You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

KẾ HOẠCH
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
1. Thông tin sinh viên
Họ và tên: Nguyễn Văn A MSSV: 17030278
Ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 7580201
2. Đơn vị thực tập:
Tên Công ty: ............................................................................
Địa chỉ: ......................................................................................
3. Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tuyết và ThS. Phạm Cao Thanh
4. Thời gian thực tập: từ 05/06/2023 đến 25/06/2023
5. Nội dung Kế hoạch:
T Thời gian Nội dung công việc Hướng dẫn
T
1 Từ … đến Ghi những nội dung giảng viên hướng dẫn yêu Giảng viên
……… cầu thực hiện trước khi đi thực tập hướng dẫn
17/01/2021
2 Từ … đến Ghi những nội dung công việc tham gia trên Cán bộ kỹ thuật
……… công trường do cán bộ trên công trường hướng
17/01/2021 dẫn
2.1
2.2

3 Từ … đến Hoàn chỉnh Báo cáo thực tập Giảng viên


……… hướng dẫn
17/01/2021

6. Đề xuất hỗ trợ: Không


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2023
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn

-i-
LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian thực tập 3 tuần tại công trình Văn Phòng Mach, em đã rút ra
được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa
được biết. Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xây dựng Trường Đại học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến
thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh
đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban chỉ huy công trình Văn Phòng
Mach, Công ty Cổ phần Thiết Kế và Xây dựng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập. Trong quá trình thực tập và
làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi
những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết
quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

-ii-
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ABC... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP


(Dành cho Đơn vị thực tập)

1. Thông tin chung


Họ tên người đánh giá: .................................................................. Chức vụ:...................................
Điện thoại: ................................................. Email:...........................................................................
Sinh viên thực tập:..................................................................................... MSSV: .........................
Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian thực tập: 05/06/2023 đến 25/06/2023
Vị trí thực tập: ..................................................................................................................................
2. Đánh giá Chuẩn đầu ra
Ông/ Bà vui lòng đánh dấu (X) vào ô “Mức độ đánh giá” với các mức độ từ 1 đến 4 giúp
Khoa kỹ thuật xây dựng kiểm soát chất lượng đào tạo theo quy ước như sau:
1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Giỏi
Mức độ đánh giá

Nội dung đánh giá 1 2 3 4 Ghi chú
R
(<4) (46,4) (6,57,9) (810)
Thực hiện được một phần hay
1 trọn vẹn công tác khảo sát, thí
nghiệm tại
doanh nghiệp
Thực hiện được một phần hay
trọn vẹn một biện pháp kỹ
thuật hay công
2 tác quản lý liên quan lĩnh vực
thiết kế, thi công công trình
xây dựng tại đơn
vị thực tập
4 Tuân thủ nội quy và giờ giấc
làm việc tại doanh nghiệp
3. Nhận xét của Đơn vị thực tập: ..............................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng ..... năm


Người nhận xét 2023
Đơn vị thực tập
(Ký tên, đóng dấu)

-iii-
-iv-
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHIẾU CHẤM ĐIỂM


Môn học: Thực tập nghề nghiệp
Học kỳ 3, năm học 2022 – 2023

1. Thông tin chung


Giảng viên chấm: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Bộ môn: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Sinh viên thực tập: ……………………………………….…………………..…………. MSSV: ………………………………
Lớp: ............................................... Mã lớp HP: 420300206303
Thời gian thực tập: Từ 05/06/2023 đến 25/06/2023
Đơn vị thực tập: …………………………………………………………………………………………………………………….......
2. Nội dung chấm
Thầy/ Cô vui lòng cho điểm vào ô mức độ đánh giá với sự lựa chọn thích hợp theo mức độ
từ 1 đến 4 theo quy ước như sau:
1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Giỏi
Mức độ đánh giá Ghi
CĐR Nội dung đánh giá 1 2 3 4 chú
(<4) (46,4) (6,57,9) (810)
3 Hình thức trình bày Báo cáo (30%)

3 Nội dung Báo cáo (30%)

3 Trả lời câu hỏi (40%)

3. Điểm Kết quả môn học


Điểm bằng số: ………….. Điểm bằng chữ:…………………………………………………………………………....................

