You are on page 1of 14

11/13/2015

Tính chất đặc trưng của ngành hạt kín


Đặc điểm của thực vật hạt kín

• Đây là ngành thực vật bậc cao tiến hoá hoàn 1. Xuất hiện hoa (là một cơ quan sinh sản chuyên hoá)
thiện nhất theo hướng thích nghi với đời
sống trên cạn, gồm nhiều loài và đa dạng
nhất, phân bố rộng rãi nhất và đóng vai trò Nuốm nhụy

Noãn
Hạt

quan trọng nhất trong hầu hết các hệ sinh Vỏ quả

thái tự nhiên và trồng trọt trên cạn, có ý


nghĩa quan trọng nhất đối với đời sống con Vách bầu

người. Là ngành chiến thắng trong cuộc đấu


tranh sinh tồn.

• Xuất hiện hoa: (là một cơ quan sinh sản chuyên


hoá) gồm có bao hoa (Perianthum) không phân
hoá hay phân hoá thành đài và tràng (Calyx và
Corolla) bao lấy bộ nhị (Androeceum) và nhuỵ
(Gynoeceum).
• Thụ tinh xảy ra bên trong nhuỵ.
• Sau khi thụ tinh noãn phát triền thành hạt nằm
trong quả.
Cách phát triển như vậy đảm bảo cho quả và hạt
phát triển tốt.

Tính chất đặc trưng của ngành hạt kín

• Trong chu trình sống thể bào tử chiếm ưu


2. Đặc trưng bởi sự thụ tinh kép
thế so với thể giao tử. Thể giao tử chỉ là một
bộ phận nhỏ nằm trên thể bào tử và được Nhân thứ cấp

bảo vệ một cách chắc chắn khỏi những điều Tb


trứng

kiện bất lợi bên ngoài. Nhân của Hợp tử


tinh tử
Trợ bào

1
11/13/2015

Tính chất đặc trưng của ngành hạt kín


3. Sự thụ phấn hoàn thiện theo hai hướng
chính là nhờ côn trùng và nhờ gió
• Sự thụ phấn hoàn thiện theo hai hướng chính
là nhờ côn trùng và nhờ gió, do đó cấu trúc
của hoa cũng biến đổi theo.

Thụ phấn nhờ gió

Thụ phấn nhờ côn trùng

Tính chất đặc trưng của ngành hạt kín


Tính chất đặc trưng của ngành hạt kín
4. Quả và hạt còn có cấu tạo đặc biệt để giúp
chúng thích nghi với sự phát tán (mở rộng khu phân 5. Thể bào tử có sự tiến
bố một cách ngẫu nhiên)
hóa cao đặc biệt là sự
Quả có lông Quả có cánh
tiến hóa của hệ thống
dẫn nhựa.

Quả nạc

Quả có
lông dính

Chiều hướng tiến hóa Chiều hướng tiến hóa


Dấu hiệu Nguyên thuỷ Tiến hoá
Dấu hiệu Nguyên thuỷ Tiến hoá
Lá Đơn nguyên Đơn xẻ Kép
Dạng cây Gỗ bụi Thảo
Gân lông chim chân vịt Gân hình cung song
song
Hệ thống dẫn Gỗ chưa có mạch Gỗ có mạch Mọc cách Mọc đối Vòng
nhựa
Các yếu tố Dài, hẹp, vách mỏng, Ngắn, to, vách dày, Hoa Đơn độc, to, mọc ở đỉnh Cụm hoa bé, mọc ở nách
cành lá
mạch tiết diện đa giác tiết diện tròn
Lưỡng tính Đơn tính
Bó mạch Xếp vòng Rải rác Đều đối xứng 2 bên Không đối xứng
Thành phần bất định, rời Thành phần xác định, hợp
xếp xoắn, chưa phân hoá xếp vòng, phân hoá và
chuyên hoá.

