You are on page 1of 54

MÔ HỌC ĐỘNG VẬT

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

PHẦN 1: MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 2 : MÔ HỌC HỆ CƠ QUAN

• Chương 1: Biểu mô • Chương 5: Hệ tuần hoàn

• Chương 2: Mô liên kết • Chương 6: Hệ hô hấp

• Chương 3: Mô cơ • Chương 7: hệ tiêu hóa

• Chương 4: Mô thần kinh • Chương 8: Hệ tiết niệu

• Chương 9: Hệ sinh dục

• Chương 10: Da & các bộ phận phụ thuộc


GIỚI THIỆU MÔN HỌC:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC:

I. Một số khái niệm về Mô học:


1. Mô học: là khoa học nghiên cứu sự phát triển, cấu tạo và hoạt động
của các mô trong cơ thể sống.

2. Tế bào: đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của cơ thể sống.
- TB gốc - TB biểu mô - TB chống đở - TB co rút
- TB t. kinh - TB máu - TB miễn dịch - TB chế tiết hormon
GIỚI THIỆU MÔN HỌC:

I. Một số khái niệm về Mô học:


3. Mô : Mô là một tập hợp những tế bào đã biệt hoá và những cấu trúc không
phải là tế bào để cùng thực hiện những chức năng cơ bản giống nhau và thích ứng
với chức phận của chúng.
- Biểu mô - Mô LK (MLK chính thức, mô sụn, mô cơ) - Mô cơ - Mô TK
4. Cơ quan: đơn vị cấu trúc gồm nhiều nhóm mô, đảm nhiệm 1/nhiều chức năng
nhất định.
5. Hệ cơ quan: gồm 1 nhóm các cq l.hệ hoặc phụ thuộc nhau, đảm nhiệm 1/
nhiều chức năng nhất định
GIỚI THIỆU MÔN HỌC:

II. Những kỹ thuật dùng trong nghiên cứu Mô học


1. Kính hiển vi quang học:

2. Kính hiển vi điện tử:


KHV điện tử truyền suốt (TEM)/ KHV điện tử quét (SEM)

3. PP nuôi cấy tế bào:

4. PP mô hóa học:

5. PP mô hóa miễn dịch:

6. PP phóng xạ tự chụp:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC:

III. Kỹ thuật Mô học căn bản:


GIỚI THIỆU MÔN HỌC:

III. Kỹ thuật Mô học căn bản:


PHẦN 1: MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG

• Chương 1: Biểu mô

• Chương 2: Mô liên kết

• Chương 3: Mô cơ

• Chương 4: Mô thần kinh

Micrographs - the Regents of University of Michigan Medical School © 2012


PHẦN 1: MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Chương 1: Biểu mô

Junqueira’s basic histology (text & atlas), 13th edition, Anthony L. Mescher, McGraw-Hill, 2013.
Chương 1: BIỂU MÔ
Biểu mô có nguồn gốc
ngoại bì như da, niêm
mạc xoang miệng, mũi,
hậu môn,... hay nguồn
gốc nội bì gồm: thanh
quản, khí quản, phế
quản, niêm mạc ống tiêu
hoá, gan mật bàng
quang...
Chương 1: BIỂU MÔ

Định nghĩa:
Là mô bao phủ mặt ngoài hay lót trong lòng các ống, trong
các khoang của cơ thể hoặc tạo nên các tuyến chế tiết.

Cấu tạo chung:

1. Biểu mô gồm một hay nhiều


lớp tế bào xếp khít nhau, giữa
các tế bào có ít chất đệm cơ bản

2. Dưới lớp biểu mô có màng


đáy bằng carbohydrate, dưỡng
chất có thể xuyên qua màng này
Chương 1: BIỂU MÔ

Cấu tạo chung:


3. Giữa các tế bào không có mạch máu xen vào, dưới
màng đáy là tổ chức liên kết có nhiệm vụ cung cấp chất
dinh dưỡng cho biểu mô
4. Biểu mô hiện diện ở mặt khô và mặt ướt
của cơ thể:
(i) phần khô: lòng bàn tay, bàn chân  biểu
mô có cấu tạo nhiều lớp, lớp trên cùng hóa
sừng
(ii) phần ướt: một lớp tế bào, phía trên có
thể hiện diện phần phụ (vd: lông rung của khí
quản, vi nhung của ruột)
Chương 1: BIỂU MÔ

Nhiệm vụ:
- Bảo vệ: bảo vệ cơ thể hay bộ máy
không bị ngoại cảnh làm tổn thương

- Hấp thụ: biểu mô phủ ở các bộ


máy, cơ quan có tác dụng hấp thụ
một số chất như biểu mô phủ ống
ruột, ống thận.

