You are on page 1of 6

Bài 4: THẤT NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ

Câu 1: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm là nội
dung của khái niệm
A. thất nghiệp. B. lạm phát. C. thu nhập. D. khủng hoảng.
Câu 2: Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được
A. vị trí. B. việc làm. C. bạn đời. D. chỗ ở.
Câu 3: Khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng
không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành khi đó người lao động đó đang
A. trưởng thành. B. phát triển. C. thất nghiệp. D. tự tin.
Câu 4: Trong nền kinh tế, việc phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp
không tự nguyện là căn cứ vào
A. tính chất của thất nghiệp. B. nguồn gốc thất nghiệp.
C. chu kỳ thất nghiệp. D. cơ cấu thất nghiệp.
Câu 5: Trong nền kinh tế, căn cứ vào tính chất của thất nghiệp thì thất nghiệp được chia thành
thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp
A. tự giác. B. quyền lực. C. không tự nguyện. D. luôn bắt buộc.
Câu 6: Việc phân chia các loại hình thất nghiệp thành thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu,
thất nghiệp chu kì là căn cứ vào
A. tính chất của thất nghiệp. B. nguồn gốc thất nghiệp.
C. chu kỳ thất nghiệp. D. nguyên nhân của thất nghiệp.
Câu 7: Trong nền kinh tế, thất nghiệp tự nhiên là hình thức thất nghiệp trong đó bao gồm thất
nghiệp tạm thời và thất nghiệp
A. không tạm thời B. cơ cấu. C. truyền thống. D. hiện đại.
Câu 8: Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động
giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là
A. thất nghiệp cơ cấu. B. thất nghiệp tạm thời.
C. thất nghiệp chu kỳ. D. thất nghiệp tự nguyện.
Câu 9: Loại hình thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của công
nghệ dẫn đến yêu cầu lao động có trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào
thải là hình thức
A. thất nghiệm cơ cấu. B. thất nghiệm tạm thời.
C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệm chu kỳ.
Câu 10: Loại hình thất nghiệp gắn với từng giai đoạn trong chu kỳ kinh tế được gọi là
A. thất nghiệp tự nguyện. B. thất nghiệp cơ cấu.
C. thất nghiệp tự nhiên. D. thất nghiệp chu kỳ.
Câu 11: Với loại hình thất nghiệp chu kỳ, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái thì tỷ lệ thất nghiệp
thường có xu hướng
A. cao. B. thấp. C. giữ nguyên. D. cân bằng.

Trang 1/6 – Bài 4


Câu 12: Với loại hình thất nghiệp chu kỳ, kho nền kinh tế phát triển, các ngành sản xuất không
ngừng mở rộng thì tỷ lệ thất nghiệp thường có xu hướng
A. cao. B. thấp. C. giữ nguyên. D. cân bằng.
Câu 13: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ
lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do cơ sở kinh doanh đóng cửa. B. Mất cân đối cung cầu lao động.
C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng. D. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng.
Câu 14: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ
lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Cơ chế tinh giảm lao động. B. Thiếu kỹ năng làm việc.
C. Đơn hàng công ty sụt giảm. D. Do tái cấu trúc hoạt động.
Câu 15: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ
lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do không hài lòng với công việc được giao.
B. Thuộc đối tượng tinh giảm biên chế của công ty.
C. Công ty bị phá sản phải ngừng hoạt động.
D. Nền kinh tế bị lạm phát và rơi vào khủng hoảng.
Câu 16: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan khiến người lao động có nguy cơ
lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Cơ chế tinh giảm lao động. B. Thiếu kỹ năng làm việc.
C. Không hài lòng với công việc. D. Do vi phạm hợp đồng lao động.
Câu 17: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan khiến người lao động có nguy cơ
lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do khả năng ngoại ngữ kém. B. Do thiếu kỹ năng làm việc.
C. Do không đáp ứng yêu cầu. D. Do công ty thu hẹp sản xuất.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của người lao
động?
A. Do thiếu kỹ năng làm việc. B. Do được bổ nhiệm vị trí mới.
C. Do tinh giảm biên chế lao động. D. Do không hài lòng với mức lương.
Câu 19: Đối với người lao động, khi bị thất nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố nào dưới
đây?
A. Thu nhập. B. Địa vị. C. Thăng tiến. D. Tuổi thọ.
Câu 20: Đối với người lao động, khi bị thất nghiệp sẽ làm cho đời sống của người lao động
A. có khả năng cải thiện. B. gặp nhiều khó khăn.
C. được cải thiện đáng kể. D. ngày càng sung túc.
Câu 21: Đối với các doanh nghiệp, khi tình trạng thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho nhiều doanh
nghiệp phải
A. đóng cửa sản xuất. B. mở rộng sản xuất. C. thúc đẩy sản xuất. D. đầu tư hiệu quả.

