You are on page 1of 55

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG


1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hành chính
- Hành chính:
Là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật VN, gồm các QPPL do Nhà nƣớc
ban hành plđiều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản
lý hành chính Nhà nƣớc, văn phòng, tổ chức
 Là ngành khoa học pháp lý ( ngoài ra còn là khoa học quản
lý), là hệ thống thống nhất những học thuyết, quan niệm,
luận điểm khoa học, những khái niệm, phạm trù về ngành
luật hành chính.
 Là 1 môn học, môn học luật hành chính
 Là hệ thống cơ quan Nhà nƣớc hoặc 1 bộ phận trong các cơ
quan tổ chức,…
- Nền hành chính Nhà nƣớc: là tổng thể các tổ chức và định chế
hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc, có trách nhiệm quản lý công
việc hàng ngày của Nhà nƣớc (cơ quan, tổ chức), do các cơ quan
có tƣ cách pháp phân công quyền tiến hành bằng các văn bản dƣới
luật nhằm thực thi chức năng quản lí NN, giữ gìn và bảo vệ quyền
lợi công, phục vụ nhu cầu hàng ngày của nhân dân trong mối quan
hệ giƣa công dân và NN
 Thể chế của nền hành chính NN
Tổ chức bộ máy của nền hành chính NN
Công vụ và công chức hành chính NN
Công sở và công sản
Nguồn ngân sách NN phục vụ hoạt động quản lí NN
2. Quản lý hành chính Nhà nƣớc:
- Khái niệm:
QLHC là một hình thức hoạt động của NN, đƣợc thực hiện trƣớc hết và
chủ yếu bởi CQHCNN, có nội dung là việc chấp hành Hiến pháp, luật
pháp. Pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực NN, nhằm tổ chức
1 cách trực tiếp và thƣờng xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa- xã
hội và hành chính – chính trị ở nƣớc ta. Nói cách khác đó là hoạt động
chấp hành – điều hành của NN.
- Các đặc trƣng cơ bản:
1
 Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chủ động sáng tạo
 Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính dƣới luật, không
bao gồm hoạt động lập pháp
 Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chính trị rõ nét.
 Hoạt động QLHCNN là hoạt động đƣợc bảo đảm về bộ máy,
cơ sở vật chất và nguồn nhân lực to lớn.
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý HCNN:
Khái niệm: nguyên tắc là tƣ tƣởng chủ đạo, bắt nguồn từ bản chất của chế
độ, đƣợc quy định trong pháp luật, là cơ sở thực hiện việc QLHC.
 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
 Nguyên tắc thủ Hiến Pháp và Pháp Luật
 Trong hoạt động ban hành quyết định và thực hiện
những hành vi hành chính, cơ quan hành chính không
đƣợc vƣợt ra khỏi phạm vi thẩm quyền do luật định.
sThiết lập chế độ trách nhiệm tƣơng ứng với thẩm quyền
đối vs mọi chủ thể hoạt động hành chính để xây dựng một
nền hành chính chuyên nghiệp, trong sạch và có hiệu quả,
hiệu lực.
 Hệ thống bộ máy quản lí hành chính phải đƣợc tổ chức
và kiểm soát 1 cách chặt chẽ, đảm bảo hiệu lực, hiệu
quả trong hoạt động.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ:
 Mối quan hệ phụ thuộc của CQHC với cơ quan quyền
lực NN.
 Mối quan hệ trực thuộc của CQNN cấp dƣới với
CQNN cấp trên trong cùng hệ thống CQHCNN.
 Sự phân cấp quản lý trong hệ thống cơ quan hành chính
NN
 Sự phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức và hoạt động của
CQHCNN
 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý NN
 Hình thức trực tiếp: trƣng cầu dân ý, thảo luận, góp ý
kiến
 Hình thức gián tiếp: thông qua các cơ quan, tổ chức đại
diện cho công dân.

2
 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
 Nguyên tắc quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.
3. Ngành Luật Hành Chính
- Đối tƣợng điều chỉnh:
 Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành
phát sinh trong quá trình các cơ quan HCNN thực hiện chức
năng quan lí NN: quan hệ giữa cq HCNN cấp trên với cq
HCNN cấp dƣới (quan hệ dọc); quan hệ giữa các CQHCNN
cùng cấp (quan hệ ngang); quan hệ giữa các CQNN có thẩm
quyền với các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (quan hệ
ngang):
 Quan hệ giũa CQHCNN cấp trên với CQHCNN cấp dƣới
theo hệ thống dọc
 Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền với CQHC có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp
 Quan hệ giữa CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn cấp
trên với CQHC có thẩm quyền chung cấp dƣới
 Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp
với nhau
 Quan hệ giữa CQHCNN ở địa phƣơng với các đơn vị cơ sở
trực thuộc TƢ đóng tại địa phƣơng
 Quan hệ giữa các CQHCNN với đơn vị cơ sở trực thuộc
 Quan hệ giữa các CQHCNN với các đơn vị kinh tế thuộc
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
 Quan hệ giữa các CQHCNN với lãnh đạo các TCXH
 Quan hệ giữa các CQHCNN với công dân VN, ngƣời nƣớc
ngoài, ngƣời không quốc tịch
 Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành
phát sinh trong công việc xây dựng và tổ chức nội bộ các
CQNN: tuyển dụng, điều động, khen thƣởng, nghỉ hƣu…
 Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành
phát sinh trong hoạt động của CQNN khác và tổ chức XH
đƣợc NN trao quyền thực hiện hoạt động quản lý NN
- Phƣơng pháp điều chỉnh:

3
 Mệnh lệnh phục tùng (chủ yếu): là phƣơng pháp điều chỉnh
mà 1 bên chủ thể đƣợc giao quyền hạn để ra các quyết định
đơn phƣơng, kiểm tra hoạt động của bên kia, áp dụng biện
pháp cƣỡng chế NN khi cần thiết theo PL. Bên kia có nghĩa
vụ phải thi hành các quyết định, phục tùng các mệnh lệnh
của bên kia.
 Thỏa thuận ( mở rộng thêm): NN là 1 bên chủ thể nhƣng
không thể đơn phƣơng áp đặt ý chí mà cần phải có sự thỏa
thuận với 1 số cá nhân, tổ chức, hoặc 1 số quan hệ vẫn thuộc
quyên điều chỉnh của NN về bản chất nhƣng đã đƣợc NN xã
hội hóa.
- Vai trò của Luật HC:
 LHC điều chỉnh hoạt động quản lí HCNN trong các lĩnh
vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, môi
trƣờng…
 LHC điều chỉnh 1 mối quan hệ rất quan trọng và phổ biến:
mqh giữa NN và công dân trong việc tổ chức cho công dân
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
 LHC gồm các quy phạm thủ tục (nhóm quy phạm chủ yếu)
có vai trò quyết định trong việc thực hiên hóa các quy định
của luật vào đời sống.
 thể hiện ở tầm quan trọng những nội dung mà LHC điều
chỉnh.
- Mối quan hệ của LHC với các ngành luật khác:
 LHC với LHP: LHP là nguồn luật cơ bản của LHC, có đối
tƣợng điều chỉnh rộng hơn. LHC là cụ thể hóa, chi tiết hóa
của LHP. (mối quan hệ chung – riêng)
 LHC và LDS: khác nhau ở cả đối tƣợng và phƣơng pháp
điều chỉnh: đối tƣợng của LHC thể hiện quan hệ dọc (1 bên
tham gia bắt buộc là CQHCNN) trên cơ sở các lĩnh vực đời
sống xã hội, đối tƣợng điều chỉnh rộng hơn đa dạng hơn so
với luật dân sự thể hiện QHXH ngang hàng (giữa các bên
chủ thể). Về phƣơng pháp điều chỉnh LHC sử dụng phƣơng
pháp quyền uy còn LDS sử dụng phƣơng pháp thỏa thuận.

4
 LHC và LHS: khác nhau ở đối tƣợng điều chỉnh. LHS điều
chỉnh quan hệ tội phạm và hình phạt còn LHC thì điều hình
các quan hệ QLHC rất rộng. Trong các trƣờng hợp một số
quan hệ đều đƣợc cả 2 ngành luật điều chỉnh thì để xác định
phả dựa vào tính chất, mức độ, hậu quả mà hành vi vi phạm
PL gây ra cho XH.

CHƢƠNG 2 : QPPLHC VÀ QHPLHC


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
1)khái niệm
- quy phạm pháp luật là những nguyên tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
do nhà nƣớc ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích nhất định.
- quy pham pháp luật hành chính là phƣơng tiện để điều chỉnh các quan hệ
quản lý hành chính nhà nƣớc, là căn cứ pháp lý để các chủ thể quản lý
hành chính nhà nƣớc giải quyết các công việc cụ thể trong quá trình thực
hiện chức năng chấp hành và điều hành.
2) Đặc trƣng của QPPLHC
 Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, đặt ra khuôn mẫu chuẩn
mực của hành vi xử sự của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật hành chính
 Nội dung của QPPLHC điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nƣớc
 QPPLHC đƣợc ban hành bởi các cơ quan NN, cá nhân trong cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục nhất định trong đó
phần nhiều do cơ quan hành chính nhà nƣớc
 QPPLHC có số lƣợng rất lớn và phạm vi điều chỉnh rộng(lĩnh vực
điều chỉnh có sự thay đổi thƣờng xuyên
3, Vai trò của QPPLHC
 QPPLHC là phƣơng tiện tác động lên nhận thức – hành vi của đối
tƣợng quản lý ( quy phạm bắt buộc, cho phép, trao quyền)
 Là cơ sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
QLHCNN, đặc biệt là cơ quan HCNN
 Đối với cá nhân, QPHCNN là cơ sở pháp lý trực tiếp để thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình ( tham gia QLNN)
5
4, Phân loại
 Căn cứ vào sự thể hiện ý chí nhà nƣớc
+ Quy phạm bắt buộc
+ Quy phạm cho phép
+Quy phạm trao quyền
 Căn cứ vào chủ thể ban hành:
+ do cơ quan quyền lực nhà nƣớc ban hành
+ +do cơ quan HCNN ban hành
+ do ngƣời có thẩm quyền trong CQNN ban hành
 Căn cứ vào nội dung của QPPLHC:
+ quy phạm nội dung ( vật chất)
+ quy phạm hình thức (thủ tục)
 Căn cứ vào hiệu lực lãnh thổ của QPPLHC:
+ hiệu lực trên phạm vi toàn quốc
+ hiệu lực trong phạm vi địa phƣơng
5, Cơ cấu của QPPLHC
- Bao gồm 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài
- Nhƣng không phải lúc nào cũng đủ, không theo trật tự, chế tài
thƣờng hƣớng sang văn bản, đạo luật khác.
- Không đồng nhất 1 quy phạm với 1 điều luật mà có thể có 2.
6, Hiệu lực
 Hiệu lực về thời gian
Là thời điểm phát sinh, thời điểm bị đình chỉ thi hành và thời điểm chấm
dứt hiệu lực của QPPLHC
 Hiệu lực không gian
Là phạm vi lãnh thổ mà văn bản QPPLHC tác động tới
 Hiệu lực về đối tƣợng áp dụng
Là phạm vi các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức cá nhân có trách nhiệm thi hành
văn bản đó ( tìm hiểu them giáo trình)
7, Hệ thống hóa nguồn luật hành chính
- Loại bỏ những QPPL đã hết hiệu lực
- Phát hiện khắc phục những QPPL chồng chéo mâu thuẫn
- Hoàn thiện hệ thống PLHC
Có 2 cách thức:

6
 Tập hợp hóa : là việc sắp xếp các QPPLHC vào trong một cuốn
sách dựa trên các tiêu chí nhất định: nội dung, thời gian ban
hành, cơ quan ban hành…
 Pháp điển hóa: dựa trên cơ sở tập hợp hóa, chủ thể tiến hành
pháp điển hóa giữ lại những quy định phù hợp, sửa đổi, bổ sung
quy định mới, bãi bỏ những quy định không còn phù hợp….
8, Thực hiện QPPLHC
- Ở các quy phạm pháp luật nói chung:
+ Tuân thủ pháp luật
+ Chấp hành pháp luật
+ Sử dụng pháp luật
+ Áp dụng pháp luật
- Ở QPPLHC:
+ Chấp hành pháp luật
+ Áp dụng pháp luật: việc áp dụng pl cần đúng nội dung,mục đích, đúng
thẩm quyền, đúng trình tự,thủ tục PL quy định, đảm bảo nhanh chóng kịp
thời công bằng, công khai
II. QHPL HC
1.Khái niệm, đặc điểm
 Khái niệm: quan hệ pháp luật hành chính: Là những quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nƣớc, đƣợc điều chỉnh bởi các
quy phạm pháp luật hành chính.
 Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính:
- Là một dạng quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật hành chính cũng mang đặc
điểm chung của quan hệ pháp luật:
+ Có tính ý chí
+ Xuất hiện trên cơ sở QPPL
+ Các bên tham gia đƣợc trao quyền và phải thực hiện những nghĩa vụ nhất
định
+ Đƣợc đảm bảo thực hiện bằng nhà nƣớc.
- Bên cạnh đó có những đặc trƣng riêng
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QPPL HC luôn gắn liền với hoạt
động chấp hành và điều hành của Nhà nước.
+ Một bên trong QHPL HC luôn là chủ thể nhân danh Nhà nước: QHPL HC
xuất hiện trong lĩnh vực hoạt động chấp hành và điều hành. Đây là hoạt động

