You are on page 1of 21

CÂ U HỎ I Ô N TẬ P MỸ HỌ C

Câ u 1 : Khá i niệm Mỹ họ c? Cá c thà nh tố củ a Đờ i số ng Thẩ m mỹ ? Vai trò củ a Mỹ họ c


đố i vớ i cá c sinh viên trong mô i trườ ng Nghệ thuậ t?
Câ u 2 : Cá c phạ m trù củ a Khá ch thể Thẩ m mỹ ? Phâ n tích 1 phạ m trù mà anh/ chị
tâ m đắ c nhấ t.
Câ u 3 : Khá i niệm Cá i Đẹp? Phâ n tích cá c phẩ m chấ t , giá trị và hình thứ c tồ n tạ i củ a
Cá i Đẹp.
Câ u 4 : Tạ i sao nó i Cá i Đẹp là phạ m trù cơ bả n và trung tâ m củ a Mỹ họ c? Hã y so
sá nh giữ a cá i Đẹp trong Tự nhiên vớ i cá i Đẹp trong Nghệ thuậ t.
Câ u 5 : Khá i niệm Bi kịch ; Hà i kịch ; Trá c tuyệt( Cao cả ) và cá c hình thứ c tồ n tạ i củ a
cá i Bi ; cá i Hà i ; cá i Trá c tuyệt ?
Câ u 6 : Khá i niệm Chủ thể Thẩ m mỹ ? Phâ n tích cấ u trú c và cá c hình thứ c tồ n tạ i củ a
Chủ thể Thẩ m mỹ.
Câ u 7 : Khá i niệm Nghệ thuậ t? Phâ n tích đặ c trưng cơ bả n củ a 7 loạ i hình Nghệ thuậ t
Câ u 8 : Đặ c trưng củ a Cả m xú c thẩ m mỹ và Thị hiếu thẩ m mỹ? Vai trò củ a Cả m xú c
thẩ m mỹ và Thị hiếu thẩ m mỹ trong sá ng tạ o và thưở ng thứ c Nghệ thuậ t?
Câ u 9 : Bả n chấ t củ a Lý tưở ng thẩ m mỹ và mố i quan hệ củ a nó vớ i Lý tưở ng chính
trị, lý tưở ng đạ o đứ c?
Câ u 10 : Nêu và phâ n tích 1 phạ m trù thuộ c Chủ thể Thẩ m mỹ mà anh/ chị tâ m đắ c
nhấ t.
Câ u 11: Nêu và phâ n tích Mố i quan hệ giữ a Chủ thể Thẩ m mỹ vớ i Khá ch thể Thẩ m
mỹ.
Câ u 12 : Khá i niệm Nghệ thuậ t ? Đố i tượ ng, phương thứ c phả n á nh củ a Nghệ thuậ t?
Phâ n tích đặ c trưng củ a cá c loạ i hình Nghệ thuậ t?
Câ u 13 : Con ngườ i khi là đố i tượ ng củ a Nghệ thuậ t, có gì khá c so vớ i con ngườ i là
đố i tượ ng củ a cá c khoa họ c khá c? Tạ i sao nó i Nghệ thuậ t là đỉnh cao củ a mố i quan hệ
thẩ m mỹ giữ a con ngườ i vớ i hiện thự c?
Câ u 14 : Hã y phâ n tích vai trò và tá c độ ng củ a Nghệ thuậ t đố i vớ i đờ i số ng Con
Ngườ i.
Câ u 15 : So sá nh giữ a Nghệ nhâ n & Nghệ sỹ?
Là m thế nà o để trở thà nh ngườ i Chiến sỹ Đẹp trong mặ t trậ n Vă n hó a - Vă n nghệ?
Câu 1 : Khái niệm Mỹ học? Các thành tố của Đời sống Thẩm mỹ ? Vai trò của Mỹ
học đối với các sinh viên trong môi trường Nghệ thuật?

Khái niệm mỹ học: Mỹ họ c là khoa họ c nghiên cứ u phương diện thẩ m mỹ trong đờ i


số ng xã hộ i, nghiên cứ u nhữ ng đặ c điểm và quy luậ t chung nhấ t củ a mỗ i quan hệ
thẩ m mỹ củ a con ngườ i đố i vớ i hiện thự c, đồ ng thờ i nghiên cứ u nhữ ng đặ c điểm,
nhữ ng quy luậ t chung nhấ t củ a nghệ thuậ t - mộ t hình thá i biểu hiện mộ t cá ch tậ p
trung nhấ t mố i quan hệ trên.

Các thành tố của Đời sống Thẩm mỹ:


- Khá ch thể thẩ m mỹ: là mộ t phương diện hợ p thà nh mố i quan hệ thẩ m mỹ củ a
con ngườ i vớ i thế giớ i hiện thự c. Đó là sự khá i quá t nhữ ng hiện tượ ng thẩ m mỹ
khá ch quan trong tự nhiên, trong đờ i số ng xã hộ i và trong nghệ thuậ t thà nh cá c
phạ m trù thẩ m mỹ cơ bả n như cá i đẹp, cá i bi, cá i hà i, cá i trá c tuyệt.
- Chủ thể thẩ m mỹ: là chủ thể con ngườ i xã hộ i, có khả nă ng hưở ng thụ , sá ng tạ o và
đá nh giá thẩ m mỹ thô ng qua cá c giá c quan tay, mắ t và tai đượ c rèn luyện về sự
đồ ng hó a thế giớ i về mặ t thẩ m mỹ
- Nghệ thuậ t: là mộ t hình thá i ý thứ c xã hộ i, dù ng hình tượ ng để phả n á nh cuộ c
số ng hiện thự c thô ng qua sự sá ng tạ o củ a ngườ i nghệ sĩ, mang lạ i cho con ngườ i
nhữ ng cả m xú c về cá i đẹp
Vai trò của Mỹ học đối với sinh viên trong môi trường Nghệ thuật:
- Trang bị nhữ ng phô ng vă n hó a nghệ thuậ t đầ y đủ nhấ t, toà n diện nhấ t, giú p hiểu
biết rộ ng rã i về cá c loạ i hình văn hó a, đặ c biệt trong giai đoạ n đổ i mớ i hộ i nhậ p
- Mỹ họ c nghiên cứ u về thẩ m mỹ và là mô n khoa họ c độ c lậ p, do đó chú ng ta phả i
nắ m rõ khá i niệm, bả n chấ t và cá c hình thứ c tồ n tạ i củ a thẩ m mỹ để hiểu nó , cắ t
nghĩa nó , gó p phầ n là m phong phú thêm cho đờ i số ng con ngườ i
- Gó p phầ n tạ o nên nhữ ng chủ thể toà n diện, gó p phầ n xây dự ng và phá t triển
nhâ n cá ch con ngườ i mớ i, tư duy mớ i phù hợ p vớ i tiến trình phá t triển củ a lịch
sử nhâ n loạ i
Câu 2 : Các phạm trù của Khách thể Thẩm mỹ ? Phân tích 1 phạm trù mà anh/
chị tâm đắc nhất.