- Tiết chế: biểu mô phủ các tuyến tiết ra một số chất


giúp quá trình sinh trưởng, phát dục và trao đổi chất
PHÂN LOẠI BIỂU MÔ
1. BM phủ 2. BM tuyến

Căn cứ số lượng TB Căn cứ vào cách Căn cứ vào


tạo chất tiết xuất các chất tiết thành phần TB
- BM đơn lát
tạo chất tiết
- BM đơn hộp
- BM đơn trụ
Tuyến đơn bào Tuyến Tuyến
- BM kép lát - Tuyến toàn vẹn
Tuyến đa bào nội tiết ngoại tiết
- BM kép trụ - Tuyến toàn hủy
- BM kép trụ giả - Tuyến bán hủy
- BM kép biến dị
(chuyển dạng) • Tuyến kiểu tản mác • Tuyến ống
• Tuyến kiểu túi • Tuyến túi
• Tuyến kiểu lưới • Tuyến ống-túi
Đơn Tầng (kép)
Biểu mô đơn lát Biểu mô kép lát
1. BIỂU
Lát
(dẹt) MÔ PHỦ

Biểu mô đơn hộp

Vuông
(khối,
hộp)
Trụ giả
Biểu mô đơn trụ Biểu mô kép trụ Biểu mô kép trụ giả

Trụ
- Biểu mô phủ đơn lát: gồm một lớp tế bào hình lát, dẹt,
xếp cạnh với nhau, nhân tế bào tròn, nằm giữa và lồi lên
mặt biểu mô

- Biểu mô phủ đơn hộp: tế bào biểu mô có dạng hình hộp,


nhân tròn to nằm giữa tế bào

- Biểu mô phủ đơn trụ: tế bào biểu mô có dạng hình trụ


hay hình ống xếp sát nhau, nhân tế bào hình thoi, hay tròn
nằm giữa hoặc nghiêng về cực đáy của tế bào
Biểu mô đơn lát

Biểu mô đơn lát nội mô mạch máu


Biểu mô đơn lát cầu thận

Vị trí: phế nang của phổi, các ống dẫn trong tim, mạch máu …
Chức năng: lọc, khuếch tán, thẩm thấu
Biểu mô đơn hộp

Biểu mô đơn hộp


trên thận heo. Bề
mặt của những
ống thu lớn, nhỏ
(a,b) và các cấu
trúc tròn được
bao phủ bởi biểu
mô đơn hộp
Vị trí: ống thận và các ống dẫn nhỏ của các tuyến
Chức năng: tiết chất và hấp thu
Biểu mô đơn trụ

Biểu mô đơn trụ lót mặt


trong của thành dạ dày

Vị trí: ống túi mật và hầu hết đường tiêu hóa


Chức năng: hấp thu và tiết chất
Các loại biểu mô đơn
- Biểu mô phủ kép lát: gồm nhiều lớp tế bào, lớp trên cùng
lát dẹt, càng sâu xuống dưới TB có hình đa giác hay hình hộp,
nhân nằm giữa TB. Đôi khi TB trên hóa sừng

- Biểu mô kép trụ: lớp TB ở trên có hình trụ, càng xuống sâu
phía dưới TB trở nên có nhiều cạnh hình hộp, hình thoi. TB
này rất hiếm, hiện diện ở bề mặt hơi ướt của cơ thể như ở
những tuyến ống rộng, khí quản, phế quản
- Biểu mô kép trụ giả: thực sự có một lớp TB
nhưng có một số TB không nhô lên đến mặt trên
của biểu mô có nhân nằm phía dưới, vì vậy khi
nhìn vào như có 2 hàng TB

- Biểu mô kép biến dị: có lớp TB trên cùng rất to có thể dãn
nở được, TB bên dưới hình đa giác. Thường hiện diện ở
những bộ phận có sự giãn nở như bàng quang, niệu quản,
niệu đạo
Biểu mô kép lát ở da
Biểu mô kép lát ở thực quản,
những TB đáy bắt màu tím

Biểu mô kép lát sừng hóa (stratified squamus


keratinized epithelium) được tìm thấy phần
lớn ở nơi cơ thể hở ra ngoài
12
Biểu mô kép trụ giả
3 có lông chuyển
4

