You are on page 1of 17

TEST BỆNH HỌC DƯỢC (TN)

::CH1:: Điều nào sau đây không đúng trong điều trị sốt xuất
huyết:
~ Cho trẻ uống oresol nếu là độ I, II
~ Hạ sốt với aspirin
~ Truyền dịch nếu trẻ nôn nhiều
~ Truyền máu, chế phẩm của máu nếu xuất huyết nặng
::CH2:: Thời điểm hiện tại, một trong những Biện pháp sau
đây giúp phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết, ngoại trừ:
~ Tiêm phòng vaccine
~ Phun thuốc diệt muỗi
~ Diệt lăng quăng
~ Làm sạch bùn lầy nước đọng
::CH3:: Bệnh sốt xuât huyêt lây theo đường:
~ Máu
~ Tiêu hóa
~ Hô hấp.
~ Đường da và niêm mạc
::CH4: Một trong những Triệu chứng của sốt xuất huyết độ
1 là :
~ Không có xuất huyết tự nhiên
~ Có xuất huyết tự nhiên
~ Xuất huyết tiêu hoá
~ Xuất huyết dưới da
::CH5:: Giai đoạn nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết (dễ
xảy ra shock) là:
~ Từ ngày 2-6
~ Từ ngày 3-7
~ từ ngày 5-7
~ Từ ngày 6-8
::CH6:: Dấu hiệu báo động sốc ở người bệnh sốt xuất huyết
Dengue là:
~ Sốt cao
~ Xuất huyết dưới da
~ Gan to
~ Hạ thân nhiệt.
::CH7:: Nguồn bệnh thường gặp trong bệnh Sốt xuất huyết
là :
~ Muỗi
~ Loài thú và chim
~ Các loại chim
~ Người bệnh
::CH8:: Bệnh Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm có thể
gặp quanh năm nhưng hay gặp nhất là mùa:
~ Thu
~ Mưa
~ Đông- Xuân
~ Hè
::CH9:: Muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết là:
~ Muỗi Aedes.
~ Muỗi Culex.
~Muỗi Anopheles.
~ Muỗi Mansonia
::CH10:: Thời kỳ ủ bệnh của bệnh Sốt xuất huyết là:
~ Từ 5-7 ngày
~ Từ 5-10 ngày.
~ Từ 20-30 ngày, trung bình là 15 ngày
~ Từ 1-3 ngày, trung bình là 5 ngày
::CH11:: Trong phân độ của bệnh sốt xuất huyết, sốt xuất
huyết độ II là: Như độ I kèm:
~ Xuất huyết não
~ Xuất huyết tự nhiên dưới da hoặc niêm mạc
~ Xuất huyết màng phổi.
~ Xuất huyết dạ dày
::CH12:: Đặc điểm xét nghiệm chưa đúng trong bệnh sốt
xuất huyết là:
~ Bạch cẩu thường hạ
~ Bạch cầu có thể không thay đổi
~ Hematocrit giảm
~ Tiểu cầu giảm
::CH13:: Nguyên tắc thường không áp dụng trong điều trị
bệnh sốt xuất huyết là:
~ Không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ có thuốc điều trị triệu
chứng
~ Thuốc hạ sốt
~ Bù dịch sớm
~ Điều trị thuốc kháng sinh ngay từ đầu, đủ liều.
::CH14:: Thuốc hạ sốt áp dụng trong điều trị bệnh sốt xuất
huyết là:
~ Paracetamol + ibuprofen
~ Anagin
~ Ibubrofen
~ Paracetamol.
::CH15:: Thuốc hạ sốt áp dụng trong điều trị bệnh sốt xuất
huyết là:
~ Anagin
~ Aspirin
~ Ibubrofen
~ Paracetamol.
::CH16:: Bệnh sốt xuất huyết được phân làm:
~ 1 độ
~ 2 độ
~ 3 độ
~ 4 độ.
::CH17:: Độ II bệnh sốt xuất huyết không có triệu chứng
sau:
~ Sốt đột ngột kéo dài từ 2-7 ngày
~ xuất huyết tự nhiên dưới da
~ xuất huyết tự nhiên niêm mạc
~ Có xuất huyết dạ dày.
::CH18:: Độ III bệnh sốt xuất huyết không có triệu chứng
sau:
~ Suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ
~ Huyết áp kẹt, hạ
~ Da lạnh, ẩm, bứt rứt hoặc vật vã li bì.
~ Shock sâu.
