You are on page 1of 44

PHẦN 1 qĐẠI SỐ

CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA


I CĂN THỨC BẬC HAI
- Định nghĩa: x=√ a ( a ≥ 0 ) ⟺ { x 2=a
x≥0
- Tính chất:
o a< b ⟺ √ a< √ b ( a , b ≥ 0 )

[
√ a2=|a|⟹ √ a2 =a ( a ≥ 0 )
2
o
√ a =−a ( a< 0 )
- Cách bấm máy căn bậc hai (áp dụng tương tự cho các dòng máy khác nhau)
Ví dụ: Tính √ 12 (lấy kết quả đến 3 chữ số thập phân)
 Bước 1: Ấn phím s trên máy tính

 Bước 2: Nhập giá trị vào trong dấu căn

 Bước 3: Ấn phím = trên máy tính, ta sẽ ra được kết quả dưới dạng căn thức rút gọn

 Bước 4: Ấn phím n trên máy tính để trả kết quả về dạng số thập phân vô tỉ

II LIÊN HỆ PHÉP KHAI PHƯƠNG VỚI CÁC PHÉP TÍNH


- Phép nhân:
√ a ∙ b= √a ∙ √ b ( a , b ≥ 0 )
VD: √ 8= √2 ∙ 4=√ 2∙ √ 4
- Phép chia:

√ a √a
= ( a ≥ 0 , b>0 )
b √b

VD: √ 16=
√ 64 √ 64
4
=
√4
III BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC
Với a , b , c là các biểu thức, ta có các cách biến đổi sau:
a Đưa thừa số ra ngoài căn thức:

[
√ a2 b= a √b ( a≥ 0 )
−a √ b ( a< 0 )
VD: Biến đổi đơn giản các biểu thức sau:
a ¿ √ 45
b ¿ √ x −3 x + 4
3 2

Giải:
a ¿ √ 45=√ 9 ∙5=√ 32 ∙ 5=3 √ 5 (do 3>0 )
b ¿ √ x 3−3 x2 + 4
¿ √ ( x 3−2 x2 ) −( x 2−2 x ) −( 2 x + 4 )
¿ √ x2 ( x−2 )−x ( x−2 )−2 ( x−2 )
¿ √ ( x−2 ) ( x2− x−2 )
¿ √ ( x−2 ) ( x −2 x + x−2 )
2

¿ √ ( x−2 ) [ x ( x−2 ) + ( x−2 ) ]


¿ √ ( x−2 ) ( x−2 )( x +1 )
¿ √ ( x−2 ) ( x +1 )
2

¿
[
( x−2 ) √ x+1 ( x−2 ≥ 0 )
( 2−x ) √ x +1 ( x−2<0 )

¿
[ ( x−2 ) √ x+1 ( x ≥ 2 )
( 2−x ) √ x +1 ( x<2 )

b Đưa thừa số vào trong căn thức



[
2
a b (a ≥ 0)
a √ b ( b ≥ 0 )=
−√ a b ( a<0 )
2

VD: Biến đổi đơn giản các biểu thức sau:


1
a¿ √4
4
b ¿−0,4 √ 2,5
Giải

√( ) √ √ √
2
1 1 1 1 1
a¿ √ 4= ∙ 4= ∙ 4= =
4 4 16 4 2
2
b ¿−0,4 √ 2,5=− (−0,4 ) ∙2,5=−√ 0,16 ∙2,5=−√ 1=−1
c KHỬ MẪU BIỂU THỨC LẤY CĂN

VD: Biến đổi các biểu thức sau:


a √ ab (
=

a ∙ b ≥ 0 ,b ≠ 0 )
b |b|
a¿

5
3
b¿
Giải

x −2 (
x−3
x< 3 )

a¿ =

5 √ 5 ∙3 √ 15
3 |3|
=
3

b¿

x −2 √( x−2 ) ( x−3 ) √ ( x−2 )( x−3 )
x−3
=
|x−3|
=
3−x
( x<3 )

d TRỤC CĂN THỨC


Đưa thừa số ra ngoài căn
Đưa thừa số vào trong căn thức:
thức:

[
√ a2 b= a √b ( a≥ 0 )
−a √ b ( a< 0 )
a √ b ( b ≥ 0 )=
[√ a2 b ( a ≥ 0 )
−√ a2 b ( a<0 )
Khử mẫu biểu thức lấy
Trục căn thức
căn
2
b> 0 a≥0,a≠b a ≥ 0 , b ≥ 0 , a≠ b

√ a √ ab
=
b |b|
( a ∙ b ≥ 0 ,b ≠ 0 ) a a √b
=
√b b
c
√ a ±b
=
c ( √ a ∓ b)
a−b
2
c
√a ±√b
=
c ( √ a ∓ √b )
a−b

IV CĂN BẬC BA
- Định nghĩa: x 3=a ⟺ x=√3 a
⟹ ( √ a ) =√ a =a
3 3 3 3

- Cách bấm máy căn bậc ba (áp dụng tương tự nhau cho các dòng máy khác nhau):
Ví dụ: Tính căn bậc ba của 9
 Bước 1: Ấn phím q, sau đó ấn phím s

 Bước 2: Nhập giá trị cần tính vào trong căn thức

 Bước 3: Ấn phím = để trả về kết quả

 Lưu ý: Các dòng máy tính không trả về dạng rút gọn căn bậc ba mà chỉ trả về dạng số
thập phân của căn bậc 3
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I Một số khái niệm
- Hàm số: y=f ( x ), y=g ( x ),…  x thay đổi thì y thay đổi
- x thay đổi nhưng y không thay đổi  hàm hằng
- Hàm số bậc nhất: y=ax+ b ( ∀ x ∈ R , a ≠ 0 )
a< 0 a> 0
Tính chất Đồng biến trên R Nghịch biến trên R
Đồ thị hàm số - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y=ax
 b=0 ⟹ trùng với đường thẳng y=ax
Đồ thị hướng lên theo chiều Đồ thị hướng xuống theo chiều
tăng dần của x tăng dần của x
VD: Đồ thị hàm số y=2 x−1

- Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b


o Bước 1: Chọn x=0 thì y=b ⟹ Ta có được điểm P ( 0 ; b )

o Bước 2: Chọn y=0 thì x=


−b
a
⟹ Ta có được điểm Q (
−b
a
;0 )
o Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q , ta có được đồ thị hàm số y=ax+ b

II Vị trí tương đối


Hai đường thẳng y=ax+ b và y=a' x +b'
Song song Trùng nhau Cắt nhau Vuông góc
'
a=a và b ≠ b'
a=a' và b=b' a ≠ a' a ∙ a' =−1
Ví dụ: Hai đường
Ví dụ: Hai đường thẳng Ví dụ: Hai đường thẳng thẳng y=2 x−1 và
y=2 x và y=2 x−4 y=x −5 và y=2 x +1 −1
y= x +5 vuông
song song với nhau cắt nhau 2
góc với nhau
III Hệ số góc
a> 0 a< 0
Tính chất góc tạo bởi đường
Nhọn Tù
thẳng y=ax+ b
Công thức tính góc α tạo bởi
tan α=a tan ( 180−α )=a
đường thẳng y=ax+ b
Nhận xét Hệ số góc a càng lớn thì góc càng lớn, nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
IV Các công thức bổ trợ
a Khoảng cách:
- Từ một điểm M ( x M ; y M )
o Đến trục Ox : d ( M ;Ox )=| y M|
o Đến trục Oy : d ( M ;Oy )=| x M|
- Từ điểm A( x A ; y A ) đến điểm B ( x B ; y B )