2
11/13/2015

Chiều hướng tiến hóa Chiều hướng tiến hóa


Dấu hiệu Nguyên thuỷ Tiến hoá Dấu hiệu Nguyên thuỷ Tiến hoá
Hoa Đế hoa lồi Đế hoa lõm hay phẳng
Bầu thượng Bầu hạ
Quả Kép, các phân quả rời Đơn
Cụm hoa hữu hạn Cụm hoa vô hạn nhau hợp nhau
Bao hoa kép, bao hoa đơn Không có bao hoa Phôi Bé, hai lá mầm Lớn, một lá
mầm
Nội nhũ Lớn Bé

So sánh cây 1 & 2 lá mầm So sánh cây 1 & 2 lá mầm


Dấu hiệu Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm Dấu hiệu Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
Rễ Rễ phôi phát triển Rễ phôi hay là rễ sơ sinh
Phôi Phôi thường có hai Phôi hầu như luôn
thành rễ chính tạo hệ thường không phát triển
lá mầm, luôn có một lá mầm.
rễ chùm đầy đủ hoặc chết sớm,
Xuất hiện trên mặt Lá mầm ở lại trong thay thế bằng các rễ phụ
đất khi hạt nảy mầm đất khi hạt nảy mầm tạo hệ rễ chùm
Lá mầm Thường có 3 bó dẫn Thường có hai bó Dạng cây Cây dạng gỗ hay Cây thường dạng thảo,
chính dẫn chính dạng thảo, đôi khi là có khi là dạng gỗ thứ
cây gỗ thứ sinh. sinh.

So sánh cây 1 & 2 lá mầm So sánh cây 1 & 2 lá mầm


Dấu Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
hiệu
Dấu Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
Thân Có sự phân hoá ra các Không có sự phân hoá ra hiệu
miền vỏ và miền trụ miền vỏ, miền trụ
Lá Có sự phân biệt rõ rệt Lá thường có bẹ do cuống
Hệ dẫn của thân Hệ dẫn của thân thường
phiến và cuống (phình to)
thường gồm một đai gồm nhiều bó riêng rẽ.
liên tục hoặc gián đoạn Hệ gân thường hình Hệ gân thường là song song.
của các bó dẫn. lông chim. Chân vịt Hoặc hình cung
Bó dẫn xs thành vòng Bó dẫn xs rải rác
Bó dẫn Bó dẫn thường là bó Bó dẫn thường là bó kín
hở

3
11/13/2015

So sánh cây 1 & 2 lá mầm


Dấu Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
hiệu
Hoa Hoa mẫu 5, ít khi mẫu 4 Hoa mẫu 3, có khi
PHÂN LOẠI LỚP THỰC VẬT HAI LÁ MẦM
mẫu 2, ít khi mẫu 4.
Chỉ ở một số ít chủ yếu Không bao giờ có
(DICOTYLEDONES - MAGNOLIOPSIDA)
là các nhóm nguyên thuỷ hoa mẫu5.
đôi khi có mẫu3.
Bao hoa có đài và tràng Bao hoa có đài và
(THEO TAKHTAJAN - 1970)
phân biệt rõ rệt tràng không phân
biệt

PHÂN LOẠI LỚP THỰC VẬT HAI LÁ MẦM Hướng dẫn tra cứu

- Lớp thực vật hai lá mầm còn gọi là lớp


Ngọc lan gồm khoảng 120.000 loài thuộc
265 họ và 75 bộ.
- Năm 1970 Takhtajan chia thành 7 phân
lớp. Vị trí của các phân lớp này có thể
miêu tả theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn tra cứu Hướng dẫn tra cứu

4
11/13/2015

Các phân lớp của lớp 2 lá mầm


CARYOPHYLLIDAE

1. Phân lớp Ngọc lan: MAGNOLIIDAE ID


L
E
M
A
H E
ID
L
C
U
N
A
R ID
R
E
T
S
A
A
N
E
IL
D
2. Phân lớp Sau sau: HAMAMELIDIDAE
3. Phân lớp Mao lương: RANUNCULIDAE
4. Phân lớp Cẩm chướng: CARYOPHYLLIDAE
ROSIDAE
5. Phân lớp Sổ: DILLENIIDAE MAGNOLIIDAE
PL Ngọc lan
6. Phân lớp Hoa hồng: ROSIDAE
7. Phân lớp Cúc: ASTERIDAE

