You are on page 1of 75

Nguyen Hong Phuoc

Mục tiêu bài học

1. Lập kế hoạch dự án
2. Miêu tả WBS
3. So sánh các Phương pháp khác nhau của WBS
Kế hoạch dự án
Lập kế hoạch dự án
Ý nghĩa kế hoạch dự án
Ý nghĩa kế hoạch dự án
Kế hoạch phạm vi
Phạm vi, tiến độ & ngân sách
Bước 1: Xác định mục tiêu dự án

1. Để xác định chính xác mục tiêu, bạn cần hiểu rõ về đối tượng dự án hướng tới. Đó có thể là
khách hàng, người dùng sản phẩm, các nhà lãnh đạo,… Tùy thuộc vào bản chất của mỗi dự
án, các bên liên quan cũng có thể bao gồm cá nhân, tổ chức bên ngoài hoặc các thành
viên trực tiếp làm việc trong dự án.
2. Bạn nên thu thập thông tin hoặc tổ chức các cuộc họp để thảo luận về các nguồn lực,
thống nhất mong muốn giữa các bên. Từ đó cụ thể hóa mục tiêu cho dự án. Đồng thời, để
bám sát với thực tế, mục tiêu đặt ra cần đảm bảo nguyên tắc SMART:
Nguyên tắc SMART
Bước 2: Thiết lập lộ trình triển khai,
phân bổ tài nguyên

Để dễ theo dõi và quản lý, bạn nên chia dự án thành các giai đoạn và giới hạn thời gian cụ thể.
Thực hiện các nhiệm vụ theo thứ tự mức độ ưu tiên. Thời gian hoàn thành công việc có thể tính
theo giờ, ngày, tuần hoặc tháng, tùy thuộc vào độ phức tạp của dự án. Bạn cũng nên sử dụng
các công cụ đo lường, kiểm soát để đảm bảo dự án diễn ra theo đúng tiến độ.
Bước 2: Thiết lập lộ trình triển khai,
phân bổ tài nguyên
Lộ trình dự án bao gồm những nội dung chính:
1. Xác định ngày bắt đầu, nghiệm thu, kết thúc và những cột mốc quan trọng trong quá trình
triển khai dự án
2. Các nguồn lực cần để thực hiện dự án, ngân sách dự trù…
3. Mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc trong dự án
4. Phân chia đầu việc cho từng cá nhân, nhóm, phòng ban thực hiện dự án
Bước 3: Quản lý rủi ro phát sinh

Khi triển khai dự án, bạn có thể sẽ gặp phải các tình huống không thuận lợi. Những rủi ro đó có
thể là: nhân sự không đáp ứng, dự trù sai kinh phí, dự tính sai thời gian, đối tác thay đổi yêu
cầu,… Việc tính toán trước những trường hợp phát sinh có thể xảy ra giúp bạn có phương án
chủ động để kiểm soát kịp thời. Từ đó hạn chế tối đa những tác động tiêu cực, đảm bảo dự án
vẫn hoạt động thông suốt. Gợi ý bạn tham khảo Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản trị rủi ro
dự án từ A-Z.
Bước 4: Trình bày kế hoạch & tiếp
nhận phản hồi

Sau khi xây dựng xong kế hoạch dự án, bạn hãy trình bày & thảo luận lại với các bên liên quan.
Việc này giúp những người tham gia hiểu rõ lộ trình, nhiệm vụ để chuẩn bị triển khai dự án.
Ngoài ra, bạn cũng nên ghi nhận những ý kiến đóng góp, phản hồi để điều chỉnh bản kế hoạch
được hoàn hảo.
Cài đặt mục tiêu có và không có WBS
Lưu đồ cài đặt CNTT
Cơ cấu phân chia công việc từng phần
Tác dụng của WBS
Tác dụng của WBS
Ví dụ dự án nhà ở
Ví dụ dự án nhà ở
WBS căn nhà ở định dạng Outline
WBS Ở ĐỊNH DẠNG TỰ DO
WBS Ở ĐỊNH DẠNG SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
WBS cấp 1 và cấp 2
W BS levels one, two, and three
W BS levels one, two, and three
Phương pháp lập WBS
Phương pháp lập WBS
Hierarchical Breakdown of
the WBS
WBS MÔ TẢ CÁC GÓI CÔNG VIỆC
WBS (Cấu trúc chia nhỏ công việc)
CHI TIẾT GÓI CÔNG VIỆC
Trình tự lập WBS
Trình tự lập WBS
Trình tự lập WBS
WBS theo cấu tạo sản phẩm
WBS theo giai đoạn
WBS theo
giai đoạn
WBS theo sản phẩm
WBS theo giai đoạn (hình thức sơ đồ)
WBS theo giai đoạn (hình thức outline)
Mẫu phát triển WBS bằng MS Project
2016
WBS cho Dự án Nghiên cứu Thị trường
Người tiêu dùng
WBS cho Dự án Nghiên cứu Thị trường
Người tiêu dùng
WBS cho Dự án
Nghiên cứu Thị
trường Người tiêu
dùng
Bảng mô tả công việc
Sơ đồ tổ chức dự án
Sơ đồ tổ chức dự án IT
Định nghĩa công việc và quy trình giao việc
Ma trận phân chia trách nhiệm - Responsibility
assignment matrix (RAM)
Ma trận phân chia trách nhiệm
Ma trận phân
chia trách
nhiệm
Ma trận phân
chia trách
nhiệm
OBS
Chi phí và nhân
lực
Chi phí lương sử
dụng OBS
Do you have any questions?

nguyenhongphuochvhk@gmail.com
+0983523925

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including


icons by Flaticon, infographics & images by Freepik and illustrations by
Stories

You might also like