AB= ( x A−x B ) + ( y A − y B )
2 2

- Từ điểm M ( x M ; y M ) đến đường thẳng bất kỳ có dạng ( d ) : y=ax +b

|a x M +b− y M|
d ( M ; ( d ) )=
√ a2 +1
b CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT
- Trung điểm M ( x M ; y M ) của đoạn thẳng AB

{
x A + xB
xM=
2
y A + yB
yM =
2
- Trọng tâm G ( x G ; y G ) của tam giác ABC

{
x A + xB + xC
xG=
3
y +y +y
y G= A B C
3
CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
I Phương trình bậc nhất hai ẩn:
ax +bx=c
- Luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng ax +by =c , kí hiệu là
đường thẳng ( d )
o a ≠ 0 và b ≠ 0 ⟹ ( d ) là đồ thị hàm số bậc nhất:
−a c
( d ) : y= x+
b b
Ví dụ: Phương trình x +2 y =3 có tập nghiệm là đường thẳng
−1 3
( d ) : y= x+
2 2
o a ≠ 0 và b=0 ⟹ ( d ) là đường thẳng song song hoặc trùng với trục tung
c
( d ) : x=
a
Ví dụ: Phương trình 4 x+ 0 y =5 có tập nghiệm là đường thẳng
5
( d ) : x=
4
o a=0 và b ≠ 0 ⟹ ( d ) là đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành
c
( d ) : y=
b
Ví dụ: Phương trình 0 x +3 y=8 có tập nghiệm là đường thẳng
8
( d ) : y=
3
II Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Tổng quát: Ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

(Ι) '
{
ax+ by=c ( d 1 )
a x+ b' y =c ' ( d 2 )
o Nếu ( d 1 ) cắt ( d 2 ) ⟹ hệ ( Ι ) có một nghiệm duy nhất
o Nếu ( d 1 ) song song với ( d 2 ) ⟹ hệ ( Ι ) vô nghiệm
o Nếu ( d 1 ) trùng với ( d 2 ) ⟹ hệ ( Ι ) vô số nghiệm
- Hệ phương trình tương đương: khi chúng có cùng tập nghiệm
III Các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
a Phương pháp thế
Xét hệ phương trình:

{ax +by =c
' '
a x +b y=c
'

- Bước 1: Biến đổi biến x theo biến y hoặc y theo x từ một trong hai phương trình (tùy vào độ
tiện lợi khi biến đổi)
{
−a b
y= x+
c c
' ' '
a x+ b y =c
- Bước 2: Thế biến x vừa biến đổi theo biến y (hoặc ngược lại) vào phương trình còn lại

{
−a b
y= x+
c c
a' x +b '
−a
c ( b
x + =c'
c )
- Bước 3: Suy ra nghiệm x hoặc y (nếu có) từ phương trình đã thế biến vào, từ đó, suy ra
nghiệm còn lại
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

{
2 x− y=5
x+ y =7
- Bước 1: Đánh giá sơ qua thì ta thấy biến đổi y theo x sẽ thuận tiện hơn biến đổi x theo y ở
phương trình thứ nhất nên ta biến đổi y theo x

{
y=2 x−5
x+ y =7
- Bước 2: Thế biến y đã biểu diễn theo x vào phương trình thứ hai

{
y=2 x−5
x+2 x−5=7
- Bước 3: Giải phương trình thứ hai để suy ra nghiệm x , y

{ y=2 x−5
3 x−5=7
⟺ {
y=2∙ 4−5=3
x=4
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) =( 4 ; 3 )
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

{
4 x +8 y=4
x+2 y=2
- Bước 1: Biến đổi x theo y

{
4 x +8 y=4
x =2−2 y
- Bước 2: Thay biến x đã biến đổi theo y vào phương trình còn lại

{
4 ( 2−2 y )+ 8 y =4
x=2−2 y
- Bước 3: Giải phương trình đầu tiên để suy ra nghiệm x , y (nếu có)

{
0 y=−4
x=2−2 y
Nhận thấy phương trình đầu tiên vô nghiệm
Do đó, hệ phương trình vô nghiệm
b Phương pháp cộng đại số:
Xét hệ phương trình tổng quát:

{ ax +by =c
' '
a x +b y=c
'
- Bước 1: Nhân các hệ số tương ứng vào từng phương trình sao cho hệ số của một biến ( x hoặc
y ) của hai phương trình là bằng nhau:
¿
- Bước 2: Cộng hoặc trừ hai phương trình với nhau sao cho một ẩn đã bị khử hoàn toàn
( a ' ax +a ' by )− ( a' ax+ a b' y )=a ' c−a c'
⟺ ( a ' b−a b' ) y=a' c−a c '
- Bước 3: Giải và tìm nghiệm (nếu có) phương trình một ẩn vừa biến đổi
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng:

{ x+ y =10
x−2 y=1
- Bước 1: Nhân các hệ số tương ứng vào từng phương trình sao cho hệ số của một biến ( x hoặc
y ) của hai phương trình là bằng nhau. Ở trường hợp này, cả hai phương trình đều có hệ số
của biến x bằng 1 nên chúng ta không cần phải nhân thêm bất cứ số nào
- Bước 2: Cộng hoặc trừ hai phương trình với nhau sao cho một ẩn đã bị khử hoàn toàn
( x + y )−( x−2 y )=10−1
⟺ 3 y=9
- Bước 3: Giải và tìm nghiệm của phương trình vửa biến đổi, từ đó suy ra giá trị nghiệm còn lại
⟹ y=3 ⟹ x=10− y =10−3=7
c Giải hệ phương trình 2 ẩn bằng máy tính cầm tay
Ví dụ: Giải hệ phương trình sau:

{3 xx−2
+ 4 y=−1
y=3

CASIO fx-570 CASIO fx-580


- Bước 1: Ấn w, sau đó ấn phím 5 - Bước 1: Ấn w9

Sau đó ấn phím 1 để chọn hệ phương trình

- Bước 2: Ấn phím 1 để chọn phương án giải


hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, màn hình sẽ - Bước 2: Ấn phím 2 để giải hệ phương trình
hiện thị như sau bậc nhất 2 ẩn, ta sẽ có màn hình như sau

- Bước 3: Nhập lần lượt các hệ số của x , y và - Bước 3: Nhập lần lượt các hệ số của x , y và
hệ số tự do của từng phương trình vào máy hệ số tự do của từng phương trình vào máy
tính tính
Ở ví dụ này, ta lần lượt nhập: Ở ví dụ này, ta lần lượt nhập:
3=4=p1= 3=4=p1=
1=p2=3= 1=p2=3=
Màn hình sẽ như sau: Màn hình sẽ như sau:

- Bước 4: Ấn = để máy tính hiện kết quả - Bước 4: ấn = để máy tính hiện kết quả

IV Giải bài toán bằng cách lập phương trình:


Cách giải:
- Xác định các đại lượng cần tìm, đại lượng đã cho, mối quan hệ giữa các đại lượng
- Chọn ẩn cho các đại lượng cần tìm, đặt điều kiện cho các ẩn đó
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn đã đặt
- Lập các phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng
- Giải các phương trình để tìm ra các nghiệm và kết luận
Ví dụ: Trong tháng đầu hai tổ sản xuất được 800 sản phẩm. Sang tháng thứ 2, tổ 1 sản xuất vượt mức
12%, tổ 2 giảm 10% so với tháng đầu nên cả hai tổ làm được 786 sản phẩm. Tính số sản phẩm tổ 1
làm được trong tháng đầu.
Giải
Gọi số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 làm được trong tháng đầu lần lượt là x và y ( x , y ∈ N ¿ ; x , y< 800 )
Tổng sản phẩm hai tổ làm được là 800
⟹ x+ y=800 ( 1 )
Tháng thứ 2:
Tổ 1 làm được: ( 1+12 % ) x=1,12 x (sản phẩm)
Tổ 2 làm được: ( 1−10 % ) y=0,9 y (sản phẩm)
Cả hai tổ làm được 786 sản phẩm
⟹ 1,12 x +0,9 y=786 ( 2 )
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