Các phạm trù của Khách thể Thẩm mỹ:


- Cá i đẹp: Cá i đẹp là mộ t phạ m trù thẩ m mỹ dù ng để chỉ mộ t phẩ m chấ t thẩ m mỹ
củ a sự vậ t khi nó phù hợ p vớ i quan niệm củ a con ngườ i về sự hoà n thiện và tính
lý tưở ng, có khả nă ng gợ i lên ở con ngườ i mộ t thá i độ thẩ m mỹ tích cự c do sự tá c
độ ng qua lạ i giữ a đố i tượ ng và chủ thể.
- Cá i bi: vớ i tư cá ch là mộ t phạ m trù mỹ họ c, cá i bi gắ n liền vớ i nhữ ng xung độ t có
ý nghĩa xã hộ i giữ a cá i đẹp và cá i xấ u, cá i tích cự c vớ i cá i tiêu cự c mà kết quả là sự
thấ t bạ i, tiêu vong củ a cá i đẹp, cá i tích cự c
- Cá i hà i: cà i hà i là mộ t phạ m trù mỹ họ c cơ bả n dù ng để nhậ n thứ c và đá nh giá về
mộ t loạ i hiện tượ ng củ a đờ i số ng, đó là nhữ ng cá i xấ u nhưng lạ i cố sứ c chứ ng tỏ
là cá i đẹp. Khi mâ u thuẫ n nà y bị phá t hiện độ t ngộ t sẽ tạ o nên tiếng cườ i tích cự c,
có ý nghĩa phê phá n, phủ định cá i xấ u nhâ n danh cá i đẹp. Tiếng cườ i trong cá i hà i
là sự chiến thắ ng củ a cá i đẹp trướ c cá i xấ u.
- Cá i trá c tuyệt: cá i trá c tuyệt là mộ t phẩ m chấ t thẩ m mỹ khá ch quan củ a nhữ ng sự
vậ t, hiện tượ ng có tầ m vó c lớ n, có sứ c mạ nh phi thườ ng, gâ y cho con ngườ i cả m
xú c ngưỡ ng mộ , thá n phụ c, sả ng khoá i, phấ n chấ n khi vượ t qua trạ ng thá i choá ng
ngợ p, bố i rố i ban đầ u khi chưa là m chủ đượ c đố i tượ ng. Từ đó có khả năng khơi
dậ y sứ c mạ nh bả n chấ t củ a con ngườ i, kích thích ở con ngườ i ý chí, khá t vọ ng
vượ t qua nhữ ng khó khă n, thử thá ch để vươn tớ i đỉnh cao.

Phân tích phạm trù cái đẹp: xem câu 3+4


Câu 3 : Khái niệm Cái Đẹp? Phân tích các phẩm chất , giá trị và hình thức tồn
tại của Cái Đẹp.

Khái niệm: Cá i đẹp là mộ t phạ m trù thẩ m mỹ dù ng để chỉ mộ t phẩ m chấ t thẩ m mỹ
củ a sự vậ t khi nó phù hợ p vớ i quan niệm củ a con ngườ i về sự hoà n thiện và tính lý
tưở ng, có khả nă ng gợ i lên ở con ngườ i mộ t thá i độ thẩ m mỹ tích cự c do sự tá c độ ng
qua lạ i giữ a đố i tượ ng và chủ thể.

Phẩm chất, giá trị của cái đẹp:


- Tính hà i hò a
- Tính lý tưở ng
- Cá i đẹp - cá i châ n - cá i thiện

Các thuộc tính chi phối quan điểm về cái đẹp


- Thuộ c tính xã hộ i: mỗ i tầ ng lớ p, giai cấ p trong xã hộ i sẽ có quan điểm về cá i đẹp
khá c nhau
- Thuộ c tính lịch sử : mỗ i giai đoạ n lịch sử sẽ có quan điểm về cá i đẹp khá c nhau
- Thuộ c tính vă n hó a
- Thuộ c tính dâ n tộ c: mỗ i đấ t nướ c, mỗ i dâ n tộ c trong mộ t đấ t nướ c sẽ có quan
điểm về cá i đẹp khá c nhau
- Thuộ c tính cá nhâ n: mỗ i cá nhâ n sẽ có quan điểm về cá i đẹp khá c nhau

Hình thức tồn tại của cái đẹp


- Cá i đẹp trong tự nhiên: nhữ ng cá i đẹp do tạ o hó a sinh ra, tồ n tạ i mộ t cá ch khá ch
quan khô ng phụ thuộ c và o ý muố n chủ quan củ a con ngườ i. Đặ c trưng củ a cá i
đẹp trong tự nhiên đượ c biểu hiện thô ng qua hình dá ng, mà u sắ c, đườ ng nét, â m
thanh, … đượ c cấ u tạ o mộ t cá ch câ n đố i, hà i hò a vớ i mộ t mứ c độ và tỉ lệ hợ p lý, có
khả nă ng tá c độ ng trự c tiếp đến giá c quan củ a con ngườ i và gâ y nên nhữ ng xú c
cả m thẩ m mỹ.
- Cá i đẹp trong xã hộ i: là kết quả củ a hoạ t độ ng thự c tiễn củ a con ngườ i, đượ c biểu
hiện dướ i vô vàn hình dạ ng khá c nhau. Nó có thể là cá i đẹp củ a thà nh quả lao
độ ng, cá i đẹp củ a điều kiện lao độ ng, cá i đẹp củ a hà nh vi, cá i đẹp trong sinh hoạ t,
- Cá i đẹp trong nghệ thuậ t: mặ c dù phả n á nh nhữ ng cá i đẹp trong hiện thự c nhưng
cá i đẹp trong tự nhiên khô ng đồ ng nhấ t vớ i cá i đẹp trong tự nhiên hay trong xã
hộ i. Nó là mộ t sả n phẩ m độ c đá o củ a mộ t hoạ t độ ng sá ng tạ o có mụ c đích, trong
đó in đậ m dấ u ấ n củ a tà i nă ng, cá tính sá ng tạ o và thế giớ i tinh thầ n củ a ngườ i
nghệ sĩ.
Câu 4 : Tại sao nói Cái Đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm của Mỹ học? Hãy
so sánh giữa cái Đẹp trong Tự nhiên với cái Đẹp trong Nghệ thuật.

Tại sao nói cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học:
- Dướ i gó c độ chủ thể: con ngườ i luô n đi tìm cá i đẹp, khá m phá cá i đẹp và cao hơn
là sá ng tạ o ra cá i đẹp. Bở i vậ y con ngườ i cũ ng đá nh giá cá c sự vậ t và hiện tượ ng
xung quanh mình theo tiêu chí có đẹp hay khô ng. Nhu cầ u cá i đẹp củ a con ngườ i,
khá t khao vươn tớ i cá i đẹp là vô tậ n, dù cho đó là nhu cầ u chủ yếu hay thứ yếu thì
vẫ n khô ng thể thiếu đượ c.
- Dướ i gó c độ khá ch thể: cá c phạ m trù thẩ m mỹ khá c đều ẩ n chứ a trong nó mố i
quan hệ vớ i cá i đẹp dù là trự c tiếp hay giá n tiếp. Cá i bi thự c chấ t là sự mấ t má t,
tiêu vong củ a cá i đẹp, cá i lý tưở ng; cá i hà i là nhữ ng cá i xấ u đượ c che đậ y, giấ u
diếm và ngộ nhậ n bằ ng hình thứ c củ a cá i đẹp, và khi bị lộ t tẩ y, bị soi chiếu bở i cá i
đẹp thì nó trở thà nh cá i hà i; cá i trá c tuyệt là cá i đẹp ở mứ c tuyệt đỉnh, là cá i đẹp
mang tầ m vó c lớ n lao phi thườ ng, là cá i đẹp quá mứ c bình thườ ng.
- Cá i đẹp luô n đứ ng ở vị trí trung tâ m trong mố i quan hệ thẩ m mỹ củ a con ngườ i
vớ i hiện thự c.

