You are on page 1of 134

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ GVHD: Th.

S MAI TRUNG KIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH


KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
-------------------

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


MÔN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

PHÂN TÍCH VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH


CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) ĐỂ TỪ
ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN.
NGÀNH: MARKETING
(NIÊN KHÓA: 2020 – 2023)

Nhóm tiểu luận: NHÓM 2.


Giảng viên hướng dẫn: TH.S MAI TRUNG KIÊN.
Sinh viên thực hiện:
- Trần Lê Hồng Ngọc – 2009110051;
- Đỗ Phương Trúc – 2009110068;
- Hồng Hoàng Bảo Phúc – 2009110081;
- Bùi Thị Lan – 2009110097;
- Phạm Thị Yến Nhi – 2009110099.
Mã lớp học : K14DCMAR02.

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023.


TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH


KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
-------------------

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


MÔN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

PHÂN TÍCH VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH


CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) ĐỂ TỪ
ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN.
NGÀNH: MARKETING
(NIÊN KHÓA: 2020 – 2023)

Nhóm tiểu luận: NHÓM 2.


Giảng viên hướng dẫn: TH.S MAI TRUNG KIÊN.
Sinh viên thực hiện:
- Trần Lê Hồng Ngọc – 2009110051;
- Đỗ Phương Trúc – 2009110068;
- Hồng Hoàng Bảo Phúc – 2009110081;
- Bùi Thị Lan – 2009110097;
- Phạm Thị Yến Nhi – 2009110099.
Mã lớp học : K14DCMAR02.

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023.


TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày….tháng….năm 2023 Điểm
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VIẾT TIỂU LUẬN - NHÓM 2


Họ và tên sinh
Đóng góp Góp ý của
STT viên Phân công nhiệm vụ
cá nhân giáo viên
(Mã số sinh viên)
- Phần mở đầu;
TRẦN LÊ HỒNG
- Phần kết luận;
1 NGỌC 100%
- Chương 1.
(2009110051)

- Lời cảm ơn, cam


HỒNG HOÀNG đoan; Tài liệu tham
BẢO PHÚC khảo;
2 100%
Nhóm trưởng - Chương 2 (2.2).
(2009110081) - Soạn sườn và chỉnh
word.
- Chương 2 (2.3);
ĐỖ PHƯƠNG - Chương 3 (3.4).
3 TRÚC 100%
(2009110068)

- Chương 3 (3.1; 3.2;


BÙI THỊ LAN 3.3).
4 100%
(2009110097) - Phụ lục;

- Chương 2 (2.1);
PHẠM THỊ YẾN
- Chương 3 (3.5;3.6).
5 NHI 100%
(2009110099)

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN NHÓM XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN

HỒNG HOÀNG BẢO PHÚC


TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

LỜI CAM ĐOAN


Nhóm thực hiện: NHÓM 2; Mã lớp học: K14DCMAR02;
Khóa: K14; Khoa: KINH TẾ - QUẢN TRỊ.
Chúng tôi xin cam đoan đề tài tiểu luận: “Phân tích văn hóa và đạo đức kinh
doanh của công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) đề từ đó rút ra bài học cho bản thân”
do nhóm 2 đứng ra trực tiếp nghiên cứu và thực hiện, dưới sự hướng dẫn của Th.S
Mai Trung Kiên.
Chúng tôi đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Những nội dung và kết quả nghiên cứu, phân tích của đề tài “Phân tích văn
hóa và đạo đức kinh doanh của công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) đề từ đó rút ra bài
học cho bản thân” là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ tài liệu nào
trước đây.
Số liệu, tư liệu phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá được tổng hợp và
tham khảo từ các nguồn khác nhau được chúng tôi trích dẫn, ghi nguồn rõ ràng và
đề cập trong mục tài liệu tham khảo.
Nhóm 2 xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng ...... năm 2023


NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

HỒNG HOẢNG BẢO PHÚC


TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận môn “văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh”, trước hết nhóm 2 xin gửi lời cảm ơn đến:
Quý thầy/cô khoa kinh tế - quản trị của trường đại học Gia Định đã đưa môn
học “văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh” vào chương trình giảng dạy và
chân thành cảm ơn trường đại học Gia Định dã tạo cơ sở vật chất và nhiều điều kiện
cho chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận cuối kì của mình.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu xắc đến giảng viên bộ môn là Th.s Mai
Trung Kiên đã hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, quan tâm giúp đỡ chúng em trong
suốt quá trình học tập trên lớp lẫn nghiên cứu đề tài, và cảm ơn cô/thầy khoa kinh
tế-quản trị đã luôn tạo điều kiện để chúng em được phát triển và trau dồi kiến thức
tốt nhất.
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện tiểu luận, nhóm vẫn còn nhiều
hạn chế và thiếu sót không thể tránh khỏi, kính mong ban giám khảo, quý thầy/cô
có thể xem xét và đưa ra nhận định để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện
hơn. Nhóm 2 rất hi vọng sẽ nhận được phản hồi tích cực về bài làm lẫn kết quả cuối
cùng.
Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!

Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng ...... năm 2023


NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

HỒNG HOẢNG BẢO PHÚC


TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................................2
1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát.........................................................................................................................2
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................................2
1.2.2. Nhiệm vụ...............................................................................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................................3
1.5. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................................................................3
1.5.1. Ý nghĩa về mặt lý luận...........................................................................................................................3
1.5.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn........................................................................................................................4
1.6. Kết cấu đề tài..............................................................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.....5
1.1. Đạo đức kinh doanh.................................................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm về đạo đức.....................................................................................................................5
1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh.....................................................................................................5
1.1.3. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.............................................................6
1.1.3.1. Tính trung thực..........................................................................................................................6
1.1.3.2. Tôn trọng con người..................................................................................................................6
1.1.3.3. Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội...........................................................................................6
1.1.4. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh............................................................................................7
1.1.5. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp...............................................................7
1.2. Văn hóa doanh nghiệp..............................................................................................................................8
1.2.1. Khái niệm văn hóa..........................................................................................................................8
1.2.2. Văn hóa kinh doanh.....................................................................................................................10
1.2.2.1. Văn hóa doanh nhân................................................................................................................10
1.2.2.2. Văn hóa doanh nghiệp.............................................................................................................11
1.3. Trách nhiệm xã hội của của Doanh nghiệp............................................................................................12
1.3.1. Khái niệm......................................................................................................................................12
1.3.2. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội........................................................................................12
1.3.2.1. Khía cạnh kinh tế.....................................................................................................................12
1.3.2.2. Khía cạnh pháp lý....................................................................................................................13
1.3.2.3. Khía cạnh đạo đức...................................................................................................................15
1.3.2.4. Khía cạnh nhân văn.................................................................................................................16
1.4. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tại việt nam hiện nay..................................16
1.4.1. Văn hóa doanh nghiệp hiện nay..................................................................................................16
1.4.2. Đạo đức kinh doanh hiện nay......................................................................................................17
1.4.3. Ý tưởng khắc phục và nâng cao thực trạng...............................................................................18
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

1.4.3.1. Tình hình văn hóa doanh nghiệp.............................................................................................18


1.4.3.2. Tình hình đạo đức kinh doanh.................................................................................................18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) HIỆN NAY.........19
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)......................................................................19
2.1.1. Giới thiệu chung............................................................................................................................19
2.1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp....................................................................................................19
2.1.1.1.1. Giới thiệu về công ty sữa Vinamilk..................................................................................19
2.1.1.1.2. Vùng nguyên liệu và một số sản phẩm của thương hiệu Vinamilk..................................20
2.1.1.1.3. Ý nghĩa logo Vinamilk......................................................................................................21
2.1.1.2. Lịch sử và phát triển................................................................................................................21
2.1.1.2.1. Thời bao cấp (1976-1986)...............................................................................................21
2.1.1.2.2. Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)..........................................................................................22
2.1.1.2.3. Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)...................................................................................22
2.1.1.3. Danh hiệu và Phần thưởng......................................................................................................25
2.1.2. Triết lý kinh doanh cơ bản...........................................................................................................25
2.1.2.1. Tầm nhìn.................................................................................................................................25
2.1.2.2. Sứ mệnh...................................................................................................................................25
2.1.2.3. Giá trị cốt lõi...........................................................................................................................25
2.1.2.4. Mục tiêu...................................................................................................................................26
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vinamilk.........................................................................26
2.1.3.1. Quá trình phát triển thương hiệu của Vinamilk......................................................................26
2.1.3.1.1. ĐI ĐẦU TRONG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO MANG TÍNH ỨNG DỤNG CAO....................26
2.1.3.1.2. CỦNG CỐ VỊ THẾ DẪN ĐẦU NGÀNH SỮA VIỆT NAM..............................................26
2.1.3.1.3. TRỞ THÀNH CÔNG TY SỮA TẠO RA NHIỀU GIÁ TRỊ NHẤT TẠI ĐÔNG NAM Á....27
2.1.3.2. Kết quả hoạt động trong giai đoạn mới 2023..........................................................................27
2.1.3.2.1. Hoàn thành 22% kế hoạch doanh thu..............................................................................27
2.1.3.2.2. Doanh thu nước ngoài phục hồi......................................................................................28
2.1.3.2.3. Doanh thu quý 2 và 3 sẽ khởi sắc....................................................................................29
2.2. Thực trang văn hóa doanh nghiệp hiện tại của Vinamilk......................................................................29
2.2.1. Giới thiệu văn hóa tổ chức tại Vinamilk.....................................................................................29
2.2.1.1. Những triết lý và giả định cơ bản của Vinamilk.....................................................................29
2.2.1.1.1. Triết lý kinh doanh...........................................................................................................29
2.2.1.1.2. Những giả định cơ bản của tổ chức Vinamilk.................................................................30
2.2.1.1.3. Những giá trị, chuẩn mực được đồng thuận....................................................................30
2.2.1.2. Hệ giá trị được đồng thuận bởi văn hóa doanh nghiệp...........................................................30
2.2.1.2.1. Tầm nhìn..........................................................................................................................30
2.2.1.2.2. Sứ mệnh............................................................................................................................30
2.2.1.2.3. Giá trị cốt lõi....................................................................................................................31
2.2.1.2.4. Chính sách chất lượng.....................................................................................................31
2.2.1.2.5. Bảy hành vi điều hành tối thiểu của đội ngũ quản lý......................................................31
2.2.1.3. Hệ chuẩn mực của Vinamilk...................................................................................................31
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.1.3.1. Chuẩn mực đạo đức.........................................................................................................31


2.2.1.3.1.1. Công ty đối với nhân viên........................................................................................32
2.2.1.3.1.2. Công ty với bên ngoài..............................................................................................32
2.2.1.3.2. Chuẩn mực pháp luật.......................................................................................................33
2.2.1.4. Những biểu hiện cụ thể của văn hóa tổ chức Vinamilk..........................................................34
2.2.1.4.1. Kiến trúc..........................................................................................................................34
2.2.1.4.2. Trang thiết bị, công nghệ.................................................................................................34
2.2.1.4.3. Trang phục.......................................................................................................................35
2.2.1.4.3.1. Về kiểu dáng.............................................................................................................35
2.2.1.4.3.2. Về màu sắc...............................................................................................................35
2.2.1.4.3.3. Về chất liệu...............................................................................................................35
2.2.1.4.4. Những hoạt động đặc trưng.............................................................................................35
2.2.1.4.5. Biểu tượng - LOGO Ý nghĩa logo Vinamilk.....................................................................36
2.2.1.4.5.1. Về biểu tượng trong logo Vinamilk.........................................................................36
2.2.1.4.5.2. Về màu sắc trong logo Vinamilk..............................................................................36
2.2.1.4.5.3. Phong cách chữ trong logo Vinamilk.......................................................................36
2.2.1.4.5.4. Ý nghĩa tên thương hiệu Vinamilk...........................................................................36
2.2.1.4.6. Khẩu hiệu – Slogan..........................................................................................................37
2.2.1.4.7. Nội quy, quy định của tổ chức.........................................................................................37
2.2.1.4.8. Các tập tục không thành văn...........................................................................................38
2.2.1.4.9. Văn hóa doanh nhân........................................................................................................38
2.2.1.4.9.1. Người tiên phong kết nối văn hóa............................................................................38
2.2.1.4.9.2. Phong cách lãnh đạo.................................................................................................39
2.2.2. Cấp độ văn hóa của doanh nghiệp Vinamilk.............................................................................40
2.2.2.1. Cấp độ thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữa hình của Vinamilk..................................40
2.2.2.1.1. Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của Vinamilk.................................40
2.2.2.1.2. Kiến trúc, cách bài trí doanh nghiệp...............................................................................41
2.2.2.1.3. Cơ cấu tổ chức tại Vinamilk............................................................................................41
2.2.2.1.3.1. Đại hội đồng cổ đông...............................................................................................41
2.2.2.1.3.2. Hội đồng quản trị......................................................................................................42
2.2.2.1.3.3. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty...........................................................................42
2.2.2.1.3.4. Ban kiểm soát...........................................................................................................43
2.2.2.1.3.5. Mô hình quản trị của Vinamilk................................................................................43
2.2.2.1.3.6. Mô hình công ty Vinamilk.......................................................................................43
2.2.2.1.4. Các dịp lễ, sự kiện nội bộ của công ty.............................................................................44
2.2.2.1.5. Hành vi ứng xử của thành viên và các nhóm làm việc của doanh nghiệp.......................44
2.2.2.1.5.1. Đối với lãnh đạo doanh nghiệp................................................................................45
2.2.2.1.5.2. Đối với đội ngũ nhân viên........................................................................................45
2.2.2.1.5.3. Đối với khách hàng.................................................................................................46
2.2.2.1.5.3.1. Đảm bảo hinh thức và mẫu mã sản phẩm.........................................................46
2.2.2.1.5.3.2. Những câu chuyện về tổ chức...........................................................................46
2.2.2.2. Cấp độ thứ hai: Những giá trị được tuyên bố..........................................................................47
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.2.2.1. Chiến lược phát triển.......................................................................................................47


2.2.2.2.1.1. Mục tiêu thứ nhất......................................................................................................47
2.2.2.2.1.2. Mục tiêu thứ hai........................................................................................................48
2.2.2.2.1.3. Mục tiêu thứ ba.........................................................................................................48
2.2.2.2.2. Cam kết về phát triển bền vững.......................................................................................48
2.2.2.2.2.1. Hành động 1: Dinh dưỡng con người.......................................................................49
2.2.2.2.2.2. Hành động 2: Môi trường và năng lượng.................................................................49
2.2.2.2.2.3. Hành động 3: Phát triển kinh tế địa phương.............................................................49
2.2.2.2.2.4. Hành động 4: Người lao động..................................................................................49
2.2.2.2.2.5. Hành động 5: Hỗ trợ và phát triển cộng đồng..........................................................50
2.2.2.3. Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung.................................................................................50
2.2.3. Phân tích Artifacts tại vianmilk..................................................................................................52
2.2.3.1. Sản phẩm.................................................................................................................................52
2.2.3.2. Slogan......................................................................................................................................53
2.2.3.2.1. Slogan vinamilk................................................................................................................53
2.2.3.2.2. Ý nghĩa Slogan của Vinamilk...........................................................................................53
2.2.3.2.3. Ý nghĩa mang lại của Slogan Vinamilk............................................................................53
2.2.3.3. Logo........................................................................................................................................54
2.2.3.3.1. Ý nghĩa về biểu tượng trong logo của Vinamilk..............................................................54
2.2.3.3.2. Ý nghĩa về kết cầu màu sắc logo thương hiệu Vinamilk..................................................54
2.2.3.3.3. Ý nghĩa thương hiệu Vinamilk.........................................................................................55
2.2.3.4. Màu sắc...................................................................................................................................55
2.2.3.5. Âm nhạc..................................................................................................................................55
2.2.3.6. Phong cách thiết kế các cửa hàng............................................................................................56
2.2.4. Phân tích Espoused values tại Vinamilk.....................................................................................57
2.2.4.1. Tầm nhìn.................................................................................................................................57
2.2.4.2. Triết lý kinh doanh..................................................................................................................57
2.2.4.3. Sứ mạng (misson)....................................................................................................................58
2.2.4.4. Giá trị cốt lõi...........................................................................................................................58
2.2.4.5. Mục tiêu (Goals)......................................................................................................................59
2.2.4.5.1. Công nghệ sản xuất mới..................................................................................................59
2.2.4.5.2. Nghiên cứu và cải tiến sản phẩm.....................................................................................60
2.2.4.5.3. Vươn xa hơn đến các thị trường khó tính........................................................................60
2.2.4.5.4. Xây dựng giá trị tình cảm mới của thương hiệu Vinamilk...............................................61
2.2.5. Những quan niệm ẩn ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh.......................................................62
2.2.6. Đặc trưng văn hóa........................................................................................................................63
2.2.6.1. Cấp độ 01 - Bề nổi của văn hóa VINAMILK.........................................................................63
2.2.6.2. Cấp độ 02 - Tầng trung gian của văn hóa VINAMILK..........................................................63
2.2.6.3. Cấp độ 03 - Các giả định căn bản làm nền móng....................................................................64
2.2.7 Hệ thống các giá trị tuyên bố........................................................................................................65
2.2.7.1. Những quan niệm chung.........................................................................................................65
2.2.7.1.1. Lấy chất lượng làm đầu...................................................................................................65
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.7.1.2. Sống và làm việc vì cộng đồng.........................................................................................65


2.2.7.2. Chuẩn mực ứng xử trong kinh doanh (Standards of Business Conduct)................................65
2.2.8. Ba cấp độ văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk.........................................................................66
2.2.8.1 Đối với nhà lãnh đạo................................................................................................................66
2.2.8.2 Đối với nhân viên.....................................................................................................................67
2.2.8.3 Đối với khách hàng..................................................................................................................68
2.2.9. Mô hình văn hóa của công ty.......................................................................................................68
2.2.9.1 Mô hình nguyên tắc..................................................................................................................68
2.2.9.2 Mô hình sáng tạo......................................................................................................................69
2.3. Thực trang đạo đức kinh doanh tại Vinamilk........................................................................................69
2.3.1. Tổng quan vấn đề đạo đức kinh doanh của Vinamilk..............................................................69
2.3.1.1. Những vấn đề đã được giải quyết............................................................................................69
2.3.1.2. Bê bối ngành sữa ảnh hưởng đến Vinamilk trong vấn đề đạo đức.........................................70
2.3.1.3. Khó khăn của Vinamilk...........................................................................................................71
2.3.1.4. Những vấn đề chung về đạo đức kinh doanh marketing của Vinamilk..................................72
2.3.1.4.1. Đối với sản phẩm.............................................................................................................72
2.3.1.4.2. Đối với giá cả..................................................................................................................73
2.3.1.4.3. Đối với phân phối............................................................................................................73
2.3.1.4.4. Đối với truyền thông........................................................................................................74
2.3.2. Vấn đề đạo đức kinh doanh của công ty Vinamilk....................................................................75
2.3.2.1. Vụ việc “Sữa tươi nguyên chất” năm 2006.............................................................................75
2.3.2.2. “Chương trình sữa học đường” năm 2018-2020 và vụ kiện giữa Vinamilk và tạo chí điện tử
giáo dục Việt Nam................................................................................................................................78
2.3.3. Trách nhiệm xã hội của Vinamilk...............................................................................................81
2.3.3.1. Nghĩa vụ kinh tế......................................................................................................................81
2.3.3.1.1. Đối với nhà nước.............................................................................................................81
2.3.3.1.2. Đối với người tiêu dùng...................................................................................................82
2.3.3.1.3. Đối với chủ sở hữu...........................................................................................................82
2.3.3.1.4. Đối với người lao động....................................................................................................83
2.3.3.2. Nghĩa vụ pháp lý.....................................................................................................................84
2.3.3.2.1. Điều tiết cạnh tranh.........................................................................................................84
2.3.3.2.2. Bảo vệ người tiêu dùng....................................................................................................84
2.3.3.2.2.1. Về chất lượng...........................................................................................................84
2.3.3.2.2.2. Về giá cả...................................................................................................................85
2.3.3.2.2.3. Thông tin trung thực, đầy đủ cho người tiêu dùng...................................................85
2.3.3.2.2.4. Đáp ứng người tiêu dùng..........................................................................................85
2.3.3.2.2.5. Giữ gìn thông tin người tiêu dùng............................................................................85
2.3.3.2.3. Bảo vệ môi trường.......................................................................................................86
2.3.3.2.4. An toàn và bình đẳng.......................................................................................................86
2.3.3.2.5. Nghĩa vụ nhân văn...........................................................................................................87
2.3.3.2.5.1. Về phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống......................................................87
2.3.3.2.5.2. Về phương diện san sẻ bớt gánh nặng cho Chính Phủ.............................................88
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.3.3.2.5.3. Về phương diện nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên....................................88
2.3.4. Phân tích các nhân tố đạo đức kinh doanh của Vinamilk hiện tại...........................................89
2.3.4.1. Các quan hệ bên trong doanh nghiệp......................................................................................89
2.3.4.1.1. Mối quan hệ trong sản xuất: An toàn lao động...............................................................89
2.3.4.1.2. Mối quan hệ trong sản xuất: Kiểm tra giám sát người lao động....................................89
2.3.4.1.2.1. Giám sát và đánh giá tổng giám đốc và ban điều hành............................................89
2.3.4.1.2.2. Đánh giá bổn phận chung của Cán bộ và Cán bộ quản lý cấp cao...........................90
2.3.4.1.2.3. Kết quả.....................................................................................................................90
2.3.4.2. Các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp......................................................................................90
2.3.4.2.1. Quan hệ với khách hàng: Quảng cáo..............................................................................90
2.3.4.2.2. Quan hệ với khách hàng: An toàn sản phẩm...................................................................91
2.3.4.2.3. Quan hệ với ngành: Cạnh tranh trung thực....................................................................92
2.3.5. Vinamilk xây dựng đạo đức kinh doanh thuần Việt.................................................................92
2.3.5.1. Thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk.. .92
2.3.5.1.1. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk................................................92
2.3.5.1.1.1. Thực trạng hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk.......................92
2.3.5.1.1.2. Tổng quan những điểm chính trong hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của
Vinamilk......................................................................................................................................93
2.3.5.1.2. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức của Vinamilk..........................................96
2.3.5.1.2.1. Xét về mặt hinh thức................................................................................................96
2.3.5.1.2.2. Xét về mặt ý nghĩa....................................................................................................96
2.3.5.2. Các chương trình về đạo đức trong văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk..............................96
2.3.5.3. Hệ thống thanh tra chương trình đạo đức của Vinamilk.........................................................97
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT, KHIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN
HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT NAM (VINAMILK).......................98
3.1. Nhận xét chung......................................................................................................................................98
3.1.1. Văn hóa doanh nghiệp tại Vinamilk...........................................................................................98
3.1.1.1. Ưu và nhược điểm...................................................................................................................98
3.1.1.1.1. Ưu điểm văn hóa tổ chức của Vinamilk...........................................................................98
3.1.1.1.2. Hạn chế trong văn hóa tổ chức của Vinamilk..................................................................99
3.1.1.1.2.1. Các mối quan hệ quyền hạn......................................................................................99
3.1.1.1.2.2. Phương pháp tập trung và phi tập trung trong tổ chức của Vinamilk......................99
3.1.1.2. Thuận lợi và khó khăn...........................................................................................................100
3.1.1.2.1. Thuận lợi........................................................................................................................100
3.1.1.2.2. Khó khăn........................................................................................................................100
3.1.1.2.2.1. Công ty vừa trải qua một số khó khăn về chất lượng sản phẩm.............................100
3.1.1.2.2.2. Phụ thuộc vào bối cảnh chung................................................................................101
3.1.2. Đạo đức kinh doanh tại Vinamilk.............................................................................................102
3.1.2.1. Thuận lợi và khó khăn...........................................................................................................102
3.1.2.1.1. Thuận lợi........................................................................................................................102
3.1.2.1.2. Khó khăn........................................................................................................................103
3.1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm........................................................................................................103
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

3.1.2.2.1. Ưu điểm..........................................................................................................................103
3.1.2.2.1. Nhược điểm....................................................................................................................103
3.2. Định hướng nâng cao...........................................................................................................................103
3.2.1. Cải thiện.......................................................................................................................................103
3.2.1.1. Yếu tố văn hóa doanh nghiệp................................................................................................103
3.2.1.2. Yếu tố đạo đức kinh doanh...................................................................................................104
3.2.2. Phát huy.......................................................................................................................................105
3.2.2.1. Yếu tố văn hóa doanh nghiệp................................................................................................105
3.2.2.2. Yếu tố đạo đức kinh doanh...................................................................................................105
3.3. Đề xuất giải pháp.................................................................................................................................106
3.3.1. Đạo đức kinh doanh của Vinamilk............................................................................................106
3.3.1.1. Giải pháp 1: Đối với mục tiêu phát triển người tiêu dùng và doanh nghiệp.........................106
3.3.1.2. Giải pháp 2: Đối với Marketing trong tương lai..................................................................107
3.3.1.3. Giải pháp 3: Đẩy mạnh đề phòng và thực hiện đúng pháp luật............................................107
3.3.2. Văn hóa kinh doanh của Vinamilk...........................................................................................109
3.3.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải gắn với nền văn hóa truyền thống của
dân tộc, tránh đi ngược với xu hướng chung của xã hội...................................................................109
3.3.2.2. Giải pháp 2: Học hỏi có chọn lọc những giá trị văn hóa tốt đẹp từ các tổ chức khác..........109
3.3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường tính kỷ luật kỷ cương trong tổ chức.............................................109
3.3.2.4. Giải pháp 4: Chia sẻ rộng rãi với các thành viên về tầm nhìn, triết lý kinh doanh, các giá trị
cốt lõi,… của tổ chức nhằm nâng cao sự nhận thức của họ...............................................................110
3.3.2.5. Giải pháp 5: Nâng cao trình độ và năng lực lãnh đạo...........................................................110
3.3.2.6. Giải pháp 6: Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp theo hướng tăng cường khả năng
thích ứng.............................................................................................................................................110
3.4. Khiến nghị............................................................................................................................................110
3.4.1. Khiến nghị khắc phục.................................................................................................................110
3.4.2. Khiến nghị đổi mới và phát triển..............................................................................................110
3.5. Bài học rút ra cho doanh nghiệp việt nam...........................................................................................111
3.5.1. Văn hóa doanh nghiệp................................................................................................................111
3.5.2. Đạo đức kinh doanh....................................................................................................................111
3.6. Sinh viên cần trang bị những gì để đầu quân cho vinamilk?...............................................................112
PHẦN KẾT LUẬN...........................................................................................................114
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Xu hướng kinh tế toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp đòi hỏi phải biết vận
dụng những cơ hội, lợi thế trong thời kỳ hội nhập, cũng như phải chấp nhận đối mặt
trước những nguy cơ và thách thức. Mục tiêu là làm thế nào để tồn tại và phát triển,
tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khâu các yếu tố đầu vào cho đến
đầu ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận, phát triển bền vững
và quan tâm đến cộng đồng xã hội.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão, xu hướng toàn cầu hóa, quốc
tế hóa trở thành một tất yếu khách quan, mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng
mật thiết và gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại giữa các nước ngày càng đẩy
mạnh thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt. Trước đây,
các doanh nghiệp thực hiện đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng
hàng hóa nhằm cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thế trên thương trường. Không
những vậy, hiện nay các doanh nghiệp còn chú ý tới việc củng cố hình ảnh, nâng
cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng đạo đức kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp. Đây là một giải pháp đang được đi vào triển khai áp dụng và
có những bước đầu khả quan. Các doanh nghiệp muốn khẳng định được thương
hiệu trên thị trường thì điều mà họ hướng tới bây giờ là việc thực hiện tốt Trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp – giá trị tiên phong cần thúc đẩy và duy trì.
Đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đi kèm với trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp đang là xu thế lớn mạnh trên thế giới, trở thành một yêu cầu “mềm” đối với
các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, một trong những doanh nghiệp điển hình
thực hiện chiến lược trên đã thành công trên thế giới đó là tập đoàn Vingroup – ngôi
sao sáng của nền kinh tế nước nhà. Ở Việt Nam vẫn đề này vẫn còn khá mới mẻ và
chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Hàng loạt các vụ việc vi phạm
môi trường, vi phạm quyền lợi người lao động, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng...
nghiêm trọng đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và mất dần lòng tin vào các
doanh nghiệp. Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sâu sắc hơn về lợi ích
thực hiện kinh doanh dựa trên chuẩn mực xã hội góp phần nâng cao lợi nhuận cho
doanh nghiệp như nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn, và cũng là biện pháp quảng
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

cáo cho tên tuổi của doanh nghiệp đó. Và một trong nhưng doanh nghiệp tiêu biểu
tại Việt Nam về đạo đức lẫn văn hóa kinh doanh là Vinamilk, tuy nhiên với thời đại
mới sự cạnh tranh kéo theo nhiều cạnh tranh từ thị trường và sự tha hóa trong bộ
máy lãnh đạo đôi khi còn lạc hậu. Chính lẽ đó mà câu hỏi đặt ra ở đây là: Vậy con
đường nào đưa VInamilk đến thành công như ngày hôm nay? Triết lý kinh doanh
của họ là gì và đạo đức kinh doanh được áp dụng như thế nào? Và văn hóa của họ
có đủ nổi bật?
Xuất phát từ lí do trên, Nhóm 2 quyết định nghiên cứu đề tài “Phân tích văn
hóa và đạo đức kinh doanh của công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) đề từ đó rút ra bài
học cho bản thân” để đưa ra giải pháp, phân tích nhằm hiểu rõ hơn các khía cạnh
tỏng văn hóa và đạo đức, song đó tìm ra chấn lý đạo đức cho chính bản thân chúng
ta.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát.
Xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, tôn trọng nhân viên và
chú trọng đến trách nhiệm xã hội. Vinamilk đề cao giá trị đạo đức và đóng góp xây
dựng xã hội, cùng với đó là trách nhiệm quản lý, phát triển bền vững và hoàn thành
mục tiêu kinh doanh. Ngoài ra, công ty cũng tập trung vào chất lượng sản phẩm và
tạo ra giá trị cao cho khách hàng. Tất cả các hoạt động của Vinamilk đều dựa trên
những nguyên tắc đạo đức và văn hóa cao, để đảm bảo sự tin tưởng và tôn trọng từ
khách hàng, nhà đầu tư, cộng đồng và nhân viên.
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
Xây dựng và duy trì môi trường làm việc chuyên nghiệp, công bằng, tôn
trọng, động viên và phát triển nhân viên. Chú trọng đến trách nhiệm xã hội, đặc biệt
là trong việc chăm sóc và bảo vệ môi trường, hỗ trợ cộng đồng và đóng góp vào sự
phát triển của đất nước.
Tôn trọng giá trị đạo đức và tuân thủ các quy định và quy tắc pháp luật, đảm
bảo sự minh bạch và trung thực trong hoạt động kinh doanh. Tập trung vào việc
cung cấp sản phẩm chất lượng cao, an toàn và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển kỹ thuật, ứng dụng công nghệ hiện đại để
đạt được hiệu suất cao và tối đa hóa giá trị sản phẩm. Xây dựng và duy trì văn hóa
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

hợp tác, đoàn kết, sáng tạo và tiên tiến để đạt được mục tiêu kinh doanh bền vững
và phát triển toàn diện.
1.2.2. Nhiệm vụ.
Xây dựng và duy trì một môi trường làm việc chuyên nghiệp, tôn trọng nhân
viên và chú trọng đến trách nhiệm xã hội. Công ty cũng đề cao giá trị đạo đức và
đóng góp xã hội, cùng với đó là trách nhiệm quản lý, phát triển bền vững và hoàn
thành mục tiêu kinh doanh. Vinamilk tập trung vào chất lượng sản phẩm và tạo ra
giá trị cao cho khách hàng. Tất cả các hoạt động của Vinamilk đều dựa trên những
nguyên tắc đạo đức và văn hóa cao, để đảm bảo sự tin tưởng và tôn trọng từ khách
hàng, nhà đầu tư, cộng đồng và nhân viên. Ngoài ra, nhiệm vụ về Văn Hóa và Đạo
Đức cũng bao gồm việc xây dựng và duy trì văn hóa hợp tác, đoàn kết, sáng tạo và
tiên tiến để đạt được mục tiêu kinh doanh bền vững và phát triển toàn diện.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: văn hóa và đạo đức kinh doanh của công ty sữa việt
nam (vinamilk).
Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk).
 Phạm vi thời gian: từ 2021 – 2023.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề thực hiện nghiên cứu và phân tích đề tài, nhóm 2 đã thực hiện các
phương pháp nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn sau:
 Đề tài sử dụng “Phương pháp nghiên cứu định lượng” kết hợp với phương
pháp mô tả: Các khía cạnh văn hóa và đạo đức trong kinh doanh của công ty Sữa
Việt Nam.
 Đề tài còn sử dụng những phương pháp thu thập số liệu qua các ngồi thông
tin như sách báo, tạp chí, internet. Kết hợp nhiều tài liệu học tập từ giảng viên và
nhà trường trong việc nghiên cứu chọn lọc và phân tích. Đề tài còn còn sử dụng
những phương pháp như : phương pháp thu thập số liệu, thống kế tư liệu, phương
pháp bản đồ, phương pháp viễn thám, phương pháp dự báo,... bằng các công cụ cơ
bản như: Excel, Google Sheet, Microsoft word.
1.5. Ý nghĩa của đề tài.
1.5.1. Ý nghĩa về mặt lý luận.
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Đảm bảo rằng công ty hoạt động đúng theo các nguyên tắc đạo đức và giá trị
văn hóa cao. Đây là một trong những cách để đảm bảo sự minh bạch, trung thực và
bền vững trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Vinamilk coi trọng giá trị đạo đức và đóng góp xã hội, xây dựng môi trường
làm việc chuyên nghiệp và tôn trọng nhân viên, giúp tạo cảm hứng và tăng năng
suất làm việc. Công ty cũng tạo ra giá trị cao cho khách hàng, đồng thời đặt trách
nhiệm xã hội và chăm sóc môi trường lên hàng đầu.
Việc đảm bảo đúng các nguyên tắc đạo đức và văn hóa cao cũng giúp
Vinamilk xây dựng được uy tín và sự tin tưởng từ khách hàng, cộng đồng và các đối
tác.
1.5.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn.
Đóng góp vào sự phát triển bền vững của công ty thông qua việc xây dựng
một văn hóa nền tảng đạo đức và giá trị văn hóa cao. Công ty đảm bảo một môi
trường làm việc chuyên nghiệp và tôn trọng nhân viên, nhằm tạo điều kiện giúp
nhân viên phát triển và đóng góp hiệu quả vào hoạt động kinh doanh của Vinamilk.
Công ty cũng có trách nhiệm với xã hội bằng cách đóng góp và chăm sóc
môi trường, đảm bảo sản xuất các sản phẩm an toàn và chất lượng cao, đồng thời
tuân thủ các quy định pháp luật để đảm bảo sự trung thực và minh bạch trong hoạt
động kinh doanh.
Các giá trị đạo đức và văn hóa cao giúp Vinamilk tạo được uy tín và sự tin
tưởng từ khách hàng, cộng đồng và các đối tác.
Vinamilk luôn tuân thủ các quy định pháp luật và đảm bảo sự trung thực và
minh bạch trong hoạt động kinh doanh. Tất cả những yếu tố này giúp Vinamilk xây
dựng được uy tín và sự tin tưởng từ khách hàng, nhà đầu tư, cộng đồng và nhân
viên, từ đó giúp công ty phát triển bền vững trong tương lai.
1.6. Kết cấu đề tài.
Tiểu luận có kết cấu gồm 3 phần: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết
luận.
Phần nội dung đề tài gồm 3 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh.
Chương 2: Thực trạng, phân tích khái quát văn hóa doanh nghiệp và
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

đạo đức kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk) hiện
nay.
Chương 3: Nhận xét và đề xuất, khiến nghị một số giải pháp nâng cao
văn hóa và đạo đức kinh doanh của công ty sữa việt nam (vinamilk).
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH.
1.1. Đạo đức kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm về đạo đức.
Từ "đạo đức" có gốc từ latinh Moralital (luân lý) – bản thân mình cư xử và
gốc từ Hy lạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn
họ. Ở Trung Quốc, "đạo" có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, "đức" có
nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý.
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều
chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người
khác, với xã hội. Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên
cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng –cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái
đúng –cái sai, triết lý về cái đúng –cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi
của các thành viên cùng một nghề nghiệp. (Nguồn: Từ điển Điện tử American
Heritage Dictionary).
Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản
thân cũng như đối với người khác và xã hội. Vì thế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu
chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người. Những chuẩn mực và quy tắc đạo
đức gồm: độ lượng, khoan dung, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín,
thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác.
1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng
điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh
doanh.
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh
có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động gắn liền với
các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn
toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là
những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác
như giáo dục, y tế... hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con

20
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán. Song cần lưu ý rằng đạo đức
kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức
xã hội chung.
1.1.3. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với lợi ích kinh tế, nền đạo đức kinh
doanh cũng có những đặc trưng riêng của nó. Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng
hiệu quả kinh tế luôn là yêu cầu hàng đầu đặt ra đối với giới kinh doanh, thì đối với
người khác đôi khi lại là những biểu hiện không tốt . Khi đánh giá đạo đức kinh
doanh, người ta thường dựa vào các nguyên tắc và chuẩn mực về:
1.1.3.1. Tính trung thực.
Dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá đ444444444ể kiếm lời. Giữ lời hứa, giữ
chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm. Trung thực trong chấp hành
luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản
xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho
thuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng giao dịch, đàm phán,
ký kết, và người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự
thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo
lối ăn cướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô ...
1.1.3.2. Tôn trọng con người.
Với những người cộng sự và dưới quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi
chính đảng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan
tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. Đối với
khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh
tranh: tôn trọng lợi ích của đối thủ.
1.1.3.3. Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.
Luôn gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội. Tích cực góp phần
giải quyết những vấn đề chung của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ
người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và
thiên tai... Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội
là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty. Mà quan trọng hơn, một

21
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về xã hội và
môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm
bớt những tác động tiêu cực. Đồng thời trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là
cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác
cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất
lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển
Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng
mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó. Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải
xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách xử lý nó...
1.1.4. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là rất cần thiết trong hoạt động kinh tế xã hội ngày nay.
Các doanh nhân ý thức rõ ràng về phạm trù đạo đức cơ bản, phổ biến trong truyền
thống luân lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa như: sự phân biệt thiện và ác, lương tâm ,
nghĩa vụ, nhân đạo ...
Một doanh nghiệp thịnh vượng khi được dẫn dắt bởi một nhà lãnh đạo vừacó
tầm vừa có tâm. Vì vậy ngoài tích lũy, đầu tư cho bản thân những kiến thức kinh
doanh, các doanh nhân còn cần tiếp thu những chuẩn mực đạo đức mới để áp dụng
vào kinh doanh như: tính trung thực, tính tập thể, ...
Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể
địnhhướng trong các hoạch định của tổ chức kinh doanh để đảm bảo được sự phát
triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp của mình.
1.1.5. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp.
Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh
Đạo đức kinh doanh bổ sung cả kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh
doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Không một pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa cũng có thể là chuẩn
mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh. Nó không thể thay thế vai trò của
đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào
lương tâm của doanh nhân. Bởi vì phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp
luật, nó bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần, trong khi pháp luật chỉ điều
chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội ...
Mặt khác, pháp luật cảng đầy đủ chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh chỉ

22
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

đạo đức cảng được đề cao, cảng hạn chế được sự kiến lợi phi pháp, tham nhũng,
buôn lậu... khi bị phát hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh, lúc này “hiện tượng kiện tụng
buộc người ta phải cư xử có đạo đức ”.
Mức độ bổ sung đạo đức và pháp luật được khái quát qua các góc vuông xác
định tính chất đạo đức và pháp lý của hành vi. Sự tồn vong của doanh nghiệp không
chỉ do chất lượng của bản thân sản phẩm- dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu do
phong cách kinh doanh của doanh nghiệp. Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của
doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức.
Đạo đức kinh doanh, trong chiều hướng ấy, trở thành một nhân tố chiến lược trong
việc phát triển doanh nghiệp.
Phần thưởng cho một công ty có quan tâm đến đạo đức là được các nhân
viên, khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức. Phần thưởng cho trách
nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu
quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất
lượng sản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết định đúng đắn hơn. Các tổ chức phát
triển được một môi trường trung thực và công bằng sẽ gây dựng được nguồn lực
đáng quý có thể mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công
Các tổ chức được xem là có đạo đức thường có nền tảng là các khách hàng
trung thành cũng như đội ngũ nhân viên vững mạnh, bởi luôn tin tưởng và phụ
thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ. Nếu các nhân viên hài lòng thì khách hàng sẽ hài
lòng, và nếu khách hàng hài lòng thì các nhà đầu tư sẽ hài lòng. Các khách hàng có
xu hướng thích mua hàng của các công ty liêm chính hơn. Đặc biệt là khi giá cả của
công ty đó cũng bằng với giá cả của các công ty đối thủ. Khi các nhân viên cho rằng
tổ chức của mình có một môi trường đạo đức, họ sẽ tận tâm hơn và hài lòng với
công việc của mình hơn. Các công ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với
công ty mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ có thể xóa bỏ được sự không hiệu quả,
các chi phí và những nguy cơ để có thể làm hài lòng khách hàng. Các nhà đầu tư
cũng rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các công ty
mà họ đầu tư và các công ty quản lý tài sản có thể giúp các nhà đầu tư mua cổ phiếu
của các công ty có. ( Nguồn: Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011): Giáo trình Văn hóa
kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học KTQD, Hà Nội. Chương 1 – Tổng quan về văn
hóa kinh doanh.)