{ x + y=800
1,12 x +0,9 y=786
Giải hệ phương trình trên:

{ x=800− y
1,12 ( 800− y ) +0,9 y=786 {
⟺ x =800− y =800−500=300
y=500
Kiểm tra lại với điều kiện, x và y thỏa mãn điều kiện
Vậy trong tháng đầu tiên, tổ 1 làm được 500 sản phẩm.
CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y=ax2. Phương trình bậc hai
một ẩn
I Hàm số y = ax2 và đồ thị hàm số
a> 0 a< 0
Tính đơn điệu - x >0: đồng biến - x >0: nghịch biến
- x <0: nghịch biến - x <0: đồng biến
Gía trị lớn nhất/nhỏ nhất min y=0 ⟺ x=0 max y=0 ⟺ x=0
Đồ thị hàm số - Đều đi qua gốc tọa độ
- Đều nhận Oy làm trục đối xứng
- Nằm phía trên trục hoành - Nằm phía dưới trục hoành
- O là điểm thấp nhất - O là điểm cao nhất
II Phương trình bậc hai một ẩn:
- Có dạng:
a x 2 +bx+ c=0 ( a ≠ 0 )

a Cách giải TỰ LUẬN:


o
'
Tính Δ=b 2−4 ac (nếu b là số lẻ) hoặc Δ = ()b 2
2
−ac (nếu b là số chẵn)

o Biện luận:
 Nếu Δ >0 (hoặc Δ ' > 0) ⟹ phương trình có hai nghiệm phân biệt
−b+ √ Δ −b− √ Δ
x 1= ; x 2=
2a 2a
hoặc
−b + √ Δ −b − √ Δ
' ' ' '
x 1= ; x 2=
a a
với:
' b
b=
2
 Nếu Δ=0 (hoặc Δ =0) ⟹ phương trình có nghiệm kép
'

−b
x 1=x 2=
2a
'
 Nếu Δ <0 (hoặc Δ < 0) ⟹ phương trình vô nghiệm

Ví dụ: Giải phương trình x 2−4 x+3=0


Do hệ số b chẵn nên ta sử dụng Δ'

'
Δ= ()
b 2
2
−ac=
−4 2
2 ( )
−1.3=1>0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt

−b + √ Δ −(−2 ) + √ 1
' '
x 1= = =3
a 1
−b − √ Δ −(−2 ) −√1
' '
x 2= = =1
a 1

(b = b2 = 42 =2)
'

b Cách bấm máy:


VD: Giải phương trình x 2−x−1=0

CASIO fx – 570 CASIO fx – 580


- Bước 1: Ấn w

- Bước 1: Ấn w
sau đó ấn 9
Sau đó ấn 5

Sau đó ấn 2 để giải phương trình


Sau đó ấn 3 để giải phương trình bậc 2, màn
hình sẽ như sau:

- Bước 2: Chọn bậc của phương trình, ở đây ta


chọn bậc 2 thì ta sẽ ấn phím 2 để máy tính sẽ
- Bước 2: Nhập lần lượt các hệ số của phương giải phương trình bậc 2
trình vào. Theo như ví dụ thì ta nhập như sau:
1=p1=p1=

- Bước 3: Nhập lần lượt các hệ số của phương


trình bậc 2 vào máy tính. Theo như ví dụ thì ta
- Bước 3: Ấn = để máy tính hiện ra các nghiệm nhập như sau:
của phương trình bậc 2 1=p1=p1=

- Bước 4: Ấn = để máy tính hiện ra các nghiệm


của phương trình bậc 2

Lưu ý: máy tính fx – 580 còn hỗ trợ tìm giá


trị nhỏ nhất/lớn nhất của đa thức bậc 2 bằng
việc tiếp tục ấn =
- Lưu ý: máy tính fx – 580 còn hỗ trợ tìm giá trị
nhỏ nhất/lớn nhất của đa thức bậc 2 bằng việc
tiếp tục ấn =

III Định lý vi-ét


x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình a x 2 +bx+ c=0

{
−b
x 1 + x 2=
⟹ a
c
x 1 x 2=
a

Hệ quả:
- Nếu ta biết được tổng S và tích P của hai số thì ta hoàn toàn có thể tìm được giá trị hai số đó
bằng cách tìm nghiệm phương trình sau:
2
x −Sx+ P=0
- Nếu như các hệ số của phương trình a x 2 +bx+ c=0 thỏa mãn a+ b+c=0 thì phương trình
c
chắc chắn có một nghiệm x 1=1, nghiệm còn lại là x 2=
a
2
Ví dụ: Giải phương trình x −6 x +5=0
Giải:
Ta có các hệ số của phương trình trên thỏa mãn a+ b+c=1+ (−6 ) +5=0
Do đó, phương trình trên có hai nghiệm phân biệt:
x 1=1
c 5
x 2= = =5
a 1
- Nếu như các hệ số của phương trình a x +bx+ c=0 thỏa mãn a−b+ c=0 thì phương trình
2

−c
chắc chắn có một nghiệm x 1=−1, nghiệm còn lại là x 2=
a
2
Ví dụ: Giải phương trình 3 x +7 x + 4=0
Giải
Ta có các hệ số của phương trình trên thỏa mãn a−b+ c=3−7 +4=0
Do đó, phương trình trên có hai nghiệm phân biệt:
x 1=−1
−c −4
x 2= =
a 3

IV Phương trình quy về phương trình bậc 2


a Phương trình trùng phương
Có dạng:
4 2
a x +b x +c=0 ( 1 )
- Cách giải:
o Đặt t=x 2, phương trình (1) trở thành:
a t 2+ bt+ c=0 ( ¿ )
o Giải phương trình ( ¿ ) như giải phương trình bậc 2
 (*) có 2 nghiệm phân biệt, ta giải các phương trình sau để tìm các nghiệm của ( 1 )

[ x2 =t 1
x2 =t 2
(với t 1 , t 2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình ( ¿ ) )
 (*) có 1 nghiệm duy nhất: ta giải phương trình sau để tìm các nghiệm của ( 1 )
2
x =t 0
Với t 0 là nghiệm kép của phương trình ( ¿ )
 ( ¿ ) không có nghiệm nào ⟹ phương trình (1) không có nghiệm nào

Ví dụ: Giải phương trình x 4 −13 x 2 +36=0


Giải
Đặt t=x 2, phương trình trở thành
2
t −13 t+36=0 ( 1 )
2
Δ=13 −4 ∙ 1∙ 36=25>0
⟹ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:

−(−13 ) + √ 25
t 1= =9
2∙ 1
−(−13 )−√ 25
t 2= =4
2∙ 1
- Trường hợp 1:
2
x =t 1=9 ⟺ x=± 3
- Trường hợp 2:
2
x =t 2=4 ⟺ x =±2
Như vậy, tập nghiệm của phương trình x 4 −13 x 2 +36=0 là:
S= {−3 ;−2 ;2 ; 3 }
b Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
- Có dạng:
f 1 ( x ) g1 ( x )
=
f 2 ( x ) g2 ( x )
- Cách làm:
o Bước 1: Tìm điều kiện xác định của ẩn ở mẫu thức

