You are on page 1of 87

HỌC PHẦN

MARKETING
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
HỌC PHẦN

MARKETING
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG
MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
MỤC TIÊU HỌC TẬP CHƯƠNG 3
Hiểu được Marketing điện tử là nhóm công cụ quan trọng và hiệu quả
1 cho việc truyền tải những thông điệp truyền thông marketing giữa
những nhà quản trị marketing với khách hàng của DN.

Hiểu được cách vận hành của một số công cụ quảng cáo trực
2 tuyến và ứng dụng một số công cụ quảng cáo trực tuyến hiệu quả
trong doanh nghiệp

Cập nhật một số loại hình quảng cáo mới (quảng cáo trên nền tảng
3 mạng xã hội)
MỤC TIÊU HỌC TẬP CHƯƠNG 3

Định nghĩa truyền thông marketing tích hợp (Integrated Marketing


4 Communication- IMC) và các vai trò, đặc điểm trong bối cảnh trực tuyến

Thảo luận việc các nhà quản trị marketing sử dụng Internet cho hoạt động
5 quảng cáo, marketing quan hệ công chúng, xúc tiến bán và marketing trực
tiếp như thế nào

Mô tả được các đặc điểm và cách ứng dụng của những kênh và phương tiện
6 truyền thông điện tử chủ yếu.
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

Tổng quan về truyền thông marketing


3.1 TMĐT

Khái niệm và đặc điểm của


truyền thông marketing TMĐT 3.1.1.
3.1.2 Vai trò của truyền thông marketing
TMĐT
6
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
Các công cụ truyền thông marketing
3.2 TMĐT
Quảng cáo trực tuyến
3.2.1
3.2.2 Marketing quan hệ công chúng điện tử
7
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.2.3 Xúc tiến bán hàng điện tử

Marketing điện tử trực tiếp


3.2.4
3.3 Quản trị quan hệ khách hàng điện tử

(e-CRM) 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình Marketing thương mại điện tử


01 Giáo trình E-Marketing Judy Strauss &
Raymond Frost

9
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3

Nghe bài giảng, nghiên cứu tài liệu


01 Thực hành; thảo luận nhóm
Nghiên cứu tình huống

Câu hỏi ôn tập chương


02 Câu hỏi trắc nghiệm chương

10
HỌC PHẦN

MARKETING
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3:

QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG


MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
Tình huống nghiên cứu thứ nhất:
thương hiệu thời trang cao cấp Burberry

Chiến lược truyền thông marketing trực tuyến của thương hiệu
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
Tên tình huống Thương hiệu Burberry & Chiến lược marketing ĐIỆN TỬ

