You are on page 1of 12

9/25/2019

CHƯƠNG 9
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN &
ĐỘC QUYỀN NHÓM
(Monopolistic Competition & Oligopoly)

9.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền


9.2. Thị trường độc quyền nhóm

9.1. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN


Monopolistic Competition

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 1

9.1.1. Giới thiệu

Dạng thị trường nằm giữa Cạnh tranh hoàn hảo


và Độc quyền được gọi là Cạnh tranh không
hoàn hảo (imperfect competition). Gồm 2 dạng:
 Độc quyền nhóm (Oligopoly): Chỉ có một vài
doanh nghiệp bán các sản phẩm tương tự hoặc
đồng nhất.
 Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic
competition): Có nhiều doanh nghiệp bán các
sản phẩm tương tự nhưng không đồng nhất.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 2

1
9/25/2019

Đặc điểm & Ví dụ về


Cạnh tranh Độc quyền
Đặc điểm:
 Nhiều người bán
 Sản phẩm có sự khác biệt
 Dễ dàng gia nhập và rời khỏi thị trường
Ví dụ:
 Căn hộ
 Sách
 Nước suối
 Quần áo
 Thức ăn nhanh
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 3

9.1.2. So sánh các dạng thị trường

Cạnh tranh Cạnh tranh độc


hoàn hảo quyền

Số lượng người bán Nhiều Nhiều


Gia nhập/rời khỏi thị
Dễ dàng Dễ dàng
trường
Lợi nhuận dài hạn Bằng không Bằng không
Sản phẩm Tương đồng Khác biệt
Không có. Chấp
Sức mạnh thị trường Có
nhận giá
Đường cầu (D) Nằm ngang Dốc xuống

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 4

9.1.2. So sánh các dạng thị trường


Cạnh tranh
Độc quyền
độc quyền
Số lượng người bán Một Nhiều
Gia nhập/rời khỏi thị
Khó Dễ dàng
trường
Lợi nhuận dài hạn Có Bằng không
Sức mạnh thị trường Có Có
Dốc xuống
Đường cầu (D) (Đường cầu thị Dốc xuống
trường)
Hàng hóa thay thế gần Không có Nhiều
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 5

2
9/25/2019

Lợi nhuận của Doanh nghiệp cạnh tranh


độc quyền trong ngắn hạn

Đường cầu (D) dốc xuống.


Tại các mức Q thì MR < P. P Lợi
Để tối đa hóa lợi nhuận, nhuận MC
doanh nghiệp sản xuất P AC
mức Q mà tại đó MR = MC. AC
D
Doanh nghiệp xác định
mức P dựa vào đường (D)
MR

Q Q
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 6

Thua lỗ của doanh nghiệp cạnh tranh độc


quyền trong ngắn hạn

Khi P < AC,


P
tại mức Q làm cho MC
MR = MC, thì đây Thua lỗ AC
chính là mức Q giúp
doanh nghiệp tối AC
thiểu hóa được P
khoản lỗ vốn. D
MR
Q Q

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 7

Cạnh tranh độc quyền và Độc quyền

 Ngắn hạn: Hành vi của doanh cạnh tranh độc


quyền tương tự với độc quyền.
 Dài hạn: Ở thị trường cạnh tranh độc quyền, việc
dễ dàng gia nhập và rời khỏi thị trường làm lợi
nhuận kinh tế bằng không.
 Nếu có lợi nhuận trong ngắn hạn, doanh nghiệp mới sẽ
gia nhập thị trường, làm giảm lượng cầu của mỗi doanh
nghiệp hiện tại, từ đó làm giảm giá và lợi nhuận.
 Nếu thua lỗ trong ngắn hạn, một số doanh nghiệp sẽ rời
khỏi thị trường: lượng cầu của mỗi doanh nghiệp còn lại
sẽ tăng, từ đó làm tăng giá và lợi nhuận.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 8

3
9/25/2019

Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền


trong dài hạn

Việc gia nhập và


P
rời khỏi thị trường MC
diễn ra cho đến khi
AC
P = AC và lợi
nhuận = 0. P = AC
Chênh
lệch
D
MC MR
Q Q

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 9

9.1.3. Tính hiệu quả

1. Dư thừa năng lực sản xuất


 Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất
bên phía dốc xuống của đường AC, tại mức Q
thấp hơn mức giúp tối thiểu hóa chi phí.
 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất tại
mức sản lượng giúp tối thiểu hóa AC.
2. Định giá cao hơn chi phí biên
 Cạnh tranh độc quyền: P > MC.
 Cạnh tranh hoàn hảo: P = MC.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 10

Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi


xã hội
 Vì P > MC, nên mức sản lượng sản xuất ra thấp
hơn mức hiệu quả xã hội.
 Giải quyết được điều này là không dễ dàng đối
với các nhà hoạch định chính sách.
 Vì doanh nghiệp không có lợi nhuận, nên
không thể yêu cầu họ giảm giá.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 11

