You are on page 1of 29

CÁC THÔNG SỐ

DƯỢC ĐỘNG HỌC


Đối tượng: SV ĐH
Thời lượng: 9 tiết
GV: ThS. DS. Nguyễn Thị Đức Hạnh
Khoa: Dược

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 1


BÀI TẬP ÔN TẬP 1
1. 2 thuốc cùng hàm lượng được sử dụng bằng đường uống. Viên
nén A đạt AUC 300 (mg/L) × giờ, viên nén B đạt AUC 500 (mg/L) ×
giờ. Sản phẩm nào có SKD cao hơn?
2. 1 thuốc được sử dụng IV đạt AUC 400 (mg/L) × giờ. Nếu cùng liều
thuốc được sử dụng đường uống thì đạt AUC 300 (mg/L) × giờ.
Tính sinh khả dụng F.
3. Liều 1000 mg thuốc được dùng cho một bệnh nhân và ghi nhận
nồng độ ban đầu trong huyết tương 100 mg/L. Tính Vd của thuốc.
4. Tính thời gian bao lâu để thuốc giảm còn 1/8 so với nồng độ ban
đầu.
5. Đối với một loại thuốc có nồng độ ban đầu trong huyết tương là
120 mg/L và thời gian bán hủy là 3 giờ, nồng độ trong huyết tương
sẽ là bao nhiêu sau 12 giờ?
Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 2
BÀI TẬP ÔN TẬP 1
6. BN 32 tuổi dùng liều kháng sinh PO 250 mg, Clcr của BN = 122 ml/
phút, BN nặng 78 kg. Theo y văn, Kháng sinh có Vd = 21% thể trọng,
T1/2 = 2 giờ, F = 0.9. Tính ClT
7. Giả sử fu = 1.
BN dùng thuốc có Cli = 40 ml/ phút, QH = 1.5 L/ phút. Tính ClH.
Nếu BN bị suy tim ứ huyết, QH = 1 L/ phút thì ClH bằng bao nhiêu.
Tính ER
Nếu BN dùng thuốc này chung với phenobarbital thì Cli = 90 ml/phút
thì ClH bằng bao nhiêu.
Tính SKD F

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 3


BÀI TẬP ÔN TẬP 1
8. Sau 6 lần T1/2 thì tỷ lệ thuốc còn lại so với ban đầu là bao
nhiêu?
9. Bệnh nhân có thể trọng 50 kg, sử dụng kháng sinh IV với liều
6 mg/kg. Đo nồng độ thuốc theo thời gian, tính được hệ số k (Cl/
Vd) = 0.17/ giờ, nồng độ ban đầu = 8.5 µg/mL.
Tính Vd, T1/2

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 4


CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
1. Diện tích dưới đường cong
2. Thể tích phân phối
3. Độ thanh thải
4. Thời gian bán thải

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 5


PHA HẤP THU
• Tỷ lệ thuốc vào đến tuần hoàn chung sau khi sử dụng thuốc -
Sinh khả dụng.
• Nồng độ thuốc trong máu tăng và đạt nồng độ cao nhất trong
máu (Cmax) khi tốc độ thuốc hấp thu bằng với tốc độ thuốc thải
trừ.
• Thời gian để đạt Cmax gọi lại Tmax.
• Nồng độ thuốc sau khi Cmax sẽ giảm dần, phụ thuộc thời gian
bán thải của thuốc.

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 6


Applied Clinical Pharmacokinetics
DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 7


TỐC ĐỘ VÀ MỨC ĐỘ HẤP THU

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 8


SINH KHẢ DỤNG
• F = lượng thuốc vào đến tuần hoàn chung/ tổng lượng thuốc sử
dụng
• F = Fabs x F ruột non x T gan
• F = 1 – E (hệ số ly trích)
• F thường được xác định bằng cách so sánh AUC của dạng
uống và dạng IV
• Trị số F không cho biết thuốc sẽ hấp thu nhanh hay chậm
• Nghiên cứu SKD của thuốc sẽ liên quan tốc độ và mức độ hấp
thu của thuốc.
Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 9
Concepts in Clinical Pharmacokinetics
Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 10
DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG

AUC: tổng diện tích hình thang từ C = 0 đến C cuối cùng + C cuối cùng/ k
Đơn vị của AUC: mg.(thời gian).L-1
Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 11
THỂ TÍCH PHÂN BỐ

C: nồng độ thuốc trong huyết tương


AB: lượng thuốc trong cơ thể
V: Thể tích phân bố
VB: thể tích thật sự của máu
fB: tỷ lệ thuốc tự do trong máu
fT: tỷ lệ thuốc tự do trong mô = [thuốc tự do/ mô]/ [tổng tại mô]
Vt: thể tích mô

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 12


Applied Clinical Pharmacokinetics
THỂ TÍCH PHÂN BỐ
• Warfarin: chủ yếu trong máu, V =5-7 L (nhỏ), chủ yếu gắn với
albumin huyết tương, FB rất nhỏ.
• Digoxin: gắn ái lực cao với mô, chủ yếu mô cơ, V = 400 L (rất
lớn), fT rất lớn.

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 13


Applied Clinical Pharmacokinetics
THỂ TÍCH PHÂN BỐ
• Liều tải (LD) = V • Css
(Nồng độ ổn định)

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 14


CHẾ ĐỘ DÙNG THUỐC NHIỀU LIỀU

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 15


ĐỘ THANH THẢI
• Độ thanh thải giúp xác định liều duy trì (MD)
MD = Css • Cl
• ER = (Cđến – Cđi)/Cđến
• ClH = LBF (lưu lượng máu đến gan) · ERH
Người bình thường: LBF ~ 1-1.5L/ phút
• ClR = RBF (lưu lượng máu đến thận) • ERR)
• Cl = ClH + ClR

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 16


ĐỘ THANH THẢI
• Độ thanh thải của 1 cơ quan cho biết khả năng cơ quan ấy lọc
sạch thuốc trong một đơn vị thời gian.
• Độ thanh thải không cho biết lượng thuốc được thải là bao nhiêu.