7
mang tính chất tổ chức – quyền lực, là loại hoạt động mà trên cơ sở của nó
QHPL HC phát sinh, thay đổi, chấm dứt.
+ QHPL HC có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào: Khác
vs QHPL dân sự mang tính chất hợp đồng giữa hai bên, QHPL HC xuất hiện
mà sƣ đống ý của bên thứ 2 không phải là điều kiện bắt buộc.
+ Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPL HC được giải quyết theo
trình tự HC và thược thẩm quyền giải quyết của cơ quan HCNN:
+ Nếu bất kỳ bên nào vi phạm yêu cầu QHPL HC thì bên đó chịu trách nhiệm
trước nhà nước do chủ thể đặc biệt tham gia QHPL HC trên cơ sở quyền lực
nhà nƣớc nên phải chịu trách nhiệm trƣớc NN khi sử dụng quyền lực ấy; chủ
thể luôn thực hiện quyền và nghĩa vụ trƣớc đại diện của NN, nên phải chịu
trách nhiệm trƣớc NN về tính hợp pháp của hành vi do mình thực hiện; Những
hành vi trên đều xâm phạm tới trật tự quản lý HCNN nên đƣơng nhiên bên vi
phạm phải chịu trách nhiệm trƣớc NN về hành vi của mình.
2. Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành
chính
Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành
chínhbao gồm: Quy phạm pháp luật, sự xuất hiện của chủ thể tương
ứng là cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và sự kiện pháp lý .
2.1.Sự tồn tại của quy phạm pháp luật hành chính:
Quy phạm pháp luật hành chính: là những quy tắc , xử sự mang tính
bắt buộc do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội nảy sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
theo mục tiêu và định hướng cụ thể.
Đây đƣợc xem là điều kiện tiên quyết có tính chất làm phát sinh, thay
đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật hành chính. Bởi:
 Một quan hệ xã hội muốn trở thành quan hệ pháp luật thì trƣớc tiên
nó phải đƣợc quy phạm phạm luật điều chỉnh.
Trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nƣớc, một quan hệ xã hội
muốn trở thành một quan hệ pháp luật hành chính thì trƣớc hết, nó
phải đƣợc sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính. Nói cách
khác,quy phạm pháp luật hành chính tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và
hoạt động của cơ quan hành chính nhà nƣớc, cho quá trình thực thi
công vụ của cán bộ , công chức nhà nƣớc , là cơ sở để xem xét đánh
giá về tính hợp pháp trong quá trình hoạt động của các chủ thể của
quan hệ pháp luật hành chính. Bên cạnh đó còn là cơ chế để đảm bảo
8
các quyền và lợi ích của công dân trong quá trình tham gia vào hoạt
động chấp hành trong quản lý hành chính nhà nƣớc.
Quy phạm pháp luật hành chính là phƣơng tiện tác động lên nhận
thức-hành vi của đối tƣợng quản lý bằng cách đặt ra những chuẩn
mực, giới hạn của hành vi xử sự, đặt ra các quy định ngăn cấm, cho
phép, trao quyền... Nội dung của quy phạm xác định rõ phạm vi của
sự điều chỉnh, tác động. Mỗi quy phạm pháp luật có ba bộ phậm cơ
bản: bộ phận giả định, bộ phận quy định và bộ phận chế tài.
 Quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc thực hiện bởi nhiều phƣơng
thức, dựa trên những công cụ, phƣơng tiện khác nhau,đặc biệt là việc
tạo ra các quy phạm pháp luật hành chính là phƣơng tiện để điều
chỉnh các quan hệ quản lý hành chính nhà nƣớc, là căn cứ pháp lý để
các chủ thể quản lý hành chính nhà nƣớc giải quyết các công việc cụ
thể trong quá trình thực hiện chức năng chấp hành và điều hành. Qua
đó có thể thấy rằng: quan hệ pháp luật hành chính có tầm quan trọng
đặc biệt đối với việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
vực quản lý hành chính nhà nƣớc.
 Từ những phân tích trên, có thể kết luận rằng, quy phạm pháp luật
là một trong những cơ sở tiền đề trong việc làm phát sinh , thay đổi
hay chấm dứt một quan hệ pháp luật hành chính.Nếu không có sự điều
chỉnh của quy phạm pháp luật, thì những quan hệ xã hội đó không
đƣợc xem là quan hệ pháp luật hành chính.
2.2.Sự xuất hiện của chủ thể cụ thể, tƣơng ứng với chủ thể mà quy
phạm pháp luật hành chính đặt ra.
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là các bên tham gia quan
hệ pháp luật hành chính , gồm chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý.
+Chủ thể quản lý hay còn gọi là chủ thể bắt buộc, chủ thể mang
thẩm quyền, mang quyền lực nhà nƣớc. Đó là các cơ quan hành chính
nhà nƣớc, các cơ quan, tổ chức , cá nhân có thẩm quyền hay đƣợc uỷ
quyền quản lý hành chính.
+Đối tƣợng quản lý thông thƣờng là các cá nhân, tổ chức khác không
mang quyền lực nhà nƣớc, tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính
khi có sự vi phạm pháp luật hành chính hay có những hành vi nhằm
thực hiện quyền và lợi ích của chính mình.
Tuy nhiên, không phải bất cứ cơ quan quản lý hành chính, tổ chức,
cá nhân nào cũng có thể là chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
9
hành chính. Muốn thế,trƣớc hết chủ thể phải có đủ năng lực pháp luật
hành chính và năng lực hành vi hành chính.
+Năng lực pháp luật hành chính là khả năng mà Nhà nƣớc thừa nhận
cho các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức cá nhân có quyền và nghĩa vụ pháp
lý hành chính. Đối với cá nhân, năng lực pháp luật hành chính là khả
năng cá nhân đƣợc hƣởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ trong
quản lý hành chính nhà nƣớc do pháp luật hành chính quy định.
+Năng lực hành vi hành chính là khả năng của các cơ quan nhà nƣớc,
tổ chức và cá nhân đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận bằng hành vi của mình
thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể.
Đối với cá nhân, cá nhân chỉ đƣợc coi là có năng lực hành vi nếu
trƣớc hết họ là ngƣời bình thƣờng về sức khoẻ (Không mắc bệnh tâm
thần hoặc những bệnh làm mất khả năng nhận thức và điều khiển hành
vi), tiếp đến là họ đạt đƣợc đến một độ tuổi nhất định. Tuy nhiên ,
năng lực hành vi hành chính của các cá nhân là khác nhau, tuỳ thuộc
và các quan hệ pháp luật hành chính nhất định.
Đối với cơ quan nhà nƣớc, tổ chức , năng lực chủ thể đƣợc xác định từ
thời điểm cơ quan, tổ chức đƣợc thành lập hoặc thừa nhân hợp
pháp.Năng lực hành vi của cơ quan, tổ chức đƣợc thể hiện thông qua
năng lực của ngƣời đứng đầu, ngƣời đại diện.
2.3.Sự xuất hiện của sự kiện pháp lý hành chính:
Sự kiện pháp lý hành chính là những sự kiện thực tế trong lĩnh vực
quản lý hành chính nhà nước mà sự xuất hiện hay mất đi của nó được
pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ
pháp luật.
Để có quan hệ pháp luật hành chính nảy sinh trong thực tế, các quyền
và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể trở thành xử sự thực tế thì cần phải có
các sự kiện pháp lý hành chính. Sự kiện pháp lý hành chính bao gồm:
sự kiện thể hiện ý chí (hành vi) và sự kiện phi ý chí (sự biến).
 Sự kiện thể hiện ý chí (hành vi) là những sự kiện xảy ra phụ thuộc
vào nhận thức và sự điều khiển hành vi con ngƣời (hành động hoặc
không hành động). Hành vi của con ngƣời đƣợc coi là sự kiện pháp lý
bao gồm hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp.
+ Hành vi hợp pháp là hành vi phù hợp với quy định của pháp luật
hành chính.

10
+Hành vi bất hợp pháp là hành vi trái với quy định của pháp luật
hành chính.Những hành vi hành chính bất hợp pháp sẽ là căn cứ làm
phát sinh quan hệ pháp luật hành chính về xử lý vi phạm hành chính.
 Sự kiện phi ý chí (sự biến) là những sự kiện pháp lý xảy ra không
phụ thuộc vào ý chí của con ngƣời như thiên tai, dịch bệnh... Từ
những sự kiện trên mà các chủ thể pháp luật hành chính cần phải tác
động hoặc điều chỉnh vì lợi ích công hoặc để đảm bảo trật tự quản lý
thì khi đó mới phát sinh , thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật
hành chính.
Các quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt
khi có một sự kiện pháp lý hành chính độc lập.Điển hình là những
quan hệ pháp luật hành chính phát sinh do sáng kiến, ý chí của tổ chức
, cá nhân.
Các quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh trên cơ sở nhiều sự
kiện pháp lý hành chính (sự kiến pháp lý phức tạp).
3.phân loại QHPLHC
 Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa các bên tham gia:
 QHPLHC dọc: là QHPL hình thành giữa các bên có sự phụ
thuộc về mặt tổ chức
 QHPLHC ngang là QHHC phát sinh giƣac các bên không có sự
phụ thuộc về mặt tổ chức
 Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia:
 Quan hệ nội dung: là quan hệ đƣợc xác lập nhằm trực tiếp
thực hiện quyền và nghĩa vụ hành chính của các bên
 Quan hệ thủ tục: là quan hệ PLHC mà các bên tham gia để
thực hiện quyền và nghĩa vụ hành chính hoặc quyền và nghĩa
vuh trong các lĩnh vực PL khác.
 Căn cứ vào lĩnh vực QLNN: QHPLHC về kinh tế, giáo dục, an ninh
quốc phòng…
4.Cơ cấu QPPLHC
Cơ cấu bao gồm 3 yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung quan hệ
 Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là các bên tham gia
quan hệ pháp luật hành chính , gồm chủ thể quản lý và đối tƣợng
quản lý.

11
 Khách thể của QHPLHC là những QHHC phát sinh trong hoạt
đọng chấp hành và điều hành.
 Nội dung QHPLHC gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham
gia QHPLHC.
CHƢƠNG 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HC CỦA CQHCNN
1. Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nƣớc
Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nƣớc:
- Cơ quan hành chính nhà nƣớc là một tập thể ngƣời, có tính độc lập
tƣơng đối về cơ cấu tổ chức. Điều này đƣợc thể hiện trong tổ chức,
nhân sự của cơ quan hành chính nhà nƣớc và mối qian hệ của nó với
các cơ quan nhà nƣớc khác trong hệ thống và bên ngoài hệ thống hành
chính nhà nƣớc.
- Nhà nƣớc thành lập cơ quan hành chính nhằm thực hiện một phần
chức năng nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nƣớc tuân thủ theo những quy định của pháp luật, nhân
danh Nhà nƣớc than gia vào các quan hệ pháp luật để thực thi chức
năng, nhiệm vụ đƣợc giao. Các cơ quan nhà nƣớc nói chung và cơ
quan hành chính nhà nƣớc nói riêng đều hoạt động trong phạm vi
thẩm quyền của mình.
- Nhân sự của cơ quan hành chính nhà nƣớc đƣợc hình thành từ cơ chế
bầu cử hoặc tuyển dụng theo quy định của Luật cán bộ, công chức và
Luật viên chức.
Những đặc điểm trên tạo nền tảng cơ bản trong tổ chức và hoạt động
của cơ quan hành chính nhà nƣớc. Bên cạnh đó nó còn một số đặc
trƣng cơ bản:
- Cơ quan hành chính nhà nƣớc đƣợc Nhà nƣớc giao thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nƣớc trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã
hội (trừ những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của công chức,
viên chức chuyên nghiệp.
- Các cơ quan hành chính nhà nƣớc đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực
thuộc cơ quan quyền lực nhà nƣớc cùng cấp. Do vậy, về tổ chức và
hoạt động của mình, cơ quan hành chính nhà nƣớc phải báo cáo công
tác và chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cùng cấp.
quyết định của Quốc hội).

12
- Cơ quan hành chính nhà nƣớc đƣợc tổ chức từ trung ƣơng đến địa
phƣơng, tạo thành một chỉnh thể thống nhất có tính thứ bậc, cố mói
quan hệ lãnh đạo và phụ thuộc nhau về tổ chức, hoạt động và cơ chế
phối hợp.
- Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nƣớc đƣợc tiến hành thƣờng
xuyên, liên tục bởi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
2. Vị trí, chức năng, cơ cấu, nhiệm vụ quyền hạn của từng cơ quan
trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc.
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc gồm có:
+Trung ƣơng: chính phủ, bộ, các cơ quan ngang bộ
+Địa phƣơng: UBND tỉnh, UBND huyện, UBND xã,các cơ
quan chuyên môn
+Chính phủ
Vị trí:
Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nƣớc cao nhất của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội và báo cáo công tác
trƣớc Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nƣớc.
Cơ cấu:
- Thủ tƣớng Chính phủ; do quốc hội bầu,miễn nhiệm và bãi nhiệm
theo đề nghị của Chủ tịch nƣớc
- Các Phó Thủ tƣớng; do thủ tƣớng trình quốc hội phê duyệt bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chứ
- Các Bộ trƣởng và Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ:Căn cứ vào nghị
quyết của Quốc hội, Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức,
chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tƣớng, Bộ trƣởng, Thủ
trƣởng cơ quan ngang bộ.
Số Phó Thủ tƣớng, Bộ trƣởng và Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ do
Quốc hội quyết định.
Chức năng:
Chức năng của chính phủ: chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất
của nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành quốc hội
Chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ: thực hiện chức năng quản lý
nhà nƣơc đối với các ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả
13
nƣớc; quản lý cac dịnh vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại
diện chủ sở hữu của nhà nƣớc tại doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc theo
quy định của pháp luật (theo quy định tại điều 22 luật tổ chức chính
phủ)
Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo điều 96 HP2013 có quy định: ( đọc HP)
1) Ủy ban nhân dân:
Vị trí: là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành
chính nhà nƣớc ở địa phƣơng, chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng nhân
dân cùng cấp và cơ quan nhà nƣớc cấp trên
Chức năng: quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng, góp phần bảo đảm sự chỉ
đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nƣớc từ trung
ƣơng tới cơ sở.
Cơ cấu tổ chức:Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
ra gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên. Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân là đại biểu Hội đồng nhân dân. Các thành viên khác của Uỷ ban
nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân phân bổ
tỉ lệ :

Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng ủy viên


ngƣời chủ tịch phó chủ
tịch
3 1 1 1
5 1 2 2
7 1 2 5
9 1 3 5
11 1 4 7

Đọc luật :
a) Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND tỉnh:
Đƣợc quy định từ điều 82 đến điều 95 luật tổ chức hội đồng nhân dân
và ủy ban nhân dân 2003.
b) Nhiệm vụ, quyển hạn của UBND huyện
Đƣợc quy định từ điều 97 đến điều 107 luật tổ chức hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân 2003.

