You are on page 1of 24

HỆ THỐNG BỔ THỂ

(COMPLEMENT)
Trần Khiêm Hùng
I.MỤC TIÊU:
1.Bổ thể là gì? Chức năng?
2.Danh pháp, một số quy định
3.Các con đường hoạt hóa
4.Điều hòa bổ thể
1.BỔ THỂ LÀ GÌ? CHỨC NĂNG
+Jules Bordet (1870-1961):1900-alexine
+Là một hệ thống hiệu ứng (effector system) gồm các
protein trong huyết tương. Bình thường ở trạng thái bất
hoạt. Khi được hoạt hóa (theo 3 phương cách) chúng có
tác dụng loại trừ các tác nhân lạ và tham gia phản ứng
viêm (tác dụng bảo vệ ?) .
+Nơi SX: ĐTB, BC đơn nhân, gan (trừ C1), biểu mô
đường tiêu hóa, Tiết niệu (C1)
+Tác nhân gây bệnh được loại trừ theo:
*Opsonin hóa tác nhân gây bệnh, làm chúng dễ bị
thực bào.
*Thu hút các tế bào có vai trò bảo vệ đến nhiều hơn
*Tạo lỗ thủng ở màng vi khuẩn, tế bào ngoại lai, làm
tổn thương tế bào và chết
2. DANH PHÁP, MỘT SỐ QUY
ĐỊNH
Đôi khi điểm này là trở ngại cho sự thấu hiểu về hoạt
động của bổ thể.
a.Toàn thể các phần của con đường cổ điển và phần
đường tận cùng được đặt tên bằng chữ C và theo sau là
các số thứ tự.
Các số này nói lên thứ tự của việc khám phá chứ hoàn
toàn không liên quan đến thứ tự trong chuỗi phản ứng

VD:
C1 C4 C2 C3 C5 C6
b.Protein của con đường thay đổi. Phần khởi đầu được
đặt tên bằng những chữ in hoa:

VD: B D

c.Protein để hoạt hóa con đường lectin là MASPs


(mannan binding serine proteases) . Sau phần này thì
phần tận cùng tương tự con đường cổ điển

VD:
MASP1 MASP2
d.Protein ở trạng thái nguyên vẹn thì bất hoạt. Tuy nhiên
khi bị cắt thì chúng có các chức năng quan trọng. Thông
thường chúng bị cắt thành 2 mảnh không đều nhau.
+Mảnh gắn vào bề mặt gọi là (mảnh lớn) b, mảnh tự do
(mảnh nhỏ) gọi là a.
+Theo thứ tự phát hiện trước sau!!!

VD:
C3a

C3
C3b
3.HỆ THỐNG BỔ THỂ NGUYÊN THỦY
+Ở động vật cấp thấp hệ thống bổ thể đơn giản chỉ là: yếu
tố C3, B, D
+Sự hoạt hóa xảy ra thường xuyên nhưng rất yếu. Khi có
sự hiện diện của vi khuẩn sẽ làm thay đổi
4.CÁC CON
ĐƯỜNG HOẠT
HÓA
A.HÌNH
THAØNH C3
CONVERTASE
4.1. Con đường cổ điển:
-Phức hợp C1: C1q(C1r,C1s)2
-Khởi phát khi: C1q
+Kết hợp với KN-KT (IgM, IgG 1,2,3)
-Tạo nên C1s hoạt hóa
-Cắt C4 thành C4b,C4a
-Cắt C2 thành C2b, C2a
-C4b kết hợp C2b tạo thành
C3 convertase
4.2. Con đường MBL (mannan-binding
lectin):
-MBL # C1q. Gaén vôùi manose treân
beà maët taùc nhaân gaây beänh. TB
bình thöôøng cuûa ÑV coù xương
sống laø sialic acid.
-MASP1 # C1r, MASP2 # C1s
-MBL gaén keát treân beà maët…
hoaït hoùa MASP1,2 caét C4, C2 lần
lượt taïo C4b, C2b
-C4b+C2b laø C3 convertase
4.3. Con đường thay ñoåi:
-Khoâng phuï thuoäc vaøo vieäc keát hôïp vôùi beänh
nguyeân cho quaù trình khôûi phaùt.
-Thoâng qua vieäc thuûy phaân töï ñoäng cuûa C3
thaønh C3 H20.
-C3 H20 + Factor B, cho pheùp enzyme factor D caét
thaønh Bb, Ba.
-C3 H20+Bb taïo thaønh C3 convertase
4.CÁC CON ĐƯỜNG HOẠT HÓA
B.HÌNH THAØNH C5 CONVERTA