Phân lớp Ngọc lan – Mộc lan Phân lớp Ngọc lan – Mộc lan
• Là phân lớp nguyên thuỷ nhất của ngành hạt kín. • Quả kép gồm nhiều đại, hạt có phôi nhỏ,
Cây gỗ chưa có mạch điển hình (chỉ có quản
nội nhũ lớn.
bào) trong nhu mô có tế bào chứa tinh dầu.
• Lá đơn, nguyên, mọc cách • Ngoài ra phân lớp này đặc trưng bởi chất
• Bộ nhuỵ có nhiều lá noãn rời, noãn có hai vỏ bọc dự trữ là Benzylisoquinoline
dày.
• Hoa to, mọc đơn độc, có bao hoa chưa phân hoá,
đế hoa lồi, các thành phần nhiều bất định, xếp
xoắn hay vòng xoắn, nhị nhiều chín hướng tâm.

Phân lớp Ngọc lan – Mộc lan Họ Na: Annonaceae


Quả cây Mãng cầu xiêm (Annona muricata L.)
- Bộ Ngọc lan: Họ Ngọc lan, họ Na, họ Máu
chó
- Bộ Long não: Họ Long não, họ Lạp mai, họ
Hoa sói
- Bộ Hồ tiêu: Họ Giấp cá (họ Lá giấp), họ Hồ
tiêu
- Bộ Súng: Họ Súng, họ Rong đuôi chó

5
11/13/2015

Họ Na: Annonaceae Họ Na: Annonaceae


Hoa và quả cây Móng rồng cây Móng rồng (Artabotrys uncinatus R.Br.)
(Artabotrys odoratissimus R.Br.)

Họ Na: Annonaceae Họ Na: Annonaceae


Hoa Hoàng lan (Cananga odarata (Lamk.) Hoa và quả Giẻ (Desmos chinensis Lour.)
Hook. et. Thoms. )

Họ Na: Annonaceae Hoa cây Mãng cầu xiêm


Quả Nê: Bình bát (Annona reticulata L.)
(Annona muricata L.)

Hoa thức: * K3 C3+3 A G

6
11/13/2015

Họ Na: Annonaceae
Họ Na: Annonaceae
- Quả của họ này thuộc loại
- Cây gỗ, cây bụi hay cây leo gỗ, có yếu tố mạch quả kép (quả được hình
thủng lỗ đơn. thành từ một hoa có nhiều
- Lá đơn nguyên, mọc cách không có lá kèm. lá noãn rời tạo thành, gồm
nhiều đại). Các đại rời
- Hoa đơn độc mọc ở nách lá, bao hoa phân hoá
nhau tạo thành một chuỗi
thành đài và tràng, nhị nhiều, rời, xếp xoắn trên
hạt ít khi dính lại như quả
đế hoa lồi, hoa có mùi thơm.
na (khối nạc).
• Hoa thức chung: * K3 C3+3 A G Na (Annona squamosa L.)
- Hạt có nội nhũ xếp nếp
(hay nội nhũ cuốn)
Có khi bao hoa thay đổi: K2 C2+2,K3C3 ,K4 C4+4 - Ở nước ta hiện biết 26 chi,
128 loài

Họ Na: Annonaceae
Họ Hồ tiêu: Piperaceae
- Giá trị sử dụng:
Cây cảnh trồng biệt thự, đô thị: Hoàng lan - Cây thảo đôi khi là cây leo phụ sinh hoặc
Chiết xuất nước hoa ylang – ylang : Hoàng lan bò, trên thân có các đốt nên có thể bò trên
Cây ăn quả: Na, Nê vách đá hay các cây khác, là cây ưa bóng.
- Thân cây có cấu tạo bởi các bó mạch sắp
xếp lộn xộn như cây Một lá mầm.
- Lá đơn hình tim có gân thường là vòng
cung, có lá kèm hoặc không, lá mọc cách
hay đối, có tinh dầu thơm cay.