4. Nhận xét khác (nếu có):


………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………....

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023


Giảng viên chấm

Nguyễn Thị Tuyết

-v-
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHIẾU CHẤM ĐIỂM


Môn học: Thực tập nghề nghiệp
Học kỳ 3, năm học 2022 – 2023

1. Thông tin chung


Giảng viên chấm: ThS. Phạm Cao Thanh Bộ môn: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Sinh viên thực tập: ……………………………………….…………………..…………. MSSV: ………………………………
Lớp: ............................................... Mã lớp HP: 420300206303
Thời gian thực tập: Từ 05/06/2023 đến 25/06/2023
Đơn vị thực tập: …………………………………………………………………………………………………………………….......
2. Nội dung chấm
Thầy/ Cô vui lòng cho điểm vào ô mức độ đánh giá với sự lựa chọn thích hợp theo mức độ
từ 1 đến 4 theo quy ước như sau:
1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Giỏi
Mức độ đánh giá Ghi
CĐR Nội dung đánh giá 1 2 3 4 chú
(<4) (46,4) (6,57,9) (810)
3 Hình thức trình bày Báo cáo (30%)

3 Nội dung Báo cáo (30%)

3 Trả lời câu hỏi (40%)

3. Điểm Kết quả môn học


Điểm bằng số: ………….. Điểm bằng chữ:…………………………………………………………………………....................

4. Nhận xét khác (nếu có):


………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023


Giảng viên chấm

Phạm Cao Thanh

-vi-
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHIẾU CHẤM CHUẨN ĐẦU RA


(Dành cho Giảng viên hướng dẫn)
Môn học: Thực tập nghề nghiệp
Học kỳ 3, năm học 2022 – 2023

1. Thông tin chung


Giảng viên chấm: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Bộ môn: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Sinh viên thực tập: ……………………………………….…………………..…………. MSSV: ………………………………
Lớp: ............................................................ Mã lớp HP: 420300206303
Thời gian thực tập: Từ 05/06/2023 đến 25/06/2023
Đơn vị thực tập: ……………………………………………………………………………………………………………………..........
2. Đánh giá Chuẩn đầu ra
Thầy/ Cô vui lòng đánh dấu (X) vào ô mức độ đánh giá với sự lựa chọn thích hợp theo mức
độ từ 1 đến 4 theo quy ước như sau:
1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Giỏi
Mức độ đánh giá
Ghi
CĐ 2
Nội dung đánh giá 1 3 4
R (46,4 chú
(<4) (6,57,9) (810)
)
3 Trình bày được báo cáo bằng văn bản,
giọng nói
4. Nhận xét quá trình hướng dẫn:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….....

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023


Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Tuyết

-vii-
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHIẾU CHẤM CHUẨN ĐẦU RA


(Dành cho Giảng viên hướng dẫn)
Môn học: Thực tập nghề nghiệp
Học kỳ 3, năm học 2022 – 2023

1. Thông tin chung


Giảng viên chấm: ThS. Phạm Cao Thanh Bộ môn: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Sinh viên thực tập: ……………………………………….…………………..……… MSSV: …………………………………..
Lớp: ............................................................ Mã lớp HP: 420300206303
Thời gian thực tập: Từ 05/06/2023 đến 25/06/2023
Đơn vị thực tập: ……………………………………………………………………………………………………………………..........
2. Đánh giá Chuẩn đầu ra
Thầy/ Cô vui lòng đánh dấu (X) vào ô mức độ đánh giá với sự lựa chọn thích hợp theo mức
độ từ 1 đến 4 theo quy ước như sau:
1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Giỏi
Mức độ đánh giá
Ghi
CĐ 2
Nội dung đánh giá 1 3 4
R (46,4 chú
(<4) (6,57,9) (810)
)
3 Trình bày được báo cáo bằng văn bản,
giọng nói
4. Nhận xét quá trình hướng dẫn:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023