23
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

1.2. Văn hóa doanh nghiệp.


1.2.1. Khái niệm văn hóa.
Văn hóa được định nghĩa là “hành vi của những năng lực đạo đức và tư duy
phát triển, đặc biệt thông qua giáo dục”. Văn hóa cũng có một số định nghĩa khác
như “văn hóa là những nguyên tắc về đạo đức, xã hội và hành vi ứng xử của một tổ
chức dựa trên những tín ngưỡng, tư tuởng và sự ưu tiên của những thành viên của tổ
chức ấy”. Văn hoá được hiểu theo rất nhiều cách khác nhau. Ở mức chung nhất, có
thể phân biệt hai cách hiểu: văn hoá theo nghĩa hẹp và văn hoá theo nghĩa rộng.
Xét về phạm vi thì văn hoá theo nghĩa hẹp thường được đồng nhất với văn
hoá tinh hoa.Văn hoá tinh hoa là một kiểu văn hoá chứa những giá trị đáp ứng các
nhu cầu bậc cao của con người. Theo nghĩa này, văn hoá thường được đồng nhất
với các loại hình nghệ thuật,văn chương.
Xét về hoạt động thì văn hoá theo nghĩa hẹp thường được đồng nhất với văn
hoá ứng xử. Theo hướng này, văn hóa thường được hiểu là cách sống, cách nghĩ và
cách đối xử với người xung quanh.
Trong khoa học nghiên cứu về văn hoá, văn hoá được hiểu theo nghĩa rộng.
Theo nghĩa này, định nghĩa văn hoá cũng có rất nhiều. Chẳng hạn, định nghĩa đầu
tiên của E.B.Tylor năm 1871 xem văn hóa là “một phức hợp bao gồm tri thức, tín
ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, cùng mọi khả năng và thói quen
khác mà con người như một thành viên của xã hội đã đạt được”. TS. Federico
Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, thì xem “văn hóa bao gồm tất cả những gì làm
cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho
đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động.”
Như vậy có thể định nghĩa Văn hoá là một hệ thống của các giá trị do con
người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ với
môi trường tự nhiên và xã hội. Là một hệ thống ý nghĩa, văn hoá bao gồm những
biểu tượng, những niềm tin và những giá trị nền tảng để dựa theo đó, các thành viên
trong cộng đồng, về phương diện nhận thức, có thể diễn tả và đánh giá các hoạt
động và các sự kiện khác nhau, có thể phân biệt được cái đúng và cái sai, cái tốt và
cái xấu, cái đạo đức và cái vô luân, cái có thể và cái không thể chấp nhận được; về
phương diện thẩm mỹ, phân biệt cái đẹp và cái xấu, cái hay và cái dở, cái đáng yêu
và cái đáng ghét... Hệ thống ý nghĩa ấy đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành

24
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

cộng đồng, ở đó, mọi thành viên có thể truyền thông với nhau và cảm thấy có sợi
dây liên kết với nhau. Ðiều này làm cho tính tập thể trở thành một trong những đặc
điểm nổi bật nhất của văn hoá: văn hoá là những gì người ta có thể nhận được bằng
giáo dục và có thể lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
1.2.2. Văn hóa kinh doanh.
Văn hoá kinh doanh là toàn bộ các giá trị văn hoá được chủ thể kinh doanh
sử dụng và tạo ra trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ
thể đó. Văn hóa kinh doanh không chỉ là văn hóa mà các chủ thể kinh doanh sử
dụng trong kinh doanh của họ mà còn là giá trị sản phẩm văn hóa mà các chủ thể
kinh doanh (là doanh nhân, doanh nghiệp) sáng tạo ra trong hoạt động kinh doanh
của họ. Theo đó, văn hóa kinh doanh ở đây được xem xét trên 2 phương diện:
Cách thức, mức độ mà doanh nhân, doanh nghiệp sử dụng trong quá trình
kinh doanh của họ. Sản phẩm và những giá trị văn hóa mà các doanh nhân, doanh
nghiệp tạo ra trong hoạt động kinh doanh của họ.
Văn hoá kinh doanh là những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh
doanh thể hiện trong hình thức mẫu mã và chất lượng sản phẩm, trong thông tin
quảng cáo về sản phẩm, trong cửa hàng bày bán sản phẩm, trong cách chọn và cách
bố trí máy móc và dây chuyền công nghệ, trong cách tổ chức bộ máy về nhân sự,
trong quan hệ giao tiếp ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp, trong phong
cách giao tiếp ứng xử của người bán đối với người mua, trong tâm lý và thị hiếu
tiêu dùng, rộng ra là trong cả quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, phương thức
tiến hành kinh doanh, phương thức quản lý kinh doanh với toàn bộ các khâu, các
điều kiện liên quan của nó... nhằm tạo ra những chất lượng – hiệu quả kinh doanh
nhất định. Trong quan hệ giữa các doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh có thể bao
gồm môi trường kinh doanh trong thị trường, những quy tắc ứng xử được các đối
tác cùng chia sẻ, hoặc những truyền thống hay thói quen có tính đặc thù cho từng thị
trường, từng nước hay từng nhóm đối tác. Các giá trị văn hóa này được dùng để
đánh giá các hành vi, do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành
viên trong doanh nghiệp như một chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cảm nhận
trong mối quan hệ với các vần đề mà họ phải đối mặt. Văn hoá kinh doanh không
chỉ tạo ra tiêu chí cho cách thức kinh doanh hằng ngày mà còn tạo ra những khuôn
mẫu chung về quan điểm và động cơ trong kinh doanh. Văn hóa kinh doanh là

25
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

những nét văn hóa rất được chú trọng trong các quốc gia công nghiệp hóa nhanh và
thành công.
1.2.2.1. Văn hóa doanh nhân.
Văn hoá doanh nhân là một bộ phận cấu thành của văn hoá doanh nghiệp,
nhưng văn hoá doanh nhân thể hiện một số điểm khác biệt và không thuộc văn hoá
doanh nghiệp.
Doanh nhân là người đưa ra những quyết định trong việc hướng doanh
nghiệp theo một đường lối, phương hướng nhất định. Chính vì vậy, không phủ nhận
văn hoá doanh nhân có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của văn
hoá doanh nghiệp.
Đó cũng là lý do tại sao mà những Công ty lớn ở Mỹ, khi tuyển lãnh đạo cao
cấp, những người sáng lập Công ty hoặc Hội đồng quản trị thường mời ứng viên đi
chơi golf, đi chơi xa vài ngày ở 1 khu biệt lập nào đó hoặc đến chơi tại gia đình họ
để ngầm đánh giá những giá trị của ứng viên đó xem có phù hợp với văn hóa doanh
nghiệp hay không.
1.2.2.2. Văn hóa doanh nghiệp.
Mọi tổ chức đều có văn hóa và những giá trị độc đáo riêng của nó. Hầu hết
các tổ chức đều không tự ý thức là phải cố gắng để tạo ra một nền văn hóa nhất định
của mình. Văn hóa của một tổ chức thường được tạo ra một cách vô thức, dựa trên
những tiêu chuẩn của những người điều hành đứng đầu hay những người sáng lập ra
tổ chức đó Theo E.Heriôt: "Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi -cái
đó là văn hoá". Ðiều đó khẳng định rằng, văn hoá doanh nghiệp là một giá trị tinh
thần và hơn thế nữa, là một tài sản vô hình của doanh nghiệp. Nó là toàn bộ các giá
trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp (hay một tổ chức), trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán,
thể hiện trong các hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy
nghĩ và hành vi ứng xử của mọi thành viên của doanh nghiệp. Văn hoá doanh
nghiệp chính là chuẩn mực mà ở đó người ta sẽ quay quanh cái chuẩn mực đó để có
hành vi ứng xử. Mỗi nhân viên vào hoạt động trong hệ thống của chúng tôi đều
được nghe ít nhất hai tiếng đồng hồ về văn hoá doanh nghiệp. Có thể thấy rõ: văn
hoá doanh nghiệp bao gồm các yếu tố pháp luật và đạo đức. Văn hoá doanh nghiệp
không thể hình thành một cách tự phát mà phải được hình thành thông qua nhiều

26
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, của Nhà nước và các tổ
chức xã hội. ( Nguồn: Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011): Giáo trình Văn hóa kinh
doanh. Nhà xuất bản Đại học KTQD, Hà Nội. Chương 1 – Tổng quan về văn hóa
kinh doanh.)
Vậy khái niệm tổng quát nhất về khái niệm: Văn hoá doanh nghiệp được
hiểu là toàn bộ các quy tắc ứng xử, cách nghĩ, chuẩn mực, đường lối kinh doanh...
có tác dụng đặt dấu ấn tới hành vi, thái độ, niềm tin và quan hệ của các thành viên,
cao hơn nữa là hình ảnh của một doanh nghiệp trên thương trường.
1.3. Trách nhiệm xã hội của của Doanh nghiệp.
1.3.1. Khái niệm.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp
cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ
môi trường, bình đẳng về giới tính, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương
công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng... theo cách có lợi
cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội.
1.3.2. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội.

1.3.2.1. Khía cạnh kinh tế.


Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản
xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì
doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là
tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc
đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như

27
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội.


Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần
vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn
việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển
nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an
toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc.
Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp
hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn
đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo),
phân phối, bán hàng và cạnh tranh.
Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là
bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác. Những giá trị và tài sản này
có thể là của xã hội hoặc cá nhân được họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh
nghiệp -mà đại diện là người quản lý, điều hành -với những điều kiện ràng buộc
chính thức.
Đối với các bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang lại
lợi ích tối đa và công bằng cho họ. Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cung cấp
trực tiếp những lợi ích này cho họ qua hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi
nhuận đầu tư, vv..
Nghĩa vụ kinh tế còn có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông qua
cạnh tranh. Cạnh tranh trong kinh doanh phản ánh những khía cạnh liên quan đến
lợi ích của người tiêu dùng và lợi nhuận của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể sử
dụng để phân phối cho người lao động và chủ sở hữu. Các biện pháp cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp có thể làm thay đổi khả năng tiếp cận và lựa chọn hàng hóa
của người tiêu dùng ; lợi nhuận và tăng trưởng trong kinh doanh so với các hãng
khác có thể tác động đến quyết định lựa chọn đầu tư của các chủ đầu tư. Chính vì
vậy, nhiều doanh nghiệp đã rất ý thức trong việc lựa chọn biện pháp cạnh tranh; và
triết lý đạo đức của doanh nghiệp có thể có ý nghĩa quyết định đối với việc nhận
thức và lựa chọn những biện pháp có thể chấp nhận được về mặt xã hội. Những biện
pháp cạnh tranh như chiến tranh giá cả, phá giá, phân biệt giá, có định giá, câu kết...

28
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

có thể làm giảm tính cạnh tranh, tăng quyền lực độc quyền và gây thiệt hại cho
người tiêu dùng. Lạm dụng các tài sản trí tuệ hoặc bí mật thương mại một cách bất
hợp pháp cũng là biện pháp thường thấy trong cạnh tranh. Điều này không chỉ liên
quan đến vấn đề sở hữu và lợi ích mà còn liên quan đến quyền của con người.
1.3.2.2. Khía cạnh pháp lý.
Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh
nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên
hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách
hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp những sáng
kiến chống lại những hành vi sai trái. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật
dân sự và hình sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:
1) Điều tiết cạnh tranh;
2) Bảo vệ người tiêu dùng;
3) Bảo vệ môi trường;
4) An toàn và bình đẳng;
Luật pháp cũng quan tâm đến việc đảm bảo quyền bình đẳng của mọi đối
tượng khác nhau với tư cách là người lao động. Luật pháp bảo vệ người lao động
trước tình trạng phân biệt đối xử. Sự phân biệt có thể là vì tuổi tác, giới tính, dân
tộc, thể chất. Luật pháp thừa nhận quyền của các doanh nghiệp trong việc tuyển
dụng những người có năng lực nhất vào các vị trí công tác khác nhau theo yêu cầu
trong bộ máy tổ chức. Tuy nhiên, luật pháp cũng ngăn chặn việc sa thải người lao
động tùy tiện và bất hợp lý. Những quyền cơ bản của người lao động cần được bảo
vệ là quyền được sống và làm việc, quyền có cơ hội lao động như nhau. Việc sa thải
người lao động mà không có những bằng chứng cụ thể về việc người lao động
không đủ năng lực hoàn thành các yêu cầu hợp lý của công việc bị coi là vi phạm
các quyền nêu trên.
5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái:
Hầu hết các trường hợp vi phạm về đạo đức đều là do các doanh nghiệp vượt
khỏi giới hạn của các chuẩn mực đạo đức do doanh nghiệp hay ngành quy định.
Những chuẩn mực này một khi đã được thể chế hóa thành luật để áp dụng rộng rãi
đối với mọi đối tượng, các trường hợp vi phạm đạo đức sẽ trở thành vi phạm pháp
luật. Tuy nhiên, ranh giới giữa chuẩn mực đạo đức và pháp lý thường rất

29
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

khó xác định, nhất là đối với những người quản lý ít được đào tạo kỹ về luật. Khó
khăn là những người quản ý chủ yếu được đào tạo để ra các quyết định tác nghiệp
kinh doanh nhưng đồng thời lại phải chịu trách nhiệm về cả những vấn đề đạo đức
và pháp lý. Hầu như không thể tách rời các khía cạnh này trong một quyết định kinh
doanh, và những bất cần về mặt đạo đức trong hành vi kinh doanh rất dễ dẫn đến
những khiếu nại dân sự. Hệ quả về mặt tinh thần, đạo đức và kinh tế thường rất lớn.
Hành vi sai trái bị phát hiện càng chậm, trách nhiệm hayvị trí của những người có
hành vi sai trái càng cao, hậu quả càng nặng nề. Xử lý càng thiếu nghiêm minh,
hành vi sai trái càng lan rộng, hậu quả càng nghiêm trọng và càng khó khắc phục.
Phát hiện sớm những hành vi sai trái hay dấu hiệu sai trái tiềm tàng có thể
giúp khắc phục có hiệu quả và giảm thiểu hậu quả xấu. Tuy nhiên, những người
phát hiện sai trái thường xuyên phải chịu những rủi ro và bất hạnh khi doanh nghiệp
không có biện pháp hữu hiệu phát hiện, xử lý sai trái hay bảo vệ người cáo giác.
Xây dựng các chương trình giao ước đạo đức trong đó thiết lập được một hệ thống
phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý các hành vi sai trái, và bảo vệ người phát
giác là một trong những biện pháp hữu hiệu được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Những người quản lý quan niệm rằng “đạo đức là tuân thủ nghiêm ngặt các
yêu cầu về pháp lý” không thể mang lại cho doanh nghiệp một sắc thái riêng mà chỉ
là một hình ảnh mờ nhạt. Đó là vì những cam kết về pháp lý chỉ có tác dụng ngăn
chặn vi phạm pháp luật. Những giá trị đạo đức riêng của doanh nghiệp mới có tác
dụng tạo nên hình ảnh cho chúng. Vì vậy, các chương trình giao ước đạo đức chỉ có
thể góp phần tạo nên hình ảnh đáng trân trọng đối với doanh nghiệp nếu chúng lấy
những giá trị và chuẩn mực đạo đức đúng đắn đã được xây dựng làm động lực.
Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các
hành vi được chấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực
hiện trách nhiệm pháp lý của mình.
1.3.2.3. Khía cạnh đạo đức.
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những
hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy
định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật.
Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công
bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ nhũng hành vi và hoạt

30
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các
doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật.
Các công ty phải đối xử với các cổ đông và những người có quan tâm trong
xã hội bằng một cách thức có đạo đức vì làm ăn theo một cách thức phù hợp với các
tiêu chuẩn của xã hội và những chuẩn tắc đạo đức là vô cùng quan trọng. Vì đạo
đức là một phần của trách nhiệm xã hội nên chiến lược kinh doanh cần phải phản
ánh một tầm hiểu biết, tầm nhìn và các giá trị của các thành viên trong tổ chức và
các cổ đông và hiểu biết về bản chất đạo đức của những sự lựa chọn mang tính
chiến lược.
Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua
những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và
chiến lược của công ty. Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức
trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty
và với các bên hữu quan.
1.3.2.4. Khía cạnh nhân văn.
Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những
hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng
đồng và xã hội. Ví dụ như thành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng
đồng là các hình thức của lòng bác ái và tinh thần tự nguyện của công ty đó.Những
đóng góp có thể trên bốn phương diện:
 Nâng cao chất lượng cuộc sống;
 San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ;
 Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên;
 Phát triển nhân cách đạo đức của người lao động.
Khía cạnh này liên quan tới những đóng góp về tài chính và nguồn nhân lực
cho cộng đồng và xã hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống. Khía cạnh nhân
ái của trách nhiệm pháp lý liên quan tới cơ cấu và động lực của xã hội và các vấn đề
về chất lượng cuộc sống mà xã hội quan tâm. Người ta mong đợi các doanh nghiệp
đóng góp cho cộng đồng và phúc lợi xã hội
1.4. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tại việt nam hiện
nay.
1.4.1. Văn hóa doanh nghiệp hiện nay.

31
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Tình hình văn hóa của các doanh nghiệp tại Việt Nam không được đánh giá
cao, theo một số nghiên cứu và báo cáo. Dưới đây là một số số liệu thống kê liên
quan đến tình hình văn hóa của các doanh nghiệp tại Việt Nam:
Theo báo cáo nghiên cứu của Tổ chức UNDP (Liên Hợp Quốc về phát triển)
và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (WWF) năm 2020, chỉ có 26% doanh
nghiệp tại Việt Nam thông qua Chương trình Xanh của Chính phủ để cải thiện môi
trường.
Báo cáo đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam năm 2019 (với sự hợp
tác của Viện Kinh tế và Chính sách, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Doanh nghiệp, Viện Khoa học Kinh
doanh) cho thấy chỉ 32% doanh nghiệp được đánh giá có đạo đức kinh doanh tốt.
Theo báo cáo của Tổ chức Transparency International năm 2020, chỉ số
Đánh giá Thông minh Công nghiệp (TIAC) cho thấy Việt Nam đứng thứ 94 trên
tổng số 180 quốc gia. TIAC đo lường mức độ thực thi luật pháp và các biện pháp
chống tham nhũng của các doanh nghiệp và chính phủ.
Từ những số liệu này, có thể thấy rằng tình hình văn hóa của các doanh
nghiệp tại Việt Nam còn nhiều bất cập. Việc nâng cao đạo đức kinh doanh và xây
dựng văn hóa doanh nghiệp là một thách thức quan trọng đối với các doanh nghiệp
tại Việt Nam, nhằm tăng cường uy tín và trách nhiệm xã hội của mình.
1.4.2. Đạo đức kinh doanh hiện nay.
Việt Nam mới chỉ bước vào xây dựng kinh tế thị trường từ khi bắt đầu công
cuộc Đổi mới với Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, lại xuất phát từ một nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp. Văn hóa kinh doanh, trong đó quan trọng nhất là đạo
đức kinh doanh, đến nay dư luận chung trong xã hội vẫn cho là còn “bỏ ngỏ”. Trong
hoạt động sản xuất kinh doanh đã xảy ra hàng vạn vụ vi phạm luật pháp và đạo đức
kinh doanh với rất nhiều hiện tượng tiêu cực.
Ở Việt Nam, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang trở thành một nội
dung được quan tâm. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn tương đối
mới mẻ ở Việt Nam, vì vậy việc thực hiện cho đến nay vẫn còn hạn chế. Trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp
cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng
đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, theo cách đó có

32
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

lợi cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của xã hội.
Do chưa thấy được vai trò quan trọng cũng như lợi ích từ việc thực hiện trách
nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã không làm tròn trách
nhiệm của mình với xã hội, như xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường, … như trong vấn đề lạm phát: Khi
lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăng mạnh, các doanh nghiệp thường có xu
hướng tăng giá các mặt hàng để bảo toàn lợi nhuận. Việc này lại khiến cho lạm phát
trở nên trầm trọng hơn và càng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tronag kinh
doanh. Trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp có thể cạnh tranh
trong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động của mình
không gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân
thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình. Đây là một tiêu chí rất quan
trọng đối với người tiêu dùng, việc các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường đang
trở nên nhức nhối và gây bất bình trong xã hội, như vụ phát hiện Công ty Vedan
Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải, cùng các hành vi gây ô
nhiễm môi trường có hệ thống của nhiều công ty khác. Như vậy, đối với trường hợp
Vedan, việc kinh doanh của họ là không có đạo đức và hành xử vô trách nhiệm với
môi trường, người lao động và ngay cả với xã hội đang nuôi dưỡng công ty. Từ đó
các doanh nghiệp VN phải nhận thức sâu sắc hơn về lợi ích thực hiện Trách nhiệm
xã hội mang lại cho các doanh nghiệp trong bối cảnh đất nước ta hiện nay.
1.4.3. Ý tưởng khắc phục và nâng cao thực trạng.
1.4.3.1. Tình hình văn hóa doanh nghiệp.
Xây dựng một văn hóa doanh nghiệp chuẩn mực: Doanh nghiệp cần xác định
những giá trị cốt lõi và tạo ra một bộ quy tắc đạo đức để định hướng cho hoạt động
kinh doanh. Đồng thời, cần đào tạo nhân viên và tạo ra các chính sách khuyến khích
thực hiện đạo đức trong công việc.
Đổi mới quản lý và tạo ra một môi trường làm việc có tính cạnh tranh: Tạo ra
một môi trường làm việc trung thực, minh bạch và kích thích sáng tạo để thu hút và
giữ chân nhân viên tài năng, từ đó tăng năng suất và hiệu quả kinh doanh.
Thực hiện các hoạt động xã hội: Doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt
động xã hội, đóng vai trò trong cộng đồng và đóng góp vào sự phát triển bền vững
của xã hội.

33
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Đi theo xu hướng hiện đại: Theo dõi và áp dụng những tiến bộ công nghệ
mới, phát triển mô hình kinh doanh hiện đại, đa dạng sản phẩm và dịch vụ để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng. Tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, doanh nghiệp
cần tạo ra các tiêu chí và thực hiện các phương pháp tuyển dụng chính xác để thu
hút những nhân viên có đạo đức tốt. Điều quan trọng là đảm bảo rằng những nhân
viên được tuyển dụng không chỉ có kĩ năng chuyên môn mà còn có lòng trung thực
và đạo đức cao. Ngoài ra, cần đảm bảo rằng môi trường làm việc thuận lợi, hỗ trợ
và khuyến khích sự phát triển của nhân viên, qua đó tạo ra sự cam kết và niềm đam
mê nghề nghiệp. Việc đó sẽ giúp cải thiện tình hình nhân sự và cải thiện văn hóa
doanh nghiệp.
1.4.3.2. Tình hình đạo đức kinh doanh.
 Xây dựng một đạo đức kinh doanh đúng đắn;
 Tăng cường trách nhiệm xã hội;
 Đi theo xu hướng hiện đại;
 Tạo môi trường làm việc tích cực;
 Kiểm tra và giám sát.
Các công ty cũng có thể thực hiện các khóa đào tạo cho nhân viên và lãnh
đạo để đảm bảo rằng họ hiểu rõ những quy tắc và chính sách đạo đức của công ty.
Công ty cần phải đảm bảo rằng nhân viên có đủ kiến thức để tuân thủ các quy tắc
đạo đức và có thể nhận diện các hành vi không đạo đức. Kiểm tra và giám sát cũng
giúp công ty cập nhật các chính sách mới và cải thiện văn hóa đạo đức, tăng cường
khả năng cạnh tranh và tạo niềm tin cho đối tác kinh doanh và khách hàng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VĂN HÓA


DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) HIỆN NAY.
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk).
2.1.1. Giới thiệu chung.
2.1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp.
2.1.1.1.1. Giới thiệu về công ty sữa Vinamilk.
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company), được ra đời từ ngày 20/08/1976 - một công ty sản

34
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan
tại Việt Nam. Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là
công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là
VNM. Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện
chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước
với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh
thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada,
Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á... Sau hơn 30 năm ra mắt người
tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây
dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200
mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa. Tuy nhiên
giá sữa ở Việt Nam đang ở mức cao và liên tục tăng trong khi thu nhập của phần
đông dân cư còn thấp.
Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở rộng thương
hiệu đến New Zealand và hơn 20 nước khác, trong đó có Mỹ. Ngoài ra, Vinamilk
còn là thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại
Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ.
Vào 19/01/2006 lên sàn chứng khoán, mã chứng khoán là VNM. Phương
pháp TMR (Total mixing rotation): Toàn bộ thức ăn cho đàn bò sữa được phối trộn
theo phương pháp TMR (Total mixing rotation). Khẩu phần trộn tổng hợp gồm: cỏ
tươi hoặc ủ, rỉ mật, khô đậu tương, … nhằm đảm bảo giàu dinh dưỡng, cho sữa
nhiều và chất lượng cao. Ngoài ra, mỗi con bò sữa đều được tắm mỗi ngày một lần
và được dạo sân chơi thư giãn. Trong quá trình vắt sữa, bò được nghe nhạc hòa tấu
êm dịu.
Năm 2019, công ty khánh thành trang trại bò sữa ở Tây Ninh. Chứng nhận
chất lượng và hệ thống quản lý. Với sự cải tiến và phát triển không ngừng nghỉ,
Vinamilk ngày càng hòan thiện mình hơn, để đạt được các tiêu chuẩn chứng nhận
như:
 Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:
2008;
 Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng & an toàn thực phẩm theo tiêu

35
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

chuẩn của Anh BRC;


 Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của
Bộ Y tế.
Ngoài ra, Vinamilk  còn đạt những chứng nhận ISO 50001: 2011, FSSC
22000: 2005, ISO 14001: 2004…
2.1.1.1.2. Vùng nguyên liệu và một số sản phẩm của thương hiệu Vinamilk.
Vinamilk là một công ty có ngành nghề đa dạng như chăn nuôi bò sữa, sản
xuất thức ăn cho gia súc, trồng trọt… Trong 8 năm, với nhiều nỗ lực, công ty đã xây
dựng thành công 5 trang trại bò sữa và đã có kế hoạch xây thêm 4 trang trại tiếp
theo.
Vinamilk rất chú trọng vào việc đầu tư các thiết bị công nghệ. Tất cả hệ
thống chuồng trại chăn nuôi, đều được công ty xây dựng theo tiêu chuẩn hiện đại
nhất của thế giới. Để đảm bảo việc làm chủ được các thiết bị hiện đại, công ty còn
thường xuyên đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Các Giám đốc và Trưởng bộ
phận đều được công ty cử đi học tập kinh nghiệm thực tế, của các trang trại chăn
nuôi bò sữa ở Mỹ, Úc...
Nắm bắt được thị trường với những sản phẩm đảm bảo chất lượng, giá cả
cạnh tranh, chắc chắn rằng, Vinamilk sẽ còn tiếp xa hơn trong tương lai. Công ty
Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm khác nhau, với các ngành hàng
chính cụ thể như sau:
1. Sữa tươi với các nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super susu.
2. Sữa chua với các nhãn hiệu: Susu, Probi. Probeauty
3. Sữa bột trẻ em và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus,
Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, sureprevent,
canxipro, Mama Gold.
4. Sữa đặc: Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ.
5. Kem và phô mai: Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows,
Nhóc kem, Nhóc Kem Oze, phô mai Bò Đeo Nơ.
6. Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng
chai Icy, sữa đậu nành goldsoy.
7. Bột ăn dặm Vinamilk: Ridielac Gold, Optimum Gold,…
2.1.1.1.3. Ý nghĩa logo Vinamilk.

36
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Logo Vinamilk là sự kết hợp của cách điệu chữ và hình khối tròn với tông
màu chủ đạo là xanh dương và trắng.
Màu xanh dương tượng trưng cho niềm hy vọng, sự tin tưởng, tính bảo đảm
về chất lượng. Thì màu trắng tượng trưng cho màu của sữa, màu của dưỡng chất.
Màu sắc thể hiện rõ nét đặc trưng của một thương hiệu chuyên sữa, vừa thể hiện
thông điệp về cam kết chất lượng sản phẩm.
2.1.1.2. Lịch sử và phát triển.
2.1.1.2.1. Thời bao cấp (1976-1986).
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là
Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính
phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc
một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle).
Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công
nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I.
Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
 Nhà máy bánh kẹo Lubico.
 Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).
2.1.1.2.2. Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003).
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính
thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp
nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà
máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực
thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát
triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam.
Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành
lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công
ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà
Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu
dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây
dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí

37
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Minh.
Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
2.1.1.2.3. Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay).
Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng
11). Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. Cũng trong năm 2003,
công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP. Hồ Chí Minh
Năm 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ
của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 
Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành
Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu
Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành
lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản
phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào
đầu giữa năm 2007.
Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và
Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. Mở
Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là
phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng
khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa
và khám sức khỏe.
Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò
sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng
1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu
tóm.
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng
9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều
trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương
với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD.

38
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu
USD.
Năm 2013: Khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh và Hà Tĩnh (dự
kiến khánh thành quý 2 năm 2017).
Năm 2014: 38 năm đổi mới và phát triển. Thương hiệu Vinamilk đã trở nên
quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi
mới và phát triển, ngoài ra Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh
thần luôn cải tiến, sáng tạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh. Và
Vinamilk cho xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh HóaTăng cổ phần tại
công ty sữa Miraka tại New Zealand từ 19.3% lên 22.8%
Năm 2015: Khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa
(dự kiến khánh thành quý 3 năm 2017). Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại
Myanmar, Thái Lan hoạt động ở khu vực ASEAN, khánh thành nhà máy sữa
Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk. Đây là nhà máy sữa đầu tiên và duy nhất tại
Campuchia tính tới thời điểm này. Đầu tư sở hữu 100% công ty con là Driftwood
DairyHolding Corporation (Mỹ). Driftwood là một trong những nhà sản xuất sữa
lâu đời, chuyên cung cấp sữa cho hệ thống trường học tại tại Nam California, Mỹ.
Tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam với sản
phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ. 
Năm 2016: Cột mốc đánh dấu hành trình 40 năm hình thành và phát triển của
Vinamilk (1976 – 2016) để hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt” và khẳng định vị thế
của sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thế giới. Một trong 2000 công ty niêm yết lớn
nhất thế giới và là công ty hàng tiêu dùng nhanh duy nhất của Việt Nam lọt vào
danh sách này, với doanh thu và vốn hóa lần lượt là 2,1 tỷ USD và 9,1 tỷ USD. Ra
mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam
Năm 2017: Khánh thành trang trại bò sữa Organic, Vinamilk đầu tư và khánh
thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Nẵng. Đầu tư nhập
gần 200 “cô bò” sữa thuần chủng A2 từ New Zealand.
Năm 2018: Khánh thành tổ hợp trang trại bò sữa công nghệ cao Thống Nhất
- Thanh Hóa. Với quy mô 4.000 con bò với tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng, thiết kế
trên diện tích 2.500 ha, trong đó 200 ha xây dựng các trang trại chăn nuôi bò sữa.
Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên công bố. Trong đó, Vinamilk là

39
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành thực phẩm, "sánh vai” cùng những tên
tuổi lớn của nền kinh tế khu vực. Khởi công dự án tổ hợp trang trại bò sữa Organic
Vinamilk Lao-Jagro tại Lào. Dự án liên doanh của Vinamilk và các doanh nghiệp
của Lào, Nhật Bản, có quy mô 20.000 con trên diện tích 5.000ha trong giai đoạn 1.
Dự kiến có thể phát triển lên 100.000 con trên diện tích 20.000ha.
Năm 2019: Khánh thành trang trại bò sữa Tây Ninh, Với quy mô 8000 con
bò bê sữa, trên diện tích gần 700ha và được đầu tư công nghệ 4.0 toàn diện.
Năm 2020: Môc Châu Milk chính thức trở thành công ty thành viên của
Vinamilk., Vinamilk chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần
GTNfoods, đồng nghĩa với việc Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu chính
thức trở thành một đơn vị thành viên của Vinamilk.
Năm 2021: ra mắt hệ thống trang trại Green Farm và sản phẩm cao cấp sữa
tươi Vinamilk Green Farm thơm ngon, thuần khiết, Tháng 4/2021, mô hình trang
trại sinh thái thân thiện môi trường được Vinamilk chính thức ra mắt. Đây là nơi
cung cấp nguồn nguyên liệu sữa tươi cao cấp làm nên sản phẩm sữa tươi Vinamilk
Green Farm thanh nhẹ, thuần khiết.
Tháng 8/2021, Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines là Del
Monte Philippines, Inc. (DMPI) - công ty con của Del Monte Pacific Limited và là
một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại Philippines.
Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành công ty
dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà còn xác lập vị thế vững chắc của một Thương
hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu. Công ty đã tiến vào top 40 công ty
sữa có doanh thu cao nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh).
2.1.1.3. Danh hiệu và Phần thưởng
Huân chương Lao Động hạng III (1985, 2005), hạng II (1991), hạng I
(1996); Danh hiệu Anh hùng Lao Động (2000); Top 15 công ty tại Việt Nam
(UNDP);  Top 200 Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ ở Châu Á do Forbes Asia bình chọn
(2010);  Top 10 thương hiệu được người tiêu dùng yêu thích nhất Việt (Nielsen
Singapore 2010);  Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất thị trường Việt Nam
(VNR500).
2.1.2. Triết lý kinh doanh cơ bản.
2.1.2.1. Tầm nhìn

40
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“
2.1.2.2. Sứ mệnh.
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất
lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người và xã hội”
2.1.2.3. Giá trị cốt lõi.
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
 Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
 Tôn trọng: tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn
trọng đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng
 Công bằng: công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên
liên quan khác.
 Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách
đạo đức
 Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính
sách, Quy định của công ty
 Triết lý kinh doanh: Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu
thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng
tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm
và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
 Chính sách chất lượng: luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng
bằng cách không ngừng cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất
lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh
doanh và tuân theo luật định.
2.1.2.4. Mục tiêu.
Năm 2023, Vinamilk đặt kế hoạch tổng doanh thu 63.380 tỷ đồng, tăng 5,5%
so với thực hiện năm 2022. Lợi nhuận sau thuế dự kiến đi ngang so với năm ngoái,
ở mức 8.622 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ kỳ vọng đạt 8.514 tỷ.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vinamilk.
2.1.3.1. Quá trình phát triển thương hiệu của Vinamilk.

41
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt
Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về
doanh thu, Vinamilk xác định chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực
thi, bao gồm:
“TRỞ THÀNH 1 TRONG 30 CÔNG TY SỮ LỚN NHẤT THẾ GIỚI”
2.1.3.1.1. ĐI ĐẦU TRONG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO MANG TÍNH ỨNG
DỤNG CAO.
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành
kinh doanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk.
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân,
mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu
cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm
phong phú và tiện lợi.
2.1.3.1.2. CỦNG CỐ VỊ THẾ DẪN ĐẦU NGÀNH SỮA VIỆT NAM.
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất
lớn.
Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm
phổ thông, nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn.
Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia
tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị.
Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia
tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
2.1.3.1.3. TRỞ THÀNH CÔNG TY SỮA TẠO RA NHIỀU GIÁ TRỊ NHẤT
TẠI ĐÔNG NAM Á.
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan
hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc
và kết hợp. Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia
khác với mục đích mở rộng thị trường và tăng doanh số.
Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi
mô hình xuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các
đối tác phân phối tại các thị trường trọng điểm mới.