4
9/25/2019

Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi


xã hội

 Số lượng doanh nghiệp trong thị trường này


thường không tối ưu, do tác động ngoại tác liên
quan đến việc gia nhập:
 Ngoại tác do đa dạng của sản phẩm:
thặng dư tiêu dùng từ việc xuất hiện sản phẩm
mới.
 Ngoại tác do đánh cắp thị phần:
tổn thất của các doanh nghiệp hiện tại khi có
sự gia nhập của các doanh nghiệp mới.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 12

9.2. ĐỘC QUYỀN NHÓM


Oligopoly

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 13

9.2.1. Giới thiệu


 Độc quyền nhóm: cấu trúc thị trường mà trong đó
chỉ có một vài người bán các sản phẩm tương tự
hoặc tương đồng.
 Chiến lược của doanh nghiệp độc quyền nhóm:
 Một doanh nghiệp đưa ra quyết định về mức P hoặc Q có
thể làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác và làm họ
phản ứng lại.
 Doanh nghiệp này sẽ cân nhắc đến các phản ứng từ phía
đối thủ khi đưa ra quyết định.
 Lý thuyết trò chơi (Game theory): Nghiên cứu về
việc mọi người sẽ hành xử như thế nào trong các
tình huống chiến lược.
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 14

5
9/25/2019

VÍ DỤ:
Nhị quyền (Duopoly) về điện thoại
P Q  Số lượng người mua = 140
$0 140
5 130
 Thị trường có hai doanh nghiệp điện
thoại: T-Mobile, Verizon (Nhị quyền:
10 120
Là dạng độc quyền nhóm trong đó có 2
15 110
doanh nghiệp)
20 100
25 90  Chi phí của mỗi doanh nghiệp: FC = $0,
30 80 MC = $10
35 70
40 60
45 50
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 15

VÍ DỤ:
Nhị quyền (Duopoly) về điện thoại
P Q TR C Pr Cạnh tranh:
$0 140 $0 $1,400 –1,400 P = MC = $10
5 130 650 1,300 –650 Q = 120
10 120 1,200 1,200 0 Pr = $0
15 110 1,650 1,100 550
20 100 2,000 1,000 1,000
25 90 2,250 900 1,350
Độc quyền:
30 80 2,400 800 1,600
P = $40
35 70 2,450 700 1,750
Q = 60
40 60 2,400 600 1,800
Pr = $1,800
45 50 2,250 500 1,750
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 16

VÍ DỤ:
Nhị quyền (Duopoly) về điện thoại
 Kết cục khả thi: Hợp tác
 Hợp tác (Collusion): Các doanh nghiệp thỏa
hiệp về mức sản lượng và mức giá ấn định.
 T-Mobile và Verizon có thể thỏa hiệp và mỗi bên
sẽ sản xuất một nửa mức sản lượng độc quyền:
 Mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất Q = 30 và ấn
định P = $40, từ đó có được Pr= $900
 Cartel: là một nhóm các doanh nghiệp liên kết
với nhau
VD: T-Mobile và Verizon thỏa hiệp với nhau.
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 17

6
9/25/2019

TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU1


Thỏa hiệp và Sự tư lợi
P Q • Kết cục khi thỏa hiệp:
$0 140
Mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất Q = 30,
và thu được Pr = $900.
5 130
10 120 • Nếu T-Mobile phá vỡ thỏa hiệp và sản
15 110 xuất Q = 40, thì mức giá thị trường sẽ
20 100 như thế nào?
25 90 • Lợi nhuận của T-Mobile là bao nhiêu?
30 80
35 70
• T-Mobile có lợi khi phá vỡ thỏa hiệp hay
không?
40 60
45 50 • Nếu cả hai đều phá vỡ thỏa hiệp và sản
9/25/2019
xuất Q = 40, thì lợi nhuận là bao nhiêu18
?
701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm

TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU1


Thỏa hiệp và Sự tư lợi
P Q • Nếu cả hai trung thành với thỏa hiệp,
Mỗi doanh nghiệp có Pr = $900
$0 140
• Nếu T-Mobile phá vỡ thỏa hiệp và sản xuất mức
5 130 Q = 40:
10 120 Sản lượng thị trường = 70, P = $35
15 110 T-Mobile có Pr = 40 x ($35 – 10) = $1000
20 100 T-Mobile có lợi nhuận cao hơn nếu như phá vỡ
25 90 thỏa hiệp.
30 80 • Verizon cũng sẽ làm tương tự, vì thế cả hai đều
35 70 phá vỡ thỏa hiệp và sản xuất Q = 40:
40 60 Sản lượng thị trường = 80, P = $30
Mỗi doanh nghiệp có Pr= 40 x ($30 – 10) = $800
45 50
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 19

