You are on page 1of 3

Câu 1:

Phương thức biểu đạt – Tự sự (Tác giả kể, tả lại trạng thái tình cảm của ông
họa sĩ và cô kĩ sư; miêu tả về những cảnh vật và con người…)

(Các phương thức biểu đạt bao gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết
minh, hành chính – công vụ. Một đoạn văn có thể có nhiều phương thức biểu
đạt.)

Câu 2:

– Câu chứa lời dẫn trực tiếp:

Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn
dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”

– Chuyển sang lời dẫn gián tiếp:

Họa sĩ nghĩ thầm rằng khách tới bất ngờ, chắc anh thanh niên chưa kịp quét
tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.

Câu 3:

– Phân tích cấu tạo ngữ pháp:

“Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa
đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.”
( ) Chủ ngữ

( ) Vị ngữ

( ) Thành phần phụ chú, bổ nghĩa cho câu

=> Câu ghép gồm 2 cụm chủ vị

Câu 4:

• Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ về lối sống cởi mở của thế
hệ trẻ ngày nay

– Yêu cầu về hình thức đoạn văn:

+ Đầy đủ kết cấu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; phần thân đoạn chiếm dung
lượng chủ yếu, phần mở đoạn và kết đoạn chỉ chiếm từ 1 đến 3 câu văn

+ Không dài quá một trang giấy

– Yêu cầu về nội dung đoạn văn:

+ Mở đoạn: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề (1 câu)

+ Thân đoạn
1.
Giải thích về “lối sống cởi mở”
2.
Nêu suy nghĩ của em

- Biểu hiện của lối sống cởi mở (Sống cởi mở là lối sống như thế nào?)
- Mặt tích cực của lối sống cởi mở (Vì sao thế hệ trẻ nên sống cởi mở và
ý nghĩa của lối sống đó?)
3.
Mở rộng vấn đề

- Phân biệt lối sống cởi mở và lối sống buông thả thái quá

- Phê bình những người trẻ còn đang sống quá khép kín

- Cách để thế hệ trẻ có thể sống một lối sống cởi mở (Lối sống cởi mở
cần ở thế hệ trẻ những yếu tố gì?)

+ Kết đoạn: Khái quát lại ý nghĩa vấn đề (1 câu)

You might also like