42
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.1.3.2. Kết quả hoạt động trong giai đoạn mới 2023.
2.1.3.2.1. Hoàn thành 22% kế hoạch doanh thu.

Biểu đồ 1. Tổng doanh thu Vinamilk từ 2010-2023

Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) công bố báo cáo tài chính quý 1-
2023 với tổng doanh thu hợp nhất đạt 13.954 tỉ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm
2022 và lợi nhuận trước thuế đạt 2.312 tỉ đồng, hoàn thành lần lượt 22% và 22,1%
kế hoạch năm. Công ty đặt kế hoạch chi trả cổ tức bằng tiền năm 2023 tối thiểu
50% lợi nhuận sau thuế hợp nhất.
Năm 2023, công ty đặt mục tiêu doanh thu là 63.380 tỉ đồng, tăng 5,5% so
với cùng kỳ. Kế hoạch lợi nhuận trước thuế là 10.496 tỉ đồng, ổn định với năm
2022.
Doanh thu quý 1-2023 của Vinamilk đạt 22%, chờ đợi quý 2,3 khởi sắc.
ĐHĐCĐ năm 2023 của Vinamilk vừa diễn ra ngày 25-4
Theo báo cáo, doanh thu thuần nội địa hợp nhất đạt 11.491 tỉ đồng. Hoạt
động kinh doanh tiếp tục ghi nhận điểm sáng tích cực ở kênh khách hàng đặc biệt
và hệ thống cửa hàng Giấc Mơ Sữa Việt với tăng trưởng so với cùng kỳ đạt lần lượt
50% và 12%.
Biên lợi nhuận gộp hợp nhất đạt 38,8%; tỉ lệ chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp trên doanh thu thuần là 23,9%. Doanh thu tài chính đạt 420 tỉ đồng,
tăng 31% so với cùng kỳ so với cùng kỳ nhờ khoản tiền gửi duy trì ở mức cao và
mặt bằng lãi suất tiền gửi thuận lợi..

43
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Lợi nhuận trước thuế hợp nhất quý 1-2023 đạt 2.312 tỉ đồng, hoàn thành 22%
kế hoạch năm. Tại ngày 31-3, số dư tiền ròng hợp nhất chiếm hơn 24% tổng tài sản.
Tỉ lệ nợ trên tổng tài sản ở mức 14%, tối ưu hơn so với mức 10% vào cuối năm
trước để tận dụng đòn bẩy hiệu quả trong hoạt động vận hành, luân chuyển vốn.
2.1.3.2.2. Doanh thu nước ngoài phục hồi.
Trong quý đầu năm, thị trường nước ngoài ghi nhận mức tăng trưởng doanh
thu thuần 9,4% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 2.428 tỉ đồng. Trong đó, doanh thu
thuần xuất khẩu tăng trưởng 7,5% so với cùng kỳ, đạt 1.225 tỉ đồng.
Vinamilk tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, qua đó ký
được nhiều hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn.
Đầu năm nay, Vinamilk đã ký kết thành công nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn
với tổng giá trị lên đến 100 triệu đô la Mỹ. Bên cạnh đó, sự phát triển của liên
doanh Del Monte Vinamilk ở thị trường Philippines đã góp phần tích cực vào sự
phục hồi của mảng xuất khẩu.
Doanh thu thuần các chi nhánh nước ngoài đạt 1.203 tỉ đồng, tăng 11,3% so
với cùng kỳ nhờ phong độ ổn định của Driftwood tại Mỹ và AngkorMilk tại
Campuchia với mức tăng trưởng doanh thu đạt lần lượt là 7% và 11% so với năm
ngoái.
2.1.3.2.3. Doanh thu quý 2 và 3 sẽ khởi sắc.
Chia sẻ tại ĐHĐCĐ năm 2023, tổng giám đốc Mai Kiều Liên cũng chia sẻ kỳ
vọng: “Bắt đầu từ quý 2 giá nguyên vật liệu mới tương đối ổn định và kết quả kinh
doanh sẽ tốt lên từ quý 2 và quý 3 trở đi.”
Tại đại hội, bà Mai Kiều Liên đánh giá môi trường kinh doanh vẫn còn nhiều
khó khăn thử thách trong năm nay. Không như trước đây, với sự phụ thuộc lẫn nhau
ngày càng tăng giữa các quốc gia và thương mại quốc tế, tác động của suy thoái
kinh tế trong một nền kinh tế sẽ được cảm nhận sâu sắc hơn ở những nơi khác. Điều
đó có thể có tác động đến người tiêu dùng và các đối tác của Vinamilk.
"Trước những yếu tố này, Vinamilk bước vào năm tài chính 2023 với sự thận
trọng và quyết tâm chuyển đổi vì chỉ có chuyển đổi mới có thể vượt qua cái bóng
của những thành công trước đây để phát huy hết các tiềm năng trong thời kỳ mới.
Ưu tiên ngắn hạn của Vinamilk sẽ là tăng trưởng thị phần và doanh số bán
hàng một cách bền vững và có lợi nhuận. Đó là lý do tại sao Vinamilk tập trung vào

44
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

tối ưu chi phí vận hành để chúng tôi có thể tái đầu tư mở rộng kênh phân phối và
củng cố sức mạnh thương hiệu", trích lời của CEO Mai Kiều Liên.
Năm 2023, Vinamilk dự kiến dùng tối thiểu 50% lợi nhuận sau thuế hợp nhất
để trả cổ tức, dự kiến tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2023 vào ngày 5-10-2023 ở mức
1.500 đồng/cổ phiếu.
Năm 2022, ĐHĐCĐ Vinamilk đã thông qua phương án chia cổ tức 3.850
đồng/cổ phần. Công ty đã tạm ứng 2 đợt, 1.500 đồng/cổ phần vào ngày 19-8-2022
và 1.400 đồng/cổ phần vào ngày 28-2-2023. Như vậy, Vinamilk sẽ thanh toán nốt
cổ tức 950 đồng/cổ phần trong đợt 3, dự kiến vào ngày 5-10-2023. Tổng số tiền cổ
tức của năm 2022 là 8.046 tỉ đồng.
2.2. Thực trang văn hóa doanh nghiệp hiện tại của Vinamilk.
2.2.1. Giới thiệu văn hóa tổ chức tại Vinamilk.
2.2.1.1. Những triết lý và giả định cơ bản của Vinamilk.
Đây là tầng lớp sâu nhất của văn hoá, nó quyết định và chi phối toàn bộ văn
hóa doanh nghiệp Vinamilk.
2.2.1.1.1. Triết lý kinh doanh.
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK) hiện đang là công ty sữa hàng
đầu Việt Nam và để có những thành công như ngày hôm nay là nhờ công ty đã có
những hướng đi đúng đắn với triết lý kinh doanh: “Vinamilk mong muốn trở thành
sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế Vinamilk tâm niệm rằng
chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của họ. Vinamilk xem khách hàng là
trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng”.
2.2.1.1.2. Những giả định cơ bản của tổ chức Vinamilk.
Tại Vinamilk, có 06 giả định ngầm hiểu được coi là là 06 nguyên tắc văn
hóa tối thượng và từ người bảo vệ gác cổng cho đến Tổng giám đốc Vinamilk đều
phải tôn trọng và dùng nó trong giải quyết vấn đề, hành xử và ra quyết định:
 Khi sự việc xảy ra nguyên nhân đầu tiên chính là tôi;
 Người lớn không cần người lớn hơn giám sát;
 Lời nói của tôi chính là tôi;
 Hãy nói chuyện với nhau bằng lượng hoá;
 Đừng nói không luôn tìm kiếm 2 giải pháp;
 Tôi là chuyên gia theo tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực của tôi.

45
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.1.1.3. Những giá trị, chuẩn mực được đồng thuận.


Đây là tầng/ lớp trung gian, thể hiện các triết lý, giá trị lõi và niềm tin đã
được Ban lãnh đạo đồng thuận, thông qua khao khát hướng đến. Những giá trị, triết
lý và niềm tin này đã và đang được Ban lãnh đạo thực hiện, truyền thông và kỳ
vọng đội ngũ cảm nhận là làm theo.
2.2.1.2. Hệ giá trị được đồng thuận bởi văn hóa doanh nghiệp.
2.2.1.2.1. Tầm nhìn.
Vinamilk từ khi thành lập đã xây dựng một tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng
niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc
sống con người.” Tầm nhìn này là một tầm nhìn có chiến lược, tại vì ở Việt Nam
hiện nay, không chỉ có Vinamilk là doanh nghiệp sản xuất sữa mà còn rất nhiều đối
thủ khác như TH True Milk, Nutifood,... VNM không những trở thành một thương
hiệu sữa hàng đầu Việt Nam mà còn là một viên gạch quan trọng trong việc xây
dựng cuộc sống sức khỏe của người tiêu dùng.
2.2.1.2.2. Sứ mệnh.
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất
lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người và xã hội.” Đây thực sự là một sứ mệnh cao cả, đòi
hỏi sự trách nhiệm cao đối với chính bản thân doanh nghiệp, đối với xã hội và đối
với con người.
2.2.1.2.3. Giá trị cốt lõi.
 Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao
dịch.
 Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn
trọng đối tác và hợp tác trong sự tôn trọng.
 Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên
liên quan khác.
 Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách
đạo đức.
 Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng xử và các quy chế, chính
sách, quy định của công ty.
2.2.1.2.4. Chính sách chất lượng.

46
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản
phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh
tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.
2.2.1.2.5. Bảy hành vi điều hành tối thiểu của đội ngũ quản lý.
 Làm việc có KPIs, có kế hoạch & báo cáo;
 Cấp trên cần quan tâm và động viên nhân viên đúng lúc;
 Quan sát năng lực và đào tạo nhân viên giỏi;
 Tạo điều kiện môi trường làm việc tốt và kết nối tất cả nhân viên phòng ban
lạivới nhau;
 Cần biết đưa ra các ý tưởng, sáng tạo, không được làm thay;
 Hãy cư xử có văn hóa, người lớn trong mọi công việc, tình huống;
 Là người cầm lái, là huynh trưởng nhưng cũng là người phục vụ.
2.2.1.3. Hệ chuẩn mực của Vinamilk.
Dựa trên 5 giá trị của Vinamilk, có thể chia hệ chuẩn mực thành hai phần:
2.2.1.3.1. Chuẩn mực đạo đức.
Chuẩn mực đạo đức là hệ thống những quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội
đối với mỗi cá nhân hay một nhóm xã hội, trong đó xác định sự chính xác về tính
chất, mức độ, phạm vi hay giới hạn của cái có thể, cái được phép hay cái không
được phép, phải thực hiện trong xã hội nhằm đảm bảo sự ổn định, giữ gìn trật tự, kỷ
cương của xã hội. Tại Vinamilk, chuẩn mực đạo đức được thể hiện ở:
2.2.1.3.1.1. Công ty đối với nhân viên.
 Vinamilk tôn trọng nhân quyền và phẩm giá của tất cả nhân viên cũng như
tin rằng tính Chính trực luôn sẵn có trong mỗi cá nhân. Tôn trọng có nghĩa là coi
trọng sự khác biệt của nhau, tôn trọng các quan điểm xuất phát từ chính những khác
biệt đó.
 Vinamilk cam kết đối xử công bằng với nhân viên trong:
 Việc đánh giá năng lực của nhân viên o Việc tuyển dụng, sắp xếp công việc
và xác định mức lương, các lợi ích khác
 Vinamilk cung cấp cơ hội bình đẳng cho nhân viên về khía cạnh lao động
khác nhau
 Vinamilk đảm bảo môi trường làm việc:
 Luôn cung cấp và duy trì một môi trường làm việc an ninh, an toàn, lành
47
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

mạnh và thân thiện.


 Tất cả nhân viên đều có cơ hội khám phá và thể hiện các tiềm năng bản thân
ở mức cao nhất.
 Tất cả nhân viên đều được đảm bảo an toàn và sức khỏe.
2.2.1.3.1.2. Công ty với bên ngoài.
 Với người tiêu dùng:
+ Vinamilk luôn đặt lợi ích người tiêu dùng lên hàng đầu, cam kết duy
trì giá trị đạo đức, đảm bảo chất lượng và sự an toàn của sản phẩm.
+ Trung thực trong quảng cáo: luôn nói đúng sự thật về sản phẩm của
mình.
+ Tôn trọng ý kiến của người tiêu dùng.
+ Luôn đón nhận thông tin từ phía người tiêu dùng với thái độ trân trọng
nhất, lịch sự nhất, kịp thời nhất.
+ Vinamilk tôn trọng và giữ gìn thông tin riêng tư của người tiêu dùng.
 Với nhà cung cấp: Vinamilk cam kết tạo dựng hình ảnh một công ty uy tín,
tôn trọng và trung thực với các nhà cung cấp.
 Với đối tác, nhà đầu tư và cổ đông: Tôn trọng lợi ích lẫn nhau là phương
châm quan trọng và thiết yếu trong mối quan hệ của Vinamilk với đối tác, nhà đầu
tư và cổ đông.
 Nhân viên với nhân viên:
+ Mối quan hệ công việc thành công.
+ Những tương tác giữa đồng nghiệp với nhau, giữa cấp trên và cấp
dưới được thực hiện dựa trên tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển.
+ Trong mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, đẩy mạnh giá trị Tôn
trọng và Công bằng (Tôn trọng cấp trên/ Tôn trọng và Công bằng với cấp dưới).
+ Giao tiếp và ứng xử trên tinh thần cởi mở, chân thành và thẳng thắn.
2.2.1.3.2. Chuẩn mực pháp luật.
Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và
bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi
ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã hội. Tại Vinamilk, chuẩn mực pháp luật
được thể hiện ở:
 Công ty với bên ngoài:

48
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

+ Với Luật pháp và cơ quan nhà nước:


 Vinamilk luôn tôn trọng Luật pháp, cam kết tuân thủ các quy định của
pháp luật cũng như sẽ chịu trách nhiệm về những hành vi không tuân thủ.
 Trong đó một số Luật được lưu tâm như: Luật Cạnh tranh, Luật Bảo
vệ môi trường, Luật Lao động, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chứng khoán...
 Vinamilk khẳng định sẽ là một công ty chính trực trong tất cả các mối
quan hệ với Cơ quan Nhà nước. (không thực hiện những hành vi phi pháp, trái đạo
đức, những hành vi mang tính chất hối lộ,...).
+ Với nhà cung cấp: Vinamilk cam kết tuân thủ các quy định của Pháp
luật có liên quan đến các giao dịch với nhà cung cấp.
+ Với khách hàng: Vinamilk không có hành vi hay hàm ý ban ơn cho
khách hàng.
Tất cả các hành động đều nhất quán dựa trên nền tảng là kinh doanh.
 Nhân viên với công ty:
+ Tất cả nhân viên phải có trách nhiệm bảo vệ các Tài sản của
Vinamilk.
+ Không được sử dụng những Tài sản đó cho mục đích cá nhân của
mình. Trong đó nhân viên có trách nhiệm với các tài sản của Vinamilk:
+ Tài sản sở hữu trí tuệ
+ Hệ thống thông tin tại Vinamilk bao gồm: Email, hệ thống mạng và
truy cập mạng, phần mềm
+ Nhân viên phải giữ gìn nghiêm ngặt những thông tin bảo mật.
+ Xung đột lợi ích: Không để những giao dịch kinh doanh của bất kỳ
nhân viên nào bị ảnh hưởng hoặc có biểu hiện bị ảnh hưởng bởi các lợi ích cá nhân
hoặc gia đình.
+ Công việc bên ngoài: Nhân viên không đồng thời tham gia quản lý ở
Vinamilk và tham gia điều hành ở một doanh nghiệp khác.
+ Không lạm dụng vị trí
2.2.1.4. Những biểu hiện cụ thể của văn hóa tổ chức Vinamilk.
Đây là tầng/lớp ngoài cùng của văn hóa có thể nhìn thấy ngay lần đầu tiên
bao gồm các hiện tượng và sự vật mà một người có thể nghe, nhìn và cảm thấy khi
tiếp xúc với một tổ chức.

49
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.1.4.1. Kiến trúc.


Kiến trúc là dấu ấn đầu tiên dễ nhận thấy nhất của tổ chức, các công trình
này là phương tiện để thể hiện tính cách của tổ chức. Các trụ sở, nhà máy, xí nghiệp
của Vinamilk gắn liền với hai màu chủ đạo là xanh và trắng, nằm trong khuôn viên
rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, tạo ấn tượng với nhân viên và người tiêu dùng.(ba
màu trong nhận diện thương hiệu của Vinamilk) làm gam chủ đạo khi trang trí.

Hình 1.Văn phòng của Vinamilk thiết kế theo dạng những ô chữ nhật lớn.

2.2.1.4.2. Trang thiết bị, công nghệ.


Nhà máy Sữa Việt Nam được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng
với thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy
hoạt động trên một dây chuyền tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến
đầu ra sản phẩm.
Sữa tươi sau khi được kiểm tra chất lượng và qua thiết bị đo lường, lọc sẽ
được nhập vào hệ thống bồn chứa lạnh (150m3/bồn).
Vinamilk đã trang bị cho các nhà máy sữa của mình nhiều dây chuyền sản
xuất hiện đại có xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức, Ý, Hà Lan..., đặc biệt là Siêu nhà
máy sữa Bình Dương với công nghệ tự động hóa 100%.
2.2.1.4.3. Trang phục.
2.2.1.4.3.1. Về kiểu dáng.
Công ty Vinamilk đã dựa vào đặc điểm, tính chất công việc của các nhân
viên và đã quyết định lựa chọn mẫu áo phông đồng phục công ty rất đơn giản nhưng
vẫn thể hiện được nét lịch sự, tao nhã của thời trang đồng phục công ty. Mẫu áo
đồng phục này sẽ thể hiện được sự trẻ trung, năng động của môi trường làm việc
của công ty.
Đó là mẫu áo phông có cổ bẻ rất lịch sự, có ống tay khá vừa tầm, và đồng
thời độ rộng khá thoải mái để giúp nhân viên có thể làm việc một cách thuận tiện
nhất. Với thiết kế đơn giản này, người nhân viên sẽ không gặp phải bất kì một cản

50
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

trở nào đến từ đồng phục Vinamilk trong quá trình họ làm việc.
2.2.1.4.3.2. Về màu sắc.
Đồng phục công ty Vinamilk đã được công ty quyết định lựa chọn hai tông
màu chủ đạo chính là màu xanh dương và màu trắng. Hai màu này sẽ thuận tiện cho
công ty thể hiện được thông điệp và làm nổi bật được logo, biểu tượng của công ty
Vinamilk này. Nếu màu xanh dương là biểu tượng cho sự hy vọng, cho niềm tin,
cho những điều hoàn hảo nhất,…thì màu trắng lại khiến con người ta liên tưởng đến
những giọt sữa tươi mới nhất, thơm ngon nhất,…
2.2.1.4.3.3. Về chất liệu.
Chất liệu là một yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên bộ đồng phục của
công ty Vinamilk ấn tượng và chất lượng nhất. Dựa vào đặc điểm, tính chất của
công việc, công ty cũng đã quyết định được một loại vải phù hợp nhất và có nhiều
ưu điểm nhất, đó chính là vải cotton.
2.2.1.4.4. Những hoạt động đặc trưng.
Với phương châm sống và làm việc vì cộng đồng, Vinamilk là doanh nghiệp
đi đầu về những hoạt động từ thiện. Những hoạt động xã hội ý nghĩa như quỹ 1
triệu ly sữa và tăng lên quỹ 8 triệu ly sữa vào những năm sau đó. Không những vậy,
Vinamilk còn tài trợ những quỹ học bổng, quỹ bảo trợ và tham gia vào bảo vệ môi
trường với quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam.
Công ty Vinamilk còn thường xuyên tổ chức các hoạt động gây quỹ từ thiện
như: tài trợ các giải thi đấu, đom đóm tỏa sáng, khinh khí cầu ‘cùng Vinamilk vươn
tới trời cao’,… và các chương trình tư vấn chăm sóc sức khỏe khách hàng vừa gắn
kết các nhân viên, vừa thể hiện sự quan tâm tới sức khỏe cộng đồng.
 Bên cạnh đó là các hoạt động hỗ trợ phòng, chống covid 19:
+ Đóng góp cho lực lượng tuyến đầu chống dịch hơn 40 tỷ.
+ Hỗ trợ chăm sóc trẻ em bị tác động bởi covid 19 hơn 12,5 tỷ.
+ Ủng hộ sản phẩm dinh dưỡng, trang thiết bị ý tế, bộ kit xét nghiệm
nhanh, tiếp sức tinh thần cho lực lượng tuyến đầu chống dịch.
2.2.1.4.5. Biểu tượng - LOGO Ý nghĩa logo Vinamilk.
2.2.1.4.5.1. Về biểu tượng trong logo Vinamilk.
Biểu tượng chính trong logo Vinamilk là sự kết hợp của cách điệu chữ và
hình khối tròn. Hình khối tròn tượng trưng cho sự hoàn hảo, sự tròn đầy của chất

51
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

lượng sản phẩm.


Bên trong logo sữa Vinamilk là biểu tượng chữ VNM cách điệu bằng cách
nối liền với nhau mềm mại. Các đường lượn phía trên và dưới trong thiết kế logo
Vinamilk tượng trưng cho những giọt sữa thanh mát, đầy dưỡng chất.
2.2.1.4.5.2. Về màu sắc trong logo Vinamilk.
Tông màu chính trong logo Vinamilk là màu xanh dương và màu trắng đẹp
mắt. Trong khi màu xanh dương tượng trưng cho niềm hy vọng, sự tin tưởng, tính
bảo đảm về chất lượng. Thì màu trắng tượng trưng cho màu của sữa, màu của
dưỡng chất.
Màu sắc của logo Vinamilk thể hiện rõ nét đặc trưng của một thương hiệu
chuyên sữa, vừa thể hiện thông điệp về cam kết chất lượng sản phẩm.
2.2.1.4.5.3. Phong cách chữ trong logo Vinamilk.
Tên thương hiệu Vinamilk được đặt dưới đế biểu tượng tạo thế vững chắc,
mạnh mẽ với tông màu xanh dương. Font chữ không chân mang đến nét hiện đại,
khỏe khoắn.
Tổng thể thiết kế đặc biệt của logo Vinamilk đã tạo ấn tượng trong mắt người
tiêu dùng. Ngoài ra, thương hiệu cũng xây dựng được hình ảnh cánh đồng cỏ xanh
bát ngát, chú bò nhảy múa tạo cảm nhận gần gũi thiên nhiên và nguồn gốc nguyên
liệu sữa đảm bảo.
2.2.1.4.5.4. Ý nghĩa tên thương hiệu Vinamilk.
Không khó để nhận ra tên thương hiệu Vinamilk nghĩa là gì bởi nó khá ấn
tượng, dễ nhớ. Vinamilk = vina + milk.
Vina: là thu gọn của Việt Nam. Vi – còn là Victory (tạm dịch là chiến thắng)
là chiến thắng mọi khó khăn, vượt qua mọi thử thách để thành công.
Milk: là một danh từ tiếng Anh với nghĩa là sữa. Chính là đặc trưng của
thương hiệu – cung cấp các sản phẩm có nguồn gốc từ sữa như sữa tươi, sữa chua,

Khi sử dụng tên thương hiệu Vinamilk muốn khẳng định thương hiệu sữa
của người Việt, bổ sung dinh dưỡng cho trẻ em Việt. Tên thương hiệu đơn giản,
quen thuộc tưởng như ai cũng hiểu nhưng lại mang thông điệp ý nghĩa, mang tầm
vóc dân tộc Việt.
Trải qua bao năm hình thành và phát triển, tên thương hiệu Vinamilk đã có

52
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

mặt khắp trong, ngoài nước, khắp các siêu thị, cửa hàng Việt Nam.
2.2.1.4.6. Khẩu hiệu – Slogan.
Với 40 năm hình thành và phát triển, hãng đã nhiều lần đổi slogan nhằm phù
hợp với từng giai đoạn phát triển. Mỗi slogan mang một thông điệp, một ý nghĩa
khác nhau. Có một điểm chung của các câu slogan là luôn hướng tới giá trị tốt đẹp
cho cuộc sống. Slogan của Vinamilk qua từng thời kỳ:
 2005 - 2007: Chất lượng quốc tế - Chất lượng Vinamilk;
 2007 - 2009: Cuộc sống tươi đẹp;
 2009 - 2010: Niềm tin Việt Nam;
 2010 - nay: Vươn cao Việt Nam.
2.2.1.4.7. Nội quy, quy định của tổ chức.
 Đối với Chủ doanh nghiệp: “Chúng ta sẽ nỗ lực để mang lại lợi ích vượt trội
cho các cổ đông trên cơ sở sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên của
Vinamilk”.
 Đối với Nhân viên: “Chúng ta sẽ đối xử tôn trọng và công bằng với mọi nhân
viên. Chúng ta tạo dựng cho họ những cơ hội tốt nhất để phát triển bình đẳng, xây
dựng và duy trì môi trường làm việc an toàn, thân thiên, cởi mở”.
 Đối với Người tiêu dùng: “Chúng ta sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ
đa dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực
trong mọi giao dịch”.
 Đối với Nhà nước: “Chúng ta luôn tuân thủ luật pháp của nhà nước và luật
pháp của bất kỳ nơi nào mà chúng ta hoạt động”.
2.2.1.4.8. Các tập tục không thành văn.
Ban lãnh đạo công ty luôn khuyến khích các nhân viên bày tỏ quan điểm,
lắng nghe, thấu hiểu và giải đáp những thắc mắc, bức xúc của nhân viên kịp thời
thông qua email trực tiếp đến Tổng giám đốc, khác với những công ty khác: nhân
viên phải qua Trưởng phòng - giám đốc bộ phận,…
2.2.1.4.9. Văn hóa doanh nhân.
2.2.1.4.9.1. Người tiên phong kết nối văn hóa.
Bà Mai Kiều Liên là một trong những doanh
nhân thành công và nổi tiếng nhất của Việt Nam, là
CEO của Tập đoàn sữa Việt Nam (Vinamilk). Bà

53
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Hình 2. Bà
Th.S MAIMai Kiều Liên
TRUNG KIÊN-
CEO VINAMILK
được đánh giá cao về năng lực lãnh đạo và tầm nhìn chiến lược kinh doanh, đồng
thời được người trong nghề và khách hàng đánh giá rất cao về phong cách quản lý
và văn hóa doanh nghiệp.
Phân tích văn hóa doanh nhân của bà Mai Kiều Liên, chúng ta có thể nhận
thấy một số đặc điểm sau:
 Tôn trọng người lao động: Bà Mai Kiều Liên luôn quan tâm đến tình hình
đời sống và quyền lợi của nhân viên, đặc biệt là các lao động có hoàn cảnh khó
khăn. Vinamilk đã có nhiều chương trình hỗ trợ cho nhân viên như chính sách ưu
đãi về lương và phúc lợi, chương trình đào tạo và phát triển nghề nghiệp, các hoạt
động văn hóa, thể dục thể thao, tình nguyện và từ thiện.
 Sự tập trung vào chất lượng sản phẩm: Vinamilk đã xây dựng được một
thương hiệu sữa nổi tiếng với chất lượng tốt nhất. Bà Mai Kiều Liên luôn đặt chất
lượng sản phẩm lên hàng đầu và sẵn sàng đầu tư cho nghiên cứu, phát triển sản
phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
 Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh dài hạn: Bà Mai Kiều Liên có tầm nhìn
và chiến lược kinh doanh dài hạn cho Vinamilk. Bà không chỉ tập trung vào sản
phẩm sữa mà còn mở rộng sang các sản phẩm khác như nước giải khát, bánh kẹo,
thực phẩm chức năng và đầu tư vào các công ty cùng ngành khác.
 Trách nhiệm xã hội: Bà Mai Kiều Liên luôn chú trọng đến trách nhiệm xã
hội của mình. Vinamilk đã có nhiều hoạt động từ thiện như hỗ trợ các trường học
vùng sâu vùng xa, hỗ trợ người dân miền Trung bị ảnh hưởng bởi bão lũ, đóng góp
vào các quỹ từ thiện.
Dựa theo phong cách lãnh đạo dân chủ nhưng vẫn có hơi hướng “nhạc
trưởng” khi chỉ huy một dàn nhạc công xuất sắc, sáng tạo, với hơn 40 năm dẫn dắt
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), bà Mai Kiều Liên được xem là linh hồn
của công ty sữa lớn nhất Việt Nam khi đã đưa doanh nghiệp trở thành một trường
hợp thành công điển hình nhất của khối doanh nghiệp Nhà nước trong thời kỳ đổi
mới. Bà Mai Kiều Liên từng chia sẻ phong cách lãnh đạo của bản thân gồm ba trụ
cột: Quyết đoán, dân chủ và tuân thủ. Quy tắc này đã giúp bà đưa Vinamilk trở
thành công ty sữa số một của Việt Nam xét theo doanh thu lẫn lợi nhuận và hướng
đến top doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới. Bí quyết của bà chỉ đơn giản là luôn tạo
ra sức mạnh tập thể, tình đoàn kết và sự sáng tạo hướng về lợi ích chung.

54
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.1.4.9.2. Phong cách lãnh đạo.


Dựa theo phong cách lãnh đạo dân chủ nhưng vẫn có hơi hướng “nhạc
trưởng” khi chỉ huy một dàn nhạc công xuất sắc, sáng tạo, với hơn 40 năm dẫn dắt
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam(Vinamilk), bà Mai Kiều Liên được xem là linh hồn
của công ty sữa lớn nhất Việt Nam khi đã đưa doanh nghiệp trở thành một trường
hợp thành công điển hình nhất của khối doanh nghiệp Nhà nước trong thời kỳ đổi
mới. Bà Mai Kiều Liên từng chia sẻ phong cách lãnh đạo của bản 26 thân gồm ba
trụ cột: Quyết đoán, dân chủ và tuân thủ. Quy tắc này đã giúp bà đưa Vinamilk trở
thành công ty sữa số một của Việt Nam xét theo doanh thu lẫn lợi nhuận và hướng
đến top doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới. Bí quyết của bà chỉ đơn giản là luôn tạo
ra sức mạnh tập thể, tình đoàn kết và sự sáng tạo hướng về lợi ích chung
Ở phương diện cá nhân, dấu ấn của bà Mai Kiều Liên tại Vinamilk là tư
tưởng đổi mới sáng tạo, khả năng hoạch định chiến lược đúng đắn, xây dựng văn
hóa doanh nghiệp, gắn kết người lao động để cống hiến vì mục tiêu chung đưa công
ty phát triển. Ngoài ra, bà cũng nhấn mạnh về vai trò của người phụ nữ trong thời
đại hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh. Người phụ nữ đang ngày càng
tạo ra nhiều những giá trị mới, đó chính là giúp giải quyết công ăn việc làm cho xã
hội và đưa các thương hiệu Việt Nam vươn ra thế giới. Theo đó, nhờ sự lãnh đạo tài
tình của “nữ tướng” Mai Kiều Liên và sự chung sức chung lòng của tất cả các cán
bộ, nhân viên, cả năm 2020, tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk đạt 59.723 tỷ
đồng, tăng 5,9% so với cùng kỳ năm trước và hoàn thành 100% kế hoạch năm.
Đáng chú ý, song song với việc tiếp tục đẩy mạnh các sản phẩm xuất khẩu
thế mạnh sang các thị trường truyền thống, trong thời gian qua, Vinamilk đã có
nhiều bước đi để xây dựng chỗ đứng cho thương hiệu sữa Việt Nam trên thị trường
thế giới thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại và tích cực thúc đẩy xuất
khẩu tại nhiều nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, khu vực Đông Nam
Á... Tính từ khi bắt đầu xuất khẩu (năm 1997) đến nay, sản phẩm Vinamilk đã có
mặt tại 56 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng kim ngạch đạt hơn 2,4 tỷ USD.Cũng
trong năm 2020, dù đối mặt với những biến động lớn của nền kinh tế do đại dịch
Covid-19, giá trị thương hiệu Vinamilk vẫn được Forbes Việt Nam định giá hơn 2,4
tỷ USD, tương đương hơn 55.000 tỷ đồng, chiếm hơn 20% tổng giá trị của top 50
thương hiệu dẫn đầu Việt Nam năm 2020.

55
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.2. Cấp độ văn hóa của doanh nghiệp Vinamilk..


2.2.2.1. Cấp độ thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữa hình của
Vinamilk.
2.2.2.1.1. Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của Vinamilk.
Theo bảng xếp hạng của 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam do Brand
Finance (một hãng định giá thương hiệu có trụ sở tại Anh) hợp tác với Mibrand.
Vinamlik hiện là đơn vị có giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam khi thương hiệu
đã chiếm tới 23% tổng giá trị công ty. Với hoạt động kinh doanh và Marketing hiệu
quả, hệ thống nhận diện thương hiệu Vinamilk độc đáo và nhất quán là một trong
những yếu tố mang lại sự thành công vượt trội.
Thiết kế logo của Vinamilk khá linh hoạt, logo
được sử dụng theo 2 dạng: Logo Vinamlik dạng
ngang và logo Vinamlik dạng đứng. Logo sử dụng
hai gam màu xanh và trắng cơ bản. Màu xanh
Hình 3. logo vinamilk
tượng trưng cho đồng cỏ, thiên nhiên và nguồn
dinh dưỡng, Ngoài ra, màu xanh còn tạo nên cảm giác gần gũi và thanh bình cho
khách hàng. Còn gam màu trắng có thể dễ dàng liên kết với các sản phẩm sữa và
chế phẩm từ sữa (sản phẩm chính) của Vinamilk. Ngoài ra, Vinamik còn mang ý
nghĩa: “M” có nghĩa là Milk (sữa), “V” có nghĩa Victory (chiến thắng, thắng lợi).
Với slogan “Vươn cao Việt Nam” là thông điệp đã được Vinamilk triển khai
từ năm 2008, gắn liền với các hoạt động CSR của Vinamilk nhằm nâng cao thể chất
trẻ em Việt. Không chỉ vậy, nó còn mang thêm tầng nghĩa sâu hơn, thể hiện tầm vóc
của Vinamilk gắn liền với tầm vóc quốc gia, sự phát triển của Vinamilk đi liền với
sự phát triển của đất nước. Với Thông điệp "Hãy tiếp tục đồng hành và chia sẻ niềm
tin cùng Vinamilk nuôi dưỡng ước mơ "Vươn Cao Việt Nam – Vươn Tầm Thế
Giới".
2.2.2.1.2. Kiến trúc, cách bài trí doanh nghiệp.
Các biểu tượng văn hóa của Vinamilk,
khi vào sảnh của Vinamilk sẽ có một mô hình
con thuyền Văn hóa Vinamilk đang lướt sóng
vươn ra biển lớn rộng 5m2 (được Ban lãnh
đạo chọn làm biểu tượng văn hóa trong giai

Hình 4. Thuyền sữa trưng bày sản


56
phẩm
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

đoạn mới của quá trình triển khai dự án cùng TOPPION), mỗi cánh buồm là mỗi giá
trị. Bài hát truyền thống: tương ứng với biểu tượng con thuyền văn hóa, Vinamilk
có bài hát Vinamilk – Ai cũng là hoa tiêu.
Văn phòng
của Vinamilk lấy
màu trắng, xanh lá
cây và xanh dương
(ba màu trong nhận
diện thương hiệu của
Vinamilk) làm gam Hình 5. Bày trí văn phòng chủ đạo
chủ đạo khi trang trí. Văn phòng của Vinamilk thiết kế theo dạng những ô chữ nhật
lớn tương ứng với mỗi nhóm nhân viên. Ngoài ra, những chiếc bàn tròn nhỏ được
đặt rải rác trong văn phòng, giúp nhân viên có thể họp nhóm hoặc thảo luận nhanh.
Các sản phẩm của công ty có mặt gần như khắp mọi nơi trong không gian làm việc.
2.2.2.1.3. Cơ cấu tổ chức tại Vinamilk.
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức Vinamilk, các cấp trong công ty được phân tầng
theo thứ tự sau: cấp quản trị tối cao, cấp quản trị trung gian, cấp quản trị cơ sở và
công nhân viên.
2.2.2.1.3.1. Đại hội đồng cổ đông.
Đại hội đồng cổ đông của cơ cấu tổ chức Vinamilk bao gồm tất cả cổ đông –
những người có quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu đãi biểu
quyết. Đại hội đồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.
Đại hội cổ đông sẽ có quyền quyết định phương án kinh doanh và nhiệm vụ
đảm bảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển của công ty. Ngoài ra, đại hội
đồng cổ đông còn có thể quyết định sửa đổi hay bổ sung vào vốn điều lệ của công
ty.
Một số quyền hạn khác của hội đồng cổ đông là bầu hoặc miễn nhiệm, bãi
nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát hay quyết định giải thể, tổ
chức lại công ty.

57
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Biểu đồ 2. Cơ cấu bộ máy tổ chức tại Vinamilk.

2.2.2.1.3.2. Hội đồng quản trị.


Hội đồng quản trị chính là cơ quan quản lý cao nhất trong cơ cấu tổ chức
Vinamilk. Vị trí này có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp quyết định tất cả các
vấn đề liên quan đến mục tiêu, quyền lợi công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền
của cấp đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị của Vinamilk do đại hội đồng cổ
đông bầu ra, bao gồm một chủ tịch hội đồng quản trị và 10 đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị Vinamilk nhiệm kỳ 2022-2026. Từ năm 2015, chức vụ cao
nhất của Vinamilk do bà Lê Thị Băng Tâm nắm giữ, tuy nhiên, tháng 4 năm 2022
vừa qua, ông Nguyễn Hạnh Phúc đã chính thức trở thành Chủ tịch hội đồng quản trị
mới của nhiệm kỳ năm 2022 đến năm 2026 thay cho bà Lê Thị Băng Tâm.
2.2.2.1.3.3. Giám đốc, Tổng giám đốc công ty.
Giám đốc hay Tổng giám đốc công ty trong cơ cấu tổ chức Vinamilk là
người điều hành các công việc kinh doanh của công ty. Vị trí này sẽ do hội đồng
quản trị chịu trách nhiệm bổ nhiệm một người trong số hội đồng hoặc tuyển dụng
nhân sự mới.
Hiện nay, Tổng giám đốc của Vinamilk là bà Mai Thị Kiều Liên. Bà được
xem là người đã giúp đưa thương hiệu Vinamilk lên bản đồ thế giới với nhiều đóng

58
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

góp cho công ty và xã hội.