14
c) Nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã
Đƣợc quy định từ điều 111 đến điều 117 luật tổ chức hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân 2003.
CHƢƠNG 4: ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HC CỦA CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC, VIÊN CHỨC NN
1. Các khái niệm: CB, CC, VC, hoạt động công vụ, hd nghề
nghiệp và phân biệt các khái niệm trên.
Điều 4 luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định:
Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân
Việt Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy,
ngƣời đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công
dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hƣởng
lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp
huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải
là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức
chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập),
trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; đối với công
chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì
lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.

15
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng để giữ một
chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã,
trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc
Công chức trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân bao gồm ba đối
tƣợng:
+ phó viện trƣởng VKSNDTC; kiểm sát viên; điều tra viên; ngƣời làm
việc trong văn phòng, vụ, cục, ban và viện nghiệp vụ thuộc
VKSNDTC
+ Viện trƣởng, phó viện trƣởng VKSND cấp tỉnh; kiểm sát viên, điều
tra viên; ngƣời làm việc trong văn phòng, phòng thuộc VKSND cấp
tỉnh
+ Viện trƣởng, phó viện trƣởng VKSND cấp huyện; kiểm sát viên,
điều tra viên và ngƣời làm việc trong VKSND cấp huyện
Ngoài ra còn một số đối tƣợng cũng là công chức. Đó là những
ngƣời trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc VKSND( Trƣờng đại học kiểm sát hà nội, phân hiệu trƣờng đào
tạo-bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí
kiểm sát…)

Điều 2 luật viên chức năm 2012 quy định:


Viên chức là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm,
làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc,
hƣởng lƣơng từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật.
So sánh khái niệm cán bộ, công chức, viên chức
Giống nhau:
Là công dân Việt Nam
Trong biên chế nhà nƣớc
Không chỉ làm trong bộ máy nhà nƣớc, mà còn trong cơ quan của
Đảng, Của các tổ chức chính trị-xã hội
Khác nhau
Cán bộ Công chức Viên chức
Khái Điều 4 luật Điều 4 luật cán Điều 2 luật viên
niệm cán bộ, công bộ, công chức chức

16
chức
Về Đƣợc bầu cử, Đƣợc tuyển Không phân
chế độ phê chuẩn, dụng, bổ ngạch mà phân
làm bổ nhiệm giữ nhiệm vao hạng viên chức
việc chức vụ, nghạch, chức và làm việc theo
chức danh vụ, chức danh chế độ hợp
theo nhiệm trong biên chế đồng
kỳ trong cơ
quan của
Đảng Cộng
sản Việt
Nam, Nhà
nƣớc, tổ chức
chính trị - xã
hội ở trung
ƣơng, ở tỉnh,
thành phố
trực thuộc
trung ƣơng
(sau đây gọi
chung là cấp
tỉnh), ở
huyện, quận,
thị xã, thành
phố thuộc
tỉnh (sau đây
gọi chung là
cấp huyện),
trong biên
chế
Về Căn cứ vào Căn cứ vào nhu
tuyển yêu cầu nhiệm cầu công việc;
dụng vụ, vị trí việc tiêu chuẩn chức
làm và chỉ tiêu danh, nghề
biên chế. Điều nghiệp và quỹ

17
kiện đƣợc tiền lƣơng của
tham gia là từ đơn vị sự
18 tuổi trở lên nghiệp công lập
Về Cơ quan của Cơ quan của Đơn vị sự
đơn vị Đảng Cộng đảng cộng sản nghiệp công lập
làm sản Việt việt nam, nhà
việc Nam, Nhà nƣớc, tổ chức
nƣớc, tổ chức chính trị-xã ở
chính trị - xã cấp TW, tỉnh,
hội ở cấp huyện, ; trong
trung ƣơng, cơ quan, đơn
tỉnh, huyện vị thuộc Quân
đội nhân dân
mà không phải
là sĩ quan,
quân nhân
chuyên nghiệp,
công nhân
quốc phòng;
trong cơ quan,
đơn vị thuộc
Công an nhân
dân mà không
phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan
chuyên nghiệp
và trong bộ
máy lãnh đạo,
quản lý của
đơn vị sự
nghiệp công
lập của Đảng
Cộng sản Việt
Nam, Nhà
nƣớc, tổ chức

18
chính trị - xã
hội (sau đây
gọi chung là
đơn vị sự
nghiệp công
lập)
Nguồn Hƣởng lƣơng hƣởng lƣơng Làm việc theo
chi trả từ ngân sách từ ngân sách chế độ hợp
lƣơng nhà nƣớc. nhà nƣớc; đối đồng và hƣởng
với công chức lƣơng tuef quỹ
trong bộ máy lƣơng của đơn
lãnh đạo, quản vị sự nghiệp
lý của đơn vị công lập
sự nghiệp công
lập thì lƣơng
đƣợc bảo đảm
từ quỹ lƣơng
của đơn vị sự
nghiệp công
lập theo quy
định của pháp
luật

b. hoạt động công vụ của cán bộ công chức


Quan niệm:
Hoạt động của CB, CC là hoạt động có tính chuyên nghiệp nhằm bảo đảm
thực thi thẩm quyền của cơ quan nhà nƣớc. Trong các văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam hiện nay chƣa đề cập đến khái niệm công vụ, nhƣng
luật cán bộ, công chức năm 2008 có đƣa ra khái niệm về hoạt động công
vụ của cán bộ công chức. Đó là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
cán bộ, công chức theo quy định của luật cán bộ, công chức và các quy
định khác có liên quan. Nhƣ vậy công chức và hoạt động công vụ có liên
quan mật thiết đến nhau.
Trong quá trình thực thi công vụ cán bộ, công chức tuân theo
các nguyên tăc sau đây:

19
Tuân thủ hiến pháp và pháp luật
Trên nguyên tắc đó, công vụ là hoạt động mang tính quyền lực và tính
pháp lý dó cán bộ, công chức thực hiện. Do đó, cán bộ, công chức là
những ngƣời đầu tiên và trƣớc hết phải tuân thủ pháp luật
Tính quyền lực và pháp lý thể hiện tập trung cao nhất trong Hiến pháp
và pháp luật của nhà nƣớc CHXNCHVN. Đặc biệt hiến pháp 2013
trực tiếp quy định những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ
lãnh đạo trong từng hệ thống cơ quan nhà nƣớc. Ngoài ra trong các
đạo luật về tổ chức của các cơ quan nhà nƣớc khác nhau đặc biệt trong
luật cán bộ, công chức quy định cụ thể về chế độ hoạt động, quyền và
nghĩa vụ của cán bộ, công chức nhà nƣớc trong thực thi nhiệm vụ,
quyền hạn của tổ chức mình. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật là cơ sở
cho mọi hoạt động nhân danh nhà nƣớc của cán bộ, công chức
Bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, công dân
Nhà nƣớc ta là nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân nên trong các cơ
chế quản lý xã hội của mình, nhà nƣớc luôn coi quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân nhƣ là một phƣơng diện hoạt động cơ bản của nhà
nƣớc. Cán bộ, công chức bên cạnh việc thực thi những quy định cụ thể
của pháp luật có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, công dân
Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám
sát
Hoạt động công vụ phải đƣợc tiến hành công khai, minh bạch căn cứ
vào nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức đƣợc quy định trong
các văn bản pháp luật. Các hoạt động công vụ của cán bộ, công chức
đƣợc tiến hành kiểm soát thƣờng xuyên bằng những phƣơng thức khác
nhau nhƣ: giám sát, kiểm tra, thanh tra để hạn chế sự lạm dụng quyền
lực trong khi thi hành công vụ
Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suất và hiệu
quả
Một trong những yêu cầu của hoạt động công vụ là phải đƣợc tiến
hành thƣờng xuyên, liên tục nhằm mục đích bảo đảm sự quản lý của
nhà nƣớc và cung cấp các dịch vụ công thiết yếu cho nhân dân. Để đạt
đƣợc mục tiêu ấy, bên cạnh việc hình thành tổ chức bộ máy hiệu quả

20
thì cần phải xây dựng nguyên tắc hoạt động của từng hệ thống cơ quan
nhà nƣớc đáp ứng đƣợc tính liên tục và thống nhất. Đây đƣợc coi là
nền tảng để hoạt động công vụ của cán bộ, công chức thông suốt và
hiệu quả
Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
Bảo đảm thứ bậc hành chính trong nguyên tắc này thể hiện: trong hoạt
động công vụ cơ quan nhà nƣớc ở địa phƣơng phải phục tùng những
chính sách, pháp luật do cơ quan trung ƣơng ban hành, cấp dƣới phải
phục tùng cấp trên và chịu sự giám sát, kiểm trá của cấp trên. Tính thứ
bậc hành chính va sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động công vụ thể
hiện sự phụ thuộc về mặt tổ chức và trách nhiệm của cơ quan nhà
nƣớc, cán bộ, công chức khi thực thi công vụ
c) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức
Điều 4 luật viên chức năm 2010 quy định về hoạt động nghề
nghiệp của viên chức
Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc
hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn,
nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này
và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Khi tiến hành hoạt động nghề nghiệp, viên chức tuân theo các nguyên
tắc sau:
Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật trong quá
trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp
Tƣơng tự nhƣ cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ, viên chức
phải tuân thủ pháp luật của Nhà nƣớc, đặc biệt là việc tuân thủ những
quy định thuộc về chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình viên chức
tác nghiệp. Nếu vi phạm những quy định đó, viên chức phải chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật
Tân tụy phục vụ nhân dân
Điều 8 Hiếp pháp 2013 quy định: cán bộ, viên chức nhà nƣớc phải tôn
trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân
dân..Viên chức là những ngƣời trực tiếp tiến hành các hoạt động cung
ứng các dịch vụ công thiết yếu cho nhân dân hoặc tiến hành các hoạt
động phục vụ quản lý nhà nƣớc xuất phát từ chức năng của đơn vị sự
nghệp công lập. Do đó, thái độ tận tụy phục vụ nhân dân trong suốt

21
quá trình hoạt động nghề nghiệp của viên chức một mặt thể hiện đạo
đức nghề nghiệp, mặt khác tạo dựng và nâng cao uy tín của nhà nƣớc
trƣớc nhân dân
Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức
nghề nghiệp và quy tắc ứng xử
Do đặc thù trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức nên mỗi vị trí
việc làm, mỗi chức danh nghề nghiệp có một quy trình, quy định thực
hiện cụ thể khác nhau. Bởi vậy khi tiến hành công việc chuyên môn,
nghiệp vụ, viên chức phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về
chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, viên chức cần rèn luyện phẩm
chất và đạo đức nghề nghiệp. Mối một nghề nghiệp thƣờng có một
chuẩn mực đạo đức riêng biệt để tạo ra lợi ích, giá trị cho xã hội. Sự
tiến bộ của xã hội đòi hỏi ngƣời tiến hành hoạt động nghề nghiệp nào
cũng phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cơ bản, nhằm đảm bảo cho
sản phẩm va dịch vụ của nghề đó
Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền và của nhân dân
Nhân dân là chủ thể cao nhất trong xã họi đánh giá và kiểm tra, giám
sát hoạt động nghề nghiệp của viên chức thông qua những sản phẩm
mà họ cung cấp cho xã hội. Cùng với hình thức đó, hoạt động nghề
nghiệp của viên chức đƣợc kiểm tra, thanh tra bởi thủ trƣởng của đơn
vị sự nghiệp công lập, cơ quan chủ quản và cơ quan thanh tra nhằm
mục đích kiểm soát hoạt động nghiệp vụ, bảo đảm sự tuân thủ những
quy định pháp luật, quy tắc, quy trình trong hoạt động nghề nghiệp
vào đạo đức nghề nghiệp của viên chức
2. Quy chế pháp lý của Cán bộ, công chức, viên chức:
Quy chế pháp lý của cán bộ công chức viên chức
I) Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức
1) Cơ chế hình thành
a) Cơ chế hình thành cán bộ
- Cán bộ ở trung ƣơng, cấp tỉnh , cấp huyện, Cán bộ cấp xã :đƣợc hình
thành từ chế độ bổ nhiệm, bầu cử, giữ chức vụ theo nhiệm kỳ
b) Cơ chế hình thành công chức
- Việc hình thành lên đội ngũ công chức ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cáp xã
thông qua chế độ tuyển dụng công chức.