Giảng viên hướng dẫn

Phạm Cao Thanh

-viii-
MỤC LỤC

-ix-
DANH MỤC HÌNH VẼ

TT Tên hình vẽ Trang


Hình 1.1 Mặt bằng kết cấu 3
Hình 1.2 Sơ đồ tính kết cấu sàn 6
… … …
Hình 3.10 Bản vẽ cốt thép khung 20

-x-
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ, DỰ ÁN THỰC TẬP

1.1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG AN


PHÚ LONG
-Công ty Cổ phần Thiết kế và Xây dựng An Phú Long được thành lập và hoạt động
theo GP ĐKKD số 4102012658 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM cấp lần đầu ngày
19/03/2003, thay đổi lần 10 ngày 04/01/2018.
-Với nòng cốt là đội ngũ Kiến trúc sư, Kỹ sư trẻ tràn đầy nhiệt huyết ban đầu, đến nay
An Phú Long đã có gần 15 năm kinh nghiệm tư vấn, lên ý tưởng thiết kế và thi công
chuyên nghiệp. Đội ngũ ban đầu đã mở rộng hơn 500 nhân sự (khối văn phòng, khối
kỹ thuật…) với các phòng ban chuyên môn và đội nhóm làm việc độc lập.
-Các dự án và công trình xây dựng của An Phú Long trải dài trên khắp Việt Nam. Đến
thời điểm hiện tại, An Phú Long đã thiết kế và thi công hơn 1.500 công trình.
-Năng lực thiết kế và thi công của An Phú Long bao gồm các lĩnh vực thiết kế, xây
dựng các công trình dân dụng, công nghiệp – thiết kế quy hoạch hạ tầng đô thị – thiết
kế thi công hoàn thiện nội thất công trình – quản lý dự án xây dựng.
-Đội ngũ Kiến trúc sư, Họa viên là một trong những thế mạnh chuyên biệt của An Phú
Long do được đào tạo tại nước ngoài, luôn cập nhật kiến thức và công nghệ mới.
-Hai bộ phận Dự toán Đấu thầu và Thi công hiện đang quản lý điều hành đội ngũ
hơn 450 nhân sự (kỹ sư xây dựng, giám sát thi công, an toàn lao động…) sẵn sàng đảm
nhận nhiều công trình quy mô lớn cùng lúc.
Tên đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG AN PHÚ
LONG
Tên giao dịch : CÔNG TY THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG AN PHÚ LONG
Vốn điều lệ : 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng)
Mã số thuế : 0302939068
Trụ sở : 792 Trường Sa , Phường 14, Quận 3 , TP.HCM
LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
 Thiết kế và xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, quy hoạch, hạ
tầng đô thị.
 Thiết kế và thi công nội thất công trình.
 Thẩm tra thiết kế xây dựng công trình. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình.
 Kiểm định chất lượng công trình.
 Giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng – công nghiệp.
1.2GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH ĐĂNG KÝ THỰC TẬP
1.2.1 Giới thiệu chung về công trình
- Tên công trình: Văn phòng MACH
- Địa điểm: Ung Văn Khiêm, Bình Thạnh, TP.HCM
- Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH Tư Vấn Kiến Trúc và Xây Dựng Kỳ Gia
- Chủ đầu tư: bà Nguyễn Thị Hồ Thu
- Đơn vị giám sát: Công ty Cổ phần Thiết kế và Xây dựng An Phú Long
1.2.2 Đặc điểm công trình, yêu cầu kỹ thuật

-1-
- Diện tích xây dựng 1.900m2
-Tổng diện tích sàn 2.550m2
-Chiều cao 1 tầng 3,2m
-Chiều cao công trình: 25,6m
-Số tầng: 7 tầng, 1 tầng hầm