Giới thiệu về Nhãn Burberry là hãng thời trang danh tiếng của Anh Quốc chuyên kinh doanh những dòng sản
hiệu phẩm thời trang và phụ kiện thời trang cao cấp.
Website www.burberry.com
Vấn đề của nhãn hiệu Quá trình chuyển đổi số và thực hiện các chiến lược truyền thông marketing trực tuyến cụ
gặp phải là gì? thể của hãng thời trang danh tiếng nước Anh Burberry từ năm 2005 đến năm 2016. Vào
năm 2005, hãng thời trang danh tiếng Burberry phải đối mặt với rất nhiều thử thách, bao
gồm chi phí tăng cao, sự phân mảnh về thị trường tiêu dùng thời trang xa xỉ và quá trình sản
xuất gặp nhiều khó khăn do nhu cầu tiêu thụ suy giảm, sản phẩm tồn kho cao, giá bán sản
phẩm trên toàn cầu không thống nhất (do định giá khác nhau giữa các thị trường)… Nhưng
vấn đề lớn nhất của thương hiệu Burberry lại vấn đề ổn định về hình ảnh thương hiệu, vì
đối với thời trang cao cấp thì hình ảnh thương hiệu rất quan trọng. Hãng có nguy cơ đánh
mất hình ảnh thương hiệu thời trang cao cấp và phong cách lịch thiệp của hãng, thay vào đó
là cảm nhận “rẻ tiền hơn, bình dân hơn”.
Tập trung vào Tập trung vào thị Sa thải rất nhiều Tiêu chuẩn hóa Sử dụng phần Sản xuất sản Thiết kế lại các
thế hệ Y tại thị trường mục tiêu nhân sự cũ trên toàn cầu. mềm CRM toàn phẩm theo yêu cửa hàng truyền
trường Châu Á. và phát triển những người Tập trung vào cầu. Ứng dụng cầu của khách thống sao cho
Bán hàng bằng thương hiệu & không có khả nền tảng di phần cứng là hàng, tùy biến sang trọng và
thương mại điện công nghệ thay năng chuyển đổi động, ưu tiên iPad, iPhone cho và hỗ trợ khách hiện đại với tập
ử, giao tiếp bằng vì dựa vào các số. Thuê mới, mọi nguồn lực nhân viên bán hàng theo yêu khách hàng mục
mạng xã hội và điểm bán truyền tuyển dụng các và sự sáng tạo hàng, kết hợp cầu cá nhân hóa. tiêu; thường
đa kênh thống trước đây nhân viên trẻ và hướng tới các với các mô hình Duy trì hình ảnh xuyên thay đổi
marketing trực có am hiểu về thiết bị di động. 3D trực tuyến, sang trọng và chủ đề trang trí
tuyến internet, công đặt mua trực cao cấp của cửa hàng; tổ
nghệ và sự sáng tuyến, chính thương hiệu chức các buổi
tạo sách đổi trả bảo thay vì đa dạng giới thiệu bộ
hành trực tuyến hóa sản phẩm sưu tập online.
quá rộng và Tập trung mạnh
kiểm soát chất vào các công cụ
lượng sản phẩm mạng xã hội phổ
không tốt biến như
Youtube,
Facebook,
Twitter…
Mô hình kinh Cấu trúc doanh Nhân sự Quy trình Ứng dụng công Chiến lược sản Tương tác với
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
(TÌNH HUỐNG THỨ NHẤT)

Phân tích Chiến lược chuyển đổi số và truyền thông của thương hiệu thời trang
cao cấp Burberry?
Bài học kinh nghiệm cho các thương hiệu thời trang Việt Nam hoặc thương hiệu
thời trang quốc tế tại thị trường Việt Nam?
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
(TÌNH HUỐNG THỨ 2)

Chiến lược truyền thông đa kênh đa nền tảng của Red Bull
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
(TÌNH HUỐNG THỨ 2)

Fanpage Facebook chính thức


của Red Bull
Với khoảng 47,5 triệu lượt thích
(tháng 2/2023)
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
(TÌNH HUỐNG THỨ 2)

Kênh Youtube chính


thức của Red Bull
Với khoảng 11 triệu
lượt thích (tháng
2/2023) và hàng tỷ
lượt xem trên kênh
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
(TÌNH HUỐNG THỨ 2)

Kênh Twitter chính


thức của Red Bull
Với khoảng 2 triệu lượt
thích (tháng 2/2023)
và hàng trăm nghìn
lượt re-twitt
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
(TÌNH HUỐNG THỨ 2)

Phân tích Chiến lược truyền thông đa kênh đa nền tảng của Red Bull?
Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp/ thương hiệu tại Việt Nam?
3.1. Tổng quan về truyền thông marketing TMĐT
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của truyền thông marketing TMĐT

Truyền thông marketing theo quan


Quan điểm truyền thống về xúc điểm mới là sự tích hợp công nghệ với
tiến thương mại (truyền thông hoạt động truyền thông (truyền thông
marketing) bao gồm cả các hoạt marketing tích hợp) là một tiến trình
động được phối hợp với thông chức năng chéo cho việc hoạch định,
tin giao tiếp về sản phẩm hoặc thực thi và kiểm soát các truyền thông
dịch vụ. thương hiệu được thiết kế nhằm thu
hút, duy trì và phát triển khách hàng
3.1. Tổng quan về truyền thông marketing TMĐT
Kiến thức
Đặc điểm của IMC Năng lực

Truyền thông marketing


tích hợp trực tuyến Nhận thức

Tình cảm

Cộng tác
Ra quyết định
3.1. Tổng quan về truyền thông marketing TMĐT
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của truyền thông marketing TMĐT
Truyền thông marketing tích hợp có chức năng chéo bởi
mọi liên lạc mã khách hàng có với DN hoặc đại diện của
DN đều giúp cho việc tạo nên hình ảnh thương hiệu của
DN.