So sánh giữa cái đẹp trong tự nhiên với cái đẹp trong nghệ thuật:
- Cá i đẹp trong tự nhiên: nhữ ng cá i đẹp do tạ o hó a sinh ra, tồ n tạ i mộ t cá ch khá ch
quan khô ng phụ thuộ c và o ý muố n chủ quan củ a con ngườ i. Đặ c trưng củ a cá i
đẹp trong tự nhiên đượ c biểu hiện thô ng qua hình dá ng, mà u sắ c, đườ ng nét, â m
thanh, … đượ c cấ u tạ o mộ t cá ch câ n đố i, hà i hò a vớ i mộ t mứ c độ và tỉ lệ hợ p lý, có
khả nă ng tá c độ ng trự c tiếp đến giá c quan củ a con ngườ i và gâ y nên nhữ ng xú c
cả m thẩ m mỹ.
- Cá i đẹp trong nghệ thuậ t: mặ c dù phả n á nh nhữ ng cá i đẹp trong hiện thự c nhưng
cá i đẹp trong tự nhiên khô ng đồ ng nhấ t vớ i cá i đẹp trong tự nhiên hay trong xã
hộ i. Nó là mộ t sả n phẩ m độ c đá o củ a mộ t hoạ t độ ng sá ng tạ o có mụ c đích, trong
đó in đậ m dấ u ấ n củ a tà i nă ng, cá tính sá ng tạ o và thế giớ i tinh thầ n củ a ngườ i
nghệ sĩ.
Câu 5 : Khái niệm Bi kịch ; Hài kịch ; Trác tuyệt( Cao cả) và các hình thức tồn
tại của cái Bi ; cái Hài ; cái Trác tuyệt ?

Cái bi:
- Khá i niệm: vớ i tư cá ch là mộ t phạ m trù mỹ họ c, cá i bi gắ n liền vớ i nhữ ng xung
độ t có ý nghĩa xã hộ i giữ a cá i đẹp và cá i xấ u, cá i tích cự c vớ i cá i tiêu cự c mà kết
quả là sự thấ t bạ i, tiêu vong củ a cá i đẹp, cá i tích cự c
- Cá c hình thứ c tồ n tạ i: trong cuộ c số ng, trong nghệ thuậ t

Cái hài:
- Khá i niệm: cà i hà i là mộ t phạ m trù mỹ họ c cơ bả n dù ng để nhậ n thứ c và đá nh giá
về mộ t loạ i hiện tượ ng củ a đờ i số ng, đó là nhữ ng cá i xấ u nhưng lạ i cố sứ c chứ ng
tỏ là cá i đẹp. Khi mâ u thuẫ n nà y bị phá t hiện độ t ngộ t sẽ tạ o nên tiếng cườ i tích
cự c, có ý nghĩa phê phá n, phủ định cá i xấ u nhâ n danh cá i đẹp. Tiếng cườ i trong
cá i hà i là sự chiến thắ ng củ a cá i đẹp trướ c cá i xấ u.
- Cá c hình thứ c tồ n tạ i: trong cuộ c số ng, trong nghệ thuậ t

Cái trác tuyệt:


- Khá i niệm: cá i trá c tuyệt là mộ t phẩ m chấ t thẩ m mỹ khá ch quan củ a nhữ ng sự
vậ t, hiện tượ ng có tầ m vó c lớ n, có sứ c mạ nh phi thườ ng, gâ y cho con ngườ i cả m
xú c ngưỡ ng mộ , thá n phụ c, sả ng khoá i, phấ n chấ n khi vượ t qua trạ ng thá i choá ng
ngợ p, bố i rố i ban đầ u khi chưa là m chủ đượ c đố i tượ ng. Từ đó có khả năng khơi
dậ y sứ c mạ nh bả n chấ t củ a con ngườ i, kích thích ở con ngườ i ý chí, khá t vọ ng
vượ t qua nhữ ng khó khă n, thử thá ch để vươn tớ i đỉnh cao.
- Cá c hình thứ c tồ n tạ i: trong tự nhiên, trong xã hộ i, trong nghệ thuậ t
Câu 6 : Khái niệm Chủ thể Thẩm mỹ ? Phân tích cấu trúc và các hình thức tồn
tại của Chủ thể Thẩm mỹ.

Khái niệm Chủ thể thẩm mỹ: là chủ thể con ngườ i xã hộ i, có khả năng hưở ng thụ ,
sá ng tạ o và đá nh giá thẩ m mỹ thô ng qua cá c giá c quan tay, mắ t và tai đượ c rèn luyện
về sự đồ ng hó a thế giớ i về mặ t thẩ m mỹ