Thỏa hiệp và Sự tư lợi


(Collusion & Self-Interest)

 Cả hai doanh nghiệp đều có lợi nhuận cao hơn nếu


như trung thành với thỏa hiệp Cartel.
 Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp lại có động cơ riêng để
phá vỡ thỏa hiệp.
 Bài học rút ra:
Rất khó để các doanh nghiệp độc quyền nhóm hình
thành nên Cartel và tôn trọng thỏa hiệp.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 20

7
9/25/2019

TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU2


Điểm cân bằng của độc quyền nhóm
P Q
• Nếu mỗi doanh nghiệp sản xuất Q =
$0 140
40, Sản lượng của thị trường = 80; P =
5 130
$30; Mỗi doanh nghiệp có Pr = $800
10 120
15 110 • T-Mobile hoặc Verizon có quan tâm
20 100 đến việc tăng sản lượng lên mức Q =
25 90 50?
30 80
35 70
40 60
45 50
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 21

TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU2


Điểm cân bằng của độc quyền nhóm
P Q
$0 140
• Nếu mỗi doanh nghiệp sản xuất Q = 40,
mỗi doanh nghiệp sẽ có Pr = $800.
5 130
10 120 • Nếu T-Mobile tăng sản lượng lên Q =
15 110 50; Sản lượng thị trường Q = 90, P =
20 100 $25
25 90 • T-Mobile có Pr = 50 x ($25 – 10) = $750
30 80 • Lợi nhuận của T-Mobile khi sản xuất
35 70 mức Q = 40 cao so với mức Q = 50.
40 60
• Kết cục tương tự cho trường hợp
45 50
Verizon.
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 22

Thế cân bằng của thị trường độc


quyền nhóm
 Cân bằng Nash: tình thế trong đó các tác nhân kinh
tế tương tác với nhau, mỗi bên chọn ra chiến lược tốt
nhất khi đã biết chiến lược mà đối phương đã chọn.
 Ví dụ về nhị quyền có 1 thế cân bằng Nash
tại đó mỗi doanh nghiệp sản xuất Q = 40.
 Giả sử Verizon sản xuất Q = 40,
Chiến lược tốt nhất của T-Mobile là sản xuất Q = 40
 Giả sử T-Mobile sản xuất Q = 40,
Chiến lược tốt nhất của Verizon là sản xuất Q = 40

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 23

8
9/25/2019

So sánh kết cục của các thị trường

Khi doanh nghiệp độc quyền nhóm chọn ra


mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận:
 Q độc quyền nhóm lớn hơn Q độc quyền
nhưng nhỏ hơn Q cạnh tranh.
 P độc quyền nhóm lớn hơn P cạnh tranh
nhưng nhỏ hơn P độc quyền.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 24

Hiệu ứng sản lượng và Hiệu ứng giá


 Việc tăng sản lượng sẽ gây ra hai hiệu ứng lên lợi
nhuận của doanh nghiệp:
 Hiệu ứng sản lượng (Output effect):
Nếu P > MC, tăng sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận.
 Hiệu ứng giá (Price effect):
Tăng sản lượng làm sản lượng của cả thị trường tăng,
từ đó làm giảm giá và làm giảm lợi nhuận.
 Nếu hiệu ứng sản lượng > hiệu ứng giá, doanh
nghiệp sẽ tăng sản lượng.
 Nếu hiệu ứng sản lượng < hiệu ứng giá, doanh
nghiệp sẽ giảm sản lượng.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 25

Quy mô thị trường của doanh nghiệp


độc quyền nhóm
 Khi số lượng doanh nghiệp tăng,
 Hiệu ứng giá sẽ nhỏ dần.
 Thị trường độc quyền nhóm gần giống với thị
trường cạnh tranh.
 P sẽ tiến về MC.
 Sản lượng thị trường sẽ tiến về mức sản
lượng hiệu quả xã hội.
Một lợi ích khác từ thương mại:
Thương mại làm tăng số lượng doanh nghiệp cạnh
tranh, làm tăng Q và làm P tiến gần bằng đến MC

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 26

9
9/25/2019

9.2.2. Lý thuyết trò chơi

 Chiến lược thống trị (Dominant strategy)


Chiến lược tốt nhất mà một người chơi lựa chọn
bất chấp người chơi khác chọn chiến lược nào.
 Tình thế tiến thoái lưỡng nan của những
người tù (Prisoners’ dilemma)
 “Trò chơi” giúp minh họa cho tình huống tại sao
việc thỏa hiệp là khó khăn ngay cả khi nó có lợi
cho cả hai.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 27

