You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ CCU QT

Đối tượng tham gia: 5

- Nhà sản xuất: là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm, công ty sx và phân phối sản phẩm
đến khách hàng, các nhà sản xuất nguyên vật liệu, sản xuất thành phầm

- Nhà phân phối: các công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn, bán hàng và phục vụ khách
hàng theo sự biến động của nhu cầu. Như bán sỉ, đại lý nằm bắt nhu cầu của khashc
hàng làm cho khách mua sản phẩm

- Nhà bán lẻ: tồn trữ và bán sản phẩm với số lượng nhỏ hơn.

- Khách hàng: người tiêu dùng mua và sử dụng. Là cá nhân or tổ chức => có thể bán cho
khách hàng khác

- Nhà cung cấp dịch vụ: cung cấp dịch vụ vận tải và nhà kho từ container, kho hàng, tài
chính.

THÀNH PHẦN (động năng) CỦA CCU QTE: 5

- Sản xuất: sản xuất cái gì, khi nào sản xuất bao gồm nhà máy và nhà kho

- Lưu kho: có mặt trong tất cả các cung đoạn của chuỗi cung ứng, bao gồm mọi thứ từ
NVL, bán thành phẩm, thành phẩm mà nhà sản xuất nhà phân phối và nhà bán lẻ nắm
giữ.

- Địa điểm: nhà máy sản xuất và nhà kho ở đâu.

- Vận chuyển

- Thông tin

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ MUA HÀNG TRONG CCU QT

Vai trò: Đảm bảo nguồn NVL liên tục, chi phí thấp, tăng chất lượng sản phẩm, tối đa hóa sự hài
lòng của khách hàng, quản lý NCC

Ưu điểm Nhược điểm

Outsource + Tiết kiệm chi phí + Thiếu chuyên gia

+ Chia sẻ rủi ro + Vấn đề về chất lượng

+ DN tập trung vào năng + DN khó kiểm soát


lực cốt lõi
Tự sản xuất + DN sử dụng hết khả năng + Không có NCC tốt
hiện có
+ Vận chuyển và CP kho
+ Giảm rủi ro mất thông tin hàng
quan trọng

+ Bảo vệ công nghệ

+ Tối ưu hóa sự kiểm soát


về chất lượng, quy trình

TIÊU CHÍ LỰA CHỌN NCC:

- Quy trình và công nghệ

- Đúng giờ và ổn định

- Vị trí địa lý

- Dịch vụ

- Chất lượng

- Chi phí

- Cycle time/ lead time

- Khả năng kết nối

LỰA CHỌN 1 NCC HAY NHIỀU NHÀ CC

1 NCC Nhiều NCC

- Tạo mối qhe tốt với NCC - Nhu cầu sản xuất lớn hơn

- Chất lượng sản phẩm đồng đều - Giảm rủi ro ngừng sản xuất
hơn
- Tạo sự cạnh tranh
- Giảm chi phí vận tải do số lượng
mua nhiều - Trao đổi thông tin

- Đơn hàng nhỏ - Đàm phán với nhiều loại hình


kinh tế khách nhau
MUA HÀNG TẬP TRUNG HAY MUA HÀNG PHÂN CẤP

Mua hàng tập trung Mua hàng phân cấp

Khái niệm DN có một bộ phận chuyên DN khoán cho các quầy hàng địa
trách thực hiện việc mua hàng phương tự sử dụng vốn và tìm
hóa NCC

Ưu điểm + Tập trung khối lượng + Hiểu nhu cầu địa phương

+ Tránh trùng lắp + Tìm nguồn NCC địa phương

+ Giảm CP vận tải + Ít thủ tục hành chính hơn

+ Chuyên môn hóa cao

Nhược điểm + Mua bán tách rời nhau + Số lượng mua ít, giá cao

+ Ít nắm nhu cầu + Chi pí kí kết tăng

MUA HÀNG NỘI ĐỊA HAY QUỐC TẾ

Mua hàng nội địa Mua hàng quốc tế

+ Khoảng cách ngắn hơn + SP và dịch vụ đa dạng hơn

+ Cùng tiêu chuẩn + Đa dạng về số lượng NCC

+ Cùng môi trường kinh tế, văn hóa, chính + Khả năng đàm phán cao hơn
trị,…

+ Rủi ro thấp hơn

NHỮNG RỦI RO TRONG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

- Rủi ro kinh doanh (commercial risk): tổng mức thiệt hại về vốn đầu tư, tài chính, thi
trường,…mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong quá trình hoạt động kinh doanh.