Những chiến lược và quyết định sáng suốt của bà đã giúp Vinamilk liên tục
đầu tư, cải tiến, đem lại nhiều sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng trong nước.
Đồng thời, mảng xuất khẩu, kinh doanh quốc tế của công ty cũng đạt được nhiều
thành tựu ấn tượng.
2.2.2.1.3.4. Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát trong cơ cấu tổ chức bao gồm 4 thành viên do đại hội đồng cổ
đông bầu ra. Nhiệm kỳ của ban kiểm soát được bầu là 5 năm. Các thành viên sẽ
được bầu lại và số nhiệm kỳ không hạn chế.
Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tính
trung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt động
kinh doanh. Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác kế toán, thống kê
và lập báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông một cách hợp pháp.
Đặc biệt, đơn vị này sẽ hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc.
2.2.2.1.3.5. Mô hình quản trị của Vinamilk.
Theo thông lệ quốc tế về quản trị doanh nghiệp, các công ty cổ phần được
khuyến nghị xây dựng cơ cấu tổ chức theo mô hình quản trị 1 cấp và mô hình quản
trị 2 cấp.
Cụ thể, mô hình 1 cấp là mô hình bao gồm đại hội đồng cổ đông và hội đồng
quản trị, ban giám đốc, ngoài ra còn có ủy ban kiểm toán thuộc hội đồng quản trị.
Mô hình này sẽ không có ban kiểm soát, tuy nhiên lại có các thành viên thuộc hội
đồng quản trị độc lập với vai trò giám sát và nắm giữ ủy ban Kiểm toán. Trong khi
đó, mô hình 2 cấp có đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị như mô hình trên
nhưng có thêm ban kiểm soát, ban giám đốc.
2.2.2.1.3.6. Mô hình công ty Vinamilk.
Đối với Vinamilk, công ty đã đưa các thành viên độc lập vào hội đồng quản
trị, đệ trình đại hội đồng cổ đông để phê duyệt chuyển đổi sang mô hình quản trị 1
cấp. Có thể nói, công ty đã tiên phong chuyển đổi sang một mô hình quản trị tiên
tiến bậc nhất hiện nay.
Việc chuyển đổi cơ cấu tổ chức Vinamilk nhằm mục đích giúp các cổ đông
có khả năng giám sát tốt hơn so với hội đồng quản trị hay ban giám đốc. Đây là là
tiền đề giúp gia tăng giá trị công ty trong hiện tại và tương lai.

59
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.2.1.4. Các dịp lễ, sự kiện nội bộ của công ty.


Theo “Danh sách
100 nơi làm việc tốt nhất
Việt Nam 2020” được công
bố bởi Tổ chức cộng đồng
mạng nghề nghiệp Anphabe
và Công ty nghiên cứu thị
trường Intage, Vinamilk
năm thứ 3 liên tiếp giữ Hình 6. Lễ hội của công ty Vinamilk.

vững vị trí số 1 là nơi làm việc tốt nhất Việt Nam. Ngoài ra, Vinamilk cũng lập
“hat-trick” khi dẫn đầu tại 2 bảng xếp hạng khác là “Top 50 Doanh nghiệp Việt có
thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn” và “Nơi làm việc tốt nhất trong ngành hàng
tiêu dùng nhanh”. Bên cạnh chính sách lương thưởng, phúc lợi tốt, Vinamilk còn có
các hoạt động nội bộ.
Không chỉ phát triển, bồi đắp kiến thức, kỹ năng trong công việc, Vinamilk
còn chú trọng đến sức khỏe tinh thần của Nhân viên, đảm bảo sự cân bằng giữa
công việc và đời sống. Công ty thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể, nhằm
gắn kết tinh thần đồng đội, và tạo dựng không khí hòa đồng, thân thiện, hợp tác
giữa các thành viên trong cùng phòng, ban; giữa các phòng, ban; và giữa các đơn vị.
Hoạt động rèn luyện sức khoẻ: Hồ bơi, phòng tập gym, yoga, zumba… Bên cạnh
việc nâng cao sức khoẻ thể chất, hoạt động thể dục thể thao của nhân viên Vinamilk
còn giúp gây quỹ phòng chống Covid thông qua hoạt động ý nghĩa “Vinamilk -
Triệu bước đi, Đẩy lùi Cô-vi”. Hoạt động văn hóa nội bộ: Chương trình mừng sinh
nhật Công ty, Chương trình Tết thiếu nhi 1/6 cho con em Nhân viên, Chương trình
Miss Áo dài ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10,…
2.2.2.1.5. Hành vi ứng xử của thành viên và các nhóm làm việc của doanh
nghiệp.
Để dẫn dắt giúp gắn kết toàn thể nhân sự Vinamilk, truyền cảm hứng để đạt
được mục tiêu lớn hơn, Vinamilk đã xây dựng và phát triển cuốn sổ văn hóa doanh
nghiệp “Hải trình Vinamilk”. Với cuốn sổ này, Văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk
còn được truyền tải trên phiên bản online, kết nối toàn bộ nhân viên. Nhân viên có
thể mang “Hải trình Vinamilk”, tham khảo ở mọi lúc mọi nơi. Vinamilk trải qua

60
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

thời gian hình thành và phát triển, tạo được vị trí đứng trong thị trường, thời gian
gần đây đã bổ sung một sứ giả văn hoá doanh nghiệp có tên là Hoa Tiêu. Điều này
càng chứng tỏ vai trò của yếu tố văn hoá trong tiến trình phát triển của doanh
nghiệp.
Sứ giả văn hoá doanh nghiệp này có sức mạnh định hướng, dẫn dắt và truyền
cảm hứng cho toàn bộ nhân viên, lan toả sức mạnh tới toàn hoạt động của Vinamilk
để cùng đồng lòng hướng tới mục tiêu lớn hơn. Với tinh thần đồng lòng, hiểu về
tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp này, không chỉ Vinamilk mà bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng sẽ thành công trong hoạt động kinh doanh bền vững và đặc
biệt là thực hiện chuyển đổi số thành công. Vì cốt lõi của hoạt động chuyển đổi số
thành công vẫn là chuyển đổi tư duy, nhận thức của đội ngũ nhân sự.
2.2.2.1.5.1. Đối với lãnh đạo doanh nghiệp.
“Nỗ lực mang lại lợi ích vượt trội cho các cổ đông, trên cơ sở sử dụng hiệu
quả và bảo vệ mọi nguồn tài nguyên của Vinamilk.” Lãnh đạo của công ty cổ phần
sữa Vinamilk luôn làm việc một cách nghiêm túc, có tầm nhìn rộng phát triển công
ty một cách bền vững, đảm bảo các yếu tố môi trường và tận dụng nguồn tài nguyên
có sẵn có doanh nghiệp. Tầm nhìn chiến lược lớn, vận dụng tối đa những điểm
mạnh của công ty để phát triển đồng thời đảm bảo yếu tố trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp đã tạo nên thành công trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công
ty.
2.2.2.1.5.2. Đối với đội ngũ nhân viên.
“Đối xử tôn trọng, công
bằng với mọi nhân viên. Vinamilk
tạo cơ hội tốt nhất cho mọi nhân
viên để phát triển sự bình đẳng, xây
dựng và duy trì môi trường làm
việc thân thiện, an toàn và cởi mở.”
Các yếu tố về phát triển con
Hình 7. Nhân viên Vinamilk.
người và xây dựng môi trường làm
việc mở được Vinamilk thực hiện một thành công đem lại những giá trị văn hóa
doanh nghiệp mới, đậm nét đặc trưng riêng biệt.
2.2.2.1.5.3. Đối với khách hàng.

61
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

“Vinamilk cung cấp một sản phẩm dịch vụ đa dạng. Vinamilk cam kết chất
lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực với mọi giao dịch”.
2.2.2.1.5.3.1. Đảm bảo hinh thức và mẫu mã sản phẩm.
Cũng tương tự với các loại bao bì đóng gói thực
phẩm khác, bao bì đóng gói sữa Vinamilk đảm nhận chức
năng bảo vệ sữa tránh khỏi sự xâm nhập của các yếu tố bên
ngoài như độ ẩm, không khí, vi khuẩn, bụi bặm. Giúp sữa
luôn giữ nguyên được chất lượng ban đầu trong quá trình
vận chuyển và được gia công bằng dây chuyền máy đóng
gói hiện đại hàng đầu hiện nay.
Không chỉ có vậy, theo nhiều nguồn tin, nhằm đẩy
mạnh việc quảng bá thương hiệu, Công ty CP Sữa Việt Nam
Hình 8. Mẫu mã sản
Vinamilk đã quyết định chi ra 10% chi phí cho việc thiết kế
phẩm.
bộ nhận diện thương hiệu bao gồm: Logo, mẫu bao bì đựng sản phẩm, tem nhãn mỹ
phẩm, tờ rơi, catalogue, phong bì cho nhãn hiệu mới.
Ngoài ra, do đối tượng khách hàng chủ yếu của thương hiệu sữa này là các
em nhỏ nên Vinamilk đã xây dựng hình ảnh thương hiệu mang tính biểu trựng, sinh
động và gần gũi với cách em nhỏ. Bằng cách sử dụng những chú bò sữa khỏe mạnh,
vui tươi đang gặm cỏ trên cánh đồng xanh mướt với phong cách dễ thương, tinh
nghịch. Đây chính là một điểm thành công của Vinamilk khi thiết kế bao bì có tác
dụng tăng sức hút và là lời cam kết chất lượng sản phẩm, đưa người dùng đến gần
hơn với doanh nghiệp.
Cách thiết kế bao bì giấy với điểm nhấn tập trung tại logo đã tồn tại hơn 40
năm qua chính là lời khẳng định chiến lược, tầm nhìn của Vinamilk đó chính là
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe phục vụ cuộc sống con người”. Liên tục đổi mới, phát triển nhưng với vai trò
đảm nhận sứ mệnh mang đến nguồn dinh dưỡng chất lượng cao bằng chính sự trân
trọng, tình yêu thương và trách nhiệm đối với cuộc sống, con người và cộng đồng.
2.2.2.1.5.3.2. Những câu chuyện về tổ chức.
Thành công là vậy, nhưng con đường kinh doanh ngành sữa của Vinamilk
không phải lúc nào cũng bằng phẳng. Có những câu chuyện thất bại ít người biết
đến. Mặc dù chiếm đến 75% thị phần sữa Việt cùng với những dòng sản phẩm sữa

62
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

vô cùng thành công, Vinamilk cũng gặp những thất bại liên tiếp khi lấn sân vào lãnh
địa mới của những dòng sản phẩm không phải là sở trường.
Năm 2005, Vinamilk cho ra đời thương hiệu cafe Moment và đã khá thành
công khi giành được gần 3% thị phần không lâu sau đó. Tiếp đà, Vinamilk đã đầu tư
hẳn một nhà máy sản xuất cà phê vào năm 2007. Tuy nhiên, thương hiệu này không
trụ được lâu khi thị phần dần dần lọt vào tay các đối thủ. Chiến dịch sử dụng hình
ảnh của Arsenal cũng thất bại.
Đến năm 2010, Vinamilk quyết định chuyển nhượng nhà máy cà phê cho
Trung Nguyên với giá gần 40 triệu USD, theo đó, Cafe Moment - thương hiệu cafe
đầu tiên và duy nhất của Vinamilk, đã biến mất khỏi thị trường. Tương tự như cafe,
Vinamilk dường như cũng không có duyên với ngành bia. Năm 2006, Vinamilk đã
liên doanh với Tập đoàn SABmiller để thành lập Công ty SABmiller Việt Nam.
Nhà máy bia SABmiller đặt tại Bình Dương với công suất 100 triệu lít/năm đã được
khánh thành vào tháng 3/2007.
Tuy nhiên, bia Zorok còn khá mới tại thị trường Việt Nam vốn đã có nhiều
nhãn hiệu khác trên thế giới như Tiger, Heineken, San Miguel. Hơn nữa, cũng khó
để dựa vào hệ thống phân phối sữa để bán bia nên chỉ sau hơn 2 năm hoạt động,
Vinamilk đã nhượng lại toàn bộ cổ phần của mình cho SABmiller. Tuy vậy, Tổng
giám đốc Vinamilk cũng khẳng định, nếu sau này có một mặt hàng nào có thể sinh
lời tốt thì Vinamilk vẫn có thể mua lại để kinh doanh.
2.2.2.2. Cấp độ thứ hai: Những giá trị được tuyên bố.
Các niềm tin và giá trị được đồng thuận của văn hóa Vinamilk, bao gồm:
2.2.2.2.1. Chiến lược phát triển.
Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định
hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường
Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế
giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được
thực thi, bao gồm:
2.2.2.2.1.1. Mục tiêu thứ nhất.
Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao. Tập trung vào ngành
sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lõi tạo nên
thương hiệu Vinamilk. Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với

63
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp
với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu
dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
2.2.2.2.1.2. Mục tiêu thứ hai.
Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam. Ưu tiên tập trung khai thác thị
trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn. Mở rộng thâm nhập và bao phủ
khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ thông, nơi tiềm năng tăng trưởng
còn rất lớn. Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị
gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị. Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa
rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk
trên thị trường.
2.2.2.2.1.3. Mục tiêu thứ ba.
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất Đông Nam Á. Sẵn sàng cho
các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ
với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp. Ưu tiên
tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục đích
mở rộng thị trường và tăng doanh số. Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu
mới với chiến lược chuyển đổi mô hình xuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các
hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thị trường trọng điểm mới.
2.2.2.2.2. Cam kết về phát triển bền vững.
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam, Vinamilk nhận thức rõ
tầm ảnh hưởng của mình đến cộng đồng và sự phát triển bền vững của xã hội.
Vinamilk cũng thấu hiểu sự thành công của một doanh nghiệp sẽ không chỉ đơn
giản là những con số về doanh thu thể hiện trên các bản báo cáo thường niên mà
còn là những gía trị vượt trội và lâu dài mà doanh nghiệp đó xây dựng và mang đến
được cho mọi người. Với những mong muốn đúng đắn và những hành động thiết
thực của mình, Vinamilk đã được nhớ đến là "Thương hiệu gắn bó cộng đồng".
Chính vì vậy, Vinamilk đã cam kết và hành động hướng đến năm khía cạnh của
mục tiêu phát triển bền vững:

64
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Nghiên cứu, thiết kế sản


phẩm an toàn và dinh
dưỡng

Thông tin trung thực, đầy đủ cho


người tiêu dùng Nguyên liệu an toàn

Quản lý và kiểm soát chất Thiết bị, công nghệ


lượng vận hành theo tiêu hiện đại
chuẩn quốc tế

2.2.2.2.2.1. Hành động 1: Dinh dưỡng con người.


Đặt an toàn thực phẩm làm nguyên tắc hàng đầu, Vinamilk cam kết mỗi sản
phẩm của Vinamilk đều là kết quả của một chu kỳ khép kín đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu nghiêm ngặt, bao gồm:
 Nghiên cứu, thiết kế sản phẩm an toàn và dinh dưỡng;
 Nguyên liệu an toàn;
 Thiết bị, công nghệ hiện đại;
 Quản lý và kiểm soát chất lượng vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế;
 Thông tin trung thực, đầy đủ cho người tiêu dùng.
2.2.2.2.2.2. Hành động 2: Môi trường và năng lượng.
 Sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng;
 Sử dụng nguồn nước hiệu quả và tiết kiệm;
 Kiểm soát và xử lý tốt rác thải;
 Các hoạt động khác về cộng đồng.
2.2.2.2.2.3. Hành động 3: Phát triển kinh tế địa phương.
 Hoạt động tuân thủ phát luật;
 Phát triển kinh tế ở các địa phương;
 Phát triển nông nghiệp chăn nuôi bò sữa .
2.2.2.2.2.4. Hành động 4: Người lao động.
 Điều kiện làm việc an toàn và được chăm sóc về sức khỏe;
 Phát triển đội ngũ lao động đa dạng, tôn trọng sự khác biệt và không phân
biệt đối xử;

65
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

 Người lao động được đảm bảo quyền lợi mà pháp luật quy định;
 Giá trị lao động của nhân viên được ghi nhận và bù đắp thỏa đáng;
 Người lao động của đối tác trong các chuỗi cung ứng.
2.2.2.2.2.5. Hành động 5: Hỗ trợ và phát triển cộng đồng.
 Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”;
 Quỹ học bổng “VINAMILK – Ươm mầm tài năng trẻ Việt”;
 Hoạt động hỗ trợ cộng đồng.
2.2.2.3. Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung.
Đây là tầng sâu nhất của văn hoá, nó quyết định và chi phối toàn bộ văn hóa
doanh nghiệp Vinamilk. Các giả định ngầm hiểu này sẽ quyết định các giá trị, niềm
tin được đồng thuận ở trên có trở thành văn hóa được hay không hay chỉ là tầng
trung gian. Rất nhiều doanh nghiệp đưa ra các giá trị và niềm tin được đồng thuận
(tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh,…) và tuyên truyền, kỳ vọng
văn hóa được hình thành là điều không thể. Đó là lý do tại sao văn hóa không thể
hình thành.
Vinamilk đã tạo nhận thức cho nhân viên. Các nơi làm việc của Vinamilk
đều được sơn hai màu xanh và trắng thể hiện sự đồng nhất trong logo, nhãn hiệu và
khẩu hiệu của Vinamilk. Tạo nhận thức về tác phong làm việc nghiêm túc với các
quy định, phong cách, đồng phục làm việc gọn gàng và sạch sẽ. Thái độ làm việc
của nhân viên luôn phải thân thiện, nhiệt tình và tâm huyết. Trước khi các nhân viên
được tham gia làm việc chính thức, Vinamilk sẽ đào tạo trình độ chuyên môn cơ
bản, quy định và các tác phong làm việc. Vinamilk còn tập trung đào tạo về lịch sử
hình thành, các câu chuyện về sữa và dinh dưỡng. Các bài học lịch sử về truyền
thống tốt đẹp trong văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk đều được lan truyền. Với
chính sách giữ chân nhân tài, Vinamilk tổ chức các đợt liên hoan, tuyên dương các
thành tích nhân viên và rút kinh nghiệm cho nhân viên. Để gắn kết nhân viên,
Vinamilk thường xuyên tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ, giải đấu giao lưu để
thắt chặt sự đoàn kết của nhân viên. Bên cạnh đó các chính sách Vinamilk còn chăm
lo cho gia đình các nhân viên, tổ chức các hoạt động chăm lo cho nhân viên, giúp
họ an tâm làm việc cho Vinamilk lâu dài.
Ngoài ra, Vinamilk còn phát triển 06 giả định ngầm hiểu, được Vinamilk gọi
là 06 nguyên tắc văn hóa tối thượng và từ người bảo vệ gác cổng cho đến Tổng

66
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

giám đốc Vinamilk đều phải tôn trọng và dùng nó trong giải quyết vấn đề, hành xử
và ra quyết định:
 Nội dung của 6 nguyên tắc văn hóa Trách nhiệm:
+ Khi sự việc xảy ra, nguyên nhân đầu tiên là tôi;
+ Hướng kết quả: Hãy nói chuyện với nhau bằng lượng hóa;
+ Sáng tạo và Chủ động: Đừng nói không, luôn tìm kiếm 2 giải pháp;
+ Hợp tác: Người lớn không cần người lớn hơn giám sát;
+ Chính trực: Lời nói của tôi chính là Tôi;
+ Xuất sắc: Tôi là chuyên gia theo tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực của
tôi.
 Nội dung của 7 hành vi lãnh đạo:
+ Làm việc có KPIs, kế hoạch và báo cáo;
+ Quan tâm và động viên đúng lúc;
+ Quan sát năng lực và đào tạo ngay;
+ Tạo môi trường tốt và kết nối tốt cả bên trong và bên ngoài
Khối/Phòng;
+ Cần biết “tán xương”- đưa hướng dẫn, không làm thay;
+ Là “người lớn” trong mọi hành xử;
+ Là huynh trưởng và là người phục vụ.
 Ưu điểm của 2 nội dung trên:
Điểm cộng trước tiên trong mô hình văn hóa doanh nghiệp của
Vinamilk chính là luôn tạo sự gắn kết tập thể. Thông qua các hoạt động tập thể như
thể thao, du lịch, teambuilding…, công ty đã tạo môi trường để nhân viên các phòng
ban giao lưu, gắn kết và tạo tiền đề cho việc hỗ trợ nhau tốt hơn trong công việc.
Mô hình văn hóa này cũng giúp nhân viên của Vinamilk cảm thấy được động
viên, khích lệ và tiếp thêm động lực để cống hiến. Công ty thường xuyên tổ chức
tuyên dương các cá nhân có thành tích xuất sắc, chuyên môn cao và có sự nỗ lực
lớn, tạo dựng niềm tin cho nhân viên rằng thành quả công việc của bản thân luôn
được công ty ghi nhận. Việc này đã giúp giữ chân nhân tài gắn bó, cống hiến cho
công ty.
Việc đề cao nhân tài cũng khuyến khích nhân viên trong công ty phấn đấu
nâng cao năng lực nghiệp vụ, tạo nên một tập thể có trình độ nghiệp vụ cao hơn

67
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

trong tương lai.


Công ty luôn hướng đến quyền lợi, quan tâm chăm lo đời sống cho nhân viên
và gia đình của họ, đảm bảo nhân viên yên tâm làm việc và cống hiến, phấn đấu vì
sự phát triển của công ty.  
2.2.3. Phân tích Artifacts tại vianmilk.

Hình 2. Bản sắc chủ đạo.


2.2.3.1. Sản phẩm.
Các sản phẩm của Vinamilk bị ảnh hưởng từ văn hóa công ty như sau:
Sữa tươi Vinamilk: Sản phẩm sữa tươi của Vinamilk là một sản phẩm truyền
thống của công ty. Sản phẩm này đã trở thành một biểu tượng của thương hiệu
Vinamilk và là một phần không thể thiếu trong danh mục sản phẩm của công ty.
Sản phẩm này thể hiện rõ ràng giá trị của văn hóa công ty, đó là chất lượng sản
phẩm và sự tận tâm đối với khách hàng.
Sữa bột Vinamilk: Sản phẩm sữa bột Vinamilk là sản phẩm chủ đạo của công
ty. Sản phẩm này được sản xuất và phân phối rộng rãi tại Việt Nam và trên thế giới.
Sản phẩm này cũng thể hiện rõ giá trị của văn hóa công ty, đó là sự nghiêm túc
trong quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm và sự tận tâm đối với khách
hàng.
Sữa chua Vinamilk: Sản phẩm sữa chua Vinamilk cũng được sản xuất và
phân phối rộng rãi tại Việt Nam và trên thế giới. Sản phẩm này cũng thể hiện giá trị
của văn hóa công ty, đó là sự đổi mới và sáng tạo trong sản phẩm, đồng thời đảm
bảo chất lượng sản phẩm và sự tận tâm đối với khách hàng.
Dòng sữa đặc biệt Vinamilk: Sản phẩm sữa đặc biệt của Vinamilk được sản
xuất và phân phối cho những khách hàng có nhu cầu đặc biệt. Sản phẩm này cũng

68
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

thể hiện giá trị của văn hóa công ty, đó là sự linh hoạt và tận tâm đối với nhu cầu
của khách hàng.
Ngoài những sản phẩm truyền thống, Vinamilk cũng không ngừng đầu tư
vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Theo báo cáo tài chính năm 2020 của công ty, Vinamilk đã chiếm 43,2% thị phần
sữa tươi tại Việt Nam, 58,3% thị phần sữa bột và 41,6% thị phần sữa chua. Các sản
phẩm của Vinamilk cũng được xuất khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới, như
Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Canada và các nước Châu Âu.
Tổng quan lại, văn hóa công ty của Vinamilk được thể hiện rõ qua các sản
phẩm chất lượng cao, đổi mới và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng
thời luôn đảm bảo chất lượng và tính an toàn thực phẩm. Công ty cũng góp phần
tích cực vào xã hội và môi trường, xác định rõ giá trị của trách nhiệm xã hội và bảo
vệ môi trường trong quá trình sản xuất.
2.2.3.2. Slogan.
“VƯƠN CAO VIỆT NAM”
Slogan không chỉ là một Tagline tạo ra hiệu ứng cho quảng cáo, Slogan đóng
một vị trí quan trọng trong xây dựng chiến lược thương hiệu cho doanh nghiệp
trong dài hạn. Vinamilk nắm bắt được vai trò ấy của Slogan cho ra đời Những câu
khẩu hiệu nổi bật đi theo chiều dài lịch sử để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng khách
hàng Việt. Tính tới thời điểm hiện tại Vinamilk là sản phẩm sữa chiếm trọng được
sự quan tâm, tin dùng của khách hàng Việt Nam. Và cũng đã đang và phát triển trọn
vẹn sứ mệnh mà mình đem đến cho người tiêu dùng từ xưa đến nay.
2.2.3.2.1. Slogan vinamilk.
 Chất lượng quốc tế – Chất lượng Vinamilk;
 Tận hưởng cuộc sống;
 Vì thế hệ tương lai vượt trội;
 Giá trị tự nhiên;
 Chia sẻ cộng đồng;
 Cuộc sống tươi đẹp;
 Vươn cao Việt Nam.
2.2.3.2.2. Ý nghĩa Slogan của Vinamilk.
Với 40 năm hình thành và phát triển tới thời điểm hiện tại. Vinamilk thay đổi

69
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

slogan phù hợp cho từng giai đoạn phát triển phù hợp với tiềm thức con người. Bạn
có thể để ý thấy rằng có 1 điểm chung ở các câu Slogan Vinamilk đều hướng tới
xây dựng giá trị tốt đẹp cho cuộc sống, con người. Như 1 lời khẳng định với khách
hàng về niềm tin chất lượng sản phẩm mà họ sẽ đem lại là an toàn, hiệu quả.
2.2.3.2.3. Ý nghĩa mang lại của Slogan Vinamilk.
Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi, do đó chức năng của nhà quản trị
chiến lược marketing là nghiên cứu và tìm ra những thay đổi cũng như đổi mới sản
phẩm của mình để bắt kịp xu hướng mới. Với Vinamilk điều này không chỉ áp dụng
cho sự phát triển các dòng sản phẩm mà còn được sử dụng ngay tại Slogan của
thương hiệu.
Đánh dấu mỗi thời kỳ, mỗi cột mốc thời gian diễn biến xã hội, cuộc sống. Vinamilk
sẽ tung ra thị trường Slogan mới, tạo cảm giác đồng cảm, yêu thương chở che của
thương hiệu đối với người tiêu dùng. Đặt thấu hiểu lên hàng đầu, nâng niu và cảm
nhận khách hàng đem lại giá trị kỳ vọng cả về chất lượng lẫn tinh thần.
2.2.3.3. Logo.
Văn hóa của Vinamilk đóng vai trò quan trọng trong việc xác định và phát
triển logo thương hiệu của công ty. Logo của Vinamilk được thiết kế đơn giản và dễ
nhận biết, với hình ảnh của một con bò sữa trắng trên nền đỏ. Logo này truyền tải
được giá trị của sản phẩm sữa tươi, tinh khiết và nguyên chất của Vinamilk.
Những ý nghĩa logo vinamilk không phải ai cũng biết đến. Ngoài những
thành tích về sản phẩm thì logo thương hiệu cũng là điều mà doanh nghiệp theo
đuổi. Với mong muốn có thể cung cấp dòng sữa tươi mát cho toàn bộ người dân
trên đất nước Việt Nam.
2.2.3.3.1. Ý nghĩa về biểu tượng trong logo của Vinamilk.
Logo thương hiệu vinamilk chính là sự kết hợp đặc biệt giữa biểu tượng chữ
và khối tròn. Hình tròn của logo là biểu trưng cho sự đầy đặn, tròn đầy, sự che chở,
bảo vệ. Đồng thời cũng mang ý nghĩa biểu trưng cho sự hoàn hảo, toàn vẹn về chất
lượng của sản phẩm. 
Ở bên trong khối tròn đó là dòng chữ Vinamilk được thiết kế cách điệu mềm
mại uyển chuyển. Các đường lượn xung quanh logo thương hiệu chính là biểu trưng
của những giọt sữa tươi mát giàu dưỡng chất. Qua đây cũng ngầm thể hiện lời hứa
sẽ mang tới những sản phẩm sữa chất lượng dinh dưỡng nhất cho người tiêu dùng. 

70
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.2.3.3.2. Ý nghĩa về kết cầu màu sắc logo thương hiệu Vinamilk.
Tông màu chủ đạo trong logo thương hiệu là màu xanh dương và màu trắng.
Hai màu sắc này được kết hợp hài hòa tạo nên logo thương hiệu Vinamilk nổi tiếng
hàng đầu Việt Nam. Màu xanh dương của logo chính là biểu trưng, đại diện cho
niềm tin, niềm hy vọng, sự đảm bảo về chất lượng sản phẩm. Màu trắng chính là
màu sắc biểu trưng cho màu của những giọt sữa, màu sắc thể hiện chất lượng sản
phẩm. 
Từ sự kết hợp tinh tế, hài hòa về màu sắc của sữa đã cho chúng ta thấy được
sự chuyên nghiệp, nét đặc trưng của hàng sữa. Đồng thời cũng thể hiện được sự
cam kết về chất lượng sản phẩm mà hãng sữa cung cấp.
2.2.3.3.3. Ý nghĩa thương hiệu Vinamilk.
Thương hiệu Vinamilk chính là một thương hiệu vô cùng dễ nhớ đối với
khách hàng. Tên thương hiệu Vinamilk được cấu thành bởi hai từ đó là vina và
milk. Vina chính là biểu trưng cho Việt Nam, cho victory (là sự chiến thắng). Với
ngụ ý, thương hiệu này có thể chiến thắng được mọi gian nan, khó khăn thử thách.
Còn milk trong tiếng anh có nghĩa là sữa – thương hiệu chuyên cung cấp các sản
phẩm về sữa như: sữa chua, sữa tươi,…
Từ đó thương hiệu Vinamilk được khẳng định là thương hiệu sữa của người
Việt. Đây chính là một cái tên thương hiệu mang nhiều ý nghĩa sâu sắc mang tầm
vóc lớn.
2.2.3.4. Màu sắc.
Màu chủ đạo trong hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk là hai màu
xanh dương và trắng. Hai màu sắc này được kết hợp với nhau rất hòa. Màu xanh
biểu trưng cho niềm hi vọng, sự vững tin, bình yên; màu trắng lại thuần khiết và
tinh khôi, còn là màu của sản phẩm. Sự kết hợp này mang màu của sức sống và sự
tinh túy, đầy ấn tượng và dễ chịu.
2.2.3.5. Âm nhạc.
Một trong những yếu tố tạo nên sự nhận diễn và lan tỏa mạnh mẽ của thương
hiệu Vinamilk là âm nhạc. Vinamilk sở hữu những ca khúc vui nhộn trong quảng
cáo, dễ nhớ, dễ yêu, dễ gây nghiện không chỉ đối với các em nhỏ mà còn với các vị
phụ huynh.

71
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Hình 3. Văn hóa âm nhạc.

Tiết tấu nhanh, vui nhộn, bắt tai là những đặc điểm nhận dạng chung cho các
bài hát trong TVC đã góp phần làm nên thành công của hệ thống nhận diện thương
hiệu của Vinamilk. Tiêu biểu phải kể đến các ca khúc "Mắt sáng dáng cao", "Vươn
cao Việt Nam".
Nhiều em bé vẫn nghêu ngao hát bài “Trăm phần trăm, chúng tôi là những
con bò” trong quảng cáo sữa tươi 100% của Vinamilk, mặc dù quảng cáo đã được
ngừng phát từ vài năm trước. Một bài hát thật dễ thương, có giai điệu rất trẻ thơ,
nhắc nhớ mẹ mua sữa Vinamilk mỗi ngày. Đó cũng là một cách nhắc nhớ tuyệt vời
về thương hiệu, những câu hát tưởng như vu vơ lại có tác dụng to lớn đến vậy.
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng, để làm gì…, để gió cuốn đi”, bài
hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cất lên trong mẩu quảng cáo Quỹ 6 triệu ly sữa cho
trẻ em nghèo Việt Nam của Vinamilk. Chỉ một câu đọc trầm ấm: “Hãy uống sữa
Vinamilk để đóng góp 6 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo trên khắp Việt Nam” cũng
làm lòng yêu thương trong mỗi chúng ta trỗi dậy.
2.2.3.6. Phong cách thiết kế các cửa hàng.
Văn hóa thiết kế của Vinamilk được đặc trưng bởi sự đơn giản, tinh tế và
chuyên nghiệp. Công ty luôn chú trọng đến việc thiết kế sản phẩm sao cho đẹp mắt,
hấp dẫn mà vẫn giữ được tính thẩm mỹ và đúng chuẩn công nghiệp.

72
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Hình 4. Văn hóa địa điểm.

Các sản phẩm của Vinamilk được thiết kế đơn giản, nhưng không kém phần
tinh tế và chuyên nghiệp. Hình ảnh của các sản phẩm được sắp xếp theo trật tự hợp
lý, giúp khách hàng dễ dàng nhận biết và tìm kiếm sản phẩm một cách nhanh
chóng. Màu sắc của sản phẩm cũng được chọn lựa kỹ càng, phù hợp với loại sản
phẩm và thu hút sự chú ý của khách hàng.
Ngoài ra, Vinamilk cũng chú trọng đến việc sử dụng các chất liệu và công
nghệ sản xuất tiên tiến nhất để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất. Sự kết hợp
giữa thiết kế và công nghệ sản xuất đã giúp Vinamilk tạo ra các sản phẩm có độ tin
cậy cao và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
2.2.4. Phân tích Espoused values tại Vinamilk.
2.2.4.1. Tầm nhìn.
Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và
thức uống. Nơi mà mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinh
dưỡng. Bằng cách:
 Thứ nhất là triển khai dự án rà soát chiến lược Phát triển bền vững. Phối hợp
cùng PwC Việt Nam, Vinamilk đã đánh giá nội tại doanh nghiệp và so sánh với bức
tranh phát triển bền vững toàn cầu và quốc gia. Từ đó đề ra lộ trình và chiến lược
khả thi, thỏa đáng

73
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

 Thứ hai là đề cao tính minh bạch trong công bố thông tin, bao gồm cả thông
tin tài chính và thông tin phi tài chính bằng việc tiếp tục duy trì hoạt động đảm bảo
cho báo cáo Phát triển bền vững bởi bên đánh giá độc lập
 Thứ ba là triển khai rà soát tổng thể nhu cầu, mong đợi của các bên liên
quan, tìm kiếm các phương thức tiếp cận và giải pháp tối ưu nhằm thấu hiểu, gắn
kết, và đồng hành cùng các bên liên quan để phát triển bền vững.
2.2.4.2. Triết lý kinh doanh.
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực,
lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng
hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng. Triết lý được thể hiện ở các văn bản nghệ thuật khác nhau:
 Hình dáng bên ngoài sản phẩm: Bao bì là công cụ để truyền tải thông tin và
tính cách của sản phẩm. Bao bì là sự kết nối giữ nhãn hiệu và người tiêu dùng. Vì
vậy, Vinamilk rất quan tâm đến bao bì sản phẩm; mẫu bao bì bao giờ cũng có biểu
tượng liên quan đến bò sữa và cánh đồng thảo nguyên xanh mướt.
Ví dụ: Mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, Vinamilk sẽ thiết kế bao bì mang thông
điệp mừng xuân để thu hút người tiêu dùng.
 Triết ký kinh doanh thể hiện ở các giao dịch với các đối tác, với kháchhàng
để tạo dựng niềm tin.
2.2.4.3. Sứ mạng (misson).
Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả sự trân
trọng, tình yêu và có trách nhiệm với cuộc sống.
Tiên phong trong xu hướng dinh dưỡng tiên tiến – Organic, Vinamilk đầu tư
và khánh thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, Việt
Nam. Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh, Với quy mô 8000 con bò bê sữa,
trên diện tích gần 700ha và được đầu tư công nghệ 4.0 toàn diện.
2.2.4.4. Giá trị cốt lõi.
Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người.
Bên cạnh việc chú trọng vào chất lượng sản phẩm và các kênh phân phối,
những năm qua, Vinamilk định hướng phát triển bền vững tập trung vào 5 nội dung,
từ trách nhiệm với sản phẩm, trách nhiệm với người lao động, phát triển kinh tế địa

74
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

phương, hỗ trợ phát triển cộng đồng đến câu chuyện môi trường và năng lượng, với
cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng
đầu.
Hiện nay, Vinamilk vẫn đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải
tiến, sáng tạo không chỉ về công nghệ sản xuất mà còn về chủng loại sản phẩm. Các
sản phẩm của Vinamilk luôn đạt chất lượng hàng đầu theo tiêu chuẩn quốc tế và đáp
ứng được sở thích của từng nhóm đối tượng sử dụng.
Vinamilk cũng xác định phát triển vùng nguyên liệu là chiến lược quan trọng
để đưa doanh nghiệp tăng trưởng trong những năm tiếp theo. Doanh nghiệp đã và
đang triển khai nhiều kế hoạch nhằm mở rộng quy mô hệ thống trang trại bò sữa
trong và ngoài nước.
Theo đó, một số dự án sắp đi vào hoạt động trong thời gian tới như trang trại
bò sữa Quảng Ngãi với tổng diện tích rộng hơn 90 ha, quy mô 4.000 con.
Dự án này có vốn đầu tư ban đầu lên đến 700 tỷ đồng, được ứng dụng công
nghệ cao vào chăn nuôi và quản lý, dự kiến sẽ cung ứng khoảng 20 triệu lít sữa tươi
nguyên liệu mỗi năm cho thị trường. ũng theo lộ trình đã vạch ra, Vinamilk sẽ tiếp
tục hoàn thành giai đoạn 1 của Tổ hợp “resort” bò sữa Organic trên cao nguyên
Xiêng Khoảng (Lào), với tổng đàn bò 24.000 con. Dự kiến sang giai đoạn 2,
Vinamilk sẽ nâng quy mô đàn bò lên 100.000 con.
Nhờ những nỗ lực đó mà Vinamilk đã đạt được những chứng nhận chất
lượng quốc tế:
 ISO 50001: 2011;
 FSSC 22000: 2005;
 ISO 9001:2008;
 BRC;
 ISO 14001:2004;
 ISO/IEC 17025:2005;
 HALAL;
 Giấy chứng nhận VSATTP.
Để đạt được hiệu quả như thế toàn thể lãnh đạo và nhân viên Vinamilk phải
có đủ những yếu tố như:
 Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao

75
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

dịch.
 Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên
liên quan khác.
 Tôn trọng: Bản thân, Đồng nghiệp, Công ty, Đối tác
 Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách
đạo đức.
 Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính
sách, quy định của Công ty.
2.2.4.5. Mục tiêu (Goals).
Định vị thương hiệu như một niềm tự hào của người Việt Nam. Hiện nay
Vinamilk đã và đang làm rất tốt ở mục tiêu này. Niềm tự hào Việt có nghĩa là
thương hiệu này có được các giá trị tốt đẹp cốt lõi đi từ chính riêng thương hiệu của
mình không chỉ trong nước mà khi vươn ra thế giới thương hiệu này cũng vẫn giữ
vững được những giá trị tốt đẹp mà bản thân thương hiệu đã đem lại và khi được
nhắc đến thương hiệu này bạn bè quốc tế điều nhắc đến với cái tên thương hiệu Việt
uy tín. Chỉ khi đó nó mới là niềm tự hào.
Một số dẫn chứng Vinamilk vẫn đang xây dựng niềm tự hào:
2.2.4.5.1. Công nghệ sản xuất mới.
Nhà máy Sữa Việt Nam được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng
với thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy
hoạt động trên một dây chuyền tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến
đầu ra sản phẩm, Nhờ sự kết hợp của các yếu tố: công nghệ chế biến tiên tiến, công
nghệ tiệt trùng UHT và công nghệ chiết rót vô trùng, sản phẩm có thể giữ được
hương vị tươi ngon trong thời gian 6 tháng mà không cần chất bảo quản.
2.2.4.5.2. Nghiên cứu và cải tiến sản phẩm.
Đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Vinamilk luôn cập nhật các
kiến thức mới nhất về công nghệ, cũng như tìm hiểu sâu sát thị trường trong và
ngoài nước để tìm kiếm cơ hội và ý tưởng phát triển sản phẩm.
Ngày nay, xu hướng sử dụng thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên, tốt cho
sức khỏe và sắc đẹp, đang là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Nắm bắt được
nhu cầu đó, Vinamilk đã cho ra đời sản phẩm nước uống từ linh chi kết hợp với mật
ong được chắt lọc tinh túy từ tự nhiên, tiện lợi cho khách hàng trong việc chăm sóc

76
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

sức khỏe.; Ngoài ra, Vinamilk còn phát triển các sản phẩm giải khát từ thiên nhiên
như nước táo kết hợp với nha đam tươi nguyên xác, nước mơ ngâm giữ được hương
vị truyền thống của người Việt Nam...; Bên cạnh đó, dòng sữa bột Optimum Mama,
là sản phẩm cao cấp dành cho bà mẹ mang thai và cho con bú, vừa được bổ sung lợi
khuẩn, vừa được bổ sung chất xơ và một số dưỡng chất giúp tăng sức đề kháng, hỗ
trợ miễn dịch cho mẹ, hạn chế bệnh tật trong suốt thai kỳ.
2.2.4.5.3. Vươn xa hơn đến các thị trường khó tính.
Mỹ, Nhật là thị trường khó tính vì họ phải qua rất nhiều khâu kiểm duyệt
mới đưa sản phẩm nhập khẩu vào trong nước. Điều này chứng tỏ rằng vinamilk
muốn vươn xa đến những thị trường này vì muốn ngày càng rạng danh thêm niềm
tự hào của Việt Nam nói chung và bản thân thương hiệu này nói riêng.
Những nỗ lực mà họ đã thực hiện đối với mục tiêu này:
Vinamilk năm 2016 tham gia chương trình hội chợ Summer Fancy Food
Show với sự hỗ trợ của Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại Nông nghiệp
(Agritrade).
Đây là lần đầu tiên Vinamilk tham dự hội chợ này, cùng với 11 doanh nghiệp
Việt Nam khác. Tại đây, Vinamilk cùng với đại diện từ Driftwood Dairy Inc. – công
ty với 100% vốn sở hữu của Vinamilk, đã giới thiệu hai sản phẩm sữa đặc và
creamer đặc thương hiệu Driftwood được sản xuất tại nhà máy của Vinamilk tại
Việt Nam và xuất khẩu sang Mỹ.
Hội chợ Fancy Food Show tổ chức định kì 2 lần trong năm được biết tới như
một trong những hội chợ lớn nhất về ngành thực phẩm tại Mỹ, quy tụ hàng ngàn
doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực chế biến, sản xuất các sản phẩm thực phẩm từ
khắp nơi trên thế giới. Năm 2016, hội chợ thu hút gần 3.000 doanh nghiệp tham dự
trưng bày và quảng bá sản phẩm tại Summer Fancy Food Show tại trung tâm triển
lãm Jacob Javits Center - New York. Hội chợ cũng thu hút hơn 47.000 chuyên gia
trong ngành thực phẩm tới tham quan. Fancy Food Show đã từ lâu là kênh kết nối
các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thực phẩm tới các nhà phân phối ở khu vực
Châu Mỹ.
Hay mới đây năm 2021, Vinamilk đã nghiên cứu thành công dòng sản phẩm
sữa dừa đặc, xuất khẩu đi thị trường Nhật Bản nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn khắt
khe và phục vụ nhu cầu đang tăng về sữa có nguồn gốc thực vật, cho người ăn chay,

77
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

hoặc dị ứng đạm sữa bò.