Những trải nghiệm liên lạc cả trực tuyến và ngoại tuyến


đều cần được truyền thông hợp nhất nhằm tạo ra và hỗ
trợ hình ảnh thương hiệu

Chào hàng sản phẩm, mức định giá của nó và những


kênh phân phối cũng thúc đẩy cho việc truyền thông
marketing trên nhiều phương tiện cả trực tuyến và ngoại
tuyến để giúp DN hiển thị một hình ảnh thương hiệu tốt.
3.1. Tổng quan về truyền thông marketing TMĐT
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của truyền thông marketing TMĐT

Truyền thông marketing tích hợp (IMC) là một


trong bốn phần tử cấu thành chủ yếu của
marketing-mix của DN.

Chiến lược truyền thông marketing tích hợp


bắt đầu bằng việc phân tích để hiểu rõ những
đối tượng có liên quan đến mục tiêu, hình ảnh
của DN, đối thủ cạnh tranh của nó và rất
nhiều các nhân tố bên trong và bên ngoài
3.3. Các phương pháp thu thập dữ liệu điện tử
3.3.1. Khái niệm về truyền thông marketing tích hợp

Truyền thông tiếp thị - hay truyền thông marketing (Marketing


communication) bao gồm tất cả những nỗ lực có thể xác định
được từ phía người bán nhằm giúp thuyết phục người mua
chấp nhận thông điệp của người bán và lưu trữ thông điệp đó ở
dạng có thể truy xuất được.

Nguồn: Don E. Schultz, "A New IMC Mantra," The Marketing News, May 26, 1997, p. 8
https://biz.libretexts.org/Bookshelves/Marketing/Book%3A_Introducing_Marketing_(Burnett)/08
%3A_Communicating_to_Mass_Markets/8.01%3A_The_role_of_IMC
3.3. Các phương pháp thu thập dữ liệu điện tử
3.3.1. Khái niệm về truyền thông marketing tích hợp

Theo AMA (hiệp hội Marketing Hoa Kỳ):


IMC là một quy trình lập kế hoạch được thiết kế để đảm
bảo rằng tất cả các liên hệ với thương hiệu mà khách
hàng hoặc khách hàng tiềm năng nhận được đối với
một sản phẩm, dịch vụ hoặc tổ chức đều phù hợp với
người đó và nhất quán theo thời gian”.
3.1. Tổng quan về truyền thông marketing TMĐT
3.1.2. Vai trò của truyền thông marketing TMĐT

Truyền thông marketing tích hợp


đa nền tảng, đa nội dung

Tăng mức độ hài lòng, tăng sự thỏa


mãn, tăng tỷ lệ tái mua...

Tăng mức độ trung thành với


thương hiệu...
3.1. Tổng quan về truyền thông marketing TMĐT
3.1.2. Vai trò của truyền thông marketing TMĐT

Cung cấp thông tin


cho người bán ra quyết
định bán hàng
04
Thúc đẩy hoạt
động kinh doanh hiệu 03
quả của doanh nghiệp Tăng cường mối quan
02 hệ với doanh nghiệp và
khách hàng
01
Cung cấp thông tin
cho người mua ra quyết
định mua hàng 29
3.1. Tổng quan về truyền thông marketing TMĐT
3.1.2. Vai trò của truyền thông marketing TMĐT

01 02 03

Đánh giá một cách có Tạo điều kiện


Cung cấp
hệ thống các nhu cầu và cho các câu hỏi
cho khả năng đưa
chính của đối
mong muốn giao tiếp ra quyết định
tượng K.H mục
của K.H và dựa trên tiêu
chính xác
thông tin đó thiết kế một
chiến lược truyền thông
CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG
MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
Xúc tiến
Quảng cáo Bán hàng

Bán hàng
Tài trợ
cá nhân

Marketing trực tiếp


Quan hệ (1-tới-1 marketing)
công chúng

Marketing trên Marketing


nền tảng mạng xã hội di động
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
Xây dựng hình Nghiên cứu về xu
ảnh thương hiệu và hướng phát triển Xử lý khủng hoảng
nhận biết thương hiệu của thị trường truyền thông...