Tình thế tiến thoái lưỡng nan của


những người tù
 Bonnie & Clyde bị bắt vì cướp ngân hàng, tuy
nhiên chỉ có bằng chứng để kết tội mỗi người 1
năm tù.
 Cảnh sát tra khảo mỗi người ở các phòng riêng và
đưa ra các đề nghị sau:
 Nếu anh thú tội và tố cáo đồng phạm thì anh sẽ
được tự do.
 Nếu anh không thú tội nhưng đồng phạm lại tố
cáo anh thì anh sẽ bị 20 năm tù.
 Nếu cả hai anh đều thú tội thì mỗi người sẽ bị 8
năm tù.
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 28

Tình thế tiến thoái lưỡng nan của


những người tù
Thú tội là chiến lược thống trị của cả hai người tù.
Cân bằng Nash:
Quyết định của Bonnie
cả hai cùng thú tội
Thú tội Im lặng
Bonnie bị Bonnie bị
8 năm tù 20 năm tù
Thú tội
Clyde Clyde
Quyết định bị 8 năm tù được tự do
của Clyde Bonnie Bonnie bị
được tự do 1 năm tù
Im lặng
Clyde Clyde
bị 20 năm tù bị 1 năm tù

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 29

10
9/25/2019

Tình thế tiến thoái lưỡng nan của


những người tù
 Kết cục: Bonnie và Clyde cùng thú tội,
mỗi người bị 8 năm tù.
 Cả hai sẽ có lợi ích cao hơn nếu như cùng im
lặng.
 Tuy nhiên ngay cả nếu như Bonnie và Clyde
cùng thỏa hiệp là sẽ im lặng trước khi bị bắt thì
lợi ích cá nhân sẽ khiến họ quyết định nhận tội.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 30

Doanh nghiệp Độc quyền nhóm


Doanh nghiệp Độc quyền nhóm – Một dạng của
tình thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù
 Khi hình thành Cartel với hy vọng có được kết cục
giống như độc quyền
 Các doanh nghiệp độc quyền nhóm đã trở thành
những người chơi giống như trong tình thế của
những người tù.
 Ví dụ:
 T-Mobile và Verizon là hai doanh nghiệp nhị quyền.
 Kết cục của Cartel giúp tối đa hóa lợi nhuận:
Mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất Q = 30.
 Sau đây là Ma trận đánh đổi trong trường hợp này:
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 31

T-Mobile & Verizon


Thế thống trị của mỗi doanh nghiệp: Phá vỡ thỏa
thuận, sản xuất Q = 40.
T-Mobile
Q = 30 Q = 40
Lợi nhuận Lợi nhuận
của T-Mobile của T-Mobile
Q = 30 = $900 = $1000
Lợi nhuận của Lợi nhuận của
Verizon = $900 Verizon = $750
Verizon
Lợi nhuận Lợi nhuận của
của T-Mobile T-Mobile =
Q = 40 = $750 $800
Lợi nhuận của Lợi nhuận của
Verizon = $1000 Verizon = $800
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 32

11
9/25/2019

Tình huống nghiên cứu 3


Trò chơi “cuộc chiến giá vé”
Người chơi: American Airlines và United Airlines
Lựa chọn: giảm giá vé 50% hoặc không giảm
 Nếu cả hai cùng giảm giá,
mỗi doanh nghiệp sẽ có Pr = $400 triệu
 Nếu cả hai không giảm giá,
mỗi doanh nghiệp sẽ có Pr = $600 triệu
 Nếu một doanh nghiệp giảm giá,
doanh nghiệp này sẽ có Pr = $800 triệu,
doanh nghiệp còn lại sẽ có Pr = $200 triệu
 Vẽ ma trận đánh đổi, tìm thế cân bằng Nash.
9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 33

Tình huống nghiên cứu 3


Trò chơi “cuộc chiến giá vé”

Cân bằng Nash:


American Airlines
cả hai cùng giảm giá
Giảm giá Không giảm giá
$400 triệu $200 triệu

Giảm giá

United $400 triệu $800 triệu


Airlines
$800 triệu $600 triệu
Không giảm giá

$200 triệu $600 triệu

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 34

Tại sao đôi khi cần phải hợp tác

 Khi trò chơi lặp lại nhiều lần, việc hợp tác trở nên
khả thi hơn.
 Các chiến lược sau đâu có thể dẫn đến hợp tác:
 Nếu đối phương phá vỡ cam kết trong lần chơi đầu tiên,
thì bạn sẽ phá vỡ trong các lần chơi tiếp theo.
 “Ăn miếng trả miếng“ (Tit-for-tat):
Khi đối phương phá vỡ cam kết hay hợp tác ở lần chơi
đầu tiên, thì bạn sẽ làm tương tự ở vòng chơi tiếp theo.

9/25/2019 701020 - Thị trường cạnh tranh độc quyền & Độc quyền nhóm 35

12

You might also like