Hình 1.1 Công trình Văn Phòng MACH

-2-
Chương 2
CÔNG TÁC THỰC TẬP TẠI CÔNG TRƯỜNG
2.1Công tác lắp dựng giàn giáo
Giàn giáo khung thường được sản xuất với chất liệu thép phi 42, dày 2mm trọng
lượng cơ bản của 1 bộ khung giàn giáo 1,7m là 12,5kg. Hệ giàn giáo bao gồm: Khung
giàn giáo, giằng chéo, kích tăng, cây chống tăng, cầu thang, mâm giàn giáo.
2.1.1 Quy trình lắp dựng giàn giáo:
- Bước : Dựng chân và cột đỡ giàn giáo, tiến hành kê đệm để chống lún và chống
trượt cho cột đỡ.
- Bước 2: Lắp cột đỡ và chân cốt theo chiều thẳng đứng và tiến hành giằng neo
theo bản thiết kế.
- Bước 3: Đảm bảo độ vững chãi bằng cách dựng khung và giằng chéo.
- Bước 4: Tạo nơi di chuyển cho công nhân bằng cách lắp sàn thao tác. Theo đó,
sàn phải cố định với khung giàn giáo để tránh rung lắc, trơn trượt.
- Bước 5: Sau khi lắp đặt, cần kiểm tra toàn bộ hệ thống giàn giáo có bị rung lắc
hay không, nếu giàn giáo đảm bảo cố định thì mới tiến hành thi công.

Hình 2.1: lắp dựng giàn giáo tầng 2

2.1.2 Một số lưu ý để lắp dựng giàn giáo an toàn


Chiều rộng sàn thao tác và giá đỡ không được nhỏ hơn 1,0m. Sàn thao tác phải được
lát bằng ván sao cho bằng phẳng, đầu ván phải khít và ghìm chắc vào sàn. Ván sàn
phải bảo đảm độ bền, không mục mọt, nứt gẫy. Khoảng cách giữa sàn và công trình

-3-
phải chừa một khe hở 10cm. Tốt nhất nên sử dụng sàn coppha hoặc sàn sắt để đảm bảo
an toàn khi thi công.
Đối với giàn giáo lắp dựng cao từ 6m trở lên cần chia thành 2 sàn thao tác, trong
đó 1 sàn phía trên dùng để làm việc và 1 sàn phía dưới dùng để bảo vệ. Tránh việc sử
dụng cả 2 sàn cùng một lúc mà không có biện pháp bảo vệ an toàn (sàn hoặc lưới bảo
vệ).
Đối với giàn giáo cao từ 12m trở lên nên lắp dựng 1 khoang riêng dành cho cầu thang
lên xuống giữa các sàn. Lưu ý cầu thang phải có độ dốc không vượt quá 60 độ và có
thiết kế tay vịn. Nếu giàn giáo không cao quá 12m, bạn có thể thay cầu thang bằng
thang tựa hay thang dây với chất lượng tốt.
Các lối qua lại phía dưới giàn giáo và giá đỡ phải được che chắn bảo vệ phía trên để
đề phòng vật liệu, dụng cụ rơi xuống trúng người.
2.2Công tác lắp dựng thanh chống tăng
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Điều chỉnh kích thước chân và độ cao phù hợp
- Bước 2: Thanh giằng ngang và cây chống phải được lắp đặt đầy đủ
- Bước 3: Tiếp tục lắp chống consol và lắp chống đà
- Bước 4: Cuối cùng lắp kích U và điều chỉnh độ cao đặt hệ đỡ coppha

Hình 2.2: Lắp ráp thanh chống tăng


Các lưu ý khi dựng thanh chống tăng: Để biện pháp thi công giáo nêm thực sự an
toàn và hiệu quả thì người thi công cần đảm bảo tuân thủ tốt các lưu ý sau:
Trong quá trình lắp đặt, với những giàn giáo từ 6m trở lên phải chia thành 2 sàn thao
tác, 1 sàn dùng làm việc và sàn còn lại dùng để bảo vệ. Tuyệt đối tránh sử dụng cả 2
sàn cùng lúc. Với những giàn giáo cao từ 12m thì nên lắp 1 khoang dành riêng cho
cầu thang lên xuống giữa các sàn. Cầu thang này có độ dốc không vượt quá 60 độ và
nên được thiết kế cả tay vịn. Đặc biệt, dù cho giàn giáo cao hay thấp thì cũng tuyệt
đối không được để vật nặng đang cẩu va chạm với mặt sàn thao tác và giá đỡ để
tránh gây sập hệ giàn giáo.