01 02 03 04 05 06

Kênh thông tin tiếp Nghiên cứu về nhu


Kênh bán hàng
nhận những phản cầu của khách
trực tuyến hiệu quả
hồi của khách hàng
hàng,
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.1. Quảng cáo trực tuyến
Quảng cáo là hoạt động truyền
thông thông tin phi cá nhân thông
qua các phương tiện truyền thông
đại chúng khác nhau, thường
mang tính thuyết phục về sản
phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ)
hoặc với và là hoạt động phải trả
tiền
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.1. Quảng cáo trực tuyến

Tivi
Báo chí
Tạp chí
Phát thanh
Rạp chiếu
Ngoài trời
Trực tuyến

Doanh thu quảng cáo trực tuyến năm 2022 ước đạt 738.5 tỷ đô la Mỹ

https://www.dentsu.com/news-releases/dentsu-ad-spend-forecast-july-2022-release
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.1. Quảng cáo trực tuyến

6/2022

Nguồn: https://www.statista.com/outlook/dmo/digital-
advertising/worldwide#ad-spending Nguồn: https://www.dentsu.com/news-releases/dentsu-ad-
spend-forecast-july-2022-release
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.1. Quảng cáo trực tuyến

6/2022 6/2022

Quảng cáo trực tuyến trên máy tính và Di động Quảng cáo trực tuyến trên mạng xã hội
Nguồn: https://www.statista.com/outlook/dmo/digital-
Nguồn: https://www.dentsu.com/news-releases/dentsu-ad-
advertising/worldwide#ad-spending
spend-forecast-july-2022-release
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.1. Quảng cáo trực tuyến

Dự báo chi phí quảng cáo trực tuyến các năm tiếp theo trên toàn cầu
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.1. Quảng cáo trực tuyến

Quảng cáo trực tuyến


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến

Quảng cáo qua thư điện tử:


Là một loại hình quảng cáo
trực tuyến rẻ nhất, quảng
cáo qua thư điện tử thưởng
chỉ đặt một nội dung quảng
cáo ngắn được lồng vào nội
dung của các DN khác.
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến

Quảng cáo không dây: Là


hình thức quảng cáo sử dụng
banner,hoặc các nội dung trên
website mà người sử dụng
đang truy cập thông qua các
phương tiện thông tin di động.
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến

Các banner quảng cáo: Là


hình thức quảng cáo mà DN
đưa ra thông điệp quảng cáo
qua website của một bên thứ
ba dưới dạng văn bản, đồ
hoạ, âm thanh, các đường
link, siêu liên kết
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến

- Mô hình quảng cáo tương tác

- Mô hình quảng cáo tài trợ

- Mô hình quảng cáo lựa chọn vị trí


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến

- Mô hình quảng cáo tận dụng


kẽ hở thời gian

- Mô hình Q/C Shoskele

- Mô hình quảng cáo tương tác


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến

TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU


GOOGLE DISPLAY
NETWORKS
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU GOOGLE DISPLAY NETWORKS

Quảng cáo Google Ads Display

Vào website mua sản phẩm thì hết hàng


Phân tích tình huống này?
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các mô hình quảng cáo trực tuyến

Quảng cáo lựa chọn vị trí trên các công cụ tìm kiếm
(SE) là loại hình quảng cáo trực tuyến mà qua đó, DN
có nhu cầu quảng cáo có thể lựa chọn vị trí để quảng
cáo trên website của nhà cung cấp nội dung
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
• Các công cụ tìm kiếm phổ biến trên thế giới
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
Q/c tìm kiếm với Google Ads Search và Google Ads Shoping
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

“Marketing quan hệ công chúng trực


tuyến bao gồm một loạt các hành
động được thực hiện nhằm tạo được
cái nhìn tích cực và thiện chí về hình
ảnh sản phẩm, dịch vụ và DN với
các đối tượng có liên quan của DN”
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

Trong mối quan hệ tương quan với Marketing thì PR có thể là một hình thức
độc lập. Cũng có thể là một mô hình nằm trong; giao thoa với Marketing
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến
Media Relations - Quan hệ với
truyền thông, báo chí đa phương
tiện.
Corporate Communications- Truyền
thông ngoại bộ: Truyền thông cho
doanh nghiệp ra bên ngoài.
Employee Relations- Truyền
thông nội bộ: Truyền thông
trong doanh nghiệp.