1. Tế bào trụ có lông chuyển; 2. Tế bào hình đài tiết nhày; 3.


Tế bào đáy; 4. Lớp đệm (mô liên kết)
Các loại biểu mô kép (tầng)
Biểu mô Phân bố Biểu mô Phân bố

Lợp mặt trong cá


Biểu mô lát
thành mạch máu và
Biểu mô lát tầng (kép lát) Chỉ gặp ở da
xoang cơ thể cũng
đơn sừng hóa
như mặt ngoài các
thanh mạc
Biểu mô lát Lót trong miệng,
Biểu mô đơn Ống bài tiết của các tầng không thực quản và âm
hộp tuyến. sừng hóa đạo
ống bài xuất
Biểu mô vuông
tuyến nước bọt,
Biểu mô đơn Mặt trong dạ dày, tầng
mồ hôi
trụ ruột non, vòi trứng.
Biểu mô trụ ống bài xuất có
tầng (kép trụ) đường kính lớn
Biểu mô kép
Các tuyến lớn và cấu Biểu mô dạng
trụ giả (trụ Trong các đường
trúc ống tiểu chuyển tiếp-
giả tầng) ống dẫn tiểu
biểu mô niệu
Types of Epithelium Các dạng biểu mô
Simple squamous Đơn lát (Lát đơn)
Simple cuboidal Đơn hộp (Vuông đơn)
Simple columnar Đơn trụ (Trụ đơn)
Stratified squamous Kép lát (Lát tầng)
Straitified cuboidal Kép trụ (Vuông tầng)
Pseudostratified columnar Kép trụ giả (Trụ giả tầng)
Transitional Chuyển tiếp/Biến dị
2. BIỂU MÔ TUYẾN
Là những tập đoàn tế bào được chuyên môn hóa cao để
thích nghi với chức năng bài xuất và chế tiết

Những chất tiết


có thể là: Protein
(tuyến tụy); Lipid
(tuyến thượng
thận vỏ, tuyến bã;
Protein + Hydrate
(tuyến nước bọt);
Sự hình thành các loại tuyến từ biểu mô phủ
- Chỉ có một tế bào tạo
TB hình đài và chất tiết
thành ống tuyến  có 2
nhiệm vụ là tiết chế và bài
tiết
Vd: Tế bào hình đài tiết
chất nhày của ruột non
- Gồm nhiều tế bào hợp lại tạo thành tuyến, có kết cấu phức
tạp, to nhỏ khác nhau. Căn cứ vào tuyến có ống dẫn hay
không để phân biệt: TUYẾN NGOẠI TIẾT & TUYẾN NỘI TIẾT

TUYẾN NGOẠI TIẾT

- Do nhiều TB tạo thành, có ống dẫn chất ra bên ngoài hay


vào các ống thông với bên ngoài
- Cấu tạo: 2 phần (i) phần bài xuất  gồm các ống tiết, ống
dẫn làm nhiệm vụ bài tiết
(ii) phần tiết chế  gồm những túi tuyến và
bộ phận ống dẫn sát túi
Tuyến ngoại tiết: phân loại theo hình thái phần tiết chế

-Tuyến ống: tuyến ống đơn thẳng (tuyến Lieberkühn ruột);


tuyến ống đơn cong (tuyến mồ hôi), chia nhánh thẳng (tuyến
đáy vị) và chia nhánh cong (tuyến môn vị)

- Tuyến túi: phần chế tiết phình ra như cái túi còn gọi là tuyến
nang. Có thể nhiều nang đổ chung vào một ống bài xuất
(tuyến bã) hoặc vào nhánh của ống bài xuất.

- Tuyến ống-túi: phần chế tiết có chỗ phình rộng ra thành túi,
có chỗ hẹp lại thành ống
Tuyến ống Tuyến ống Tuyến ống đơn Tuyến ống
đơn thẳng đơn cong chia nhánh phức tạp

Tuyến túi đơn Tuyến túi Tuyến túi phức Tuyến ống-túi
chia nhánh tạp
Tuyến Lieberkühn ruột

Tuyến mồ hôi
- Gồm nhiều tế bào hợp lại tạo thành tuyến, có kết cấu phức
tạp, to nhỏ khác nhau. Căn cứ vào tuyến có ống dẫn hay
không để phân biệt: TUYẾN NGOẠI TIẾT & TUYẾN NỘI TIẾT

TUYẾN NỘI TIẾT

Là tuyến chỉ có các tế bào


chuyên biệt làm nhiệm vụ tiết
chế, không có ống dẫn. Các
chất tiết thẩm thấu qua màng
tế bào sau đó ngấm qua các
vi huyết quản vào máu
Tuyến nội tiết: phân loại theo cách sắp xếp của các tế bào tạo
thành tuyến