Các hình thức tồn tại của Chủ thể thẩm mỹ:
- Chủ thể thưở ng thứ c thẩ m mỹ: Đặ c trưng chủ yếu củ a nhó m này là sự phả n á nh
thụ cả m cá c quá trình thẩ m mỹ xả y ra trong cuộ c số ng và trong nghệ thuậ t, thô ng
qua hai giá c quan tai và mắ t. Điều kiện tiên quyết để cá c chủ thể thưở ng thứ c có
thể phá t hiện và thưở ng thứ c trọ n vẹn, sâ u sắ c cá c giá trị thẩ m mỹ là nă ng lự c
cả m thụ thẩ m mỹ củ a mỗ i chủ thể
- Chủ thể sáng tạ o thẩ m mỹ: Đặ c trưng nổ i bậ t củ a nhó m này là họ khô ng chỉ biết
thưở ng thứ c cá c giá trị thẩ m mỹ mà cò n có khả nă ng tạ o ra nhữ ng giá trị thẩ m
mỹ mớ i (tá c phẩ m nghệ thuậ t) trên cơ sở nhữ ng kinh nghiệm thẩ m mỹ đã tích
lũ y đượ c theo ý đồ chủ quan củ a mình bằ ng cá ch vậ t chấ t hó a cá c xú c cả m thẩ m
mỹ thô ng qua cá c phương tiện biểu đạ t như â m thanh (trong â m nhạ c), mả ng
khố i đườ ng nét (trong điêu khắ c), mà u sắ c (trong hộ i họ a), ngô n từ (trong văn
họ c), … Cá c giá trị thẩ m mỹ đã đượ c vậ t chấ t hó a thà nh tá c phẩ m nghệ thuậ t đó
lạ i tiếp tụ c trở thà nh đố i tượ ng củ a cá c chủ thể thưở ng thứ c thẩ m mỹ
- Chủ thể định hướ ng thẩ m mỹ (hoặ c chủ thể phê bình thẩ m mỹ): Nhiệm vụ củ a
chủ thể định hướ ng thẩ m mỹ là thô ng qua việc đá nh giá cá c sả n phẩ m củ a chủ thể
sá ng tạ o (cả về nộ i dung lẫ n phương thứ c biểu hiện) chỉ ra mộ t cá ch chính xá c
nhữ ng giá trị và phả n giá trị nhằ m hướ ng dẫ n ngườ i cả m thụ và gó p ý cho chủ
thể sá ng tạ o. Cá c chủ thể định hướ ng phả i là nhữ ng chủ thể có tầ m nhìn rộ ng, có
sự hiểu biết sâ u sắ c trong từ ng lĩnh vự c sá ng tạ o và luô n nắ m vữ ng nhu cầ u củ a
ngườ i thưở ng thứ c.
- Chủ thể biểu hiện thẩ m mỹ: thự c hiện việc truyền đạ t sả n phẩ m củ a chủ thể sá ng
tạ o cho chủ thể thưở ng thứ c. Để truyền đạ t đú ng, đẹp, tố t nhấ t cá c giá trị củ a sả n
phẩ m nghệ thuậ t đến đượ c vớ i ngườ i thưở ng thứ c, chủ thể biểu hiện cũ ng cầ n có
sự trợ giú p củ a cá c phương tiện biểu đạ t khá c (VD diễn viên mú a cầ n trang phụ c,
sâ n khấ u, bố i cả nh; nhạ c cô ng cầ n nhạ c cụ ; …)
- Chủ thể thẩ m mỹ tổ ng hợ p: khả nă ng củ a chủ thể bao trù m lên nhiều lĩnh vự c
thẩ m mỹ. Vừ a thưở ng thứ c, vừ a sá ng tá c, vừ a biểu hiện, đồ ng thờ i có thể là nhà lý
luậ n, phê bình. Là nhữ ng ngườ i thô ng hiểu cả nghệ thuậ t khô ng gian lẫ n thờ i
gian.
Cấu trúc của Chủ thể thẩm mỹ:
- Cả m xú c thẩ m mỹ: là trạ ng thá i rung cả m củ a con ngườ i trướ c cá c ấ n tượ ng thẩ m
mỹ nhậ n đượ c khi con ngườ i tri giá c cá c khá ch thể thẩ m mỹ trong cuộ c số ng và
trong nghệ thuậ t. Nó có thể là sự thích thú , hâ n hoan, vui sướ ng trướ c cá i đẹp; là
nỗ i xó t thương, đồ ng khổ , đồ ng cả m trướ c cá i bi; là niềm cả m phụ c, tô n kính,
chiêm ngưỡ ng trướ c cá i trá c tuyệt, cao cả , …
- Tình cả m thẩ m mỹ: là thá i độ thẩ m mỹ trướ c đố i tượ ng (yêu, ghét, thích, khô ng
thích, …) Nếu như cả m xú c thẩ m mỹ mang tính tứ c thờ i trong thờ i điểm tiếp xú c
vớ i tá c phẩ m thì tình cả m thẩ m mỹ mang tính lâ u dà i hơn, là nhậ n xét và đá nh giá
về mộ t tá c phẩ m cụ thể ngay cả khi khô ng cò n tiếp xú c vớ i tá c phẩ m ấ y
- Thị hiếu thẩ m mỹ: là khả nă ng củ a con ngườ i trong việc tiếp nhậ n đá nh giá mộ t
cá ch có phâ n hó a cá c đố i tượ ng thẩ m mỹ khá c nhau củ a hiện thự c, đượ c biểu
hiện thô ng qua cá c phá t biểu, cá c xét đoá n hoặ c thá i độ cả m xú c, tỏ ý khen chê,
thích hay khô ng thích, thỏ a mã n hay khô ng thỏ a mã n, … Là nă ng lự c lự a chọ n củ a
con ngườ i trướ c cá i đẹp, cá i bi, cá i hà i, cá i trá c tuyệt trong đờ i số ng nghệ thuậ t.
Cá c yếu tố chi phố i thị hiếu thẩ m mỹ: trình độ họ c vấ n, tính giai cấ p, tính dâ n tộ c,
yếu tố thế hệ lứ a tuổ i, tính thờ i đạ i.
Câu 7 : Khái niệm Nghệ thuật? Phân tích đặc trưng cơ bản của 7 loại hình Nghệ
thuật

Khái niệm Nghệ thuật: là mộ t hình thá i ý thứ c xã hộ i, dù ng hình tượ ng để phả n á nh
cuộ c số ng hiện thự c thô ng qua sự sá ng tạ o củ a ngườ i nghệ sĩ, mang lạ i cho con
ngườ i nhữ ng cả m xú c về cá i đẹp

Đặc trưng cơ bản của 7 loại hình Nghệ thuật:


- Kiến trú c: nghệ thuậ t chiếm lĩnh khô ng gian bằ ng phương phá p tạ o hình, cá i đẹp
trong kiến trú c đượ c tạ o dự ng thô ng qua hình khố i, đườ ng nét, tỷ lệ, nhịp điệp và
kiểu dá ng. Biến khô ng gian sinh tồ n thà nh khô ng gian thẩ m mỹ, tá i tạ o mặ t phẳ ng
2 chiều lên khô ng gian 3 chiều
- Điêu khắ c: nghệ thuậ t khô ng gian bằ ng khố i 3 chiều có thể tích
- Hộ i họ a: nghệ thuậ t tạ o nên trên khô ng gian phẳ ng, phá c họ a lạ i thự c tế 3 chiều
lên mặ t phẳ ng 2 chiều
- Â m nhạ c: nghệ thuậ t sử dụ ng câ u từ , â m thanh, nhịp điệu để khắ c họ a thế giớ i
bên ngoà i và thế giớ i nộ i tâ m củ a con ngườ i
- Vă n họ c: sử dụ ng ngồ n từ và hình tượ ng để diễn tả tư tưở ng tình cả m củ a con
ngườ i, xã hộ i loà i ngườ i
- Sâ n khấ u: kết hợ p nhiều loạ i hình nghệ thuậ t khá c như vă n họ c, hộ i họ a, kiến
trú c, â m nhạ c, … Ngô n ngữ đặ c trưng là hành độ ng (hà nh độ ng hình thể, hà nh
độ ng tâ m lý, hà nh độ ng ngô n ngữ ) thô ng qua diễn xuấ t củ a nghệ sĩ. Hà nh độ ng
sâ n khấ u mang tính kịch, mang tính xung độ t chứ khô ng phả i hà nh độ ng ngẫ u
nhiên
- Điện ả nh: sử dụ ng nhiều tiến bộ khoa họ c cô ng nghệ, kết hợ p nhiều loạ i hình
nghệ thuậ t trướ c đâ y khiến cho điện ả nh trở thà nh loạ i hình nghệ thuậ t có tính
tổ ng hợ p cao nhấ t. Ngoà i yếu tố hà nh độ ng và diễn xuấ t, nghệ thuậ t quay phim,
dự ng phim cũ ng gó p phầ n quan trọ ng.
Câu 8 : Đặc trưng của Cảm xúc thẩm mỹ và Thị hiếu thẩm mỹ? Vai trò của Cảm
xúc thẩm mỹ và Thị hiếu thẩm mỹ trong sáng tạo và thưởng thức Nghệ thuật?

Đặc trưng:
- Cả m xú c thẩ m mỹ: là trạ ng thá i rung cả m củ a con ngườ i trướ c cá c ấ n tượ ng thẩ m
mỹ nhậ n đượ c khi con ngườ i tri giá c cá c khá ch thể thẩ m mỹ trong cuộ c số ng và
trong nghệ thuậ t. Nó có thể là sự thích thú , hâ n hoan, vui sướ ng trướ c cá i đẹp; là
nỗ i xó t thương, đồ ng khổ , đồ ng cả m trướ c cá i bi; là niềm cả m phụ c, tô n kính,
chiêm ngưỡ ng trướ c cá i trá c tuyệt, cao cả , …
- Thị hiếu thẩ m mỹ: là khả nă ng củ a con ngườ i trong việc tiếp nhậ n đá nh giá mộ t
cá ch có phâ n hó a cá c đố i tượ ng thẩ m mỹ khá c nhau củ a hiện thự c, đượ c biểu
hiện thô ng qua cá c phá t biểu, cá c xét đoá n hoặ c thá i độ cả m xú c, tỏ ý khen chê,
thích hay khô ng thích, thỏ a mã n hay khô ng thỏ a mã n, … Là nă ng lự c lự a chọ n củ a
con ngườ i trướ c cá i đẹp, cá i bi, cá i hà i, cá i trá c tuyệt trong đờ i số ng nghệ thuậ t.
Cá c yếu tố chi phố i thị hiếu thẩ m mỹ: trình độ họ c vấ n, tính giai cấ p, tính dâ n tộ c,
yếu tố thế hệ lứ a tuổ i, tính thờ i đạ i.