PR Financial/ Investor Relations:


Quan hệ với các nhà đầu tư,
cổ đông, tổ chức tài chính, cơ
quan chính sách...
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

Crises Management – Quản trị rủi


ro truyền thông trực tuyến.

Brand Publicity: Công khai chính về


thương hiệu, chính sách doanh
nghiệp.
Tài trợ sự kiện, gây quỹ, vận
động hành lang thay đổi
chính sách công...

PR Trách nhiệm xã hội của doanh


nghiệp.Vv...

Nguồn: Nguyễn Phan Anh Marketing Online 4.0


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến
Tạo ra sự tín nhiệm giữa
Tạo ra sự tín nhiều tầng lớp khác nhau
nhiệm cho một tổ 01 02 trong cộng đồng
chức nhất định 03
04

Mục tiêu của marketing


quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng bao
trực tuyến là quảng bá
thương hiệu Tổ chức các chương trình sự kiện gồm các hoạt động mà ảnh
nhằm tạo được sự ủng hộ tích cực hưởng tới các ý kiến chung
từ phía các nhân vật hữu quan
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

Marketing quan hệ công chúng trực tuyến bao


gồm các hoạt động có liên quan đến quảng bá
thương hiệu, những tin tức thông qua các
phương tiện truyền thông đại chúng của bên thứ
ba để gây ảnh hưởng mạnh đến thị trường điện
tử mục tiêu.
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

Xây dựng nội dung trên website của DN

• Xây dựng cộng đồng trực tuyến

• Tổ chức sự kiện trực tuyến


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

Xây dựng nội dung trên website của doanh nghiệp


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

• Xây dựng cộng đồng trực tuyến


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.2. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến

Sự kiện trực tuyến


3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.3. Xúc tiến bán hàng trực tuyến
Các hoạt động của xúc
Xúc tiến bán trực
tuyến là hình thức tiến bán bao gồm: Phát
khuyến khích ngắn coupon, giảm giá, sản
hạn dưới hoạt động
tặng quà hoặc tặng phẩm mẫu, các chương
tiền mà giúp đẩy trình khuyến mại khác
nhanh quá trình đưa
sản phẩm từ nhà sản như thi đua có thưởng
xuất tới tay người và giải thưởng (miễn phí
tiêu dùng cuối cùng
hoặc với mức giá
thấp)...
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.3. Xúc tiến bán hàng trực tuyến

Xúc tiến bán hàng là tập hợp các biện pháp có thể làm
khách hàng mua ngay, mua nhiều hơn, tăng lượng bán
ngay lập tức nhờ cung cấp được những lợi ích vật chất
hay tinh thần bổ sung cho người mua được áp dụng
trong môi trường TMĐT.
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.3. Xúc tiến bán trực tuyến
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.3. Xúc tiến bán trực tuyến
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.4. Marketing điện tử trực tiếp

Theo Hiệp hội Marketing trực tiếp


(DMA) thì “marketing trực tiếp là một
hệ thống truyền thông marketing hoạt
động thường xuyên có sự tương tác
của một số các phương tiện quảng
cáo và truyền thông nhằm tạo ra các
phản ứng trao đổi hoặc giao dịch (có
thể đo lường) tích cực từ phía khách
hàng mà ít bị giới hạn bởi không gian
và thời gian”.
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.4. Marketing điện tử trực tiếp

Theo cách hiểu đơn giản Marketing trực tiếp là 1 trong


nhất marketing trực tiếp là 5 hình thức truyền thông
việc truyền thông trực tiếp marketing (một bộ phận của
tới khách hàng nhằm tạo ra marketing mix, còn được gọi
phản ứng đặt hàng trực tiếp. là xúc tiến hỗn hợp)
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.4. Marketing điện tử trực tiếp