-4-
2.3 Công tác ván khuôn
2.3.1 Thành phần công việc trong quá trình gia công và lắp đặt ván khuôn,
giàn giáo. Biên chế tổ đội ván khuôn
Ván khuôn gỗ xẻ dày 25-30mm, ván khuôn gỗ dán có kích thước 1,2x2,4 m2 chiều dày
từ 1-2,5cm

Hình 2.3: Ván khuôn công trình An Phú Long


2.3.2 Quy trình lắp dựng ván khuôn
Lắp dựng cột chống -> xà gồ -> lắp ván khuôn đáy dầm và đáy sàn -> lắp dựng cốt
thép dầm sàn -> lắp dựng ván khuôn thành sàn -> nghiệm thu.

-5-
Hình 2.4: Bố trí xà gồ cốt pha

2.4 Công tác lắp dựng cốt thép dầm sàn cột
2.4.1 Quy trình lắp dựng cốt thép dầm
- Đầu tiên khi lắp dựng cốt thép thì cần lắp dựng ván khuôn dầm, sàn.
- Sau đó tới công đoạn lắp ghép thép dầm, sàn vào các vị trí dầm và kiểm tra
cường độ thép ở vị trí dầm xem có đủ tải trọng không, rồi đến rải thép sàn tại
các vị trí sàn.
- Sau khi điều chỉnh rải thép xong dùng thép 1-2 ly để buộc cố định thép lại với
nhau .
- Cuối cùng là kiểm tra các bề mặt và kê cách thanh thép dầm sàn lên khỏi ván
khuôn khoảng 1-2cm và chờ đổ bê tông.
2.4.2 Quy trình lắp dựng thép sàn
- Đặt cốt thép dầm chính trước, cốt thép dầm phụ sau, cốt thép sàn sau cùng
- Cốt thép sàn thường luồn qua khung cốt thép dầm, cho nên sau khi đã buộc
xong cốt thép dầm mới rải và buộc thép sàn. Nên vạch trước các dấu định vị cốt
thép trên ván sàn

-6-
Hình 2.5: Bố trí thép dầm sàn

2.4.3 Quy trình lắp dựng cốt thép cột


- Trước khi lắp đặt cốt thép cột cần phải kiếm tra lại vị trí cột
- Cốt thép có thể gia công thành khung sẵn rồi đưa vào ván khuôn đã ghép trước
3 mặt, khi lắp khung cần chú ý đặt những miếng kê.
- Đặt cốt thép đúng vị trí rồi nối bằng phương pháp buộc hay hàn
Hình 2.6: Bố trí cốt thép cột
liên kết với thép dầm sàn

2.5Công tác bố trí cáp dự ứng lực


Quy trình bố trí cáp dự ứng lực:
- Dựng cốt pha và giàn giáo giúp

-7-
- Tiếp theo lắp đặt thép ở dưới sàn
- Tiến hành lắp đặt neo và cáp vào những vị trí được đánh dấu trước đó.
- Lắp dựng cốt thép sàn và cốt đai. Rồi dựng con kê cho cáp dự ứng lực.
- Đổ bê tông lên sàn
- Tháo cốt pha thành và khuôn neo
- Kéo căng các sợi cáp dự ứng lực: Quá trình này được thực hiện khi lớp bê tông
trên sàn đạt cường độ là 80%
- Sau đó cắt các đầu đoạn cáp thừa đi và làm công tác bảo vệ đầu neo
- Tháo dỡ khuôn.

Hình 2.7: Bố trí cáp dự ứng lực

2.6Công tác bê tông


2.6.1 Thành phần công việc cho một quá trình đổ bê tông
Thông thường thì một phần việc cho 1 quá trình đổ bê tông bao gồm :
- Chuẩn bị vật liệu và xác định thành phần cấp phối bê tông
- Trộn bê tông : Có thể bằng máy trộn hoặc sử dụng bê tông thương phẩm từ nhà
máy.

