You are on page 1of 23

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 9 STT Họ và tên MSV

1 Nguyễn Thế Tùng 19061326

2 Nguyễn Quang Huy 19061135

3 Nguyễn Thị Huyền Trang 19061379

4 Bùi Thị An 19061001

5 Phan Anh 19061027

6 Vũ Hoàng Anh 19030072

7 Trần Lương Công Thành 21061248

8 Nguyễn Đức Thanh 21063125

9 Phùng Đức Mạnh 21063177

10 Đăng Phạm Minh Ánh 21064058

11 Vũ Thị Thanh Nhã 21064039

12 Nguyễn Kim Khánh 21064025


1. Định nghĩa di động xã hội
2. Các hình thức di động xã hội
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội
- Di động xã hội (tiếng Anh: Social mobility), còn
được gọi là sự cơ động xã hội hay dịch chuyển
xã hội.
- Trên thế giới xuất hiện những luồng quan điểm
khác nhau của các nhà xã hội học về di động xã
hội
David Popenoe
 Di động xã hội thường là sự dịch chuyển của cá
nhân, nhưng cũng có thể là dịch chuyển của một
nhóm, giữa những vị trí khác nhau trong một hệ
thống xã hội phân tầng, trong bất cứ xã hội nào
 Anthony Giddens, thì ông cho rằng khái niệm
di động xã hội lại đề cập đến sự dịch chuyển
của các cá nhân, các nhóm giữa vị trí kinh tế -
xã hội khác nhau.
 Định nghĩa:
“Di động xã hội là sự dịch chuyển
của cá nhân/nhóm xã hội từ một vị
trí xã hội đến một vị trí xã hội khác”.

Ví dụ. Một người làm nhân viên kinh doanh nhờ làm việc
chăm chỉ và có nhiều thành tích trong công việc nên được
bổ nhiệm lên chức trưởng phòng kinh doanh.
 Là sự vận động của cá nhân hay một nhóm
người từ vị thế xã hội này sang vị thế xã hội
khác; là sự di chuyển của một con người, một
tập thể, từ một địa vị, tầng lớp xã hội hay một
giai cấp sang một địa vị, tầng lớp, giai cấp
khác.
CÁC HÌNH THỨC DI ĐỘNG XÃ HỘI

1 2 3 4

Di động
Di động Di
xã hội Di động
xã hội động
theo nội thế
theo chiều liên thế
chiều hệ
dọc hệ
ngang
Di động xã hội theo
chiều dọc từ địa vị
 Là sự dịch chuyển vị xã hội thấp lên địa vị
trí xã hội của một xã hội cao hơn
người hay một nhóm
người sang vị trí xã
hội khác không cùng Di động xã hội theo
tầng. chiều dọc từ địa vị
xã hội cao xuống địa
vị xã hội thấp hơn
 Một người xuất phát từ tầng lớp XH
thấp di động lên tầng lớp XH cao hơn
bằng cách kết hôn với người có địa vị
XH cao hơn mình.
Ví dụ.
Công nương Catherine Middletone
(Vương Quốc Anh), người vốn xuất thân
từ tầng lớp trung lưu, nhờ việc kết hôn
với Hoàng tử William mà đã trở thành
người thuộc tầng lớp thượng lưu.
 Một người xuất phát từ tầng lớp lao động
nghèo di động lên tầng lớp giàu có nhờ
tài năng kinh doanh và sự nỗ lực của bản
thân mình.
Ví dụ.
Tỷ phú Jack Ma (Trung Quốc), vốn sinh ra
trong một gia đình nghèo khó, nhờ sự nỗ
lực vươn lên của bản thân đã trở thành nhà
sáng lập Alibaba và Ant Group, đồng thời
cũng là một trong những người giàu nhất
Trung Quốc ngày nay.
Ví dụ.
Một người từng là giám đốc của một
công ty lớn nay do doanh nghiệp
phá sản nên ông phải đi tìm việc
làm thuê
 Là sự dịch chuyển vị thế xã hội của
một người hay một nhóm người
trên cùng một tầng lớp hay cùng
một thang bậc trong cơ cấu xã hội.
Ví dụ.
Một chính trị viên của đơn vị A được
chuyển công tác qua làm Chính trị
viên của đơn vị B cùng cấp.
 Là những cơ hội mà một cá nhân có thể thay đổi vị
thế trong xã hội (đi lên hay rơi xuống) một tầng lớp
xã hội khác trong quãng đời của mình.
Ví dụ.
Một gia đình công nhân sinh được 2 người con. Sau
khi tốt nghiệp THPT, người anh tìm việc làm và trở
thành công nhân cho một công ty may mặc. Còn
người em thì thi đỗ và đi học đại học. Sau khi tốt
nghiệp, nhờ có trình độ chuyên môn cao, người em
được nhận vào làm ở một công ty lớn, lương cao và
sau đó tiếp tục được đề bạt lên làm trưởng phòng
kinh doanh.
 Là sự thay đổi của các thế hệ, có thể
cao hơn hoặc thấp hơn so với thế hệ
của bố mẹ.
 Có thể coi di động liên thế hệ là sự di
chuyển nghề nghiệp, địa vị giữa 2 thế
hệ.
Ví dụ.
Anh con trai trong một gia đình nông dân
nghèo khó cố gắng học hành thành đạt
trở thành giám đốc một công ty.
1. Điều kiện kinh tế - xã hội

 Một XH khép kín như xã hội đẳng cấp thì các cá nhân ít có cơ
hội thay đổi vị trí của mình trong xã hội đó.
 Thiết chế xã hội sẽ áp đặt duy trì một trật tự đẳng cấp có sẵn,
dường như bất di bất dịch.
 XH có tính chất mở, cá nhân có thể thay đổi được địa vị của
mình (đạt được những địa vị, vị trí xã hội cao hay thấp khác
nhau, phụ thuộc vào năng lực của mình).
2. Trình độ học vấn.
Ví dụ.
Những cá nhân với trình độ Đại học Luật, được học tập tại các
cơ sở đào tạo luật hàng đầu trong nước, được thực tập tại các
công ty luật uy tín, chăm chỉ học hỏi thì sau khi ra trường, cá
nhân đó sẽ có nhiều kinh nghiệm cho bản thân, dẫn tới cơ hội
việc làm sẽ nhiều hơn. Từ đó, vị trí xã hội của cá nhân đó sẽ
gia tăng so với những cá nhân không cố gắng học tập để phát
triển.
3. Nguồn gốc gia đình như: nghề nghiệp của bố mẹ,
tài sản, sự giáo dục, gia đình... sẽ ảnh hưởng lớn đến di
động của cá nhân (cơ hội nghề nghiệp)
Ví dụ.
Một gia đình, cha mẹ đã có địa vị cao trong xã hội thì cá nhân
(con cái) sẽ càng có điều kiện, bước đệm sẵn để thăng tiến và
nỗ lực.
Ngược lại, nếu cá nhân được sinh ra trong một gia đình nông
dân, khó khăn thì thiếu những điều kiện tốt để phát triển, phải
tự dựa vào chính thực lực và sự cố gắng của bản thân để phát
triển.
 Phụ nữ thường được gắn với
thiên chức như nội trợ, chăm sóc
con cái,..
 Trong khi đó, nam giới được gắn
cho thiên chức là đi kiếm thu
nhập nuôi gia đình.
5. Quy mô gia đình
5. Nơi cư trú
6. Sức khỏe
7. Tín ngưỡng, chủng tộc
8. Ý chí mạo hiểm của từng cá nhân
9. Lứa tuổi
...

You might also like