Họ Hồ tiêu: Piperaceae Họ Hồ tiêu: Piperaceae

- Cụm hoa hình bông (cụm bông nạc dày đặc) - Hồ tiêu: Piper nigrum L.
mang hoa đơn tính hoặc lưỡng tính, hoa nhỏ - Trầu không: P. betle L.
không có bao hoa. - Lá lốt: P. lolot C. DC.
- A 2, G 3 hợp, bầu trên có khi 4-5 lá noãn, có
khi giảm đi còn một lá noãn (các lá noãn
luôn hợp tạo thành bầu trên 1 ô 1 noãn).
- Quả nạc thường nhỏ, vỏ hạt thường dính
liền với vỏ quả, phôi nhỏ.

7
11/13/2015

Họ Hồ tiêu: Piperaceae Họ Hồ tiêu: Piperaceae

Hồ tiêu (Piper nigrum L.) Hồ tiêu (Piper nigrum L.)


Chứa Piperin và chanvixin là 2 loại ankaloid có
vị cay hắc

Họ Hồ tiêu: Piperaceae Họ Hồ tiêu: Piperaceae


Hồ tiêu (Piper nigrum L.)
Hồ tiêu (Piper nigrum L.)

Họ Hồ tiêu: Piperaceae Họ Hồ tiêu: Piperaceae


Hồ tiêu (Piper nigrum L.) Trầu không (P. betle L.)

8
11/13/2015

Họ Hồ tiêu: Piperaceae Phân lớp Mao lương


Lá lốt (P. lolot C. DC.)
• Bắt nguồn trực tiếp từ dưới lớp Ngọc lan và
tiến bộ hơn rõ rệt theo hướng thụ phấn nhờ
sâu bọ (hoa nhiều khi biến mất tràng nhưng
đài lại có màu sắc sặc sỡ).
• Cây thảo hay dây leo với yếu tố mạch thủng
lỗ đơn, bộ nhị và nhuỵ phần lớn là nhiều và
rời. Trong lá và thân có tế bào tiết, lá đơn
hoặc kép mọc cánh hay đối.

Phân lớp Mao lương


Phân lớp Mao lương
• Chủ yếu là cây thảo, đã có mạch
• Trong cây thường có tế bào tiết
• Gồm khoảng 2000 loài, sống chủ yếu ở ôn đới và hàn • Phân lớp này có 4 bộ có đại diện ở nước
đới (VN chỉ có khoảng 30 loài, chủ yếu mọc rải rác trong ta:
các vùng rừng núi).
• Bộ Hồi: Họ Hồi, họ Ngũ vị,....
• Bộ Sen: Họ Sen
• Bộ Hoàng liên: Họ Tiết dê, họ Hoàng liên
• Bộ A phiến: họ A phiến

Họ A phiến: Papaveraceae Họ A phiến: Papaveraceae


Hoa của cây Thuốc phiện (Papaver somniferum)
Quả của cây Thuốc phiện

9
11/13/2015

Họ A phiến: Papaveraceae Họ A phiến: Papaveraceae


Cây Hồng anh (Papaver rhoeas L.)
Hoa và cây Gai cua

Họ A phiến: Papaveraceae
PHÂN LỚP SAU SAU: HAMAMELIDIDAE
- Dạng cây : Thảo
• Phân lớp sau sau tiến hoá theo hướng thích
- Lá: Đơn, mọc cách
nghi với lối thụ phấn nhờ gió.
- Hoa: To, mọc đơn độc
• Phần lớn là cây gỗ
- Hoa thức: * K2-3C4-6 A∞G(∞)
- Quả : nang, mở lỗ
• Hoa trở nên đơn tính nhỏ, tập hợp thành
cụm hoa bông đuôi sóc.
- Trong cây có ống tiết nhựa mủ màu vàng
- Giá trị sử dụng:
• Bao hoa đơn giản trần
từ nhựa mủ chiết xuất morphin dùng trong y học • Quả rắn đôi khi tách ở đỉnh chứa một hạt
(Cây A phiện) (bầu có nhiều noãn nhưng chỉ có 1 phát
triển).