Sản phẩm này của công ty đã được các đối tác cũng như các chuyên gia đánh
giá cao về hiệu quả ứng dụng cũng như các tiêu chuẩn dinh dưỡng. “Vinamilk gây
ấn tượng không chỉ bởi chất lượng dịch vụ chính xác, linh hoạt mà các sản phẩm
còn có hương vị thơm ngon và đáp ứng các tiêu chuẩn Nhật Bản. Sản phẩm mới sữa
dừa đặc rất nổi bật, hứa hẹn tiềm năng lớn khi ra mắt thị trường”, ông Jun Hamada,
đối tác tại Nhật Bản cho biết.
2.2.4.5.4. Xây dựng giá trị tình cảm mới của thương hiệu Vinamilk.
Họ đã đưa ra rất nhiều chương trình vì cộng đồng, thông điệu hết sức tốt đẹp
mang đến ý nghĩa cho hầu hết mọi người đi từ chất lượng cốt lõi của chính thương
hiệu này.
Từ hệ thống 13 trang trại rộng lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế đến 13 nhà máy
trên cả nước với công nghệ 4.0 toàn diện, mỗi sản phẩm Vinamilk đến tay người
tiêu dùng là kết quả của một chuỗi giá trị khép kín, đảm bảo chất lượng theo chuẩn
thế giới và được tin tưởng đón nhận.
Có thể nói, trong hầu hết các gia đình Việt, ít nhiều đều có sử dụng một loai
sản phẩm nào đó đến từ thương hiệu sữa “quốc dân” này. Với hơn 250 loại sản
phẩm và liên tục được cải tiến, đổi mới Vinamilk đã xây dựng nên “ngôi nhà dinh
dưỡng” toàn diện, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và thị hiếu, chăm sóc dinh dưỡng
cho mọi thành viên trong gia đình.
Đồng hành cùng người Việt Nam trong 45 năm qua, Vinamilk đã có một chỗ
đứng vững chắc trong lòng nhiều thế hệ. Với nhiều người, Vinamilk là hương vị sữa
đặc Ông Thọ quen thuộc gắn liền với tuổi thơ hay hộp sữa nhỏ thân quen mẹ thường
đặt vào cặp mỗi buổi sáng đi học. Nhiều người thì dành sự yêu mến cho Vinamilk
vì đây là thương hiệu luôn gắn bó với trẻ em Việt Nam, với cộng đồng, đất nước.
Ngay trong giai đoạn giãn cách xã hội, các trang trại, nhà máy Vinamilk vẫn
đảm bảo duy trì hoạt động, đảm bảo đưa sản phẩm đến với mọi nhà. Các chuyến xe
Vinamilk vẫn đều đặn lên đường, mang sữa cho trẻ em khó khăn, cho người dân
khu cách ly, cho tuyến đầu chống dịch… Với ý nghĩa “mỗi người khỏe mạnh, Việt
Nam sẽ khỏe mạnh và vững vàng vượt qua đại dịch”, Vinamilk đã và đang thực
hiện các chương trình thiết thực để trao tặng “món quà sức khỏe” đến với mọi
người. Một lần nữa, thông điệp xuất phát từ tâm huyết của doanh nghiệp và hướng

78
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

đến giá trị thiết thực đã được cộng đồng đón nhận.
Nhiều người nói rằng “thương hiệu” được định nghĩa là “cái hiệu được
thương”. Câu nói ví von nhưng cũng rất chính xác, vì phải nói rằng tình cảm của
người tiêu dùng với thương hiệu, giá trị thương hiệu chính là tài sản hữu hình nhưng
vô giá của doanh nghiệp, đặc biệt là trong hành trình để luôn được người tiêu dùng
tin tưởng lựa chọn.
2.2.5. Những quan niệm ẩn ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh.
Văn hóa kinh doanh của Vinamilk phản ánh các giá trị, quan niệm và tư
tưởng của công ty. Dưới đây là những quan niệm ẩn ảnh hưởng đến văn hóa kinh
doanh của Vinamilk:
 Tôn trọng khách hàng: Vinamilk luôn đặt khách hàng lên hàng đầu và tôn
trọng ý kiến của khách hàng trong quá trình phát triển sản phẩm. Quan niệm này đã
giúp Vinamilk xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng và tạo niềm tin với thương
hiệu của công ty.
 Tính trung thực và minh bạch: Vinamilk đặt tính trung thực và minh bạch lên
hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Công ty cam kết cung cấp thông tin chính xác
và minh bạch với khách hàng, đối tác và cộng đồng. Quan niệm này giúp Vinamilk
tạo được niềm tin với khách hàng và đối tác.
 Tôn trọng nhân viên: Vinamilk luôn đặt nhân viên là tài sản quan trọng nhất
của công ty và đề cao giá trị con người. Công ty cam kết tạo điều kiện để nhân viên
phát triển bản thân, đồng thời tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp và đầy thử
thách để nhân viên có thể thể hiện tốt nhất năng lực của mình.
 Quan niệm về sự phát triển bền vững: Vinamilk cam kết tạo ra các sản phẩm
an toàn, chất lượng và có ý nghĩa với cộng đồng. Công ty luôn đưa ra các giải pháp
phù hợp để bảo vệ môi trường và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của
xã hội.
2.2.6. Đặc trưng văn hóa.
2.2.6.1. Cấp độ 01 - Bề nổi của văn hóa VINAMILK.
Đó là các sản phẩm của con người, những thứ có thể nhìn và cảm nhận rõ khi
tiếp xúc với Vinamilk, rất dễ nhìn thấy nhưng rất khó lý giải.
Ví dụ như: Màu sắc chủ đạo: xanh trắng. Màu sắc này được thể hiện trong:
 Logo;

79
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

 Không gian văn hóa (phong cách trang trí văn phòng).


Các biểu tượng văn hóa: khi vào sảnh của Vinamilk sẽ có một mô hình con
thuyền Văn hóa Vinamilk đang lướt sóng vươn ra biển lớn rộng 5m2 (được Ban
lãnh đạo chọn làm biểu tượng văn hóa trong giai đoạn mới của quá trình triển khai
dự án cùng TOPPION), mỗi cánh buồm là mỗi giá trị.
Bài hát truyền thống: tương ứng với biểu tượng con thuyền văn hóa,
Vinamilk có bài hát Vinamilk – Ai cũng là hoa tiêu.
Văn hóa ứng xử mà chúng ta có thể cảm nhận khi tiếp xúc, làm việc với hệ
thống con người của Vinamilk, từ bảo vệ, lễ tân đến đội ngũ quản lý (chẳng hạn như
sự chuyên nghiệp, tính hệ thống, tính quy củ, sự quy mô…).
2.2.6.2. Cấp độ 02 - Tầng trung gian của văn hóa VINAMILK.
Các niềm tin và giá trị được đồng thuận của văn hóa Vinamilk, bao gồm:
 Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người.
 Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao
của mình với cuộc sống con người và xã hội.
 Giá Trị cốt lõi: Chính trực, Tôn trọng, Công bằng, Đạo đức, Tuân thủ
 Triết lý kinh doanh: Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu
thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng
tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm
và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
 Chính sách chất lượng: Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng
bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh
thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật
định 07 hành vi điều hành tối thiểu của đội ngũ quản lý.
Đây là một yếu tố rất quan trọng của văn hóa, các hành vi điều hành tối thiểu
của đội ngũ lãnh đạo sẽ quyết định 70% việc hình thành văn hóa.
Đây là tầng khá quan trọng, thể hiện các triết lý, giá trị lõi và niềm tin đã
được Ban lãnh đạo đồng thuận, thông qua khao khát hướng đến. Những giá trị, triết
lý và niềm tin này đã và đang được Ban lãnh đạo thực hiện, truyền thông và kỳ
vọng đội ngũ cảm nhận là làm theo. Lưu ý, tầng thứ 02 này của văn hóa Vinamilk là

80
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

các niềm tin và giá trị được ĐỒNG THUẬN được hiểu là Ban lãnh đạo đồng thuận,
đội ngũ đồng thuận nhưng có trở thành nguyên tắc bất biến, dùng để giải quyết, xử
lý vấn đề của Vinamilk hay không thì là sẽ được bàn chi tiết ở tầng thứ 3.
2.2.6.3. Cấp độ 03 - Các giả định căn bản làm nền móng.
Đây là tầng sâu nhất của văn hoá, nó quyết định và chi phối toàn bộ văn hóa
doanh nghiệp Vinamilk. Các giả định ngầm hiểu này sẽ quyết định các giá trị, niềm
tin được đồng thuận ở trên có trở thành văn hóa được hay không hay chỉ là tầng
trung gian. Rất nhiều doanh nghiệp đưa ra các giá trị và niềm tin được đồng thuận
(tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh,…) và đi tuyên truyền, kỳ
vọng văn hóa được hình thành là điều không thể. Đó là lý do tại sao văn hóa không
thể hình thành.
06 giả định ngầm hiểu này được Vinamilk gọi là 06 nguyên tắc văn hóa tối
thượng và từ người bảo vệ gác cổng cho đến Tổng giám đốc Vinamilk đều phải tôn
trọng và dùng nó trong giải quyết vấn đề, hành xử và ra quyết định:
1. Khi sự việc xảy ra nguyên nhân đầu tiên chính là tôi
2. Người lớn không cần người lớn hơn giám sá
3. Lời nói của tôi chính là tôi
4. Hãy nói chuyện với nhau bằng lượng hoá
5. Đừng nói không luôn tìm kiếm 2 giải pháp
6. Tôi là chuyên gia theo tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực của tôi
 Tư vấn xây dựng Văn hóa doanh nghiệp cho Vinamilk đồng thời cũng chính
là quá trình học hỏi và phát triển của TOPPION. Bài viết này chính là sự tổng hợp
từ kinh nghiệm triển khai tư vấn với những bài học mà chúng tôi học được từ
Vinamilk. TOPPION tin rằng văn hóa Vinamilk là một điển hình để tham khảo đối
với những doanh nghiệp mong muốn xây dựng văn hóa doanh nghiệp chuẩn mực và
bền vững.
2.2.7 Hệ thống các giá trị tuyên bố.
2.2.7.1. Những quan niệm chung.
2.2.7.1.1. Lấy chất lượng làm đầu.
Tất cả mọi thành viên trong công ty Vinamillk luôn tâm niệm rằng việc cung
cấp những mặt hàng có chất lượng đến người tiêu dùng là trách nhiệm của bản thân
mình

81
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Toàn bộ các sản phẩm của Vinamilk được sản xuất trên hệ thống máy móc
thiết bị hiện đại từ Thụy Điển, các nước Châu Âu – G7 và được kiểm soát chặt chẽ
theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO do các công ty hàng
đầu thế giới chứng nhận. Đồng thời, tất cả các sản phẩm của Vinamilk đều đảm bảo
thực hiện công bố đầy đủ theo qui định của pháp luật và luôn luôn có sự giám sát
trực tiếp cũng như gián tiếp của các cơ quan chức năng.
Nông nghiệp hữu cơ đã được Vinamilk tiên phong thực hiện với việc ra mắt
Trang trại bò sữa hữu cơ (Organic) đầu tiên của Việt Nam từ năm 2016 và liên tục
cải tiến hoạt động công nghệ, kỹ thuật, qua đó đem lại hiệu quả trong việc bảo vệ
đất, nước và môi trường. Năm 2021, Vinamilk tiếp tục giới thiệu hệ thống trang trại
sinh thái Green Farm, thân thiện môi trường với nhiều điểm ưu việt trong chăn nuôi
và vận hành.
2.2.7.1.2. Sống và làm việc vì cộng đồng.
Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh, Vinamilk còn thực hiện những
chương trình đầy ý nghĩa nhân văn với cộng đồng. Vinamilk là một trong những
công ty tổ chức nhiều hoạt động từ thiện nhất. Và đây là ba hoạt động tiêu biểu của
thương hiệu: Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”, Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam,
Quỹ học bổng “Vinamilk - Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam”.
2.2.7.2. Chuẩn mực ứng xử trong kinh doanh (Standards of Business
Conduct).
Vinamilk có chuẩn mực ứng xử trong kinh doanh nhằm đảm bảo hoạt động
của công ty diễn ra đúng quy trình và đạo đức. Sau đây là một số chuẩn mực ứng xử
trong kinh doanh của Vinamilk:
 Tôn trọng luật pháp và đạo đức: Vinamilk cam kết tuân thủ các quy định
pháp luật và đạo đức kinh doanh. Công ty không chấp nhận bất kỳ hành vi vi phạm
luật pháp hay đạo đức nào trong quá trình hoạt động.
 Tôn trọng khách hàng và đối tác: Vinamilk tôn trọng khách hàng và đối tác
bằng cách cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, đồng thời luôn giữ gìn mối
quan hệ đối tác lâu dài và bền vững.
 Tôn trọng đối tác cạnh tranh: Vinamilk đánh giá cao sự cạnh tranh trong
ngành và tôn trọng các đối thủ cạnh tranh. Công ty không thực hiện các hành động
gian lận cạnh tranh, giảm giá bất hợp pháp hay các hành động có hại cho ngành và

82
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

đối thủ cạnh tranh.


 Tôn trọng nhân viên: Vinamilk coi nhân viên là tài sản quan trọng nhất của
công ty và đề cao giá trị con người. Công ty luôn tạo điều kiện để nhân viên phát
triển bản thân, đồng thời tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp và đầy thử thách
để nhân viên có thể thể hiện tốt nhất năng lực của mình.
 Tôn trọng môi trường và xã hội: Vinamilk cam kết tạo ra các sản phẩm an
toàn, chất lượng và có ý nghĩa với cộng đồng. Công ty đưa ra các giải pháp phù hợp
để bảo vệ môi trường và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của xã hội.
2.2.8. Ba cấp độ văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk.
Để có được thành công như hôm nay, vinamilk đã xây dựng rõ ràng các giá
trị và chính sách cho văn hóa doanh nghiệp vinamilk
2.2.8.1 Đối với nhà lãnh đạo.
Cần nổ lực đem lại lợi ích cho cổ đông, bảo vệ hiệu quả các nguồn tài
nguyên vốn có của toàn doanh nghiệp. Có thể dễ dàng quan sát được với sơ đồ tổ
chức vốn có của một công ty cổ phần, quyết định chủ yếu phụ thuộc vào các đại hội
đồng nhánh trên cùng nên nếu công ty có thể nỗ lực đem lại nhiều lợi ích cho cổ
đông thì công ty sẽ duy trì được hoạt động hết sức lâu dài. Bên cạnh đó việc xác
định được mục tiêu rõ ràng cụ thể như vậy còn đem đến 1 điều hết sức tích cực, có
thể quan sát thấy ở nhánh các phòng ban, sẽ cùng hoạt động song song với nhau
cùng nhau phát triển để đến một mục tiêu cuối cùng là phát triển công ty. Chứ
không chỉ vì một mục đích cá nhân là phòng ban này phải nổi trội hơn phòng ban
kia
 7 hành vi lãnh đạo trong nét văn hóa doanh nghiệp:
1. Làm việc phải có kế hoạch cụ thể, báo cáo và KPI đầy đủ: vì tính chất của
mộtcông ty cổ phần phải niêm yết rõ ràng trên thị trường chứng khoán nên những
báo cáo, nội dung liên quan đến công ty sẽ luôn cần phải minh bạch
2. Lãnh đạo cần động viên và quan tâm nhân viên đúng lúc: ví dụ như vào lúc
tìnhhình của công nhân viên không ổn định như diễn biến của dịch bệnh Covid-19
trong những năm gần đây, bên phía công ty luôn cam kết với người lao động rằng sẽ
hỗ trợ họ nhận được tiền lương với mức lương ổn định và nếu xảy ra những tình
huống khó khăn nào bên phía công ty sẽ hỗ trợ thêm
3. Quan sát năng lực và đào tạo những nhân viên giỏi.

83
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Ví dụ: chương trình “Học bổng du học tại Nga toàn phần dành cho các sinh
viên xuất sắc” đã được Vinamilk thực hiện từ năm 2002 hay những chương trình
thực tập sinh do chính công ty tổ chức hằng năm để đào tạo những nhân tài giỏi về
mảng: marketing, nhân sự, logistics,…
4. Tạo điều kiện môi trường làm việc tốt và gắn kết nhân viên của các phòng
ban lạivới nhau.
Ngoài thu nhập về lương, người lao động còn có thêm thu nhập từ lợi nhuận
được chia theo tỷ lệ sở hữu của họ trong công ty.
Để tạo sự minh bạch trong các chính sách về lương, tất cả tiền lương của các
thành viên quản trị và điều hành đã được công bố công khai, giúp nhà đầu tư hiểu
mối liên hệ giữa tiền lương của ban điều hành vị trí trước trách nhiệm, công việc và
thành tích của họ.
5. Không ngừng thay đổi, đưa ra những sáng kiến, ý tưởng sáng tạo
6. Cư xử có văn hóa, người lớn trong mọi công việc, tình huống
7. Là người cầm lái, là lãnh đạo nhưng cũng là người phục vụ: bản thân mỗi
nhà lãnh đạo ở công ty đều tự nhủ rằng với cương vị của một nhà lãnh đạo bản thân
mỗi người phải có hướng đi cụ thể, tất yếu nhất và làm gương cho những cấp bậc
phòng ban bên cạnh đó bản thân họ cũng phải trao dồi những kỹ năng thiết yếu giúp
hài lòng những nhân viên của mình, đồng hành cùng họ và phải tạo ra được những
giá trị tốt nhất cho khách hàng như một người phục vụ chân chính.
2.2.8.2 Đối với nhân viên.
Ban lãnh đạo công ty cần đối xử tôn trọng và tạo điều kiện tốt nhất cho nhân
viên phát triển bình đẳng, xây dựng và duy trì văn hóa thân thiện, cởi mở.
Vinamilk mang đến cho nhân viên những phúc lợi nổi bật như: chương trình
Bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên và người thân của cán bộ quản lý; xây dựng các
cơ sở vật chất phục vụ, hỗ trợ điều kiện học tập, làm việc của nhân viên; chú trọng
xây dựng các cơ sở vật chất như phòng tập thể dục, yoga, hồ bơi và không gian sáng
tạo để chăm lo sức khỏe và tạo điều kiện cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn.
Trong các năm trước, Vinamilk cũng luôn dẫn đầu trong hạng mục “Lương -
Thưởng Phúc lợi” của cuộc bình chọn này.
2.2.8.3 Đối với khách hàng.
Doanh nghiệp cam đoan cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đa dạng, các hàng

84
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

hóa và sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, giá cả minh bạch trong mọi giao dịch.
→ Với tất cả những cấp độ văn hóa được đề ra ở trên có thể thấy đây là tất cả
những điều công ty luôn hướng tới theo những gì mà giá trị cốt lõi của công ty đã đề
ra ở trên giúp cho việc cạnh tranh với các đối thủ trở nên dễ dàng vì công ty đã tạo
ra được sự khác biệt và dấu ân trong lòng khách hàng mỗi khi nhắc đến những sản
phẩm của công ty
2.2.9. Mô hình văn hóa của công ty.
2.2.9.1 Mô hình nguyên tắc.
Vinamilk có sơ đồ tổ chức, vai trò, trách nhiệm của các thành viên từ lãnh
đạo xuống nhân viên được xác định rõ ràng. Và hoạt động dựa trên hệ thống các qui
định và qui tắc:
 Người tiêu dùng: Cung cấp những sản phẩm an toàn và chất lượng hàng đầu.
Đadạng hóa sản phẩm và tạo ra những giá trị cho sản phẩm để cải thiện và nâng cao
sức khỏe của con người. Sản phẩm được tạo ra với mức giá phù hợp.
 Cổ đông: Đảm bảo cho các cổ đông một khoản đầu tư an toàn, sinh lợi một
cáchbền vững.
 Nhà nước: Tuân thủ các chính sách, quy định nhà nước của tất cả các quốc
gia Vinamilk hoạt động.
 Nhân viên: Mang đến sự thỏa mãn, hài lòng của nhân viên về môi trường
làm việcan toàn, phát triển bản thân và thu nhập cạnh tranh.
 Đối tác: Hợp tác, phát triển trên cơ sở cùng có lợi, minh bạch và có trách
nhiệmvới xã hội..
 Cộng đồng: Có trách nhiệm chia sẻ giá trị và chung tay phát triển cộng đồng.
2.2.9.2 Mô hình sáng tạo.
 Công ty có thiết lập mục tiêu rõ ràng.
 Có sự công nhận và khen thưởng: tại Vinamilk mọi nổ lực và thành quả đều
đượccông nhận và khen thưởng, vì đó là động lực rất lớn giúp bạn tìm thấy sự hứng
khởi và sẵn sàng đón nhận những thách thức mới trong công việc.
 Phản hồi thường xuyên mang tính xây dựng: nhân viên luôn được tôn trọng,
lắngnghe và chia sẻ.
 Môi trường làm việc thân thiện và thoải mái: Vinamilk nỗ lực tạo ra một
môitrường làm việc chuyên nghiệp nhưng không kém phần thân thiện và cởi mở để

85
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

mỗi cá nhân có thể tự do phát huy tính sáng tạo, giải phóng được tiềm năng của bản
thân từ đó tạo ra sự khác biệt.
 Lãnh đạo trở thành thủ lĩnh tinh thần, hướng dẫn và hỗ trợ.
 Phát triển tinh thần đồng đội, gắn kết giữa các thành viên: thông qua các hoạt
độngvăn nghệ, thể thao, khiêu vũ, dã ngoại... được tổ chức thường xuyên giúp bạn
có những khoảnh khắc vui vẻ và bổ ích; qua đó nhân viên cũng sẽ có cơ hội hiểu
nhau hơn và phát huy được tinh thần làm việc nhóm hiệu quả hơn.
 Xây dựng niềm tự hào truyền thống: vinamilk là niềm tự hào của người Việt
nam.
2.3. Thực trang đạo đức kinh doanh tại Vinamilk.
2.3.1. Tổng quan vấn đề đạo đức kinh doanh của Vinamilk.
2.3.1.1. Những vấn đề đã được giải quyết.
Vinamilk là một trong những công ty đi đầu về việc chú trọng thực hiện xây
dựng tốt văn hóa doanh nghiệp mà cụ thể ở đây là đạo đức trong kinh doanh. Những
điều này được thể hiện rõ nhất qua việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử đã được công
bố của doanh nghiệp. Vinamilk luôn tâm niệm nếu xây dựng niềm tin đã khó, giữ
vững niềm tin còn là một hành trình khó khăn hơn. Vì vậy, công ty luôn đặt đạo đức
kinh doanh, trách nhiệm doanh nghiệp lên hàng đầu. Song song đó, Vinamilk áp
dụng các mô hình quản trị tiên tiến trên thế giới để vận hành công ty phát triển một
cách bền vững, khẳng định vị thế là thương hiệu quốc gia để xứng đáng với sự tin
yêu của người tiêu dùng.
Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam: Được thành lập năm 2008, đồng hành cùng
Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam với mục tiêu để mọi trẻ em được uống sữa mỗi ngày,
Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam là chương trình đầy tâm huyết của Vinamilk suốt 14
năm qua, mang hơn 38,7 triệu ly sữa (tương đương 175,5 tỷ đồng) đến cho 479.000
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn trên cả nước.
Chương trình Sữa học đường được Vinamilk tiên phong thực hiện từ năm
học 2006-2007, đến nay đã có hơn 3,3 triệu học sinh mầm non, tiểu học được hưởng
lợi. Ngoài hiệu quả trực tiếp giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng của học sinh độ
tuổi học đường thông qua việc uống sữa tại trường, chương trình Sữa học đường
còn thúc đẩy các thói quen dinh dưỡng lành mạnh cho trẻ em, cung cấp các kiến
thức dinh dưỡng cho giáo viên và phụ huynh.

86
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Năm 2021, Vinamilk đã thực sự để lại các dấu ấn đẹp hướng về cộng đồng
tại cột mốc 45 năm hình thành và phát triển. Không chỉ khẳng định sự phát triển
công ty ở tầm thế giới, Vinamilk ngày càng cho thấy những dấu ấn tích cực của
mình trong việc đến các giá trị cho cộng đồng, cho một cuộc sống tốt đẹp và bền
vững hơn. Giải thưởng CSR Toàn cầu 2021 lần thứ 13 được tổ chức theo hình thức
trực tuyến vào ngày 16/11 đã vinh danh các doanh nghiệp có những hoạt động
mang đến giá trị cho cộng đồng trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19
diễn ra trên toàn cầu. Từ hơn 350 bài dự thi của 100 doanh nghiệp trên thế giới, trải
qua nhiều vòng đánh giá, Ban tổ chức đã trao 50 giải thưởng trong 16 hạng mục
chính.
Trong đó, Vinamilk là doanh nghiệp Việt Nam nổi bật đã được vinh danh tại
nhiều hạng mục giải thưởng lớn gồm: Doanh nghiệp có chương trình cộng đồng tốt
nhất (Best Community Programme Award) và Doanh nghiệp có sản phẩm vì cộng
đồng xuất sắc nhất (Product Excellence Award) với thứ hạng cao nhất - Bạch Kim
(Platinum). Các chương trình cộng đồng hướng đến trẻ em của Vinamilk đã được
đánh giá cao bởi các giải thưởng quốc tế bởi luôn được đặt trong trọng tâm của
chiến lược phát triển bền vững, kết nối chặt chẽ các nguồn lực xã hội và tạo ra tác
động thực sự đến sự phát triển của trẻ em - thế hệ tương lai.
2.3.1.2. Bê bối ngành sữa ảnh hưởng đến Vinamilk trong vấn đề đạo đức.
Năm 2008 là một năm đặc biệt khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt
là trong ngành thực phẩm. Năm 2008 đã xảy ra một vụ bê bối gây chấn động cả thế
giới, đó là vụ bê bối sữa nhiễm độc ở Trung Quốc, trong đó sữa và sữa bột trẻ em
đã bị lẫn hóa chất melamine. Vụ bê bối này đã ảnh hưởng đến nhiều nước khác bởi
các sản phẩm chứa sữa nhiễm bẩn nhập từ Trung Quốc. Đến ngày 22 tháng 9, người
ta đã thống kê được gần 53.000 trẻ em đã bị bệnh, hơn 12.800 trẻ phải nằm viện, và
4 trẻ bị chết, với nguyên nhân là sỏi thận và suy thận. Chất hóa học đã được trộn
vào sữa để làm cho sữa có vẻ có độ đạm cao hơn. Cũng chất hóa học này đã có liên
quan đến chuỗi các vụ thu hồi thức ăn cho thú cảnh vào năm 2007. Trong một vụ
khác, sữa chất lượng kém đã gây ra cái chết do suy dinh dưỡng của 13 trẻ sơ sinh tại
Trung Quốc năm 2004. Vụ việc sữa nhiễm độc melamine này đã khiến người tiêu
dùng trên toàn thế giới mất niềm tin vào sự đảm bảo chất lượng của các sản phẩm
sữa, trên thị trường Việt Nam nói riêng, người tiêu dùng cũng đặt ra dấu hỏi về mức

87
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

độ tin cậy của các sản phẩm sữa trên thị trường. Đây thực sự là một cú sốc lớn trong
ngành sản xuất sữa, đặt ra một bài học lớn cho các doanh nghiệp sản xuất sữa trong
đó có Vinamilk về đạo đức kinh doanh : phải đem tới cho người tiêu dùng sản phẩm
sữa có chất lượng tốt, gắn lợi ích của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp. Vụ bê bối
này đã thực sự tác động tiêu cực tới sức mua của người tiêu dùng với các sản phẩm
sữa, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất sữa trong nước.
Trong 2008, Vinamilk đã gặp phải rủi ro về chất lượng sản phẩm ( rủi ro chất
lượng sản phẩm là một rủi ro thường trực ) và gặp phải những thông tin không tích
cực về các sản phẩm sữa như vụ bê bối nói trên.Tuy nhiên Vinamilk đã khẳng định:
việc sữa nhiễm khuẩn không thuộc khâu sản xuất mà là do lỗi của khâu bảo quản và
vận chuyển phân phối, bao bì bị hở mí ghép và vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào.
Vinamilk còn đưa ra khuyến cáo:”Sản phẩm sữa đòi hỏi cả người tiêu dùng và
người bán phải bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng, mát tránh để chuột gián côn trùng
cắn rách bao vì sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào sữa.”
Đứng trước khó khăn khi người tiêu dùng mất niềm tin vào chất lượng của
sản phẩm sữa, Vinamilk vẫn vững vàng, kiên định với mục tiêu đem lại sản phẩm
sữa chất lượng tốt nhất tới tay người tiêu dùng.
2.3.1.3. Khó khăn của Vinamilk.
Năm 2008, vụ bê bối lớn trong ngành sữa đã gây chấn động thị trường này.
Sự tin tưởng của khách hàng sụt giảm trầm trọng. trong hoàn cảnh đó, Vinamilk vẫn
vững vàng, kiên định với mục tiêu đem lại sản phẩm sữa chất lượng tốt nhất tới tay
người tiêu dùng . nhờ đó, khách hàng vẫn trung thành tin dùng các sản phẩm chất
lượng của công ty.
Năm 2009, khủng hoảng kinh tế thế giới đã có những tác động xấu đến hoạt
động kinh doanh của hầu hết các loại hình kinh doanh trên thị trường trong đó có
ngành sữa. Nguồn cung ứng sữa cho sản xuất từ nông dân giảm khiến Vinamilk gặp
khó khăn trong sản xuất. để cải thiện tình hình, Vinamilk đã cam kết giá hỗ trợ cho
nông dân từ đó nguồn cung ứng sữa được đảm bảo liên tục, hoạt động sản xuất của
công ty không bị ngưng trệ.
Trong năm này, Vinamilk nằm trong số ít các doanh nghiệp vẫn giữ được đà
tăng trưởng. từ sự việc này cho thấy, đạo đức kinh doanh của Vinamilk đã giúp cho
Vinamilk tạo ra lợi nhuận không nhỏ. Những hộ nông dân cung cấp sữa nguyên

88
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

chất là những đối tác cực kỳ quan trọng của Vinamilk. Họ quyết định đến sản lượng
sữa thành phẩm mà Vinamilk sẽ cung ứng ra thị trường. nếu không có đạo đức kinh
doanh, họ sẽ sẵn sàng quay mặt mà không cung cấp sữa nguyên liệu cho công ty. Vì
vậy, làm hài lòng và lấy được sự trung thành từ họ là điều rất rất quan trọng. họ sẽ
vui vẻ cung cấp sữa nguyên liệu lâu dài cho một công ty có đạo đức kinh doanh chứ
không hợp tác với những công ty vì lợi nhuận mà chèn ép họ giá nguyên liệu đầu
vào. Vinamilk muốn phát triển thì phải đầu tư để nông dân phát triển trước.
Vinamilk đã thành công trong việc vận dụng triệt để đạo đức trong kinh doanh để
biến khó khăn thành sức mạnh, để từ đó tạo sự phát triển vững mạnh của công ty,
góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia.
2.3.1.4. Những vấn đề chung về đạo đức kinh doanh marketing của
Vinamilk.
2.3.1.4.1. Đối với sản phẩm..
Vinamilk luôn nỗ lực mang đến những giải pháp dinh dưỡng tối ưu phù hợp
với thể trạng người Việt Nam, hướng đến đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về cả
chủng loại sản phẩm lẫn chất lượng, mang những sản phẩm dinh dưỡng tiêu chuẩn
quốc tế đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước.
Nhờ sự đầu tư trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng,
cải tiến mẫu mã, Vinamilk đã thường xuyên giới thiệu ra thị trường những sản phẩm
mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người tiêu dùng và vươn lên và khẳng định vị
thế thương hiệu số 1 Việt Nam nói chung và trong ngành sữa nói riêng.
Doanh mục sản phẩm của Vinamilk có hơn 200 loại sản phẩm được được
người tiêu dùng trên toàn quốc tin dùng. Trong năm 2021, Vinamilk đã liên tục giới
thiệu đến người tiêu dùng những sản phẩm tiêu biểu và mang lại lợi thế cạnh tranh
vượt trội như Sữa tươi 100% organic, Sữa tươi 100% A2, Sữa đậu nành hạt óc chó,
Sữa chua Hy Lạp, Sữa chua nếp cẩm… Chiến lược phát triển sản phẩm trong những
năm tới sẽ chú trọng đến sản phẩm đem lại giá trị gia tăng nhiều hơn cho khách
hàng.
2.3.1.4.2. Đối với giá cả.
Đối với giá cả trong đạo đức kinh doanh đối với Vinamilk, việc xây dựng
chiến lược giá là một phần quan trọng nhằm thúc đẩy người tiêu dùng cũng như
việc xây dựng hình ảnh, đạo đức trong kinh doanh. Chiến lược giá phù hợp với

89
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

người tiêu dùng. Giá cả là một yếu tố rất nhạy cảm. Sự hình thành và vận động của
giá chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Vì vậy khi đưa ra những quyết định về giá,
đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét và giải quyết nhiều vấn đề như:
Thứ nhất, các nhân tố ảnh ảnh hưởng tới quyết định giá bao gồm có nhân tố
bên trong và nhân tố bên ngoài doanh nghiệp . Sự thay đổi của các nhân tố này là cơ
sở để điều chỉnh và thay đổi giá;
Thứ hai, đưa ra các chính sách cho sản phẩm mới như cơ sở “hớt phần
ngon”, hay cơ sở “bám chắc thị trường”, chính sách giá áp dụng cho danh mục hàng
hóa, định giá cho sản phẩm kèm hay sản phẩm phụ… ;
Thứ ba, dựa trên loại hình sản phẩm, dịch vụ của mình mà doanh nghiệp sẽ
áp dụng những chính sách điều chỉnh mức giá cơ bản khác nhau cho hợp lý: cơ sở
giá 2 phần, cơ sở giá trọn gói, cơ sở giá khuyến mãi, cơ sở giá phân biệt, cơ sở
giá tâm lý…
2.3.1.4.3. Đối với phân phối.
Hệ thống phân phối cũng được đầu tư để giúp đưa các sản phẩm đến tay
người tiêu dùng tiện lợi và nhanh chóng hơn. Hệ thống bán hàng của Vinamilk tỏa
rộng khắp cả nước thông qua các kênh bán hàng truyền thống (bao gồm 208 nhà
phân phối với hệ thống điểm lẻ lên đến 250.000 điểm), kênh hiện đại (bao gồm hầu
hết siêu thị và cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc). Chuỗi cửa hàng “Giấc mơ sữa
Việt” của Vinamilk đã tăng gần 450 điểm và được kết nối với hệ thống mua hàng
online tại www.giacmosuaviet.com.vn là một điểm sáng nữa cho Vinamilk trong
năm 2018.
Với những hoạt động hiệu quả hướng tới phục vụ khách hàng ngày một tốt
hơn, thương hiệu Vinamilk ngày càng được người tiêu dùng lựa chọn và tin dùng.
Điều này được minh chứng thông qua thị phần của Vinamilk chiếm hơn 50% toàn
ngành sữa và liên tục tăng trong suốt nhiều năm qua. Theo báo cáo thường niên
2021 trong đó Vinamilk dự kiến trong năm 2022 sẽ tăng thị phần thêm 0,5% lên
56% và tổng doanh thu cũng tăng nhẹ, lên 64.070 tỷ đồng.
Doanh nghiêp Vinamilk còn đưa ra các chính sách ưu đãi đối với các nhà
phân phối nhằm ̣ hướng đến sự hợp tác dài lâu và bền vững, các chính sách đưa ra
như là về giá cả.vân chuyển, ̣ hỗ trợ trưng bày sản phẩm và hỗ trợ các chính sách về
tài chính khác.