Vai trò:
- Đố i vớ i hoạ t độ ng sá ng tạ o nghệ thuậ t, cả m xú c thẩ m mỹ đó ng vai trò như mộ t sự
thú c bá ch tình cả m, mộ t độ ng lự c trự c tiếp khơi nguồ n cho ý đồ sá ng tạ o. Sự ra
đờ i củ a tá c phẩ m nghệ thuậ t đều bắ t nguồ n từ nhữ ng rung độ ng, cả m xú c nhấ t
thờ i củ a nghệ sĩ trướ c cá c khá ch thể thẩ m mỹ trong đờ i số ng.
- Cả m xú c thẩ m mỹ cò n tham gia và o cấ u trú c củ a hình tượ ng nghệ thuậ t (yếu tố
đặ c trưng củ a nghệ thuậ t. Nhữ ng xú c cả m, tình cả m củ a chủ thể đượ c hình tượ ng
hó a đem lạ i cho nghệ thuậ t nét riêng biệt độ c đá o, đem lạ i sứ c mạ nh lớ n lao có
thể gâ y chấ n độ ng toà n bộ tâ m hồ n, tình cả m củ a con ngườ i. Thiếu đi yếu tố cả m
xú c, sả n phẩ m sá ng tạ o chỉ cò n là sự mô tả hiện thự c lạ nh lù ng, trầ n trụ i, khô
cứ ng.
- Cả m xú c thẩ m mỹ cũ ng là điều kiện thô ng thể thiếu đố i vớ i chủ thể thưở ng thứ c
nghệ thuậ t bở i nó đem lạ i khả năng cả m thụ cho chủ thể, nhờ đó khá m phá đượ c
cá i hay, cá i đẹp củ a tá c phẩ m nghệ thuậ t
- Thị hiếu nghệ thuậ t là sự cụ thể hó a củ a thị hiếu thẩ m mỹ trong phạ m vi tiếp
nhậ n và đá nh giá tá c phẩ m nghệ thuậ t. Chú ng gắ n bó chặ t chẽ và tá c độ ng qua lạ i
lẫ n nhau trong suố t quá trình phá t triển thẩ m mỹ và nghệ thuậ t xã hộ i.
- Chủ thể thưở ng thứ c có thị hiếu nghệ thuậ t phá t triển sẽ có khả nă ng cả m thụ
tinh tế và sâ u sắ c hơn cá c phẩ m chấ t thẩ m mỹ củ a thiên nhiên, xã hộ i, con ngườ i
và cả nhữ ng tá c phẩ m nghệ thuậ t. Đồ ng thờ i cũ ng sẽ khắ t khe hơn trong quá
trình thưở ng thứ c cá c tá c phẩ m nghệ thuậ t.
- Ngượ c lạ i, chủ thể sá ng tạ o có thị hiếu nghệ thuậ t phá t triển cũ ng sẽ tạ o nên
nhữ ng sả n phẩ m nghệ thuậ t chấ t lượ ng hơn, có chiều sâ u hơn, đẹp cả về nộ i dung
lẫ n hình thứ c hơn.
- Tá c phẩ m nghệ thuậ t tạ o ra mộ t thị hiếu nghệ thuậ t, nghệ thuậ t nà o thì cô ng
chú ng ấ y. Để nâng cao thị hiếu nghệ thuậ t củ a cô ng chú ng cầ n phả i tạ o ra đượ c
nhữ ng tá c phẩ m nghệ thuậ t có chấ t lượ ng nghệ thuậ t cao, đồ ng thờ i tạ o điều kiện
để cô ng chú ng dễ tiếp cậ n vớ i cá c tá c phẩ m nghệ thuậ t chấ t lượ ng cao ấ y. Mặ t
khá c cũ ng cầ n hạ n chế tố i đa sự xuấ t hiện và lưu hà nh trong xã hộ i nhữ ng tá c
phẩ m nghệ thuậ t chấ t lượ ng kém, khô ng là nh mạ nh.
- Tuy nhiên, việc nâ ng cao thị hiếu nà y sẽ khô ng thể thự c hiện đượ c nếu cô ng
chú ng khô ng có khả nă ng lĩnh hộ i, thưở ng thứ c tá c phẩ m. Do đó việc giá o dụ c
nghệ thuậ t cũ ng cầ n đượ c đẩ y mạ nh để cô ng chú ng có thể cả m nhậ n đượ c cá i hay
cá i đẹp củ a cá c tá c phẩ m nghệ thuậ t chấ t lượ ng.
Câu 9 : Bản chất của Lý tưởng thẩm mỹ và mối quan hệ của nó với Lý tưởng
chính trị, lý tưởng đạo đức?

Bản chất lý tưởng thẩm mỹ: là mộ t hình thứ c phả n á nh hiện thự c, nhưng là sự
phả n á nh mang tính vượ t trướ c mộ t phương diện nà o đó củ a hiện thự c, đượ c thể
hiện như là nhữ ng ướ c mơ, khá t vọ ng, hình dung củ a con ngườ i về nhữ ng gì cao đẹp
nhấ t, nó phả n á nh thứ mà hiện thự c chưa tồ n tạ i, chưa xuấ t hiện.

Mối quan hệ với lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức:


- Là mộ t bộ phậ n quan trọ ng củ a lý tưở ng xã hộ i, thể hiện cá c lợ i ích xã hộ i củ a con
ngườ i nên lý tưở ng thẩ m mỹ gắ n bó mậ t thiết vớ i nhữ ng cá c lý tưở ng xã hộ i khá c
gầ n gũ i vớ i nó như lý tưở ng chính trị và lý tưở ng đạ o đứ c.
- Lý tưở ng thẩ m mỹ có sự thố ng nhấ t về nộ i dung tư tưở ng vớ i lý tưở ng chính trị
và lý tưở ng đạ o đứ c. Khi đá nh giá thẩ m mỹ mộ t con ngườ i hay mộ t hiện tượ ng xã
hộ i, chủ thể luô n đứ ng trên lậ p trườ ng củ a mộ t giai cấ p nhấ t định, là đạ i biểu đạ i
diện cho lợ i ích củ a giai cấ p đó . Do đố mộ t con ngườ i hay hiện tượ ng xã hộ i nà o
đượ c coi là lý tưở ng, tấ t yếu sẽ phù hợ p vớ i nhữ ng lý tưở ng chính trị, đạ o đứ c
củ a chủ thể đó , rộ ng ra là củ a giai cấ p, xã hộ i mà chủ thể đó đang là thà nh viên.
- Đố i tượ ng phả n á nh: Đố i tượ ng củ a lý tưở ng chính trị là cá c quan hệ chính trị
giữ a cá c giai cấ p, tậ p đoà n, lự c lượ ng xã hộ i và cá c dâ n tộ c trong mộ t thờ i kỳ nhấ t
định. Đố i tượ ng củ a lý tưở ng đạ o đứ c là cá c quy tắ c chuẩ n mự c hà nh vi giữ a con
ngườ i vớ i con ngườ i, giữ a con ngườ i vớ i xã hộ i. Đố i tượ ng củ a lý tưở ng thẩ m mỹ
là khía cạ nh thẩ m mỹ củ a hiện thự c, tứ c cá i đẹp, cá i bi, cá i hà i, cá i trá c tuyệt và
mố i quan hệ giữ a chú ng.
- Phương thứ c phả n á nh: lý tưở ng chính trị và lý tưở ng đạ o đứ c khá t quá t đố i
tượ ng củ a mình thô ng qua cá c khá i niệm trừ u tượ ng củ a tư duy lý luậ n như tự
do, bình đẳ ng, dâ n chủ , … (chính trị), danh dự , nghĩa vụ , quyền lợ i, … (đạ o đứ c)
Lý tưở ng thẩ m mỹ phả n á nh đố i tượ ng trong sự toà n vẹn, cụ thể, cả m tính củ a
bả n thâ n đố i tượ ng đó . VD có thể là mộ t ngườ i thậ t hoặ c mộ t nhâ n vậ t hư cấ u,
nhưng hình tượ ng đó sẽ luô n có mộ t giai cấ p nhấ t định, thuộ c về mộ t thờ i đạ i
nhấ t định, có đầ y đủ hoà n cả nh, số phậ n, tính cá ch, suy nghĩ, hà nh độ ng, …
Câu 10 : Nêu và phân tích 1 phạm trù thuộc Chủ thể Thẩm mỹ mà anh/ chị tâm
đắc nhất.