Trang 2/6 – Bài 4


Câu 22: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến
A. nhu cầu tiêu dùng giảm. B. nhu cầu tiêu dùng tăng.
C. lượng cầu càng tăng cao. D. lượng cung càng tăng cao.
Câu 23: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến cơ hội kinh doanh của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế sẽ
A. tăng. B. giảm. C. cải thiện. D. củng cố
Câu 24: Về mặt xã hội, khi thất nghiệp tăng cao sẽ gián tiếp dẫn đến phát sinh nhiều
A. công ty mới thành lập. B. tệ nạn xã hội tiêu cực.
C. hiện tượng xã hội tốt. D. nhiều người thu nhập cao.
Câu 25: Về mặt xã hội, khi thất nghiệp tăng cao sẽ lãng phí
A. tài nguyên thiên nhiên. B. nguồn lực sản xuất.
C. ngân sách nhà nước. D. tín dụng thương mại.
Câu 26: Đối với nguồn thu ngân sách nhà nước, khi thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho thu ngân
sách nhà nước có xu hướng
A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. ổn định.
Câu 27: Đối với ngân sách nhà nước, khi thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho chi ngân sách nhà nước
có xu hướng
A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. ổn định.
Câu 28: Đối với vấn đề giải quyết việc làm, chính sách nào dưới đây sẽ góp phần hạn chế tình
trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay?
A. Mở rộng xuất khẩu lao động. B. Đẩy mạnh trợ cấp thất nghiệp.
C. Tăng thuế đối với doanh nghiệp. D. Tăng thuế xuất khẩu hàng hóa.
Câu 29: Việc mở rộng quy mô và chất lượng các trường dạy nghề là góp phần thực hiện tốt nội
dung nào dưới đây trong việc kiềm chế tỷ lệ thất nghiệp?
A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Tăng hiệu quả sử dụng vốn.
C. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo. D. Thúc đẩy sản xuất và dịch vụ.
Câu 30: Việc làm nào dưới đây sẽ góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay?
A. Phát triển sản xuất và dịch vụ. B. Xóa bỏ định kiến về giới.
C. Chia đều lợi nhuận khu vực. D. Hưởng chế độ phụ cấp khu vực.
Câu 31: Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà
nước cần có chính sách phù hợp để
A. chia đều lợi nhuận thường niên. B. độc quyền phân loại hàng hóa.
C. làm trái thỏa ước lao động tập thể. D. sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.
Câu 32: Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà
nước cần có chính sách phù hợp để
A. đẩy mạnh xuất khẩu lao động. B. hạn chế xuất khẩu hàng hóa.
C. giảm quy mô doanh nghiệp. D. chia đều các nguồn thu nhập.

Trang 3/6 – Bài 4


Câu 33: Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà
nước cần có chính sách phù hợp để
A. khuyến khích làm giàu hợp pháp. B. tăng cường thu thuế thất nghiệp.
C. nhận viện trợ từ nước ngoài. D. giảm quy mô doanh nghiệp nhỏ.
Câu 34: Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay đó là nhà
nước cần có chính sách phù hợp để khuyến khích mọi người dân được
A. tự do làm giàu hơp pháp. B. san bằng lợi nhuận bình quân.
C. đồng bộ nâng cấp hạ tầng cơ sở. D. cung cấp thông tin về pháp luật.
Câu 35: Ở nước ta hiện nay, thực hiện tốt nội dung nào dưới đây sẽ góp phần trực tiếp giải quyết
vấn đề thất nghiệp?
A. Áp dụng mọi loại cạnh tranh B. Mở rộng dịch Homstay.
C. Chiến lược phân bổ lợi nhuận D. Bảo trợ quyền tác giả.
Câu 36: Ở nước ta hiện nay, thực hiện tốt nội dung nào dưới đây sẽ góp phần trực tiếp giải quyết
vấn đề thất nghiệp?
A. Vay vốn ưu đãi để sản xuất. B. Chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. Chăm sóc sức khỏe khi ốm. D. Chiếm hữu tài nguyên.
Câu 37: Ở nước ta hiện nay, thực hiện tốt nội dung nào dưới đây sẽ góp phần trực tiếp giải quyết
vấn đề thất nghiệp?
A. Phát triển kinh tế du lịch cộng đồng. B. Khuyến khích để phát triển tài năng
C. Sử dụng nguồn quỹ bảo trợ xã hội. D. Tận dụng tối đa mọi nguồn nhân lực.
Câu 38: Ở nước ta hiện nay, thực hiện tốt biện pháp nào dưới đây sẽ góp phần trực tiếp giải
quyết vấn đề thất nghiệp?
A. Phát triển kinh tế gia đình. B. Theo thỏa thuận lao động tập thể.
C. việc san bằng thu nhập cá nhân. D. việc chia đều của cải xã hội.
Câu 39: Giải pháp nào dưới đây không góp phần vào việc kiềm chế thất nghiệp ở nước ta hiện
nay?
A. Đẩy mạnh chính sách xuất khẩu lao động. B. Đẩy mạnh việc thu thuế doanh nghiệp.
C. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay. D. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật.
Câu 23: Tình trạng tồn tại một bộ phận lực lượng lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được
việc làm là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. C. Có việc làm. D. Thất nghiệp
Câu 24: Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thất nghiệp thành thất nghiệp tạm thời,
thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp
A. chu kỳ. B. Giới tính. C. lứa tuổi. D. theo vùng
Câu 25: Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thất nghiệp thành thất nghiệp chu kỳ, thất
nghiệp cơ cấu và thất nghiệp
A. tạm thời. B. giới tính. C. lứa tuổi. D. theo vùng.