{
f 2 (x ) ≠ 0
g2( x )≠ 0
o Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu
f 1 ( x ) ∙ g2( x ) f 2 ( x) ∙ g1 ( x )
=
f 2 ( x ) ∙ g2( x ) f 2 ( x) ∙ g2 ( x )
o Bước 3: Giải phương trình sau khi đã khử mẫu:
f 1 ( x ) ∙ g2 ( x ) −f 2 ( x ) ∙ g 1 ( x )=0
o Bước 4: So sánh các nghiệm ở bước 3 với điều kiện xác định ở bước 1 và kết luận
Ví dụ: Giải phương trình
x−3 2
=
x−4 x−5

Điều kiện xác định: {x−4 ≠0


x−5 ≠ 0
⟺{
x≠4
x≠5

Quy đồng mẫu thức ở hai vế:


( x−3 ) ( x−5 ) 2 ( x−4 )
=
( x−4 )( x−5 ) ( x−4 ) ( x−5 )
Khử mẫu ở hai vế, ta được phương trình sau:
( x−3 ) ( x−5 ) −2 ( x−4 ) =0
2
⟺ x −8 x+ 15−2 x+ 8=0

⟺ x 2−10 x+23=0 ( 1 )
Giải phương trình (1)

Δ'= ( ) 10 2
2
−1∙ 23=2> 0

⟹ Phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt

x 1=5+ √ 2 ;x 2=5−√ 2

So sánh điều kiện, cả hai nghiệm trên đều thỏa


Vậy, tập nghiệm của phương trình là:

S= { 5−√ 2 ;5+ √ 2 }
c Phương trình đưa về phương trình tích
Có dạng:
f 1 ( x ) ∙ f 2 ( x ) ∙ … ∙ f n ( x )=0

- Cách giải: Cho lần lượt từng đa thức f 1 ( x ), f 2 ( x ), …, f n ( x ) bằng 0 và giải từng phương trình
đó
Ví dụ: Giải phương trình:

( x−2 ) ( x 2−3 x+2 )( x 2−5 x +4 )=0


Giải
Phương trình trên trở thành:

[
x −2=0 ( 1 )
2
x −3 x +2=0 ( 2 )
x2 −5 x + 4=0 ( 3 )

Giải (1):
x−2=0 ⟺ x =2
Giải (2):
2
x −3 x+ 2=0
Dễ dàng suy ra được hai nghiệm
2
x 1=1 ; x 2= =2
1
Giải (3):
2
x −5 x+ 4=0
Dễ dàng suy ra được hai nghiệm
4
x 1=1 ; x 2= =4
1
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là:
S= { 1; 2 ; 4 }
PHẦN 2Hình học
CHƯƠNG 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
I Các hệ thức
Cho tam giác Δ ABC vuông tại A , đường cao AH .
Đặt BC=a , AC =b , AB =c , AH =h , BH =c ' , CH =b' , ^ ^,^
ABC =B ACB=C ^ . Ta có các hệ thức
sau:
Hệ thức lượng Tỉ số lượng giác
^ b
sin ^B=cos C=
a
b 2=a b' ; c 2=a c '
2
h =b c
' '
cos B ^ c
^ =sin C=
a
bc=ah
1 1 1 tan B ^ =b
^ =cot C
2
= 2+ 2 c
h b c
cot ^B=tan C^=c
b
Ví dụ: Giải tam giác vuông Δ ABC tại A có AB=1,5 ( dm ), chiều cao AH =1,2 ( dm )
Giải
Áp dụng hệ thức lượng cho 2 cạnh góc vuông và đường cao, ta có:
1 1 1
2
+ 2
= 2
A B AC AH
1 1 1
⟺ 2
+ 2
= 2
1,5 A C 1,2
⟹ AC=2 ( dm )

Cạnh huyền BC= √ A B2 + A C2= √ 1,52 +22=2,5 ( dm )

Ta áp dụng tỉ số lượng giác sin để tính góc ^B


AC 2 4
sin ^B= = = ⟹ ^B ≈53 o 7 ' 48,37' '
BC 2,5 5
^
⟹ C=90 ^
−B=36
o
52 11,63
o ' ''

II Một số tỉ số lượng giác thường gặp


sin α cos α tan α cot α
α =15
0
√6−√ 2 √6 +√ 2 2− √ 3 2+ √ 3
4 4
α =30
0
1 √3 √3 √3
2 2 3
α =45 0
√2 √2 1 1
2 2
a=60
0
√3 1 √3 √3
2 2 3
α =75
0
√6 +√ 2 √6−√ 2 2+ √ 3 2− √ 3
4 4
α =90
0
1 0 Không xác định Không xác định
III Cách bấm máy tỉ số lượng giác
Ví dụ: Tính cos 27 0 13' 35' '
- Bước 1: Ấn phím k trên máy tính

- Bước 2: Nhập biểu thức độ vào, theo thứ tự là độ, phút giây.
Theo ví dụ thì ta nhập: 27x13x35x)

- Bước 3: Ấn phím =, ta được kết quả

2
Ví dụ 2: Tìm góc α biết tan α=
3
- Bước 1: Ấn phím q, sau đó ấn phím l

- Bước 2: Ấn tỉ số lượng giác vào, sau đó ấn phím =

- Bước 3: Đáp án sẽ trả về kết quả dưới dạng độ thập phân. Để chuyển về dạng độ phút giây, ta
ấn phím x
CHƯƠNG 2: Đường tròn
I Xác định đường tròn. Tính chất đối xứng
a Định nghĩa
Tập hợp các điểm cách điểm O cố định một khoảng R không đổi là đường tròn tâm O, bán kính R

b Cách xác định


Với 3 điểm không thẳng hàng, ta có thể vẽ một và chỉ một đường tròn đi qua ba điểm đó
Hệ quả: Đường tròn qua ba đỉnh của một tam giác vuông thì nó có tâm là trung điểm của cạnh huyền
và bán kính bằng phân nửa độ dài cạnh huyền. Ngược lại, một đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam
giác nhận một cạnh của tam giác đó là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông

c Vị trí tương đối


Giả sử có đường tròn tâm O, bán kính R và một điểm M bất kì. Khi đó:
- M nằm trên ( O ; R ) khi và chỉ khi OM =R
- M nằm bên trong ( O ; R ) khi và chỉ khi OM < R
- M nằm bên ngoài ( O ; R ) khi và chỉ khi OM > R
Ứng dụng: dùng để chứng minh một số điểm cùng nằm trên một đường tròn nhất định
Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12 cm, BC=5 cm . Chứng minh rằng bốn điểm
A , B , C , D cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Khi đó, O là trung điểm của AC , BD .
Mà ABCD là hình chữ nhật nên AC=BD .
Do đó OA=OB=OC=OD hay bốn điểm A , B , C , D cùng thuộc một đường tròn (O),
AC
bán kính R=OA=
2

ΔABC vuông tại B ⟹ AC =√ A B 2+ B C2 =√ 122 +52 =13 ( cm )

AC
Suy ra R= =6,5 ( cm )
2
Vậy bốn điểm A , B , C , D cùng thuộc một đường tròn (O) bán kính R=6,5 cm

d Tâm đối xứng – trục đối xứng


Tâm đối xứng: tâm của đường tròn Trục đối xứng: đường kính
Ứng dụng: dùng để xác định tâm đường tròn bằng việc tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của
hình tròn đó
Ví dụ: Một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó
Cách 1: Trên đường tròn của tấm bìa lấy ba điểm A , B , C không trùngnhau.
Nối A với B và B với C .
Dựng các đường trung trực của AB , BC chúng cắt nhau tại O , khi đó O là tâm của đường tròn đi qua ba
đỉnh của tam giác ABC hay O là tâm của tấm bìa hình tròn.
Cách 2: Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một
đường kính.
Lại gấp như trên theo nếp gấp khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của
hai đường kính này là tâm của tấm bìa hình tròn