::CH19:: Chu kỳ dịch sốt xuất huyết ở Việt Nam là:
~ Cứ 1 -2 năm lại xảy ra dịch lớn
~ Cứ 2 – 3 năm lại xảy ra dịch lớn
~ Cứ 5 – 6 năm lại xảy ra dịch lớn
~ Cứ 3 – 5 năm lại xảy ra dịch lớn
::CH20:: Virut Dengue có số type huyết thanh là:
~1
~2
~3
~4
::CH21:: Một người đã từng mắc sốt xuất huyết Dengue thì:
~ Không bao giờ bị sốt xuất huyết Dengue nữa
~ Nếu bị nhiễm virut Dengue type khác thì có thể bị bệnh
sốt xuất huyết lại nhưng nhẹ hơn lần trước.
~ Nếu bị nhiễm virut Dengue type khác thì không thể bị
bệnh sốt xuất huyết lại
~ Nếu bị nhiễm virut Dengue type khác thì thường nặng
hơn
::CH22:: Biến đổi của công thức máu trong bệnh sốt xuất
huyết Dengue là:
~ Số lượng Tiểu cầu tăng
~ Hemmatocrit giảm
~ Số lượng Bạch cầu tăng
~ Hemmatocrit tăng
::CH23:: Biến đổi của công thức máu trong bệnh sốt xuất
huyết Dengue là:
~ Số lượng Tiểu cầu tăng
~ Hemmatocrit giảm
~ Số lượng Bạch cầu tăng
~ Số lượng Tiểu cầu giảm
::CH24:: Nghiệm pháp lacet được thực hiện khi chẩn đoán
bệnh sốt xuất huyết Dengue:
~ Độ 4
~ Độ 2
~ Độ 3
~Độ 1
::CH25:: Xét nghiệm để chẩn đoán đặc hiệu viêm gan vi rút
là:
~ Xét nghiệm Phosphatase
~ Tìm kháng thể trong máu.
~ Định lượng Transaminase.
~ Xét nghiệm chức năng gan.
::CH26:: Trong bệnh viêm gan vi rút ở thời kỳ khởi phát các
hội chứng thường gặp, trừ hội chứng:
~ Hội chứng hô hấp
~ Hội chứng đau
~ Hội chứng tiêu hóa
~ Hội chứng nhiễm khuẩn.
::CH27:: Bệnh vi rút viêm gan A là bệnh truyền nhiễm cấp
tính, lây truyền qua đường:
~ Đường hô hấp
~ Đường tiêu hóa
~ Đường máu
~ Đường da, niêm mạc
::CH 28:: Bệnh vi rút viêm gan E là bệnh truyền nhiễm cấp
tính, lây truyền qua đường :
~ Đường hô hấp
~ Đường tiêu hóa
~ Đường máu
~ Đường da, niêm mạc
::CH 29:: Bệnh vi rút viêm gan B là bệnh truyền nhiễm cấp
tính, lây truyền qua đường :
~ Đường hô hấp
~ Đường tiêu hóa
~ Đường máu
~ Đường da, niêm mạc
::CH 30:: Bệnh vi rút viêm gan C là bệnh truyền nhiễm cấp
tính, lây truyền qua đường :
~ Đường hô hấp
~ Đường tiêu hóa
~ Đường máu
~ Đường da, niêm mạc
::CH 31:: Các hội chứng của thời kỳ khởi phát của bệnh
viêm gan virus trừ:
~ Hội chứng nhiễm trùng
~ Hội chứng đau
~ Hội chứng tiêu hóa
~ Hội chứng vàng da
::CH 32:: Đặc điểm của kháng nguyên HBsAg trong viêm
gan vi rút:
~ Có trong nước tiểu, có sớm và trong suốt thời gian bị
bệnh, biến mất trong giai đoạn hồi phục
~ Có trong máu, có sớm và trong suốt thời gian bị bệnh,
biến mất trong giai đoạn hồi phục, nếu vẫn còn là mang
kháng nguyên mãn tính.
~ Có trong máu, có sớm và trong suốt thời gian bị bệnh, tồn
tại suốt đời.
~ Có trong máu sau khi bệnh nhân hồi phục

::CH 33:: Thời kỳ ủ bệnh của bệnh viêm gan B là:


~ Từ 15-45 ngày
~ Từ 45-90 ngày
~ Từ 30-180 ngày
~ Từ 180-200 ngày
::CH 34:: Thời kỳ ủ bệnh của bệnh viêm gan A là:
~ Từ 15-45 ngày
~ Từ 45-90 ngày
~ Từ 30-180 ngày
~ Từ 180-200 ngày
::CH 35:: Các triệu chứng lâm sàng của viêm gan vi rút có
thể là các thể nặng, trừ:
~ Rối loạn đông máu.