Xem câu 6
Câu 11: Nêu và phân tích Mối quan hệ giữa Chủ thể Thẩm mỹ với Khách thể
Thẩm mỹ.

Quan hệ thẩm mỹ: là mố i quan hệ giữ a chủ thể thẩ m mỹ và khá ch thể thẩ m mỹ
- Khá ch thể thẩ m mỹ: là mộ t phương diện hợ p thà nh mố i quan hệ thẩ m mỹ củ a
con ngườ i vớ i thế giớ i hiện thự c. Đó là sự khá i quá t nhữ ng hiện tượ ng thẩ m mỹ
khá ch quan trong tự nhiên, trong đờ i số ng xã hộ i và trong nghệ thuậ t thà nh cá c
phạ m trù thẩ m mỹ cơ bả n như cá i đẹp, cá i bi, cá i hà i, cá i trá c tuyệt.
- Chủ thể thẩ m mỹ: là chủ thể con ngườ i xã hộ i, có khả nă ng hưở ng thụ , sá ng tạ o và
đá nh giá thẩ m mỹ thô ng qua cá c giá c quan tay, mắ t và tai đượ c rèn luyện về sự
đồ ng hó a thế giớ i về mặ t thẩ m mỹ
- Chủ thể thẩ m mỹ và khá ch thể thẩ m mỹ vừ a là nhữ ng điều kiện tồ n tạ i củ a nhau,
vừ a là nhữ ng tiền đề tố i thiểu, khô ng thể thiếu trong sự hình thà nh mố i quan hệ
thẩ m mỹ. Đồ ng thờ i quan hệ thẩ m mỹ lạ i là điều kiện tồ n tạ i củ a chủ thể thẩ m mỹ
và khá ch thể thẩ m mỹ. Bên ngoà i quan hệ thẩ m mỹ, chủ thể và khá ch thể thẩ m
mỹ đều khô ng tồ n tạ i. Chỉ khi đặ t trong mố i quan hệ thẩ m mỹ, nghĩa là chủ thể
hoạ t độ ng dướ i sự chi phố i, dẫ n dắ t, định hướ ng củ a nhu cầ u thẩ m mỹ thì chủ thể
đó mớ i gọ i là chủ thể thẩ m mỹ, khá ch thể đó mớ i trở thà nh đố i tượ ng thẩ m mỹ,
trở thà nh khá ch thể thẩ m mỹ.

Phân tích:
1. Tính chất tinh thần
- Chủ thể thẩ m mỹ đến vớ i quan hệ thẩ m mỹ nhằ m thỏ a mã n nhu cầ u thẩ m mỹ,
nhu cầ u về cá i đẹp, mộ t nhu cầ u hoà n toà n mang tính chấ t tinh thầ n củ a con
ngườ i.
- Đố i vớ i khá ch thể thẩ m mỹ, giá trị thẩ m mỹ củ a cá c sự vậ t hiện tượ ng là cơ sở
tạ o nên nhữ ng phả n ứ ng cả m xú c thẩ m mỹ ở chủ thể. Bả n thâ n giá trị nà y
cũ ng hoà n toà n là mộ t giá trị tinh thầ n.
2. Tính chất xã hội
- Quan hệ thẩ m mỹ củ a con ngườ i vớ i hiện thự c là mộ t quan hệ xã hộ i. Quan hệ
đó chỉ nảy sinh trong xã hộ i con ngườ i và luô n bị chi phố i, quy định bở i cá c
mố i quan hệ xã hộ i khá c
3. Tính chất cảm tính
- Trong quan hệ thẩ m mỹ, hiện thự c - vớ i tư cá ch là khá ch thể thẩ m mỹ - luô n
luô n tồ n tạ i trong trạ ng thá i tự nhiên, hoà n chỉnh, sinh độ ng, trong dá ng vẻ
cả m tính củ a nó . Cả m tính là khả nă ng cả m nhậ n, nhậ n thứ c hoặ c trả i nghiệm
mộ t cá ch chủ quan, và điều nà y tương ứ ng vớ i mố i quan hệ thẩ m mỹ, rằ ng
“chỉ loạ i hiện tượ ng nà o có khả nă ng đậ p và o cả m giá c - dù chỉ đậ p và o cả m
giá c qua trí tưở ng tượ ng chă ng nữ a - thì mớ i là m đố i tượ ng cho quan hệ thẩ m
mỹ”. Nếu khô ng có cả m tính, vậ y chủ thể thẩ m mỹ sẽ khô ng thể đá nh giá ,
thưở ng thứ c, sá ng tạ o cá c giá trị thẩ m mỹ đượ c, khá ch thể thẩ m mỹ sẽ khô ng
xuấ t hiện, và từ đó khô ng thể tạ o ra quan hệ thẩ m mỹ đượ c.

4. Tính chất tình cảm


- Quan hệ thẩ m mỹ, dù là cả m thụ , thưở ng thứ c, đá nh giá hay sá ng tạ o, cũ ng
đều xuấ t phá t từ nhữ ng tình cả m củ a con ngườ i đố i vớ i cá c hiện tượ ng thẩ m
mỹ khá ch quan củ a hiện thự c, cũ ng đều thự c hiện dướ i sự thú c đẩ y củ a nhữ ng
tình cả m thẩ m mỹ. Tình cả m thẩ m mỹ là yếu tố khô ng thể thiếu để con ngườ i
có thể nhậ n thứ c, khá m phá và biến đổ i thế giớ i theo quy luậ t củ a cá i đẹp.
- Tính chấ t tình cả m đượ c thể hiện tậ p trung và rõ nét trong nghệ thuậ t. Sá ng
tạ o nghệ thuậ t là quá trình đố i tượ ng hó a, vậ t thể hó a nhữ ng rung độ ng,
nhữ ng cả m xú c và suy tư củ a nghệ sĩ về thế giớ i xung quanh, cô đặ c chú ng và
đem gử i gắ m và o mộ t hình thứ c nghệ thuậ t nhấ t định. Khi tiếp cậ n vớ i mộ t tá c
phẩ m nghệ thuậ t đích thự c, cá i mà chủ thể thưở ng thứ c có thể cả m nhậ n đượ c
đằ ng sau tá c phẩ m là tấ m châ n tình củ a tá c giả , là nhữ ng tră n trở , tâ m sự và cả
nhữ ng khá t vọ ng lớ n lao đang cầ n đượ c giã i bà y, chia sẻ. Nhữ ng tình cả m ấ y
cũ ng trở thà nh độ ng lự c thô i thú c ngườ i cả m thụ , thưở ng thứ c tìm đến vớ i tá c
phẩ m.
Câu 12 : Khái niệm Nghệ thuật ? Đối tượng, phương thức phản ánh của Nghệ
thuật? Phân tích đặc trưng của các loại hình Nghệ thuật?