90
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.3.1.4.4. Đối với truyền thông.


Về lĩnh vực truyền thông, Vinamilk luôn tạo hình ảnh đẹp trong mắt công
chúng và có ý nghĩa đối với truyền thông, nhằm thu hút và tạo sự tin tưởng đến với
khách hàng. Qua đó cũng nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của Vinamilk. Với các
TVC và hình ảnh Vinamilk sử dụng trong truyền thông mang ý nghĩa rất nhân văn
và có giá trị đạo đức đối với cộng đồng.
Chiến lược nhân cách hóa hình ảnh những chú bò sữa mạnh khỏe vui nhộn,
năng động. Hình ảnh những cánh đồng cỏ xanh rì, bát ngát, đầy ánh nắng, gần gũi
với thiên nhiên. Đây thật sự là một hình ảnh đầy cảm xúc có tác dụng gắn kết tình
cảm của người tiêu dùng với thương hiệu Vinamilk.

Hình 5. Nhân vật quảng cáo chiến dịch.


Chiến lược quảng cáo banner được nhân rộng khắp các phương tiện truyền
thông đại chúng với hình ảnh đồng nhất: những chú bò đáng yêu trên nền thiên
nhiên tươi đẹp đầy sức sống. Những năm gần đây, phim quảng cáo của Vinamilk đã
có những bước lột xác, không chỉ là quảng cáo mang tính nhắc nhở và ý nghĩa trong
cuộc sống đến với khách hàng.
Vinamilk cũng đã áp dụng khá nhiều chương trình khuyến mãi với nhiều
hình thức khác nhau như: giảm giá, ưu đãi với những khách hàng là thành viên của
Vinamilk, đổi quà khi sưu tập được nhiều tem quà
Bên cạnh việc quảng cáo để duy trì hình ảnh trong lòng người tiêu dùng, đa
phần các thương hiệu lớn vẫn phải tập trung thể hiện trách nhiệm xác hội của mình,
thông qua những hoạt động cộng đồng được lấy làm nền tảng cho chiến lược tiếp thị
chủ đạo.
Những hoạt động này dường như đã trở thành một phần tất yếu trong hoạt
động của các thương hiệu. Vinamilk cũng không ngoại lệ, Vinamilk luôn có những
chương trình hướng đến cộng đồng, xã hội
2.3.2. Vấn đề đạo đức kinh doanh của công ty Vinamilk.
2.3.2.1. Vụ việc “Sữa tươi nguyên chất” năm 2006.
91
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Năm 2006, VINAMILK vướng phải sự kiện có sai sót về nhãn mác khi đúng
ra trên bao bì phải ghi là “Sữa tươi tiệt trùng không đường” nhưng lại ghi thành
“sữa tươi tiệt trùng nguyên chất”. Trên các sản phẩm sữa tươi của Công ty, thông
tin về tỉ lệ thành phần nguyên liệu rất nhập nhằng và một số sản phẩm thì không đạt
tiêu chuẩn. Sự việc đã gây cú sốc đối với người tiêu dùng, khiến người tiêu dùng đã
mất lòng tin đối với Công ty Vinamilk cũng như với các hãng sữa Việt Nam, đa số
người tiêu dùng đã chuyển sang dùng sữa nước ngoài làm cho doanh số bán hàng
của nhiều hãng sữa Việt Nam giảm đi nhanh chóng. Người tiêu dùng cảm thấy rất
bất bình với vụ việc “sữa tươi” của Vinamilk. Họ có thể không bất bình, không lo
lắng và có thể nói là hoảng sợ được sao khi sự việc này có liên quan trực tiếp tớ sức
khỏe của mình, loại sữa lâu nay mình dùng lại không có thông tin đầy đủ về tỉ lệ
thành phần nguyên liệu và hơn thế nữa một số sản phẩm lại không đạt tiêu chuẩn
“túi sữa chưa hết hạn sử dụng đã hỏng, túi phồng lên, tư vỡ ra và có mùi rất “đặc
trưng”.
Trước những phản ứng dữ dội ấy của người tiêu dùng, các cơ quan điều tra
đã vào cuộc. Theo điều tra cho thấy, trong số 9 hãng sản xất sữa tươi hiện đang có
sản phẩm đang tiêu thụ tại Việt Nam thì chỉ có 3 đơn vị sử dung sữa bò tươi nguyên
chất. Vậy rất nhiều sản phẩm gọi là “sữa tươi tiệt trùng” được bán đầy trên thị
trường thực chất là gì? Điều này cho thấy rằng rất nhiều các Công ty sữa Việt Nam
đã quảng bá không chính xác thông tin về các sản phẩm của mình, trong đó nổi bật
nhất là Công ty sữa Vinamilk. Đầu năm 2006, Công ty Vinamilk đã tung ra thị
trường một loại sữa có tên là “sữa tươi nguyên chất tiệt trùng không đường”, với
những dòng trên bao bì sản phẩm “nguồn dinh dưỡng từ thiên nhiên mỗi ngày”, đã
làm người tiêu dùng tin rằng đây là sữa tươi chính hiệu. Nhưng sự thật trong các
hộp sữa kia là gi? Sữa tươi nguyên chất? không phải như vậy tất cả đều rất nhập
nhằng. Dù bao bì sản phẩm nhà sản xuất đã có ghi một số thông tin như thành phần
bơ chiếm 3.5% hay phần trăm của vitamin, can xi, chất béo...Nhưng tỉ lệ về sữa
tươi, sữa bột thì không hề có một thông số nào, tất cả đều rất chung chung, trên bao
bì sản phẩm chỉ có một câu rất nhập nhằng “thành phần gồm sữa tươi, sữa bột” mà
không biết tỉ lệ chúng là bao nhiêu. Khi sản phẩm được tung ra thị trường, bà Mai
Kiều Liên, tổng giam đốc công ty sữa Vinamilk cho biết “sữa tươi của công ty là
sữa tươi tiệt trùng nguyên chất 99%”. Nhưng theo điều tra thì vào đầu năm 2006

92
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Công ty Vinamilk đã thu mua 68 triệu lít sữa tươi và sản xuất được 79 triệu lít. Căn
cứ vào các thông số trên thì khoảng 11 triệu lit “sữa tươi nguyên chất” không nằm
trong số sữa đã thu mua. Vậy để có 11 triệu lit sữa tươi kia thì Vinamilk đã cho
những gì vào sản phẩm gọi là “sữa tươi nguyên chất” của mình, và trong những hộp
“sữa tươi” kia được bao nhiêu phần trăm là sữa tươi. Theo ông Nguyễn Đăng Vang,
Cục trưởng Cục chăn nuôi thì: “Vinamilk có hệ thống thu mua nguyên liệu trong
nước, nên tỉ lệ sữa bò tươi nguyên chất trong sản phẩm có cao hơn nhưng cũng
không vượt qua 30%. Như thế, 70% thành phần còn lại trong “sữa”, là cái gì? Trong
khi đó, theo tiêu chuẩn của Việt Nam yêu cầu sữa tươi tiệt trùng phải có 99%
nguyên liệu là sữa tươi. Vậy lâu nay các loại sữa tươi bán đầy trên thị trường là sữa
gì? Còn vấn đề sức khỏe người tiêu dùng thì ai chịu trách nhiệm?
Sau khi báo chí phản ảnh việc ghi nhãn hàng hóa mập mờ của các công ty
sữa trong nước, chiều 18/10, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tổ chức
cuộc họp báo với sự chủ trì của bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk.
Vinamilk công bố tiêu chuẩn sản phẩm số 1/2006/CBTC ngày 17/2/2006 với
tên gọi "Sữa tươi tiệt trùng không đường". Do sản xuất với tỷ lệ sữa bò tươi chiếm
đến 99% nên phần thiết kế nhãn có từ "nguyên chất". Thời gian qua dư luận đã lên
tiếng việc này gây ngộ nhận cho người tiêu dùng và không phù hợp với quy định
ghi nhãn. Cơ quan thanh tra cũng có kết luận chúng tôi ghi nhãn sai.
Chúng tôi sai thì chúng tôi sẽ sửa. Ngày 10/10/2006, Vinamilk đã có công
văn gửi cơ quan chức năng xin điều chỉnh nhãn đúng như đã công bố, bỏ chữ
"nguyên chất" và thay vào đó là "sữa tươi tiệt trùng không đường". Đối với các sản
phẩm khác không phải sữa hoàn nguyên, chúng tôi cũng sửa lại tên: "Sữa tiệt trùng"
với thành phần sữa bò tươi là cơ bản.
Sai sót này đã gây ra làn sóng phản đối mạnh mẽ trên thị trường Campuchia
và Philippines. Bởi, theo quan điểm của người tiêu dùng, ghi sai nhãn mác là dấu
hiệu của gian lận thương mại. VINAMILK đang đứng trước nguy cơ bị tẩy chay
hàng hóa từ cộng đồng tiêu dùng quốc tế.
 Quan điểm của nhóm em về vụ việc trên:
Theo em trong tình huống này công ty Vinamilk đã có hành vi phi đạo đức
trong kinh doanh và khía cạnh đạo đức kinh doanh ở đây là đạo đức trong
marketing. Công ty Vinamilk đã có hành vi quảng cáo phi đạo đức. Nó thể hiện ở:

93
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Thứ nhất Vinamilk đã quảng cáo với thông điệp mơ hồ cho sản phẩm của
mình. Trong tình huống trên ta thấy, trên bao bì các sản phẩm “sữa tươi nguyên
chất” của mình Vinamilk đã không đưa một thông số nào về thành phần tỉ lệ sữa
tươi, sữa bột. Vinamilk đã khai thác, lợi dụng lòng tin sai lầm của khách hàng về
sản phẩm của mình để bán được hàng nhiều hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn.
Trong thời đại ngày nay, khi mức sống đang được cải thiện thì vấn đề về sức khỏe
được người dân đặt lên hàng đầu, mọi người đã có ý thức lựa chọn những sản phẩm
có lợi cho sức khỏe của mình nhưng vốn kiến thức của họ về sản phẩm thì còn quá
hạn hẹp. Lợi dụng điểm này thì đa số các doanh nghiệp đã sử dụng các công cụ
marketing hiện đại “đánh” vào lòng cả tin và sự thiếu hiểu biết của người tiêu dùng
về sản phẩm để được người tiêu dùng chọn sản phẩm của mình nhiêu hơn. Và
Vinamilk không nằm ngoài số doanh nghiệp đó. Những dòng quảng cáo “sữa tươi
nguyên chất tiệt trùng không đường”, “nguồn dinh dưỡng từ thiên nhiên mỗi ngày”
trên bao bì sản phẩm của mình đẫ khiến người tiêu dùng hiểu nhầm về sản phẩm.
Thử hỏi khi đọc những dòng chữ “sữa tươi nguyên chất”, “nguồn dinh dưỡng từ
thiên nhiên” cộng với lòng tin vào một doanh nghiệp sản xuất sữa hàng đầu tại Việt
Nam thì mấy ai lại không quyết định chọn sản phẩm của công ty. Dù đã có ý thức
lựa chòn sản phẩm tốt nhưng với vốn kiến thức còn hạn hẹp về sản phẩm thì đa số
người tiêu dùng cũng chỉ biết là: “sữa tươi nguyên chất” thì tốt hơn một số loại sữa
khác như sữa bột, sữa hoàn nguyên...và tốt cho sức khỏe của mình hơn. Bởi vậy, đa
phần người tiêu dùng sẽ không ngần ngại đưa ra quyết định chọn sữa tươi nguyên
chất. Nhưng người tiêu dùng đã thực sự bị hụt hẫng khi họ biết loại “sữa tươi” lâu
nay mình dùng lại không phải “sữa tươi nguyên chất” như lời quảng cáo của nhà
sản xuất, thì cảm giác bị lừa đối, bị phản bội là không thể không có trong tư tưởng
của mỗi người tiêu dùng, rồi những câu hỏi đặt ra “sức khỏe của mình, của người
thân có sao không?” khi những lô sữa kia không phải là sữa nguyên chất và đáng sợ
hơn nũa là có những lô sữa kém chất lượng đến thế “sữa tự vỡ ra và có mùi “đăc
trưng””. Vậy thì lợi ích của người tiêu dùng để ở đâu? Phải chăng chúng ta đang
sống trong thời đại ma lợi nhuận đặt lên trên lợi ích người tiêu dùng?
Thứ hai để che dấu cho sản phẩm “sữa tươi nguyên chất” của mình,
Vinamilk đã quảng cáo một cách rất mập mờ thông tin sản phẩm của mình. Bao bì
sản phẩm ghi “sữa tươi tiệt trung nguyên chất không đường” nhưng thông số về tỉ lệ

94
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

phần trăm về sữa tươi, sữa bột là bao nhiêu thì không hề được nhà sản xuất xướng
lên. Vì sao họ phải che dấu? rõ ràng đây không phải là sữa tươi nguyên chất. Vậy
bao nhiêu lô “sữa tươi nguyên chât” của Vinamilk bán đầy trên thị trường thực chất
là sữa gì? Hành vi này của Vinamilk có thể nói là hành vi thiếu tôn trọng người tiêu
dùng, phản bội lòng tin của người tiêu dùng vào sản phẩm của Công ty. Người tiêu
dùng đã dùng những loại “sữa tươi” hông hề biết thực chất bên trong cái mác “sữa
tươi nguyên chất” kia là những gì? Trong khi đó người tiêu dùng có quyền được
biết chính xác thông tin về sản phẩm. Vậy ở đây rõ ràng hành vi marketing của công
ty Vinamilk là hành vi phi đạo đức kinh doanh.
2.3.2.2. “Chương trình sữa học đường” năm 2018-2020 và vụ kiện giữa
Vinamilk và tạo chí điện tử giáo dục Việt Nam.
Tại Việt Nam, Vinamilk là doanh nghiệp đã tiên phong và đồng hành cùng
một số tỉnh thành thực hiện chương trình Sữa học đường từ năm học 2007-2008 với
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tiếp đó là các địa phương như Bắc Ninh, Hà Nam... Nhận
định về chương trình này, đại diện Vinamilk cho biết xuất phát từ việc nhận thấy
tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng hàng ngày tại trường có tác động lớn đến
tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển của trẻ em ở lứa tuổi học đường – lứa tuổi
vàng cho sự phát triển, vì vậy, đến nay doanh nghiệp vẫn tiếp tục đồng hành và tích
cực triển khai SHĐ.
Từ ngày 09/4/2019 đến ngày 15/4/2019, xuất phát từ mong muốn học sinh
trên địa bàn Hà Nội được thụ hưởng “Chương trình Sữa học đường” đúng với các
quy định của Nhà nước, Bộ phận thực hiện nội dung của Báo điện tử Giáo dục Việt
Nam (nay là Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam) đăng một số bài viết phản ánh về
sản phẩm của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) cung cấp cho “Chương
trình Sữa học đường” tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2020, cụ thể:
 Bài "Vinamilk pha vượt quy định 14 loại vitamin, khoáng chất vào Sữa học
đường Hà Nội" đăng trên chuyên mục Giáo dục 24H hồi 11:06 ngày 9/4/2019;
 Bài "Ai phải chịu trách nhiệm về việc pha thêm 14 chất khác vào Sữa học
đường Hà Nội" đăng trên chuyên mục Giáo dục 24H hồi 06:05 ngày 10/4/2019;
 Bài "Học sinh Hà Nội đang uống thực phẩm chức năng mà cứ ngỡ Sữa học
đường?" đăng trên chuyên mục Giáo dục 24H hồi 10:06 ngày 12/4/2019;
 Bài "Sản phẩm của Vinamilk trái quy định hồ sơ mời thầu Sữa học đường Hà

95
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Nội" đăng trên chuyên mục Giáo dục 24H hồi 07:57 ngày 13/4/2019;
 Bài "Đừng lấy sức khỏe trẻ em Hà Nội tham gia Sữa học đường ra đánh cược
cho Vinamilk" đăng hồi 08:46 ngày 15/4/2019.
Liên quan đến vấn đề này, Vinamilk khẳng định sản phẩm sữa tươi tiệt trùng
nhãn hiệu “Vinamilk 100% Sữa tươi - Học Đường” hoàn toàn phù hợp với yêu cầu
về chất lượng đã được quy định là do:
(1) Được chế biến từ sữa bò tươi nguyên liệu đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về sữa tươi nguyên liệu theo Thông tư số 29/2017/TT-BNNPTNT ngày
29/12/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
(2) Thành phần có đường hoặc không đường, không sử dụng chất bảo quản.
Sản phẩm phù hợp Quyết định số 5450/QĐ-BYT ngày 28/09/2016 của Bộ Y tế về
việc quy định tạm thời đối với sản phẩm sữa tươi phục vụ Chương trình Sữa học
đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo
và tiểu học đến 2020;
(3) Chất lượng sản phẩm đáp ứng các quy định tại Quy chuẩn QCVN 5-1:
2010/BYT ban hành ngày 02/6/2010 của Bộ Y tế về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
đối với sản phẩm sữa dạng lỏng;
(4) Sản phẩm đã được công bố chất lượng với cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ về việc
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;
(5) Có ghi nhãn Sữa học đường trên từng đơn vị sản phẩm, việc ghi nhãn
hàng hóa thực hiện theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/04/2017 của Chính
phủ;
(6) Sản phẩm được sản xuất tại nhà máy đã được cơ quan có chức năng
chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
Ngoài thành phần dinh dưỡng có sẵn trong sữa tươi nguyên liệu, sữa học
đường phải có các thành phần bổ sung bắt buộc theo Quyết định số 1340/QĐ-TTg
ngày 08/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về chương trình sữa học đường
nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo
và tiểu học đến năm 2020, cụ thể: “Đáp ứng nhu cầu sắt, canxi, vitamin D của trẻ
em mẫu giáo và tiểu học thêm 30% vào năm 2020”.
Ngoài các vi chất bắt buộc nêu trên, sản phẩm “Sữa tươi tiệt trùng nhãn hiệu

96
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Vinamilk-100% Sữa tươi - Học Đường” còn bổ sung 10 vitamin (PP (B3), C, A, E,
B1, B2, K1, B6, B5, Acid Folic) và 4 khoáng chất (iod, kẽm, đồng, selen) là hoàn
toàn phù hợp với khuyến nghị của Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng quốc gia.
Đồng thời, điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng, ý nghĩa nhân văn và
mục tiêu Chương trình Sữa học đường của Quyết định 1340 và Quyết định số
641/QĐ/TTg ngày 28/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án
tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030, căn cứ
vào mục đích cải thiện tình trạng thể lực tại các quy định sau ở Khoản 2, Điều 1,
Quyết định 1340, cụ thể:“Đến năm 2020, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở
trẻ em mẫu giáo và tiểu học trung bình 0,6%/năm. Đến năm 2020, giảm tỷ lệ suy
dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em mẫu giáo và tiểu học trung bình 0,7%/năm. Đến
năm 2020, chiều cao trung bình của trẻ tuổi nhập học (6 tuổi) tăng từ 1,5 cm - 2 cm
ở cả trẻ trai và gái so với năm 2010”.
14 vitamin và khoáng chất bổ sung thêm đã được Vinamilk trải qua quá trình
nghiên cứu lâm sàng, có bằng chứng khoa học của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, và
được xác nhận hiệu quả trong nghiên cứu cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi
chất dinh dưỡng của trẻ em lứa tuổi học đường. Việc bổ sung các vi chất dinh
dưỡng đã làm tăng giá thành sản phẩm, tuy nhiên, Vinamilk xác định không làm
thương mại và không tìm kiếm lợi nhuận từ Chương trình Sữa học đường.
Chính vì vậy, trước những thông tin sai lệch, có nội dung tiêu cực đã đăng
trong thời gian vừa qua, Vinamilk đề nghị cơ quan chức năng có thẩm quyền có
những biện pháp xử lý theo quy định đối với những thông tin có dấu hiệu sai sự
thật, có tính chất gây hoang mang cho phụ huynh học sinh cũng như làm ảnh hưởng
không tốt đến ý nghĩa nhân văn của Chương trình Sữa học đường, đồng thời gây ra
tác động tiêu cực đến môi trường kinh doanh và truyền thông lành mạnh ở Việt
Nam.
Sáng 19-4, bà Mai Kiều Liên – tổng giám đốc Vinamilk đã tuyên bố tại Đại
hội cổ đông 2019 sẽ kiện Báo giáo dục Việt Nam. Sau khi Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam khởi kiện Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, Tòa án nhân dân quận Hoàn
Kiếm đã thụ lý, đưa ra xét xử ngày 30/9/2020, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
xét xử phúc thẩm ngày 28/1/2021, trong đó tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện
của nguyên đơn Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) đối với bị đơn Tạp

97
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

chí điện tử Giáo dục Việt Nam (Tên trước khi chuyển đổi là Báo điện tử Giáo dục
Việt Nam); Buộc Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam phải đăng lời cải chính, xin lỗi
công khai; Buộc Tạp chí điện tử Giáo dục phải gỡ bỏ ngay thông tin sai sự thật đã
đăng trong 5 bài viết trên...
Ngày 31/1/2021 Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam đã gỡ bỏ các bài viết
trên theo phán quyết phúc thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
Ngày 10/3/2021, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam đã đăng thông tin cải
chính, xin lỗi về 5 bài viết trên về sản phẩm Vinamilk cung cấp cho Chương trình
Sữa học đường Hà Nội là thực phẩm chức năng, không phải sữa tươi theo QCVN 5-
1:2010/BYT, không đúng Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 08/7/2016 của Thủ
tướng Chính phủ, Quyết định số 5450/QĐ-BYT ngày 28/9/2016 của Bộ Y tế, sản
phẩm này cũng không đúng yêu cầu kỹ thuật trong Hồ sơ mời thầu mà Sở Giáo dục
và Đào tạo Hà Nội phát hành, mà Tòa đã xác định “đây là những nhận định mang
tính chủ quan, thiếu căn cứ khoa học và cơ sở pháp lý, không đúng sự thật khách
quan...”
2.3.3. Trách nhiệm xã hội của Vinamilk.
2.3.3.1. Nghĩa vụ kinh tế.
Nghĩa vụ kinh tế là doanh nghiệp phải sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ xã hội
cần, thỏa mãn các nhà đầu tư, phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm, phát hiện
tài nguyên mới.
Việc thực hiện nghĩa vụ kinh tế của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
được thể hiện rất rõ qua 4 đối tượng sau đây:
2.3.3.1.1. Đối với nhà nước.
Vinamilk cam kết: “Chúng tôi luôn tuân thủ luật pháp của nhà nước và luật
pháp của bất kỳ nơi nào mà chúng ta hoạt động”.
Thực tế: Theo công bố của Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam
(Vietnam Report) về bảng xếp hạng top 200 doanh nghiệp tư nhân nộp thuế thu
nhập lớn nhất Việt Nam năm 2011, Vinamilk tiếp tục đạt vị trí trong top 5. Dự kiến
doanh thu cả năm 2011 của Vinamilk sẽ đạt hơn 21.000 tỉ đồng (tương đương 1 tỉ
USD) và nộp ngân sách hơn 2.000 tỉ đồng.
2.3.3.1.2. Đối với người tiêu dùng.
“Chúng tôi sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ đa dạng với chất lượng

98
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực trong mọi giao dịch”
 Năm 2000, nhà máy Vinamilk đã xây dựng thành công tiêu chuẩn quản lý
chất lượng ISO 9001: 2000, và đạt được chứng chỉ HACCP về vệ sinh an toàn thực
phẩm quốc tế năm 2004.
 Sự phục vụ chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe ý kiến phản hồi từ khách
hàng.
 Trung thực trong quảng cáo.
 Vinamilk luôn ghi nhận, xem xét và giải quyết tận tình những khiếu nại của
khách hàng.
 Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với phương châm: “Chất lượng cao, giá cả
hợp lý, khách hàng là trung tâm”.
2.3.3.1.3. Đối với chủ sở hữu.
Bảo tồn, phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác. Vinamilk là doanh
nghiệp đi tiên phong cho trào lưu IR (investor relation- quan hệ nhà đầu tư). IR là
tất cả các hoạt động công bố thông tin của doanh nghiệp với nhà đầu tư, nhằm thỏa
mãn cung cầu về thông tin mang lại lợi ích cho cả hai bên.
Năm 2005, Vinamilk thực hiện tái cấu trúc các bộ phận kế toán, công nghệ
thông tin, đầu tư và hoạch định ngân sách. Trong bộ phận đầu tư, bà Mai Kiều Liên,
Tổng Giám đốc Vinamilk, đã thiết lập bộ phận IR (investor relations - phụ
trách việc xây dựng mối quan hệ với nhà đầu tư) gồm các nhân viên am hiểu về tài
chính lẫn hoạt động quan hệ công chúng (public relations - PR). Các thông tin của
Vinamilk sẽ được bộ phận này đưa đến các đối tác thường xuyên. Rà soát lại gần
500 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TP Hồ Chí Minh, không nhiều
công ty ý thức được việc truyền tải thông tin doanh nghiệp thường kỳ đến nhà đầu
tư, ngoại trừ dịp đại hội cổ đông hằng năm.
Vinamilk luôn đăng tải báo cáo tài chính của công ty một cách chi tiết và đầy
đủ, công khai trên website của công ty theo từng tháng, quý, năm. Đồng thời có cả
giải trình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các giai đoạn. Hệ thống
HỎI– ĐÁP (FAQ’s) luôn sẵn sàng giải đáp tất cả các thắc mắc và ý kiến như: thắc
mắc kết quả báo cáo tài chính của công ty, thông tin về Cổ phiếu, …
Công ty cổ phần Vinamilk luôn thực hiện tốt nghĩa vụ kinh tế đối với các nhà
đầu tư. Bằng chứng là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt với nhiều giải

99
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

thưởng và danh hiệu được vinh danh.


2.3.3.1.4. Đối với người lao động.
Tại Vinamilk, môi trường chuyên nghiệp, công việc đầy thách thức và cơ hội
làm việc với những người giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các tập đoàn đa quốc
gia là nơi tốt nhất để chọn lựa cho con đường phát triển sự nghiệp. Vinamilk luôn
cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp người lao động đạt được mục tiêu
nghề nghiệp. Vinamilk là môi trường cho người lao động có thể thỏa sức sáng tạo,
đưa những kiến thức và kinh nghiệm cho người lao động có thể thỏa sức sáng tạo,
đưa những kiến thức và kinh nghiệm vào thực tế nhằm góp phần xây dựng và phát
triển Công ty.
Thực tế:
 Điều kiện làm việc oan toàn và được chăm sóc sức khỏe: Tiêm vắc xin
phòng ngừa bệnh cúm cho tất cả nhân viên Vinamilk năm 2013. Sử dụng các gói
bảo hiểm chăm sóc sức khỏe và tai nạn cho người lao động ngoài chương trình bảo
hiểm theo quy định của pháp luật nhằm mang đến một sự chăm sóc sức khỏe tốt
hơn cho các nhân viên của Vinamilk.
 Chương trình đào tạo giúp nhân viên phát triển và đạt được mục tiêu nghề
nghiệp: Vinamilk quan niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là chiến lược đầu
tư cho sự thành công trong tương lai của công ty. Vì thế, nhân viên của Vinamilk sẽ
có cơ hội được đào tạo nhằm hoàn thiện các kỹ năng, kiến thức đáp ứng được yêu
cầu và thách thức trong công việc. Các khóa đào tạo về chuyên môn và kỹ năng
cũng như các buổi tham gia huấn luyện thực tế được Vinamilk tổ chức thường
xuyên trong và ngoài nước. Năm 2013, Vinamilk đã chi 6,5 tỷ đồng cho các chương
trình đạo tạo nội bộ và bên ngoài.
 Chế độ lương bổng và đãi ngộ xứng đáng: chương trình Bảo hiểm sức khỏe,
hỗ trợ phương tiện đi lại cũng là một trong những phúc lợi nổi bật Vinamilk mang
đến cho người lao động. Năm 2013, tỷ lệ tăng lương bình quân là 22.7%, vượt trội
so với tỷ lệ các năm trước (2012: 18.5%; 2011: 10%).
 Nhiều cơ hội mới cùng với sự phát triển không ngừng của Công ty. Hiện
đang dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam và đang vươn tầm
ra quốc tế nhưng Vinamilk luôn có tham vọng phát triển hơn nữa. Trong quá trình
phát triển và mở rộng đó sẽ có nhiều công việc mới được tạo ra, người lao động sẽ

100
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

có cơ hội được thử sức với những vai trò, thách thức mới. Điều này cũng giúp khơi
dậy năng lực tiềm ẩn và khả năng sáng tạo của họ.
 Nền văn hóa tạo cảm hứng làm việc và sáng tạo: Vinamilk luôn nỗ lực tạo ra
một môi trường làm việc chuyên nghiệp nhưng không kém phần thân thiện và cởi
mở để mỗi cá nhân có thể tự do phát huy tính sáng tạo, giải phóng được tiềm năng
của bản thân từ đó tạo ra sự khác biệt.
 Các chương trình thực tập: Chương trình thực tập tại Vinamilk cũng phần
nào giải quyết được nhu cầu được cọ sát thực tế của các bạn sinh viên trong chương
trình Đại học. Tại Vinamilk, các bạn sinh viên sẽ được tạo đầy đủ điều kiện để thực
tập cùng với đội ngũ nhân viên tài năng và chuyên nghiệp, sẽ có cơ hội tiếp nhận
được nhiều kiến thức, rèn luyện kỹ năng và sau cùng là sẽ định hướng được con
đường sự nghiệp của mình. Trong những năm qua, Vinamilk đã tài trợ học bổng
cho nhiều du học sinh xuất sắc, tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn tất khóa thực tập
theo yêu cầu của chương trình Đại học, rất nhiều tài năng trong số đó đã được phát
hiện và chọn vào làm việc lâu dài với Công ty.
2.3.3.2. Nghĩa vụ pháp lý.
Công ty đã thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội,
đây là những yêu cầu tối thiểu yêu cầu mỗi cá nhân, tổ chức cần thực hiện trong
mối quan hệ xã hội. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện qua các khía cạnh sau:
2.3.3.2.1. Điều tiết cạnh tranh.
Vinamilk luôn tôn trọng luật pháp, cam kết thực hiện đúng các quy định của
pháp luật và cam kết chịu trách nhiệm về những hành vi không tuân thủ. Đặc biệt là
luật cạnh tranh đảm bảo cho sự công bằng và mở rộng cho việc tham gia thương
trường của tất cả các doanh nghiệp/ lĩnh vực không chiếm vị thế độc quyền, chi
phối. Nhận thức rõ điều đó Vinamilk luôn cam kết luôn tuân thủ luật cạnh tranh.
2.3.3.2.2. Bảo vệ người tiêu dùng.
Vinamilk cam kết sẽ luôn làm ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng, an
toàn, vệ sinh; luôn đa dạng hóa sản phẩm và cung cấp sản phẩm với giá cả cạnh
tranh.
2.3.3.2.2.1. Về chất lượng.
Tăng nguồn sữa nguyên liệu từ các trang trại chính của Vinamilk (Đến tháng
09/2014, Vinamilk đã có 05 trang trại đã đạt được chứng nhận ISO 9001:2008 từ tổ

101
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

chức chứng nhận Bureau Veritas và 03 trang trại đã đạt giấy chứng nhận Global
GAP của tổ chức chứng nhận Control Union); Quản lý sản xuất an toàn, Công nghệ
và thiết bị sản xuất chế biến tiên tiến (Năm 2013, Vinamilk bắt đầu đưa vào hoạt
động hai nhà máy sản xuất công suất lớn và công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới về
sản xuất sữa là Nhà máy Sữa bột trẻ em Việt Nam tại Bình Dương và Nhà máy Sữa
Việt Nam) ; Tiêu chuẩn hóa phương pháp và thiết bị kiểm nghiệm chất lượng (Năm
2014, tất cả phòng thí nghiệm của các nhà máy Vinamilk đã đạt giấy chứng nhận
tiêu chuẩn phòng thí nghiệm ISO 17025, chuẩn hóa các phương pháp kiểm nghiệm
và thiết bị thử nghiệm, đảm bảo hoàn toàn công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm
trong các phòng thí nghiệm của Vinamilk).
2.3.3.2.2.2. Về giá cả.
Vinamilk cam kết đưa ra một chính sách giá hợp lý, cạnh tranh và xứng đáng
với chất lượng của sản phẩm. Vinamilk luôn hiểu tâm lý của người tiêu dùng vì vậy
đã nghiên cứu chi phí, giá thành và giá bản của đối thủ cạnh tranh. Bất chấp cuộc
chạy đua lợi nhuận của các hãng sữa ngoại, Vinamilk vẫn duy trì giá bán ổn định từ
giữa năm 2008 đến nay. Hiện giá bán của Vinamilk trên thị trường chỉ bằng khoảng
1/3 so với giá sữa ngoại. Với giá sữa hiện nay, Vinamilk chấp nhận giảm lãi hoặc
bù đắp từ việc kinh doanh nhiều dòng sản phẩm khác nhau để chia sẻ gánh nặng chi
tiêu với người tiêu dùng, chứ không lỗ.
2.3.3.2.2.3. Thông tin trung thực, đầy đủ cho người tiêu dùng.
Một trong những hình thức để đưa hình ảnh của Vinamilk đến người tiêu
dùng chính là quảng cáo. Vinamilk cam kết cung cấp đầy đủ và trung thực những
thông tin về sản phẩm như thành phần, giá trị dinh dưỡng, hướng dẫn bảo quản để
sử dụng giúp người tiêu dùng lựa chọn và sử dụng sản phẩm của Vinamilk một cách
tối ưu và hài lòng.
2.3.3.2.2.4. Đáp ứng người tiêu dùng.
Hiện nay, Vinamilk đã tiếp tục nghiên cứu và đưa ra thị trường những sản
phẩm với chất lượng không ngừng nâng cao, ứng dụng những nghiên cứu khoa học
về dinh dưỡng mới nhất của thế giới, cho ra đời đa dạng sản phẩm tốt cho sức khỏe,
đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của mọi đối tượng khách hàng.
2.3.3.2.2.5. Giữ gìn thông tin người tiêu dùng.
Vinamilk tôn trọng và giữ gìn thông tin riêng tư của người tiêu dùng. Trong

102
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

trường hợp nào đó mà người tiêu dùng được yêu cầu tiết lộ một số thông tin cá nhân
nhất định (như tên, địa chỉ nhà, email, số điện thoại) cho mục đích nhất định trong
hoạt động của Vinamilk, Vinamilk cam kết giữ gìn cẩn trọng và sẽ chỉ sử dụng
thông tin đó đúng mục đích đã thỏa thuận, công bố.
2.3.3.2.3. Bảo vệ môi trường.
Là một nhà sản xuất, Vinamilk luôn ý thức rằng bất kỳ hoạt động sản xuất
nào cũng có những tác động đến môi trường xung quanh, do đó luôn nỗ lực tìm
kiếm các giải pháp giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường và tìm cách sử dụng
hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Vinamilk đã đưa hệ thống kiểm soát chất thải mới nhất vào hoạt động tại
Nhà máy Sữa Việt Nam và Nhà máy Sữa bột Việt Nam trong năm 2013.
Vinamilk luôn nỗ lực trong việc đầu tư và sử dụng các trang thiết bị, máy
móc cũng như sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường. Tất cả chất thải phát
sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh đều được kiểm soát và xử lý theo quy định
của pháp luật. Đồng thời, Vinaamilk cam kết luôn chung tay xây dựng một môi
trường thân thiện, hòa bình, phát triển cho tương lai.
Công ty đã có nhiều hoạt động thực tiễn như: Chương trình Quỹ 1 triệu cây
xanh cho Việt Nam là hoạt động phối hợp giữa Tổng cục Môi trường (VEA) và
nhãn hàng nước giải khát Vfresh thuộc Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
được phát động từ năm 2012. Chương trình nhằm mục đích trồng thêm nhiều cây
xanh cho các thành phố, cải thiện môi trường sống cho người dân Việt Nam.
Chương trình được mở rộng đến các khu vực mà cây xanh đem lại lợi ích thiết thực
cho cộng đồng như: khu dân cư, khu công cộng, các tuyến đường trung tâm, các
trường học…tại các thành phố lớn trên toàn quốc.
2.3.3.2.4. An toàn và bình đẳng.
Vinamilk đã đưa ra khẩu hiệu là “luôn trân trọng và tin tưởng vào tài năng,
phẩm chất, ý trí của tất cả nhân viên đã, đang và sẽ luôn phấn đấu cho mục tiêu phát
triển của Vinamilk. Duy trì và phát huy những giá trị đó, Vinamilk cam kết luôn đặt
sự tôn trọng nhân viên lên hàng đầu và xác định nhân viên là một tài sản quý giá”.
Sự an toàn và bình đẳng của người lao động trong công ty được thể hiện qua các
tiêu chí cụ thể sau: tôn trọng, trao đổi thông tin, công bằng, môi trường làm việc:
 Vinamilk sẽ luôn cung cấp và duy trì một môi trường làm việc an ninh, an

103
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

toàn, lành mạnh và thân thiện.