- Rủi ro quốc gia (country risk): ảnh hưởng chính trị, kinh tế, tỷ giá hối đoái hoặc công
nghệ
- Rủi ro mệnh giá (currency risk): Rủi ro mệnh giá là những rủi ro về sự biến động tỷ
giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng
quốc tế ở quốc gia khác nhau.

CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ VÀ KHO HÀNG TRONG ISCM

VAI TRÒ CỦA DỰ TRỮ: Hàng lưu kho có mặt trong suốt CCU bao gồm NVL, bán thành
phẩm, thành phẩm mà NXS, nhà PP và NBL nắm giữ

- Tạo thuận lợi kinh tế theo quy mô

- Cung cấp công cụ cân bằng cung cầu

- Tạo ra sư bảo vệ về những nhu cầu không chắc chắn

ỦNG HỘ VÀ PHẢN ĐỐI / ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DỰ TRỮ

Ưu điểm Nhược điểm

- Cung cấp nhanh - Tài chính

- Tạo dự phòng - Chi phí kho hàng

- Đối phó thời vụ - Rủi ro bán hàng

- Liên tục chiến lược - Tính thanh khoản thấp

- Đầu cơ giá

CÁC LOẠI DỰ TRỮ

Thông thường Mức dự trữ khi cầu và thời gian đặt hàng cố định

An toán Dự trữ cao hơn mức thông thường, đối phó với những nhu cầu, thời
gian đặt hàng bất thường

Mùa vụ Thực hiện trước mùa vụ bán hàng. Nhà quản lý cần ổn định sản
xuất và giữ chân được nhân viên ngay cả khi việc bán hàng chỉ diễn
ra một mùa trong năm
Chuyển tải Dự trữ trong quá trình vận tải, có thể nắm giữ bởi người mua hoặc
người bán tùy theo hợp đồng mua bán hàng hóa

Đầu cơ Dự trữ không dùng để thỏa mãn nhu cầu hiện tại

Chết Dự trữ hàng không ai muốn, ít ra là ngay tức khắc

ð Quản lý dự trữ là công cụ tạo lợi nhuận

Các quyết định liên quan: loại hàng, số lượng, thời gian đặt hàng?

CÁC LOẠI CHI PHÍ DỰ TRỮ

- Chi phí giữ hàng: chi phí lưu kho, xắp xếp, thuế, bảo hiểm, mất cắp, hư hỏng,…

Thường là con số tương đối .

Để giảm CP này => Tăng số lần đặt hàng và đặt mỗi lần với khối lượng nhỏ

- Chi phí đặt hàng: Chi phí cho nhân viên phòng mua hàng, chi phí liên lạc theo dõi công
việc. Thường là con số tuyệt đối.

Để giảm CP đặt hàng => Giảm số lần đặt hàng và tăng khối lượng hàng cho mỗi lần đặt

- Chi phí kho rỗng: CP mất khách hàng do không có sẵn hàng trong kho/ tiền phạt khi
giao thiếu hàng/ chi phí của 1 dây truyền sản xuất khi thiếu NVL. Khó xác định nhất
nhưg lại quan trọng nhất.

ð Nhu cầu khách hàng

Nguồn cung cấp

Đặc điểm sản phẩm

Tính cạnh tranh của thị trường

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀNG HÓA DỰ TRỮ

- Phương pháp ABC: đo lường mức độ quan trọng của hàng hóa

- Phương pháp XYZ: Đo lường mưa độ ổn định của hàng hóa

- Phương pháp kết hợp


MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ TONG ISCM:

- Mô hình quản lý hàng dự trữ EOQ: cho biết lượng đặt hàng ở mức giảm thiểu chi phí
dự trữ (CP giữ hàng và chi phí đặt hàng) với điều kiện đã biết nhu cầu và thời gian
giao hàng

- Mô hình khối lượng giảm: Là thay đổi của mô hình EOQ truyền thống, giảm giá theo
KL mua hàng. Trong đó chi phí C và khối lượng đặt hàng Q chưa biết

- Mô hình điểm tái đặt hàng cố định: Điểm mà tại đó một đơn đặt hàng đưa ra mà dự trữ
hiện tại dừng ở thời điểm đủ cho thời gian đặt hàng và nhận hàng

- Mô hình thời gian tái đặt hàng cố định

ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA KHO HÀNG

- Kho hàng là nơi chưa đựng NVL, bán thành phẩm, thành phẩm mà NSX, NPP, NBL
nắm giữ