Khái niệm Nghệ thuật: là mộ t hình thá i ý thứ c xã hộ i, dù ng hình tượ ng để phả n á nh
cuộ c số ng hiện thự c thô ng qua sự sá ng tạ o củ a ngườ i nghệ sĩ, mang lạ i cho con
ngườ i nhữ ng cả m xú c về cá i đẹp

Đối tượng của nghệ thuật: là toà n bộ thế giớ i hiện thự c có ý nghĩa vớ i sự số ng củ a
con ngườ i, mang tư tưở ng, tình cả m, khá t vọ ng củ a con ngườ i. Nghệ thuậ t nhìn hiện
thự c thô ng qua cá i nhìn củ a con ngườ i, vì vậ y khô ng có gì mang tính ngườ i mà lạ i xa
lạ vớ i nghệ thuậ t

Phương thức phản ánh của nghệ thuật: hình tượ ng nghệ thuậ t là phương tiện đặ c
thù củ a nghệ thuậ t nhằ m phả n á nh cuộ c số ng mộ t cá ch sá ng tạ o, bằ ng nhữ ng hình
thứ c sinh độ ng, cả m tính, cụ thể như bả n thâ n đờ i số ng, thô ng qua đó nhằ m lý giả i,
khá i quá t về đờ i số ng gắ n liền vớ i mộ t ý nghĩa, tư tưở ng, cả m xú c nhấ t định xuấ t
phá t từ lý tưở ng thẩ m mỹ củ a nghệ sĩ

Đặc trưng cơ bản của 7 loại hình Nghệ thuật:


- Kiến trú c: nghệ thuậ t chiếm lĩnh khô ng gian bằ ng phương phá p tạ o hình, cá i đẹp
trong kiến trú c đượ c tạ o dự ng thô ng qua hình khố i, đườ ng nét, tỷ lệ, nhịp điệp và
kiểu dá ng. Biến khô ng gian sinh tồ n thà nh khô ng gian thẩ m mỹ, tá i tạ o mặ t phẳ ng
2 chiều lên khô ng gian 3 chiều
- Điêu khắ c: nghệ thuậ t khô ng gian bằ ng khố i 3 chiều có thể tích
- Hộ i họ a: nghệ thuậ t tạ o nên trên khô ng gian phẳ ng, phá c họ a lạ i thự c tế 3 chiều
lên mặ t phẳ ng 2 chiều
- Â m nhạ c: nghệ thuậ t sử dụ ng câ u từ , â m thanh, nhịp điệu để khắ c họ a thế giớ i
bên ngoà i và thế giớ i nộ i tâ m củ a con ngườ i
- Vă n họ c: sử dụ ng ngồ n từ và hình tượ ng để diễn tả tư tưở ng tình cả m củ a con
ngườ i, xã hộ i loà i ngườ i
- Sâ n khấ u: kết hợ p nhiều loạ i hình nghệ thuậ t khá c như vă n họ c, hộ i họ a, kiến
trú c, â m nhạ c, … Ngô n ngữ đặ c trưng là hành độ ng (hà nh độ ng hình thể, hà nh
độ ng tâ m lý, hà nh độ ng ngô n ngữ ) thô ng qua diễn xuấ t củ a nghệ sĩ. Hà nh độ ng
sâ n khấ u mang tính kịch, mang tính xung độ t chứ khô ng phả i hà nh độ ng ngẫ u
nhiên
- Điện ả nh: sử dụ ng nhiều tiến bộ khoa họ c cô ng nghệ, kết hợ p nhiều loạ i hình
nghệ thuậ t trướ c đâ y khiến cho điện ả nh trở thà nh loạ i hình nghệ thuậ t có tính
tổ ng hợ p cao nhấ t. Ngoà i yếu tố hà nh độ ng và diễn xuấ t, nghệ thuậ t quay phim,
dự ng phim cũ ng gó p phầ n quan trọ ng.
Câu 13 : Con người khi là đối tượng của Nghệ thuật, có gì khác so với con
người là đối tượng của các khoa học khác? Tại sao nói Nghệ thuật là đỉnh cao
của mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người với hiện thực?

Con người khi là đối tượng nghệ thuật khác gì với con người là đối tượng của
các khoa học khác: Trong khi khoa họ c và cá c hình thá i ý thứ c xã hộ i khá c chỉ quan
tâ m đến nhữ ng mặ t nhấ t định củ a con ngườ i trong đờ i số ng hiện thự c thì nghệ thuậ t
bao gồ m trong đố i tượ ng củ a nó hết thả y mọ i phương diện khá c nhau củ a đờ i số ng.

Tại sao nói nghệ thuật là đỉnh cao của mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người
với hiện thực:
- Cá i đẹp là trung tâ m củ a mố i quan hệ thẩ m mỹ, dù xét từ gó c độ chủ thể hay
khá ch thể. Cá c phạ m trù khá c như cá i bi, cá i hà i, cá i trá c tuyệt đều đượ c xá c định
dự a trên chuẩ n giá trị củ a cá i đẹp. Nó i cá ch khá c, dù trự c tiếp hay giá n tiếp thì
chú ng đều là nhữ ng hình thứ c tồ n tạ i khá c củ a cá i đẹp. Là đỉnh cao củ a mố i quan
hệ thẩ m mỹ giữ a con ngườ i vớ i hiện thự c, nghệ thuậ t có mố i quan hệ đặ c biệt vớ i
cá i đẹp hơn bấ t cứ mộ t lĩnh vự c nà o khá c.
- Vai trò củ a nghệ thuậ t trong việc sá ng tạ o ra cá i đẹp: điều kiện đầ u tiên củ a mộ t
tá c phẩ m nghệ thuậ t là phả i đẹp, nếu khô ng đẹp thì khô ng thể gọ i là nghệ thuậ t.
Nghệ thuậ t là lĩnh vự c chuyên mô n hó a cao nhấ t, đả m nhiệm trá ch nhiệm nặ ng
nề nhấ t trong việc sả n xuấ t ra cá i đẹp. Để hoà n thà nh đượ c sứ mệnh cao cả nà o
đó , dướ i á nh sá ng củ a lý tưở ng thẩ m mỹ, ngườ i nghệ sĩ đã chắ t lọ c, chưng cấ t từ
vô và n cá i đẹp tả n mạ n khắ p nơi trong cuộ c số ng, bằ ng tà i nă ng nghệ thuậ t củ a
mình, thô ng qua nhữ ng hình tượ ng nghệ thuậ t, đã sá ng tạ o nên nhữ ng cá i đẹp
tinh tú y, điển hình, trong đó chứ a đự ng cả thế giớ i tinh thầ n, tư tưở ng, cả m xú c
củ a ngườ i sá ng tạ o ra nó .
- Biểu hiện củ a cá i đẹp trong nghệ thuậ t: đến vớ i nghệ thuậ t ta như đượ c tắ m mình
trong thế giớ i củ a cá i đẹp. Đó là cá i đẹp củ a hiện thự c đượ c phả n á nh mộ t cá ch
sá ng tạ o trong tá c phẩ m, là cá i đẹp củ a tư tưở ng, tình cả m, lý tưở ng thẩ m mỹ củ a
nghệ sĩ và là cá i đẹp củ a hình thứ c nghệ thuậ t do tà i nă ng củ a ngườ i nghệ sĩ tạ o
nên.
- Cá i đẹp bao giờ cũ ng đứ ng ở vị trí trung tâ m trong nghệ thuậ t và do đó , khô ng có
mộ t lĩnh vự c nà o có thể sá nh ngang vớ i nghệ thuậ t trong việc là m thỏ a mã n nhu
cầ u thẩ m mỹ củ a con ngườ i cũ ng như bồ i dưỡ ng, phá t triển nă ng lự c, thị hiếu
thẩ m mỹ cho con ngườ i. Nghệ thuậ t chính là mộ t phương tiện có nhiều ưu thế
nhấ t trong việc giá o dụ c thẩ m mỹ cho con ngườ i.
Câu 14 : Hãy phân tích vai trò và tác động của Nghệ thuật đối với đời sống Con
Người.