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 17


BÀI TẬP
1. Khoảng điều trị của theophylline thường được chấp nhận là
5-15 μg/mL trong điều trị hen. Nếu độ thanh thải theophylline
của bệnh nhân = 3L/ giờ và nồng độ ổn định muốn đạt được
= 10 μg/mL thì liều duy trì cho bệnh nhân này là bao nhiêu.
2. Verapamil có hệ số ly trích 90% (EH = 0.90). Với bệnh nhân
có lưu lượng máu đến gan bình thường thì ClH bằng bao
nhiêu?

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 18


HẰNG SỐ TỐC ĐỘ THẢI TRỪ
• Pha thải trừ được đánh giá bằng thông số
(1) Thời gian bán thải: cho biết nồng độ thuốc trong huyết tương sẽ
giảm nhanh như thế nào sau khi sử dụng thuốc (T1/2)
(2) Hằng số tốc độ thải trừ (ke) (thời gian-1)

Tốc độ thải trừ = (tổng lượng thuốc trong cơ thể) AB • ke


t1/2 = 0.693/ke
t1/2 = (0.693 • V)/Cl, ke = Cl/V

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 19


HẰNG SỐ TỐC ĐỘ THẢI TRỪ
Tính độ dốc của đồ thị Log (C) theo t
trong pha thải trừ
• Sử dụng log10,
ke/2.303 = –(log C1 – log C2)/(t1 – t2)
• Sử dụng ln,
ke = –(ln C1 – ln C2)/(t1 – t2)
= (ln(C1/C2)/(t2 – t1)
• k = Cl/ V

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 20


BÀI TẬP
1. 1 bệnh nhân suy gan và 1 bệnh nhân suy tim cần được điều trị với
1 thuốc điều trị loạn nhịp mới. Bạn tìm thấy 1 nghiên cứu cho biết
các thông tin tương tự như thuốc bạn cần điều trị và thông tin như
sau:
BN bình thường: clearance = 45 L/h, thể tích phân bố = 175 L; Suy
gan:
clearance = 15 L/h, thể tích phân bố = 300 L; Suy tim: clearance = 30
L/h, thể tích phân bố = 100 L.
Hãy khuyến cáo liều tải (LD) và liều duy trì khi tiêm truyền tĩnh mạch
liên tục (MD) để đạt nồng độ ổn định 10 mg/L cho 2 BN này dựa trên
các dữ liệu trên và ước tính thời gian để đạt nồng độ ổn định (Css).

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 21


THỜI GIAN BÁN THẢI
THỂ TÍCH PHÂN BỐ
Cl = D (liều)/AUC Ứng dụng của Thời gian bán thải:
Cl = (F.D)/AUC - Tính thời gian tác động
- Tính Khoảng cách liều dùng
V = D/(keAUC)
- Xác định thời gian thuốc đạt Css khi tiêm truyền
V = (F.D)/(keAUC) liên tục
- Xác định thời gian thuốc được thải trừ hoàn toàn
(vd khi số thuốc còn lại ~ 0,87% (sau 7.T1/2)
- Xác định nồng độ thuốc trong máu khi IV ở bất
kỳ thời điểm t nếu biết Cmax và T1/2
C = Cmax. e-kt

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 22


THẢI TRỪ THUỐC BẬC 0
• Loại trừ một lượng thuốc không
đổi trên đơn vị thời gian, không kể
số lượng thuốc trong cơ thể là bao
nhiêu, nhưng tỷ lệ thuốc được loại
trừ có thay đổi.
• Phương trình:
Nồng độ thuốc tại thời điểm t:
C = -kt + C0

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 23


THẢI TRỪ THUỐC BẬC 1
• Số lượng thuốc được đào thải trong
một đơn vị thời gian tỷ lệ với số lượng
thuốc trong cơ thể.
• Phương trình:
Nồng độ thuốc tại thời điểm t: C = C0 x
e-kt

• Hầu hết các thuốc được thải trừ theo


bậc 1 = có thời gian bán thải không
đổi, không kể số lượng thuốc trong cơ
thể là bao nhiêu.

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 24


THẢI TRỪ THUỐC BẬC 0 VÀ BẬC 1
• Thuốc thải trừ bậc 0: phenytoin, theophylline, thông số dược
động thay đổi theo liều dùng. Liều tăng: [C/HT] tăng, thải trừ
không tăng nên tích lũy gây độc tính.
• Thuốc thải trừ bậc 1: thông số dược động không bị ảnh hưởng
bởi liều dùng. Liều tăng: [C/HT] tăng, thải trừ tăng.

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 25


THẢI TRỪ THUỐC BẬC 0 VÀ BẬC 1

Thải trừ bậc 1 Thải trừ bậc 0

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 26


CHẾ ĐỘ DÙNG THUỐC NHIỀU LIỀU

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 27


BÀI TẬP
1. Tính thời gian thải trừ (bằng 2 cách) dựa vào 2 nồng độ thuốc
trong huyết tương tại 2 thời điểm như sau:

C (mg/L) 100 25
T (giờ) 9 12

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 28


CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
CÁC BẠN SINH VIÊN

Nguyen Thi Duc Hanh, DS, ThS 29

You might also like