You are on page 1of 4

BIỂU MÔ

I. Định nghĩa, đặc điểm chung


1. Định nghĩa
- Là mô cấu tạo  các tb lk chặt chẽ  lớp + ít chất gian bào
- Bào tương chứa siêu sợi keratin
- Liên kết = nhiều loại lk tb
- + mô lk= trung màng đáy
2. Chức năng
- Che phủ, lót, bv bề mặt (biểu bì da)
- Hấp thu (bm ruột)
- Chế tiết (tb nhu mô các tuyến)
- Có khả năng co lại (tb cơ biểu mô)/ cảm giác chuyên biệt (vị giác, khứu giác…)
- Che phủ mặt ngoài + trong cơ thể  các chất đi vào + ra đều qua biểu mô
3. Đặc điểm hình thái
- Thường đứng sát nhau  lớp tựa lên màng đáy + ngăn cách với mô lk
- Hình thức lk phong phú  lk với nhau rất chặt
- Có tính phân cực
- K có mạch máu
- Phần lớn có khả năng tái tạo mạnh (đặc biệt là bm phủ)
 Chức năng màng đáy
- Nâng đỡ,  tính phân cực cho tb bm  tb bm bám  mô lk bên dưới
- Các mạng lưới pr  lọc các chất thẩm thấu  tb biểu mô từ phía dưới
 Tập trung các yếu tố tăng trưởng trong phân bào
 khung đỡ cho qtr sửa chữa + tái tạo bm
II. Phân loại
- Bm phủ
- Bm tuyến
 Tuyến ngoại tiết
 Tuyến nội tiết
1. Biểu mô phủ
- Tb sắp xếp thành lớp, phủ mặt ngoài cơ thể/ trong các khoang cơ thể
- Dựa trên số lượng + hình thái tb, bề mặt lợp mặt ngoài/ trong khoang cơ thể  phân loại
 Số lượng lớp tb: bm đơn/ tầng
 Hình dạng ở lớp bề mặt: bm lát/ vuông/ trụ
- Có khả năng tái tạo mạnh
- K mạch máu
- Phân bố tk phong phú
- Dinh dưỡng = thấm qua màng đáy
a. Biểu mô lát đơn
- Gồm 1 lớp tb mỏng
- Nhân tb dày nhất và dễ nhìn thấy
- Bm lót mạch máu + khoang cơ thể
- Điều tiết các chất đi vào mô dưới da (bm lót nhánh mỏng quai Henle ở thận, bm thanh mạc ruột,
bm lót trong giác mạc)
- Màng bụng, màng phổi, màng tim  bm lát đơn ( trung mô) trung biểu mô
- Mặt trong các thành mạch máu  bm lát đơn ( trung mô ) nội mô
b. Biểu mô vuông đơn
- 1 hàng tb hình khối vuông - đứng trên màng đáy, chiều cao = ngang,
- Nhân tb hình tròn, nằm giữa tb
- Thấy ở nhiều ống bài xuất của các tuyến
c. Biểu mô trụ đơn
- 1 hàng tb hình trụ chiều cao > rộng
- Có 1 cực đáy nằm tựa trên màng đáy + 1 cực đỉnh hướng vào lòng ống
 Cực đỉnh chứa chất nhầy sáng màu mà tb sẽ bài xuất ra ngoài (trong dạ dày  niêm mạc dạ
dày k bị tổn thương do HCl)
 Cực đỉnh có chức năng hấp thu ( được viền bởi 1 đường có những khía dọc rất mảnh + đều)
+ bm ruột non  mâm khía
+ ống lượn gần  bờ bàn chải
 Vi nhung mao: cao 1um và rộng 0.1um, hiện diệm hàng trăm- ngàn ở đầu
cực đỉnh mỗi tb hấp thu  S bề mặt tăng 20-30 lần
 Cực đỉnh biệt hóa thành lông chuyển-9 cặp siêu ống ngoại vi (vòi trứng)/ lông bất động (ống
mào tinh)
d. Biểu mô giả tầng có lông chuyển
- Là bm phủ đơn tầng  tb trụ có hình dạng khúc khuỷu cài xen nhau
- Nhân tb nằm ở mức độ cao thấp khác nhau – cực đáy nằm trên cùng 1 màng đáy
- Có ở xoang mũi, mũi hầu, khí quản, phế quản
e. Biểu mô lát tầng sừng hóa
- Bm phủ đa tầng  lớp đáy: tb hình khối vuông, nhiều lớp trung gian chứa các tb đa diện có nhân