- Tuyến tản mác: Các TB nằm rời rạc tạo thành từng nhóm
không theo hình dạng, nằm rãi rác trên các tổ chức liên kết
như tế bào kẻ (Leydig) của tinh hoàn

- Tuyến túi: Các TB hình hộp xếp khít nhau tạo thành những
hình cầu to nhỏ bao bọc các tuyến là tổ chức liên kết có thần
kinh và mạch quản phong phú (như tuyến giáp trạng)

- Tuyến lưới: Các TB xếp không theo một thứ tự, tạo thành
mắt lưới hoặc thành từng bè. Các TB có dạng hình đa giác,
hình hộp, nhân ở giữa và bào tương chứa nhiều hạt tiết (Vd:
tuyến yên, tuyến thượng thận, thể vàng, đảo langerhans ở tụy)
Tuyến lưới, thùy trước tuyến yên Tuyến tản mác, tuyến kẻ
tinh hoàn

Tuyến túi
Tuyến ngoại tiết: chất tiết thường chứa nước, các
enzyme, chất khoáng, chất nhầy nhớt theo ống dẫn
trực tiếp đến cơ quan mà không ngấm vào máu.
Các chất sinh học trong dịch ngoại tiết không tác
động trên tế bào sống mà thường tác dụng trên
sinh chất trong quá trình tiêu hóa, dinh dưỡng, thải
bã, thải độc..

Tuyến nội tiết: chất tiết là những hormone (nội tiết tố) được chế tiết vào máu và
được đưa đến các cơ quan đích còn sống để điều hòa các quá trình trao đổi và
chuyển hóa vật chất thông qua các enzyme tại đây.
Merocrine gland)
- Chất tiết ngấm qua màng đỉnh TB ra ngoài, không làm tổn
thương TB, chất tiết liên tục.
- Hầu hết các tuyến nội và ngoại tiết theo phương thức bài
xuất này như tuyến dạ dày, tuyến tụy, tuyến nước bọt
Apocrine gland)
- Chất tiết tập trung ở phần đỉnh,
sau đó cả phần đỉnh và các chất
tiết rời ra ngoài. Phần còn lại của
TB và nhân sẽ hồi phục dần, tích
lũy chất tiết và sau đó lập chu kỳ
mới

- Tuyến bán hủy có ảnh hưởng nhiều đến vấn đề dinh dưỡng
 tạo ra hằng số tiêu hóa. Nguyên nhân có hệ số này là vì có
các chất trong đường ruột bị thảy ra ngoài do sự thoái hóa TB
già và TB ruột non
Heterocrine gland)
- Chất tiết và TB bị phá hủy hoàn
toàn và bị đẩy ra ngoài thành chất
tuyến như tuyến bã ở da.
- Hiện tượng này ở các tuyến có
cấu tạo bởi tuyến đa bào có nhiều
tầng TB. Lớp TB phía sát màng
đáy sẽ sinh trưởng, phát triển để
thay thế lớp TB bị mất
Chu kỳ tiết chế của tế bào tuyến

- Kỳ tích trữ: các hạt tiết được hình thành dần và tích trữ lại

- Kỳ bài xuất: những hạt tiết tích tụ nhiều và căng ở phần


đỉnh, tế bào sẽ vỡ để bài xuất hoặc chất tiết thấm ra màng
TB ra ngoài dần

- Kỳ nghỉ: trong bào tương thấy rất ít không bào, nhân tế


bào trở về trung tâm
Nhân

Màng đáy

Tổ chức liên kết


Tế bào lát Tế bào hộp Tế bào trụ
Nhân nằm ở giữa và hơi
nghiêng về cực đáy của TB
và thường có hình thoi

Tầng lát dẹt

Tầng đa giác Lớp TB


TB trụ biến dị

TB đáy
Tầng sinh sản

Biểu mô kép lát Biểu mô kép trụ giả Biểu mô kép biến dị
Chất tiết

Tế bào hình đài Tuyến ống đơn

Tuyến ống phức tạp Tuyến túi phức tạp Tuyến ống túi

Tuyến bán hủy

Nhân di chuyển về đáy ống


Tuyến bã

Tuyến toàn hủy nằm dưới lỗ chân lông, khi


tạo ra chất tiết thì tuyến cũng bị đẩy ra
ngoài theo
Tuyến toàn hủy
Chương 1: ÔN TẬP

You might also like