 Nhân viên được cung cấp không gian làm việc thuận lợi, các trang thiết bị
phục vụ công việc cũng như luôn cảm thấy thoải mái để phát huy khả năng và đóng
góp ý kiến cá nhân. Một môi trường đảm bảo khía cạnh tinh thần cũng có nghĩa là,
trong đó, mỗi nhân viên đều cảm thấy được tôn trọng, mọi người có cơ hội giao lưu,
giải trí bất kể những khác biệt cá nhân về tài năng hay cá tính.
2.3.3.2.5. Nghĩa vụ nhân văn.
Nghĩa vụ nhân văn của doanh nghiệp bao gồm những hành vi và hoạt động
mà xã hội muốn hướng tới và có tác dụng quyết định giá trị của một tổ chức hay
doanh nghiệp, nghĩa vụ nhân văn thể hiện mong muốn dâng hiến của doanh nghiệp
cho xã hội.
Nghĩa vụ nhân văn trong trách nhiệm xã hội của tổ chức liên quan đến những
đóng góp cho cộng đồng và xã hội. Những đóng góp của tổ chức có thể trên bốn
phương diện: nâng cao chất lượng cuộc sống; san sẻ bớt gánh nặng cho Chính Phủ;
nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và phát triển nhân cách đạo đức cho
người lao động.
2.3.3.2.5.1. Về phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống.
 Công ty đã tham gia phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng tại tỉnh Bến
Tre, Quảng Nam, Đà Nẵng, xây dựng nhà tình thương tình nghĩa, hỗ trợ bệnh nhân
nghèo thành phố thông qua Hội Bảo Trợ bệnh nhân nghèo.
 Ngày 16-6-2012, đại diện Công ty Vinamilk đã đến Hội Bảo trợ bệnh nhân
nghèo TP Hồ Chí Minh trao số tiền 500 triệu đồng ủng hộ Quỹ Bảo trợ bệnh nhân
nghèo thực hiện các ca mổ tim bẩm sinh cho trẻ em.
 Ngoài ra, công ty cũng đặc biệt quan tâm tới các hoạt động phát triển giáo
dục nước nhà thông qua các hoạt động như:
 Quỹ học bổng "VINAMILK – Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam” được khởi
nguồn từ năm 2003 với sự đề xuất của Vinamilk và được sự chấp thuận, chủ trì của
Bộ Giáo dục & Đào tạo. Mục đích của chương trình là nhằm khích lệ các em học
sinh tiểu học cả nước có thành tích học tập tốt và có tinh thần vươn lên trong học
tập, rèn luyện.
 Quỹ sữa:” Vươn cao Việt Nam” khởi nguồn từ quỹ 1 triệu ly sữa, 3 triệu ly
sữa và 6 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo Việt Nam do Vinamilk kết hợp với quỹ Bảo

104
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

trợ trẻ em VN thực hiện vào năm 2008-2009, góp phần giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh
dưỡng trong cả nước.
2.3.3.2.5.2. Về phương diện san sẻ bớt gánh nặng cho Chính Phủ.
Trong nhiều năm qua, Vinamilk luôn được biết đến là doanh nghiệp hàng
đầu hướng về cộng đồng cùng các hoạt động từ thiện xã hội.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban mặt trận Tổ Quốc Việt Nam hướng về các
tỉnh Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 10 năm 2013. Từ ngày 12-15/10,
Vinamilk tổ chức đến thăm và trao quà tận tay những người dân chịu thiệt hại nặng
nề do cơn bão số 10 gây ra tại các tỉnh: Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh
Hóa. Tổng số tiền cứu trợ là 2.3 tỷ đồng tiền mặt. Vào tháng 12/2013, Vinamilk đã
cứu trợ các vùng của tỉnh Quảng Ngãi bị ngập lụt nặng với tổng giá trị 250 triệu
đồng để người dân sửa chữa lại nhà cửa và ổn định cuộc sống.
2.3.3.2.5.3. Về phương diện nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên.
Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Vinamilk - cho chúng tôi biết: “Hiện
Vinamilk vẫn liên tục củng cố về nhiều mặt, tập trung đầu tư về chiều sâu, trong đó
đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ kế thừa. Tôi cho rằng, trong mọi lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, cho dù anh có công nghệ tiên tiến, hệ thống quản trị doanh
nghiệp hiện đại đến đâu chăng nữa thì cũng cần phải có con người biết sử dụng và
vận hành nó”.
Ngoài việc chăm lo nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong công ty,
Vinamilk rất chú trọng đầu tư nâng cao trình độ tay nghề cho từng bộ phận, tạo điều
kiện ngày càng tốt hơn về môi trường làm việc cho nhân viên từ văn phòng đến nhà
máy nhằm phát huy một cách tốt nhất năng lực làm việc của từng thành viên
Về công tác nhân lực, những năm qua đã tuyển chọn trên 50 con, em cán bộ
công ty và học sinh giỏi qua các kỳ thi tuyển về công nghệ sữa làm nòng cốt lực
lượng kế thừa trong tương lai gửi đào tạo ở nước ngoài. Hơn 100 cán bộ khoa học,
kỹ sư được cử đi tiếp thu công nghệ ngắn ngày trong nước; 12 người theo học các
lớp đào tạo giám đốc; 15 cán bộ được đào tạo Lý luận chính trị cao cấp; 9 cán bộ
theo các lớp đào tạo cán bộ Công đoàn. Thực hiện nâng lương, nâng bậc đúng niên
hạn cho CBCNV. Bổ nhiệm 7 giám đốc điều hành, 15 giám đốc đơn vị và 17 giám
đốc chuyên ngành nhà máy, Xí nghiệp, Chi nhánh; 12 giám đốc các Phòng, Trung
tâm. Hàng năm thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trước từ 10 – 20,3%; tổ

105
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

chức trên 2.000 lao động tham quan trong và ngoài nước; 10 đợt khám sức khoẻ
định kỳ cho tất cả người lao động trong công ty; tham gia thành phố 5 đợt Hội thao;
2 đợt Hội diễn văn nghệ; các chế độ bảo hiểm Y tế, bảo hiểm xã hội, học tập nâng
cao trình độ chính trị và chuyên môn được đảm bảo đầy đủ.
2.3.4. Phân tích các nhân tố đạo đức kinh doanh của Vinamilk hiện tại.
2.3.4.1. Các quan hệ bên trong doanh nghiệp.
2.3.4.1.1. Mối quan hệ trong sản xuất: An toàn lao động.
Vinamilk mang đến những điều kiện về an toàn lao động rất tốt cho nhân
viên, cụ thể: Vinamilk đã đạt được rất nhiều thành tích về nơi làm việc tốt nhất Việt
Nam khiến cho các mối quan hệ bên trong sản xuất cũng ngày càng phát triển với
rất nhiều thiết bị công nghệ hiện đại. Lấy ví dụ như là việc đầu tư nâng cấp hệ thống
chiếu sáng bằng đèn LED được đầu tư cho tất cả chuồng trại và nhà xưởng mới xây
dựng. Hệ thống đèn chiếu sáng trong chuồng được cài đặt hoàn toàn tự động theo
giờ hoạt động của bò trong từng chuồng. Đồng thời, Vinamilk cũng đang lên kế
hoạch triển khai đầu tư nâng cấp hệ thống chiếu sáng dùng đèn LED thay thế đèn
Cao áp ở các chuồng trại. Việc này giúp giảm lượng điện tiêu thụ đáng kể so với
các loại đèn compact thế hệ trước cũng như đáp ứng cường độ chiếu sáng đảm bảo
hoạt động của bò và an toàn lao động cho nhân viên. Đồng thời tăng cường độ bền
và tuổi thọ đèn cao.
2.3.4.1.2. Mối quan hệ trong sản xuất: Kiểm tra giám sát người lao động.
2.3.4.1.2.1. Giám sát và đánh giá tổng giám đốc và ban điều hành.
Năm 2019, HĐQT Vinamilk đã thực hiện việc giám sát định kỳ và thường
xuyên đối với TGĐ và các GĐĐH thông qua các báo cáo tại các cuộc họp HĐQT
định kỳ, các cuộc họp bổ sung, và thông qua thư điện tử và điện thoại về tình hình
triển khai thực hiện chiến lược, mục tiêu, nội dung, kế hoạch kinh doanh đã được
ĐHĐCĐ phê chuẩn và việc triển khai các nghị quyết của HĐQT. HĐQT cũng đã
thảo luận và thông qua các quyết định bằng nghị quyết sau mỗi kỳ họp về: các thay
đổi, dự báo và kế hoạch của quý tiếp theo và các vấn đề khác có liên quan. Ngoài
ra, Vinamilk còn đánh giá TGĐ và GĐĐH dựa trên các tiêu chí như: Thực hiện mục
tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh; Bổn phận chung của Cán bộ quản lý cấp cao;
Năng lực và kỹ năng của Cán bộ quản lý cấp cao và Các vấn đề đạo đức liên quan
về mặt pháp lý.

106
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.3.4.1.2.2. Đánh giá bổn phận chung của Cán bộ và Cán bộ quản lý cấp
cao.
Tiêu chí này được đánh giá qua kết quả việc thực hiện theo các mục tiêu
chung của Công ty và mục tiêu chất lượng của khối, phòng phụ trách của từng
GĐĐH theo mô hình thẻ điểm cân bằng (BSC) với 04 mục tiêu tài chính, khách
hàng, quy trình và học hỏi phát triển. Tỷ trọng của từng loại mục tiêu sẽ khác nhau
giữa các vị trí tùy theo vai trò nhiệm vụ của từng cá nhân trong chuỗi giá trị. Việc
đánh giá còn dựa trên báo cáo tổng hợp vá đánh giá hoạt động trong năm của từng
thành viên trong Ban Điều hành. Việc đánh giá bổn phận chung gồm 2 giai đoạn: cá
nhân tự đánh giá và quản lý cấp trên trực tiếp đánh giá theo đúng điều luật và đạo
đức chung của công ty.

Hình 6. Các tiêu chí đánh giá và giám sát người lao động.

2.3.4.1.2.3. Kết quả.


Theo đánh giá của HĐQT, TGĐ, BĐH và các cán bộ nhân viên trong tổ chức
đã có sự nỗ lực lớn và thực hiện xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được giao
trong năm 2019, bao gồm cả tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành, điều lệ và
quy chế hoạt động của Công ty, cải tiến và kiện toàn hệ thống tổ chức, kiểm soát, và
quản lý theo chuẩn mực đạo đức.
2.3.4.2. Các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp.
2.3.4.2.1. Quan hệ với khách hàng: Quảng cáo.
Ở khía cạnh này, hầu hết các sản phẩm quảng cáo của Vinamilk đều mang
nét hồn nhiên, phù hợp với tệp khách hàng nhỏ tuổi. Hình ảnh Vinamilk gắn liền
với nét vẽ ngộ nghĩnh từ những chú bò và cánh đồng xanh bát ngát mang tính giáo
dục khá cao đã khiến người tiêu dùng an tâm khi mua sản phẩm. Đồng thời giúp
Vinamilk đạt đến những lợi ích đáng kể trong kinh doanh. “Quảng cáo là hoạt động
thường xuyên của Vinamilk và chúng tôi luôn đặt tiêu chí truyền thông tuân thủ

107
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

theo quy định của pháp luật”, ông Phan Minh Tiến, giám đốc marketing của
Vinamilk chia sẻ.
Tuy nhiên, vào ngày 22/2/2017, Vinamilk bất ngờ nhận được một công văn
đặc biệt từ cơ quản quản lý Nhà nước. Công văn từ Cục phát thanh, truyền hình và
thông tin điện tử có nội dung yêu cầu giải trình việc những chú bò của Vinamilk
đang xuất hiện trên những video có nội dung bạo lực, độc hại trên Youtube. Điều
này đã khiến Vinamilk phải đình chỉ toàn bộ các kế hoạch quảng cáo trên Youtube
nhằm tránh gây ảnh hưởng đến đối tượng khách hàng bị tác động mạnh nhất là trẻ
con.
Với vấn đề này, Vinamilk đã xử lý theo quan điểm “hậu ràng buộc” khi Cục
phát thanh phải trực tiếp tham gia để giải quyết vấn đề. Sau đó, Vinamilk mới có
dấu hiệu tạm dừng các hoạt động quảng cáo trên các trang mạng truyền thông trong
một khoảng thời gian nhất định. Cho tới thời điểm hiện tại, Vinamilk cũng đã rút
kinh nghiệm và tuân thủ tốt hơn các chiến dịch quảng cáo mang tính giáo dục cao,
phù hợp với trẻ con và người lớn.
2.3.4.2.2. Quan hệ với khách hàng: An toàn sản phẩm.
Từ trước đến nay, Vinamilk luôn khẳng định: Sản phẩm Sữa tươi tiệt trùng
nhãn hiệu “Vinamilk 100% Sữa tươi - Học Đường” hoàn toàn phù hợp với yêu cầu
về chất lượng đã được quy định, căn cứ theo nghiên cứu lâm sàng có bằng chứng
khoa học và Mức yêu cầu của dự thảo tiêu chuẩn sữa học đường của Viện Dinh
dưỡng Quốc gia. Sản phẩm cung cấp cho Chương trình với mười bốn (14) vitamin
và khoáng chất bổ sung thêm nhằm giúp cải thiện tình trạng sức khỏe của trẻ đã
được kiểm định gắt gao. Ngoài ra, vào năm 2019 khi Vinamilk vừa tung ra sản
phẩm Organic Gold mới đã được Hội nghị sữa toàn cầu đánh giá rất cao về sản
phẩm, nguồn gốc chuẩn Châu Âu như 100% bột sữa và đạm Whey Organic được
nhập khẩu từ New ZealaNội dung và châu Âu; Omega 3, Omega 6 từ dầu hướng
dương Organic hỗ trợ phát triển não bộ,...được chứng nhận an toàn cho trẻ nhỏ bởi
FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ).
Tuy vậy, năm 2021 gần đây Vinamilk lại khiến người tiêu dùng khá thất
vọng khi liên tiếp gặp phải những vấn đề, sự cố liên quan đến chất lượng sản phẩm
của Vinamilk như nấm, mốc... ngay cả khi còn hạn sử dụng. Thêm vào đó, thay vì
trực tiếp lên tiếng xin lỗi vì hành động đã xảy ra, Vinamilk đã đổ lỗi cho bên cung

108
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

cấp sản phẩm, quá trình vận chuyển. Tuy rằng các sản phẩm của Vinamilk từ đó
đến nay đều không có dấu hiệu bị suy giảm. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không
phù hợp với vấn đề đạo đức giữa các bên liên quan, đặc biệt là khách hàng. Do vậy,
về vấn đề này, Vinamilk vẫn chưa thật sự giải quyết triệt để và còn gây hoang mang
cho một nhóm cộng đồng người tiêu dùng.
2.3.4.2.3. Quan hệ với ngành: Cạnh tranh trung thực.
Xét về tính thương hiệu, Vinamilk dường như chiếm trọn lòng tin của người
tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, việc xuất hiện những đối thủ cạnh tranh trong
ngành sữa cũng là điều dễ hiểu. Điển hình như các thương hiệu có tiếng gần đây,
chẳng hạn như Dutch Lady, TH True Milk, Nutifood,....Mặc dù vậy nhưng
Vinamilk luôn cạnh tranh công bằng và trung thực. Hầu hết các chiến dịch cạnh
tranh của Vinamilk đều tập trung vào sản phẩm, quảng cáo mang tính giáo dục cho
trẻ em. Điều này không chỉ giúp Vinamilk giữ vững được định vị trong ngành hàng
mà còn nâng cao đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.5. Vinamilk xây dựng đạo đức kinh doanh thuần Việt.
2.3.5.1. Thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh
nghiệp của Vinamilk.
2.3.5.1.1. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk.
2.3.5.1.1.1. Thực trạng hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của
Vinamilk.
Vinamilk xây dựng một hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức một cách rõ
ràng, rành mạch, chi tiết. Hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk được
biên soạn thành những tài liệu chính thức, được điều chỉnh định kỳ mỗi năm sao
cho phù hợp với tình hình thực tiễn của doanh nghiệp. Hệ thống văn bản quy định
chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk gồm 3 bộ văn bản chính:
 Bộ quy tắc ứng xử chung của Vinamilk ( Code of CoNội dunguct)
 Quy chế nội bộ về quản trị công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Internal
Regulation
 On Corporate Governance of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company)
 Quy chế hoạt động của HĐQT công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Regulation
On Operation of The Board of Directors of The Vietnam Dairy Products Joint Stock
Company)

109
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Thông qua các văn bản quy định hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức giúp
cho Vinamilk phản ánh được quan điểm, triết lý, phương châm, sứ mệnh hoạt động
của doanh nghiệp. Thúc đẩy sự đồng thuận, cam kết của toàn bộ cá nhân, tổ chức
hữu quan tích cực gìn giữ và thực hiện giá trị được nêu ra từ đó tạo ra sự đồng nhất
giữa quy tắc hành vi với sứ mệnh của doanh nghiệp.
2.3.5.1.1.2. Tổng quan những điểm chính trong hệ thống các chuẩn mực hành
vi đạo đức của Vinamilk.
 Bộ quy tắc ứng xử chung của Vinamilk ( Code of CoNội dunguct).
 Bộ quy tắc ứng xử chính hiện tại của Vinamilk được xây dựng và công bố
chính thức vào tháng 10/2010 với 43 trang tổng quan hóa về chuẩn mực hành vi đạo
đức của Vinamilk. Mở đầu đầu là thông điệp của lãnh đạo Mai Kiều Liên (CEO).
Tiếp đến là tuyên ngôn giá trị cốt lõi, Vinamilk xác định rõ đức tính:
 Chính trực: liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
 Tôn trọng: tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn
trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng
 Công bằng : Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên
liên quan khác
 Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính
sách, quy định của Công ty
 Đạo đức : Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách
đạo đức là “kim chỉ nam” trên chặng đường phát triển bền vững của Vinamilk.
 Văn bản quy tức ứng xử của Vinamilk còn thể hiện rõ cam kết của doanh
nghiệp đối với các cá nhân, tổ chức hữu quan chi tiết như sau:
 Luật pháp : Chúng ta luôn tuân thủ Luật pháp của Nhà nước và luật pháp của
bất kỳ nơi nào mà chúng ta hoạt động.
 Khách hàng, Người tiêu dùng: Chúng ta sẽ cung cấp những sản phẩm và
dịch vụ đa dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung
thực trong mọi giao dịch.
 Cổ đông: Chúng ta sẽ nỗ lực để mang lại lợi ích vượt trội cho các cổ đông
trên cơ sở sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên của VINAMILK trong sự
tuân thủ tiêu chuẩn cao nhất về ứng xử đạo đức và pháp luật trong kinh doanh.
 Nhân viên: Chúng ta sẽ đối xử tôn trọng và công bằng với mọi nhân viên.

110
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Chúng ta tạo dựng những cơ hội phát triển bình đẳng, xây dựng và duy trì môi
trường làm việc an toàn, thân thiện và cởi mở.
 Nhà cung cấp, Đối tác: Chúng ta sẽ tôn trọng và giao dịch bình đẳng với các
nhà cung cấp và đối tác. Chúng ta luôn trân trọng mối quan hệ hợp tác lâu dài trên
cơ sở trung thực, minh bạch và hài hòa lợi ích.
 Phạm vi đối tượng áp dụng:
+ Bộ Quy Tắc Ứng Xử được áp dụng trên phạm vi toàn Công ty bao
gồm Văn phòng trụ sở chính, văn phòng đại diện và tất cả các chi nhánh: các chi
nhánh bán hàng, nhà máy, xí nghiệp kho vận, phòng khám,...và cả các công ty con.
+ Tất cả nhân viên của VINAMILK ở tất cả các vị trí điều hành, quản
lý, nhân viên đều có trách nhiệm và nghĩa vụ tuân thủ Bộ Quy Tắc Ứng Xử.
+ Chúng ta nỗ lực truyền đạt và mong đợi ở nhà cung cấp, khách hàng
và bên thứ ba khác là các đại lý, đối tác đầu tư, nhà tư vấn đại diện cho VINAMILK
trước công chúng… một sự tôn trọng nhất định đối với Bộ Quy Tắc Ứng Xử.
Ngoài ra Bộ quy tắc ứng xử của Vinamilk còn hướng hướng dẫn cụ thể từng
nhóm đối tượng thực hiện một cách chi tiết cụ thể. Một số quy tắc hành vi chuẩn
mực của Vinamilk đặt ra là:
 Công ty với nhân viên: Tôn trọng, Công bằng, Môi trường làm việc.
 Công ty với bên ngoài: Luật pháp và cơ quan nhà nước, Người tiêu dùng -
Khách hàng - Nhà cung cấp, Đối tác - Nhà đầu tư.
 Nhân viên với công ty: Tài sản, Thông tin, Xung đột lợi ích.
 Nhân viên với nhân viên: Mối quan hệ làm việc thành công, Giao tiếp và ứng
xử trên tinh thần cởi mở - chân thành - thẳng thắn.
Ngoài ra Vinamilk cũng xây dựng quy trình “ Thông báo vi phạm - phản hồi”
và “ Cơ chế hoàn thiện” để kiểm soát đánh giá và hoàn thiện bộ ứng xử trước
những thay đổi khách quan lẫn chủ quan từ nội bộ, môi trường kinh doanh và các
hữu quan có liên quan.
 Quy chế nội bộ về quản trị công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Internal
Regulation On Corporate Governance of Vietnam Dairy Products Joint Stock
Company)
 Quy chế nội bộ về quản trị công ty (“Quy chế”) có 96 trang bao gồm 7 điều,
quy định những nguyên tắc cơ bản về quản trị công ty nhằm mục đích bảo vệ quyền

111
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

và lợi ích hợp pháp của Cổ Đông, thiết lập những chuẩn mực về hành vi, đạo đức
nghề nghiệp của các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám Đốc Điều
Hành và những người quản lý doanh nghiệp khác. Quy chế này cũng là cơ sở để các
Cổ Đông và các bên có liên quan khác đánh giá việc thực hiện quản trị công ty của
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam và có hiệu lực từ ngày 26/04/2021. Cụ thể, Quy chế
này quy định các nội dung về:
+ Vai trò, quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản
trị, Tổng Giám đốc và các Ủy Ban trực thuộc Hội đồng quản trị
+ Trình tự, thủ tục họp Đại hội đồng cổ đông, họp Hội đồng quản trị
+ Việc đề cử, ứng cử, bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm thành viên Hội
đồng quản trị, Tổng
+ Giám đốc, thành viên của các Ủy ban
+ Việc phối hợp hoạt động giữa Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc
+ Các quy định liên quan đến việc đánh giá hàng năm, khen thưởng, kỷ
luật thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và các Giám Đốc Điều Hành; và
Các hoạt động khác theo quy định tại Điều lệ công ty và các quy định hiện hành
khác của pháp luật.
+ Quy chế hoạt động của HĐQT công ty cổ phần sữa Việt Nam
( Regulation On Operation of The Board of Directors of Vietnam Dairy Products
Joint Stock Company)
Bộ quy chế bao gồm VII Chương, quy định 24 điều được thể hiện dưới dạng
văn bản gồm 26 trang. Toàn bộ VII chương bao gồm các khía cạnh nội dung sau:
1. Chương 1 - Quy định chung: điều 1 - Phạm vi điều chỉnh và đối
tượng áp dụng, điều 2 - Nguyên tắc hoạt động của HĐQT.
2. Chương 2 - Thành viên hội đồng quản trị: điều 3 - Quyền và nghĩa vụ
của thành viên HĐQT, điều 4 - Quyền cung cấp thông tin của thành viên HĐQT,
điều 5 - Nhiệm kỳ và số lượng thành viên HĐQT, điều 6 - Tiêu chuẩn và điều kiện
thành viên HĐQT, điều 7 - Chủ tịch HĐQT, điều 8 - Miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ
sung thành viên HĐQT, điều 9 - Cách thức bầu cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm và bổ
sung thành viên HĐQT, điều 10 - Thông báo về bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành
viên HĐQT.
3. Chương 3 - Hội đồng quản trị: điều 11 - Quyền và nghĩa vụ HĐQT,

112
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

điều 12 - Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT trong phê duyệt, ký kết hợp đồng giao
dịch, điều 13 - Trách nhiệm của Hội đồng quản trị trong việc triệu tập họp Đại hội
đồng cổ đông bất thường, điều 14 - Các Ủy ban giúp việc Hội đồng quản trị
4. Chương 4 - Cuộc họp hội đồng quản trị, điều 15 - Cuộc họp Hội
đồng quản trị, điều 17 - Biên bản họp Hội đồng quản trị,
5. Chương 5 - Báo cáo, công khai các lợi ích: điều 18 - Trình báo cáo
hằng năm, điều 19
6. Thù lao, thưởng và lợi ích khác của thành viên Hội đồng quản trị, điều
20 - Công khai các lợi ích liên quan.
7. Chương 6 - Mối quan hệ của HĐQT: điều 21 - Mối quan hệ giữa các
thành viên Hội đồng quản trị, điều 22 - Mối quan hệ với Ban Điều hành, điều 23 -
Mối quan hệ với Ủy ban Kiểm toán.
8. Chương 7 - Điều khoản thi hành: điều 24 - Hiệu lực thi hành
2.3.5.1.2. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức của Vinamilk.
Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức của Vinamilk được triển khai
một cách khoa học, hệ thống tiêu chuẩn có các văn bản hướng dẫn, quy định,
thưởng phạt rõ ràng đối với phản ứng của từng cá nhân trước những quy tắc về ứng
xử tại Vinamilk. Tất cả thành viên của Vinamilk đề có những cam kết văn bản về
thực hiện văn bản quy tắc ứng xử chung của Vinamilk. Đó là sự cam kết của thành
viên đối với doanh nghiệp trong việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo cách
riêng của mình.
2.3.5.1.2.1. Xét về mặt hinh thức.
Vinamilk có các văn bản hướng dẫn cách thức ứng xử, các hoạt động phổ
biến nội quy và văn hóa công ty, các chương trình giáo dục giúp nhân viên phát
triển và đạt được mục
tiêu nghề nghiệp. Từ đó thúc đẩy phản ứng tích cực của nhân viên giúp nhân
viên sôi nổi thực hiện nội quy công ty.
2.3.5.1.2.2. Xét về mặt ý nghĩa.
Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức của Vinamilk giúp cho từng cá
nhân trong tổ chức đạt được những mục tiêu đạo đức nhất định trong quá trình hoạt
động công tác nhằm thể hiện tính nhất quán trong các giá trị đạo đức của Vinamilk
theo đuổi: Chính trực, Công bằng, Tôn trọng, Đạo đức, Tuân thủ.

113
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

2.3.5.2. Các chương trình về đạo đức trong văn hóa doanh nghiệp của
Vinamilk.
Vinamilk xác định việc tạo dựng các chương trình về văn hóa đạo đức trong
doanh nghiệp là một hoạt động quan trọng để duy trì và nâng cao tinh thần đạo đức
của các cá nhân trong tổ chức. Vì vậy, Vinamilk luôn tổ chức các cuộc tập huấn
định kỳ về kỹ năng chuyên môn cho các nhân viên qua đó đảm bảo mọi cá nhân
trong tổ chức nắm vững, hiểu rõ định hướng về đạo đức của doanh nghiệp. Ngoài
ra, các hoạt động CSR cũng là một hình thức truyền tải thông điệp đạo đức đối với
các nhân viên của Vinamilk. Vinamilk luôn muốn các nhân viên tham gia các hoạt
động tình nguyện, hỗ trợ, giáo dục của công ty nhằm giúp nhân viên nắm rõ hơn
văn hóa đạo đức doanh nghiệp thông qua đó cũng tạo môi trường cho nhân viên
được trải nghiệm thực tế và tạo động lực để nhân viên học tập và tuân theo. Một số
chương trình nổi bật mang đậm nét văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk như:
"Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam" : là một trong những chương trình thể hiện
trách nhiệm xã hội tiêu biểu của Vinamilk. Được thành lập từ năm 2008, Quỹ sữa
Vươn cao Việt Nam và Vinamilk đã mang hơn 37 triệu ly sữa, tương đương khoảng
163 tỷ đồng, đến hơn 460 ngàn trẻ em trên khắp các tỉnh thành trên cả nước.
“Không ai bị bỏ lại phía sau”: Cũng trong đại dịch, Công ty đã dành ngân
sách gần 40 tỷ đồng cho các công tác phòng chống dịch, hỗ trợ cộng đồng và lực
lượng tuyến đầu. Trong tháng 3 và 4/2020, Vinamilk đã hỗ trợ 10 tỷ đồng để mua
thiết bị y tế giúp phát hiện nhanh virus SARS-COV-2 và ủng hộ gần 15 tỷ đồng sản
phẩm dinh dưỡng để tiếp sức cho các đơn vị tuyến đầu trên cả nước chống dịch.
"San sẻ gánh lo mùa dịch": Vinamilk thực hiện khắp 63 tỉnh thành trên cả
nước, hỗ trợquà tặng là các sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu nhằm trợ giá cho người
tiêu dùng. Mức trợ giá bằng sản phẩm có thể lên đến 60.000/sản phẩm với tổng giá
trị hỗ trợ gần 170 tỷ đồng
2.3.5.3. Hệ thống thanh tra chương trình đạo đức của Vinamilk.
Với mục đích kiểm tra, rà soát đảm bảo tính tương thích của các chương
trình, quy tắc về đạo đức văn trong văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk với điều
kiện thực hiện thực tế. Vinamilk có các tổ kiểm tra, thanh tra theo các phòng ban
chức năng để thực hiện chức năng đánh giá rà soát hoạt động thực hiện động thực
thi bộ quy tắc ứng xử theo đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của

114
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Vinamilk từ đó có những chế tài kịp thời để khen thưởng hoặc phạt. Quy chế thanh
tra và đánh giá khen thưởng, kỷ luật được soạn thảo rõ ràng bằng văn bản và trình
bày trong bộ quy tắc ứng xử chung của Vinamilk.

115
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT, KHIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI


PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG
TY SỮA VIỆT NAM (VINAMILK).
3.1. Nhận xét chung.
3.1.1. Văn hóa doanh nghiệp tại Vinamilk.
3.1.1.1. Ưu và nhược điểm.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vai trò của văn hóa doanh
nghiệp ngày càng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Qua nghiên
cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn có thể thấy với một doanh nghiệp muốn tìm
vị thế trong thương trường và niềm tin yêu, sự mến phục trong lòng khách hàng
cũng như đội ngũ cán bộ, nhân viên thì việc xây dựng, duy trì và phát triển nền văn
hóa doanh nghiệp vững mạnh là một yếu tố cốt lõi dẫn đến những thành công của
doanh nghiệp.
3.1.1.1.1. Ưu điểm văn hóa tổ chức của Vinamilk.
 Chú trọng vào con người: Chính sách “giữ chân nhân tài”;
 Đem đến nhiều khoản đãi ngộ tốt, tạo cơ hội làm việc lâu dài dành cho nhân
viên. Đối xử công bằng, tôn trọng, lắng nghe, quan tâm đến nguyện vọng của nhân
viên; Chú trọng tính kỷ luật;
 Quan tâm đến việc tạo nhận thức cho nhân viên từ tác phong làm việc, trang
phục, thái độ, quy tắc ứng xử o Tôn trọng cấp bậc trong tổ chức;
 Luôn khuyến khích các thành viên trong tổ chức bày tỏ quan điểm, sáng tạo
và chủ động trong công việc: không nói không, luôn tìm kiếm ít nhất 2 giải pháp;
 Đề cao tinh thần trách nhiệm: Nguyên tắc “Khi sự việc xảy ra, nguyên nhân
đầu tiên là tôi”;
 Đề cao việc quản lý thời gian, chất lượng, sự chính xác và hiệu quả công
việc: Nguyên tắc: “Hãy nói chuyện với nhau bằng lượng hóa”.
Hướng đến sự đồng thuận trong tổ chức: các quyết định đưa ra từ sự đồng
thuận của tổ chức, có sự liên kết giữa các bộ phận trong tổ chức; Sự trung thực và
lòng trung thành được chú trọng:
 Nguyên tắc “Lời nói của tôi chính là của tôi, không đổi trắng thay đen” o
Minh bạch trong vấn đề kinh doanh;
 Việc thu thập, xử lý, lưu giữ và sử dụng thông tin cá nhân của nhân viên chỉ

116
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

được thực hiện trong những trường hợp thật cần thiết và được cho phép bởi luật
pháp;
 Trung thực trong quảng cáo: luôn nói đúng sự thật về sản phẩm của mình;
 Sự hợp tác được tổ chức coi trọng: Nguyên tắc: “Người lớn không cần người
lớn hơn giám sát mà cần người để hợp tác”, hợp tác trong sự tôn trọng giữa các cá
nhân trong tổ chức và giữa tổ chức với các bên liên quan (đối tác, nhà đầu tư,...);
 Có nhiều các hoạt động hướng đến cộng đồng: tham gia, tổ chức các chương
trình từ thiện, trở thành nhà tài trợ cho các hoạt động xã hội,... Luôn hướng tới việc
phục vụ khách hàng một cách tốt nhất: đặt vấn đề an toàn thực phẩm lên hàng đầu,
không ngừng nghiên cứu, đầu tư các công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm tốt nhất,
cố gắng gửi tới khách hàng thông tin đầy đủ và trung thực,...
3.1.1.1.2. Hạn chế trong văn hóa tổ chức của Vinamilk.
Mặc dù hiện nay Vinamilk đã có những bước đi lên không ngừng nhờ sự
thay đổi liên tục cũng như sự nhạy bén trong việc nhìn nhận tổ chức một cách khái
quát nhất. Tuy nhiên, Vinamilk cũng có những hạn chế ở các thuộc tính trong cơ
cấu tổ chức:
3.1.1.1.2.1. Các mối quan hệ quyền hạn.
Vì bộ máy quản lý của Vinamilk đi theo lối: người đứng đầu của từng bộ
phận sẽ ra quyết định trực tiếp cho nhân viên cấp dưới của mình. Như vậy sẽ xuất
hiện những hạn chế như sau:
 Dẫn tới việc dễ gây mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng mỗi khi đề ra mục
tiêu chiến lược;
 Trách nhiệm mỗi khi vấn đề xảy ra thường được gán cho lãnh đạo;
 Người lãnh đạo không thể bao quát và thấu hiểu hết suy nghĩ của nhân viên;
 Hạn chế đi sự tư duy, lối suy nghĩ mới, những ý tưởng độc đáo, sự phát triển
của nhân viên;
 Việc chia các đơn vị chức năng riêng dẫn tới việc thiếu đi sự phối hợp với
nhau giữa các phòng ban, dễ gây xung đột, thiếu đoàn kết trong công ty.
3.1.1.1.2.2. Phương pháp tập trung và phi tập trung trong tổ chức của
Vinamilk.
Quyền lực trong tổ chức của Vinamilk tập Các giám đốc điều hành trở thành
trung chủ yếu vào 4 đơn vị: Đại hội cổ những người điều hành độc lập của đông,

117
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát và các phòng ban. Vì vậy mà họ thiếu Tổng giám
đốc dẫn tới việc phân bổ quyền đi bộ phận tham mưu cho mình. lực đến các đơn vị
khác bị hạn chế..
Thiếu sự nhất quán trong chính Tổng giám đốc phân quyền xuống các cấp
sách, dễ xảy ra tình trạng mất đi dưới và chỉ nhận quyết định cuối cùng khả năng
kiểm soát của cấp trên đối nhất. Vì vậy khó có thể kiểm soát được cả với cấp dưới,
quá trình xử lý công việc của các phòng ban, dễ bỏ lỡ các nguồn nhân lực tốt.
Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình phát triển văn hóa của tổ chức.
Tuy nhiên Vinamilk cũng đã có những giải pháp giải quyết nhằm đưa Vinamilk
ngày càng nâng cao hơn nữa. Và văn hóa tổ chức chính là nền tảng cốt lõi cho sự
phát triển của Vinamilk.
3.1.1.2. Thuận lợi và khó khăn.
3.1.1.2.1. Thuận lợi.
Công ty sữa hàng đầu Việt Nam, chiếm thị phần chi phối trong phân khúc
sữađóng hộp trung và thấp cấp, sữa tươi; Hệ thống phân phối mạnh, rộng khắp toàn
quốc. Thương hiệu đã được khẳng địnhvà được đánh giá là thương hiệu hàng đầu
của Việt Nam; Hoạt động kinh doanh vững vàng, ổn định và đang có kế hoạch phát
triển ra thịtrường quốc tế;
Kết quả kinh doanh hiệu quả, tăng trưởng ở mức cao và đều đặn qua từng
năm; Vốn hóa thị trường lớn nhất, luôn được sự quan tâm của các định chế đầu tư
cũngnhư nhà đầu tư cá nhân trong và ngoài nước; Thị giá khá ổn định, ít biến động
so với các các cổ phiếu mạnh khác;- Cơ cấu Công ty ổn định, ít thay đổi.
3.1.1.2.2. Khó khăn.
3.1.1.2.2.1. Công ty vừa trải qua một số khó khăn về chất lượng sản phẩm.
Nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước không đủ đáp ứng, lượng sữa tươi chỉ
đápứng được 28 nhu cầu trong nước, còn lại phải nhập khẩu bột sữa. Do vậy chi phí
đầu vào bị tác động mạnh từ giá thế giới và biến đọng tỷ giá. Phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nước ngoài, nguồn nguyên liệu nhập khẩu là một trong những điểm yếu
của Vinamilk. Khi nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu
sản xuất, thì 70% nguồn cung và tỷ lệ nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào quan hệ
cung-cầu sữa của thể giới.
Mở rộng thị trường thị trường xuất khẩu chính của Vinamilk bao gồm các

118
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

nướctrong khu vực Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á. Do đó, vẫn còn một chặng
đường dài để Vinamilk có thể thâm nhập vào thị trường châu Âu hoặc Mỹ.
Có thể nói hệ thống đại lý là một trong những lợi thế rất lớn của Vinamilk
trướccác dối thủ cạnh tranh; tuy nhiên việc quản lý tốt các đại lý này đặc biệt tại các
tỉnh nhỏ vùng sâu vùng xa đặt ra một thách thức rất lớn dối với Vinamilk.
Trong khâu vận chuyển: quy định về vận chuyển sữa thì chỉ được chất tới đa
là 8 thùng chồng lên nhau, nhưng nhiều đại lý phân hóa sữa Vinamilk nhỏ lẻ lại chất
đén 15 thùng, rồi đến việc bốc dỡ, quằng quật làm tổn thương bao bì.
Trong khâu bảo quản: quy định sản phẩm lạnh của Vinamilk phải đảm bảo
trongnhiệt độ dưới 6 độ C thì bảo quản được 45 ngày, còn 15 độ C thì bảo quản
được 20 ngày. Ở nhiệt độ thông thường (30 đến 37 độ C) thì 2 đến 3 ngày sữa sẽ
chua. Thị trường của Vinamilk rất rộng, bao quát cả nước trên việc quản lý, giám
sát cũng chỉ tới những nhà phân phối, các đại lý chính, uy tín. Còn những các quầy
tạp hóa, nhà phân phối nhỏ lẻ ở “cấp dưới” thì Vinamilk không đủ nhân lực để giám
sát. Thực tế,
3.1.1.2.2.2. Phụ thuộc vào bối cảnh chung.