+ lớp bề mặt: tb dẹt k nhân, hóa sừng
- Gặp ở biểu bì da, gồm 5 lớp (đáy, gai, hạt, bóng, sừng)
f. Bm lát k sừng
- Gồm: lớp đáy (lớp sinh sản) – tái tạo các lớp bên trên, trung gian – tb đa diện có nhân lớn, bề mặt
– còn nhân, k sừng hóa, tb dẹt bong tróc dần
- Lót trong miệng, thực quản, âm đạo
g. Bm vuông tầng
- ống bài xuất của 1 số tuyến
- 2 lớp tb hình khối vuông
h. Bm trụ tầng
- ống bài xuất có đk lớn
- 2 lớp tb:
 Trên: khối vuông
 Dưới: khối trụ
- Trong lòng ống có thể thấy chất nhầy/ sp chế tiết
i. Bm chuyển dạng
- Bm niệu (bm trung gian = đa dạng giả tầng):
 1 lớp đáy tb hình khối vuông tựa lên màng đáy
 gặp ở bm đường niệu
Số lớp tb Hình dạng tb Nơi hiện diện Chức năng chính
Đơn Lát đơn Tb nội mô các mạch, Tạng chuyển động dễ
trung biểu mô phúc dạng
mạc, màng tim, màng ẩm bào hỗ trợ TĐC
phổi chế tiết
Vuông đơn Buồng trứng, tuyến Bao phủ
giáp Chế tiết
Trụ đơn Ruột, túi mật Bảo vệ
Làm trơn
Hấp thu, chế tiết
Trụ giả có lông chuyển Khí quản, phế quản, Bảo vệ
xoang mũi Di chuyển các chất bị
bắt giữ trong dịch nhầy
ra ngoài
Chế tiết
Tầng Lát tầng có sừng Biều bì của da Bảo vệ
Ngăn mất nước
Lát tầng k sừng Miệng, thực quản, Bảo vê
thanh quản, ống hậu Chế tiết
môn, âm đạo Ngăn mất nước
Vuông tầng ống bài xuất TC mồ Bảo vệ
hồi, tb nang trứng thứ Chế tiết
cấp
Chuyển tiếp Bàng quang, niệu quản, Bảo vệ
đài thận Cho phép căng giãn
Trụ tầng Kết mạc mắt Bảo vệ
2. Biểu mô tuyến
- Gồm các tb có nhiệm vụ tổng hợp + bài xuất các sp đặc hiệu, chất tiết
- Dựa số lượng tb tham gia  chất tiết
 Tuyến đơn bào: 1 tb chế tiết
 Tuyến đa bào: nhiều tb chế tiết
- Dựa vị trí nhận sp chế tiết đầu tiên
 Tuyến ngoại tiết:
+ Chất tiết đổ vào các khoang/ bề mặt của da
+ Cấu tạo: tb chế tiết + bài xuất
+ tuyến ống
ống đơn thẳng (tuyến Lieberkuhn)
ống đơn cong queo (tuyến mồ hôi)
ống chia nhánh thẳng (tuyến đáy vị)
ống chia nhánh cong queo (môn vị)
+tuyến túi: phần chế tiết phình ra  nang tuyến, phần bài xuất  thành ống
Tuyến túi đơn (tuyến bã)
Tuyến túi phức tạp = chùm nho : phân kiểu cành cây (tuyến vú, nước bọt)
Cấu tạo từ những túi kín (tuyến giáp)
+tuyến ống túi: là tuyến ống nhưng thành ống có nhiều túi phình (tuyến tiền liệt)
+tuyến tản mác: tb chế tiết đứng rải rác/ thành nhóm nhỏ (tuyến kẻ , tb nội tiết đường ruột)
 Tuyến nội tiết: tiết ra các chất đặc hiệu (hormone) và ngấm vào máu
+ cấu tạo: tb chế tiết + m. mạch
+ cận tiết + tự tiết (cũng là nội tiết) – các tb đứng rải rác hệ nội tiết phân tán
- Dựa cách mà sp chế tiết đi ra khỏi tb tuyến
 Tuyến toàn vẹn (xuất bào)
+chất tiết là khối phân tử nhỏ
+tb k thay đổi cấu trúc
 Tuyến bán hủy
+chất tiết thành từng khối lớn
+sau khi tiết 1p cực ngọn tb bị mất
 Tuyến toàn hủy
+cả tb thành chất tiết ra ngoài
- Các pha chế tiết
 Pha 1: tb chế tiết nhận chất/ mái
 Pha 2: th các chất, chuẩn bị tiết
 Pha 3: chất tiết được tiết ra khỏi tb
 Pha 4: phục hồi trạng thái bđ

You might also like