Quảng cáo, xúc tiến bản Khi đó, marketing trực tiếp có thể
giúp DN truyền thông tin tới cho
(khuyến mại), tuyên truyền, khách hàng nhưng cần đặt trong
bán hàng cá nhân và mối quan hệ tương tác với các
công cụ marketing khác như sản
marketing trực tiếp. phẩm, giá cả và kênh phân phối.
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.4. Marketing điện tử trực tiếp

Email Marketing SMS qua số điện thoại di động


Tin nhắn nhanh qua các nền
Email Spam tảng nhắn tin: Zalo,Whatsapp,
Messenger, Telegram...
Email KPIs
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.5. Marketing trên các nền tảng mạng xã hội

• Phổ biến
Sử dụng các
• Có sức ảnh hưởng
nền tảng
lớn
mạng xã hội
• Đa dạng về nền
để truyền
tảng
thông, quảng
• Đa dạng về định
cáo, bán hàng
dạng media
và xây dựng
• Lượng người dùng
thương hiệu
lớn
• Có khả năng đo
lường...
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.5. Marketing trên các nền tảng mạng xã hội

Theo Pentina và Koh (2012), marketing truyền thông xã hội


(SMM) kích hoạt truyền thông lan truyền giữa người tiêu dùng
trên các cộng đồng trực tuyến, các trang thương hiệu và trang
dành cho người hâm mộ (fanpage) cũng như nội dung liên quan
đến quảng cáo do các công ty / tổ chức tạo ra trên các trang
mạng phổ biến như Twitter, Facebook và nhiều trang khác.

Nguồn: https://publications.aston.ac.uk/id/eprint/40400/1/Social_media_marketing.pdf
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.5. Marketing trên các nền tảng mạng xã hội

Richter và Schafermeyer
(2011) coi SMM là một chiến
lược marketing (tiếp thị)
tương tác với các nền tảng
xã hội để tạo điều kiện giao
tiếp hai chiều với người tiêu
dùng.

Nguồn: https://publications.aston.ac.uk/id/eprint/40400/1/Social_media_marketing.pdf
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.5. Marketing trên các nền tảng mạng xã hội

Tương tác hai chiều


Là nền tảng Tương tác theo thời
marketing điện tử gian thực
quan trọng đối với Có khả năng đo
DN, tổ chức, K.H... lường và đánh giá
3.2. Các công cụ truyền thông marketing TMĐT
3.2.5. Marketing trên các nền tảng mạng xã hội

• Xây dựng
thương hiệu
• Phát triển nội
dung
• Chạy chiến dịch
Q/Cáo
• Bán hàng
• Kết nối với
khách hàng...
3.3. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM)

Đầu những năm 80, các doanh nghiệp bắt đầu làm việc
với các bên khác trong chuỗi giá trị để mang lại giá trị lớn
hơn cho khách hàng, thường là theo chiều dọc, liên minh
chiến lược, những dự án chung…
Từ đó, những nhà marketing mở rộng công nghệ CRM
của mình để bao hàm cả quản trị quan hệ đối tác
3.3. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM)

CRM như gói phần mềm, hệ thống hay công nghệ


CRM như một hoạt động quản trị tập trung vào Các mối quan hệ
chứ không phải Các giao dịch
CRM như khả năng tác nghiệp, nhấn mạnh vào quan hệ sinh lợi

CRM là việc lưu trữ và phân tích dữ liệu


CRM như sự thay đổi văn hóa trong tổ chức
CRM như một hoạt động quản trị nhu cầu
CRM như một chiến lược tập trung vào khách hàng hiện tại
3.3. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM)

Định nghĩa về E-CRM - Quản trị mối quan hệ khách hàng điện
tử: E-CRM là việc sử dụng các công nghệ truyền thông điện tử
để tối đa hóa doanh số dựa trên tập khách hàng hiện tại và tiếp
tục sử dụng các dịch vụ trực tuyến.