PHÂN LỚP SAU SAU: HAMAMELIDIDAE Họ Dâu tằm: Moraceae


• Bộ Sau sau: Họ Sau sau, họ Kim mai - Phần lớn là cây gỗ,
• Bộ Gai: Họ Du, Họ Gai, Họ Dâu tằm, Họ - Toàn cây có nhựa mủ màu trắng, nhiều loài có rễ phụ.
Gai mèo - Lá đơn, thường mọc cách, có lá kèm sớm rụng để lại
• Bộ Phi lao: Họ Phi lao sẹo trên cành, trong lá thường có tế bào đá.
• Bộ Dẻ: Họ Dẻ - Hoa tập hợp thành cụm hoa xim
- Hoa thức: * ♂ K4C4
• Bộ Cáng lò: Họ Cáng lò
*♀ K4G(2)
• Bộ Dâu rượu: Họ Thanh mai (họ Dâu rượu)
- Quả phức giả
• Bộ Óc chó: Họ Đuôi chó, họ Óc chó (Hồ đào)

10
11/13/2015

Họ Dâu tằm: Moraceae


Họ Dâu tằm: Moraceae

• Giá trị sử dụng:


Cây ăn quả: Mít, Sung, Vả, Chay
Cây cảnh: Đa, Đề, Sanh, Si, Ngái
Làm thuốc: Dâu tằm
Lá nuôi tằm: Dâu tằm
Cung cấp gỗ: Mít

Họ Dâu tằm: Moraceae


Họ Dâu tằm: Moraceae

Cây Duối leo ( Trâu cổ)

Họ Dâu tằm: Moraceae Họ Dâu tằm: Moraceae


• Cụm hoa của cây Dâu tằm (Morus alba) Quả cây Dâu tằm (Morus alba) và Dâu úc (Morus Australis)

11
11/13/2015

Cây và quả Vả, Sung Họ Dâu tằm: Moraceae

Sung lông

Họ Dâu tằm: Moraceae Họ Dâu tằm: Moraceae

Mít tố nữ (Artocarpus integer Spreng.) Mít tố nữ (Artocarpus integer Spreng.)

Họ Dâu tằm: Moraceae Họ Dâu tằm: Moraceae

Cây duối

12
11/13/2015

Họ Gai: Urticaceae Họ Gai: Urticaceae

Bọ mắm: Pouzolzia zeylanica (L.) Benn. Cây Gai: Bochmeria nivea (L.) Gaud.

Họ Gai: Urticaceae

- Cây thảo, bụi hay cây gỗ, có hoặc không có


lông ngứa,
- Lá đơn, mọc cách, có lá kèm.
- Cụm hoa xym.
- Hoa đơn tính phần lớn cùng gốc, hoa nhỏ
không có cánh hoa, nhị đực, đài hợp nhiều
hay ít, mẫu 3- 4 - 5 ít khi 2-6 ( chủ yếu mẫu
4) nhị 2-5 hợp nằm đối diện với đài.

Họ Gai: Urticaceae Họ Gai: Urticaceae

• Nhuỵ tiêu giảm có khi không có (đầu nhuỵ • Giá trị sử dụng:
có nhiều sợi), bầu trên 1 ô, 1 noãn, quả Lấy sợi: Gai
hạch. Lấy lá làm bánh: Gai
• Hoa thức * ♂ K 4A 4 Làm thuốc : củ Gai
* ♀ K 4G(2)
• Quả hạch

13
11/13/2015

So sánh họ Dâu tằm và họ Gai


Giống nhau:
Lá đơn, mọc cách, có lá kèm.
Cụm hoa xym.
Hoa thức * ♂ K 4A 4
* ♀ K 4G(2)
Khác nhau
Dặc điểm Moraceae Urticacear

Thân, lá Thân, lá có nhựa mủ, có rễ phụ Thân , lá thường có lông


Lá cứng, giòn ngứa

Quả Quả phức giả Quả hạch

Giá trị sử dụng Cây ăn quả: Mít, Sung, Vả, Chay Lấy sợi: Gai
Cây cảnh: Đa, Đề, Sanh, Si, Ngái Lấy lá làm bánh: Gai
Làm thuốc: Dâu tằm Làm thuốc : củ Gai
Lá nuôi tằm: Dâu tằm
Cung cấp gỗ: Mít

14

You might also like