~ Hôn mê gan.
~ Suy thận.
~ Chán ăn, mệt mỏi.
::CH 36: Xét nghiệm để chẩn đoán đặc hiệu viêm gan vi rút
là:
~ Xét nghiệm bạch cầu
~ Tìm virut trong phân.
~ Định lượng Transaminase.
~ Xét nghiệm chức năng gan
::CH 37:: Dự phòng bệnh vi rút viêm gan C là, trừ:
~ Kiểm tra khâu cho máu
~ Tiệt khuẩn các dụng cụ
~ Ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn.
~ Giáo dục sức khỏe
::CH 38:: Dự phòng bệnh vi rút viêm gan B là, trừ:
~ Kiểm tra khâu cho máu
~ Tiệt khuẩn các dụng cụ
~ Ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn.
~ Giáo dục sức khỏe
::CH 39:: Dự phòng bệnh vi rút viêm gan A là, trừ:
~ Kiểm tra khâu cho máu
~ Vệ sinh dinh dưỡng
~ Ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn.
~ Giáo dục sức khỏe
::CH 40:: Dự phòng bệnh vi rút viêm gan E là, trừ:
~ Kiểm tra khâu cho máu
~ Vệ sinh dinh dưỡng
~ Ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn.
~ Giáo dục sức khỏe
::CH 41:: Cấu tạo hoàn chỉnh của Vi rút viêm gan B gồm có
3 loại kháng nguyên
là:
~ Kháng nguyên bề mặt: HBcAg , Kháng nguyên E:
HbeAg, Kháng nguyên lõi: HBsAg
~ Kháng nguyên bề mặt: HBeAg , Kháng nguyên E:
HbsAg, Kháng nguyên lõi: HBcAg
~ Kháng nguyên bề mặt: HBsAg , Kháng nguyên E:
HbeAg, Kháng nguyên lõi: HBcAg
~ Kháng nguyên bề mặt: HBsAg , Kháng nguyên E:
HbcAg, Kháng nguyên lõi: HBeAg
::CH 42:: Bệnh vi rút viêm gan D là bệnh truyền nhiễm cấp
tính, lây truyền qua đường:
~ Đường hô hấp
~ Đường tiêu hóa
~ Đường máu
~ Đường da, niêm mạc
::CH 43:: Bệnh vi rút viêm gan D là bệnh truyền nhiễm cấp
tính, luôn luôn liên kết với vi rút:
~ Vi rút viêm gan A
~ Vi rút viêm gan C
~ Vi rút viêm gan B
~ Vi rút viêm gan E
::CH 44:: Phòng bệnh đặc hiệu nhất bệnh Vi rút viêm gan B
là:
~ Không sử dụng bơm kim tiêm chung
~ Chung thủy 1 vợ 1 chồng, không quan hệ tình dục bừa
bãi.
~ Truyền máu an toàn
~ Tiêm phòng vắc xin
::CH 45:: Vi rút viêm gan B là vi rút hình cầu cấu tạo gồm
có 3 loại kháng nguyên , trừ kháng nguyên:
~ Kháng nguyên bề mặt: HBsAg (còn gọi là kháng nguyên
Australia).
~ Kháng nguyên E: HBeAg
~ Kháng nguyên lõi: HbcAg
~ Kháng nguyên nhân: HbdAg
::CH46:: Các nguyên tắc điều trị bệnh viêm gan vi rút trừ:
~ Dùng thuốc điều trị đặc trị bệnh viêm gan vi rút.
~ Nghỉ ngơi, dinh dưỡng đầy đủ (nhiều đạm, nhiều đường,
ít mỡ).
~ Kiêng rượu, bia. Tránh những thuốc, hóa chất có hại cho
gan.
~ Theo dõi các dấu hiệu suy gan.
::CH 47:: Trong điều trị viêm gan virut, thuốc lợi mật được
sử dụng khi nào:
~ Khi có tắc mật
~ Khi có vàng da
~ Khi bệnh nhân mệt mỏi
~ Khi có phân bạc màu
::CH48:: Nguyên tắc thường không áp dụng trong điều trị
bệnh viêm gan là:
~ Không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ có thuốc điều trị triệu
chứng
~ Nghỉ ngơi, dinh dưỡng đầy đủ (nhiều đạm, nhiều đường,
ít mỡ).
~ Kiêng rượu, bia. Tránh những thuốc, hóa chất có hại cho
gan.
