai yếu tố - Herzberg

08-AUG-22 19

19

4.2.2. Học thuyết hai yếu tố


• Nhóm 1: các yếu tố thúc • Nhóm 2: Các yếu tố duy
đẩy (“thỏa mãn”) trì (“bất mãn”)
• Sự thành đạt • Chính sách và chế độ quản
• Sự thừa nhận trị
• Bản thân công việc • Sự giám sát
• Trách nhiệm • Tiền lương
• Sự thăng tiến • Các quan hệ con người
• Điều kiện làm việc
08-AUG-22 20

20

10
08-Aug-22

Maslow – Herzberg Theories

08-AUG-22 21

21

4.2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng – V. Vroom

Động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân

Nỗ lực 1 Kết quả công 2 Phần thưởng 3 Mục tiêu


cá nhân việc cá nhân của tổ chức cá nhân

Kỳ vọng về Kỳ vọng về Giá trị


thành công mối quan hệ phần thưởng
trong kết giữa KQCV trong mắt
quả công – phần người lao
việc thưởng động

08-AUG-22 22

22

11
08-Aug-22

Expectancy theory – V. Vroom

08-AUG-22 23

23

4.2.4. Học thuyết tăng cường tích cực - Skinner

• Hành vi được thưởng / Hành vi không được thưởng (hay bị phạt)

• Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm

thưởng (phạt)

Các hình thức phạt cũng có tác dụng loại trừ các hành vi ngoài ý

muốn của nhà quản lý

08-AUG-22 24

24

12
08-Aug-22

Reinforcement theory

08-AUG-22 25

25

4.2.5. Học thuyết công bằng – S. Adams


Mọi người đều muốn được đối xử công bằng

Các cá nhân luôn có xu hướng so sánh:

Các quyền lợi cá nhân vs


Các quyền lợi người khác
Sự đóng góp cá nhân Sự đóng góp người khác

08-AUG-22 26

26

13
08-Aug-22

08-AUG-22 27

27

08-AUG-22 28

28

14
08-Aug-22

4.2.6. Học thuyết đặt mục tiêu – E. Locke


• Các mục tiêu cụ thể và nhiều thách thức sẽ dẫn đến sự thực hiện công việc tốt
hơn. Tư tưởng làm việc hướng tới mục tiêu là nguồn gốc chủ yếu của động lực
lao động.

• Công việc được thực hiện tốt nhất khi:


• Các mục tiêu cụ thể, có tính thách thức
• Các quản lý hỗ trợ đạt được mục tiêu
• Các mục tiêu được chấp nhận bởi nhân viên
• Nhân viên có năng lực cần thiết
• Phần thưởng được hiểu và cung cấp rõ ràng, Sử dụng các phản hồi

08-AUG-22 29

29

Goal Theory - Locke


Goals Effects on Person
• Directs attention
• Specific • Energizes Performance
• Difficult • Encourages persistence
• Accepted • New strategies developed

 Các mục tiêu cụ thể, có tính thách thức


 Các quản lý hỗ trợ đạt được mục tiêu
 Các mục tiêu được chấp nhận bởi nhân
viên Feedback
 Nhân viên có năng lực cần thiết
 Phần thưởng được hiểu và cung cấp rõ
ràng, Sử dụng các phản hồi

30

15
08-Aug-22

Bài tập thảo luận


• Hãy ứng dụng các lý thuyết và học thuyết tạo động lực
đã học để đưa ra các biện pháp tạo động lực phù hợp
cho các đối tượng sau:
• Nhân viên nữ trẻ
• Nhân viên nữ có con nhỏ
• Nữ quản lý

08-AUG-22 31

31

4.3. Phương hướng tạo động lực


• 3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công
việc cho nhân viên

• 3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ hoàn thành công
việc

• 3.3. Kích thích lao động

08-AUG-22 32

32

16
08-Aug-22

4.3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn THCV

• NLĐ xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu cần hướng tới

• NQL có thể đánh giá nhân viên thường xuyên và công

bằng mức độ hoàn thành công việc của NLĐ

08-AUG-22 33

33

4.3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ

• Cung cấp các điều kiện cần thiết

• Loại trừ các trở ngại

• Tuyển chọn và bố trí người phù hợp

08-AUG-22 34

34

17
08-Aug-22

4.3.3. Kích thích lao động

• Sử dụng tiền công / tiền lương

• Sử dụng các khuyến khích tài chính / phi tài chính

08-AUG-22 35

35

Q&A

36

18

You might also like