You are on page 1of 1

chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc sản xuất sản phẩm và dịch vụ

đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức được cung cấp cho khách hàng
trên cơ sở từng ngày

làm việc với nhân viên họ phụ trách


Quản trị viên cấp cơ sở

nhận các chiến lược và chính sách từ quản trị cấp cao rồi triển khai chúng thành các
mục tiêu và kế hoạch chi tiết cụ thể cho các quản trị viên tác nghiệp thực hiện
Quản trị viên cấp trung

phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả và quản lý các nhóm làm việc để đạt được
mục tiêu chung của tổ chức

điều hành chung một tổ chức, thiết lập các mục tiêu, chính sách và chiến lược cho
toàn bộ tổ chức Quản trị viên cấp cao

có kỹ năng nhận thức vững vàng, xử lý lượng thông tin cả từ môi trường bên ngoài và
trong của tổ chức

dành nhiều thời gian cho chức năng hoạch định, tổ chức và lãnh đạo

Follet : "Quản trị là một nghệ thuật đạt được mục đích
thông qua người khác"

là người hoạch định kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra, giám sát
công việc của những người khác để tổ chức do họ quản trị đạt được mục James Stoner / Stephen Robbins: " Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và
tiêu kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các
nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra".

Rober Kreitner: "Quản trị là tiến trình làm việc với và thông qua người khách để đạt được các mục
tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi. Trọng tâm của tiến trình này là kết quả và hiệu quả
của việc sử dụng các nguồn lực giới hạn"
Thuật ngữ quản trị được xem như là tiến trình hoàn thành công việc
một cách có hiệu quả và hữu hiệu, thông qua người khác
là người đại diện cho đơn vị mình trong hoạt động có tính chất nghi thức 1.1.1 Định nghĩa về
hoặc tượng trưng Một số quan điểm khác: Quản trị là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản trị lên hoạt động bị quản trị
vai trò đại diện
1.3.1 Khái sự quản trị nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức

niệm

chỉ đạo và điều phối các hoạt động của những dươi quyền, bố trí nhân sự ( tuyển
vai trò lãnh đạo vai trò quan hệ với con người
dụng, huấn luyện, đề bạt, sa thải, kiểm tra hoạt động)

Quản trj là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt
được những mục tiêu chung

tiếp xúc cả bên trong lẫn ngoài tổ chức, giao tiếp với nhiều người quản trị và
các cá nhân khác. Duy trì quan hệ tốt với những người quản trị đã được giao
việc vai trò liên lạc 1.3.2 Vai trò của
nhà quản trị 1.1.2 Sự cần thiết Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất, trong đó các cá nhân làm việc theo
nhóm có thể đạt được một hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức
phải quản trị
khảo sát môi trường để thu thập thông tin về những biến động, cơ hội và những vấn đề có Vai trò thu thập và xử lý thông tin
thể tác động đến mình

vai trò thông tin Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong
Vai trò người phổ biến một môi trường luôn thay đổi

vai trò ra quyết định

1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ


1.3 NHÀ QUẢN TRỊ
Vai trò quản trị

kỹ năng nhận thức


1.3.3 Các kỹ
kỹ năng nhân sự năng của nhà
quản trị
kỹ năng chuyên môn

truyền thông không


chính thức
là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ mà một quản trị viên cần có để tạo ra hiệu
quả trong các một dãy rộng những hoạt động quản trị, trong môi trường khác nhau của tổ chức khái niệm
truyền thông chính năng lực truyền thông
và ở các loại tổ chức khác nhau
thức

thương lượng
1.3.4 Năng
thu thập, phân tích lực của nhà
thông tin và giải quyết
vấn đề quản trị

hoạch định và tổ chức

CHƯƠNG 1 - NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC


thực thi dự án năng lực hoạch định và
điều hành

quản trị thời gian

hoạch định ngân sách


và quản trị tài chính

thiết kế nhóm một cách


hợp lý

tạo lập môi trường hỗ


các năng lực quản
trợ hoạt động nhóm năng lực làm việc nhóm trị

quản trị sự năng động


của nhóm một cách
thích hợp

hiểu rõ về ngành mà tổ
chức hoạt động bao gồm các việc xác định các mục tiêu của tổ chức và phác thảo những cách thức để đạt được chúng

năng lực hành động


1.2.1 Hoạch định
thấu hiểu tổ chức
chiến lược
( planning)
thực hiện các hành

1.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ


động chiến lược là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp cho mọi người có thể thực hiện các kế hoạch đã đề ra và

1.2.2 Tổ chức thỏa mãn mục tiêu của tổ chức

nhận thức và hiểu biết


rõ về văn hóa
( Organizing )
năng lực nhận thức
toàn cầu
cởi mở và nhạy cảm về bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ
văn hóa 1.2.3 Lãnh đạo chức

( Leading )
xử lý công việc trung
thực và có đạo đức
là tiến trình mà trong đó một cá nhân, nhóm, hoặc tổ chức giám sát kết quả thực hiện một cách liên tục và thực hiện
các hoạt động điều chỉnh những sai lệch so với mục tiêu
có nghị lực và nỗ lực cá
1.2.4 Kiểm tra
nhân
( Controlling )
năng lực tự quản
cân bằng giữa những
nhu cầu công việc và
cuộc sống

khả năng tự nhận thức


và phát triển

thứ nhất phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của
các quy luật tự nhiên và xã hội
1.4 TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH NGHỆ
thứ hai vận dụng tốt nhất các thành tựu khoa học (triết học, kinh tế
THUẬT CỦA QUẢN TRỊ
học, toán học, tin học, điều khiển học, công nghệ học,... và các kinh 1.4.1 Quản trị là
nghiệm trong thực tế
khoa học

thứ ba phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của mỗi tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể

Nghệ thuật sử dụng


người

nghệ thuật giáo dục con


người

1.4.2 Quản trị là


nghệ thuật giao tiếp,
đàm phán trong kinh một nghệ thuật
doanh

nghệ thuật quảng cáo

nghệ thuật bán hàng

1.4.3 Quản trị là


một nghề
người quản trị phải được đào tạo về nghề nghiệp
( kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm)

có khả năng phân tích, đánh giá và nhận diện vấn đề, có nhạy cảm và thích nghi
với mọi hoàn cảnh, đồng thời nhận thức một cách chuẩn xác và đầy đủ các quy
luật khách quan với mọi hoàn cảnh

You might also like