22
+ ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện dựa trên yêu cầu nhiệm vụ, vị trí
việc làm và chỉ tiêu biên chế.
Tuyển dung thông qua hình thức thi tuyển, xét tuyển.
+ ở cấp xã căn cứ vào điều kiện kt-xh, quy mô, đặc điểm của địa
phƣơng.
2) Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức
a) Nghĩa vụ chung
- Chấp hành đƣờng lối chủ chƣơng chính sách Đảng, nhà nƣớc.
- Nghĩa vụ liên quan đến đạo đức : thực hành cần , kiệm, liêm ,chính,
chí công vô tƣ.
- Chấp hành nội quy cơ quan, đơn vị.
- Chấp hành mệnh lệnh cấp trên tuy nhiên biết mệnh lệnh cấp trên bất
hợp pháp thì cấp dƣới có quyền từ chối mệnh lệnh cấp trên,
 Nghĩa vụ riêng: chƣơng 2 luật CBCC
- Nghĩa vụ đối với đảng , nhà nƣớc, nhân dân Đ8
- Nghĩa vụ thi hành công vụ Đ9
- Nghĩa vụ ngƣời đứng đầu Đ10
 Những điều không đƣợc làm Mục 4 luật CBCC
b) Những quyền chung : mục 2 luật CBCC
c) Những nghĩa vụ, quyền theo vị trí việc làm của từng đối tƣợng cán
bộ, công chức.
3) Một số quy định liên quan đến CB CC
a) Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
- Bầu cử là quá trình đƣa ra quyết định của ngƣời có quyền bầu cử để
chọn ra một cá nhân nắm giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nƣớc
hoặc trong tổ chức BCSVN hay tổ chức ctri-XH khác.
- Phê chuẩn là hành vi cá nhân có thẩm quyền đồng ý một kết quả nào
đó có hiệu lực đối với mình hoặc tổ chức do mình lãnh đạo
- Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức đƣợc quyết định giữ một chức
vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngách theo quy định của pháp luật.
b) Điều động, luân chuyển, biệt phái
- Điều động là việc cán bộ, công chức đƣợc cơ quan có thẩm quyền
quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ
quan, tổ chức, đơn vị khác

23
- Luân chuyển là việc cán bộ , công chức lãnh đạo , quản lý đƣợc cử
hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một
thời hạn nhất định để tiếp tục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện
theo yêu cầu nhiệm vụ
- Biệt phái là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này đƣợc cử
đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm
vụ,
c) Xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm
d) Đánh giá cán bộ, công chức
e) Nghỉ hƣu , thôi việc
4) Quản lý cán bộ, công chức
a) Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức
- Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCSVN, sự quản lý của nhà nƣớc
- Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên
chế
- Thực hiện nguyên tắc tập chung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá
nhân và phân công, phân cấp rõ ràng
- Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên
phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ
- Thực hiện bình đẳng giới
b) Nội dung quản lý cán bộ, công chức
c) Thực hiện quản lý cán bộ, công chức
Thực hiện dựa trên quy định của luật cán bộ, công chức 2008, các
quy định khác của pháp luật có liên quan…..
5) Khen thƣởng cán bộ ,công chức: đ76
6) Trách nhiệm pháp lý của cán bộ , công chức trong hoạt động công vụ
a) Trách nhiệm ký luật :Đ 78,79
b) Trách nhiệm vật chất
- Là trách nhiệm bồi thƣờng bằng tiền của cán bộ, công chức cho cơ
quan, tổ chức, đơn vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ ,công chức đó
làm mất mát, hƣ hỏng hoặc gây ra
- Gồm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại và trách nhiệm bồi hoàn
c) Trách nhiệm hình sự
Cán bộ,công chức thực hiện hành vi VPPL có dấu hiệu của tội phạm
thì bị truy cứu TNHS
d) Trách nhiệm hành chính
24
Cán bộ,công chức có hành vi vi phạm hành chính phải chịu trách
nhiệm hành chính theo quy định của luật xử lý VPHC
II) Quy chế pháp lý hành chính của viên chức
1) Quyền và nghĩa vụ
a) Quyền: chƣơng 2 mục 1 luật viên chức
b) Nghĩa vụ: chƣơng 2 mục 2 luật viên chức
2) Tuyển dụng, sử dụng
a) Tuyển dụng: chƣơng 3 mục 1 LVC
Tuyển dụng là việc lựa chọn ngƣời có phẩm chất , trình độ và năng
lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
b) Sử dụng: chƣơng 3 mục 2 LVC
Hợp đồng làm việc là 1 căn cứ pháp lý quan trọng để ngƣời đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập bắt đầu quá trình sửu dụng viên chức tại vị
trí việc làm xác định. Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn
bản giữa viên chức hoặc ngƣời đƣợc tuyển dụng làm viên chức với
ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm và nghĩa
vụ mỗi bên.
Có 2 loại hợp đồng làm việc : hợp đồng làm việc xác định thời hạn
và hợp đồng làm việc không xác định thời hạn
3) Quản lý viên chức
a) Các nguyên tắc cơ bản
- Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCSVN và sự thống nhất quản lý của nhà
nƣớc
- Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập
- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức đƣợc thực
hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và
căn cứ vào hợp đồng làm việc
- Thực hiện chính sách bình đẳng giới, các chính sách ƣu đãi của nhà
nƣớc đối với viên chức là ngƣời có tài năng, dân tộc thiểu số, ngƣời
có công với cách mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải
đảo vùng sâu, vùng sa…
b) Nội dung quản lý viên chức:Đ48
c) Kiểm tra, thanh tra Đ50
4) Khen thƣởng: Đ51
5) Xử lý vi phạm
25
a) Trách nhiệm kỉ luật :Đ52
b) Trách nhiệm vật chất:Đ55
c) Trách nhiệm hình sự :Đ57
6) Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ , công chức: Đ58

CHƢƠNG 5: QUY CHẾ PHÁP LÍ HC CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI


1. Khái niệm
Tổ chức xã hội là hình thức tự nguyện của công dân, có
chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ,
không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của
các thành viên và trong một số trƣờng hợp, điều kiện cụ thể tham
gia vào quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội
2. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội là tổng thể
các quy phạm pháp luật quy định về tổ chức xã hội, xác định địa
vị pháp lý của các tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà
nƣớc, cụ thể là xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của tổ chức
xã hội trong quản lý hành chính nhà nƣớc.
a. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong mối quan hệ với
cơ quan nhà nƣớc
- Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị là
thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vị trí đặc
biệt trong mối quan hệ với nhà nƣớc,
- Đảng Cộng sản có vai trò lãnh đạo nhà nƣớc, lãnh đạo xã
hội. Đƣờng lối lãnh đạo của Đẳng đƣợc nhà nƣớc thể chế
hóa thành pháp luật. Đảng Cộng sản Việt nam giới thiệu
các Đảng viên ƣu tú vào các cơ quan nhà nƣớc
- Các tổ chức xã hội nói chung đều đƣợc Nhà nƣớc hỗ trọ
kinh phí đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của
nhà nƣớc giao.
- Tổ chức xã hội chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền trong suốt quá trình hình thành tồn tại và
phát triển. Điều lệ của tổ chức và hoạt động của hội phải

26
đƣợc cơ quan có thầm quyền cho phép thành lập hội phê
duyệt.
b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây
dựng pháp luật
- Tổ chức xã hội không nằm trong bội máy nhà nƣớc
nhƣng tổ chức xã hội cũng có quyền và nghĩa vụ nhất
định trong quá trình soạn thảo, ban hành các văn bản
pháp luật, văn bản dƣới luật của nhà nƣớc.
- Các tổ chức xã hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam đã phối hợp với cơ quan nhà nƣớc ban hành
những văn bản pháp luật liên tịch để điều chỉnh những
vẫn đế có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các thành
viên trong các tổ chức xã hội đó
- Các cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm để các tổ chức xã
hội thực hiện quyền của mình trong lĩnh vực xây dựng
pháp luật.
- Tổ chức xã hội tham gia vào quá trình xây dựng pháp
luật, góp phần đảm bảo mở rộng dân chủ, đồng thời có
thể giảm bớt những sai lầm, thiếu sót trong hoạt động ban
hành pháp luật, nhằm tăng cƣờng tính khả thi và có hiệu
quả hơn trong thực tế
c. Quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật của tổ chức xã hội
- Tổ chức xã hội có quyền kiểm tra, giám sát việc thực
hiện pháp luật của cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội,
các tổ chức kinh tế và công dân, ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời
không có quốc tịch; có quyền thông báo với cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền về hành vi phạm pháp của họ và yêu
cầu các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý.
- Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát này, các tổ chức
xã hội tham gia vào hoạt động quản lý nhà nƣớc, quản lý
xã hội.
- Các tổ chức xã hội có quyền và nghĩa vụ tuyên truyền,
giáo dục ý thức pháp luật đối với các thành viên trong tổ
chức và đối với nhân dân lao động nói chung thông qua
việc phát động các phong trào quần chúng, trao đổi về
KH-KT, đƣờng lối, chính sách của Đảng.
27
- Các hội có tính chất đặc thù có quyền tham gia thực hiện
một số hoạt động quản lý nhà nƣớc, tƣ vấn, phản biện và
giám định xã hội các chính sách, chƣơng trình, đề tài dự
án do cơ quan nhà nƣớc yêu cầu.
- Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến lĩnh vực hoạt động của hội theo quy định của
pháp luật.
- Một số tổ chức xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong
lĩnh vực thực hiện pháp luật đó là Công đoàn, Liên đoàn
luật sƣ, Thanh tra nhân dân…..
3. Phân loại tổ chức xã hội
a. Tổ chức chính trị: là tổ chức mà thành viên
gồm những ngƣời cùng hoạt động với nhua vì
1 khuynh hƣớng chính trị nhất định
b. Tổ chức CT-XH: là tổ chức đƣợc thành lập bởi
những thành viên đại diện cho 1 lực lƣợng xã
hội nhất định, thực hiện các hoạt động xã hội
rộng rãi và có ý nghĩa chính trị nhƣng các hoạt
động naỳ không nhằm tới mục đích giành
chính quyền
c. Tổ chức XH- nghề nghiệp: là tập hợp tự
nguyện của những cá nhân tổ chức cùng thực
hiện các hoạt động nghề nghiệp nhất định,
đƣợc thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên
trong hoạt động nghề nghiệp và bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của các thành viên.
d. Các hội đƣợc thành lập theo dấu hiệu riêng: là
các hội đƣợc lập ra trên cơ sỏ tự nguyện của
các thành viên, tự túc về kinh phí, hoạt động
nhằm thỏa mãn nhu cầu , sở thích cá nhân…
e. Tổ chƣc tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng: là
tổ chức đƣợc hình thành từ nhu cầu của cộng
đồng nhằm góp phần ổn định an ning, trật
tự…tại cơ sở.

28
CHƢƠNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ
NHÂN.

I. Quy chế pháp lí của công dân


1. Khái niệm:
- Quy chế pháp lý hành chính của công dân là tổng thể các quy phạm
pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính
nhà nƣớc và quy định những điều kiện, biện pháp đảm bảo thực hiện các
quyền, nghĩa vụ đó.
- Công dân là ngƣời mang quốc tịch của một quốc gia nhất định. Điều
17-HP 2013 quy định: “ Công dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là ngƣời có quốc tịch Việt Nam”.
- Quốc tịch là một khái niệm có ý nghĩa chính trị- pháp lý, thể hiện mối
liên hệ đặc biệt giữa nhà nƣớc với một cá nhân xác định. Mối liên hệ pháp
lý đó tồn tại bền vững trong suốt thời gian cá nhân mang quốc tịch và
không phụ thuộc vào biên giới quốc gia, bao gồm tổng thể các quyền và
nghĩa vụ của nhà nƣớc đối với công dân và ngƣợc lại.
- Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân gồm hai phần đan
xen:
+Thứ nhất, các quy định quyền, nghĩa vụ của công dân trong quản lý
hành chính nhà nƣớc. Đây là phần nội dung chủ yếu, phản ánh đặc
trƣng của quy chế pháp lý hành chính của công dân.
+ Thứ hai, các quy phạm pháp luật quy định điều kiện, biện pháp đảm
bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành
chính nhà nƣớc. Đây là phần nội dung không thể thiếu, những quy
phạm pháp luật trong phần này đảm bảo cho quy chế pháp lý hành
chính của công dân không mang tính hình thức.
- Quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam đƣợc xây dựng
trên những nguyên tắc cơ bản sau:
+Thứ nhất: Mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, quyền
không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm. Đây là nguyên tắc xuyên
suốt, thể hiện trong tất cả các chế định pháp luật của quy chế pháp lý
hành chính của công dân.
+Thứ hai: Quyền, nghĩa cụ của công dân trong quản lý hành chính
nhà nƣớc xuất phát từ quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân do
Hiến pháp quy định. Quy chế pháp lý hành chính của công dân đƣợc
29
xây dựng nhằm đảm bảo thực hiện một cách tốt nhất các quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân đƣợc ghi nhận tại Điều 14-HP 2013.
+Thứ ba: Quy chế pháp lý hành chính của công dân đƣợc xây dựng
trên cơ sở đảm bảo quyền con ngƣời đƣợc ghi nhận trong các công
ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.
+Thứ 4 Nhà nƣớc không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành
chính của công dân, có trách nhiệm tạo điều kiện và đảm bảo cho
quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nƣớc
đƣợc thực hiện trên thực tế. Đây là nguyên tắc thể hiện xu hƣớng của
thời đại, không hình thức, đồng thời xác định trách nhiệm tất yếu của
nhà nƣớc trong mối quan hệ hai chiều giữa nhà nƣớc và công dân.
2. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân.
a) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý hành
chính nhà nƣớc.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý hành chính nhà
nƣớc càng hoàn thiện đầy đủ, minh bạch và đƣợc đảm bảo thực hiện thì
hiệu quả quản lý ngày càng cao.
- Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong quản
lý hành chính nhà nƣớc.
+Đây là quyền có ý nghĩa xác định địa vị pháp lý của công dân trong
một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Một số quyền, nghĩa vụ cơ bản
về chính trị, tự do cá nhân gồm: quyền bầu cử, ứng cử; quyền biểu
quyết khi Nhà nƣớc trƣng cầu ý dân; quyền khiếu nại, tố cáo…
+Công dân có nghĩa vụ trung thành với tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ
quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, tham gia bảo
vệ an ninh quốc gia, chấp hành những quy tắc sinh hoạt cộng đồng…
+ Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân trong
quản lý hành chính nhà nƣớc luôn có sự gắn kết với nhau, bổ sung và
tạo tiền đề cho nhau để thực hiện một các trọn vẹn các quyền, nghĩa
vụ đó trong quản lý hành chính nhà nƣớc.
- Quyền và nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân trong quản
lý hành chính nhà nƣớc.
+Một số quyền, nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân có
ý nghĩa quan trọng trong quản lý hành chính nhà nƣớc nhƣ: Quyền và
nghĩa vụ học tập, quyền đƣợc nghiên cứu khoa học, quyền tự do kinh