Trang 4/6 – Bài 4


Câu 26: Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thất nghiệp thành thất nghiệp chu kỳ, thất
nghiệp tạm thời và thất nghiệp
A. giới tính. B. lứa tuổi. C. theo vùng. D. cơ cấu
Câu 27: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành các loại nào
dưới đây?
A. Thất nghiệp theo giới tính, thất nghiệp theo lứa tuổi, thất nghiệp theo vùng.
B. Thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp thời vụ.
C. Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kì.
D. Thất nghiệp trá hình, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp tự nguyện.
Câu 28: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp
theo vùng, thất nghiệp theo lứa tuổi và
A. giới tính. B. trá hình. C. Cơ cấu. D. tự nguyện
Câu 29: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp
theo giới tính, thất nghiệp theo lứa tuổi và
A. cơ cấu. B. theo vùng. C. tự nguyện. D. thời vụ.
Câu 30: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự
nguyện, thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp
A. thời vụ. B. giới tính. C. lứa tuổi. D. Cơ cấu.
Câu 31: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp
không tự nguyện, thất nghiệp thời vụ
A. tự nguyện. B. lứa tuổi. C. Cơ cấu. D. chu kỳ.
Câu 32: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp tự
nguyện, thất nghiệp thời vụ
A. không tự nguyện. B. chu kỳ. C. thời vụ. D. tạm thời.
Câu 33: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện khi người lao động thay đổi công việc hoặc chỗ ở,...
chưa xin được việc làm mới, gọi là
A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp cơ cấu.
C. thất nghiệp chu kì. D. thất nghiệp thời vụ.
Câu 34: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện do có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động, sự dịch
chuyển cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế hoặc sự thay đổi phương thức sản xuất trong một
ngành được gọi là
A. thất nghiệp thời vụ. B. thất nghiệp cơ cấu.
C. thất nghiệp chu kì. D. thất nghiệp tự nguyện.
Câu 35: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện do tính chu kì của nền kinh tế bị suy thoái hoặc khủng
hoảng dẫn đến mức cầu chung về lao động giảm được gọi là
A. thất nghiệp tự nguyện. B. thất nghiệp trá hình.
C. thất nghiệp chu kì. D. thất nghiệp cơ cấu.
Câu 36: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về hậu quả của thất nghiệp?

Trang 5/6 – Bài 4


A. Thất nghiệp làm cho đời sống của người lao động và gia đình gặp khó khăn.
B. Thất nghiệp là nguyên nhân cơ bản làm xuất hiện các tệ nạn xã hội.
C. Thất nghiệp cao làm cho sản lượng của nền kinh tế ở trên mức tiềm năng.
D. Thất nghiệp gây lãng phí lao động xã hội, làm giảm sản lượng của nền kinh tế.
Câu 37: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm
soát và kiềm chế thất nghiệp?
A. Nhà nước ban hành các chính sách để thu hút đầu tư.
B. Nhà nước phát triển hệ thống dạy nghề, dịch vụ việc làm.
C. Nhà nước xây dựng hệ thống bảo hiểm thất nghiệp, xuất khẩu lao động.
D. Nhà nước điều tiết để duy trì một tỉ lệ thất nghiệp cao trong nền kinh tế.
Câu 38: Việc người lao động đang trong quá trình chuyển việc nên chưa có việc làm được gọi là
A. thất nghiệp tạm thời B. thất nghiệp chu kì
C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp cơ cấu.
Câu 39: Việc một số lao động mất việc khi nền kinh tế rơi vào thời kì khủng hoảng, trì trệ được
gọi là
A. thất nghiệp tạm thời B. thất nghiệp chu kì
C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp cơ cấu.
Câu 40: Ngành X thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi

A. thất nghiệp tạm thời B. thất nghiệp chu kì
C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp cơ cấu.
............HẾT…………

Trang 6/6 – Bài 4

You might also like