119
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Không chỉ ở thành phố mà sản phẩm của Vinamilk còn có mặt ở tận những
vùng quênguồn nguyên của các tỉnh lẻ và đa phần được bán trong cửa hàng tạp hóa.
Nhiều cửa hàng ở nôngliệu nhập khẩu thôn không có máy lạnh hoặc thiết bị làm
lạnh cũng rất hạn chế. Trong khi đó, Vinamilk chỉ chịu trách nhiệm vận chuyển
hàng đến đại lý tổng, còn việc phân phối đến “cấp dưới” thì chủ yếu bằng xe máy
hoặc những xe ô tô tải không có hệ thống làm lạnh nên việc việc đảm bào chất
lượng bị bỏ ngỏ. Như vậy, từ khâu vận chuyển cho đến bảo quản sữa Vinamilk
không được đảm bảo, thế nhưng nhà sản xuất lại khống có 1 phương án nào mới
hơn để thay đổi hiện trạng, điều đó ảnh hưởng rất nhiều uy tín và lòng tin của khách
hàng vào nhà sản xuất.
3.1.2. Đạo đức kinh doanh tại Vinamilk.
Đạo đức kinh doanh ở Việt Nam đang được đánh giá là đang trong quá trình
cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập và vấn đề phải giải quyết. Năm 2020, chỉ
số trung bình về đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam được xếp
hạng bởi Trung tâm Khởi nghiệp và Đổi mới (SVB) đạt 43,3 điểm trên tổng số 100
điểm, tăng 3,4 điểm so với năm 2019. Năm 2020, chỉ số năng lực đạo đức của các
công ty Việt Nam được đánh giá bởi Quỹ Đầu tư Quốc tế (IFC) đạt 67 điểm, tăng 8
điểm so với năm 2016. Tuy nhiên, một số vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh
vẫn còn tồn tại như tham nhũng, vi phạm quy định an toàn lao động, bảo vệ môi
trường, quản lý thuế, v.v.
3.1.2.1. Thuận lợi và khó khăn.
3.1.2.1.1. Thuận lợi.
 Đối với Luật pháp và cơ quan nhà nước: Vinamilk luôn tôn trọng và cam kết
mọi hoạt động kinh doanh đều tuân thủ theo quy định của pháp luật.
 Đối với lực lượng lao động trong doanh nghiệp: Nhờ những phương thức
giám sát hiệu quả mà Vinamilk đang ngày càng thu hút được rất nhiều nhân tài trên
toàn cầu cũng như các quy định liên quan đến đạo đức nhằm tránh các trường hợp
vi phạm không đáng có. Cho đến thời điểm hiện tại, Vinamilk vẫn luôn giữ vững
phong độ và trở thành nơi làm việc tốt nhất Việt Nam trong 2 năm liền.
 Đối với người tiêu dùng: Vinamilk vẫn luôn nỗ lực nghiên cứu, đóng góp và
mang đến những giải pháp dinh dưỡng tối ưu phù hợp với thể trạng người Việt Nam
hiện nay và sau này. Vinamilk luôn minh bạch trong các thành phần có trong sản

120
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

phẩm, khiến người tiêu dùng yên tâm.


 Đối với xã hội: Doanh nghiệp luôn tạo ra hàng vạn chương trình từ thiện
dành cho các trẻ em nghèo không có điều kiện phát triển về thể chất, chẳng hạn như
là "Bạn Khỏe Mạnh, Việt Nam Khỏe Mạnh”, “Quỹ Sữa vươn cao Việt Nam”, “Sữa
học đường”,.... Đối với các mối quan hệ bên ngoài: Ngoài ra, Vinamilk còn được
biết đến với tính công bằng và minh bạch đối với các đối thủ cạnh tranh khác trong
ngành hàng. Đồng thời được rất nhiều đại lý và các bên khác tin tưởng hợp tác trong
nhiều năm liền.
3.1.2.1.2. Khó khăn.
Tuy nhiên, Vinamilk vẫn có riêng cho mình một số điểm chưa thật sự phù
hợp khi xử lý khủng hoảng truyền thông, khiến một số ít người tiêu dùng vẫn còn
hoang mang với chất lượng thật sự của Vinamilk.
Ngoài ra, Vinamilk vẫn là một doanh nghiệp cổ phần hóa chưa được bao lâu
nên doanh nghiệp vẫn mang sắc thái của văn hóa doanh nghiệp Nhà nước. Chính vì
thế, đây có thể là trở ngại cho nhân viên, khiến họ không hài lòng với doanh nghiệp,
dẫn đến nhiều hệ lụy liên quan đến các hành vi đạo đức.
3.1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm.
3.1.2.2.1. Ưu điểm.
Được biết đến là một trong những doanh nghiệp có nền tảng đạo đức kinh
doanh tốt và đã đạt được nhiều giải thưởng trong lĩnh vực này, bao gồm Giải
thưởng Eticup của Viện Nghiên cứu Quản trị Đại học Quốc gia TP. HCM, Giải
thưởng Báo chí vì Sự phát triển Bền vững của Vietnamnet và nhiều giải thưởng
khác.
Tập trung vào sản xuất các sản phẩm chất lượng cao, an toàn cho người tiêu
dùng, và đảm bảo đầy đủ các quy định về an toàn thực phẩm và môi trường.
Luôn đưa ra các chính sách và hoạt động hỗ trợ cộng đồng và xã hội, như tài
trợ cho các hoạt động từ thiện, các chương trình giáo dục và bảo vệ môi trường.
3.1.2.2.1. Nhược điểm.
Tuy nhiên, như một doanh nghiệp lớn, Vinamilk cũng không tránh khỏi các
tranh cãi và khiếu nại về đạo đức kinh doanh, như việc áp dụng chiến lược giá cạnh
tranh, việc quảng cáo sản phẩm không đầy đủ thông tin, và việc đối xử không công
bằng với các đối tác kinh doanh nhỏ hơn.

121
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Các tội ác thương mại cũng đã từng xảy ra tại Vinamilk, chẳng hạn như việc
bán sản phẩm sữa giả, và tình trạng bán hàng đa cấp không đúng quy định.
3.2. Định hướng nâng cao.
3.2.1. Cải thiện.
3.2.1.1. Yếu tố văn hóa doanh nghiệp.
Hiểu rõ nội dung văn hoá trước đây. Cần xác định vị trí mà doanh nghiệp
đang đứng là ở đâu, mặt nào của văn hoá cần phát huy, mặt nào cần loại bỏ. Áp
dụng thay đổi văn hoá trong một số bộ phận chính sau đó tiền hành với các bộ phân
khác để tránh sốc do việc thay đổi quá đột ngột. Bên cạnh đó, lãnh đạo phải là
những người tiên phong. Những người lãnh đạo cần phải hành động làm gương
trước khi tuyên truyền tới các thành viên trong doanh nghiệp.
Đào tạo các kỹ năng quản lý chất lượng toàn diện. Song song với việc nâng
cao. kiến thức về văn hoá thì yêu cầu vẻ trình độ học vấn cũng là một trong những
mục tiêu hàng đầu đối với những nhà lãnh đạo ở thế kỷ 21. Những thập kỷ trước
đây, môi trường kinh doanh ổn định hơn, thay đổi chậm hơn và do vậy cũng dễ tiên
đoán hơn, phương châm của những người lãnh đạo là làm việc chăm chỉ, chú trọng
thực hiện những điều đúng đắn. Còn ngày nay thế giới đã thay đối, thị trường thay
đổi, khách hàng và cả công nghệ đang thay đổi từng giờ.
Xây dựng và giao việc theo tiêu chuẩn ISO. Hình thức này quy định công
việc giao tới từng người, ban ngành. Mọi người chịu trách nhiệm hoàn toàn hiệu
quả và chất lượng công việc tại khâu của mình. Việc đánh giá năng lực nhân viên là
một công việc tương đối khó khăn đối với nhiều doanh nghiệp có quy mô hoạt động
lớn hoặc với những công việc vận hành theo chuỗi. Tuy nhiên khó khăn này có thể
khắc phục được nếu các doanh nghiệp xây dựng việc đánh giá dựa trên kết quả công
việc.
3.2.1.2. Yếu tố đạo đức kinh doanh.
Xuất phát từ thực trạng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém trong thực
thi đạo đức kinh doanh ở Việt Nam, cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp sau:
Hoàn thiện khung luật pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức
kinh doanh;
Nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đối với các
vấn đề đạo đức kinh doanh;

122
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao
đạo đức kinh doanh;
Nâng cao vai trò của các cơ quan bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội,
các hội và hiệp hội có trách nhiệm trong việc quản lý, thực thi đạo đức kinh doanh
như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh
nghiệp Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng…);
Tăng cường công tác tuyên truyền, biểu dương các doanh nghiệp, doanh
nhân thực thi tốt đạo đức kinh doanh đồng thời phát hiện và đưa ra công luận những
cá nhân và hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.
3.2.2. Phát huy.
3.2.2.1. Yếu tố văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, quy tắc, thái độ và hành vi được
chia sẻ và thực hiện trong một tổ chức. Văn hóa của doanh nghiệp Vinamilk rất đa
dạng và phong phú, bao gồm các yếu tố sau:
Sự chuyên nghiệp: Vinamilk luôn đề cao sự chuyên nghiệp trong mọi hoạt
động của mình, từ sản xuất, quản lý đến chăm sóc khách hàng. Điều này giúp cho
Vinamilk có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
Sự sáng tạo: Với mục tiêu đem lại những sản phẩm tốt nhất cho khách hàng,
Vinamilk luôn đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Tinh thần sáng
tạo cũng được khuyến khích và đánh giá cao trong tất cả các bộ phận của công ty.
Tôn trọng nhân viên: Với phương châm "Nhân viên là tài sản quý giá nhất
của Vinamilk", công ty luôn coi trọng và đảm bảo quyền lợi, phát triển kỹ năng và
năng lực cho nhân viên. Công ty cũng tạo điều kiện cho nhân viên có thể đóng góp
ý kiến và ý tưởng của mình.
Tôn trọng khách hàng: Vinamilk luôn đặt khách hàng lên hàng đầu, đảm bảo
sản phẩm chất lượng và dịch vụ khách hàng tốt nhất. Công ty cũng thường xuyên
lắng nghe và phản hồi ý kiến đóng góp từ khách hàng.
Tinh thần đồng đội: Với tinh thần "Một nhà, một tâm, một tầm", Vinamilk
luôn tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và đoàn kết, khuyến khích sự
hợp tác giữa các thành viên trong công ty để đạt được mục tiêu chung.
Trách nhiệm xã hội: Vinamilk luôn đặt trách nhiệm xã hội lên hàng đầu,
đóng góp tích cực cho các hoạt động xã hội và cộng đồng.

123
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Tất cả những giá trị và yếu tố trên đều cần được phát huy và áp dụng để
Vinamilk có thể phát triển bền vững và duy trì được vị thế của mình trong ngành
công nghiệp sữa.
3.2.2.2. Yếu tố đạo đức kinh doanh.
Vinamilk là một trong những doanh nghiệp có tầm nhìn xa, cam kết với sứ
mệnh "Mang giá trị dinh dưỡng đến với mọi gia đình Việt" và có những giá trị đạo
đức rất đáng để phát huy, bao gồm:
Trung thực và minh bạch: Vinamilk cam kết đưa ra thông tin chính xác, minh
bạch về sản phẩm, quy trình sản xuất và hoạt động kinh doanh. Điều này giúp tạo sự
tin tưởng và lòng tin của khách hàng và đối tác.
Tôn trọng và chăm sóc khách hàng: Vinamilk luôn đặt khách hàng lên hàng
đầu và chú trọng đến việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chuyên
nghiệp, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.
Tôn trọng môi trường và bảo vệ sức khỏe: Vinamilk cam kết đưa ra các sản
phẩm an toàn, không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời cũng chú
trọng đến việc bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững.
Tôn trọng và phát triển nguồn nhân lực: Vinamilk luôn coi trọng vai trò của
nhân viên và đầu tư vào việc đào tạo, phát triển nhân tài và tạo ra môi trường làm
việc tốt nhất cho nhân viên.
Cống hiến và trách nhiệm xã hội: Vinamilk luôn đặt mục tiêu trở thành một
công ty có trách nhiệm xã hội và luôn cống hiến cho các hoạt động cộng đồng, góp
phần vào sự phát triển bền vững của xã hội.
3.3. Đề xuất giải pháp.
3.3.1. Đạo đức kinh doanh của Vinamilk.
3.3.1.1. Giải pháp 1: Đối với mục tiêu phát triển người tiêu dùng và doanh
nghiệp.
Chăm sóc và hỗ trợ các nhu cầu của người tiêu dùng luôn là ưu tiên hàng đầu
của Vinamilk. Chính vì thế mà trong suốt nhiều năm qua, Vinamilk luôn là lựa chọn
hàng đầu của người tiêu dùng Việt. Để đồng hành và phát triển cùng những khách
hàng của mình Vinamilk luôn không ngừng nỗ lực học hỏi và hoàn thiện các sản
phẩm, dịch vụ của mình. Doanh nghiệp sẽ có thêmnhiều chính sách ưu đãi dành cho
khách hàng như tổ chức các buổi sự kiện lớn để có thể trao đổi trực tiếp và lắng

124
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

nghe nhu cầu của khách hàng. Đa dạng hóa sản phẩm, đảm bảo uy tín về chất lượng
để người tiêu dùng an tâm sử dụng.
Ngoài ra, Vinamilk sẽ tiếp tục các dự án thiện nguyện, những chương trình vì
cộng đồng, đồng hành cùng người dân, mang lại sự đóng góp tích cực và dài hạn
cho các đối tượng cần giúp đỡ. Các chương trình được xây dựng trên các cơ sở
mang đến sự hỗ trợ thực sự cần thiết, góp phần giải quyết các khó khăn thực
tế.Trong những năm tới đây, Vinamilk đặt mục tiêu duy trì vị thế của mình trên thị
trường và tiếp cận với nhiều khách hàng mới, khẳng định giá trị mà doanh nghiệp
đã mang lại.Giải quyết khiếu nại: Mặc dù luôn tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm tra
chất lượng nhưng trongquá trình lưu thông sản phẩm trên thị trường khó tránh khỏi
những trường hợp chủ quan hoặc khách quan gây hư hỏng sản phẩm hoặc có những
thiếu sót trong công tác phục vụ khách hàng. Vì vậy,với trách nhiệm là doanh
nghiệp sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam, Vinamilk luôn lắng nghe khách hàng và
phải giải quyết những vấn đề khiếu nại nhanh nhất có thể, nhằm giữ chân người tiêu
dùng và tuân thủ đạo đức trong kinh doanh.Về nội bộ doanh nghiệp, Vinamilk sẽ
đưa ra những chính sách, luật lệ, đầu tư cổ phần hóa khi nhân viên có nhu cầu đầu
tư vào doanh nghiệp Vinamilk. Nhằm khuyến khích sự hăng hái làmviệc của nhân
viên, cũng như ngăn chặn các hành vi vi phạm hành vi đạo đức trong nội bộ.
3.3.1.2. Giải pháp 2: Đối với Marketing trong tương lai.
Chất lượng sản phẩm là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Bởi
danh tiếng của công ty đối với cộng đồng và thị trường phụ thuộc rất nhiều vào chất
lượng sản phẩm. Đặc biệt, trong quá trình tiếp cận thị trường quốc tế, chú ý tới chất
lượng sản phẩm càng trở nên cần thiết, cũng ảnh hưởng đến vấn đề đạo đức trong
kinh doanh rất nhiều. Vinamilk nên có những chiến lược truyền thông mạnh mẽ hơn
ngoài việc quảng cáo trên các phương tiện truyền thống, chẳng hạn như đầu tư phát
triển quảng cáo trên các phương tiện Internet, các quảng cáo ngoài trời,... Nhằm
khẳng định chất lượng và vị thế cạnh tranh đến với người tiêu dùng.
Vinamilk trong tương lai nên có các hoạt động chiến lược marketing thay đổi
và đầu tư về mẫu mã bao bì mới bắt mắt với khách hàng, cũng như thay đổi chất và
đầu tư nhiều hơn về chất lượng sản phẩm để có thể đáp ứng tối đa khách hàng cũng
như thu hút người tiêu dùng. Đây cũng là yếu tố quyết định trong đạo đức kinh
doanh của Vinamilk, qua đó nhằm tôn......

125
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

3.3.1.3. Giải pháp 3: Đẩy mạnh đề phòng và thực hiện đúng pháp luật.
Trên thực tế, cùng với sự phát triển của cả nền kinh tế thì những nguyên tắc
đó đang được các doanh nghiệp tuân thủ nhằm đảm bảo tính phát triển bền vững
của mình. Hiện nay, trước tình hình có sự chuyển biến trong hoạt động kinh doanh
từ làm ăn chộp giật, không chân chính sang làm ăn chân chính thì Vinamilk để thực
hiện đạo đức kinh doanh, một nhà kinh doanh phải đồng thời giải quyết tốt các quan
hệ sau:
– Quan hệ của doanh nghiệp với toàn xã hội và với các doanh nghiệp khác
trên tinh thần cùng phát triển. Mỗi doanh nghiệp phải tự coi mình như một bộ phận
hữu cơ của toàn bộ nền kinh tế, là một thành viên trong cả cộng đồng xã hội. Đây là
giải quyết mối quan hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài doanh nghiệp. Nghĩa là
doanh nghiệp phải tuân thủ những gì cả về chuẩn mực đạo đức kinh doanh và luật
pháp kinh doanh mà xã hội đã và đang có.
– Quan hệ của cá nhân người chủ kinh doanh với các doanh nghiệp khác và
với các nhân viên trong doanh nghiệp của mình trên tinh thần tôn trọng, công khai,
minh bạch, sòng phẳng. Đây là giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng mỗi doanh
nghiệp theo hướng phát huy tối đa nội lực và xây dựng thương hiệu doanh nghiệp
qua phương thức quản lý hoạt động kinh doanh.
Nhìn chung, để thực hiện đạo đức kinh doanh đối với nước ta hiện nay, cần
có sự giáo dục các doanh nghiệp và cho cả cộng đồng ý thức rõ về vai trò của đạo
đức kinh doanh trong hoạt động kinh doanh. Bởi vì, khi nói về kinh doanh hiện nay
không chỉ theo ý nghĩa sản phẩm, việc làm và lợi nhuận chỉ của doanh nghiệp đó,
mà còn theo nghĩa một doanh nghiệp kinh doanh là một thành viên trong cộng
đồng. Vì vậy, việc theo đuổi mục tiêu lợi nhuận và phát triển kinh tế không có nghĩa
là doanh nghiệp được phép bỏ qua các quy chuẩn, giá trị, những chuẩn mực tôn
trọng con người. Một doanh nghiệp thành đạt không chỉ hoạt động tuân thủ pháp
luật, mà còn phải tuân theo các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội và của đạo
đức kinh doanh. Muốn vậy, việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và
các văn bản dưới luật rõ ràng là cần thiết nhưng chưa đủ, mà phải đưa ra được
những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức kinh doanh đủ sức để hướng dẫn những
hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh
không chỉ có các doanh nghiệp cần nắm được và tuân thủ, mà còn phải giáo dục cho

126
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

cả cộng đồng hiểu được những chuẩn mực này để có dư luận kịp thời ngăn chặn
những hoạt động kinh doanh nào vi phạm nó. Vì vai trò điều chỉnh hành vi đạo đức
đối với doanh nghiệp  chính là thông qua dư luận xã hội. Hơn nữa, việc giáo dục
phải làm thế nào để các doanh nghiệp tự ý thức được rằng, thực hiện đạo đức kinh
doanh chính là đầu tư cho tương lai và cho sự phát triển bền vững của doanh
nghiệp. Đây là quá trình hình thành cần có thời gian và phụ thuộc vào trình độ phát
triển kinh tế- xã hội của đất nước. Nhưng điều đó không ngăn cản việc chủ động
phát triển theo hướng này cho các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
3.3.2. Văn hóa kinh doanh của Vinamilk.
Trên cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu về những đặc trưng cũng như ưu, nhược
điểm trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại một số công ty điển hình của
Việt Nam hiện nay, tác giả xin được đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển văn
hóa doanh nghiệp tại Việt Nam như sau:
3.3.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải gắn với nền văn
hóa truyền thống của dân tộc, tránh đi ngược với xu hướng chung của xã hội.
Để văn hóa doanh nghiệp trở thành một sức mạnh vô hình trong cạnh tranh,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo ra được những giá trị riêng, khác biệt với các tổ
chức khác. Tuy nhiên, để tránh mắc phải sai lầm như trường hợp của công ty
Vinamilk, những giá trị đó phải được xây dựng dựa trên chuẩn mực đạo đức, quan
điểm và tiêu chí đúng đắn. Hơn nữa, chúng ta đều biết rằng văn hóa doanh nghiệp
là một phần không thể tách rời của văn hóa dân tộc. Mỗi một cá nhân, một thành
viên trong doanh nghiệp đều thuộc về một nền văn hóa nhất định và họ chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ từ các giá trị văn hóa đó. Chính vì vậy, khi xây dựng văn hóa
doanh nghiệp cần phải gắn chặt với nền văn hóa dân tộc và các giá trị văn hóa của
tổ chức đó không được tách rời khỏi các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Có như vậy mới tạo được sức mạnh cho doanh nghiệp đồng thời giảm thiểu được
những mâu thuẫn trong tổ chức.
3.3.2.2. Giải pháp 2: Học hỏi có chọn lọc những giá trị văn hóa tốt đẹp từ
các tổ chức khác.
Không một doanh nghiệp nào có thể khẳng định những giá trị văn hóa của
mình là duy nhất tốt và do đó việc học hỏi các giá trị văn hóa từ các tổ chức khác
luôn là việc làm cần thiết. Chẳng hạn như việc học tập những nghĩa cử cao đẹp của

127
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

Vinamilk hay Viettel trong việc thực hiện trách nhiệm với xã hội; hay học hỏi
phong cách làm việc nghiêm túc và chuyên nghiệp của các nhân viên Vietinbank…
Tất cả những giá trị tốt đẹp đó sẽ giúp các doanh nghiệp hình thành và phát triển
được một nền văn hóa mạnh.
3.3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường tính kỷ luật kỷ cương trong tổ chức.
Việc tạo được tính kỷ luật kỷ cương trong tổ chức sẽ khiến các thành viên có
được cảm giác mình đang sống và làm việc trong một môi trường có trật tự. Việc
tạo ra bầu không khí dân chủ, bình đẳng trong tổ chức là một điều cần thiết; song
mọi hoạt động của các thành viên trong tổ chức đó cần phải nằm trong một khuôn
khổ nhất định.
3.3.2.4. Giải pháp 4: Chia sẻ rộng rãi với các thành viên về tầm nhìn, triết lý
kinh doanh, các giá trị cốt lõi,… của tổ chức nhằm nâng cao sự nhận thức của họ.
Việc giảng giải và giải thích cho các thành viên trong tổ chức, đặc biệt là các
thành viên mới, về các giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh…sẽ giúp cho họ có nhận
thức đúng đắn về văn hóa doanh nghiệp. Các thành viên hoàn toàn rơi vào tình
trạng hiểu sai hoặc có tình hiểu sai về ý nghĩa cũng như những tôn chỉ mà tổ chức
mình theo đuổi; để từ đó có những hành vi sai trái, không phù hợp với các nguyên
tắc và chuẩn mực đã được tuyên bố. Hơn nữa, việc các thành viên của tổ chức hiểu
biết về các giá trị, chuẩn mực hành vi của tổ chức mình sẽ cải thiện được tính nhất
quán trong tổ chức.
3.3.2.5. Giải pháp 5: Nâng cao trình độ và năng lực lãnh đạo.
Trình độ và năng lực của nhà lãnh đạo có vai trò quan trọng trong việc xác
định định hướng phát triển và tầm nhìn chiến lược cho doanh nghiệp của mình.
Hơn nữa, nhà lãnh đạo nhờ vào trình độ và khả năng thuyết phục sẽ giúp các thành
viên trong công ty hiểu và thấm nhuần những giá trị, niềm tin chung của công ty.
Qua đó, tác động tích cực đến cách thức làm việc cũng như kiểm soát tốt hơn hành
vi của các thành viên trong công ty. Như vậy, rõ ràng là trình độ và năng lực của
nhà quản trị sẽ có tác động tích cực đến việc hình thành và phát triển văn hóa
doanh nghiệp.
3.3.2.6. Giải pháp 6: Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp theo
hướng tăng cường khả năng thích ứng.
Môi trường kinh doanh luôn biến đổi không ngừng và đòi hỏi các doanh

128
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt được những dấu hiệu thay đổi đó. Như vậy, việc
xây dựng văn hóa tổ chức theo hướng tăng cường khả năng thích ứng của doanh
nghiệp thông qua sự đổi mới, học hỏi và định hướng khách hàng. Doanh nghiệp
phải lắng nghe và hiểu được khách hàng của mình để từ đó đưa ra những dự đoán
về mong muốn, nhu cầu trong tương lai của khách hàng.
3.4. Khiến nghị.
3.4.1. Khiến nghị khắc phục.
......
3.4.2. Khiến nghị đổi mới và phát triển.
.....
3.5. Bài học rút ra cho doanh nghiệp việt nam.
3.5.1. Văn hóa doanh nghiệp.
Để một công ty phát triển bền vững, việc xây dựng mô hình văn hóa doanh
nghiệp phù hợp là yếu tố cần được coi trọng. Với các ưu điểm từ mô hình văn hóa
doanh nghiệp của Vinamilk cùng hiệu quả vận hành trên thực tế, các doanh nghiệp
Việt có thể tham khảo và rút ra rất nhiều bài học từ mô hình này để áp dụng.
Mô hình văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk cho thấy để bộ máy nhân sự
công ty vận hành ổn định và phát triển thì việc đầu tiên là xây dựng bộ nguyên tắc
văn hoá doanh nghiệp rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế.
Bộ nguyên tắc văn hóa doanh nghiệp này sẽ tạo cho ban lãnh đạo và nhân
viên có sự tin tưởng và theo sát phương hướng hoạt động của công ty, tạo niềm tin
cho khách hàng khi tìm hiểu và hợp tác với công ty.
Ban lãnh đạo cần thực hiện nghiêm túc bộ nguyên tắc văn hóa doanh nghiệp,
điều này sẽ tạo nên tiền đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp riêng.
Ban lãnh đạo công ty cần hướng dẫn chi tiết, quan tâm, tạo điều kiện để nhân
viên hòa nhập với môi trường văn hoá của doanh nghiệp, tạo nên một tập thể đoàn
kết và bền vững.
Trong doanh nghiệp, lãnh đạo và nhân viên luôn phải có sự tương tác lãnh
nhau để việc thực hiện văn hoá doanh nghiệp luôn được đảm bảo, từ đó, nhân viên
luôn có sự tín nhiệm đối với ban lãnh đạo và tin tưởng vào sự phát triển của công ty.
Mô hình văn hoá doanh nghiệp của Vinamilk là điển hình của doanh nghiệp
chăm lo quyền lợi của người lao động và hướng tới quyền lợi của khách hàng. Đây

129
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

chính là điểm cộng lớn nhất của mô hình văn hóa doanh nghiệp này mà các doanh
nghiệp Việt khác cần học hỏi.
3.5.2. Đạo đức kinh doanh.
Từ bài học về đạo đức kinh doanh của Vinamilk, doanh nghiệp Việt Nam có
thể rút ra những bài học quý giá sau:
Xây dựng đạo đức kinh doanh cao: Đạo đức kinh doanh cao là nền tảng quan
trọng để xây dựng thương hiệu và tạo niềm tin cho khách hàng. Doanh nghiệp cần
đặt đạo đức kinh doanh lên hàng đầu và thực hiện một cách chặt chẽ để đảm bảo tôn
trọng giá trị đạo đức và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
Tập trung vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Chất lượng sản phẩm và dịch
vụ là yếu tố quan trọng để xây dựng sự tin tưởng của khách hàng. Doanh nghiệp cần
đặt chất lượng sản phẩm và dịch vụ lên hàng đầu, đồng thời cải thiện và phát triển
liên tục để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Hướng đến lợi ích của khách hàng và cộng đồng: Để xây dựng một thương
hiệu uy tín và bền vững, doanh nghiệp cần tập trung vào lợi ích của khách hàng và
cộng đồng. Doanh nghiệp cần đưa ra các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cao, đồng
thời phát triển các chương trình hỗ trợ và phát triển cộng đồng để tăng cường uy tín
và trách nhiệm xã hội.
Đổi mới và phát triển liên tục: Để đáp ứng được sự thay đổi của thị trường,
doanh nghiệp cần luôn đổi mới và phát triển liên tục. Vinamilk là một ví dụ điển
hình, họ đã luôn cải tiến và phát triển sản phẩm, đưa ra những giải pháp sáng tạo để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
3.6. Sinh viên cần trang bị những gì để đầu quân cho vinamilk?
Vinamilk là một công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sữa, có
tiếng tăm về chất lượng sản phẩm và quản lý chuyên nghiệp. Để có thể vào làm việc
tại Vinamilk, sinh viên cần trang bị những văn hóa và đạo đức sau đây:
 Tinh thần trách nhiệm: Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất để trở
thành nhân viên của Vinamilk. Tinh thần trách nhiệm giúp bạn luôn thực hiện công
việc đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời cũng giúp
bạn luôn tôn trọng các đồng nghiệp và khách hàng.
 Tính cẩn thận và tỉ mỉ: Việc sản xuất sữa đòi hỏi sự cẩn thận và tỉ mỉ, vì vậy,
sinh viên cần phải có tính cẩn thận trong công việc, kiểm soát chất lượng sản phẩm

130
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

và chú ý đến chi tiết nhỏ nhất.


 Kỹ năng làm việc nhóm: Vinamilk là một tổ chức lớn, có nhiều bộ phận và
nhân viên. Do đó, sinh viên cần có kỹ năng làm việc nhóm tốt để có thể hòa nhập
vào môi trường làm việc của công ty.
 Tinh thần học tập và cập nhật kiến thức: Vinamilk là một công ty đòi hỏi sự
chuyên nghiệp và đổi mới liên tục, vì vậy, sinh viên cần có tinh thần học tập và cập
nhật kiến thức thường xuyên.
 Đạo đức trong kinh doanh: Vinamilk là một công ty có đạo đức kinh doanh
cao, luôn đặt lợi ích của khách hàng và cộng đồng lên hàng đầu. Sinh viên cần có ý
thức về đạo đức kinh doanh và hành động đúng mực trong công việc.....

131
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

PHẦN KẾT LUẬN


Văn hóa doanh nghiệp, Đạo đức doanh nghiệp, Trách nhiệm xã hội là ba hoạt
động riêng biệt nhưng cùng làm nhiệm vụ tạo dựng, duy trì văn hóa làm việc của
từng cá nhân trong tổ chức dưới khuôn khổ đạo đức và trách nhiệm liên đới đối với
xã hội của doanh nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp cần có hệ thống văn bản,
chương trình, hoạt động khích lệ thường xuyên, đồng bộ với những quy ước trong
Văn hóa doanh nghiệp, Đạo đức doanh nghiệp, Trách nhiệm xã hội để đạt hiệu quả
kinh doanh cũng như việc kiểm soát bộ máy doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.
Để chuyển khai đạo đức doanh nghiệp là một hoạt động vô cùng khó khăn,
tốn kém, do sự khác biệt về cảm thụ và phản ứng của mỗi cá thể là khác nhau. Do
đó, các doanh nghiệp cần đa dạng cách thức truyền thông tinh thần đạo đức cho các
cá nhân trong tổ chức, một số hoạt động có thể đồng thời áp dụng cho việc xây
dựng đạo đức văn hóa doanh nghiệp như: Soạn thảo văn bản hướng dẫn, Phát hành
quy định, quy chế khen thưởng chi tiết, Xây dựng các hoạt động giáo dục, phổ cập
định kỳ, Xây dựng môi trường làm việc tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên thực
hiện đạo đức văn hóa doanh nghiệp.
Đạo đức văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thông qua phản ứng của doanh
nghiệp đối với nhân viên và ngược lại. Phản ứng đó được đo lường thông qua các
văn bản cụ thể như: Bộ quy tắc ứng xử chung của Vinamilk, Quy chế nội bộ về
quản trị công ty cổ phần sữa Việt Nam, Quy chế nội bộ về quản trị công ty cổ phần
sữa Việt Nam,... Do đó không thể tránh khỏi sự sai lệch giữa nội dung được truyền
tải và hành vi thực tế của cá nhân thực hiện. Vì vậy các văn bản cũng như các hoạt
động cần được rà soát, đánh giá và thay đổi kịp thời với tình hình thay đổi thực tế
của doanh nghiệp và môi trường.
Sau khi thực hiện đề tài tiểu luận, Chúng tôi nhận thấy được tầm quan trọng
của văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh rất rất quan trọng. Đúc kết lại,
chúng tôi tin rằng Vinamilk vẫn sẽ phát triển hơn nữa và thành công với chính
những kim chỉ nam tốt đẹp của mình và điều này rất đáng để thế hệ trẻ học hỏi và
khai phá để phát triển hơn mãi về sau.

132
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

TÀI LIỆU THAM KHẢOH


 INTERNET:
1) Lê, N., (2018). Thành công từ việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp
củaVinamilk. [Blog] hachium.com .Truy cập 10/05/2023. Từ
<https://tinyurl.com/4nxx2fxd>
2) Thư viện tài liệu (2020). Tổ chức của Vinamilk và ba thuộc tính: Ưu, nhược
điểm và giải pháp hoàn thiện. Thư viện tài liệu.
3) fili.vn. (2020). Vinamilk - Hành trình đưa thương hiệu quốc gia vươn ra thế
giới. [online]. 11/05/2023. Từ: <https://tinyurl.com/cpsahamn
4) Minh Thi. (2019). Vinamilk: 23 năm chinh phục niềm tin của người tiêu
dùng Việt Nam. Truy cập 11/05/2023. Từ https://baochinhphu.vn/vinamilk-23-nam-
chinh-phuc-niem-tin-cua-nguoi-tieu-dung-viet-nam-102252331.htm
5) Vinamilk. (2021). Tập đoàn sữa Việt Nam Vinamilk - Giới thiệu. Truy cập
vào ngày 11 tháng 5 năm 2023, từ https://www.vinamilk.com.vn/gioi-thieu.
6) Vinamilk. (2021). Báo cáo thường niên 2020. Truy cập vào ngày 11 tháng 5
năm 2023, từ https://www.vinamilk.com.vn/wp-content/uploads/2021/04/BC-
THUONG-NIEN-VNM-2020.pdf.
 SÁCH:
1) Nguyễn Thị Ngọc Anh (2021). "Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh của Vinamilk". Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.
2) Lê Thị Thanh Nga, Lê Thị Thanh Trà (2019). "Xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tại Vinamilk". Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 1 (165), trang 29-31.
3) Phạm Thị Hằng (2019). "Đạo đức kinh doanh của Vinamilk trong quá trình
phát triển". Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 7, trang 112-118.
4) Đặng, T. T. H., & Nguyễn, V. T. (2019). Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức
kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk). Tạp chí Khoa học Đại
học Huế, 128(4A), 1-11.

133
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Th.S MAI TRUNG KIÊN

PHỤ LỤC
 Chữ viết tắt:
 HĐQT: hội đồng quản trị;
 .....
 Hình ảnh:

 HÌNH 1.VĂN PHÒNG CỦA VINAMILK THIẾT KẾ THEO DẠNG NHỮNG Ô
CHỮ NHẬT LỚN...................................................................................................34
..... . . .HÌNH 2. BÀ MAI KIỀU LIÊN - CEO VINAMILK
................................................................................................................................. 38
..............HÌNH 3. LOGO VINAMILK
................................................................................................................................. 40
. . . . . . .HÌNH 4. THUYỀN SỮA TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
................................................................................................................................. 41
. . . . . . . . .HÌNH 5. BÀY TRÍ VĂN PHÒNG CHỦ ĐẠO
................................................................................................................................. 41
.........HÌNH 6. LỄ HỘI CỦA CÔNG TY VINAMILK.
................................................................................................................................. 44
............HÌNH 7. NHÂN VIÊN VINAMILK.
................................................................................................................................. 45
.............HÌNH 8. MẪU MÃ SẢN PHẨM.
................................................................................................................................. 46
.............HÌNH 9. BẢN SẮC CHỦ ĐẠO.
................................................................................................................................. 52
.............HÌNH 10. VĂN HÓA ÂM NHẠC.
................................................................................................................................. 55
.............HÌNH 11. VĂN HÓA ĐỊA ĐIỂM.
................................................................................................................................. 56
. . . . . . .HÌNH 12. NHÂN VẬT QUẢNG CÁO CHIẾN DỊCH.
................................................................................................................................. 74
 HÌNH 13. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ GIÁM SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG.
................................................................................................................................. 90
 Bảng:
BIỂU ĐỒ 1. TỔNG DOANH THU VINAMILK TỪ 2010-2023...........................27
BIỂU ĐỒ 2. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI VINAMILK..............................42

You might also like