II Đường kính – dây đường tròn


a So sánh các dây
- Dây cung là đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt cùng nằm trên một đường tròn
- Dây cung đi qua tâm của đường tròn gọi là đường kính của đường tròn
- Một dây cung sẽ chia đường tròn thành hai phần, tương ứng với hai cung của đường tròn
(cung lớn và cung nhỏ).
- Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất
Minh họa:

- Dây AB chia đường tròn thành hai phần, gồm cung lớn AB (phần cong ở dưới đoạn AB) và
cung nhỏ AB (phần cong ở trên đoạn AB)
- Dây MN là dây lớn nhất vì MN là đường kính đường tròn

b Quan hệ vuông góc


1. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây đó
AB⊥ CD ⟹ CI =ID
2. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông
góc với dây ấy

{
AB làđường kínhđi qua trung điểm I của CD ⟹ AB ⊥ CD
CD không phải đường kính

Ví dụ 1: Cho đường tròn (𝑂). Lấy một điểm 𝐴 tùy ý thuộc (𝑂). Vẽ dây 𝑀𝑁 vuông góc với 𝑂𝐴
tại trung điểm của 𝑂𝐴. Chứng minh 𝑂𝑀𝐴𝑁 là hình thoi.
Gọi 𝐻 là trung điểm của 𝑂𝐴.
Vì 𝑀𝑁⊥𝑂𝐴 tại 𝐻 nên 𝐻 cũng là trung điểm của 𝑀𝑁
⟹𝑂𝑀𝐴𝑁 là hình thoi
Ví dụ 2: Trong hình vẽ bên có AB⊥ CD , AE=2 , EB=6 , EC =4 và
ED=3 . Tính độ dài đường kính của đường tròn (O)
Ta có AB= AE+ EB=2+6=8 cm ,CD =CE+ ED =4 +3=7 cm.
Kẻ OI ⊥ AB tại I và OH ⊥ CD tại H . Khi đó I , H lần lượt là trung điểm của
AB ,CD .
AB CD 7
Do vậy IA=IB= =4 và HC=HD= = .
2 2 2
7 1
Ta có OI =HE=CE−CH =4− =
2 2

√( ) √ 65 ⟹ 2 R=√ 65
2
1
Do đó OB=√ O I 2 + I B2= 2
+4 =
2 2

c Dây và khoảng cách từ tâm đến dây


- Trong một đường tròn:
o Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
o Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau

OE=OF ⟺ AB=CD
Ví dụ: Cho đường tròn tâm (O) các dây MN và PQ bằng nhau, các tia MN và PQ cắt nhau
tại điểm A nằm b ên ngoài đường tròn. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của MN và PQ . Chứng
minh rằng
a) AE= AF
b) AN = AQ
Giải

1. Vì E , F lần lượt là trung điểm của MN , PQ nên OE ⊥ MN và OF ⊥ PQ .


Mặt khác, MN =PQ ⇒OE=OF . Suy ra:
AE=√ O A 2−O E 2=√ O A 2−O F 2= AF
2. Ta có:
AN= AE−NE và AQ= AF−FQ
Mà:
1 1
NE= MN = PQ=QF
2 2

AE= AF
Suy ra: AN = AQ
- Trong hai dây của một đường tròn
o Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
o Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

OE >OF ⟺ AB>CD
Ví dụ 1: Cho đường tròn tâm(O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây
AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I .
Gọi CD là dây bất kỳ (khác AB) đi qua I . Ta cần chứng minh AB< CD .
Kẻ OI ⊥CD tại K .Tam giác OKI vuông tại K nên OI >OK .
Trong đường tròn (O), ta có OI >OK ⇒ AB<CD
Ví dụ 2: Cho đường tròn tâm (O) và hai dây AB , AC sao cho AB< AC và tâm O nằm trong
^ ^ OAC
góc  ABC . Chứng minh  OAB> ^

Kẻ OE ⊥ ABtại E , kẻ OF ⊥ AC tại F .
Trong đường tròn (O), ta có AB< AC ⟹ OE >OF
OE OF
⟹ sin ^
OAE= > =sin ^
OAF
OA OA
^ ^
Suy ra OAE> ^ OAC
OAF hay OAB> ^

III Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn


Cắt nhau Tiếp xúc nhau Không giao nhau
Số điểm giao nhau 2 1 0
Khoảng cách đến tâm
d<R d=R d>R
bán kính đường tròn

Hình minh họa

Ví dụ 1: Cho hình thang vuông ABCD ( A=D=90o ) , AB=4 cm , BC=13 cm và CD=9 cm . Tính
AD và chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC .
Giải
Dựng 𝐵𝐻⊥𝐶𝐷⟹𝐴𝐵𝐻𝐷 là hình chữ nhật. Suy ra:

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
A D =B H =BC −C H =13 −5 = A D =B H =B C −C H =13 −5 =144 ⟹ AD =12
Gọi 𝑂 và 𝑀 lần lượt là trung điểm của 𝐵𝐶 và 𝐴𝐷. Ta được 𝑀𝑂⊥𝐴𝐷 và
AB+CD 13 BC
MO= = =
2 2 2
Do đó, 𝐴𝐷 là đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn 𝑂 tại tiếp điểm 𝑀, nên 𝐴𝐷 là
tiếp tuyến của đường tròn đường kính 𝐵𝐶.
Ví dụ 2: Cho đường thẳng xy không cắt đường tròn (O ; R) . Chứng minh rằng mọi điểm thuộc
xy đều ở bên ngoài đường tròn (O).
Giải
Gọi A là điểm thuộc đường thẳng xy , H là chân đường vuông góc hạ từ O
xuống xy .
Ta luôn có OA ≥OH .
Mà xy không cắt (O ; R) nên OH > R ⇒ OA > R.
Do đó, A nằm ngoài (O ; R) .Vậy mọi điểm thuộc xy đều nằm ngoài (O ; R) .

IV Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến


a Dấu hiệu 1:
{dA⊥∈AId ⟹( d) là tiếp tuyến của đường tròn tâm I
b Dấu hiệu 2:
d và ( I ) chỉ có 1 điểm chung là A ⟹ ( d ) là tiếp tuyến của đường tròn tâm I

c Dấu hiệu 3:
Khoảng cách từ I đến d bằng R ( d (I ; (d ))=R= AI ) ⟹ ( d ) là tiếp tuyến của đường tròn tâm I

Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB=3 , AC =4 , BC=5. Vẽ đường tròn (B , BA).Chứng minh
rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn.
Giải
Xêt tam giác ABC có:
{
2 2
B C =5 =25 2 2 2
2 2 2 2 ⟹ B C =A B + A C
A B + A C =3 +4 =25

Suy ra tam giác ABC vuông tại B. Hay CA ⊥ BA


Vậy CA là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; BA )

V Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau


a Tính chất:

- Điểm giao nhau cách đều 2 tiếp điểm


AB= AC
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
^ OAC
OAB= ^
- Tia kẻ từ tâm đến điểm giao nhau của hai tiếp tuyến là tia phân giác của góc tạo bởi 2 bán
kính đi qua 2 tiếp điểm
^AOB= ^ AOC
Ví dụ: Cho đường tròn tâm O , bán kính R . Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến
AB , AC với đường tròn tâm O với B ,C là tiếp điểm.
1. Chứng minh AO là đường trung trực của BC .
2. Kẻ đường kính CD của (O). Chứng minh BD song song với AO.
3. Kẻ OM vuông góc với OB ( M thuộc AC ). Chứng minh MO=MA
Giải