Chức năng nhận thức: tá c phẩ m nghệ thuậ t cung cấ p nhữ ng hiểu biết, kiến thứ c
cho con ngườ i trong khuô n khổ nộ i dung củ a tá c phẩ m. Nghệ thuậ t phả n á nh hiện
thự c, thô ng qua khá i quá t hó a, nghệ thuậ t phá t hiện châ n lý củ a cuộ c số ng. Sá ng tạ o
nghệ thuậ t trướ c hết là mộ t hành độ ng nhậ n thứ c về sự vậ t, về con ngườ i, về đờ i
số ng xã hộ i và cả về chính bả n thâ n mình. Muố n sá ng tạ o trướ c hết phả i nhậ n thứ c,
phả i hiểu biết, khô ng có hiểu biết về cuộ c số ng thì cũ ng khô ng có nhậ n thứ c và
khô ng thể sáng tạ o nghệ thuậ t.
Chức năng giáo dục: nghệ thuậ t là m thay đổ i hoặ c nâng cao tư tưở ng, quan điểm,
nhậ n thứ c củ a con ngườ i theo chiều hướ ng tiến bộ hoặ c cá ch mạ ng, giú p cho con
ngườ i từ chỗ tá n thà nh đến hà nh độ ng theo lý tưở ng nhâ n vậ t hoặ c lý tưở ng tá c giả .
Hoặ c bằ ng nhữ ng hình tượ ng nghệ thuậ t sinh độ ng và hấ p dẫ n, tá c giả giú p con
ngườ i phâ n biệt đượ c tố t xấ u, đú ng sai, từ đó liên hệ đến mình và xá c định cho mình
mộ t thá i độ , lậ p trườ ng nhấ t định theo nhữ ng điều đã hấ p thụ qua tá c phẩ m.
Chức năng thẩm mỹ: Sứ c truyền cả m to lớ n, sứ c thuyết phụ c mã nh liệt củ a nghệ
thuậ t là ở chỗ tá c độ ng và o tâ m hồ n, mang lạ i cho con ngườ i khoá i cả m về cá i đẹp.
Đâ y chính là chứ c nă ng thẩ m mỹ củ a nghệ thuậ t và chỉ riêng nghệ thuậ t mớ i có . Nếu
khô ng có chứ c năng nà y thì khô ng trở thà nh nghệ thuậ t, con ngườ i quan tâ m đến
nghệ thuậ t chủ yếu là để thưở ng thứ c cá i đẹp, để giả i trí, sau đó mớ i đến cá c mụ c
đích khá c.
Chức năng giải trí: Nghệ thuậ t đem lạ i cho con ngườ i nhữ ng phú t thư giã n, giả m
bớ t mệt mỏ i, nghệ thuậ t có thể khiến con ngườ i phấ n khích, vui tươi, sô i nổ i. Tuy
nhiên cá c tá c phẩ m nghệ thuậ t khô ng hoà n đơn thuầ n chỉ để giả i trí mà vẫ n đượ c
khéo léo lồ ng ghép nhữ ng tư duy triết lý, tình cả m sâ u sắ c củ a nghệ sĩ.
Câu 15 : So sánh giữa Nghệ nhân & Nghệ sỹ?
Làm thế nào để trở thành người Chiến sỹ Đẹp trong mặt trận Văn hóa - Văn
nghệ?

Nghệ nhân: chỉ nhữ ng ngườ i thợ khéo tay là nh nghề đến mứ c tinh thô ng, lã o luyện
tạ o nên nhữ ng vậ t phẩ m đẹp
Nghệ sĩ: là mộ t nghệ nhâ n nhưng vậ t phẩ m do nghệ sĩ tạ o nên mang tính sá ng tạ o và
đậ m dấ u ấ n cá nhân

Làm thế nào để trở thành người Chiến sĩ đẹp trong mặt trận Văn hóa - Văn
nghệ
- Khô ng ngừ ng tích lũ y kiến thứ c về đờ i số ng: để có thể tạ o nên nhữ ng tá c phẩ m
nghệ thuậ t sinh độ ng, châ n thự c nhấ t đò i hỏ i ngườ i nghệ sĩ phả i có vố n hiểu biết
sâ u rộ ng khô ng chỉ về chuyên mô n mà cò n cả về xã hộ i nó i chung.
- Nâ ng cao trình độ văn hó a chung: Nhữ ng tri thứ c mà nghệ sĩ đã khô ng ngừ ng thu
thậ p, đã số ng qua, từ ng trả i là cầ n thiết nhưng chưa thể coi là đủ . Mộ t nghệ sĩ
châ n chính cà ng khô ng thể bằ ng lò ng vớ i vố n tri thứ c mà mình đang có . Mọ i kho
tà ng tri thứ c củ a loà i ngườ i đều hết sứ c cầ n thiết đố i vớ i nghệ sĩ. Trong đó cầ n
quan tâ m đến kho tà ng nghệ thuậ t đượ c coi là cổ điển, là mẫ u mự c, ưu tú củ a
nhâ n loạ i bở i đó là nhữ ng giá trị nghệ thuậ t đã đượ c thử thá ch qua thờ i gian.
- Ra sứ c trau dồ i vố n nghề nghiệp: Vố n nghệ nghiệp bao gồ m toà n bộ sự hiểu biết
và nắ m vữ ng củ a nghệ sĩ đố i vớ i thà nh quả về mặ t chuyên mô n: cá c phương tiện,
cá c biện phá p kỹ thuậ t mà nghệ sĩ đang tiến hà nh, là nghệ thuậ t quan sá t, ghi
chép tà i liệu (đố i vớ i nhà văn), là sự phố i hợ p về bố cụ c, mà u sắ c, đườ ng nét, hình
khố i, á nh sá ng, tỉ lệ cá c bộ phậ n (đố i vớ i họ a sĩ), là kỹ thuậ t phố i thanh, phố i khí
(đố i vớ i nhạ c sĩ).

You might also like