-C3b hình thaønh seõ keát hôïp vôùi C3 convertase


-Con ñöôøng coå ñieån, MBL:
C5 convertase = C3b,C4b, 2b
-Con ñöôøng thay ñoåi:
C5 convertase=C3b,C3b,Bb
4.CÁC CON ĐƯỜNG HOẠT HÓA
C.HÌNH THAØNH PHÖÙC HÔÏP TAÁN
COÂNG MAØNG (MAC)
-C5 convertase caét C5 thaønh C5b vaø C5a
-C5b gaén leân maøng teá baøo, trong voøng 2’ seõ
baát hoaït neáu C6 khoâng tôùi keát hôïp laøm oån
ñònh
-Tieáp C7 ñeán gaén vaøo phöùc hôïp C5b6 taïo thaønh
C5b67 caáu truùc naøy xuyeân qua lôùp lipid keùp cuûa
maøng teá baøo.
-Tieáp C8 tôùi taïo thaønh C5b678
-Tieáp khoaûng 10-17 phaân töû C9 tôùi keát hôïp vôùi
phöùc hôïp treân vaø polymere hoùa caùc pt C9. Keát
5.ÑIEÀU HOØA BOÅ THEÅ
a.Các thành phần ở dạng không hoạt động
b.Một số thành phần được kích hoạt khi có sự hiện diện
của tác nhân gây bệnh. Chuỗi phản ứng xảy ra ở gần nơi
khởi phát
c.Sản phẩm hoạt hóa ở trạng thái tự do rất dễ bị thủy
phân
d.Đời sống ngắn của các thành phần bổ thể:
+ Tồn tại vài giờ đến 60 giờ
+Phản ứng enzyme dễ bị cặn nguồn cơ chất
+Tác dụng sinh học không bền
+Để duy trì phản ứng cơ thể phải tích cực tạo ra các thành
phần mới
e.Tuy nhiên, các thành phần có thể tự hoạt hóa và gắn
vào tế bào chủ. Do đó có một số cách sau:
+C1 INH: gắn C1r, C1s tách khỏi C1q, hạn chế phạm vi
hoạt động của C1s
+Factor I: khi C3b, C4b gắn vào CR1, MCP…(cofactor) có
nhiều trên tế bào chủ . Factor I sẽ tác dụng

+Factor H: có ái lực với gốc Sialic acid có trên tế bào chủ.


Xúc tác việc phân hủy C3b bởi yếu tố I
+CD59, một loại protein kết hợp với C5b,6,7 ức chế quá
trình cài C9 và polymere C9 vào màng tế bào.
-Tuy nhieân C3b raát deã bò thuûy phaân neáu nhö khoâng
gaén leân beà maët teá baøo chuû hay taùc nhaân gaây
beänh
-ÔÛ teá baøo chuû coù caùc protein ñieàu hoøa boå theå
nhö:DAF, factor I, factor H… aùi löïc cao vôùi sialic acid.
Gaén vaøo maøng teá baøo vaø caïnh tranh vôùi Bb, gaén
vaøo C3b vaø laøm baát hoaït yeáu toá naøy

-ÔÛ teá baøo chuû coù caùc protein ñieàu hoøa boå theå
nhö: DAF, factor H… aùi löïc cao vôùi sialic acid. Gaén vaøo
maøng teá baøo vaø caïnh tranh vôùi Bb, gaén vaøo C3b
vaø laøm baát hoaït yeáu toá naøy nhôø factor I

-ÔÛ teá baøo gaây beänh, khoâng coù caùc protein ñieàu
hoøa naøy vaø sialic acid . Thì phöùc hôïp C3bBb hay C3
convertase cho pheùp hình thaønh vaø toàn taïi. Coøn
theâm yeáu toá Properdin hay yeáu toá P keát hôïp vaø laøm
oån ñònh C3 convertase.

You might also like