1. Vì AB , AC là tiếp tuyến của (O)⟹ AC= AB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
⟹ A thuộc đường trung trực của BC .
Mặt khác OA=OB (cùng bằng bán kính)
⟹ O thuộc đường trung trực của BC .
⟹ AO là đường trung trực của BC .
1
2. Vì BO là trung tuyến của tam giác DBC ⟹ BO= CD
2
⟹ ΔDBC vuông tại B hay BD ⊥ BC
Mặt khác AO ⊥ BC (do AO là trung trực của BC ) ⟹ AO ∥ BD
3. Vì OM ⊥ OB (giả thiết) ⟹ ^ MOA+ ^
o
AOB=90 (1)
Ta có ^
MAO= ^ BAO (vì A là giao điểm của hai tiếp tuyến chung của (O))
^ ^
Vì OAB+ AOB=90 ⟹ ^
o
MAO+ ^
o
AOB=90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^MAO= ^MOA ⟹ ΔMOA cân tại M hay MO=MA

b Đường tròn nội tiếp – đường tròn bàng tiếp CỦA TAM GIÁC
Đường tròn nội tiếp Đường tròn bàng tiếp
Số lượng 1 3
Là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của
Là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của
Định nghĩa tam giác và phần kéo dài của 2 cạnh còn
tam giác
lại của tam giác
Giao điểm của 1 đường phân giác trong
Xác định tâm Giao điểm 3 đường phân giác trong
và 2 đường phân giác ngoài

Hình minh
họa

VI Vị trí tương đối hai đường tròn


a Đường nối tâm
- Là đường thẳng chứa hai tâm đường tròn lại

b Vị trí tương đối


Số tiếp
Vị trí tương đối giữa hai đường tròn ( O ; R ) và ( O' ; r )
Số điểm chung tuyến Hệ thức
( R>r ) chung
Hai đường tròn '
2 2 R−r <OO < R+r
cắt nhau

Hai đường tròn '


1 1 O O =R−r
tiếp xúc trong

Hai đường tròn '


1 3 O O =R +r
tiếp xúc ngoài

Hai đường tròn


không giao nhau '
0 4 O O < R−r
và không lồng
nhau

Hai đường tròn


'
lồng nhau không 0 0 O O > R+ r
đồng tâm

Hia đường tròn


'
đồng tâm khác 0 0 O O =0
bán kính

Ví dụ: Cho hai đường tròn (𝑂;𝑅) và (𝑂′;𝑟) với 𝑅= 12𝑐𝑚, 𝑟= 5𝑐𝑚, 𝑂𝑂′= 13𝑐𝑚.
1. Chứng minh hai đường tròn (𝑂) và (𝑂′) cắt nhau tại hai điểm 𝐴,𝐵 và 𝑂𝑂′ là đườngtrung trực của
𝐴𝐵.
2. Chứng minh 𝐴𝑂 là tiếp tuyến của đường tròn (𝑂′;𝑟).
3. Tính độ dài 𝐴𝐵
Giải

1. Vì 12−5< 13<12+ 5 nên R−r <d < R+r . Vậy hai đường tròn ( O ) và ( O ' ) cắt nhau tại hai điểm
A,B
Mặt khác ta có OA=OB=R và O' A=O' B=r nên O O' là đường trung trực của đoạn thẳng AB

2. Ta có O O' 2=O A2 +O' A 2 nên tam giác AO O' vuông tại A . Từ đó suy ra AO là tiếp tuyến của
đường tròn ( O' ; r )
3. Gọi I là giao điểm của O O ' và AB. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AO O' vuông tại
A , AI là đường cao ta có:
'
' ' OA .O A 60 ( )
O O . AI =O A . OA ⟺ AI = = cm
OO' 13
Do đó
120
AB=2 AI = ( cm )
13
CHƯƠNG 3: Góc với đường tròn
I Góc ở tâm. Số đo cung
a Góc ở tâm
- Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn

( ) ( )
⏜ ⏜
- 0< α <180 ⟹ cung bên trong góc là cung nhỏ AnB , cung bên ngoài góc là cung lớn AmB .

Ta nói góc   ^
AOB chắn cung nhỏ AnB
o ⏜
- α =180 ⟹ cung COD chắn nửa đường tròn

b Số đo cung

- Số đo cung nhỏ bằng số đo góc chắn cung nhỏ đó


- Số đo cung lớn bằng 360 độ trừ đi số đo cung nhỏ
- Số đo của nửa đường tròn bằng 180 độ

- Kí hiệu: sđ AB

Ví dụ: số đo góc   ^
AOB=120o
⏜ ⏜
⟹ số đo cung nhỏ AnB : sđ AnB = ^
AOB=120o
⏜ ⏜ ⏜
⟹ số đo cung lớn AmB :sđ AmB =360o −sđ AnB =360o−120 o=240 o

c So sánh hai cung


(áp dụng cho hai cung trong cùng 1 đường tròn hoặc ở 2 đường tròn bằng nhau)
- Hai cung có số đo bằng nhau ⟹ Hai cung bằng nhau
- Cung nào có số đo lớn hơn ⟹ Cung đó lớn hơn
- Kí hiệu cung AB bằng cung CD: 𝐴𝐵=𝐶𝐷

d Định lý

Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
⏜ ⏜ ⏜
sđ AC +sđ BC =sđ AB

e Ví dụ:
Cho đường tròn ( O ; R ) trên ( O ) lấy các điểm A, B, C sao cho AB=R , BC =R √ 2, tia BO nằm giữa hai
tia BA và BC.
a) Tính số đo ^
BOC
⏜ ⏜ ⏜
b) Tính số đo các cung AB , BC , AC
⏜ ⏜
c) Cho điểm D là điểm nằm trên cung lớn AC sao cho sđ CD =120o . Tính số đo cung AD

Giải

{
2 2
B C =2 R 2 2 2
a) Xét ΔBOC có 2 2 2 ⟹ B C =O B + OC
O B +OC =2 R
⟹ ΔOBC vuông tại O ⟹ ^ BOC=90 o
b) Xét ΔAOB có OA=OB=AB=R⟹ ΔAOB đều ⟹ ^ BOA =60
o


AOB=60 o (góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
⟹ sđ AB =^

Ta có: sđ BC = ^
BOC=90 (góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
o

⏜ ⏜ ⏜
⟹ sđ AC =sđ AB + sđ BC =60o +90 o=150o

c) Vì điểm D là điểm nằm trên cung lớn AC nên:
⏜ ⏜ ⏜
sđ CA + sđ CD + sđ DA =360o

⟺ 150o +120o + sđ DA =360o

⟺ sđ DA =90 o
II Liên hệ giữa cung và dây
a Định lý 1
- Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
- Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau

⏜ ⏜ ⏜ ⏜
AB=CD ⟺ AB =CD ⟹ sđ AB =sđ CD

b Định lý 2:
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn

⏜ ⏜ ⏜ ⏜
AB> CD ⟺ AB > CD ⟹ sđ AB > sđ CD

c Chú ý quan trọng:


1. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Chứng minh:
Vẽ đường tròn tâm O, hai dây cung AB∥CD
Kẻ đường kính MN ∥ AB∥ CD
⟹^MOA=OAB^ ;^ ^ ( MN ∥ AB )
NOB=OBA
^ OBA
Lại có Δ OAB cân tại O ( OA=OB ) ⟹  OAB= ^
⏜ ⏜ ⏜ ⏜
Từ đó, ta suy ra:   ^
MOA= ^
NOB ⟹ sđ MA =sđ NB ⟹ MA =NB
⏜ ⏜
Tương tự, ta chứng minh được: MC =ND
Trường hợp 1: AB và CD nằm cùng phía với MN
⏜ ⏜ ⏜ ⏜ ⏜ ⏜
MC −MA =ND −NB ⟺ AC =BD
Trường hợp 2: AB và CD nằm khác phía với MN
⏜ ⏜ ⏜ ⏜ ⏜ ⏜
MA + MC =NB + ND ⟺ AC =BD
2. Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì qua trung điểm của dây căng cung ấy
3. Đường kinh đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy
4. Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với đáy căng cung ấy và ngược
lại

d Ví dụ
⏜ ⏜ ⏜
Cho Δ ABC cân tại A nội tiếp (O ; R) có ^
A=80o . So sánh các cung AB , BC , CA

Giải

Xét Δ ABC cân tại A có:


o ^ o o
^ 180 − A = 180 −80 =50o
^B=C=
2 2
Δ ABC có ^ ^ ( 80o >50 o )
A> B
⏜ ⏜
⟹ BC > AB ⟹ BC > AB
Ta lại có: AB= AC ( Δ ABC cân tại A)
⏜ ⏜
⟹ AB =AC
Từ đó, ta suy ra:
⏜ ⏜ ⏜
BC > AB = AC

III Các loại góc:


Tên góc – cung
Loại góc Hình minh họa Hệ thức
chắn góc
^
CAB ⏜
Góc nội tiếp ⏜ ^ 1 sđ BmC
CAB=
Chắn cung BmC 2

Góc tạo bởi ^


CBx ⏜
tiếp tuyến và ⏜ ^ 1 sđ BmC
CBx=
Chắn cung BmC 2
dây cung
^
BMD
Góc có đỉnh
( )
⏜ ⏜ ⏜
Chắn hai cung AxC ^ 1
bên trong BMD= sđ AxC +sđ ByD
đường tròn ⏜ 2
và ByD
^
AIC hoặc  ^
BID
Góc có đỉnh
( )
⏜ ⏜ ⏜
Chắn hai cung AxC ^ 1
bên ngoài AIC= sđ ByD −sđ AxC
đường tròn ⏜ 2
và ByD

IV Bài toán quỹ tích


a Cách giải tổng quát
- Chứng minh phần thuận: Mọi điểm M có tính chất τ đều thuộc hình H
- Chứng minh phần nghịch: Mọi điểm M thuộc hình H đều có tính chất τ
- Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất τ là hình H

b Một số quỹ tích điểm cần nhớ:


Phát biểu Hình minh họa
M

M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB


⟹ M nằm trên đường trung trực của đoạn AB A B
I

N
M cách đều hai cạnh của một góc
⟹ M nằm trên đường phân giác của góc đó

M cách O một khoảng cố định không đổi là R


⟹ M thuộc đường tròn tâm O , bán kính R

M cách đường thẳng d một khoảng không đổi bằng a


⟹ M nằm trên đường thẳng song song với d (có thể
là d 1 hoặc d 2) và cách d một khoảng bằng a

M nhìn đoạn AB ( AB cố định) với một góc α không


đổi
⟹ M nằm trên cung chứa góc α dựng trên đoạn AB

Ví dụ: Đường tròn (O) có đường kính AB cố định. C là điểm di động


trên đường tròn đó (C khác A và B). Tìm quỹ tích giao điểm ba đường phân
giác của tam giác ABC
Ta có: ^
ACB=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), mà AI và BI là các phân giác nên
^ 1^ 1^
IAB= C AB và ^
IBA= C BA
2 2
1 ^ ^ 1
⟹^
IAB+ ^
IBA= ( C AB+ CBA ) = ∙90 =45
o o
2 2

⟹^
o o o
AIB=180 −45 =135
Do AB không đổi nên I thuộc hai cung chứa góc 135o dựng trên AB

V Đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp


a Đường tròn ngoại tiếp
- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp của đa
giác đó

- Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC
abc a b c
R= = = =
^ ^
4 S Δ ABC 2sin A 2 sin B 2 sin C^
Với a là độ dài cạnh BC , b là độ dài cạnh AC , c là độ dài cạnh AB
S Δ ABC là diện tích của tam giác ABC
^
A,B ^ là các góc của tam giác ABC
^ ,C

b Đường tròn nội tiếp


- Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp của
đa giác đó

- Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC
2 S Δ ABC S Δ ABC ^
A ^B ^
C
r= = =( p−a ) tan =( p−b ) tan =( p−c ) tan
a+b+c p 2 2 2
¿

( p−a ) ( p−b )( p−c )
p
Với a là độ dài cạnh BC , b là độ dài cạnh AC , c là độ dài cạnh AB
S Δ ABC là diện tích của tam giác ABC
^
A,B ^ là các góc của tam giác ABC
^ ,C
p là nửa chu vi của tam giác ABC
a+ b+c
p=
2

c Định lý
Bất cứ đa giác đều nào chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp/nội tiếp
- Giả sử đa giác đều n cạnh, mỗi cạnh có độ dài bằng a
o Bán kính đường tròn ngoại tiếp:
a
R=
2 sin ( )
180O
n
o Bán kính đường tròn nội tiếp:
a
r=
( )
O
180
2 tan
n

VI Tứ giác nội tiếp


a Định nghĩa
Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn là tứ giác nội tiếp.

b Định lý
Thuận: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai gốc đối diện bằng 180o
Nghịch: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện nhau bằng 180o thì tứ giác đó là tứ giác nội tiếp

c Dấu hiệu suy ra tứ giác nội tiếp

1. Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 độ


Ví dụ:   ^
ABC + ^
ADC =180
o

2. Tứ giác có góc ngoài tại đỉnh đó bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó
Ví dụ:   ^
BCx= ^
BAD
3. Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm nào đó. Khi đó, điểm cách đều đó là tâm đường tròn
ngoại tiếp của tứ giác đó
Ví dụ: OA=OB=OC=OD
4. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một số đo cung
Ví dụ:   ^
DAC= ^ DBC

d Ví dụ
Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao AD , BE ,CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh rằng các tứ giác BFHD , AFDC nội tiếp
b) Chứng minh rằng DH là phân giác của ^
FDE , từ đó suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp ΔFDE
Giải

a) Ta có ^
HFB=90o , ^ HDB=90o ⟹ ^ HFB + ^
HDB=180 o
⟹ Tứ giác BFHD nội tiếp
Lại có ^
ADC=90 , ^
o
AFC=90 ⟹ ^
o
ADC+ ^AFC =180
o

⟹ Tứ giác AFDC nội tiếp


^ + CDH
b) Xét tứ giác HCDE có CEH ^ =180o
Suy ra tứ giác ACDE nội tiếp

⟹^ ECH= ^ EDH (cùng chắn cung EH của đường tròn ngoại tiếp HCDE ) (1)

mà ^
ECH =^ FDH (cùng chắn cung AF của đường tròn ngoại tiếp ACDF ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^
EDH =^FDH
^
⟹ DH là phân giác của FDE
Chứng minh tương tự, ta được FH là phân giác của góc ^
DFE
Suy ra, H là tâm đường tròn nội tiếp ΔFED
VII Độ dài cung tròn, đường tròn
a Độ dài đường tròn ( CHU VI ĐƯỜNG TRÒN )