E-CRM không chỉ đơn thuần là công nghệ và dữ liệu; không


đơn thuần chỉ là quy trình; e-CRM được yêu cầu trên thực tế
là một tập hợp văn hóa khách hàng hoàn chỉnh.
3.3. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM)

E-CRM là việc sử dụng Internet và các công nghệ kỹ thuật số


khác như web, email, mạng không dây, cơ sở dữ liệu… để tìm
kiếm, thu nạp, giữ chân khách hàng thông qua những các kênh
và quá trình mua hàng và vòng đời/chu trình của khách hàng
bằng cách nâng cao hiểu biết và trải nghiệm khách hàng, lựa
chọn tập khách hàng mục tiêu thích hợp, cung cấp các dịch vụ
và làm thỏa mãn khách hàng.
3.3. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM)

Gia tăng sự thỏa mãn khách hàng


Giảm các chi phí marketing trực tiếp
Tăng hiệu quả của các hoạt động marketing

Giảm chi phí tìm kiếm và thu nạp khách hàng mới,
Giảm chi phí giữ chân khách hàng mới/ khách hàng hiện tại
Giảm chi phí mở rộng thị trường
Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng giá trị thương hiệu
3.3. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM)

Giới thiệu một số phần mềm CRM phổ biến trên thế giới: Agile,
Microsoft CRM, Zoho, Bitrix, Salesforce...
Giới thiệu một số phần mềm CRM phổ biến tại Việt Nam:
Getfly, SlimCRM, Misa CRM...

Nguồn: https://zapier.com/blog/best-crm-app/
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm truyền thông là gì? Khái niệm truyền thông điện tử là gì? Khái niệm
truyền thông marketing tích hợp là gì?
2. Đặc điểm và vai trò của marketing truyền thông điện tử?
3. Quảng cáo trực tuyến là gì? Có bao nhiêu công cụ quảng cáo trực tuyến phổ
biến? Vai trò của quảng cáo trực tuyến đối với doanh nghiệp? Các mô hình
quảng cáo trực tuyến phổ biến?
4. Sự kiện trực tuyến là gì? Làm thế nào để tổ chức một sự kiện trực tuyến bán
hàng hoặc ra mắt sản phẩm thành công?
5. Xúc tiến thương mại điện tử là gì? Các công cụ hỗ trợ xúc tiến thương điện tử
phổ biến hiện nay?
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
Câu hỏi ôn tập
6. So sánh Marketing trực tiếp điện tử với Marketing 1-tới-1
7. Các hình thức phổ biến của marketing truyền thông xã hội là gì?
8. Marketing truyền thông xã hội là gì? Các đặc điểm và vai trò của marketing truyền
thông xã hội?
9. eCRM là gì? Vai trò của eCRM đối với doanh nghiệp?
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
Câu hỏi Thi hết học phần trắc nghiệm (10 câu)
CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CÂU HỎI CHO CHƯƠNG 3 – QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Chọn 01 đáp án đúng nhất.
Đáp án đúng trong câu hỏi là đáp án IN ĐẬM

