You are on page 1of 16

CHƯƠNG 18

ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN


CK DÒNG TIỀN Định giá so
- DCF sánh

DDM - P/EPS
- P/CF
FCFF - P/Sale
- P/BV
FCFE
ĐỊNH GIÁ CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
Công thức xác định giá trị CP:
 Thời hạn nắm giữ 1 năm:
+
=
( + )

 Tổng quát:

= + (∗)
( + ) ( + )
=

 Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF)


DDM (Discounted Dividend Model)
Nếu nhà đầu tư không bao giờ bán cổ
phiếu (n∞) thì:
(1+r)n∞ Pn/(1+r)n 0
Từ công thức tổng quát (*) ta có:

=
( + )
=

 Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM)


Cổ tức cố định mãi mãi
g=0

Cổ tức tăng trưởng đều mãi mãi/


Mô hình tăng trưởng Gordon
DDM

g # 0 = const

Cổ tức tăng trưởng 2/nhiều giai đoạn


DDM: Cổ tức tăng trưởng đều mãi mãi/
tăng trưởng với tốc độ cố định mãi mãi.
* Cách xác định r:
- Nếu biết trước các biến còn lại:
= +

- Xác định bằng mô hình CAPM:


= + −
DDM: Cổ tức tăng trưởng đều mãi mãi/
tăng trưởng với tốc độ cố định mãi mãi.
* Cách xác định g:
=
− Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (tỷ lệ tái đầu tư) b =1-
tỷ lệ chi trả cổ tức=1-DPS/EPS
− ROE là tỷ suất sinh lợi/vốn chủ sở hữu
=LNST/VCSH= EPS/BV
TỶ SỐ GIÁ TRÊN THU NHẬP (P/E)
P/E đo lường mối quan hệ giữa giá và TN
của mỗi cổ phần  Giá CP hiện tại cao hơn
TN từ CP đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư
phải trả giá cho 1 đồng TN là bao nhiêu.
P/E = Giá cổ phiếu (Price)/EPS
P/E và cơ hội tăng trưởng
Giá cổ phần công ty tăng trưởng = giá cổ
phần khi không tăng trưởng (g=0=b*ROE) +
Hiện giá các cơ hội tăng trưởng (PVGO =
Tổng NPV các dự án mà cty thực hiện)
E1
P0 = = + PVGO
r
Từ đó nếu chia cả 2 vế cho EPS1=E1:
P0 1 PVGO
= 1+
E1 r E1
r
P/E và cơ hội tăng trưởng
 Khi các cơ hội tăng trưởng chiếm ưu thế
trong tổng giá trị nội tại, công ty sẽ có một
tỷ số giá cao tương đối so với thu nhập hiện
hành  Tỷ số P/E cao có thể hàm ý rằng
công ty đang có nhiều cơ hội tăng trưởng.
 Cách tính P/E1 khác từ mô hình Gordon:

E1 (1−b) P0 1−b Tỷ lệ chi trả cổ tức


P0 = = =
r− E1 r− −
FCFF & FCFE
 FCFF: Dòng tiền tự do của công ty là dòng tiền
sau thuế được tạo ra từ hoạt động của công ty,
trừ đi đầu tư vốn và VLC ròng. Nó bao gồm
dòng tiền thuộc về cả trái chủ lẫn cổ đông. (Free
CashFlow To Firm  CK bằng WACC)
FCFF = EBIT 1− tc + Khấu hao − Chi tiêu
vốn − Gia tăng trong NWC
 Trong đó:
- EBIT = thu nhập trước lãi vay và thuế= DT- CPHĐ
- tc = thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
- NWC = vốn luân chuyển ròng
FCFF & FCFE
 Một công thức khác tính FCFF

FCFF= Lợi nhuận ròng + Khấu hao + Lãi vay


x(1 - t) - Chi tiêu vốn - Gia tăng trong vốn luân
chuyển
FCFF & FCFE
 FCFE: Dòng tiền tự do của cổ đông được
suy ra từ dòng tiền tự do của công ty sau khi
trừ đi chi phí lãi vay sau thuế cũng như trừ đi
dòng tiền từ phát hành hoặc mua lại nợ ròng
(nghĩa là, tiền trả vốn gốc trừ đi tiền thu từ
phát hành nợ mới).
(Free Cash Flow To Equity  CK bằng
CPSDV cổ phần Re)
FCFE = FCFF − Lãi vay x 1− tc + Tăng trong nợ
thuần
FCFF & FCFE = + (∗)
( + ) ( + )
=
 Chiết khấu FCFF để xác định giá trị công ty
T
FCFFt VT
Giá trị công ty = t +
(1+WACC) (1+WACC)T
t=1

FCFFT+1
trong đó VT =
WACC−g
 Giá trị vốn cổ phần = Giá trị công ty – Giá
trị thị trường của nợ.
FCFF & FCFE
 Chiết khấu FCFE để xác định giá trị vốn cổ
phần thường
T
FCFEt VT
Giá trị nội tại của VCPT= t +
(1+rE) (1+rE)T
t=1

FCFET+1
trong đó VT =
rE −g
thaoluong@ueh.edu.vn

You might also like