-8-
- Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ: Mỗi phương pháp đổ bê tông thì lại
có cách vận chuyển khác nhau
- Đổ bê tông và đầm bê tông
- Bảo dưỡng bê tông.
2.6.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng vữa trộn, độ sụt bê tông
Các bước kiểm tra độ sụt bê tông:
- Bước 1: Cố định nón sụt
- Bước 2: Đổ bê tông vào nón và đầm kỹ
- Bước 3: Chờ bê tông sụt và đo độ sụt giảm theo chiều cao của hỗn hợp. Chuyển
hình nón ngược xuống đặt bên cạnh mẫu. Sau đó đặt que thép trên nón sụt và đo
khoảng cách từ thanh đến tâm di dời ban đầu sẽ được độ sụt bê tông tươi.

Hình 2.8: Đo độ sụt bê tông tại công trình An Phú Long


2.6.3 Phương pháp đổ và đầm bê tông của các kết cấu khung cột, dầm,
sàn, cầu thang. Các biện pháp tránh phân tầng, biện pháp kiểm
tra chất lượng đổ bê tông:
Bê tông của công trình được bơm bằng bơm động vì bơm động có thiết kế cần trục
dài giúp bơm bê tông được ở các vị trí trên cao, máy bơm bê tông động luôn được gắn
theo ống dẫn, ống dẫn này rất bền, có độ bền khá cao và có thể gấp lại được, phần cần
trục máy bơm bê tông động có thể được điều khiển từ xa và vươn xa để bơm bê tông
vào đúng vị trí mong muốn. Tuy nhiên, vì kích thước to lớn cồng kềnh không thể phục
vụ các công trình nằm sâu trong ngõ hẹp.
Biên chế tổ đội : 1 chỉ huy trưởng 3 giám sát, 1 tổ thợ gồm 6 người, thợ chính (1
người) điều khiển ống dẫn đưa bê tông tươi từ máy trộn lên sàn để đổ bê tông, thợ phụ
(5 người) di chuyển ống đổ bê tông và đầm dùi để làm bê tông chắc bằng hơn.

-9-
Hình 2.9: Đổ bê tông cầu thang tầng 2 Hình 2.10: đổ bê
tông sàn tầng 3

2.6.4 Quy trình bảo dưỡng bê tông


Sau khi đổ bê tông tầng 3 thì việc bảo dưỡng bê tông cực kì quan trọng giúp tạo điều
kiện thuận lợi cho mục đích là không cho nước bên ngoài thâm nhập vào vữa mới đổ,
không làm mất nước bảo vệ, không cho ngoại lực tác dụng lên bê tông khi bê tông
chưa đủ khả năng chịu lực, không gây rung động làm lỏng cốt thép bên trong.

Hình 2.11: Bảo dưỡng bê tông tầng 3

-10-
Chương 3 kết quả thực tập
Qua thời gian thực tập, bằng việc tiếp xúc với thực tế trên công trường cùng với sự
giúp đỡ của các anh kỹ sư trong công trình và đặc biệt là sự tận tình chỉ dẫn củ anh
CHT Nguyễn Cảnh Tú, cộng với nỗ lực phấn đấu học hỏi của bản thân, hỗ trợ ôn tập
em đã thu được rất nhiều kiến thức thực tế. Do còn thiếu nhiều về kinh nghiệm cũng
như về thời gian nên báo cáo này không thể tránh khỏi có những sai sót. Vì vậy, em rất
mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện tốt
hơn. Theo em, để trở thành một người kỹ sư tốt, ngoài việc nắm vững về chuyên môn
còn biết quan tâm đến đời sống của người công nhân, động viên họ hăng hái trong
công việc. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô trong khoa
Xây dựng trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM và đặc biệt là thầy giáo Phạm Cao
Thanh đã tạo mọi điều kiện và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em. Bên cạnh đó, em xin
gửi lời cám ơn chân thành đến ban chỉ huy công trình Văn Phòng Mach của công ty
Thiết Kế và Xây Dựng An Phú Long đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
em hoàn thành tốt quá trình thực tập của mình.
Sau quá trình thực tập em đã rút được nhiều kinh nghi

-11-

You might also like