Câu 1: Điểm khác biệt lớn nhất giữa truyền thông marketing điện tử và truyền thông marketing truyền thống là gì?
a. Truyền thông marketing điện tử tiếp cận được nhiều khách hàng hơn trong một thời điểm
b. Truyền thông marketing truyền thống không cho phép tương tác với thương hiệu
c. Cấu trúc quản trị của hai doanh nghiệp khác nhau
d. Truyền thông marketing truyền thống có chi phí rẻ hơn
Câu 2: Một dạng trang web cho phép bất kỳ ai thêm, chỉnh sửa hoặc xóa các trang nội dung và cùng đóng góp được gọi là trang
a. Mạng xã hội
b. Wiki (Trang web từ điển trực tuyến do người dùng đóng góp)
c. Blog/ Vlog
d. Forum (Diễn đàn)
Câu 3: Hiện nay, mạng xã hội nào có lượng người sử dụng lớn nhất trong mảng chia sẻ video ngắn giải trí?
a. Tiktok
b. Youtube
c. Facebook
d. Instagram
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
Câu hỏi Thi hết học phần trắc nghiệm (10 câu)
Câu 4: Cách hiểu nào đúng nhất về marketing truyền thông xã hội?
a. Là hoạt động quảng cáo, bán hàng và kiếm tiền trên nền tảng các trang mạng xã hội
b. Kích hoạt truyền thông lan truyền giữa người tiêu dùng trên các cộng đồng trực tuyến, các trang thương hiệu và trang dành cho người hâm mộ (fanpage)
c. Là một chiến lược tiếp thị tương tác với các nền tảng xã hội để tạo điều kiện giao tiếp hai chiều với người tiêu dùng
d. Kích hoạt truyền thông lan truyền giữa người tiêu dùng trên các cộng đồng trực tuyến, các trang thương hiệu và trang dành cho người hâm mộ
(fanpage) cũng như nội dung liên quan đến quảng cáo do các công ty / tổ chức tạo ra trên các trang mạng phổ biến như Twitter, Facebook và nhiều
trang khác.
Câu 5: Một người dùng tìm từ khóa sản phẩm “iPhone 14 Pro Max” trên công cụ tìm kiếm Google và trả về kết quả hiển thị trang web bán hàng của website
abcmobile.com mà không phải trả tiền . Kết quả đó có thể là do
a. Kết quả tìm kiếm tự nhiên và hoạt động tối ưu kết quả tìm kiếm
b. Kết quả từ hoạt động quảng cáo Google Ads Hiển thị
c. Kết quả từ hoạt dộng quảng cáo Google Ads Tìm kiếm
d. Kết quả từ hoạt dộng quảng cáo Google Ads Mua sắm
Câu 6: Marketing quan hệ công chúng trực tuyến là gì?
a. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến bao gồm một loạt các hành động được thực hiện nhằm quảng cáo thương hiệu về hình ảnh sản phẩm, dịch vụ và
DN với các đối tượng có liên quan của DN
b. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến là marketing quan hệ với báo chí và truyền thông nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với báo chí, truyền thông và
các nhà đầu tư
c. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến bao gồm một loạt các hành động được thực hiện nhằm bán hàng và gia tăng doanh số, thu hút nhà đầu tư, thu hút
khách hàng.
d. Marketing quan hệ công chúng trực tuyến bao gồm một loạt các hành động được thực hiện nhằm tạo được cái nhìn tích cực và thiện chí về hình
ảnh sản phẩm, dịch vụ và DN với các đối tượng có liên quan của DN
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
Câu hỏi Thi hết học phần trắc nghiệm (10 câu)
Câu 7: Khách hàng sử dụng một mã phiếu giảm giá (e-coupon) để được giảm một số tiền phải thanh toán khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ trên một website thương
mại điện tử, mã phiếu giảm giá thuộc hình thức truyền thông marketing trực tuyến nào dưới đây?
a. Bán hàng không lợi nhuận
b. Xúc tiến bán hàng trực tuyến
c. Xúc tiến thương mại
d. Marketing giảm giá
Câu 8: Quảng cáo trực tuyến trên Facebook, khi nhắm chọn vào các yếu tố như khu vực địa lý, tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, tình trạng con cái v.v… thì
được gọi là nhắm chọn vào
a. Hành vi
b. Sở thích
c. Nhân khẩu học
d. Nhân thân

Câu 9: Một hình ảnh quảng cáo trực tuyến mà bạn nhìn thấy trên một trang báo điện tử, khi truy cập vào hình ảnh quảng cáo đó sẽ đưa bạn tới một địa chỉ website
của nhà quảng cáo, nhà quảng cáo sẽ phải trả tiền cho mạng quảng cáo theo dạng nào?
a. CPM (cost per miles): Tính phí theo lượt hiển thị
b. CPA (cost per action): Tính phí theo hành động
c. CPC (cost per click): Tính phí theo lượt nhấp
d. CPO (cost per order): Tính phí theo đơn hàng

Câu 10: Quảng cáo trực tuyến trên Facebook, khi nhắm chọn vào các yếu tố như bạn sử dụng hệ điều hành nào, dùng điện thoại nào, có thường xuyên đi du lịch
hay không, có sử dụng công nghệ mới nhất hay không, dùng mạng 3G/4G/wifi… gọi là nhắm chọn vào
a. Hành vi
b. Sở thích
c. Nhân khẩu học
d. Nhân thân
KẾT THÚC CHƯƠNG 3

Trân trọng cảm ơn!


(C) 2023 | Phan Anh | phananhnguyen@tmu.edu.vn | 0989623888

You might also like