30
doanh về những ngành nghề mà pháp luật không cấm, quyền có nơi ở
hợp pháp…
+Tất cả các quyền, nghĩa vụ của công dân đƣợc xác định trong quy
chế pháp lý hành chính đều nhằm đến việc phát huy tối đa năng lực,
phẩm chất con ngƣời, giải phóng con ngƣời, xóa bỏ sự bất công, thực
hiện công bằng xã hội, tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng trí tuệ,
sáng tạo của con ngƣời và Nhà nƣớc đảm bảo cho việc thực hiện các
mục tiêu trên.
b) Các quy định nhằm đảm bảo thực hiện quy chế pháp lý hành
chính của công dân.
- Quy định về nguyên tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa
vụ của công dân trong quản lý hành chính.
+Tƣơng ứng với sự đa dạng, phong phú về các quyền nghĩa của công
dân trong quản lý hành chính nhà nƣớc, có rất nhiều nguyên tắc, cách
thức, thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ khác nhau của công dân
trong quản lý hành chính và đƣợc quy định trong nhiều văn bản khác
nhau.
- Xác định cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lý, các chế tài đối với
cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về quyền, nghĩa vụ của công dân trong
quản lý hành chính nhà nƣớc.
II. Quy chế pháp lý hành chính của ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời
không quốc tịch.
1. Khái niệm.
- Là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ pháp lý
của ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời không quốc tịch trong quản lý hành chính
nhà nƣớc và những quy phạm pháp luật quy định về những điều kiện, biện
pháp pháp lý đảm bảo thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó ở Việt Nam.
- Ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời không quốc tịch nhập cảnh vào Việt Nam, cƣ
trú hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc hƣởng sự bảo hộ của pháp luật
Việt Nam theo quy chế pháp lý dành cho họ.
2. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời
không quốc tịch.
a) Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tƣ do cá nhân của ngƣời nƣớc
ngoài, ngƣời không quốc tịch.
- Ngƣời nƣớc ngoài có tƣ cách hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc
nhà nƣớc Việt Nam bảo hộ. Quy định tại điều 48-HP-2013.
31
- Ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời không quốc tịch bị hạn chế một số quyền
và không phải thực hiện một số nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch.
+Ví dụ: Ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời không quốc tịch không có quyền
bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nƣớc; không đƣợc bầu, bổ
nhiệm làm cán bộ công chức; không đƣợc tham gia quản lý nhà
nƣớc…
+Ngƣời nƣớc ngoài, không quốc tịch không phải thực hiện nghĩa vụ
quân sự, không có nghĩa vụ trung thành với tổ quốc…
- Nhà nƣớc CHXHCNVN tạo điều kiện thuận lợi đối với việc nhập cảnh,
xuất cảnh, quá cảnh của ngƣời nƣớc ngoài. Nghiêm cấm lợi dụng việc
nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh cƣ trú tại Việt Nam để vi phạm pháp luật.
- Quyền cƣ trú và quyền đi lại của ngƣời nƣớc ngoài đƣợc pháp luật bảo
vệ. Nhà nƣớc xác định những khu vực, địa điểm cụ thể cấm gồm:
+Các công trình phòng thủ biên giới, vùng trời, vùng biển.
+Các kho dự trữ chiến lƣợc quốc gia.
+Khu vực công nghiệp quốc phòng, công an, doanh trại quân đội
nhân dân…
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngƣỡng đƣợc bảo đảm
bí mật về thƣ tín, điện thoại, điện tín; bảo vệ danh dự, tính mạng, tài sản…
- Họ có quyền khiếu nại với cơ quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức có
thẩm quyền nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
b) Quyền và nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của ngƣời nƣớc
ngoài, ngƣời không quốc tịch.
- Hầu hết các quyền, nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội nhƣ: quyền học
tập, quyền sở hữu đối với tài sản hợp pháp, quyền hƣởng thụ các giá trị
văn hóa, quyền đƣợc khám chữa bệnh…thì ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời
không quốc tịch đƣợc hƣởng nhƣ công dân Việt Nam. Nhà nƣớc bảo hộ
quyền tác giả của ngƣời nƣớc ngoài với những tác phẩm văn học nghệ
thuật, công trình nghiên cứu khoa học…
- Trong quy chế pháp lý hành chính, họ bị một số hạn chế về quyền lựa
chọn việc làm: Ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời không quốc tịch không đƣợc làm
ở những vị trí việc làm với tƣ cách cán bộ, công chức, viên chức Việt
Nam.
- Đối với ngành nghề sản xuất, kinh doanh có điều kiện về an ninh trật
tự: không đƣợc sản xuất con dấu,..

32
- Có nghĩa vụ đóng thuế phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. Mọi vi phạm
pháp luật Việt Nam đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
c) Các quy định của quy chế pháp lý hành chính nhằm đảm bảo thực
hiện quyền, nghĩa vụ của ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời không quốc
tịch.
- Việc đảm bảo, thúc đẩy các quyền về KT-VH-XH của ngƣời nƣớc
ngoài, ngƣời không quốc tịch đang cƣ trú, học tập, lao dộng, kinh doanh
tại Việt Nam có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội,
đồng thời nâng cao hình ảnh của Việt Nam với quốc tế.
- Các quy trình, thủ tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ KT-VH-XH đều
đƣợc cải thiện theo hƣớng thông thoáng, nhanh gọn hơn.
- Trong quy chế pháp lý hành chính của ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời không
quốc tịch thì các biện pháp chế tài đƣợc thể hiện chủ yếu là các biện pháp
cƣỡng chế hành chính nhƣ: xử phạt vi phạm hành chính, đình chỉ hoạt
động, thu hồi giấy phép, trục xuất.

CHƢƠNG 7: HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP QLHCNN


Hình thức quản lí hành chính nhà nƣớc
1. Khái niệm:
- Quản lí hành chính nhà nƣớc là những biểu hiện ra bên ngoài của
những hoạt động cụ thể cùng loại, đƣợc quy định trong pháp luật,
do chủ thể quản lí hành chính nhà nƣớc tiến hành, nhằm hoàn
thành chức năng, nhiệm vụ của mình.
2. Đặc điểm:
- Đa dạng, phong phú, do nhiều chủ thể có thẩm quyền tiến hành.
- Mỗi loại hình thức hoạt động quản lí hành chính nhà nƣớc có tính
chất đặc thù, có hình thức mang tính quyền lực rõ nét, có các hình
thức tác động đến nhiều đối tƣợng quản lí, có hình thức chỉ tác
động đến một hoặc một vài đối tƣợng nhất định, có hình thức
đƣợc thể hiện bằng văn bản nhƣng có những hình thức thể hiện
bằng hoạt động trực tiếp.
3. Phân loại:
- Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
- Ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
- Hình thức khác mang tính pháp lý
- Hình thức áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp
33
- Hình thức tác nghiệp vật chất – kỹ thuật
- Hợp đồng hành chính
4. Các hình thức quản lí hành chính nhà nƣớc mang tính pháp lý
a. Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
- Văn bản QPPL là văn bản do cá nhân, cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, trong đó chứa
đựng các quy tắc xử sự chung đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực
hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hƣớng xã hội
chủ nghĩa.
- Là hình thức cơ bản, quan trọng nhất mà các chủ thể quản lí hành
chính sử dụng.
- Thông qua hoạt động ban hành văn bản QPPL hành chính các chủ
thể quản lý hành chính nhà nƣớc:
+ Ấn định các quy tắc xử sự chung trong quản lý hành chính nhà
nƣớc;
+ Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham
gia quan hệ quản lý hành chính nhà nƣớc;
+ Quy định những hạn chế và điều ngăn cấm;
+ Quy định trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động của chủ thể
quản lý.
b. Hình thức ban hành văn bản áp dụng QPPL hành chính
- Là hình thức quản lí hành chính nhà nƣớc phổ biến mà các chủ thể
quản lý hành chính tiến hành.
- Là cách thức để chủ thể quản lý hoàn thành chức năng, nhiệm vụ
của mình. Vì vậy, việc ban hành các văn bản áp dụng QPPL hành
chính là hoạt động thƣờng xuyên, liên tục trong quá trình quản lí
hành chính NN
- VBQPPLHC rẩ đa dạng, bao gồm:
+ Loại quyết định có tính chấp hành – điều hành: là loại văn bản
mà khi ban hành, chủ thể quản lí sử dụng phần giả định, quy định
của QPPLHC
+ Loại quyết định có tính chấp hành – bảo vệ: là loại văn bản mà
khi ban hành, chủ thể sử dụng phần chết tài của QPPLHC
- Để đảm bảo cho việc thực hiện hình thức ban hành văn bản
QPPLHC, cần tuân thủ các yêu cầu cơ bản sau:
+ Đảm bảo đúng thẩm quyền.
34
+ Đảm bảo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định
+ Đảm bảo sự phù hợp của mệnh lệnh hành chính
c. Các hình thức khác mang tính pháp lý
- Hoạt động áp dụng các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa các vi
phạm trong quá trình quản lý: khám ngƣời, tạm giữ ngƣời,…
- Đăng kí những sự kiện nhất định theo yêu cầu QLHC: đăng kí
khai sinh, đăng kí khai tử, đăng kí kết hôn,…
- Lập hoặc cấp một số loại giấy tờ nhất định: lập biên bản, cấp giấy
phép điều khiển phƣơng tiện,…
d. Hình thức áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp
- Mục đích: mở rộng dân chủ, tạo điều kiện để đối tƣợng quản lí
tham gia vào quá trình quản lí, nâng cao hiệu quả quản lí hành
chính nhà nƣớc
- Bao gồm:
+ nhóm các hoạt động bên trong hệ thống hành chính: tổ chức các
hoạtt động nghiên cứu, tổng kết và phổ biến kinh nghiệm tiên
tiến,…
+ nhóm các hoạt động bên ngoài hệ thống hành chính: nghiên cứu
dƣ luận, thăm dò ý kiến nhân dân,…
- Đặc điểm:
+ Là hoạt động tổ chức trực tiếp chủ yếu mang tính xã hội, tính
quần chúng rộng rãi và đƣợc thực hiện trực tiếp trong thực tiễn.
+ Là hoạt động không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật vì
chúng không mang tính quyền lực nhà nƣớc. Trong một số trƣờng
hợp khi tiến hành hình thức này có ý nghĩa tạo tiền đề để thực
hiện những hình thức pháp lý.
e. Hình thức tác nghiệp vật chất – kỹ thuật
- Là hoạt động nahừm bổ sung, trợ giúp cho các hình thức mang
tính pháp lý trong quá trình các chủ thể quản lý thực hiện nhiện
vụ, chức năng của mình nhƣ: lạp biên bản, báo cáo,…
- Giúp nâng cao hiệu quả quản lí, đảm bảo tiết kiệm và hƣớng đến
một nền hành chính hiện đại
f. Hợp đồng hành chính:
- Đây là một khái niệm mới ở VN, chƣa có luật riêng điều chỉnh, vì
vậy hợp đồng hành chính thƣờng đƣa sang dạng hợp đồng thƣơng

35
mại, dân sự, lao động; tuy nhiên lại có những dấu hiệu đặc trƣng
riêng, hầu hết đều thực hiện các dịch vụ công
- Các tiêu chí cơ bản để xác điịnh một hợp đồng hành chính:
+ hợp đồng phải tuân theo những quy định của pháp luật
+ mục đích của hợp đồng là thực hiện công vụ nhà nƣớc, đáp ứng
nhu cầu công cộng xã hội
+ Ndung của hợp đồng có thể có các điều khoản ngoại lệ vƣợt
khỏi phạm vi của các luật thông thƣờng, nhƣng không trái với
những nguyên tắc pháp luật nói chung
- Một số hợp đồng mang tính chất hợp đồng hành chính ở VN:
+ hợp đồng giao thầu công trình công cộng: xây dƣợng, tu bổ, bảo
tồn một công trình công cộngthuộc lĩnh vực kiến trúc, văn hóa hay
công sở,…
+ hợp đồng cung ứng vật tƣ- kỹ thuật và dịch vụ: điện, nƣớc, …
+ hợp đồng đặc nhƣợng dịch vụ công: là loại hợp đồng mà ngƣời
dc nhƣợng quyền thực hiện dịch vụ công phải dùng vốn của mình
để xây dựng một công trình nào đó có thiết kế đƣợc duyệt. Sau khi
công trình đƣợc thực hiện, họ đƣợc hƣởng phần tram lợi nhuận do
công trình mang lại, hoặc đƣợc thay mặt NN thu phí của ngƣời sử
dụng công trình trong 1 thời hạn nhất định
+ hợp đồng hợp tác: xác lập trên cơ sở một tổ chức hay tƣ nhân
hứa trợ giúp cho việc xây dựng, sửa chữa…. Các công trình công
cộng, hay chi phí cho hoạt động của một công sở và đƣợc pháp
nhân công chấp thuận và cả 2 bên có nghĩa vụ phải thực hiện
+ hợp đồng tuyển dụng công chức ngoại ngạch: là hợp đồng với
những ngƣời làm việc trong công sở nhƣng không cần đƣa vào
biên chế nhà nƣớc, chủ yếu là những nhân viên bảo vệ, phục vụ,…