- Kho hàng xuất hiện trong cả 4 cung đoạn khác nhau của CCU

+ Đầu vào

+ Sản xuất, lắp ráp, chế biến

+ Phân phối

+ Logistics ngược

- Vai trò chiến lược của kho hàng:

+ Tạo dự trữ địa phương

+ Tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng

+ Phục vụ như một trung tâm cung cấp NVL cho KH

+ Vai trò như 1 điểm gom hàng

- Các loại kho:

+ Kho tư nhân:

+ Kho thuế: Kho chỉ chứa đựng hàng hóa trong 1 thời gian nhất định. Chi phí rẻ hơn nhưng
thông tin bị chia sẻ nhiều hơn

+ Kho công: Là kho có nhiều chủ hàng gửi hàng.


TIÊU CHÍ LỰA CHỌN VỊ TRÍ KHO HÀNG

- Chi phí và sự sẵn có của đất đai

- Chi phí, sự có sẵn và chất lượng lao động

- Chi phí và khả năng sử dụng vận tải

- Gần thị trường tiêu thụ và chi phí

- Khả năng cung ứng NVL

- Lợi ích?

- Các loại thuế

- Các biện pháp khuyến khích

- Quy định luật lệ

LỰA CHỌN KHO TẬP TRUNG HAY KHO PHI TẬP TRỤNG

KHO TẬP TRUNG

Ưu điểm Nhược điểm

- Đơn giản quy trình đặt hàng + Tăng CP vận tải đầu vào

- Hạn chế hoạt động kho hàng + Kho tập trung có thể có các yêu cầu
phức tạp để tồn trữ hàng tại nhiều thị
- Giảm nhu cầu vốn lưu động và CP trường nhiều quốc gia khác nhau
giữ hàng
+ Thông thường kho được thiết kế dưới
- Giảm CP vận tải (nghiệp vụ gom dạng kho ngoại quan hơn là kho vùng. Mỗi
hàng) DC được thiết kế và hoạt động độc lập

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ VẬN TẢI


CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI

Đường biển Đường bộ Đường hàng Đường ống


không

Ưu/ nhược Ưu điểm + Tàu hỏa: khả Ưu điểm: Tốc Ưu điểm: hoạt
điểm năng vận độ cao dộng 24/24,
+ Khả năng vận chuyển KL lớn 7/7, chỉ tạm
chuyển khối trên tuyến Nhược điểm: dừng khi sửa
lượng cực kì đường dài Năng lực vận chữa hoặc bảo
lớn tải bị giới hạn trì
+ Xe tải: tốc độ
Nhược điểm: khá nhanh, đáp Nhược điểm:
Phạm vi hoạt ứng nhu cầu hàng hóa vận
động giới hạn, KH tải không linh
tốc độ thấp hoạt

Loại hàng Hàng dễ vỡ, Hàng có giá trị Dầu thô, xăng,
khoáng sản, cao, hàng dễ than,…
hàng khó vận vỡ, dễ hỏng,
chuyển có kích hàng hóa giới
thước lớn hạn

CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ SẢN PHẨM

- Tỉ lệ giữa trọng lượng và thể tích hàng hóa

- Dung tích xếp hàng, phụ thuộc kích cỡ, các tính chất vật lý, khả năng dễ vỡ

- Tính chất sắp xếp của sản phẩm, hàng hóa xếp dỡ khó hay dễ

- Trách nhiệm của người chuyên chở (hàng quý hiếm,…)

CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ THỊ TRƯỜNG

- Khả năng cạnh tranh trong cùng 1 phương thức hay giữa nhiều phương thức vận tải

- Khoảng cách chuyên chở

- Quy định của CP đối với người chuyên chở

- Cung cầu thị trường

- Mùa vận tải

- Hàng hóa vận chuyển nội địa hay quốc tế


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VẬN TẢI

- Sự phức tạp của hệ thống bên trong và bên ngoài DN

- Phương thức vận tải

- Nhu cầu của KH

- Độ co giãn của cầu

- Khả năng của DN

- Quan hệ với khách hàng

- Quan hệ với DN vận tải

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI VẬN TẢI

- Vận chuyển thẳng đơn giản

- Vận chuyển thẳng theo tuyến đường vòng

- Vận chuyển qua trung tâm phân phối

- Vận chuyển qua trung tâm phân phối theo tuyến đường vòng

- Vận chuyển đáp ứng nhanh

PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN ĐÁP ỨNG NHANH

Mật độ/ Khoảng Ngắn Trung bình Dài


cách

Dày Vận chuyển riêng theo VC qua trung tâm VC qua trung tâm
tuyến đường vòng PP rồi VC theo PP rồi VC theo
tuyến đường vòng tuyến đường vòng