~ Điều trị thuốc kháng sinh ngay từ đầu, đủ liều.
::CH49:: Thuốc không sử dụng trong điều trị bệnh viêm gan
là:
~ Thuốc lợi tiểu
~ Thuốc lợi mật
~ Thuốc kháng sinh
~ Thuốc chống vi rút
::CH50:: Viêm gan vi rút là bệnh truyền nhiễm do các vi rút
viêm gan :
~ Gây giảm khả năng tiêu hóa của gan
~ Gây giảm khả năng chuyển hóa của gan
~ Gây hoại tử và viêm nhiễm ở gan
~ Gây viêm gan
::CH51:: Bệnh nhân nam 56 tuổi, vào viện với triệu chứng:
mệt mỏi, chán ăn, vàng mắt, vàng da. Chẩn đoán sơ bộ của
bệnh nhân có thể là:
~ Suy nhược cơ thể
~ Tan máu
~ Viêm gan virut
~ Bệnh leptospirosis
::CH52:: Bệnh nhân nữ 50 tuổi, chẩn đoán là viêm gan
virut. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng: sốt, mệt mỏi,
chán ăn, đau nhức đầu, đau khớp. Bệnh nhân đang trong
thời kỳ nào của bệnh:
~ Thời kỳ ủ bệnh
~Thời kỳ khởi phát
~ Thời kỳ toàn phát
~ Thời kỳ lui bệnh
::CH53:: Bệnh nhân nữ 50 tuổi có tiền sử truyền máu nhiều
lần, vào viện với triệu chứng: sốt, mệt mỏi, chán ăn, đau
nhức đầu, đau khớp. Được chẩn đoán Viêm gan virut, loại
virut viêm gan bệnh nhân có thể mắc ngoại trừ là:
~ Virut viêm gan A
~ Virut viêm gan B
~ Virut viêm gan C
~ Virut viêm gan D
::CH54:: Trong bệnh viêm gan virut, triệu chứng chỉ xuất
hiện ở thời kỳ khởi phát và mất đi khi vàng da xuất hiện là:
~ Đau đầu
~ Đau sau hốc mắt
~ Đau mình mẩy
~ Đau khớp
::CH55:: Trong bệnh viêm gan virut, chế độ dinh dưỡng cần
lưu ý:
~ Tăng đạm, giảm đường, giảm mỡ
~ Giảm đạm, tăng đường, tăng mỡ
~ Giảm đạm, giảm đường, tăng mỡ
~ Tăng đạm, tăng đường, giảm mỡ
::CH56:: Bệnh nhân nữ 50 tuổi, chẩn đoán là viêm gan virut
B. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng: sốt, mệt mỏi, chán
ăn, đau nhức đầu, vàng da. Bệnh nhân đang trong thời kỳ
nào của bệnh:
~ Thời kỳ ủ bệnh
~ Thời kỳ khởi phát
~ Thời kỳ toàn phát
~ Thời kỳ lui bệnh
::CH57:: Bệnh nhân nữ 50 tuổi, chẩn đoán là viêm gan virut
B. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng: sốt, nước tiểu vàng,
phân bạc màu. Bệnh nhân đang trong thời kỳ nào của bệnh:
~ Thời kỳ ủ bệnh
~ Thời kỳ toàn phát
~ Thời kỳ khởi phát
~ Thời kỳ lui bệnh
::CH58:: Bệnh nhân nam 45 tuổi, có triệu chứng phân màu
trắng giống như phân cò. Chỉ số xét nghiệm có ý nghĩa để
nhận định đây là triệu chứng phân bạc màu của Viêm gan
virut B là :
~ Urobilirubin
~ Stercobilinogene
~ Bilirubin
~ Transaminases
::CH 59:: Bệnh nhân nam 60 tuổi, được chẩn đoán là Viêm
gan virut B, để điều trị sử dụng thuốc làm tăng cường bền
vững tế bào gan là:
~ Chophyton
~ Levertoren
~ MgSO4
~ Vitamin nhóm B
::CH 60:: Thuốc chống virut có thể sử dụng trong điều trị
viêm gan virut, ngoại trừ:
~ Lamivudin
~ Hepsera
~ Entecavir
~ Arginin
::CH61:: Bệnh nhân nam 60 tuổi, được chẩn đoán là Viêm
gan virut B, để điều trị sử dụng thuốc làm tăng cường bền
vững tế bào gan là:
~ Uống nước nhân trần
~ Legalon
~ ac-ti-so
~ Phylorpa

You might also like