Phƣơng pháp quản lý hành chính NN


1. Khái niệm: PPQLHC là cách thức mà chủ thể quản lý hành chính sử
dụng để tác động lên các quan hệ là đối tƣợng điều chỉnh của luật hành
chính.
- Đặc điểm:
+ PP QLHC NN thể hiện bản chất của mối quan hệ giữa chủ thể quản
lý và đối tƣợng quản lý, thể hiện bản chất của Nhà nƣớc XHCN Việt Nam,
đặc biệt trong mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và công dân.
36
+ PP QLHC NN chủ yếu do CQHC NN, cán bộ, công chức và ngƣời
có thẩm quyền của CQHC NN áp dụng.
+ PP QLHC NN đƣợc áp dụng trong giới hạn của hoạt động QLHC
NN.
+ PP QLHC NN thể hiện dƣới nhiều hình thức pháp lý khác nhau, chủ
yếu là dƣới hình thức văn bản pháp luật.
+ Nội dung phần lớn PP QLHC NN phản ánh quyền của các CQHC
hoặc ngƣời có chức vụ đại diện cho nhà nƣớc.
2. Một số phƣơng pháp quản lý hành chính nhà nƣớc cơ bản (Trang 249)
Có 4 phƣơng pháp QLHCNN cơ bản gồm: thuyết phục, cƣỡng chế, hành
chính và kinh tế.
a) Thuyết phục
- Thuyết phục là việc sử dụng hàng loạt các biện pháp nhƣ tuyên truyền,
giải thích, chứng minh, trình bày, phân tích… để đạt đến sự tự giác tuân
thủ pháp luật của đối tƣợng quản lý.
+ Tuyên truyền, phổ biến về các văn bản quản lý HC để đối tƣợng
quản lý biết, hiểu và tự giác chấp hành các mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
+ Giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của chủ
thể quản lý và đối tƣợng quản lý, giúp các chủ thể này thực hiện tốt nhiệm
vụ, công việc đúng pháp luật, hiệu quả.
+ Nêu gƣơng điển hình: việc làm này sẽ góp phần lan truyền tâm lý
chấp hành pháp luật và tạo hiệu quả cao trong QLHC.
- Phƣơng pháp này đƣợc ƣu tiên sử dụng, chỉ khi nào thuyết phục không
đạt hiệu quả mới áp dụng các phƣơng pháp khác.
b) Cƣỡng chế
- Là việc các cơ quan, cán bộ có thẩm quyền sử dụng các biện pháp bắt
buộc bằng bạo lực của nhà nƣớc đối với các cá nhân, tổ chức nhằm buộc
các cá nhân tổ chức phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi
nhất định; hạn chế về quyền, tài sản của cá nhân, tổ chức, hoặc hạn chế tự
do thân thể của các cá nhân.
- Nguyên tắc sử dụng biện pháp cƣỡng chế:
+ Chỉ áp dụng cƣỡng chế khi thuyết phục không đạt hiệu quả.
+ Chỉ áp dụng CC khi có quy định PL cụ thể và rõ ràng, tuân theo
đúng quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục.
+ Khi cần thiết áp dụng thì phải lựa chọn các biện pháp cƣỡng chế
mang đến thiệt hại ở mức thấp nhất cho đối tƣợng bị áp dụng.
37
+ Ngay cả trong khi áp dụng CC vẫn phải tiến hành thuyết phục để tạo
điều kiện cho đối tƣợng quản lý tự giác chấp hành các mệnh lệnh của chủ
thể QL.
- Cƣỡng chế hành chính có thể áp dụng cả khi có hay không có vi phạm
hành chính, gồm nhiều nhóm biện pháp khác nhau (SGT).
c) Phƣơng pháp hành chính
- Là phƣơng pháp sử dụng những tác động trực tiếp đến hoạt động của
đối tƣợng quản lý thông qua việc ban hành các mệnh lệnh hành chính xác
định trực tiếp nghĩa vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên quyền lực NN
và sự phục tùng.
d) Phƣơng pháp kinh tế
- Là phƣơng pháp sử dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích
của con ngƣời, kích thích sự quan tâm của họ đến kết quả cuối cùng của
lao động, nhờ đó mà đạt đƣợc mục đích quản lý.
- Những đòn bẩy kinh tế đƣợc sử dụng nhƣ: ƣu đãi thuế, giá cả, tiền
lƣơng, tiền thƣởng, lãi suât ngân hàng…

CHƢƠNG8: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

1. Khái niệm: QĐ HC là quyết định pháp luật do các chủ thể quản lý
hành chính nhà nƣớc ban hành theo trình tự do pháp luật quy định, nhằm
đƣa ra những chủ trƣơng biện pháp quản lý hoặc đặt ra các quy tắc xử sự,
các mệnh lệnh pháp luật cụ thể để giải quyết công việc phát sinh trong
QLHC NN.
- Đặc điểm:
+ Quyết định hành chính có tính dƣới luật, phải phù hợp với các văn
bản pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành, nhằm tổ chức thực thi pháp
luật.
+ Chủ thể ban hành quyết định hành chính là chủ thể QLHC NN
+ QĐHC là phƣơng thức quản lý hành chính NN.
- Phân loại: căn cứ vào nội dung quyết định thỳ có thể chia QĐHC thành
3 loại: QĐHC chủ đạo, QĐHC quy phạm và QĐHC các biệt:
+ QĐHC chủ đạo là loại quyết định có nội dung xác định các nguyên
tắc cơ bản, những chủ trƣơng, chính sách lớn có tính định hƣớng cho hoạt
38
động QLHCNN trên các lĩnh vực hoặc trong những giai đoạn nhất định
của quá trình phát triển xã hội, hay đƣa ra những giải pháp phát triển của
từng vùng lãnh thổ.
+ QĐHC quy phạm là loại QĐHC bao gồm các quy phạm pháp luật
để điều chỉnh các quan hệ quản lý hành chính nhà nƣớc, do các chủ thể
QLHC ban hành; thể hiện rõ nét nhất tính dƣới luật của QĐHC, thể hiện ở
hình thức, nội dung, hiệu lực pháp luật của văn bản.
+ QĐHC cá biệt là loại quyết định hành chính chứa đựng các mệnh
lệnh pháp luật cụ thể, đƣợc ban hành thƣờng xuyên để giải quyết các
trƣờng hợp xác định phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà
nƣớc.
2. Các yêu cầu của một quyết định hành chính nhà nƣớc
 Tính hợp pháp
 Thẩm quyền
 Thẩm quyền hình thức
Chủ thể nào với giới hạn quyền lực mà nhà nƣớc trao cho đƣợc ban hành
loại quyết định nào, tên gọi là gì. Trong trƣờng hợp đƣợc ban hành nhiều
loại quyết định thì phải lựa chọn đúng hình thức tên gọi của quyết định
hành chính để thể hiện nội dung của quyết định
Tên gọi của quyết định hành chính cũng liên quan đến nội dung và
quy cách thể hiện bố cục của quyết định
 Cần phải lựa chọn phù hợp và chính xác bởi quyết định có thể
bị vô hiệu nếu sai về thẩm quyền
 Thẩm quyền nội dung
Với giới hạn quyền lực mà nhà nƣớc trao cho thì chủ thể quản lý có
thẩm quyền giải quyết các nội dung gì, nhân danh nhà nƣớc để thực hiện
các hoạt động nhất định tác động đến đối tƣợng quản lý
 Nội dung
Nội dung của quyết dinh hành chính phải phù hợp với các văn bản pháp
luật có hiệu lực cao hơn. Văn bản có hiệu lực cao nhất là Hiến pháp, văn
bản có hiệu lực pháp lý dƣới phải phù hợp với văn bản có hiệu lực pháp lý
cao hơn, văn bản có sau phải phù hợp với văn bản có trƣớc
 Lựa chọn đúng văn bản quy phạm pháp luật để làm cơ sở pháp
lý để áp dụng
 Hình thức
Hình thức của các văn bản quyết định phải tuân theo luật định
39
 Thủ tục
Phải đảm bảo tuân thủ và thực hiện toàn bộ các hành vi pháp lý cần thiết
để đƣa ra một quyết định hành chính. Không tuân thủ các quy định về thủ
tục ban hành quyết định hành chính cũng là một căn cứ để xác định quyết
định hành chính không hợp pháp và vô hiệu
 Tính hợp lý
Quyết định hành chính là kết quả hoạt động ý chí của con ngƣời và phải
phù hợp với các điều kiện khách quan
 Phù hợp với điều kiện kinh tế, VH – XH
Quyết định hành chính phải phản ánh đúng trình độ phát triển của nền
kinh tế, tôn trọng khách quan, không xung đột với thuần phong mỹ tục,
không chủ quan duy ý chí
 Đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của NN vs nhan dân, giữa các đối
tƣợng quản lý
Hƣớng tới sự tự nguyên, tự giác thực hiện của các chủ thể trong quan hệ
quản lý hành chính nhà nƣớc
 Đảm bảo yêu cầu về ngôn ngữ
Đồng nhất về ngôn ngữ trong các văn bản quyết định hành chính, ngôn
ngữ sử dụng phải chuẩn xác, rõ ràng, đơn nghĩa, dễ hiểu, diễn tả đúng nội
dung
 Đảm bảo tính khả thi
Quyết định hành chính khi ban hành phải đảm bảo có khả năng thực
hiện hay nói cách khác là tín khả thi
CHƢƠNG 9: XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm, dấu hiệu và các yếu tố cấu thành của VPHC
a) Khái niệm và dấu hiệu vi phạm hành chính
- Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân hoặc tổ chức thực
hiện, vi quy định của pháp luật về quản lí nhà nƣớc và không phải là tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải xử phạt vi phạm hành chính.
- Khái niệm trên cho chúng ta thấy đƣợc các dấu hiệu của hành vi vi
phạm hành chính bao gồm: hành vi, tính trái luật của hành vi, tính có lỗi
của hành vi, chủ thể thực hiện hành vi.
b) Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
 Mặt khách quan của vi phạm hành chính
-Vi phạm hành chính có hình thƣc biểu hiện là hành vi

40
Hành vi VPHC có thể biểu hiện dƣới hình thức hành động: làm hàng
giả, kinh doanh trái phép, đi xe máy vào đƣờng cấm…
-Không hành động: đi xe mô tô không có bằng lái, không có phƣơng tiện
phòng cháy chữa cháy tại cơ sở kinh doanh...
- Chỉ cần hành động hoặc không hành động cũng có thể truy cứu trách
nhiệm HC, không cần phải xảy ra hậu quả của hành vi đó.
 . Mặt chủ quan của vi phạm hành chính
Mặt chủ quan của vi phạm hành chính thể hiện ở yếu tố lỗi của ngƣời vi
phạm
- Lỗi cố ý: chú thế nhận thức đƣợc hành vi nguy hiểm của mình nhƣng
vẫn thực hiện hoặc để mặc cho hậu quả xảy ra.
- Lỗi vô ý: chú thể VPHC thiếu thận trọng mà không nhận thức dƣợc
hành vi của mình là gây nguy hiểm cho xã hội.
 Chủ thể vi phạm hành chính
- Với cá nhân: công dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài, trừ trƣờng hợp
đƣơc hƣởng quyền ƣu đãi, miễn trừ ngoại giao và lãnh sự
- Đối với tổ chức: cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế; cơ
quan, tổ chức nƣớc ngoài
Cá nhân hoăc tổ chức chỉ có thể trở thành chủ thể của vphc khi có năng
lực chủ thể trách nhiệm hành chính
 Khách thể của vi phạm hành chính
Là quan hệ xã hội bị vi phạm hành chính xâm hại
Khách thể cụ thể gồm: sở hƣu nhà nƣơc, sở hƣu công dân, quyền tự do,
lợi ích hợp pháp của công dân, trật tự an toàn giao thông.....
- Tóm lại: khi xem xét, đánh giá một hành vi trái pháp luật có phái vi
pham hành chính hay không cần phải nghiên cứu khách quan, đầy đủ các
dấu hiệu, yếu tố cấu thành của vi phạm
2. Nguyên tắc xử lí vi phạm hành chính
- Mọi vi phạm hành chính phải đƣợc phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý
nghiêm minh, khắc phục hậu quả theo đúng quy định của pháp luật thẩm
quyền, đảm bảo công bằng đúng pháp luật
- Việc xử lí vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất mức độ, hậu
quả vi phạm, đối tƣợng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm do pháp luật
quy định

41
- Ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm có trách nhiệm chứng minh vi
phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc
thông qua ngƣời đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với
tổ chức bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

3.Các hình thức xử lý vi phạm HC


Hình Loại
Khái niệm Hình thức
phạt hình
Cảnh Là hình thức xử phạt Quyết định xử phạt Hình
cáo chính áp dụng với cá cảnh cáo bằng văn bản phạt chính
nhân, tổ chức VPHC
không nghiêm trọng,
có tình tiết giảm nhẹ
và theo quy định thì bị
áp dụng hình thức xử
phạt cảnh cáo hoặc
đối với mọi hành vi vi
phạm hành chính do
ngƣời chƣa thành niên
từ 14 đến dƣới 16 tuổi
thực hiện
Phạt Là biện pháp xử phạt - Từ 50 ngàn đến 1 Hình
tiền VPHC đƣợc sử dụng triệu đồng với cá phạt chính
khi xét thấy cần áp nhân
dụng biện pháp tác - Từ 100 ngàn đến 2
động đến lợi ích cá triệu với tổ chức
nhân, tổ chức vi phạm (trừ các lĩnh vực
và áp dụng với các khác do pháp luật
hành vi có tính chất quy định)
nghiêm trọng hơn - Mức phạt cụ thể với
hành vi bị phạt cảnh từng lĩnh vực đƣợc
cáo quy định tại Luật
xử lý vi phạm hành
chính 2012 và các

42
bản xử lý VPHC
trong các lĩnh vực
khác.