Trung bình Vận chuyển hợp đồng VC không đầy VC không đầy
theo tuyến đường thùng tải thùng tải/ VC bưu
vòng kiện

Thấp Vận chuyển hợp đồng VC không đầy VC bưu kiện


theo tuyến đường thùng tải/ VC bưu
vòng/ VC không đầy kiện
thùng tải
CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI

- Phân phối là hoạt động dịch chuyển hàng hóa và lưu trữ hàng hóa từ nhà cung cấp đến
khách hàng cuối cùng trong CCU

- Hoạt động PP tác động trực tiếp đến chi phí là sự trải nghiệm của KH => Ảnh hưởng
đến lợi nhuận

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI

Đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chi phí đáp ứng nhu cầu của KH

- Thời gian đáp ứng - Tồn kho

- Tính sẵn sàng của sản phẩm - Vận tải

- Sự đa dạng của sản phẩm - Cơ sở vật chất và quản lý

- Sự trải nghiệm của khách hàng - Thông tin

- Tính hiện hữu của đơn hàng

- Khả năng trả lại

MÔ HÌNH PHÂN PHỐI

- Lưu trữ NSX, vận chuyển trực tiếp

- Lưu trữ NSX,vận chuyển trực tiếp và kết hợp vận chuyển

- Lưu trữ NPP và vận chuyển công ty vận tải

- Lưu trữ NPP và giao trực tiếp tới KH

- Lưu trữ NSX, khách hàng đến nhận hàng

- Lưu trữ NBL khách hàng đến nhận hàng

CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP TRONG ISCM


- Xây dựng sự phối hợp giúp gia tăng hiệu quả về thời gian và chi phí

- Hiệu ứng Bullwhip ( chiếc roi da): Hiện tượng thông tin về nhu cầu thị trường cho 1
sản phẩm bị bóp méo hay khuếch đại qua các khâu trong CCU dẫn đến sự dư thừa tồn
kho, ảnh hưởng đến chính sách giá, tạo phản ánh không chính xác về nhu cầu thị
trường

CÁC RẢO CẢN CỦA SỰ PHỐI HỢP

- Rào cản động cơ:

+ Tối ưu hóa hoạt động của các đối tượng trong CCU: mỗi đối tượng trong CCU đều quan tâm
đến lợi ích của mình nhiều hơn so với hiệu quả hoạt động của CCU

+ Động cơ của lực lượng bán hàng: khuyến khích khách hàng mua nhiều hàng vào những kì tính
doanh thu, hoa hồng.

- Rào cản thông tin: Thông tin về nhu cầu khahcs hàng bị truyền đi sai lệch. Dự báo nhu
cầu theo đơn đặt hàng chứ không phải theo nhu cầu của khách hàng. Thiếu sự chia sẻ
thông tin

- Rào cản vận hành: Thời gian sản xuất hàng bổ sảdung dài, mức độ đặt hàng tồn kho
càng lớn. Trò chơi hạn chế và thiếu hụt (gặp ở lĩnh vực sản xuất hạn chế)

- Rào cản giá cả: Hiệu ứng BW xuất hiện khi các chính sách giá cả ảnh hưởng đến sự
biến động của đơn hàng. CK với số lượng mua, Chính sách khuyến mãi, khuyến mại

- Rào cản hành vi: Gây khó khăn cho việc học hỏi và chia sẻ thông tin giữa các đối
tượng trong CCU, liên quan đến cấu trúc và sự giao tiếp:

+ Công đoạn trước không thấy được ảnh hưởng hoạt động của công đoạn sau

+ Công đoạn trước không rút được kinh nghiệm vì hiệu quả hoạt động diễn ra ở công đoạn sau

+ Có lỗi, các công đoạn đổ lỗi cho nhau tạo ra sự không tin tưởng trong CCU

XÂY DỰNG SỰ PHỐI HỢP

- Gắn kết mục tiêu và động cơ

- Tăng cường mức độ hiển thị và độ chính xác của thông tin

- Tăng cường hiệu quả hoạt động vận hành

- Xây dựng chính sách giá ổn định đơn đặt hàng

- Xây dựng lòng tin và đối tác chiến lược

You might also like