C=2 πR=πd
Với: r là bán kính đường tròn, d=2 R là đường kính đường tròn

b Độ dài cung tròn

πRn
l=
180
Với: R là bán kính đường tròn, n là số đo của cung chắn góc ở tâm
Ví dụ 1: Xích đạo là một đường tròn lớn của Trái Đất có độ dài khoảng 40000 km. Hãy tính bán
kính của Trái Đất.
Giải
Gọi R là bán kính của Trái Đất. Theo đề bài ta có:
40000
2 πR=40000⟹ R= ≈ 6636 ( km )

Ví dụ 2: Cho đường tròn (O), dây AB= 9cm có khoảng cách đến tâm bằng một nửa bán kính
của đường tròn.
1. Tính chu vi đường tròn.
2. Tính độ dài cung nhỏ AB
Giải
1. Kẻ OH ⊥ AB . Khi đó HA=HB (tính chất đường kính và dây cung)
1 1
⟹ HB= AB= ∙ 9=4,5 ( cm )
2 2
Trong tam giác vuông OHB, ta có:
OH 1 ^ =30o
sin B= = ⟹B
OB 2
HB HB 4,5
cos B= ⟹ OB= = =3 √3 ( cm )
OB cos B cos 30 o

Chu vi đường tròn: C=2 πR=2 π ∙ 3 √ 3=6 π √ 3 ( cm ) ≈ 32,65 ( cm)

2. Ta có:   ^B=30 o
⟹^
o o o
BOH =90 −30 =60
^ ^ =2 ∙ 60o=120 o
⟹ AOB=2 BOH

o
⟹ sđ AB =120

Độ dài cung nhỏ AB:
πRn π ∙ 3 √3 ∙ 120
t =
⏜ = ≈ 10,88 ( cm )
AB 180 180

VIII Diện tích hình tròn, quạt tròn


a Diện tích hình tròn

2
S=π R

b Diện tích quạt tròn

π R 2 n lR
S= =
360 2
Với: R là bán kính đường tròn, n là số đo của cung chắn góc ở tâm, l là độ dài cung tròn đó
Ví dụ: Cho tam giác ABC đều có tâm O , cạnh 6 cm . Vẽ đường tròn (O ; 2 cm). Tính diện tích
của phần tam giác nằm ngoài hình tròn (O).
Gọi diện tích phần phải tính (phần gạch sọc trên hình vẽ) là S thì:
S=3(S AMON −S QuạttrònOMN )

Giả sử giao điểm của đường tròn (O ; 2 cm) với hai cạnh AB , AC lần lượt
là M và N .
NốiCO cắt AB tại E ⟹ CE là đường cao của tam giác đều ABC cạnh
6 cm nên:

6√3
CE= =3 √ 3 ( cm )
2
Xét tam giác OEM vuông tại E có:
2
E M =O M −O E =2 −( √ 3 ) =1 ⟹ EM=1 ( cm ) ⟹ AM =2 EM =2 ( cm ) =AN
2 2 2 2

Dễ thấy tứ giác AMON là hình thoi có OA=OC=2 √ 3 ( cm) và MN =2 ( cm ) (do tác giác MON
đều) nên:
MN
=2 √3 ( c m )
2
S AMOC = AO ∙
2
Diện tích hình quạt tròn OMN là:

π R2 n 2 π ( 2 )
Squạt tròn OMN = = cm
360 3
Do đó, diện tích tam giác cong AMN là:

S AMN cong =S AMON −Squạt tròn OMN =2 √3− ( c m2 )
3
Vậy diện tích phần tam giác nằm ngoài hình tròn là:

(
S=3 2 √ 3−

3 )
=2 ( 3 √ 3−π ) ≈ 4,1 ( c m )
2
CHƯƠNG 4: Hình trụ – hình nón – hình cầu
I Hình trụ:

- Diện tích xung quanh:


S xq=2 πrh
- Diện tích toàn phần:
Stp =S xq +2 S đáy
2
¿ 2 πrh+2 π r =2 πr ( h+r )
- Thể tích:
2
V =π r h
Ví dụ: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ có bán kính đáy
r =6 cm và đường cao h=7 cm (lấy kết quả đến 2 chữ số thập phân)
Giải:
Diện tích xung quanh:
S xq=2 πrh=2. π .6 .7
¿ 84 π ( c m ) ≈ 263,89 ( c m )
2 2

Diện tích toàn phần:


Stp =S xq +2 S đáy
¿ S xq +2 π r 2=84 π +2. π . 62
¿ 156 π ( c m2 ) ≈ 490,09 ( c m2 )
Thể tích:
2 2
V =π r h=π . 6 .7
¿ 252 π ( c m ) ≈ 791,68 ( c m )
3 3

II Hình nón
Hình nón thường Hình nón cụt
Diện tích xung S xq=πrl S xq=π ( r 1 +r 2 ) l
quanh
Stp =S xq + Sđáy
Diện tích toàn 2
Stp =S xq + Sđáy lớn + S đáy nhỏ
¿ πrl+π r
phàn ¿ π ( r 1+ r 2 ) l + π r 22 + π r 21
¿ πr ( l+r )
1 1
Thể tích V = π r2 h V = πh ( r 21+ r 1 r 2 +r 22 )
3 3
Tính diện tích xung quanh, diện tích Tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích hình nón có bán toàn phần và thể tích của hình nón cụt
kính đáy r =3 cm và đường sinh có đường sinh l=5 cm , bán kính đáy
l=5 cm nhỏ r 1=3 cm, bán kính đáy lớn
Giải r 2=6 cm và đường cao h=4 cm
h=√ l −r =√ 5 −3 =4 ( cm ) Giải
2 2 2 2

Diện tích xung quanh Diện tích xung quanh:


S xq=πrl S xq=π ( r 1 +r 2 ) l
¿ π .3 .5 ¿ π . ( 3+6 ) .5
¿ 15 π ( c m ) ¿ 45 π ( c m )
2 2

≈ 47,12 ( c m2 ) ≈ 141,37 ( c m )
2

Diện tích toàn phần Diện tích toàn phần:


Ví dụ Stp =S xq +Sđáy Stp =S xq + Sđáy lớn + S đáy nhỏ
2 2
¿ πrl+π r
2
¿ π ( r 1+ r 2 ) l+ π r 2 + π r 1
2
¿ π .3 .5+ π . 3 ¿ π (3+ 6 ) .5+π . 32 + π .6 2
¿ 24 π ( c m )
2
¿ 90 π ( c m )
2

≈ 79,40 ( c m2 ) ≈ 282,74 ( c m )
2

Thể tích: Thể tích:


1 2 1
V= π r h V = πh ( r 1+ r 1 r 2 +r 2 )
2 2
3 3
1 2 1
¿ . π . 3 .4 ¿ π .4 . ( 3 2+ 3.6+62 )
3 3
¿ 12 π ( c m3 ) ¿ 84 π ( c m )
3

≈ 37,70 ( c m )
3
≈ 263,89 ( c m3 )
III Hình cầu

- Diện tích xung quanh cũng là diện tích toàn phần của hình cầu, hay còn gọi tắt là diện tích
hình cầu:
S=4 π r 2
- Thể tích:
4 3
V= πr
3
Ví dụ: Tính diện tích và thể tích của hình cầu có bán kính r =6 cm
Giải
Diện tích hình cầu:
S=4 π r =4. π . 6 =144 π ( c m ) ≈ 452,39 ( c m )
2 2 2 2

Thể tích hình cầu:


4 4
V = π r 3= . π .6 3=288 π ( c m3 ) ≈ 904,78 ( c m3 )
3 3

You might also like