Tƣớc Áp dụng với cá nhân, - Tƣớc giấy phép, Hình phạt


quyền tổ chức vi phạm chứng chỉ hành nghề từ chính
sử dụng nghiêm trọng các hoạt 1 tháng đến 24 tháng, hoặc hình
giấy động ghi trong giấy kể từ ngày quyết định phạt bổ
phép, phép, chứng chỉ hành xử phạt có hiệu lực thi sung
chứng nghề hành.
chỉ - Ngƣời có thẩm
hành quyền xử phạt giữ giấy
nghề có phép, chứng chỉ hành
thời hạn nghề trong suốt thời
hoặc hạn tƣớc quyền sử
đình chỉ dụng giấy phép.
có thời
hạn
Trục Là buộc ngƣời nƣớc - Chỉ áp dụng với Hình phạt
xuất ngoài có hành vi ngƣời nƣớc ngoài chính
VPHC phải rời khỏi - Chính phủ quy định hoặc hình
lãnh thổ nƣớc thủ tục trục xuất. phạt bổ
CHXHCN Việt Nam sung
Tịch Là việc sung vào ngân -Tƣớc đoạt quyền sở Hình phạt
thu tang sách nhà nƣớc vật, hữu của ngƣời, tổ chức chính
vật, tiền, hàng hóa, vi phạm với tài sản. hoặc hình
phƣơng phƣơng tiện có liên Những chủ thể bị tịch phạt bổ
tiện vi quan trực tiếp đến thu không còn quyền sung
phạm hành vi vi phạm hành sở hữu với tài sản đó
43
chính nghiêm trọng nữa
do lỗi cố ý của cá - Không tịch thu tang
nhân, tổ chức vật, phƣơng tiện bị cá
nhân, tổ chức vi phạm
hành chính chiếm đoạt,
sử dụng trái phép mà
trả lại cho chủ sở hữu
hoặc ngƣời quản lý,
ngƣời sử dụng hợp
pháp.

4. Thẩm quyền xử lý VPHC


- Theo các điều 28, 29, 30 và 31 luật xử lý VPHC thì các chức danh sau
đƣợc quyền xử lý VPHC:
+ Ngƣời có thẩm quyền trong các cơ quan có thẩm quyền quản lý
chung: UBND xã, huyện, tỉnh.
+ Ngƣời có thẩm quyền trong lực lƣợng C ND, bộ đội biên phòng,
CS biển, hải quan, kiểm lâm, cơ quan thuế, quản lý thị trƣờng,
thanh tra nhà nƣớc, chuyên ngành, cảng vụ hàng hải, hàng không,
đƣờng thủy nội địa
+ Ngƣời có thẩm quyền trong T ND các cấp và cơ quan thi hành án
DS
+ Ngƣời có thẩm quyền trong Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc,
+ Ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh
sự,cơ quan đƣợc ủy quyến thực hiện chức năng lãnh sự của nƣớc
CHXHCN Việt Nam ở nƣớc ngoài
*) Nguyên tắc phân định thẩm quyêt xử lý VPHC:
- Theo Điều 52 luật xử lý VPHC thì: Chủ tịch UBND các cấp có thẩm
quyền xử phạt VPHC trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng.
Ngƣời có thẩm quyền ở lĩnh vực, ngành mình quản lý. Trong trƣờng hợp
vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều ngƣời thì việc xử
phạt do ngƣời thụ lý đầu tiên thực hiện.
-Theo điều 54 quy định về giao quyền xử phạt VPHC, theo đó ngƣời có
thẩm quyền xử lý VPHC có thể giao quyền cho cấp phó của mình thông
qua văn bản. Ngƣời đƣợc giao quyền chịu trách nhiệm về quyết định xử

44
phạt của mình trƣớc cấp trƣởng và pháp luật. Ngƣời đƣợc giao quyền
không đƣợc giao quyền lại cho bất kì ai khác.
5. Thủ tục xử lý vi phạm hành chính
1. Khái niệm
Thủ tục xử lý vi phạm hành chính là trình tự và cách thức thực hiện các
hành động trong việc xử lý vi phạm hành chính.
Thủ tục này có vai trò quan trọng, bảo đảm sự tuân thủ trong quản lý
nhà nƣớc, trong việc bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, quyền, tự do và lợi ích hợp
pháp của công dân.
Việc xử lý vi phạm hành chính đƣợc diễn ra kế tiếp nhau theo trình tự
thời gian, căn cứ tính chất, nội dung và mục đích của những hành động đó.
Có hai loại thủ tục xử lý vi phạm hành chính nhƣ dƣới đây.
 thủ tục xử phạt hành chính không lập biên bản (thủ tục xử phạt đơn
giản)
Theo Điều 56 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, thủ tục xử phạt
đơn giản đƣợc áp dụng để xử lý các vi phạm hành chính có tính chất đơn
giản, rõ ràng, chƣa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn về tài sản.
Thủ tục xử phạt hành chính không lập biên bản đƣợc áp dụng các hình
thức xử phạt nhƣ: cảnh cáo, phạt tiền đến 250000 đồng đối với cá nhân và
500000 đồng đối với tổ chức. Và ngƣời ra quyết định xử phạt phải xử phạt
tại chỗ.
Ngƣời bị xử phạt có quyền khiếu nại, khởi kiện…
Cách thức xử phạt tại chỗ:
+ Ra quyết định tại chỗ
+ Ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định
+ Họ, tên, địa chỉ của ngƣời vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi
phạm
+ Hành vi vi phạm
+ Địa điểm xảy ra vi phạm
+ Chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm
+ Họ tên, chức vụ ngƣời ra quyết định xử phạt
+ Điều, khoản của VBPL đƣợc áp dụng.
 Thủ tục xử phạt hành chính có lập biên bản (thủ tục xử phạt thông
thƣờng)
Bao gồm các giai đoạn sau:
a, khởi xƣớng vụ việc
45
Khi ngƣời vi phạm có hành vi của các dấu hiệu vi phạm hành chính,
ngƣời có thẩm quyền xử phạt tiến hành lập biên bản về vụ việc vi phạm.
b, điều tra xem xét
Trong giai đoạn này có thể phải thực hiện hàng loạt hành động và biện
pháp, nhằm thu thập thông tin, xử lý, đánh giá thông tin, xác định mức độ
tin cậy và đầy đủ của thông tin để tìm ra chứng cứ, xác định những tình
tiết thực tế của vụ việc làm căn cứ để xác định các yếu tố cấu thành của vi
phạm hành chính.
c, ra quyết định xử phạt
Đây là giai đoạn trọng tâm của thủ tục xử phạt VPHC. Quyết định xử
phạt phải đƣợc ban hành chậm nhất là 7 ngày kể từ khi lập biên bản về vi
phạm đó. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quết
định xử phạt tối đa là 30 ngày kể từ ngày lập biên bản.
d, thi hành quyết định xử phạt
Thời hạn thi hành quyết định xử phạt VPHC là 10 ngày, kể từ ngày nhận
quyết định xử phạt.
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt tại Kho bạc Nhà nƣớc
hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nƣớc đƣợc ghi trong quyết định
xử phạt.

CHƢƠNG 10: KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

KiỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC:


I.Tổng quan kiểm soát đối với hành chính nhà nƣớc:
1.Khái niệm:
- Kiểm soát:
+ Theo dõi xem xét đánh giá hoạt động.
+ Phát hiện sai lệch vi phạm.
+ Áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm tối thiểu hóa sai lệch vi phạm
đảm bảo thực hiện mục tiêu.
- Kiểm soát đối với hành chính nhà nƣớc:
+ Khái niệm:
Kiểm soát đối với hành chính nhà nƣớc là loại hoạt động đặc biệt thuộc
chức năng của nhà nƣớc và xã hội nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu quả trong
quản lý hành chính nhà nƣớc.
+ Đặc trƣng:
46
+ - Kiểm soát là một chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc.
+ - Các cơ quan nhà nƣớc và xã hội đều giám sát hành chính nhà nƣớc.
+ - Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả.
- Các yếu tố cấu thành quá trình kiểm soát đối với hành chính nhà nƣớc:
+ Chủ thể kiểm soát: cá nhân tổ chức bên trong và bên ngoài hệ thống
hành chính nhà nƣớc ( thanh tra chính phủ và thanh tra ủy ban nhân dân).
+ Đối tƣợng kiểm soát: Chủ thể quản lý hành chính nhà nƣớc.
+ Khách thể: Hoạt động quản lý hành chính thể hiện hai dạng là quyết định
hành chính và hành vi hành chính.
+ Mục tiêu kiểm soát: Đảm bảo tính pháp chế hiệu lực hiệu quả trong quản
lý hành chính nhà nƣớc, công bằng xã hội và quyền con ngƣời.
2.Sự cần thiết phải kiểm soát đối với hành chính nhà nƣớc:
- Đảm báo pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Đảm bảo chủ thể hành chính nhà nƣớc thực hiện đúng thẩm quyền tránh
tình trạng lạm quyền.
- Đảm bảo giữ vững bản chất của nhà nƣớc.
- Giữ vững bản chất chế độ chính trị.
- Đảm bảo thu chi ngân sách nhà nƣớc của chủ thể quản lý hành chính nhà
nƣớc theo đúng quy định của pháp luật.
3.Các dạng hình thức kiểm soát đối với hành chính nhà nƣớc:
- Hình thức kiểm soát là những biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động kiểm
soát gồm:
+ Giám sát.
+ Thanh tra.
+ Kiểm tra.
+ Kiểm toán.
3.1 Giám sát:
- Giám sát là theo dõi xem xét và đánh giá hoạt động của đối tƣợng trong
việc thực hiện các quy định và đƣa ra các biện pháp tắc động tích cực để
buộc hoặc hƣớng đối tƣợng theo đúng những quy định nhằm đạt đƣợc mục
tiêu đã định sẵn.
- Chủ thể giám sát:
+ Các cơ quan quyền lực nhà nƣớc ( quốc hội , hội đồng nhân dân các
cấp).
+ Cơ quan tƣ pháp.
+ Các tổ chức xã hội.
47
+ Công dân.
- Quan hệ giám sát chủ yếu đƣợc thể hiện ngoài quan hệ trực thuộc theo
chiều dọc của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nƣớc.
3.2 Kiểm tra:
- Khái niệm:
+ Kiểm tra là xem xét đánh giá kết luận về hoạt động của các đối tƣợng
trong việc tuân thủ các quy định và áp dụng các biện pháp phòng ngừa
ngăn chặn và xử lý những vi phạm.
- Kiểm tra là khái niệm rộng đƣợc hiểu theo hai nghĩa:
+ Kiểm tra là hoạt động thƣờng xuyên của cơ quan hành chính nhà nƣớc
cấp trên đối với cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp dƣới trong mối quan hệ
trực thuộc nhằm xem xét đánh giá mọi hoạt động của cấp dƣới khi cần
thiết.
3.3 Thanh tra:
- Thanh tra là xem xét đánh giá hoạt động của đối tƣợng trong việc thực
hiện cac quy định và đƣa ra kết luận, kiến nghị và áp dụng các biện pháp
xử lý vi phạm.
- Hình thức thanh tra:
+ Thanh tra hành chính:
+ - Theo cấp hành chính
+ - Lĩnh vực thực hiện chính sách, pháp luật, và nhiệm vụ của đối tƣợng
thanh tra.
+ - Đối tƣợng thanh tra là cơ quan ca nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp
của chủ thể thanh tra.
+ - Thanh tra chính phủ, thanh tra tỉnh, huyện.
+ Thanh tra chuyên nghành:
+ - Là thanh tra nghành lĩnh vực.
+ - Lĩnh vực : Việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn
ký thuật quy tắc quản lý của nghành lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.
+ - Cơ quan thanh tra và đối tƣợng thanh tra không có quan hệ trực thuộc
về mặt tổ chức.
+ - Thanh tra bộ, thanh tra sở.
3.4 kiểm toán.

II. Kiểm soát bên ngoài của hành chính nhà nƣớc:
1. Kiểm soát của quốc hội:
48
- Vị trí pháp lý là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất.
- Giám sát của quốc hội đối với hành chính nhà nƣớc chức năng hiến định.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà
nƣớc đối với việc tuân thủ hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội.
- Hình thức giám sát:
+ Nghe thảo luận và đánh giá báo cáo của chính phủ, bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc chính phủ.
+ Đại biểu quốc hội chất vấn thành viên của chính phủ.
+ Đại biểu quốc hội giám sát và có quyền yêu cầu các cơ quan hành chính
nhà nƣớc áp dụng các biện pháp khắc phục những hình vi vi phạm.
+ Đại biểu quốc hội tiếp xúc cử tri nghe yêu cầu kiến nghị , khiếu nại, tố
cáo của cử tri hoặc tham gia dự họp của hội đồng nhân dân.
+ Trong trƣờng hợp đặc biệt, quốc hội có thể thành lập những đoàn kiểm
tra đặc biệt,những ủy ban lâm thời để kiểm tra xem xét những vụ việc đặc
biệt.
2.Giám sát của Hội đồng nhân dân:
- Vị trí:
+ Là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng.
- Vai trò:
+ Hội đồng nhân dân các cấp thể hiện giám sát đối với hoạt động của ủy
ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân,các cơ quan
tổ chức trực thuộc mình cũng nhƣ trực thuộc cấp trên đóng tại địa phƣơng.
- Phạm vi : Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc trên mọi nghành
mọi lĩnh vực trong địa phƣơng.
- Hình thức giám sát:
+ Nghe thảo luận đánh giá báo cáo của ủy ban nhân dân các cơ quan
chuyên môn của ủy ban nhân dân qua các kỳ họp của hội đồng nhân dân.
+ Chất vấn các thành viên của ủy ban nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân,
thủ trƣởng các cơ quan chuyên môn.
+ Giám sát thông qua thƣờng trực hội đồng nhân dân , các ban hội đồng
nhân dân.
+ Giám sát thông qua đại biểu trong khu vực dân bầu.
3.Giám sát của tóa án nhân dân:
- Vị trí: Tòa án nhân dân tối cao. Tòa án nhân dân địa phƣơng tòa án quân
sự và các tòa án khác là cơ quan xét xử của nƣớc cộng hòa xã hội chủ
nghĩa việt nam.
49
+ Thông qua các phiên tòa xét xử các vụ hình sự, dân sự, lao động ... tòa
án thực hiện chức năng giám sát đối với hành chính nhà nƣớc.
- Vai trò:
+ Nhằm kiểm tra tính hợp pháp của chủ thể quản lý hành chính nhà nƣớc
và các hành vi của chủ thể quản lý hành chính nhà nƣớc bị nhân dân khiếu
kiện.
+ Phán quyết về bồi thƣờng thiệt hại cho công dân,các tổ chức do quyết
định và các hành vi đó gây ra.
- Giám sát thông qua tài phán hành chính.
4.Giám sát các tổ chức chính trị- xã hội:
- Đƣợc ghi nhận trong hiến pháp và pháp luật.
- Nội dung giám sát:
+ Việc thực hiện chủ trƣơng đƣờng lối của đảng chính sách pháp luật của
nhà nƣớc.
+ kế hoạch, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của các cơ quan hành
chính nhà nƣớc.
+ Mục đích: Giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi tiêu cực vi
phạm pháp luật.
5.Kiểm tra của đảng:
- Gắn với sự lãnh đạo của đảng đối với hành chính nhà nƣớc.
- Hình thức:
+ Lắng nghe các đảng viên báo cáo.
+ Trực tiếp kiểm tra hoạt động của đảng viên.
- Chế tài:
+ kỷ luật đảng.
+ Đề nghị xử lý hành vi,quyết định hành chính vi phạm pháp luật.
+ Đề nghị truy tố trách nhiệm hình sự trƣớc tòa án.
6.Giám sát của công dân:
- Hình thức:
+ Gián tiếp : Thông qua tổ chức chính trị - xã hội.
+ Trực tiếp : Yêu cầu kiến nghị, khiếu lại, tố cáo.
7.Kiểm toán nhà nƣớc:
- Do quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Nội dung:
+ Kiểm tra báo cáo tài chính.
+ Kiểm toán việc sử dụng ngân sách tiền và tài sản của nhà nƣớc.
50
- Mục đích:
+ Thực hành tiết kiệm chống tham nhũng thất thoát lãng phí nâng cao hiệu
quả sử dụng ngân sách , tiền và tài sản của nhà nƣớc.
8.Giám sát của công luận đối với hành chính nhà nƣớc:
- Hình thức:
+ Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng báo chí, phát thanh truyền
hình.
+ Tổ chức xã hội.
- Tính chất:
+ Không mang tính quyền lực nhà nƣớc , không sử dụng biện pháp cƣỡng
chế hành chính nhà nƣớc.
+ Chỉ mang biện pháp tích cực nhƣ giáo dục thuyết phục.
III.Kiểm soát nội bộ hành chính nhà nƣớc:
1.Hoạt động thanh tra nhà nƣớc:
- Thanh tra nhà nƣớc là hoạt động kiểm soát do một bộ máy đặc biệt thuộc
hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc tiến hành – bộ máy thanh tra.- nên
thuộc loại hình kiểm soát nội bộ.
- Mục đích của hoạt động:
+ Nhằm phòng ngừa phát hiện và xử lý về hành vi vi phạm pháp luật.
+ Phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý , chính sách pháp luật để
kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục.
+ Phát huy nhân tố tích cực.
+ Góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nƣớc
+ Bảo vệ lợi ích nhà nƣớc quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong xã hội.
- Thanh tra nhà nƣớc là việc xem xét, kết luận của cơ quan thanh tra đối
với thực hiện chính sách , pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức cá
nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trinhg tự, thủ tục đƣợc quy định
trong luật thanh tra và các văn bản luật khác.
- Hoạt động thanh tra:
+ Hoạt động thanh tra đƣợc thực hiện dƣới hình thức thanh tra theo
chƣơng trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất.
+ Thanh tra là hoạt động kiểm soát nội bộ, đối tƣợng thanh tra có nghĩa vụ
chấp hành quyết định thanh tra
+ Đối tƣợng thanh tra có nghĩa vụ cung cấp kịp thời đầy đủ , chính xác các
thông tin tài liệu theo yêu cầu của cơ quan thanh tra .
51
+ Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật.
+ Hoạt động thanh tra phải đảm bảo chính xác, khách quan, trung thực,
công khai , dân chủ, kịp thời.
+ Hoạt động thanh tra không làm cản trở hoạt động bình thƣờng của cơ
quan , tổ chức là đối tƣợng thanh tra.
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra là công việc thƣờng xuyên , quan trọng.
- Kiểm tra đối với hoạt động hành chính rất đa dạng và do cơ quan hành
chính nhà nƣớc thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng thực hiện.
- Kiểm tra bao gồm kiểm tra chức năng và kiểm tra nội bộ.
+ Kiểm tra chức năng , cơ quan tiến hành có quyền yêu cầu cơ quan bị
kiểm tra đình chỉ,sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định bất hợp pháp trong
lĩnh vực đang thanh tra , nhƣng không có quyền tự mình bãi bỏ các quyết
định này.
+ Hoạt động kiểm tra nội bộ là hoạt động do thủ trƣởng cơ quan tiến hành
nhằm mục đích đánh giá tổng thể hoạt động cuả cơ quan hay những hoạt
động nhất định của nó trong quá trình thực hiện các kế hoạch giúp cho
hoạt động đi đúng mục tiêu đặt ra.
- Nguyên tắc việc kiểm tra trong nội bộ cơ quan:
+ Kiểm tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.
+ kiểm tra phải khách quan.
+ Kiểm tra phải đảm bảo dân chủ, công khai đúng pháp luật.
+ Kiểm tra phải chỉ ra sự khác biệt giữa hoạt động thực tế với kế hoạch.
+ Kiểm tra phải chỉ ra nguyên nhân của các sai lệch và đƣa tới những hoạt
động xử lý kết quả kiểm tra.
+ Phải có kết luận kiểm tra.

CHƢƠNG 11: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC


1.
2.
3. Khái niệm: Cải cách hành chính là một sự thay đổi có kế
hoạch, theo một mục tiêu nhất định, đƣợc xác định bởi cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền;
4. Mục tiêu: xây dựng thành công 1 nền hành chính phục vụ hiện
đại, ứng dụng có hiệu quả thành tựu của khoa học công nghệ,
nhất là công nghệ thông tin.
52
5. Nội dung cơ bản cuả CCHC giai đoạn 2011- 2020
Đƣợc thể hiện tại nghị quyết ban hành chƣơng trình tổnng thể CCHCNN
giai đoạn 2011- 2020 ( các bạn có thể tìm đọc thêm tham khảo):
 Cải cách thể chế HC:
- chú trọng thực hiện cải cách theo hƣớng xây dựng thể chế dân chủ, công
bằng, phục vụ lợi ích công dân, phát huy trí tuệ mọi tầng lớp và thiết lập
trật tự an toàn XH, tƣngg bƣớc thích ứng hơn với yêu cầu của nền KTTT.
Đặc biệt quan tâm đến CCTTHC tạo cơ chế thông thoáng nhanh chóng,
thuận tiện cho việc xử lí, giải quyết thủ tuch hành chính nhằm tạo môi
trƣờng tối ƣu thúc đẩy thu hút đầu tƣ trong kinh doanh , sản xuất, duy trì
phát huy tốt thủ tục hành chính 1 cửa.
- Áp dụng KHK CNTTT vào quản lí nhằm giảm thiểu thời gian, tiết
kiệm, chính xác, nhanh chóng , hiệu quả.
 Cải cách bộ máy HC: theo hƣớng tinh giản, gọn nhẹ và hợp lí nhằm
giảm chi tiêu công, hoạt đọng mang tính chủ động cao hơn , mang
tính phân cấp rõ rang tránh chồng chéo, đề cao trách nhiệm.
 Cải cách với đội ngũ CB, CC:
- Xây dựng đội ngũ CBCC có số lƣợng , cơ cấu hợp lí, đủ trình độ, năng
lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng tính chất thi hành hoạt động công vụ,
phục vụ nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển đất nƣớc
- Thƣờng xuyên đòa tạo kiểm tra, giám sát hoạt động của CB CC, đề ra
các chính sách tuyển dụng, sử dụng hợp lí, đảm bảo chế độ làm việc,
lƣơng thƣởng.
 Cải cách hành chính công: :
- Phân bổ hợp lí nguồn ngân sách NN, tránh thất thoát lãng phí
- Đầu tƣ cho các lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn, thu hút nhân tài
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động CCHC
- Hoàn thiện pháp luật về CCHC

53
Mục lục
1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hành chính:...................................... 1
2. Quản lý hành chính Nhà nƣớc: ....................................................................... 1
3. Ngành Luật Hành Chính ................................................................................. 3
CHƢƠNG 2 : QPPLHC VÀ QHPLHC ............................................................... 5
I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH .................................................... 5
1)khái niệm ........................................................................................................... 5
2) Đặc trƣng của QPPLHC ................................................................................... 5
3, Vai trò của QPPLHC ........................................................................................ 5
4, Phân loại ........................................................................................................... 6
5, Cơ cấu của QPPLHC ........................................................................................ 6
6, Hiệu lực ............................................................................................................ 6
7, Hệ thống hóa nguồn luật hành chính................................................................ 6
8, Thực hiện QPPLHC ......................................................................................... 7
II. QHPL HC ........................................................................................................ 7
1.Khái niệm, đặc điểm .......................................................................................... 7
2. Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính ................ 8
2.1.Sự tồn tại của quy phạm pháp luật hành chính: ...................................... 8
2.2.Sự xuất hiện của chủ thể cụ thể, tƣơng ứng với chủ thể mà quy phạm
pháp luật hành chính đặt ra............................................................................. 9
2.3.Sự xuất hiện của sự kiện pháp lý hành chính: ........................................ 10
3.phân loại QHPLHC ......................................................................................... 11
4.Cơ cấu QPPLHC ............................................................................................. 11
CHƢƠNG 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HC CỦA CQHCNN ....................................... 12
1. Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nƣớc ...................................................... 12
2. Vị trí, chức năng, cơ cấu, nhiệm vụ quyền hạn của từng cơ quan trong hệ
thống cơ quan hành chính nhà nƣớc................................................................... 13
CHƢƠNG 4: ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC NN .......................................................................................................... 15
1. Các khái niệm: CB, CC, VC, hoạt động công vụ, hd nghề nghiệp và phân
biệt các khái niệm trên........................................................................................ 15
2. Quy chế pháp lý của Cán bộ, công chức, viên chức: ................................... 22
II) Quy chế pháp lý hành chính của viên chức ............................................... 25
CHƢƠNG 5: QUY CHẾ PHÁP LÍ HC CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI .................. 26
1. Khái niệm ..................................................................................................... 26
2. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội ........................... 26
3. Phân loại tổ chức xã hội ............................................................................... 28
CHƢƠNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN. .......... 29

54
I. Quy chế pháp lí của công dân ...................................................................... 29
II. Quy chế pháp lý hành chính của ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời không quốc tịch.
31
CHƢƠNG 7: HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP QLHCNN ......................... 33
Hình thức quản lí hành chính nhà nƣớc ............................................................. 33
Phƣơng pháp quản lý hành chính NN ................................................................ 36
CHƢƠNG8: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ............................. 38
CHƢƠNG 9: XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH .............................................. 40
2. Nguyên tắc xử lí vi phạm hành chính ............................................................ 41
3.Các hình thức xử lý vi phạm HC..................................................................... 42
4. Thẩm quyền xử lý VPHC ............................................................................... 44
5. Thủ tục xử lý vi phạm hành chính.................................................................. 45
CHƢƠNG 10: KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC .... 46
KiỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC: ........................................ 46
I.Tổng quan kiểm soát đối với hành chính nhà nƣớc: 1.Khái niệm: - Kiểm soát:
+ Theo dõi xem xét đánh .................................................................................... 46
II. Kiểm soát bên ngoài của hành chính nhà nƣớc: 1. Kiểm soát của quốc hội: -
Vị trí pháp lý là cơ quan
CHƢƠNG 11: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ................................ 52

55

You might also like